1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Tội Ác Chiến Tranh Do Đế Quốc Mỹ Gây Ra Trong Chiến Tranh Việt Nam Môn Học Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.pdf

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Ác Chiến Tranh Do Đế Quốc Mỹ Gây Ra Trong Chiến Tranh Việt Nam
Tác giả Cao Lam Bao Chau, Nguyễn Ngọc Bảo Châu, Nguyễn Mai Quỳnh Giang, Trần Minh Đạt, Võ Thị Anh Thư
Người hướng dẫn Phạm Văn Phương
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

Những vụ tàn sát thảm khốc, những cuộc oanh kích không gớm không ghê, và những vết thương tinh thần sâu sắc của những người dân Việt Nam đã để lại những hình ánh đau lòng trong lòng ngườ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

KRKKKAKKK

DE TAI

TOI AC CHIEN TRANH DO DE QUOC MY GAY RA TRONG CHIEN

TRANH VIET NAM MON HOC: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

GIANG VIEN: PHAM VAN PHUONG

Thanh vién nhom:

1

Cao Lam Bao Chau

Nguyễn Ngọc Bảo Châu

Trần Minh Đạt

Nguyễn Mai Quỳnh Giang

Võ Thị Anh Thư

THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH 2023

Trang 2

MUC LUC

LOI MO BAU

I CAC CUQC THAM SAT CUA DE QUOC MY VA CAC NUOC DONG MINH TRONG CHIEN TRANH VIET NAM

1 Những cuộc thảm sát của lính đánh thuê Hàn Quốc - đồng minh của

Đề quốc Mỹ

1.1 Thảm sát Thái Bình (1966)

1.2 Thảm sát Bình Hòa (1966)

1.3 Thảm sát Phong Nhị (1968)

1.4 Tham sat Ha My (1968)

2 Thảm sát Mỹ Lai (1968)

NAM

Am mưu của Mỹ

1

2 Từ thí nghiệm, Mỹ mở rộng vùng phun rải

3 Đỉnh điểm của chiến dịch phun rải chất hóa học

4 Hậu quả nặng nề của chất độc màu da cam

4.1 Đối với môi trường

4.2 Đối với con người

LOI KET

Trang 3

LOI MO DAU

Đề tài "Tội ác chiến tranh do Đề quốc Mỹ gây ra trong chiến tranh Việt Nam” được chọn bởi tính cấp thiết và quan trọng của nó trong lịch sử Việt Nam và thế giới Trong suốt thời gian chiến tranh, người dân Việt Nam đã phải chịu đựng những đau đớn, thiệt hại và mắt mát vô cùng to lớn Trong đó, tội ác chiến tranh do Đề quốc Mỹ gây ra là một trong những thảm kịch đáng buồn nhất trong lịch sử đất nước Những vụ tàn sát thảm khốc, những cuộc oanh kích không gớm không ghê, và những vết thương tinh thần sâu sắc của những người dân Việt Nam đã để lại những hình ánh đau lòng trong lòng người Việc nghiên cứu và phân tích những tội ác chiến tranh trong quá khứ là một phân quan trọng trong việc học hỏi và tránh lặp lại những sai lầm của quá khứ trong tương lai Ngoài ra, đề tài cũng có tính quan trọng trong việc giúp cho các thê hệ trẻ hiểu

rõ hơn về những đau đớn mà người dân Việt Nam đã phải chịu đựng trong suốt chiến tranh và hậu chiến Đồng thời, đề tài cũng giúp chúng ta nhận thức được tầm quan trọng

của việc bảo vệ hòa bình và tránh xa mọi hình thức xâm lược, chiến tranh, tàn sát và tội

ác trong tương lai

Trang 4

I CAC CUQC THAM SAT CUA DE QUOC MY VA CAC NUOC DONG MINH TRONG CHIEN TRANH VIET NAM

1 Những cuộc thảm sát của lính đánh thuê Hàn Quốc — déng minh của Để quốc

Mỹ

Sau khi Chiến tranh Thể giới thứ hai kết thúc, Đại Hàn Dân quốc đã từng bước trở thành đồng minh quan trọng của Mỹ Hai nước này có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Ngay sau khi Hiệp định Genève được ký kết vào năm 1954, Đề quốc Mỹ đã chính thức

thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam Mỹ đã tiễn hành một cuộc chiến tranh mà quy mô, sự tàn phá và hậu quả của nó vượt quá mọi cuộc chiến tranh khác Mỹ đã thực

hiện chính sách “chia sẻ trách nhiệm”, lôi kéo và thỏa thuận với nhiều nước đồng minh tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam, trong đó có quân đội Đại Hàn Dân quốc Năm 1965, quân đội Đại Hàn chính thức vào miền Nam Việt Nam với nhiệm vụ chống Cộng sản Tại nhiều địa phương của tỉnh Quảng Nam, lính Đại Hàn đã gây ra nhiều vụ thảm sát dã man

1.1 Thảm sát Thái Bình (1966)

Đây là một tội ác chiến tranh của quân đội Hàn Quốc gây ra trong Chiến tranh

Việt Nam Vào sáng tháng 2 năm 1966, có một toán quân thuộc Sư đoàn bộ binh Mãnh

Hồ của Hàn Quốc đã tiến vào làng Thái Bình thuộc tỉnh Quảng Nam Đây là một cuộc càn quét các du kích Giải phóng Thế nhưng, khi vào làng lục soát, chúng chỉ tìm thấy trong ngôi làng có 68 người, đa số trong đó là phụ nữ, người giả và trẻ em vô tội và không có khả năng phản kháng Thế nhưng chỉ vì không bắt được quân Giải phóng nào, những người trong làng đã trở thành đối tượng để “mãnh hô” trút giận Chúng bắn hàng loạt phát súng và dùng lựu đạn đê giết hại đã man 65 người Chỉ 3 người may mắn sống

sót trong vụ thảm sát ay Chính họ sau đó đã trở thành nhân chứng tổ cáo tội ác của Sư đoàn Mãnh Hồ

1.2 Thảm sát Bình Hòa (1966)

Tính từ đầu năm 1965, đặc biệt là sau trận Vạn Tường (tháng 8 năm 1965), khu vực Bình Sơn là nơi có phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh mẽ Người dân kiên cường bám trụ, tăng gia sản xuất, cung cấp sức người, sức của cho kháng chiến Cũng vì lý do này mà Bình Hòa trở thành một trong những trọng điểm đánh phá ác liệt của quân Mỹ, nơi thí điểm chiến lược “tìm diệt” Từ tháng 5 năm 1966, Bộ chỉ huy của

Lữ đoàn Rồng Xanh — Hàn Quốc đã cho tiến hành đặt bãi pháo ở Gò Đông, thôn Lạc Sơn, xã Bình Hòa Từ đó, nơi đây đã trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng của người dân

vùng đông Sơn Tịnh, đông Bình Sơn do liên tục ở khu vực này xuất hiện các vụ nã pháo

bất thình lình Chúng không cần phân biệt những người trúng pháo là du kích hay dân thường

Đến tháng 10 cùng năm, một tiểu đoàn lính Nam Triều Tiên được đưa đến vùng

đối Châu Rê (Núi Dâu — Đông Tranh thuộc xã Bình Hòa) Đên 4 giờ sáng ngày 3 tháng

Trang 5

12 năm 1966, vụ thảm sát bắt đầu Lính Hàn đã thực hiện một cuộc cản quét tại xã Bình Hòa, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi nhằm trả đũa các hoạt động du kích của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Chúng bắn vào nhà cửa, trâu bò Khi đó tại nhà ông Trắp đang

có nhiều người sợ hãi ân nắp Mặc dù biết rõ họ là dân thường song lính Nam Triều Tiên

vẫn nỗ súng, ném lựu đạn và dùng lưỡi lê gắn trên mũi súng đâm chết 15 người Chúng tiếp tục cuộc càn quét và tan sát, chia thành các tốp nhỏ để lùng sục và bắt được 36 người dân, hầu hết là người già, phụ nữ và trẻ em Chúng đã cưỡng bức dân xóm Tri Hòa và xóm Long Bình, tập trung họ bên miệng hỗ bom Truông Đình rồi dùng tiêu liên bắn chết không sót một người Các nạn nhân ngã xuống hồ bom và bị phơi xác trong 3 ngày đêm Vào chiều ngày 6 tháng 12, chúng từ đồi Châu Rê chia làm 3 toán hành quân càn quét trong khắp xã Bình Hòa Một toán xuống An Khương — Lộc Tự, lùng sục vào các

nha va ham chống pháo bắn giết tại chỗ 7 người ở Lộc Miéu Một toán khác bao vây xóm

Đồng Trung, bắt tất cá người già, phụ nữ và trẻ em dẫn xuống xóm Câu Toán thứ 3 xông thăng vào xóm Lạc Sơn bắt người dẫn ra xóm An Phước Người dân bị cưỡng bức tập trung lại tôi bị lính Hàn đồng loạt xả đạn, khiến 267 người thiệt mạng Một nhân chứng may mắn song sót vì bị xác chết đè khuất và nằm im nên không bị phát hiện kê lại rằng: “Sau một tiếng hô, chúng bắn xôi xả vào bà con chúng tôi, tiếng kêu thất thanh đau đơn vì trúng đạn Bắn xong một đợt chúng nghỉ, sau đó lại bắn tiếp cho đến khi chết hết.” Tổng cộng trong cuộc thảm sát đau thương này, lính Hàn đã giết hại 430 người, trong đó có 104 người gia, 174 trẻ em và 269 phụ nữ, trong sô đó có 12 phụ nữ bị cưỡng hiệp dén chet Có những gia đình bị giêt sạch không còn một a1

1.3 Thảm sát Phong Nhị (1968)

Sáng mùng 4 thang Giéng nim Mau Than (12 thang 12 năm 1968), người dân làng Phong Nhất, Phong Nhị ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam bị đánh thức bằng tiếng đạn pháo và súng máy Sau những loạt súng đạn, Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến số 2 của Hàn Quốc xuất hiện Chúng đã áp giải rất nhiều phụ nữ, người già và trẻ em đến cây đa Dù ven Quốc lộ IA và hành quyết một cách đã man Theo báo Mỹ, có khoảng 70 đến 80 người dân không có vũ khí đã thiệt mạng trong lần thảm sát này Vụ thảm sát này đã gây

ra mâu thuẫn giữa Mỹ và Hàn Quốc, phía Hàn Quốc đã ngụy biện rằng chính những

“binh sĩ Việt Cộng mặc đồng phục lính Hàn” đã gây ra vụ thảm sát này Còn ở phía Mỹ, Đại tá Robert Morehead Cook (Tông Thanh tra của Lục quân Hoa Kỳ) đã khang định chính các binh sĩ Hàn Quốc đã làm Đây được coi là một trong ba vụ giết hại thường dân trên quy mô lớn của lính Hàn bị phát hiện trong Chiến tranh Việt Nam

1.4 Tham sat Ha My (1968)

Sáng ngày 26 tháng Giêng năm Mậu Thân (25 tháng 2 năm 1968), nhằm cưỡng

bức người dân vùng bám trụ vào âp chiên lược, hai đại đội lĩnh của Lữ đoàn Rồng Xanh

đã kéo đên bao vây làng Hà My (thuộc xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng

Trang 6

Nam) Chúng lập tức tiễn hành và gom những người già, phụ nữ, trẻ em về xóm Tây ở ba điểm: trước nhà ông Nguyễn Điều (42 người), hầm nhà bà Lê Thị Thoại (16 nguo1) va nha 6ng Nguyén Binh (74 người) Sau khi tập kết, lính Hàn đã dùng súng tiểu liên, cối, lựu đạn bắn và ném xôi xả về phía người dân Không dừng lại ở đó, sau khi người dân đã chết, chúng phóng hỏa thiêu đốt xác đến không thê nhận dạng Vụ thảm sát này đã khiến

135 người bị sát hại

Anh Nguyễn Thanh Nam, cháu ông Nguyễn Bính kê lại: “Tôi đang ngơ ngác chưa hiểu gì thì tiếng tiêu liên vang lên cùng tiếng la khóc thảm thiết Tôi nhanh chân kéo ông nội nắp vào hộc dưới của bàn thờ, một tay còn vịn mép tường bị đạn ghim thăng Trước mắt tôi, bọn Đại Han trong tư thế quỳ bắn Mẹ tôi ngồi dựa cây cột gỗ và hai đứa em kế cùng ngã xuống, rồi những người khác trở thành bia ngắm của chúng Khi không còn nghe một tiếng kêu la nào, chúng tiếp tục lùng sục rồi châm lửa đốt nhà

2 Thảm sát Mỹ Lai (1968)

Vụ thảm sát kinh hoàng này xảy ra vào ngày L6 tháng 3 năm 1968 tại thôn Mỹ Lai (xã Sơn Mỹ, quận Sơn Tình, tỉnh Quảng Ngã!) sau sự kiện Xuân Mậu Thân khi chưa đây

1 tháng

Ngày 16 tháng 3 năm 1968, Đại úy Ernest Medina dẫn đầu một đại đội bộ binh trong cuộc tấn công và Sơn Mỹ, một ngôi làng nằm dọc bờ biển miền Trung Việt Nam

Đây là một phan trong nhiệm vụ “tìm diệt” một tiểu đoàn của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, còn gọi là Việt Cộng Tại cuộc họp chiến thuật của Đại đội

Charlie, Đại úy Medina đã thông báo cho lính của mình rằng: “Gần như mọi dân làng sẽ

ra chợ vào lúc 7 giờ sáng, tất cả những ai còn ở lại đều là lính Việt Cộng hoặc người giúp

đỡ Việt Cộng.” Đại úy Medina đã lên kế hoạch càn quét khắp khu vực, ra lệnh cho người

của mình phá hủy mọi thứ và giết bất cứ ai chống cự Do trước đó, Đại đội Charlie đã

hứng chịu ton that nặng nề từ bẫy treo và súng bắn tỉa nên Trung úy Calley trở nên căm ghét và sợ hãi người dân địa phương Trong mắt hắn, hắn coi tất cả người Việt Nam đều

là du kích Việt Cộng Đây không phải là lần duy nhất quân đội Mỹ phạm tội ác chiến tranh với thường dân Việt Nam, cuộc thảm sát này là ví dụ tồi tệ nhất Mức độ nghiêm trọng của cuộc thảm sát này khiến chúng luôn tìm cách che đậy

Trong khi di lùng sục Việt Minh, du kích, mặc dù trong thôn không hè có bat ctr 1 lính du kích nào, quân Mỹ cũng không hè gặp khó khăn gì khi hành quân, thế nhưng chỉ huy don vi la William Calley da cho binh linh minh nã súng vào những vị trí, những ngôi nhà dân mà ông gọi là “địa điểm tình nghi có đổi phương” Không chỉ người mà gia súc cũng bị giết Lính Mỹ dùng lựu đạn, lưỡi lê và súng trường giết người l cách rất thoải

mái Chỉ huy đại đội Charlie, đại úy Ernest Medina đã ra lệnh cho quân lính “hễ thay gi

động đậy là giết, hãy giết sạch những gì còn sông” Khi đó trong làng chỉ có những người

Trang 7

dân thường, phân lớn là phụ nữ và trẻ em, đang cô găng tìm chỗ an nap trước cuộc cản quét của quân đội Mỹ Nhiều người trong làng vẫn còn đang nấu cơm sáng Lính Mỹ tiến hành quăng lựu đạn vào nhà mà không thèm bận tâm xem trong nhà có gì Chúng xa sung vào cả những người nông dân đang làm việc trên cánh đồng lúa Có những sĩ quan túm tóc những người đàn bà, dùng súng ngắn bán thăng vào người đó Thậm chí khi thay | người mẹ bế đứa trẻ sơ sinh trên tay đi ra liền bị bắn chết ngay lập tức Không dừng lại ở

đó, một lính Mỹ liền dùng khẩu súng trường tự động M16 xả đạn bắn tung xác đứa trẻ sơ sinh khi nó vừa rơi xuống đất Đài BBC News - thông tấn xã quốc gia của Vương quốc

Liên hiệp Anh và Bắc Ireland mô tả lại như sau: “Binh lính bắt đầu nỗi điên, họ xả súng

vào đàn ông không mang vũ khí, đã bà, trẻ em và cả trẻ sơ sinh Những gia đình tụm lại

ân nấp trong các căn lều hoặc hầm tạm bị giết không thương tiếc Những người giơ cao hai tay đầu hàng cũng bị giết Những nơi khác trong làng nỗi tàn bạo mỗi lúc một chồng chất Phụ nữ bị cưỡng bức hàng loạt: những người quỳ lạy xin tha bị đánh đập và tra tân bằng tay, báng súng, bị đâm băng lưỡi lê Một số nạn nhân bị cắt xẻo với dấu “C Company” (“Đại đội C”) trên ngực Đến cuối buổi sáng, tin tức của vụ thảm sát đến tai thượng cấp và lệnh ngừng bắn được đưa ra Nhưng làng Mỹ Lai đã tan hoang, xác người

la liệt khắp nơi ” “

Không chỉ giết đơn lẻ, quân Mỹ còn dồn vài chục người vào một mương nước và

xả súng giết chết hoặc xả súng giết chết hàng loạt tại nơi tập trung Chúng giết tất cả những thứ còn sống không may bị chúng nhìn thấy Ngay cả những người giơ tay đầu hàng từ chỗ ân nắp hoặc những tiếng rên cất lên từ các đồng xác người cũng bị những lính Mỹ này “giải quyết” Đa số là người già, phụ nữ và trẻ em Quân Mỹ không gặp sự cản trở nên đã chuyên hướng càn quét sang các xóm của thôn Mỹ Khê 4 và giết khoảng

90 dân thường Chúng tiết hành đốt phá và tra tấn những người bị bắt Có thể nói chúng không coi dân Việt Nam là người nữa Vụ thảm sát Mỹ Lai được thừa nhận rộng rãi như một tội ác và là hành động giết người hàng loạt nhằm vào dân thường thì còn có một sự

thật khác ân giấu phía sau: “cưỡng hiếp tập thê và lạm dụng tình dục” Theo cuộc điều tra

của James Olson và Randy Roberts, thông kê được 20 cuộc hiếp dâm trên cơ sở lời khai của nhân chứng Trong đó nạn nhân chủ yếu là từ 10 đến 45 tuổi, có 9 người chưa đến 18

tuổi Thậm chí có cả những cuộc hiếp đâm tập thể và tra tấn tình dục Chắc chắn con số

này không chỉ dừng lại ở đó, bởi hầu hết nhân chứng đã bị giết trong vụ thảm sát, chỉ có

thể ước chừng số lượng Mặc dù vậy, không có bất cứ hành vi bạo lực tình dục hay một

vụ cưỡng hiếp nảo bị truy tô

Trang 8

Do hỗn loạn nên không thực hiện thống kê chính xác sô nạn nhân, người ta không biết được chính xác số dân thường bị lính Mỹ giết hại tại Mỹ Lai Chúng ta vẫn theo con số được ghi lại tại khu chứng tích Sơn Mỹ là 504 dân thường từ l1 tuổi cho đến 82 tuổi Trong 182 phụ nữ có l7 người đang mang thai, trong I73 trẻ em có 56 em dưới 5 tháng tuổi, 60 cụ già trên 60 tuổi, 89 người trung niên Con số do phía Mỹ đưa ra thấp hơn, 347 nạn nhân Ngoài ra có 247 căn nhà bị lính Mỹ thiêu hủy, hàng ngàn trâu bò, ø1a súc cũng

bị giết Chỉ trong vài tiếng, làng Mỹ Lai gần như bị xóa số hoàn toàn

Trang 9

I THÁM HỌA CHÁT ĐỘC HÓA HỌC TRONG CHIẾN TRANH Ở VIỆT

NAM

1 Am mưu của Mỹ

Ngay từ năm 1959, Bộ Quốc phòng Mỹ đã tận dụng thành tựu của các nghiên cứu

về chất hóa học diệt cỏ 2,4-D va 2,4,5-T ma chủ trương phát triển chất này thành một vũ khí quân sự Mỹ đã quyết định xây dựng phương án sử dụng hóa chất này tại miền Nam Việt Nam trong khuôn khô “Chương trình sử dụng chất diệt cỏ ở Đông Nam Á

HERBICI/

ae

Ñ

Vào cuối năm 1960, Tổng thông John F Kennedy da đồng ý ý với khuyến nghị trên của Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao về việc sử dụng chất diệt cỏ trong chiến tranh Ngay sau đó, chúng triển khai Chiến dịch Khai quang (Chiến dịch Ranch Hand), phun hóa chất phá hủy hoa màu tại Việt Nam Theo đó, chính quyên Ngô Đỉnh Diệm cũng có trách nhiệm thông báo cho Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về VIỆC sử dụng hóa chất vào mục đích khai quang, làm rụng lá cây tại một số khu vực ở miền Nam Việt Nam vì chiến trường Việt Nam chủ yếu là rừng núi Với bộ đội Việt Nam, rừng có vai trò vô cùng quan trọng Khi làm trụi rừng, bộ đội và du kích Việt Nam sẽ không còn chỗ đề trú

ân và hoạt động Các hoạt động của phía ta sẽ dễ bị quân đội Mỹ phát hiện, đặc biệt là từ trên cao do Mỹ có thế mạnh về không quân

Từ năm 1961, Mỹ bắt đầu triển khai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Việt

Nam Đây cũng là năm đánh dấu sự kiện quân đội Mỹ chính thức bắt đầu sử dụng chất độc hóa học ở miền Nam Việt Nam Đề thực hiện kế hoạch trên, ngày 30 tháng 2 năm

1961, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã thành lập Trung tâm Thực nghiệm và Phát triển khả năng tác chiến, với nhiệm vụ cụ thê là dự toán, tiếp nhận, quản ly, cap phat hoa chat, một số loại phương tiện phun rải và đánh giá hiệu quả của hóa chất điệt cỏ Trên cơ sở

Trang 10

kế hoạch của Chiến dịch Ranch Hand, Trung tâm này đã xây dựng Kế hoạch 202 là kế hoạch khai quang, phá hủy hoa màu

Trong cuộc họp của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ diễn ra ngày l1 tháng 5 năm

1961, Tổng thống Kennedy khẳng định lại một lần nữa mục tiêu của Mỹ tại Việt Nam,

trong đó có chủ trương sử dụng chất diệt cỏ, khai quang làm rụng lá cây Theo đó, mục

đích sử dụng hóa chất diệt cỏ được xác định rõ rang như sau:

® Làm trụi lá cây ở những vùng quân Giải phóng miền Nam Việt Nam kiểm soát đề

dễ dàng phát hiện đường giao thông, các căn cứ của quân Giải phóng đề tiễn hành

các cuộc tập kích

e Phá hoại mùa màng nhằm cắt nguồn cung cấp thực phẩm tại chỗ của du kích và quân Giải phóng, ngăn cản việc thành lập các khu quân sự

® Tạo vành đai trăng bảo vệ xung quanh các căn cứ quân sự, các đường vận chuyển

và kho dự trữ của quân đội Mỹ và đồng minh để có thể nhanh chóng phát hiện, ngăn chặn sự xâm nhập, tấn công của lực lượng cách mạng

Theo đó, từ tháng 7 năm 161, một sô lượng lớn hóa chất diệt cây cỏ đã được vận chuyển vào miền Nam Việt Nam qua đường hàng không và hàng hải Số hóa chất độc hại này được tàng trữ chủ yếu tại các sân bay quân sự lớn (Tân Sơn Nhất, Biên Hòa, Đà Nẵng) và cất giữ tạm thời với số lượng hạn chế ở các sân bay khác (Phù Cát, Nha Trang, Tuy Hòa, )

2 Từ thí nghiệm, Mỹ mở rộng các vùng phun rải

Để thoát khỏi tình thế thụ động và cắt đứt nguồn chi viện từ miền Bắc cho chiến

trường miễn Nam, Mỹ đã xác định trước tiên phải loại bỏ những “chướng ngại vật” ngăn cản tâm nhìn của phi công, buộc quân Cộng sản phải lộ diện trước hỏa lực của quân đội

Mỹ

Ngày 8 tháng 8 năm 1961, trong cuộc họp tại Kon Tum, Bộ Tư lệnh Viện trợ Quân sự Hoa Kỷ tại Việt Nam (MACV) đã đồng ý ý và quyết định lựa chọn quận Đắk Tô

là khu vực thí điểm phun rải chất diệt cỏ Đến ngày 10 tháng 8 năm 1961, chỉ sau 2 ngày chuẩn bị, phi vụ phun rải thí điểm đầu tiên chính thức được tiến hành dọc theo Quốc lộ

14 từ thị xã Kon Tum lên Đắk Tô Ít ngày sau chuyến bay phun rải chất độc hóa học đầu tiên, vụ phun rải thí điểm thứ hai cũng được tiến hành tại Kon Tum Trong đợt này, Mỹ tiến hành phun rải chất Trinoxol lên các khu vực trồng khoai, sẵn, chuối và cỏ tranh nhằm phá hoại hoạt động sản xuất Hậu quả là sau 2 giờ, tất cả các loài cây này đều bị héo rũ, chết khô

Không dừng lại ở đó, đã có thêm nhiều cuộc thí nghiệm khác được tiến hành Mỹ

không chỉ cho thí nghiệm trên các loại cây cỏ khác nhau mà còn thí nghiệm các chiên

thuật phun rái khác nhau Các thủ tuc bom hoa chat lên máy bay, các loại trang thiết bị,

Ngày đăng: 25/11/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w