1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đặc điểm hệ thống kế toán và quá trình hòa hợp hội tụ của malaysia

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Đặc Điểm Hệ Thống Kế Toán Và Quá Trình Hòa Hợp Hội Tụ Của Malaysia
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế Toán-Kiểm Toán
Thể loại Bài Tập Lớn
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 518,03 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN MƠN: KINH TẾ QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TỐN VÀ Q TRÌNH HỊA HỢP HỘI TỤ CỦA MALAYSIA MỤC LỤC 1.Lịch sử hình thành kế tốn quốc gia Phân tích nhân tố tác động đến hệ thống kế toán Malaysia .5 2.1 Các yếu tố trị pháp lý 2.1.1 Luật pháp 2.1.2 Sự gắn kết kinh tế -chính trị 2.2 Các yếu tố kinh tế 2.2.1 Nguồn tài 2.2.2 Lạm phát 2.3 Mơi trường văn hóa .9 2.3.1 Nhân tố khoảng cách quyền lực (PD) 11 2.3.2 Chủ nghĩa cá nhân (IDV) 11 2.3.3 Mức độ nam tính 11 2.3.4 Sự tránh né vấn đề không chắn (UAV) 12 2.3.5 Quan điểm định hướng dài hạn (LTO) 12 3.2 Vai trò MASB sau hội tụ với IFRS 18 So sánh 1-2 chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế 18 4.1 So sánh FRS 121 & IAS 21 18 4.2 So sánh FRS 123 IAS 23 19 Lịch sử hình thành kế tốn quốc gia Kế tốn cơng cụ quản lí tài hiệu mang tính phổ biến phạm vi tồn cầu Chuẩn mực kế toán phát triển, cải thiện với phát triển kinh tế đất nước -Trước năm 1957, Malaysia thuộc địa Anh, từ mà phát triển kế toán Malaysia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khn khổ kế tốn Vương quốc Anh -Từ năm 1957, độc lập Nhà nước Malaysia làm thay đổi kinh tế Mã Lai vào kỷ nguyên phát triển Lịch sử hệ thống kế toán Malaysia đánh dấu mở việc sử dụng tiêu chuẩn thông lệ kế tốn -Năm 1958, Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Malaysia (MACPA) trở thành quan kế toán thành lập với mục đích thúc đẩy ngành nghề kế tốn tất khía cạnh để giáo dục thực tiễn chuẩn mực kế toán phù hợp với doanh nghiệp Malaysia -Năm 1965, phủ thơng qua Đạo luật cơng ty năm 1967 Luật Kế toán, dựa luật pháp quy định phát triển Anh năm 1960 -Năm 1967, Viện kế toán Malaysia (MIA) thành lập theo Đạo Luật Kế toán năm 1967, không hoạt động nhiều năm, sau quan bảo trợ cho kế toán chuyên nghiệp Malaysia, để điều chỉnh phát triển nghề kế toán đất nước MIA hoạt động giám sát Bộ Tài -Năm 1968, MACPA phát hành hướng dẫn kế toán coi kế toán mẫu cho doanh nghiệp -Năm 1978, MACPA kết nạp vào thành viên Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) bắt đầu áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) -Năm 1984, MACPA phát hành Chuẩn mực kế toán Malaysia -Năm 1985, Đạo luật công ty 1965 cải thiện Hiệp hội kế toán Malaysia trở thành quan kế toán thành lập với mục đích thúc đẩy ngành nghề kế tốn tất khía cạnh để giáo dục thực chuẩn mực kế toán phù hợp với doanh nghiệp Malaysia -Năm 1987, sau 20 năm không hoạt động, MIA bắt đầu phát hành chuẩn mực kế tốn, định thơng tư hướng dẫn cho thành viên -Năm 1993, Ủy ban chứng khoán thành lập, doanh nghiệp niêm yết yêu cầu phải công bố đầy đủ báo cáo tài -Năm 1997, Tổ chức báo cáo tài (Finance reporting foundation- FRF) Hội đồng chuẩn mực kế toán Malaysia (MASB) đời, liên tục đánh giá cập nhật chuẩn mực kế toán Malaysia tiêu chuẩn kế tốn Vương quốc Anh có sửa đổi -Năm 2008: Malaysia công bố kết để hội tụ dự kiến hoàn thành thông qua từ năm 2012 -Năm 2012: 1/1/2012 MFRS thức có hiệu lực Và MASB tun bố nỗ lực đưa Malaysia hội tụ đầy đủ với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế MACPA, MASB MIA tổ chức có vai trị chức quan trọng kế tốn Malaysia Phân tích nhân tố tác động đến hệ thống kế toán Malaysia Kế toán, xét góc độ q trình xử lý thông tin phục vụ cho người sử du gj với mục đích định Qúa trình xử lý không tách rời môi trường xã hội chung quanh phương pháp tập hợp tập quán thu thập, xử lý trình bày thơng tin, mục đích u cầu sử dụng thơng tin, định chế xã hội nhà nước ,tổ chức nghề nghiệp …Do kế tốn q trình phát triển khơng thể thaost ly khỏi ảnh hưởng điều kiện kinh tế ,chính trị ,văn hóa 2.1 Các yếu tố trị pháp lý Mơi trường pháp lý có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống kế toán quốc gia xuất phát từ mối quan hệ mật thiết với hệ thống kế tốn 2.1.1 Luật pháp Các quốc gia thường có cách khác để hình thành hệ thống pháp lý mình, dựa vào Thơng luật Dân luật  Các hệ thống dựa thông luật hệ thống pháp lý dựa số giới hạn đạo luật, chúng giải thích Tịa án tập hợp thành số lượng lớn lệ án để bổ sung cho đạo luật Phương pháp phổ biến Anh Mỹ, Ấn Độ…với phạm vi khác Ảnh hưởng hệ thống pháp lý dựa Thông luật đến hệ thống kế tốn Luật cơng ty (hay luật tương tự) thường không đưa quy tắc cụ thể chi tiết việc lập trình bày báo cáo tài  Cịn hệ thống Dân luật chịu ảnh hưởng cảu luật cổ người La Mã hình thành từ kỉ VI Đặc điểm quốc gia có hệ thống pháp lý việc ghi chép kế tốn lập báo cáo tài chình quy định tỉ mỉ chi tiết đạo luật, thường luật công ty hay luật thương mại Mặc dù Malaysia, quan tư pháp độc lập lý thuyết, song độc lập chúng bị đặt nghi việc bổ nhiệm thẩm phán thiếu trách nhiệm giải trình thiếu tính minh bạch Hệ thống pháp luật Malaysia dựa thơng luật Anh, có đặc điểm bật như:  Thứ nhất, nguồn tiền tệ án pháp -thẩm phán vừa xét xử vừa tạo pháp luật gián tiếp, tòa án nhà làm luật thứ  Thứ 2, án lệ nguồn bản, coi trọng chứng nên luật sư, thẩm phán coi trọng  Thứ 3, Tính linh hoạt hệ thống kế tốn phù hợp với phát triển quan hệ xã hội kế toán kiểm soát khắt khe, độc lập ảnh hưởng nên cai quản đến hệ thống kế tốn cịn, khiến kế tốn Malaysia có kiểm sốt bắt buộc thông qua luật cao Bằng chứng chuẩn mực kế tốn khơng phải Hiệp hội nghề nghiệp đặt Tại Malaysia, Hiệp hội nghề nghiệp kế toán (MIA)chỉ có vai trị phát hành chuẩn mực thông tư, định hướng dẫn chuẩn mực cho thành viên 2.1.2 Sự gắn kết kinh tế -chính trị Malaysia nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế khu vực vào năm 1997 năm 1998 phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt năm 1999 2000 khu vực xuất mạnh mẽ.Từ năm 2001 tốc độ tang trưởng hàng năm đặt mức trung bình 5.9%(năm 2007 đạt 6.3%).Tiêu dung cá nhân đầu tư, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng mạnh động lực để tăng trưởng kinh tế ,mục tiêu Malaysia vào năm 2020 trở thành nước phát triển đồng nghĩa với việc kinh tế cần phải tăng 7%/năm.Các lĩnh vực tài ,hồi giáo ,cơng nghệ thơng tin,du lịch ,giáo dục đào tạo ,công nghệ sinh học,đa phương tiện dịch vụ chuyên nghiệp lĩnh vực trọng tâm chiến lược Malaysia(ví dụ Kế hoạch Malaysia lần thứ IX Kế hoạch thứ ba cơng nghiệp Master) Chính phủ thực cam kết cho kinh tế mở cửa cải thiện lực cạnh tranh hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi Malaysia sách Đặc biệt kích thích khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân Ngoài dịch vụ, đồ án kinh tế Chính phủ tập trung vào giải vấn đề phân phối thu nhập, phát triển ngành nông nghiệp cải thiện dịch vụ xã hội, giữ lại tập trung vào sách hành động khẳng định cho nguồn gốc Mã Lai Malaysia đối tác thương mại lớn thứ hai New Zealand nước ASEAN, thị trường xuất lớn thứ New Zealand toàn cầu xếp hạng nguồn NK lớn New Zealand, dầu thô sản phẩm điện tử chiếm 40 % hàng nhập 2.2 Các yếu tố kinh tế Các nhân tố kinh tế có tác động trước tiếp đến trình hình thành phát triển hệ thống kế tốn quốc gia xem linh hồn ngành kinh doanh Một nhiệm vụ quan trọng thông qua số đó, ban lãnh đạo đưa định đắn kịp thời Do đó, hệ thống kế toán quốc gia bao gồm nội dung sau: 2.2.1 Nguồn tài Nguồn cung cấp tài định đối tượng sử dụng thơng tin tài Căn vào nguồn cung cấp tài cho doanh nghiệp quốc gia mà ta thấy khác biệt hệ thống kế toán Tại quốc gia mà nguồn cung cấp tài chủ yếu từ thị trường vốn thị trường chứng khoán nơi cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp, người sử dụng thông tin nhà đầu tư Mối quan tâm họ tập trung vào tính trung thực hợp lý báo cáo tài Các nhà đầu tư khơng có điều kiện tiếp xúc, thu thập thêm thông tin báo cáo tài Vì nên vai trị thơng tin kế tốn cao nhu cầu họ báo cáo tài phải phản ánh thực trạng tài chính, cung cấp đầy đủ thơng tin trọng yếu giúp người đọc hiểu tình hình tài doanh nghiệp, tránh đưa định đầu tư sai lầm Các thông tin cần phải công khai, minh bạch, kịp thời thích hợp Để thực yêu cầu này, kế tốn quốc gia tn thủ theo quy định pháp lý Luật thuế Mức độ cơng khai địi hỏi cao Mặt khác, quốc gia có nguồn cung cấp tài chủ yếu nhà nước, ngân hàng dịng họ BCTC công bố chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thơng tin phủ việc thu thuế quản lý kinh tế Mục đích kế tốn tài hạn chế phát triển tính linh hoạt, xét đoán, trung thực hợp lý thử nghiệm để tìm phương án phù hợp Tuy nhiên kế toán thường yêu cầu phải tuân thủ luật định đặc biệt việc bảo mật thông tin, thận trọng bảo thủ với thông tin kế tốn Malaysia kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở cơng nghiệp hóa Nhà nước đóng vai trò quan trọng hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua dự án kinh tế vĩ mô, song vai trò dần giảm xuống Malaysia sở hữu hồ sơ kinh tế tốt châu Á Đặc biệt thị trường chứng khoán phát triển, thị trường vốn tài ngày gia tăng Điều cho thấy rằng, kế toán Malaysia có xu hướng phải cung cấp đầy đủ thông tin trọng yếu cách trung thực hợp lý để người sử dụng có định đầu tư đắn 2.2.2 Lạm phát Lạm phát xem nhân tố môi trường kinh doanh có tác động đến hệ thống kế tốn quốc gia Khi lạm phát xảy ra, giá trị đồng tiền sụt giảm Đối với quốc gia phải đối đầu với lạm phát cao, khái niệm bảo toàn vốn trở nên quan trọng kế toàn cần sử dụng vài phương pháp để điều chỉnh loại trừ ảnh hưởng sai lệch biến động giá đến báo cáo tài Theo kết nghiên cứu cho thấy, cung tiền có tác động ngược chiều với tỷ lệ lạm phát Tác giả lý giải điều tốc độ tăng cung tiền chậm tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế khu vực Đơng Nam Á, khơng có năm lượng cung tiền vượt tổng GDP nước, khơng gây tác động làm tăng tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên, riêng số nước có tỷ lệ cung tiền GDP cao 100% như: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore tăng trưởng cung tiền nguồn gốc gây nên lạm phát Do vậy, để giải vấn đề lạm phát nước có tỷ lệ cung tiền cho kinh tế cao cần thực giải pháp sau: - Mức cung tiền tệ cần tính tốn kỹ lưỡng cho phù hợp với mục tiêu tăng trưởng GDP mục tiêu lạm phát - Việc điều hành cung tiền cần thực chủ động, linh hoạt, tránh tượng giật cục, không quán - Ngân hàng Nhà nước cần cân nhắc kỹ sử dụng phối hợp nhiều công cụ để điều tiết lượng cung tiền tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị trường mở, lãi suất… cách thời điểm mức độ, tránh gây tác động tiêu cực cú sốc cho kinh tế Thực tế, để kiểm soát lạm phát, Malaysia áp dụng sách kiểm sốt di chuyển dịng vốn gián tiếp nước để vượt qua khủng hoảng Từ việc quản lý dịng vốn nước ngồi Malaysia năm qua cho thấy, Chính phủ nước gặp nhiều khó khăn việc hoạch định sách phù hợp với thực tiễn thời kỳ Điều đáng nói, cách xử lý “chảy máu ngoại tệ” quản lý dịng vốn nước ngồi Malaysia khơng giống với quốc gia khu vực Đông Nam Á, thể điểm sau:  Để đối phó với khủng hoảng tài - tiền tệ, Malaysia sử dụng biện pháp kiểm soát vốn gắt gao ấn định tỷ giá mức 3,8 RM/USD, tập trung quản lý thị trường chứng khoán thứ cấp, hạn chế giao dịch tiền tệ vốn người không cư trú; hạn chế cấm sử dụng đồng RM bên lãnh thổ; cho phép chuyển đổi ngoại tệ hoạt động xuất nhập khẩu, FDI chuyển lợi nhuận nước Theo hướng xử lý trên, Malaysia vừa hạ lãi suất ngân hàng, phục hồi kinh tế vượt qua khủng hoảng kinh tế mà không cần hỗ trợ từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)  Malaysia tái cấu trúc khôi phục hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh linh hoạt Thời gian đầu, Malaysia thực cải tổ hệ thống ngân hàng mạnh mẽ triệt để, điều chỉnh quy chế SRR, trực tiếp giới hạn khối lượng dòng vốn vào người không cư trú…  Bài học rút cho nhà hoạch định sách quản lý dịng vốn: - Việc neo tỷ giá (de-factor pegging) đồng RM vào đồng USD giai đoạn trước khủng hoảng nảy sinh vấn đề rủi ro đạo đức Cụ thể, việc neo giữ tỷ giá gây hiểu lầm ổn định lâu dài đồng nội tệ Điều khuyến khích doanh nghiệp ngân hàng nước tăng cường vay nước ngồi khơng ý đến khả đồng RM bị giá; - Thị trường tài nội địa phát triển cịn hạn chế, hoạt động cho vay đầu tư mở rộng kinh doanh chủ yếu thực qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng dễ phát sinh rủi ro Khi khủng hoảng kinh tế - tài nổ gây xáo trộn nghiêm trọng kênh trung gian tài ngân hàng, lĩnh vực sản xuất bị ảnh hưởng thiếu vốn Khắc phục tình trạng này, Chính phủ Malaysia thực biện pháp nhằm nâng cao vị thị trường tài với cơng cụ tài linh hoạt hơn; - Quan điểm cho rằng, khoản thu nhập chứng khoán cố định chất ngắn hạn, điều khiến nước phát triển phải đối mặt với nguy đảo chiều dịng vốn Do vậy, nước khu vực Đơng Nam Á cần cân nhắc xây dựng dự trữ ngoại hối dồi dào, đảm bảo đối phó nguy đảo chiều dịng vốn xảy ra; - Tăng cường giám sát phối hợp với nước khu vực, đồng thời thiết lập mối quan hệ mật thiết hệ thống quản lý dòng vốn ngắn hạn, nhằm hạn chế tránh cú sốc từ bên Thứ tư, để quản lý tốt dịng vốn đầu tư nước ngồi vấn đề then chốt ban hành sách quan có thẩm quyền nước có kinh tế nổi, đặc biệt trình phát triển tồn cầu hóa hệ thống tài Mặc dù, IMF có nhiều 10 nỗ lực tốt để giúp nước bị khủng hoảng khôi phục phát triển kinh tế 2.3 Mơi trường văn hóa “Kế tốn khơng thể ly văn hóa “bởi nói” Kế tốn ngơn ngữ kinh doanh” “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp văn hóa cụ thể” Thật vậy, việc ghi chép, tính tốn trình bày thông tin chịu ảnh hưởng sâu xa văn hóa dân tộc Theo Hofstede, có yếu tố văn hóa quan trọng giải thích tương đồng khác biệt văn hóa quốc gia giới là: nhân tố chủ nghĩa cá nhân, nhân tố khoảng cách quyền lực, tránh né vấn đề không chắn, đặc điểm giới (mức độ nam tính) quan điểm định hướng dài hạn 2.3.1 Nhân tố khoảng cách quyền lực (PD) PD liên quan đến mức độ xã hội chấp nhận bất bình đẳng bên định chế tổ chức Định chế định nghĩa yếu tố xã hội gia đình, trường học , đồng nghiệp…Tổ chức định nghĩa nơi người làm việc Trong xã hội có PD cao ,con người dễ chấp nhận thứ bậc thứ bậc giai thích quyền lực truyền thống PD có ảnh hưởng đến kế tốn điểm: Các quốc gia có PD cao thường hướng kiểm soát luật định kế toán để đến thống Các quốc gia có PD thấp, kết đạt tới thơng qua q trình tranh luận biểu hội nghề nghiệp Tại Malaysia, điểm khoảng cách quyền lực cao, đạt 104 điểm Điều thể người Malaysia có xu hướng chấp nhận trật tự thứ bậc vốn có vị trí thành viên khác, khơng địi hỏi giải thích cách thức phân chia thứ bậc xã hội Cấp mong đợi để bảo phải làm ơng chủ lý tưởng nhà độc tài nhân từ Thách thức lãnh đạo khơng đón nhận nồng nhiệt 2.3.2 Chủ nghĩa cá nhân (IDV) Là khuynh hướng cá nhân thường chăm lo cho thân thành viên gần gũi gia đình Ngược lại với chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể Khi IDV cao tức mối quan hệ cá nhân lỏng lẻo , IDV thấp tức người kết thành nhóm quan hệ chặt chẽ ,trong đo họ thường xã hội bảo vệ suốt đời để đổi lấy long trung thành tuyệt đối Ở quốc gia có IDV cao, việc báo cáo tài thường có xu hướng linh hoạt quốc gia có IDV thấp báo cáo tài bảo thủ :cụ thể việc đánh giá lại tài sản ,các quốc gia có IDV thấp thường dung giá gốc nhiều giá thị trường Điểm số chủ nghĩa cá nhân Malaysia 26, cho thấy đất nước xã hội theo chủ nghĩa tập thể Lòng trung thành văn hóa tập thể tối quan trọng ghi đè lên quy tắc xã hội khác Một xã hội thúc đẩy mối quan hệ mạnh mẽ, nơi mà tất người chịu trách nhiệm cho thành viên nhóm họ Trong xã hội tập thể, hành vi phạm tội dẫn đến xấu hổ mặt 2.3.3 Mức độ nam tính Là nhân tố thể coi trọng thành tích, chủ nghĩa anh hùng, đốn thành công cải Một điểm số cao (nam tính) nhân tố xã hội thúc đẩy cạnh tranh, thành tích thành cơng, thành cơng định nghĩa người chiến thắng / tốt lĩnh vực - hệ thống giá trị bắt đầu trường học tiếp tục suốt hành vi tổ chức Một điểm số thấp (nữ tính) có nghĩa giá trị chiếm ưu xã hội chăm sóc cho người khác chất lượng sống Một xã hội nữ tính nơi mà chất lượng sống dấu hiệu thành công đứng khỏi đám đông đáng ngưỡng mộ Vấn đề thúc đẩy người, muốn tốt (nam tính) 10 thích bạn làm (nữ tính) Với số điểm trung bình 50 Malaysia, khó để xác định đặc tính xã hội dựa nhân tố đặc điểm giới 2.3.4 Sự tránh né vấn đề không chắn (UAV) UAV thể mức độ mà thành viên xã hội chấp nhận không chắn mơ hồ  Các quốc gia có UAV thấp thường có tư thái độ linh hoạt hơn, thực tiễn hay thông lệ coi trọng nguyên tắc dễ dàng chấp nhận khác biệt  Đối với quốc qua có UAV cao thường trì lối suy nghĩ hành động cứng nhắc, có xu hương khơng khó chấp nhận ý tưởng người khác biệt Ảnh hương đặc điểm đến hệ thống kế toán thể điểm sau: - Thường giới hạn việc khai báo thông tin - Thường hướng quy định thống kế toán cho phép lựa chọn linh hoạt Ở Malaysia, điểm nhân tố 36, điểm số thấp, cho thấy xã hội Malaysia linh hoạt, người có tư thái độ thoải mái sai lệch thực tế, thực tiễn hay thông lệ coi trọng nguyên tắc Họ tin quy định khơng q cần thiết khơng rõ ràng khơng làm theo, nên bãi bỏ thay đổi Xã hội dễ dàng chấp nhận khác biệt, không sợ đổi 2.3.5 Quan điểm định hướng dài hạn (LTO) LTO đặc điểm văn hóa coi trọng giá trị truyền thống dài hạn, coi trọng phân chia trách nhiệm xã hội Ngược lại, văn hóa định hướng ngắn hạn coi trọng lĩnh cá nhân, giữ gìn thể diện bề ngồi tơn trọng truyền thống Dễ thấy xã hội định hướng dài hạn có xu hướng nghiêng bảo thủ thống kế toán xã hội định hướng ngắn hạn Về quan điểm định hướng dài hạn, điểm số không chấm Malaysia mà thay nhân tố chủ ngĩa thực dụng tính đam mê Với đặc điểm xã hội trên, kết hợp với quan điểm Gray văn hóa ảnh 12 hưởng tới hệ thống kế toán, cụ thể ảnh hưởng tới giá trị cốt lõi kế tốn (tính thống linh hoạt, kiểm soát chuyên nghiệp hay bắt buộc, tính thận trọng lạc quan, bí mật cơng khai) qua đường:  Các giá trị văn hóa xã hội định hình giá trị cốt lõi kế toán mà hệ thống kế toán phải hướng tới để củng cố  Văn hóa tạo tác động mặt thể chế xã hội, từ ảnh hưởng tới vận hành hệ thống kế tốn Từ phân tích kết hợp với phương pháp phân loại kế tốn theo vùng văn hóa Gray, ta thấy giá trị cốt lõi kế toán Malaysia nghiêng kiểm 11 sốt bắt buộc bảo mật thơng tin cao, coi trọng thẩm quyền & tính hiệu lực, đo lường hạn chế công bố thông tin Thực tiễn hịa hợp và hội tụ của kế tốn Malaysia với kế tốn quốc tế:   Q trình hịa hợp hội tụ với chuẩn mực BCTC quốc tế việc phát triển hệ thống kế toán BCTC quốc gia diễn mạnh mẽ, phân chia theo mơ hình chủ yếu:   Mơ hình 1: Áp dụng tồn IAS/IFRS, gần khơng sửa đổi Đại diện cho mơ hình Nigieria, Malaysia, Indonesia, Hồng Kơng,…   Mơ hình 2: Các quốc gia vừa chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường (như Trung Quốc, Đông Âu) hay quốc gia Phillipine, Lào,… sử dụng hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực cho mình. Ảnh hưởng IAS/IFRS tương tự qc gia theo mơ hình 1, nhiên, quốc gia khơng vận dụng hồn tồn mà chọn lọc phần có sửa dổi để xây dựng hồn thiện hệ thống chuẩn mực riêng mình   Mơ hình 3: Áp dụng quốc gia mà hệ thống chuẩn mực kế toán họ đời Trước có đời IAS/IFRS nên họ cần sửa đổi để hòa hợp với chuẩn mực quốc tế. Đây trường hợp quốc gia phát triển, có kế tốn lâu đời, thuộc trường phái Anglo – Saxon châu Âu lục địa   Malaysia là quốc gia áp dụng theo mơ hình thứ nhất, đến thời điểm coi gần hội tụ đầy đủ với IAS/IFRS.  3.1.1 Malaysia chuẩn mực kế toán: 1978 Lần áp dụng số tiêu chuẩn IAS.  1997 Quốc hội thành lập MASB, chuẩn mực MASB áp dụng hợp pháp cho tất công ty  2005 Đổi tên tiêu chuẩn MASB thành Chuẩn mực Báo cáo tài (FRS) phù hợp với IFRS  2006 Giới thiệu hai cấp báo cáo tài cho tổ chức tư nhân tư nhân 2007 FRS thực giống với IFRS  2008 Công bố kế hoạch hội tụ với IFRS vào năm 2012 Tổ chức Các báo cáo tài (FRF) Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Malaysia (MASB) thành lập theo Đạo Luật báo cáo tài năm 1997 (FRA 1997) FRF, có trách nhiệm giám sát thỏa thuận thực hiện, tài chính, kinh phí 15 MASB. FRF người để xem xét tuyên bố kỹ thuật MASBs trước cho cơng chúng.  MASB quan độc lập để phát triển phát hành chuẩn mực kế tốn báo cáo tài Malaysia. Nhiệm vụ MASB phát triển thúc đẩy kế toán báo 12 cáo tiêu chuẩn chất lượng cao, phù hợp với thông lệ quốc tế, tốt cho lợi ích người sử dụng, người lập báo cáo tài chính, kiểm tốn viên cơng chúng.  Năm 2004, MASB khởi xướng định hướng chiến lược rộng lớn để xếp chuẩn mực kế tốn với IASB để theo kịp với phát triển toàn giới. Bước đầu tiên, tiêu chuẩn đổi tên thành FRSs (Chuẩn mực Báo cáo tài chính) đánh số lại cho phù hợp với tiêu chuẩn IASB để dễ dàng cho nhà đầu tư, doanh nghiệp kiểm toán viên Trong năm 2005 2007, tiêu chuẩn sửa đổi giống hệt với tiêu chuẩn IASB.  01 tháng năm 2008, FRF MASB công bố kế hoạch hòa hợp hội tụ với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) từ ngày 01 tháng năm 2012.  Chủ tịch MASB , Dato 'Zainal Abidin Putih nói: "Từ năm 1978, chúng tơi kết hợp với quy định tiêu chuẩn quốc tế vào tiêu chuẩn kế toán nước, hôm tin cách tuân thủ đầy đủ IFRS, vốn thị trường tài Malaysia tiếp tục nâng cao. " "Với việc áp dụng FRS 139 năm 2010, năm áp dụng tiêu chuẩn lại, năm 2012 coi ngày phù hợp với hội tụ." Khi thị trường vốn tồn cầu hóa, việc chuyển đổi từ Chuẩn mực báo cáo tài (FRSs) đến Chuẩn mực Báo cáo tài Malaysia (MFRSs), tương đương với IFRS giúp doanh nghiệp Malaysia đứng sân chơi bình đẳng với đối tác quốc tế.    3.1.2 Những lợi hội tụ: Các nhà đầu tư có hiểu biết tốt báo cáo tài lập cơng ty Malaysia việc đưa so sánh công ty toàn giới bối cảnh toàn cầu hóa. Thị trường vốn Malaysia cơng nhận tiêu chuẩn quốc tế.  Hội tụ nâng cao uy tín quốc gia Malaysia, để đảm bảo Malaysia không ngược sóng tồn cầu hóa, đặc biệt từ 100 quốc gia hội tụ hội tụ với IFRS, bao gồm Australia, Brazil, Canada, Hàn Quốc, Nam Phi, Vương quốc 16 Anh nước châu Âu khác, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Singapore Indonesia , IFRS thành lập ngôn ngữ kế tốn quốc tế ưa thích so với thơng lệ kế tốn chấp nhận chung khác Hội tụ với IFRS cung cấp báo cáo tài có độ tin cậy tính minh bạch cao hơn, có tác động tốt tới định nhà đầu tư tồn cầu. Với hội tụ, cơng ty đa quốc gia Malaysia hưởng lợi từ việc giảm chi phí tuân thủ giảm rủi ro dịch tổng hợp báo cáo từ nhiều công ty quốc tế vào báo cáo tài hợp Các cơng ty lớn nhỏ có khả thu hút vốn từ thị trường lớn nhà đầu tư, giảm thiểu phí tổn vốn tạo điều kiện sáp nhập xuyên biên giới hoạt động mua lại đầu tư chiến lược.    3.1.3 Thực tiễn q trình hịa hợp của kế tốn Malaysia với kế toán quốc tế:  13 Tháng 02/2014 , MASB ban hành “ Chuẫn cho tổ chức tư nhân , thực thể cá nhân Malaysia ” ( MPERS )  Các đơn vị đủ điều kiện lựa chọn áp dụng tiêu chuẩn nêu tiêu chuẩn Financial Reporting ( SX , tương đương với IFRS )   Tiêu chuẩn có hiệu lực từ 01/01/2016 , hướng dẫn tương tự IASB chuẩn mực kế toán quốc tế cho DN nhỏ vừa trừ yêu cầu thuế thu nhập , hoạt động phát triển bất động sản số thay đổi thuật ngữ  Tuy nhiên , tháng 05/2015 IASB cơng bố sửa đổi chuẩn mực kế tốn quốc tế cho DN nhỏ vừa MASB sửa đổi chuẩn BCTC cho tổ chức tư nhân , thực thể cá nhân cho tương ứng Sau thay đổi , khác biệt chuẩn mực thuế thu nhập khơng cịn   Phiên 2014 áp dụng từ 01/01/2016 , nội dung sửa đổi áp dụng từ 01/01/2017 Động thái cho thấy hòa hợp cách tối đa với mong muốn tiệm cận gần với chuẩn mực kế tốn quốc tế , khơng phải hịa hợp mang tính hình thức Malaysia Điều hồn tồn có lợi cho thân DN nhỏ vừa áp dụng vào 2016, đón đầu những quy định thuế thuế thu nhập cho thấy kết hợp chặt chẽ MASB IASB triển khai chuẩn mực kế toán quốc tế Như , tổ chức tư nhân chọn khung kế toán sau :  - Chuẩn mực báo cáo cho thực thể tư nhân - PERS : có hiệu lực đến 01/01/2016 ,  - Chuẩn mực báo cáo cho đối tượng cá nhân - MPERS : có hiệu lực từ 01/01/2016  - Chuẩn mực báo cáo tài – SX : coi hội tụ hoàn toàn với IFRS đầy đủ từ 2012 (bắt buộc với công ty niêm yết )   3.1.4. Thực tiễn q trình hội tụ kế tốn Malaysia với kế tốn quốc tế: Năm 2008 , Malaysia cơng bố kế hoạch hội tụ dự kiến hoàn thành áp dụng từ năm 2012. Trước thời điểm dự kiến tháng , khung chuẩn mực MERS đời , đánh dấu việc bắt đầu áp dụng khuôn khổ tuân thủ tồn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Tuy nhiên , khung chuẩn mực không áp dụng cho tồn cơng ty Malaysia Hiện , FRS thuộc khung MERS áp dụng cho công ty niêm yết mở rộng thêm số trường hợp có quy mơ lớn thuộc số lĩnh vực , đặc thù tài , bảo hiểm Các doanh nghiệp không niêm yết quy mô nhỏ phép áp dụng hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc gia hành khơng hội tụ với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Cụ thể , gồm có chuẩn mực sau: - FRSs không bắt buộc doanh nghiệp thuộc khu vực tư ”  Thực tế , Chuẩn mực báo cáo tài ( FRSS ) , sử dụng cơng ty mà u cầu phải lập gửi báo cáo tài cho Ủy ban chứng khoán 14 Ngân hàng Negara Malaysia công ty , công ty liên kết , cơng ty hợp kiểm sốt chúng  - Chuẩn mực báo cáo doanh nghiệp tư nhân ( PERSs ) , sử dụng tất cơng ty khác Có thể thấy thông qua hai hệ thống báo cáo , đặc biệt FRS chuẩn mực Malaysia giống hệt với IFRS  Trước năm 2012 , tất chuẩn mực kế tốn xét duyệt áp dụng công ty niêm yết công công ty đại chúng doanh nghiệp phải công bố báo cáo kế tốn cho cơng chúng khác hội tụ đầy đủ với IFRSs   3.1.3 Các hoạt động MASB để tiến tới hội tụ với IFRS năm 2012   - Các tọa đàm, hội thảo đưa vấn đề Hội tụ với IFRSØ Tổ chức hội thảo với hỗ trợ Viện kế toán Malaysia (MIA), thành phố / thị trấn bên liên quan bên có quan tâm tiếp cận tác động q trình hội tụ, chủ động chiến lược hoạt động họ đến năm 2012 xa nữa.  • Kuala Lumpur - 6/10/2008 • Pulau Pinang- 23/10/2008 • Kota Kinabalu, Sabah - 17/11/2008 • Kuching, Sarawak - 18/11/2008 - Các hội thảo rút quan điểm hội tụ gì, chương trình cần tiến hành để chuẩn bị cho thời điểm chuyển đổi, gồm lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu, thử nghiệm, phổ biến kế hoạch, hướng dẫn chyển đổi   - Các tọa đàm tổ chức với bên tham gia chuỗi báo cáo tài để thảo luận việc chuyển đổi sang chế độ IFRS kế hoạch hành động để tăng cường trạng thái sẵn sàng vào năm 2012  Giáo dục đào tạoØ Các Viện kế toán Malaysia (MIA) cung cấp khóa đào tạo liên quan đến kế hoạch chuyển đổi để giúp trang bị cho doanh nghiệp công ty kiểm toán yêu cầu kiến thức IFRS Uỷ ban thực Chuẩn mực Báo cáo tài tiến hành hoạt động thúc đẩy nhận thức kế hoạch hội tụ khuyến khích ngành cơng nghiệp toàn quốc sớm chuẩn bị sẵn sàng cho 2012 17 Giáo dục đào tạo chuẩn mực kế toán cung cấp MIA quan chun mơn khác như: • Malaysian Institute of Accountants - viện kế tốn Malaysia • The Malaysian Institute of Certified Public Accountants - viện kế tốn cơng chứng  • TheAssociation of Chartered Certified Accountants  • CPA Australia • Chartered Institute of Management Accountants… MASB không cung cấp công nhận cho khóa đào tạo cung cấp ký kết thỏa thuận với Viện Kế toán Chartered Anh xứ Wales (ICAEW) để cung cấp chương trình học 15 trực tuyến đánh giá để người học đăng ký thông qua trang web FRF / MASB (các khóa học cấp tốc từ năm 2012 đến 2014) Sự xếp cho phép người Malaysia có hội tốt để thành thạo IFRS ICAEW cấp giấy chứng nhận đánh giá cho tất người đăng ký hồn tất thành cơng mơ-đun học tập.  Các học giả khuyến khích để kết hợp IFRS vào giáo trình / chương trình giảng dạy trường đại học để trang bị cho sinh viên kiến thức IFRS Với nỗ lực này, sinh viên trang bị vấn đề ngành cơng nghiệp, hữu ích cho họ họ tham gia lực lượng lao động sau tốt nghiệp.  -  Nghiên cứu thử nghiệmØ Mọi người có liên quan q trình lập báo cáo tài (kế tốn, ban giám đốc ), có vai trị thực nghiên cứu thử nghiệm, khuyến khích đưa vấn đề bất cập trình lập báo tài (theo chuẩn mục mới) đến FRSIC   - Giải khác quy định thuế yêu cầu IFRSØ Cơ quan thuế Viện Malaysia Thuế thông báo kế hoạch hội tụ Điều nhằm đẩy nhanh nỗ lực để giảm khác quy tắc kế toán, thuế cung cấp trình chuyển đổi thuận lợi sang chế độ IFRS   -Phân công tổ chức hỗ trợ • Ủy ban tiêu chuẩn thực báo cáo tài Viện kế tốn Malaysia (MIA FRSIC) Ủy ban Tiêu chuẩn thực báo cáo tài Viện kế toán Malaysia nhằm hỗ trợ người khai báo cáo tài việc thực chuẩn mực kế tốn Người lập 18 báo cáo tài khuyến khích nộp vấn đề họ đến FRSIC • Tổ chức cơng tác hội tụ (CTF) gì? CTF, bao gồm nhà quản lý nói chung hiệp hội, thành lập để giám sát kế hoạch hội tụ để đáp ứng thời hạn CTF hỗ trợ ủy ban phụ kỹ thuật vấn đề kỹ thuật liên quan đến việc thông qua IFRS CTF tiến hành từ năm 2009.  -  Truyền thông chuyển đổi sang IFRSØ Kế hoạch chyển đổi thông báo rộng rãi sớm để danh nghiệp sẵn sàng chủ động Các nhà quản lý yêu cầu người lập báo cáo tài phải tường thuật vấn đề /bất cập liên quan đến chuyển đổi sang IFRS báo cáo tài hàng năm họ, ảnh hưởng tính bảo mật doanh nghiệp, yêu cầu tương tự đưa nước khác trình chuyển đổi để IFRS từ GAAP địa phương   - Yêu cầu dành cho doanh nghiệp (tức đơn vị lập báo cáo tài chính) • Tìm hiểu IFRS đánh giá chuẩn mực kế toán ảnh hưởng đến họ Từ thấy cần thiết phải điều chỉnh kiểm soát nội phù hợp, hệ thống thông tin đào tạo nhân viên để phù hợp hồn cảnh cụ thể • Phân tích để xác định hệ thống, quy trình nhân viên thay đổi cần thiết đầu tư vào nguồn lực người hệ thống sở hạ tầng Ngoài ra, đơn vị phải xây dựng kế hoạch thực phù hợp đánh giá tác động tiềm thay đổi FRS IFRS giai đoạn chuyển tiếp  MASB ban hành MFRS 16 Tháng 11 năm 2011, MASB ban hành MFRS, gần giống hệt với IFRS Về bản, MFRS/IFRS khác biệt với FRS biên tập, quy định bổ sung, công bố… 3.2 Vai trò MASB sau hội tụ với IFRS Trong mục tiêu chiến lược MASB để hội tụ với IFRS, vai trò tương lại MASB không bị giới hạn đơn giản chép IFRS Do đặc điểm quốc gia có ảnh hưởng quan trọng với việc áp dụng chuẩn mực quốc tế, MASB quan trọng, tiếng nói Malaysia IASB diễn đàn quốc tế khác MASB tiếp tục tập trung tâm sức để làm việc đóng góp tích cựccho cơng việc IASB Các MASB tiếp tục tích cực tham gia hoạt động AOSSG, Malaysia rong thành viên sáng lập Thành phần thành viên AOSSG với nước Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Ấn Độ, sễ có tiếng nói mạnh mẽ để truyền tải mối quan tâm phản hồi quan trọng cấn đề khu vực châu Á – châu Đại Dương với IASB để cải thiện IFRS tương lai cho phát triển tập hợp chuẩn mực kế toán quốc tế chất lượng cao Tham vấn với bên liên quan để tiếp cận tìm ccsh giải điểm cịn bất cập áp dụng IFRS với tổ chức tài chính, nhà nơng hiệp hội… cách đưa thảo luận quốc tế MASB tiếp tục đóng vai trị tích cục việc phát triển tập hợp chuẩn mực kế toán phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ, tức nặng nề so với IFRS đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu Do SME chiếm sở kinh doanh lơn Malaysia có tiềm đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế quốc gia cung cấp cho phát triển tương lai đất nước Chính phủ đặt mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ có lợi cạnh tranh thơng qua hội nhập hợp lý So sánh 1-2 chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế 4.1 So sánh FRS 121 & IAS 21 IAS 21 FRS 121 - Đơn vị tiền tệ Chức tiền tệ: đồng tiền mơi trường kinh tế mà đơn vị hoạt động Trình bày tiền tệ: đồng tiền, trình bày báo cáo tài Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái - Một giao dịch ngoại tệ phải ghi nhận ban đầu theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (được phép sử dụng trung bình số thực tế hợp lý ) [IAS 21,21-22] - Mục phi tiền tệ theo giá gốc phải báo cáo cách sử dụng tỷ giá ngày giao dịch 17 - Theo phương pháp pháp cần thiết để dịch hoạt động nước ngồi để đưa vào báo cáo tài đơn vị báo cáo - Tài sản nợ phải trả bảng cân đối quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ ngày lập bảng cân đối kế toán Thay đổi đồng tiền báo cáo - Áp dụng thủ tục chuyển đổi với - Chênh lệch tỷ giá phân đồng tiền hạch toán kể từ ngày loại thành thành phần riêng biệt chuyển đổi đồng tiền báo cáo vốn chủ sở hữu báo cáo tài bao gồm hoạt động nước tổ chức báo cáo - Ví dụ: báo cáo tài chính, hoạt động nước hợp nhất, tương ứng tổng hợp hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu Cơng bố thơng tin - Khi đồng tiền trình bày khác với - Các tiêu chuẩn bao gồm hầu hết chức tiền tệ, tiết lộ thực tế yêu cầu công bố IASB SIC-30 Những với chức tiền tệ lý cho việc áp dụng phương pháp diễn dịch khác sử dụng loại tiền tệ khác trình với mơ tả đoạn văn IN13 IN14 bày [IAS 21.53] sử dụng thông tin bổ sung khác (chẳng hạn trích dẫn từ báo cáo tài đầy đủ) hiển thị loại tiền tệ khác với loại tiền tệ chức tệ trình bày 4.2 So sánh FRS 123 IAS 23 FRS 123 IAS 23 Định nghĩa IFRS từ viết tắt International Financial Reporting Standards, dịch tiếng Việt Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế Đây tên gọi hệ thống chuẩn mực kế toán Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), quan trực thuộc IFRS Foundation (Quỹ IFRS) ban hành với mục đích tạo “ngơn ngữ” tồn cầu chung kế toán, giúp cho Báo cáo tài trình bày qn, minh bạch, tin cậy dễ dàng so sánh với không phân biệt lĩnh vực, quốc gia hay vùng lãnh thổ Đặc điểm Việc đánh số FRSs tương ứng với IFRS IASB Ví dụ, FRS Malaysia tương đương với IFRS FRS với tiền tố 100 tương 18 Chuẩn mực kế toán quốc tế tiếng Anh gọi là: International Accounting Standards Chuẩn mực kế toán quốc tế qui định hướng dẫn ngun tắc, phương pháp kế tốn có tính khn mẫu, tảng chung cho quốc gia việc ghi chép trình bày hệ thống báo cáo tài ứng với IASs tương đương Vì FRS 101 tương đương với IAS FRS với tiền tố biểu thị 200 địa phương phát triển tiêu chuẩn khơng có tiêu chuẩn tương đương quốc tế Do FRS = IFRS FRS 101 = IAS FRS 201 = chuẩn mực xây dựng địa phương Chi phí vay Hàng tồn kho Điều chỉnh kế toán - Phạm vi FRS 123 - Phạm vi IAS 23 + Tiêu chuẩn áp + Chi phí vay bao dụng kế tốn cho chi phí gồm [IAS 23,6] vay +Chi phí vay tính theo + Chênh lệch tỷ giá phát sinh phương pháp lãi suất hiệu ngoại tệ đến mức mà họ điều theo IAS 39 chỉnh chi phí lãi suất + Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ khoản vay ngoại tệ + Những khoản giảm giá, phí bảo hiểm tiền vay - Tài sản khơng đủ điều kiện tài sản + Các khoản đầu tư khác, hàng tồn kho thường xuyên sản xuất sản xuất với số lượng lớn lặp lặp lại thời gian ngắn + Tài sản sẵn sàng để sử dụng bán mua - Tài sản đủ điều kiện : + Hàng tồn kho địi hỏi phải có thời gian đủ dài để bán được, nhà máy sản xuất, sở sản xuất điện tài sản đầu tư - Tài sản không đủ điều kiện tài sản +Tài sản đủ điều kiện giá trị hợp lý (VD tài sản sinh học ghi nhận theo IAS 41 nông nghiệp) + Hàng tồn kho sản xuất sản xuất với số lượng lớn sở lặp lặp lại thời gian đáng kể để sẵn sàng bán ( VD sản xuất nước hoa, bia, rượu ) Có phương pháp + Điều chỉnh kế tốn chuẩn Cơng nhận điều chỉnh chuẩn , chi phí vay ghi nhận khoản chi phí phát sinh kỳ với tất khoản vay + ĐIều chỉnh kế toán thay Chi phí vay ghi nhận khoản phí kỳ phát sinh Chỉ có phương pháp điều chỉnh kế toán + Điều chỉnh kế toán chuẩn Cơng nhận chi phí vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang vốn hóa vào chi phí tài sản Do Chi phí vay khác ghi nhận khoản chi phí 19 Chi phí vay đủ điều kiện vốn hóa Bắt đầu hóa vốn Đình vốn hóa - Trong phạm vi mà quỹ - Trường hợp quỹ vay vay đặc biệt dùng cho mục đặc biệt, chi phí hội đủ điều kiện đích hình thành tài sản dở để vốn chi phí thực tế phát dang số chi phí vay đủ điều sinh thu nhập có kiện để vốn hóa vào tài sản từ việc đầu tư tạm thời xác định chi phí vay khoản vay [IAS 23,12] thực tế phát sinh vay thu nhập đầu tư tạm thời khoản vay thời gian - Trong phạm vi mà quỹ - Trong phạm vi mà quỹ vay nói chung sử dụng vay nói chung sử dụng cho mục đích hình thành tài cho mục đích hình thành tài sản dở dang số chi phí vay sản dở dang số chi phí vay đủ điều kiện để vốn hóa xác đủ điều kiện để vốn hóa xác định cách áp dụng tỷ lệ định cách áp dụng tỷ lệ vốn cho khoản chi phí tài vốn cho khoản chi phí tài sản Tỷ lệ vốn bình qn sản Tỷ lệ vốn bình qn gia quyền chi phí vay áp gia quyền chi phí vay áp dụng hồ bơi chung dụng khoản vay [IAS 23.14] tổ chức có lưu hành kỳ, trừ khoản vay thực cụ thể cho mục đích hình thành tài sản dở dang - Việc vốn hố chi phí vay phần chi phí tài sản dở dang bắt đầu : + Chi phí cho tài sản phát sinh + Chi phí vay phát sinh + Hoạt động cần thiết để chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng bán tiến hành - Vốn hóa chi phí vay bị đình thời gian dài, phát triển hoạt động bị gián đoạn Ví dụ, vốn tiếp tục thời gian dài cần thiết cho hàng tồn kho để hoàn thành thời gian dài mực nước cao trì hoãn xây dựng cầu, mực nước cao phổ biến thời gian xây dựng khu vực địa lý có liên quan Ngừng - Vốn hóa chi phí vay vốn hóa chấm dứt hoạt động chủ cần thiết để chuẩn bị đưa tài sản dở để sử dụng bắt đầu sử dụng Ví dụ tài sản dở dang cần phải hoàn tất trước phần sử 20 - Đơn vị tạm ngừng việc vốn hóa chi phí vay giai đoạn mà trình đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang bị gián đoạn Ví dụ, đơn vị tiếp tục vốn hóa chi phí vay thời gian bị kéo dài mực nước cao

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w