• Về địa điểm: Hội nghị Geneva được ngoại trưởng 4 nước Liên Xô, Mỹ, Anh và Pháp th ng nh t t ố ấ ổ chức ở Geneva Thụy Sĩ.• Về thành ph n tham d : Tham d H i ngh Geneva ầ ự ự ộ ị có đại
Trang 1TRƯỜ NG ĐẠ I H ỌC THƯƠNG MẠ I
KHOA LU T Ậ - -
LỊCH S Ử ĐẢNG C NG S N VI T NAM Ộ Ả Ệ
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về ội nghị h Geneva năm 1954 và hiệp
định Geneva về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Đông Dương năm 1954
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG TH Ị THẮM
Hà N i, /2023 ộ 03
Trang 2MỤC L C Ụ
MỤC LỤC 1
BẢNG PHÂN CÔNG NHI M V Ệ Ụ 3
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG I: HỘI NGH GENEVA V Ị Ề CHẤM D T CHI N TRANH VÀ Ứ Ế LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG 7
I B i Cố ảnh Trong Nước Và Qu c T D n T i H i Ngh Geneva 1954 V ố ế ẫ ớ ộ ị ề Hòa Bình Ở Đông Dương 7
1 B i cố ảnh quốc tế 7
2 Tình hình trong nước 9
II Diễn Bi n H i Ngh Geneva ế ộ ị 11
1 Quá trình chu n b tham gia H i ngh Geneva c a Vi t Nam Dân ch ẩ ị ộ ị ủ ệ ủ Cộng hòa 11
2 Diễn bi n H i nghế ộ ị Geneva 12
3 K t qu c a H i ngh Geneva v ế ả ủ ộ ị ề đình chỉ chiến sự ở Việt Nam 16
CHƯƠNG II: HIỆP ĐỊNH GENEVA V Ề CHẤM D T CHIỨ ẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG NĂM 1954 18
I N i Dung Toàn Th ộ ể Hiệp Định 18
II Nội Dung Cơ Bản Của Hiệp Định 19
III N i Dung C a Hiộ ủ ệp Định Về Chấm D t Chi n Tranh, L p L i Hòa Bình ứ ế ậ ạ Ở Đông Dương 20
IV Ý Nghĩa Lịch S ử 23
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VỀ HỘI NGH VÀ HIỊ ỆP ĐỊNH 25
Trang 32
I Nhận Xét V H i Ngh Geneva ề ộ ị 25
II Nhận Xét V ề Hiệp Định Geneva 27
KẾT LUẬN 30
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ
thảo luận Nhận xét
Đánh giá
41 Lê Th ị
Hương 21D200231
Tổng h p + ợduyệt nội dung
42 Vũ Thị Thu
Hương 21D200125
Mục I: 1
Bối c nh ảquốc t ế
Trang 552 Vũ Phương
Linh 21D200184
Mục III:
Nội dung
Trang 7Giáo trình
Lịch sử… 91% (23)
48
Tìm hiểu về con đường chi viện của…
Giáo trình
Lịch sử… 100% (6)
35
LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn…
-4
Trang 8LỜI M Ở ĐẦU
Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Dương Trung Quốc đã nói
“Nếu nhận th c rằng lịch s là cái t t yứ ử ấ ếu được định vị bằng thời gian của cái đã qua và ngo i giao là cái t t y u phạ ấ ế ản ánh tương quan và lợi ích c a nh ng bên ủ ữtham gia, thì không thể đánh giá sự kiện Geneva 1954 cách đây nửa th k bế ỷ ằng tâm th c c a ngày hôm nay Không th ứ ủ ể đòi hỏi m t n n ngo i giao c a mộ ề ạ ủ ột quốc gia t trong r ng sâu c a chiừ ừ ủ ến khu lần đầu tiên đến m t ngh ộ ị quố ế ớ ực t v i s tham
dự của những cường quốc l n nh t c a hai kh i chính trớ ấ ủ ố ị đối địch nhau gi a thữ ời chiến tranh l nh, lạ ại có ngày được một tư thế hoàn toàn độc lập, t ự chủ trong mọi quyết định trên bàn đàm phán” Ý nghĩa to lớn và nh ng bài h c quý báu c a Hiữ ọ ủ ệp định Geneva s ẽ trường t n cùng th ồ ế giới, được nhân lên và phát huy hơn nữa trong cuộc chi n tranh gi i phóng dân t c, th ng nhế ả ộ ố ất đất nước trước đây và trong sựnghiệp xây dựng và b o v t ả ệ ổ quốc
H i ngh Geneva là mộ ị ột điểm sáng trong su t ti n trình cách m ng c a nhân ố ế ạ ủdân ta, t o tiạ ền đề và cơ sở pháp lý quan trọng để chúng ta ti p tế ục, chính là cơ sở
để t o tiạ ền đề pháp lý quan trọng cho nước ta trong công cu c giành l i ch quy n, ộ ạ ủ ềđộc lập thống nhất đất nước năm 1975 Với ý nghĩa quan trọng và đầy to lớn đó nên nhóm 3 quyết định l a chự ọn đề tài: “Tìm hi u v H i ngh Geneva ể ề ộ ị năm 1954
và hiệp định Geneva về chấm d t chi n tranh, l p l i hòa bình ứ ế ậ ạ ở Đông Dương năm 1954” làm đề tài thảo luận
Giáo trìnhLịch sử… 100% (4)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬN
Giáo trìnhLịch sử… 100% (3)
2
Trang 97
CHƯƠNG I: HỘI NGHỊ GENEVA VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH VÀ LẬP
I Bối C ảnh Trong Nướ c Và Qu c T D n T i H i Ngh Geneva ố ế ẫ ớ ộ ị
1954 Về Hòa Bình Ở Đông Dương
bị thu h p, quân Pháp ngày càng lâm vào th phòng ng bẹ ế ự ị động Chúng b mị ắc kẹt trong mâu thu n gi a t p trung binh l c và chi m gi ; gi a ti n công và phòng ẫ ữ ậ ự ế ữ ữ ếngự; gi a b o v ữ ả ệ Đồng b ng B c B và b o v vùng Tây Bằ ắ ộ ả ệ ắc, Thượng Lào Trước tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp, Mĩ càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài và m r ng chiở ộ ến tranh, Mĩ đang tích cực chuẩn bị nhảy vào Đông Dương thay thế Pháp Nhưng càng mởrộng, càng kéo dài cu c chi n tranh thì th t b i càng l n, n i b chính gi i Pháp ộ ế ấ ạ ớ ộ ộ ớcàng phân hóa đưa đến hình thành phái chủ chiến và phái chủ hòa Cuộc đấu tranh giữa hai phái v về ấn đề chi n tranh ế ở Đông Dương ngày càng gay gắt Đồng th i, ờnhân dân Pháp đấu tranh mạnh mẽ hơn đòi Chính phủ Pháp phải chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương Tình hình nước Pháp tr nên t i t v i viở ồ ệ ớ ệc
Trang 10ngày càng nhi u các cuề ộc đấu tranh m nh m c a qu n chúng nhân dân yêu c u ạ ẽ ủ ầ ầChính ph ủ chấm dứt “cuộc chi n tranh b n thế ẩ ỉu” “Một lối thoát danh dự” là điều
mà các nhà c m quy n Pháp mong m i cho cu c chiầ ề ỏ ộ ến Đông Dương lúc này Ngày 07/5/1953, được s ự thỏa thuận Mĩ, chính phủ Pháp c ử tướng Nava làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương thay cho tướng XaLăng Ngay sau đó Nava đã đề ra kế hoạch quân sự với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy một th ng l i quyắ ợ ết định để “kết thúc chi n tranh trong danh dế ự” Thủ tướng Pháp Laniel nói: “Kế hoạch Nava ch ng nhẳ ững được Chính ph Pháp mà củ ả những người bạn Mĩ cùng tán thành Nó cho phép hi vọng đủ mọi điều” Trong quá trình triển khai kế hoạch, Nava đã từng bước biến Điện Biên Ph thành mủ ột căn cứquân s ự khổng l ồ và được gi i quân s , chính tr Pháp - ớ ự ị Mĩ đánh giá là “một pháo đài khổng lồ không thể công phá”, “một cỗ máy nghiền Việt Minh” Điện Biên Phủ trở thành trung tâm c a k ủ ế hoạch Nava
Lúc này, cu c chi n tranh Tri u Tiên (1950-1953) - ộ ế ề thực ch t là cuấ ộc đọsức giữa hai phe đã đi đến k t thúc mà không phân th ng b i Tháng 7/1953, ế ắ ạ Hiệp định đình chiến ở Triều Tiên được ký kết Phản ánh xu thế hoà hoãn đã bắt đầu xuất hi n trong quan hệ ệ quố ế Điềc t u này mang một ý nghĩa lịch s to l n trong ử ớviệc thúc đẩy giải quyết các xung đột trên thế giới lúc bấy giờ thông qua con đường đàm phán ngoại giao Trung Quốc và Liên Xô cũng chủ trương sớm đi tới một gi i pháp hoà bình v vả ề ấn đề Đông Dương theo kiểu đình chiến ở Tri u Tiên ềBan Thường trực Hội đồng hòa bình thế giới cũng thông qua Nghị quyết (10/9/1953) kêu gọi nhân dân các nước đấu tranh đòi chấm d t chi n tranh, giứ ế ải quyết hòa bình v về ấn đề Đông Dương Đại hội công đoàn thế giới lần th ba hứ ọp
ở Viên (Áo) tháng 10/1953 cũng quyết định lấy ngày 19/12/1953 làm ngày lao động thế giới đoàn kết, tích c c v i nhân dân Viự ớ ệt Nam, đòi chấm d t cuứ ộc chiến tranh xâm lược của th c dân Pháp ự
Ngày 25/01/1954 t i BerLin, H i ngh ngoạ ộ ị ại trưởng bốn nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ đã đi đến nh t trí s tri u t p m t h i ngh ấ ẽ ệ ậ ộ ộ ị quốc t ế có đại diện nước
Trang 119
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tham dự t i Geneva tạ ừ ngày 26/4/1954, để bàn bạc gi i pháp hoà bình cho vả ấn đề Tri u Tiên và l p l i hòa bình ề ậ ạ ở Đông Dương Quyết định này c a H i ngh rủ ộ ị ất được dư luận quốc t quan tâm và ng h ế ủ ộNgày 08/5/1954, m t ngày sau chi n thộ ế ắng Điện Biên Ph , H i nghủ ộ ị quốc
tế về chấm d t chi n tranh, l p l i hòa bình ứ ế ậ ạ ở Đông Dương được khai m c tạ ại Geneva, tham d h i ngh ự ộ ị có đại diện của 09 nước
2 Tình hình trong nước
Ngay t khi thừ ực dân Pháp có ý đồ quay lại xâm lược Đông Dương, Đảng
ta và Ch t ch H ủ ị ồ Chí Minh đã chủ trương giải quy t b ng các bi n pháp hòa bình, ế ằ ệtránh đổ máu, trên cơ sở Chính ph Pháp ph i th a nhủ ả ừ ận độc l p, ch quy n, thậ ủ ề ống nhất, toàn v n lãnh th n c ta Vì v y, Viẹ ổ ướ ậ ệt Nam đã ký với Pháp Hiệp định Sơ
bộ (ngày 06/3/1946) và Tạm ước Vi t Nam - Pháp (ngày 14/9/1946) Th ệ ế nhưng, với b n ch t hi u chi n, thả ấ ế ế ực dân Pháp đã cố tình tiến hành xâm lược, bu c nhân ộdân Vi t Nam phệ ải đứng lên cầm vũ khí bảo vệ chủ quyền dân tộc
Cuộc kháng chi n c u qu c c a nhân dân Vi t Nam không nh ng không b ế ứ ố ủ ệ ữ ị
đè bẹp mà ngày càng lớn mạnh Ta càng đánh càng thắng, địch càng đánh càng thua Đến năm 1950, quân ta chuyển sang phản công địch trên khắp các chiến trường khi n th c dân Pháp ngày càng th t bế ự ấ ại, sa lầy và rơi vào thế lúng túng, b ịđộng đối phó Thấy rõ nguy cơ thất bại ở Đông Dương, thực dân Pháp muốn tìm cách thoát kh i chi n tranh trong danh dỏ ế ự Tuy nhiên, trước khi ch u ng i vào bàn ị ồđàm phán, mùa hè năm 1953, thực dân Pháp được Mỹ tiếp sức đã đẩy mạnh quy
mô và cường độ cuộc chiến tranh xâm lược bằng kế hoạch quân sự Nava, nhằm giành l i quy n ch ng trên chiạ ề ủ độ ến trường và k t thúc chi n tranh trong danh d ế ế ự
Để đố i phó với kế ho ch Nava, Bộ Chính trị Ban ch p hành Trung ương ạ ấĐảng đã họp và thống nhất mở cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 -
1954, sau đó nhận thấy thời cơ đã đến Bộ Chính trị tiếp tục quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Thắng lợi của quân dân ta trong cuộc tiến công chiến lược
Trang 12Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã đập tan cố gắng quân s cao nhự ất và cũng là cố ắ g ng cu i cùng c a th c dân Pháp và s giúp số ủ ự ự ức của đế quốc Mĩ Thắng lợi đó đã giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của th c dân Pháp, làm xoay chuy n c c di n chi n tranh và tự ể ụ ệ ế ạo cơ sở thực l c v ự ềquân s cho cuự ộc đấu tranh ngoại giao để kết thúc cu c kháng chiộ ến
Trong bối c nh qu c t ngày càng b c l ả ố ế ộ ộ xu hướng gi i quy t vả ế ấn đề Đông Dương thông qua giải pháp thương lượng, hòa bình, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân ch Củ ộng hòa đã có những bước chu n b ẩ ị đấu tranh v i k thù trên ớ ẻmặt trận ngo i giao Ngày 26- - 1953, tr l i ph ng vạ 11 ả ờ ỏ ấn của m t nhà báo Thộ ụy Điển về vấn đề ch m d t chi n tranh, lấ ứ ế ậ ạp l i hòa bình ở Việt Nam, Chủ tịch H ồChí Minh nói: “Cuộc chiến tranh ở Việt Nam là do Chính ph Pháp gây ra Nhân ủdân Vi t Nam ph i cệ ả ầm vũ khí anh dũng chiến đấu bảy, tám năm nay chống k ẻxâm lược chính là để b o v nả ệ ền độc l p và quy n t ậ ề ự do được s ng hòa bình Hiố ện nay, n u th c dân Pháp ti p t c cu c chi n tranh xế ự ế ụ ộ ế âm lược thì nhân dân Vi t Nam ệquyết tâm tiếp t c cu c chiụ ộ ến tranh ái quốc đến thắng lợi cuối cùng Nhưng, nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài h c trong cu c chi n tranh mọ ộ ế ấy năm nay, muốn
đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo l i hòa bình thì nhân dân và Chính phố ủ Việt Nam Dân ch C ng Hòa ủ ộsẵn sàng ti p ý muế ốn đó… Cơ sở ủ c a việc đình chiến ở Việt Nam là Chính ph ủPháp th t thà tôn tr ng nậ ọ ền độ ập th c s cc l ự ự ủa nước Việt Nam”
Tuyên b c a Ch t ch H Chí Minh là xu t phát t nguy n v ng hoà bình ố ủ ủ ị ồ ấ ừ ệ ọcủa nhân dân ta, nhân dân Pháp và nhân dân thế giới Trước sức ép của dư luận trong nước và qu c t , Chính ph Laniel bu c ph i tuyên bố ế ủ ộ ả ố: “Nếu một gi i pháp ảdanh dự xuất hi n trong khung cệ ảnh địa phương hoặc trong khung c nh qu c tả ố ế, nước Pháp sẽ vui lòng ch p nh n m t giấ ậ ộ ải pháp ngo i giao cho cuộc xung đột” ạTuy nhiên, tuyên b này c a Chính ph Pháp lố ủ ủ ại đi ngượ ạ ới hành độc l i v ng xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm m nh nhạ ất Đông Dương, Pháp vẫn tích c c chu n b ự ẩ ị những điều kiện để có th giành l y mể ấ ột th ng l i quân s danh ắ ợ ự
dự, ch không ph i mứ ả ột cuộc đàm phán Điều này cho thấy độ ậc l p, t do phự ải
Trang 1311
đấu tranh gian khổ mới giành được Vì vậy, quân và dân ta phải đẩy m nh kháng ạchiến để giành được th ng l i trên chiắ ợ ến trường, có như vậy chúng m i ch u khuớ ị ất phục mà ký vào Hiệp định Geneva trên cơ sở tôn tr ng quyọ ền độ ậc l p, t do cự ủa dân t c Vi t Nam ta ộ ệ
Ngày 08/5/1954 H i ngh Geneva vộ ị ề Đông Dương được khai m c V i v ạ ớ ịthế c a m t dân t c v a t o nên chiủ ộ ộ ừ ạ ến công Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” phái đoàn của chính ph ta do Phó th ủ ủ tướng kiêm B ộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn chính thức được m i hờ ọp Đây là lần đầu tiên n n ngo i giao Vi t Nam Dân ch C ng hòa non tr tham gia mề ạ ệ ủ ộ ẻ ột hội nghị quốc t lế ớn trong b i c nh tình hình th ố ả ế giới có nhi u di n bi n ph c tề ễ ế ứ ạp
II Diễ n Bi n Hội Nghị Geneva ế
1 Quá trình chu n b tham gia H i ngh Geneva c a Vi t Nam Dân ch ẩ ị ộ ị ủ ệ ủ
Cộng hòa
Hội ngh Geneva v hòa bình ị ề ở Việt Nam, Đông Dương được tổ chức theo quyết ngh c a Hị ủ ội ngh ngoị ại trưởng 4 nướ ớc l n g m Liên Xô, M , Anh, Pháp ồ ỹtại Berlin tháng 2-1954 để giải quy t vế ấn đề Tri u Tiên và chi n tranh tề ế ại Đông Dương Hội ngh khai m c vào ngày 8-5-1954 và k t thúc vào ngày 21-7-1954 ị ạ ế
Để chu n bị cho s kiện quan trọng này, t tháng 3-1954, Chính phủ Vi t ẩ ự ừ ệNam đã tiến hành các bước thành lập đoàn đi dự hội nghị Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn Chính phủ Việt Nam d H i ngh Geneva Tham gia ự ộ ịcòn có Thứ trưởng Bộ Quốc phòng T Quang B u, Bạ ử ộ trưởng Bộ Công Thương Phan Anh, Th ứ trưởng B ộ Tư Pháp Trần Công Tường, Cục trưởng C c tác chiụ ến
Hà Văn Lâu và nhiều chuyên viên…
Các nước đến dự Hội nghị Geneva về hòa bình ở Việt Nam, Đông Dương
có nh ng l i ích, chiữ ợ ến lược và v i nh ng m c tiêu khác nhau Vi t Nam Dân ch ớ ữ ụ ệ ủCộng hòa tham gia H i ngh Geneva v i lộ ị ớ ập trường cơ bản là hòa bình, độ ập, c l
Trang 14thống nhất, dân chủ Hiệp định Geneva được ký kết trên cơ sở ập trường cơ bản l
đó của Việt Nam Thi hành các điều khoản quân sự, chính trị của Hiệp định là nhằm c ng c hòa bình, mi n B c vủ ố ề ắ ừa giành được độ ậc l p c n ph i có hòa bình ầ ả
để xây dựng đất nước Hòa bình phải được b o v ả ệ trên toàn cõi Đông Dương Ngày 10-5-1954, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát biểu đưa ra lập trường 8 điểm của Vi t Nam Dân ch C ng hòa là gi i quyệ ủ ộ ả ết đồng th i c hai vờ ả ấn
đề quân s và chính tr , gi i quyự ị ả ết đồng th i c ba vờ ả ấn đề Việt Nam, Lào, Campuchia Pháp ph i th a nh n quy n dân tả ừ ậ ề ộc cơ bản c a nhân dân Vi t Nam, ủ ệLào, Campuchia Quân đội nước ngoài phải rút khỏi ba nước Đông Dương là cơ
sở quan tr ng nh t cho ch m d t chi n tranh, l p l i hòa bình ọ ấ ấ ứ ế ậ ạ ở Đông Dương Trung Qu c, Liên Xô ng h lố ủ ộ ập trường của Việt Nam
2 Diễ n bi n H i ngh Geneva ế ộ ị
2.1 Thời gian, địa điểm, thành phần tham d ự
• Về thời gian: H i ngh Geneva khai mộ ị ạc ngày 26 tháng 4 năm 1954 và kết thúc vào ngày 21/7/1954 t c ngày Hiứ ệp định Geneva được ký kết
• Về địa điểm: Hội nghị Geneva được ngoại trưởng 4 nước Liên Xô, Mỹ, Anh
và Pháp th ng nh t t ố ấ ổ chức ở Geneva (Thụy Sĩ)
• Về thành ph n tham d : Tham d H i ngh Geneva ầ ự ự ộ ị có đại diện 09 nước, g m: ồđoàn đại di n Liên Xô do Môlôtệ ốp đứng đầu, đoàn đại di n M ệ ỹ do Smith đứng đầu, đoàn đại diện Anh do Iđôn đứng đầu; đoàn đại diện Cộng hoà Pháp do Biđôn đứng đầu; đoàn đại diện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa do Chu Ân Lai đứng đầu; đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Phạm Văn Đồng đứng đầu; đoàn đại diện Vương quốc Campuchia do Nhiếp Tiên Long đứng đầu; đoàn
đại di n Chính phủ Vương quốc Lào do Phoui Sanaikone; ngoài ra, còn có ệđoàn đại diện của chính quyền Bảo Đại do Nguy n Quễ ốc Định đứng đầu 2.2 Di n bi n ễ ế
Trang 15Đồng th i, Phó thủ tướng Phờ ạm Văn Đồng cũng yêu cầu Hội nghị phải có
sự góp m t cặ ủa đại di n Lào và Campuchia cùng tham d Ngày 10/5/1954, trong ệ ựphát bi u, Phó thể ủ tướng đưa ra lập trường 8 điểm c a Vi t Nam Dân ch Củ ệ ủ ộng hòa là gi i quyả ết đồng th i c hai vờ ả ấn đề quân s và chính tr , gi i quyự ị ả ết đồng thời
cả ba vấn đề Việt Nam, Lào, Campuchia Ông Phạm Văn Đồng nh n mấ ạnh, Pháp phải th a nh n quy n dân từ ậ ề ộc cơ bản c a nhân dân Vi t Nam, Campuchia, Lào ủ ệQuân đội nước ngoài ph i rút khả ỏi ba nước Đông Dương là cơ sở quan tr ng nhọ ất cho ch m d t chi n tranh, l p l i hòa bình ấ ứ ế ậ ạ ở Đông Dương Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ lập trường của Việt Nam
Ngày 25/5/1954, trong phiên h p họ ẹp, đại di n Vi t Nam Dân ch C ng ệ ệ ủ ộhoà đưa ra 2 nguyên tắc cho vấn đề đình chiến là:
▪ Ngừng bắn hoàn toàn trên toàn cõi Đông Dương
▪ Điều ch nh vùng trong mỉ ỗi nước, trong t ng chiừ ến trường trên cơ sở đất đổi đất để mỗi bên có nh ng vùng hoàn chữ ỉnh tương đối r ng l n thu n l i cho ộ ớ ậ ợquản lý hành chính và hoạt động kinh tế Đạ diệi n các bộ tư lệnh có liên quan nghiên c u t i ch ứ ạ ỗ những bi n pháp ng ng bệ ừ ắn để chuy n t i H i ngh ể ớ ộ ịxem xét và thông qua
Ngày 27/5/1954, đoàn Pháp đồng ý đề nghị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm cơ sở thảo luận về việc đại diện của hai Bộ Tư lệnh gặp nhau ở Geneva
Trang 16nghiên c u vứ ấn đề phân chia ranh gi i nh ng khu v c t p trung quân ớ ữ ự ậ ở Đông Dương Cùng ngày, Đoàn Trung Quốc đưa ra 6 điểm v về ấn đề quân s ự như ngừng bắn hoàn toàn và cùng một lúc ở ba nước Đông Dương, thành lập Ủy ban kiểm soát qu c t g m cáố ế ồ c nước trung l p, tuy nhiên vậ ẫn chưa đề ập tớ c i m t chính tr ặ ịcủa gi i pháp ả
Ngày 29/5/1954, sau 4 phiên h p toàn th và 8 phiên h p cọ ể ọ ấp Trưởng đoàn, Hội ngh Geneva ra quyị ết định:
ba đoàn Việt Nam, Liên Xô và Trung Quốc kịch liệt lên án về chủ tâm phá hoại Hội ngh Ngày 12-6-1954, n i các c a th ị ộ ủ ủ tướng Laniel b nhân dân Pháp lên án, ịbuộc ông ph i t ả ừ chức do Đoàn Pháp vẫn giữ lập trường c ng rứ ắn
*Giai đoạn 2 (từ 20/6/1954 đến 10/7/1954)
Trong giai đoạn này, hầu hết Trưởng đoàn các nước về báo cáo, chỉ có Trưởng đoàn Việt Nam Dân ch C ng hòa - Phó th ủ ộ ủ tướng Phạm Văn Đồng ở lại Đồng th i, các quyờ ền Trưởng đoàn tổ chức các cu c h p h p và h p ti u ban quân ộ ọ ẹ ọ ể
sự Việt – Pháp Các cu c h p ch y u bàn các vộ ọ ủ ế ấn đề tập kết, chuy n quân, th ể ả tù binh, đi lại gi a hai mi n Tuy nhiên, các cu c h p hữ ề ộ ọ ẹp ở Geneva trong giai đoạn này không có ti n triế ển gì đáng kể
Trang 17Các đoàn làm việc rất khẩn trương để giải quyết những vấn đề then chốt
Về vấn đề đình chiến ở Lào và Campuchia, Đoàn Việt Nam đấu tranh quyết liệt, nhưng chỉ giành được khu t p k t cho Pathet - Lào hai tậ ế ở ỉnh, mà không đạt được việc điều chỉnh vùng đóng quân cho Khmer - Itsarak Còn về vấn đề giới tuyến phân vùng và th i h n tuy n cờ ạ ể ử ở Việt Nam, Đoàn Việt Nam Dân ch C ng hòa ủ ộ
và Đoàn Pháp đàm phán rất gay go, cụ thể, Đoàn ta nêu vĩ tuyến 16 vì ta muốn làm chủ đường 9 về Savanakhet đi Quảng Trị là con đường duy nhất cho Lào đi
ra biển nhưng Đoàn Pháp lại nêu vĩ tuyến 18; về thờ ạ ổ chứ ổi h n t c t ng tuy n c ể ửViệt Nam kiên trì mu n t ng tuy n c số ổ ể ử ớm
Ngày 19/7/1954, ba đoàn Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc thống nhất đưa cho đoàn Pháp phương án cuối cùng đó là giới tuyến đi qua đường số 9 mười km Phương án này được Đoàn Việt Nam gợi ý từ tháng 6, nhưng phía Pháp vẫn đòi
đi qua vĩ tuyến 18 Tại cuộc họp đêm 20-7-1954, 5 trưởng đoàn Anh, Pháp, Liên
Xô, Trung Qu c và Vi t Nam vào phút chót m i th a thu n lố ệ ớ ỏ ậ ấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến phân vùng, và th i h n t ng tuy n c ờ ạ ổ ể ử ấn định là hai năm
Kết qu , tr i qua 8 phiên h p toàn th và 23 phiên h p h p rả ả ọ ể ọ ẹ ất căng thẳng, với thi n chí cệ ủa phái đoàn Việt Nam, ngày 20-7-1954, Hiệp định Geneva v ề đình chỉ chi n tranh ế ở Đông Dương đã được ký k t Ba Hiế ệp định đình chỉ chi n sế ự ở
ba nước và Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị tạo thành khung pháp lý của Hiệp định Geneva 1954 về Đông Dương Các nước tham gia Hội nghị tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương là Việt Nam, Lào và Campuchia