1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ nhận xét đặc điểm lâm sàng và xạ hình xương ở bệnh nhân ung thư phổi di căn xương tại bệnh viện bạch mai

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận xét đặc điểm lâm sàng và xạ hình xương ở bệnh nhân ung thư phổi di căn xương tại bệnh viện bạch mai
Tác giả Hoàng Ánh Dương
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Thị Luyến, Ths. Vương Ngọc Dương
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Y Đa Khoa
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ PHỔI (14)
      • 1.1.1. Dịch tễ học (14)
      • 1.1.2. Triệu chứng lâm sàng (14)
      • 1.1.3. Triệu chứng cận lâm sàng (15)
      • 1.1.4. Chẩn đoán (17)
      • 1.1.5. Điều trị (19)
    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ PHỔI DI CĂN XƯƠNG (20)
      • 1.2.1. Đại cương (20)
      • 1.2.2. Triệu chứng lâm sàng (21)
      • 1.2.3. Triệu chứng cận lâm sàng (22)
      • 1.2.4. Chẩn đoán (23)
      • 1.2.5. Điều trị (24)
    • 1.3. TỔNG QUAN VỀ XẠ HÌNH XƯƠNG (24)
      • 1.3.1. Ghi hình cắt lớp vi tính bằng đơn photon (SPECT) (24)
      • 1.3.2. Xạ hình xương (25)
    • 1.4. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU UNG THƯ PHỔI DI CĂN XƯƠNG (27)
      • 1.4.1. Nghiên cứu nước ngoài (27)
      • 1.4.2. Nghiên cứu trong nước (28)
  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (30)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn (30)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (30)
    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (30)
      • 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu (30)
      • 2.2.3. Nội dung nghiên cứu (31)
      • 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu (33)
      • 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu (33)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (34)
    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN (34)
      • 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới (34)
      • 3.1.2. Thời gian phát hiện di căn xương (35)
      • 3.1.3. Triệu chứng lâm sàng (35)
      • 3.1.4. Đặc điểm đau xương (36)
      • 3.1.5. Tình trạng toàn thân (38)
      • 3.1.6. Tình trạng di căn (38)
    • 3.2. ĐẶC ĐIỂM GIAI ĐOẠN BỆNH VÀ MÔ BỆNH HỌC (39)
      • 3.2.1. Đặc điểm giai đoạn bệnh (39)
      • 3.2.2. Đặc điểm mô bệnh học (40)
    • 3.3. ĐẶC ĐIỂM XẠ HÌNH XƯƠNG (40)
      • 3.3.1. Số ổ tổn thương trên xạ hình xương (40)
      • 3.3.2. Tính chất tổn thương trên xạ hình xương (41)
      • 3.3.3. Vị trí tổn thương trên xạ hình xương (41)
      • 3.3.4. Các dạng tổn thương trên xạ hình xương (42)
    • 3.4. LIÊN QUAN GIỮA TỔN THƯƠNG TRÊN XẠ HÌNH XƯƠNG VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG (42)
  • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN (45)
    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN (45)
      • 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới (45)
      • 4.1.2. Thời gian phát hiện di căn xương (45)
      • 4.1.3. Triệu chứng lâm sàng (46)
      • 4.1.4. Đặc điểm đau xương (48)
      • 4.1.5. Tình trạng toàn thân (49)
      • 4.1.6. Tình trạng di căn (49)
    • 4.2. ĐẶC ĐIỂM GIAI ĐOẠN BỆNH VÀ MÔ BỆNH HỌC (50)
      • 4.2.1. Đặc điểm giai đoạn bệnh (50)
      • 4.2.2. Đặc điểm mô bệnh học (50)
    • 4.3. ĐẶC ĐIỂM XẠ HÌNH XƯƠNG (51)
      • 4.3.1. Số ổ tổn thương trên xạ hình xương (51)
      • 4.3.2. Tính chất tổn thương trên xạ hình xương (52)
      • 4.3.3. Vị trí tổn thương trên xạ hình xương (53)
      • 4.3.4. Các dạng tổn thương trên xạ hình xương (54)
    • 4.4. LIÊN QUAN GIỮA TỔN THƯƠNG TRÊN XẠ HÌNH XƯƠNG VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG (54)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định UTP di căn xương, có tổn thương xương trên XHX tại Trung tâm YHHN và Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai trong khoảng thời gian từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2017, bao gồm 95 BN thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ sau:

 Bệnh nhân được chẩn đoán xác định UTP dựa vào kết quả mô bệnh học

 Bệnh nhân được chụp XHX tại Trung tâm YHHN và Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai và có kết quả tại cơ sở dữ liệu của trung tâm

 Bệnh nhân được chẩn đoán là UTP di căn xương dựa trên tổn thương trên XHX và kết hợp với CT, MRI, PET/CT, sinh thiết xương

 Bệnh nhân có hồ sơ lưu trữ đầy đủ, có đầy đủ thông tin trong hồ sơ

 Bệnh nhân không đáp ứng được các tiêu chuẩn lựa chọn như trên.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu số liệu

 DCPX: sử dụng 99m Tc-MDP

 Thiết bị: máy chụp SPECT E.cam Signature Series của Siemens

- Chuẩn bị BN: BN được khám và giải thích về phương pháp chụp hình

- Đánh dấu MDP với 99m Tc, sau đó ủ 30-45 phút

- Tiêm thuốc phóng xạ 99m Tc-MDP với liều 15-25 mCi với người lớn

- Sau khi tiêm, BN ngồi nghỉ ở phòng chờ khoảng 2-3 tiếng, trong khi chờ

BN phải uống ít nhất khoảng 1-1,5 lít nước, đi tiểu trước khi chụp hình

- Ghi hình SPECT: BN được ghi hình sau khi tiêm 2-3 tiếng, chụp toàn thân từ đỉnh đầu đến chân, hai mặt, tốc độ camera trung bình 10 cm/phút

- Xử lý hình ảnh và nhận định kết quả

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.3.1 Các nội dung nghiên cứu

 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân

- Thông tin hành chính: tên, tuổi, giới tính

- Thời gian phát hiện bệnh

 Giai đoạn bệnh và mô bệnh học

 Đặc điểm xạ hình xương

- Số ổ tổn thương trên XHX

- Tính chất tổn thương trên XHX

- Vị trí tổn thương trên XHX

- Các dạng tổn thương trên XHX

 Liên quan giữa tổn thương trên xạ hình xương và biểu hiện lâm sàng

- Liên quan giữa vị trí đau và vị trí tổn thương trên XHX

- Liên quan giữa đau xương và số ổ tổn thương trên XHX

- Liên quan giữa giai đoạn bệnh và số ổ tổn thương trên XHX

2.2.3.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu

 Chỉ tiêu về đặc điểm lâm sàng của BN

- Tuổi Giới tính: nam, nữ

- Thời gian phát hiện di căn xương:

< 1 năm, 1 - < 2 năm, 2 - < 3 năm, 3 - < 4 năm, 4 - < 5 năm, ≥ 5 năm

- Triệu chứng lâm sàng + Triệu chứng hô hấp: ho khan, ho ra máu, khó thở

+ Triệu chứng do u xâm lấn, chèn ép: đau ngực, khàn tiếng, tràn dịch màng phổi, HC chèn ép tĩnh mạch chủ trên, HC Pancoat-Tobias

+ Triệu chứng di căn xương: đau xương (tính chất đau, số lượng vị trí đau, vị trí đau), gãy xương bệnh lý, chèn ép tủy

- Triệu chứng toàn thân: mệt mỏi chán ăn, gầy sút, sốt Chỉ số ECOG: 0-5

- Tình trạng di căn cơ quan khác: Có hay không di căn cơ quan khác Vị trí di căn cơ quan khác ngoài xương (não, phổi đối bên, màng phổi, hạch ngoại vi, gan, tuyến thượng thận )

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

 Chỉ tiêu về giai đoạn bệnh và mô bệnh học

- Giai đoạn bệnh tại thời điểm trước khi phát hiện DCX: I, II, III, IV

- Mô bệnh học: UTP không tế bào nhỏ (UTBM tuyến, UTBM vảy, UTP không tế bào nhỏ khác), UTP tế bào nhỏ

 Chỉ tiêu về đặc điểm xạ hình xương

- Số ổ tổn thương trên XHX: đơn ổ, đa ổ (2-5 ổ, >5 ổ)

- Tính chất tổn thương trên XHX: tăng bắt xạ, khuyết xạ, kết hợp

- Vị trí tổn thương trên XHX: xương sọ, cột sống cổ, cột sống ngực, cột sống thắt lưng, xương chậu, xương sườn, xương chi, các xương khác

- Các dạng tổn thương trên XHX: điển hình, không điển hình

2.2.3.3 Một số tiêu chí, đánh giá sử dụng trong nghiên cứu

 Thời gian phát hiện DCX: xác định bằng khoảng thời gian từ khi có chẩn đoán xác định UTP đến khi chẩn đoán xác định DCX (tính theo tháng)

 Chỉ số toàn trạng theo thang điểm ECOG [44]

Bảng 2.1 Đánh giá thể trạng theo ECOG

Bậc 0 Hoạt động chủ động, có khả năng thực hiện tất cả các hoạt động không hạn chế

Bậc 1 Hạn chế trong hoạt động thể lực vất vả nhưng có thể đi lại và có khả năng thực hiện các công việc nhẹ nhàng hoặc ít vận động

Bậc 2 Có khả năng đi lại và tự chăm sóc bản thân nhưng không thể thực hiện được bất kỳ công việc nào, nằm giường hoặc ghế ít hơn 50% số thời gian thức tỉnh

Bậc 3 Có khả năng tự chăm sóc hạn chế, nằm liệt giường hoặc ghế hơn 50% số thời gian thức tỉnh

Bậc 4 Hoàn toàn tàn tật, không thể thực hiện bất kỳ hoạt động tự chăm sóc nào, hoàn toàn liệt giường hoặc ghế Bậc 5 Chết

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập kết quả về XHX của tất cả các BN được chẩn đoán xác định UTP, được chụp XHX tại phòng SPECT của Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian nghiên cứu để lựa chọn ra các BN đủ tiêu chuẩn Sau đó dùng phần mềm tra cứu lại mã hồ sơ bệnh án của BN rồi thu thập các thông tin cần thiết trong hồ sơ bệnh án tại phòng lưu trữ hồ sơ – Bệnh viện Bạch Mai (theo mẫu bệnh án được thiết kế sẵn ở phần phụ lục)

2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu được nhập, xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0

- So sánh, kiểm định sự khác biệt của các biến định tính giữa hai nhóm bằng test χ², các so sánh có ý nghĩa thống kê khi p

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w