Phân tích hệ thống kế toán và quá trình hòa hợp hội tụ của Nhật Bản

19 9 0
Phân tích hệ thống kế toán và quá trình hòa hợp hội tụ của Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN TIỂU LUẬN MÔN KẾ TOÁN QUỐC TẾ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP HỘI TỤ CỦA NHẬT BẢNMỤC LỤCLời mở đầu1PHẦN A: PHÂN TÍCH2I. Lịch sử hình thành kế toán Nhật Bản:2II. Phân tích những nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc gia, những dẫn chứng cụ thể:32.1 Yếu tố chính trị và pháp lý:32.2 Yếu tố kinh tế:42.3 Yếu tố văn hóa:5PHẦN B: THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ:8III. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế. Vai trò của Nhật Bản trong quá trình hòa hợp và hội tụ của kế toán quốc tế nói chung:83.1 Thực tiễn hòa hợp và hội tụ của kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế:83.2 Vai trò của Nhật Bản trong quá trình hòa hợp và hội tụ của kế toán quốc tế nói chung:9IV. So sánh một số chuẩn mực kế toán của Nhật Bản với chuẩn mực kế toán quốc tế:104.1 Tài sản cố định:104.2 Bất động sản đầu tư:11V. Liên hệ với Việt Nam:125.1 Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế:125.2 Những nhân tố tác động đến kế toán Việt Nam14

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN TIỂU LUẬN MƠN KẾ TỐN QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TỐN VÀ Q TRÌNH HÒA HỢP HỘI TỤ CỦA NHẬT BẢN MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN A: PHÂN TÍCH .2 I Lịch sử hình thành kế tốn Nhật Bản: .2 II Phân tích nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc gia, dẫn chứng cụ thể: 2.1 Yếu tố trị pháp lý: 2.2 Yếu tố kinh tế: 2.3 Yếu tố văn hóa: .5 PHẦN B: THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ: .8 III Thực tiễn hòa hợp hội tụ kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung: 3.1 Thực tiễn hịa hợp hội tụ kế tốn Nhật Bản với kế tốn quốc tế: 3.2 Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung: IV So sánh số chuẩn mực kế toán Nhật Bản với chuẩn mực kế toán quốc tế: 10 4.1 Tài sản cố định: .10 4.2 Bất động sản đầu tư: .11 V Liên hệ với Việt Nam: .12 5.1 Kinh nghiệm hòa hợp hội tụ với kế toán quốc tế: 12 5.2 Những nhân tố tác động đến kế toán Việt Nam 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ thị trường vốn tồn cầu u cầu đặt báo cáo tài phải lập sở thống Đây xu hướng phát triển tất yếu Thế giới giai đoạn tương lai Lúc thơng tin tài địi hỏi phải ghi nhận hệ thống chuẩn mực kế toán chung, tiền đề để hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) đời Bản thân quốc gia tự xây dựng hệ thống kế toán riêng cho Bởi vậy, hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc gia ln có khác biệt, điều xuất phát từ khác văn hóa, luật pháp, trị, q trình hình thành phát triển hiệp hội nghề nghiệp, từ dẫn tới báo cáo tài có khác biệt Vì vậy, quốc gia cần phải làm để xây dựng q trình hịa hợp hội tụ áp dụng chung hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)? Và Nhật Bản, quốc gia có hệ thống chuẩn mực kế toán lâu đời với nét bật riêng q trình hịa hợp hội tụ hệ thống kế toán quốc gia với IFRS Đó vấn đề mà nhóm 01 giải Nhóm 01 tiến hành: “Tìm hiểu đặc điểm hệ thống kế toán Nhật Bản, giống khác chuẩn mực quốc gia so với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS)” Từ phân tích chất, đưa nhận xét nhằm hoàn thiện hơn, theo hướng hội tụ toàn với IFRS kế hoạch Nhật Bản cuối đưa liên hệ với Việt Nam PHẦN A: PHÂN TÍCH I Lịch sử hình thành kế tốn Nhật Bản: Nhật Bản, quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, động đất, sóng thần triền miên vươn lên trở thành kinh tế phát triển bậc giới Đặc biệt hơn, mơi trường trị, kinh tế, văn hóa đặc thù tạo nên hệ thống kế toán Nhật Bản Trải qua 100 năm, kinh tế Nhật Bản chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư Trong thời kỳ phong kiến tồn hệ thống kế toán truyền thống Nhật Bản Khi chuyển sang chế độ tư xuất phương pháp nguyên tắc kế toán ghi sổ kép giới thiệu sử dụng rộng rãi Hệ thống kế tốn Nhật Bản hình thành phát triển qua mốc thời gian tiêu biểu sau đây: Thời gian Năm 1948 Các mốc kiện Luật Kế toán Công Chứng (Certificated Public Accountants Law) thành lập Viện kế tốn viên cơng chứng Nhật Bản (Japanese Institute of Certificated Public Accounts- JICPA) Đây coi khởi Năm 1949 đầu kế toán đại Nhật Bản Chuẩn mực Kế tốn tài ban hành Viện Kế tốn viên cơng Năm 1950 Năm 1951 Năm 1973 chứng (JICPA) Nhật thành lập JICPA ban hành hướng dẫn giải thích chuẩn mực kế toán Luật kế toán thuế cấp phép ban hành Ủy ban Tiêu chuẩn quốc tế (IASC) thành lập, JICPA Năm 1975 Năm 1977 Năm 1979 Năm 1987 Năm 1999 thành viên sáng lập Chuẩn mực Kế toán Báo cáo tài hợp ban hành Liên đồn Kế toán Quốc tế (IFAC) thành lập Chuẩn mực kế toán cho giao dịch ngoại tệ ban hành Đại hội kế toán Thế giới lần thứ 13 tổ chức Tokyo Luật thương mại sử đổi, hệ thống thị trường chứng khoán (Kabushiki kokan) chứng khoán chuyển giao (Kabushiki iten) giới thiệu Hội đồng kế toán doanh nghiệp (BAC) ban hành “Tiêu chuẩn Kế tốn cơng cụ tài chính.” BAC sửa đổi “Tiêu Năm 2003 Năm 2006 chuẩn Kế toán dịch ngoại tệ” Luật Kế toán viên công chứng sửa đổi Luật giao dịch chứng khốn quy định khác pháp luật có liên quan sửa đổi tổ chức lại vào Luật giao dịch công Năm 2009 cụ tài BAC ban hành “Ý kiến việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài Năm 2010 quốc tế (IFRS) Nhật Bản (Báo cáo tạm thời)” Liên nhóm Ấn-Nhật tạo tảng chung hai nước để trao đổi quan điểm nhiều vấn đề phát sinh từ việc áp dụng hội tụ với IFRS II Phân tích nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc gia, dẫn chứng cụ thể: 2.1 Yếu tố trị pháp lý: 2.1.1 Luật pháp : Luật dân sự: Nhật Bản quốc gia theo hệ thống dân luật, quy định kế tốn tích hợp vào hệ thống pháp luật quốc gia có xu hướng quy định cách chi tiết cách thức quy trình Do tính xét đốn nghề nghiệp thấp nhiều so với thông luật Nhà nước tác động định hệ thống kế tốn chủ yếu thơng qua luật thương mại, luật giao dịch chứng khoán và luật thuế thu nhập doanh nghiệp Hệ thống pháp luật Nhật Bản ngày chủ yếu lai cấu trúc pháp lý Anh – Mỹ Chính mà hệ thống pháp luật Nhật Bản quy định chi tiết cụ thể cho việc ghi chép kế toán việc lập Báo cáo tài 2.1.2 Tác động thuế đến kế tốn: Một nhân tố mơi trường pháp lý có tác động lớn đến hệ thống kế toán quốc gia thuế Hiến pháp Nhật Bản tuyên bố nguyên tắc “thuế theo pháp luật” “thuế phương tiện để chuyển giao phần tiền bạc nhân dân Nhà nước”, kinh phí mua sắm dịch vụ cơng cộng Chuẩn mực kế tốn Nhật Bản chịu chi phối Nhà nước, kế tốn thuế Nhật có nhiều mối liên hệ với kế tốn tài mà thuế kế tốn Nhật Bản tương đồng, lợi nhuận kế toán thu nhập giống 2.1.3 Các yếu tố trị pháp lý - gắn kết trị: Nhật Bản nước quân chủ lập hiến, coi ưu việt với quyền hành pháp thuộc phủ Lập pháp độc lập có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với phủ, trường hợp xấu tự đứng lập phủ Tư pháp giữ vai trị quan trọng với phủ hai viện quốc hội (gồm thượng viện hạ viện) Trong đó, thủ tướng người nắm quyền cao quản lý quốc gia chịu giám sát hai viện quốc hội tịa Với đặc điểm trị thống nhất, hệ thống tổ chức quản lí gia đình Nhật Bản phần ảnh hưởng đến hệ thống kế tốn nơi Đó việc chi phối, quản lý kiểm soát Nhà nước với chuẩn mực kế toán 2.2 Yếu tố kinh tế: 2.2.1 Nguồn cung cấp tài chính: Nguồn tài chủ yếu doanh nghiệp Nhật Bản tín dụng ngân hàng sở hữu chéo doanh nghiệp, vốn cổ phần doanh nghiệp tương đối nhỏ ngân hàng kiểm soát phần lớn vốn chủ sở hữu Ngoài ra, ngân hàng hoàn toàn có khả tiếp cận kiểm tra thơng tin tài Điều giải thích mà mức độ công bố thông tin báo cáo hàng năm công ty Nhật Bản tương đối thấp khơng địi hỏi cao tính trung thực, hợp lý thơng tin Tuy nhiên, thị trường chứng khốn Nhật Bản ngày phát triển mức độ công bố thông tin cải thiện Tuy nhiên, vào năm 1990 công ty Nhật Bản gặp khó khăn việc huy động vốn từ nguồn nước sức ép suy thoái kinh tế Nhật Bản giai đoạn Thái độ cơng ty bị phê phán q đóng bảo mật Trong ngân hàng cơng ty tài khác lỗ qui mơ lớn; giá tài sản, bao gồm giá cổ phiếu sụt giảm mạnh Nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngồi tang cao khiến nhà quản lí doanh nghiệp Nhật nhận thấy cân thiết đáp ứng nhu cầu thị trường vốn quốc tế nên việc thay đổi chuẩn mực kế toán bước xem xét 2.2.2 Lạm phát: Lạm phát được xem nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kế toán Đối với quốc gia đối đầu với lạm phát, khái niệm bảo toàn vốn trở nên quan trọng số biện pháp kế toán cần sử dụng để loại trừ ảnh hưởng sai lệch biến động giá đến báo cáo tài Nhật Bản biết đến nước có số lạm phát thấp giới, nhiên thời kỳ giảm phát kéo dài lại bị coi tình trạng kinh tế bi đát Giá suy giảm kéo theo lợi nhuận doanh nghiệp, tiếp tiền lương người lao động, tới chi tiêu người dân hoạt động đầu tư cơng ty Vì vậy, Nhật Bản điều chỉnh ảnh hưởng lạm phát lên báo cáo tài 2.3 Yếu tố văn hóa: Việc ghi chép, tính tốn trình bày thơng tin kế toán chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa dân tộc Các quốc gia thuộc văn hóa Anglo Saxon thường thích mềm dẻo, xét đốn kế tốn Ngược lại, quốc gia Phương Đơng thường phải dựa vào quy định chặt chẽ Nhật Bản đất nước có lịch sử lâu đời Văn hóa Nhật Bản đặc trưng tinh thần võ sĩ đạo, nhấn mạnh hịa hợp, tơn trọng thứ bậc, suy nghĩ làm việc mang tính tập thể, mục tiêu định Những đặc trưng văn hóa ảnh hưởng khơng nhỏ đến hệ thống kế tốn Nhật Bản Để đánh giá khía cạnh văn hóa từ phân tích mối quan hệ chúng giá trị kế toán cần dựa thang điểm văn hóa Hofstede mơ hình Gray 2.3.1 Chỉ số khoảng cách quyền lực (PDI): PDI thể mức độ xã hội chấp nhận bất bình đẳng Nhật nước có PDI cao đồng nghĩa với việc xã hội chấp nhận phân phối không công quyền lực người hiểu “chỗ đứng” xã hội Cho đến với nhiều thay đổi, tinh thần biểu rõ rệt mối quan hệ xã hội tổ chức Nhật Bản thể tôn ti trật tự Công ty mẹ con, hội sở chi nhánh, quan hệ cấp cấp dưới, lớp trước lớp sau, khách hàng người bán hàng Và kế tốn kiểm sốt luật định để đến thống (thể quản lý chặt chẽ phủ) Trong xã hội Nhật Bản nói chung cơng ty Nhật Bản nói riêng hệ thống phân chia cấp bậc, chức vụ, vị trí quan trọng Xã hội Nhật Bản miêu tả có văn hóa cấp bậc thường theo hình kim tự tháp Nhật Bản quốc gia có số khoảng cách quyền lực cao 54 nên thường hướng kiểm soát luật định kế toán để đến thống Theo lý thuyết Gray, vào số hệ thống Kế tốn Nhật Bản có tính chuyên nghiệp thấp, tính thống tính bảo mật cao 2.3.2 Nhân tố chủ nghĩa cá nhân (IDV): IDV thể mức độ xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá nhân hay yêu cầu người phải sống tập thể Nhật Bản có số chủ nghĩa cá nhân 46, cao nước Châu Á khác, mang đặc điểm xã hội tập thể Theo lý thuyết Gray, hệ thống kế toán Nhật Bản có tính chun nghiệp thấp, tính thống nhất, bảo thủ, bảo mật cao Trong chủ nghĩa cá nhân đề cao phương Tây, Nhật tự khẳng định cá nhân hình thức khơng khuyến khích Họ tâm gìn giữ trí, thể diện uy tín vấn đề cốt tử Và đặc điểm thể BCTC Nhật với nét thống theo luật định, tính bảo thủ cao, tơn trọng kế tốn truyền thống khó khăn tiếp nhận chuẩn mực kế tốn quốc tế.  Ngồi giá trị văn hóa tập thể thể qua vài khía cạnh độc đáo hệ thống doanh nghiệp Nhật Bản hình thức sở hữu chéo doanh nghiệp (cross – corporate ownership) Khoảng 70% cổ phần công ty niêm yết Nhật Bản thuộc sở hữu chéo tổ chức tài công ty khác 2.3.3 Đặc điểm giới (MAS): Nam tính Nữ tính mang nghĩa rộng, khơng thể vai trò truyền thống nam nữ xã hội mà cịn thể điều xã hội xem trọng: thành tích hay q trình, tính cạnh trạnh hay hịa hợp Với số MAS cao 95, Nhật Bản xã hội nam quyền giới Tuy nhiên, kết hợp với chủ nghĩa tập thể không thấy hành vi cá nhân đoán đối đầu cá nhân mà cạnh tranh gay gắt nhóm Số phụ nữ Nhật lao động chiếm 70.3%, số người giữ chức vụ quan trọng nhà nước chiếm 62.2%, người có thu nhập trung bình 51.3% Ở Nhật khuyến khích nam giới đưa định kế tốn Một biểu Nam tính Nhật Bản ln cố gắng đạt đến hồn hảo sản xuất vật chất (monodukuri) hay dịch vụ vật chất (khách sạn nhà hàng) trình bày (gói q trình bày đồ ăn) khía cạnh sống Thói quen làm việc chăm người Nhật biểu khác Nam tính Phụ nữ khó để đạt thăng tiến cơng ty cường độ công việc vất vả thời gian công sở kéo dài đêm khuya 2.3.4 Sự tránh né vấn đề không chắn (UAV): Quốc gia có UAV cao ln cố gắng tránh xa tình không chắn điều chỉnh quy tắc, trật tự, luật lệ rõ ràng Do Nhật, quốc gia có điểm UAV lớn, người dân khuyến khích tự khám phá thật kế tốn Nhật Bản có nét đặc trưng như: - Không chấp nhận linh hoạt mềm dẻo nên thường bảo thủ việc lập báo cáo tài - Giới hạn việc khai báo thông tin - Đưa quy định thống kế toán Với UAV 92 điểm, điều có nghĩa, người Nhật sẵn lịng để đương đầu với rủi ro an toàn động lực mạnh mẽ Theo phân tích Gray vào điểm số 92, Nhật Bản quốc gia có hệ thống kế tốn có tính chun nghiệp thấp, tính thống nhất, bảo thủ, bảo mật cao 2.3.5 Quan điểm định hướng dài hạn (LTO): LTO không nói đến định hướng tương lai, mà cịn đề cập đến việc xã hội đánh giá giá trị xã hội lâu đời truyền thống Nhật Bản nước có LTO cao (80 điểm) Đối với tài sản văn hóa truyền thống, Nhật Bản không dừng lại việc bảo vệ, giữ gìn mà Chính phủ Nhật Bản coi trọng việc phát huy tác dụng thực tế tài sản văn hóa, đặc biệt nhận thức giáo dục Chính mà hệ thống kế tốn Nhật Bản khắt khe, bảo thủ, thận trọng tuân thủ nghiêm ngặt chuẩn mực PHẦN B: THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ: III Thực tiễn hòa hợp hội tụ kế toán Nhật Bản với kế tốn quốc tế Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung: 3.1 Thực tiễn hịa hợp hội tụ kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế: 3.1.1 Khái niệm hòa hợp, hội tụ: Hòa hợp kế tốn q trình làm giảm khác biệt trì tính linh hoạt cao kế toán Hội tụ việc áp dụng hệ thống chuẩn mực chung toàn giới 3.1.2 Ngun nhân hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế: Q trình tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng thị trường vốn quốc tế địi hỏi nâng cao chất lượng thơng tin tài đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư Do khác mơi trường văn hóa, hệ thống pháp lý, trị, q trình hình thành phát triển hội nghề nghiệp quốc gia có hệ thống chuẩn mực riêng Từ báo cáo tài quốc gia khác nhau, chí ngược Vì địi hỏi phải thiết kế chuẩn mực kế tốn chung ln xem vấn đề thiết bối cảnh thương mại 3.1.3 Thực tiễn hòa hợp hội tụ kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế: Uỷ ban chuẩn mực kế toán Nhật Bản (ASBJ) IASB cho việc dùng hệ thống chuẩn mực chất lượng cao mang lại lợi ích to lớn cho thị trường vốn giới Do đó, vào tháng 3/2005 họ bắt đầu dự án liên kết với mục tiêu đạt hội tụ GAAP Nhật Bản IFRS Mục tiêu đến tháng năm 2008 phải loại trừ khác biệt đến ngày 30/6/2011 đạt hội tụ GAAP Nhật Bản IFRS Tổ chức phát hành chứng khốn Nhật Bản đóng vai trị tích cực thị trường EU Có khoảng 75 tổ chức phát hành Nhật Bản với cổ phiếu niêm yết 180 cơng ty phát hành với trái phiếu niêm yết EU Báo cáo tài lập theo GAAP Nhật Bản kiểm toán theo GAAS Nhật Bản chấp nhận rộng rãi nhà đầu tư thị trường EU nhà đầu tư nước thị trường Nhật Bản Theo kết trên, GAAP Nhật Bản “chuẩn mực chất lượng cao, chuẩn mực kế tốn quốc tế cơng nhận” đề cập Tuyên bố G8 “Bồi dưỡng tăng trưởng thúc đẩy trách nhiệm kinh tế thị trường” vào tháng năm 2003 Khoảng cách GAAP IFRS Nhật Bản dần thu hẹp Báo cáo tài cơng ty niêm yết theo GAAP Nhật Bản có tính so sánh cao cho nhà đầu tư với người theo IFRS US GAAP 3.2 Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung: 3.2.1 Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung: Nhật Bản đất nước có kinh tế lớn mạnh, biến động kinh tế Nhật ảnh hưởng to lớn đến kinh tế toàn cầu Do đó, Nhật Bản có động thái tích cực hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế, với vai trò: 3.2.1.1 Giúp cho việc soạn thảo báo cáo tài hợp trở nên dễ dàng hơn: Vì cơng ty đa quốc gia Nhật hợp báo cáo tài có khó khăn lớn khác biệt kế tốn cơng ty tập đồn Để lập báo cáo tài hợp nhất, bên cạnh việc công ty mẹ cần chuyển đổi báo cáo tài hoạt động theo đơn vị tiền tệ kế tốn quốc gia nơi cơng ty mẹ đóng trụ sở cơng ty cần chuyển đổi báo cáo tài chinh theo sở kế toán công ty mẹ 3.2.1.2 Tiếp cận thị trường vốn quốc tế thuận lợi hơn: Do khác biệt kế toán quốc gia làm cho Nhật cơng ty nói chung khó khăn việc tiếp cận thị trường vốn nước ngồi Nếu cơng ty muốn huy động vốn thông qua bán cổ phiếu vay nước ngồi, cần phải trình bày báo cáo tài tn thủ theo chuẩn mực kế tốn quốc gia mà cần huy động vốn 3.2.1.3 Tăng khả so sánh báo cáo tài chính: Khi chưa có hịa hợp hội tụ, công ty quốc gia khác áp dụng chuẩn mực kế toán khác dẫn đến khả so sánh báo cáo tài Việc ảnh hưởng lớn đến phân tích báo cáo tài cơng ty nước ngồi để cơng ty Nhật thực định đầu tư cho vay 3.2.1.4 Giảm thiểu việc thiếu thơng tin kế tốn chất lượng cao: Vì số nước hệ thống chuẩn mực kế tốn chưa có chất lượng cao dẫn đến số thiệt hại cho kinh tế 3.2.2 Tác động tổ chức đa quốc gia đến q trình hịa hợp hội tụ Nhật Bản: Các tổ chức đa quốc gia lực lượng đại diện để thúc đẩy hịa hợp hội tụ Nó tác động đến Nhật Bản việc: - Giảm thiểu khác biệt hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia - Tạo hệ thống chuẩn mực kế tốn chung có chất lượng cao - Thúc đẩy phổ biến áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán chung - Giảm thiểu khác biệt thực hành nghề nghiệp quốc gia khác IV So sánh số chuẩn mực kế toán Nhật Bản với chuẩn mực kế toán quốc tế: 4.1 Tài sản cố định: 4.1.1 Đối với nguyên giá thu nhớ trao đổi: Với chuẩn mực kế toán Nhật Bản, tài sản đưa trao đổi tài sản nhận được đo lường giá thị trường Giá trị hợp lý trở thành chi phí mua lại tài sản nhận Còn chuẩn mực kế toán quốc tế, tài sản đổi lấy tài sản khác đo lường giá trị trừ khi: - Giao dịch hối đoái thiếu chất thương mại giá trị hợp lý tài sản nhận khơng phải tài sản trao đổi đo lường cách đáng tin cậy - Nếu vật phẩm mua không đo lường theo giá trị hợp lý, giá gốc đo giá trị ghi sổ tài sản trao đổi 4.1.2 Vốn hóa chi phí vay: Ở Nhật Bản, thực thể xây dựng tài sản, tính tốn chi phí sản xuất phù hợp với chi phí kế tốn chi phí mua lại dựa chi phí sản xuất Lãi suất khoản vay cần thiết cho xây dựng khoảng thời gian trước hoạt động bao gồm chi phí mua lại Cịn theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS 23.5) tài sản đủ điều kiện tài sản thiết phải khoảng thời gian đáng kể để sẵn sàng cho sử dụng bán (IAS 23.8) Chi phí vay phân bổ trực tiếp để mua lại, xây dựng sản xuất tài sản đủ điều kiện bao gồm chi phí mua lại tài sản 4.1.3 Đánh giá giá trị lại, thời gian hữu ích phương pháp khấu hao: Trong thực tế, nhiều công ty Nhật Bản vào thời gian hữu ích giá trị lại tài sản quy tắc thuế, khấu hao xác định sở hợp lý, khấu hao phải thực kỳ có kế hoạch có hệ thống Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, giá trị cịn lại, thời gian hữu ích phương pháp khấu hao xem xét cuối năm tài 4.2 Bất động sản đầu tư: 4.2.1 Tài sản sử dụng nhiều cho mục đích: Theo chuẩn mực kế tốn Nhật Bản, tài sản thường tách thành phần tài sản cho thuê phần khác Phần sử dụng với mục đích cho thuê nằm phạm vi bất động sản đầu tư công bố tài sản cho thuê Tuy nhiên, tỷ trọng tài sản sử dụng thuê thấp, tài sản bỏ qua phạm vi đầu tư cơng bố tài sản cho th Cịn với chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 40,10), tài sản với nhiều lần sử dụng bán riêng cho thuê riêng theo hợp đồng thuê tài Nếu phần bán riêng biệt, tài sản phân loại tài sản đầu tư 4.2.2 Dịch vụ phụ trợ liên kết với tài sản: Ở Nhật Bản, khó để đánh giá tầm quan trọng dịch vụ phụ trợ cung cấp cho người dùng, phân loại tài sản đánh giá dựa sở hình thức đơn Sự đầu tư tài sản cho thuê tùy thuộc vào yêu cầu đầu tư cho thuê bất động sản Tuy nhiên, tài sản cho thuê phần hoạt động kinh doanh phạm vi đầu tư tiết lộ tài sản cho thuê Theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 40.11,12,14), dịch vụ phụ trợ xếp toàn bộ, tài sản liên quan xử lý tài sản đầu tư Khi xác định khó, việc cơng bố phải thực dựa tiêu chí sử dụng để đưa nhận định 4.2.3 Đo lường ghi nhận ban đầu: Nhật Bản, mơ hình chi phí phương pháp cho phép 10 Theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 40,30), lựa chọn mơ hình chi phí mơ hình giá trị hợp lý Chính sách phải áp dụng cho tất bất động sản đầu tư 4.2.4 Sự đo lường giá trị hợp lý: Theo chuẩn mực kế tốn Nhật Bản khơng có điều luật đặc biệt Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS 40,33,35,53,53A,53B,54), mơ hình giá trị hợp lý chọn, tất bất động sản đầu tư phải định giá hợp lý, ngoại trừ tình cụ thể giá trị hợp lý xác định cách đáng tin cậy Những thay đổi giá trị hợp lý phải ghi lại lãi lỗ kỳ mà chúng phát sinh V Liên hệ với Việt Nam: 5.1 Kinh nghiệm hịa hợp hội tụ với kế tốn quốc tế: Trên thực tế, hệ thống kế toán Việt Nam chịu tác động nhiều yếu tố tụ hội từ môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý môi trường văn hóa Xét mơi trường kinh doanh, Việt Nam quốc gia phát triển, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Mức độ lạm phát kinh tế kiểm sốt Đối với mơi trường pháp lý, Nhà nước giữ vai trị định hệ thống kế tốn quốc gia, cụ thể Luật kế toán Quốc hội ban hành, hệ thống chuẩn mực kế tốn thơng tư hướng dẫn Bộ Tài Chính ban hành Bên cạnh đó, hệ thống kế tốn bị chi phối qui định thuế Riêng môi trường văn hóa, tác động văn hóa đến hệ thống kế tốn Việt Nam chưa có nghiên cứu thống Tuy nhiên, Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Á Đơng, chất thận trọng, nhấn mạnh đến tuân thủ qui định, hạn chế vấn đề mang tính xét đốn   Từ yếu tố trên, thấy hệ thống kế toán Việt Nam chặt chẽ, từ chứng từ, sổ kế tốn, tài khoản đến báo cáo tài chính, chịu ảnh hưởng từ qui định thuế, đảm bảo tính tuân thủ thể qua việc ghi nhận giá gốc tài sản, hạn chế xét đốn theo giá hợp lý mức độ trình bày, cơng bố thơng tin báo cáo tài cịn hạn chế, mang tính bảo thủ Từ thực trạng cho thấy khó áp dụng tồn IAS/IFRS cho hệ thống kế toán Việt Nam Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam bao gồm hai phần, phần dành cho công ty niêm yết, phần cịn lại cho cơng ty khơng niêm yết Đối với cơng ty niêm yết, chuẩn mực kế tốn thực thi theo IAS/IFRS Riêng công ty không niêm yết áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam hành theo hướng giản lược nội dung phức tạp chuẩn mực 11 Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam ban hành 26 chuẩn mực kế toán dựa chuẩn mực báo cáo tài điều kiện thực tiễn Tuy nhiên, hệ thống kế toán Việt Nam chịu chi phối cao quy định thuế Trên sở nghiên cứu trình hội tụ số quốc gia tiêu biểu nghiên cứu mơ hình hội tụ kế tốn quốc tế Việt Nam sau: a) Thứ nhất, Việt Nam nên lựa chọn mơ hình hội tụ kế tốn quốc tế phần Đây mơ hình hội tụ phù hợp với điều kiện kinh tế, khả ngoại ngữ, trình độ thị trường lao động phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Đối với công ty niêm yết, công ty đại chúng, cơng ty bảo hiểm, tổ chức tín dụng, Nhà nước cần quy định bắt buộc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế việc lập trình bày báo cáo tài Cịn lại, nghiệp vụ kinh tế tài chưa phức tạp, nhu cầu thơng tin so sánh phạm vi quốc tế chưa cao, trình độ tiếng Anh cịn hạn chế lộ trình tương đối phù hợp để Việt Nam hội nhập q trình hội tụ kế tốn quốc tế b) Thứ hai, Việt Nam cần xây dựng lộ trình hội tụ kế tốn cụ thể Lộ trình nên xây dựng, lên hế hoạch cách cụ thể cho giai đoạn, việc hồn chỉnh chuẩn mực kế tốn Việt Nam, đến chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Qúa trình thực hội tụ thường xuyên phải tổng kết đánh giá mặt đạt được, điểm hạn chế để có biện pháp khắc phục kịp thời c) Thứ ba, Việt Nam cần xây dựng chuẩn mực kế tốn áp dụng riêng cho doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Số lượng nghiệp vụ phát sinh ít, chất nghiệp vụ đơn giản nên áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế q phức tạp khơng phù hợp d) Thứ tư, Việt Nam cần nâng cao vai trò Hiệp Hội ngành nghề kế toán, kiểm toán Hiện việc ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài thực mà chưa có góp mặt Hội Nghề nghiệp kế tốn, kiểm toán, kiểm toán viên doanh nghiệp e) Cuối cùng, Việt Nam cần không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo kế toán Việc vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế yêu cầu người lao động kế tốn phải có kiến thức tốt, trình độ tiếng Anh giỏi Thực trạng đào tạo nhân lực kế toán nghiêng mặt đào tạo theo “Chế độ kế toán”, trang bị kiến thức mang tính chất hình thức mà khơng phải hướng tiếp cận theo chất Chương trình đào tạo cịn q việc đào tạo theo chuẩn mực kế toán quốc tế khả ngoại ngữ sinh viên Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam cần nâng cao chất lượng đào tạo lúc hết 12 Như vậy, hội tụ kế tốn q trình tất yếu q trình tồn cầu hóa Nó mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia việc thúc đẩy đầu tư thương mại quốc tế Chính thế, quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng khơng ngừng tìm kiếm giải pháp nhằm đáp ứng xu hội tụ kế toán giới 5.2 Những nhân tố tác động đến kế tốn Việt Nam: 5.2.1 Nhóm nhân tố trị tác động đến hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: Q trình hình thành chuẩn mực kế tốn Việt Nam phản ảnh ý chí Nhà nước Việt Nam q trình hội nhập kinh tế tồn cầu Khi chuẩn bị gia nhập WTO thực chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam dứt khốt mạnh mẽ thực q trình hình thành chuẩn mực kế toán với xuất phát điểm không Điều phù hợp với giải thích Ramanna (2011) tác động trị q trình hội tụ kế tốn quốc tế     Hệ thống CMKT Bộ Tài quan Nhà nước ban hành Các qui định Luật Kế toán ảnh hưởng chi phối đến nguyên tắc phương pháp CMKT Năm 2005, theo Quyết định 47/2005/QĐ-BTC, Bộ Tài giao bổ sung quyền hạn cho Hội Kế toán Kiểm tốn Việt Nam dừng lại việc Hội cử cán chuyên môn tham gia Hội đồng Kế toán quốc gia, ban soạn thảo chuẩn mực kế toán, soạn thảo Chế độ kế toán (Bộ Tài chính, 2005) Điều phù hợp với nhận định Robert et al (1998) cho hệ thống Luật, quy định liên quan vai trò tổ chức nghề nghiệp tác động đến hệ thống kế tốn quốc gia 5.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế tác động đến hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: Việt Nam quốc gia phát triển, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mặc dù Nhà nước chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Trong chiến lược phát triển kinh tế nêu rõ Việt Nam cần phát triển nhanh, hài hòa thành phần kinh tế, đồng thời phải tăng cường tiềm lực nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ      Các doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp khoảng 40% GDP Thị trường chứng khốn có tiến triển định Trong giai đoạn 2000 – 2005 vốn hóa thị trường đạt xấp xỉ 1% GDP đến 2006, quy mô thị trường đạt 22,7% GDP tiếp tục đạt mức 43% GDP vào năm 2007 Do khủng hoảng kinh tế giới, mức vốn hóa năm sau có giảm, nhiên mức vốn hoá thị trường 13 năm 2013 tăng so với năm 2012, đạt khoảng 964 nghìn tỉ đồng (tăng 199 nghìn tỉ đồng so với cuối năm 2012), tương đương 31% GDP Sự gia tăng số đưa thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành mười quốc gia có mức độ phục hồi mạnh giới Tổng dịng vốn nước ngồi ln chuyển năm 2013 tăng 54% giá trị danh mục tăng khoảng 3,8 tỉ USD so với cuối năm 2012 Số tài khoản nhà đầu tư đạt khoảng 1,27 triệu tài khoản, số lượng tài khoản nhà đầu tư nước tăng 55% Tổng giá trị huy động vốn qua thị trường chứng khán năm 2020 đạt 413,700 tỷ đồng, quy mơ vốn hóa thị trường cổ đạt 84.1% GDP năm 2020 Với thị trường tài lành mạnh thị trường chứng khốn ổn định ngày có nhiều nhà đầu tư ngồi nước địi hỏi chất lượng thông tin phải hợp lý để đáp ứng nhu cầu định kinh doanh      Ngày nay, Việt Nam thực sách mở cửa thị trường theo với cam kết nhập Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO) hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) số lượng lớn cơng ty tập đồn cơng ty lớn giới xâm nhập vào thị trường Việt Nam Đây hội, đồng thời thách thức lớn Việt Nam Nếu 2006 quy mô kinh tế đất nước cịn khiêm tốn, nằm nhóm nước thu nhập thấp Cho đến năm 2016, Việt Nam vào nhóm nước thu nhập trung bình thấp, 32 nước có kim nghạch xuất 100 tỷ USD Năm 2020 kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Năm 2021 Việt Nam có GDP 2,58% thấp mức 2,91% năm 2020 nhiên triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ta sáng sủa bối cảnh nhiều nhà đầu tư lớn, vừa nhỏ từ quốc gia phát triển Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến 20/3/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt gần 10.13 tỷ USD, tăng 18.5% so với kì năm trước Trong có 234 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 7.2 tỷ USD 5.2.3 Nhóm nhân tố pháp lý tác động đến hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam: Nhìn chung, hoạt động kinh tế điều hành Luật qui định pháp lý Luật Kế toán (2003) quy định chi tiết kế toán so với quốc gia theo thông luật Năm 2005, theo Quyết định 47/2005/QĐ-BTC, Bộ Tài giao bổ sung quyền hạn cho Hội Kế toán kiểm toán Việt Nam dừng lại việc Hội cử cán chun mơn tham gia Hội đồng Kế tốn quốc gia, ban soạn thảo chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán soạn thảo Chế độ kế toán (Bộ Tài 14 chính, 2005) Điều phù hợp với nhận định Robert et al (1998) cho hệ thống Luật, qui định liên quan vai trò tổ chức nghề nghiệp tác động đến hệ thống kế tốn quốc gia 5.2.4 Mơi trường văn hóa tác động đến hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam:   Việt Nam có văn hóa nơng nghiệp lâu đời, bị ảnh hưởng lớn văn hóa Trung Quốc Tuy nhiên Việt Nam cịn có 100 năm thuộc địa Pháp nên Việt Nam bị ảnh hưởng văn hoá Pháp Thể trước chuyển đổi sang kinh tế thị trường hệ thống kế toán Việt Nam tham chiếu hệ thống kế toán Pháp.Theo đánh giá giáo sư Hofsted văn hóa Việt Nam thuộc loại khoảng quyền lực cao, có xu hướng theo chủ nghĩa tập thể, số tránh thay đổi mức trung bình     Trong hệ thống đo lường khuynh hướng văn hóa Hofstede, Việt Nam đánh giá với mức điểm tương ứng: chủ nghĩa cá nhân, khoảng cách quyền lực, né tránh vấn đề chưa chắn định hướng dài hạn nam tính (Hofstede, 2012) Với thông số trên, áp dụng lý thuyết Gray (1988), hệ thống kế toán Việt Nam tính chất thận trọng đề cao, nhấn mạnh đến tuân thủ qui định, hạn chế vấn đề mang tính xét đốn Điều tỏ mâu thuẫn với thực tế Việt Nam nhanh chóng ban hành chuẩn mực kế toán dựa chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, phân tích trên, nhân tố trị lấn át nhân tố văn hóa Điều phù hợp kết luận Birt et al (2011) Borker (2012) nghiên cứu trình hội tụ quốc gia khác giới, văn hóa khơng phải nhân tố định ảnh hưởng đến q trình hội tụ    Tóm lại, trị hệ thống pháp lý nhân tố tác động mạnh đến trình ban hành chuẩn mực kế tốn Việt Nam, giải thích tốc độ nhanh chóng vai trị Nhà nước q trình Khi mục tiêu trị đạt (Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 gặt nhiều thắng lợi ngoại giao năm kế tiếp), trình ban hành cập nhật chuẩn mực chậm hẳn lại, khởi động gần Văn hóa thận trọng khiến Việt Nam khó chấp nhận hàng loạt khái niệm chuẩn mực báo cáo tài quốc tế giá trị hợp lý thay đổi quy định báo cáo tài hợp Nói cách khác, 26 chuẩn mực kế toán ban hành, Việt Nam áp dụng hầu hết vấn đề tương đối phù hợp với văn hóa Việt Nam Những vấn đề cịn lại nói trên, có nhiều thách thức cho việc chấp nhận thực tiễn Việt Nam Khi khởi động lại việc ban hành chuẩn 15 mực mới, Bộ Tài chọn lựa lộ trình thận trọng nghiên cứu cập nhật chuẩn mực ban hành trước tiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế tốn quốc tế, Nhà xuất lao động (Năm 2021) Tài liệu học tập môn Kế toán quốc tế, Học viện Ngân Hàng, khoa Kế toán Kiểm tốn chiều văn hóa Hofstede, https://spiderum.com/bai-dang/Hofstedes-6cultural-dimensions-6-chieu-van-hoa-cua-Hofstede-u0o https://www.hofstede-insights.com/country-comparison/japan/ Lý thuyết chiều văn hóa Hofstede, https://vi.wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofstede Hội tụ kế tốn quốc tế học kinh nghiệm Việt Nam, https://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao-doi/hoi-tu-ke-toan-quoc-te-o-motso-quoc-gia-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam Kinh nghiệm Việt Nam, https://123docz.net/trich-doan/897998-kinhnghiem-doi-voi-viet-nam.htm Môi trường tác động đến hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, https://luanvanaz.com/nhan-to-moi-truong-tac-dong-den-he-thong-chuanmuc-ke-toan-viet-nam.html Tìm hiểu hệ thống kế tốn Nhật Bản, https://text.123docz.net//document/2309119-tim-hieu-ve-he-thong-ke-toannhat-ban.htm 10 Tổng quan kế toán Nhật Bản, https://text.123docz.net//document/6107505tong-quan-ve-ke-toan-nhat-ban.htm 16 17 ... hợp hội tụ kế toán Nhật Bản với kế toán quốc tế: 3.2 Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung: IV So sánh số chuẩn mực kế toán Nhật Bản với chuẩn mực kế toán. .. TIỄN VÀ LIÊN HỆ: .8 III Thực tiễn hòa hợp hội tụ kế toán Nhật Bản với kế tốn quốc tế Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung: 3.1 Thực tiễn hòa hợp. .. Vai trị Nhật Bản q trình hịa hợp hội tụ kế tốn quốc tế nói chung: 3.1 Thực tiễn hịa hợp hội tụ kế toán Nhật Bản với kế tốn quốc tế: 3.1.1 Khái niệm hịa hợp, hội tụ: Hịa hợp kế tốn q trình làm giảm

Ngày đăng: 13/03/2023, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan