ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THỰC HÀNH ESGTS.. CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ VỀ CHUYỂN ĐỔI XANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCơ chế Điều chỉnh Biên giới
Trang 1ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THỰC HÀNH ESG
TS BÙI THANH MINH Văn phòng Ban IV
Trang 2NỘI DUNG
A XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ THỰC HÀNH ESG TRÊN THẾ GIỚI
B MỘT SỐ DIỄN BIẾN CHÍNH SÁCH TRONG NƯỚC
C MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT
D KHUYẾN NGHỊ
Trang 3A XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
VÀ THỰC HÀNH ESG TRÊN THẾ GIỚI
Trang 4CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ VỀ CHUYỂN ĐỔI XANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Cơ chế Điều chỉnh Biên giới
Chuyển đổi xanh đang trở thành “MỘT CUỘC ĐUA” ở cấp độ toàn cầu
Các thị trường xuất khẩu hàng hóa chủ chốt của Việt Nam đều, đã và đang chuẩn bị cho
những quy định cụ thể về sản xuất bền vững, gắn với bảo vệ môi trường.
Trang 5CÂU CHUYỆN TRUNG QUỐC
Hai văn bản “Bộ Hướng dẫn Đạt đỉnh Phát thải và Trung hòa Carbon Trong Triển khai Đầy Đủ và
Chính xác Triết lý Phát triển mới” và “Kế hoạch Hành động Đạt đỉnh Phát thải Trước Năm 2023” đã
hình thành nên khung chính sách “1+N” của Trung Quốc để đạt mục tiêu phát thải đạt đỉnh trước
năm 2030 và đạt trung hòa carbon trước năm 2060, còn được gọi là mục tiêu “carbon kép”.
Nguồn: GIZ
Khung chính sách 1+N của Trung Quốc
“1” đại diện cho Bộ hướng dẫn vạch ra một kế hoạch toàn diện ở cấp độ cao nhất và đóng vai trò
là nguyên tắc lõi; “N” là tập hợp các chiến lược mới cung cấp một cách cụ thể và chi tiết mục tiêu
cho năng lượng và một số ngành công nghiệp trọng điểm, các chính sách ứng phó khí hậu
Trang 6XU HƯỚNG ESG TOÀN CẦU
Nguồn: KPMG 2022
Trang 75 XU HƯỚNG CHÍNH BÁO
CÁO PTBV
2 1
3 4
Nhận thức về rủi ro đa dạng sinh học nâng cao
Báo cáo UN SDGs ưu tiên định lượng hơn định tính
Rủi ro khí hậu được đề cập nhiều hơn xã hội và quản trị
Nguồn: KPMG 2022
Trang 8B MỘT SỐ DIỄN BIẾN CHÍNH SÁCH
TRONG NƯỚC
Trang 91994 2005 Nghị định thư Kyoto 2016 Thỏa thuận Paris 2021 COP 26 2022 JETP
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả 2010
Luật Khí Tượng Thủy Văn 2015
Luật Điện Lực 2012
Nghị quyết số 24-NQ/TW Nghị quyết số 55-NQ/TW Kết luận số 56-KL/TW
Cam kết quốc tế của Chính phủ Việt Nam
Quá trình nội luật hóa
Chiến lược, Kế hoạch và Chương trình quốc gia về Xanh
Luật Lâm Nghiệp 2017 Luật Tài Nguyên Nước 2023 Luật Bảo Vệ Môi Trường 2024
Quyết định 1055/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 về Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050Quyết định 1658/QĐ-TTg ngày 1/10/2021 về Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050
Quyết định 882/QĐ-TTg ngày 22/7/2022 về Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050
Quyết định 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 về Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050
Quyết định 942/QĐ-TTg 2022 ngày 5/8/2022 về Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030
Nghị định 06/2022/NĐ-CP về Quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn
Công văn số 648/VPCP-NN ngày 26/1/2022 về Đề án phát triển thị trường các-bon Việt Nam
Quyết định số 338/QĐ-TTg ngày 24/4/2024 về Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về NLQG thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050Các dự thảo Nghị định đang xây dựng
Trang 10doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực
Nguồn: Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
57
cơ sở
ngành Tài nguyên Môi trường
Hướng dẫn kiểm kê
Thông tư số
17/2022/TT-Bộ TN&MT ban hành ngày 15/11/2022
DANH MỤC LĨNH VỰC, CƠ SỞ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHẢI
THỰC HIỆN KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH (CẬP NHẬT)
cơ sở ngành Xây dựng
Hướng dẫn kiểm kê
Bộ Giao thông vận tải đang dự thảo Thông tư
Hướng dẫn kiểm kê
Bộ Xây dựng đang đang dự thảo Thông tư
229
Trang 112021 2025 2028
Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn vận hành thí điểm – thành lập và tổ chức vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon
Giai đoạn vận hành chính thức thị trường carbon
LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CARBON TẠI VIỆT NAM
Trang 12Nguồn: Khảo sát của Rakuten Insight và The Economist, 2022
Sản phẩm năng lượng tái tạo
Thiết bị tiết kiệm năng lượng
Sản phẩm thực phẩm bền vững
Sản phẩm thời trang bền vững
Vật liệu xây dựng bền vững
Sản phẩm từ rừng được quản lý bền vững Nông sản phát triển theo mô hình kinh tế tuần hoàn
71%
là mức tăng về độ phổ biến của các tìm kiếm trên
Google liên quan đến hàng hóa bền vững (2016-2021)
84%
số người Việt trả lời khảo sát sẵn sàng trả nhiều hơn cho các sản phẩm bền vững
KHÁCH HÀNG NGÀY CÀNG CHÚ Ý TỚI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TRONG HÀNH VI TIÊU DÙNG
Trang 13tỷ USD
Ước tính của Ngân hàng Thế giới, số tiền Việt Nam cần đến năm 2040 khi theo đuổi lộ trình phát triển kết hợp khả năng chống chịu và phát thải ròng bằng "0"
1.5
tỷ USD
Tổng giá trị vốn nợ bền vững mảng xanh, xã hội và bền vững của Việt Nam đạt
2030 theo Quy hoạch điện VIII
300
Giá trị Kinh tế Xanh đạt được trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050 theo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh
33.9
Ước tính của PWC, tổng tài sản các Quỹ ESG toàn cầu năm 2026 (chiếm 21,5%
tổng tài sản quản lý trên toàn cầu)
XU HƯỚNG ĐẦU TƯ MỚI
Trang 14C MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA DOANH
NGHIỆP VIỆT
Trang 15Số DN xác định mối quan hệ giữa hoạt
động kinh doanh và ESG trong báo cáo
Trang 16Đang ở giai đoạn lập
kế hoạch cho 2-4 năm
tới
Đã lập kế hoạch và đưa
ra cam kết ESG
16
Trang 17YẾU TỐ THÚC ĐẨY CAM KẾT ESG
82% CẢI THIỆN HÌNH ẢNH
THƯƠNG HIỆU VÀ UY TÍN
68% DUY TRÌ CẠNH
TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG
44% THU HÚT VÀ SỬ
DỤNG NHÂN TÀI
40% ÁP LỰC TỪ NHÀ ĐẦU TƯ VÀ CỔ ĐÔNG
37% ÁP LỰC TỪ CHÍNH PHỦ
SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC NGÀNH
Nguồn: PwC 2022
Trang 1824% CÓ CƠ CẤU QUẢN TRỊ RÕ RÀNG
35% CÓ SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA HĐQT VỀ
ĐỂ THEO DÕI
ESG
Trang 19MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT
ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI, CHUYỂN ĐỔI XANH
Nguồn: Khảo sát của Ban IV về Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp
Trang 20Nguồn: Khảo sát của Ban IV về Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp
MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢM
PHÁT THẢI, CHUYỂN ĐỔI XANH THEO LOẠI HÌNH DN
Theo phạm
vi hoạt động
Theo ngành
Theo
doanh
thu
Theo loại hình
20
Trang 21CÁC SỨC ÉP/ĐỘNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP TRONG GIẢM
PHÁT THẢI, CHUYỂN ĐỔI XANH
Nguồn: Khảo sát của Ban IV về Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp
21
Trang 22KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG GIẢM PHÁT THẢI,
CHUYỂN ĐỔI XANH
Nguồn: Khảo sát của Ban IV về Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp
22
Trang 23D KHUYẾN NGHỊ
Trang 24ĐƯỜNG CONG THỂ HIỆN MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH VỀ CHIẾN
24
Trang 25GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP BƯỚC ĐẦU
TUÂN THỦ
Tuân thủ các quy định, tiêu chuẩntrong nước và quốc tế về Chuyển đổixanh VD: Quy định về kiểm kê khínhà kính,
Thúc đẩy các sáng kiến
CĐX trong DN
Chuyển đổi năng lượngTối ưu hoá quy trìnhsản xuất, vận hành
Tuần hoàn, tái chế
Tăng cường hợp tác
Hợp tác (B2B) với các tổ chức/
đơn vị tư vấn về các giải pháp kỹthuật/ công nghệ/ chuyển đổi
Nâng cao nhận thức
Đào tạo/tham gia các chương trìnhnâng cao nhận thức về chính sách,pháp lý và diễn biến thực tiễn trong
xu hướng chuyển đổi xanh
Tối ưu hóa chi phí
2
Quản trị những rủi ro liên quan tới các biến động về cung, cầu, giá cả, xu hướng chuyển dịch chính sách và thuế các bon
Quản trị rủi ro
3
Sự chuẩn bị từ bây giờ sẽ giúp doanh nghiệp sẵn sàng khi các yêu cầu pháp
Nâng cao nhận diện thương
hiệu xanh