Ứng dụng công nghệ số vào thiết kế kế hoạch bài dạy chủ đề trong dạy học trực tuyến và trực tiếp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và năng lực số cho học sinh trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3 Phương pháp thực nghiệm 4.4 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Lý luận giảng dạy phát triển phẩm chất lực cho học sinh 1.2 Cơ sở lý luận việc dạy học phát triển lực số 1.3 Vai trị ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học 11 1.4 Các yếu tố đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 12 Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 12 2.2 Kết khảo sát 14 Giải pháp thực 15 3.1 Một số công cụ hỗ trợ thiết kế dạy học theo hoạt động 15 3.2 Một số phần mềm hỗ trợ dạy học online 19 3.3 Ứng dụng công nghệ số vào thiết kế hoạt động dạy học trực tiếp trực tuyến 21 3.4 Thiết kế kế hoạch dạy/Chủ đề dạy học 32 3.4.1 Thiết kế chủ đề dạy học "Chương trình con" 29 3.4.2 Thiết kế kế hoạch dạy "Soạn thảo, dịch, thực .38 3.5 Áp dụng dạy học thực nghiệm 50 3.6 Kết thu sau dạy thực nghiệm 50 Kết đạt sáng kiến 51 4.1 Đối với học sinh 51 4.2 Đối với giáo viên 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN 52 Một số kết luận 52 Những kiến nghị đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt HS GV THPT CS CNTT SGK NL NLS CB GDPT KHKT Viết đầy đủ Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Khoa học máy tính Cơng nghệ thơng tin Sách giáo khoa Năng lực Năng lực số Cơ Giáo dục phổ thông Khoa học kỷ thuật PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu thiết xã hội ngày nay, sở giáo dục Nó tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho phát triển xã hội Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem khâu vô quan trọng, then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, việc dạy học gặp khơng khó khăn tình hình dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp Thực tế trường THPT Đô Lương nhiều trường học nước cho thấy trường ln phải tính đến nhiều phương án dạy học để phù hợp với tình hình thực tiễn Tại trường có lớp hơm học trực tiếp ngày mai lại phải học trực tuyến có học sinh bị F1; vất vả cho học sinh giáo viên phải chuẩn bị kế hoạch dạy để phù hợp với tiết dạy, học tương ứng với hình thức dạy học Vấn đề đặt làm để vừa đổi phương pháp dạy học vừa đáp ứng hình thức tổ chức dạy học cách hiệu nhất, thiết thực Theo công văn Số 3699/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngày 27 tháng năm 2021 rõ: “Năm học 2021-2022, ngành Giáo dục tiếp tục tăng cường quán triệt thực chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước đổi giáo dục trung học tiếp tục thực mục tiêu kép: vừa bảo đảm an tồn phịng, chống dịch Covid-19, vừa hồn thành nhiệm vụ năm học.” Hiện mạng máy tính; thiết bị máy tính, máy tính bảng, thiết bị smart phone phổ biến giáo viên gia đình học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học Qua khảo sát trường trung học phổ thông Đô Lương cho thấy nhiều giáo viên tất môn học chưa biết đến số phần mềm hỗ trợ việc thiết kế kế hoạch dạy tổ chức dạy học như: Nearpod; padlet; quizizz; kahoot Trong lúc khoa học phát triển, công nghệ cải tiến hàng ngày góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, địi hỏi Giáo dục phải thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết Nói cách khác giáo dục phải trang bị cho người học phẩm chất lực cần thiết để trở thành người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Với mong muốn đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi nội dung, phương pháp dạy học Chúng chọn đề tài "Ứng dụng công nghệ số vào thiết kế kế hoạch dạy/chủ đề dạy học trực tuyến trực tiếp nhằm phát triển phẩm chất, lực lực số cho học sinh trung học phổ thông", giúp giáo viên tất môn học ứng dụng công nghệ số vào dạy học cách hiệu nhất; góp phần tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu cách mạng Công nghiệp lần thứ đưa Việt Nam trở thành quốc gia Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng 1|53 Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp giáo viên có thêm số cơng cụ để thiết kế kế hoạch dạy/chủ đề dạy học, nhằm phát triển lực toàn diện cho học sinh Ứng dụng công nghệ số cách linh hoạt dạy học trực tiếp trực tuyến Từ tiết học với yêu cầu cần đạt hoạt động, giúp học sinh có kỹ làm việc theo nhóm kỹ thuyết trình; kỹ đánh giá; kỹ hợp tác; kỹ sử dụng công nghệ thông tin vào học tập Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ kế hoạch nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài - Khảo sát thực trạng việc thiết kế kế hoạch dạy dạy học trực tuyến trực tiếp trường THPT nơi công tác - Nghiên cứu hướng dẫn sử dụng số phần mềm ứng dụng; số website để thiết kế hoạt động kế hoạch dạy học - Phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề “Chương trình con” - Tin học 11 - Phân tích mục tiêu, nội dung dạy “Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình” - Tin học 11 - Áp dụng số phần mềm, website nghiên cứu để thiết kế kế hoạch dạy chủ đề dạy học áp dụng cho dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến nhằm phát triển phẩm chất, lực lực số cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm Bảng phân công nhiệm vụ nghiên cứu tác sau Nội dung nghiên cứu Người thực - Nghiên cứu sở lý luận sở thực GV1 + GV2 tiễn 2|53 - Khảo sát thực nghiệm tình hình ứng dụng CNTT hoạt động dạy học khảo sát kết dạy thực nghiệm mức độ hiểu hứng thú học sinh GV1: Khảo sát nhóm tốn, lý, hóa, sinh lớp 11T1, 11A1 GV2: Khảo sát nhóm văn, sử, địa, GDCD, anh dạy lớp 11T3, 11T5 - Nghiên cứu phân loại phần GV1 + GV2 mềm ứng dụng dạy học - Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề GV1 + GV2 “chương trình con” kế hoạch dạy học “Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình” - Dạy học thực nghiệm GV1: Dạy lớp 11T1, 11A1 GV2: Dạy lớp 11T3, 11T5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu q trình dạy học trường THPT nơi cơng tác Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu Nghị Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo tỉnh liên quan đến đề tài nghiên cứu - Các tài liệu lý luận dạy học Tin học, tài liệu hướng dẫn chuyên môn - Các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát triển lực học sinh - Tham khảo từ tài liệu dạy học trực tuyến 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh - Khảo sát thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm - Phân tích tổng hợp rút kinh nghiệm từ thực tiễn 4.3 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm số lớp khối 11 trường THPT nơi chúng tơi cơng tác giảng dạy 4.4 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin 3|53 - Sử dụng tốn học thống kê, phần mềm EXCEL, số phần mềm liên quan Tính đóng góp đề tài - Giúp học sinh tiếp cận với công nghệ số, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học đáp ứng yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn Tin học chương trình GDPT 2018 - Góp phần đổi phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh - Giúp giáo viên khơng nắm kiến thức dạy mà cịn khơng ngừng nâng cao lực CNTT, đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học Phù hợp với tình hình thực tế - Giúp Giáo viên có cách nhìn nhận mới, hướng tiếp cận trình thiết kế dạy, tạo hội dạy học, học tập lúc, nơi, cá nhân hóa việc dạy học - Giúp giải vấn đề thay đổi nhanh hình thức dạy học; hỗ trợ dạy học trường THPT - Nâng cao kiến thức mơn, đóng góp phần nhỏ bé vào việc đổi PPDH nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học - Giúp học sinh đam mê học môn Tin học PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Lý luận giảng dạy phát triển phẩm chất lực cho học sinh Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập 4|53 trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng 1.2 Cơ sở lý luận việc dạy học phát triển lực số 1.2.1 Năng lực số Theo UNICEF – 2019, lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực số cho học sinh Các nghiên cứu giới yếu tố sau có ảnh hưởng đến lực số học sinh Môi trường xã hội học sinh, sở hạ tầng hạn chế (như điều kiện kết nối Internet khó khăn tỷ lệ hộ gia đình có máy tính thấp), chi phí cao cho việc sử dụng hạ tầng CNTT-TT, chất lượng công nghệ thấp, khơng có nội dung trực tuyến ngơn ngữ địa phương (Tan et al 2017) Hơn nữa, bối cảnh cơng nghệ thay đổi nhanh chóng, q trình cải cách chương trình giáo dục diễn chậm dẫn đến lạc hậu công nghệ (ITU 2018a) Hồn cảnh gia đình nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lực số học sinh “Hiểu biết cha mẹ vai trò CNTT-TT tương lai trẻ, thảo luận hội rủi ro Internet hoạt động truyền thông hàng ngày trẻ, tất hình thành nên phương thức giáo dục trẻ hịa nhập xã hội cách sử dụng phương tiện truyền thông số nhà” Các nhà trường đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực số bao gồm khả sáng tạo tích hợp cơng nghệ kỹ thuật số cơng cụ học tập tích cực (Chaudron et al 2018) Các trường học trung tâm học tập cộng đồng chìa khóa để nâng cao nhận thức, xây dựng kĩ tư phản biện khả thích nghi có ảnh hưởng đến chiến lược công nghệ hỗ trợ trung gian gia đình Vai trị tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ phát triển lực số cho trẻ em ngày thừa nhận, nỗ lực thiết kế thiết bị dịch vụ giúp trao quyền bảo vệ trẻ em thông qua việc áp dụng xóa mù cơng nghệ số hiệu 5|53 chế an toàn (Kidron Rudkin 2018) khả hỗ trợ sáng kiến nhằm đẩy mạnh xóa mù cơng nghệ số, Sáng kiến an tồn Google Ngồi ra, cơng ty đa quốc gia có vai trị bật việc tạo ảnh hưởng đến định phủ nước lực xóa mù cơng nghệ số - lực cần giảng dạy đánh giá, nước phát triển (UNESCO 2017) Vai trò mơn Tin học việc hình thành lực số Khác với môn học khác, mạch kiến thức kĩ số, CNTT-TT Khoa học máy tính (CS) khơng góp phần phát triển NLS nói riêng mà cịn phát triển NL tin học nói chung Một cách cụ thể hơn, chủ đề Tin học vừa cung cấp nội dung vừa cung cấp phương tiện để phát triển NLS Phương tiện bao gồm thiết bị số phần mềm tin học (online offline, độc lập, rời rạc tạo thành hệ thống) để hỗ trợ học tập, làm việc hoạt động tương tác xã hội số Ở môn học khác, phương tiện ICT yếu tố nằm ngoài, độc lập với môn học, thân GV phải khai thác hướng dẫn HS khai thác cho hiệu quả, qua phát triển NLS Gần đây, nghiên cứu UNESCO phát triển lực số có liên quan đến yếu tố sau: Thứ nhất, lực số bị ảnh hưởng nhiều việc sử dụng tiếp cận Nghĩa việc có thiết bị CNTT-TT khơng đảm bảo sử dụng thực tế Thứ hai, điều quan trọng thời gian ngồi trước máy tính mà việc khai thác hết chức máy tính, nhà trường Thứ ba, kỹ số bị ảnh hưởng số năm trẻ sử dụng máy tính: sớm có kỹ số tác động lớn Thứ tư, cần tăng cường kỹ ngôn ngữ viết học sinh đọc, hiểu xử lý văn để phát triển kỹ số cho em Thứ năm, việc giáo viên ứng dụng CNTT-TT có mối tương quan tích cực với trình độ kỹ số học sinh: nhà trường muốn phát triển tốt kỹ số học sinh cần phải đầu tư vào đào tạo CNTT-TT cho giáo viên, đồng thời hỗ trợ tích hợp CNTT-TT vào chương trình giảng dạy (UNESCO 2017) 1.2.3 Khung lực số Khung lực số tập hợp lực thành phần để nâng cao lực nhóm đối tượng cụ thể Các khung lực số chủ yếu sử dụng rộng rãi bao gồm: a) Khung lực số Châu Âu (2018) với 05 miền lĩnh vực 21 lực thành phần: Kĩ thông tin liệu/ Information and Data Literacy Kĩ giao tiếp hợp tác/ Communication and Collaboration Kĩ tạo nội dung số/ Digital Content Creation Kĩ an toàn/Safety Kĩ giải vấn đề/ Problem Solving 6|53 b) Khung Năng lực số UNESCO gồm 07 miền lĩnh vực lực, 26 lực thành phần Sử dụng thiết bị số/Device and Software Operation Kĩ thông tin liệu/Information and Data Literacy Giao tiếp Hợp tác/Communication and Collaboration Tạo nội dung số/Digital Content Creation An toàn kĩ thuật số/Safety Giải vấn đề/Problem-Solving Năng lực định hướng nghề nghiệp/Career-related Competency c) Khung lực số cho trẻ em Châu Á - Thái Bình Dương (DKAP) MIỀN LĨNH VỰC NĂNG LỰC 1.1 Kiến thức CNTT-TT Kiến thức kỹ thuật số 1.2 Kiến thức thông tin 2.1 Hiểu quyền trẻ em 2.2 Dữ liệu cá nhân, quyền riêng tư uy tín An toàn khả phục hồi số 2.3 Bảo vệ tăng cường sức khỏe phúc lợi 2.4 Khả phục hồi kỹ thuật số 3.1 Tương tác, chia sẻ hợp tác Sự tham gia khả số 3.2 Sự tham gia công dân 3.3 Quy ước sử dụng mạng 4.1 Tự nhận thức 4.2 Tự chủ Trí tuệ cảm xúc số 4.3 Tự tạo động lực 4.4 Kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ 4.5 Cảm thông Khả sáng tạo đổi sáng tạo 7|53 5.1 Khả sáng tạo 5.2 Khả diễn đạt, thể d) Năng lực số chương trình môn Tin học Việt Nam (2018) ban hành theo Quyết định số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2020 Năng lực Tin học bao gồm 05 lực thành phần sau NLa: Sử dụng quản lí phương tiện công nghệ thông tin truyền – thông; – NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số; – NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; – NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; – NLe: Hợp tác môi trường số 1.2.4 Mục đích khung lực số Định hướng phát triển NLS cho học sinh phổ thông Thông qua góp phần thực thành cơng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Làm sở để giáo viên, cán quản lí giáo dục, sở giáo dục phổ thông xây dựng kế hoạch phát triển lực số cho học sinh, giáo viên Làm sở xây dựng khuyến nghị gia đình, tổ chức xã hội với nhà trường phát triển lực số cho trẻ em độ tuổi học phổ thơng 1.3 Vai trị ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Công nghệ thơng tin có vai trị thúc đẩy giáo dục mở, điều có nghĩa người hồn tồn tiếp cận thơng tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách thu hẹp không gian rút ngắn thời gian Từ người dễ dàng phát triển nhanh kiến thức, tư nhận thức Sự đời cơng nghệ thơng tin tích hợp đồng thời tiến công nghệ tổ chức thông tin, điều mang đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho phát triển giáo dục + Giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu cao Sự phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt bùng nổ Internet mở kho tàng kiến thức vô đa dạng phong phú cho người học người dạy Điều giúp việc tìm hiểu kiến thức trở nên đơn giản nhiều đồng thời cải thiện chất lượng dạy học + Công nghệ thông tin thúc đẩy giáo dục mở Công nghệ thơng tin có vai trị thúc đẩy giáo dục mở, điều có nghĩa người hồn tồn tiếp cận thơng tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách thu hẹp không gian rút ngắn thời gian Từ người dễ dàng phát triển nhanh kiến thức, tư nhận thức 8|53 + Kiến thức đa dạng cập nhật thường xuyên Nếu trước đây, thông qua giáo viên sách để tiếp thu kiến thức ngày với nguồn kiến thức đa dạng từ Internet giúp chủ động Điều đóng góp vai trị to lớn q trình đổi giáo dục + Công nghệ thông tin tạo không gian thời gian học linh động Như đề cập trên, phát triển công nghệ thơng tin giúp người học tự học lúc, nơi, tham gia thảo luận vấn đề người nơi xa Chính nói đến vai trị cơng nghệ thơng tin giáo dục, phải nhắc đến việc tạo nên không gian thời gian học linh động Bên cạnh đó, với thuận tiện cho việc học lúc nơi cơng nghệ thơng tin tạo hội cho người học tiếp cận, lựa chọn vấn đề phù hợp với thân để từ phát triển theo mạnh 1.4 Các yếu tố đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin dạy học + Không làm thay đổi kế hoạch dạy so với hướng dẫn số 5512/BGDĐTGDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Công văn số 2613/BGDĐT-GDTrH, ngày 23 tháng năm 2021 Bộ GDĐT mà cụ thể hóa việc khai thác CNTT cách hiệu tránh lạm dụng CNTT + Tồn cơng việc khai thác sử dụng CNTT, phần mềm, phương tiện kĩ thuật số sử dụng việc tổ chức dạy học mô tả mục thiết bị dạy học Cơ sở thực tiễn 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Thực trạng ứng dụng công cụ hỗ trợ việc thiết kế dạy tổ chức dạy học cán giáo viên Trong thực tế, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhiều giáo viên lỗi thời lạc hậu so với phát triển không ngừng công nghệ số Nhiều giáo viên chưa coi trọng công tác truyền thông dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin quẩn quanh với hoạt động soạn giáo án điện tử hay trình chiếu Powerpoint Thậm chí, nhiều giáo viên phụ huynh cịn có nhìn khơng thiện cảm mạng xã hội, cấm đoán quản chế chặt chẽ khiến nhiều học sinh hiểu sai chất tốt đẹp công nghệ thông tin sức mạnh truyền thông thời đại 4.0 Nhiều giáo viên bắt đầu tìm hiểu đổi phương pháp dạy học môn, tận dụng khả tiếp cận CNTT nhanh học sinh để có phương pháp dạy học hiệu gần chưa áp dụng Chúng ta phủ nhận hiệu tiết học minh họa hình ảnh trực quan, video sinh động trình chiếu tivi hay máy chiếu 9|53 Bởi người ln có xúc cảm, ấn tượng ghi nhớ tốt hình ảnh thay câu chữ liên tục dài dịng Thực tế cho thấy tiết học đầu tư chiếu cho học sinh xem đoạn video tư liệu, trích dẫn…, học sinh giáo viên chăm theo dõi đoạn giới thiệu minh họa trực quan phần học hình ảnh, câu từ ngắn gọn việc người diễn thuyết đơn điệu Nhưng giáo viên chưa đặt vấn đề, cho học sinh tự xây dựng nên clip minh họa để ứng dụng vào tiết dạy Định hướng giáo dục chương trình phổ thơng chắn đòi hỏi người giáo viên phải chủ động tiếp cận hướng dạy học đại Trong hoàn cảnh u cầu phải tìm cách nâng cao kĩ công nghệ thông tin cho thân, suy nghĩ cách vận dụng hiệu CNTT phục vụ việc dạy học mơn học cần thiết 2.1.2 Thực trạng dạy học tình hình đại dịch covid-19 số trường Hơn năm qua, dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đến mặt đời sống, kinh tế-xã hội, ngành giáo dục kế hoạch năm học bị đứt đoạn, chương trình nội dung giáo dục phải điều chỉnh; nhiều học sinh, sinh viên, giáo viên phải tạm dừng đến trường, chuyển sang dạy học trực tuyến Bên cạnh đó, giáo viên, phụ huynh, học sinh gặp nhiều khó khăn đời sống hoạt động học tập, trẻ em môi trường lành mạnh để phát triển; phụ huynh lo lắng cho em, đưa đến trường học lo lắng nhà học trực tuyến lo lắng Theo tìm hiểu gần đây, chậm trễ học hành, nhiều trẻ em chịu cô lập xã hội mức độ lo lắng tăng cao, chí phải chịu lạm dụng bạo lực Trước tình hình Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, ngành đưa nhiều giải pháp liệt phòng, chống dịch COVID-19 thực mở cửa trường học an tồn, thích ứng với thực tiễn Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch năm học linh hoạt, tạo thuận lợi cho học sinh, sinh viên học tập, vừa đảm bảo sức khỏe, vừa hoàn thành chương trình giáo dục theo kế hoạch đảm bảo chất lượng giáo dục cấp học, chương trình đào tạo Yêu cầu vừa phòng, chống dịch, vừa đảm bảo an toàn cho học sinh học trở lại thời gian tới, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nhấn mạnh: "Chỉ cịn khơng đầy tháng kết thúc năm học 2021-2022, nhiều vấn đề học sinh, phụ huynh quan tâm việc thi, kiểm tra đánh giá phù hợp với thực tế nay, yêu cầu xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, hồn thiện thực ổn định phương thức đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, vấn đề công tiếp cận giáo dục vùng miền, nhóm học sinh; vấn đề chất lượng đội ngũ, chất lượng sách giáo khoa, tiến độ chuyển đổi số, nâng cao chất lượng dạy học, an tồn cho học sinh mơi trường mạng…" 10 | * Triển khai dạy học linh hoạt Báo cáo phiên họp, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Hữu Độ cho biết thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công văn gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương công điện gửi Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo để đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể tổ chức dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến điều kiện tình hình Các sở giáo dục xây dựng kế hoạch phương án dạy học điều kiện phịng, chống dịch COVID-19 đảm bảo an tồn Đa số giáo viên đồng thuận, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học; chủ động, tự giác học tập, bồi dưỡng kỹ năng, xây dựng lựa chọn học liệu; bước đầu biết sử dụng ứng dụng, phần mềm dạy học tập huấn Các nhà trường trọng đổi công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt nhà trường lực tự chủ, sáng tạo tổ chuyên môn, giáo viên việc thực chương trình giáo dục phổ thông, tập trung dạy học nội dung cốt lõi theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo; khai thác, sử dụng sách giáo khoa, nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn Tuy nhiên, việc triển khai học tập trực tuyến tác động lớn đến chất lượng học tập học sinh Điều kiện sở vật chất để tổ chức dạy học trực tuyến khác địa phương, gia đình học sinh, việc thiếu thiết bị… gây nhiều khó khăn q trình triển khai dạy học Nền nếp học tập phận học sinh bị ảnh hưởng, chưa chủ động tự giác học tập 2.2 Kết khảo sát Trong q trình nghiên cứu chúng tơi khảo sát việc ứng dụng số phần mềm dạy học giáo viên nhóm mơn trường nơi công tác Kết quả sau: Số lượng (%) giáo viên sử dụng ứng dụng Môn Azota Nearpod 0(0%) 0(0%) 4(26,7%) 0(0%) 4(26,7%) 15(100%) 15(100%) 1(8.3%) 0(0%) 0(0%) 1(8.3%) 12(100%) 12(100%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 2(25%) 8(100%) 8(100%) Toán 15 Lý 12 Hóa 11 | Google Zalo/ Microsoft Drive Facebook PowerPoint Số Quizizz Padlet lượng 2(25%) Sinh Tin T.Anh Văn Sử Địa GDCD 0(0%) 0(0%) 3(50%) 3(50%) 2(33,3%) 10 0(0%) 0(0%) 12 0(0%) 4 0(0%) 0(0%) 0(0%) 8(100%) 8(100%) 2(33,3%) 3(50%) 6(100%) 6(100%) 4(40%) 0(0%) 4(40%) 10(100%) 10(100%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 12(100%) 12(100%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 4(100%) 4(100%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 4(100%) 4(100%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 3(100%) 3(100%) Giải pháp thực Để tổ chức dạy học hiệu trực tiếp trực tuyến nhằm phát huy phẩm chất, lực lực số cho học sinh, giáo viên cần thiết kế giảng cách hợp lý theo hoạt động Qua nghiên cứu dạy học thực tế số tiết lớp nhận thấy có nhiều phần mềm hỗ trợ giáo viên thiết kế hoạt động dạy học tổ chức dạy học hiệu quả, gây hứng thú học tập cho học sinh Cụ thể: 3.1 Một số công cụ hỗ trợ thiết kế dạy học theo hoạt động 3.1.1 Ứng dụng Kahoot.com Kahoot ứng dụng tảng web, dùng để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến cho phép nhiều người tham gia trả lời câu hỏi thời điểm Trong trình tham gia chơi, Kahoot thông báo kết trực tuyến để tăng độ hấp dẫn cho phần thi trắc nghiệm Về chất Kahoot website, sử dụng thiết bị: máy tính để bàn, laptop, tablet, smartphone… miễn thiết bị kết nối mạng Internet 3.1.2 Ứng dụng Quizizz.com Quizizz công cụ hỗ trợ thiết kế hoạt động học tập, kiểm tra, đánh giá dạy học hiệu Giáo viên sử dụng Quizizz để: - Tạo câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức môn học kiến thức hiểu biết xã hội học sinh 12 | - Dùng Quizizz cho phép thầy cô tiếp cận ngân hàng câu hỏi đa dạng tự tạo lập câu hỏi phù hợp với mục tiêu kiểm tra đánh giá - Cho phép học sinh lớp tham gia trả lời câu hỏi Quizizz vào thời điểm thầy cô quy định; hoàn tất kiểm tra vào thời gian thuận lợi, trước thời hạn thầy cô quy định - Dễ dàng thông báo kết thứ hạng người tham gia trả lời câu hỏi nhằm gia tăng hứng thú học tập cho học sinh 3.1.3 Ứng dụng Nearpod.com Nearpod công cụ dạy học hồn tồn miễn phí Việc sử dụng Nearpod học cho phép gia tăng tương tác giáo viên với học sinh học sinh với học sinh Sử dụng ứng dụng này, học sinh viết – vẽ – thảo luận – trả lời trắc nghiệm hay gửi cho giáo viên nhận lại phản hồi Thú vị hơn, cho phép giáo viên sử dụng toàn nguồn tài ngun có sẵn từ website, Powerpoint, video… Thầy hồn tồn nhúng trực tiếp liệu có vào website mà khơng cần phải định dạng lại 3.1.4 Ứng dụng Padlet.com Padlet trang web/ứng dụng, để dễ hiểu ví bảng lớp học Nhưng điều khiến đặc biệt so với bảng trường lớp cho phép người dùng thêm văn bản, hình ảnh, video, đường dẫn, ý tưởng… lên bảng chia sẻ đến lớp học, hội nhóm vơ dễ dàng Padlet ứng dụng phù hợp với giáo viên để xây dựng nội dung học bạn học sinh dùng để họp nhóm, lên ý tưởng sáng tạo Giúp giáo viên giảng lớp thu thập ý kiến từ học sinh 3.1.5 Các ứng dụng thuộc Google a) Google Docs Google Docs một công cụ xử lý văn online Google Công cụ cho phép người dùng soạn thảo, chỉnh sửa văn bản, trình chiếu văn cách dễ dàng Internet Cách thức hoạt động Google Docs Để sử dụng Google Docs, người dùng phải có điện thoại máy tính đăng nhập tài khoản Google kết nối với mạng Internet Google Docs hoạt động dựa tài khoản đăng nhập Google người dùng liên kết với máy chủ Tất nội dung bạn soạn thảo Google Docs công cụ tự động lưu lại 13 | 14 |