2.1.2 Lập trường quan điểm các bên tham gia hội nghị: Sau thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân của Quân Giảiphóng miền Nam Việt Nam, ngày 3-4-1968, Chính phủ Việt N
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN Đề Tài: ”Tìm hiểu hội nghị Pari (1968-1973) Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam rút nhận xét” Mã lớp học phần : 2261HCMI0131 Giảng viên hướng dẫn : Hồng Thị Thắm Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, Tháng 11 Năm 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ Tên Mã SV Nhiệm Vụ Đánh Giá 101 Đỗ Thị Thùy Trang 20D12012 Bối cảnh lịch sử giới 102 Kiều Thị Trang 20D12019 Nội dung hiệp định Pari 103 104 Nguyễn Quỳnh Trang Nguyễn Thị Trang 20D12026 Tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1968-1973 20D12013 Nguyên nhân sâu xa 105 106 Nguyễn Thị Huyền 20D12020 Lập trường quan điểm Trang bên tham gia hội nghị Nguyễn Thị Thu Trang 20D12027 Nguyên nhân sâu xa 107 Trần Phạm Huyền Trang 20D12027 Bài học rút 108 Trần Thị Thu Trang 20D12006 Thành công nguyên nhân 109 Trần Thị Thùy Trang 20D12013 Mở đầu 110 Vũ Thị Huyền Trang 20D12020 Hạn chế nguyên nhân 111 Đỗ Thị Tươi 20D12019 Nguyên nhân trực tiếp 112 Đinh Thị Phương Vân 20D12027 Ý nghĩa hội nghị 113 Trần Thị Hồng Vân 20D12013 Nhóm trưởng + Thuyết Trình 114 Vi Thành Văn 20D12020 Làm Word+ Kết Luận 115 Hà Hoài Vy 20D12027 Diễn biến hội nghị Pari BIÊN BẢN HỌP NHÓM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GVHD: TS Hoàng Thị Thắm Đề tài: Tìm hiểu hội nghị Pari (1968-1973) Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam rút nhận xét - Người tham gia: Nhóm - Địa điểm làm việc: Phần mềm Zoom Meeting - Thành viên tham gia: Tất thành viên nhóm 12 - Thời gian: 20 30 phút ngày 25/10/2022 Nội dung công việc: + Lên ý tưởng cho thảo luận + Lập outline cho thảo luận NHÓM TRƯỞNG Vân Trần Thị Hồng Vân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam GVHD: TS Hoàng Thị Thắm Đề tài: Tìm hiểu hội nghị Pari (1968-1973) Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam rút nhận xét Người tham gia: Nhóm Địa điểm làm việc: Phần mềm Zoom Meeting Thành viên tham gia: Tất thành viên nhóm Thời gian: 20 30 phút ngày 29/10/2022 Nội dung công việc: + Phân công nhiệm vụ cho thành viên + Đưa hạn nộp làm + Quyết định thành viên thuyết trình NHÓM TRƯỞNG Vân Trần Thị Hồng Vân MỤC LỤC BIÊN BẢN HỌP NHÓM MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HỘI NGHỊ PARI (1968 -1973) 1.1 Bối cảnh lịch sử giới 1.1.1 Những thách thức hội bàn cờ quốc tế 1.1.2 Năm 1972: Chiến trường nóng bỏng, Mỹ lợi dụng Trung Xô 1.1.3 Thoả thuận bội ước tháng Mười 10 1.1.4 Chiến dịch ném bom Lễ Giáng sinh phản ứng quốc tế 11 1.2 Tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1968-1973 .11 1.2.1 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn miền Nam (1954 – 1965) 11 1.2.2 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược (1965 – 1973) 12 1.2.3 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ (1969 – 1973) .13 1.3 Nguyên nhân dẫn tới hội nghị Pari .15 1.3.1 Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hội nghị Pari (1968_1973) 15 1.3.2 Nguyên nhân sâu xa 15 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ HỘI NGHỊ PARI (1968-1973) VÀ HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH VIỆT NAM 17 2.1 Hội nghị Pari (1963-1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam 17 2.1.1 Diễn biến hội nghị Pari 17 2.1.2 Lập trường quan điểm bên tham gia hội nghị: 23 2.1.3 Kết Hội nghị Pari 27 2.1.4 Ý nghĩa hội nghị Pari 28 2.2 Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam 29 2.2.1 Nội dung hiệp định Pari .29 2.2.2 Ý nghĩa hiệp định Pari với lịch sử Việt Nam .41 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ HỘI NGHỊ PARI VÀ HIỆP ĐỊNH PARI 44 3.1 Thành công nguyên nhân 44 3.2 Hạn chế nguyên nhân 45 3.3 Bài học rút 46 KẾT LUẬN .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Document continues below Discover more from: Marketing thương mại MAR2471 Trường Đại học… 561 documents Go to course 238 20 38 56 Giáo trình marketing thương mại NEU… Marketing thương… 100% (11) Bản tổng hợp MKT thương mại Marketing thương… 93% (14) TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG… Marketing thương… 100% (5) Bài tham khảo Mỹ Đàm phán quốc tế Marketing thương… 100% (5) Bài thảo luận Nhóm Marketing Quốc Tế… Marketing thương… MỞ ĐẦU 38 100% (4) Bài thảo luận Marketing nhóm Nhìn lại chặng đường lịch sử vẻ vang dân tộc ViệtMarketing Nam, cách 40 100% (4) năm, chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhấtthương… đất nước chấm dứt hoàn toàn ách thống trị chủ nghĩa đế quốc nói chung đế quốc Mỹ nói riêng Góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng lịch sử không kể đến thành công mặt trận ngoại giao ta, mà đỉnh cao Hội nghị Pari (1968-1973) Hiệp định Pari 1973 Đây thành to lớn lực lượng cách mạng Việt Nam thảm bại Hoa Kỳ quyền Sài Gịn Trong đàm phán ngoại giao này, nghiệp chống Mỹ cứu nước nhân dân ta tỏa sáng trường phái ngoại giao cách mạng Chúng ta có kết hợp đấu tranh ngoại giao, với đấu tranh quân đấu tranh trị; kết hợp chặt chẽ “đánh đàm” tư chủ động công diễn đàn công khai Trong đàm phán trực tiếp, nhà ngoại giao Việt Nam thể tác phong ngoại giao lịch thiệp, kiên định, lĩnh khiến phía Mỹ phải bước xuống thang chấp nhận ký kết Hiệp định Pari (1973) Đây thắng lợi ngoại giao mang tính định Độc lập - Tự cho Việt Nam, kết trình ngoại giao bền bỉ không khoan nhượng Thắng lợi tiền đề để nước ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước mùa Xuân năm 1975, tạo bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Để hiểu rõ kiện này, nhóm chúng em xin chọn đề tài: ‘Tìm hiểu hội nghị Pari (1968-1973) Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam rút nhận xét’ để nghiên cứu CHƯƠNG I: Bối cảnh lịch sử, tình hình xã hội nguyên nhân dẫn đến hội nghị Pari (1968-1973) CHƯƠNG II: Khái quát hội nghị Pari (1968-1973) Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam CHƯƠNG III: Đánh giá hội nghị Pari Hiệp định Pari CHƯƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HỘI NGHỊ PARI (1968 -1973) 1.1 Bối cảnh lịch sử giới 1.1.1 Những thách thức hội bàn cờ quốc tế Bước vào kháng chiến chống Mỹ, nước ta đứng trước nhiều thách thức vơ to lớn từ phía đối thủ từ phía đồng minh Trước hết, đối thủ đấu tranh đế quốc Mỹ, cường quốc hàng đầu giới, giàu có kinh tế, hùng mạnh quân sự, chiếm ưu ngoại giao, giữ địa vị kẻ lãnh đạo giới TBCN Do vậy, đấu tranh ta địch diễn tình khơng cân sức mức độ nghiêm trọng gấp nhiều lần so với thời chống Pháp Trong giới Trật tự hai cực, chiến trường Việt Nam trở thành điểm nóng đối đầu hai hệ thống trị, nơi đọ sức hai chế độ xã hội Do vậy, kháng chiến nhân dân Việt Nam mang ý nghĩa quốc tế, làm rõ phân cực giới thu hút hỗ trợ nước XHCN Song đồng tình ủng hộ khơng thực trọn vẹn mối mâu thuẫn ngày sâu sắc hai nước XHCN lớn Liên Xơ Trung Quốc, tình hình khơng ổn định nước Từ nửa sau năm 50, bất đồng Trung Xô bộc lộ, chuyển dần từ đấu tranh quan điểm đến gián đoạn trị xung đột vũ trang biên giới Tình hình khơng khỏi tác động tiêu cực đến Việt Nam giải vấn đề nội bộ, nước khơng thể hoàn toàn tập trung vào việc viện trợ cho Việt Nam Chủ trương đoàn kết quốc tế Đảng ta thể Nghị Trung ương lần (1963) giữ vững quan hệ đoàn kết với Liên Xô Trung Quốc, tránh khỏi nguy bị lôi kéo theo phái hay phái khác Nhờ vậy, dù xảy bất đồng phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Việt Nam nhận đồng tình ủng hộ viện trợ vật chất Liên Xô, Trung Quốc nhiều nước XHCN Nhưng sao, thách thức cịn lên đến mức độ gay gắt đỉnh suốt năm 1972 1.1.2 Năm 1972: Chiến trường nóng bỏng, Mỹ lợi dụng Trung Xô Trong tháng ngày chiến tranh nóng bỏng Việt Nam, xu hướng thỏa hiệp xuất trường quốc tế, đặc biệt hai tiếp xúc Mỹ – Trung (tháng 2.1972) Mỹ – Xô (tháng 5.1972) Trong quan hệ tam giác Xô – Mỹ – Trung, hai nước XHCN muốn lợi dụng Mỹ để đối phó với kẻ đồng minh cũ mình, coi kẻ thù Vì thế, sau chuyến Tổng thống Mỹ, nhà lãnh đạo hai nước đến Hà Nội để “chia sẻ quan điểm” với Việt Nam Đứng trước động thái đó, tranh thủ viện trợ Liên Xô Trung Quốc, song từ kinh nghiệm Hội nghị Giơnevơ năm 1954, Việt Nam giữ vững chủ động đàm phán với đối phương Cũng từ đó, Nichxơn “ngày tin chiến lược cô lập VNDCCH đồng minh họ thành cơng tốt đẹp” Khơng có dòng chữ vấn đề Việt Nam ghi văn kiện thức hai chuyến thăm kể trên, song thoả thuận vấn đề cho thấy rõ xu hướng xích lại gần Mỹ hai nước lớn XHCN đương nhiên điều phải tính đến nhà lãnh đạo Việt Nam đối sách chiến trường bàn đàm phán 1.1.3 Thoả thuận bội ước tháng Mười Ngày 8/10/1972 đánh dấu bước đột phá Hoà đàm Pari với đề nghị VNDCCH Bản dự thảo Hiệp định ta tách vấn đề quân với vấn đề trị, tập trung giải vấn đề ngừng bắn, quân Mỹ rút nước, thả tù binh, không nhắc đến việc lật đổ quyền Sài Gịn Nguyễn Văn Thiệu từ chức Cịn phía Việt Nam, sách lược nhằm đẩy Mỹ khỏi đất nước, làm chỗ dựa quyền Sài Gịn họ Mỹ viện trợ vũ khí phương tiện chiến tranh gấp nhiều lần Sau nhiều buổi tranh luận căng thẳng, gay gắt, đến ngày 12/10 hai bên thoả thuận nội dung bản, định lịch trình để tiến tới ký kết Hiệp định vào cuối tháng 10 Cùng thời gian này, Đảng ta chủ trương tranh thủ đồng tình ủng hộ nước XHCN Bản lịch trình thỏa thuận ngày 12/10 hai bên không thực Viện nhiều lý do, phía Mỹ cố tình kéo dài thời hạn Trước thái độ đó, ngày 26.10, VNDCCH cơng bố toàn văn dự thảo Hiệp định tố cáo bội ước phía Mỹ Sự kiện buộc giới cầm quyền Mỹ phải chịu