1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Nhóm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề Tài Hội Nghị Paris Về Chấm Dứt Chiến Tranh, Lập Lại Hòa Bình Ở Việt Nam Năm 1973.Pdf

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nghị Paris Về Chấm Dứt Chiến Tranh, Lập Lại Hòa Bình Ở Việt Nam Năm 1973
Tác giả Nguyễn Quỳnh Chi, Nguyễn Do Tuan Duy, Tran Thi Kim Liên, Nguyén Khanh Linh, Nguyễn Thùy Linh, Nguyen Ngoc Minh, Chu Thi Phuong Thao, Trần Ngô Hương Trà
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Hội nghị Paris, diễn ra vào năm 1973, là cuộc đảm thoại quan trọng giữa các bên liên quan đến cuộc chiến tại Việt Nam, bao gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận giải phóng miền Nam Việ

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA LY LUAN CHINH TRI

TIEU LUẬN NHÓM LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

DE TAI HOI NGHI PARIS VE CHAM DUT CHIEN TRANH,

LAP LAI HOA BINH O VIET NAM NAM 1973

NHOM: 8 Lớp t7n chỉ: TRI117.8

Khóa: 60

Hà Nội, tháng 6 năm 2023

Trang 2

TEN DE TAI HOI NGHI PARIS VE CHAM DUT CHIEN TRANH, LAP LAI HOA

BINH O VIET NAM NAM 1973 Lớp t7n chỉ: TRH17.8

DANH SÁCH THÀNH VIÊN:

STT Họ và tên MSV Nội dung hoàn thành

7 Nguyễn Quỳnh Chi 2116610026 Phan 1+2 8 Nguyễn Do Tuan Duy 2116610036 Mỡ đầu + Kết luận

36 Nguyén Khanh Linh 2116610099 Phan 1 35 Nguyễn Thùy Linh 2116610106 Phan 2

61 Nguyen Ngoc Minh 2016310096 Phan 3

58 Chu Thi Phuong Thao 2116610178 Phan 1

66 Trần Ngô Hương Trà 2116610189 Phan 2

Trang 3

MUC LUC

3 Tác động của Hội nghị Paris năm 1973 10 3.1 Ảnh hướng đến chiến tranh Việt Nam 10 3.2 Tác động đến quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam sau chiến tranh il 3.3 Sự kiện Hội nghị Paris năm 1973 trong lịch sử Viét Nam va thé givi 12 3.3.1 Trong lịch sử Việt Nam 12

Trang 4

LOI MO DAU

Những năm 1970 là thời điểm mà Việt Nam đạt đến đỉnh điểm của sự khốc

liệt, rối ren về kinh tế, xã hội, chính trị, chủ quyền vả nhiều khía cạnh khác Nhưng

bên trong tỉnh cảnh tăm tối và bế tắc ay, một tia hy vọng về sự thỏa thuận, hòa giải và thay đổi đã lóe lên Hội nghị Paris, diễn ra vào năm 1973, là cuộc đảm thoại quan trọng giữa các bên liên quan đến cuộc chiến tại Việt Nam, bao gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam, Việt Nam cộng hòa và Hoa Kỳ Hiệp định được ký kết vào ngày 27/1/1973 đã đánh dấu sự thỏa thuận giữa Hoa Kỳ và Việt Nam về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở đất nước ta sau bao năm lầm than, gian khô

Sự ký kết thành công Hiệp định Paris năm 1973 là một cột mốc quan trọng, có vai trò to lớn đối với đất nước Việt Nam kê từ đó đến nay, thiết lập quan hệ Việt - Mỹ sau chiến tranh và đồng thời mang tính quốc tế khi góp phần vào sự nghiệp giải phóng các quốc gia khác trên thế giới

Dé mang dén cai nhin cụ thê hơn về sự kiện lịch sử này, các chị tiệt về bôi cảnh, nội dung, và ý nghĩa sẽ được thê hiện rõ nét trong bài tiêu luận: Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973

Trang 5

tranh Đông Dương lần thứ nhất (1945-1954) Sáu đời Tổng thống Mỹ kế tiếp nhau

đã dính líu ngày cảng sâu vào Việt Nam (kê từ Harry Truman đến Gerald Ford) Mỹ đã phá hoại Hiệp định Geneva 1954 về Đông Dương, âm mưu chia cắt lâu đài Việt Nam; lần lượt tiền hành nhiều chiến lược như chiến lược chiến tranh đặc biệt, chiến lược chiến tranh cục bộ

Cùng với phương tiện chiến tranh hiện đại và những khoản tiền không lồ, từ

đầu những năm 1960, Mỹ không ngừng đưa quân vảo miền nam Việt Nam (năm 1961 là 700 người, đến tháng 6/1968 lên tới 525.000 người)

Tiếp theo sự kiện vịnh Bắc Bộ (tháng 8/1964), Mỹ đã leo thang chiến tranh

phá hoại miễn bắc Việt Nam, chủ yếu băng không quân vả hải quân, nhưng cảng đánh, Mỹ cảng sa lầy, tốn thất về người và của cảng lớn; phong trảo chống chiến tranh ở Mỹ phát triển ngảy cảng sâu rộng, nội bộ chính quyền Mỹ ngày cảng mâu thuẫn, lục đục; chính quyền Mỹ đã bao biện rằng thông qua nhiều nước, nhiều nhân vật đề tìm kiếm hòa bình với Việt Nam nhưng không mang lại kết quả

Trước tình hình Mỹ ngảy cảng leo thang, dẫn sâu vảo cuộc chiến tranh ở Việt Nam, nhân đân ta đã kiên cường chống lại đế quốc Mỹ xâm lược, không quản hy sinh, gian khổ Đi đôi voi dau tranh quyết liệt và thăng lợi to lớn, liên tiếp trên các mặt trận quân sự, Đảng và Nhà nước ta ngày cảng chú trọng nâng cao vị thế vả vai trò của đấu tranh ngoại giao

Ngay từ những ngay đầu, tháng đầu, Mỹ chuyến từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục bộ, từng bước leo thang chiến tranh phá hoại miền bắc, ta đã đề ra những điều cơ bản làm cơ sở cho đàm phán, đó là lập trường 5 điểm ngày

22/3/1965 của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam vả tuyên bố 4 điểm

ngày 8/4/1965 của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Trang 6

Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng như Nghị quyết 12 (tháng

12/1965), Nghị quyết 13 (tháng 1/1967), Nghị quyết 14 (tháng 1/1968) ngày cảng

nhân mạnh đến vị trí quan trọng của đầu tranh ngoại giao trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, đồng thời chủ trương mở đường cho địch đi vào thương lượng theo hướng có lợi nhất cho ta

Thắng lợi của quân và đân ta trong Cuộc Tông tiến công vả nổi đậy Xuân Mậu Thân năm 1968 làm lung lay ý chí xâm lược của để quốc Mỹ, là “một sự choáng

váng đối với tất cả người Mỹ” Chính trong tình hình đó, ngày 31/3/1968, Tổng

thống Mỹ Johnson phải đơn phương ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, không ra tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2 và cử người đảm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tại Paris Bên cạnh đó, Tông thống Mỹ

Johnson đã tuyên bố: Hy vọng đi tới hội nghị hòa bình với tỉnh thần “tìm kiếm một

nên hòa bình trong danh dự” Ngày 3/4/1968, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra tuyên bố sẵn sảng cử đại diện tiếp xúc với đại diện của Mỹ nhằm xác định việc Mỹ chấm dứt không ném bom và hảnh động chiến tranh chỗng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề có

thê bắt đầu cuộc nói chuyện Tuy nhiên phải mất 30 ngày, 2 bên mới thỏa thuận,

thống nhất được địa điểm hop 6 Paris theo sang kién cua ta Ngày 13/5/1968, Cuộc đàm phán siữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chính phủ Mỹ chính thức bắt đầu tại Paris, Pháp Từ phiên họp đầu tiên (ngày

13/5/1968) đến khi đạt được dự thảo Hiệp định Pari về Việt Nam (tháng 10/1972),

Hội nghị bốn bên (Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hoa Ky, Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hoả) ở Pari đã trải qua 202 phiên họp chung công khai và 24 cuộc tiếp xúc riêng trong thời gian 4 năm 9 tháng

Hiệp định Pari về cham đứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chính

thức được ký kết ngày 27/1/1973 tại Trung tâm các hội nghị phố Clê Be ở Pari

Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ 7 giờ sáng ngày 28/1/1973

Trang 7

1.2 Nguyên nhân Hội nghị Paris năm 1973 được tổ chức nhằm đảm phán để giải quyết vấn đề hòa bình cho chiến tranh tại Việt Nam Một số nguyên nhân thúc đây việc ký kết

Hiệp định Paris có thê kê đến là: Chấm dứt Chiến tranh Việt Nam: Mục tiêu chính của Hội nghị Paris là chấm

dứt Chiến tranh Việt Nam kéo dải vả tàn khốc, gây ra sự đau khổ và mất mát lớn cho cả binh sĩ Việt Nam và Mỹ Hội nghị nhằm xác định khung hòa bình, thỏa thuận ngừng bắn và hiệp định hòa bình toản diện

Nỗ lực ngoại giao và áp lực quốc tế: Các chi phí gia tăng của chiến tranh, cả về mặt sinh mạng và tài nguyên, cùng với sự phản đối ngảy cảng gay gắt từ cộng đồng quốc tế, tạo áp lực đối với Hoa Kỳ phải tìm kiếm một giải pháp đảm phán, hòa giải Các nỗ lực ngoại giao từ các quốc gia trên thế giới (điển hình là Liên Xô) đã ảnh hưởng đến quyết định tổ chức hội nghị và khuyến khích sự chuyến đổi từ chiến tranh vũ trang sang giải pháp ngoại giao

Thay đổi trong chính sách của Hoa Kỳ: Đến những năm 1970, Hoa Kỳ đã thực hiện những thay đôi đáng kề trong cách tiếp cận chiến tranh Việt Nam Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” đã được khởi xướng, bao gồm rút dần quân đội Mỹ và chuyền giao trách nhiệm cho lực lượng miền Nam Việt Nam Sự thay đổi chính sách này phản ánh sự mong muốn gia tăng trong việc từ bỏ vả tìm giải pháp chính trị cho xung đột

Mong muốn về một giải pháp chính trị: Tất cả các bên tham gia chiến tranh, bao gồm miền Bắc Việt Nam, miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ, đều nhận thức về sự cần thiết của một giải pháp chính trị Các cuộc đàm phán tại ParIs được coi là cơ hội để giải quyết sự khác biệt, thiết lập sự phân chia quyền lực và xác định câu trúc chính trị tương lai của Việt Nam

Mỗi quan tâm về nhân đạo: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với dân tộc Việt Nam, hảng triệu người dân phải hứng chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh kéo dải Khủng hoảng nhân đạo và mong muốn giảm thiêu đau thương cảng làm nồi bật nhu cầu giải quyết hòa bình

Trang 8

Hội nghị Paris nam 1973 đã tao điều kiện cho các cuộc thảo luận ngoai giao, các thỏa thuận ngừng bắn và ký kết Hiệp định Hòa bình Paris Đồng thời, là tiền đề đề tiền lên giải phóng hoản toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào năm 1975

1.3 Mục đích

Hội nghị Paris năm 1973 được tô chức đề thảo luận về Hòa bình tại Việt Nam

Đây là một cuộc họp quan trọng giữa các bên liên quan đến cuộc chiến tranh tại Việt Nam, bao gồm Bắc Việt Nam, Nam Việt Nam, vả các quốc gia đối tác quốc tế như Hoa Kỳ và Liên Xô

Mục đích chính của Hội nghị Paris 1973 là đạt được một thỏa thuận hòa bình tại Việt Nam, chấm dứt cuộc chiến tranh và đảm bảo quyền tự quyết và chủ quyền của người dân Việt Nam Kết quả của hội nghị này là Thỏa thuận Paris, được ký kết vào ngay 27 thang | nam 1973, tam dừng cuộc tấn công của Mỹ tại Việt Nam và khôi phục hòa bình tại khu vực

Tuy nhiên, Hội nghị Paris 1973 không đạt được mục tiêu cuối cùng của một

hòa bình lâu dải và ôn định tại Việt Nam Chính vì vậy, cuộc chiến tranh vẫn tiếp

tục cho đến khi quân đội miền Bắc chiếm phần còn lại của miền Nam vào năm 1975 và thống nhất đất nước

2 Nội dung của hội nghị Paris năm 1973 2.1 Vai trò và lập trường của các bên tham gia

2.1.1 Các bên tham gia hội nghị Paris Các bên tham gia hội nghi Paris được chia ra làm hai giai đoạn chính:

Thang 5 - tháng 10/1968: hội nghị gồm có hai bên chính là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ

Tháng 11/1968 - 27/1/1973: bỗn bên tham gia bao gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (từ 12/6/1969 là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Việt Nam cộng hòa (chính

quyền Sải Gòn) và Hoa Kỳ.

Trang 9

2.1.2 Vai tro cua các bên tham gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đóng vai trò là đại diện chính thức của Bắc Việt Nam trong hội nghị Họ tham gia vào quá trình đảm phán nhằm tìm kiếm giải pháp cham đứt chiến tranh và đạt được một thỏa thuận hòa bình Họ đưa ra lập trường và quan điểm của mình, đồng thời thương lượng và đảm phan dé bảo vệ lợi ích của Bắc Việt Nam Họ đặt mục tiêu bảo vệ chủ quyền của Bắc Việt Nam bằng việc lên tiếng đòi hỏi ngừng bắn, rút quân nước ngoài ra khỏi Việt Nam và tô chức cuộc bầu cử thống nhất đất nước

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cũng đóng một vai trò quan trọng trong hội nghị Paris về chấm đứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam Họ là đại diện cho miền Nam Việt Nam trong hội nghị cùng với chính quyén Sai Gon nhưng mới chỉ được coi là một tô chức chống lại chính quyền Sải Gòn, họ tham gia đàm phán và đại diện cho lợi ích và quan điểm của miền Nam Việt Nam

Cùng với Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Việt Nam cộng hòa là đại diện của miền Nam trong hội nghị Paris và được coi là chính quyền hợp pháp, được công nhận quốc tế đề tham gia đàm phán và đưa ra các quan điểm của mình Chính quyền Sai Gon con tham gia vào hội nghị Paris voi vai tro la déng minh voi My Ho phụ thuộc mạnh vào sự hỗ trợ của Mỹ, cả về mặt quân sự, tài chính và chính trị Vậy nên, với sự can thiệp và ảnh hưởng của Mỹ, Chính quyền Sài Gòn không có quyền tự do trong việc đưa ra quyết định và thương lượng

Hoa Kỳ đóng vai trò là một trong những bên tham gia quan trọng nhất trong hội nghị Paris Họ đại diện cho quốc gia có sự tham gia quân sự lớn nhất từ phía phương Tây trong cuộc chiến tranh Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra chính sách và đề xuất liên quan đến chấm đứt chiến tranh và đạt được hòa bình ở Việt Nam Những quan điểm và lập trường của họ ảnh hưởng lớn đến quyết định và đàm phán trong hội nghị Đặc biệt, Hoa Kỳ đã cung cấp hỗ trợ quân sự vả tài chính quan trọng cho Chính quyền Sải Gòn vả lực lượng miền Nam trong suốt cuộc chiến tranh, tạo Ara một sự phụ thuộc lớn đối với Hoa Kỳ từ phía Chính quyền Sai Gon và đặt họ vào vị trí quan trọng trong hội nghị

Trang 10

2.1.3 Lập trường của các bên tham gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề cao quyền tự quyết vả quyên tự đo lựa chọn của người dân Việt Nam trong việc xác định tương lai của mình Mục tiêu cuối cùng của họ chính là thống nhất đất nước Việt Nam dưới sự kiểm soát của miền Bắc Việt Nam Họ đề xuất việc tổ chức cuộc bầu cử dân chủ nhằm thống nhất đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hướng đến chấm dút chiến tranh tại Việt Nam bằng cách nhân mạnh sự cần thiết của việc ngừng bắn và rút quân nước ngoải ra khỏi Việt Nam, tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán và thỏa thuận hòa bình

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam dé cao nguyên tắc đân chủ và tự do, tôn trọng quyên tự đo lựa chọn và quyền tự quyết của người dân Việt Nam, đặt lợi ích của dân chúng lên hàng đầu Mục tiêu cuỗi cùng của họ là thống nhất đất nước Việt Nam dưới một chế độ tự chủ bằng cách đề xuất một giải pháp thỏa thuận đề thực hiện thông nhất, trong đó miền Nam có quyền tự quản và tự quyết trong các vấn đề nội bộ của mình

Chính quyền Việt Nam cộng hòa nảy tập trung vào bảo vệ chế độ chính trị hiện hảnh, duy trì sự ôn định và kiếm soát miền Nam Họ muốn duy trì quyền lực và sự tồn tại của minh trong bối cảnh chiến tranh và sự phản đối nội bộ Họ có xu

hướng tìm kiếm lợi ích cho quyền lực của Chính quyền Sài Gòn bằng cách đòi hỏi

một thỏa thuận hòa bình mà đảm bảo sự duy trì của chính quyền hiện hành và chịu sự ảnh hưởng của Mỹ trong quyết định và lập trường

Lập trường chính của Hoa Ky chính là đạt được một thỏa thuận hòa bình ổn định và bền vững ở Việt Nam với mong muốn chấm dứt chiến tranh một cách hòa bình và đảm bảo sự ôn định và an ninh trong khu vực Bên nảy đặc biệt quan tâm đến bảo vệ lợi ích quốc gia minh trong việc đạt được thỏa thuận hòa bình Họ tìm cách đảm bảo rằng Việt Nam không trở thành một cử điểm cộng sản hoặc đe dọa lợi ích chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực

2.2 Thỏa thuận giữa Mỹ và Việt Nam

Dưới đây là một số điểm chính trong Hiệp định Paris 1973:

Ngừng bắn: Các bên đã thông nhất về một ngừng bắn toàn điện và không điều

kiện trên lãnh thổ Việt Nam.

Trang 11

Rút quân: Mỹ đã cam kết rút tat cả lực lượng quân đội và cán bộ tư duy khỏi Việt Nam Việc rút quân này phải được hoàn thành trong vòng 60 ngày sau khi Hiệp định được ký kết

T6 chitc quốc tế: Hiệp định Paris 1973 đã tạo điều kiện cho việc tổ chức một hội đàm quốc tế giữa các bên để giải quyết vấn đề về Việt Nam Hội đàm nảy đã bao gồm cả Việt Nam Bắc và Việt Nam Nam

Tu tri: Hiệp định đề cập đến việc tôn trọng quyền tự trị của người dân ở miền Nam Việt Nam, cho phép họ tự quyết định về tương lai chính trị của mình thông qua một quá trình hòa bình và dân chủ

Giải phóng tù binh: Các bên cam kết thả tat cả tù binh va cong dan bj bat giữ

trong cuộc chiến tranh

Giải quyết hòa bình: Các bên đã nhất trí sử dụng phương tiện hòa bình vả đối

thoại dé giải quyết tranh chấp Họ đã thỏa thuận thành lập Hội đàm Quốc tế về Việt Nam nhằm tìm kiếm các giải pháp hòa bình cho tương lai

Hiệp định Paris 1973 không đảm bảo hoàn toàn sự ôn định và hòa bình tại Việt Nam, và cuối củng cuộc chiến tranh đã tiếp tục cho đến khi miền Nam Việt Nam bị chiếm đóng bởi miền Bắc và ngày 30 tháng 4 năm 1975, quân đội Việt Nam Cộng hòa thất bại

2.3 Các điểm thỏa thuận khác trong hội nghị Ngoài ra còn có một số điểm thỏa thuận khác trong Hội nghị Paris 1973: Chính sách không can thiệp: Các bên đã cam kết không can thiệp vào các vấn đề nội bộ của Việt Nam và không sử dụng vũ lực đề giải quyết tranh chấp

Khôi phục quyên tự trị: Điều nay dé cap dén viéc phuc hồi quyền tự trị của miền Nam Việt Nam sau khi ngừng bắn được thực hiện Các bên đã thỏa thuận tôn trọng và bảo vệ quyền tự trị và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam

Giải quyết tranh chấp biên giới: Các bên đã không đạt được thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp về biên giới giữa Việt Nam Bắc và Việt Nam Nam Vẫn đề nay đã được hoãn lại và không được đề cập trong Hiệp định Paris

Hỗ trợ kinh tế và nhân đạo: Các bên đã đồng ý cung cấp hỗ trợ kinh tế và nhân đạo cho Việt Nam nhằm tái thiết sau cuộc chiến tranh

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w