Bài tập lớn kế toán tài chính 3 học viện ngân hàng

21 14 0
Bài tập lớn kế toán tài chính 3  học viện ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH III Giảng viên hướng dẫn ThS Nhữ Thị Hồng Nhóm lớp 01 Nhóm thực hiện 05 Dạng bài thực hiện Dạng B Hà Nội, ngày 21 tháng 12.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH III Giảng viên hướng dẫn: ThS Nhữ Thị Hồng Nhóm lớp : 01 Nhóm thực : 05 Dạng thực : Dạng B Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 05 VÀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP ST Họ tên Mã sinh viên Mức đóng góp Phân chia cơng việc Hồng Thị Oanh (NT) 22A4020388 14,29% Phần B – Câu T 53 SĐT: 0867.6976.08 48 Nguyễn Thị Nga 22A4020382 14,29% Phần B– Câu 69 Thân Thị Thoa 22A4020276 14,29% Phần B – Câu 05 Phạm Thị Hà Anh 22A4020517 14,29% Phần A – Câu 74 Tạ Phương Trang 22A4020073 14,29% Phần A – Câu 58 Từ Thị Quỳnh 22A4020271 14,29% Phần A – Câu 44 Nguyễn Thị Thùy Linh 22A4020507 14,29% Làm video BÁO CÁO LÀM VIỆC NHÓM Báo cáo tiến độ hồn thành tập nhóm Ngày Nội dung cơng việc 13/12/2022 Họp nhóm triển khai đề tài thảo luận, lên ý tưởng, phân chia công việc 15/12/2022 Cùng giải đáp thắc mắc, khó khăn q trình thực cơng việc giao; trao đổi thông tin tư liệu báo cáo cần thiết cho câu hỏi 17/12/2022 Gửi phần công việc giao, sửa lỗi bổ sung, thành viên thống hoàn thiện nội dung câu hỏi 18/12/2022 Tiến hành tổng hợp word, thiết kế video báo cáo tập nhóm 20/12/2022 Gửi lại word video, thành viên sốt lỗi 21/12/2022 Hồn thiện gửi tập nhóm vào link gửi Mục lục Phần 1.Trình bày yêu cầu tình Phần A: Tự luận .4 Phần B: Bài tập Phần Nội dung thảo luận Câu 1.1.Phương pháp phân loại nhóm nợ TCTD .4 1.2 Ngun tắc trích lập dự phịng khoản vay có rủi ro .6 1.3 Phương pháp kế toán .8 Câu 2.1.Tiền gửi NHTM 2.2 Các khoản đầu tư 10 2.3 Tiền gửi TCTD 11 Câu 12 3.1 Khái niệm Giá trị hợp lý 12 3.2 Vai trò giá trị hợp lý kế tốn cơng cụ tài 13 Bài tập Hạch toán nghiệp vụ .15 Bài tập 2: 17 a Hạch toán nghiệp vụ 17 b Xác định kết kinh doanh 18 c Khách hàng yêu cầu chuyển đổi tài khoản tiền gửi USD sang 50.000 EUR 18 Phần Kết luận 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Phần 1.Trình bày yêu cầu tình Phần A: Tự luận Câu 1: Trình bay phương pháp phân loại nhóm Nợ TCTD (Tham khảo TT02/2013/NHNN) ngun tắc, phương pháp kế tốn khoản vay có rủi ro? Câu 2: Trình bày loại tiền gửi NHTM nguyên tắc, phương pháp kế toán loại tiền gửi Các vấn đề cần lưu ý hạch toán khoản lãi tiền gửi tiết kiệm KH KH rút trước hạn hạn? Câu 3: Giá trị hợp lý gì? Vai trị giá trị hợp lý kế tốn cơng cụ tài chính? Phần B: Bài tập Phần Nội dung thảo luận Câu 1.1.Phương pháp phân loại nhóm nợ TCTD Theo TT02/2013/NHNN có phương pháp phân loại nợ: phương pháp định tính phương pháp định lượng Trong đó: Phương pháp định lượng: vào thời gian hạn Quá hạn lớn chất lượng nợ xấu Phương pháp định tính: Ngân hàng xây dựng hệ thống cho khách hàng dựa vào thơng tin từ DN tài chính, DN phi tài  Các phương pháp phân loại nợ: Nhóm Phân loại theo Phân loại theo định lượng định tính TCTD đánh giá là +Nợ hạn và được đánh giá là có khả thu (Nợ đủ tiêu có khả thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn chuẩn) hồi đầy đủ cả gốc +Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có và lãi đúng hạn (Nợ khả thu hồi đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng hạn Có dấu hiệu khách +Các khoản nợ quá hạn từ 10-90 ngày cần hàng suy giảm khả +Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu chú ý) trả nợ Có khả tổn + Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày (Nợ dưới thất một phần nợ + Nợ gia hạn nợ lần đầu tiêu chuẩn) gốc và lãi + Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng (Nợ Khả tổn thất + Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Nợ cấu nghi cao lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày ngờ) theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu +Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai +Khoản nợ quy định nợ tiêu chuẩn hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi +Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi Được đánh giá là +Nợ hạn 360 ngày (Nợ có khả không còn khả +Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ mất thu hồi 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại vốn) lần đầu +Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai +Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn +Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi +Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản  Nợ phân vào nhóm nợ rủi ro cao  Nợ phân vào nhóm nợ rủi ro thấp Trong cần ý: Khi khách hàng có khoản nợ ngân hàng theo ngun tắc thận trọng, có khoản bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao ngân hàng cần phân loại lại khoản nợ khách hàng vào nhóm rủi ro cao đó.  Ngân hàng TV cho vay hợp vốn : thực phân loại khoản nợ khách hàng vào nhóm rủi ro cao đánh giá ngân hàng đầu mối ngân hàng thành viên.  Ngân hàng có đủ điều kiện phân loại nợ theo phương pháp định tính Khi áp dụng phương pháp định tính có kết khác với phương pháp định lượng Ngân hàng phải dựa kết có rủi ro cao Ngân hàng phải sử dụng kết phân loại CIC để điều chỉnh kết phân loại nợ 1.2 Nguyên tắc trích lập dự phịng khoản vay có rủi ro 1.2.1 Mức trích lập dự phịng cụ thể Số tiền dự phịng cần phải trích cho khách hàng R = ∑ ri ri = (Ai – Ci) x r Trong đó: R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích khách hàng ri: Tổng số tiền dự phòng cụ thể khách hàng từ số dư nợ thứ đến thứ n Ai: Số dư nợ gốc thứ i Ci : Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài (Mức độ khấu trừ tài sản) r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm Trường hợp : Ci > Ai Ri tính 1.2.2 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: - Nhóm 1: 0%; - Nhóm 4: 50%; - Nhóm 2: 5%; - Nhóm 5: 100% - Nhóm 3: 20%; 1.2.3 Mức dự phịng trích lập – Dự phịng chung Mức trích lập dự phịng chung = 0.75% * Tổng dư nợ từ nhóm 1-4 Trừ khoản sau đây: Tiền gửi (trừ tiền gửi tốn) tổ chức tín dụng nước, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam theo quy định pháp luật tiền gửi tổ chức tín dụng nước ngồi Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác Việt Nam Căn kết tra, giám sát thơng tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trích lập dự phòng chung tài sản nợ cho vay cho thuê tài chính, điều phù hợp với mức độ rủi ro 1.2.4 Sử dụng dự phòng để bù đắp rủi ro * Đối tượng áp dụng  KH TC, DN bị phá sản, giải thể; KH cá nhân chết tích  Khoản nợ thuộc nhóm Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro khơng phải xóa nợ cho khách hàng NH tiếp tục theo dõi khoản nợ ngoại bảng đơn đốc khách hàng trả nợ vay Việc xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro khỏi tài khoản ngoại bảng thực sau năm kể từ ngày xử lý rủi ro (NHTM NN phải có đủ hồ sơ tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp thu hồi nợ BTC NHNN chấp thuận văn bản) 1.2.5 Thời điểm phân loại, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro Ít quý lần, 15 ngày tháng quý, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải tự thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý trước, vào khả trả nợ khách hàng gửi kết tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng cho CIC Riêng quý cuối kỳ kế toán năm, 15 ngày làm việc tháng cuối cùng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối tháng thứ hai quý cuối kỳ kế toán Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận kết tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định 15 ngày đầu tiên, CIC tổng hợp danh sách khách hàng theo nhóm nợ có mức độ rủi ro cao mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tự phân loại cung cấp theo yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong thời gian tối đa 05 ngày kể từ ngày CIC tổng hợp danh sách khách hàng theo quy định thời hạn năm, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải đề nghị CIC cung cấp danh sách khách hàng nêu trên, sử dụng kết phân loại nhóm nợ khách hàng CIC cung cấp để điều chỉnh kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo nguyên tắc quy định; trích lập đủ số tiền dự phịng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định Thơng tư 1.3 Phương pháp kế tốn Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung lại quý trước nhỏ số tiền dự phịng cụ thể dự phịng chung phải trích quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngồi phải trích bổ sung phần chênh lệch thiếu Nợ TK 8822 – Chi phí DF phải thu khó địi Có TK 2191/2192 – DF rủi ro Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể dự phòng chung lại quý trước lớn số tiền dự phịng cụ thể dự phịng chung phải trích quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa Nợ TK 2191/2192 – DF rủi ro Có TK 8822 – Chi phí DF phải thu khó địi Dự phòng để xử lý rủi ro: Nợ TK 219– DF rủi ro Có TK cho vay KH thích hợp Câu 2.1.Tiền gửi NHTM 2.1.1 Nguyên tắc kế toán - Dùng để phản ánh số tiền gửi NHNN TCTCVM; - Hạch toán tài khoản phải thực theo quy định sau: Căn để hạch toán vào tài khoản giấy báo Có, báo Nợ bảng kê NHNN kèm theo chứng từ gốc; Khi nhận chứng từ NHNN gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có chênh lệch số liệu sổ kế toán TCTCVM, số liệu chứng từ gốc với số liệu chứng từ NHNN phải thơng báo cho NHNN để đối chiếu, xác minh xử lý kịp thời Cuối tháng, trường hợp chưa xác định rõ ngun nhân chênh lệch, kế tốn ghi sổ theo số liệu giấy báo hay bảng kê NHNN Số chênh lệch ghi vào bên Nợ tài khoản 3629 “Các khoản phải thu khác” (nếu số liệu kế toán lớn số liệu NHNN) ghi vào bên Có tài khoản 4629 “Các khoản phải trả khác” (nếu số liệu kế toán nhỏ số liệu NHNN) Sang tháng sau phải tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu ghi sổ 2.1.2 Phương pháp hạch toán: Tài khoản 1101 - Tiền gửi NHNN đồng Việt Nam: dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam TCTCVM gửi NHNN Tài khoản 11011- Tiền gửi phong tỏa: dùng để hạch toán số tiền gửi phong tỏa đồng Việt Nam TCTCVM gửi NHNN thời gian chưa hoạt động theo quy định pháp luật Bên Nợ: Số tiền gửi vào tài khoản phong tỏa Bên Có: Số tiền chuyển sang tài khoản thích hợp để hoạt động Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền gửi tài khoản phong tỏa NHNN TCTCVM Tài khoản 11012- Tiền gửi toán: dùng để hạch toán số tiền đồng Việt Nam TCTCVM gửi không kỳ hạn NHNN Bên Nợ: Số tiền gửi vào NHNN Bên Có: Số tiền TCTCVM lấy Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền gửi không kỳ hạn NHNN TCTCVM 2.2 Các khoản đầu tư  2.2.1 Nguyên tắc kế toán Dùng để phản ánh số có tình hình biến động tăng, giảm khoản đầu tư TCTCVM phép đầu tư theo quy định pháp luật TCTCVM không sử dụng tài khoản trường hợp pháp luật chưa có quy định TCTCVM chưa cấp phép hoạt động đầu tư; Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi khoản đầu tư theo kỳ hạn, đối tượng nhận đầu tư, ngày phát hành, lãi suất, ngày đến hạn ; TCTCVM phải hạch toán đầy đủ, kịp thời doanh thu, chi phí phát sinh từ khoản đầu tư theo quy định pháp luật tài chính, kế tốn; Việc trích lập sử dụng dự phòng tổn thất khoản đầu tư thực theo quy định pháp luật; Đối với khoản đầu tư, chưa lập dự phịng phải thu khó địi theo quy định pháp luật, kế toán phải đánh giá khả thu hồi Trường hợp có chứng chắn cho thấy phần tồn khoản đầu tư khơng thu hồi được, kế toán phải ghi nhận số tổn thất vào chi phí tài kỳ Trường hợp số tổn thất xác định cách đáng tin cậy, kế tốn khơng ghi giảm khoản đầu tư phải thuyết minh Báo cáo tài khả thu hồi khoản đầu tư 2.2.2 Phương pháp hạch toán: Tài khoản 1212 - Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng: dùng để phản ánh số tiền gửi có kỳ hạn đồng Việt Nam, ngoại tệ TCTCVM gửi tổ chức tín dụng (sau gọi tắt TCTD) khác Tài khoản 12121- Tiền gửi có kỳ hạn đồng Việt Nam TCTD: dùng để phản ánh số tiền gửi có kỳ hạn đồng Việt Nam TCTCVM gửi TCTD khác Bên Nợ: Số tiền TCTCVM gửi vào TCTD khác Bên Có: Số tiền TCTCVM rút Số dư bên Nợ: Số tiền TCTCVM gửi TCTD khác Tài khoản 12122 - Tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ TCTD: dùng để phản ánh số tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ TCTCVM gửi TCTD khác Bên Nợ:   Giá trị ngoại tệ TCTCVM gửi vào TCTD khác 10  Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái ĐGL số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo Bên Có:   Giá trị ngoại tệ TCTCVM rút  Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái ĐGL số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo Số dư bên Nợ: Phản ánh giá trị ngoại tệ TCTCVM gửi TCTD khác 2.3 Tiền gửi TCTD 2.3.1 Nguyên tắc kế toán Dùng để phản ánh số tiền TCTCVM gửi TCTD nước; Căn để hạch toán vào tài khoản giấy báo Có, báo Nợ bảng kê TCTD kèm theo chứng từ gốc; Khi nhận chứng từ TCTD gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có chênh lệch số liệu sổ kế toán TCTCVM, số liệu chứng từ gốc với số liệu chứng từ TCTD phải thơng báo cho TCTD để đối chiếu, xác minh xử lý kịp thời Cuối tháng, trường hợp chưa xác định rõ ngun nhân chênh lệch, kế tốn ghi sổ theo số liệu giấy báo hay bảng kê TCTD Số chênh lệch ghi vào bên Nợ tài khoản 3629 “Các khoản phải thu khác (nếu số liệu kế toán lớn số liệu TCTD) ghi vào bên Có tài khoản 4629- Các khoản phải trả khác (nếu số liệu kế toán nhỏ số liệu TCTD) Sang tháng sau phải tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu ghi sổ 2.3.2 Phương pháp hạch tốn: Tài khoản 1301- Tiền gửi khơng kỳ hạn ngân hàng thương mại: dùng để phản ánh số tiền gửi không kỳ hạn đồng Việt Nam, ngoại tệ TCTCVM gửi TCTD khác Tài khoản 13011- Tiền gửi không kỳ hạn đồng Việt Nam ngân hàng thương mại: dùng để phản ánh số tiền gửi không kỳ hạn đồng Việt Nam TCTCVM gửi ngân hàng thương mại   Bên Nợ: Số tiền TCTCVM gửi vào NHTM   Bên Có: Số tiền TCTCVM rút   Số dư bên Nợ: Số tiền TCTCVM gửi NHTM khác 11 Tài khoản 13012 - Tiền gửi không kỳ hạn ngoại tệ ngân hàng thương mại: dùng để phản ánh số tiền gửi không kỳ hạn ngoại tệ TCTCVM gửi ngân hàng thương mại   Bên Nợ:       Giá trị ngoại tệ TCTCVM gửi vào NHTM  Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái ĐGL số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo   Bên Có:           Giá trị ngoại tệ TCTCVM rút  Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái ĐGL số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo   Số dư bên Nợ: Phản ánh giá trị ngoại tệ TCTCVM gửi NHTM Các vấn đề cần lưu ý:  Rút trước hạn tiền gửi tiết kiệm Việc rút trước hạn tiền gửi tiết kiệm thực theo thỏa thuận tổ chức tín dụng người gửi tiền gửi tiền Lãi suất áp dụng tiền gửi tiết kiệm rút trước hạn phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất áp dụng trường hợp rút trước hạn thời điểm rút trước hạn tiền gửi tiết kiệm Khi hạch tốn cần xóa bút tốn trả lãi trước đó, tính lãi suất theo phương pháp tích số Lãi hạch tốn vào chi phí lãi  Rút sau hạn tiền gửi ngân hàng: Khi hạch tốn cần tính lãi phát sinh dựa tổng gốc lãi ban đầu tính lãi suất theo phương pháp tích số Lãi hạch tốn vào chi phí lãi Câu 3.1 Khái niệm Giá trị hợp lý Theo IFRS 13, giá trị hợp lý giá trị nhận bán tài sản hay giá trị toán để chuyển giao khoản nợ phải trả giao dịch có tổ chức bên tham gia thị trường ngày đo lường FRS 13 đưa cấp độ xác định Giá trị hợp lý, bao gồm: Cấp độ 1: Các liệu tham chiếu giá niêm yết tài sản hay nợ phải trả đồng thị trường hoạt động (active market) mà tổ chức thu thập ngày đo lường: 12 Cấp độ 2: Các liệu tham chiếu thu thập cho tài sản hay nợ phải trả, trực tiếp (giá thị trường), khác giá niêm yết cấp độ 1; Cấp độ 3: liệu tham chiếu khơng sẵn có ngày đo lường, Dn phát triển liệu tham chiếu cách sử dụng thông tin tốt có, mà bao gồm liệu riêng DN Như vậy, IFRS 13 phát triển tính quán giảm thiểu độ phức tạp cách cung cấp, lần đầu tiên, định nghĩa thức Giá trị hợp lý, thống phương pháp đo lường Giá trị hợp lý yêu cầu công bố thông tin để sử dụng hệ thống Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế Hệ thống thang áp dụng GTHL theo mức độ sẵn có để xác định giá trị, xếp hạng tin cậy cao có giá tham chiếu thị trường hoạt động thấp hoàn toàn có thơng tin nội doanh nghiệp Nếu áp dụng cấp độ sử dụng để xác định GTHL cho chứng khoán chưa niêm yết, tài sản vơ hình phát sinh nghiệp vụ hợp kinh doanh, khoản dự phòng… Việc xác định GTHL cấp độ sử dụng kỹ thuật định phương pháp thị trường, phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí 3.2 Vai trị giá trị hợp lý kế tốn cơng cụ tài Giá trị hợp lý sở tính giá phản ánh mức giá kỳ vọng thị trường tương lai tài sản khoản nợ phải trả Do vậy, mối quan hệ với sở định giá khác thay thế, giá trị hợp lý coi sở định giá giúp thông tin tài phản ánh tốt dịng tiền tương lai đơn vị, khả khoản linh hoạt tài đơn vị Trong kế tốn Việt Nam, GTHL sử dụng chủ yếu ghi nhận ban đầu, chẳng hạn: Ghi nhận ban đầu TS cố định, doanh thu, thu nhập khác, ghi nhận ban đầu báo cáo khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, xác định giá phí hợp kinh doanh Hệ thống kế toán Việt Nam chưa sử dụng mơ hình GTHL để kế tốn sau ghi 13 nhận ban đầu Tuy nhiên, đến nay, GTHL đề cập số chuẩn mực kế toán Giá trị hợp lý có vai trị sau:  Giá trị hợp lý sở đo lường nghiệp vụ phát sinh ban đầu Khuôn mẫu lý thuyết IASB không đề cập đến GTHL sở đo lường sử dụng việc xác định yếu tố báo cáo tài mà đề cập đến việc sử dụng giá trị hợp lý để xác định giá gốc Giá trị hợp lý sở để xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Sau ghi nhận ban đầu, giá trị hợp lý sử dụng để xác định tài sản hay nợ phải trả thời điểm lập báo cáo tài  Giá trị hợp lý sử dụng đánh giá suy giảm giá trị tài sản Giá trị hợp lý sử dụng để thử nghiệm phải tài sản giảm giá trị cần ghi nhận giảm giá trị tài sản Theo IAS 36 “ Tổn thất tài sản”, dấu hiệu cho thấy tài sản bị giảm giá trị giá trị thu hồi tài sản thấp giá trị lại tài sản thể báo cáo tài thời điểm cuối niên độ Giá trị thu hồi tài sản hay xác định giá trị lớn giá trị hợp lý sau trừ chi phí cần thiết để bán tài sản giá trị sử dụng tài sản Đây xem áp dụng giá trị hợp lý việc xác định giảm giá trị tài sản Các khoản chênh lệch phát sinh thay đổi giá trị hợp lý thời điểm báo cáo xử lý theo phương án:  Ghi nhận thu nhập, chi phí báo cáo lãi lỗ  Ghi nhận điều chỉnh tiêu thuộc nguồn vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế tốn  Ngồi khoản chênh lệch giá đánh giá lại tính sở giá trị hợp lý (áp dụng với nhà xưởng, máy móc thiết bị, tài sản vơ hình) xử lý theo nguyên tắc:  + Chênh lệch giá trị đánh giá lại tài sản giảm (do giá trị hợp lý giảm) ghi nhận chi phí báo cáo lãi, lỗ ghi giảm vốn chủ sở hữu trước có phát sinh chênh lệch giá đánh giá lại tăng ghi nhận vào vốn chủ sở hữu 14  + Chênh lệch giá đánh giá lại tài sản tăng (do giá trị hợp lý tăng) ghi nhận tăng vốn chủ sở hữu ghi nhận vào thu nhập trước có phát sinh chênh lệch giá đánh giá lại giảm ghi nhận vào chi phí báo cáo lãi, lỗ Giá trị hợp lý dần khẳng định ưu định giá Quá trình hội nhập quốc tế kinh tế kế toán tạo sức ép đáng kể việc nghiên cứu sử dụng Giá trị hợp lý HTKT Việt Nam Đến nay, GTHL đề cập áp dụng số chuẩn mực kế toán Việt Nam Phần B Bài tập Hạch toán nghiệp vụ ĐVT: 1000đ Hoạt động đầu tư Số lượng Mệnh giá Giá VND mua Cổ phiếu A (CKKD) 20.000 10 11 Trái phiếu B (CKKD, ls 10%/năm, trả 31/12) 15.000 100 90 Trái phiếu C (còn năm, 11%/năm, giữ đến 300.000 100 100 6.000.000 10 14 2.000.000 10 9.5 đáo hạn) Cổ phiếu D (công ty con, giữ tương đương 55% cổ phiếu) Cổ phiếu E (công ty liên kết) Nợ TK 121 (A)   : 12 x 101% x 30.000= 363.600       Có TK 112   :  363.600 Nợ TK TK 221 (E) :  5.000.000 x 140 x 100,3%+  2.000.000 x 9.5 = 721.100.000       Có TK 222 (E) :  2.000.000 x 9.5 = 19.000.000       Có TK Tiền      :  702.100.000    Ngày 1/5 Nợ TK 1283 (Z) : 200.000      Có TK 112    :  200.000 15    Ngày 31/10             Nợ TK 112        : 200.000 x 15% x 6/12 =15.000                    Có TK 515 : 15.000    Ngày 31/12             Nợ TK 138      : 200.000 x 15% x 2/12 = 5.000                   Có Tk 515 : 5.000 Nợ TK 222 : 300.000 + 150.000 = 450.000 Nợ TK 214 : 50.000 Nợ TK 811 : 20.000       Có TK 211 : 220.000       Có TK 111 : 300.000 Đơn giá bình quân cổ phiếu A = (20.000 x 11 + 363.600)/(20.000+30.000) = 11,672 Nợ TK 111 : 15.000 x 13 = 195.000       Có TK 121: 15.000 x 11,672 = 175.080       Có TK 515: 19.920 1/10 Nợ TK 128 (T) : 1.000.000.000 x 90%= 900.000.000       Có TK Tiền : 900.000.000 Nhận lãi từ khoản vay khách hàng Z tiền mặt       Nợ TK 111 : 5.000              Có TK 138 : 5000 Nhận thông báo cổ tức công ty D          Nợ TK 138: 6.000.000 x 10 x 20% = 12.000.000              Có TK 515: 12.000.000 Nhận tiền lãi đến hạn trái phiếu T          Nợ TK 112: 1.000.000.000 x 12% = 120.000.000              Có TK 515: 120.000.000 x 3/12 = 30.000.000              Có TK 128 : 90.000.000 Nhận tiền lãi đến hạn toán trái phiếu B tiền mặt       Nợ TK 111: 15.000 x 100 x 10% =150.000            Có TK 515: 150.000 16 Chứng Số lượng Giá trị ghi sổ Giá thị khốn Dự phịng trường A 35.000 11,672 35.000 x (11,672 - 8) = 128.520 B 15.000 90 120 C 300.000 100 60 300.000 x (100-60) = 12.000.000             Nợ TK 635 : 128.520                 Có TK 2291 (A) : 128.520             Nợ TK 635 : 12.000.000                 Có TK 2291 (C) : 12.000.000 Bài tập 2: a Hạch toán nghiệp vụ 5/1 mua ngoại tệ (USD) Nợ TK tiền mặt (USD) 1.000 Có TK 4711 (USD) 1.000 Nợ TK 4712 (VND) 23.500.000 Có TK tiền mặt (VND) 23.500.000 17/1 bán ngoại tệ (USD) Nợ TK 4711 (USD) 20.000 Có TK tiền mặt (USD) 20.000 Nợ TK tiền mặt (VND) 520.000.000 Có TK 4712 (VND) 520.000.000 31/1 cho khách hàng vay Nợ TK Tài sản cho vay khách hàng (USD) 100.000 Có TK tiền mặt (USD) 100.000 17 b Xác định kết kinh doanh Doanh số bán ra: 520.000.000 Tỷ giá mua bình quân = 1.380.000 000+23.500 000 = 23.008,2 (VND) 60.000+1.000 ⇒ Doanh số mua vào: 20.000 x 23.008,2 = 460.164.000 Kết kinh doanh ngoại tệ giao ngay: 520.000.000 - 460.164.000 = 59.836.000 Nợ TK 4712 (VND) 59.836.000 Có TK 721 59.836.000 TK 4711 TK 4712 60.000 (ĐK) 20.000 (bán) 1.000 (mua) ĐK:1.380.000.000 (mua) 23.500.000 520.000.000 (bán) (lãi) 59.836.000 (lãi) 102.163.800 41.000 1.045.500.000 Trạng thái trường ngoại tệ Tỷ giá cuối tháng tăng (25.500 > 23.008,2) ⇒ Lãi trạng thái  Nợ TK 4712: 102.163.800                  [41.000 x (25.500 > 23.008,2)] Có TK 631: 102.163.800                   c Khách hàng yêu cầu chuyển đổi tài khoản tiền gửi USD sang 50.000 EUR Mua vào Bán VND/USD 25.000 25.200 VND/EUR 25.200 25.900 → Mua USD, bán EUR Số USD mua vào =  50.000 x 25.900 25.000 = 51.800 USD 18 Nợ TK 4221:   51.800  Có TK 4711 (USD): 51.800 Nợ TK 4711 (EUR):  50.000 Có TK 4221:      50.000 Nợ TK 4712 (USD):    1.295.000.000 = (51.800 x 25.000) Có TK 4712 (EUR):     1.295.000.000  19 Phần Kết luận Trong trình thảo luận xử lý tình nhóm em có số thuận lợi khó khăn định Các thành viên nhóm có trách nhiệm tích cực xây dựng hoàn thành tốt nhiệm vụ thân góp phần hồn thiện tập nhóm hạn Cách trình bày, nội dung, đề tập nhóm giảng viên cung cấp hướng dẫn đầy đủ chi tiết Bên cạnh đó, kiến thức bạn cịn có giới hạn đơi gặp khó khăn câu hỏi xử lý tình huống, hạch toán kế toán nghiệp vụ Nhưng chúng em khắc phục cách thảo luận trao đổi với bạn khác để đưa câu trả lời phù hợp Ngoài ra, thời gian hoàn thành tập nhóm gấp rút, địi hỏi thành viên nhóm phải có tập trung cao Hơn nữa, tài liệu tham khảo cho tập nhóm cịn hạn chế phần lớn chuẩn mực quốc tế biên soạn tiếng Anh chưa có dịch cơng bố thức.  20 ... lý 12 3. 2 Vai trò giá trị hợp lý kế tốn cơng cụ tài 13 Bài tập Hạch tốn nghiệp vụ .15 Bài tập 2: 17 a Hạch toán nghiệp vụ 17 b Xác định kết kinh doanh... cao ngân hàng cần phân loại lại khoản nợ khách hàng vào nhóm rủi ro cao đó.  Ngân hàng TV cho vay hợp vốn : thực phân loại khoản nợ khách hàng vào nhóm rủi ro cao đánh giá ngân hàng đầu mối ngân. .. Việt Nam Căn kết tra, giám sát thơng tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trích lập dự phịng chung tài sản nợ cho

Ngày đăng: 10/01/2023, 16:42