Trang 20 và Campuchia.˗Không có căn cứ nước ngồi và khơng liên minh qn sự với nước ngồi.˗Tổng tuyển cử ở mỗi nước.˗Không trả thù những người hợp tác với đối phương.˗Trao trả tù binh và n
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING Đề tài: Tìm hiểu hội nghị Genevo Hiệp định Genevo chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương (1954) Rút nhận xét Học phần : Giảng viên hướng dẫn : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hồng Thị Thắm Nhóm : Mã học phần : HCMI0131 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG (1954) .2 1.1 Bối cảnh lịch sử Hội Nghị Genevo Đông Dương .2 1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới 1.1.2 Bối cảnh lịch sử nước 1.2 Các bên tham gia 1.3 Lập trường quan điểm bên tham gia Hội nghị Genevo 1.3.1 Việt Nam Dân chủ Cộng hoà .5 1.3.2 Pháp 1.3.3 Liên Xô 1.3.4 Hoa Kỳ 1.3.5 Trung Quốc 1.3.6 Anh 10 1.4 Diễn biến Hội nghị Genevo 10 1.5 Nội dung Hiệp định Genevo 1954 14 1.6 Kết Hội nghị Genevo – thắng lợi to lớn lịch sử ngoại giao Việt Nam 15 1.6.1 Kết Hiệp định Genevo 15 1.6.2 Ý nghĩa Hiệp định Genevo 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG 18 2.1 Nội dung toàn văn Hiệp định Genevo 18 2.2 Nội dung Hiệp định Genevo 33 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HỘI NGHỊ GENEVO VÀ HIỆP ĐỊNH GENEVO 37 3.1 Nhận xét 37 3.1.1 Thành công Hiệp định Genevo 37 3.1.2 Hạn chế Hiệp định Genevo 39 3.2 Bài học kinh nghiệm 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình dựng nước giữ nước, bên cạnh việc đấu tranh kiên cường để bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta xác định chìa khóa góp phần vào thành công công phát triển đất nước, khẳng định vị nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa thắng lợi mặt trận đấu tranh ngoại giao Đặc biệt cịn hoạt động nhằm tăng cường đoàn kết chiến đấu lực lượng kháng chiến nước anh em bán đảo Đông Dương Cách 69 năm kể từ ngày 20-07-1954 Hội nghị Genevo, Việt Nam lần bước lên vũ đài đàm phán đa phương thể khát vọng hòa bình gắn với độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ, kiên trì đấu tranh cho giải pháp tồn diện bao gồm qn trị cuối đến thắng lợi bàn đàm phán để lại cho hệ sau nhiều học Vì nhóm định chọn đề tài “Tìm hiểu hội nghị Genevo chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương năm 1954 Rút nhận xét học kinh nghiệm” Do kiến thức cịn hạn chế nên q trình nghiên cứu tìm hiểu khó tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, mong bạn góp ý để giúp nhóm hồn thiện làm Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG (1954) 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA HỘI NGHỊ GENEVO VỀ ĐÔNG DƯƠNG 1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới Về phía Liên Xơ, sau Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô Xtalin vào tháng năm 1953, ban lãnh đạo Liên Xô định thay đổi chiến lược đối ngoại để thúc đẩy việc hồ hỗn quốc tế nhằm mục đích củng cố thực lực nước từ chạy đua với Mỹ để giành ưu tất lĩnh vực Đối với Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, sau khỏi chiến tranh Triều Tiên, kế hoạch phát triển kinh tế năm năm lần thứ bắt đầu triển khai nhằm đặt móng xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc sức thực thi sách củng cố tồn hịa bình, trước hết với nước châu Á, nhằm phá bao vây cấm vận Mỹ áp đặt để chống Trung Quốc từ năm 1951 Như vậy, hai đồng minh trụ cột ta lúc Liên Xô Trung Quốc thể thái độ muốn hịa hỗn với Mỹ phương Tây để làm dịu tình hình giới để tranh thủ phục hồi phát triển đất nước Tiền lệ từ chiến tranh Triều Tiên thúc đẩy việc giải tình hình Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng phương pháp đàm phán hịa bình Cuộc đàm phán chiến tranh Triều Tiên dẫn đến việc ký Hiệp định đình chiến Triều Tiên sở giữ nguyên trạng hai miền Triều Tiên Kết cục chiến tranh Triều Tiên thúc đẩy xu hướng giải xung đột vũ trang Viễn Đơng thương lượng hịa bình khởi động trình nước lớn tìm cách giải vấn đề Đông Dương thông qua giải pháp quốc tế Bên cạnh đó, tinh hình trị Pháp lại lâm vào bí thất bại quân to lớn chiến trường Đông Dương sách lệ thuộc vào Mỹ giới cầm quyền Pháp Liên tục phong trào chống chiến tranh Pháp yêu cầu đòi quân đội rút nước ngày lan rộng tầng lớp xã hội khác Pháp Quốc hội Pháp giải vấn đề Đông Dương nước đồng minh phương Tây không thực tâm muốn giúp Pháp Từ tình hình chung nước vào cuối năm 1953 đầu 1954, chiến tranh lạnh đến đỉnh cao giới xuất xu nước lớn bắt đầu vào hịa hỗn, chủ trương giải hịa bình chiến tranh khu vực Xu hịa hỗn biểu rõ nét qua việc nước lớn Mỹ, Anh, Pháp Liên Xô đến triệu tập Hội nghị ngoại trưởng bốn nước Berlin để bàn vấn đề Đức - Áo nhiên Hội nghị thất bại gặp bất đồng lớn liên quan đến vấn đề trị tồn sau chiến tranh lạnh Tiếp sau Hội Nghị đến thỏa thuận triệu tập Genevo hội nghị nước lớn phủ bên hữu quan, có thêm góp mặt Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để bàn việc chấm dứt tình hình chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương Tình hình giới mở đường cho khả kết thúc chiến tranh Việt Nam biện pháp thương lượng hịa bình 1.1.2 Bối cảnh lịch sử nước Trước đó, kháng chiến Việt Nam diễn với tập trung chủ yếu vào chiến tranh quân để đối phó với xâm lược thực dân Pháp Tuy nhiên, vào năm 1953, tình hình quốc tế phương hướng kháng chiến thay đổi Đảng Cộng sản Việt Nam thấy kết hợp chiến tranh quân với đấu tranh ngoại giao để tạo điều kiện thuận lợi cho kháng chiến Đảng ta nhận định rằng: “Trong lịch sử, có nhiều kháng chiến thương lượng hịa bình mà đến đình chiến Chiến tranh Triều Tiên thí dụ Hiện đường lối chung phe ta giới là: dùng cách để gây lại tăng cường hịa hỗn quốc tế, giữ gìn củng cố hịa bình giới tình hữu nghị dân tộc” “Vấn đề Việt Nam vấn đề tranh chấp khác giới giải cách thương lượng hịa bình” Do đó, Đảng xác định chiến lược mới, tập trung vào việc tìm kiếm giải pháp hịa bình thương lượng quốc tế Đảng ta định, mở tiến công mặt trận ngoại giao để phối hợp với tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 Ngày 26-11-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời với báo Thụy Điển “Nếu Chính phủ Pháp rút học chiến tranh mươi năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng giải vấn đề Việt Nam theo lối hịa bình nhân dân Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó”, “Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tơn trọng độc lập thực Việt Nam” Ngày 19-12-1953, nhân kỷ niệm bảy năm Ngày Toàn quốc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ: "Bởi thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm lược, nhân dân Việt Nam đánh mạnh nữa, tiêu diệt sinh lực địch nhiều nữa, kháng chiến đến thắng lợi cuối Nhưng Chính phủ Pháp muốn đến đình chiến Document continues below Discover more from: Đề cương Lịch sử Đảng Cộng… HCMI 0131 Trường Đại học… 32 documents Go to course Lịch sử đảng - đề 80 cương lịch sử đảng… Đề cương Lịch sử Đản… None KIỂM TRA LỊCH SỬ ĐẢNG LẦN Đề cương Lịch sử Đản… None Triết-03 - Kkkk 18 Đề cương Lịch sử Đản… None Dan y tl lịch sử đảng Đề cương Lịch sử Đản… None 1919 - 1930 đề - no description Đề cương Lịch sử Đản… None đề cương lịch sử đảng - ĐC Việt Nam cách thương lượng muốn giải quyết30 vấn đề Việt Nam theo lối hịa Đề cương Lịch sử Đản… None bình, nhân dân Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn sàng nói chuyện" Những phản ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh có tiếng vang lớn nước giới, mở hướng tới thương lượng hòa bình Hội nghị Genevo Đến đầu năm 1954, Điện Biên Phủ tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, “pháo đài khổng lồ công phá”, giới quân sự, trị Pháp Mỹ đánh giá “một cỗ máy để nghiền Việt Minh” Sáng suốt diễn biến chiến trường nhận thức rõ ý nghĩa trận Điện Biên Phủ tình hình chiến tranh đàm phán, tháng 12-1953, Bộ Tổng tham mưu xây dựng xong kế hoạch tác chiến cụ thể cho chiến trường Bộ Chính trị phê chuẩn Trên sở báo cáo tâm Tổng Quân ủy, họp Bộ Chính trị ngày 6-12-1953 định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ giao Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh quân đội trực tiếp làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch Chủ tịch Hồ Chí Minh thị: “Chiến dịch chiến dịch quan trọng khơng qn mà trị, nước mà quốc tế Vì vậy, tồn qn, tồn dân, tồn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được.” Ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng cơng địch phân khu phía Bắc trung tâm Mường Thanh, mở Chiến dịch Điện Biên Phủ Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân ta đập tan toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt bắt sống 16.200 tên địch, bắn rơi 62 máy bay, thu 64 ô tô tồn vũ khí, đạn dược, qn trang qn dụng địch, làm phá sản kế hoạch Navarre địch, làm thất bại mưu đồ giành mạnh quân hòng xoay chuyển cục diện chiến tranh chiến trường Đông Dương thực dân Pháp can thiệp Mỹ Chiến thắng Điện Biên Phủ làm rung chuyển nội xã hội dân tình nước Pháp, thúc đẩy phong trào chống chiến tranh nhân dân Pháp lên cao trào, tạo phân hố giới Pháp, thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng chủ hịa giới Pháp, đặc biệt Quốc hội Pháp Chiến thắng Điện Biên Phủ làm tăng thêm đồng tình, ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân yêu chuộng hồ bình giới nghiệp đấu tranh giải pháp dân tộc nhân dân Việt Nam Chiến dịch Điện Biên Phủ trận chiến chiến lược, trận tiêu diệt điển hình nhất, trực tiếp dẫn đến hội nghị Genevo, tạo vững vàng cho đoàn Việt Nam bước vào Hội nghị Genevo với thắng, mạnh nhờ có thắng lợi quân khắp chiến trường Việt Nam 1.2 CÁC BÊN THAM GIA Hội nghị Genevo 1954 hịa bình Việt Nam, Đông Dương tổ chức theo nghị Hội nghị ngoại trưởng bốn nước lớn gồm: Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp Berlin vào tháng 2-1954 để giải vấn đề Triều Tiên chiến tranh Đông Dương Hội nghị khai mạc vào ngày 8-5-1954 kết thúc vào ngày 21-7-1954 Tham dự hội nghị bao gồm bên (không phải quốc gia): Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam (chính phủ Bảo Đại), Vương Quốc Lào Vương Quốc Campuchia Đại diện lực lượng kháng chiến Pathet Lào Khmer Itsarak (Campuchia) có mặt Genevo không nước phương Tây chấp thuận tham dự đàm phán 1.3 LẬP TRƯỜNG VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BÊN THAM GIA HỘI NGHỊ GENEVO 1.3.1 Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Ngày 10-5-1954, phó thủ tướng Phạm Văn Đồng, trưởng đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đưa lập trường điểm nhằm giải vấn đề liên quan đến Việt Nam trị quân sự, bên cạnh giải vấn đề nước Lào, Campuchia Điểm 1: Pháp phải công nhận chủ quyền, độc lập Việt Nam khắp lãnh thổ Việt Nam chủ quyền, độc lập hai nước Lào Campuchia Điểm 2: ký hiệp định rút quân đội ngoại quốc khỏi ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Trước rút quân, đạt thỏa thuận nơi đón quân lực lượng Pháp hay Việt Nam khu vực hạn chế Điểm 3: Tổ chức tổng tuyển cử ba nước Việt Nam, Lào Campuchia nhằm thành lập phủ cho nước Điểm 4: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Pathet Lào Campuchia xem xét việc tự nguyện gia nhập liên hiệp Pháp điều kiện việc gia nhập Điểm 5: Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Pathet Lào Campuchia cơng nhận quyền lợi kinh tế văn hóa Pháp, quan hệ kinh tế ba nước với Pháp quy định ngun tắc bình đẳng tơn trọng quyền lợi lẫn Điểm 6: Hai bên cam kết không truy tố người hợp tác với bên chiến tranh Điểm 7: Trao đổi tù binh dân thường bị bắt chiến tranh Điểm 8: Ngừng bắn hồn tồn đồng thời tồn Đơng Dương, điều chỉnh vùng, đình đưa quân đội thiết bị quân vào Đông Dương, lập ủy ban tay đôi gồm đại biểu hai bên đối phương để kiểm tra đảm bảo hiệp định đình chiến Điều cốt lõi lập trường điểm trưởng đoàn Phạm Văn Đồng Pháp nước phải tôn trọng quyền dân tộc Nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia, bao gồm quyền độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Đây vấn đề thiêng liêng, lợi ích cốt lõi dân tộc Điều có ý nghĩa lớn ghi vào điều ước quốc tế, trở thành điều khoản, điều ước quốc tế có giá trị pháp lý giá trị trị to lớn khơng thời điểm mà cịn tương lai, khơng dân tộc Việt Nam hay ba nước Đông Dương mà tác động, thúc đẩy đến phong trào giải phóng dân tộc nước Á Phi, Mĩ Latinh 1.3.2 Pháp Phái đoàn Pháp Georges Bidault làm trưởng đoàn, Pháp ngồi vào bàn đàm phán hội nghị Genevo với vị quốc gia bại trận Ban đầu Pháp giữ lập trường cứng rắn: tham dự hội nghị để xoa dịu dư luận giữ vững tín nhiệm thủ tướng Laniel đồng thời tranh thủ cứu nguy cho quân đội Pháp Đông Dương Tuy nhiên sau thất bại trận Điện Biên Phủ, Mendes France lên cầm quyền tuyên bố từ chức không đạt thỏa thuận ngừng bắn Đơng Dương Sau quyền lên, lập trường Pháp bớt cứng rắn hơn: Pháp muốn đạt giải pháp đình chiến có hại nhất, giới hạn tối đa thắng lợi lực lượng cách mạng Đơng Dương bảo tồn lực lượng quân viễn chinh nhằm tiếp tục giữ thuộc địa cịn lại Một số điểm lập trường quan điểm Pháp hội nghị Genevo bao gồm: Bảo vệ lợi ích thuộc địa: Pháp đề cao việc bảo vệ lợi ích thuộc địa Đơng Dương, đặc biệt lợi ích kinh tế qn nhằm trì kiểm sốt ảnh hưởng khu vực Tạo phủ “Việt Nam tổng hợp”: Pháp ủng hộ việc thành lập phủ “Việt Nam tổng hợp” bao gồm đại diện từ miền Bắc Miền Nam Việt Nam, nhằm tạo chia sẻ quyền lực tránh phủ độc lập tuyệt đối miền Bắc miền Nam