1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn kế toán quốc tế phân tích hệ thống kế toán và quá trình hòa hợp hội tụ của malaysia

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hệ Thống Kế Toán Và Quá Trình Hòa Hợp Hội Tụ Của Malaysia
Tác giả Nguyễn Thúy Hà, Nguyễn Thị Thu Hà, Tô Hồng Hà, Hoàng Khánh Linh, Phí Thanh Mai, Lê Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thảo Anh
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế Toán Quốc Tế
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 405,25 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MƠN KẾ TỐN BÀI TẬP LỚN MƠN KẾ TỐN QUỐC TẾ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG KẾ TỐN VÀ Q TRÌNH HỊA HỢP HỘI TỤ CỦA MALAYSIA Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Anh Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, Tháng 05 năm 2023 THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ tên MSV Nguyễn Thúy Hà (NT) Nguyễn Thị Thu Hà Tơ Hồng Hà Hồng Khánh Linh Phí Thanh Mai Lê Thị Hồng Nhung 23A4020094 23A4020091 23A4020096 23A4020508 23A4020249 18G402021 Nội dung phân công MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Lịch sử hình thành kế tốn 2 Phân tích yếu tố tác động đến hệ thống kế toán Malaysia 2.1.Các yếu tố trị pháp lý 2.1.1 Luật pháp 2.1.2 Sự gắn kết kinh tế-chính trị 2.2.Các yếu tố kinh tế 2.2.1 Nguồn tài 2.2.2 Lạm phát 2.3 Mơi trường văn hóa 2.3.1 Nhân tố khoảng cách quyền lực (Power Distance) 2.3.2 Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) 2.3.3 Mức độ nam tính (Masculinity) 2.3.4 Sự né tránh vấn đề không chắn (Uncertainty Avoidance) 2.3.5 Quan điểm định hướng dài hạn (Long Term Orientation) Thực tiễn hịa hợp hội tụ kế tốn Malaysia với kế tốn quốc tế vai trị Malaysia q trình hịa hợp hội tụ với kế tốn quốc tế 10 3.1 Thực tiễn q trình hịa hợp hội tụ kế toán Malaysia với kế toán quốc tế 10 3.2 Vai trò Malaysia trình hịa hợp hội tụ 14 So sánh 1-2 chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế 15 4.1 So sánh chuẩn mực kế toán(CMKT) Malaysia với CMKT quốc tế xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh: FRS 121 & IAS 21 16 4.2 So sánh chuẩn mực kế tốn(CMKT) Malaysia với CMKT quốc tế chi phí vay (FRS 123 VS IAS 23) 17 Liên hệ với Việt Nam 19 5.1 Cơ hội thách thức Việt Nam q trình hịa hợp-hội tụ 19 5.1.1 Cơ hội 19 5.1.2 Thách thức 20 5.2.Tác động nhân tố đến kế tốn 21 5.2.1 Mơi trường pháp lý 21 5.2.2 Môi trường kinh tế 21 5.2.3 Mơi trường văn hóa 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Malaysia quốc gia quân chủ lập hiến liên bang nằm phía Nam khu vực Đơng Nam Á Kinh tế Malaysia kinh tế thị trường công nghiệp tiếp cận mức phát triển Năm 2019, quốc gia có quy mơ GDP danh nghĩa đạt 365,3 tỷ USD, lớn thứ khu vực Đông Nam Á, xếp hạng 33 giới, thứ 11 châu Á Thu nhập bình quân đầu người đạt mức 11.484 USD/người Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS – International Accounting Standards) tập hợp thông lệ thiết lập Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB) Các thông lệ thiết kế để giúp doanh nghiệp toàn giới so sánh báo cáo tài liệu đơn giản Điều giúp tạo minh bạch tin cậy quy trình kế tốn, đặc biệt đầu tư thương mại tồn cầu Có chuẩn mực kế toán quốc tế giúp giảm bớt áp lực tuân thủ giảm đáng kể chi phí xung quanh việc báo cáo Đặc biệt, cơng ty có hoạt động quốc tế cơng ty quốc gia khác hợp lý hóa việc báo cáo thực hành Trước xu tồn cầu hóa, chuẩn mực quốc tế Chuẩn mực BCTC Quốc tế (IFRS) Ủy ban Chuẩn mực Tài Quốc tế (IASB) ban hành, nhằm mục đích thu hẹp khoảng cách khác biệt này, nhiều quốc gia tham khảo để có chuẩn mực kế tốn riêng mình, có Malaysia Ngày 19/11/2011, Hội đồng chuẩn mực kế tốn Malaysia (MASB) ban hành Khung chuẩn mực báo cáo tài Malaysia (MASB framework) Các tiêu chuẩn khung gọi Chuẩn mực BCTC (FRS) Khung chuẩn mực áp dụng đầy đủ hệ thống Chuẩn mực BCTC Quốc tế (IFRS), áp dụng bắt buộc việc lập báo cáo thường niên công ty niêm yết từ năm 2012 Malaysia nước áp dụng toàn IFRS gần không sửa đổi Hiện nay, DN Malaysia hoạt động dựa vào khn khổ kế tốn: Khung chuẩn mực BCTC cũ (FRS) ban hành dựa vào Hội đồng chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS); Khung chuẩn mực báo cáo dành cho tổ chức tư nhân (PERS) khung chuẩn mực BCTC Malaysia (MFRS) Bộ ba khuôn khổ Hội đồng Chuẩn mực kế toán Malaysia (MASB) ban hành tổ chức áp dụng tùy thuộc vào loại hình tổ chức NỘI DUNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KẾ TỐN - Ngày 31/8/1957: Malaysia giành độc lập Vì trước Malaysia thuộc địa Anh nên hệ thống kế toán Malaysia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ khn khổ kế tốn Vương Quốc Anh - Năm 1958: Viện Malaysia kế tốn cơng chứng (MICPA) thành lập, tham gia vào trình đào tạo phát triển kế toán viên Malaysia - Năm 1967: Hệ thống nghiệp vụ kế toán Malaysia quy định Viện kế toán Malaysia (MIA) MIA quan thuộc Bộ Tài có trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Tổng cục Kế toán - Năm 1978: Hiệp hội kế toán Malaysia (MACPA) kết nạp vào thành viên Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) bắt đầu áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) - Năm 1985: hiệp hội kế toán Malaysia (MACPA) trở thành quan kế toán thành lập với mục đích thúc đẩy ngành kế tốn tất khía cạnh để giáo dục thực tiễn chuẩn mực kế toán phù hợp với doanh nghiệp Malaysia Và thời điểm đạo luật công ty cải thiện - Năm 1997: Tổ chức báo cáo tài (FRF) thành lập - Năm 2008, Hội đồng CMKT Malaysia (MASB) thức tuyên bố việc áp dụng IFRS Trước thời điểm dự kiến tháng, khung chuẩn mực MFRS đời, đánh dấu việc bắt đầu áp dụng khuôn khổ tuân thủ tồn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Tuy nhiên, khung chuẩn mực không áp dụng cho tồn cơng ty Malaysia - Ngày 19/11/2011: MASB ban hành Khung chuẩn mực BCTC Malaysia (MFRS) Khung chuẩn mực áp dụng đầy đủ hệ thống Chuẩn mực BCTC Quốc tế (IFRS), áp dụng bắt buộc việc lập báo cáo thường niên công ty niêm yết từ năm 2012 Malaysia nước áp dụng toàn IFRS gần khơng sửa đổi, bên cạnh cịn có Hồng Kong, Indonesia, Đài Loan,….Việc ban hành MFRS thể cam kết Malaysia tiến trình thơng qua IFRS MFRS trở thành chuẩn mực đáng tin cậy việc hướng dẫn cho công ty niêm yết lập BCTC tuân theo IFRS - Ngày 1/1/2012: MFRS thức có hiệu lực, MASB tuyên bố nỗ lực đưa Malaysia hội tụ đầy đủ chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế 2 PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ THỐNG KẾ TOÁN MALAYSIA 2.1.Các yếu tố trị pháp lý 2.1.1 Luật pháp Malaysia quốc gia có hệ thống pháp luật dựa thông luật Thông luật hệ thống pháp lý dựa số giới hạn đạo luật, giải thích Tịa án tập hợp thành số lượng lớn án lệ để bổ sung cho đạo luật Ảnh hưởng hệ thống pháp lý dựa thơng luật đến hệ thống kế tốn Luật công ty thường không đưa nguyên tắc cụ thể chi tiết việc lập trình bày báo cáo tài Đặc điểm hệ thống pháp luật là: Thứ nhất, nguồn tiền lệ án Pháp có nghĩa thẩm phám vừa xét xử vừa tạo luật pháp gián tiếp, tòa án nhà làm luật thứ hai.Thứ hai, án lệ nguồn bản, coi trọng chứng nên luật sư, thẩm phán coi trọng Thứ ba, tính linh hoạt hệ thống kế toán phù hợp với phát triển quan hệ xã hội lí Malaysia thuộc địa Anh cai trị mẫu quốc hoạt động kế toán kiểm soát khắt khe Chính lí nên độc lập ảnh hưởng cai quản đến hệ thống kế tốn cịn khiến kế tốn Malaysia có kiểm sốt bắt buộc thơng qua luật cao 2.1.2 Sự gắn kết kinh tế-chính trị Theo liệu Tổng cục thống kê Malaysia cho biết mức tăng trưởng kinh tế nước năm 2022 đạt 8,7% gần gấp lần so với mức ghi nhận năm 2021(3,1%) Đây tốc độ tăng trưởng cao 22 năm kể từ năm 2000 Nikkei nhận định kinh tế Malaysia vượt kì vọng quý 4/2022 phần nhu cầu nước mạnh mẽ BNM hy vọng việc mở lại biên giới Trung Quốc giúp thúc đẩy phục hồi ngành du lịch đồng thời đưa tới nhiều hoạt động ngành hàng không, thực phẩm, khách sạn chăm sóc sức khỏe Ngồi việc nhu cầu nước cao bù đắp nhu cầu sản phẩm Malaysia kinh tế toàn cầu chậm lại sức nặng việc tăng lãi suất 2.2.Các yếu tố kinh tế 2.2.1 Nguồn tài Nguồn cung cấp tài định đối tượng chủ yếu sử dụng thơng tin tài định đặc điểm thơng tin tài cung cấp Malaysia kinh tế thị trường định hướng, nhà nước tương đối mở cơng nghiệp hóa Trong nhà nước đóng vai trò quan trọng hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua dự án kinh tế vĩ mô, nhiên vai trò lại giảm xuống Thị trường chứng khoán Malaysia phát triển, thị trường vốn thị trường tài ngày gia tăng Theo liệu thức Uỷ ban chứng khốn Malaysia cơng bố cho thấy thị trường vốn nước tiếp tục tăng trưởng năm 2022 với tổng số vốn huy động đạt mức kỉ lục 179,4 tỷ RM (40,5 tỷ USD) tăng 36,6% so với mức ghi nhận năm 2021 131,3 tỷ RM Theo thông báo ủy ban cho biết mức vốn Malaysia huy động năm 2022 vượt mức trung bình năm ghi nhận trước đại dịch Covid-19 Điều cho thấy kế tốn Malaysia có xu hướng phải cung cấp đầy đủ thông tin trọng yếu để người sử dụng có định đầu tư đắn 2.2.2 Lạm phát Bên cạnh nguồn cung cấp tài chính, lạm phát xem nhân tố môi trường kinh doanh có tác động đến hệ thống kế toán quốc gia Khi lạm phát xảy giá trị đồng tiền sụt giảm so với đồng ngoại tệ khác giới Đối với số nước có tỷ lệ lạm phát cao khái niệm bảo toàn vốn trở nên quan trọng kế toán cần sử dụng vài phương pháp để điều chỉnh loại trừ ảnh hưởng sai lệch biến động giá đến báo cáo tài Trong năm 2022, lạm phát lạm phát Malaysia 3,3%và 3.0% Lạm phát Malaysia kiềm chế chủ yếu khoản trợ cấp kỉ lục phủ biện pháp kiểm soát giá triển khai từ đầu năm Tuy vậy, nguy lạm phát tăng cao xảy dù Ngân hàng Trung ương Malaysia liên tiếp thực việc tăng lãi suất BNM kỳ vọng năm 2023, lạm phát lạm phát mức vừa phải 2.3 Môi trường văn hóa Hiện nay, q trình tồn cầu hóa diễn vô cùng mạnh mẽ Là tượng, trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội quốc gia Khi muốn tìm hiểu quốc gia, mơi trường văn hóa quốc gia đối tượng cần xem xét hàng đầu Đối với kế tốn-ngơn ngữ kinh doanh phương tiện giao tiếp văn hóa cụ thể Vì vậy, kế tốn chịu ảnh hưởng sâu sắc mơi trường văn hóa, từ việc ghi chép, tính tốn trình bày thơng tin Có thể kể đến kế tốn quốc gia phương Đông thường dựa vào quy định chặt chẽ, khó chấp nhận khơng rõ ràng minh bạch Ngược lại với nước thuộc văn hóa Anglo-Saxon thường thích mềm dẻo, xét đốn Việc nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường văn hóa đến kế tốn thường gặp nhiều khó khăn pha trộn, ảnh hưởng nhiều văn hóa tác động đến quốc gia Những ảnh hưởng thường cảm nhận nhiều thông qua nghiên cứu số liệu vấn đề kinh tế khác Theo lý thuyết chiều văn hóa Hofstede tạo vào năm 1980 nhà nghiên cứu quản lý người Hà Lan, Geert Hofstede Mục đích nghiên cứu xác định khía cạnh mà văn hóa khác Ban đầu, Hofstede đưa khía cạnh cần phân tích giá trị văn hóa là: chủ nghĩa cá nhân, khoảng cách quyền lực, né tránh vấn đề không chắn đặc điểm giới Một nghiên cứu độc lập giúp Hofstede hình thành khía cạnh thứ năm định hướng dài hạn Mơ hình văn hóa Hofstede cho phép so sánh văn hóa quốc gia qua thang điểm (từ đến 120) Dưới bảng so sánh số quốc gia giới theo Hofstede Insights: Theo Hofstede Insights, Malaysia có mức điểm sau: 2.3.1 Nhân tố khoảng cách quyền lực (Power Distance) Chỉ số khoảng cách quyền lực (PDI): ● Mức độ người yếu xã hội chấp nhận kỳ vọng việc quyền lực phân phối cách công ● Mức độ chấp nhận bất bình đẳng bên định chế tổ chức Chỉ số Power Distance có ảnh hưởng tới kế tốn sau: ● Các quốc gia có PD cao thường hướng kiểm soát luật định kế toán để đến thống Mang tính cứng nhắc, bảo thủ ● Các quốc gia có PD thấp, kết đạt tới thơng qua q trình tranh luận biểu hội nghề nghiệp Dễ dàng chấp nhận thay đổi hệ thống kế toán, linh hoạt, dễ điều chỉnh Malaysia với số điểm đạt PDI=100, mức điểm cao với số Đồng nghĩa với người chấp nhận thứ tự phân cấp người có vị trí khơng địi hỏi nhiều Và chứng tỏ hệ thống kế toán Malaysia có tính thống cao đánh giá, trình bày cơng bố Thuận lợi kiểm sốt doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế khác nhau, dễ dàng thống kê quản lý tập trung So sánh số PDI Malaysia cao Việt Nam 70 điểm PDI Malaysia cao nhiều so với hai quốc gia United Kingdom United States Chứng tỏ phân cấp quốc gia châu Á thường cao so với quốc gia phương Tây 2.3.2 Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) Chỉ số thể nhân thường chăm lo cho thân thành viên gần gũi gia đình Một xã hội có tính cá nhân cao thường có mức độ ràng buộc lỏng lẻo cá nhân có xu hướng gắn kết với gia đình Trong đó, chủ nghĩa tập thể, thể xã hội với mối quan hệ hịa nhập chặt chẽ gia đình thể chế, hội nhóm khác Những thành viên nhóm có trung thành tuyệt đối ln hỗ trợ thành viên khác Ảnh hưởng tới kế tốn: Ở quốc gia có IDV cao, việc báo cáo tài thường có xu hướng linh hoạt quốc gia có IDV thấp báo cáo tài bảo thủ :cụ thể việc đánh giá lại tài sản ,các quốc gia có IDV thấp thường dùng giá gốc nhiều giá thị trường Malaysia, với số điểm 26 xã hội tập thể Điều thể cam kết lâu dài với nhóm "Thành viên", gia đình, gia đình mở rộng mối quan hệ mở rộng Lịng trung thành văn hóa tập thể quan trọng Xã hội Malaysia thúc đẩy mối quan hệ mạnh mẽ, nơi người chịu trách nhiệm cho thành viên nhóm họ Chủ nghĩa cá nhân Malaysia thấp cho thấy báo cáo tài nước bảo thủ, chưa linh hoạt So sánh số Malaysia cao Việt Nam điểm Malaysia thấp nhiều so với hai quốc gia United Kingdom United States Chứng tỏ chủ nghĩa cá nhân quốc gia châu Á thường thấp so với quốc gia phương Tây 2.3.3 Mức độ nam tính (Masculinity) Điểm số cao (nam tính) cho thấy xã hội thúc đẩy cạnh tranh, thành tích thành công, với thành công xác định người chiến thắng làm tốt lĩnh vực Hệ thống giá trị bắt đầu trường tiếp tục suốt sống tổ chức Một số điểm thấp (nữ tính) chiều có nghĩa giá trị thống trị xã hội chăm sóc người khác chất lượng sống Một xã hội nữ tính nơi chất lượng sống dấu hiệu thành công bật đám đông không đáng ngưỡng mộ Vấn đề thúc đẩy người, muốn trở thành người giỏi (nam tính) thích bạn làm (nữ tính) Với điểm trung gian 50, khơng thể xác định kích thước 2.3.4 Sự né tránh vấn đề không chắn (Uncertainty Avoidance) Mức độ mà thành viên văn hóa cảm thấy bị đe dọa tình mơ hồ chưa biết tạo niềm tin thể chế cố gắng tránh điều phản ánh điểm số khơng chắn - Các quốc gia có UAV thấp thường có tư thái độ linh hoạt hơn, thực tiễn hay thông lệ coi trọng nguyên tắc Điều đồng nghĩa với việc quốc gia dễ dàng chấp nhận khác biệt - Đối với quốc qua có UAV cao thường trì lối suy nghĩ hành động cứng nhắc, có xu hướng khơng khó chấp nhận ý tưởng người khác biệt Ảnh hương đặc điểm đến hệ thống kế toán thể điểm sau: + Thường giới hạn việc khai báo thông tin hơn, yêu cầu chặt chẽ + Thường hướng quy định thống kế toán cho phép lựa chọn linh hoạt Ở Malaysia, điểm nhân tố 36, điểm số thấp, cho thấy xã hội Malaysia linh hoạt, người có tư thái độ thoải mái sai lệch thực tế, thực tiễn hay thông lệ coi trọng nguyên tắc Xã hội Malaysia dễ dàng chấp nhận khác biệt, đổi không coi đe dọa So sánh số với ba quốc gia cịn lại, quốc gia có mức độ đồng nhau, không chênh lệch nhiều 2.3.5 Quan điểm định hướng dài hạn (Long Term Orientation) Chỉ tiêu mơ tả cách xã hội phải trì số liên kết với q khứ đối phó với thách thức tương lai, xã hội ưu tiên hai mục tiêu khác Số điểm 41 thể Malaysia có văn hóa quy phạm Mọi người xã hội có mối quan tâm mạnh mẽ với việc thiết lập thật tuyệt đối Họ thể tôn trọng tương đối lớn truyền thống, xu hướng để tiết kiệm cho tương lai tập trung vào việc đạt kết nhanh chóng Ảnh hưởng tới hệ thống kế toán, cụ thể ảnh hưởng tới bốn giá trị cốt lõi kế tốn (tính thống linh hoạt, kiểm sốt chun nghiệp hay bắt buộc, tính thận trọng lạc quan, bí mật cơng khai) qua hai khía cạnh: - Các giá trị văn hóa xã hội định hình giá trị cốt lõi kế toán mà hệ thống kế toán phải hướng tới để củng cố - Văn hóa tạo tác động mặt thể chế xã hội, từ ảnh hưởng tới vận hành hệ thống kế toán Ta thấy giá trị cốt lõi kế toán Malaysia nghiêng kiểm soát bắt buộc bảo mật thông tin cao, coi trọng thẩm quyền & tính hiệu lực, đo lường hạn chế cơng bố thơng tin THỰC TIỄN HỊA HỢP VÀ HỘI TỤ CỦA KẾ TOÁN MALAYSIA VỚI KẾ TỐN QUỐC TẾ VÀ VAI TRỊ CỦA MALAYSIA TRONG Q TRÌNH HỊA HỢP VÀ HỘI TỤ VỚI KẾ TỐN QUỐC TẾ 3.1 Thực tiễn q trình hịa hợp hội tụ kế toán Malaysia với kế toán quốc tế Q trình hịa hợp hội tụ với chuẩn mực BCTC quốc tế việc phát triển hệ thống kế toán BCTC quốc gia diễn mạnh mẽ, phân chia theo mơ hình chủ yếu: - Mơ hình 1: Áp dụng tồn IAS/IFRS, gần không sửa đổi Đại diện cho mơ hình Nigeria, Malaysia, Indonesia, Hồng Kơng,… - Mơ hình 2: Các quốc gia vừa chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường (như Trung Quốc, Đông Âu) hay quốc gia Philippine, Lào,… sử dụng hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực cho Ảnh hưởng IAS/IFRS tương tự quốc gia theo mơ hình 1, nhiên, quốc gia khơng vận dụng hồn tồn mà chọn lọc phần có sửa đổi để xây dựng hồn thiện hệ thống chuẩn mực riêng - Mơ hình 3: Áp dụng quốc gia mà hệ thống chuẩn mực kế toán họ đời trước có đời IAS/IFRS nên họ cần sửa đổi để hòa hợp với chuẩn mực quốc tế Đây trường hợp quốc gia phát triển, có kế tốn lâu đời, thuộc trường phái Anglo – Saxon châu Âu lục địa Malaysia quốc gia áp dụng theo mơ hình thứ nhất, đến thời điểm coi gần hội tụ đầy đủ với IAS/IFRS Năm 2008, Hội đồng CMKT Malaysia (MASB) thức tuyên bố việc thông qua IFRS, dự kiến kế hoạch hoàn thành vào năm 2012 (Hanefah, 2012) Từ thời điểm trở đi, MASB Viện kế tốn Malaysia (MIA) thực nhiều bước chuẩn bị cho tiến trình áp dụng IFRS đào tạo, huấn luyện lực lượng kế tốn viên kiểm tốn viên có hiểu biết IFRS nhằm đảm bảo trình áp dụng IFRS thành công - Về giáo dục, MASB ký thỏa thuận với viện kế tốn cơng chứng Vương quốc Anh xứ Wales (ICAEW) việc cung cấp chương trình học trực tuyến đánh giá người học thơng qua trang web FRF/MASB (các khóa học cấp tốc từ năm 2012 đến năm 2014) Điều cho phép người Malaysia có hội tốt để tiếp cận hiểu rõ IFRS ICAEW cấp giấy chứng nhận cho tất học viên hoàn thành chương trình học tập Khuyến khích đưa IFRS vào chương trình giảng dạy trường đại học để trang bị cho sinh viên kiến thức tảng - Về nghiên cứu thử nghiệm, Những người có liên quan q trình lập báo cáo tài (kế tốn, ban giám đốc ), có vai trị thực nghiên cứu thử nghiệm khuyến khích đưa vấn đề bất cập trình lập báo cáo tài chính(theo chuẩn mực mới) đến FRSIC Giải khác quy định thuế yêu cầu IFRS: Cơ quan thuế Viện kế tốn Malaysia thơng báo kế hoạch hội tụ Điều nhằm đẩy nhanh nỗ lực làm giảm khác quy tắc kế toán, thuế cung cấp trình chuyển đổi thuận lợi sang chế độ IFRS Truyền thông chuyển đổi sang IFRS: Kế hoạch chuyển đổi thông báo rộng rãi sớm để doanh nghiệp sẵn sàng chủ động Các nhà quản lý yêu cầu người lập báo cáo tài phải tường thuật vấn đề /bất cập liên quan đến chuyển đổi sang IFRS báo cáo tài hàng năm họ, ảnh hưởng đến tính bảo mật doanh nghiệp, yêu cầu tương tự đưa nước khác trình chuyển đổi sang IFRS từ GAAP địa phương Yêu cầu dành cho doanh nghiệp (tức đơn vị lập báo cáo tài chính): Tìm hiểu IFRS đánh giá chuẩn mực kế toán ảnh hưởng đến họ Từ thấy cần thiết phải điều chỉnh kiểm soát nội phù hợp, hệ thống thông tin đào tạo nhân viên cho phù hợp hoàn cảnh cụ thể Phân tích để xác định hệ thống, quy trình nhân viên thay đổi cần thiết đầu tư vào nguồn lực người hệ thống sở hạ tầng Ngoài ra, đơn vị phải xây dựng kế hoạch thực phù hợp đánh giá tác động tiềm thay đổi FRS IFRS giai đoạn chuyển tiếp MASB ban hành MFRS Tháng 11 năm 2011, MASB ban hành MFRS, gần giống hệt với IFRS Về bản, MFRS/IFRS khác biệt với FRS biên tập, quy định bổ sung, công bố… Ngày 19/11/2011, MASB ban hành khung CMKT thứ tuân thủ theo IFRS có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm riêng Malaysia đặt tên chuẩn mực 10 BCTC Malaysia (MFRS), bắt đầu áp dụng từ 01/01/2012.Việc ban hành MFRS thể cam kết Malaysia tiến trình thơng qua IFRS MFRS trở thành chuẩn mực đáng tin cậy việc hướng dẫn cho công ty niêm yết lập BCTC tuân theo IFRS Các công ty Malaysia hoạt động dựa vào khn khổ kế tốn - Thứ khung chuẩn mực BCTC cũ (FRS) ban hành dựa vào IAS - Thứ khung chuẩn mực báo cáo dành cho tổ chức tư nhân (Private Entity Reporting Standards framework – PERS) - Cuối cùng khung chuẩn mực BCTC Malaysia(MFRS) Bộ ba khuôn khổ MASB ban hành tổ chức áp dụng Malaysia tùy thuộc vào loại hình tổ chức PERS áp dụng công ty tư nhân, ngoại trừ công ty chuyển đổi công ty tư nhân lĩnh vực nông nghiệp, bất động sản thuộc phạm vi điều chỉnh MFRS 141 tương đương IAS 41 IC Interpretion 15 tương đương IFRIC 15 Công ty tư nhân theo định nghĩa Hội đồng CMKT Malaysia DN hoạt động theo Luật công ty 1965, không buộc phải chuẩn bị phát hành BCTC theo Luật Ủy ban chứng khốn Malaysia hay Ngân hàng Negara Malaysia Cơng ty tư nhân công ty con, công ty liên doanh, liên kết bị kiểm sốt cơng ty khác bị buộc phải chuẩn bị phát hành BCTC theo Luật Ủy ban chứng khoán Malaysia hay Ngân hàng Negara Maylaysia Tuy nhiên, từ 01/01/2013 trở đi, công ty chuyển đổi bị buộc chuyển sang MFRS Malaysia khơng u cầu IFRS cho SMEs khơng đủ nguồn lực cho việc thực Còn MFRS áp dụng cho tất loại hình cơng ty, trừ công ty tư nhân MASB cùng với trợ giúp Tổ chức thiết lập chuẩn mực Châu Á - Châu Đại Dương (Asia - Oceanic Standards Setters Group - AOSSG) làm cho lộ trình thơng qua IFRS diễn dễ dàng thực thành công nhiều buổi thảo luận chia sẻ kinh nghiệm nhóm nước “không tuân thủ IFRS” “tuân thủ IFRS” kinh nghiệm áp dụng Úc vào năm 2005, New Zealand năm 2007 Hàn Quốc năm 2011, làm sở cho phát triển MFRS Tuy tiến trình áp dụng IFRS Malaysia chậm so với nước thực thông qua IFRS cách nhanh chóng Úc, Hồng Kơng CMKT Malaysia hoàn toàn theo sát CMKT quốc tế IFRS Trong q trình thơng qua IFRS, Malaysia gặp nhiều thách thức việc thu 11 nhập, chuẩn bị, trình bày thơng tin làm phát sinh chi phí nhiều lợi ích mang lại Malaysia thực bước chậm theo hướng đắn đường áp dụng IFRS, kế thừa xây dựng sách kế toán quốc gia vững mạnh, đồng thời nâng cao giáo dục, đào tạo người hành nghề lĩnh vực kế toán, thúc đẩy phát triển hiệp hội kinh doanh kế tốn, chìa khóa quan trọng cho tiến trình thơng qua hồn tồn IFRS 3.2 Vai trị Malaysia q trình hịa hợp hội tụ Bên cạnh hệ thống CMKT quốc tế, vai trò quốc gia yếu tố quan trọng, khơng thể thiếu q trình hịa hợp hội tụ hệ thống kế tốn Malaysia Cụ thể, Viện kế tốn Malaysia (MIA) - quan thuộc Bộ Tài có trách nhiệm báo cáo trực tiếp với tổng cục Kế toán Trách nhiệm MIA bao gồm giáo dục đảm bảo chất lượng thực chế tài để đảm bảo độ tin cậy kế tốn chun nghiệp lợi ích cơng cộng tiếp tục trì Để thực vai trị mình, MIA có số phương pháp chun biệt sau: - Thứ nhất, MIA ban hành luật Quy chuẩn hành xử chuyên nghiệp đạo đức, chuẩn mực kiểm toán cho kế toán Malaysia Bộ luật nằm tiêu chuẩn đặt Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC) Hội đồng chuẩn mực kế toán kiểm toán quốc tế (IAASB) Qua đó, thấy Bộ tài Malaysia chấp nhận q trình hịa hợp hội tụ hệ thống kế toán quốc gia với kế toán quốc tế, tạo hệ thống chuẩn mực có chất lượng cao, hết cịn làm giảm thiểu khác biệt hệ thống CMKT quốc tế Từ đó, nhà đầu tư ngồi nước tiếp cận nguồn thơng tin tài minh bạch công ty triển vọng niêm yết thị trường chứng khoán Bursa qua báo cáo quý, báo cáo năm trình bày theo tiêu chuẩn quốc tế - Thứ hai, tất kế toán Malaysia công nhận phải thành viên MIA Đây xem bước đắn, có tầm nhìn Chính phủ Malaysia nói chung Viện kế tốn Malaysia nói riêng Viện kế tốn khơng quan tâm, để ý đến việc cải thiện hệ thống CMKT quốc gia mà đặc biệt coi trọng việc đào tạo nâng cao cho nguồn nhân lực kế - kiểm toán viên để trở thành xu tất yếu giới tiêu chí thị trường chứng khốn đầy hấp dẫn nhà đầu tư - Thứ ba, MIA có chế tài vô cùng nghiêm khắc để trừng phạt thành viên vi phạm tiêu chuẩn quy định Qua đó, phủ muốn hạn chế tối đa 12 hành vi gian lận kế toán BCTC tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh công SO SÁNH 1-2 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC GIA VỚI CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ Tại Malaysia, chuẩn mực kế tốn áp dụng theo IFRS chậm so với quốc gia khác giới, hầu hết khuôn khổ kế toán xây dựng theo sát chuẩn mực kế tốn quốc tế gần khơng sử đổi Tuy nhiên, để phù hợp với kinh tế quốc gia, chuẩn mực kế toán Malaysia có điểm khác biệt với quốc tế như: 4.1 So sánh chuẩn mực kế toán(CMKT) Malaysia với CMKT quốc tế xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh: FRS 121 & IAS 21 FRS 121 IAS 21 Tỷ giá hối đoái: tỷ giá trao đổi hai đơn vị tiền tệ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái Tài sản nợ phải trả bảng cân Mục phi tiền tệ theo gí trị hợp lí phải đối kế tốn quy đổi theo tỷ giá cuối kì báo cáo theo tỷ giá tồn giá trị hợp ngày lập BCĐKT lí xác định Thay đổi đồng tiền báo cáo Ảnh hưởng thay đổi đơn vị tiền Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh tệ chức tính vào tương lai toán khoản mục tiền tệ Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ việc chuyển đổi khoản mục tiền tệ theo tỷ chuyển đổi hoạt động nước giá khác với tỷ giá quy đổi ghi nhận ban trước ghi nhận vào thu nhập đầu kỳ BCTC trước tổng hợp khác khơng phân loại lại từ ghi nhận vào báo cáo lãi lỗ kỳ vốn chủ sở hữu thành lãi lỗ phát sinh, trừ trường hợp mơ tả lý hoạt động đoạn 32 [IAS 21.28] Công bố thông tin Các tiêu chuẩn bao gồm hầu hết yêu Khoản chênh lệch tỷ giá ghi nhận vào lãi cầu công bố IASB SIC-30 Những áp lỗ, ngoại trừ khoản liên quan dụng phương pháp diễn dịch khác với tới cơng cụ tài theo quy định mơ tả đoạn văn IN13 IN14 IFRS 13 sử dụng thông tin bổ sung khác (chẳng hạn trích dẫn từ báo cáo tài đầy đủ) hiển thị loại tiền tệ khác với loại tiền tệ chức tiền tệ trình bày 4.2 So sánh chuẩn mực kế toán(CMKT) Malaysia với CMKT quốc tế chi phí vay (FRS 123 VS IAS 23) FRS 123 IAS 23 Phạm vi Chi phí vay bao gồm: Chi phí vay bao gồm: + Chi phí lãi vay tính theo lãi suất + Lãi suất thấu chi vay ngân hàng thực tế, phương pháp mơ tả + Chi phí lãi vay tính theo phương pháp lãi cơng cụ tài MFRS 139: nhận biết suất hiệu đo lường + Chi phí tài liên quan đến cho thuê + Các khoản phí tài hợp tài cơng nhận theo IAS 17 Th đồng th tài ghi nhận tài sản MFRS 117 + Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ khoản + Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ vay ngoại tệ đến mức mà họ coi ngoại tệ khoản vay đến mức chúng điều chỉnh chi phí lãi suất coi khoản điều chỉnh Tài sản không đủ điều kiện bị loại trừ chi phí lãi vay khỏi phạm vi IAS 23: Tài sản không đủ điều kiện tài sản: + Tài sản đủ điều kiện giá trị hợp lí + Các khoản đầu tư khác, hàng tồn kho + Hàng tồn kho sản xuất sản thường xuyên sản xuất sản xuất xuất với số lượng lớn sở lặp lặp với số lượng lớn sở lặp lặp lại lại thời gian đáng kể để sẵn thời gian ngắn sàng bán + Tài sản sẵn sàng để sử dụng bán mua Điều chỉnh kế tốn Có phương pháp: Chỉ có phương pháp điều chỉnh kế + Điều chỉnh kế toán chuẩn tốn: Có điểm tương đồng với Phương 14 + Điều chỉnh kế toán thay pháp điều chỉnh kế toán thay FRS Công nhận: Công nhận: + Theo phương pháp điều chỉnh kế tốn - Chi phí vay khác ghi nhận chuẩn: khoản chi phí [IAS 23.8] Chi phí vay ghi nhận khoản chi phí kì phát sinh với khoản vay + Theo phương pháp điều chỉnh kế toán thay thế: - Chi phí vay ghi nhận khoản chi phí kì phát sinh, trừ trường hợp vốn hoá phù hợp đoạn 10 tiêu chuẩn Cơng bố thơng tin Báo cáo tài phải cơng bố : - Báo cáo tài phải công bố : + Tỷ lệ vốn sử dụng + Các sách kế tốn áp dụng cho chi phí vay; + Tỷ lệ vốn hóa sử dụng để xác định số tiền chi phí vay đủ điều kiện để vốn hóa Quy định chuyển tiếp Giai đoạn chuyển tiếp cung cấp có nhận Khơng đề cập đến biết số loại ngành công nghiệp có khó khăn thực tế việc tuân thủ với tiêu chuẩn Các quy định chuyển tiếp nêu LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 5.1 Cơ hội thách thức Việt Nam q trình hịa hợp-hội tụ 5.1.1 Cơ hội Thứ nhất, Việc áp dụng IFRS đánh dấu bước chuyển lớn kế tốn Việt 15 Nam, thúc đẩy kế toán Việt Nam phát triển tiệm cận với phát triển kế toán giới Việc đưa lộ trình giúp DN hoạt động Việt Nam có định hướng phát triển phù hợp, đặc biệt phát triển đội ngũ kế toán Kế toán Việt Nam cho thấy tụt hậu so với tốc độ phát triển kế toán giới báo cáo tài DN Việt Nam áp dụng theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) Bộ Tài ban hành thành đợt, từ năm 2001 đến năm 2005 với 26 chuẩn mực Thứ hai, việc áp dụng ngôn ngữ kế tốn tồn cầu IFRS giúp giao dịch tài quốc tế giảm thiểu chi phí tăng tính minh bạch, qua nâng cao chất lượng quản trị thơng tin Đồng thời, Doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận nhiều hơn, thu hút đầu tư, mở rộng hội hợp tác kinh doanh Áp dụng IFRS giúp cho đối tác, nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi, tìm hiểu, so sánh, đánh giá thơng tin tài đơn vị theo cùng ngôn ngữ, chuẩn mực chung quốc tế để từ đưa định kinh doanh hay đầu tư cách phù hợp Việc áp dụng IFRS DN dễ dàng so sánh, đánh giá hoạt động tình hình tài họ cách xác Qua đó, họ xây dựng cách nhìn sâu sắc khách hàng, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh — đặc biệt đa số đối thủ đến từ quốc gia áp dụng IFRS Điều tiền đề để DN Việt Nam hòa nhập, vững bước sân chơi kinh tế khu vực quốc tế Thứ ba, ngôn ngữ kế tốn tồn cầu IFRS giúp cho kế tốn Việt Nam tìm tiếng nói chung với Kế tốn quốc tế, qua giúp cho nguồn nhân lực phục ngành dịch vụ kế tốn Việt Nam có hội phát triển hội nghề nghiệp mình, tăng khả thích nghi với mơi trường làm việc quốc gia khác giới Với nguồn cung kế toán dồi nay, việc áp dụng ngơn ngữ kế tốn tồn cầu IFRS thành cơng, Việt Nam hồn tồn xuất lao động kế toán cho nước khu vực quốc tế 5.1.2 Thách thức - Về hệ thống luật pháp: Hệ thống luật pháp Việt Nam dựa luật nên trọng việc ban hành chế độ cụ thể, cần đến xét đốn nghề nghiệp kiểm toán viên Chế độ kế toán trọng vấn đề thuế việc cung cấp thông tin cho cá nhà đầu tư Trong việc áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế lại mang tính xét đốn chun mơn nhiều xem xét sở nguyên tắc quy định Bên cạnh chế, sách khuyến khích doanh nghiệp nước áp dụng 16 IFRS chưa hồn thiện nên chưa có pháp lý để thực số kỹ thuật đặc biệt IFRS ví dụ ghi nhận tổn thất tài sản, ghi nhận giá trị hợp lý số tài sản tài - Thị trường vốn: Việt Nam quốc gia có kinh tế trình phát triển chuyển sang kinh tế thị trường nên mức độ phát triển kinh tế, thị trường tài Việt Nam cịn thấp.Ngồi ra, yếu tố thị trường nói chung chưa phát triển cách đồng tảng chủ đạo IFRS nguyên tắc giá trị hợp lý Để áp dụng IFRS yêu cầu thị trường cung cấp đầy đủ liệu sở nhằm mục đích đánh giá, ghi nhận theo quy định hướng dẫn IFRS - Văn hóa: Do ảnh hưởng văn hóa khn mẫu, nặng hành chính, thái độ thận trọng né tránh rủi ro đồng thời quen sử dụng VAS nên việc tiếp cận áp dụng phương pháp kế toán kinh tế thị trường cịn nhiều khó khăn Tâm lý khơng muốn cơng khai tình hình tài chính, che giấu mặt yếu rào cản việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam - Trình độ giáo dục: Phần lớn đội ngũ nhân lực kế toán chưa tiếp cận đào tạo chuyên sâu IFRS Vì nên để hiểu áp dụng IFRS tương đối khó khăn Sự khác ngơn ngữ rào cản cản trở việc áp dụng IFRS IFRS sử dụng tiếng Anh chuẩn mực kế toán quốc tế sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành đặc biệt lĩnh vực tương đối phức tạp Có nhiều thuật ngữ tiếng Anh khơng có từ tiếng Việt tương đương 5.2.Tác động nhân tố đến kế tốn 5.2.1 Mơi trường pháp lý Nhà nước giữ vai trò định hệ thống kế tốn quốc gia Trong Luật kế tốn Quốc hội ban hành, chế độ tài ban hành Thủ tướng Chính phủ, hệ thống chuẩn mực kế tốn thơng tư kế tốn Tài ban hành Bên cạnh hệ thống kế toán bị chi phối định thuế Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA) dù thành lập hoạt động lâu mức ảnh hưởng chi phối hạn chế 5.2.2 Môi trường kinh tế Việt Nam quốc gia phát triển chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa 17 tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Nhìn chung năm gần thị trường tài Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt TTCK có tiến triển định Mức độ lạm phát kinh tế kiểm sốt ổn định khơng ảnh hưởng đến biến động kinh tế 5.2.3 Môi trường văn hóa Căn bảng điểm Geert Hofstede so sánh với số trung bình giới văn hố Việt Nam có khoảng cách quyền lực cao (70), chủ nghĩa cá nhân thấp (20), né tránh điều chưa rõ thấp (30) định hướng dài hạn cao (80) Ảnh hưởng môi trường văn hoá tất yếu hệ thống kế toán hướng quy định chặt chẽ thống nhà nước kế tốn, thơng tin cơng khai báo cáo kế tốn thường bảo thủ Mức trung bình giới số 55 - 43 - 64 – 45 Nền văn hóa Việt Nam có khoảng cách quyền lực tương đối, chủ nghĩa tập thể, né tránh vấn đề chưa rõ ràng định hướng dài hạn Ảnh hưởng mơi trường văn hóa phản ánh hệ thống kế toán hướng quy định chặt chẽ, chi tiết thống nhà nước kế tốn, thơng tin cơng khai báo cáo kế tốn theo khuynh hướng bảo thủ Sự tác động văn hóa đến hệ thống kế toán Việt Nam chưa có nghiên cứu thống Tuy nhiên bản, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều theo văn hóa Á Đơng, chất thận trọng đề cao, nhấn mạnh đến tuân thủ quy định, hạn chế vấn đề mang tính xét đốn => Từ yếu tố trên, thấy hệ thống kế toán Việt Nam mang đặc điểm bản: hệ thống kế toán quy định thống từ chứng từ, sổ kế toán, tài khoản BCTC; hệ thống kế tốn cịn chịu ảnh hưởng quy định thuế; hệ thống kế toán liên quan đến ghi nhận đo lường đảm bảo tính tuân thủ thể qua việc ghi nhận giá gốc tài sản, hạn chế xét đoán theo giá hợp lý mức độ trình bày cơng bố thơng tin BCTC cịn hạn chế, mang tính bảo thủ Như vậy, thấy hệ thống kế tốn Việt Nam Nhà nước giữ vai trò định, chi phối đến hệ thống kế tốn khơng kế tốn cịn phải chịu ảnh hưởng thuế 18 KẾT LUẬN Từ nỗ lực hòa hợp hội tụ với kế toán quốc tế Malaysia, Việt Nam cần phải cân nhắc vấn đề theo kinh nghiệm đất nước trước Từ thực trạng xu hướng hội tụ kế toán quốc tế kết hợp đặc điểm hệ thống kế toán Việt Nam, cho thấy khó áp dụng tồn IAS/IFRS cho hệ thống kế toán Việt Nam Hệ thống IAS/IFRS dường thích hợp quốc gia phát triển chưa phù hợp điều kiện Việt Nam Do đó, giai đoạn đầu, nên tiếp cận theo xu hướng hoàn hợp theo khu vực mà cụ thể khu vực công ty niêm yết Đây hướng mà nhiều quốc gia giới áp dụng Theo đó, hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam bao gồm hai phần, phần dành cho công ty niêm yết, phần cịn lại cho cơng ty không niêm yết Đối với công ty niêm yết, chuẩn mực kế toán thực thi theo IAS/IFRS Riêng công ty không niêm yết áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam hành theo hướng giản lược nội dung phức tạp chuẩn mực Điều thể hài hòa, linh hoạt nhằm tránh biến động đảm bảo cho tiến trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu trực tuyến ThS Trần Tiến Hoàng (2019), “Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế định hướng Việt Nam: Lộ trình kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí cơng thương https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-va-dinhhuong-cua-viet-nam-lo-trinh-va-kinh-nghiem-quoc-te-65389.htm Lê Thị Thu Hương (2021), “Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế nước lộ trình thực Việt Nam”, Tạp chí tài https://tapchitaichinh.vn/ap-dung-chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-o-cac-nuocva-lo-trinh-thuc-hien-tai-viet-nam.html Tạ Quốc Bảo (2018), “Chuẩn mực kế toán Malaysia”, Code24h https://code24h.com/chuan-muc-ke-toan-malaysia-d3176.htm Tin Kế toán - Kiểm toán (2021), “Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế nước lộ trình thực Việt Nam”, CPA Việt Nam http://cpavietnam.vn/ContentArticlesDetails/43866-Ap-dung-chuan-muc-bao-cao-taichinh-quoc-te-o-cac-nuoc-va-lo-trinh-thuc-hien-tai-Viet-Nam ❖ Tài liệu nước (2022), “Improvements to MPSASs 2023” https://www.anm.gov.my/images/JANM/Webmaster/Improvements_to_MPSASs_202 3_.pdf?fbclid=IwAR1RoSMbPa4y6IHEGcu4teME8E3FyAAdexLae7bD7hc7LPNDO6FxRhxDLE (2022), “The Effects of Changes in Foreign Exchange Rates” https://www.ifrs.org/content/dam/ifrs/publications/pdfstandards/english/2022/issued/part-a/ias-21-the-effects-of-changes-in-foreignexchange-rates.pdf?bypass=on 20

Ngày đăng: 13/11/2023, 04:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w