1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài tìm hiểu hội nghị genevo về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở đông dương năm 1954 rút ra nhận xét

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 176,1 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài TÌM HIỂU HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG NĂM 1954 RÚT RA NHẬN XÉT Giảng viên hướng dẫn: Hồng Thị Thắm Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2282HCMI0131 HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Thương mại đưa môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên mơn – Hồng Thị Thắm Dù bắt đầu học nhiều bỡ ngỡ với tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cô thời gian vừa qua chúng em phần tiếp thu học giá trị sâu sắc Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam môn giới thiệu cho sinh viên chúng em kiến thức lịch sử hào hùng Đảng ta, để từ hiểu rõ, xác định đắn, nâng cao kiến thức lịch sử Đảng ta Dù nhóm em cố gắng rằng, thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong xem xét góp ý giúp thảo luận nhóm em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC .3 DANH SÁCH SINH VIÊN LỜI MỞ ĐẦU .6 PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG I: HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG NĂM 1954 1.1 Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghi Genevo năm 1954: .8 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Bối cảnh nước 1.2 Diễn biến hội nghị 10 1.2.1 Quá trình chuẩn bị tham gia Hội nghị Genevo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa .10 1.2.2 Lập trường quan điểm bên tham dự: Việt Nam, Pháp, Campuchia, Lào, Anh, Hoa kì, Liên Xơ, Trung Quốc 11 1.2.2.1 Lập trường Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 11 1.2.2.2 Lập trường Pháp 13 1.2.2.3 Lập trường Quốc gia Việt Nam 14 1.2.2.4 Lập trường Vương quốc Campuchia 16 1.2.2.5 Lập trường Vương quốc Lào 17 1.2.2.6 Lập trường Anh 17 1.2.2.7 Lập trường Hoa Kỳ 17 1.2.2.8 Lập trường Liên Xô 18 1.2.3 Diễn biến Hội nghị Genevo 20 1.3 Nội dung hiệp định Genevo 23 1.4 Hậu hiệp định .24 1.4.1 Vấn đề tạm thời lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân .24 1.4.2 Lực lượng vũ trang tập kết dân chúng di cư 25 1.4.3 Quốc gia Việt Nam từ chối tổng tuyển cử 25 1.4.4 Mỹ hỗ trợ cho Quốc gia Việt Nam 26 1.4.5 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị tổng tuyển cử 27 1.4.6 Chiến tranh tiếp diễn 27 CHƯƠNG II: NHẬN XÉT HIỆP ĐỊNH 29 2.1 Thành công hạn chế hiệp định Genevo 29 2.1.1 Thành công .29 2.1.1.1 Về thời hạn tổng tuyển cử Việt Nam 29 2.1.1.2 Lập lại hịa bình Đơng Dương giải phóng hồn tồn Miền Bắc 30 2.1.2 Hạn chế 31 2.2 Ý nghĩa Hiệp định Genevo 32 2.3 Rút học lịch sử 34 PHẦN KẾT LUẬN .36 DANH SÁCH SINH VIÊN STT Họ tên Nhiệm vụ 106 Lê Thùy Trang Tổng hợp phần bối cảnh nước 107 Nguyễn Thị Huyền Trang Tổng hợp phần diễn biến hội nghị Genevo 108 Phan Hà Trang Phân chia công việc + tổng hợp phần bối cảnh quốc tế phần nội dung hiệp định 109 Trần Thị Trang Bảo lưu kết học tập nên không tham gia thảo luận 110 Vũ Hoàng Huyền Trang Tổng hợp phần ý nghĩa hiệp định Genevo 111 Bùi Thị Ánh Tuyết Tổng hợp phần rút học lịch sử 112 Đàm Thị Tuyết Tổng hợp phần lập trường quan điểm bên tham dự 113 Tạ Minh Ánh Tuyết Tổng hợp chỉnh sửa word 114 Nguyễn Thảo Vân Tổng hợp phần trình chuẩn bị tham gia Hội nghị Genevo Việt Nam 115 Đỗ Minh Vũ Tổng hợp chương 3: kết luận 116 Lưu Long Vũ Thuyết trình 117 Nguyễn Quang Vũ Tổng hợp phần giai đoạn hậu hiệp định 118 Phạm Hà Vy Tổng hợp powerpoint 119 Lê Thị Xoan Tổng hợp phần thành công hạn chế hiệp định Genevo 120 Ngơ Thị Xn Thuyết trình LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định Geneva năm 1954 Đông Dương đa số học giả nước đánh giá thắng lợi Việt Nam, thể sách lược biết giành thắng lợi bước chiến tranh giải phóng dân tộc quan đầu não nước Việt Nam lúc Hiệp định Genevo kết thúc kháng chiến lâu dài anh dũng dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược; giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo điều kiện xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững cho đấu tranh thống nước nhà Đây lần lịch sử, Hội nghị quốc tế với tham gia nước lớn công nhận quyền dân tộc Việt Nam Nếu trước đây, Hiệp định Sơ năm 1946, Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự nằm khối Liên hiệp Pháp, Hội nghị này, trước đấu tranh kiên ta, Pháp buộc phải công nhận Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Điều tạo sở pháp lý để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh cho nước Việt Nam độc lập thống hoàn toàn Với đường lối cách mạng đắn, sáng tạo, tiêu biểu đường lối kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao, giành thắng lợi to lớn Trong đó, đấu tranh ngoại giao Hội nghị Genevo để lại nhiều học quý Đó học phát huy tinh thần độc lập, tự chủ đàm phán ngoại giao; kết hợp sức mạnh tổng hợp đấu tranh trị - quân - ngoại giao, tận dụng tốt thắng lợi chiến trường để tạo mạnh bàn Hội nghị Đó cịn học kiên đấu tranh, khơng khoan nhượng trước địi hỏi vơ lý đối phương, Những học này, không vận dụng thành công Hội nghị Pa-ri (năm 1973) mà cịn có giá trị thực tiễn cao cơng xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc Chính điều trên, nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu Hiệp định Genevo chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Đông Dương năm 1954” Bài thảo luận gồm phần: PHẦN MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH GENEVO PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG NĂM 1954 CHƯƠNG II: NHẬN XÉT HIỆP ĐỊNH PHẦN KẾT LUẬN: TỔNG KẾT PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG NĂM 1954 1.1 Hồn cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghi Genevo năm 1954: 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Vào cuối năm 1953 đầu 1954 chiến tranh lạnh đến đỉnh cao giới xuất xu nước lớn bắt đầu vào hịa hỗn, chủ trương giải hịa bình chiến tranh khu vực Biểu rõ xu hịa hỗn nước lớn Mỹ, Anh, Pháp Liên Xô đến triệu tập Hội nghị ngoại trưởng bốn nước Berlin tháng năm 1954 bàn vấn đề Đức - Áo Do bất đồng lớn việc giải vấn đề trị tồn sau chiến tranh lạnh, Hội nghị thất bại nên chuyển sang bàn vấn đề Biển Đông Ngày 18/2/1954, Hội nghị Ngoại trưởng bốn nước tuyên bố cuối cùng, Hội nghị xem xét vấn đề Đông Dương 1.1.2 Bối cảnh nước Thắng lợi quân dân ta tiến công chiến lược Đông – Xuân (1953-1954) chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đập tan cố gắng quân cao cố gắng cuối thực dân Pháp giúp sức đế quốc Mĩ Thắng lợi giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh tạo sở thực lực quân cho đấu tranh ngoại giao để kết thúc kháng chiến 1.2 Diễn biến hội nghị 1.2.1 Quá trình chuẩn bị tham gia Hội nghị Genevo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Để chuẩn bị tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ, Bộ Ngoại giao thị cho hai Đại sứ qn Việt Nam Liên Xơ Trung Quốc tìm hiểu vấn đề liên quan diễn Hội nghị Genevo lập trường Liên Xô Trung Quốc giải pháp; đồng thời lập Ban công tác Bắc Kinh với nhiệm vụ phối hợp với Bộ Ngoại giao Trung Quốc chuẩn bị tài liệu cho Hội nghị Giơ-ne-vơ 1.2.2 Lập trường quan điểm bên tham dự: Việt Nam, Pháp, Campuchia, Lào, Anh, Hoa kì, Liên Xơ, Trung Quốc 1.2.2.1 Lập trường Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng đề lập trường 10 điểm: Tuy nhiên, xét mặt chủ trương, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có mục tiêu "độc lập, thống nhất, dân chủ hịa bình" với phương châm:  Mục đích khơng thay đổi để đạt mục đích có đường thẳng, có đường quanh co  Tơn trọng chủ quyền Việt Nam, bình đẳng, tự nguyện có lợi hai bên  Lực lượng chủ quan (nội lực Việt Nam) điều kiện để tới thắng lợi  Luôn đặt lợi ích Việt Nam lợi ích phong trào hồ bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự Hội nghị tương đối bị động dù có chuẩn bị trước thiếu thông tin từ việc phải đặt vùng rừng núi, không kiểm soát thành phố lớn thiếu hệ thống tình báo chiến lược có hiệu Phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa phải dựa vào thơng tin từ phía Liên Xơ Trung Quốc cung cấp Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tỏ thiếu kinh nghiệm coi thường hoạt động phủ thuộc Liên hiệp Pháp Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia Quốc gia Việt Nam Cũng thiếu thơng tin nên Việt Nam Dân chủ Cộng hịa không đánh giá đồ nước lớn có vai trị Trung Quốc, tham vọng Anh Hoa Kỳ không nắm hết mâu thuẫn nước lớn với 1.2.2.2 Lập trường Pháp Ban đầu phái đoàn Pháp tham dự Hội nghị giữ lập trường cứng rắn: đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa để xoa dịu dư luận để phủ Thủ tướng Laniel tránh bị tín nhiệm, đồng thời tranh thủ thời gian cứu nguy cho quân đội Pháp Đơng Dương Phía Pháp chủ trương giải vấn đề quân theo kiểu Triều Tiên, nghĩa ngừng bắn giải giáp chỗ lực lượng khơng quy mà khơng có giải pháp trị 1.2.3 Diễn biến Hội nghị Genevo Vào ngày 26 tháng năm 1954, hội nghị Genève Đông Dương thức khai mạc Từ ngày tháng đến ngày 23 tháng 6, bên trình bày lập trường cách giải vấn đề Việt Nam Đông Dương Do lập trường đồn có khoảng cách lớn nên đàm phán tiến triển chậm chạp Tuy nhiên, nhân nhượng lẫn xuất thảo luận riêng Cuối cùng, Pháp Trung Quốc thỏa thuận giải pháp chung cho vấn đề Đông Dương: giải vấn đề quân trước, tách rời giải pháp trị ba nước Đơng Dương Từ ngày 24 tháng đến ngày 20 tháng 7, phái đồn Pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đàm phán trực tiếp để giải vấn đề cụ thể, xoay quanh vấn đề: quyền tham gia hội nghị đại biểu phủ kháng chiến Lào phủ kháng chiến Campuchia; chọn vĩ tuyến để khẳng định giới tuyến quân tạm thời thời hạn tổ chức tổng tuyển cử tự để thống Việt Nam Theo kế hoạch, phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị phương án tập kết chỗ, không chia khu vực tập kết quân đàm phán bắt đầu Ngày 17-7, phái đoàn Pháp ngả ngửa đề nghị giới tuyến quân vĩ tuyến không quan trọng miễn phải phía Bắc Đường Đến ngày 19-7 hai bên thoả thuận ranh giới tạm thời độ vĩ tuyến 17, cách Đường khoảng 10 km phù hợp với ý kiến Anh Mỹ Trung Quốc Liên Xơ ủng hộ Phía Pháp phải nhượng chấp nhận tổ chức Tổng tuyển cử vào tháng 6/1956 thay lập lờ thời gian tổ chức Tổng tuyển cử phiên thảo luận trước chấp nhận yêu cầu ghi rõ ràng văn rằng: "Giới tuyến quân tạm thời diễn giải theo cách pháp lý để trở thành đường biên giới trị hay lãnh thổ." Ngày 20 tháng năm 1954, Hiệp định Genève Đông Dương bắt đầu ký kết với nhiều văn kiện, chủ yếu là: Ba hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào Campuchia Bản tuyên bố cuối hội nghị (khơng có chữ ký khơng có tun bố phản đối bên tham gia Hội nghị đồng nghĩa với việc Bản Tuyên bố cuối bên chấp thuận) Ngồi cịn tun bố riêng văn kiện ngoại giao riêng nước tham gia như: 10 Bản tuyên bố riêng ngày 21 tháng Mỹ Hội nghị Genève Bản tuyên bố phủ Pháp ngày 21 tháng 7, nêu rõ Pháp sẵn sàng rút quân khỏi lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia theo lời u cầu phủ nước có liên quan thời gian bên thoả thuận Các cơng hàm trao đổi Trưởng đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng Thủ tướng Pháp Pierre Mendès-France 11 ... tranh lập lại hồ bình Đông Dương năm 1954? ?? Bài thảo luận gồm phần: PHẦN MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH GENEVO PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG... BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG NĂM 1954 CHƯƠNG II: NHẬN XÉT HIỆP ĐỊNH PHẦN KẾT LUẬN: TỔNG KẾT PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG NĂM 1954 1.1 Hồn... MỞ ĐẦU .6 PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG I: HỘI NGHỊ GENEVO VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG NĂM 1954 1.1 Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghi Genevo

Ngày đăng: 28/03/2023, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w