Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam được thể hiện sâu s c qua nhắ ững đường l i chính tr ố ị và đường l i quân số ự đúng đắn, những chiến lược sáng tạo, nhạy bén trong cách phòng và đánh giặc,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LU N CHÍNH TR ẬỊ
-*** -
TIỂU LU N MÔN Ậ
LỊCH S Ử ĐẢNG C NG S N VI T NAM ỘẢỆ
Đề tài:
Nhóm : 07Lớp tín chỉ : TRI117.4 GVHD : Ths Nguy n Th T Uyên ễ ị ố
Hà N i, tháng 12 ộ năm 2022
Trang 22
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
theo DS l p ớ
Phân công công việc
1 Trần Lan Anh 2114610003 9 Nội dung của
Hiệp định 2 Trần Thị Minh Anh 2114610004 10 Hạn ch cế ủa
Hiệp định 3 Vũ Vân Anh 2114610006 12 Tổng h p thông ợ
tin, Mở đầu, Kết luận, Hoàn thi n ệtiểu luận 4 Mai Thùy Dương 2114610008 24 Liên h vai trệ ò
thế h ệ ẻ tr5 Ngô Thúy Hi n ề 2111610613 35 Bối cảnh lịch sử
diễn ra Hội nghị 6 Nguyễn Thị Ngọc
Huyền
2114610013 46 Bài h c kinh ọ
nghiệm 7 Đỗ Nguy n Hi n Th o ễ ề ả 2114610029 91 Thành tựu đạt
được 8 Hà Khánh Thư 2114610033 102 Tổng h p thông ợ
tin, Mở đầu, Kết luận, Hoàn thi n ệtiểu luận 9 Nguyễn Th Minh Trang ị 2114610036 108 Liên h ệ thực ti n ễ
bối c nh Viả ệt Nam hi n nay ệ10 Nguyễn Đoàn Khánh
Vân
2114610040 117 Ý ngh a cĩ ủa
Hiệp định 11 Cao Hoàng Y n ế 2114610041 120 Diễn bi n chính ế
của H i ngh ộ ị
Trang 33
MỤC LỤC
Phần Mở u 4 đầPhần N i dung 5 ộI Hội nghị Paris v ề chấm d t chi n tranh, lứ ế ập l i hòa bình ạ ở Việt Nam 5
1 Bối c nh l ch s ả ị ử diễn ra H i ngh Paris ộ ị 5
2 Diễn bi n chính c a H i ngh ế ủ ộ ị Paris năm 1973 5
3 Nội dung của Hiệp định Paris về chấm d t chi n tranh, l p l i hòa ứ ế ậ ạbình ở Việt Nam 7
II Đánh giá về Hội nghị Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam 9
1 Kết quả đạt được sau Hội ngh Paris ị 9
2 Ý nghĩa của Hiệp định Paris 12
III Bài h c kinh nghi m và liên họ ệ ệ thực ti n c a Hiễ ủ ệp định Paris về chấm dứt chi n tranh, l p l i hòa bình ế ậ ạ ở Việt Nam 14
1 Bài h c kinh nghi m t ọ ệ ừ Hiệp định Paris 14
2 Liên h ệ thực ti n v i b i c nh Vi t Nam hi n nay ễ ớ ố ả ệ ệ 16
3 Liên h v i vai trò c a th h ệ ớ ủ ế ệ trẻ ngày nay 19
Phần K t lu n ế ậ 22
Phần Tài liệu tham kh o ả 23
Trang 44 Phần Mở u đầ
Cuộc kháng chi n ch ng M , cế ố ỹ ứu nước c a nhân dân ta tr i qua g n 21 ủ ả ầnăm, là cuộc chi n tranh cế ứu nước dài ngày nh t, ác li t và ph c tấ ệ ứ ạp nh t trong ấlịch s ử chống ngo i xâm c a dân t c Vi t Nam ạ ủ ộ ệ Cách đây vừa tròn 50 năm, ngày 23/1/1973, Hiệp định về chấm d t chiứ ến tranh, l p l i hòa bình ậ ạ ở Việt Nam (gọi tắt là Hiệp định Paris) được ký kết, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất c a nhân dân ta ủ ở c hai miả ền đất nước, đã tạo ra bước ngo t m i trong cuặ ớ ộc kháng chi n ch ng M , cế ố ỹ ứu nước c a dân tủ ộc Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam được thể hiện sâu s c qua nhắ ững đường l i chính tr ố ị và đường l i quân số ự đúng đắn, những chiến lược sáng tạo, nhạy bén trong cách phòng và đánh giặc, truyền thống yêu nước nồng nàn của đất nước ngàn năm văn hiến cho cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược lâu dài, cam go, quyết liệt Chính vì v y, ậsau m t th i gian tìm hi u và nghiên c u, nhóm chúng em quyộ ờ ể ứ ết định chọn đề
tài: “Hội nghị Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, l p lậ ại hòa bình ở
Việt Nam.”
Những bài h c, kinh nghiọ ệm được đúc kết t H i ngh ừ ộ ị Paris 1973 đã, đang và s luôn là kim ch nam, ngẽ ỉ ọn đuốc soi đường cho s nghi p xây d ng, bự ệ ự ảo vệ và phát tri n T ể ổ quốc Nh n thậ ức được tầm quan tr ng c a nhọ ủ ững điều trên, bài ti u lu n này d a trên nh ng sể ậ ự ữ ự kiện l ch s c a dân t c cùng góc nhìn ị ử ủ ộkhách quan nh t tấ ừ đó đánh giá nh ng di s n mà H i nghữ ả ộ ị Paris 1973 để ạ l i Qua đó giáo dục cho mỗi người Việt Nam nhận thức được tính ưu việt, nhân đạo, nhân văn mà hội nghị này đem lại Với ý nghĩa đó, hi vọng qua bài tiểu luận này sẽ giúp thế hệ ẻ đều hi u bi t sâu s c, t hào, tôn vinh l ch str ể ế ắ ự ị ử, văn hoá dân t c Nh n th c vộ ậ ứ ề ý nghĩa của H i nghộ ị Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, l p l i hòa bình ậ ạ ở Việt Nam đối với th h ế ệ trẻ s góp ph n làm cho ẽ ầtruyền th ng tố ốt đẹp ngàn đời c a dân tủ ộc ta đi vào thực ti n c a s nghi p phát ễ ủ ự ệtriển và b o v T ả ệ ổ quốc hi n nay ệ
Trang 55 Phần ộ N i dung
I Hội ngh Paris v ị ề chấm d t chi n tranh, l p l i hòa bình ứ ế ậ ạ ở Việt
Nam 1 Bối c nh l ch s ả ị ử diễn ra H i ngh Paris ộ ịVề phía Mỹ, cuối năm 1964, đầu năm 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá s n, ngu quân và ng y quyả ỵ ụ ền Sài Gòn đứng trước nguy cơ sụp đổ Mỹ thay đổi chiến lược từ “Chiến tranh đặc biệt” sang “Chiến tranh c c bụ ộ”, thực chất là “Mỹ hoá” cuộc chiến tranh t i Việt Nam Một m t, Mỹ ạ ặ ồ ạt đưa quân vào mi n Nam; m t khác ti n hành leo thang chi n tranh phá ho i b ng ề ặ ế ế ạ ằkhông quân và hải quân đố ới v i mi n B c, m r ng chiề ắ ở ộ ến tranh xâm lượ a c rphạm vi cả nước Ba năm 1965, 1966, 1967 là thời gian Mỹ điên cuồng leo thang chi n tranh ế
Về phía Vi t Nam, ệ Đảng ta đã nhận định Mỹ buộc phải “Mỹ hóa” cuộc chiến tranh vì chúng đang ở thế bị động về chiến lược Mặc dù Mỹ đưa vào miền Nam m y ch c vấ ụ ạn quân và đánh phá ác liệt ở miền Bắc nhưng lực lượng so sánh giữa ta và địch không có có thay đổ ớn Ta nêu cao chính nghĩa của i lcuộc chiến đấu, bóc tr n b mầ ộ ặt xâm lược và tính ch t nguy hi m c a các hành ấ ể ủđộng leo thang chiến tranh cũng như thủ đoạn đàm phán hòa bình giả hiệu của Mỹ M càng leo thang chiỹ ến tranh càng vấp phải những đòn giáng trả mãnh liệt của ta
2 Diễn bi n chính c a H i ngh ế ủ ộ ị Paris năm 1973
a Giai đoạn 1: Những phiên đàm phán đầu tiên Năm 1968, sau hàng loạt những thất bại nặng nề của chiến lược "chiến tranh c c b " và chi n tranh phá hoụ ộ ế ại ở miền B c, cuắ ộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam Dân ch c ng hoà và Chính ph Hoa K ủ ộ ủ ỳ đã chính thức di n ra ễ ở Pari Phái đoàn Mỹ do Harriman đứng đầu Phái đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Xuân Thu ỷ đứng đầu, đã khẳng định lập trường là trước tiên M ỹ phải ch m dấ ứt không điều ki n các cu c ném bom b n phá và m i hoệ ộ ắ ọ ạt động chi n tranh chế ống nước Vi t Nam Dân ch cệ ủ ộng hoà, sau đó mới bàn các vấn đề có liên quan của hai bên H i ngh hai bên ộ ị ở Pari sau nhi u phiên hề ọp trong năm 1968 vẫn không giải quyết được vấn đề cơ bản, nhưng đã mở u cho một thời kỳ Việt Nam đầtiến công tr c di n M v ngo i giao trên bàn h i ngh ự ệ ỹ ề ạ ộ ị
Trang 66 Trước quan điểm đúng đắn, thái độ kiên quyết của phái đoàn Việt Nam, cùng v i nh ng th t b i n ng n trên chiớ ữ ấ ạ ặ ề ến trường và tình hình nước Mỹ trước ngày bầu c T ng thử ổ ống, ngày 1/11/1968, Giôn Xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá và mọi hành động chi n tranh khác ch ng Vi t Nam Dân ch c ng hoà ế ố ệ ủ ộ
b Giai đoạn 2: H i ngh b n bên ộ ị ốTháng 1 năm 1969, Hội nghị bốn bên (bao gồm: Vi t Nam Dân ch cệ ủ ộng hoà, M t tr n Dân t c gi i phóng mi n Nam Vi t Nam, Hoa K và Vi t Nam ặ ậ ộ ả ề ệ ỳ ệcộng hoà) chính th c hứ ọp phiên đầu tiên t i Pari Lạ ập trường b n bên, mà thố ực chất là của hai bên, Việt Nam và Mỹ, giai đoạn đầ ất mâu thuẫn nhau, khiến u rcho các cuộc đấu tranh di n ra gay g t trên bàn h i nghễ ắ ộ ị, đến m c nhi u lúc ứ ềphải gián đoạn thương lượng Trong th i gian này, trên chiờ ến trường cả hai bên Việt Nam và Mỹ đều tìm m i cách giành th ng l i quyọ ắ ợ ết định v quân sề ự đểthay đổi cục diện chiến trường, lấy đó làm áp lực cho mọi giải pháp chấm dứt chiến tranh trên th m nh mà cế ạ ả hai phía đang giành giật trên bàn đàm phán nhưng chưa đạt kết quả Những thắng lợi quân sự của ta trong các chiến dịch Đường 9 – Nam Lào, Đông Bắc và Đông Nam Campuchia trong năm 1971; các chiến d ch tiị ến công Trị - Thiên, Bắc Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Bình Định, Khu 8 Nam Bộ… trong năm 1972 đã làm quân Mỹ Ng y bị thi t h i - ụ ệ ạnặng nề, từng bước làm phá s n chi n lả ế ược “Việt Nam hoá chiến tranh” và tạo thế thu n lậ ợi cho ta trên bàn đàm phán
c Giai đoạn 3: Đi tới hiệp định Paris Ngày 8/10/1972, phái đoàn Việt Nam đưa cho Mỹ b n d ả ự thảo “Hiệp định về chấm d t chi n tranh l p l i hòa bình ứ ế ậ ạ ở Việt Nam” và đề nghị thảo luận đểđi đến ký kết Lúc đầu, bản dự thảo được các bên nhất trí nhưng đến ngày 22/10/1972 phía M l t l ng vi n d n chính quy n Nguyỹ ậ ọ ệ ẫ ề ễn Văn Thiệu đòi sửa đổ ải b n d thảo Đêm 18/12/1972, tổng th ng M Nixon ra l nh ném bom hu ự ố ỹ ệ ỷdiệt Hà N i và H i Phòng b ng B52 Cuộ ả ằ ộc đụng đầu l ch s ị ử trong 12 ngày đêm được ví là "Trận Điện Biên Ph trên không" k t thúc bủ ế ằng việc 38 pháo đài bay
Trang 77 B52 và 43 máy bay chiến đấu khác c a M b bủ ỹ ị ắn rơi ngay trên bầu tr i Hà ờNội Th t b i c a M trên chiấ ạ ủ ỹ ến trường miền Nam cùng v i th t b i c a không ớ ấ ạ ủquân chiến lược M trên b u tr i Hà Nỹ ầ ờ ội, đẩy M vào th thua không th ỹ ế ể gượng nổi, bu c chúng ph i ch p nh n th t b i, n i lộ ả ấ ậ ấ ạ ố ại đàm phán tại Pari Trên tư thếbên chi n thế ắng, phái đoàn ta tại cuộc đàm phán đã kiên quyết đấu tranh gi ữvững n i dung c a d ộ ủ ự thảo Hiệp định đã thoả thuận
Cuối cùng, ngày 22/1/1973 t i Trung tâm các H i nghạ ộ ị quố ếc t Clê Be, đúng 12 giờ 30 phút (gi Pari) Hiờ ệp định ch m d t chi n tranh, l p lấ ứ ế ậ ại hòa bình ở Việt Nam đã được Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ và Kitxinhgiơ ký tắt Ngày 27/11/973, Hiệp định ch m d t chi n tranh, l p l i hòa bình ấ ứ ế ậ ạ ở Việt Nam đã được ký chính th c gi a B ứ ữ ộ trưởng Ngo i giao các bên ạ
3 Nội dung của Hiệp định Paris v ề chấm dứt chiến tranh, l p lậ ại
hòa bình ở Việt Nam
Nội dung hiệp định được chia thành chín chương, nói về các ch v ủ đề ề cơ bản giống như trong bản dự thảo 9 điểm mà Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thống nhất với nhau vào tháng 10 năm 1972 với xương sống là tuyên b ố 10 điểm c a M t tr n Gi i phóng mi n Nam Viủ ặ ậ ả ề ệt Nam trước đó Trong đó, Hiệp định yêu c u M ầ ỹ chấm d t m i hoứ ọ ạt động quân s c a M ự ủ ỹ chống lãnh thổ Việt Nam dân ch c ng hòa và rút h t quân Mủ ộ ế ỹ và đồng minh, h y bủ ỏ các căn cứ quân sự của Mỹ ở miền Nam Việt Nam Hoa Kỳ sẽ chấm dứt mọi hoạt động quân s của Hoa kỳ ch ng lãnh th nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ự ố ổbằng mọi lực lượng trên bộ, trên không, trên bi n b t c t ể ấ ứ ừ đâu tới, và s ẽ chấm dứt vi c th mìn t i vùng bi n, các cệ ả ạ ể ảng và sông ngòi nước Vi t Nam dân ch ệ ủcộng hoà Hoa k s tháo g , làm m t hiỳ ẽ ỡ ấ ệu lực vĩnh viễn, phá hu t t c ỷ ấ ả những mìn vùng bi n, các c ng và sông ngòi ở ể ả ở miền B c Vi t Nam ngay sau khi ắ ệHiệp định này có hi u lệ ực
Hai bên ph i trao tr h t tù binh và nhả ả ế ững ngườ ị ắi b b t trong chi n tranh ếvà sẽ giúp đỡ nhau tìm ki m tin t c vế ứ ề những nhân viên quân s c a các bên ự ủ
Trang 88 và thường dân nước ngoài của các bên bị mất tích trong chiến đấu, xác định v ịtrí và b o qu n m m c a nhả ả ồ ả ủ ững người ch t, nh m tế ầ ạo điều ki n d dàng cho ệ ễviệc cất bốc và hồi hương hài cốt và có những bi n pháp khác cần thiệ ết để tìm kiếm tin t c nhứ ững người còn coi là m t tích trong chiấ ến đấu
Ngoài ra, về việc th c hi n quy n tự ệ ề ự quyế ủt c a nhân dân mi n Nam Viề ệt Nam, Chính ph ủ Việt Nam cam k t tôn tr ng th c hi n quy n t quy t c a nhân ế ọ ự ệ ề ự ế ủdân Vi t Nam là b t kh xâm ph m và phệ ấ ả ạ ải được các nước tôn trọng Các nước ngoài s ẽ không được áp đặt bất c ứ xu hướng chính tr ịhoặc cá nhân nào đối với miền Nam Vi t Nam Mỹ và chính quy n Sài Gòn ph i công nh n Chính ph ệ ề ả ậ ủcách m ng lâm th i C ng hòa mi n Nam Vi t Nam là m t bên c a "hai bên ạ ờ ộ ề ệ ộ ủmiền Nam Vi t Nam"; công nh n trên th c t ệ ậ ự ế miền Nam Vi t Nam có hai chính ệquyền, hai quân đội và hai vùng kiểm soát Ngay sau khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Vi t Nam s ệ ẽ hiệp thương trên tinh thần hoà gi i và hoà h p dân t c, ả ợ ộtôn tr ng lọ ẫn nhau và không thôn tính nhau để thành lâp Hội đồng qu c gia hoà ốgiải và hoà hợp dân tộc gồm ba thành ph n ngang nhau Hầ ội đồng sẽ làm việc theo nguyên t c nh t trí Sau khi Hắ ấ ội đồng qu c gia hoà gi i và hoà h p dân ố ả ợtộc nh m ch c, hai bên mi n Nam Vi t Nam sậ ứ ề ệ ẽ hiệp thương về việc thành lập các hội đồng cấp dưới Hai bên mi n Nam Vi t Nam s kí m t hiề ệ ẽ ộ ệp định v các ềvấn đề nội bộ của miền Nam Việt Nam càng sớm càng tốt và sẽ làm hết sức mình để thực hiện việc này trong vòng chín mươi ngày sau khi ngừng bắn có hiệ ựu l c, phù hợp với nguy n vọng của nhân dân mi n Nam Việt Nam là hoà ệ ềbình, độc lập và dân chủ Miền Nam Việt Nam sẽ thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, độc l p Mi n Nam Vi t Nam s n sàng thi t lậ ề ệ ẵ ế ập quan h v i tệ ớ ất cả các nước không phân bi t chệ ế chính tr và xã hđộ ị ội trên cơ sở tôn trọng độc lập, ch quy n c a nhau và nh n vi n tr kinh t , k thu t c a b t c ủ ề ủ ậ ệ ợ ế ỷ ậ ủ ấ ứ nước nào không kèm theo điều kiện chính trị
Trang 99
II Đánh giá về H i ngh Paris nộ ị ăm 1973 v ề chấm d t chi n tranh, ứ ế
lập l i hòa bình ạ ở Việt Nam
1 Kết qu ả đạt được sau H i ngh Paris ộ ịa Những thành tựu đã đạt được Diễn ra trong 4 năm, 8 tháng, 14 ngày (13/5/1968 – 27/1/1973), tr i qua ả201 phiên h p công khai, 45 cu c h p riêng c p cao, 500 cu c h p báo, 1.000 ọ ộ ọ ấ ộ ọcuộc ph ng v n, H i ngh Paris v ỏ ấ ộ ị ề chấm d t chi n tranh, l p l i hòa bình ứ ế ậ ạ ở Việt Nam là cuộc đàm phán kéo dài nh t trong l ch sấ ị ử đấu tranh ch ng ngo i xâm ố ạcủa dân t c ta Hiộ ệp định này đã giúp chúng ta đạt được nh ng thành t u nhữ ự ất định, điều mà giúp ta có được lợi th trong b i c nh lúc b y giế ố ả ấ ờ
Đầu tiên, v i vi c ký k t Hiớ ệ ế ệp định, Mỹ buộc ph i ch m d t cả ấ ứ hiến tranh ở Việt Nam, rút kh i Viỏ ệt Nam và Đông Dương, chấm d t dính líu quân s , tứ ự ạo thuận l i cho cách m ng phát triợ ạ ển; ngụy m t ch dấ ỗ ựa v quân sề ự, b suy yị ếu và lún sâu vào kh ng ho ng chính tr ; M ủ ả ị ỹ phải lùi v chiề ến lược, đi sâu vào xu thế rút lui v quân s khỏi Đông Dương và tránh một Việt Nam thứ hai; phía ề ựta có thu n l i khi giậ ợ ữ nguyên đượ ực lược l ng Ngày 29/3/1973, Bộ Chỉ huy Mỹ ở Sài Gòn làm lễ cuốn cờ Đơn vị cuối cùng của quân đội viễn chinh Mỹ rút kh i mi n Nam Viỏ ề ệt Nam dưới sự kiểm soát c a ủ sĩ quan Việt Nam Dân ch ủcộng hoà trong U ban Liên h p quân s b n bên ỷ ợ ự ố
Thứ hai, v i hiớ ệp định, xác nhận th c tế miền Nam có hai chính quy n, ự ềhai quân đội, hai vùng kiểm soát; xoá ngụy một bước về pháp lý, ta giữ vững lực lượng quân sự, chính trị của ta Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ
Thứ ba, sau hiệp định Pari ngày 27-1-1973, ta đã mở ra quan h ngo i giao ệ ạvới các nước khác trong b i c nh qu c t ố ả ố ế phức t p Vi t Naạ ệ m đã tranh thủ được
Trang 1010 mối quan hệ ngoại giao với c Liên Xô, Trung Quả ốc, các nước Xã hội Chủ nghĩa, các Nước không liên k t, nhân dân th ế ế giới và hình thành trên th c t ự ế
Thứ tư, sau hiệp định Paris và th ng l i cắ ợ ủa nhân dân Vi t Nam, c c diệ ụ ện Đông Nam Á có sự thay đổi rõ r t: M rút lui v quân s ệ ỹ ề ự khỏi Đông Dương và Đông Nam Á; khối SEATO gi i tán; m ra kh ả ở ả năng thiết lập m t khu v c hoà ộ ựbình, h u ngh ữ ị ổn định
Hiệp định Paris là một bước ngoặt quan trọng của dân tộc Việt Nam, là hiệp định ch m d t chi n tranh, l p l i hòa bình ấ ứ ế ậ ạ ở Việt Nam Để đạt được thành tựu này, có nh ng nguyên nhân quan tr ng dữ ọ ẫn đến thành công c a cuủ ộc đàm phán “kéo dài nhất lịch sử” này:
Đầu tiên, nhân t ố đóng vai trò quyết định đưa đến thắng l i c a cuợ ủ ộc đàm phán Paris, đó là sự lãnh đạo sáng suốt, trí tuệ và bản lĩnh của Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã đề ra đường l i kháng chi n chống Mỹ c u ố ế ứnước, đường l i qu c t c l p t ố ố ế độ ậ ự chủ, đúng đắn sáng t o ạ
Thứ hai, ta v n d ng ngh thu t ngoậ ụ ệ ậ ại giao “Đánh kết h p vợ ới đàm”, ta đã tranh thủ dư luận thế giới, cô l p kậ ẻ thù Ta đã có sự chủ động, linh ho t s ạ ửdụng nhi u hình th c tề ứ ổ chức, phương thức đấu tranh, huy động nhiều lực lượng, phối h p ch t ch ợ ặ ẽ giữa hoạt động đối ngo i cạ ủa Đảng, Nhà nước và đối ngoại nhân dân
Thứ ba, chúng ta đã chủ động thúc đẩy hình thành được m t tr n nhân dân ặ ậthế giới ủng hộ Việt Nam ch ng Mố ỹ Đó là nêu cao chính nghĩa của cuộc đấu tranh c a ta, v ch tr n tính chủ ạ ầ ất phi nghĩa của cu c chiộ ến tranh xâm lược của Mỹ; đồng thời ra s c tranh th s ứ ủ ự ủng hộ ủ c a bạn bè quốc tế
Thứ tư, chúng ta thắng lợi trên bàn đàm phán còn là nhờ sự kiên định với lòng t tôn dân t c, tinh thự ộ ần yêu nước cùng ý chí quật cường u tranh giành đấđộc lập t do Chính tinh thự ần này đã góp phầ ạo nên s c mạnh tinh thần đại n t ứđoàn kết toàn dân t c t o v ộ ạ ị thế thắng l i cợ ủa ta trên bàn đàm phán Paris
Trang 1111 b Hạn chế của Hiệp định Paris
Hiệp định Paris năm 1973 là một trong những thành công lớn của nền ngoại giao Việt Nam nói riêng cũng như thắng l i c a toàn dân t c ta nói chung ợ ủ ộHiệp định này đã tái hiện một thời kỳ đấu tranh kiên cường, bền bỉ cùng lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần đoàn kết quyết tâm giữ gìn nền độc lập dân tộc, tự chủ của đất nước Song, bên c nh nh ng m t tích c c, nh ng thành t u vang ạ ữ ặ ự ữ ựdội mà ta đã đạt được, Hiệp định Paris năm 1973 vẫ ồn độn t ng những hạn chế nhất định:
Thứ nhất là chương 2 của Hiệp định Paris chưa nêu rõ thời gian rút quân, hủy bỏ các căn cứ mà chỉ đưa ra thời gian ng ng b n và ch m d t m i hoừ ắ ấ ứ ọ ạt động phá ho i: ạ
Đây là vấn đề quan trọng số một là thực chất của hiệp định nó quy định quân đội Hoa Kỳ và đồng minh phải rút hết khỏi Việt Nam chấm dứt mọi can thiệp vào công vi c n i b c a Việ ộ ộ ủ ệt Nam, trong khi đó quân đội Bắc Vi t Nam ệtiếp tục được ở l i trên chiạ ến trường miền Nam đây là nhượng bộ l n nh t mà ớ ấqua 4 năm đấu tranh trên chiến trường và bàn hội nghị cuối cùng Hoa Kỳ đã thỏa hiệp Đây là điều kho n mà Vi t Nam Cả ệ ộng hoà cương quyết bác b vì ỏthấy trước là mối hiểm hoạ nhất định nổ ra sau khi Hoa Kỳ rút hết quân Tại chương này có điều khoản v ề thay đổi quân số và binh b theo nguyên t c mị ắ ột-đổi-một: đây là nhượng bộ của phía Bắc Việt Nam nhưng thực ra điều khoản này trên th c t s nhanh chóng b vô hi u hoá vì không có m t lự ế ẽ ị ệ ộ ực lượng nào có th ể kiểm ch ng s ứ ố lượng, trang b cị ủa quân B c Vi t Nam trên chiắ ệ ến trường và trên đường ti p t ế ế
Thứ hai là vi c công nhận mi n Nam Vi t Nam có hai chính quyền, hai ệ ề ệquân đội, hai vùng ki m soát và ba lể ực lượng chính trị Đó chính là rào cản gây khó khăn cũng như làm chậm lại quá trình thống nhất đất nước của dân t c ta: ộ
Miền Nam Vi t Nam có hai chính quyệ ền, hai quân đội, hai vùng ki m soát ểCác bên tạo điều ki n cho dân chúng sinh sệ ống đi lại t do gi a hai vùng Nhân ự ữ