Thông qua việc phân tích quá trình lập nghiệp vàcác chiến lược kinh doanh mà Minh Beta đã triển khai, nhómchúng tôi mong muốn làm sáng tỏ không chỉ những yếu tố tạonên thành công của anh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN MÔN VĂN HÓA KINH DOANH
ĐỀ TÀI:
“Tìm hiểu về năng lực của một doanh nhân cụ thể mà
bạn biết”
Lớp học phần : 25102BMGM1221 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Quỳnh
Mai Nhóm thực hiện : 9
Trang 2Hà Nội – 2024
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển
và hội nhập quốc tế, các doanh nhân trẻ đầy tài năng và bản lĩnh
đã không ngừng khẳng định mình qua các sáng kiến kinh doanhđộc đáo và giá trị đóng góp tích cực cho xã hội Một trong nhữnggương mặt nổi bật trong làn sóng doanh nhân mới này là ông BùiQuang Minh, thường được biết đến với cái tên Minh Beta – nhàsáng lập và điều hành chuỗi rạp chiếu phim Beta Cinemas Khácbiệt với các mô hình kinh doanh truyền thống, Minh Beta đãmang đến một mô hình giải trí “giá rẻ - chất lượng cao” dành chophân khúc khách hàng bình dân tại Việt Nam, mở ra cơ hội tiếpcận với dịch vụ giải trí chất lượng cho nhiều đối tượng người dânhơn
Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sâu về năng lực chuyên môn,khả năng lãnh đạo và đạo đức kinh doanh của Minh Beta – cácyếu tố giúp anh xây dựng và phát triển thành công thương hiệuBeta Cinemas Thông qua việc phân tích quá trình lập nghiệp vàcác chiến lược kinh doanh mà Minh Beta đã triển khai, nhómchúng tôi mong muốn làm sáng tỏ không chỉ những yếu tố tạonên thành công của anh mà còn là cách anh áp dụng các chứcnăng quản trị kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong thực tiễn.Với những nội dung phân tích và đánh giá về Minh Beta, bàinghiên cứu không chỉ cung cấp góc nhìn sâu sắc về năng lực cánhân của một doanh nhân trẻ đầy triển vọng mà còn góp phầntìm hiểu sự đóng góp của anh vào sự phát triển bền vững củanền kinh tế và văn hóa giải trí tại Việt Nam
Trang 4xã hội.
Văn hoá doanh nhân: là hệ thống các chuẩn mực, các quan niệm
và hệ thống giá trị của cộng đồng doanh nhân (trong phạm vịmột quốc gia)
1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân
1.2.1 Năng lực của doanh nhân
Năng lực của doanh nhân là năng lực làm việc trong đó bao gồmnăng lực làm việc trí óc và năng lực làm việc thể chất Đó là khảnăng hoạch định, tổ chức, điều hành, phối hợp và kiểm tra trong
bộ máy doanh nghiệp đưa ra các phương án lựa chọn, đánh giáphương án tối ưu và có các quyết định đúng
Trình độ chuyên môn:
Kiến thức hay tri thức được hiểu là các cơ sở, các thông tin, tàiliệu, các hiểu biết hoặc những thứ tương tự có được bằng kinhnghiệm thực tế hoặc do những tình huống cụ thể
Sự hiểu biết về các vấn đề chung trong đời sống, kinh tế, chínhtrị, xã hội
Sự am hiểu ở mức độ nhất định đối với các lĩnh vực quản trịchung trong doanh nghiệp
Sự hiểu biết, kiến thức nhất định về chuyên môn trong lĩnh vựckinh doanh mà doanh nghiệp tham gia
Trang 5Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm bằng cấp chuyênmôn, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thứcngoại ngữ;
Tổng hòa những hiểu biết, nhận thức, kỹ năng và khả năng giảiquyết vấn đề của doanh nhân
Là yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trongđiều hành công việc, thích ứng và luôn tìm giải pháp hợp lý vớinhững vướng mắc có thể xảy ra Các doanh nhân luôn phải nângcao trình độ chuyên môn của mình
Năng lực lãnh đạo: Năng lực lãnh đạo là khả năng định hướng vàđiều khiển người khác hành động để thực hiện những mục đíchđịnh Năng lực lãnh đạo thể hiện thông qua:
Phân quyền: phát huy được năng lực và tính chủ động của nhânviên dưới quyền mà còn giải phóng cho nhà lãnh đạo khỏi nhữngcông việc vụn vặt để tập trung vào những vấn đề quan trọngmang tính chiến lược
Các tác động hành chính: Lãnh đạo dựa vào việc sử dụng chỉ thị,mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc, cưỡng bức biểu hiện dướinhiều hình thức như nội quy, quy chế, quy định
Các tác động về kinh tế: Sử dụng các công cụ vật chất làm đònbẩy kinh tế kích thích nhân viên thực hiện mục tiêu của nhà lãnhđạo mà không cần mệnh lệnh hành chính
Năng lực tổ chức - giáo dục: Tạo sự liên kết giữa các cá nhân vàtập thể theo những mục tiêu đã đề ra trên cơ sở đề cao tính tựgiác và khả năng hợp tác của từng cá nhân
Các tác động về tâm lý xã hội: Hướng các quyết định (hànhđộng) đến các mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý,tình cảm của con người
Trình độ quản lý kinh doanh: Trình độ quản lý kinh doanh giúpdoanh nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lýdoanh nghiệp mình Hoạt động quản trị kinh doanh của doanhnhân bao gồm năm chức năng chính:
Thứ nhất là chức năng lập kế hoạch bao gồm:
Trang 6Thu thập phân tích, xử lý thông tin, nghiên cứu kỹ môi trườngkinh doanh của doanh nghiệp;
Xác định chính xác mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trongtừng thời kỳ Xây dựng ba cấp chiến lược, hiện thực hóa mụctiêu: chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược chức năng,chiến lược kinh doanh;
Xây dựng các tiến trình hiện thực hóa mục tiêu;
Phân bổ, sắp xếp, điều chỉnh các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tàilực)
Thứ hai là chức năng ra quyết định bao gồm:
Phân tích và xử lý các thông tin, xác định đúng các vấn đề, cácđiểm trọng yếu, các khâu mấu chốt, hình thành các phương án
để đưa ra quyết định cuối cùng;
Xác định phạm vi của các quyết định (không gian, thời gian, đốitượng thực thi, quyền lực, trách nhiệm, lợi ích);
Xác định các điều kiện cần và đủ các quyết định, thúc đẩy tổchức tiếp cận đến gần mục tiêu bộ phận và mục tiêu tổng thể;Phân chia các quyết định theo các kênh và các cấp quản lý, xácđịnh hình thức truyền đạt và phổ biến quyết định trong nội bộ tổchức
Thứ ba là chức năng tổ chức bao gồm:
Sắp xếp và hoàn thiện bộ máy tổ chức và cơ cấu về nhân sự phùhợp với chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của từngthời kỳ;
Xét duyệt và phê chuẩn việc tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt
và đào tạo
Xem xét và ban bố các chính sách thúc đẩy nhân viên, thúc đẩychất lượng, năng suất và kỷ luật lao động
Thứ tư là chức năng điều hành bao gồm:
Điều phối vĩ mô các hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm
vi toàn
Trang 7Thống nhất ý chí, tập trung nỗ lực, ý chí của mọi người tuân theomột ý chí duy nhất, hướng vào mục tiêu chung;
Đưa ra các chủ trương, chính sách, quy chế, cơ chế có tính tổngthể nhằm điều tiết, thúc đẩy, định hướng các hoạt động;
Giải quyết các mâu thuẫn, xung đột, bất cập mang tính bản chất,
hệ thống phát sinh trong các hoạt động của doanh nghiệp
Thứ năm là chức năng kiểm tra kiểm soát bao gồm:
Phê chuẩn việc thiết lập và chế độ áp dụng hệ thống tiêu chuẩnkiểm tra kiểm soát và đánh giá (công việc, bộ phận, cá nhân,định mức );
Duy trì các hoạt động kiểm tra kiểm soát và đánh giá thườngxuyên, toàn diện trong một quy chế trách nhiệm rõ ràng, có tổchức và mang tính hệ thống
1.2.2 Tố chất doanh nhân
Tầm nhìn chiến lược
Thành bại của một công ty bắt nguồn từ một chiến lược phù hợphay không Vai trò trước tiên của những người lãnh đạo đứng đầucông ty là xác định một kế hoạch rõ ràng và đặt ra một địnhhướng chiến lược cho công ty của mình Kế hoạch và định hướngnày giúp cho công ty ấy có thể cạnh tranh trên thị trường và pháttriển hoạt động của mình trong một thời gian dài Việc làm nàycần phải giúp công ty trong việc đưa ra quyết định nên tập trungnguồn lực của công ty vào đâu, đầu tư vào đâu thì có thể đem lạilợi nhuận tối đa Nó cũng phải là một quá trình mà qua đó nhữngngười điều hành công ty phát hiện ra được những ý tưởng mớitrong khi tìm ra điểm yếu, điểm mạnh của công ty, những cơ hội
và khó khăn mà công ty đã, đang và sẽ phải đối mặt Có thể nói,tầm nhìn là yếu tố đầu tiên để nhận biết một người có khả nănglãnh đạo hay không
Vai trò của những người lãnh đạo công ty không chỉ dừng ở việcvạch ra kế hoạch chiến lược mà còn phải tiếp xúc trao đổi vớinhân viên của mình và thay đổi suy nghĩ của họ nhằm thực hiệnđược những cam kết của mình về hướng phát triển mới của công
Trang 8ty Những người lãnh đạo cũng phải giải thích tường tận nhữnggiá trị và niềm tin chung mà mọi nhân viên trong công ty cầnphải ghi nhớ để đạt được kế hoạch mục tiêu của công ty.
Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo
Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt và môi trường kinh doanhluôn có nhiều biến động, điều hôm qua còn được coi là đúng,hôm nay có thể đã không còn phù hợp, doanh nhân luôn phải suynghĩ tìm cách thích ứng với mọi thay đổi của môi trường và dànhđược cơ hội tốt nhất cho doanh nghiệp mình Đây là khả năngquan sát, độ nhạy bén, phản ứng nhanh, khả năng thích nghi với
sự thay đổi và tập trung cao độ với sức chịu đựng tốt Năng lựcnày là hành trang không thể thiếu của mỗi doanh nhân trongthời đại mới Năng lực quan sát tốt và độ nhạy bén là hai yếu tố
cơ bản đặt nền móng vững chắc cho công việc kinh doanh Khảnăng quan sát tốt cho phép doanh nhân nắm rõ được thực chấtcủa vấn đề chứ không phải chỉ nhìn phiến diện, do đó sẽ lựa chọnđược phương án kinh doanh có hiệu quả nhất
Sáng tạo có nghĩa là khả năng tư duy tạo ra cái mới, cái khác lạ
có giá trị đối với bản thân và xã hội, cải tạo cái cũ, cái lạc hậu đểgia tăng giá trị Nguyên nhân của sáng tạo có thể xuất phát từ sởthích của những người luôn muốn khám phá, chinh phục, hoặccũng có thể thông qua việc tạo cơ hội cho mọi người phát huysáng kiến, vận dụng những ý tưởng mới và chuyển hóa chúngthành hiện thực
Trong kinh doanh luôn luôn chứa đựng nguy cơ cạnh tranh, nguy
cơ bị thay thế Do vậy nó đòi hỏi doanh nhân luôn luôn tìm kiếmnhững sản phẩm, dịch vụ mới hoặc những phương thức sản xuấtmới, thị trường mới để thử nghiệm, cạnh tranh và phát triển Mộtđiểm quan trọng nữa của tầng lớp doanh nhân đó là tính linhhoạt Môi trường thay đối thường xuyên và có những sự cố xảy rakhông thế tiên liệu trước được đòi hỏi tính linh hoạt trong kinhdoanh là tất yếu Việc hoạch định chiến lược càng linh hoạt baonhiêu thì nguy cơ thua thiệt, thất bại càng nhỏ bấy nhiêu
Tính độc lập, quyết đoán, tự tin
Trang 9Những doanh nhân thường là những người làm chủ và chịu tráchnhiệm trước thành công hay thất bại của doanh nghiệp Vai trònày đôi khi không cho phép họ dựa dẫm vào bất cứ ai, ngay cảnhững người thân cận hay cố vấn của mình Điều này đòi hỏidoanh nhân phải độc lập trong suy nghĩ, sự dũng cảm và lòngtiên quyết trước những vấn đề nảy sinh.
Trong kinh doanh sự thành công hay thất bại được chi phối bởinhiều yếu tố bên ngoài Điều đó không cho phép một doanhnhân do dự, tự ti vào khả năng của mình trong khi ra quyết định
Để thích ứng và đạt được hiệu quả cao trong môi trường luônbiến động như vậy thì doanh nhân phải là những người quyếtđoán và tự tin Họ đi đầu và chịu trách nhiệm trong mọi việc làm,đối với hoạt động của bản thân trước các tác động bên ngoàihoặc các sức ép bên trong Họ luôn có niềm tin ở sức mạnh nơimình cho dù gặp khó khăn thách thức
Năng lực quan hệ xã hội
Năng lực quan hệ xã hội là khả năng tham gia các quan hệ, khảnăng động viên, thấu hiểu nhiều quan điểm khác nhau Bên cạnhcác hoạt động kinh doanh thuần tuý, các doanh nhân với tư cách
là những người có tiềm lực về vật chất trong xã hội, cần có tráchnhiệm đóng góp vào các hoạt động chung
Ngày nay, tầm quan trọng của mối quan hệ xã hội tốt ngày càngtrở nên đặc biệt Gắn kết với khách hàng, cộng đồng, cơ quanquản lý Nhà nước và kết hợp với đối tác là hai từ khóa dẫn tớithành công trong kinh doanh trong giai đoạn hiện nay Cácdoanh nhân, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp giỏi nhất xây dựngcác mối quan hệ dành lại lòng trung thành cần thiết cho nhữngthành công, để tạo ra mối quan hệ với khách hàng và đối tác và
để đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên về quan hệ
Để làm được điều đó thì khả năng giao tiếp là một nhân tố hếtsức quan trọng Khả năng này có nghĩa là nhà lãnh đạo doanhnghiệp phải hiếu được những quan hệ giao tiếp trong xã hội vàlàm thế nào để nắm bắt được tâm lý của người khác hay hiểu rõđộng cơ, thái độ tình cảm của đối tác Sự giao tiếp hiểu biết lẫnnhau trong doanh nghiệp là một phần quan trọng trong mối
Trang 10quan hệ của nội bộ công ty và tuỳ thuộc rất nhiều vào năng lựccủa người quản lý.
Khát vọng làm giàu
Khát vọng (mong muốn) là một cảm giác khát khao hay hy vọng.Khát vọng là động lực thúc đẩy, chi phối hành động của conngười
Khát vọng làm giàu chính là mong muốn, khát khao đạt đến sựgiàu sang, phú quý cho chính bản thân mình, gia đình và xã hội.Thôi thúc doanh nghiệp, doanh nhân tìm kiếm mọi cơ hội để đầu
tư, sản xuất ra nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần tăng hiệuquả, đồng thời đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh
Chấp nhận rủi ro: Phải chuẩn bị tinh thần và phương án để đốimặt với những khó khăn, trở ngại
Quyết đoán: Căn cứ vào tình hinh đề ra những quyết định tiến lùi hợp lý Cho đủ ở tình huống nào cũng luôn phải ở thể chủđộng và phải có kế hoạch sẵn sàng ứng phó với mọi tình huốngNiềm tin: đây là yếu tố quan trọng nhất để tạo ra sự may mắnnhưng cũng là yếu tố ít được quan tâm nhất Nếu không có niềmtin, thay vào đó là sự hoang mang và hoài nghi, mọi ý tưởng, cơhội đều không có khả năng thực hiện
-Sự kiên trì: Các doanh nhân thành đạt thường kiên nhẫn chờ đợi,chăm chỉ làm việc và điều đó giúp họ sẵn sàng đón nhận các cơhội và may mắn trong công việc và trong kinh doanh
Học hỏi từ những sai lầm: người thành công không xem sai lầm
là thất bại, họ coi đó là cơ hội để học hỏi, đề rút ra bài học nhằm
tránh những sai lầm tiếp theo trong tương lai.
1.2.3 Đạo đức doanh nhân
Đạo đức của một con người
Thứ nhất là thiện tâm Chuẩn mực đạo đức như một mệnh lệnhbản thân định hướng cho hoạt động con người luôn biết hướng
Trang 11tới điều thiện tránh điều ác Thiện tâm có nghĩa tương tự nhưthương người như thể thương thân, điều mình không muốn thìđừng đối xử với người.
Thứ hai là trách nhiệm với công việc, với lời nói và với bản thân.Quá trình hình thành đạo đức của cá nhân là cá nhân đó phải cótrách nhiệm chuyển những yêu cầu đạo đức của xã hội trở thànhnhững nhu cầu, mục đích và sự hứng thú bản thân trong các sinhhoạt đời thường Biểu hiện của các chuyển hóa này là các hành vicủa cá nhân sẽ tự giác, tự nguyện tuân thủ các chuân mực đạođức này
Thứ ba là nghĩa vụ với người khác trong mối quan hệ xã hội, giađình và tổ chức Đạo đức không chỉ thể hiện trong các mối quan
hệ với tự nhiên, trong thái độ của con người trước tự nhiên màcòn thể hiện bởi sự tự ứng xử có trách nhiệm trong bản thân mỗingười, giúp họ tự rèn luyện nhân cách bản thân
Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động
Hiện nay có rất nhiều nguyên tắc để xác định hệ thống tiêu chínày Có quan điểm cho rằng, các tiêu chí của hệ thống này là giátrị mà doanh nhân đề cao, bao gồm doanh nhân không là ngườibóc lột mà là người góp phần thúc đẩy sự phát triển cộng đồng,tôn trọng nhân phẩm người lao động, có lối sống văn minh, cónếp sống khoa học, lấy chữ tín làm trọng, chất lượng sản phẩm làhàng đầu, biết chia sẻ khoan dung, sống và kinh doanh theođúng pháp luật, không phá vỡ môi trường thiên nhiên và xã hội,tuân thủ quy luật kinh tế như quy luật giá cả, quy luật cạnhtranh, quy luật cung cầu
Những tiêu chí này dựa trên những nguyên tắc cơ bản như: Làmgiàu cho mình phải đi đôi với làm giàu cho xã hội, làm giàu chođất nước và người lao động; Cạnh tranh nhưng không làm hạicho xã hội như ô nhiễm môi trường; bình đẳng và sòng phẳngtrong các lợi ích kinh tế với Nhà nước, với người làm thuê; trungthực với bạn hàng, với người tiêu dùng; luôn đảm bảo chữ tíntrong kinh doanh; kinh doanh những thứ mà pháp luật khôngcấm, không ảnh hưởng đến an ninh tổ quốc và tính mạng conngười
Trang 12Nỗ lực vì sự nghiệp chung
Đạo đức của doanh nhân còn thể hiện ở mức độ nỗ lực làm việc
vì sự nghiệp chung toàn thê doanh nghiệp, sử dụng quỹ thờigian, tích cực giải quyết các khó khăn trong và ngoài doanhnghiệp, triệt đê thực hiện các mục tiêu Bên cạnh đó, đạo đứccủa doanh nhân còn thể hiện ở chỗ thấy được cái lợi mà họ cóđược trong cái lợi của doanh nghiệp, của xã hội và cộng đồng, làcái phù hợp với giá trị đạo đức mà văn hóa xã hội thừa nhận Lợiích nhỏ phải tuân theo lợi ích lớn, nhưng lợi ích lớn không được
hy sinh lợi ích nhỏ
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt và luôn biến động, điềuhôm qua còn là đúng thì hôm nay có thế đã không còn phù hợp,các doanh nhân luôn phải suy nghĩ tìm cách thích ứng với mọithay đổi của môi trường và giành cơ hội tốt cho doanh nghiệpmình Các doanh nhân phải là người luôn gắn liền và cùng tồn tạivới doanh nghiệp Họ xuất hiện nhiều hơn khi công ty gặp khókhăn, sự cố nhưng cũng không thể thiếu vắng khi công ty pháttriển thành công
Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội
Đa số các doanh nhân cho rằng mục đích khi làm kinh doanh của
họ là làm giàu cho bản thân, gia đình và phục vụ xã hội Điều nàycho thấy những người làm doanh nhân, họ nhận thức được vai tròcủa mình trong xã hội, ngoài việc làm giàu chính đáng, doanhnhân còn đóng góp cho xã hội thông qua các hình thức hỗ trợ,giúp đỡ hay tài trợ cho các hoạt động văn hóa xã hội Như vậy,đạo đức của một doanh nhân còn thể hiện ở chỗ họ là nhữngcông dân yêu nước Một doanh nhân kinh doanh có đạo đức phảibiết kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích của đất nước, đem lại sựthịnh vượng cho quốc gia Doanh nhân là những người trực tiếp
tổ chức điều hành và quản lý quá trình vận hành nền kinh tế, tức
là quá trình sáng tạo và nâng cao giá trị vật chất cho xã hội.Bên cạnh những hoạt động kinh doanh thuần túy đó, các doanhnhân với tư cách là những người có tiềm lực vật chất trong xã
Trang 13hội, họ cần có trách nhiệm đóng góp vào các hoạt động chung.
Họ đóng góp thuế đồng thời tham gia vào các hoạt động xã hộinhằm góp phần xây dựng một xã hội phát triển phần vinh
1.2.4 Phong cách doanh nhân
Khái niệm: Phong cách được hiểu là cung cách sinh hoạt, làm
việc, những hành vi, hành động, xử sự tạo nên một nét riêng củamỗi người hay nhóm người Phong cách DN là hệ thống các dấuhiệu đặc trưng được quy định bởi các đặc điểm cá nhân trongquá trình làm việc của DN
Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân:
Tâm lý cá nhân
Văn hóa cá nhân
Kinh nghiệm cá nhân
Môi trường đào tạo
Văn hóa xã hội
II Năng lực doanh nhân & ý nghĩa của năng lực doanh nhân với sự thành công của doanh nghiệp
2.1 Năng lực doanh nhân
- Trình độ chuyên môn : Trình độ chuyên môn của doanh nhân
bao gồm bằng cấp chuyên môn , kiến thức xã hội , kiến thức kỹthuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ Là tổng hòa những hiểubiết , nhận thức , kỹ năng và khả năng giải quyết vấn đề củadoanh nhân Là yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyếtvấn đề trong điều hành công việc , thích ứng và luôn tìm giảipháp hợp lý với những vướng mắc có thể xảy ra Ngoài ra , doanhnhân luôn phải không ngừng trang bị , bổ sung , học hỏi để nângcao kiến thức , trình độ chuyên môn của mình
- Năng lực lãnh đạo : là khả năng định hướng và điều khiển người
khác hành động để thực hiện những mục đích , ý muốn của mình Giúp họ phấn đấu đạt được các mục tiêu của tổ chức Năng lựclãnh đạo thể hiện thông qua :
Trang 14 Phân quyền : phát huy được năng lực và tính chủ động củanhân viên dưới quyền , giải phóng cho nhà lãnh đạo khỏinhững công việc vụn vặt để tập trung vào các vấn đề quantrọng mang tính chiến lược
Các tác động hành chính : Lãnh đạo dựa vào việc sử dụngchỉ thị , mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc , cưỡng bứcbiểu hiện dưới nhiều hình thức như nội quy , quy chế , quyđịnh…
Các tác động về kinh tế : Sử dụng các công cụ vật chất làmđòn bẩy kinh tế kích thích nhân viên thực hiện mục tiêu củanhà lãnh đạo mà không cần mệnh lệnh hành chính
Năng lực tổ chức - giáo dục : Tạo sự liên kết giữa các cánhân và tập thể theo những mục tiêu đã đề ra trên cơ sở đềcao tính tự giác và khả năng hợp tác của từng cá nhân
Các tác động về tâm lý xã hội : Hướng các quyết định đếncác mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức , tâm lý , tìnhcảm của con người
- Trình độ quản lý : Trình độ quản lý của doanh nhân không chỉ
đưa ra đường lối ,mục tiêu mà còn biết chỉ dẫn người khác làmtheo cách của mình Doanh nhân là người đưa ra quyết định nêntập trung nguồn lực của công ty ở đâu , đầu tư vào lĩnh vực nàothì đem lại lợi nhuận tối đa Doanh nhân là người chèo lái conthuyền doanh nghiệp của mình bằng cách tác động tới nhân viên
và thay đổi suy nghĩ của họ Trình độ quản lý kinh doanh giúpdoanh nhân thực hiện đúng vai trò , chức năng , nhiệm vụ quản
lý doanh nghiệp của mình
Hoạt động kinh doanh của doanh nhân gắn liền với các chứcnăng của quản trị và kỹ năng quản trị:
Chức năng hoạch định (Lập kế hoạch )
Chức năng lãnh đạo
Chức năng tổ chức
Chức năng kiểm soát
Trang 15 Các kỹ năng quản trị
2.2 Ý nghĩa
- Doanh nhân cần có trình độ chuyên môn cao, kiến thức xã hội,
kỹ thuật, ngoại ngữ và các kỹ năng cần thiết để xử lý các vấn đềphát sinh trong công việc Điều này giúp họ có khả năng đưa racác giải pháp phù hợp và hiệu quả, giúp doanh nghiệp phát triển
ổn định Năng lực lãnh đạo giúp doanh nhân định hướng, chỉ đạonhân viên đạt được các mục tiêu chung Khả năng lãnh đạo thểhiện qua phân quyền, ra quyết định và điều chỉnh các hoạt độngcủa tổ chức, giúp tăng cường sự đoàn kết và thúc đẩy nhân viênlàm việc hiệu quả Doanh nhân cần khả năng tổ chức tốt để duytrì hoạt động của doanh nghiệp, sắp xếp nguồn lực hợp lý và đạtđược các mục tiêu Điều này bao gồm việc xây dựng cơ cấu tổchức, điều phối nhân lực, và đưa ra các chiến lược phát triển.Ngoài ra, doanh nhân có thể tác động lên thái độ và động lực củanhân viên, tạo ra một môi trường làm việc tích cực, khuyến khíchnhân viên gắn bó và nỗ lực đạt mục tiêu chung
=>Năng lực của doanh nhân ảnh hưởng trực tiếp đến khảnăng giải quyết vấn đề, lãnh đạo, tổ chức và điều hành doanhnghiệp, qua đó quyết định sự thành công và phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp
III Năng lực của doanh nhân Minh Beta
3.1 Đôi nét về doanh nhân Minh Beta
Doanh nhân Minh Beta, tên đầy đủ là Bùi Quang Minh, là mộttrong những người sáng lập Beta Group - một công ty hoạt động
đa lĩnh vực, nổi bật trong lĩnh vực giải trí và dịch vụ ăn uống tạiViệt Nam Anh được biết đến rộng rãi với chuỗi rạp chiếu phimgiá rẻ Beta Cinemas và các thương hiệu khác trong ngành F&B(dịch vụ ăn uống)
Minh Beta sinh năm 1983, tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanhtại Đại học Harvard (Harvard Business School), nơi anh đã đạtđược tấm bằng MBA danh giá Sau khi hoàn thành chương trìnhhọc, anh trở về Việt Nam với mong muốn xây dựng những thươnghiệu phục vụ đại đa số người tiêu dùng trong nước Với niềm đam