Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
266,07 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Malaysia có bước chuyển Từ kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp thập niên 60 kỷ XX, ngày Malaysia nước NIC hệ thứ 2, kinh tế hướng xuất với ngành chủ đạo công nghệ cao, ngành thâm dụng vốn tri thức Điều đáng nói thành công Malaysia không bắt nguồn từ điều kiện bên thuận lợi mà tác động tích cực sách kinh tế đối ngoại, cụ thể sách thương mại đầu tư quốc tế Từ 1990 đến nay, sách xuất Malaysia có chuyển hướng mang lại thành công định cho kinh tế quốc gia Với giai đoạn nghiên cứu tập trung vào năm gần đây, mà kinh tế Malaysia thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 2008, sách thúc đẩy xuất mà Malaysia áp dụng sách nào? Những sách có ưu nhược điểm nào? Đã mang lại hiệu cho kinh tế quốc gia? Trong nghiên cứu này, nhóm chúng tơi sẻ sâu phân tích sách nhằm mục đích vừa tìm hiểu, cung cấp thêm thông tin cho quan tâm Bên cạnh đó, Malaysia nước láng giềng Việt Nam chúng ta, với điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều nét tương đồng, nên học hỏi, rút kinh nghiệm từ sách nước bạn Đồng thời sở phân tích phát biểu ý kiến dự đốn nhóm sách thúc đẩy xuất Malaysia tương lai 1.Tổng quan Malaysia 1.1.Tài nguyên thiên nhiên Malaysia giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp khống sản Về nơng nghiệp, Malaysia nước xuất hàng đầu giới sản phẩm cao su tự nhiên dầu cọ, gỗ xẻ gỗ nguyên liệu, coca, hạt tiêu, dứa thuốc mặt hàng chủ lực lĩnh vực Dầu cọ nguồn thu ngoại tệ lớn Về lâm nghiệp, cần lưu ý sản phẩm gỗ bắt đầu trở thành mặt hàng đóng góp lớn cho kinh tế kỷ mười chín Ngày nay, ước tính 59% diện tích Malaysia rừng bao phủ Sự mở rộng nhanh chóng cơng nghiệp rừng, đặc biệt sau thập niên 1960, mang lại vấn đề xói mòn nghiêm trọng với nguồn tài nguyên rừng quốc gia Về khoáng sản, thiếc dầu mỏ hai nguồn tài ngun khống sản có giá trị kinh tế Malaysia Malaysia nước sản xuất thiếc hàng đầu giới thị trường sụp đổ đầu thập niên 1980 1.2 Điều kiện địa lý, xã hội Malaysia nằm phía Đơng Nam Châu Á, gồm bán đảo Malaysia 1/3 diện tích phía bắc đảo Borneo Được bao bọc Inđônêsia, vùng biển Nam Trung Quốc Nam Việt Nam Đất nước có bờ biển dài nên thuận lợi cho mua bán, trao đổi hàng hóa với nước qua đường biển,giáp với số nước có Singapore, thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản gần xa bờ Với số dân 27.500.000 người năm 2010 đứng thứ 45 chiếm 0,39% dân số giới, nguồn lao động tương đối cho nước có kinh tế Malaysia, nước thường xuyên nhập lao động từ nước Các đối tác xuất lớn Malaisia bao gồm: Singapore, Nhật Bản,Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Indonesia, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan Ả Rập Saudi Các đối tác nhập lớn Malaisia bao gồm: Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Thái Lan, Hồng Công, Ấn Độ, Hàn Quốc Úc Kinh tế 2.1 Tổng quan kinh tế Malaysia Giống nước Đông Nam Á, vào nửa cuối kỷ XX, Malaysia hoàn toàn dành độc lập xây dựng đất nước từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế bị phụ thuộc Tuy nhiên thực sách kinh tế hợp lý, phát triển nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh xuất khẩu, định hướng cơng nghiệp hóa, kinh tế Malaysia có bước phát triển vượt bậc Trong năm đầu kỷ XXI, Malaysia bắt đầu thực chiến lược dài hạn tận năm 2020 với mục tiêu đưa Malaysia trở thành nước phát triển vào năm 2020 Mặc dù bị ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á 1997-1998 , Malaysia nhanh chóng khỏi mức tăng trưởng kinh tế Malaysia thúc đẩy chủ yếu tăng trưởng xuất mặt hàng điện tử Tuy nhiên, trọng tới lĩnh vực nghành hàng nên năm 2001-2002, Malaysia bị ảnh hưởng nặng nề tụt dốc kinh tế tồn cầu đình trệ ngành công nghệ thông tin GDP năm 2001 tăng trưởng 0,5% kim nghạch xuất năm giảm gần 11% phục hồi với mức tăng 4,1% năm 2002 Tháng 5/2003, Chính phủ Malaysia ban hành Chiến lược hướng tới kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia, chiến lược nhằm trì tăng trưởng bền vững đảm bảo thị trường vốn cạnh tranh, linh hoạt hiệu quả, tạo tảng kinh tế tăng trưởng ổn định cho trung hạn dài hạn Về pháp luật, Chính phủ Malaysia quản lý đất nước luật lệ sách phù hợp hình thức tư nhân hóa, bán 100% hay 100% tài sản nhà nước cho tư nhân mua cổ phần xí nghiệp nhà nước, chuyển giao quyền quản lý cho tư nhân Ngoài ra, Malaysia áp dụng hình thức đấu thầu dịch vụ, cho thuê giao quyền sử dụng quản lý thời gian tài sản lớn quốc gia, tài sản cố định có vị trí chiến lược cảng biển, sân bay, tuyến đường Đối với dạng hợp đồng quản lý, Nhà nước giao quản lý khơng giao tài sản BOT hình thức Chính phủ khuyến khích tư nhân xây dựng – hoạt động – chuyển giao cho Chính phủ sau thời hạn quy định 2.2: Một số tiêu kinh tế Những năm gần năm mà giới phải gánh chịu hậu nặng nề khủng hoảng kinh tế, Malaysia ngoại lệ, nhiên nhanh chóng phục hồi đến năm 2010, tốc độ tăng GDP Malaysia đạt mức tăng 7,2%, riêng quý IV năm 2010 tăng 4.8%, mức tăng kỷ lục tỏng vòng 10 năm trở lại Malaysia chứng tỏ nước đà phục hồi nhanh Theo số liệu Cục Thống kê Malaysia, tháng 12 năm 2011, xuất Malaysia đạt 60,7 tỷ Ringgít, tăng 6,1% so với kỳ năm 2010, nhập đạt 52,4 tỷ Ringgít, tăng 10,4% so với kỳ năm 2010 Tổng kim ngạch xuất nhập tháng 12 năm 2011 Malaysia đạt 113,1tỷ Ringgít, tăng 8,1% so với kỳ năm trước, thặng dư thương mại đạt 8,3 tỷ Ringgít Tính năm 2011, thương mại quốc tế hai chiều Malaysia đạt 1.300,0 tỷ Ringgít tăng tăng 8,7% so với kỳ năm 2010 với mức thặng dư thương mại đạt 120,3 tỷ Ringgít ( tăng 9,4% so với kỳ năm 2010) Xuất năm 2011 Malaysia đạt 694,5 tỷ Ringgít, tăng 8,7% so với kỳ năm 2010 nhập đạt 574,2tỷ Ringgít tăng 8,6% so với kỳ năm trước Xuất sản phẩm điện điện tử dẫn đầu xuất năm 2011 Malaysia, chiếm 34,1% tổng xuất (đạt 236,5 tỷ Ringgít); tiếp đến dầu cọ sản phẩm dầu cọ đạt 83,4 tỷ Ringgít, chiếm 12,0% xuất khẩu, gas hóa lỏng chiếm 7,2%, đạt 50,0 tỷ Ringgít, sản phẩm dầu mỏ đạt 33,0tỷ Ringgít, chiếm 4,8%xuất khẩu; dầu thơ đạt 32,0 tỷ Ringgít, chiếm 4,6% xuất khẩu; gỗ sản phẩm gỗ đạt 19,8tỷ Ringgít chiếm 2,9% xuất Năm 2011, nhập máy móc thiết bị vận tải đạt 256,1 tỷ Ringgít, chiếm 44,6 nhập năm 2011 Malaysia; nhập hàng sản xuất đạt 111,0 tỷ Ringgít, chiếm 19,3% nhập khẩu; dầu mỏ, dầu nhờn sản phẩm khác đạt 67,5 tỷ Ringgít, chiếm 11,8% nhập khẩu, hóa chất đạt 53,9 tỷ Ringgít, chiếm 9,4% nhập khẩu; nhập thực phẩm đạt 34,5tỷ Ringgít, chiềm 6% nhập Các thị trường xuất Malaysia năm 2011 bao gồm: Trung Quốc, Singapore, Nhật, EU, Hoa Kỳ, Thái Lan, Hồng Công, Ấn Độ, Hàn Quốc Úc, nước chiếm 77,0% xuất Malaysia năm 2011 (535,0 tỷ Ringgít) Trong đó, mười thị trường Malaysia nhập gồm: Trung Quốc, Singapore, Nhật, EU, Hoa Kỳ, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc Hồng Công, Malaysia nhập 80,7% tổng nhập 2011 từ nước (463,3 tỷ Ringgít) Tháng 01 năm 2012, xuất Malaysia đạt 55,1 tỷ Ringgít, tăng 0,4% so với kỳ năm 2011, nhập đạt 46,3 tỷ Ringgít, tăng 3,3% so với kỳ năm 2011 Tổng kim ngạch xuất nhập tháng 01 năm 2012 Malaysia đạt 101,4tỷ Ringgít, tăng 1,7% so với kỳ năm trước, thặng dư thương mại đạt 8,8 tỷ Ringgít Xuất sản phẩm điện điện tử dẫn đầu xuất tháng 01 năm 2012 Malaysia, chiếm 31,1% tổng xuất (đạt 17,1 tỷ Ringgít); tiếp đến dầu cọ sản phẩm dầu cọ đạt 6,4 tỷ Ringgít, chiếm 11,5% xuất khẩu, gas hóa lỏng chiếm 10,1%, đạt 3,6 tỷ Ringgít, sản phẩm dầu mỏ đạt 3,90tỷ Ringgít, chiếm 7,1%xuất khẩu; dầu thơ đạt 2,9 tỷ Ringgít, chiếm 5,1% xuất khẩu; gỗ sản phẩm gỗ đạt 1,8tỷ Ringgít chiếm 2,8% xuất Nhập chủ yếu tháng 01 năm 2012 Malaysia gồm: hàng trung gian chiếm 63,8% nhập khẩu, đạt 29,6tỷ Ringgít, tư liệu sản xuất chiếm 15,8% nhập khẩu, đạt 8,63 Nhìn chung, qua số liệu cho thấy kinh tế Malaysia phục hồi nhanh sau khủng hoảng, hoạt động xuất nhập Một phần kết phủ Malai thực sách khuyến khích, hỗ trợ xuất nhập tốt hợp lý II- Các sách xuất Malaysia hai năm 2010-2011 Malaysia nước NIC hệ thứ hai Mặc dù có đường lối phát triển kinh tế tương đối gần với nước NICs hệ thứ nhất, Malaysia thực tiến trình cơng nghiệp hóa hướng xuất tương đối muộn Do mà phát triển kinh tế Malaysia thực trở nên bật từ sau năm 1980.Điều đáng nói thành công Malaysia không bắt nguồn từ điều kiện bên ngồi thuận lợi, mà tác động tích cực hoạt động xuất Thực tiễn chứng minh vai trò quan trọng xuất kinh tế Malaysia Tổng kim ngạch xuất Malaysia liên tục tăng qua năm, cán cân thương mại ln dương có xu hướng tăng, cụ thể: năm 2010, tổng kim ngạch xuất đạt 638822.5 triệu RM, cán cân thương mại 109994.3 triệu RM; năm 2011, tổng kim ngạch xuất đạt 694548.5 triệu RM, cán cân thương mại 120314.4 triệu RM Những mặt hàng xuất chủ yếu thiết bị điện tử, dầu khí khí hố lỏng thiên nhiên, gỗ sản phẩm từ gỗ, cao su, dệt may, hố chất Có thành công không nhắc tới sách khuyến khích xuất Malaysia Trong chương này, tìm hiểu sách khuyến khích xuất Malaysia Chính sách phát triển thị trường xuất Thị trường xuất chủ yếu Malaysia Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Thái Lan….Chúng ta tìm hiểu sách phát triển thị trường xuất Malaysia với thị trường xuất nước • Thị trường Châu Á – Thái Bình Dương (khơng kể Mỹ) Thị trường ASEAN: Đặc điểm thị trường: Là khu vực di chuyển theo hướng trở thành thị trường vào năm 2015, cộng đồng kinh tế, thương mại khu vực phát triển tích cực Malaysia đăng kí xuất cho tất thị trường ASEAN tăng, ngoại trừ Lào Xuất sang Singapore ghi nhận tăng trưởng 3,4%; Thái Lan 4,6%; Indonesia 15,1%; Việt Nam, 2,5%; Philippin 9,8%, Bru-nây Đa-ru-sa-lam 15,2%, Myanmar tăng 44,9%; Campuchia tăng 24,4% Chính sách Malaysia với thị trường là: - Khai thác lợi địa lí chế độ ưu đãi thuế quan để tăng kim ngạch xuất - Tăng cường mậu dịch đối lưu - Chủ động đàm phán mặt hàng trùng lặp tránh tranh chấp không đáng có Thị trường Trung Quốc: Đặc điểm thị trường Trung Quốc: thị trường lớn với 1.34 tỉ người, 13 tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương, địa phương có nhu cầu khác xuất Malaysia có lợi xuất hoá chất, cao su, điện tử, thực phẩm chế biến sản phẩm dầu mỏ sang Trung Quốc Trung Quốc thị trường xuất lớn Malaysia Tuy nhiên, để thúc đẩy quan hệ buôn bán hai nước, Malaysia thực sách: - Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế xuất sang Trung Quốc (chỉ trừ mặt hàng cấm) - Phát triển bn bán ngạch với Trung Quốc, khuyến khích cơng ty lớn thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, tiếp cận trực tiếp với địa phương - Cho phép vận dụng nhiều hình thức toán - Xây dựng thống danh mục hàng xuất nhập hai nước Thị trường Singapore: Đặc điểm thị trường Singapore: dân số 5.1 triệu người (năm 2010) Singapore khơng có tài ngun, phải nhập từ bên ngồi.Vì thị trường tiềm lớn Malaysia.Thực tế cho thấy Singapore thị trường xuất lớn thứ hai Malaysia Các mặt hàng xuất chủ yếu Malaysia sang Singapore lương thực thực phẩm, dầu thơ… Chính sách khuyến khích xuất Malaysia sang thị trường là: - Tiếp tục trì mặt hàng xuất truyền thống sang Singapore - Hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, bám sát khách hàng cũ phát triển khách • hàng Thị trường Mỹ: Đặc điểm thị trường Hoa Kỳ: nước có GDP lớn giới (trên 10.000 tỷ USD), nhập 1200 tỷ USD, đứng đầu giới lượng tiêu dùng với nhu cầu đa dạng phong phú, nắm đỉnh cao khoa học – công nghệ Đây thị trường tương đối dễ tính, nhiên yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá cao, lại có hệ thống pháp luật vơ phức tạp quy định khắt khe với hàng nhập (luật chống bán phá giá, luật trách nhiệm sản phẩm….) Chính sách khuyến khích xuất Malaysia với thị trường là: - Tăng cường xuất dầu mỏ sản phẩm từ dầu mỏ Tuy nhiên cần ý biến động - giới giá dầu mỏ phụ thuộc vào nước OPEC Tăng nhanh mặt hàng đồ gỗ nội thất, tiếp tục cải tiến mẫu mã, chất lượng để cạnh tranh với loại mặt hàng đồ gỗ giá rẻ từ Việt Nam Trung Quốc - Tìm kiếm mặt hàng có mức thuế suất thấp Mỹ mà Malaysia có khả xuất Nên tham gia vào chuỗi sản xuất kinh doanh TNCs để tăng sức xuất sang thị trường Chính sách chuyển dịch cấu xuất 2.1 Chính sách phát triển ngành sản xuất xuất Xét toàn kinh tế, Malaysia xác định phương hướng chuyển dịch cấu theo hướng ngành công nghiệp, xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao.Đồng thời, trọng đầu tư vốn nhân lực vào ngành có kim ngạch xuất lớn ngành công nghiệp 2.1.1 Nông nghiệp Nông nghiệp ngành quan trọng kinh tế Malaysia nói chung xuất nói riêng Các mặt hàng xuất chủ lực Malaysia cao su, dầu cọ, cacao gỗ rừng mưa nhiệt đới Tuy nhiên, cao su không nguồn thu nhập chủ lực từ xuất Malaysia trước gặp phải cạnh tranh từ Thái Lan Indonesia Giá trị xuất gỗ sản phẩm làm từ gỗ Malaysia có ý nghĩa vơ quan trọng kinh tế Malaysia, nhiên gặp phải cạnh tranh từ số quốc gia khác khu vực giới, điển hình Việt Nam - Tập trung vào cải thiện sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng lợi nhuận cho mặt hàng cao su dầu cọ - Tiếp tục khai thác tài nguyên rừng cách hợp lý để xuất 2.1.2.Công nghiệp Tiếp tục trọng phát triển ngành công nghiệp sản xuất Điện Điện tử Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ làm tăng tính cạnh tranh tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm Tìm kiếm tiềm năng, đầu tư phát triển thêm cho ngành cơng nghiệp hóa chất sản phẩm liên quan đến hóa chất Tăng cường liên kết công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 2.1.3 Dịch vụ - Thúc đẩy phát triển thị trường phần mềm công nghệ thông tin - Du lịch Malaysia phát triển nhanh chóng giai đoạn vừa qua, với doanh thu 15 tỉ đô la vào cuối năm 2011 khuyến khích phủ tăng cường đầu tư phát triển cho du lịch biến du lịch thành ngành dịch vụ mũi nhọn - Sự phát triển nhanh chóng du lịch thúc đẩy phủ tăng cường đầu tư cho việc xây dựng khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu mua sắm trung tâm thương mại - Dịch vụ xây dựng: Thị trường xây dựng Malaysia có tính cạnh tranh cao, với nhà thầu, kiến trúc sư địa phương với chuyên môn cao vật liệu xây dựng hàng đầu ( tập trung vùng châu thổ Klang - Nâng cấp bến cảng, sân bay có khả khai thác cao bao gồm hệ thống nhà ga, sân đỗ, đường băng trang thiết bị phục vụ sân bay, đặc biệt sân bay quốc tế đầu mối 2.2 Chính sách phát triển mặt hàng xuất • Nhóm hàng sản xuất (chế biến) - Gồm sản phẩm điện điện tử ( Malaysia nhà xuất thiết bị bán dẫn lớn giới) , dệt may, giày dép, sản phẩm khí, hóa chất, sản phẩm hóa dầu, khí tự nhiên hóa lỏng, sản phẩm kim loại, hợp kim, vật liệu xây dựng, thực phẩm, dược phẩm… - Trước tình hình nhà sản xuất Trung Quốc với ưu giá nhân công rẻ dần chiếm lĩnh thị trường may mặc giới, ngành công nghiệp dệt may- đứng vị trí thứ hai ngành xuất Malaysia dần bị suy yếu Trước tình hình phủ nhà sản xuất hàng dệt may Malaysia phải nỗ lực việc tìm chiến lược để tồn - Đầu tư thêm khoa học công nghệ đại nhằm làm tăng số lượng, chất lượng tù nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm hóa chất, hóa dầu, điện điện tử • Nhóm hàng ngun nhiên liệu Dầu thơ dầu mỏ tinh chế nhóm hàng nguyên nhiên liệu xuất Malaysia, với dầu thơ chiếm 5,6% dầu mỏ tinh chế chiếm 6,8% tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2012 • Nhóm hàng thô sơ chế sản phẩm nông nghiệp - Gồm mặt hàng xuất chủ lực cao su (2,7%) , dầu cọ (8,3%), gỗ sản phẩm từ gỗ (2,8%)( theo số liệu tháng đầu năm 2012) - Phương hướng phát triển nhóm hàng giai đoạn tới tập trung vào việc cải thiện sản xuất, đầu tư công nghệ làm tăng chất lượng, số lượng, giảm chi phí sản xuất cho mặt hàng - Hiện nay, thị trường nội thất từ gỗ thị trường cạnh tranh khốc liệt, Malaysia tìm cách để giảm chi phí sản xuất, bao gồm áp dụng cơng nghệ đại q trình xử lý gỗ máy móc, giảm phụ thuộc vào nhân cơng nước Các biện pháp hỗ trợ xuất 3.1 Các biện pháp tạo nguồn hàng cải biến cấu xuất 3.1.1 Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực - Malaysia có mặt hàng xuất chủ lực dầu cọ, gỗ, dầu khí, dịch vụ du lịch - Trong giai đoạn tới phương hướng phát triển mặt hàng chủ lực Malaysia là: +) Mở rộng quy mô sản xuất khai thác nước, áp dụng thêm tiến khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất để làm tăng lợi nhuận thu +) Đầu tư phát triển du lịch, xây dựng thêm khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu mua sắm, trung tâm thương mại, trung tâm chăm sóc sức khỏe nhằm thu hút thêm du khách nước +) Tiếp tục phát huy tăng trưởng kinh tế nhờ vào xuất chủ yếu, tăng kim ngạch xuất +) Tạo sở vật chất để mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật với nước 3.1.2 Các biện pháp đầu tư thu hút đầu tư liên quan đến tổ chức nguồn hàng cải biến cấu xuất * Nguồn vốn đầu tư nước - Chính phủ Malaysia tăng cường vốn đầu tư cho mặt hàng xuất chủ lực khai thác dầu khí, khí hóa lỏng, sản xuất cao su, dầu cọ, phát triển dịch vụ du lịch Đồng thời đầu tư thêm yếu tố công nghệ nhằm nâng cao cấp đọ chế biến, từ nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa - Thu hút vốn đầu tư tư nhân vào việc đầu tư cho xuất bàng biện pháp sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho họ, ví dụ ban hành sách ưu đãi thuế lãi suất cho hoạt động sản xuất phục vụ xuất - Đối với mặt hàng sơ chế, trọng đầu tư nhằm cải biến cấu cấu kinh tế, nâng cao hiệu suất trồng, nâng cấp công nghệ, từ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu thị trường - Quan tâm đặc biệt đến đầu tư trực tiếp cho hoạt đọng xuất bến cảng, kho tàng, trung tâm thương mại nước ngoài, hoạt đọng xúc tiến xuất khẩu, trọng đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao * Các phương hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước - Chính phủ Malaysia xem xét việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước điểm mấu chốt để thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đât nước đẩy mạnh tăng trưởng có hiệu Đối tác mà Malaysia quan tâm cơng ty xun quốc gia cơng ty có vốn cơng nghệ cao, hiểu biết thị trường quốc tế, có kinh nghiệm hoạt động thị trường quốc tế - Chiến lược thu hút vốn đầu tư nước Malaysia: +) Tăng cường hoàn thiện đạo luật đầu tư, nhằm khuyến khích đầu tư nước ngồi, đặc biệt công ty xuyên quốc gia Trước ban hành điều luật, phủ cần trao đổi, thương lượng với nhà đầu tư để đạo luật khơng gây tổn hại đến lợi ích sức hấp dẫn họ +) Tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi với luật đầu tư rộng rãi, mức thuế thấp, giá lao động rẻ Tạo môi trường trị ổn định, kinh tế phát triển, xây dựng sỏ hạ tầng tốt, hệ thống tiền tệ tài đại, thuận lợi 3.1.3 Xây dựng khu kinh tế mở - Xây dựng khu bảo thuế gần có vị trí địa lý hành thuận lợi xây dựng cảng biển tự nhằm tạo nên môi trường kinh doanh sơi động qua doanh nghiệp nước tiếp xúc, mở rộng đối tác kinh doanh với doanh nghiệp nước ngồi - Hình thành khu vực mậu dịch tự nhằm thu hút hàng hóa từ nước ngồi tham gia lưu thơng cách có điều kiên thị trường nước Tạo cạnh tranh, kích thích sản xuất hàng xuất doanh nghiệp nội địa - Xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế, thành phố mở tam giác phát triển 3.2 Các biện pháp sách tài - Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất - Khuyến khích doanh nghiệp xuất thơng qua nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng - Nhà nước Malaysia cấp tín dụng cho nước cho doanh nghiệp xuât nước - Trợ cấp xuất - Áp dụng sách tỷ giá hối đoái 3.3 Các biện pháp thể chế xúc tiến xuất 3.3.1 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho xuất hàng hóa, dịch vụ - Ký kết Hiệp định song phương giảm thiểu rào cản với nước đối tác - Hỗ trợ toán cho doanh nghiệp xuất thông qua việc thỏa thuận, ký kết NHTW Malaysia với ngân hàng nước 3.3.2 Thực xúc tiến xuất - Thành lập trung tâm thông tin thương mại công nghệ để hỗ trợ công ty nước nghiên cứu phát triển thị trường - Tham gia vào hội chợ thương mại, cử phái đoang thương mại nước ngoài, tiến hành quảng cáo, - Thiết lập chiến lược phát triển nhấn mạnh đến mở rộng xuất thơng qua sách hỗ trợ xuất nhằm khai thác lợi so sánh đất nước Đánh giá số sách quan trọng 4.1 Chính sách phát triển thị trường xuất ASEAN 4.1.1 Nguyên nhân Là thị trường lớn khu vực, ASEAN tiến tới trở thành khu vực mậu dịch tự do, thị trường thống vào năm 2015 Do vậy, Malaysia tập trung phát triển thị trường tiềm Với lợi nước nằm trung tâm Đông Nam Á, Việc xuất hang hóa Malaysia trở nên dễ dàng Hơn nữa, nước khu vực, Malaysia có nhiều ưu tiên từ nước ASEAN xuất hàng hóa sang nước họ Do vậy, sách phát triển thị trường ASEAN ln nhà nước, phủ Malaysia quan tâm 4.1.2 Ưu điểm - Xóa bỏ dần rào cản Malaysia với nước ASEAN tạo thuận lợi cho mặt hang xuất Malaysia - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tạo nên thị trường có nước gia nhập ASEAN - Đa phương hóa quan hệ đối tác gần gũi, giảm bớt rủi ro chấn động đột ngột Tận dụng khả để tang xuất thị trường cũ tiếp cận thị trường có quan hệ gần gũi với nước xuất 4.1.3 Nhược điểm - Phát triển thị trường xuất ASEAN đồng thời biển thành thị trường xuất nước ASEAN, có nhiều nước có khả cạnh tranh lớn Indonesia, Thái Lan, Việt Nam… Tạo nhiều rủi roc ho doanh nghiệp nước - Việc xuất không tập trung, dàn trải nhiều nước thuộc ASEAN làm Malaysia khách hang quen thuộc, lâu năm 4.2 Chính sách phát triển mặt hàng xuất nhóm hàng nguyên nhiên liệu 4.2.1 Nguyên nhân Là nước giai đoạn CNH-HĐH, việc tận dụng nguồn lục nước để phát triển, tạo nguồn thu ngân sách cần thiết Ngoài ra, mặt hàng mà việc đầu tư cho đem lại nguồn thu khơng nhỏ nhu cầu giới mặt hàng lớn Do vậy, sách mà Malaysia quan tâm phát triển 4.2.2 Ưu điểm - Tăng lượng lớn kim ngạch xuất Malaysia, với tạo lượng lớn 4.2.3 - công ăn việc làm, giải vấn đề xã hội Tạo hội cho ngành công nghiệp liên quan phát triển như: Công nghiệp vận tải, cơng - nghiệp hóa chất, lọc dầu, cơng nghiệp khai thác khoáng sản, … Là mặt hàng ổn định, bị ảnh hưởng bên giá giới nên tạo thu nhập ổn định cho ngân sách quốc gia Nhược điểm - Đây mặt hàng lâu dài lợi nhuận thấp, đầu tư máy móc nhiều, đem lại hiệu kinh tế thấp - Việc tập trung phát triển mặt hàng đem lại hiều hệ xấu, việc phá hủy môi trường thiên nhiên, ô nhiễm môi trường Nguồn thu từ dịch vụ du lịch giảm xuống - kể Đẩy mạnh xuất khoáng sản làm giảm cung khoáng sản nước, tạo nhiều nguy an ninh lượng Tác động sách thị trường: Malaysia có sách khuyến khích xuất thích hợp với thị trường tiềm mà nước hướng tới Những sách tập trung khai thác đặc điểm thị trường, từ đưa hướng hiệu để khai thác tối đa thị trường Nhờ vậy, xuất Malaysia vào thị trường không chịu tác động nặng nề khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, cụ thể xuất vào số thị trường tăng ( Singapore, Philipin…), số thị trường giảm nhẹ, song mức cao Mỹ (giảm 5.5%) Điều cho thấy sách khuyến khích thị trường Malaysia phát huy hiệu tốt hoạt động xuất Tác động sách chuyển dịch cấu xuất Chính sách chuyển dịch cấu xuất ảnh hưởng nhiều đến cấu mặt hàng xuất malaysia năm gần Cụ thể làm tăng tỷ trọng mặt hàng nhóm sản phẩm chế tạo giảm tỷ trọng mặt hàng nhóm khống sản nơng nghiệp Tỷ trọng nhóm hàng xuất Malaysia tháng đầu năm 2012 Qua đồ thị thấy sản phẩm chế tạo chiếm tỷ trọng lớn cấu nhóm hàng xuất Malaysia, đến 64,8% tổng kim ngạch xuất Trong thập kỷ vừa qua, sản phẩm điện điện tử dẫn đầu xuất khẩu, cụ thể chiếm đến 31,9% tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2012 Các mặt hàng xuất Malaysia là: Thiết bị điện điện tử, dầu khí, khí hóa lỏng, gỗ sản phẩm tù gỗ, dầu cọ, cao su, hàng dệt may hóa chất Thị trường Nhật Bản Với dân số 126 triệu người, Tổng sản phẩm quốc dân cao thứ ba giới, Nhật Bản thị trường tiêu thụ lớn thị trường nhập hàng hoá lớn Malaysia Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Malaysia Nhật Bản mang tính bổ sung cho nên hai nước có hội phát huy lợi thương mại Quốc tế Thị trường Nhật Bản thị trường khó tính với u cầu kĩ thuật cao.Xuất sang Nhật Bản năm 2011 tăng 19,8% 79.97 tỷ RM nhu cầu cao cho sản phẩm để đáp ứng nhu cầu sau sóng thần, đặc biệt cho xây dựng sở hạ tầng nhu cầu lượng LNG, dầu thơ, hóa chất sản phẩm hóa chất, gỗ sản phẩm, dầu cọ, thiết bị quang học khoa học máy móc, thiết bị phận đóng góp lớn cho gia tăng xuất sang Nhật Bản Vì vậy, để đẩy mạnh xuất sang Nhật Bản, Malaysia đưa sách: - Hợp tác với tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cung cấp thông tin thị - trường Nhật Bản cho doanh nghiệp Malaysia Các doanh nghiệp cần tăng cường tìm hiểu thông tin liên quan đến phương thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lượng JIS,JAS Ecomark chế độ xác nhận trước thực phẩm nhập Nhật Đây việc quan trọng, có ý nghĩa định việc đẩy mạnh xuất vào Nhật Bản ... Malaysia 1.1.Tài nguyên thiên nhiên Malaysia giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp khống sản Về nơng nghiệp, Malaysia nước xuất hàng đầu giới sản phẩm cao su tự nhiên. .. giá trị kinh tế Malaysia Malaysia nước sản xuất thiếc hàng đầu giới thị trường sụp đổ đầu thập niên 1980 1.2 Điều kiện địa lý, xã hội Malaysia nằm phía Đơng Nam Châu Á, gồm bán đảo Malaysia 1/3... xuất tương đối muộn Do mà phát triển kinh tế Malaysia thực trở nên bật từ sau năm 1980 .Điều đáng nói thành cơng Malaysia khơng bắt nguồn từ điều kiện bên thuận lợi, mà tác động tích cực hoạt