LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong một đơn vị, yếu tố lao động luôn chiếm một vị trí quan trọng và là nguồn lực để thúc đẩy đơn vị phát triển. Để có thể tận dụng được tối đa nguồn lực một cách hiệu quả, đồng thời tạo động lực cho người lao động thì một thành phần không thể thiếu được đó là các khoản tiền lương, phụ cấp và thu nhập tăng thêm dành cho người lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu bù đắp sức lao động và đáp ứng nhu cầu cần thiết cả về vật chất và tinh thần cho người lao động. Ngoài ra, người lao động còn nhận được các khoản phụ cấp như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, v.v… Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một trong những yếu tố cấu thành nên giá trị của hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp vì vậy tổ chức lao động hợp lý và vận dụng chế độ tiền lương phù hợp sẽ kích thích nâng cao năng suất lao động và tạo ra động lực làm việc cho người lao động từ đó giúp doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu đã đề ra. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, nắm bắt được cơ hội thực tập tại phòng kế toán công ty TNHH Cơ điện và Xây dựng DVIC EC em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Cơ điện và Xây dựng DVIC EC” để nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp, từ đó giúp bản thân em có điều kiện tiếp xúc và hiểu rõ hơn về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại “Công ty TNHH Cơ điện và Xây dựng DVIC EC”. Từ đó, để hiểu sâu hơn về lý thuyết và có cái nhìn thực tế hơn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản liên quan tới công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Phân tích thực trạng công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Cơ điện và Xây dựng DVIC EC, trên cơ sở tổng kết được những thành quả đơn vị đã đạt được cũng như một số mặt hạn chế còn tồn tại trong đơn vị Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Kế toán lương, các khoản trích theo lương. Phạm vi nghiên cứu: Phòng kế toán tài chính tại công ty TNHH Cơ điện và Xây dựng DVIC EC. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở kiến thức đã được học cùng với số liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập, em sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp và các phương pháp kế toán như phương pháp tài khoản kết hợp với những bảng biểu minh họa để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm 3 chương Chương 1. Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Cơ điện và Xây dựng DVIC EC Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Cơ điện và Xây dựng DVIC EC
Họ tên: Thân Thị Thoa Lớp: K22KTDNE MSV: 22A4020276 Đề tài: Hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cơng ty TNHH Cơ điện Xây dựng DVIC E&C LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đơn vị, yếu tố lao động ln chiếm vị trí quan trọng nguồn lực để thúc đẩy đơn vị phát triển Để tận dụng tối đa nguồn lực cách hiệu quả, đồng thời tạo động lực cho người lao động thành phần khơng thể thiếu khoản tiền lương, phụ cấp thu nhập tăng thêm dành cho người lao động Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động Bên cạnh đó, người lao động nhận khoản phụ cấp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, v.v… Đối với doanh nghiệp, tiền lương yếu tố cấu thành nên giá trị hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Tổ chức lao động hợp lý vận dụng chế độ tiền lương phù hợp kích thích nâng cao suất lao động tạo động lực làm việc cho người lao động từ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề Trên sở nhận thức tầm quan trọng công tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương, nắm bắt hội thực tập phòng kế tốn cơng ty TNHH Cơ điện Xây dựng DVIC E&C em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty TNHH Cơ điện Xây dựng DVIC E&C” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp, từ giúp thân em có điều kiện tiếp xúc hiểu rõ công tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương, đưa số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương đơn vị Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế tốn tiền lương khoản trích theo lương “Công ty TNHH Cơ điện Xây dựng DVIC E&C” Từ đó, để hiểu sâu lý thuyết có nhìn thực tế kế tốn tiền lương khoản trích theo lương * Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa vấn đề liên quan tới cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Phân tích thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty TNHH Cơ điện Xây dựng DVIC E&C, sở tổng kết thành đơn vị đạt số mặt hạn chế tồn đơn vị Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương đơn vị Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Kế toán lương, khoản trích theo lương Phạm vi nghiên cứu: Phịng kế tốn tài cơng ty TNHH Cơ điện Xây dựng DVIC E&C Phương pháp nghiên cứu Trên sở kiến thức học với số liệu thực tế thu thập trình thực tập, em sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp phương pháp kế toán phương pháp tài khoản kết hợp với bảng biểu minh họa để đạt mục tiêu nghiên cứu đề Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chương Chương I. Cơ sở lý luận chung kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp Chương II Thực trạng tổ chức kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty TNHH Cơ điện Xây dựng DVIC E&C Chương III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty TNHH Cơ điện Xây dựng DVIC E&C CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1.1 Khái niệm ý nghĩa tiền lương Theo Khoản 1, điều 90, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “ Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực công việc, bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác.” Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Nghị định số 38/2022/NĐ-CP từ ngày 01/07/2022, mức lương tối thiểu vùng theo tháng mức lương tối thiểu vùng theo sau: Vùng Mức lương tối thiểu tháng Mức lương tối thiểu Vùng I 4.680.000 VNĐ 22.500 VNĐ Vùng II 4.160.000 VNĐ 20.000 VNĐ Vùng III 3.640.000 VNĐ 17.500 VNĐ Vùng IV 3.250.000 VNĐ 15.600 VNĐ Danh mục địa bàn vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 38/2022/NĐ-CP Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, vừa yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Do đó, việc chi trả tiền lương hợp lý, phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động hăng say công việc, tăng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ khoa học kỹ thuật Các doanh nghiệp sử dụng có hiệu sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí tăng tích lũy cho đơn vị * Ý nghĩa tiền lương người lao động doanh nghiệp Tiền lương có ý nghĩa quan trọng người lao động doanh nghiệp Vì tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, có tác dụng bù đắp lại sức lao động mà họ bỏ thể thông qua tiền lương trả Nếu tiền lương trả không hợp lý gây nên tình trạng người lao động khơng đảm bảo ngày công, kỷ luật lao động chất lượng công việc không cao Tăng lương biện pháp khuyến khích người lao động làm việc hăng say để tăng suất lao động Tuy nhiên, doanh nghiệp tăng lương dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến giá khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, tăng suất lao động lại làm giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm, làm cho chi phí đơn vị sản phẩm hạ thấp Do đó, cần tính tốn hợp lý để tốc độ tăng suất lao động nhanh tốc độ tăng lương Đối với người lao động: Tiền lương đóng vai trị quan trọng đời sống họ, định ổn định, phát triển kinh tế gia đình họ Trong số trường hợp, tiền lương phản ánh địa vị người lao động gia đình, mối quan hệ với đồng nghiệp giá trị tương đối họ tổ chức xã hội Khả kiếm tiền công cao thúc đẩy họ sức học tập, làm việc để nâng cao giá trị thân đóng góp nhiều cho doanh nghiệp nơi họ làm việc Đối với doanh nghiệp: Tiền lương có vai trị quan trọng việc kích thích người lao động làm việc tận tụy, có trách nhiệm công việc khả sáng tạo họ Dựa chế thị trường nay, người lao động tuyển dụng sở hợp đồng lao động người lao động có quyền lựa chọn nơi làm việc có lợi cho họ Vì vậy, tiền lương điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề, tiền lương cao hay thấp yếu tố định đến ý thức công việc họ với doanh nghiệp Thông qua tiền lương, người sử dụng lao động định hướng người lao động làm việc theo ý định nhằm tổ chức hợp lý, tăng cường kỷ luật lao động khuyến khích tăng suất lao động 1.1.1.2 Các khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương khoản trích từ lương chi phí mà người lao động người sử dụng lao động phải thực để đảm bảo tính ổn định đời sống cho người lao động trì hoạt động doanh nghiệp Các khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội (BHXH): khoản tiền mà doanh nghiệp người lao động đóng để bù đắp phần thu nhập cho người lao động trường hợp sức lao động như: ốm đau, tai nạn, thai sản Bảo hiểm y tế (BHYT): Khoản tiền mà người sử dụng lao động người lao động chi trả cho quan bảo hiểm để hỗ trợ chi phí khám - chữa bệnh trường hợp ốm đau, bệnh tật Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Khoản tiền mà doanh nghiệp người lao động đóng để hỗ trợ mặt tài tạm thời bị việc nhiên cần phải đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định pháp luật Kinh phí cơng đồn (KPCĐ): Khoản tiền mà doanh nghiệp đóng để thực tiêu cho hoạt động tổ chức Theo Khoản 1, Điều 186, Chương XII, Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hưởng chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế.” Căn vào quy trình ban hành kèm theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Công văn số 2159/BHXH-BT, khoản bảo hiểm trích theo lương tỷ lệ trích quy định sau: Các khoản trích theo lương Trích vào Chi phí doanh nghiệp Trích vào lương NLĐ Tổng 17,5% 8% 25,5% Bảo hiểm y tế (BHYT) 3% 1,5% 4,5% Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 1% 1% 2% Kinh phí cơng đồn (KPCĐ) 2% Bảo hiểm xã hội (BHXH) Tổng 23,5% 2% 10,5% 34% Như vậy, hàng tháng doanh nghiệp phải đóng cho quan Bảo hiểm xã hội 32% tổng quỹ lương phải trả nhân viên (BHXH, BHYT, BHTN) Đồng thời, phải đóng cho Liên đoàn lao động Quận/Huyện 2% quỹ lương phải trả nhân viên (KPCĐ) trường hợp có thành lập cơng đồn 1.1.2 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN, quỹ KPCĐ * Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương doanh nghiệp toàn tiền lương mà doanh nghiệp dùng để tra cho tất loại lao động doanh nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng Thành phần quỹ lương thuộc doanh nghiệp bao gồm khoản chủ yếu sau: + Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm tiền lương khoán + Tiền lương trả cho người lao động sản xuất sản phẩm hỏng phạm vi chế độ quy định + Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng sản xuất nguyên nhân khách quan, thời gian điều động công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian học + Tiền ăn trưa, ăn ca + Các loại phụ cấp làm thêm giờ, làm thêm, + Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xun Ngồi ra, quỹ tiền lương kế hoạch cịn tính khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… Để phục vụ cho công tác hạch tốn tiền lương doanh nghiệp chia thành hai loại: Tiền lương lao động trực tiếp tiền lương lao động gián tiếp Trong đó, chi tiết theo tiền lương tiền lương phụ + Tiền lương chính: khoản tiền lương phải trả cho người lao động bao gồm lương nhân với hệ số tiền lương cộng với khoản phụ cấp theo lương, cộng mức tiền thưởng, cộng tiền làm thêm Tiền lương người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm gắn liền với trình sản xuất thường hạch tốn phân tích theo giá thành sản phẩm, có quan hệ trực tiếp với suất lao động + Tiền lương phụ: khoản tiền lương phải trả cho người lao động không làm nghiệp vụ hưởng lương theo chế độ mà doanh nghiệp quy định Tiền lương phụ khơng gắn liền với q trình sản xuất sản phẩm, thường phân bổ cho đối tượng tính giá thành khơng có mối quan hệ trực tiếp đến suất lao động * Quỹ BHXH Theo khoản 1, Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Theo chế độ tài hành, quỹ BHXH hình thành cách tính theo tỷ lệ 25,5% tổng quỹ lương doanh nghiệp Người sử dụng lao động phải nộp 17,5% tổng quỹ lương tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh, 8% tổng quỹ lương người lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập họ) Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động doanh nghiệp trường hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ công nhân viên nghỉ đẻ thai sản… tính tốn sở mức lương ngày họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) tỷ lệ trợ cấp BHXH Khi người lao động nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho người lập bảng toán BHXH để làm sở toán với quan quản lý quỹ Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích kỳ vào quỹ tập trung quỹ BHXH quản lý * Quỹ BHYT Quỹ BHYT quỹ sử dụng để trợ cấp cho người có tham gia đóng góp quỹ hoạt động khám, chữa bệnh Theo khoản 1, Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH, doanh nghiệp phải thực trích quỹ BHYT 4,5% tổng quỹ lương, doanh nghiệp phải chịu 3% (tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh) cịn người lao động trực tiếp nộp 1,5% (trừ vào thu nhập họ) Quỹ BHYT quan BHYT thống quản lý trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế Vì vậy, trích BHYT, doanh nghiệp phải nộp cho quan BHYT * Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Bảo hiểm thất nghiệp loại bảo hiểm giúp đảm bảo quyền lợi, bù đắp phần thu nhập người lao động họ việc nghỉ việc Ngoài việc nhận tiền thất nghiệp, người lao động hỗ trợ học nghề, tìm kiếm việc làm sở người lao động người sử dụng lao động đóng vào quỹ Bảo hiểm thất nghiệp Theo điều 49, Luật việc làm năm 2013 người thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp có đủ điều kiện sau: Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước thất nghiệp; Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tổ chức Bảo hiểm xã hội; Chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp (Theo điều 50, Luật việc làm năm 2013) Theo Điều 57, Luật việc làm năm 2013 quy định doanh nghiệp phải thực trích quỹ BHTN 2% tổng quỹ lương, doanh nghiệp phải chịu 1% (tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh) cịn người lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập họ) * Quỹ kinh phí cơng đồn Cơng đồn Việt Nam tổ chức thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam, mục đích hoạt động chủ yếu bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động Hoạt động cơng đồn chủ yếu: tun truyền, tổ chức hoạt động, đứng bảo vệ quyền lợi cho người lao động Để trì hoạt động cơng đồn cần nguồn kinh phí mà nguồn kinh phí người sử dụng lao động người lao động đóng Theo khoản Điều 26, Luật Cơng đồn 2012 Điều Nghị định 191/2013/NĐ-CP quy định: Kinh phí cơng đồn nguồn tài trợ cho hoạt động cơng đồn cấp Theo chế độ tài hành, KPCĐ trích theo tỷ lệ 2% tổng số tiền lương phải trả cho người lao động doanh nghiệp phải chịu tồn (tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh) Thơng thường, trích KPCĐ nửa doanh nghiệp phải nộp cho cơng đồn cấp trên, nửa sử dụng để chi tiêu cho hoạt động cơng đồn đơn vị 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương Kế tốn việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích tổng hợp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động Kế toán tiền lương phận công tác kế tốn Trong đó, kế tốn tiền lương việc thu thập chứng từ có liên quan để tiến hành tính tốn phân bổ chi phí tiền lương khoản trích theo lương chi phí sản xuất cho phù hợp với chế độ tiền lương khoản trích theo lương Tiền lương khoản trích theo lương không vấn đề quan tâm cơng nhân viên mà cịn vấn đề doanh nghiệp đặc biệt ý, liên quan tới chi phí doanh nghiệp nói chung giá thành sản phẩm nói riêng Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cần thực tốt nhiệm vụ sau: + Phối hợp với phận liên quan để nắm rõ lập báo cáo phân tích tình hình biến động số lượng nhân chất lượng hiệu suất làm việc + Thực tính lương khoản trích theo lương chế độ bảo hiểm, kinh phí cơng đồn, ; khoản phụ cấp phải trả cho người lao động đảm bảo tính xác theo sách chế độ lao động hành + Phân bổ kịp thời xác chi phí lao động phân chia đến đối tượng sử dụng lao động để tiến hành phát lương cho người lao động + Thực hướng dẫn, giám sát, kiểm tra nhân viên hạch toán kế toán phận liên quan tình hình chấp hành sách chế độ tiền lương lao động, chế độ bảo hiểm, kinh phí cơng đồn khoản phí liên quan khác theo quy định Ngồi cần kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng quỹ tiền lương báo cáo kịp thời cho cấp để có hướng giải gặp cố + Lập báo cáo tiền lương định kỳ, báo cáo toán thuế thu nhập cá nhân, biểu mẫu báo cáo bảo hiểm xã hội theo quy định + Lưu trữ chứng từ, sổ sách có liên quan đến kế tốn tiền lương theo quy định 1.2 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương 1.2.1 Kế tốn tiền lương 1.2.1.1 Chứng từ sử dụng Tại doanh nghiệp, tổ chức hạch toán lao động thường phận tổ chức lao động, nhân doanh nghiệp thực Tuy nhiên, chứng từ ban đầu lao động sở tính tiền lương khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu biện pháp quản lý lao động vận dụng doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần lập chứng từ ban đầu lao động phù hợp với yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng đầy đủ số lượng chất lượng lao động Ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Chính, chứng từ ban đầu hạch tốn tiền lương thuộc tiêu lao động tiền lương gồm biểu mẫu sau: Mẫu số 01a-LĐTL Bảng chấm công Mẫu số 01b-LĐTL Bảng chấm công làm thêm Mẫu số 02-LĐTL Bảng toán tiền lương Mẫu số 03-LĐTL Bảng toán tiền thưởng Mẫu số 04-LĐTL Giấy đường Mẫu số 05-LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hồn thành Mẫu số 06-LĐTL Bảng tốn tiền làm thêm Mẫu số 07-LĐTL Bảng toán tiền th ngồi Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khốn Mẫu số 09-LĐTL Biên lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 1.2.1.2 Tài khoản sử dụng Theo điều 53 Thông tư 200/2014/TT-BTC, TK 334 - Phải trả người lao động Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động doanh nghiệp tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập người lao động Kết cấu tài khoản sau: TK 334 - Phải trả người lao động Bên Nợ Bên Có - Các khoản tiền lương khoản - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền khác trả người lao động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương thu nhập người lao động (tạm ứng, thưởng có tính chất lương, BHXH khoản khác phải trả,