Bảo tàng này chuyênnghiên cứu, sưu tầm, bảo quản và trưng bày về chứng tích tội ác và hậu quả củacác cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.. Qua đó Bảo tàng kêu gọi công chúngnâng cao ý thứ
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thuỷ
Họ và tên sinh viên: Thái Thị Như Ý
Mã lớp học phần: 2411101113711
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến với giảng viên bộ mônLịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam – ThS Nguyễn Thị Thuỷ Trong quá trìnhhọc tập, cô vẫn luôn quan tâm và hướng dẫn rất tận tình Những kiến thức vềlịch sử, chính trị mà cô truyền đạt ở trên lớp cùng với buổi tham quan bảo tàngChiến tích chiến tranh đã giúp em hiểu rõ hơn về những giá trị lịch sử của đấtnước ta Những điều đó sẽ được thể hiện thông qua bài thu hoạch này
Đồng thời, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường đã tạo cho em
cơ hội học môn học này
Bởi lẽ kiến thức là vô hạn, em đã cố gắng trong việc thu thập thông tin vàphân tích một cách khách quan nhất, đồng thời vận dụng những kiến thức đã họcđược để hoàn thành bài thu hoạch Tuy nhiên, chắc chắn vẫn còn những thiếusót nhất định Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài thu hoạchđược hoàn thiện hơn
Một lần nữa, em xin chân thành cảm cô và nhà trường đã giúp đỡ và tạo điềukiện cho em trong quá trình thực hiện bài thu hoạch này
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Thái Thị Như Ý
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 5
I Khái quát Bảo tàng Chiến tích chiến tranh 5
II Lý do nghiên cứu 5
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7
I Lịch sử hình thành bảo tàng 7
1 Thời nhà Nguyễn 7
2 Từ năm 1859 đến năm 1975: 7
3 Từ sau năm 1975 đến nay: 7
II Các chuyên đề trưng bày của bảo tàng 8
1 Chuyên đề “Những sự thật lịch sử” 8
2 Chuyên đề “Hồi niệm” 8
3 Chuyên đề “Việt Nam – Chiến tranh và hoà bình” 9
4 Chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam 10
5 Tội ác chiến tranh xâm lược 11
6 Chuyên đề “Hậu quả chất độc da cam” 12
7 Chuyên đề “Khát vọng sống” 13
8 Chuyên đề “Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 1954-1975” 15
9 Chuyên đề “Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược Việt Nam” 16
10 Trưng bày ngoài trời 17
CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT ĐỀ TÀI 19
I Cảm nhận và suy nghĩ về chuyến tham quan thực tế 19
II Ý nghĩa và bài học rút ra 19
III Trách nhiệm của thế hệ chúng ta 20
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Bảo tàng Chiến tích chiến tranh 5
Hình 2: Phòng trưng bày chuyên đề "Những sự thật lịch sử" 8
Hình 3: Một số hình ảnh tại chuyên đề "Hồi niệm" 10
Hình 4: Phòng trưng bày chuyên đề "Hồi niệm" 10
Hình 5: Phòng trưng bày chuyên đề "Việt Nam - Chiến tranh và hòa bình" 11
Hình 6: "Thảm họa chất độc da cam" do quân Mỹ gây ra 12
Hình 7: Phòng trưng bày chuyên đề "Tội ác của chiến tranh" 13
Hình 8: Vũ khí chiến tranh (Mìn) 13
Hình 9: Phòng trưng bày chuyên đề "Hậu quả chất độc da cam” 14
Hình 10: Nạn nhân của chất độc da cam 15
Hình 11: Phòng trưng bày chuyên đề "Khát vọng sống" 16
Hình 12: Tấm gương về "Khát vọng sống" 16
Hình 13: Một số hình ảnh khác tại chuyên đề "Khát vọng sống" 17
Hình 14: Chuyên đề "Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 1954-1975" 17
Hình 15: Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 18
Hình 16: Máy chém 19
Hình 17: Chuồng cọp 19
Hình 18: Mô hình máy bay chiến đấu 20
Hình 19: Mô hình xe tăng chiến đấu 20
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
I Khái quát Bảo tàng Chiến tích chiến tranh
Bảo tàng Chiến tích Chiến tranh nằm tọa lạc ở 28 Võ Văn Tần, Phường VõThị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày 04/09/1975 Hiệnnay là thành viên hệ thống các Bảo tàng Việt Nam, các Bảo tàng vì Hoà bình thếgiới (INMP) và Hội đồng Quốc tế các Bảo tàng (ICOM) Bảo tàng này chuyênnghiên cứu, sưu tầm, bảo quản và trưng bày về chứng tích tội ác và hậu quả củacác cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Qua đó Bảo tàng kêu gọi công chúngnâng cao ý thức chống chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ hoà bình và tình đoàn kếthữu nghị giữa nhân dân các nước trên thế giới
Hình 1 Bảo tàng Chiến tích chiến tranh
Bảo tàng hiện có 3 tầng với 9 chuyên đề trưng bày thường xuyên, nhiều triểnlãm ngắn ngày và triển lãm lưu động, tổ chức đón tiếp, gặp gỡ, giao lưu giữa công chúng với các nhân chứng chiến tranh Với gần 1 triệu khách tham quan hàng năm, Bảo tàng đã trở thành một trong những địa điểm văn hoá – du lịch có sức thu hút đối với công chúng Việt Nam và Quốc tế
II Lý do nghiên cứu
Lịch sử là môn học ghi lại những sự kiện xảy ra trong quá khứ, được ghinhớ, bảo tồn trong các cuốn sách, các nhà bảo tàng và được truyền miệng nhauqua những câu chuyện kể Hầu hết chúng ta đều biết đến cuộc chiến tranh chống
Mỹ xâm lược vào giai đoạn những năm 1955- 1975 của nhân dân ta Trong cuộcthời gian chiến tranh đó, Mỹ đã làm gì để tra tấn người dân Việt Nam, cuộcchiến ấy đã để lại những hậu quả nặng nề như thế nào đối với đồng bào ta? Và
Trang 6với mong muốn tìm được câu trả lời cho những vấn đề này, nhóm chúng tôiquyết định tìm hiểu và phân tích để làm rõ tội ác man rợ mà Mỹ đã gây ra chonhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân miền Nam nói riêng trong cuộc khángchiến đẫm máu nhưng đầy oai hùng của quân nhân Việt Nam, tạo nên nhữngtrang sử vàng chói lọi, vẻ vang của đồng bào ta Và Bảo tàng Chứng tích chiếntranh là địa điểm mà chúng em đã lựa chọn để tiến hành tìm hiểu và thông qua
đó thấy được những tội ác mà Mỹ đã gây ra trên đất nước ta
Dù chiến tranh ở Việt Nam đã lùi xa vào quá khứ nhưng những tội ác dochiến tranh để lại vẫn còn mãi với thời gian Thật vậy, hòa bình đã lập lại hơn 30năm, tưởng chừng như dân tộc ta đã có thể sống ấm no, hạnh phúc, thoát khỏinhững tháng ngày đau thương, chua xót Thế nhưng, cho đến bây giờ những ámảnh về năm tháng bom đạn vẫn tiếp tục tồn tại do các tàn dư bom, mìn và đặcbiệt là chất độc hóa học mà Mỹ đã đổ xuống nước ta, gây ra hậu quả nặng nề,dai dẳng cho hàng chục năm sau Bảo tàng chuyên nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ,bảo quản và trưng bày những tư liệu, hình ảnh, hiện vật về những chứng tích tội
ác và hậu quả của các cuộc chiến tranh mà các thế lực xâm lược đã gây ra đốivới Việt Nam Qua đó, Bảo tàng tuyên truyền về tinh thần đấu tranh bảo vệ độclập tự do của Tổ quốc, về ý thức chống chiến tranh xâm lược, bảo vệ hòa bình
và tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Bảo tàng đã trởthành một trong những địa điểm văn hóa - du lịch có sức thu hút đối với côngchúng Việt Nam và Quốc tế
Tội ác chiến tranh không chỉ ảnh hưởng đến những người tham gia trực tiếpvào chiến tranh mà còn đến những người dân vô tội Việc phân tích đề tài nàygiúp cho chúng ta nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến đạo đức vànhân đạo, rút ra được các bài học quan trọng và tránh những lỗi lầm tương tựtrong tương lai Qua việc hiểu và ghi nhớ về những tội ác đã xảy ra cũng làmchúng ta càng biết ơn sâu sắc những anh hùng đã hi sinh cho sự nghiệp đấutranh giành độc lập dân tộc Chính vì vậy, nhóm chúng tôi chọn đề tài “tội ácchiến tranh” nhằm truyền tải cho các bạn học sinh và sinh viên hiểu sâu hơn vềlịch sử và cảm nhận rõ được những tác động của chiến tranh đến con người và
xã hội
Trang 7CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I Lịch sử hình thành bảo tàng
1 Thời nhà Nguyễn
Địa điểm nơi này vào thời nhà Nguyễn là vị trí của chùa Khải Tường, mộtngôi chùa do vua Gia Long (niên hiệu Gia Long) truyền dựng lên để đánh dấunơi sinh của hoàng tử Nguyễn Phúc Đảm (tức vua Thánh Tổ, niên hiệu MinhMạng sau này) Sang thời Pháp thuộc, năm 1880, chính quyền thực dân cho phá
bỏ chùa Riêng pho tượng Phật được lưu giữ và sau chuyển vào Bảo tàngBlanchard de la Brosse Nền chùa cũ bị lấp và xây biệt thự lên trên, mang số 28đường Testard
2 Từ năm 1859 đến năm 1975:
Ngày 18/12/1859, thiếu tướng Hải quân Charles Rigault de Genouilly chỉhuy liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh chiếm thành Gia Định Đồn Barbé (tứckhung sườn của chùa Khải Tường) từ đó cũng dần dần bị phá hủy để xây dựngcác công trình thuộc địa Từ sau khi Mỹ bắt đầu ồ ạt đưa quân viễn chinh vàomiền Nam Việt Nam, tòa nhà số 28 đường Trần Quý Cáp là một trong những cơquan đầu não của bộ máy chiến tranh xâm lược của Mỹ tại Việt Nam mang tên
“Phòng nhân viên dân chính Hoa Kỳ” và văn phòng Giám sát của Cơ quan Pháttriển Quốc tế của Hoa Kỳ (một đơn vị thuộc liên ban Chính phủ Hoa Kỳ đượcgiao việc điều hành viện trợ dân sự cho nước ngoài - thực chất là CIA trá hình).Đến năm 1973, địa điểm này trở thành cơ quan bảo vệ các cơ sở quan trọng của
Mỹ như Tòa Đại sứ Mỹ, Cơ quan công vụ Hoa Kỳ (thực chất là cơ quan tuyêntruyền chủ nghĩa thực dân mới)
3 Từ sau năm 1975 đến nay:
Sau ngày giải phóng miền Nam, để lưu lại những chứng tích anh hùng củanhân dân Việt Nam trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, đồng thời tốcáo tội ác chiến tranh xâm lược của quân đội Mỹ ở Việt Nam, Đảng bộ thànhphố Sài Gòn (nay là Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh) đã chủ trương thành lậpNhà Trưng bày tội ác Mỹ - Ngụy Được chọn để xây dựng nhà trưng bày chứngtích một cuộc chiến tranh Đến ngày 10/11/1990, Nhà trưng bày tội ác Mỹ -Ngụy được đổi tên là Nhà trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược Ngày04/7/1995, Nhà trưng bày được chuyển đổi thành Bảo tàng Chứng tích Chiếntranh
Trang 8II Các chuyên đề trưng bày của bảo tàng
1 Chuyên đề “Những sự thật lịch sử”
Hình 2: Phòng trưng bày chuyên đề "Những sự thật lịch sử"
Tại bảo tàng Chiến tích chiến tranh, “Những sự thật lịch sử” được tái hiện lạivới 66 ảnh, 20 tài liệu và 153 hiện vật giới thiệu quá trình thực dân Pháp, quân đội Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam
Với gần 100 năm chiến đấu, nhân dân ta đã giành được độc lập trong cuộc Cách Mạng tháng 8 Ngày 02/09/1945, Bác Hồ độc Bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố cho toàn thế giới về quyền tự do độc lập của nước ta Tuy nhiên, chính quyền Mỹ đã giúp đỡ thực dân Pháp tài chính và vũ khí để âm mưu tiếp tục khôiphục ách thống trị tại Việt Nam Điều đó gây ra chiến tranh khốc liệt hơn và gâythiệt hại cho cả hai phía Nhưng cuối cùng, nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi hoàn toàn vào ngày 30/04/1975 Mc.Namara – cựu Bộ trưởng quốc phòng
Mỹ đã thú nhận sai lầm và những hậu quả tàn khốc để lại
Tóm lại, chuyên đề này chính là một bài học quý giá về lịch sử, về tình yêu quê hương và sức mạnh đoàn kết dưới bóng cờ đỏ sao vàng
2 Chuyên đề “Hồi niệm”
Đây là bộ sưu tập ảnh về chiến tranh Việt Nam do 2 nhà báo ảnh người Anh
là Tim Page và Horst Faas thực hiện dưới sự giúp đỡ của Thông tấn xã Việt Nam Bộ sưu tập ảnh gồm 275 bức ảnh của 134 phóng viên, thuộc 11 quốc tịch
đã chết trong khi làm nhiệm vụ trên chiến trường ở Đông Dương
Trang 9Hình 3: Một số hình ảnh tại chuyên đề "Hồi niệm"
Hình 4: Phòng trưng bày chuyên đề "Hồi niệm"
3 Chuyên đề “Việt Nam – Chiến tranh và hoà bình”
Căn phòng này trưng bày bộ sưu tập ảnh phóng sự: "Việt Nam- Chiến tranh
và hoà bình" gồm 123 ảnh của nhà nhiếp ảnh Nhật Bản Ishikawa Bunyo
Trang 10Hình 5: Phòng trưng bày chuyên đề "Việt Nam - Chiến tranh và hòa bình"
Ông Ishikawa Bunyo đã từng nói: "Ở Việt Nam, thế hệ trẻ không biết gì về chiến tranh ngày càng nhiều Tôi muốn cho họ biết chiến tranh là gì, cho họ thấygiá trị của hoà bình và hoà bình chính là niềm vui của nhân loại "
4 Chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam
Chuyên đề này bao gồm những hình ảnh phóng sự về chiến tranh Việt Nam,đặc biệt là về thảm họa chất độc da cam do quân đội Mỹ gây ra ở Việt do nhiếpảnh gia Nhật Bản Goro Nakamura sưu tập được
“Chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam” tập trung vào thảm họa chấtđộc da cam do quân đội Mỹ gây ra Chúng làm rõ về những hậu quả nghiêmtrọng và cả những đau đớn mà nhân dân Việt Nam phải chịu do việc sử dụngchất độc da cam trong chiến tranh Chuyên đề như là một lời nhắc nhở về nhữngtác động lâu dài của chiến tranh và tác hại của việc sử dụng chất độc trong cuộcchiến
Trang 11Hình 6: "Thảm họa chất độc da cam" do quân Mỹ gây ra
5 Tội ác chiến tranh xâm lược
Với 125 hình ảnh, 22 tài liệu, 243 hiện vật, chuyên đề đã thể hiện rõ thêm vềnhững chứng tích tội ác và hậu quả của chiến tranh xâm lược đối với đất nước
và người dân Việt Nam với đầy cảm xúc tại bảo tàng Chứng tích Chiến tranh.Hoà bình và nhân đạo chính là ý nghĩa của những bức ảnh, tài liệu hiện vậttrong “Tội ác chiến tranh xâm lược” Và đó cũng là một lời kêu gọi cho một thếgiới không có chiến tranh, xâm lược, nơi mọi người có được cơ hội sống tronghoà bình và tự do
Trang 12Hình 8: Vũ khí chiến tranh (Mìn)
6 Chuyên đề “Hậu quả chất độc da cam”
Chuyên đề này bao gồm 100 ảnh, 10 tài liệu và 20 hiện vật thể hiện rõ hậu quả chất độc hoá học do quân đội Mỹ gây ra đối với nhân dân Việt Nam
Trang 13Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng nhữngphương tiện chiến tranh hiện đại và tàn bạo nhất, trong đó có vũ khí hoá học.Đặc biệt trong vòng 10 năm (từ năm 1961 đến năm 1971), với chiến dịch
"Ranch Hand" quân đội Mỹ đã phun rải xuống miền Trung, Tây Nguyên vàmiền Nam 'Việt Nam trên 100 triệu lít chất độc hoá học trong đó có 65% là chấtđộc da cam chứa 386 kg dioxin tinh chất cực kỳ độc hại, làm nhiễm độc trêndiện tích 2,6 triệu ha, làm tổn thương nghiêm trọng đến sức khoẻ (gây các bệnhung thư, dị tật bẩm sinh và hàng loạt loạn chức g khác) cho từ 2,1 triệu đến 4,8triệu người dân Việt Nam và các thế hệ con cháu của họ Việc phun rải chất độc
da cam cũng gây tổn thương nặng nề đối với binh lính Mỹ và binh lính các nướcphụ thuộc Mỹ đã tham gia chiến tranh
Mặc dù chiến tranh đã kết thúc nhưng những di hại của chất độc da cam đểlại không hề nhỏ chút nào Phong trào đấu tranh lên án tội ác của chính quyền vàcác công ty sản xuất hoá chất của Mỹ cũng như phong trào đấu tranh đòi lạicông lý cho các nạn nhân chất độc da cam đang được sự ủng hộ rộng rãi củacộng đồng quốc tế
Hình 10: Nạn nhân của chất độc da cam
7 Chuyên đề “Khát vọng sống”
Mặc dù chiến tranh ở Việt Nam đã hết gần nửa thế kỷ nhưng vẫn còn nhiềunỗi đau ở lại Trong số hàng triệu người Việt Nam đã và đang âm thầm chịuđựng nỗi đau từ hậu quả chiến tranh, có không ít những người sinh ra và lớn lêntrong thời bình Và cũng không ít người trong số họ là những nạn nhân bị ảnhhưởng bởi chất độc màu da cam
Trang 14Dù như vậy, trong tận cùng nỗi đau ấy, thế mà vẫn có những con ngườikhông chịu đầu hàng trước số phận Họ vươn lên mạnh mẽ bằng ý chí và nghịlực, như những bông hoa hướng dương luôn hướng về phía ánh mặt trời Họ đãtrở thành những tấm gương tiếp thêm nghị lực và niềm tin không chỉ cho nhữngngười cùng cảnh ngộ mà còn với tất cả mọi người.
Trong buổi tham quan ngày hôm ấy, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đãtrưng bày chuyên đề “Khát vọng sống”
Hình 11: Phòng trưng bày chuyên đề "Khát vọng sống"
Trang 15Hình 14: Chuyên đề "Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 1954-1975"
Trang 16Người xem được nhìn thấy những cuộc mít tinh biểu tình, hội nghị hội thảocủa nhân dân các nước trên khắp các châu lục phản đối chính quyền Mỹ xâmlược Việt Nam, ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.Nhiều tranh cổ động, biểu ngữ, cờ, truyền đơn và vật phẩm các loại của các tổchức và cá nhân khắp thế giới biểu thị tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân ViệtNam Bên cạnh đó người xem còn được nhìn thấy những kỉ vật do chính nhữngcựu chiến binh Mỹ đã tham gia chiến tranh Việt Nam tặng Bảo tàng Chứng tíchChiến tranh để thể hiện sự kính trọng đối với nhân dân Việt Nam, và sự hối tiếc
về việc đã tham gia cuộc chiến tranh phi nghĩa này
Hình 15: Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ
9 Chuyên đề “Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược Việt Nam”
Phòng được trưng bày bởi 40 ảnh, 14 bảng trích, bản đồ và 21 hiện vật nhằmgiới thiệu hệ thống trên 200 nhà tù, do Mỹ và chính quyền Sài Gòn dựng lênnhằm đàn áp những người Việt Nam yêu nước Đặc biệt chuyên đề này còn giớithiệu về một số nhà tù điển hình của sự tàn ác, được mệnh danh là những địangục trần gian như Côn Đảo, Phú Quốc, Chí Hòa, Tân Hiệp, Thủ Đức Ngườixem được giới thiệu một số phương thức, hình cụ cực kì dã man nhằm đàn áp tratấn hành hạ tù chính trị và tù binh Cụ thể là máy chém - dụng cụ chặt đầungười bị án tử hình, được thực dân Pháp sử dụng rộng rãi và được chính quyềnNgô Đình Diệm đưa đi nhiều nơi để khủng bố tinh thần những người yêunước…