xác địnhdòngtiềncủadựánđầu t trongdoanhnghiệp ThS. nguyễn quỳnh sang Bộ môn Kinh tế xây dựng Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Bi báo trình by lý do, một số nguyên tắc v phơng pháp xácđịnh dòng tiềncủadựán đầu t trongdoanh nghiệp. Summary: The article discusses the reasons, some principles and method of determining the cash flow of investment projects in enterprises. i. sự cần thiết phải xácđịnh dòng tiềncủadựán đầu t trongdoanhnghiệp Thẩm định tài chính của bất kỳ cơ hội đầu t nào đều liên quan tới ba bớc đợc xácđịnh cụ thể nh sau: - Ước tính các dòngtiền có liên quan. - Tính toán các chỉ tiêu đánh giá dựánđầu t. - So sánh các chỉ tiêu đánh giá củadựán với các tiêu chuẩn đã đợc chấp thuận. Chỉ tiêu đánh giá có thể là những con số cho biết giá trị về kinh tế củadựánđầu t. Một chỉ tiêu đánh giá dựán thông dụng là suất sinh lợi. Suất sinh lợi cho biết sự phối hợp của các dòngtiền vào và các dòngtiền ra của một dựánđầu t thành một con số cụ thể, nói lên giá trị kinh tế của một dựánđầu t. Chỉ tiêu đợc chấp thuận, nói cách khác, là một cái chuẩn để so sánh nhằm giúp các doanhnghiệp quyết định liệu các chỉ tiêu củadựánđầu t có đủ hấp dẫn để đợc chấp thuận hay không? Nó cũng giống nh một ngời đánh cá chỉ đợc phép đánh bắt những con cá lớn hơn 30 cm. Đối với ngời đánh cá, chiều dài của con cá là chỉ tiêu đánh giá, và 30 cm là một tiêu chuẩn đợc chấp thuận. Mặc dù các chỉ tiêu đánh giá dựán và tiêu chuẩn để chấp thuận đợc xem là khó trong việc đánh giá dự án; nhng trong thực tế bớc đầutiên - ớc lợng các dòngtiền có liên quan, là một thử thách khó nhất. Dòngtiền (lu chuyển tiền tệ) thể hiện sự vận động (thu vào, chi ra) củatiền tệ trong một dựánđầu t. Nói khác đi, là phần chênh lệch giữa số lợng tiền nhận đợc và lợng tiền chi ra của một dự án. Khi tính toán các chỉ tiêu đánh giá dựán đòi hỏi sự hiểu biết về giá trị tiền tệ theo thời gian, và tơng đồng về giá trị, cũng nh sự hiểu biết sơ lợc về toán học. Nhng những khó khăn này không sánh vào đâu so với việc ớc tính dòngtiền (dòng ngân lu) cuảdựánđầu t. Công việc này yêu cầu đánh giá và dựbáo các số liệu trong tơng lai. Những vớng mắc trong quá trình phân tích dựán không phải nằm trong kỹ thuật phân tích mà ở việc xácđịnh luồng tiền. Xácđịnh luồng tiền liên quan đến nhiều nhân tố hay biến số mà chúng ta phải cân nhắc. Chẳng hạn, khi phân tích dự án, doanhnghiệp phải dựbáodoanh thu qua các năm sau khi dựán đi vào hoạt động, để trên cơ sở đó xácđịnh đợc luồng tiền ròng. Việc dựbáodoanh thu tiêu thụ sản phẩm liên quan đến các nhân tố nh khuynh hớng tăng trởng kinh tế, khuynh hớng giá cả, độ co giãn của cầu theo giá, phản ứng hay hành độngcủa đối thủ cạnh tranh, ảnh hởng của chiến dịch quảng cáocủadoanh nghiệp, Việc đánh giá các nhân tố này có thể rất khó chính xác. Những sai lầm trong việc xácđịnh luồng tiền cụ thể sẽ dẫn tới những kết luận sai về việc chấp thuận hay bác bỏ dựán hoặc xếp hạng các dựánđầu t hoàn toàn ngợc lại nh nó phải có. Vì vậy, xácđịnhdòngtiền phải dựa trên một số nguyên tắc ii. Một số nguyên tắc trong việc xácđịnhdòngtiền 2.1. Đánh giá dựán phải dựa vào dòngtiền chứ không dựa vào lợi nhuận Bởi lẽ dòngtiền giúp cho các doanhnghiệp (nhà đầu t) ớc đợc lợng tiền thực có ở từng thời điểm, còn lợi nhuận luôn là con số ảo, không thực do lợi nhuận phụ thuộc rất lớn vào tính chủ quan củadoanh nghiệp, vào phơng thức hạch toán củadoanh nghiệp. Mặt khác, khấu hao là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh nhng không phải thực chi tiền. Mà hiện nay các doanhnghiệp đợc quyền lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp, điều này cũng ảnh hởng đến lợi nhuận. 2.2. Đánh giá dựán phải dựa vào dòngtiền tăng thêm Theo nguyên tắc này, dòngtiền nên đợc đo lờng trên cơ sở tăng thêm, tức là lấy hiệu số giữa dòngtiền thu vào so với dòngtiền chi ra nếu dựán đợc thực hiện và tiến hành thẩm địnhdựán dựa trên dòngtiền này. 2.3. Dòngtiền cần đợc tính toán trên cơ sở sau thuế Việc đầu t ban đầu cho một dựán đòi hỏi phải tính chi phí bằng tiền sau thuế, nên thu nhập từdựán cũng đợc tính bằng dòngtiền sau thuế. 2.4. Không đợc tính chi phí chìm vào dòngtiền tăng thêm Chi phí chìm là chi phí của quá khứ, không thay đổi đợc và luôn xảy ra trớc phân tích và đánh giá dự án. Nói cách khác, chi phí chìm là chi phí đã xuất hiện từ trớc mà không thể bù đắp, cho dùdựán có đợc chấp thuận hay không. Chi phí chìm nh thế không phải là chi phí tăng lên, nên không đợc bao hàm trong phân tích hay không đợc tính vào dòng chi củadự án. Để biết một chi phí có phải là chi phí chìm hay không, chúng ta đặt câu hỏi "nếu dựán không đợc thực hiện thì có tốn chi phí này không?". Nếu trả lời là "có" thì đó là chi phí chìm và ngợc lại thì là không phải. 2.5. Phải tính chi phí cơ hội vào dòngtiền tăng thêm khi đánh giá dựán Chi phí cơ hội là giá trị tốt nhất mà nhà đầu t đã bỏ qua do lựa chọn cơ hội đầu t này mà bỏ qua cơ hội đầu t khác. Chi phí cơ hội muốn nói đến chính là cơ hội phí của những tài sản hiện có mà dòngtiềncủa những tài sản này có thể tạo ra nếu chúng không đợc sử dụng trongdự án. Và cần lu ý rằng, có hội phí đa vào dòngtiền phải là cơ hội cao nhất trong tất cả những cơ hội phí mà dựán có thể có đợc. 2.6. Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòngtiền Lạm phát hiểu đơn giản là sự mất giá củađồngtiền hay là sự tăng lên trong giá cả hàng hoá làm giảm sức mua củađồng tiền. Lạm phát là hiện tợng bình thờng, nó thờng trực trong mọi nền kinh tế phát triển và tăng trởng. Phải tính đến vấn đề lạm phát trong các dựánđầu t, bởi lẽ một dựán thờng kéo dài nhiều năm, dự tính lạm phát cho dòngtiền là sự bảo đảm cho hoạt động bình thờng củadự án. Giá một đơn vị nguyên vật liệu đầu vào, chi phí một giờ công lao động thời điểm 5 năm sau chắc chắn sẽ khác nhiều so với hiện tại. Sau đây sẽ đề cập đến những vấn đề cơ bản trong việc xácđịnh luồng tiền chi phí và luồng tiền thu nhập. III. xác địnhdòngtiềncủadựán đầu t 3.1. Một số vấn đề về xácđịnh luồng tiềnđầu t (dòng chi) Phần lớn các dựánđầu t vốn đòi hỏi các khoản chi phí đầu t ngay từ ban đầu, sau đó các luồng tiền thu ròng mới xuất hiện. Chẳng hạn, doanhnghiệp có ý định xây dựng một công trình, sau đó khai thác để thu hồi vốn, thì đòi hỏi thời gian đầudoanhnghiệp phải chi tiêu một khối lợng lớn cho việc xây dựng mà không có khoản tiền thu nào. Sau khi kết thúc xây dựng và thực hiện khai thác thì doanhnghiệp mới có các luồng tiền vào, hoặc doanhnghiệpđầu t đổi mới máy móc thiết bị, thì ban đầudoanhnghiệp phải chi ra một số vốn đầu t nhất định cho việc mua sắm để có đợc máy móc thiết bị ở trạng thái sẵn sàng sử dụng. Sau đó mới thu đợc tiền do đa máy móc thiết bị vào sản suất kinh doanh. Luồng tiềnđầu t bao gồm: 3.1.1. Chi phí đầu t Tuỳ thuộc vào từng dựán cụ thể, nếu là dựánđầu t mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, thì chi phí đầu t là số tiền mà doanhnghiệp bỏ ra để mua sắm máy móc thiết bị hay đổi mới công nghệ đó. Nếu là dựán xây dựng, thì chi phí đầu t là toàn bộ chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để có đợc sản phẩm xây dựng hoàn thành ở trạng thái sẵn sàng khai thác. 3.1.2. Chi phí cơ hội Trong rất nhiều trờng hợp doanhnghiệp đã có sẵn một số tài sản hữu dụng cho việc thực hiện dự án. Điều đó có nghĩa là, doanhnghiệp không phải bỏ tiền ra để mua những tài sản này nữa. Chẳng hạn, một doanhnghiệp đang sở hữu một khu đất thích hợp cho việc xây dựng một toà nhà để cho thuê. Liệu chi phí đầu t có bao gồm giá trị quyền sử dụng khu đất nói trên hay không? ở đây, cần hiểu rằng, việc sử dụng khu đất nh là một phần của chi phí tăng lên. Bởi vì, bằng việc sử dụng khu đất cho việc xây dựng tòa nhà, doanhnghiệp đã phải từ bỏ một luồng tiền mà lẽ ra nó đã có thể có bằng việc bán khu đất hoặc cho thuê. Nói tóm lại, giá trị khu đất phải đợc đa vào trong chi phí đầu t. Giả dụ, khu đất nói trên, 5 năm trớc doanhnghiệp đã mua với giá 3 tỷ đồng, nhng doanhnghiệpdự tính giá thị trờng hiện tại của nó là 4,5 tỷ đồng. Khi đó doanhnghiệp phải tính số tiền này (4,5 tỷ đồng) gộp vào chi phí đầu t. Số tiền 4,5 tỷ đồng là số tiền mà doanhnghiệp phải từ bỏ do việc sử dụng khu đất vào mục đích xây dựng, nó phản ánh chi phí cơ hội chứ không phải chi phí xuất quỹ. 3.1.3. Đầu t mới vo vốn lu động ròng Hầu hết các dựán không những đòi hỏi đầu t vào tài sản cố định mà còn đòi hỏi đầu t vào vốn lu động ròng. Vốn lu động ròng đợc tính bằng tổng tài sản lu động trừ đi nguồn vốn ngắn hạn. Tại sao không phải là toàn bộ sự tăng lên của tài sản lu động (bao gồm tiền mặt, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,) đòi hỏi phải đợc tài trợ mà chỉ đòi hỏi vào vốn lu động ròng. Vấn đề là ở chỗ, bất cứ sự tăng lên nào của tài sản lu động cũng phải đòi hỏi tài trợ từ một nguồn nào đó, tuy nhiên có một số nguồn vốn ngắn hạn tăng lên một cách tựđộng hay đồng thời với việc mở rộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đó là những khoản phải trả nh: khoản phải trả ngời cung cấp, lơng phải trả công nhân viên, thuế phải trả Sự tăng lên của các nguồn vốn này đã tựđộng tài trợ cho một phần sự tăng lên của tài sản lu động. Chính vì vậy, nhu cầu đòi hỏi tài trợ vốn từ bên ngoài vào tài sản lu động thờng nhỏ hơn sự tăng lên của bản thân nó. 3.2. Một số vấn đề về xácđịnh luồng tiền thu củadựán 3.2.1. Luồng tiền hoạt động sau thuế Đối với mọi dựánđầu t vốn, mục tiêu đặt ra là phải tạo ra một lợng tiềntrong suốt thời gian tồn tại củadựán không những đủ để bù đắp chi phí đầu t ban đầu, mà còn có phần dôi ra (lãi đầu t). Tất cả chi phí đầu t và luồng tiền thu đều đợc tính trên cơ sở luồng tiền chiết khấu. Tuy nhiên, sau khi kết thúc giai đoạn đầu t dựán đi vào hoạt động, không phải giá trị đầy đủcủa tất cả các luông tiền hoạt động đều thích hợp cho sự phân tích. Luồng tiền thích hợp ở đây phải là luồng tiền sẵn sàng cho việc chia lãi hay tái đầu t. Luồng tiền nh thế phải là luồng tiền hoạt động sau thuế. Luồng tiền hoạt động sau thuế phụ thuộc vào tiền nhận đợc từ việc tiêu thụ sản phẩm, tiền chi phí bỏ ra để có đợc lợng sản phẩm tiêu thụ đó và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. 3.2.2. Vấn đề khấu hao Trong kế toán, khấu hao là một loại chi phí làm giảm giá trị tài sản cố định đợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm. Vì đợc xem là một khoản chi phí nên khấu hao là chi phí kế toán. Đây là loại chi phí không xuất quỹ (không phải chi bằng tiền thực tế) nên không đợc xem nh một luồng tiềntrongdự toán vốn. Tuy khấu hao không phải là một luồng tiền, nhng nó tác động đến luồng tiền một cách gián tiếp thông qua thuế. Mỗi khi mức khấu hao thay đổi nó sẽ tác động đến mức thuế phải nộp. Vì thuế là một luồng tiền thực tế, nên nó ảnh hởng đến luồng tiền ròng cuối cùng đợc cân nhắc trongdự toán vốn (luồng tiền hoạt động sau thuế). Việc tăng chi phí khấu hao sẽ làm giảm số thuế phải nộp, tức là tạo ra một sự tiết kiệm về thuế, mà nhờ đó làm tăng luồng tiền sau thuế. Để minh họa điều này, giả sử một doanhnghiệpđầu t vào một dự án, có khoản thu nhập hàng năm trớc khấu hao và thuế là 10 triệu VND, khấu hao hàng năm 4 triệu VND và doanhnghiệp chịu thuế thu nhập với thuế suất là 28%. Vậy dòngtiền sau thuế là bao nhiêu, kết quả tính toán đợc chỉ ra dới đây: Dòngtiền sau thuế = Thu nhập sau thuế + Khấu hao - Thu nhập trớc thuế và khấu hao là 10 triệu VND Trừ khấu hao 4,0 triệu VND - Thu nhập trớc thuế: 6 triệu VND Trừ thuế (28%): 1,68 triệu - Thu nhập sau thuế: 4,32 triệu VND Cộng khấu hao: 4 triệu - Dòngtiền sau thuế là: 8,32 triệu Một cách tính khác: Dòngtiền sau thuế = Thu nhập từ HĐKD - Thuế 8,32 triệu = 10 triệu -1,68 triệu Nh vậy, giữa khấu hao và dòngtiền sau thuế có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ đó đợc thể trong việc tính dòngtiền sau thuế củadựán (The investment's after tax cash flow - ATCF) bằng cách cộng khấu hao vào lợi nhuận sau thuế. Công thức tính nh sau: ATCF = (DT - C - KH) (1 - T) + K H (3.1) trong đó: DT - Doanh thu C - Chi phí thực chi bằng tiền K H - Mức khấu hao T - Thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp Gộp các khoản khấu hao trong công thức (3.1), ta viết công thức trên lại nh sau: ATCF = (DT - C) (1 - T) + TK H Hiện nay, theo Quyết định 206/2003/QĐ- BTC của Bộ Tài chính ngày 12/12/2003 ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, thì "căn cứ vào khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phơng pháp trích khấu hao, doanhnghiệp đợc lựa chọn các phơng pháp khấu hao phù hợp với từng loại tài sản cố địnhcủadoanh nghiệp, đó là phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh, khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm". Khi doanhnghiệp thực hiện các phơng pháp khấu hao nhanh, tức là mức khấu hao trong năm đầu sẽ cao và sau đó sẽ giảm dần qua các năm sử dụng. Nh vậy, việc sử dụng phơng pháp khấu hao khác nhau sẽ ảnh hởng đến dòngtiện tệ củadự án. Mặc dù khấu hao hàng năm là khoản chi phí không bằng tiền và do đó, không liên quan gì tới việc phân tích dự án, nhng khấu hao hàng năm lại ảnh hởng tới thuế thu nhập doanhnghiệp và thuế lại có liên quan tới phân tích dự án. Bởi lẽ, việc áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh sẽ đem lại những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp. Giả thiết, các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh khác không thay đổi, khi thực hiện phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh, lợi nhuận trớc thuế ở các năm đầu là thấp vì chi phí khấu hao cao và sau đó lợi nhuận trớc thuế sẽ tăng dần lên qua các năm sau. Do đó, số thuế thu nhập doanhnghiệp sẽ thấp trong các năm đầu và sau đó sẽ tăng dần lên. Mặc dù tổng số thuế thu nhập các năm khi doanhnghiệp thực hiện khấu hao theo phơng pháp khấu hao này hay phơng pháp khấu hao khác không thay đổi, nhng nếu đứng trên quan điểm tiền tệ theo thời gian, tức là tiền luôn vận động và sinh lời, thì việc nộp thuế thấp trong các năm đầu và nộp thuế caotrong các năm sau lại mang lại lợi ích cho doanhnghiệp và nó cũng ảnh hởng tới dòng tiềncủadự án. Vì thế, cần tuân theo trình tự gồm hai bớc sau: (3.2) Ta thấy, công thức (3.2) cần đợc quan tâm từ nhiều khía cạnh: Thứ nhất, nó chỉ ra một cách rõ ràng là khấu hao không chỉ tác động tới thuế mà còn liên quan tới việc ớc tính dòngtiền sau thuế củadự án. Do đó, nếu thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp (T) bằng 0 thì tác độngcủa khấu hao hoàn toàn biến mất. Thứ hai, công thức trên chứng tỏ dòngtiền sau thuế cũng tăng cùng khấu hao. Giá trị khấu hao đa vào tính toán lợi nhuận doanhnghiệp càng lớn thì dòngtiền sau thuế củadoanhnghiệp càng lớn. Nói cách khác, nếu doanhnghiệp không phải chịu thuế thu nhập thì việc tăng khấu hao không có tác dụng gì. Thứ ba, công thức trên đặc biệt hữu ích khi xem xét các dựán dới hình thức thay thế, các dựán thay thế là việc xem xét thay các máy móc công nghệ mới cho các máy móc, thiết bị cũ. Trongtrờng hợp này, chi phí hoạt động thực chi bằng tiền và khấu hao có thể khác nhau tuỳ theo mỗi dựán nhng lợi ích thì nh nhau. Nếu đặt doanh thu bằng 0 (D T = 0), khi đó dòngtiền sau thuế bằng sự chênh lệch giữa chi phí hoạt động sau thuế cộng với chênh lệch của lá chắn thuế. Bớc một, dùng các kỹ thuật kế toán cơ bản, bao gồm việc xử lý khấu hao nh là một khoản chi phí để tính toán thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp; sau đó. Bớc hai, điều chỉnh bằng cách cộng khấu hao vào lợi nhuận sau thuế để tính ra dòngtiền sau thuế củadự án. 3.2.3. Khoản thu hồi vốn lu độngTrong phần xácđịnh các luồng tiềnđầu t, đã đề cập đến khoản đầu t vào vốn lu động ròng. Đây là phần tăng lên của tài sản lu động (các khoản phải thu, hàng tồn kho) đòi hỏi tài trợ từ bên ngoài. Khi dựán kết thúc, hàng tồn kho đợc tiêu thụ hết, các khoản phải thu đợc chuyển thành tiền, doanhnghiệp sẽ thu hồi đợc khoản vốn đã đầu t vào vốn lu động ban đầu. Luồng tiền thu hồi vốn lu động này đợc cộng vào luồng tiền hoạt động sau thuế nói trên, để xácđịnh luồng tiền ròng cuối cùng. Quan hệ giữa khoản tiềnđầu t ban đầu vào vốn lu động và việc thu hồi nó vào thời gian cuối dựán có thể hình dung nh sau: Vốn lu động đợc đầu t ở thời gian t = 0 (hôm nay) và đợc sử dụng quay vòng trong suốt thời gian thực hiện dự án, cho đến thời điểm cuối thời gian dựán t = n thì đợc thu hồi. Việc ớc tính các dòngtiền có liên quan là một nghệ thuật, nó đòi hỏi cần phải hiểu thấu đáo thị trờngcủadoanh nghiệp, vị thế cạnh tranh, và hớng phát triển trong dài hạn. Những khó khăn cần phải giải quyết từ việc đơn giản nh khấu hao, chi phí tài chính và vốn lu độngcủadựánđầu t cho đến những việc khó khăn phức tạp nh phân phối nguồn tài nguyên, đánh giá công suất, và các cơ hội dự phòng. Một trong những khó khăn chủ yếu của vấn đề này là những chi phí và lợi ích quan trọng không thể đo lờng đợc bằng tiền nhng nó vẫn cần phải đợc lợng hoá. 3.2.4. Giá trị thu hồi ti sản còn lại sau thuế Khi dựán kết thúc, tài sản sẽ đợc thanh lý hoặc bán. Kết quả này chịu tác độngcủa thuế thu nhập khi ớc tính giá trị còn lại sau thuế sẽ nhận đợc vào cuối đời dự án. Luồng tiền xuất hiện do việc bán tài sản phụ thuộc vào giá bán và giá trị còn lại theo sổ sách của chúng. Nếu giá trị còn lại của tài sản theo sổ kế toán tơng đơng với giá bán, thì doanhnghiệp thu hồi đợc một lợng tiền cuối dựán sẽ bằng không, vì theo chế độ kế toán hiện hành quy định phần thu nhập có đợc do bán tài sản phải bù đáp phần giá trị còn lại của tài sản cha thu hồi hết. Nhng nếu doanhnghiệp bán với giá cao hơn giá trị còn lại theo sổ sách kế toán, tức là doanhnghiệp thu đợc một khoản lãi do bán tài sản thu hồi, thì phần chênh lệch này sẽ là một khoản thu và phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Nếu gọi S là giá bán, B là giá trị còn lại theo sổ kế toán của tài sản, T là thuế suất thuế thu nhập, khi đó, thuế đánh vào khoản lãi do bán tài sản sẽ là (S - B) x T và luồng tiền sau thuế là S - (S - B)T. Tác độngcủa thuế đối với hoạt động bán, hoặc thanh lý rất quan trọng khi tính toán vốn đầu t thuần cần thiết cho loaị dựánđầu t thay thế. iv. kết luận Tài liệu tham khảo [1]. Nguyễn Tấn Bình. Phân tích quản trị tài chính. NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002. [2]. TS. Bùi Hữu Phớc. Tài chính doanh nghiệp. NXB Thống kê, 2004. [3]. Nguyễn Hải Sản. Quản trị tài chính doanh nghiệp. NXB Thống kê, 2001. [4]. Essential of corporate finance/S.A. Ross, R.W. Westerfield, B.D. Jordan- Irwin/McGraw Hilllc, 1996 Vốn lu đ ộ n g Vốn lu đ ộ n g 0 n Thời g ian . bản trong việc xác định luồng tiền chi phí và luồng tiền thu nhập. III. xác định dòng tiền của dự án đầu t 3.1. Một số vấn đề về xác định luồng tiền đầu t (dòng chi) Phần lớn các dự án đầu. về kinh tế của dự án đầu t. Một chỉ tiêu đánh giá dự án thông dụng là suất sinh lợi. Suất sinh lợi cho biết sự phối hợp của các dòng tiền vào và các dòng tiền ra của một dự án đầu t thành. định dòng tiền phải dựa trên một số nguyên tắc ii. Một số nguyên tắc trong việc xác định dòng tiền 2.1. Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền chứ không dựa vào lợi nhuận Bởi lẽ dòng tiền giúp