1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của trung ương cục miền nam trongcuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước tiểu luận môn học lịch sử đảng cộng sản việt nam

23 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Trung Ương Cục Miền Nam Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn ThS. Vũ Văn Quế
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Trung ương Cục lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam, trực tiếp ở đại bàn B2, trực tiếp lãnh đạo chủ trương của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam

Trang 1

(Tiểu luận môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam)

Cán bộ hướng dẫn khoa học: ThS Vũ Văn Quế

Nhóm sinh viên thực hiện đề tài: Nhóm 4

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - THANG 6 NAM 2023

Trang 2

Phần I PHAN MO DAU

Ly do chon đề tài Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo, trực tiếp tiến hành cách mạng miền Nam ở các địa phương trong thời kỳ 1951 -1954 và thời Việt Nam Cộng Hòa 1961-1975 (từ 1964 địa bàn B2) Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Trung ương Cục lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam, trực tiếp ở đại bàn B2, trực tiếp lãnh đạo chủ trương của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trên cơ sở chủ trương của Trung ương Đảng, tiếp nhận chỉ thị của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thông qua Ban Thống nhất Trung ương Trung ương cục miền Nam đóng trên địa bản tỉnh Tây Ninh

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, vai trò của Trung ương Cục miền Nam có ý nghĩa vô cùng to lớn, có nhiều sáng tạo độc đáo trong xây dựng tổ chức và hoạt động lãnh đạo kháng chiến, góp phần vào thắng lợi chung của toàn dân tộc Trong thời chiến, sự lãnh đạo sáng suốt và hợp lý luôn là chìa khóa thành công Hiểu rõ vấn đề, nắm bắt tình hình và tìm ra giải pháp là cơ sở để có thé gianh lay thắng lợi

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dải 21 năm có nhiều nguyên nhân, đó là ý chí quyết tam chién dau va hy sinh, tinh than ding cam của quân và dân hai miền Nam - Bắc, trong đó có quân và đân miền Nam đã trực tiếp

đương đầu với kẻ thù là đế quốc Mỹ - kẻ thù mạnh nhất lúc bấy giờ Tuy nhiên,

nguyên nhân thực sự dẫn đến thăng lợi của cuộc kháng chiến chính là sự lãnh đạo đúng đắn của cơ quan đầu não đã góp phần thúc đây, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi và kết thúc trong điều kiện nhanh nhất có thê

Trang 3

Trong thăng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vai trò của Trung ương Cục miền Nam càng được bộc lộ rõ nét hơn bao giờ hết Với sự lãnh đạo sáng suốt cũng như nhiều sáng tạo độc đáo trong xây dựng tổ chức và hoạt động lãnh đạo kháng chiến, Trung ương Cục đã góp phần vào thắng lợi chung của đân tộc

Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vai trò của Trung ương Cục miền Nam trong cuộc kháng chiến chỗng Mỹ cứu nước, từ đó làm rõ quá trình xây dựng, hoàn cảnh ra đời, đặc điểm tô chức và vai trò cơ quan lãnh đạo của Đảng ở miền Nam, góp phân phát triển việc công tác nghiên cứu, tìm hiểu về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cung cấp thêm một số luận cứ khoa học cho công tác xây đựng Đảng hiện nay

Nhiệm vụ của đề tài Thu thập, hệ thống hoá các tư liệu lịch sử liên quan đến quan điểm và thực tiễn công tác xây đựng Đảng và Trung ương Cục miền Nam; làm rõ quá trình xây đựng tô chức và hoạt động xây dựng, vai trò của cơ quan cao cấp của Đảng trong công cuộc kháng chiến, kiến quốc trên địa bàn được phân công phụ trách; tổng kết những vấn đề nghiên cứu, thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng tổ chức và hoạt

động của Trung ương Cục miền Nam (1961-1975) đồng thời đúc kết một số kinh

nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Giới hạn của đề tải

Nội dung: Nghiên cứu hoàn cảnh ra đời, quá trỉnh hoạt động và vai trò của Trung ương Cục miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

Thời gian: Nghiên cứu quá trình hoạt động và vai trò của Trung ương Cục miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ từ năm 1961 đến năm 1975

Không gian: Tiểu luận nghiên cứu trên địa bàn miền Nam thuộc phạm vi phụ trách của Trung ương Cục miền Nam theo sự phân công của Đảng

Kết cầu của đề tài

Trang 4

Chương I: Hoàn cảnh ra đời của Trung ương Cục miền Nam trong cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước

Chương II: Vai trò của Trung ương Cục miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Trang 5

Phan II

PHAN NOI DUNG

cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1 Sự thành lập của Trung ương cục miền Nam

Trong hai cuộc kháng chiến chống để quốc Mỹ giai đoạn 1945 - 1975, Biên Hòa — Đồng Nai và miền Đông Nam bộ là khu vực chiến lược rất quan trọng trong công tác đầu tranh kháng chiến, với địa hình rừng núi trải rộng nỗi liền Tây Nguyên, cực Nam Trung bộ tiếp giáp với đồng bằng, đặc biệt nhân dân các dân tộc có truyền thống yêu nước luôn sẵn sảng hỗ trợ quân đội ta trong quá trình chiến đấu, vì vậy Đảng đã chỉ đạo hình thành nhiều căn cứ kháng chiến, xây dựng hệ thống căn cứ địa liên hoàn, tạo thế đứng vững chắc và dễ đàng hỗ trợ trong các tình huống khân cấp, việc này giúp cho các lực lượng kháng có những điều kiện thuận lợi đến tiễn tới thăng lợi hoàn toản

Phong trào Đồng Khởi ở miền Nam đã làm chấn động không chỉ bộ quân sự và chính phủ Mỹ mà còn làm chính quyền Sài Gòn phải run sợ và dè chừng chúng ta, tạo nên bước ngoặt trong cục điện miền Nam với tốc độ nhanh chưa từng có Ngày 31-1-1960, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị về Phương hướng công tác trước mắt của Đảng bộ miền Nam Chỉ thị có ý như sau: “Phong trào cách mạng miền Nam hiện nay đang ở trong thời kỳ xây dựng và súc tích lực lượng chứ chưa phải là thời kỳ trực tiếp cách mạng” Nhiệm vụ căn hàng đầu của cách mạng miền Nam là: “Lấy lực lượng đấu tranh chính trị của quần chúng rộng rãi, chủ yếu là lực lượng của công nông, chống chính sách khủng bố, bóc lột và âm mưu gây chiến của địch đề giữ vững, củng cố và phát triển phong trào, ra sức xây dựng và súc tích lực lượng, có gắng mở rộng và phát triển mặt trận, chuẩn bị điều kiện đề có thê kip thời lật đỗ chế độ Mỹ - Diệm khi có thời cơ”

Ngày 20-12-1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu của Cách mạng miền Nam, trong thời điểm cao trào của thời kỳ chuyên sang thời kỳ XVIII, chuyên sang thế tiễn công tổng lực mang tính mạnh mẽ,

5

Trang 6

lan tỏa, liên tục Bước ngoặt này đã tạo động lực cho các phong trào quần chúng tham gia về chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội vào xây dựng và bảo vệ vùng nông thôn vùng giải phóng

Nhận thấy những ưu điểm đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Kỳ II) họp từ ngày 28-12-1960 đến ngày 6-1-1961 đã quyết định thay Xứ ủy Nam Kỳ bằng việc quyết định thành lập và làm rõ tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của Trung - Nam trong tình hình mới Căn cứ quy định của Trung ương Đảng, Trung ương Cục phía Nam về mặt tổ chức là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương, gồm một số đồng chí Ủy viên Trung ương do Trung ương chỉ định và chỉ được Trung ương ủy quyền Chỉ đạo toàn bộ công tác Đảng ở Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam do Ban Chấp hành Trung ương đứng đầu, Bộ Chính trị thay mặt Trung ương trực tiếp quản lý Trung ương Cục phía Nam có Bí thư, một hoặc hai Phó Bí thư đo Ban Chấp hành Trung ương chỉ định, Ban Thường vụ do Hội đồng Bầu cử Trung ương chỉ định Ngoài ra, Trung Nam tô chức các trung tâm giúp việc phù hợp tùy theo tình hình và yêu cầu công việc trung tâm Bộ phận này thường tô chức họp thường niên sáu tháng một lần Dựa vào tình hình cụ thể, Trung ương cục có thê bắt đầu sớm hơn hoặc muộn hơn

Về nhiệm vụ của Trung ương cục miền Nam, Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng quy định: “Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng và những chỉ thị, nghị quyết của Ban Chấp Hành Trung Ương và Bộ Chính trị về cách mạng miền Nam từ đó đề ra các chủ trương, chính sách, phương châm, kế hoạch công tác và chỉ đạo thực hiện cụ thể ở miền Nam Đối với những vấn đề quan trọng có quan hệ đến toàn quốc hoặc đối với nhiệm vụ chiến lược toàn miền Nam thì cần phải xin chỉ thị từ Trung ương và Bộ Chính trị Trong trường hợp đặc biệt cấp bách không có thời gian xin chỉ thị của Trung ương, Trung ương cục có quyền đề ra những chủ trương chính sách lớn đề đối ứng phó thời với tình hình, nhưng phải báo cáo ngay với lrung ương và Bộ Chính trị” Ngày 27-3-1961, Trung ương Đảng ra quyết định về nhân sự của Trung ương cục miền Nam bao gồm 8 đồng chí, đồng chí Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc), Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư; Đồng chí Phan Văn Đáng (Hai Văn) và Võ Toàn (Võ Chí Công) làm Phó Bí thư; Các đồng chí: Phạm Văn Xô, Trần Lương (Tran Nam Trung), Pham Thái Bường, Võ Văn Kiệt,

6

Trang 7

Nguyễn Đôn là ủy viên; sau bô sung thêm đồng chí Trần Văn Quang, Trương Chi Cương (Tư Thuận) Những ngày đầu sau khi thành lập, Trung ương Cục miền Nam đã chỉ đạo mọi hoạt động đảng bộ ở Nam Bộ, trong đó có các đảng bộ như Nam Bộ,

Khu VI, Liên khu V, Bình Trị Thiên Trung ương có các tiêu ban là đảng uỷ, tiêu

ban thường trực và các ban chuyên trách giúp việc Ban An toàn Văn phòng Trung ương do đồng chí Phan Văn Đàn, Thứ trưởng, Chánh Văn phòng Trung ương làm Trưởng ban Trung ương cục miền Nam được thành lập trở lại đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mang tính cấp bách về chỉ đạo trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ đang chuyên từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng Do yêu cầu cấp bách phải có một Đảng công khai lãnh đạo phong trào cách mạng của nhân dân miền Nam, sau khi thành lập một thời gian ngắn, Trung ương cục miền Nam đã xin ý kiến từ Trung ương về việc lấy tên công khai cho Đảng bộ miền Nam Được sự chấp thuận của Trung ương, ngày 27-11-1961 Trung ương cục ra chỉ thị về việc lay tên công khai cho Đảng bộ miền Nam là Đảng Nhân dân cách mạng miền Nam Đây là một chủ trương linh hoạt nhằm phục vụ cho công tác mặt trận, tập hợp mọi

tầng lớp nhân dân, dùng mọi hình thức đấu tranh để đánh đổ kẻ thù, tạo điều kiện

thuận lợi cho miền Bắc đấu tranh ngoại giao Trung ương cục đã cương quyết tuyên bố: “Tuy đanh bố nghĩa công khai có khác với miền Bắc những bí mật trong nội bộ và về phương diện tổ chức thì Đảng bộ miền Nam trước sau vẫn là một bộ phận của Đảng Lao động Việt Nam, chịu sự lãnh đạo của Ban Chấp Hành Trung Ương đứng

7

Trang 8

trận Dân tộc giải phóng miễn Nam) việc này giúp cho chỉ đạo của Đảng với các tô chức đó, quản lý và phân phối cán bộ Đảng ở miền Nam (theo quy định thì Bí thư và Phó bí thư do Bộ Chính trị thay mặt Trung ương Đảng quyết định nhưng phân công công tác do Trung ương Cục quyết định )

Đúng ngày 10-10-1961, Hội nghị lần thứ nhất của Trung ương Cục, đánh dấu một

bước ngoặt mới của phong trào cách mạng miền Nam chống cuộc chiến tranh xâm lược của đề quôc Mỹ

Sau khi có Nghị quyết 15 của Trung ương, cao trào Đồng Khởi đã làm chính quyền tay sai của Mỹ ở miền Nam đã đứng trước nguy cơ bị sụp đồ Lúc bây giờ Mỹ phải chọn con đường chiến tranh, chuyền từ chính sách viện trợ và cỗ vấn sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” hòng cô lập và đè bẹp cách mạng miền Nam Đề quốc Mỹ lập ra bộ chỉ huy quân sự đặc biệt của Mỹ ở miền Nam; tăng cường xây đựng quân ngụy — lực lượng chiến lược chủ yếu trong “Chiến tranh đặc biệt”; đề ra kế hoạch Staley- Taylor, đồn đân lập “ấp chiến lược” được coi đó là nội dung cơ bản, như xương sống của “chiến tranh đặc biệt” Chúng áp dụng chiến thuật cơ động bằng máy bay trực thăng và thiết xa vào miền Nam nhằm nhanh chóng tiêu điệt lực lượng cách mạng lúc còn đang non trẻ; đập tắt các cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân, cắt đứt sự chi viện từ miền Bắc; bình định miền Nam; lập ấp chiến lược Đề quốc Mỹ thực hiện kế hoạch này với tham vọng chuyền sang thế tiến công để giảnh lại thế chủ động “bình định” xong miền Nam trong vòng 18 thang Âm mưu, thủ đoạn “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ đã gây cho cách mạng miền Nam không ít khó khăn, thậm chí nhiều nơi phong trào còn bị thiệt hại nặng, nhất là những năm 1961-1962 Trước âm mưu mới của Mỹ, ngay từ những ngày đầu tháng 1—1961, với đánh giá về tình hình sau phong trào Đồng khởi, Trung ương đã vạch ra phương hướng, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam, khang định quyết tâm đây mạnh hơn cuộc đấu tranh chính trị, đồng thời kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị đề tạo điều kiện và nắm mọi thời cơ, từng bước đánh đề chính quyền

Mỹ-ngụy, giải phóng miền Nam Cuối tháng I-1961, theo phương hướng của

Trung ương, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị vạch ra nhiệm vụ và phương châm đấu tranh của cách mạng miền Nam trong tỉnh hình mới Chỉ thị nêu rõ: “ Thời kỳ tạm ổn của chế độ Mỹ - Diệm đã qua và thời kỳ khủng hoảng liên tiếp, suy sụp nghiêm trọng

8

Trang 9

đã bắt đầu, các hình thức du kích cục bộ, khởi nghĩa bộ phận đã xuất hiện, mở đầu cho cao trào cách mạng mới ngày càng lớn” Do đó, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là “Ra sức xây dựng mau chóng lực lượng của ta về cả hai mặt chính trị và quân sự, tập hợp đông đảo lực lượng cách mạng trong Mặt trận Dân tộc giải phóng, phát động một phong trào đầu tranh mạnh mẽ của quân chúng, tích cực tiêu diệt sinh lực địch, bảo toàn và phát triển lực lượng của ta, làm tan rã chính quyên và lực lượng của địch trên phạm vi ngày cảng rộng lớn, tiễn tới làm chủ vùng rừng núi, giành lại toàn bộ vùng đồng bằng, ra sức xây dựng cơ sở và đây mạnh đấu tranh chính trị, tạo mọi điều kiện và nắm mọi thời cơ đề đánh đỗ chính quyền Mỹ Diệm, giải phóng miền Nam” Bộ Chính trị nhận định: “Mỹ ngụy tăng cường đánh phá có gây cho ta nhiều khó khăn, làm cho cuộc chiến tranh thêm ác liệt, nhưng chăng những chúng không ngăn chặn được phong trào cách mạng của nhân dân miền Nam mà trái lại càng làm cho mâu thuẫn giữa nhân đân ta với đế quốc Mỹ và tay sai phát triển sâu sắc thêm.” Về phương châm đấu tranh, Chỉ thị nhắn mạnh: “Từ lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu, sử dụng vũ trang tuyên truyền có mức độ để hỗ trợ đấu tranh chính trị trong thời kỳ trước, nay đo lực lượng so sánh đã thay đôi, cần phải chuyên phương châm đấu tranh: đây mạnh hơn nữa đấu tranh chính trị, đồng thời đây mạnh đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chính trị, tấn công địch bằng cả hai mặt chính trị và quân sự” Do so sánh lực lượng ở các vùng không đều nên việc vận đụng phương châm phải linh hoạt, phù hợp với từng vùng

Hội nghị Trung ương Cục lần thứ nhất (tháng 10-1961) đã thảo luận, nghiên cứu rất

kỹ các Nghị quyết, Chỉ thị trên của Trung ương và Bộ Chính trị nhằm quán triệt sâu sắc phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới Từ đó, Hội nghị đã nêu ra L0 nhiệm vụ cụ thể đề thực hiện:

- Đây mạnh phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng rộng trên khắp 3 vùng

- Day mạnh đấu tranh vũ trang phối hợp với đâu tranh chính trị phá tan kế hoạch Stalây — Taylo của địch, chuẩn bị mọi mặt cho tong khởi nghĩa và đối phó với âm mưu mới của địch

- _ Tăng cường vận động binh lính và sĩ quan trong quân đội ngụy, đây là công tác có tính chất chiến lược cần quán triệt trong quá trình cách mạng

9

Trang 10

- Day mạnh công tác Mặt trận và dân vận, tập hợp mọi lực lượng, mọi khả năng chống Mỹ Diệm

- _ Tiếp tục xây dựng và mở rộng căn cứ địa; Xây đựng và củng có chính quyền ở vùng giải phóng

- _ Đây mạnh công tác kinh tế, tài chính nhằm cải thiện đời sống nhân dân; đáp

ứng nhu cầu to lớn của cách mạng - _ Xây dựng và mở rộng cơ sở cách mạng ở thành thị - _ Đây mạnh công tác tuyên truyền giáo dục - _ Củng cố, xây dựng, phát triển Đảng, Đoàn Sự kiện thành lập Trung ương Cục miền Nam và tô chức Hội nghị lần thứ nhất của Trung ương Cục tại Chiến khu Ð nhăm xác định những vấn đề hệ trọng, đáp ứng kịp thời những yêu cầu cấp bách về chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chuyên từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mang da khang dinh vi tri đặc biệt của Chiến khu Ð trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Sau Hội nghị, từ cuối năm 1961 dé dau nam 1962, Trung ương Cục thực hiện triển khai các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, Bộ Chính trị và Nghị quyết trên đây của Hội nghị Trung ương Cục, đồng thời chỉ đạo một số công tác cơ bản và cấp bách để thực hiện Nghị quyết đã đề ra Đến cuối năm 1961, phần lớn các khu đã cơ bản đạt được các chỉ tiêu do Trung ương Cục đề ra Tại miền Nam đã phá thế kìm kẹp ở 8.118 thôn, piải phóng 3.610 thôn với 6,5 triệu/14 triệu dân

Điểm nỗi bật chỉ đạo phong trào và xây dựng lực lượng chính trị là Trung ương Cục tập trung chỉ đạo tiến hành Đại hội Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam họp tại

Đại hội lần thứ nhất tại Cà Tum (Tây Ninh) vào ngày 16-2-1962 Đại hội Mặt trận

quy tụ trên 300 đại biểu gồm các giới, nhân sĩ, trí thức, tôn giáo dân tộc các vùng, các miễn từ Trị Thiên trở vảo, từ đồng bằng, rừng núi, đô thị tập hợp về Đại hội đã bầu ra Ủy ban Trung ương Mặt trận, gồm 52 vị, do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch, ra lời kêu gọi các tầng lớp nhân đân khắp nơi đoàn kết đứng lên chống đế quốc Mỹ và tay sai

Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn này, để quốc Mỹ đang thực hiện quyết liệt chiến lược dồn dan lập ấp chiến lược Công tác chỉ đạo đối phó của ta chưa có sự tập

10

Trang 11

trung tương xứng khiến cho phong trào gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đó, tháng 4-1962, Trung ương Cục ra công điện khân chỉ đạo các cấp Tháng 6- 1962 Hội nghị Trung ương Cục lần thứ 2 (mở rộng) được tổ chức nhằm nghiên cứu thảo luận kỹ chỉ thị của Bộ Chính trị và đề ra chủ trương kế hoạch chống phá ấp chiến lược trên toàn miễn

Về công tác xây đựng, củng cỗ vùng căn cứ và vùng giải phóng, Trung ương Cục đã ra chỉ thị nêu rõ: Căn cứ địa và vùng giải phóng của ta bị địch đánh phá ác liệt, nhưng ta xây đựng chưa vững chắc Trung ương Cục đã xác định rõ yêu cầu, nội dung đối với từng loại căn cứ địa, vùng giải phóng và có chỉ đạo riêng đối với Tây Nguyên và cho miền núi phía Nam nói chung Và trước những biến động mới về chính trị, xã hội trong các tầng lớp nhân dân miền Nam, ở đô thị cùng với nông thôn do Mỹ đã tăng cường chiến tranh, can thiệp vào miền Nam, Trung ương Cục từ đó đã chỉ đạo các cấp tiếp tục cô gắng củng cố, mở rộng và phát huy hơn nữa vai trò của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam và các đoàn thể cách mạng, biến thành một lực lượng cách mạng to lớn đánh bại âm mưu mới của địch; đồng thời cũng xúc tiễn việc nghiên cứu thành lập Mặt trận Liên hiệp dân tộc rộng rãi hơn ở miền Nam để thu hút mọi thành phần, khuynh hướng chống chế độ Mỹ Diệm, muốn giảnh được hòa bình, trung lập cho miền Nam thân yêu Đề các công tác binh vận đáp ứng được những yêu cầu của tình hình mới, Trung ương Cục đã chỉ đạo các cấp phải tăng cường xây dựng, củng cố và lãnh đạo công tác binh vận từ khu đến cơ sở để phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả hơn với đấu tranh chính trị, vũ trang, đây mạnh tiến công đánh bại mọi âm mưu của địch, trước hết là đánh bại kế hoạch gom dân lập âp chiên lược của chúng

Việc chỉ đạo công tác quân sự từ đó cũng đã xuất hiện một bước tiến mới Đề khắc phục tình trạng đấu tranh quân sự chưa được đây mạnh song song với đâu tranh chính trị, tháng 12-1962, Trung wong Cuc da có một chỉ thị rất cơ bản về đây mạnh đầu tranh vũ trang và xây dựng lực lượng vũ trang trên toàn Miền Chỉ thị xác định: Vị địch đang tiến hành chiến tranh thực sự ở miền Nam, nên ta phải tiến hành chiến tranh nhân dân, đu kích lâu dài đề đánh chúng Vì vậy, phải có đông đảo nhân đân tham gia đánh giặc, có 3 thứ quân ( gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ), có căn cứ địa cách mạng và phải tiêu hao tiêu diệt sinh lực địch gắn

11

Trang 12

liền với phát động chiến tranh du kích chống cản quét, chống som dân lập ấp chiến lược, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, phục vụ và kết hợp chặt chẽ với phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng Chỉ thị còn nêu rõ nhiệm vụ yêu cầu của việc xây đựng và phát triển 3 thứ quân Trước đó, tháng 11-1962, tại khu căn cứ, Trung ương Cục đã mở Hội nghị tổng kết lần thứ nhất về phong trào du kích chiến tranh đê bước đầu rút kinh nghiệm, phát huy hoạt động của dân quân du kích trên toàn Miền, nhất là trong danh pha gom dân lập ấp chiến lược, xây xã, ấp chiến đầu, xây dựng và bảo vệ vùng căn cứ giải phóng Hội nghị đã biểu đương hàng trăm cán bộ, chiến sĩ du kích xuất sắc, trong đó có các chị Út Tịch, Tạ Thị Kiều, v.v và hàng chục xã có phong trào chiến tranh du kích đữ đội diễn ra tại địa phương Về vận đụng phương châm, đánh phá là chủ yếu từ bên trong, đồng thời hỗ trợ, phối hợp với các lực lượng vũ trang bên ngoài là cực kỳ quan trọng Bên trong phải vận động quần chúng để họ vùng lên đấu tranh, diệt ác, phá chốt, giải vây cho địch thi dân mới ra được, cơ sở mới bám được đồng thời ra sức phát huy vai trò của các lực lượng vũ trang phối hợp, chi viện kịp thời, hiệu quả cho quần chúng nỗi đậy phá ấp chiên lược

Về tô chức chỉ đạo chống phá ấp chiến lược, Trung ương Cục yêu cầu các cấp phải kết hợp tiễn công địch với xây dựng ta, kết hợp chặt chẽ chống và phá ấp chiến lược Vì vậy, phải xây dựng vững chắc cơ sở Đảng và các tổ chức quần chúng, xây dựng thị trấn, ấp chiến đấu, phát triển chiến tranh du kích, phối hợp với lực lượng vũ trang làm thất bại âm mưu dồn dân, lập ấp chiến lược của địch Khi địch lập ấp chiến lược thì phải tùy từng nơi mà từng thời điểm chỉ đạo quần chúng phá gong kìm, điệt ác phá rào, phá bóng, phá ấp chiến lược, kết hợp với lực lượng vũ trang thứ 3 đánh bại các cuộc cản quét khủng bố của địch Phải kết hợp chống phá lẻ tẻ tại chỗ với chống phá toàn diện, đồng thời và từng phần, băng ba mũi chính trị, vũ trang và binh vận ở nhiều cấp; gắn phong trào ở nông thôn với thành thị, tạo thành một thế liên hoàn tiến công địch rộng khắp, mà đỉnh cao là cao trào phá ấp chiến lược để từng bước đây lùi địch, tiễn tới làm thất bại cả cuộc âm mưu của chúng Trung ương Cục yêu cầu các cấp rà soát toàn bộ các ấp chiến lược để chuẩn bị cho cao trào phá ấp chiến lược ở địa phương, phân loại từng loại và yêu cầu có kế hoạch sát từng loại, có trọng tâm, trọng điểm

12

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w