Bài tập lớn kế toán tài chính iii học viện ngân hàng nhữ thị hồng dạng b

22 6 0
Bài tập lớn kế toán tài chính iii học viện ngân hàng nhữ thị hồng dạng b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH III Giảng viên hướng dẫn ThS Nhữ Thị Hồng Dạng bài thực hiện Dạng B Mục lục PHẦN A TỰ LUẬN 3 Câu 1 Trình bày phương pháp p.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH III Giảng viên hướng dẫn: ThS.Nhữ Thị Hồng Dạng thực : Dạng B Mục lục PHẦN A: TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày phương pháp phân loại nhóm Nợ TCTD nguyên tắc phương pháp kế tốn khoản vay có rủi ro? .4 Phương pháp phân loại nhóm Nợ TCTD a Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp đinh lượng .4 b Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp đinh lượng .5 Nguyên tắc phương pháp kế toán khoản vay có rủi ro a Nguyên tắc kế tốn khoản vay có rủi ro b Tài khoản sử dụng c Kế tốn trích lập sử dụng dự phòng Câu 2: Trình bày loại tiền gửi NHTM nguyên tắc, phương pháp kế toán loại tiền gửi Các vấn đề cần lưu ý hạch toán khoản lãi tiền gửi tiết kiệm KH KH rút trước hạn hạn? 11 Tiền gửi toán: 11 a Kế toán nhận tiền gửi 12 b Kế toán chi trả tiền gửi toán 12 c Kế toán chi trả lãi tiền gửi 13 Tiền gửi tiết kiệm 13 a Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm 13 b Kế toán chi trả tiền gửi tiết kiệm 13 c Kế toán chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm 14 Câu 3: Giá trị hợp lí gì? Vai trị giá trị hợp lý kế tốn cơng cụ tài 16 Khái niệm: 16 Vai trị giá trị hợp lý kế tốn cơng cụ tài chính: 16 PHẦN B: BÀI TẬP 17 Bài tập 1: (Đầu tư doanh nghiệp phi tài VN) 17 Bài tập 2: Kế toán ngoại tệ: 20 PHẦN A: TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày phương pháp phân loại nhóm Nợ TCTD nguyên tắc phương pháp kế toán khoản vay có rủi ro? TT02/2013/NHNN Phân loại nợ việc tổ chức tín dụng vào tiêu chuẩn định tính định lượng để đánh giá mức độ rủi ro khoản vay cam kết ngoại bảng, sở phân loại khoản nợ vào nhóm nợ thích hợp Phương pháp phân loại nhóm Nợ TCTD a Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp đinh lượng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ (trừ khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm sau: - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:  Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn;  Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn;  Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều - Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm:  Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;  Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;  Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm:  Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;  Nợ gia hạn nợ lần đầu;  Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;  Nợ thuộc trường hợp sau đây: + Nợ khách hàng bên bảo đảm tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng theo quy định pháp luật; + Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng tiền vay sử dụng để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp; + Nợ khơng có bảo đảm cấp với điều kiện ưu đãi giá trị vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; + Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt tỷ lệ giới hạn theo quy định pháp luật; + Nợ có giá trị vượt giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp phép vượt giới hạn, theo quy định pháp luật; + Nợ vi phạm quy định pháp luật cấp tín dụng, quản lý ngoại hối tỷ lệ bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; + Nợ vi phạm quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi  Nợ thu hồi theo kết luận tra;  Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều này - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm:  Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu;  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;  Khoản nợ quy định điểm c khoản Điều hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi;  Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được;  Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều - Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm:  Nợ hạn 360 ngày;  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu;  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai;  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn;  Khoản nợ quy định điểm c khoản Điều hạn 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi;  Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được;  Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản;  Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều b Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp đinh lượng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo 05 nhóm sau: - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết - Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khách hàng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết có dấu hiệu suy giảm khả thực cam kết - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá có khả tổn thất Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất cao cao Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng khơng thực cam kết - Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng cịn khả thực nghĩa vụ cam kết Nguyên tắc phương pháp kế toán khoản vay có rủi ro a Nguyên tắc kế tốn khoản vay có rủi ro Hàng kỳ, TCTD phải đánh giá chất lượng khoản vay, ước tính mức giảm giá trích lập dự phịng rủi ro nhằm: + Ghi nhận giám sát rủi ro danh mục cho vay ngân hàng + Thể giá trị tài sản kết hoạt động kinh doanh NHTM Các loại dự phòng  DF cho khoản nợ riêng lẻ (DF cụ thể)  DF cho nhóm khoản nợ có đặc điểm rủi ro (DF chung) Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thực sở kết phân loại nợ theo tỷ lệ trích Thống đốc NHNN qui định Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN sau: + Nhóm 1: 0% + Nhóm 2: 5% + Nhóm 3: 20% + Nhóm 4: 50% + Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Số tiền dự phịng cụ thể phải trích tính theo cơng thức sau: n R = ∑ Ri i=1 Trong đó: - R: Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích KH n ∑ Ri : tổng số tiền dự phòng cụ thể khách hàng từ số dư nợ thứ đến i=1 thứ n Ri: số tiền dự phịng cụ thể phải trích khách hàng số dư nợ gốc khoản nợ thứ i Ri xác định theo công thức: Ri = (Ai - Ci) x r Trong đó: Ai: Số dư nợ gốc thứ i; Ci: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài (sau gọi chung tài sản bảo đảm) khoản nợ thứ i; r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm quy định khoản Điều Trường hợp Ci > Ai Ri tính Ngồi khoản dự phịng cụ thể, TCTD phải trích thêm dự phịng chung (i) dự phịng cụ thể tính theo cơng thức trên, (ii) dự phịng chung trích 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm Cả loại dự phịng trích từ chi phí – Sử dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp sau đây: + Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết tích + Các khoản nợ thuộc nhóm Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng – Ngun tắc việc sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng: Tổ chức tín dụng thực việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng quý lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: + Sử dụng dự phòng cụ thể theo quy định Quyết định 493 để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ + Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ + Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ + Trường hợp số tiền dự phịng khơng đủ để xử lý tồn rủi ro tín dụng khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch tốn trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động + Trường hợp số tiền dự phịng trích cịn lại lớn số tiền dự phịng phải trích, tổ chức tín dụng phải hồn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng + Sau sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng từ hạch tốn nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để b Tài khoản sử dụng Các TK dự phòng rủi ro SD DF để xóa nợ Trích bổ sung SF phải thu khó địi tính vào CF kỳ kế tốn Hồn nhập DF Dư có: DF rủi ro có cuối kỳ Tài khoản phản ánh dự phòng rủi ro tín dụng bố trí vào loại thích hợp với phương thức cho vay, phân thành tài khoản tổng hợp cấp III: + Tài khoản dự phòng cụ thể (2091, 2191, 2291, 2391) + Tài khoản dự phòng chung (2092, 2192, 2292, 2392) Các tài khoản dùng đẻ phản ánh việc trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động NHTM theo qui định hành phân loại nợ Các tài khoản dự phịng có kết cấu chung: Bên Có ghi: Số dự phịng trích tính vào chi phí Bên Nợ ghi: – Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng – Hồn nhập số chênh lệch thừa dự phịng lập theo qui định Số dư Có: Phản ánh số dự phịng có Hạch tốn chi tiết: + Đối với tài khoản “Dự phòng cụ thể”: Mở tài khoản chi tiết theo nhóm nợ vay + Đối với tài khoản “Dự phòng chung”: Mở tài khoản chi tiết c Kế tốn trích lập sử dụng dự phịng – Kế tốn trích lập dự phịng: Sau tính tốn số dự phịng phải trích q, kế tốn lập chứng từ, hạch tốn: Nợ TK Chi phí dự phịng nợ phải thu khó địi (8822): Tổng số tiền trích Có TK dự phịng cụ thể: Số tiền dự phịng cụ thể Có TK dự phịng chung: Số tiền dự phịng chung – Kế tốn sử dụng dự phòng: Nguyên tắc sử dụng dự phòng sử dụng quĩ dự phòng khoản phải thu khó địi để xố nợ sau sử dụng nguồn bù đắp nguồn thu từ xử lý tài sản chấp, cầm cố, khoản bồi thường tổ chức, cá nhân có liên quan (nếu có) Nguồn ưu tiên hàng đầu nguồn phát mại tài sản chấp, cầm cố + Khi có định chuyển quyền sở hữu tài sản cầm cố, chấp cho TCTD, kế toán ghi: Nợ TK TS gán nợ chuyển quyền sở hữu cho TCTD, chờ xử lý (387) 4591) Có TK Tiền thu từ việc bán nợ, TS đảm bảo nợ khai thác TS đảm bảo nợ (TK Bút toán hạch toán theo số tiền thoả thuận TCTD với khách hàng Đồng thời ghi: Xuất: TK 994 “TS cầm cố chấp” Nhập: TK 995 “Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý” + Khi phát mại tài sản cầm cố chấp, hạch toán: Nợ TK 1011, 4211 thích hợp: theo số tiền phát mại Có TK TS gán nợ chuyển quyền sở hữu cho TCTD, chờ xử lý (387) Xuất: TK 995 “Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý” Nếu có chênh lệch giá trị phát mại với giá trị thoả thuận tài sản đản bảo phần chênh lệch dương hạch toán vào tài khoản phải trả khách hàng, cịn chênh lệch âm hạch tốn vào chi phí khác + Khi xử lý khoản nợ, hạch toán: Nợ TK Tiền thu từ việc bán TS đảm bảo Nợ (4591) Nợ TK Thích hợp (nếu có bồi thường từ tổ chức, cá nhân) Nợ TK Dự phòng cụ thể, dự phịng chung Nợ TK Quĩ Dự phịng tài / chi phí khác Có TK Nợ cần xử lý thích hợp Đồng thời ghi Nhập TK “Nợ khó địi xử lý” 971: Số Nợ phải theo dõi để thu hồi * Kế tốn hồn nhập dự phịng – Lý hoàn nhập: Định kỳ TCTD tiến hành đánh giá lại chất lượng tín dụng tính tốn số dự phịng phải trích + Nếu số phải trích lớn số trích phải trích thêm + Nếu số phải trích nhỏ số trích hồn nhập dự phịng Bút tốn phản ánh hồn nhập dự phịng: Nợ TK Dự phịng thích hợp 219, 229, 239, 249… Có TK 8822 Sau xử lý khoản Nợ, TCTD truy thu khoản Nợ từ khách hàng hạch toán vào thu nhập khác, kế tốn ghi: Nợ TK 1011/ TK thích hợp Có TK thu khác (79) Câu 2: Trình bày loại tiền gửi NHTM nguyên tắc, phương pháp kế toán loại tiền gửi Các vấn đề cần lưu ý hạch toán khoản lãi tiền gửi tiết kiệm KH KH rút trước hạn hạn? Các loại tiền gửi ngân hàng thương mại: Tiền gửi toán:  Là loại tiền gửi không kỳ hạn dùng để thực giao dịch tốn qua ngân hàng (khơng dùng tiền mặt) Tiền gửi tốn trì dựa tài khoản mở ngân hàng  Lãi suất thấp không hưởng lãi  Ngân hàng không chủ động sử dụng vốn  Lãi suất tính theo phương pháp tích số ( gốc không cố định) Số tiền lãi tháng= tổng tích số tínhlãi tháng × lãi suất 30 ngày Tổng tích số tínhlãi tháng=Σ(số dư Có TK tốn × số ngày có thực tế tháng)  Phương pháp kế toán a Kế toán nhận tiền gửi Có hai cách nộp tiền vào tài khoản nộp tiền mặt nộp chuyển khoản toán KDTM)  Kế toán nhận tiền gửi tiền mặt: Người gửi tiền lập giấy nộp tiền kèm tiền mặt nộp vào ngân hàng Bút toán phản ảnh nhận tiền gửi TM: Nợ TK tiền mặt Có TK tiền gửi người nộp  Kế toán nhận tiền gửi chuyển khoản Ngân hàng nhận tiền gửi chuyển khoản sở chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt như: Bảng kê nộp séc chuyển khoản, séc bảo chi, bảng kê tốn thư tín dụng, lệnh chi (UNC), uỷ nhiệm thu Bút toán phản ảnh nhận tiền gửi chuyển khoản: Nợ TK tiền gửi người chi trả (nếu toán ngân hàng) – Hoặc TK toán vốn ngân hàng (nếu tốn khác ngân hàng) Có TK tiền gửi người thụ hưởng b Kế toán chi trả tiền gửi toán  Chi trả tiền mặt Chủ tài khoản phát hành séc tiền mặt gửi ngân hàng để lĩnh tiền mặt từ tài khoản toán Nhận séc kế tốn kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ, kiểm soát số dư tài khoản, hạn mức thấu chi (nếu áp dụng thấu chi tài khoản), vào sổ chi tiết nhập liệu vào máy tính, làm thủ tục chi tiền cho người có tên ghi tờ séc Bút toán phản ảnh chi tiền mặt từ tài khoản toán: Nợ: TK tiền gửi tốn Có: TK tiền mặt  Chi trả chuyển khoản 10 Chủ tài khoản sử dụng chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt lệnh chi (uỷ nhiệm chi), séc chuyển khoản… để trích tài khoản chuyển trả tiền cho người thụ hưởng Bút toán phản ánh chi trả chuyển khoản: Nợ TK tiền gửi toán chủ tài khoản – người chi trả Có TK tiền gửi tốn người thụ hưởng (nếu toán ngân hàng) – Hoặc TK toán vốn ngân hàng (nếu toán khác ngân hàng) Trường hợp chủ tài khoản trích tiền từ tài khoản tiền gửi tốn để chuyển đến ngân hàng khác (thanh toán khác ngân hàng) ngân hàng thu lệ phí chuyển tiền thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo số tiền chuyển: + Lệ phí chuyển tiền: Lệ phí chuyển tiền thu theo tỉ lệ hệ thống NHTM quy định + Thuế GTGT: Là mức thuế (thuế xuất) áp dụng loại hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT Bộ Tài quy định c Kế tốn chi trả lãi tiền gửi Bút toán phản ánh chi trả lãi tiền gửi: Nợ TK chi phí – chi trả lãi tiền gửi Có TK tiền gửi tốn khách hàng Tiền gửi tiết kiệm  Là khoản tiền để dành cá nhân gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ Các mức lãi suất tương ứng với kỳ hạn gửi ngân hàng công bố sẵn  Ngân hàng chủ động sử dụng vốn  Lãi tính theo (gốc cố định) Tiền lãi= Gốc × Lãi suất  Phương pháp kế toán a Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm Về hạch toán, vào chứng từ ghi: Nợ TK tiền mặt Có TK tiết kiệm khơng kì hạn tài khoản tiết kiệm có kì hạn – Các lần gửi tiếp theo: Về hạch toán gửi tiếp giống hạch toán gửi lần đầu b Kế toán chi trả tiền gửi tiết kiệm Bút toán phản ảnh chi trả tiền gửi tiết kiệm: 11 + Chi trả tiền mặt: Nợ TK tiết kiệm khơng kì hạn tài khoản tiết kiệm có kì hạn Có TK tiền mặt + Chi trả chuyển khoản: Nợ TK tiết kiệm khơng kì hạn tài khoản tiết kiệm có kì hạn Có TK cho vay (nếu người gửi tiết kiệm trả nợ vay ngân hàng) – Hoặc Tk tiền gửi thích hợp (nếu người gửi tiết kiệm trích TK tiết kiệm để chuyển sang TK khác người gửi tiết kiệm) c Kế toán chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm – Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn: Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn thực theo định kì tháng áp dụng phương pháp tính lãi tính số tháng Ngày cuối tháng, nhân viên kế toán tiết kiệm tiến hành tính lãi cho tất tài khoản tiết kiệm khơng kì hạn + Trả lãi tiền mặt trực tiếp cho người gửi tiền: kế toán lập phiếu chi, hạch toán: Nợ TK trả lãi tiền gửi Có TK tiền mặt + Trả lãi nhập gốc: dùng bảng kê tính lãi làm chứng từ, hạch tốn: Nợ TK trả lãi tiền gửi Có TK tiết kiệm khơng kì hạn người gửi tiền – Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm có kì hạn thực khoản tiền gửi đáo hạn (trả lãi sau) Tuy nhiên NHTM áp dụng nguyên tắc sở dồn tính nên hàng tháng phải tính lãi kì để hạch tốn số lãi vào TK chi phí đối ứng với tài khoản “lãi phải trả” Đến thời hạn trả lãi cho người gửi tiền trích từ tài khoản “lãi phải trả” để chi trả cho người gửi tiền gốc + Hàng tháng tính lãi, hạch tốn: Nợ TK trả lãi tiền gửi Có TK lãi phải trả cho tiền gửi + Khi trả lãi cho người gửi tiền: Lập phiếu chi, hạch toán: Nợ TK lãi phải trả cho tiền gửi 12 Có TK tiền mặt Trường hợp người gửi tiền lĩnh tiền trước hạn kế tốn phải làm thủ tục để hồn nhập sổ lãi hàng tháng hạch toán dự trả sau trừ số lãi người gửi tiết kiệm có kì hạn lĩnh trước hạn hưởng theo quy định NHTM nhận tiền gửi Bút toán chi lãi cho người gửi tiền lĩnh trước hạn: Nợ TK lãi phải trả cho tiền gửi (SH 491) Có TK tiền mặt (lĩnh tiền mặt) Bút tốn hồn nhập để giảm chi phí: Nợ TK lãi phải trả cho tiền gửi (SH 491) Có TK chi phí trả lãi Trường hợp khách hàng rút trước ngày đến hạn Khi khách hàng tốn tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm trước ngày đến hạn, khách hàng hưởng mức lãi suất cam kết ban đầu mức lãi suất khác tùy theo sản phẩm quy định thời kỳ (sau gọi lãi suất tốn trước hạn) Theo đó, vào u cầu rút tiền gửi khách hàng, lệnh toán tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhận qua kênh toán, thực giao dịch tốn trước hạn tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, hạch tốn: Bút toán 1: Thoái phần lãi trả trước mà khách hàng không lĩnh: Nợ TK 4212, 4232: Số lãi trả trước khách hàng khơng lĩnh Có TK 388: Số lãi trả trước chưa phân bổ vào chi phí kỳ Có TK 801: Phân chênh lệch lãi tính theo lãi suất cam kết – lãi suất toán trước hạn (nếu có) Bút tốn 2: Hạch tốn số tiền chi trả cho khách hàng: Nợ TK 4212, 4232: Số tiền khách hàng lĩnh Có TK 1011, 4211: Số tiền khách hàng lĩnh Trường hợp khách hàng rút sau ngày đến hạn Theo quy định tiền gửi hành, tiền gốc đến hạn toán khách hàng khơng đến lĩnh khơng quay vịng sang kỳ hạn mà ngân hàng giữ hộ trả lãi (lãi suất không kỳ hạn lãi suất khác) - Trong thời gian khách hàng chưa đến lĩnh, định kỳ hàng ngày, thực dự chi số gốc theo lãi suất đã cam kết trả cho khách hàng theo quy định đối với từng sản phẩm 13 Khi khách hàng đến lĩnh, Giấy yêu cầu rút tiền gửi khách hàng, Hợp đồng tiền gửi, lệnh tốn tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhận qua kênh toán, thực giao dịch toán tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, hạch toán: Nợ TK 491: Số lãi hưởng Nợ TK 4212, 4232: Số tiền gốc Có TK 1011, 4211: Số tiền gốc + Số tiền lãi hưởng Câu 3: Giá trị hợp lí gì? Vai trị giá trị hợp lý kế tốn cơng cụ tài Khái niệm: Giá trị hợp lý (Fair Value) lần IASB đề cập IAS 16 (Chuẩn mực kế toán quốc tế 16) – Tài sản, nhà cửa thiết bị – sau: Giá trị hợp lý giá trị tài sản đem trao đổi bên có hiểu biết, có thiện chí giao dịch trao đổi ngang giá Theo IFRS 13- Giá trị hợp lý ban hành tháng 5/2011, góp phần thống định nghĩa quy định GTHL Các chuẩn mực khác bổ sung, sửa đổi ban hành cần tham chiếu tới IFRS 13 IFRS 13- giá trị hợp lý mức đơn vị nhận bán tài sản chuyển giao khoản nợ giao dịch chuẩn hóa (orderly transaction) bên tham gia thị trường ngày đo lường Giá trị hợp lý xác định sở khái niệm giá trị dừng ghi nhận (exit price) khung thứ tự ưu tiên (fair value hierarchy) nhằm tạo thước đo dựa điều kiện chung thị trường điều kiện cụ thể đơn vị Vai trò giá trị hợp lý kế tốn cơng cụ tài chính: Giá trị hợp lý lần Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) đề cập Chuẩn mực kế toán quốc tế 16 (IAS 16) – Tài sản, nhà cửa thiết bị ”Giá trị hợp lý tài sản đem trao đổi bên có hiểu biết, có thiện chí giao dịch ngang giá” Sau IASB cơng bố dự thảo Chuẩn mực đo lường Giá trị hợp lý - hiểu giá trị nhận bán tài sản giá trị toán để chuyển giao khoản nợ phải trả giao dịch có tổ chức Giá trị hợp lý phản ánh thay đổi thị trường; Những giả định dùng để ước tính giá trị hợp lý xác định kiểm chứng, ngày mang tính khách quan với phát triển hệ thống thông tin phát triển thị trường chuyên ngành, u cầu cơng bố, khả lạm dụng giá trị hợp lý hạn chế đáng kể; mơ hình định giá cho trường hợp khơng có giá thị trường phát triển bước hoàn thiện 14 Giá trị hợp lý sở tính giá phản ánh mức giá kỳ vọng thị trường tương lai tài sản khoản nợ phải trả Do vậy, mối quan hệ với sở định giá khác thay thế, giá trị hợp lý coi sở định giá giúp thông tin tài phản ánh tốt dịng tiền tương lai đơn vị khả khoản linh hoạt tài đơn vị Giá trị hợp lý sử dụng chủ yếu ghi nhận ban đầu như: Ghi nhận ban đầu tài sản cố định, doanh thu, thu nhập khác; ghi nhận ban đầu báo cáo khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ… Giá trị hợp lý lần định nghĩa VAS 14 – Doanh thu thu nhập khác, giá trị hợp lý giá trị tài sản trao đổi giá trị khoản nợ tốn cách tự nguyện bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá Việc phản ánh theo giá hành (giá trị hợp lý) cung cấp thơng tin hữu ích bàn đến hướng định giá kế toán Mặc dù, xác định giá trị hợp lý điều dễ dàng số trường hợp, đặc biệt bối cảnh thị trường Việt Nam việc ghi nhận dựa giá gốc khơng đem lại nhìn đắn tình hình tài DN, đặc biệt danh mục tài sản - phần mà giá trị hợp lý thay đổi theo thời gian, như: nhà, đất, thiết bị… PHẦN B: BÀI TẬP Bài tập 1: (Đầu tư doanh nghiệp phi tài VN)  Tại ngày 01/01/2019, DN có danh mục khoản đầu tư sau: Hoạt động đầu tư Số lượng Mệnh giá VND Giá mua Cố phiếu A (CK kinh doanh) 20.000 10.000 14.000 Trái phiếu B (CK kinh doanh, lãi suất 10%/năm, trả 31/12) 15.000 100.000 110.000 Trái phiếu C (Còn năm, 11%/năm, Giữ đến đáo hạn) 300.000 100.000 120.000 Cổ phiếu D (Công ty con, giữ tương đương 55% cổ phiếu) 6.000.000 10.000 8.000 Cổ phiếu E (công ty liên kết) 2.000.000 10.000 100.000 15 Ngồi ra, DN cịn có khoản cho vay 500 triệu, lãi suất 12% với KH X giải ngân từ 1/6/2018, điều khoản toán lãi định kỳ hàng năm Trong năm có nghiệp vụ liên quan: Ngày 01/03, mua thêm 30.000 cố phiếu cơng ty A, giá mua 12.000/cổ phiếu, chi phí giao dịch 1% giá mua, toán TGNH Ngày 31/03, mua thêm 5.000.000 cổ phiếu E với giá 140.000đ/cổ phiếu, phí mơi giới 0.3%/giá mua Nghiệp vụ khiến khoản đầu tư vào E tăng lên tỷ lệ 60% Ngày 01/05, cho công ty Z vay 200 triệu chuyển khoản, lãi suất 15%/năm, lãi trả định kỳ tháng/lần Đầu tháng 6, góp vốn đầu tư vào cơng ty Y với tỷ lệ vồn góp 40% 300 triệu tiền mặt, TSCĐ có nguyên giá 220 triệu, khấu hao lũy kế 50 triệu Biết phần vốn góp TSCĐ định giá 150 triệu Ngày 01/08, bán bớt 15.000 cổ phiếu A với giá 13.000đ/cổ phiếu nhận toán tiền mặt Ngày 01/10, mua trái phiếu cơng ty T có kỳ hạn năm, mệnh giá 1.000.000 triệu với giá chiết khấu 10% Số trái phiếu phát hành ngày 1/6/2018, lãi suất 12%/năm, lãi trả hàng năm vào 31/12 Biết mục đích nắm giữ trái phiếu giữ đến đáo hạn 31/12 có thông tin sau:  Nhận lãi từ khoản vay KH X tiền mặt  Nhận thông báo cổ tức năm 2010: công ty D trả cổ tức 20% TGNH  Nhận tiền lãi đến hạn trái phiếu T chuyển khoản  Nhận tiền lãi đến hạn toán trái phiếu B tiền mặt Thông tin giá thị trường ngày 31/12 cho biết Chứng khoán A B C Giá thị trường 8.000 120.000 60.000 Yêu cầu: Định khoản NV trên, đồng thời ghi nhận khoản TN CP liên quan năm 2019 Ngày 01/03, mua thêm 30.000 cố phiếu công ty A, giá mua 12.000đ/cổ phiếu, chi phí giao dịch 1% giá mua, toán TGNH  Nợ TK Chứng khoán KD-A: 30.000x12.000 = 360 triệu Nợ TK CP KD: 30.000x12.000x1% = 3.6 triệu  Có TK TGNH: 363.6 triệu Ngày 31/03, mua thêm 5.000.000 cổ phiếu E với giá 140.000đ/cổ phiếu, phí môi giới 0.3%/giá mua Nghiệp vụ khiến khoản đầu tư vào E tăng lên tỷ lệ 60%  Nợ TK Đầu tư vào cơng ty con: 902.100 triệu Có TK TGNH: 5.000.000x140.000x100,3%= 702.100 triệu 16 triệu Có TK Vốn góp liên doanh, liên kết: 2.000.000x100.000 = 200.000 Ngày 01/05, cho công ty Z vay 200 triệu chuyển khoản, lãi suất 15%/năm, lãi trả định kỳ tháng/lần  01/05: Nợ TK Cho vay-Z: 200 triệu Có TK TGNH: 200 triệu  31/10: Nợ TK Tiền: 200x15%x6/12 = 15 triệu Có TK TN lãi: 15 triệu  31/12: Nợ TK Phải thu khác: 200x15%x2/12 = triệu Có TK DT TC: triệu Đầu tháng 6, góp vốn đầu tư vào công ty Y với tỷ lệ vồn góp 40% 300 triệu tiền mặt, TSCĐ có nguyên giá 220 triệu, khấu hao lũy kế 50 triệu Biết phần vốn góp TSCĐ định giá 150 triệu  Nợ TK Vốn góp liên doanh, liên kết-Y: 300+150 = 450 triệu Nợ TK HM TSCĐ: 50 triệu Nợ TK CP khác: 20 triệu Có TK TM: 300 triệu Có TK TSCĐ: 220 triệu Ngày 01/08, bán bớt 15.000 cổ phiếu A với giá 13.000đ/cổ phiếu nhận toán tiền mặt  Giá CP A = (20.000x14.000+30.000x12.000) / (20.000+30.000) = 12.800đ/CP  Nợ TK TM: 15.000x13.000 = 195 triệu Có TK Chứng khốn KD-A: 15.000x12.800 = 192 triệu Có TK DT TC: triệu   Ngày 01/10, mua trái phiếu cơng ty T có kỳ hạn năm, mệnh giá 1.000.000 triệu với giá chiết khấu 10% Số trái phiếu phát hành ngày 1/6/2018, lãi suất 12%/năm, lãi trả hàng năm vào 31/12 Biết mục đích nắm giữ trái phiếu giữ đến đáo hạn  Nợ TK Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn-T: 1.000.000x90% = 900.000 triệu Có TK TGNH: 900.000 triệu 31/12 có thông tin sau:  Nhận lãi từ khoản vay KH X tiền mặt Nợ TK TM: 500x12% = 60 triệu Có TK TN lãi: 60 triệu 17  Nhận thông báo cổ tức năm 2010: công ty D trả cổ tức 20% TGNH Nợ TK TGNH-D: 6.000.000x10.000x20% = 12.000 triệu Có TK DT TC: 12.000 triệu  Nhận tiền lãi đến hạn trái phiếu T chuyển khoản Nợ TK TGNH: 1.000.000x12% = 120.000 triệu Có TK DT TC: 1.000.000x12%x3/12 = 30.000 triệu Có TK Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn-T: 90.000 triệu  Nhận tiền lãi đến hạn toán trái phiếu B tiền mặt Nợ TK TM: 15.000x100.000x10% = 150 triệu Có TK TN lãi:  150 triệu Thông tin giá thị trường ngày 31/12 cho biết Chứng khoán A B C Giá thị trường 8.000 120.000 60.000 Giá ghi sổ 12.800 110.000 120.000 Số lượng 20.000 + 30.000 - 15.000 = 35.000 15.000 300.000  Trích lập dự phòng cho Cổ phiếu A Trái phiếu C: Nợ TK CP TC: 35.000x(12.800-8.000) + 300.000x(120.000-60.000) = 18.168 triệu Có TK Dự phịng tổn thất TS: 18.168 triệu Bài tập 2: Kế toán ngoại tệ: Trong tháng 1/2022, Ngân hàng SHB Hà Nội có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Ngày 5/1, Ngân hàng mua 1.000 USD từ khách hàng vãng lai, NH toán ngày cho KH tiền mặt Tỷ giá mua/ bán ngày 23.500/24.000 Ngày 17/1, Ông Kim làm thủ tục xin mua 20.000USD, NH đồng ý toán tiền mặt cho NH Biết tỷ giá mua/ bán USD ngày 20/1 ngân hàng 25.300/26.000 Ngày 31/1, Ngân hàng cho DN Kim Anh vay ngoại tệ 100.000 USD, biết tỷ giá giao dịch ngày USD= 25.500VNĐ 18 Biết NH hạch toán dự trả lãi/ dự thu lãi vào ngày gửi tiền ngân hàng Số dư có đầy kỳ TK 4711 60.000 USD, số dư nợ đầu kỳ TK 4712 1380 triệu VNĐ Yêu cầu: a, Hạch toán nghiệp vụ b, Xác định kết kinh doanh ngoại tệ NH tháng Biết tỷ giá bình quân liên ngân hàng cuối tháng USD= 25.500 VNĐ Xác định bút toán phản ánh việc đánh giá lại trạng thái mở ngoại tệ ngân hàng tháng (Giả sử NH lập BCTC theo tháng) c, Giá sử, bà Lan làm thủ tục trích tài khoản tiền gửi USD để mua EUR với mục đích tốn cho đối tác nước ngồi với số tiền 50.000 EUR Ngân hàng đồng ý bán hoàn thành thủ tục cần thiết ngày, biết tỷ giá EUR mua vào 25.200 VNĐ/EUR, bán 25.900 VNĐ/EUR, tỷ giá USD mua vào 25.000 VNĐ/USD bán 25.200 VNĐ/USD NH hạch toán nghiệp vụ nào? a, USD Dư đầu kỳ Mua 5/1 Bán 17/1 Số lượng 60.000 1.000 20.000 Tỷ giá 23.000 23.500 26.000 Ngày 5/1, USD: Nợ TK Tiền mặt ngoại tệ -USD: 1.000 Có TK 4711-Mua bán ngoại tệ kinh doanh: 1.000 VNĐ: Nợ TK 4712/ USD-Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh: 23.500.000 Có TK Tiền mặt: 1.000*23.500 = 23.500.000 Ngày 17/1, USD: Nợ TK 4711-Mua bán ngoại tệ kinh doanh: 20.000 Có TK Tiền mặt ngoại tệ -USD: 20.000 VNĐ: Nợ TK TK Tiền mặt: 20.000*26.000 = 520.000.000 19 Có TK 4712/về USD-Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh:520.000.000 Ngày 31/1, Nợ TK cho vay ngoại tệ - USD: 100.000 Có TK tiền ngoại tệ - USD: 100.000 b, TGbq liên ngân hàng tháng 1: USD= 25.500 VNĐ 4711/ USD 60.000 DC (dư ngoại tệ) 1.000 Mua (5/1) 20.000 Bán (17/1) Dư CK: 41.000 4712/ USD DN 1380.000.000 Giá vốn (5/1) K/C Lãi DC: 520.000.000 23.500.000 59.836.065,6 943336065,6 20 Bán (17/1) ... lý kế tốn cơng cụ tài chính: 16 PHẦN B: B? ?I TẬP 17 B? ?i tập 1: (Đầu tư doanh nghiệp phi tài VN) 17 B? ?i tập 2: Kế toán ngoại tệ: 20 PHẦN A: TỰ LUẬN Câu 1: Trình b? ?y... hàng) – Hoặc TK toán vốn ngân hàng (nếu toán khác ngân hàng) Trường hợp chủ tài khoản trích tiền từ tài khoản tiền gửi toán để chuyển đến ngân hàng khác (thanh tốn khác ngân hàng) ngân hàng thu lệ... – Hoặc TK toán vốn ngân hàng (nếu toán khác ngân hàng) Có TK tiền gửi người thụ hưởng b Kế toán chi trả tiền gửi toán  Chi trả tiền mặt Chủ tài khoản phát hành séc tiền mặt gửi ngân hàng để lĩnh

Ngày đăng: 13/03/2023, 12:08