Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học
Trang 1Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sài Gòn -
-Tiu luận MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(MÃ HỌC PHẦN: 861305) CHỦ ĐỀ: CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
NHÓM 11
Họ và tên - MSSV: Hồ Thị Thu Ngân – 3121210002
Trần Phương An – 3121210003
Mai Nguyễn Thùy Dương – 3121210011
Lê Quang Huy – 3121210015
Lê Trần Quỳnh Như – 3121210025
Bùi Ngọc Tú – 3121210037
Lê Huỳnh Minh Tuấn – 3121210038
Võ Hồng Kim Ngân – 3121430119
Nguyễn Anh Nghĩa – 3120410344
Mai Lê Thúy Vi – 3121430228
LCp: Nhóm 2 ( Chiều thứ 4 – tiết 6,7)
Giảng viên: Mai Thúc Hiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
1 Sơ lược về lịch sử chất độc màu da cam tại Việt Nam của
Mĩ 2
1.1.Nguyên nhân chiến tranh 2
1.2.Mục đích tấn công của Mĩ tại Việt Nam 2
2.Tác động và hậu quả của chất độc màu da cam 3
2.1 Tác động và hậu quả của chất độc màu da cam đối vCi môi trường 3
2.2 Tác động và hậu quả của chất độc màu da cam đối vCi con người 5
3 Những giải pháp và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ 8
4 Những hoạt động hỗ trợ và chăm sóc cho những nạn nhân bị ảnh hưởng 10
5 Cảm nhận của bản thân về chiến tranh tại Việt Nam của Mĩ bằng chất độc màu da cam 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 3
NỘI DUNG
1 Sơ lược về lịch sử chất độc màu da cam tại Việt Nam của Mĩ
1.1 Nguyên nhân chiến tranh
- Vào đầu thập niên của thế kỉ XX, cách mậng việt Nam đã có bưCc phát triển
mạnh mẽ về cả chất và lượng, khiến nguy cơ chủ nghĩa thựuc dân kiểu mCi của
Mỹ ở miền Nam Việt Nam đang đến gần Không nằm yên chờ chết, Mỹ buộc phải lên phương án đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đặc biệt” Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm là người đầu tiên đề nghị Mỹ dùng chất độc màu da cam làm vũ khí đẩy lui lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam
- Ngày 12/4/1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W Rostow
đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động, trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phun rải các chất độc hóa học vì mục đích chiến tranh Một âm mưu vô cùng hiểm ác nhằm triệt phá mọi con đường sống của nhân dân ta bắt đầu từ đây
- Vào ngày 10/8/1961, phi vụ đầu tiên thử nghiệm chất Dinoxol do không quân Sài Gòn tiến hành tại khu vực phía Bắc tỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị Trong “ngày thứ năm đen tối” đó, Mỹ đã phun rải chất kịch độc, được ngụy trang bằng tên gọi “chất diệt cỏ, khai quang”, xuống miền Nam nưCc ta, mở đầu cuộc chiến tranh hóa học của Mỹ ở Việt Nam, nhằm phá hủy toàn bộ mùa màng làm cho dân chúng đói khổ, ngăn chặn bưCc tiến của các lực lượng vũ trang cách mạng, buộc nhân dân ta phải quỳ gối đầu hàng Ngày 10/8/1961 là ngày ghi dấu tội ác hoành hành, sự dối trá lên ngôi, đánh dấu một chương cực kỳ bi thảm trong lịch sử chiến tranh ở Việt Nam
- Trong 10 năm, từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ đã trút xuống miền Nam Việt Nam khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, trong đó 61% là chất độc màu da cam, chứa khoảng 366kg chất độc dioxin- loại chất độc mạnh nhất mà loài người được biết đến cho đến nay
1.2 Mục đích tấn công của Mĩ tại Việt Nam
- Chiến dịch Ranch Hand là một chiến dịch quân sự cấp chiến lược được Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam vCi mục đích rải chất độc hóa học xuống các khu vực rừng rậm nhằm giết chết cây cối, triệt hạ các căn cứ và cơ sở cách mạng của quân Giải phóng Chiến dịch này được Mỹ thực hiện gần như trong suốt thời gian chiến tranh Việt Nam diễn ra, kéo dài từ năm 1962 tCi năm 1971 vCi hàng triệu tấn chất độc hóa học được rải xuống rải rác khắp miền Nam Việt Nam và khu vực biên giCi tiếp giáp Lào, Campuchia Loại chất độc này được gọi nôm na
là "Chất độc Da cam" vì chúng có màu da cam
Trang 4(https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/lich-su-dang/chat-doc-mau-da-cam-trong-chien-tranh-viet-nam/27494405)
- Quân đội mỹ thực hiện chiến dịch Ranch Hand nhằm 3 mục đích:
Phát quang để tấn công
VCi mục đích này, việc khai quang (công tác 20T) được tiến hành tập trung vào các vùng căn cứ địa của Cách mạng (như chiến khu C, chiến khu Đ ở miền Đông Nam bộ, chiến khu Dương Minh Châu ở Bắc và Đông Bắc Tây Ninh, đặc khu rừng Sác, Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh ), đường mòn Hồ Chí Minh, các khu vực biên giCi vCi việc phát hiện từ trên không và tổ chức tấn công từ trên không bằng máy bay ném bom, đặc biệt là ném bom rải thảm bằng B-52, hay tấn công trên bộ để tiêu diệt lực lượng, phá hủy phương tiện chiến tranh, cơ
sở hậu cần, các tuyến đường vận chuyền và thông tin liên lạc của ta Để tạo thành những vùng trắng, sau khi dùng các chất diệt cỏ để khai quang, quân đội
Mỹ thả tiếp bom napal để đốt trụi những khu rừng mà họ thấy cần thiết Đây là phương thức tác chiến rất dã man, hủy hoại môi trường sống, làm cho nhiều khu rừng nhiệt đCi rậm rạp của Việt Nam bị tàn phá nặng nề Phải mất nhiều thập niên, thậm chí hàng thế kỷ mCi phục hồi lại được Không những thế, nhiệt độ cao của bom napal còn tạo nên các dioxin thứ cấp vCi số lượng đáng kể ở những nơi đã phun rải các chất diệt cỏ chứa 2,4-D và 2,4,5-T
Phát quang để phòng vệ
Để thực hiện mục tiêu này, việc khai quang (công tác 20P) được thực hiện ở những vành đai rậm rạp xung quanh các khu vực đóng quân, khu vực trọng yếu,
cơ sở hậu cần quan trọng, trục lộ chuyển quân, bãi đổ quân của Mỹ - Ngụy nhằm phát hiện, ngăn chặn và chống phá sự xâm nhập, tấn công của quân ta
Phá hoại mùa màng
Tập trung ở những nơi, những khu vực mà lực lượng cách mạng kiểm soát, tổ chức sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm nhằm phá hoại nền kinh tế tự cung, tự cấp tại chỗ của Cách mạng miền Nam Việt Nam
Trang 52 Tác động và hậu quả của chất độc màu da cam
2.1 Tác động và hậu quả của chất độc màu da cam đối với môi trường
- Chất độc màu da cam có chứa dioxin, là một chất độc cực mạnh, rất bền vững,
khó phân hủy Đây là một vũ khí hóa học để lại di hại khủng khiếp cho môi trường tự nhiên Việt Nam
Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn từ 1965 - 1971, đế quốc Mỹ đã dùng nhiều loại chất diệt cỏ, làm trụi lá cây nhằm phá hoại ta về quân sự và kinh tế Ba loại chất độc hóa học chủ yếu đã được quân đội Mỹ dùng
ở Việt Nam là: Chất độc màu da cam, chất trắng dùng để phá hủy rừng, chất xanh dùng để phá hoại mùa màng
Chất độc màu da cam có chứa dioxin, là một chất độc cực mạnh, rất bền vững, khó phân hủy Do đó chúng tồn tại rất lâu trong môi trường, tích lũy sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất và nưCc bị ô nhiễm nặng, cây rừng bị hủy diệt
Bản đồ: Những vùng bị rải chất độc hoá học trong chiến tranh Đông Dương II
(Ảnh: Bảo tàng chứng tích chiến tranh)
Theo thống kê, tổng cộng đế quốc Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có 12% diện tích rừng, 5% diện tích đất trồng trọt bị rải chất độc màu da cam một hay nhiều lần.Theo
đó, các chất diệt cỏ, làm trụi lá lần đầu tiên trong lịch sử loài người, được dùng vCi quy mô lCn ở miền Nam nưCc ta đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sinh thái
Trong đó, hàng triệu ha rừng ở nội địa và rừng ngập mặn ở ven bờ bị rải chất độc màu da cam nhiều lần, thậm chí đã có 10 - 20% số cây thuộc tầng cao nhất (chiếm 40 - 60% sinh khối của rừng) bị chết Hậu quả nghiêm trọng nhất là khí hậu ở tầng thấp bị thay đổi, vì độ ẩm giảm, cường độ chiếu sáng tăng, nên các cây non dù có sống sót cũng khó phát triển Ðến mùa khô, lửa rừng do bom đạn
Trang 6lan đến tiêu diệt luôn các cây con Tiếp theo, đến mùa mưa đất bị xói mòn, thoái hóa dần, chỉ có một số loài thực vật ưa sáng như chè vè, lau, tre, nứa, là những loài cây có bộ rễ phát triển mạnh, thân ngầm khỏe, chịu được khô cằn có thể mọc được Những nơi rừng mọc lại, bụi lau, tre, nứa là nơi ẩn nấp tốt cho họ hàng nhà chuột Thiên địch của chuột là cầy, cáo còn lại rất ít, hơn nữa sức sinh sản của chúng không thể so sánh được vCi sức sinh sản của chuột Kết quả những nơi đó chuột chiếm ưu thế
Ảnh: bảo tàng chứng tích chiến tranh
- Nhiều vùng rừng bị nhiễm chất độc nặng nề, cho đến nay vẫn chưa thể “hồi sinh” được Trong đó, hệ thống rừng ngập mặn ở miền Nam, đặc biệt là rừng Sát (ở phía Ðông Bắc TP.HCM) và rừng ở huyện Năm Căn (Minh Hải) bị phá hủy nặng nề Nguồn cung cấp gỗ cho người không còn, động vật không có nơi sinh sống, vai trò to lCn của rừng ngập mặn trong giữ đất, lấn biển bị giảm sút
- Không những thế, cây rừng bị trụi lá và nguồn nưCc bị ô nhiễm cũng ảnh hưởng đến các loài động vật Ðộng vật chết vì thiếu thức ăn, không có nơi trú ẩn
và nguồn nưCc uống bị nhiễm độc
Có thể nói rằng hệ sinh thái rừng mưa phong phú đã hoàn hoàn biến mất, thay vào đó là hệ sinh thái nghèo kiệt xơ xác Chất diệt cỏ đã làm mất cân bằng sinh thái môi trường tự nhiên của Việt Nam
2.2 Tác động và hậu quả của chất độc màu da cam đối với con người
- Mỹ đã sử dụng chất độc da cam vCi quy mô lCn trong những năm từ 1961 đến 1971 Từ năm 1961 đến năm 1971, chỉ trong vòng 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong đólà chất da cam chứa 366 kg dioxin xuống gần 26.000 thôn bản, vCi diện
Trang 7tích hơn3,06 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phun rải hơn 2 lần, 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần
Sau đây là minh họa những vùng bị rải chất đọc hóa học trong chiến tranh Đông Dương II qua bản đồ:
Ảnh: bảo tàng chứng tích chiến tranh
- Tại Hội thảo Quốc tế lần thứ hai về Chất độc hóa học diệt cỏ do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam và tác hại lâu dài của nó đối vCi thiên nhiên, con người được tổ chức tại Hà Nội năm 1993, nhiều nhà khoa học Việt Nam và thế giCi đã khẳng định: "Chất độc da cam được quân đội Mỹ sử dụng đã hủy diệt thiên nhiên cây cỏ, hủy diệt sức khỏe con người, gây nhiều bệnh tật nặng nề, gây nên nhiều biến đổi gen di truyền qua mẹ hoặc bố, gây tai biến sinh sản, quáithai,
dị dạng, dị tật, gây các bệnh ung thư )
Ảnh: bảo tàng chứng tích chiến tranh
- Chất độc da cam đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam và thế giCi cho thấy
Trang 8chất độc da cam/dioxin có khả năng gây tổn thương đa dạng và phức tạp trên tất
cả các bộ máy sinh lý của cơ thể:
o Gây ung thư da, tổn thương da, gan, tuyến giáp, đái tháo đường
o Làm tổn thương hệ thống hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, nội tiết, thần kinh
o Gây đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến sinh sản
o Các bệnh phổ biến ở con, cháu nạn nhân chất độc da cam là liệt hoàn toàn hay một phần cơ thể, mù, câm, điếc, thiểu năng trí tuệ, tâm thần, ung thư, dị dạng, dị tật bẩm sinh
- Đặc biệt là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam, di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4 Thống kê chưa đầy đủ, hiện cả nưCc có:
o Hơn 150.000 nạn nhân thuộc thế hệ thứ 2
o 35.000 nạn nhân thuộc thế hệ thứ 3
o 2.000 nạn nhân thuộc thế hệ thứ 4
Trang 9Ảnh: bảo tàng chứng tích chiến tranh
- Những di hại của chất độc da cam /dioxin không chỉ tác động nặng nề đối vCi người Việt Nam mà còn đối vCi các cựu chiến binh Mỹ và đồng minh tham gia Chiến tranh Việt Nam Trong khoảng thời gian 1968-1970, có ít nhất 2,6 triệu lượt binh sĩ Mỹ bị phơi nhiễm chất da cam / dioxin; Hội Cựu chiến binh thương tật do chất da cam Hàn Quốc (KAOVA) cho biết: Trong số 300 nghìn lượt binh
sĩ Hàn Quốc đã tham chiến ở Việt Nam có khoảng 100 nghìn lượt là nạn nhân chất độc da cam /dioxin và 20 nghìn người trong số đó đã chết…
Trang 10- Những vùng tại Việt Nam bị phun rải chất độc màu da cam cho thấy tỷ lệ cao hơn rất nhiều các vấn đề về sức khỏe Như tỉnh Bến Tre vCi dân số hơn 140.000 người thì ưCc tính có hơn 60.000 người gặp phải các vấn đề về sức khỏe do ảnh hưởng của chất độc màu da cam Nhìn chung có khoảng 1 triệu người Việt Nam chịu ảnh hưởng của chất độc màu da cam, và những đứa trẻ được sinh ra tiếp tục phải chịu các dị tật bẩm sinh mà không thể chửa khỏi Có nhiều vùng đất vẫn bị nhiễm chất độc dioxin mà chưa được xử lý do chi phí quá cao
3 Những giải pháp và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ
Việt Nam, Bỉ thúc đẩy hợp tác hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam:
- Nghị sĩ liên bang André Flahaut – Bỉ nhấn mạnh phải có hành động cụ thể để triển khai nghị quyết, trưCc mắt, phía Bỉ đóng góp công nghệ tẩy độc đất nhiễm dioxine ở Việt Nam
- Cộng đồng quốc tế rõ ràng đã nhận thức được thiệt hại do chất độc da cam gây
ra và vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay Nghị quyết thể hiện ý chí của Bỉ, nhưng cần phải có hành động cụ thể Đó là các phương án hỗ trợ tài chính, triển khai các nghiên cứu học thuật giữa các trường đại học Bỉ và Việt Nam để đạt được các giải pháp lâu dài
Chủ tịch Hạ viện Bỉ Éliane Tillieux và các đại biểu dự cuôc gặp mặt (Ảnh: Hương
Giang/TTXVN)
Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế đối với công cuộc khắc phục hậu quả
CĐHH ở Việt Nam:
- Trong công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh nói chung, chiến tranh hoá học nói riêng, nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ to lCn của nhân dân thế giCi, bạn bè quốc tế Ngay trong thời kỳ Mỹ đang tiến hành cuộc chiến tranh hoá học ở Việt Nam, các tổ chức và nhân dân thế giCi đã phối hợp, hợp tác
và giúp đỡ nhân dân Việt Nam tìm hiểu, nghiên cứu về tác hại của các loại vũ khí hoá học mà quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh
Trang 11- Sự kiện nổi bật trong thời kỳ này là “Hội nghị các nhà khoa học quốc tế về chiến tranh hoá học ở Việt Nam” do Liên đoàn Các nhà lao động khoa học thế giCi tổ chức ở Orsay, Pháp năm 1970 Nghị quyết của hội nghị đã yêu cầu Mỹ phải ngừng ngay việc sử dụng CĐHH trong chiến tranh, đồng thời kêu gọi tất cả các tổ chức nghiên cứu khoa học trên thế giCi phối hợp tổ chức các hình thức nghiên cứu khoa học thích hợp để hỗ trợ nhân dân Việt Nam nghiên cứu sâu hơn
về tác hại của CĐHH và các phương tiện chống lại loại vũ khí đó
- Sau khi chiến tranh kết thúc, cộng đồng quốc tế đã phối hợp, hợp tác vCi Việt
Nam nghiên cứu về hậu quả CĐHH Về lĩnh vực này, Hatfield Consutants (Hatfield), một tổ chức có trụ sở tại Vancouver, Canada, đã có sự phối hợp rất
có hiệu quả vCi Uỷ ban 10-80 của Việt Nam từ năm 1994 xúc tiến việc nghiên cứu về mức độ nhiễm dioxin của môi trường và con người ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu của Hatfield bằng tài trợ của Quỹ Ford (Ford Foundation) được coi là các công trình nghiên cứu toàn diện nhất về tác động của chất độc da cam/dioxin đối vCi môi trường và sức khoẻ con người Việt Nam
- Cùng vCi việc phối hợp, hợp tác nghiên cứu, đánh giá tác hại của CĐHH do quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh, chính phủ và nhân dân nhiều nưCc, nhiều tổ chức quốc tế đã tích cực ủng hộ, hỗ trợ nhân dân Việt Nam khắc phục
hậu quả chiến tranh hoá học, giúp đỡ NNCĐDC.
- Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đã hỗ trợ kinh phí để thực hiện dự án xử lý đất nhiễm dioxin ở sân bay Phù Cát và trang bị cho Việt Nam Phòng thí nghiệm phân tích dioxin Quỹ Nhi đồng của Liên hợp quốc duy trì hỗ trợ hằng năm cho nạn nhân chất độc da cam ở Đà Nẵng…Làng Hữu nghị ở xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội được xây dựng từ năm 1998 vCi sự giúp đỡ của nhiều tổ chức các nưCc là một biểu tượng của tình đoàn kết và sự ủng hộ quốc tế đối vCi NNCĐDC Việt Nam
- Nhiều tổ chức và cá nhân ở Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Anh và nhiều nưCc khác đã
có sự phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam, ủng hộ cuộc đấu tranh đòi công lý của các nạn nhân
4 Những hoạt động hỗ trợ và chăm sóc cho những nạn nhân bị ảnh hưởng
- Năm 1980, Ủy ban Quốc gia điều tra hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam (Ủy ban 10 - 80) được thành lập Ủy ban này
đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu, tổ chức nhiều cuộc hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế nhằm xác định quy mô, tác hại của cuộc chiến tranh hóa học đối vCi môi trường và con người