Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Q TRÌNH HỊA HỢP – HỘI TỤ VỚI QUỐC TẾ CỦA KẾ TOÁN VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Đào Nam Giang Họ tên sinh viên: Phan Thị Minh Thu Lớp: KTDNB Khóa: 14 Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Q TRÌNH HỊA HỢP – HỘI TỤ VỚI QUỐC TẾ CỦA KẾ TOÁN VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Đào Nam Giang Họ tên sinh viên: Phan Thị Minh Thu Lớp: KTDNB Khóa: 14 Khoa: Kế Tốn – Kiểm Tốn HÀ NỘI 2015 LỜI CAM ĐOAN Báo cáo khóa luận tốt nghiệp “Q trình hịa hợp – hội tụ với quốc tế kế toán Việt Nam: Thực trạng giải pháp” báo cáo độc lập em Các số liệu đƣợc trình bày báo cáo khóa luận tốt nghiệp hồn tồn trung thực có nguồn số liệu cụ thể Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 Sinh viên Phan Thị Minh Thu LỜI CÁM ƠN Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy khoa Kế tốn - Kiểm tốn truyền dạy cho em nhiều kiến thức bổ ích, giúp em có đƣợc tảng vững em thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo Đào Nam Giang, suốt thời gian thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp hết lòng hƣớng dẫn dạy cho em để hồn thiện báo cáo khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tuy nhiên, hiểu biết em cịn hạn chế nên báo cáo khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp thầy để em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 Sinh viên Phan Thị Minh Thu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XU HƢỚNG HỊA HỢP VÀ HỘI TỤ CỦA KẾ TỐN TRÊN THẾ GIỚI Giới thiệu 1.1 Lịch sử kế toán khác biệt hệ thống kế toán quốc gia 1.1.1 Khái quát lịch sử kế toán 1.1.2 Sự đa dạng hệ thống kế toán quốc gia vấn đề đặt 1.2 Q trình hịa hợp hội tụ kế toán quốc tế 10 1.2.1 Xu hƣớng hòa hợp hội tụ kế toán giới 10 1.2.2 Những nghiên cứu trình hịa hợp hội tụ kế tốn 18 1.3 Các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc gia thách thức đặt cho q trình hịa hợp hội tụ kế toán 24 1.3.1 Các nhân tố tác động q trình hịa hợp hội tụ kế tốn 24 1.3.2 Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến việc chấp nhận IAS/ IFRS quốc gia 34 Kết Luận Chƣơng 40 Giới thiệu 41 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển kế toán Việt Nam 41 2.1.1 Hệ thống kế toán Việt Nam trƣớc năm 1954 41 2.1.2 Hệ thống kế toán Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 – năm 1986 42 2.1.3 Hệ thống kế toán Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 – năm1995 43 2.1.4 Hệ thống kế toán Việt Nam gia đoạn năm 1995 đến năm 2002 44 2.1.5 Hệ thống kế toán Việt Nam giai đoạn từ năm 2002 – 2014 46 2.1.6 Hệ thống kế toán Việt Nam giai đoạn từ năm 2014 – đến 48 2.2 Thực trạng q trình hịa hợp hội tụ kế toán Việt Nam 48 2.2.1 Hòa hợp hội tụ mặt chuẩn mực chế độ kế tốn 49 2.2.2 Hòa hợp hội tụ thực tiễn hành nghề kế toán Việt Nam – vấn đề đặt 55 2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hòa hợp hội tụ hệ thống kế toán Việt Nam 61 2.3.1 Nhân tố văn hóa 62 2.3.2 2.3.3 Nhóm nhân tố trị, pháp lý 65 Nhóm nhân tố kinh tế 66 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÒA HỢP, HỘI TỤ KẾ TOÁN VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 70 Giới thiệu 70 3.1 Kinh nghiệm quốc tế hòa hợp hội tụ kế toán 70 3.1.1 Các mơ hình hội tụ kế tốn quốc tế 70 3.1.2.Kinh nghiệm hòa hợp hội tụ hệ thống kế toán số nƣớc ASEAN 72 3.1.3 Kinh nghiệm hịa hợp hội tụ hệ thống kế tốn Pháp 74 3.1.4.Kinh nghiệm hòa hợp hội tụ kế toán Trung Quốc 79 3.2 Giải pháp kiến nghị thúc đẩy q trình hịa hợp hội tụ kế toán Việt Nam 84 3.2.1 Đề xuất cách thức hội tụ kế toán 84 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 87 3.2.3 Kiến nghị thúc đẩy việc tạo lập mối quan hệ với tổ chức quốc tế 89 3.2.4 Kiến nghị đổi mới, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, nội dung đào tạo kế tốn phù hợp với thực tiễn hành nghề 90 3.2.5 Thúc đẩy phổ biến nghiên cứu tác động nhân tố văn hóa, trị - pháp luật kênh huy động vốn đến hoạt động kế toán hàm ý cho q trình hịa hợp, hội tụ 92 3.2.6 Nâng cao chất lƣợng kiểm soát hoạt động kế toán Việt Nam 93 Kết luận chƣơng 95 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) quốc gia giới thời điểm tháng 10/2013 17 Bảng 1.2: Các nghiên cứu đánh giá mức độ hịa hợp hội tụ kế tốn (1973 2001) 19 Bảng 1.3: Các nghiên cứu đánh giá mức độ hòa hợp hội tụ kế toán (2001- đến nay) 22 Bảng 1.4: Tóm tắt mối quan hệ khía cạnh văn hóa giá trị kế toán 28 Bảng 2.1: Một số khác biệt việc ghi nhận khoản mục tài sản bảng CĐKT VAS IFRS 52 Bảng 2.2: Các giá trị văn hóa Việt Nam tƣơng quan với quốc gia 62 Bảng 2.3: Cơ cấu tài doanh nghiệp kinh tế năm 2010 67 Bảng 2.4: Thống kê số doanh nghiệp năm 2011 67 Bảng 2.5: Tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng so với GDP 67 Bảng 2.6: Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng so với GDP 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ủy ban sáng lập chuẩn mực kế toán quốc tế Hình 1.2: Đặc điểm giai đoạn hòa hợp CMKT quốc tế 14 Hình 1.3: Các kiện quan trọng tiến trình hịa hợp kế tốn quốc tế 15 Hình 1.4: Phân loại kế tốn theo quyền hạn tính tuân thủ 29 Hình 1.5: Phân loại hệ thống kế tốn theo đánh giá cơng khai 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần Tiếng Việt BCTC Báo cáo tài BTC Bộ Tài Chính CMKT Chuẩn mực kế tốn DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa TCTC Tổ chức tài TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình VAS Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Phần tiếng nƣớc ANC Autorité des Normes Comptables Ủy ban Chuẩn mực kế toán Pháp ASBE Accounting System for Business Enterprises Hệ thống chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Trung quốc CASC Chinese Accounting Standard Committee Ủy ban Chuẩn mực kế toán Trung quốc CNC Conseil National de la Comptabilité Hội đồng Kế toán quốc gia Pháp CRC Comité de la Réglementation Comptable Ủy ban Qui định kế toán Pháp CSRC Chinese Security Regulatory Commission Ủy ban Chứng khoán Trung quốc EC European Commission Ủy ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FAF Financial Accounting Foundation Tổ chức kế tốn tài Hoa Kỳ FASAC Financial Accounting Standards Advisory Council Hội đồng Tƣ vấn chuẩn mực kế tốn tài Hoa Kỳ FASB Financial Accounting Standard Board Hội đồng Chuẩn mực kế tốn tài Hoa Kỳ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IAS International Accounting Standard Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB International Accounting Standard Board Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC International Accounting Standard Committee Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC Foundation International Accounting Standard Committee Foundation Tổ chức ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IFAC International Federation of Accountants Hội đồng Liên đồn kế tốn quốc tế IFRIC International Financial Reporting Interpretation Committee Ủy ban Hƣớng dẫn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS International Financial Reporting Standard Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế diễn phạm vi toàn cầu Các quan hệ kinh tế quốc gia ngày chặt chẽ phức tạp Sự chuyển dịch đầu tƣ từ quốc gia sang quốc gia khác trở nên phổ biến, đặc biệt phát triển mạnh mẽ thị trƣờng vốn quốc tế giai đoạn làm thay đổi đáng kể thông lệ quốc tế tất phƣơng diện Kế toán, với phát triển kinh tế giới có thay đổi lớn mang tính quốc tế thời gian qua, mối quan tâm hầu hết quốc gia tổ chức nghề nghiệp giới Khi ban hành, chuẩn mực kế toán quốc tế chủ yếu tập trung vào việc rút ngắn khoảng cách khác biệt kế toán quốc gia, với mục tiêu “hịa hợp” chuẩn mực kế tốn quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế, song năm trở lại gần có chuyển hƣớng lớn Trong xu phát triển thị trƣờng vốn quốc tế, nhà đầu tƣ có nhiều lựa chọn cho định đầu tƣ mình.Vì yếu tố có ảnh hƣởng đến định đầu tƣ đƣợc xem quan trọng cần đƣợc xem xét kỹ lƣỡng Các báo cáo tài trở thành nguồn thông tin quan trọng để nhà đầu tƣ phân tích, đánh giá định, để định đắn đòi hỏi báo cáo tài phải cung cấp thơng tin thật trung thực đáng tin cậy Bên cạnh đó, báo cáo tài phải đảm bảo tính so sánh công ty với công ty quốc gia với quốc gia khác Điều thực đƣợc báo cáo tài đƣợc lập sở, nguyên tắc chung Xuất phát từ yêu cầu này, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế chuyển trọng tâm sang xây dựng chuẩn mực phức tạp hơn, bắt buộc thị trƣờng vốn toàn giới phải tôn trọng Hệ thống chuẩn mực dựa chuẩn mực kế toán quốc tế trƣớc nhƣng đƣợc sửa đổi ban hành theo hƣớng “hội tụ” chuẩn mực điểm chung, mục tiêu mang đến hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế chất lƣợng cao đƣợc 89 - Bốn là, tìm kiếm dự án hỗ trợ kinh nghiệm, kiến thức tài từ tổ chức Quốc tế Để làm đƣợc công việc này, Việt Nam cần có đƣợc hỗ trợ chun mơn chuyên gia Quốc tế ủng hộ tài để đánh giá, nghiên cứu tình hình thực tiễn kinh nghiệm thực hành tốt nƣớc, đặc biệt nƣớc phát triển có điều kiện kinh tế lịch sử phát triển tƣơng tự nhƣ Việt Nam nhằm xây dựng hệ thống CMKT Việt Nam thực hữu hiệu đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin nhà đầu tƣ nhƣ quan quản lý Nhà nƣớc 3.2.3 Kiến nghị thúc đẩy việc tạo lập mối quan hệ với tổ chức quốc tế Việc gia nhập vào tổ chức kế tốn quốc tế khơng giúp Việt Nam nâng cao hình ảnh trƣờng quốc tế mà mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích q trình hịa hợp hội tụ với kế toán quốc tế: - Tạo lập đƣợc mối quan hệ đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn Việt Nam tổ chức quốc tế - Thúc đẩy phát triển nghề nghiệp kế toán, kiểm tốn Việt Nam thơng qua việc học tập kinh nghiệm xây dựng, ban hành thực chuẩn mực kế tốn quốc gia, trao đổi thơng tin chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp Đến tháng năm 1998, Việt Nam thức thành viên thứ 130 Liên đồn kế tốn quốc tế đồng thời thành viên Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế Năm 1999, Hội Kế Tốn Việt Nam thức trở thành thành viên Liên đồn kế tốn nƣớc Đông Nam Á Một điểm mốc bật đánh dấu xu hƣớng hội nhập với kế toán quốc tế Việt Nam Biên ký kết ghi nhớ Hội kế tốn viên cơng chứng anh (ACCA) với Bộ Tài Chính vào ngày 06/12/2003 Sự hợp tác thức cơng nhận cấp ACCA Việt Nam mở chƣơng trình hoạt động Việt Nam Đây bƣớc thích hợp bối cảnh hội nhập Việt Nam, đóng vai trị tích cực phát triển hoạt động kế toán nƣớc nhà, mở đƣờng cho kế toán viên, kiểm toán viên Việt Nam 90 trở thành nhân viên chuyên nghiệp vừa đạt trình độ Việt Nam, vừa đạt trình độ quốc tế Cho đến nay, Việt Nam không ngừng mong muốn tạo lập mối quan hệ với tổ chức kế tốn quốc tế, ln xem nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Và để đạt đƣợc mục tiêu này, số giải pháp thực nhƣ sau: - Sẵn sàng mở cửa hợp tác với tổ chức kế toán nƣớc ngồi có hội - Sẵn sàng nhận lời mời hợp tác, tham quan học hỏi đến từ tổ chức quốc tế nghiêm túc việc cử đồn chun gia giỏi chun mơn, có tâm huyết sang khảo sát, nghiên cứu mơ hình tổ chức, hoạt động làm việc tổ chức kế toán quốc tế lớn - Thƣờng xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, diễn đàn liên quan đến lĩnh vực kế toán mời tham gia chuyên gia đến từ tổ chức quốc tế để trao đổi học tập trực tiếp kinh nghiệm bổ ích thiết thực từ họ - Xác định rõ ràng phƣơng hƣớng hợp tác: Hội kế toán cơng chứng khu vực nhanh chóng thúc đẩy hợp tác song phƣơng tăng cƣờng hiểu biết lẫn Cịn Hội kế tốn cơng chứng quốc tế chủ yếu hợp tác để nâng cao nghề nghiệp, tìm hiểu học tập kinh nghiệm để phát triển kế tốn Việt Nam theo xu hƣớng quốc tế có khả hội nhập cao với thông lệ quốc tế 3.2.4.Kiến nghị đổi mới, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, nội dung đào tạo kế toán phù hợp với thực tiễn hành nghề Cơng tác đào tạo nghề nghiệp đƣợc xem khâu ảnh hƣởng quan trọng định đến chất lƣợng cảu hệ thống kế toán quốc gia nhƣ trình độ đội ngũ nhân viên chuyên ngành Công tác đào tạo thể qua mặt: chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, nội dung đào tạo Trong thời gian qua, thực tiễn đào tạo kế toán nƣớc 91 ta cịn có nhiều vấn đề hạn chế xu hƣớng hội nhập, cần có số thay đổi nhƣ sau: - Cần xây dựng khung chƣơng trinh đào tạo chuẩn kế toán dựa chuẩn kiến thức Ủy ban đào tạo Liên đồn kế tốn quốc tế ban hành số chƣơng trình đào tạo tổ chức nghề nghiệp phát triển nhƣ: ACCA, AICPA, …Tuy nhiên cần phải điều chỉnh thích hợp cho phù hợp với đặc điểm Việt Nam - Tích cực tham gia sớm tạo lập quan hệ hợp tác với tổ chức kế toán quốc tế đào tạo, huấn luyện, cấp chứng hành nghề quy chế công nhận chứng hành nghề mang tính quốc tế - Vấn đề trọng tâm việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo cần thay đổi cơng tác đào tạo kế tốn trƣờng Trước tiên nên thay đổi cách giáo trình kế tốn, nên lấy chuẩn mực kế toán tảng để học viên hiểu thực chất vấn đề thay sa đà chi tiết nhiều nghiệp vụ nhƣ Điều giúp giáo trình hạn chế đƣợc thay đổi liên tục chế độ kế toán thay đổi Về lâu dài nên xây dựng lộ trình, bƣớc chuyển dần từ giảng dạy bám vào chế độ chuẩn mực sang giảng dạy vấn đề khoa học, hồn tồn mang tính chất khách quan, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập Đây công việc cần khẩn trƣơng thực ngay, đặc biệt kinh tế thay đổi theo hƣớng hội nhập không cịn chế độ kế tốn sinh viên Việt Nam đƣợc đào tạo theo kiểu cũ khó hịa nhập vào mơi trƣờng kế tốn thực tế gặp khó khăn giải vấn đề thực tiễn đa dạng đặt Ngoài nhà trƣờng nên kết hợp giảng dạy vấn đề khoa học với việc so sánh đánh giá ƣu nhƣợc điểm, điểm hợp lý, bất hợp lý, quy định Việt Nam với quốc tế giải pháp vận dụng, với ý kiến đề xuất sửa đổi 92 Việc đƣa tiếng anh trở thành ngôn ngữ giảng dạy chuyên ngành kế toán giải pháp nâng cao khả tiếp thu đƣợc khối lƣợng kiến thức kế toán quốc tế khổng lồ, quý báu đến từ tổ chức kế toán quốc tế sinh viên Việt Nam Từ đó, đội ngủ nhân lực kế tốn Việt Nam đóng góp xây dựng hệ thống chuẩn mực quốc gia chất lƣợng nhƣ cạnh tranh đƣợc với đội ngũ kế tốn chun nghiệp nƣớc ngồi q trình thực hiên hịa hợp hội tụ với kế toán quốc tế Mặc dù nay, trƣờng đại học đóng góp nhiều cơng xây dựng hình thành hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam.Tuy nhiên vai trị nhà trƣờng q trình cần đƣợc nâng lên mức cao Bởi khơng quan Việt Nam có đội ngữ nghiên cứu khoa học đơng đảo nhƣ Nhà trƣờng hỗ trợ tốt cho Hội kế tốn Việt Nam lúc vài trị Hội cịn yếu nhƣ Nhà trƣờng tham gia vào trình phát triển hệ thống kế tốn Việt Nam cách thành lập nhóm nghiên cứu khoa học, tiếp tục đổi công tác đào tạo nhà trƣờng theo hƣớng trang bị kiến thức kỹ cho sinh viên chuẩn bị cho bƣớc hịa hợp vào thơng lệ quốc tế 3.2.5 Thúc đẩy phổ biến nghiên cứu tác động nhân tố văn hóa, trị - pháp luật kênh huy động vốn đến hoạt động kế tốn hàm ý cho q trình hịa hợp, hội tụ Từ nghiên cứu chƣơng trƣớc cho thấy bất cập, khó khăn việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào Việt Nam, nhƣ vấn đề hịa hợp thực tiễn hành nghề kế tốn sau hịa hợp mặt chuẩn mƣc, sách kế tốn đƣợc giải thích từ ngun nhân chủ yếu từ đặc điểm nhân văn hóa, trị - pháp luật kênh huy động vốn Việt Nam Vậy việc thúc đẩy phổ biến nghiên cứu tác động nhân tố đến hoạt động kế tốn nhƣ q trình hịa hợp hội tụ hữu ích cho nhà làm sách để đề sách phù hợp, đồng thời thúc đẩy hòa hợp thực tiễn hành nghề kế toán 93 - Để thực nghiên cứu hiệu quả, cần học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu nhân tố tác động đến hệ thống kế toán từ quốc gia giới để có hƣớng đắn nghiên cứu Việt Nam, tránh tràn lan, thiếu trọng tâm khơng có kết rõ ràng - Việc thúc đẩy nghiên cứu dạng cần có hỗ trợ hiệp hội nghề nghiệp kế toán, kiểm tốn để kết hữu ích đƣợc áp dụng phổ biến thực tế thông qua hiệp hội Ngoài việc thúc đẩy nghiên cứu, thân nhà làm sách phải ý thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề trọng tới việc xem xét kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, không dừng lại tập trung vào hệ thống chuẩn mực nhƣ 3.2.6 Nâng cao chất lƣợng kiểm soát hoạt động kế toán Việt Nam Yêu cầu khách quan phải sớm nâng cao vị chất lƣợng hoạt động nghề nghiệp kế toán Việt Nam Kế tốn Việt Nam phải cơng cụ quản lý kinh tế tài tin cậy, góp phần tạo lập môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh hội nhập thành công đem lại hiệu cao cho đất nƣớc lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ Có nhiều việc phải làm, kể trƣớc mắt lâu dài, kể việc làm mang tính chiến lƣợc giải pháp tình thế, nhƣng cần tập trung làm tốt số công việc sau: - Thống cao nhận thức hoạt động kế tốn, coi trọng mức kế tốn khơng với tƣ cách công cụ quản lý, tổ chức hệ thống thông tin, mà với tƣ cách ngành dịch vụ - dịch vụ tài hỗ trợ kinh doanh, hỗ trợ vận hành tài quốc gia Cần nhận thức đánh giá tác động thiết thực độ tin cậy, tính hữu dụng thơng tin kinh tế tài kế toán cung cấp phục vụ yêu cầu định đầu tƣ, định quản lý bảo vệ an toàn tài sản nhà nƣớc, nhân dân 94 - Tăng cƣờng quản lý, kiểm soát đạo đức hành nghề chất lƣợng hành nghề kế toán Đây công việc nhƣng cần thiết để nâng cao vị chất lƣợng nghề nghiệp kế toán - Phát triển tổ chức nghề nghiệp nâng cao vai trị tham gia xây dựng chuẩn mực kế tốn kế tốn viên cơng chứng - Việc sử dụng chuẩn mực kế toán chƣa trở thành ý thức ngƣời hành nghề chuyên môn Chúng ta quen dựa vào quy định văn hƣớng dẫn, khơng trƣờng hợp việc áp dụng văn hƣớng dẫn lại khơng hồn tồn thống Do nói đến chuẩn mực, khơng ngƣời cịn ngần ngại chí khơng hiểu có chuẩn mực để làm Vì trọng trách hội nghề nghiệp nhƣ ACCA, Hội kế toán Việt Nam (VAA),… to lớn Đó tuyên truyền, hƣớng dẫn giám sát việc áp dụng chuẩn mực cơng việc kế tốn kiểm tốn viên - Tăng cƣờng vai trò chất lƣợng hoạt động tổ chức nghề nghiệp Chúng ta cần tiếp tục nâng cao vai trị hội nghề nghiệp kế tốn Càng hịa hợp hội tụ sâu lĩnh vực kế tốn, cầng nhận thấy vai trò quan trọng hội nghề nghiệp việc truyền bá chuyên môn kiến thức lý luận thực tiễn hệ thống chuẩn mực kế tốn nhƣ q trình đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ quốc tế, cho đất nƣớc Vì hội nghề nghiệp cần có lộ trình cụ thể cho sứ mệnh quan trọng - Cùng với trình phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia, nên xem xét đến thay đổi hệ thống pháp lý chi phối hoạt động kế tốn nhƣ nâng cao vai trị Hội nghề nghiệp trình nghiên cứu, tuyên truyền, hƣớng dẫn giám sát việc áp dụng chuẩn mực cơng việc kế tốn Và chuyển giao trọng trách ban hành hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán cho Hội nghề nghiệp đảm nhận Nếu thực đƣợc yêu cầu trên, lúc dó, phƣơng hƣớng hịa hợp hội tụ với kế toán quốc tế Việt Nam đạt hiệu nhƣ mong muốn 95 Kết luận chƣơng Các mơ hình hội tụ kế tốn quốc tế dạng với ba mơ hình hội tụ chính: hội tụ toàn bộ, hội tụ theo hƣớng tiếp cận hội tụ phần Các mơ hình có ƣu nhƣợc điểm riêng.Các quốc gia giới lựa chọn mơ hình hội tụ kế tốn với mong muốn phù hợp với đặc điểm môi trƣờng, đặc điểm hệ thống kế tốn Dựa vào kinh nghiệm quốc gia trƣớc đạt đƣợc thành tựu định tồn nhƣợc điểm q trình hịa hợp hội tụ, đề tài nghiên cứu đƣa đề xuất cho kế toán Việt Nam nên theo hƣớng hội tụ phần đề xuất giải pháp chiến lƣợc để trình hịa hợp hội tụ kế tốn Việt Nam có đƣợc bƣớc đắn phù hợp 96 KẾT LUẬN Với tƣ cách công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế tốn có vai trị đặc biệt quan trọng khơng với hoạt động tài nhà nƣớc mà cịn vơ cần thiết hoạt động doanh nghiệp, tổ chức Tuy nhiên để giúp cho việc thu thập, ghi chép truyền đạt thông tin cách tốt hỗ trợ hiệu cho trình định kinh tế, kế tốn cần phải đƣợc hệ thống hóa, chuẩn mực hóa thành quy định mang tính mực thƣớc Những quy định hữu hầu hết quốc gia giới nhƣng không phát triển đơn độc mà phản ánh môi trƣờng kinh doanh, trị, văn hóa xã hội quốc gia Chính khác biệt nên nội dung, phƣơng pháp xây dựng quan thiết lập chuẩn mực kế tốn quốc gia khơng giống Bên cạnh đó, xu hƣớng quốc tế hóa thị trƣờng vốn chuyển dịch đầu tƣ từ quốc gia sang quốc gia khác tạo nên mong muốn từ ngƣời sử dụng phải nên có ngơn ngữ chung kế tốn? Đây lý tất yếu mà hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế IAS đời Nhìn chung, lợi ích mình, quốc gia cố gắng xây dựng hệ thống kế toán quốc gia phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế điều kiện quốc gia Riêng dối với quốc gia phát triển, chuyển sang kinh tế thị trƣờng, điểm xuất phát nhiều khó khăn nên quốc gia chủ yếu dùng chuẩn mực quốc tế làm tảng xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia Điều mặt giúp tiết kiệm chi phí, mặt khác tạo điều kiện cho quốc gia hội nhập vào quốc tế cách nhanh chóng thơng qua hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt Việt Nam làm cách để tiếp thu đƣợc khối lƣợng tri thức kinh nghiệm khổng lồ để vận dụng chúng cách hiệu vào thực tiễn Việt Nam Mƣời năm xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán, bên cạnh thành đạt đƣợc, Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thử thách nhƣng nhìn chung hệ thống kế tốn đảm bảo tốt vai trị giai đoạn phát triển đất nƣớc Gia nhập 97 WTO mở đƣờng phát triển cho Việt Nam tất lĩnh vực, mối quan hệ Việt Nam quốc gia gia tăng đáng kể Do yêu cầu hệ thống kế tốn Việt Nam phải thay đổi khơng ngừng hoàn thiện theo đổi đất nƣớc Trong xu đó, việc xây dựng hệ thống kế tốn quốc gia hịa hợp, hội tụ với thơng lệ kế toán quốc tế đƣờng tất yếu mà Việt Nam phải thực cố gắng nhanh chóng hồn thành Nhƣng phải thật bình tĩnh giai đoạn hòa nhập này, cố gắng nghiên cứu dựa vào kinh nghiệm quốc gia trƣớc để có đƣợc phƣơng hƣớng xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán phù hợp với mục tiêu đề ra, cần tiếp thu có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia phù hợp với đặc điểm riêng Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam ban hành đƣợc Luật Kế Toán, 26 chuẩn mực kế tốn Phƣơng hƣớng Việt Nam lựa chọn hịa hợp hội tụ với thông lệ quốc tế phù hợp nhƣng tiến độ thực chậm, chuẩn mực ban hành chủ yếu dựa vào chuẩn mực kế toán quốc tế cũ, chƣa đƣợc cập nhật, thay đổi Đây thách thức cho Việt Nam q trình hịa hợp hội tụ với kế tốn quốc tế Ngoài điều quan trọng giai đoạn nhƣ tƣơng lai làm để chuẩn mực đƣợc ban hành thực vào sống Trên quan điểm đó, số giải pháp đƣợc đề nhằm mục đích giải vấn đề này, giúp phƣơng hƣớng hòa hợp hội tụ với quốc tế Việt Nam đƣợc thành công trọn vẹn.Các giải pháp chủ yếu hƣớng xây dựng chế đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho tiến trình Mặc dù đƣờng đến ngơn ngữ chung cịn nhiều gian truân nhƣng đƣờng đắn hợp lý Với mức độ nhận thức cá nhân nhiều hạn chế, mong đề tài nghiên cứu đóng góp đƣợc phần vào đƣờng phát triển kế toán Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 01 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam văn hƣớng dẫn (xuất năm 2011) - Bộ Tài 02 Bộ Tài Chính, Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam 03 Đào Nam Giang, "Mơ hình Gray tác động văn hóa đến kế tốn – Áp dụng cho Việt Nam hàm ý cho trình hội nhập kế toán", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Hội nhập quốc tế lĩnh vực kế toán – kiểm toán – thống kê: thực trạng giải pháp", NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (tháng 3/2014) 04 Hà Thị Ngọc Hà, “Hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế”, Tạp chí kiểm tốn 05 Hà Thị Ngọc Hà, “Những vấn đề cần tiếp tục phải hồn thiện: Khn khổ pháp lý kế toán, kiểm toán năm tới, Hội kiểm toán viên hành nghề, Hà Nội 06 Hệ thống chuẩn mực BCTC Quốc tế (IFRS) chuẩn mực kế tốn Quốc tế (IAS) ban hành tính đến thời điểm 31/12/2013 07 PGS.TS.Đoàn Xuân Tiến, „Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: Những vấn đề cần tiếp tục hồn thiện”, Tạp chí kiểm tốn 08 Nguyễn Thị Kim Cúc, 2009 Hồn thiện hệ thống báo tài DN nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Việt nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM 09 Nguyễn Thị Kim Oanh, 2010 So sánh đối chiếu chuẩn mực kế toán quốc tế Việt nam việc lập trình bày báo cáo tài hợp Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM 10 Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, số 12/2012, trang 33-36 11 Tạp chí Kiểm tốn, số (136)/2012, trang 43 -48 12 “Tóm tắt so sánh IFRS IAS” – Deloitte – năm 2012 13 Trang tin điện tử: www.iasplus.com; www.iasb.com;www.fasb.com,www.vacpa.org.vn 14 Trần Quốc Thịnh” Định hƣớng phát triển hệ thống chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam đáp ứng xu hội tụ kế toán quốc tế”, Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, số 12/2012 15 Trần Thị Giang Tân “Vận dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế để hồn thiện hệ thống kế toán Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Đại Học Kinh tế TP.HCM 16 Trần Hồng Vân “ Sự hịa hợp kế tốn Việt Nam quốc tế việc lập trình bày báo cáo tài hợp – từ chuẩn mực đến thực tiễn” Luật văn tiến sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế Tp, Hồ Chí Minh 17 Vũ Hữu Đức, “Hệ thống kế toán kiểm toán Việt Nam đƣờng hội nhập với thông lệ quốc tế”, Tham luận, Đại Học Kinh tế TP.HCM TIẾNG ANH 01 A Roadmap for Convergence between IFRSs and US.GAAP – 2006-2008: Memorandum of Understanding between the FASB and the IASB (2006), International Accounting Standards Board 02 Bruce Porter, Lead Partner (2005), “Differences between Australian equivalents to International 03 C.Nobes and R.Parker (2006), Comparative International Accounting, Prentice Hall, London 04 Donald T Nicolaisen, Chief accountant of SEC (2005), A Securities regulator looks at Convergence, Northwestern University Journal of International Law and Business 05 Duc Hong Thi Phan (2014), examining key determinants of International Financial Reporting Standards (IFRS) adoption in Vietnam: An institutional perspective 06 EU implementation of IAS/IFRS and the fair value directive (A report for the European Commission), The Institute of Chartered Accountants in England and Wales, 2007 07 Erlend Kvaal* and Christopher Nobe (2009), International differences in IAS/IFRS policy choice 08 Flower, J and Ebbers, G (2002), Global Finncial Reporting, Basingstoke, Palgrave 09 iasplus.com 10 IAS/IFRS milestone in the US: what does the SEC‟s announcement on the proposed IAS/IFRS roadmap and rule changes mean, volume September 2008, IAS/IFRS insight, Deloitte 11 Halsey G.Bullen, FASB Senior Project Manager and Kimberley Crook, IASB Senior Project Manager (May, 2013), A New Conceptual Framework Project 12 Hove, M.R., The Anglo-American influence on International Accounting Standards, JAI Press, London 13 Lisa Nguyen “Resistance or change in the Vietnamese accounting field”, 2012, Business AUT University New Zealand 14 Ole-Kristian Hope, Justin Jin, and Tony Kang (2006), “Empirical Evidence on Jurisdictions that Adopt IAS/IFRS”, Journal of international accounting research 15 People‟s Republic of China (2009), Report on the obvervance of standard and codes – Accounting and Auditing 16 Report to the European Commission (2007), EU implementation of IAS/IFRS and the fair value directive 17 Robert K.Larson and Donna L.Street (2014), The Roadmap to Global Accounting Convergence Europe Introduces “Speed Bumps”, The CPA Journal 18 Williams, Eric J., Convergence of Global Accounting Standards, Earl K.Stice, School of Accountancy and Information Systems PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Danh sách chuẩn mực theo IFRSs/IASs VAS tính đến 31/12/2013 IFRS/IAS Số chuẩn mực Diễn giải Chuẩn mực chung VAS Số chuẩn mực VAS 01 Diễn giải Chuẩn mực chung IFRS Áp dụng chuẩn mực BCTC Quốc tế lần Khơng có chuẩn mực tương ứng IFRS Giao dịch tốn dựa cổ phiếu Khơng có chuẩn mực tương ứng IFRS Hợp kinh doanh VAS 11 Hợp kinh doanh IFRS Hợp đồng bảo hiểm VAS 19 Hợp đồng bảo hiểm IFRS Tài sản dài hạn giữ để bán hoạt động bị ngừng lại Khơng có chuẩn mực tương ứng IFRS Thăm dò đánh giá tài nguyên khống sản Khơng có chuẩn mực tương ứng IFRS Cơng cụ tài chính: Cơng bố Khơng có chuẩn mực tương ứng IFRS Bộ phận hoạt động Báo cáo phận (Dựa IAS 14- báo cáo phận- IAS đƣợc thay IFRS 8) IFRS Cơng cụ tài Khơng có chuẩn mực tƣơng đƣơng IFRS 10 BCTC hợp Khơng có chuẩn mực tƣơng đƣơng IFRS 11 Thỏa thuận liên doanh Khơng có chuẩn mực tƣơng đƣơng IFRS 12 Thuyết minh thông tin quyền lợi đơn vị khác Khơng có chuẩn mực tƣơng đƣơng VAS 28 Khơng có chuẩn mực tƣơng đƣơng IFRS 13 Giá trị hợp lý IAS Trình bày BCTC VAS 21 Trình bày BCTC IAS Hàng tồn kho VAS 02 Hàng tồn kho IAS Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ VAS 24 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ IAS Thay đổi sách kế tốn, ƣớc tính kế tốn VAS 29 sai sót Thay đổi sách kế tốn, ƣớc tính kế tốn sai sót IAS 10 Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán VAS 23 năm Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm IAS 11 Hợp đồng xây dựng VAS 15 Hợp đồng xây dựng IAS 12 Thuế thu nghiệp VAS 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp IAS 14 Báo cáo phận VAS 28 Báo cáo phận IAS 16 Máy móc, thiết bị, nhà VAS 03 xƣởng Tài sản cố định IAS 17 Thuê tài sản VAS 06 Thuê tài sản IAS 18 Doanh thu VAS 14 Doanh thu thu nhập khác IAS 19 Quyền lợi nhân viên Khơng có chuẩn mực tương ứng IAS 20 Kế tốn trình bày khoản tài trợ trợ cấp phủ Khơng có chuẩn mực tương ứng IAS 21 Ảnh hƣởng việc thay VAS 10 đổi tỷ giá hối đoái Ảnh hƣởng việc thay đổi tỷ giá hối đối IAS 23 Chi phí vay Chi phí vay IAS 24 Thơng tin bên liên VAS 26 quan Thông tin bên liên quan IAS 26 Kế toán báo cáo chƣơng trình quyền lợi hƣu trí Khơng có chuẩn mực tương ứng IAS 27 BCTC hợp riêng lẻ nhập doanh VAS 16 VAS 25 BCTC hợp kế tốn khoản đầu tƣ vào cơng ty IAS 28 Các khoản đầu tƣ vào công VAS 07 ty liên kết Kế toán khoản đầu tƣ vào công ty liên kết IAS 29 BCTC kinh tế siêu lạm phát Khơng có chuẩn mực tương ứng IAS 30 Trình bày bổ sung BCTC ngân hàng tổ VAS 22 chức tài tƣơng tự Trình bày bổ sung BCTC ngân hàng tổ chức tài tƣơng tự IAS 31 Quyền lợi công VAS 08 ty liên doanh Thơng tin tài khoản vốn góp liên doanh IAS 32 Các cơng cụ tài chính: Thuyết minh trình bày Khơng có chuẩn mực tương ứng IAS 33 Lãi cổ phiếu VAS 30 Lãi cổ phiếu IAS 34 BCTC niên độ VAS 27 BCTC niên độ IAS 36 Giảm giá trị tài sản Khơng có chuẩn mực tương ứng IAS 37 Các khoản dự phòng, tài VAS 18 sản nợ tiềm tàng Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng IAS 38 Tài sản vơ hình Tài sản cố định vơ hình IAS 39 Các cơng cụ tài chính: Ghi nhận xác định IAS 40 Bất động sản đầu tƣ IAS 41 Nơng nghiệp VAS 04 Khơng có chuẩn mực tương ứng VAS 05 Bất động sản đầu tƣ Khơng có chuẩn mực tương ứng