1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hội nghị genevo và hiệp định genevo về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở đông dương năm 1954 rút ra nhận xét

67 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu hội nghị Genevo và hiệp định Genevo về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương năm 1954. Rút ra nhận xét
Tác giả Lê Ngọc Ảnh, Lê Thúy An, Dinh Thị Hai Anh, Bùi Phương Anh, Nguyễn Đảo Châu, Nguyên Thị Mai Anh, Nguyễn Hồng Anh, Thái Đức Anh, Vũ Thị Bình, Bùi Ngọc Ánh, Bài Thị Thùy An, Đình Thành Có, Nguyễn Thị Kim Anh, Pham Thi Anh, Nguyên Tuân Anh, Trần Mai Chi, Pham Lé Chi, Pham Ngoc Bich, Triệu Thanh Bình
Người hướng dẫn Hoàng Thị Tham
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

Tháng 7/1965, khi trả lời phỏng vấn Nhật báo công nhân Anh về ý nghĩa và nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Genevo năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa khăng định: “76 cho rằn

Trang 1

TRUONG DAI HOC THUONG MAI

RUT RA NHAN XET

Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thị Tham

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC

BIEN BAN HOP NHOM LAN 1 Nhóm 1- Lop HP: 2261HCMIO0131

Học phan: Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Thời gian làm việc: 26/10/2022 Hop online qua Zalo I Thành viên tham gia: Tắt cả thanh vién trong nhom 1 IH Mục đích cuộc họp: Thống nhất đề cương đề tài thảo luận IIL Noi dung cuộc họp:

1 Thảo luận nội dung đề tải thảo luận

2 Lập, chỉnh sửa và thống nhất đề cương IV Đánh giá chung: Các thành viên trong nhóm tham gia đầy đủ, nghiêm túc

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022

Nhóm trưởng Anh Bùi Phương Anh

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC

BIEN BAN HOP NHÓM LẦN 2 Nhóm 1- Lép HP: 2261HCMIO131

Học phan: Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Thời gian làm việc: 29/10/2022 Hop online qua Zalo I Thành viên tham gia: Tắt cả thanh vién trong nhom 1 H Mục đích cuộc họp: Phân công nhiệm vụ

IIL Noi dung cuộc họp: 1 Chinh sửa đề cương

2 Phân công nhiệm vụ cụ thể:

CHUONG I: BOI CANH LICH SU 1 Boi canh quôc tê

Dinh Thi Hai Anh 4/11/2022

Trang 4

CHUONG II: HOI NGHI GENEVO VA HIEP DINH GENEVO VE CHAM DUT CHIEN TRANH VA LAP LAI HOA BINH O DONG DUONG NAM 1954

2.1 Kết quả của hội nghị Nguyễn Hồng Anh 4/11/2022

2.2 Nội dung hiệp định Genevo Thái Đức Anh 4/11/2022

Vũ Thị Bình

ủi Ngọc

CHUONG III: RUT RA NHAN XET

1 Những thành công và nguyên nhân thành Bài Thị Thùy An 4/11/2022 công của hội nghị Genevo đối với các nước Đình Thành Có

Trang 5

Thuyết trình

Triệu Thanh Bình

IV Đánh giá chung: Các thành viên trong nhóm tham gia đầy đủ, nghiêm túc

Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2022

Nhóm trưởng

Anh

Bùi Phương Anh

Trang 6

BANG DANH GIA THANH VIEN:

1 Bùi Thị Thùy | 20D120001 | Chương II (1) An

2 Lê Thúy An 20D120071 | Chuong I

12 Lê Ngọc Ảnh 20D120006 | Word+ Mo

đâu, kết luận

I3 | Phạm Thị Ánh |20D120076 | Chương II (2) 14 | Phạm Ngoc 20D120216 | Thuyết trình

Trang 7

I8 |PhanQuynh | 20D120149 | Chuong II (4) Chi

19 | TranMaiChi |20D120010 | Chương II (3) 20 |ĐinhThành |20D120217 | Chương HH (1)

Trang 8

MUC LUC:

A., MỞ ĐẦU 5c 2t nh nh HH HH gu aa 1

CHƯƠNG I BÓI CẢNH LỊCH SỬ G52 SE E1 E21E112211111E1121.1 12111 crrre 2

1 Bối cảnh quốc tẾ - c1 1 E1 111101121111111 11 1111112121 n1 HH1 ngư 2 2 Tình hình Đông Dương L 0 2201212121211 111 1112111211101 1 1111118115011 TH nn TH 1x ky 3

3 Tình hình trong nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ

2 Kết quả của hội nghị Genevo và kí kết hiệp định CŒenevo - c co coi: 11

2.1 Kết quả của hội nghị 1 n1 11121111211 12121 1 1 ng ng rưe 11

2.2 Nội dung hiệp định Cienevo c2 1212211121111 2115 1112 11H H ng án sey 13 3.Ý H19101N9ì)/.801191989)101kaiiiiaaiaaiảảồảỶảỶÄỶảỶÝỶÝ 30

3.1 Đối với Đông Dương - c1 HH1 H11 1 n1 1 2n Hường 30

3.2 Đối với Việt Nam -cc HH HH HH HH HH guườn 31

4 Lập trường quyết định của các bên tham gia - 5 St E21 11 1121111 1E tre 33

4.1 Lập trường của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - 2 22 21222212222 + rxez 33

4.2 Lập trường của Pháp - - L1 0 1221112111211 1511 1511221111111 1111111101111 ngàn gy 35 4.3 Lập trường của Quốc gia Việt Nam -.- t2 212212112 HH nga 37 4.4 Lập trường của Vương quốc Campuchia - 5 + s11 S121 1121 1x1 1E rrkg 38 4.5 Lập trường của Vương quốc LàO s55 2T 1 1112112111111 1511110 key 39 4.6 Lập trường của ẢÁnh 1 c1 1212112111111 112112011 1 1111111011111 TH kệ 39 4.7 Lập trường của Hoa Kỳ L2 H1 SH HS TH TT ng T1 1111111111111 1 181kg 39

Trang 9

4.8 Lập trường của Liên XÔ L0 1201112111211 221 1111111011201 1 1111111181111 40 4.9 Lập trường của Trung Quốc - 5s c1 1112112121111 1171.1101121 ng rưt 40

CHƯƠNG IIT RUT RA NHAN XÉT 5 ST E12 21 1 tt tye 43

1 Những thành công và nguyên nhân thành công của hội nghị Genevo đối với các nước

1.2.1.2 Sức mạnh đoàn kết của khối đại đoàn kết toàn dân tộc - 45

1.2.2 Nguyên nhân khách quan ¿L2 222 2221121111213 121 1111111251111 1 11811112 Exk2 45

2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của hiệp ổịnh - 2 222 2222212211122 12x rsey 46 ; mm ;r 8: sẻ 46

2.1.1 Đối với Việt Nam :- 2c th HH re ee 46

2.1.2 Đối với Đông Dương - 1 St 1E 112112112111 1 111gr 47

2.2 Nguyên nhân - - L1 1 2.12221221111111 15115111111 1581 151115111 111151111111 k 1g 1n ra 47 E0 <<“ 49

3.1 Kiên định bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, kiên định về nguyên tắc, linh hoạt về

15:01 21 cccceeeeeecsncccccccceveceeceseeeetacccecccceccssesesttttttsseeececececesseeeettnsttsceeceeeeeeeeeeeeaaa 49

3.2 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 5-5 2t 2EeEsrzxrei 52

3.3 Tăng cường đối ngoại, hợp tác c-csc tt HH n 1 2H11 ng rg 33 3.4 Tăng cường tiềm lực của đất nước, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đối ngoại,

bảo vệ chủ quyền lãnh thổ duy trì hòa bình, ôn định cùng phát triển -. : 54 C KẾT LUẬN S2 1 1121112112121 12 1 ng nh ng ng g1 HH re 58

Trang 10

A MO DAU

Trong cuộc đầu tranh lâu dài vì độc lập, thống nhất đất nước, nước ta đã bốn lần đàm phán và ký Hiệp định ngoại giao: Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, Tạm ước 14/9/1946, Hiệp định Genevo 1954 và Hiệp định Paris 1973 Trong đó, hiệp định Genevo là một trong những thắng lợi vô cùng to lớn, có ý nghĩa vô cùng quan trọng của cách mạng nước ta Đây là lần đầu tiên chính phủ Pháp và mỗi nước tham gia Hội nghị Genevo cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyèn, thống nhất và toàn vẹn lãnh thô của Việt Nam; là điểm sáng trong suốt tiễn trình cách mạng của nhân dân ta, tạo tiền đề và cơ sở pháp lý quan trọng dé ching ta tiếp tục đấu tranh đi tới thống nhất đất nước năm 1975 sau này Hội nghị cũng là sự kiện quốc tế quan trọng có ảnh hưởng to lớn đối với quan hệ quốc tế, được các nước và thê giới quan tâm Mặc dù với những ý nghĩa và thắng lợi to lớn không thể phủ nhận, tuy nhiên vẫn còn những quan điểm cho răng thắng lợi đạt được ở Genevo chưa

trọn vẹn

Vì vậy, nhóm I quyết định chọn đề tài “Tim hiểu hội nghị Genevo và hiệp định Genevo vé chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương 1954 Rút ra nhận

xét” đê phân tích và làm rõ về những vấn đề xung quanh hội nghị và hiệp định này, từ đó

rút ra được những bài học quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam ngây nay

Trang 11

B NOI DUNG

CHUONG I BOL CANH LICH SU

1 Bối cảnh quốc tế Sau khi kế hoạch Nava được thông qua, ngày 27/7/1953, cuộc chiến tranh Triều Tiên cũng đồng thời chấm dứt bằng Hiệp định Bàn Môn Điểm Đình chiến ở Triều Tiên đã ảnh hưởng đến dư luận nước Pháp, phong trào phản chiến ở Pháp lên cao

Đình chiến ở Triều Tiên cũng ảnh hưởng tới dư luận thế giới và quan điểm của các nước lớn trong việc giải quyết các cuộc chiến tranh khu vực Vào thời điểm này, Liên Xô

bắt đầu thực hiện chính sách ngoại giao hòa hoãn Vì vậy, Liên Xô muốn đi đến một giải

pháp hòa bình cho vấn đề Đông Dương để ngăn chặn Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh ở Đông Dương Đây là khu vực chưa phải là quyền lợi sát sườn của Liên Xô và ảnh hưởng của Liên Xô cũng chưa mạnh Hơn nữa, Liên Xô còn nhiều việc phải làm sau khi Stalin mất (3/1953) và có sự thay đổi trong Ban lãnh đạo cấp cao Báo Sao đỏ của Liên Xô ra ngày 3/8/1953 viết “Đình chiến ở Triều Tiên cân thúc đây việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Lương)

Về phía Trung Quốc, sau khi thoát khỏi cuộc chiến tranh Triều Tiên, đang muốn

tập trung vào khôi phục kimh tế, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, củng cô chế độ

dân chủ nhân dân, cũng chủ trương sớm giải quyết lập lại hòa bình ở Đông Dương, ngăn chặn để quốc Mỹ mở rộng chiến tranh, bảo đám hòa bình và an ninh cho Trung Quốc ở

phía Đông Nam Sau khi Hiệp định Bàn Môn Điếm được ký kết, ngày 24/8/1953, Thủ tướng Chu An Lai tuyên bố có thể thảo luận các vấn đề khác sau khi giải quyết vẫn đề hòa bình ở Triều Tiên, trước đó ngày 4/8/1953, Liên Xô đã gửi công hàm đến các nước lớn gợi ý triệu tập một hội nghị 5 nước là Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc đề bàn bạc ổi đến giải pháp giảm bớt căng thăng ở Viễn Đông Như vậy, nếu được tham giải quyết cuộc chiến tranh ở Đông Dương thì Trung Quốc sẽ có cơ hội khẳng định vai trò của mình trên trường quốc tế với tư cách là một nước lớn

Song song với sự hình thành phe xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở Nam Á, Đông Nam Á, Trung Cận Đông và Châu Phi

Xu hướng trung lập tích cực, không tham gia các liên minh quân sự với các nước phương Tây, phát triển trong các nước mới giành độc lập như 5 nước tham gia kế hoạch

Trang 12

Colombo: An Dé, Mién Dién, Pa-ki-xtan, In-d6-né-xi-a và chủ nghĩa dân tộc Nát-xe ở Ai

Cập

Hai phe đều tranh thủ tập hợp lực lượng và đầu tranh quyết liệt Nhưng so sánh lực

lượng lúc bấy giờ, hai phe đã có hòa hoãn với nhau ở mức thấp Chấp nhận đình chiến tại Triều tiên (1953) gần như nguyên trạng của ca hai bên ở vĩ tuyến 38 và sau đó thỏa thuận họp hội nghị Bá Linh (Tháng 1/1954) đề bàn giải quyết hòa bình vấn đề Triều Tiên và bàn việc lập lại hòa bình ở Đông Dương Đây là hội nghị đầu tiên của bốn nước lớn kê từ

1949, sau những năm hết sức căng thăng của chiến tranh Đông Tây Kết quá hội nghị này là hai phe đồng ý triệu tập hội nghị Genevo vào ngày 26 tháng 4 năm 1954 với sự tham

dự của Trung Quốc

2 Tình hình Đông Dương Sau một loạt những thất bại quân sự, Chính phủ Pháp đã 7 lần thay tông chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương mà không cải thiện tình hình, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lâm vào thế phòng ngự bị động Tháng 5/1953, Chính phủ Pháp cử Nava làm Tổng tư lệnh Pháp ở Đông Dương Để kết thúc chiến tranh trong danh dự, ngày 27/4/1953, Hội đồng Quốc phòng Pháp đã thông qua kế hoạch Nava

Chỉ sau 8 ngày tuyên bố của Thủ tướng Pháp, ngày 20/11/1953, Nava cho quân

nhảy dù xuống chiếm đóng Điện Biên Phủ, do nhận được tin tình báo Đại đoàn 316 của

Việt Minh đang hành quân về phía Tây Bắc Quân Pháp đã nhanh chóng xây dựng lòng chảo Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất chưa từng có ở Đông Nam A

Theo đó, từ mùa thu năm 1954, quân Pháp sẽ tiễn công chiến lược giành những

thắng lợi quân sự quyết định buộc Việt Nam phải chấp nhận những điều kiện của Pháp

Như vậy, kế hoạch Nava đã chứa đựng mục tiêu thương lượng nhưng là thương lượng trên thế mạnh Trong khi Nava đang triển khai kế hoạch của mình ở Đông Dương thì tại Pari, ngày 12/11/1953, Thủ tướng Lanien, mặc dù là người của phái “chủ chiến” nhưng trước sức ép của dư luận, nhất là các nghị sĩ phản chiến cũng phải tuyên bố “Nếu một giải pháp danh dự xuất hiện trong khung cảnh địa phương hoặc khung cảnh quốc lễ, nước Pháp sẽ vui lòng chấp nhận một giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột”

Trang 13

3 Tình hình trong nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh

Từ đầu năm 1951, Đảng chủ trương mở các chiến dịch tấn công quân sự có quy mô tương đối lớn đánh vào các vùng chiếm đóng của địch ở địa bàn trung du và đồng bằng Bắc Bộ, tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch, tạo điều kiện phát triển cuộc chiến tranh du kích vùng sau lưng địch Tiếp đó, ta mở Chiến dịch Hòa Bình (12/1951) và chiến địch Tây Bắc thu đông 1952 nhằm tiêu diệt một phận sinh lực địch, giải phóng một phần vùng

Tây Bắc, phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của thực dân Pháp

Trên các mặt trận kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, Đảng, Chính phủ chỉ đạo đây

mạnh việc chăm lo phát triển thực lực, củng cố và tăng cường sức mạnh hậu phương

kháng chiến Tháng 4/1952, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành trung ương Đảng đề ra

những chính sách lớn về công tác “Chỉnh Đảng, chỉnh quân”, xác định đó là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, xây dựng quân đội giai đoạn này

Từ đầu năm 1953, Đảng chủ trương đây mạnh thực hiện các cải cách dân chủ, phát động quần chúng nông dân triệt để giảm tô, giảm tức tiến tới cải cách ruộng đất nhằm góp phân thúc đây kháng chiến mau thắng lợi, thực hiện mục tiêu người cày có ruộng đất

Tháng 1/1953, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp kiểm điểm

về thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng và quyết định tiến tới cải cách ruộng đất ở một số vùng nông thôn Việt Nam

Tháng l1 năm 1953, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng va

Hội nghị toàn quốc của Đảng lần thứ nhất quyết nghị thông qua Cương lĩnh ruộng đất của

Đảng Lao động Việt Nam Cuộc hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ- Khu vực được Nava cho là vị

trí chiến lược chặn lại tuyên đường chính của Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào Đề

đánh bại âm mưu và kế hoạch Nava, Đảng chủ trương mở cuộc tiễn công chiến lược

Đông Xuân 1953- 1954 Từ đầu tháng 9 năm 1953, Bộ Chính trị và Tổng Quân ủy chỉ

đạo Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam nghiên cứu, đánh giá toàn diện tình hình quân sự trên chiến trường và vạch ra kế hoạch tác chiến mới Cuối tháng 9/1953, Bộ

Chính trị họp bàn và thông qua chủ trương tác chiến chiến lược Đông Xuân 1953- 1954,

nhằm tiêu diệt sinh lực địch, bồi dưỡng lực lượng của ta, giữ vững thể chủ động, buộc địch phải phân tán lực lượng đề đối phó.

Trang 14

=> Nghị quyết quan trọng này của Bộ Chính trị đã mở đường đi tới những thắng lợi lịch sử trong cuộc tiên công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954 mà đỉnh cao là Chiến

dịch Điện Biên Phủ

Nhằm phát huy sức mạnh của hậu phương, chỉ viện tiền tuyến, nhất là lực lượng

nông dân cho cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954 va Chiến dịch Điện Biên

Phủ, Trung ương Đảng, Quốc hội và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động phong trào quần chúng đấu tranh triệt đê giảm tô, giảm tức và tiến hành cải cách ruộng đất; Bộ Chính trị quyết định thành lập Ủy ban chi viện tiền tuyến; Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ương và các địa phương cũng được thành lập Mọi nguồn nhân tài, vật lực, dân công tiếp tế, chỉ viện cho mặt trận Điện Biên Phủ được tăng cường với hàng vạn ngày

công, hàng vạn tấn lương thực, đạn dược, vũ khí, phương tiện trang bị Trải qua hơn 100 ngày ở mặt trận Điện Biên Phủ, cùng với toàn quân lập nên chiến

công, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp không những đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trước toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, mà còn để lại cho cán bộ và chiến sĩ nhiều thế hệ mai sau những bài học sâu sắc về tư duy quân sự, ý chí tiễn công và phong cách làm tướng, trong đó có việc xử lý khéo léo, kiên quyết, chính xác mối quan hệ của người đứng đầu

chiến dịch với tập thê lãnh đạo mặt trận đề lựa chọn cách đánh hiệu quả nhất cho Chiến

dịch Điện Biên Phủ

Ngày 7/5/1954 đã đi vào lịch sử thế giới với chiến thắng Điện Biên Phủ “ng /ây

năm châu, chấn động địa cầu” Đó là chiên thắng lớn của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, kết thúc 9 năm trường kỳ kháng chiến chồng thực dân Pháp (1945- 1954) Và can thiệp Mỹ, đánh bại “kế hoạch Nava” của thực dân Pháp, tạo điều kiện đi đến quyết định ký Hiệp định Genevo ngày 21/7/1954, chấm dứt chiến tranh xâm lược ở Đông Dương

=> Cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ sau 56 ngày đêm, toàn bộ 16000 quân Pháp bị

tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh, Điện Biên Phủ là chiến thắng quân sự lớn nhất của quân

đội Nhân dân Việt Nam trong toàn bộ chiến tranh Đông Dương Trên phương diện quốc tế trận Điện Biên Phủ mang ý nghĩa rất lớn: Lần đầu tiên quân đội của một quốc gia

thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu

Trận Điện Biên Phủ đã đánh bại ý chí duy trì Đông Dương là lãnh thô thuộc Liên hiệp Pháp của Pháp và buộc Pháp ra khỏi Đông Dương Vào ngày 8/5, hội nghị Genevo bắt

đầu hợp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Trang 15

CHƯƠNG II HOI NGHI GENEVO VA HIEP DINH GENEVO VE CHAM DUT CHIẾN TRANH VA LAP LAI HOA BINH O DONG DUONG NAM 1954

1 Quá trình, diễn biến hội nghị Genevo

Hội nghị Genevo 1954 về hòa bình ở Việt Nam, Đông Dương được tô chức theo quyết nghị của Hội nghị ngoại trưởng bốn nước lớn gồm Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tại

Berlin tháng 2/1954 đề giải quyết vẫn đề Triều Tiên và chiến tranh tại Đông Dương Hội

nghị khai mạc ngày 8/5/1954 và kết thúc vào ngày 21/7/1954 Thành phần tham dự Hội nghị: Có 9 bên tham dự (không phải là 9 quốc gia): Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam,

Vương Quốc Lào và Vương Quốc Campuchia Đại diện lực lượng kháng chiến Pathet

Lào và Khmer Issarak tuy đã có mặt ở GIơnevơ cùng với Đoàn ta nhưng không được các

đoàn phương Tây chấp nhận tham dự Hội nghị

Các nước đến dự Hội nghị Genevo về hòa bình ở Việt Nam, Đông Dương có những lợi ích, chiến lược và với những mục tiêu khác nhau:

- Sau khi Stalin mất, Khơ-rút-sốp lên cầm quyền, chủ trương hòa hoãn với Mỹ và Tây Âu, làm dịu tình hình quốc tế, Liên Xô tập trung giải quyết vấn đề Berlin và nước Đức, đôi phó với mối đe dọa của Mỹ và NATO, quan tâm đến châu Á có mức độ Do đó,

tại Hội nghị Genevo, Liên Xô chỉ xử lý những van dé chung, tich cyc dau tranh bao vé quyén của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thúc đây dé dat duoc những thỏa thuận mà

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thê chấp nhận được Bên cạnh đó, tại Hội nghị, Liên Xô

tranh thủ Pháp trong các vấn đề châu Âu và vận động Pháp không tham gia Cộng đồng

Phong thi chau Au (CDE) do Mỹ chủ xướng

- Trung Quốc đến Hội nghị với mục tiêu hàng đầu là sớm đạt được một giải pháp

hòa bình ở Đông Dương nhằm tránh mọi sự can thiệp của Mỹ, tránh quốc tế hóa cuộc

chiến tranh Đông Dương và đây chiến tranh xa biên giới bảo đảm an ninh phía Nam Trung Quốc Tại Genevo, Trung Quốc còn có mục tiêu khác quan trọng hơn đó là bình thường hóa quan hệ với các nước Tây Âu, trước hết là về kinh tế- thương mại và ngoại giao dé pha bao vay, cam vận của Mỹ vào Liên Hợp quốc, thúc đây giải quyết vẫn dé Dai Loan

- Pháp được Anh ủng hộ, muốn đạt được một giải pháp đình chiến ít có hại nhất,

làm sao không lập Chính phủ liên hợp, chia cắt Việt Nam, giữ Lào và Campuchia càng

Trang 16

nguyên vẹn càng tốt, trong khi han chế đến mức tôi đa thắng lợi của cách mạng Việt Nam và Đông Dương Pháp còn có hai mục tiêu quan trọng là bảo toàn quân đội viễn chỉnh đề

tiếp tục giữ các thuộc địa còn lại, trần an dư luận trong nước

- Anh muốn giải quyết hòa bình cuộc chiến tranh Đông Dương, làm dịu tình hình căng thăng ở Viễn Đông vì như vậy có lợi cho việc củng có “Khối thịnh vượng chung” ở châu Á, nhất là trong lúc Anh phải đôi phó với phong trào du kích ở Malaysia

- Mỹ chống Liên Xô quyết liệt ở châu Âu, bao vây cắm vận Trung Quốc ở châu Á Tại Hội nghị Genevo, Mỹ luôn tìm cách phá Hội nghị, chống bất cứ giải pháp nào nếu

không cải thiện rõ rệt tương quan lực lượng quân sự có lợi cho Pháp nhằm tạo cho Pháp

và phương Tây thê mạnh trên bàn đàm phán Do phải tranh thủ Pháp tham gia Cộng đồng Phòng thủ châu Âu, Mỹ không thể ngăn cản Pháp đi vào giải pháp ở Đông Dương, không thê can thiệp trực tiếp vào Đông Dương và Quốc hội Mỹ phản đối Mỹ tìm mọi cách ngăn cản Pháp không được thỏa hiệp quá mức hoặc ký hiệp định bát lợi cho ý đồ của Mỹ thay chân Pháp ở Đông Dương Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị Genevo với

lập trường cơ bản là hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ Hiệp định Genevo được ký

kết trên cơ sở lập trường cơ bản đó của Việt Nam Thi hành các điều khoản quân sự, chính trị của Hiệp định Genevo là nhằm củng cô hòa bình, miền Bắc vừa giành được độc lập cần phải có hòa bình để xây dựng đất nước Hòa bình phải được bảo vệ trên toàn cõi Đông Dương

Mặc dù đến Hội nghị với mục tiêu và lợi ích khác nhau nhưng do tương quan lực lượng quốc tế lúc đó, Hội nghị đã bị các nước lớn chi phối Hội nghị Genevo trải qua 75 ngày với 3l phiên họp, trong đó có 7 phiên toàn thể và 24 phiên họp cấp Trưởng doan

Có thê chia Hội nghị thành 3 giai đoạn:

1.1 Giai đoạn 1 (8/5/1954- 19/6/1954) Ngoài việc trao đổi chương trình nghị sự, các Đoàn trình bày lập trường của mình về giải pháp cho vấn đề Việt Nam và Đông Dương

Đoàn Pháp (Ngoại trưởng Bidault) phat biéu chỉ giải quyết vấn đề quân sự, không đề cập vấn đề chính trị và tách vẫn đề Lào, Campuchia ra khỏi vẫn đề Việt Nam, được Mỹ ủng hộ

Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu yêu cầu phải có đại diện kháng chiến Lào và Campuchia tham dự Ngày 10/5/1954, ông

Trang 17

Pham Van Đồng phát biểu, đưa ra lập trường 8 điểm của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là giải quyết đồng thời cả hai vấn đề quân sự và chính trị, giải quyết đồng thời cả ba vấn đề

Việt Nam, Lào, Campuchia Ông Phạm Văn Đồng nhắn mạnh, Pháp phải thừa nhận

quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Campuchia, Lào Quân đội nước ngoài phải rút khỏi ba nước Đông Dương là cơ sở quan trọng nhất cho chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ lập trường của Việt Nam

Trưởng đoàn Trung Quốc Chu Ân Lai đưa ra hai điều kiện để lập lại hòa bình ở Đông Dương: Pháp chấm dứt chiến tranh thực dân, Hoa Kỳ chấm dứt can thiệp vào Đông

Dương

Trưởng đoàn Liên Xô Bộ trưởng NG Mô-lô-tốp đề nghị lập Ủy ban giám sát quốc tế gồm các nước trung lập Tại phiên họp lần thứ 4, ông Mô-lô-tốp đề nghị hai phương án

của Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm cơ sở thảo luận

Sau 4 phiên họp rộng, Chủ tịch Hội nghị, Ngoại trưởng Anh Eden yêu cầu họp hẹp Mô-lô-tốp đề nghị vấn đề quân sự, chính trị và vấn đề ba nước sẽ bản song song

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Liên Xô, Trung Quốc đồng ý Anh và Pháp tán thành, Mỹ đành phải chấp nhận

Ngày 25/5/1954, trong phiên họp hẹp, ông Phạm Văn Đồng đưa ra 2 nguyên tắc cho vấn đề đình chiến:

(1) Ngừng bắn hoàn toàn trên toàn cõi Đông Dương (2) Điều chỉnh vùng trong mỗi nước, trong từng chiến trường trên cơ sở đất đôi đất dé mỗi bên có những vùng hoàn chỉnh tương đối rộng lớn thuận lợi cho quán lý hành

chính và hoạt động kinh tế Đại diện các bộ tư lệnh có liên quan nghiên cứu tại chỗ những

biện pháp ngừng bắn đề chuyên tới Hội nghị xem xét và thông qua

Ngày 27/5/1954, Đoàn Pháp đồng ý lấy đề nghị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

làm cơ sở thảo luận về đề nghị đại diện của hai Bộ Tư lệnh gặp nhau ở Geneva dé nghién

cứu việc chia ranh giới những khu vực tập trung quân ở Đông Dương Cùng ngày, Đoàn Trung Quốc đưa ra 6 điểm về vấn đề quân sự như ngừng bắn hoàn toàn và cùng một lúc ở ba nước Đông Dương, thành lập Ủy ban kiểm soát quốc tế gồm các nước trung lập nhưng chưa đề cập tới mặt chính trị của giải pháp

Ngày 29/5/1954, sau 4 phiên họp toàn thê và 8 phiên họp cấp Trưởng đoàn, Hội

nghị Genevo ra quyết định:

Trang 18

(1) Ngừng bắn toàn diện và đồng thời (2) Đại diện 2 Bộ tư lệnh gặp nhau ở Giơ-ne-vơ để bàn về bồ trí lực lượng theo thỏa thuận đình chiến bắt đầu bằng phân vùng tập kết quân đội ở Việt Nam

Ngày 12/6/1954, Nội các Bidault bị Quốc hội Pháp đánh đồ Ngày 29/6/1954,

Chính phủ Mendes France lên cầm quyên, hứa với Quốc hội Pháp trong vòng một tháng sẽ giải quyết xong vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương Đây là sự kiện quan trọng góp phần phá vỡ bề tắc, thúc đây đàm phán tiến triển

1.2 Giai đoạn 2 (20/6/1954- 10/7/1954) Là thời kỳ các trưởng đoàn về nước báo cáo, tại Geneva các chuyên viên tiếp tục

làm việc và đã đạt được kỹ thuật về vấn đề thương binh ở Điện Biên Phủ Sự kiện đáng

chú ý nhất là ngày 23/6, Thủ tướng Chu Ân Lai gặp Thủ tướng Mendes France (chính

phủ của Laniel bị lật đỗ chính phủ Mendes lên thay thể ) tại Berne, nhắc lại những điều

ông nói với Bidault ngày 17/6, nhưng ý nghĩa của cuộc họp là Trung Quốc khẳng định lại ý định đi tới một giải pháp về vẫn đề Đông Dương Mendes France tỏ ra muốn thoả thuận giữa hai bên, không bàn vấn đề chính trị và lộ ý không muốn sớm có tông tuyển cử, không bbàn việc đàm phán trực tiếp với Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (Bidault không chịu gặp Phạm Văn Đồng)

Sau cuộc gặp này, ngày 24/6, Mendes France chỉ thị cần tập trung giải quyết ba

vấn đề lớn: định giới tuyến ở Việt Nam càng lùi về phía Bắc càng tốt; trì hoãn tối đa thời

hạn tổng tuyến cử; kéo dài thời gian quân Pháp rút khỏi miền Bắc Việt Nam Ngày 18/6 được sự ủng hộ của Mỹ Ngô Đình Diệm đã lật đỗ chính phủ Hoàng

thân Bửu Lộc làm thủ tướng ở Miền Nam Một sự kiện đáng chú ý ở thời ky này là cuộc

gặp giữa Anh và Mỹ đề giải quyết bất đồng giữa hai nước về hoà bình ở Đông Dương cuối cùng hai nước cũng thoả thuận bảy điểm được cơi là bảy điều kiện mà các hiệp định

nêu đạt được phải tuân theo: L| Bảo vệ toàn vẹn và độc lập của Lào và Campuchia, đồng thời đạt được việc lực

lượng Việt Minh rút khỏi hai nước này LJ Ít nhất giữ lấy nữa phía Nam của Việt Nam và nếu có thê giành lẫy một vùng nằm

lọt trong đồng bằng sông Hồng, đường giới tuyến không được ở Nam Đồng Hới

Trang 19

O Khéng duoc ap dat cho Lao, Campuchia va phan phai gianh cua Viét Nam những hạn chế đối với khả năng duy trì những vùng ổn định không có Cộng sản- nhất là

quyền có lực lượng đủ giữ an ninh nội địa, nhập vũ khí và kêu gọi các cô vấn

ngoại quốc I Không chứa đựng bất kỳ điều khoản chính trị nào có tính chất làm mất những

vùng phải giành đề cho Cộng sản được hưởng L] Không lọai trừ một sự thống nhất sau này của nước Việt Nam bằng con đường hoa

bình I Cho phép di cư trong những điều kiện nhân đạo và hoà bình, đước sự kiểm soát

quốc tế tất cả những người muốn từ miền này sang miền kia r1 Dự liệu một cơ chế hữu hiệu kiểm soát quốc té

Về phía ta và Trung Quốc, có cuộc gặp giữa Hồ Chí Minh- Chu Ân Lai từ ngày 3

đến ngày 7/7/1954 tại Liễu Châu Hai bên đã trao đối quan điểm thăng thắn toàn diện về

hội nghị Genevo, vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Duong và các vẫn đề có liên quan Về vấn đề tập kết quân ở hai miền, ta chỉ nhân nhượng đến vĩ tuyến 16, Chu Ấn Lai đề nghị lay vĩ tuyến 17 Về tông tuyên cử, ta đề nghị thời hạn 6 tháng, Chu Ân Lai đề nghị 2 năm, ta thấy lực lượng đã rút ra Bắc rồi mà đợi 2 năm thì khó khăn Lúc từ biệt Hồ Chủ Tịch, Chu Ân Lai nói sẽ cùng Liên Xô cô gắng thực hiện ý kiến đó, song nếu việc đấu tranh tại hội nghị xác định ranh giới có khó khăn thì xin được linh hoạt về vĩ tuyến

Ngoài ra từ ngày 27/5, trưởng đoàn Pháp chấp nhận đề nghị của ta là đại diện hai Bộ Tổng tư lệnh gặp nhau tại chỗ đề bàn việc phân chia vùng tập kết, thể thức ngừng ban Tại Geneva đó là cuộc đam phán giữa Tạ Quang Bửu- Delteil, tại Đông Dương là hội nghị Trung Giã giữa đoàn đại biểu Việt Nam do thiếu tướng Văn Tiến Dũng dẫn đầu và

đoàn đại biểu của Pháp do Đại tá Lennuyeux dẫn đầu

1.3 Giai đoạn 3 (11/7/1954- 21/7/1954) Trong 10 ngày cuối của Hội nghị Genevo đã diễn ra nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi tay đôi, tay ba hoặc nhiều bên giữa các Trưởng đoàn Các phiên họp chủ yếu thông qua

các văn kiện, kê các điều khoản thi hành Hiệp định Cuối cùng là phiên họp toàn thê bé

mạc Hội ngh1

10

Trang 20

Đoàn Việt Nam Dan chủ Cộng hòa và Đoàn Pháp đàm phán rất gay go về phân chia vĩ tuyên (Đoàn ta nêu vĩ tuyến 16 vì ta muốn làm chủ đường 9 về Savanakhet đi Quảng Trị là con đường duy nhất cho Lào đi ra biển, Đoàn Pháp nêu vĩ tuyến 18); về thời

hạn tổ chức tổng tuyển cử và các điều khác của Hiệp định, đặc biệt là Hiệp định về

Campuchia phải ký vào sáng 21/7/1954 Trải qua 7 phiên họp toàn thê và 24 phiên họp cấp trưởng đoàn rất căng thăng và phức tạp, nhưng với tinh thần chủ động và cô gắng của Chính phủ ta, ngày 21/7/1954,

Hiệp định Genevo về đình chí chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết Âm mưu phá hoại

Hội nghị Genevo của để quốc Mỹ và bọn hiểu chiến Pháp hòng kéo dài và mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương đã thất bại

=> Hội nghị đã công bố bản Tuyên bố về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương

và Hiệp định đình chiến ở Đông Dương, thừa nhận và tôn trọng độc lập chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia, quy định quân đội nước ngoài phải rút khỏi Đông Dương và ở mỗi nước Đông Dương sẽ tổ chức tổng tuyên cử tự do để thực hiện thống nhất đất nước Bản Tuyên bố chung ghi rõ ở Việt Nam “đường ranh giới về quân sự chỉ có tính chất tạm thời, không thê coi như là một biên giới chính

trị hoặc lãnh thổ” Bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam bao gồm 6 chương, 47

điều, ngoài ra còn có phụ bản kèm theo nói rõ thêm về “giới tuyến quân sự tạm thời, khu phi quân sự và các khu đóng quan tam thoi”

2 Kết quả của hội nghị Genevo và kí kết hiệp định Genevo 2.1 Kết quả của hội nghị

Hội nghị Genevo bản về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương khai mạc ngày 8/5/1954 Trong 75 ngày đàm phán căng thăng, gay go, phức tạp, trải qua 8 phiên họp toàn thể, 23 phiên họp cấp trưởng đoàn và nhiều cuộc gặp gỡ riêng với nhiều áp lực, tác động tiêu cực của diễn biến tình hình quốc tế phức tạp và sức ép của các nước lớn

Phía Việt Nam luôn kiên trì đấu tranh, giữ vững nguyên tắc, nhân nhượng có điều

kiện và cũng tích cực đầu tranh đề bảo vệ quyền lợi chính trị của lực lượng kháng chiến

Lào và Campuchia Song, so sánh lực lượng không thuận lợi cho cách mạng ba nước Đông Dương, nên ta đồng ý chấp nhận ký kết với Pháp bán Hiệp định đình chí chiến sự ở Việt Nam vào ngày 21/7/1954 Trong quá trình diễn ra Hội nghị, Mỹ đã gây sức ép buộc

11

Trang 21

Pháp chấp nhận đưa Ngô Đình Diệm về nước làm Thủ tướng trong chính quyền Báo Dai nhằm xây dựng một chính quyền thân Mỹ thay thế chính quyền thân Pháp Tổng thông Mỹ Aixenhao (Dwight D Eisenhower) quyết tâm thúc đầy quá trình Mỹ thay thế Pháp ở Việt Nam và Đông Dương

Hội nghị đã thông qua bản Tuyên bồ cuối cùng về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương có chữ ký của các bên Đại biêu Mỹ không ký, nhưng tuyên bồ cam kết tôn trọng Hiệp định Bản Tuyên bố nêu rõ: “Pháp và các nước tham dự Hội nghị long trong cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của các

nước đó; cam kết chấm dứt cuộc chiến tranh và lập lại hòa bình trên bán đảo Đông

Dương ” Kết quả Hội nghị phản ánh xu thế chung và cục diện tình hình quốc tế lúc bây giờ Đây là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên công nhận các quyền dân tộc cơ bản của

nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia; đánh dau kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp xâm lược; mở ra một trang sử mới cho dân tộc Việt Nam và mở đường cho cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất hoàn toàn cho nhân dân ba nước Đông Dương sau này

Kết quả của hiệp định Genevo đánh dấu thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Pháp, trong đó quan trọng nhất là nền độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thô của Việt Nam được các nước, kể cả Pháp phải cam kết tôn trọng Tháng 7/1965, khi trả lời phỏng vấn Nhật báo công nhân (Anh) về ý nghĩa và nội dung quan trọng nhất

của Hiệp định Genevo năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa khăng định: “76

cho rằng, những điều khoản quan trọng nhất là: Phải tôn trọng chủ quyên, độc lập,

thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam; không nước nào được lập căn cứ quân sự ở nước Việt Nam, Việt Nam không liên mình quân sự với bất cứ nước nào; thi hành các quyên tự do dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi , đi tới thực hiện thống nhất nước

nhà Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Genevo chính là cơ sở pháp lý cho cuộc đầu tranh tiếp theo chống đế quốc Mỹ xâm lược Đó cũng là kết quả của đường lối cách mạng, đường lối kháng chiến, đường lối đối ngoại dưới sự lãnh đạo sáng suốt

của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng thời, đó còn là thành quả của sự kết hợp chặt

chẽ giữa ba mặt trận: chính trị, quân sự và ngoại giao trong cuộc đầu tranh chống thực

12

Trang 22

dân xâm lược, là minh chứng hùng hồn của chính sách đoàn kết: đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế

Với những quyết định của Hội nghị Genevo, miền Bắc nước ta được giải phóng và

trở thành hậu phương lớn của tiền tuyến lớn miền Nam Thắng lợi của Việt Nam là một

đóng góp tích cực vào phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Với ý nghĩa đó, trong Lời kêu gọi Hội nghị Genevo thành công, ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “đội nghị Gio-ne-vơ đã kết thúc Ngoại giao ta đã thắng to”, “Thành công của Hội nghị Gio-ne-vơ là thẳng lợi vĩ đại của nhân dân Đông Dương, nhân dân Pháp và nhân dân thế giới” Kết quả của hiệp định thể hiện chủ trương ngoại giao phù hợp, đúng đắn, mềm mỏng nhưng nhất quyết không khoan nhượng sẵn sảng vì lợi ích quốc gia của đoàn đại biểu Việt Nam

2.2 Nội dung hiệp định Genevo Hiệp định gồm 6 chương, 47 điều và I phụ bản, có nội dung chủ yếu như sau:

Chính phủ Pháp tuyên bồ thừa nhận độc lập, chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

của Việt Nam; quân đội Pháp sẽ rút khỏi Việt Nam; nhân dân Việt Nam sẽ tiễn hành tổng

tuyển cử để thống nhất đất nước; vạch giới tuyến quân sự tạm thời và khu phi quân sự để tách lực lượng vũ trang các bên; quy định những biện pháp cho việc tập kết lực lượng của đôi bên; ngăn cấm phá hoại tài sản công cộng, trả thù và phân biệt đối xử, đồng thời bảo

đảm quyền tự do lựa chọn vùng cư trú; cắm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí và phương tiện chiến tranh mới vào Việt Nam; hai bên Việt Nam không được tham gia bat ki

một khối liên minh quân sự nào và không để dễ bị sử dụng gây lại chiến tranh hoặc phục

vụ cho một Cuộc chiến tranh xâm lược: trao trá tù binh và dân thường bị bắt và giam giữ

trong chiến tranh

Chương Ï: GIỚI TUYẾN QUẦN SỰ TẠM THỜI VÀ KHU PHI QUẦN SỰ

Điều 1:

Một giới tuyến quân sự tạm thời sẽ được quy định rõ, để lực lượng của hai bên, sau khi rút lui, sẽ tập hợp ở bên này và bên kia giới tuyến ấy: lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam ở phía Bắc giới tuyến, lực lượng Quân đội Liên hiệp Pháp ở phía Nam giới tuyền

13

Trang 23

1): Giới tuyến quân sự tạm thời quy định như trong bản đồ kèm theo (xem bản đồ số

Trang 24

Hai bên đều đồng ý có một khu phi quân sự hai bên giới tuyến, mỗi bên rộng nhất

là 5 cây số kê từ giới tuyến trở đi Khu phi quân sự này dùng đề làm khu đệm và đề tránh

những việc xung đột có thể làm cho chiến sự xảy trở lại

Điều 2:

Thời hạn cần thiết đề thực hiện việc di chuyển hoàn toàn các lực lượng của hai bên

về vùng tập hợp của họ ở hai bên giới tuyên quân sự tạm thời không được qua ba trăm (300) ngày, kê từ ngày hiệp định này bắt đầu có hiệu lực

Điều 3: Khi giới tuyến quân sự tạm thời trùng với một dòng sông, thì thuyền bè của dân đều có thê đi lại trên những khúc sông nào mà mỗi bờ sông do mỗi bên kiểm soát Ban Liên hợp sẽ quy định thê lệ đi lại trên những khúc sông ấy

Các tàu buôn và các loại thuyền bè khác của dân ở mỗi bên đều có quyền cập bến trong khu vực bên mình kiểm soát mà không bị hạn chế gì

Điều 4: Giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai vùng tập hợp kéo dài ra ngoài hải phận theo một đường thăng góc với đường ven biển

Lực lượng Liên hiệp Pháp sẽ rút khỏi tất cả các hải đảo ven bờ biên thuộc phía Bắc giới tuyên ấy, Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ rút khỏi tất cả các hải đảo thuộc phía Nam

Điều 5: Đề tránh những xung đột có thê gây lại chiến sự, tất cả lực lượng, vật liệu và dụng cụ quân sự đều phải đưa ra khỏi khu phi quân sự trong thời hạn hai mươi nhăm (25) ngày

kể từ ngày hiệp định này bắt đầu có hiệu lực

Điều 6: Bất cứ người nào, hoặc quân nhân, hoặc người thường, đều không được vượt qua giới tuyến quân sự tạm thời, nếu không được phép rõ ràng của Ban Liên hợp

Điều 7:

15

Trang 25

Bất cứ người nào, hoặc quân nhân, hoặc người thường, đều không được vào trong khu phi quân sự, trừ những người có trách nhiệm về hành chính dân sự và về tổ chức cứu tế, và những người được phép rõ ràng của Ban Liên hợp

Điều 8: Việc hành chính và tổ chức cứu tế ở trong khu phi quân sự, mỗi bên giới tuyến quân sự tạm thời thuộc vùng của bên nảo thì do Tổng Tư lệnh của bên ấy phụ trách

Số người, quân nhân và người thường, của mỗi bên được phép vào trong khu phi

quân sự dé dam bao việc hành chính và việc tổ chức cứu tế đều do Tư lệnh của mỗi bên

ấn định, nhưng bất kỳ lúc nào cũng không được quá số người ma Ban Quan sw Trung Gia hay Ban Liên hợp sẽ quy định

Ban Liên hợp sẽ ấn định số nhân viên cảnh sát hành chính, số vũ khí của những nhân viên cảnh sát ấy Không ai được mang vũ khí nếu không được phép rõ ràng của Ban Liên hợp

Điều 9: Không có một khoản nào trong chương này có thể hiểu theo ý nghĩa làm mất quyền hoàn toàn tự do ra vào hay đi lại trong khu phi quân sự của Ban Liên hợp, của

những Toán Liên hợp của Ban Quốc tế thành lập như quy định dưới đây, của những Đội

Kiểm tra, cùng tất cả những người khác và vật liệu, dụng cụ đã được phép rõ ràng của

Ban Liên hợp cho vào khu phi quân sự Khi cần đi lại từ một điểm này đến một điểm kia

trong khu phi quân sự mà không có đường thủy hay đường bộ nằm han trong khu phi quân sự, thì được phép dùng những con đường thủy hay đường bộ nối hai điểm ấy đi ngang qua vùng đặt dưới quyền kiểm soát quân sự của bất cứ một bên nào

Chuong IT:

NGUYEN TAC VA CACH THUC THI HANH HIEP DINH NAY

Điều 10: Các Bộ Tư lệnh quân đội đôi bên, một bên là Tổng Tư lệnh Quân đội Liên hiệp

Pháp ở Đông Dương, một bên là Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ ra lệnh

hoàn toàn đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cho tất cả lực lượng vũ trang đặt dưới quyền của

ho, ké tat cả các đơn vị và nhân viên lục, hải, không quân, và bảo đảm sự thực hiện đình

chỉ chiên sự đó

16

Trang 26

Điều 11: Theo nguyên tắc ngừng bắn đồng thời khắp toàn cõi Đông Dương, sự đình chi

chiến sự phải đồng thời trên toàn cõi Việt Nam, tại tất cả các chiến trường và cho tất cả

mọi lực lượng của hai bên Tính theo thời gian thực sự cần thiết để chuyển lệnh ngừng bắn tới những cấp thấp nhất của lực lượng chiến đấu đôi bên, hai bên đồng ý sẽ thực hiện ngừng bắn hoàn toàn

và đồng thời, theo từng khoảnh lãnh thô, trong những điều kiện sau đây:

O Ở Bắc Bộ Việt Nam, đúng 8 giờ (địa phương) ngày hai mươi bảy (27) tháng Bảy (7) năm 1954

L]_ Ở Trung Bộ Việt Nam, đúng 8 giờ (địa phương) ngày mồng mét (1) tháng Tám (8) nam 1954

CO Ở Nam Bộ Việt Nam, đúng 8 giờ (địa phương) ngày mười một (11) tháng Tám (8) nam 1954

Giờ địa phương nói trong điều này là giờ kinh tuyến Bắc Kinh

Kế từ khi thực hiện ngừng bắn thực sự ở Bắc Bộ Việt Nam, mỗi bên cam đoan

không mở những cuộc tấn công lớn trên toàn thê chiến trường Đông Dương, không huy động lực lượng không quân ở các căn cứ miền Bắc bộ Việt Nam ra ngoài địa hạt Bắc bộ Việt Nam Hai bên cam đoan gửi cho nhau đề biết những kế hoạch chuyên quân của mình từ vùng tập hợp này sang vùng tập hợp khác, trong thời hạn hai mươi nhăm (25) ngày kế

từ ngày hiệp định này bắt đầu có hiệu lực

Điều 12: Tất cả những hành động và vận chuyển trong việc đình chỉ chiến sự và việc thực hiện cách tập hợp phải tiễn hành trong trật tự và an toàn

a) Trong thời hạn một số ngày sau khi thực hiện ngừng bắn thực sự do Ban Quân

su Trung Gia ấn định, mỗi bên có trách nhiệm cất dọn và làm mất hiệu lực những địa lôi

và thủy lôi (kế cả ở sông và ở biển), những cạm bẫy, những chất nỗ và tất cả những chất nguy hiểm khác mà bên ấy đã đặt trước Trong trường hợp không kịp cất dọn và làm mắt

hiệu lực các loại nói trên, thì phải đặt những dấu hiệu rõ rệt Tất cả những nơi phá hoại,

những nơi có địa lôi, những lưới dây thép gai và những vật chướng ngại khác cho sự di lại tự do của nhân viên Ban Liên hợp và của các Toán Liên hợp mà người ta tìm ra sau

17

Trang 27

khi bộ đội đã rút di, thi Tu lệnh các lực lượng của hai bên phải báo cho Ban Liên hợp

biết b) Trong thời kỳ kế từ khi ngừng bắn cho đến khi tập hợp xong quân đội ở hai bên giới tuyến:

1) Ở những khu định giao cho bộ đội của một bên tạm đóng thì bộ đội của bên kia

tạm rút ra ngoài những khu đó 2) Trong khi lực lượng của một bên rút theo một đường giao thông (đường đất, đường xe lửa, đường sông hay đường biển) đi ngang qua địa hạt của bên kia (xem điều 22) thì lực lượng của bên kia phải tạm thời lui xa hai bên đường giao thông mỗi bên 3 cây

SỐ, nhưng tránh làm trở ngại cho sy di lai cua thường dân

Điều 13: Trong thời kỳ kê từ ngày ngừng bắn đến khi chuyển quân xong từ vùng này sang vùng kia, các phi cơ thường và phi cơ vận tải quân sự phải bay theo những hành lang nhất

định nối liền các khu đóng quân tạm thời của quân đội Liên hiệp Pháp ở phía Bắc giới

tuyến với biên giới Lào và vùng tập hợp dành cho quân đội Liên hiệp Pháp

Những hành lang trên không, bề rộng của các hành lang ấy, hành trình an toàn mà

các phi cơ quân sự một động cơ phải theo trong việc chuyển về phía Nam, và những thê

thức tìm kiếm và cứu nạn những phi cơ bi nan sé do Ban Quan sy Trung Gia an dinh tai

chỗ

Điều 14: Những biện pháp chính trị và hành chính trong hai vùng tập hợp, ở hai bên giới

tuyến quân sự tạm thời:

a) Trong khi đợi tổng tuyên cử đề thực hiện thống nhất nước Việt Nam, bên nào có quân đội của mình tập hợp ở vùng nào theo quy định của hiệp định này thì bên ấy sẽ phụ

trách quản trị hành chính ở vùng ấy

b) Một địa hạt thuộc quyền của bên này sắp chuyển giao cho bên kia theo kế hoạch tập hợp thì vẫn do bên này tiếp tục quản trị cho đến ngày tất cả bộ đội của mình đã rời khỏi địa hạt đó để giao cho bên kia Từ ngày đó, địa hạt này coi như chuyên cho bên

kia chịu trách nhiệm quản trị

18

Trang 28

Phải thi hành những biện pháp để tránh sự gián doan trong van dé chuyén giao

trách nhiệm này Để đạt mục đích ấy, bên rút đi phải kịp thời báo trước cho bên kia để

bên kia có những sự sắp xếp cần thiết, nhất là việc cử những nhân viên hành chính và

cảnh sát đến đề chuân bị tiếp nhận những trách nhiệm về hành chính Thời hạn báo trước

sẽ do Ban Quân sự Trung Giã ấn định Sự chuyên giao ấy sẽ tiễn hành lần lượt theo từng khoảnh đất đai

Sự chuyên giao quyền hành chính Hà Nội và Hải Phòng cho nhà đương cục của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải hoàn toàn thị hành xong trong những thời hạn đã ấn định ở điều khoản tuý 15 về việc chuyên quân

c) Mỗi bên cam kết không dùng cách trả thù hay phân biệt đối xử nào đối với

những cá nhân hoặc tô chức, vì lý do hoạt động của họ trong lúc chiến tranh, và cam kết

bảo đảm những quyền tự do dân chủ của họ d) Trong thời gian ké từ khi hiệp định này bắt đầu có hiệu lực đến ngày hoàn thành việc chuyên quân, nếu có những thường dân ở một khu thuộc quyền kiểm soát của bên này mà muốn sang ở vùng giao cho bên kia, thì nhà chức trách của khu trên phải cho phép và giúp đỡ sự di chuyên ấy

Điều 15: Việc tách rời bộ đội chiến đấu, việc rút quân, việc chuyển quân và vật liệu, dụng

cụ quân sự, phải tiền hành theo những nguyên tắc sau đây: a) Việc rút quân và chuyển quân, vật liệu và dụng cụ quân sự của hai bên phải làm xong trong thời hạn ba trăm (300) ngày như đã định ở điều khoán thứ 2 của hiệp định nảy

b) Những cuộc rút quân tuần tự phải tiến hành trong mỗi địa hạt, theo từng khu vực, từng phân khu vực, hoặc từng tỉnh

Những cuộc chuyên quân từ vùng tập hợp này sang vùng tập hợp khác sẽ tiến

hành liên tiếp từng đợt hàng tháng và tính theo tỷ lệ số quân phải chuyên

c) Hai bên phải đảm bảo sự thực hiện việc rút và chuyển tất cả các lực lượng theo

đúng mục đích nói trong hiệp định, không dung thứ một hành vi địch đối nào, không được làm bất cứ việc gì có thể trở ngại cho việc rút quân và chuyên quân của nhau Hai bên phải giúp đỡ lẫn nhau trong phạm vi có thể được

19

Trang 29

d) Hai bên không dung thứ bất cứ hành động nào hủy hoại hoặc phá hoại tài san công cộng và xâm phạm đến sinh mệnh và tài sản của thường dân Hai bên cũng không

dung thứ bất cứ sự can thiệp nào vào nội chính địa phương

e) Ban Liên hợp và Ban Quốc tế theo dõi việc thi hành những biện pháp đảm bảo

an toàn của bộ đội trong khi rút và trong khi chuyển

0 Ban Quân sự Trung Giã và sau này Ban Liên hợp sẽ cùng nhau ấn định những

thể thức cụ thể về việc tách rời bộ đội chiến đấu, việc rút quân và chuyển quân, căn cứ

trên những nguyên tắc đã kể trên và trong khuôn khô sau đây: 1) Việc tách rời bộ đội chiến đấu, bao gồm sự tụ họp tại chỗ các lực lượng vũ trang bất cứ thuộc loại nào, sự vận chuyên tới những khu đóng quân tạm thời của một bên, và sự tạm rút của quân đội bên kia, phải làm xong trong một thời hạn không được quá mười lăm (15) ngày, sau ngày thực hiện ngừng bắn Đường vạch những khu đóng quân tạm

thời được an định trong pj„ bán (địa đồ kèm theo) Đề tránh mọi việc xung đột, không bộ

đội nào được đóng dưới 1.500 thước cách giới hạn của những khu đóng quân tạm thời Trong thời kỳ kề từ ngày hiệp định bat đầu có hiệu lực đến ngày chuyên quân xong, tất ca

những đảo gần bờ biển ở phía Tây con đường định sau đây, đều thuộc khu chu vi Hải

Phòng: - Kinh tuyến của mỏm phía Nam cùủ lao Ké Bảo - Bờ bê phía Bắc của đảo Rousse (không kế hòn đảo ấy) kéo đài tới kinh tuyến Cảm Phả Mỏ

- Kinh tuyên Câm Phả Mỏ 2) Những cuộc rút quân và chuyển quân sẽ tiền hành theo thứ tự và những thời hạn (kê từ ngày hiệp định này bắt đầu có hiệu lực) định sau đây:

LI Quân đội Liên hiệp Pháp: Chu vi Hà Nội tám mươi (80) ngày Chu vi Hải Dương một trăm (100) ngày Chu vi Hai Phong ba tram (300) ngày C1 _Quan d6i Nhan dan Viét nam:

Khu Ham Tân- Xuyên mộc tám mươi (890) ngày

20

Trang 30

Đợt thứ nhất của khu tạm đóng quân ở: Trung Bộ Việt Nam tám mươi (80) ngày Khu Đồng Tháp Mười một trăm (100) ngày O Đợt thứ hai của khu tạm đóng quân ở:

Trung Bộ Việt Nam một trăm (00) ngày Khu Mii Ca Mau hai tram (200) ngày O Đợt chót của khu tạm đóng quân ở Trung Bộ Việt Nam ba trăm (300) ngày

Chương II:

CÁM ĐEM THÊM QUẦN ĐỘI, NHÂN VIÊN QUẦN SỰ; VŨ KHÍ ĐẠN DƯỢC

MỚI CĂN CỨ QUẦN SỰ Điều 16: Kể từ khi hiệp định này bắt đầu có hiệu lực, cắm không được tăng thêm vào nước

Việt Nam mọi bộ đội và nhân viên quân sự

Tuy nhiên, sẽ cho phép việc thay thế những đơn vị, nhân viên, sẽ cho phép những quân nhân riêng lẻ đến Việt Nam làm một công việc nhất thời, những nhân viên riêng lẻ trở lại Việt Nam sau một thời hạn nghỉ phép ngắn hay một công vụ nhất thời ở ngoài nước Việt Nam Sự cho phép ấy phải theo điều kiện sau đây:

a) Sự thay thế đơn vị (định nghĩa ở đoạn c của điểu này) và nhân viên, không được phép thi hành đối với quân đội của Liên hiệp Pháp đóng ở phía Bắc giới tuyến quân

sự tạm thời định ở điều 1, trong thời kỳ rút quan noi 6 diéu 2 của hiệp định này

Tuy nhiên, đổi với những quân nhân riêng lẻ mới đến hoặc trở lại vùng phía Bắc giới tuyến quân sự tạm thời, vì một công vụ nhất thời, hoặc sau một thời gian nghỉ phép ngắn hay có công vụ nhất thời ở ngoài Việt Nam, thì không được cho phép vào mỗi tháng quá năm mươi (50) người kế cả nhân viên sĩ quan

b) Danh từ “thay thế” có nghĩa là thay những đơn vị hoặc nhân viên bằng những

đơn vị ngang cấp hoặc nhân viên đến Việt Nam để làm nhiệm vụ hải ngoại thuộc phiên

minh

21

Trang 31

c) Nhiing đơn vị thay thế không bao giờ được lớn hơn một tiểu đoàn, nếu là không

quân và hải quân thì cũng không được lớn hơn một đơn vị tương đương với tiểu đoàn d) Sự thay thế phải là một người thay một người Những số người được đưa vào Việt Nam đề thay thế trong mỗi khoảng thời gian ba tháng không được quá một vạn năm nghin nam trăm (15.500) người thuộc ngành quân sự

e) Những đơn vị (định nghĩa ở đoán c của điểu này) và nhân viên thay thế cùng những quân nhân riêng lẻ nói trong điều này chỉ có thể vào và ra nước Việt Nam theo những cửa khâu kể ở điều 20 sau này

0 Mỗi bên phải báo trước, ít nhất là hai ngày, cho Ban Liên hợp và Ban Quốc tế, tất cả những việc vận chuyền có thê đến: vận chuyên những đơn vị, nhân viên và quân

nhân riêng lẻ đến Việt Nam hoặc từ Việt Nam đi Nhưng việc chuyển vận đơn vị, nhân

viên và quân nhân riêng lẻ đến Việt Nam hoặc từ Việt Nam di phải được báo cáo hàng

ngày cho Ban Liên hợp và Ban Quốc tế biết Mỗi một bản báo trước hoặc báo cáo kế trên đây phải nói rõ địa điểm và ngày tháng đi, đến và số người đi hoặc đến

ø) Ban Quốc tế dùng những Đội Kiểm tra để giám sát và kiểm tra, ở những cửa khẩu kê ở điều 20 sau đây, sự thay thế các đơn vị và nhân viên, sự đi hoặc đến của những quân nhân riêng lẻ được phép ra vào nói trên đây

Điều 17:

a) Ké từ khi hiệp định này bắt đầu có hiệu lực, cắm tăng viện vào nước Việt Nam mọi thứ vũ khí, đạn dược, và những dụng cụ chiến tranh khác, ví dụ: phi cơ chiến đấu,

đơn vị thủy quân, khẩu đại bác, khí cụ và súng ông phản động lực, khí cụ thiết giáp

b) Tuy nhiên, các dụng cụ chiến tranh, vũ khí và đạn dược bị phá hủy, hư hỏng,

mòn hoặc hết sau khi đình chí chiến sự có thê được thay thế một đổi một, cùng một loại và với đặc điểm tương tự

Đối với những lực lượng của Quân đội Liên hiệp Pháp đóng ở phía Bắc giới tuyến quân sự tạm thời định ở điều 1, trong thời hạn rút quân đã định ở điều 2 của hiệp định này, thì không được phép thay thế dụng cụ chiến tranh, vũ khí và đạn dược

Các đơn vị hải quân có thể thực hiện việc vận chuyển giữa các vùng tập hợp

22

Trang 32

c) Những dụng cụ chiến tranh, những vũ khí và đạn dược đề thay thể nói ở đoan Ð ở điểu này chỉ có thể đưa vào Việt Nam qua những cửa khâu kê ở điều 20 sau đây Những

dụng cụ chiến tranh, vũ khí và đạn dược cần được thay thế chỉ có thể đưa ra ngoài nước

Việt Nam qua những cửa khâu kế ở điều 20 sau đây d) Ngoài sự thay thế trong phạm vi định ở đoạn b của điều này, cắm không được

đưa vào những dụng cụ chiến tranh, vũ khí và đạn dược các loại, dưới hình thức từng bộ phận rời rạc, để sau đem lắp lại

e) Mỗi bên phải báo trước ít nhất hai ngày cho Ban Liên hợp, Ban Quốc tế tất cả

những Vận chuyển Ta và vào của các dụng cụ chiến tranh, vũ khí và đạn dược thuộc các loại

Dé chứng minh những yêu cầu đưa vào Việt Nam những vũ khí, đạn dược và dụng cụ chiến tranh khác (định nghĩa trong đoạn a của điều này) để dùng vào việc thay thế, cần phải trình Ban Liên hợp và Ban Quốc tế một bản báo cáo, mỗi lần có vận chuyển vào Bản báo cáo ấy nói rõ việc sử dụng các dụng cụ đã được thay thế như thế nào

0 Ban Quốc tế dùng những Đội Kiểm tra để giám sát và kiêm tra sự thay thế đã cho phép trong những điều kiện nói trong điều khoản này tại những cửa khâu kể trong diéu 20 sau đây

Điều 18: Từ ngày hiệp định này có hiệu lực, cắm không được thành lập, trong toàn cõi Việt Nam, những căn cứ quân sự mới

Điều 19: Kể từ ngày hiệp định này bắt đầu có hiệu lực, cắm không được lập một căn cứ quân sự ngoại quốc nảo trong vùng tập hợp của đôi bên; hai bên cam đoan rằng vùng thuộc về họ không gia nhập một liên minh quân sự nào và không bị sử dụng để gây lại

chiến tranh hoặc phục vụ cho một chính sách xâm lược

Điều 20: Những người thay thế, và dụng cụ thay thế phải đi qua những cửa khẩu ra vào Việt Nam quy định như sau đây:

] Vùng phía Bắc giới tuyến quân sự tạm thời: Lào Cai, Lạng Sơn, Tiên Yên, Hải

Phòng, Vinh, Đồng Hới, Mường Xén

23

Trang 33

O Vung phia Nam gidi tuyén quan sy tam thoi: Tourane, Quy Nhon, Nha Trang, Ba Ngòi, Sài Gòn, Cửa Ô Cấp, Tân Châu

Chuong IV: TU BINH VA THUONG NHAN BI GIAM GIỮ

Điều 21: Việc thả và cho hồi hương những tù binh và những thường nhân bị giam giữ khi

hiệp định này bắt đầu có hiệu lực, sẽ tiễn hành theo những điều kiện sau đây:

a) Tất cả tù binh và thường dân bị giam giữ, quốc tịch Việt Nam, Pháp hoặc quốc tịch khác, bị bắt từ đầu chiến tranh ở Việt Nam, trong những cuộc hành quân hoặc trong tat cả những trường hợp chiến tranh khác, ở trên toàn cõi Việt Nam, sẽ được thả trong một thời hạn là ba mươi (30) ngày, kế từ ngày thực hiện ngừng bắn thực sự trên mỗi chiến trường

b) Danh từ “thường nhân bị giam giữ” có nghĩa là tất cả những người đã tham gia bất cứ dưới hình thức nào vào cuộc đấu tranh võ trang và chính trị giữa đôi bên, và vì thế mà đã bị bên này hay bên kia bắt và giam giữ trong khi chiến tranh

c) Cách thá sẽ tiến hành như sau: Mỗi bên trao trả cho nhà chức trách có thắm

quyền của bên kia toàn thê tù binh và thường nhân bị giam giữ Nhà chức trách bên nhận

sẽ giúp đỡ họ bằng mọi cách có thê có được đề họ về sinh quán, nơi cư trú thường xuyên

hoặc về vùng họ tự lựa chọn

Chương VY: ĐIÊU KHOẢN LINH TINH

Điều 22: Tư lệnh hai bên chú trọng trừng phạt thích đáng những người thuộc quyền mình

mà làm trái bất kỳ một điều khoản nào của hiệp định này

Điều 23: Trong trường hợp biết rõ nơi chôn cất và có mồ mả rõ ràng, Bộ Tư lệnh mỗi bên sẽ cho phép nhân viên trông coi việc chôn cất của bên kia được vào trong vùng thuộc lãnh

thô Việt Nam đặt dưới sự kiểm soát của mình, trong một thời hạn nhất định, sau khi hiệp

định đình chỉ chiến sự bắt đầu có hiệu lực để lấy thi hài của những quân nhân chết của

24

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w