Trả lời cho câu hỏi về điểm khác biệt trong quan hệ Việt - Trung và Nga - Ukraine nằm ở chỗ, so với Ukraine, nước ta có chính sách ngoại giao độc lập, không ngả về phe nào với chủ trương
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUOC TRONG LICH SUViệt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giếng: núi liên núi; sông liên sông: có sự gan bó, tương tác sâu sắc vé văn hoá, lịch sử, cũng như các cuộc xung đột đôi bên và có chung thê chê chính trị Có thê nói, môi quan hệ Việt - Trung là môi quan hệ
“vừa hợp tác, vừa đấu tranh”
Sau khi chịu ách thống trị của Trung Quốc trong 1000 năm, vào nửa đầu thế kỷ X, Việt Nam đã giành được độc lập, thiết lập quan hệ bang giao, vừa duy trì quan hệ chính trị hữu nghị vừa tiếp thu nền văn hoá trong "trật tự thế giới kiểu Trung Hoa" Lịch sử quan hệ Việt - Trung lúc bấy giờ là lịch sử của những cuộc xung đột và thỏa hiệp, thể chế hóa những xung đột và thỏa hiệp nảy Việt Nam thực hiện một chính sách đối ngoại hai mặt Một mặt, Việt Nam vẫn công nhận trật tự thế gidi cua Trung Quốc, cử các phái đoàn ngoại giao sang Trung Quốc bang giao và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc, mặt khác vẫn duy trì nền độc lập hoàn toàn của minh Đây cũng là thời kỳ xảy ra rât nhiêu cuộc xung đột tàn khốc giữa hai nước, với hâu hết các cuộc xâm lược từ Trung Quốc vào Việt Nam, nhưng với sự chông trả, quyêt tâm giữ nước của người Việt, Trung Quốc vần buộc phải trao trả lại độc lập, tự do cho Việt Nam và phải phong vương lại cho người bản địa
Trong thời Pháp thuộc, Việt Nam bị chia làm ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ là xứ bảo hộ, Nam Ky là thuộc địa Với Hoà ước Thiên Tân (1885) Mãn Thanh ký với Pháp, chấm đứt cuộc chiến Pháp - Thanh, nhà Thanh từ bỏ, rút quân khỏi Bắc Kỳ và thừa nhận nền bảo hộ của Pháp với Việt Nam
Một trong những cuộc cách mạng Trung Quốc là hình mẫu cho Việt Nam, là cơ sở hình thành nên Việt Nam Quốc dân Đảng sau nảy chính là cuộc Cách mạng Tân Hoi 1911 Cach mang Tan Hoi tai Trung Quốc nô ra đã lật đỗ được chế độ nhà Thanh và lập nên nhà nước cộng hoà
Thời kỳ hiện dại Giai đoạn 1949-1954
Ngày 18/1/1950, nước Trung Quốc mới đã công nhận nền dân chủ của Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong thời kỳ này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Việt Minh được Trung Quốc viện trợ để chống Pháp Vào tháng 4/1951, mỗi quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Trung Quốc được nâng lên cấp đại su
Việt Nam da bat dau bi chia cat theo Hiép dinh Genéve (1954) va Trung Quéc dimg vé phia Mién Bac Viét Nam Trong giai doan nay, chu yéu phia Viét Nam duoc nhận viện trợ từ Trung Quốc và mối quan hệ kinh tế giữa hai nước là mối quan hệ giúp đỡ vé phia Miền Nam Việt Nam, mối quan hệ giữa Việt Nam Cộng hoả và Trung Quốc lại khá căng thẳng
Trong giai đoạn này, một mặt Trung Quốc đã giúp đỡ, mặt khác họ đã xem Việt Nam như một con bài với mục đích nâng cao vi thế, cũng như cản trở Việt Nam chấm dứt chiến tranh với Mỹ
Khi Việt Nam đàm phán với Mỹ để ký kết Hiệp định Paris 1973 lập lại hòa bình đã làm ảnh hưởng đến lợi ích chích lược của Trung Quốc Một mặt Trung Quốc tán thành, mặt khác lại cắt giảm viện trợ cho Việt Nam Đến đầu năm 1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực đánh chiếm quan dao Hoang
Sa khống chế từ mặt biển, thực hiện “chiến lược biến Đông” khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam sắp kết thúc Ngoài những động thái trên biển, Trung Bắc còn có những hành động xâm chiến ở biên giới phía Bắc, gây ít nhiều khó khăn đến quá trình bảo vệ và xây dựng đất nước của Việt Nam Bên cạnh đó, Trung Quốc còn viện trợ cho Khmer Đỏ phá hoại cách mạng Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng nhưng đã bị quân đội Việt Nam đánh đô Điều này khiến Trung Quốc không hài lòng, mối quan hệ giữa hai nước ngày càng căng thắng
Chiến tranh biên giới Đến năm 1979, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tấn công vào biên giới phía Bắc Việt Nam vì cho rằng Việt Nam đã “xâm chiến Campuchia” và muốn “dạy cho Việt Nam một bài học” Mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước căng thắng gay go Cuộc chiến nảy kéo dài hơn suốt 10 năm, để lại nhiều hậu quả nặng né cho Việt Nam nhưng về phía Trung Quốc lại là đòn bây, giúp hiện đại hoá quân đội
Binh thường hóa quan hệ
Suốt hơn 10 năm, cuộc chiến biên giới đã kết thúc, mỗi quan hệ Việt Nam -
Trung Quốc dần được cải thiện hơn Tháng I1 - 1991, chuyến thăm chính thức Trung
Quốc của Tổng Bí thư Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt là một dau mốc quan trọng trong mối quan hệ của hai nước, chính thức bình thường hoá Kê từ đó, các lãnh đạo cấp cao của hai nước đã có các chuyến thăm chính thức thường xuyên và gặp gỡ bên lề các cuộc họp, hội nghị quốc tế, thông qua các cuộc gặp cấp cao Vượt qua nhiều thách thức, tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng và sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả hai bên vì hòa bình, ôn định, hợp tác và phát triên ở khu vực và trên thê giới
CHƯƠNG 2: BÓI CẢNH QUOC TE VA KHU VUC (GIAI DOAN 1989 - 1991)2.1 Tổng quan bối cảnh quốc tế và khu vực 2.1.1 Bồi cảnh quốc tế:
Tình hình quốc tế giai đoạn 1989-1991 xảy ra rất nhiều biến động, gây ảnh hưởng đáng kê đên đời sông quốc tê
Về lĩnh vực kinh tế, cô một số những chuyên biên nổi bật như sau:
+ Thứ nhất, với những thành tựu từ các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ; lực lượng sản xuất cũng như năng suất lao động ngày càng tăng cao Đồng thời, quá trình chuyên dịch cơ câu kinh tế, quốc tế hóa nền kinh tế thế giới và đời sông xã hội cũng không ngừng tăng cao
+ Thứ hai, toàn cầu hóa và khu vực hóa trở thành xu thế dẫn đầu; thúc đây các quốc gia giao thương, hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau đề phát triển
+ Thứ ba, cũng trong bôi cảnh toàn câu hóa, chiến lược phát triên của các quốc gia dù lớn hay nhỏ; đêu ưu tiên cho phát triên kinh tế Tiêu biêu là chính sách kinh tê mở, khi mà các nước đều mong muôn mở cửa và hội nhập với sự phát triên của nên kinh tê khu vực nói riêng và thê giới nói chung
Về chỉnh trị, đầu tiên, nỗi bật hơn hết là xu thế đối thoại thay cho xu thế đối đầu Trong đó, các quốc gia đều tăng cường giao lưu, hợp tác về mọi mặt, cùng nhau giải quyết những vấn đề toàn cầu Những sự kiện nôi bật bao gồm:
+ Chiến tranh lạnh kết thúc (bức tường Berlin sụp đồ năm 1989 - đánh dấu sự thống nhất của Cộng Hòa Liên bang Đức);
+ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu tan rã Hình thái phe hai cực bị phá vỡ dẫn tới hình thành một trật tự thé giới mới
+ Đặc biệt, Mỹ là siêu cường duy nhất trên thế giới ở thời điểm này Song, các cường quốc khác trên thế giới như Nga, Nhật, Trung Quốc cũng nhanh chóng vươn lên và cạnh tranh gay gắt với Mỹ
Khu vực Đông Nam Á có xu hướng ôn định về phát triển kinh tế Từ những năm 1990, các nước ASEAN ngày càng gia tăng về sức mạnh kinh tế ASEAN dần chứng minh vai trò của bản thân trong việc giải quyết các vấn đề ở khu vực Tiêu biểu là đầu những năm 1990 việc đàm phán và Ký Hiệp định về giải pháp chính trị toàn bộ đã giúp cho Campuchia trong cuộc chiến đầu chống chế độ diệt chủng Polpot
2.2 Tổng quan bối cảnh và chính sách ngoại giao của Trung Quốc:
Năm 1989, tại Quảng trường Thiên An Môn (Trung Quốc) diễn ra các cuộc biểu tình vì dân chủ nhằm phản đối nền kinh tế thị trường non trẻ, chỉ mang lại lợi ích cho một số người nhưng lại khiến cho những người khác bị tôn hại nghiêm trọng
Cuộc biểu tình đã gây ra những hậu quả nặng nẻ về vật chất và tính mạng con người
Sau sự kiện Thiên An Môn, Trung Quốc bị phương Tây trừng phạt và danh tiếng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại phương Tây bị ảnh hưởng rất nhiều Đồng thời, sự tan rã chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô - Đông u đã làm thay đối tương quan lực lượng bất lợi cho phong trào cộng sản và công nhân thế giới, không những làm thay đối cục diện thế giới mà còn tác động mạnh mẽ tới sự điều chỉnh chiến lược và chính sách của Trung Quốc
Chính vì thế, Trung Quốc đã dần điều chỉnh chiến lược để bước vào giai đoạn chuyên đổi thê chế kinh tế Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lây xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa
Về đổi ngoại, chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam: “gần không thân, xa không lạnh” Việt Nam luôn giữ vai trò quan trọng trong chính sách khu vực cũng như toàn cầu của Trung Quốc Bởi vì Việt Nam là nước láng giềng có đường biên giới chung trên bộ và trên biển với Trung Quốc; quan hệ với Việt Nam như thế nào liên quan tới việc ôn định biên giới phía nam của Trung Quốc Vì vậy, Trung Quốc mong muốn cải thiện quan hệ với Việt Nam đề phát triển vùng Tây Nam Trung Quốc, ngăn chặn ảnh hưởng của phương Tây đối với Việt Nam
Chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam gắn liền với các yêu cầu chiến lược của Trung Quốc ở trong nước, khu vực và thế giới Lợi ích của Trung Quốc là có một Việt Nam “độc lập với các cường quốc khác” nhưng “không đủ mạnh và độc lập với Trung Quốc” Việt Nam không được đi theo bất kỳ một cường quốc chống lại Trung Quốc và lợi ích của Trung Quốc
2.3 Tổng quan bối cảnh và chính sách ngoại giao của Việt Nam:
Từ cuốỗi thập kỷ 70 của thế kỷ XX, Cách mạng Việt Nam đã đứng trước những khó khăn nghiêm trọng Sự kiện Campuchia (1979) diễn ra khiến nhiều nước tiến hành bao vây, phong tỏa về kinh tế, cô lập về chính trị đối với nước ta Việt Nam gần như bị cô lập trong quan hệ với khu vực và quốc tế Trung Quốc đã ra sức tuyên truyền Việt Nam xâm lược Campuchia và mưu đồ lập Liên bang Đông Dương trên cộng đồng quốc tế Hình ảnh Việt Nam phần nào bị làm xấu đi Ở trong nước, khủng hoảng kinh tế - xã hội đã đạt đến đỉnh cao, có những vấn đề trở nên gay gắt như thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tham nhũng có chiều hướng lan rộng, đời sống nhân dân sút giảm Đứng trước những khó khăn trên, Việt Nam buộc phải đặt ra hai yêu cầu cấp bách: Một là phải giải quyết tình trạng căng thăng, đối đầu của các thế lực thù địch
Hai là, phải đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, thu hẹp khoảng cách phát triên giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực Đề giải quyết những yêu cầu trên, Đảng đã quyết định chuyển sang một giai đoạn đấu tranh mới cùng tồn tại hòa bình với Trung Quốc, ASEAN, Mỹ đề phục hồi và phát triển kinh tế trong hoà bình
13 Đường lối tư duy trong đối ngoại của Đảng ta đã bắt đầu có sự đổi mới Điều này được thể hiện rõ nét trong văn kiện Hội nghị Trung ương § (khoá VI), tháng
3/1990, với quan điểm đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu cùng phương châm “thêm bạn bớt thù" Đại hội khoá VII (6/1991) chủ trương thúc đây tiến trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, tăng cường hợp tác hữu nghị Việt - Trung, giải quyết những vấn đề tồn tại giữa hai nước trong quá khứ thông qua thương lượng
2.4 Nguyên nhân bình thường hóa:
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐCGiai đoạn hai (từ năm 1980 đến năm 1989)Sau Chiến tranh biên giới Việt — Trung (2-1979), quan hệ Việt Nam - Trung
Quốc rơi vào tình trạng không bình thường Từ cuối những năm 1980, trước những biến đối mới của tình hình quốc tế, tình hình mỗi nước, hai nước đã bắt đầu tiến trình đưa quan hệ trở lại quỹ đạo bình thường hóa Điểm nỗi bật nhất trong giai đoạn này là Campuchia đã trở thành một chiêu bài quan trọng trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, là “mỗi nhử” trong đảm phán với Việt Nam trong vòng đàm phán thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
Từ năm 1980 tới 09/1985, Trung Quốc yêu cầu Việt Nam rút hết quân khỏi
Campuchia thì mới đồng ý quay lại bàn đàm phán
Ngày 21/1/1985, trả lời thư của ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch đề nghị hai bên nối đàm phán, ngoại trưởng Trung Quốc Ngô Học Khiêm viết: "Quan hệ Trung — Việt xấu đi, vấn dé cốt lỗi là quán đội Việt Nam xâm chiếm Campuchia Sau khi Việt Nam công khai cam kết và thực hiện rút quân khỏi r A12
Campuchia thì đàm phán mới có ý nghĩa thực tế ”,
Từ tháng 9/1985 đến cuối năm 1985 Việt Nam đã tuyên bố rút hết quân khỏi
Campuchia trong năm 1990, tuy nhiên Trung Quốc vẫn không có động thái liên quan đên việc đàm phán với ta mà chỉ nói sẽ nói chuyện với đại sứ hai bên
Từ cuối 1985 đến tháng 3/1986, ngoài việc đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, Trung Quốc tiếp tục đưa ra điều kiện là nếu Việt Nam không loại trừ lực lượng Polpot thì sẽ đàm phán ngay với Việt Nam
Tháng 3/1986, Trung Quốc tiếp tục yêu cầu Việt Nam nói chuyện với “Chính phủ liên hiệp Campuchia dân chủ” và Sihanouk còn Trung Quốc sẽ đàm phán trực tiếp với Việt Nam chỉ sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết theo cách của Trung Quốc
Như vậy là từ sau khi đơn phương cắt đứt cuộc đàm phán từ năm 1980 đến cuối năm 1988 Việt Nam rất nhiều lần gửi thư và công hàm cho Trung Quốc đề nghị quay lại đàm phán tuy nhiên phía bên kia đều tìm lý do đề bác bỏ, láng tránh Trung Quốc dan dân đưa ra nhiêu yêu câu hơn nêu Việt Nam muôn nôi lại đàm phán
Năm 1989, Việt Nam đem quân ra khỏi Campuchia, quan hệ hai nước có cơ sở dé bình thường hóa Hội nghị Thành Đô ngày 3-4/9/1990 là bước ngoặt của quan hệ Trung-Việt Tại đây, phía Việt Nam có Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Đỗ Mười, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Phạm Văn Đồng, Có vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Phía Trung Quốc có Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng Cuộc gặp mặt này được thực hiện theo gợi ý của Đặng Tiểu Bình Hai bên ký kết Kỷ yếu Hội nghị đồng thuận bình thường hóa quan hệ hai nước Những người đóng vai trò liên lạc trong mật nghị là ông Lê Đức Anh - Bộ trưởng Bộ quốc Phòng, đã có những buổi tiếp bí mật với ông Trương Đức Duy - Đại sứ toàn quyền Trung Quốc tại Việt Nam Tuy nhiên, những cuộc gặp mặt nảy van còn là dâu châm hỏi
Nhìn lại quãng thời g1an này, có cảm giác răng Trung Quốc hoàn toàn chiêm thê chủ động, Trung Quốc luôn năm được “đăng chuôi” còn Việt Nam thì luôn phải chạy theo những đòi hỏi ngày càng cao của Trung Quốc
2.3 Giai đoạn ba (từ năm 1989 đến năm 1991):
Tháng 1/1989, ta nối lại đàm phán với Trung Quốc để có găng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc đồng thời khăng định thái độ ủng hộ Nhà nước Campuchia giữ vững thành quả cách mạng
Trong nửa đầu năm 1989, đã có hai vòng đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao giữa ta với Trung Quốc (Đinh Nho Liêm và Lưu Thuật Khanh) tại Bắc Kinh Vòng đầu (16- 19/11/1989) Trung Quốc chỉ trao đôi lướt qua về quan hệ hai nước rồi lại tập trung đàm phan van đề Campuchia Vòng hai (8-10/5/1989) vẫn tại Bắc Kinh, cuộc đàm phán vấp ngay vào hai tảng đá lớn vấn đề diệt chủng và việc xử lý các vấn đề nội bộ của Campuchia Phía Trung Quốc công bố răng Bình thường hóa quan hệ hai nước chỉ có thê thực hiện sau khi vẫn đề Campuchia được giải quyết
Ngày 2/5/1990, đồng chí Đinh Nho Liêm đến Bắc Kinh để có cuộc trao đôi ý kiến không chính thức với Trung Quốc Tuy nhiên cuộc đàm phán không có mấy tiến triên về thực chất Về bình thường hóa quan hệ hai nước, phía Trung Quốc không mặn mà ứỡ với gợi ý của ta về việc xớch lại gần hơn nữa giữa hai nước xó hội chủ nghĩa để cứu vãn sự nghiệp xã hội chủ nghĩa chung trên thế giới đang lâm nguy Trung Quốc chỉ đặt quan hệ với Việt Nam trong khuôn khô chung sống hòa bình như các nước láng giềng khác
Ngày 29/8/1990, Đại sứ Trung Quốc tại Hà Nội đã chuyên thông điệp của Tổng
Bí Thư Đảng Cộng Sản Trung Quốc Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý Bằng mời
Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Đỗ Mười và Có vấn Phạm Văn Đồng sang đàm phán với Trung Quốc tại Thành Đô (thủ phủ của tỉnh Tứ Xuyên) trong tháng 9/1990 đề thỏa thuận về việc giải quyết “vấn đề Campuchia” và bình thường hóa quan hệ Việt - Trung Từ ngày 03 đến 04/9/1990, cuộc đàm phán Việt - Trung đã diễn ra tại Thành Đô giữa Tông Bí Thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Đỗ Mười và Cố vấn Phạm Văn Đồng của Việt Nam với Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng của Trung Quốc Đây là cuộc gặp gỡ đầu tiên của lãnh đạo cấp cao hai nước kể từ khi mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc xấu đi
Từ sau cuộc đàm phán ở Thành Đô, quá trình bình thường hóa quan hệ Việt - Trung bắt đầu có những chuyền biến nhanh hơn
Về phía Việt Nam, chủ trương thúc đây quá trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc tiếp tục được Đảng cộng sản Việt Nam xem là một nhiệm vụ đối ngoại
19 trọng tâm Trong buồi làm việc với đoàn đại diện đặc biệt của Việt Nam, Tổng bí thư Trung Quốc Giang Trạch Dân đã phát biểu: “Chúng ta là hai nước láng giềng, hai Đảng cộng sản cầm quyền, không có lí do gì không xây dựng quan láng giềng, hữu hảo với nhau” và thông qua đoản đại diện đặc biệt của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Trung Quốc mời đoàn cấp cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Trung Quốc trong năm 1991
Trong bối cảnh Hiệp định Paris về “vấn đề Campuchia” đã được ký kết
(23/10/1991) và sự chuẩn bị của hai nước cho việc chính thức bình thường hóa quan hệ đã hoàn tất, từ ngày 05/11/1991 đến 10/11/1991, đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm chính thức nước CHND Trung Hoa theo lời mời của Tông Bí Thu Giang Trạch Dân Kết thúc chuyến thăm, hai bên đã ký thông cáo chung, tuyên bố bình thường hóa quan hệ giữa hai nước, bản thông cáo nêu rõ: “Hai bên tuyên bố hai nước Việt Nam - Trung Quốc sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và láng giềng thân thiện trên cơ sở năm nguyên tắc: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thô của nhau; không xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; bình đẳng củng có lợi và cùng tồn tại hòa bình Hai Đảng Cộng Sản Việt Nam và Trung Quốc sẽ khôi phục quan hệ bình thường trên các nguyên tắc độc lập tự chủ, hoàn toàn bình đăng, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau” Ngoài ra, lãnh đạo hai nước cũng đã ký Hiệp định thương mại và Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc vùng biên giới giữa hai nước, tạo cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc khôi phục quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên lĩnh vực thương mại và giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thỏ
Kinh tếTrong hợp tác kinh tế, thương mại hai nước nhìn chung phát triển ôn định
Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khâu lớn thứ hai và đôi tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, và nước ta vẫn tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và là đối tác thương mại lớn thứ 6 của Trung Quốc trên thế giới
Hiệp định RCEP được ký kết vào 11/2020 mở ra cơ hội hợp tác chặt chẽ giữa hai nước Theo đó, sau khi RCEP có hiệu lực, chuyến tàu hàng hóa đầu tiên từ Nam
Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc khởi hành đến Hà Nội, Việt Nam Tham gia Hiệp định
RCEP, nhiều mặt hàng Việt Nam sẽ được cắt giảm thuế quan về 0%, khi chi phi giao dịch được cắt giảm do nhiều thủ tục được đơn giản hóa Vì vậy, việc xuất khâu hàng hóa nói chung và các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc tiếp tục gặp nhiều thuận lợi Tuy nhiên khi tham gia Hiệp định RCEP, Việt Nam có những khó khăn khi cạnh tranh với Trung Quốc - một nước cơ cấu hàng hóa tương đồng nhưng lại có lợi thé chi phí và nhà sản xuất lớn Tỷ trọng nhập khẩu từ RCEP trong tong nhập khâu chiếm tỷ lệ cao và Việt Nam có xu hướng gia tăng thâm hụt thương mại với Trung Quốc
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung có tác động đối với xuất khâu Việt Nam sang Trung Quốc, vì Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa Những chính sách bảo hộ thương mại của Trung Quốc ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế mở của Việt Nam
Việc hàng hóa sản xuất tại Trung quốc bị ảnh hưởng thuế suất của Hoa Kì, có thê bị bán phá giá sang thị trường Việt Nam gây khó khăn cho sản xuất trong nước và việc đội lốt hàng Việt để xuất khẩu sang Mỹ làm tăng khả năng Việt Nam bị Mỹ trừng phạt.
Đầu tưTrong khi dòng vốn đầu tư có xu hướng chảy ra khỏi Trung Quốc vì những căng thắng, chiến tranh thương mại Hoa Kỳ- Trung Quốc, cùng với những thay đổi và xu hướng mới hậu Covid19, Việt Nam cảng có nhiều điều kiện thuận lợi trong thu hút các dòng đầu tư đó Để tránh mức thuế cao từ các đối tác Hoa Kỳ, các nhà đầu tư Trung Quốc chuyền nhượng và mở rộng sang Việt Nam đề tăng khả năng tiếp cận thị trường, đa dạng hóa rủi ro cũng như giảm chị phí nhân công
Mỗi quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc có những tiềm năng đáng đề khai thác để tăng cường sự phát triển của hai quốc gia, nhưng bên cạnh đó còn có những vẫn đề mà hai nước cần phải cùng nhau giải quyết dé làm khăn khít hơn tinh hữu nghị, hợp tác sâu rộng trên mọi lĩnh vực Việc phát triển hơn nữa mối quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa hai nước được chú trọng trong thời gian tới để củng cố mối quan hệ chính trị, bên cạnh đó đóng góp không nhỏ vào sự phát triển bền vững, tăng cường mối quan hệ đa dạng với các nước ASEAN
CHƯƠNG 5: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VẺ NGOẠI GIAO VÀ LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TÔ CHỨC, CÁ NHÂN5.1 Bài học kinh nghiệm về ngoại giao:
Trên cơ sở xem xét tình hình thế giới ở hiện tại và quá trình bình thường hóa mỗi quan hệ ngoại giao với Trung Quốc trong quá khứ, có thê nhận thấy được một số bài học ngoại giao cho Việt Nam như sau:
Bài học thứ nhất, chúng ta đặt lợi ích chung của dân tộc lên trên hết, nhưng cũng đồng thời tôn trọng lợi ích chính đáng của quốc gia khác “Chúng ta không có những người bạn đồng minh vĩnh cửu, mà cũng không có kẻ thù vĩnh cửu Chỉ có quyên lợi của chúng ta là vĩnh hằng không thay đối Theo đuôi quyền lợi đó chính là chức trách của chúng ta” - đây là những điều Bộ trưởng Bộ ngoại giao Anh, ngài Palmerston da phat biéu vào thế kỉ thứ XIX Đề bảo toàn có hiệu quả lợi ích quốc gia, không những phải vạch ra được phương hướng đúng đắn từ nhiệm vụ chiến lược, hoàn cảnh lịch sử đặc thù của đất nước và những đặc điểm cơ bản của tình thế quốc tẾ, mà còn phải xác lập chính xác các ưu tiên chính sách đôi ngoại ở từng giai đoạn của quốc gia đề thực hiện lợi ích lâu dài Lợi ích quốc gia phải được ưu tiên, nhưng lợi ích chính đáng của các nhóm dân tộc khác, đặc biệt là ở các quốc gia láng giềng, cũng phải được xem xét
Bài học thứ hai, thế giới chúng ta đang sông dẫu cho có mâu thuẫn thì vẫn là một thê thông nhất, vì vậy, để phát triển quốc gia một cách đúng đắn, chúng ta cần phải biết cách kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Những giá trị nội tại của quốc gia khi được phối hợp nhịp nhàng với những lợi thế và xu thé của thời đại sẽ tạo nên gấp bội thành quả Trong thời kỳ đối mới, theo phương châm trên, Việt Nam kết hợp thành công sức mạnh dân tộc và quốc tế đề phát triển đất nước phôn vinh
Bài học thứ ba, độc lập tự chủ và đoàn kết, hợp tác quốc tế Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong những năm giành độc lập cho dân tộc cũng đã từng nói: “Muốn người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự cứu lấy mình” Tuy nhiên, độc lập không có nghĩa
25 là biệt lập hay tự cô lập mình với thế giới, mà phải tận dụng được tác động ngoại lực để gia tăng sức mạnh độc lập cho đất nước, nghĩa là độc lập phải luôn gắn với đoàn kết, hợp tác quốc tế Bác Hồ luôn khẳng định: “Thêm bạn bớt thù”, “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”, “Mọi người yêu nước và tiễn bộ là bạn của ta” Đây cũng chính là phương châm trong các chính sách ngoại giao đa dạng, đa phương của Đảng ta sau nảy
Bài học thứ tư, cần cân thận và xử lý đúng đắn quan hệ với các nước lớn, xây dựng và giữ gìn mối quan hệ hữu nghị bền vững, lâu dài với các nước láng giềng
Trong lịch sử thế giới cận đại và hiện đại, hành động và quan hệ của các nước lớn với các nước lớn thường xuyên đóng vai trò quan trọng trong việc định hình điều kiện và sự phát triển của quan hệ quốc tế Mặc dù các mỗi quan hệ quốc tế đã trở nên dân chủ hóa hơn kế từ sau Chiến tranh lạnh, và tiếng nói của các nước vừa vả nhỏ đã có trọng lượng lớn hơn, nhưng các nước lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Tây u va An Độ vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong các vấn đề quốc tế Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sức ảnh hưởng của các quốc gia lớn vẫn bị hạn chế vì lợi ích của các quốc gia lớn luôn có sự mâu thuẫn và các quốc gia lớn không thể chỉ đơn giản là thỏa hiệp hoặc đối đầu sau lưng các quốc gia khác Trên cơ sở nhận định trên, chúng ta đánh giá chính xác vị trí của dân tộc ta trong chiến lược nước lớn; nhất quán tăng cường kết nối với các nước lớn, và coi quan hệ với các cường quốc trở thành nhiệm vụ chính sách đối ngoại quan trọng Cách tiếp cận bao gồm những mục tiêu sau: tận dụng mối quan hệ bình thường và bình đẳng với tất cả các nước lớn; có gắng thực hiện chính sách cân bằng tương đối trong quan hệ với các nước lớn, không nghiên hắn về bên nào; xử lý linh hoạt, khéo léo quan hệ với các nước lớn, nhưng trên cơ sở nắm chắc lợi ích dân tộc, độc lập, tự chủ
Tuy nhiên, trong trường hợp các quốc gia láng giềng, lựa chọn duy nhất là chung sống hòa bình với nhau vô thời hạn Không ai có thế thay thế địa thế của nước láng giềng An ninh và tăng trưởng của tất cả các quốc gia được xác định trước hết bởi mỗi quan hệ của họ với các nước láng giềng Môi trường quốc tế có thể rất thuận lợi để đảm bảo hòa bình, ôn định và thịnh vượng của tất cả các quốc gia trên thế giới nói
26 chung, nhưng một quốc gia không có quan hệ láng giềng tốt thì không thể tận dụng được những lợi ích này Do đó, điều quan trọng là phải ưu tiên thiết lập và duy trì mối quan hệ thân thiện, lâu đài và bền vững với các quốc gia láng giềng, đặc biệt đối với quốc gia láng giềng có nhiều tiềm lực hợp tác cùng phát triển như Trung Quốc
5.2 Vai trò và trách nhiệm của Đảng và Nhà nước: Đối với những diễn biến trên biển thời gian qua, Việt Nam một mặt kiên quyết bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, mặt khác kiên trì thông qua đối thoại để giải quyết bất đồng
Các bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình dam phán giải quyết vẫn đề biên giới trên đất liền và phân định Vịnh Bắc Bộ cùng với “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam-Trung Quốc” và nhận thức chung đạt được giữa lãnh đạo cấp cao hai nước sẽ tạo tiền đề, niềm tin dé hai bên tiếp tục đàm phán, tìm kiếm biện pháp từng bước giải quyết hòa bình vấn đề Biển Đông trên cơ sở quan hệ hữu nghị giữa hai nước, tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng của nhau, phù hợp luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về
Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký giữa
ASEAN và Trung Quốc Đảng và Nhà nước thực hiện theo Chỉ thị số 39-CT/TW, Ban Bí thư đã xác định rõ nguyên tắc, định hướng và nhiệm vụ, giải pháp hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nay
Song, Đảng và nhà nước cũng phối hợp tô chức nhiều hoạt động kỷ niệm, giao lưu hữu nghị đa dạng và phong phú liên quan nhiều lĩnh vực Chúng ta tin tưởng răng, các hoạt động này sẽ tạo động lực mới thúc đây quan hệ hai nước tiếp tục phát triển
Việt Nam tiếp tục học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc trong các hoạt động điều hành kinh tế - xã hội do Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, hơn nữa Trung Quốc cũng đang trong quá trình chuyên đối kinh tế như Việt Nam
Việt Nam cũng tuân thủ nghiêm chính sách "Một Trung Quốc" của Trung Quốc Đại lục nhưng vẫn có quan hệ hợp tác kinh tế và văn hoá tốt đẹp với Đài Loan.Người Hoa ở Việt Nam cũng được đối xử bình đẳng hơn với tư cách là một dân tộc của Việt Nam
KÉT LUẬNTrên cơ sở nghiên cứu xuyên suốt chiều dài lịch sử mỗi quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, đặc biệt là từ sau chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 cho đến năm 1991 - cột mốc đánh dấu sự biến chuyên trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Trung Quốc, nhóm nghiên cứu nhận thấy được những khó khăn, cản trở trong suốt quá trình thỏa thuận và đi đến ký hiệp định bình thường hóa quan hệ của hai nước, điển hình là vấn đề Campuchia đã từng khiến sự thỏa thuận này đi vào ngõ cụt Song, với sự kiên định và bên bỉ, đặc biệt là từ phía Việt Nam ta, thì cuối củng quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia đã đạt được kết quả tốt đẹp, tạo tiền đề cho mối quan hệ hữu nghị trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoai giao trong hơn 30 năm qua của Việt Nam và Trung Quốc Cũng trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã nêu rõ vai trò và trách nhiệm của các cá thẻ, tổ chức liên quan, cũng như đặt ra những triển vọng trong tương lai cho quan hệ đối tác chiến lược của hai nước, nhất là sau khi Hiệp định Đối tác toàn khu vực (RCEP) có hiệu lực vào ngày 01/01/2022
TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Hoa, N T M., Khánh, N V Phương pháp phân tích-phê khảo sử liệu trong nghiên cứu lịch sử
[2] Anh, N.N., 2016 Nhận định của học giả nước ngoài về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
[3] YuL, 2009 Lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thế kỷ XIX thê chế triêu công, thực và hư
[4] Trang, C.T.T., 2010 Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam-Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI
[5] Khánh, D.C., 2008 Quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc, thực tiễn và những vấn đề đặt ra
[6] Tenn.vn, 2022 Trung Quốc: Nhìn lại quá trình 40 năm cải cách, mở cửa
[online] Available at: [Accessed 24 August 2022]
[7] Phương, N.T., 2014 Những nhân tô tác động đến quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc (1986 - 1991)
[8] Ly, D.X., 2005 Qua trình đổi mới tư duy và hoạt động thực tiễn của Đảng trên lĩnh vực đôi ngoại (1986-2004)
[9] Báo Công an Nhân dân điện tử, 2022 Quan hệ Việt Nam — Trung Quốc:
Gác lại quá khứ, hướng đến tương lai [online] Available at:
[Accessed 24 August 2022]
[10] Tapchicongsan.org.vn, 2022 [online] Available at: