1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh sử dụng phần mềm azota trong dạy học tiết bài tập kiểm tra vật lý 12 nhắm nâng cao năng lực tự học và năng lực số cho học sinh

17 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng phần mềm Azota trong dạy học tiết bài tập kiểm tra vật lí 12 nhắm nâng cao năng lực tự học và năng lực số cho học sinh
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Lí do chọn đề tài Hưởng ứng công cuộc đổi mới trong giáo dục ở nước ta hiện nay mà trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông là tập trung đổi mới phương phá

Trang 1

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài

Hưởng ứng công cuộc đổi mới trong giáo dục ở nước ta hiện nay mà trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông là tập trung đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn thích hợp của giáo viên, nhằm phát triển tư duy độc lập, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và vui thích trong học hành

Ứng dụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp Hiểu một cách đơn giản thì chuyển đổi số trong giáo dục chính là việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến giúp nâng cao trải nghiệm của người học; cải thiện những phương pháp giảng dạy cũng như tạo môi trường

để học tập thuận tiện nhất

Ứng dụng chuyển đổi số sẽ tạo ra mô hình giáo dục thông minh, từ đó giúp việc học, hấp thụ kiến thức của người học trở nên đơn giản và dễ dàng hơn Sự bùng nổ của các nền tảng công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi để truyền đạt kiến thức và phát triển được khả năng tự học của người học mà không bị giới hạn về thời gian cũng như không gian Hiện tại, chuyển đổi số trong giáo dục được ứng dụng dưới ba hình thức chính: Ứng dụng công nghệ trong phương pháp giảng dạy, lớp học thông minh, lập trình….vào việc giảng dạy Ứng dụng công nghệ trong lớp học: công cụ giảng dạy, cơ sở vật chất

1.2 Mục đích nghiên cứu

+ Nâng cao năng lực tự học, năng lực số cho học sinh

+ Nâng cao năng lực số cho giáo viên

1.3 Đối tượng nghiên cứu

+ Giáo viên và học sinh lớp 12C5, 12C2, 12C7

+ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương I, chương II vật lí 12

1.4 Phương pháp nghiên cứu

+ Quan sát, vấn đáp

+ Thu thập thông tin, dữ liệu

2 NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lí luận

2.1.1 Khái niệm về năng lực tự học và năng lực số

2.1.1.1 Khái niệm về năng lực tự học

Năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động, tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện, thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả, điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc lời

Trang 2

góp ý của giáo viên, bạn bè, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong

học tập.[3]

2.1.1.2 Khái niệm về năng lực số

Unesco định nghĩa năng lực số là khả năng truy cập, quản lý, hiểu, kết hợp, giao tiếp, đánh giá và sáng tạo thông tin một cách an toàn và phù hợp thông qua công nghệ số để phục vụ cho các công việc từ đơn giản đến phức tạp cũng như khởi nghiệp Năng lực số là tổng hợp các năng lực sử dụng máy tính, năng lực công nghệ thông tin, năng lực thông tin và năng lực truyền thông Đây cũng là định nghĩa chính được sử dụng làm nền tảng định hướng cho phát triển năng lực số

trong khuôn khổ nghiên cứu này.[3]

2.1.2 Những yêu cầu của hoạt động hình thành kiến thức đối với dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

Thứ nhất, hoạt động này phải gắn chặt với nội dung bài học để định hướng

tư duy cho học sinh vào nội dung chính của bài học tránh bị phân tán vào các vấn

đề lan man, làm giảm hiệu quả bài học

Thứ hai, hoạt động phải phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện dạy học của nhà trường Đảm bảo tính vừa sức cho học sinh giúp học sinh dễ dàng tham gia vào các hoạt động học tập

a Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực số cho học sinh

+ Hoàn cảnh gia đình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng lực số của học sinh “ Hiểu biết của cha mẹ về vai trò của CNTT – TT đối với tương lai của trẻ, các cuộc thảo luận về các cơ hội và rủi ro của Internet và các hoạt động truyền thông hàng ngày đối với các trẻ, tất cả đã hình thành nên phương thức giáo dục trong đó trẻ hòa nhập xã hội bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông số tại nhà”

+ Các nhà trường đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển các năng lực số bao gồm khả năng sáng tạo khi tích hợp công nghệ kĩ thuật số như một công

cụ học tập tích cực

Gần đây, nghiên cứu của UNESCO cũng chỉ ra phát triển năng lực số có liên quan đến các yếu tố sau:

Thứ nhất, năng lực số bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi việc sử dụng hơn là tiếp cận

Thứ hai, điều quan trọng không phải là thời gian ngồi trước máy tính mà là việc khai thác hết chức năng của máy tính cả ở nhà và ở trường

Thứ ba, kĩ năng số bị ảnh hưởng bởi số năm trẻ sử dụng máy tính: càng sớm

có kỹ năng số thì tác động càng lớn

Thứ tư, cần tăng cường kỹ năng cho học sinh như đọc, hiểu xử lý văn bản để phát triển các kĩ năng số cho các em

Thứ năm, việc giáo viên ứng dụng CNTT – TT có mối tương quan tích cực

Trang 3

b Khung năng lực số

Khung năng lực số là một tập hợp các năng lực thành phần để nâng cao năng lực của một nhóm đối tượng cụ thể Các khung năng lực số được sử dụng rộng rãi

hiện nay gồm:[3]

Khung năng lực số của Châu Âu

+ Kĩ năng thông tin và dữ liệu

+ Kĩ năng giao tiếp và hợp tác

+ Kĩ năng tạo nội dung số

+ Kĩ năng an toàn

+ Kĩ năng giải quyết vấn đề

+ Sử dụng thiết bị số + Kĩ năng thông tin và dữ liệu + Giao tiếp và hợp tác

+ Tạo nội dung số + An toàn kĩ thuật số + Giải quyết vấn đề + Năng lực định hướng nghề nghiệp 2.1.3 Các công cụ số

+ Các công cụ số ( như máy tính cá nhân, điện thoại thông minh, mạng xã hội và các nền tảng ứng dụng, phần mềm) hoặc khả năng nghi ngờ hợp lý, tư duy phản biện để đánh giá một khối lượng thông tin khổng lồ, đó cũng có thể là năng lực duy trì những tương tác an toàn và tích cực khi tham gia vào các cộng đồng số

để hướng đến sự công bằng cho cá nhân và toàn xã hội dựa trên nền tảng của cái nhìn đa chiều và năng lực thẩu cảm, tôn trọng sự khác biệt

+ Từ đây, việc áp dụng công nghệ số trong giảng dạy và học tập, trong phương pháp nghiên cứu khoa học hay các giải pháp hành chính, quản trị đều sẽ

đạt hiệu quả cao hơn.[3]

2.2 Thực trạng sử dụng phần mềm azota trong dạy học tiết bài tập vật lí 12

+ Mới chưa được áp dụng trong tiết bài tập

+ Thiết bị số ( điện thoại ) đảm bảo

2.2.1 Phần mềm Azota là gì?

Trong thời điểm ưa chuộng học tập trực tuyến (online) như hiện tại thì Azota

được phát triển giúp hỗ trợ giáo viên có thể tạo các đề thi, bài tập và chấm điểm

ngay trên phần mềm một cách nhanh chóng Dựa trên nền tảng này, giáo viên có thể giao bài tập để học sinh ôn bài, củng cố kiến thức nhằm đạt hiệu quả cao nhất

khi học Online.[3]

2.2.2 Ưu điểm của Azota

+ Chống gian lận: kiểm tra Online Azota thống kê chi tiết số lần thoát và

chuyển đổi ra khỏi bài tập

Trang 4

+ Có thể đồng bộ nhanh chóng với Zalo: bạn hoàn toàn có thể sử dụng luôn thông tin cá nhân của bản thân từ nền tảng Zalo mà không cần phải thiết lập lại

+ Hỗ trợ giáo viên tạo đề thi, bài tập trực tuyến

+ Tiết kiệm thời gian chấm bài cho học sinh

Thêm một ưu điểm "vàng" giúp các giáo viên tiết kiệm thời gian hơn đáng

kể Phần mềm Azota có trang bị hệ thống chấm bài tự động, có kết quả ngay lập

tức khi bài thi hay bài tập vừa kết thúc

+ Thống kê và theo dõi kết quả học tập

+ Giao diện trực quan, dễ dàng sử dụng

Hình 1 Giao diện trực quan, dễ dàng sử dụng 2.2.3 Phần mềm Azota giám sát học sinh như thế nào?

+ Bên trên mình đã đề cập ưu điểm lớn nhất của Azota chính là chống gian lận và tính năng này mang lại sự công bằng cao nhất cho các bạn học sinh trong mỗi kỳ thi

+ Khi chức năng giám sát học sinh được bật lên, hệ thống sẽ báo hiệu và ghi lại số lần học sinh thoát ra khỏi phần mềm hoặc chuyển sang tab khác Sau khi kết thúc kỳ thi, hệ thống cũng hiển thị chính xác số lần mà học sinh đã thoát ra và từ

đó giáo viên sẽ nắm được chính xác về những lần gian lận của học sinh

+ Tuy nhiên, bạn hãy lưu ý là Azota không quay màn hình trong quá trình

học sinh làm bài mà chỉ thống kê số lần thoát ra thôi nhé Đây cũng là ưu điểm cực lớn rồi đấy

Trang 5

Hình 2 Hỗ trợ chống gian lần khi làm bài thi + Chưa kể là phần mềm rất đề cao tính công bằng khi tích hợp tính năng giám sát mạnh mẽ, điều này giúp các bạn học sinh luôn tự mình nổ lực, phấn đấu khi học trực tuyến Nếu bạn đang là giáo viên thì mình có lời khuyên nên trải nghiệm Azota nhé, vì phần mềm có mặt trên cả 3 nền tảng: Android, iOS và PC đấy!

2.2.4 Cách sử dụng phần mềm “Azota”

Trang 6

2.3 Tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học và năng lực số của học sinh

Kết quả số lần nộp bài của

học sinh

Trang 7

Sửa dụng phần mềm Azota trong tiết bài tập với chủ đề “ Dao động

điều hòa, sóng cơ và giao thoa sóng”.[1]

CHỦ ĐỀ: “ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA, SÓNG CƠ VÀ GIAO THOA SÓNG”

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học

2 Năng lực:

a, Năng lực chung

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp

b, Năng lực chuyên biệt môn học

Năng lực thực nghiệm, năng lực tính toán

3 Phẩm chất:

Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trung thực, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Giáo viên: Giải các bài tập sách giáo khoa, chuẩn bị phiếu học tập với hệ thống

câu hỏi trắc nghiệm

2 Học sinh:

+ Giải bài tập sách giáo khoa, điện thoại, Aipass, máy tính để làm bài tập + Chuẩn bị những vấn đề về kiến thức còn vướng mắc để trao đổi với giáo viên

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)

a, Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh để vào bài mới.

b, Nội dung: Kiểm tra bài cũ.

c, Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.

d, Tổ chức thực hiện

+ Sử dụng máy tính để tim biên độ, pha ban đầu hoặc thiết lập phương trình của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số

+ Nêu ảnh hưởng của độ lệch pha đến biên độ của hai dao động tổng hợp trong các trường hợp

Hai dao động thành phần cùng pha

Hai dao động thành phần ngược pha

Điểm bất kì nằm trong vùng giao thoa do hai sóng truyền tới

+ Nêu sự chuyển hóa năng lượng trong qua trình vật dao động điều hòa? Bản chất sự truyền sóng cơ là gì?

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Ví dụ 1

BÀI TẬP

Trang 8

a, Mục tiêu: Áp dụng kiến thức vào giải bài tập.

b, Nội dung: Học sinh nhớ lại kiến thức để hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu

của giáo viên

c, Sản phẩm: Học sinh hoàn thành phiếu học tập trả kết quả thông qua kết quả của

Azota trên điện thoại hoặc aipass, máy tính

d, Tổ chức thực hiện

Sửa dụng phần mềm Azota trên điện thoại hoặc aipass, máy tính để hoàn thành phiếu học tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Biểu hiện của năng lực

tự học và năng lực số Bước 1: Chuyển giao

bài tập

+ GV: Chuyển đường

link từ azota sang gmail

chung cho học sinh theo

lớp, hoặc nhóm…

Bước 2: Thực hiện

nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo và thảo

luận

+ GV: Thông báo kết quả

cho học sinh và tất cả học

sinh biết luôn điểm sau

khi nộp bài

+ GV: Yêu cầu học sinh

kiểm tra lại các câu sai

thông qua phần mềm

azota để tìm ra cách giải

Bước 4: Kết luận và

nhận định

+ HS: Sử dụng điện thoại hoặc aipass kết nối internet nhận link từ gmail chung của lớp sau

đó kích vào đường link

để nhận đề của giáo viên

+ Làm bài tập trong phiếu học tập

+ HS: Bấm nút nộp bài trên azota

+ HS: Trao đổi với các bạn trong lớp tìm ra lỗi sai với các câu hỏi trong phiếu chưa hoàn thành được để khắc phục

+ Biết sử dụng azota theo hướng dẫn của giáo viên

+ Kết quả nắm kiến thức của học sinh thông qua điểm học sinh có được trên máy tính , azota để hoàn thành phiếu học tập

Trang 9

GV: Thông qua kết quả

của học sinh có hướng

điều chỉnh phương pháp

dạy học nâng cao năng

lực tự học của học sinh

HS: Qua tiết bài tập tìm được phần kiến thức chưa hiểu rõ để trao đổi với các bạn trong lớp hoặc có thể hỏi trực tiếp giáo viên

Câu 1: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là π rad/s Hình chiếu của vật

trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu?

A π rad/s; 2s; 0,5Hz B 2 π rad/s; 0,5s; 2Hz.

C.2π rad/s; 1s; 1Hz D π rad/s; 4s; 0,25Hz.

Câu 2: Cho phương trình của dao động điều hòa x = -10cos(2πt) cm Biên độ và

pha ban đầu của dao động là bao nhiêu?

A.10cm; 0 rad B 10cm; 2π rad C 10cm; 2πt rad/s D 10cm; π rad/s Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa Lò xo có độ cứng k = 50N/m Khi vật

m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng con lắc là bao nhiêu?

A -0,02J B 0,02J C -0,01J D 0,01J.

Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 0,2kg và một lò xo

có độ cứng k = 80N/m Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,2m Hỏi tốc

độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu?

A 4m/s B 2m/s C -4m/s D -2m/s.

Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp

A, B dao động với tần số f = 15Hz Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm sóng có biên độ cực tiểu Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A 24cm/s B 20cm/s C 36cm/s D 48cm/s.

PHIẾU HỌC TẬP

Trang 10

: Sửa dụng phần mềm Azota trong tiết kiểm tra 1 tiết [2]

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2023 – 2024

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20cm Biên

độ dao động của vật là bao nhiêu?

A 20cm B 10cm C -20cm D -10cm Câu 2: Cho phương trình dao động điều hòa x = -2cos(4πt) cm Biên độ và pha

ban đầu của vật dao động điều hòa là bao nhiêu?

A 1cm, 4π rad B 2cm, π rad C 1cm, π rad D 2cm, 4π rad Câu 3: Chọn đáp án đúng

Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là:

A T = B T =

C T = D T =

Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa Lò xo có độ cứng k = 50N/m Khi vật

m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu?

A 0,01J B -0,01J C 0,02J D -0,02J Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4kg va một lò xo có độ

cứng k = 40N/m Con lắc dao động điều hòa với biên độ 0,2m Hỏi tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng?

A 2m/s B 5m/s C -2 m/s D -5m/s.

Câu 6: Hãy chọn câu đúng

Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ ( ) là:

A T = B T =

C T = D T =

Câu 7: Chọn đáp án đúng

Ví dụ 2

Trang 11

A B

C D

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s, cần

rung có tần số 40Hz Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn đường

A 0,01m B 5.10-3m C 0,05m D 2,5.10-3m

Câu 9: Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường với tốc độ truyền sóng

5m/s Giả sử nguồn sóng tại O có phương trình dao động u = 5cos(10t) Phương trình sóng tại M cách nguồn 5cm là:

A U = 5cos(10t – 0,1) B u = U = 5cos(10t – 10)

C U = 5cos(10t + 0,1) D U = 5cos(10t + 10) Câu 10 Vật dao động có phương trình x = 10 cos ( ) ) cm Tính thời điểm vật qua

vị trí cân bằng lần thứ 2 theo chiều dương

A 1,5s B 2s C 0,5s D 2,5s Câu 11: Vật dao động có phương trình x = 10 cos ( ) c ) m Tính quãng đường vật

đi được sau 1 chu kì

A 20cm B 10cm C 40cm D 30cm.

Câu 12: Một con lắc lò xo có K = 100N/m, treo vật có

khối lượng 1kg, kích thích cho vật dao động với biên

độ A = 10 cm Tính thời gian lò xo bị nén trong một

chu kì

A s B s

C s D s

Hết

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w