Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
606,01 KB
Nội dung
51 Tạp chí Dim tộc học sóĩ -2020 BÀN VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI sụ PHÁT TRIỂN CÙA VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRUNG ỌUÓC Ở KHU Vực ĐƠNG BẤC1 PGS.TS Bùi Xn Đính Viện Dân tộc học Tóm tắt Vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đồng Bắc cô vị tri trọng yểu dổi với phát triển đắt nước Đây nơi sinh sóng nhiêu tộc người, cỏ người Việt (Kinh) Do nhiều nguyên nhân, khu vực biên giới gặp khó khán thách thức lớn bước đường phát triêĩì, chịu nhiêu lác dộng cua sách biên giới mém từ phía Trung Quốc, làm cho biên giới mềm nước ta khu vực chưa tương xừng với biên giời cứng - biên giới quốc gia lình hình dõi hỏi phới phát huy vai trò cùa lộc người, có người Việt - tộc người giữ vai trị chù dạo phát trièn cùa quổc gia đa tộc người Việt Nam; huy nội lực người Việt sờ trợ cùa người Việt cá nước, trước mắt lâu dài tất ca mặt, vẽ kinh tê Từ khóa: Biên giới, người Việt, Việt Nam - Trung Qc, khu vực Dông Băc Abstract" The North-East region of the Vietnam - China border has played an important role in Vietnam’s history’ This is the settlement area of many ethnicities, including the Viet people For many reasons, this frontier region is facing many challenges in development Il is impacted by China's border policies and our country's 'soft’ border has not been compatible with the 'hard' border - rhe national border The current circumstances requires Vietnam to think of improving the roles of ethnic groups, including the Viet people - who play the main role in Vietnam’s multi-ethnic national development Vietnam must enhance the internal strength of the local Viet residents with the supports of all the Viet people within Vietnam in the short and long term in allfields of development, especially in economic development Keywords: Border, Viet people, Vietnam-China North-Eas region Ngày’ nhận bài: ì4/8/2020; ngáy gứi phan biện: 31/8/2020; ngày duyệt đăng: 3/10/2020 Đặt vấn đề Biên giới giữ vị trí hót sức quan trọng tất phương diện: trị - ngoại giao, phát triển kinh tể - xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng mơi trường cùa quốc Bài viổl két cùa đề tài cẩp Cơ sờ năm 2020 "Nghtên eứu tâng quan vê người Việt vùng biéiì giới” Viện Dân Lọc học chủ tri ThS l thị Tàm làm Chu nhiệm đề lài K1.Ờ Xuâii ỉìinh gia Sự ỏn định phát triên vùng biên giới có vai trò rát quan trọng òn định phát triên cùa đâl nước; ngưực lại, ôn định phát triển chung cúa đất nước hồ trợ đắc lực cho ốn định phát trốn cua vùng biên giới (Bùi Xuân Đính Nguyền Ngọc Thanh đồng biên, 2013, tr 11) Tuy nhiên, biên giới quốc gia thường chia thành nhiều ’‘phân đoạn”, tùy thuộc tiước hết vào điều kiện tự nhiên (trong đó, địa hĩnh yếu tố nôi bật), quốc gia tiếp ợiáp điều kiện lịch sừ dán cư văn hóa ; từ hình thành tiều vùng hiên giới, tiểu vùng có vai trị, vị trí riêng tổng vùng biên giới, phát triền cua địa phương có dường biên giới, từ dây có anh hường den phát triển chung cua đất nước Đặc điềm cẩn nhận chân để có chiến lược phát triển cho tồn vùng biên giới nói chung (img lièu vùng nói riêng, dó xác định vị (ri, vai trị cua lừng dịa phương, ngành, tộc người có liên quan đến sựốn định phát triền tiếu vùng Biền giới nước ta dài 4.600km tiếp giáp với nước: Cộng hòa Nhàn dân Trung Hoa, Cộng hòa Dân chu Nhản dàn Lào Vương quốc Campuchia Dựa trẽn đặc điềm vê địa hình, dân cư, điều kiện phát triển kinh tể - xã hội, có thồ chia vùng biên giới thành nhiêu phân đoạn Mồi phân đoạn gán với tiếu vùng, có vị tri vai trị khác đôi với phát triên cùa đâi nước Mồi tiểu vùng liên quan đến phàn đoạn nơi lên vai trò, ảnh hướng cứa một vải tộc ngxrời định '1'ừ cách đặt vấn đồ trên, viết nêu số ý kiến vai trò cùa người Việt đối vói phát triền cúa vùng Biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Dóng Bẩc Dặc điểm vùng biên giói Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đống Bắc, yêu cầu phát triển thách thức phát triển vùng Biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài 1.400kin, lừ cực dơng bắc (phường Trá cổ phơ Móng Cái, tình Quàng Ninh) sang cực tây bẳc (xà Xin Thầu, huyện Mường Nhé, tính Điện Biên) Theo phân vùng kinh tế phân vùng tộc ĩigirời dái biên giới thuộc hai tiểu vùng Dông Bắc (địa bàn tinh Quáng Ninh Lạng Sơn Cao Bằng Hà Giang) Tây Bắc (các tinh Lào Cai, Lai Châu Điện Biên ) So với Tây Bắc, vùng Dông Bắc thuận lợi nhiều điều kiện tự nhiên, dịa hình, giao thơng nên vùng biên giói Việt Nam - Irung Quốc khu vực có cưa khấu quốc tế Móng Cái (tính Qng Ninh), Hữu Nghị (tinh Lạng Sơn, không linh cừa khấu đường sắl Đồng Đăng), Tà Lùng (tính Cao Bang) Thanh Thủy (tình Hà Giang) IX cứa khâu quôc gia, cửa khâu phụ gân 1,000km đường biên giới, nhíèu so với khu vực Tây Bãc Diện mạo sơ vật chất cua cứa khấu khu vực Dông Dác nhìn chung tốt sơ với Tây Băc Đặc biệt, vùng bicii giới Việt Nam - Trung Quôc khu vực Dơng Bắc cịn ' Sổ liệu cưa khâu quốc giạ va cửa khâu phụ cua linh là: Quang Ninh có Lạng Sơn - 8, Cao Bằng - Hà Giang - Khu vưc Tày Bắc chi có cưa kháu quốc tể (cùa khâu Lào Cai ) vá cửa khâu phụ Tạp chí Dán tộc học số5 2020 53 có vùng biển địa bàn thành phố Móng Cái (tỉnh Quáng Ninh), liêp giáp vói cà vùng biên đất liền cùa Trung Quốc, có riềm lớn phát triôn du lịch, khai thác hái sàn vận lài tạo thành the thông thưưng liên hoàn cà đường đường thúy với Trung Quốc, thông xuống Vịnh Bấc Bộ Biển Đông Hệ thống cưa khâu gắn với mạng lưới giao thông thủy kết nối vùng biên giới khu vực Đông Bãc VỚI trung du, châu thồ Bắc Bộ xuôi xuống tinh Tiling Bộ Nam Bộ Đày lợi the lớn cùa cá vùng Đông Băc khu vực biên giới phát triên kinh te - xả hội, kinh tế biên mậu Một phận lớn hàng hóa, sản phầm nơng - lâm nghiệp ngư nghiệp cua câc tinh miền Trung miên Nam xuát qua cửa khâu khu vực Đơng Bắc Có the nói, vùng Đơng Bae nói chung, khu vực biên giới nói riêng cừu ngõ giao thương cá nước với Trung Quốc - dối lãc lớn, có nhiều tiềm lực ưu dường cạnh tranh đê phát triền với Việt Nam, Khu vực Đòng Bẳc chịu lác động trực riếp hành lang kinh lề Côn Minh - Lào Cai - ỉỉà Nội - Hai Phòng - Quàng Ninh: tuyến liên kết kinh tế tình cùa Trung Quốc va tình cùa Việt Nam nầm dọc theo trục dường chính, đường sắt Cơn Minh - Hà Nội - Hài Phòng - Quàng Ninh vói Vành đai kinh lể vịnh Hác tìộ Tuy nhiên, vùng bièn giởi Việt - Trung khu vực Dóng Rắc gập khó khăn thách thức lớn bước đường phát triển Nền kinh tể cùa địa phương, tộc người vùng biên giới vẩn dựa sản xuất nóng nghiệp, phụ thuộc nặng nẻ vào thiên nhiên, nặng tính tự san lự liêu, hàm lượng hàng hóa chưa cao Núi đồi rừng chiếm diện tích lớn chưa tạo giá trị lâm nghiệp tưng xứng Cư cấu kinh tẽ chuyên dịch chậm không ổn định Tư sản xuất, tư kinh tế, thích ứng với kinh tế thị trường cùa phận cư dân thắp chậm thay đôi; khà ứng dụng tiến khoa hục kỹ thuật vão sán xt cịn nhiều hạn chế Nghe phụ khơng mờ mang khiến cho phận cư dàn phải sang Trung Quốc làm thuê Các sờ công nghiệp chi “dừng lại" vùng thấp, không vươn lên đón cãc vung cao nên khởng tạo “sue cơng phá” kết cáu kinh lé - xà hội truyền thống, không tạo bứt phá cho phát trièn cùa khu vực cua tộc người Nhìn chung, trinh dộ phát triền kinh tể tộc người thièu số (TNTS) vùng biên giói có chênh lệch lớn so với nhóm vùng thấp, vùng dơng bãng Những chênh lệch bât bình đảng có xu hướng gia lăng, liềm ấn nguy thiếu đồng thuận máu xà hội Bên cạnh cịn yếu bất cập cư sứ hạ tầng phục vụ dân sinh - kinh tế điểu kiện khà tiêp cận dịch vụ khoa học - kỳ thuật, tín dụng thu hút đầu tư thấp; chất lượng nguồn nhân lực chất lượng lao động; vê trinh độ dân trí thấp, ràng buộc vứi phong lục, lề thói, quen với pháp iuật; dặc biệl ý thức quốc gia dân tộc cua phận cư dân chưa cao: gia tăng cùa tệ nạn xã hội tội phạm hình Các sách biên giới đới chậm manh mún, không đồng 54 Bùi Xuân Đính Một số sách, chương trình phát triển có nội dung, mục tiêu trùng lặp, chồng chéo, áp đặt từ trôn xuống, không sát với thực tế Trong đó, từ nhiều năm nay, Trung Quốc vói sách Đại khai phát miền Tây Hưng biên phù dán dà dem lại diện mạo hoàn toàn cho khu vực biên giới cùa nước Chù trương phát triển vùng bicn giới thực le phát iricn cua vùng biên cua Trung Quốc tạo "biên giới mem’* ca hai phương diện kinh te văn hóa, dà ánh hường lớn đến phát triên cùa Việt Nam trôn nhiêu phương diộn (Vương Xuân Tình, 2018, tr 58) kinh tế, phát triến đại nông nghiệp biến nhừng vùng đồi núi hoang vu thành trang trại, gia trại lớn, trù phú, thu hút cà nguồn lau động dư thừa nước bên biên giới Công nghiệp hương trấn kết hợp với công nghiệp trung ương đa lạo số lượng lớn hàng hóa bình dân, phù hợp với lúi liền cùa đa số người nghèo; nhờ mà hàng hóa đà đen với cư dân làng ỡ ben bicn giới Sự phát iriên cùa công nghiệp nông nghiệp tạo đả cho hình thành trung tâm thương nghiệp đô thị vùng biên giới văn hóa san phàm vãn hóa Trung Quốc đa dạng loại hình nội dung (cà vãn hóa vật chất văn hóa tinh thần), ỉại re tiền tiên xám nhập sàu vào lãnh tho nước láng giềng Sự phát triền vùng hiên giói Trung Quốc tạo sức hấp dần lớn với cư dân vùng biên giới cứa nước láng giềng, có Việt Nam; từ tác động đến tâm lý sổ khia cạnh xã hội cùa phận đông cư dàn xà hội, ngộ nhận phồn vinh, sóng sung sướng đs làm cho phận nữ giới tộc người vùng biên sang Trung Quôc lay chông, chủ yếu đường bất hợp pháp, lồi kéo nhiều người khác theo, từ sinh tỉnh trạng dụ dồ lừa đao phụ nữ qua biên giới lấy chồng, vế tâm lỷ, điều kiện quan hệ đông tộc với bên biên giới trì tương dơi thướng xun tăng cường, “hon hản” cúa vùng biên giới Trung Quốc không tránh khoi làm cho phận cư dán TNTS cùa la vùng giáp biên có so sánh, suy bi lứ ánh hương lớn đến việc cúng cô ý thức quốc gia dân tộc phận cư dân Vai trò trọng trách người Việt với việc ốn định phát triển vùng biên giói Việt Nam - Trung Quốc ờ- khu vực Đông Băc Từ vi dụ nêu cho thấy, bièn giới cứng lại khu vực Đùng Bẩc cùa nước' la chịu tác động ràt lớn từ sách biên giới mêm cua Trung Quốc biên giới mềm cua nước la khu vực chưa lương xứng với biên giới cứng - biên giới quốc gia ( Vương Xuân Tình, 2018, tr 58) Trong xu phát triển nay, TNTS vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khơng chì đứng trước u cầu thối khói trì trệ vốn có, mà cịn phai vươn lền đè “ngang bằng” với cáu lộc người bên bicn gioi Những khó khăn bất cập nêu vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đơng Bắc có nhiều ngun nhân, sâu xa đặc điểm tụ cư cúa tộc người Tạp chí Dáỉì ĩộc học ỉơ'ĩ - 2020 55 Nhìn tồn thê, vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đông Bắc gom địa hình núi dồng ■ vcn biên Địa hình núi chiếm phần lớn vùng cư trú ciìa TNTS ( rày, Nùng, Hmơng, Đao, Lơ Lơ, Hà Nhì, La Chi, Phù Lá, Sán Chay ) với hình thái cư trá nồi bật lả cốc bàn, lâng xa trung tâm đô thị, xa đường giao thông lởn (trừ phận người Tày, Nùng) Đặc điểm cư trú dẫn đến hệ tộc người sống dựa vào nông nghiệp sản xuất nhỏ tạo đời sống vật chất tinh than thấp kém, khó thay đổi, tạo tâm lý “an phận” có phần “cam chịu” phận cư dân Vùng đồng - ven biên có đường bién giói đât liên với Trung Qc tập trung chù yểu thành phố Móng Cái vá huyện Hái Hà cùa tinh Quáng Ninh Ngoài khối cư dân vũng đồng băng, vừng biên giới Việt Nam - Trung Quôc khu vực Đồng Băc cịn có phận người Việt có mặt từ làu đời vùng núi, song khơng cư trú thành làng riêng, mà xen ghép với TNTS Bộ phận gịm hai nhóm chinh: (1) Nhóm chuyên cư tư lâu dởi, gỏm lưu quan cữ lên nhậm trị, sau trớ thành “phiên thần” cùa vương triều, quan lại, binh lính nhà Mạc thai trận nhóm khác, chuyên cư lè le; vê văn hóa, lơi sơng hịa vào tộc người thiếu sổ sờ (2) Các khối cư dân chuyên ctr đến khu vực biên giới tính từ năm 1954 trờ (thời điểm cụ có dao động vùng): ngồi lực lượng vũ trang, cịn có cán bộ, cơng chức, viên chức dược diêu lên công tác lực lượng niên xung phong lên xây dựng nông trường, lảm trường (đến giài thế, chuyển thành xí với thôn làng dựa đội sản xuất cũ cứa nơng, lâm trường); gia đình nơng dàn từ tinh vùng châu thổ chuyên lên theo trương điêu chuyên dân cư, lao dộng cúa Chinh phu từ năm 1961 phận đông đảo chuyên cư tự đôn xã, huyện vũng Biên giới Việt Nam - Trung Quốc từ cuối thập niên 1980 tập trung đò thị, cừa khẩu, trung tâm thương mại đề bn bán (Bùi Xn Dính chu biên 2009) Sự phân bố co cấu cư dàn trẻn cho thấy, TNTS vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đông Bác khống có tộc người nịi lên giữ vai trị “trung tâm dicin' hay trung lam phát triến cho tồn vũng, đặng có thó địi sánh, đối trọng ngang hàng, ngang bang với tộc bên biên giới, mà chì có hai tộc người có nét tương đồng đặc điểm kinh tê, văn hóa truyền thịng với nhóm địng tộc tiêu khu vực (chẳng hạn người Tày, người Nùng Lạng Sơn; người Htnông Hà Giang ) Trong bối cảnh trên, người Việt có vai trị to lởn đưa TNTS lên Các cơng trình nghiên cứu gàn dây dã chi rị, qc gia đa lộc người Việt Nam, tộc người đa sổ (trong trường hợp bàn người Việt) có ảnh hướng to lớn đến TNTS trôn tất cà mặt: trị, kinh tế, xà hội văn hóa; giữ vai trị “lực kéo” “lực đẩy” cho phát triền cùa vùng miền núi vùng dân tộc thiều số, cho dù tộc người có dân sò it câu dân sò cúa vùng, miên (Bùi Xn Đính 2009, 2012: Virong Xn Tình, 2014) Nểu trước đày, người Việt vai trị dó till ngày diều kiện khơng lương xứng giừa biên giỏi với bién giới cứng vùng biên giới Việt Nam - 56 íỉiii Xuân Đinh Trung Quòc, việc thê vai trò, trọng trách địi hịi người Việt phái có nồ lực to lởn Tuy nhiên, việc đàm đương vai trò, trọng trách cua người Việt gặp trờ ngại từ nội lực tộc người Như dã trình bày, phận đông đão sống tập tiling cùa người Việt vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Dơng Rắc thành phổ Móng Cái Cho dù có - gốc thị “Mang Nhai” hình thành từ xa xưa đày vần thành phố tré (mời dược công nhận nàm 2008) Móng Cái có 67,4% cư dân dỏ thị, song phần lớn sô đôn gân dây vần nông dân Trong 17 đon vị hành cua thành phố, có dến xà: cịn đơn vị phường chí có phường (Ka Long Hịa Lạc Trần Phú) lã *w cùa thị Mang Nhai - Móng Cái phường lại vốn xã chun thành Địa hình thành phơ đa dạng: đổi núi trung du, ven biên đao bị chia cắt phức tạp: xà Hai Sơn Băc Son mang đặc trưng cua xã mièn nui, xà Vinh Trung, Vinh Thực xã đáo Điêu kiện tự nhiên cư dàn tạo cho Móng Cai có sô tiêm thuận lợi đê phát niên kinh tẽ - xã hội song chưa du dể đưa thành phố phát triển ngang bắng với Đòng Hưng - thành phơ có cơng - thương nghiệp phồn thịnh cua Trung Quốc; bơi Móng Cái khơng có ngành kỉnh tế nối bật, chù đạo, vần phận dông cư dàn sốny băng nông - lâm - ngư - nghiệp Như vậy, Móng Cái - đỏ thị lớn nhất, nơi tập trung đông người Việt vùng biên giới Việt Nam - Trưng Quốc khu vực Đông BẤc vần chí dơ thị hành chỉnh “pha tạp” kinh tê, dô thị công - thương nghiệp theo nghĩa túy Nhìn rộng thị khác cùa tồn khu vực cho thấy tình trạng tương tự, ca với thành phố Lạng Sơn đỏ thị lớn thứ hai Sự nồi trội mặt hành chính, chừ khơng phai mặt công nghiệp chi phôi râl lớn phát triền cùa đô thị ĨỚ1 vùng nông thôn; bời thị cơng nghiệp tạo trung lãm sàn xt hảng hóa cịn thị thương nghiệp chi lạo trung tâm trao đôi đô thị hành chi tạo trung tâm tièu dùng vã trung tàm hành rời nơi khác sâm uất nhộn nhịp cùa đỏ thị theo suy giam Cái phú cùa thương nghiệp đem lại khơng bền phú cua cịng nghiệp, mà trường hợp Tâv Ban Nha - Anh ví dụ điên hình: vào kỹ XVII, nước Tày Ban Nha nhờ phát triến thương nghiệp mà giàu hon nhiều so với nước Anh; song đen ky XIX nước Anh đà trớ thành cường quốc cóng nghiệp, Tây Ban Nha chí nước phát triển trung thành với thương nghiệp (Nguyễn Hồng Phong, 1995, rr 7) Nhùng nr liệu cho thấy, lý thuyết, để trờ thành khu vực vững mạnh Ihật sự, vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu VỊĨC Đông Bắc cần phái tập trung xây dựng thị cơng nghiệp, hay đỏ thị cịng - thương nghiệp Tuy nhiên, thời điềm tự thân vùng biên giới không đủ diều kiệu cho sụ phát triển theo hướng đây, mà càn cỏ hồ trợ cùa khối người Việt vùng trung du châu thổ Nói cách khác, trước mai người Việt TNTS vùng biên giói Việt Nam - Trung Quốc khu vực Tạp chí Dán lộc hục số5 - 2020 57 Đông Bắc cần khối người Việt vùng đồng bâng cá nước hỗ trợ rừ xa, phát trién cóng nghiệp Đó là, cân tâng cường phát tricn khu - cụm công nghiệp vùng núi thấp, vùng trung du dồng bang, nhàm mục đích tác dụng sau: - Thu hút phận nam nừ niên TNTS vào làm việc, có việc làm thường xuycn với thu nhập ổn dịnh, khơng phải sang Trung Quốc tìm việc làm cách bất họp pháp, gặp nhiêu bất lợi, nhiều bị thiệt hại, rui ro rấl lớn trình làm việc trở ve Điểu tra thực tế số xã sát biên giới ó huyện Trùng Khánh (tinh Cao Bằng) cho thay, khoảng hon năm nay, có nhiêu nam nữ niên 1'NTS lim đến công ty, doanh nghiệp Bằc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, câ sô tinh miền Trung vá miên Nam, khơng phâí sang Trung Qc làm thuê "i)i làm cức khu củng nghiệp dù lương chưa thát cao, song cú thu nhập ôn dịnh; chỏ di làm với tư the dàng hồng, khơng nom nớp lo sợ bị xét hỏi di làm ií Trung Quốc dạc biệt có điều kiện đè giao tiếp, lập íỊitan hệ bọn bè, có thê tièn lởi quan hệ tình cam - hịn nhàn: với bạn nữ khơng cịn tinh dân việc tìm sang Trung Qitịc làm th lây chơng cách bat họp pháp không lo lang qua 20 mà khủng có người hói bị ẻ chơng, có nhiều lựa chọn' (Ý kiển cua số nam nữ xóm Lùng phiảc xà Đàm Thưy huyện Trùng Khảnh, tinh Cao Bằng, làm việc khu còng nghiệp Băc Giang, dịp què nghĩ nhân lễ mồng tháng Sáu cùa người Nùng, ngày 25/7/2020) Việc dược lảm việc công ty nước cung lạo yên tâm cua bậc cho mẹ Một phụ nữ người Nùng xóm Dộc Vung, xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh cị hai gái làm cơng ty Bắc Giang chơ biêt: “Ctic làm cõng ty tịi n tâm khơng chi tiên lương, mà cịn tương lai chỏng cùa chúng; dù thi iỊuan hệ với người mình, nước minh van hơn" (Y kiến trao đơi ngày 30/7'2020) Có thó nói, nhờ phát triên cua khu cơng nghiệp vùng núi thâp, trung du đông băng hon chục năm qua, quan niệm vê lầm thuê õ' Trung Quôc thay đôi phận đông bào TNTS Nêu tiirớc dây 10 n&ni, việc người líio động xã biên giới làm thuê Tiling Quốc có nhiêu “ưu thê” so với di iárn đóng băng (như địa bàn làm việc gan hon, có thu nhập cao hơn, đưực làm cơng việc nhà nịng, "quen chàn tay" hơn, địa bàn làm thuê cánh quan nông thôn làng - hàn miền núi, tộc người, ngôn ngữ phong tục tập quán nên tạo yên làm, hứng thú lảm việc vã có thê làm làu dài (Búi Xn Đính bién, 2010), ngày lợi khơng cịn hấp dần có sức hút lớn trước, bối cánh dịch Covid-19 hoành hành lừ cuối năm 2019 Ngược lại việc làm công ly địng băng ngày tó rõ lợi thố cho lựa chụn việc làm phận niên nam nữ TNTS vùng biên giới - Việc phát triên khu - cụm công nghiệp lạo mặt hàng cỡ chát lượng cao, giá ca hợp lý thu hút việc mua săm tiêu dùng cua cư dân vùng biên giới Điều ưa thục tế số xã sát bicn giới huyện Trùng Khánh (tinh Cao Bằng) vào tháng 7'2020 cho Bùi Xn Đính 58 Thấy, khống 10 năm irớ vê trước, đồng bào you dùng hàng Trung Ọc, gần xu hưởng đà suy giâm, cht số mặt hảng diện mua sắm thường ngày cùa bào (điển hình xì dâu'), việc dùng mặt hàng Việt Nam có chất lượng cao (thực phâm, dùng thường ngày ) xu hướng phò biên Hai lựi đày từ việc phát triền khu - cụm cơng nghiệp góp phần quan trọng việc tạo tàm lý lòng tin gắn bó với đất nước Việt Nam, xóa bó so bi, làm lý lự ty cùa phận cư dân - lan động TNTS vừng biên giới so sánh với vùng biên giới cúa Trung Quốc, giúp đồng bào yên tâm lựa chọn làm việc Việt Nam, tăng cường giao lưu văn hóa với nhóm cư dân vùng núi thấp vùng đồng băng TNTS khác đen làm việc Tuy nhiên, láu dài vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đóng Băc vần phai dẩy mạnh phát triên công nghiệp, dù với quy mô nho so với đơng băng Dã rừng có băn khoăn, nghi ngại điều kiện vùng không thuận lợi cho phát trièn công nghiệp quy mõ lớn, Những băn khoăn, nghi ngại có sỡ Song, tương lai không xa, tiềm lực cùa người Việt TNTS chồ hô Irợ cùa người Việt đồng tăng cường hơn, việc phát triển công nghiệp quy mô lớn vừng miền núi không trớ ngại Kinh nghiệm Hàn Quốc xây dựng khu - cụm công nghiệp vừng đồi núi dốc vỉ dụ Trên thực tể, vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đơng Bắc vần cịn vùng đát xây dựng cụm công nghiệp quy mô nhô hay nhà máy, cơng ty Ngồi ra, phát hiển nghề thu công (nghề chồ nghề du nhập) hướng phát triển cúa người Việt TNTS vừa đê thu hút nguồn lao động chồ vữa hỗ trợ, bô sung cho công nghiệp Bôn cạnh công nghiệp, nông nghiệp vốn kinh tê “nên" cua người Việt TNTS vừng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đông Bác càn dược chuyên đôi nhanh, mạnh theo hướng san xuất hàng hóa, nhẩm tận dụng tiềm nâng tài nguyên, lợi cày trồng, vật ni truyền thịng càn cù cùa người nông dân tộc người Vai trò cúa người Việt, trước hết lả dội ngũ cán khoa học - kỳ thuật nông nghiệp cần phát huy, việc tạo trồng, vật nuôi phù hợp với diều kiện sinh (hái cùa vùng biên giới, tạo vùng chuyên canh, giúp đông bào TNTS, với lao động tham gia vào hoạt động cùa kinh tế công - thương nghiệp, “sống ổn" với trồng, vật ni đó, tránh tâm lý cho rằng, điều kiện tự nhiên khó khản vùng biên giới phát triển nông nghiệp hàng hóa Kinh nghiệm trồng na núi dá thành công cua người Việt, người Tày, người Nùng huyện Chi Lăng (tinh Lạng Sơn) vi dụ điên hĩnh thương nghiệp, đặc diêm nôi bật vê phân bố cư dân cùa vùng biên giới Việt Nam Trưng Quốc khu vực Đông Bắc đồ thị táp trung địng đúc người Việt, sổng bàng bn bán đạo tạo thị hành kết họp vời thương nghiệp Trong khống 30 năm Tạp chí Dân lộc học sổ5 2020 59 nay, hộ phận người Việt từ linh đông bàng chuyển lên buôn bán trung tâm thương nghiệp, cữa Nhìn chung, thương nghiệp phát triển chậm, nhiều xã, thôn bàn chưa hĩnh thành điếm thương nghiệp, nen khó mưa hàng hóa, hàng có chất lượng cao cua Việt Nam Trong nhiều nguyên nhân dan den phát triến yêu, làm cho sức cạnh tranh thấp cùa thương nghiệp vùng biên giới, có nguyên nhân quan trọng đội ngũ thương nhân: tuyệt đại đa số người tiểu thưong xuất thân từ nen sán xuất tiêu nông, mua bán chụp giựt, ãn xối, tranh mua tranh bán, dễ phá giá, buôn bán với nước ngồi, khơng tn thủ luật pháp quốc tế nên tự làm thua thiệt Điều thê rò nét ỡ cửa kỉiấu Xây dựng trung tâm thương nghiệp mạnh, đâm đương cầu sàn xuất tiêu dùng, dám báo cạnh tranh với thương nhân nước nhiệm vụ quan trọng, nặng nề người Việt văn hóa, thực tể dang diễn lừ nhiêu năm đồng vã ven bion (thành phổ Mỏng Cái'), người Việt sống tập trung đòng dúc từ bao đời văn hóa cùa cộng đồng hình thành rõ net, lại các địa phương miền núi, nhóm cư dân Việt từ miền quê khác chuyển đen khoang 60 năm trờ lại chưa hình thành văn hóa chung, làm chất "kết đính" nhóm cư dân; chưa tạo chất xúc tác hút quy tụ vãn hóa TNTS thảnh khơi, tạo thành diêm "đăng địi” với vân hóa cua địa phương bên biên giới Tình hình địi cần phải xây dựng văn hóa chung cảc nhóm cư dàn Việt nơi chuyển den Đồ hạn chế tình trạng biên giới mềm không tương xứng với biên giới cứng tình trạng vùng biên giới cua Việt Nam chịu nhiêu tác động tiêu cực VC văn hóa lừ ben biên giới, bên cạnh trọng sách phát triển kinh lé, cần đề cao sách vãn hóa; tăng cường yếu tổ văn hóa quốc gia mà văn hỏa Việt yếu tố chủ đạo, văn hóa cùa TNTS tống hợp vãn hóa cùa tất cà TNTS khu vực khõng tạo thành “đối trọng” VỚI văn hóa biên giới Dặc biệt, thị trấn, thị xã thành phố sát biên, nơi tập trung đông đúc người Việt, irên sư ờn định quy hoạch, cần sơm xây dựng hiểu tượng cùa đô thị phán ảnh đặc trưng tiều biếu vãn hóa cùa lìmg địa phương (Bùi Xn Đính biên 2009) Do vùng biên giới cùa nước ta chia thành nhiều tiêu vùng, tiếu vùng thưởng "đôi xửng” với địa phương bên biên giới vê địa hình, dân cư - dân tộc kinh tể, văn hóa, nên cần xây dựng Irung tâm văn hóa nhăm đáp ứng đưực nhu cấu sinh hoạt văn hóa cùa cộng dịng cư dân, tộc người, làm sỡ để giao hni văn hóa với địa phương biên giới, cách ihức đê báo tồn văn hóa lộc người Tác giá Vương Xuân rinh cỏ lý đè nghị, vùng Đông Bắc, dể dăng đối ba châu/khu tự trị cùa Trung Quôc dọc tuyến biên giới Việt - Trưng, cần xây dụng ba trung lâm văn hóa, trung tâm lấy văn hóa cìia - hai tộc làm ”lỏi” Đó trung lãm Lạng Sơn với lối văn hóa tộc Tày Nùng, de đăng khu tự trị dân tộc Choang; trung tàm Lào Cai với lõi văn hóa Hmịng đế đãng khu ựr trị dân lộc Di trung tâm 60 Bùi Xuân Đinh Hà Giang đê đãng châu tự trị Choang, Miêu Văn Son (Vương Xuân Tinh, 2018, tr 58-59) Tuy nhiên, theo chúng tơi, mồi trung tâm văn hóa đó, phái lấy văn hóa qc gia làm trụ cột, văn hóa cúa TNTS dược khai thác, xây dựng tới mức tối da, đõ, văn hóa cua TNTS có dàn so đơng, đãng IN TS bên biên giới trọng nhiều Kết luận Vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đơng Bắc cỏ vị trí chiến lược, trọng ycu đôi với phát triốn cưa đất nước tất ca mặt Do nhiều nguyên nhân, INTS vùng đât ctr trú phân tán, xen kẽ, điều kiện phát tiièn kinh tế - xã hội có nhiều khó khản, chịu nhiêu (ác dộng từ sách ’’biên giới mềm" cùa Trung Quổc Tình hình địi hói phái phát huy vai trị cua người Việt - nhóm cư dân có điều kiện phát triên thuận lựi hơn, tộc người giừ vai trò chù đạo phát triền cùa quốc gia đa tộc người Việt Nam 1’hãi dặt vấn dề phát huy vai trò cùa người Việt phát triền bền vừng vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đơng Bắc cà vùng Dịng Bắc nói chung quan điêm vĩ mơ, lợi ich quốc gia, khơng chi nhàm giải quyểt mối quan hệ người Việt với TNTS mội vùng theo nghĩa quan hệ dân lộc thông thường, mà lã vân đê phát huy vai trò cùa tộc người giữ vai trò chù đạo cho phát tricn cùa quốc gia Phát huy vai trị người Việt vùng hiên giói Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đông Rắc lát ca vùng biên giới, vùng miền núi lạo điều kiện động lực đề tộc người phát triôn bồn vừng, tạo sơ đế cồ tăng cường ý thức quốc gia dân tộc, cung cô tiêm lực đè giữ vững chu lãnh thò, an ninh quốc gia bối cành tỉnh hình quốc tế có diễn biến phức tạp Nhùng yếu tố mang tính đặc thù vũng biên giửi Việt Nam - Trung Quốc khu vực Đơng Bắc (trong có yếu tố tụ cư, phân bô cùa người việt) yêu câu phát tiièn cùa khu vực địi hói hợp tác, hỗ trạ cùa người Việt ứ vùng, miền khác Tài liệu tham kháo I Bùi Xuân Dính (Chủ bièn, 2009), Vai trò cua người Việt phớt triền bền vững vùng Đông Bae ViệtVưm, Báo cáo tổng hợp Đe tài cấp Bộ, hru Thư viện Viện Dân tộc học Bùi Xuân Đính (Chủ biên 2010), Một so vần ííề CƯ bàn cua lộc người vùng Đóng Bắc, Báo cáo tồng họp Dề tài cấp Bộ lưu Thư viện Viện Dân tộc học Bùi Xn Đính (2012 ) “Vai trị cua người Việt phát triển cùa quốc gia đa lộc người Việt Nam", trong: Ký yen Hội thào Việt Nam học lần thứ V, Hà Nội Bùi Xuân Đính, Nguyền Ngọc Thanh ('Dồng biên, 2013), Một số vein đề bân vê kinh tê - xữ hôi ứ vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chi Dán tộc học sổ ĩ - 2020 61 Bùi Xuân Đinh, Nguyền Phương Thảo (2018) “Vai trò cua người Việt xây dựng ý thức quốc gia - dẫn lộc vùng biên giới nước ta" Viện Dàn lộc học: Một so vấn dề dân tộc, tộc người vùng biên giới liên xuyên biên giới mrức ta (Ký yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia năm 2017), Nxb Khoa học x