- Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và
Trang 1Ộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THU T TP.HCM Ậ
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC LỊCH S Ử ĐẢNG C NG SẢỘ N VI T NAM ỆĐỀ TÀI: NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ MẶT TRÁI TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HI N NAY Ệ
GVHD: ThS Phùng Thế Anh Nhóm SVTH (Lớp sáng T4 tiết 3-4, phòng E1-503):
Bùi Phùng Thanh Hòa 20146468 Nguyễn Minh Nhựt 20110534
Tăng Hồng Ngọc 19142202 Lê Quốc Thái 20119279
Nguyễn Lê Anh Tuấn 20145648
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2021
Trang 3Danh M c Vi t Tụ ế ắt
STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 41 Khái quát chung về Kinh tế thị trường ……….2
1.1 Khái niệm Kinh t ế thị trường……….2
1.1.1 Khái niệm Kinh t ế thị trường………2
1.1.2 Khái niệm Kinh t ế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa…….2
1.2 Khái quát về Kinh tế thị trường……….2
1.2.1 Những đặc trưng chung của Kinh t ế thị trườ ………3ng1.2.2 Những đặc trưng riêng của nền Kinh t ế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa ở Việt Nam……….3
2 Những mặt tích ực và nhữ c ng mặt trái của nền Kinh tế thị trường ở Việt Nam……… 6
2.1 Những mặt tích cực và thực tiễn những tích cực của nền Kinh t ế thịtrường trong xã hội Việt Nam hiện nay………6
2.2 Những mặt trái và thực trạng những mặt trái của nền Kinh t ế thị trường trong xã hội Việt Nam hiện nay … ………10
3 Vận dụng những ảnh hưởng của các mặt tích cực và mặt trái của Kinh tế thị trường đố ới sinh viêni v Việt Nam hiện nay … ……… 14
C KẾT LUẬN……… 19
D TÀI LIỆU THAM KHẢO ………21
Trang 51
A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
- Nền kinh t ế thị trường có ảnh hưởng lớn đến s t n tự ồ ại và phát triển của từng quốc gia từng dân tộc Vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trong nhi u thề ập k ỉqua, do đó việc tìm tòi mô hình quản lý kinh tế thích hợp và có hiệu quả hơn là vấn đề mà nhà nước ta và nhiều nước trên thế giới quan tâm
- Xây dựng n n kinh t ề ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta Trong những năm qua, nh ờ có đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và nhà nước, nước ta đã thoát khỏi nh ng kh ng hoữ ủ ảng, đạt đượ ốc độ tăng trưởng nhanh, đờ ống nhân dân c t i sđược c i thiả ện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, t m t n n kinh t ừ ộ ề ế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy luật giá trị và tín hiệu cung c u c a thầ ủ ị trường
- Như vậy, việc quan tâm đến xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một điều hết sức cần thiết Chúng em muốn sử dụng những kiến thức đã học làm bài tiểu luận này để phân tích các vấn đề đã nêu trên Chúng em rất mong thầy xem xét, chỉ ảo để chúng em có nhữ b ng nhận thức rõ ràng hơn, đúng đắn hơn, mai sau khi ra trường chúng em có thể góp phần nhỏ cho công cuộc xây dựng nền kinh t ế nước ta
2 Mục đích nghiên cứu
- Để có thể hiểu rõ hơn về tính hai mặt của n n kinh t ề ế thị trường cũng như củng cố kiến th c cho bứ ản thân để có được một cách nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về những vấn đề tồn tại xung quanh n n kinh t ề ế thị trường, nhóm chúng em đã chọn ch ủ đề ‘‘Những m t ặ tích ự và m t c c ặ trái trong phát tri n kinh t ể ế thị trường ở nước ta hiệ nay’’n
Trang 62
3 Những nội dung chính - Khái ệ ni m, đặc điểm của kinh t ế thị trường định hướng XHCN và một số vấn đềtiêu biểu của nh ng mữ ặt tích cực và mặt trái của nền kinh t ế thị trường
B NỘI DUNG 1 Khái quát chung về Kinh tế thị trường
1.1 Khái niệm Kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm Kinh tế thị trường - Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều
loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định
1.1.2 Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi mà Đảng Cộng sảnViệt Nam đặt ra cho mô hình kinh tế hiện tại của nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam Nó được mô tả là một nềnkinh tế thị trườngnhiều thành phần, trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sản phẩm của thời kỳ Đổi Mới, thay thế nền kinh tế kế hoạch bằng nền kinh tếhỗn hợp hoạt động theo cơ chế thị trường Những thay đổi này giúp Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang ý nghĩa là Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà đang trong giai đoạn xây dựng nền tảng cho một hệ thống xã hội chủ nghĩa trong tương lai Mô hình kinh tế này khá tương đồng với mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (Socialist Market Economy) củaĐảng Cộng sản Trung Quốc, trong đó các mô hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân cùng tồn tại, và khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo
1.2 Khái quát về Kinh t ế thị trường 1.2.1 Những đặc trưng chung của Kinh t ế thị trường
Trang 73 - Thứ nhất, là có đầy đủ tất cả các loại thị trường, gồm thị trường các nhân tố sản xuất, thị trường hàng hóa và dịch vụ…; các loại thị trường đều phát triển; về cơ bản là thị trường cạnh tranh công bằng, kết nối các nền kinh tế khu vực và toàn cầu
- Thứ hai, sở hữu tài sản và quyền sở hữu tài sản rõ ràng, được xác định cụ thể; được bảo vệ một cách chắc chắn với độ tin cậy cao
- Thứ ba, các chủ thể thị trường phải độc lập về pháp lý và đa dạng về loại hình; có quyền tự chủ và tự do kinh doanh; tức là tự do quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, tự do quyết định giá và trao đổi theo cung cầu thị trường
- Thứ tư, thị trường tất cả các loại đều có cạnh tranh công bằng và trật tự; độc quyền kinh doanh được kiểm soát có hiệu quả; cạnh tranh không công bằng,không lành mạnh bị loại trừ
- Thứ năm, tự do kinh doanh, cạnh tranh thị trường công bằng và có trật tự là hai yếu tố cơ bản chi phối phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế, chi phối sự lựa chọn của các chủ thể thị trường
- Thứ sáu, giá cả tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất (vốn, đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên…) đều được quyết định dựa trên sự khan hiếm, cạnh tranh và quan hệ cung cầu của thị trường-
- Thứ bảy, cuối cùng là đào thải sáng tạo, tức là cạnh tranh thị trường một cách công bằng và có trật tự sẽ lựa chọn “người thắng cuộc”
1.2.2 Những đặc trưng riêng của n n Kinh t ề ế thị trường định hướng
Xã Hội Chủ Nghĩa ởViệt Nam
- V h ề ệ thống mục tiêu phát triển nền kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta: Văn kiện Đạ ội đại h i biểu toàn quốc lần thứ XI đã chỉ ỏ: phát rtriển nền kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nh m mằ ục tiêu phát triển kinh t - ế xã hộ ủa đất nưới c c, thực hiện: “Dân giàu, nước mạnh,
Trang 84 dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực hiện được mục tiêu đó trong phát triển nền kinh t ế thị trường, ph i tả ạo điều kiện để giải phóng mạnh mẽ s c s n xuứ ả ất và không ngừng phát triể ực lượn l ng s n xuả ất; phát triể ực lượn l ng s n xu t hiả ấ ện đạ ắi g n với xây dựng quan hệ sản xu t mấ ới XHCN phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối; phát triển kinh t ế thị trường để ừng bước xây dự t ng hạ t ng kinh t cho ch ầ ế ủ nghĩa xã hội; cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
- M c ụ tiêu kinh t - ế xã ộ h i - văn hóa mà nền kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải đạt là:
+ Làm cho dân giàu: Nội dung căn bản của dân giàu là mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh trong một thời gian ngắn và khoảng cách giàu, nghèo trong xã hội ngày càng được thu hẹp
c m+ Làm cho nướ ạnh: Th ể hiện ở mức đóng góp to lớn của n n kinh t ề ế thịtrường cho ngân sách quốc gia; s ở ự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; ở sự sử dụng ti t kiế ệm, có hiệu qu ả các nguồn tài nguyên quốc gia; ở sự b o v ả ệ môi trường sinh thái, bảo vệ các bí mật qu c gia v ố ề tiềm l c kinh t , khoa hự ế ọc, công nghệ và an ninh, quốc phòng
+ Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các quan hệ lợi ích ngay trong nội bộ nền kinh tế thị trường, ở đó việc góp phần to lớn vào giải quyết các vấn đề xã hội, ở việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ có giá trịkhông chỉ về kinh t ế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội
* V m c ề ụ tiêu chính trị: Làm cho xã hội dân chủ, bi u hiể ện ở chỗ dân chủ hóa nền kinh tế, mọi người, mọi thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, có quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của mình; quyền của người sản xuất và người tiêu dùng được bảo v ệ trên cơ sở pháp luật của nhà nước
* Về chế độ ở ữu và các thành phần kinh tế: N n kinh t s h ề ế có nhiều thành phần, v i nhiớ ều hình thức sở hữu Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của n n kinh tề ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh với nhau trên cơ sở háp luậ p t
Trang 95 của nhà nước, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập th ể ngày càng trở thành nền tảng vững ch c c a nắ ủ ền kinh t ếquốc dân; chế độ công hữu v ề tư liệu sản xu t ch y u, tấ ủ ế ừng bước được xác lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội về cơ bản được xây dựng xong
* Về chế độ phân phối: Trong n n kinh t ề ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, th c hiự ện phân phối theo k t qu ế ả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ ếu; đồ y ng thời có các hình thức phân phối khác nữa (phân phối theo v n, ốtheo tài năng cùng các nguồ ực khác đóng góp vào sản l n xuất kinh doanh), vừa khuyến khích lao động, vừa bảo đảm phúc lợi xã hội cơ bản, bảo đảm sự phân phối công bằng, hợp lý và hạn chế sự bất bình đẳng trong xã hội
* Về vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự quản lý và điều tiết nền kinh t cế ủa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng s n Viả ệt Nam Vì vậy, sự quản lý của nhà nước trong nền kinh t ế thị trường phải định hướng cho n n kinh t ề ế phát triển có hiệu qu ả trên cơ sở đảm b o lả ợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch, chính sách phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời, có sử ụng cơ dchế thị trường (v n dậ ụng các quy luật kinh t ế thị trường để đưa ra những công cụ tác động vào thị trường) kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường.Sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường nh m gi i quy t mằ ả ế ối quan h ệ giữa tăng trưởng kinh t v i ti n b ế ớ ế ộ và công bằng xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Nhà nước thực hiện chính sách xã hội, một mặt, khuyến khích làm giàu ợp pháp, mặt khác phảh i thực hiện xóa đói, giảm nghèo
* Về nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ chủ yếu: K t h p ngay t u giế ợ ừ đầ ữa lực lượng sản xu t v i quan h sấ ớ ệ ản xu t, bấ ảo đảm giải phóng sức sản xuất; xây dựng lực lượng s n xu t k t hả ấ ế ợp v i c ng cớ ủ ố và hoàn thiện quan h s n xuệ ả ất mới XHCN, nh m ph c v ằ ụ ụ cho phát triển s n xuả ất và công nghiệp hóa, hiện đại
Trang 106 hóa đất nước; giữa phát triển s n xu t v i tả ấ ớ ừng bước cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân; giải quyết tốt các vấn đề xã hội và công bằng xã hội, ngăn chặn các tệ ạn xã hộ n i; giải quyết tốt các nhiệm vụ chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường và an ninh, quốc phòng
* Về tính cộng đồng và tính dân tộc: Kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta mang tính cộng đồng cao theo truy n th ng cề ố ủa xã hội Việt Nam, phát triển kinh t ế thị trường có sự tham gia của cộng đồng và vì lợi ích của cộng đồng, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hội Việt Nam giàu có, đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần, dân chủ, công bằng, văn minh, đảm bảo cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho nhân dân
* Về quan h ệ quốc tế: Kinh t ế thị trường định hướng XHCN ở nước ta dựa vào sự phát huy tối đa nguồn lực trong nước và triệt để tranh thủ nguồn lực nước ngoài theo phương châm “Kết hợp s c m nh cứ ạ ủa dân tộc và sức mạnh của thời đại” và sử ụng các nguồ ực đó một cách hợp lý, đạ d n l t hiệu quả cao, để phát triển nền kinh t ế đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững
2 Những mặt tích cực và những mặt trái của nền Kinh tế thị trường định
hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam 2.1 Những mặt tích cực và thực ti n nhễ ững tích cực của n n Kinh t ề ế
thị trường trong xã hội Vi t Nam hiệ ện nay
- Kinh t ế thị trường góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đờ ống nhân dân:i s + Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nước ta đã có những chuyển biến tích cực từ khi nước ta chuy n sang n n kinh t ể ề ế thị trường Có được điều này là vì kinh tế thị trường là nền kinh t nhiế ều thành phần hay còn gọi là nền kinh t mế ở, cho phép huy động mọi ngu n lồ ực trong xã hội, từ đó tạo ra cơ hội việc làm cho mọi người Trước đây người nghèo ngoài việc làm nông tiền trả công không đủ cho cuộc s ng, h ố ọ còn phải sống khổ cực, thiếu thốn đủ điều Chính vì vậy, sự phát triển c a kinh t ủ ế thị trường đã tạo một bước chuy n lể ớn giúp cải thiện đời sống
Trang 117 của họ, mở ộng cơ hộ r i việc làm ngoài làm nông còn có thể làm việc trong các cơ quan xí nghiệp hay nhà máy,…
+ Trước đây vào những năm 1986 tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam vào khoảng 50,8% so v i c ớ ả nước Tuy nhiên từ khi tiến lên kinh tế thị trường, theo Báocáo đánh giá nghèo Việt Nam của Ngân hàng thế giới (WB), hơn 30 triệu người Việt Nam đã thoát khỏi đói nghèo trong hai thập kỷ qua Tỷ lệ nghèo cả nước đến cuối năm 2016 còn 8,38 – 8,58%, gi m kho ng 1,3-1,5% so vả ả ới cuối năm 2015 Thu nhậ bình quân ở nông thôn đã đạt 24,4 triệu đồng/người/năm p (2015), tăng 1,9 lần so với năm 2010 Có thể nói rằng Việt Nam là nước có tốc độ xóa đói giảm nghèo nhanh nhất ở Đông Nam Á
- Kinh t ế thị trường là nền kinh tế mang tính cạnh tranh:
+ Có thể nói rằng cạnh tranh là linh hồn của kinh t ế thị trường bởi đây là nền kinh t m ế ở mà mà mục đích cuối cùng là để hàng hóa được tiêu thụ nhiều và lợi nhuận cao Kinh t ế thị trường có cạnh tranh cùng với sự thay đổi liên tục về nhu cầu c a con ủ ngườ đố ới i v i lợi nhu n cậ ủa nhà kinh doanh s ẽ mau chóng trở thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp sáng tạo không mệt mỏi Tác động lớn của nền kinh t hế ội nhập chính là tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp và việc của họ chính là nắm bắt lấy nó qua cạnh tranh, thúc đẩy doanh nghiệp tìm ra
nh ngữ biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Cạnh tranh thể hiện trên mọi mặt của nền kinh t ế thị trường, t ừ nông nghiệp đến s n xuả ất trên công nghiệp, dịch vụ,…
i m+ Đổ ới mô hình kinh tế, việc sản xuất lương thực nước ta không chỉ đủ cho tiêu dùng, dự ữ, mà còn tham gia xuấ tr t khẩu lương thực (gạo) trên thị trường thế giới Và tất yếu chúng ta phải tham gia cạnh tranh v i m t s ớ ộ ố chủ thể kinh t ếkhác cùng xuất khẩu lương thực như nước ta như: Thái Lan, Mỹ, Ấn
Độ,…Từng có một nhận định rằng :“Gạo Việt Nam đã thua gạo Thái Lan và Campuchia”, gạo Vi t Nam ệ chất lượng thấ hơnp v i g o so ớ ạ Thái Lan và Campuchia do ngườ nông dâni Vi t Nam s dệ ử ụng các giống canh tác ngắn
Trang 128 ngày Hai nước trên chủ yếu g o m t vlà ạ ộ ụ, chấ lượng ngon, t an toàn và giá ả c cạnh tranh hơn Vì v y ậ để có thể ạnh c tranh để giữu v ng ữ thị trường thì ta đầu
tư và tập trung vào chất lượng hạt gạo, xây dựng thương hiệu vững tại th ịtrường trong nước, sau đó mới thu hút các nhà nhập khẩu
- ng d ng khoa h c k thuỨ ụ ọ ỹ ật vào sản xuất:
khi ti n kinh t ng, khoa h+ Từ ến lên nề ế thị trườ ọc và công nghệ luôn đóng một vai trò quan tr ng trong viọ ệc nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất So v i n n kinh t l c hớ ề ế ạ ậu trước đây vừa tốn nhi u sề ức người nhưng hiệu quả lao động không cao thì các máy móc thiết b ị được áp dụng kỹ thu t hiậ ện đại sẽ cho được năng suất cao hơn rất nhi u, chề ất lượng cũng được nâng cao hơn và qua đó giúp các doanh nghiệ người dân giảm chi phí sảp, n xuất, tăng lợi nhuận cũng như tạo ra được những s n phả ẩm có uy tín không chỉ trong nước mà còn vươn ra thế giới Bên cạnh đó, vì những yêu cầu về bảo v ệ môi trường cũng như tiết kiệm chi phí thì việc ứng d ng khoa h c kụ ọ ỹ thuật chính là cơ hộ ớn đểi lgiải quy t nh ng vế ữ ấn đề đó Chính vì vậy nền kinh t nế ếu càng muốn phát triển thì việc phát triển khoa h c k thuọ ỹ ật cũng sẽ theo đó mà ưu việt, tiên tiến hơn + Bất kì lĩnh vực nào cũng có thể áp dụng khoa học kĩ thuật Công nghệ UHT (Ultra High Temperature), còn ọi là công g nghệ m t ộ bước, có nhiề ưu điểu m
vượt trội, được xem là phát minh quan trọng trong ngành chế biến th c ph m ở ự ẩthế k XX Hay ỷ cách ạng Công m nghi p 4.0ệ kết nối các hệ ống nhúng và cơ thsở s n xuả ất thông minh để tạo ra sự hội tụ ỹ k thu t sậ ố giữa Công nghiệp, Kinh doanh, chứ năngc và quy trìnhbên trong
- Cho phép đào tạo đội ngũ có năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển:
+ Vì yêu cầu càng cao của nền kinh t ế thị trường nên cần có đội ngũ nhân lực có v n ố kiến th c vứ ề khoa học công nghệ trình độ cao, có khả năng tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới để ừ đó làm chủ và phát triển đượ t c nền kinh t mế ới Bên cạnh đó nền kinh t ế còn đẩy mạnh đào tạo, chính sách thu hút và trọng dụng nhân tài, trong đó vừa chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chung, vừa chú trọng xây
Trang 139 dựng nguồn nhân lực còn thiếu Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, t l ỷ ệ lao động đã qua đào tạo trong toàn bộ ực lượng lao độ l ng từ 15 tu i tr ổ ở lên là 17,9%, trong đó ở thành thị là 33,7%, gấp 3 l n t l ầ ỷ ệ này ở khu vực nông thôn là 11,2%, phân theo giới tính ỷ l t ệ này là 20,3% đố ới nam và 15,4% đối v i với nữ; tỷ l ệnhân lực được đào tạo trình độ cao (từ đạ ọi h c trở lên) năm 2010 là 5,7%, năm 2012 là 6,4%, năm 2013 là 6,9%, so với tổng số lao động trên cả nước Nền kinh t ế càng phát triển thì tri thức của con người cũng ngày một được nâng cao và hoàn thiện hơn
- Kinh t ế thị trường vận hành theo quy luật cung cầu, cạnh tranh, giá trị:
Cung ph+ ản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá được sản xuất và đưa ra thị trường để thực hiện (để bán) cung do sản xuất quyết định, nó không đồng nhất với s n xu t Cả ấ ầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh toán của xã hội Do đó, cầu không đồng nhất với tiêu dùng, vì nó không phải là nhu cầu tự nhiên, nhu cầu b t kấ ì theo nguyện vọng tiêu dùng chủ quan của con người, mà phụ thuộc vào khả năng thanh toán Cung – Cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường, ở đâu có thị trường thì ởđó có quy luật cung c u t n t– ầ ồ ại và hoạt động một cách khách quan Cung –cầu tác động lẫn nhau N u ế nhận thứ được chúng thì chúng ta vậc n dụng để tác động đến hoạt động s n xu t kinh doanh theo chiả ấ ều hướng có lợi cho quá trình tái sản xuất xã hội Nhà nước có thể vận d ng quy lu t cung cụ ậ – ầu thông qua các chính sách, các biện pháp kinh tế như: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cơ cấu tiêu dùng Để tác động vào các hoạt động kinh t theo quy lu t cung cế ậ – ầu, duy trì những tỷ lệ cân đối cung – cầu một cách lành mạnh và hợp lý
Quy + luật cạnh tranh là sự tác động l n nhau giẫ ữa các nhóm người, giữa người mua và người bán hay giữa người s n xu t ả ấ và người tiêu dùng Hai nhóm này tác động lẫn nhau với tư cách là một th ể thống nhất, mộ ợ ực C nh tranh t h p l ạnhư một tất yếu trong n n kinh t ề ế hàng hoá Cạnh tranh có tác dụng san bằng các giá cả mấp mô để có giá cả trung bình, giá trị thị trường và giá cả sản xuất