16 mmmmm TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CAO HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA THI CÔNG XÂY DỰNG[.]
mmmmm TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CAO HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TỰ ĐỘNG HĨA THI CƠNG XÂY DỰNG HỌC VIÊN : [TÊN HỌC VIÊN] LỚP : [TÊN LỚP] HÀ NỘI – 01/2021 i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC HÌNH .iii No table of figures entries found.DANH MỤC BẢNG iii Tổng quan tự động hóa xây dựng .1 1.1 Khái niệm tự động hóa .1 1.2 Các hình thức tự động hóa xây dựng 1.3 Các mức độ tự động hóa xây dựng .2 1.4 Tổng quan thực tiễn tự động hóa xây dựng giới 2 Khung đánh giá TOE (Technology - Organization - Environment) để đánh giá mức độ sẵn sàng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tổ chức .3 2.1 Tổng quan khung đánh giá mức độ sẵn sàng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 2.2 Khung đánh giá TOE phù hợp để đánh giá đơn vị ngành xây dựng mức độ sẵn sàng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Đánh giá tổng quát việc tự động hóa xây dựng Việt Nam .5 ii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt động Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kinh doanh BCĐKT Bảng cân đồi kế toán Bảng cân đồi kế toán BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CP Cổ phẩn Cổ phẩn CN Chi nhánh Chi nhánh HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị ISO LNST Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc Standardization tế Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế NLĐ Người lao động Người lao động ROE Return On Equity 11 ROA Return On Assets Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tỷ suất thu nhập tài sản 12 SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh 13 TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ 14 TSDH Tài sản dài hạn TSDH 15 TSNH Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn 16 TGĐ Tổng giám đốc Tổng giám đốc 17 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 18 VCĐ Vốn cố định Vốn cố định 19 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu iii DANH MỤC HÌNH NO TABLE OF FIGURES ENTRIES FOUND iv DANH MỤC BẢNG No table of figures entries found 1 TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm tự động hóa Khái niệm “Tự động hóa” (Automation) thân thuộc với người làm kỹ thuật Bắt nguồn từ “Tự động” (Automatic) dần trở nên phổ biến từ năm 1947, tập đoàn General Motors Mỹ thành lập Bộ phận Tự động hóa Đây lúc ngành công nghiệp bắt đầu ứng dụng chế điều khiển phản hồi (Feedback controller) cách mạnh mẽ, công nghệ phát minh từ năm 1930 Là cơng nghệ mà theo quy trình thủ tục thực mà không cần trợ giúp người Tự động hóa điều khiển tự động sử dụng hệ thống điều khiển khác cho thiết bị vận hành máy móc, quy trình nhà máy, nồi lò xử lý nhiệt, chuyển đổi mạng điện thoại, lái ổn định tàu, máy bay ứng dụng phương tiện khác giảm can thiệp người Một số quy trình hồn tồn tự động Tự động hóa bao gồm ứng dụng khác nhau, từ điều khiển nhiệt hộ gia đình điều khiển lò hơi, đến hệ thống điều khiển cơng nghiệp lớn với hàng chục nghìn phép đo đầu vào tín hiệu điều khiển đầu ra(Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, 2018) 1.2 Các hình thức tự động hóa xây dựng TỰ ĐỘNG HĨA CỐ ĐỊNH Đây hệ thống tự động trình tự xử lý (hoặc lắp ráp) cố định cấu hình thiết bị tự động Các hoạt động dây chuyền sản xuất thường đơn giản Tuy nhiên tích hợp phối hợp nhiều hoạt động vào thiết bị làm cho hệ thống trở nên phức tạp Các tính bật tự động hóa cố định là: – Đầu tư ban đầu cao cho thiết bị kỹ thuật có cấu hình theo u cầu khách hàng; – Tỷ lệ sản xuất cao, suất cao; – Tương đối không linh hoạt việc thay đổi sản phẩm Hình thức phù hợp với sản xuất hàng loạt sản phẩm số lượng lớn cực lớn Chính vậy, ưu điểm tính kinh tế áp dụng tự động hóa cố định thực thể hiện, nói cách khác tìm thấy sản phẩm có sản lượng cao Chi phí ban đầu cao thiết bị hạn chế với khách hàng cần giải pháp tự động kiểu Nhưng xét tổng thể, chi phí đầu tư trải số lượng lớn sản phẩm sản xuất Do làm cho chi phí đầu tư sản xuất đơn vị sản phẩm hấp dẫn so với phương pháp sản xuất thay khác TỰ ĐỘNG LẬP TRÌNH Đây hình thức sản xuất tự động, đó, thiết bị tự động phục vụ sản xuất thiết kế với khả thay đổi trình tự hoạt động để phù hợp với cấu hình sản phẩm khác nhau.Trình tự hoạt động điều khiển chương trình, tập hợp hướng dẫn mã hóa để hệ thống đọc giải thích Sau chấp hành chúng Các chương trình chuẩn bị kỹ sư tự động hóa nhập vào thiết bị từ trước để sẵn sàng sử dụng cho sản xuất sản phẩm Nói cách khác, nhà cung cấp giải pháp tự động hóa “lên kịch sản xuất” theo nhu cầu khách hàng từ đầu TỰ ĐỘNG HÓA LINH HOẠT Đây phần mở rộng tự động hóa lập trình Một hệ thống tự động linh hoạt hệ thống có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm (hoặc chi tiết) mà không thời gian để thay đổi cho việc chuyển từ sản phẩm sang sản phẩm Không thời gian sản xuất lập trình lại hệ thống thay đổi thiết lập vật lý (dụng cụ, đồ gá cài đặt máy) Do đó, hệ thống tạo kết hợp kế hoạch sản xuất khác sản phẩm thay yêu cầu chúng sản xuất theo lô riêng biệt 1.3 Các mức độ tự động hóa xây dựng Tự động hóa cơng việc cụ thể: hội giúp doanh nghiệp tự động hóa cơng việc vật lý lặp lặp lại cơng trường Ví dụ rơ bốt xếp gạch máy lát đường Hàng ngày máy móc tự động làm cơng việc lập trình sẵn điều khiển người Tự động hóa mơ – đun xây dựng: chẳng hạn xưởng sử dụng mô đun sản xuất ví dụ in 3D thành phần tiền mặt Trong xây dựng sử dụng mơ đun xây dựng để thiết vẽ, mơ hình xây dựng để dễ dàng thi cơng Tự động hóa quy trình: việc tự động hóa áp dụng từ khâu thiết kế, lên kế hoạch, quản lý tiến độ giám sát chất lượng giai đoạn Ví dụ áp dụng cơng cụ tự động khiến việc xây dựng mơ hình thơng tin, kết nối công việc, giai đoạn logic hiệu Mọi công đoạn đánh giá trước chuyển sang giai đoạn Tuy nhiên điều quan trọng tự động hóa giúp giải vấn đề nhanh gọn, nhóm dự án giảm sai sót điều phối lao động thời điểm xảy cố 1.4 Tổng quan thực tiễn tự động hóa xây dựng giới Sự chuyển đổi sang mơ hình xây dựng mơ-đun ngồi cơng trường thi cơng xây dựng có tác động trực tiếp đến lực lượng lao động xây dựng Tuy nhiên thời gian chuyển đổi mơ hình trải qua nhiều thập kỷ Sản xuất thành phần mô-đun riêng lẻ nhà máy phải sử dụng nhiều máy móc so với mơ hình sản xuất thủ cơng lại mang lại hiệu suất cao nhiều lần Một số công ty, chẳng hạn Katerra- công ty xây dựng Mỹ tài trợ Nhật Bản thực theo mơ hình Theo dự đốn McKinsey, khoảng 15% đến 20% tòa nhà Hoa Kỳ Châu Âu xây dựng theo mơ hình mơ đun năm 2030 Mặc dù thị phần ngày tăng thị trường ngày mở rộng, mức tăng cịn chậm Nhiều hoạt động xây dựng dậm chân chỗ tương đối khó dự đốn tương lai Sẽ có khoảng 200 triệu việc làm bổ sung vào năm 2030 quốc gia hồn thành mục tiêu đại hóa sở hạ tầng nguồn cung nhà giá hợp lý dồi Tự động hóa quy trình xây dựng nhiều giúp đáp ứng mục tiêu đề mà không cần giảm số lượng lao động Thêm vào đó, khu vực Châu Á Châu Phi có nhu cầu nhà lớn việc giảm công nhân xây dựng không diễn phổ biến Điều có nghĩa nhu cầu xây dựng ngày lớn, nhu cầu nhân tăng lên dù áp dụng công cụ tự động vai trị cơng nhân ngành xây dựng không thay Cũng ngành cơng nghệ khác, tự động hóa tạo khác biệt kỹ ngành xây dựng qua ngày Ngay robots làm công việc vật lý xếp gạch người lao động cần làm công việc vật lý khác cần nhiều kỹ công nghệ lái xe hay điều khiển thiết bị nặng Tuy nhiên thay sử dụng sức lực vật lý trước, người công nhân cần kết hợp với kỹ sử dụng cơng nghệ, máy móc tự động hóa.Việc điều chỉnh để tự động hóa ngành xây dựng đòi hỏi vào đơn vị nhà nước, đơn vị tư nhân hiệp hội ngành để hỗ trợ công nhân việc phát triển kỹ làm việc q trình tự động hóa ngành xây dựng KHUNG ĐÁNH GIÁ TOE (TECHNOLOGY - ORGANIZATION - ENVIRONMENT) ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỚI CỦA TỔ CHỨC 2.1 Tổng quan khung đánh giá mức độ sẵn sàng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Tiến khoa học kỹ thuật xác định dựa ba trụ cột cốt lõi tám trụ cột Ba trụ cột cốt lõi Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Tiến khoa học kỹ thuật, gồm trụ cột cốt lõi cơng nghệ, q trình tổ chức Ba trụ cột cốt lõi áp dụng để đánh giá cho doanh nghiệp nhằm xem xét khả sẵn sàng tiếp cận Tiến khoa học kỹ thuật, khả chuyển đổi thành mơ hình nhà máy thơng minh tương lai Nền tảng ba trụ cột cốt lõi tám trụ cột chính, đại diện cho vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp phải quan tâm, cải thiện để nâng cao khả sẵn sàng tiếp cận Tiến khoa học kỹ thuật doanh nghiệp 4 Trụ cột cốt lõi công nghệ: Công nghệ yếu tố quan trọng Tiến khoa học kỹ thuật Các công nghệ kỹ thuật số tạo ngành cơng nghiệp “siêu kết nối”, nơi máy móc, thiết bị sản xuất tích hợp với hệ thống kinh doanh, qua cho phép thực hoạt động trao đổi, phân tích liệu cách liên tục theo thời gian thực Hệ thống thực - ảo hỗ trợ cho nhà máy thông minh sản xuất nhanh hơn, linh hoạt “thông minh” Để thực hóa Tiến khoa học kỹ thuật, dựa tảng sản xuất tại, doanh nghiệp cần tiếp tục áp dụng công nghệ để tăng cường mức độ kết nối, tự động hóa “thơng minh” Nhằm cụ thể hóa vấn đề này, trụ cột cốt lõi cơng nghệ chia thành ba trụ cột là: trụ cột tự động hóa, trụ cột kết nối trụ cột thơng minh Trụ cột tự động hóa (thơng qua hoạt động ứng dụng công nghệ để giám sát, kiểm sốt q trình sản xuất, phân phối sản phẩm dịch vụ) đặc điểm bật Cách mạng cơng nghiệp 3.0 Tự động hóa khơng giải phóng việc thực nhiệm vụ “lặp lặp lại” người lao động, mà tăng cường tốc độ, chất lượng, hiệu tính quán trình sản xuất Trụ cột cốt lõi trình: Trước đây, doanh nghiệp tập trung cải thiện hiệu quy trình riêng lẻ Doanh nghiệp sử dụng cải tiến quy trình để giảm chi phí, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm thị trường Hiện nay, khái niệm cải tiến quy trình mở rộng, tập trung vào việc tích hợp quy trình mơ hình điều hành, chuỗi cung ứng vòng đời sản phẩm Điều bắt nguồn từ đặc điểm tính kết nối, thơng minh phận, quy trình doanh nghiệp, doanh nghiệp chuỗi cung ứng Trụ cột điều hành, bao gồm việc lập kế hoạch thực trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ Mục tiêu cuối chuyển đổi nguyên liệu thô lao động thành sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp Trụ cột cốt lõi tổ chức: Tổ chức trụ cột cốt lõi thứ ba sử dụng để đánh giá mức độ sẵn sàng doanh nghiệp việc tiếp cận Tiến khoa học kỹ thuật Thường bị đánh giá thấp hơn, nhiên, bối cảnh Tiến khoa học kỹ thuật, trụ cột cốt lõi tổ chức lại đóng vai trị quan trọng khơng bên cạnh trụ cột cốt lõi công nghệ trụ cột cốt lõi trình Để trì phát triển bối cảnh cạnh tranh ngày tăng, doanh nghiệp phải điều chỉnh cấu tổ chức quy trình, qua cho phép người lao động trang bị kỹ cần thiết để “theo kịp” tác động Tiến khoa học kỹ thuật Để doanh nghiệp thực chiến lược Tiến khoa học kỹ thuật cách hiệu quả, góc độ trụ cột cốt lõi tổ chức, cải tiến cần thực đồng thời với hai trụ cột: trụ cột sẵn sàng nhân lực trụ cột cấu trúc quản lý Trụ cột sẵn sàng nhân lực hay nói cách khác khả nguồn nhân lực yếu tố để thúc đẩy cung cấp sáng kiến tiếp cận Tiến khoa học kỹ thuật 2.2 Khung đánh giá TOE phù hợp để đánh giá đơn vị ngành xây dựng mức độ sẵn sàng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Đối tượng đánh giá (TOE - Evaluation object) sản phẩm CNTT đưa đánh giá CC qui định sản phẩm tập hợp phương tiện CNTT thực chức định, sử dụng trực tiếp tích hợp vào hệ thống Như vậy, sản phẩm theo CC hiểu đơn lẻ hệ thống, hệ thống khai thác sản phẩm điều kiện cụ thể CC đòi hỏi đối tượng đánh giá phải xem xét mơi trường an tồn cụ thể bao gồm môi trường pháp lý (các qui định, văn hướng dẫn liên quan tới TOE); môi trường hành chính, quản trị (các điều khoản sách an tồn, chương trình an tồn có liên quan đến đối tượng); môi trường vật lý biện pháp bảo vệ vật lý; môi trường kỹ thuật (mục đích sử dụng TOE lĩnh vực sử dụng, tài nguyên cần bảo vệ phương tiện TOE) Khi mô tả môi trường đối tượng, vấn đề quan trọng mô tả nguy an toàn, gồm nguy thực nguy giả định ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VIỆC TỰ ĐỘNG HÓA TRONG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM Đối với công ty xây dựng trì hoạt động, việc đào tạo nhân viên điều khiển làm việc song song với robots gặp nhiều rào cản Máy móc tự động hay robots có khả xử lý cơng việc riêng lẻ quy trình xây dựng Vì vậy, người lao động phối hợp với cơng nghệ máy móc làm việc song song với - Khảo sát, thu thập liệu Tự động hóa việc khảo sát, thu thập liệu ngành xây dựng Việt Nam dừng lại mức độ chưa có tự động hóa, việc khảo sát thu thập liệu xây dựng Việt Nam hầu hết người thực mà chưa có robot thay - Thiết kế Tự động hóa khâu Thiết kế ngành xây dựng Việt Nam chưa có tự động hóa, việc Thiết kế xây dựng Việt Nam người thực mà chưa có robot thay - Sản xuất tiền chế Tự động hóa khâu Sản xuất tiền chế ngành xây dựng Việt Nam chưa có tự động hóa, việc Sản xuất tiền chế xây dựng Việt Nam người thực mà chưa có robot thay - Thi cơng Tự động hóa khâu Thi cơng ngành xây dựng Việt Nam dừng lại mức độ Cần người điều khiển, việc Thi công xây dựng Việt Nam phần lớn người thực phần nhỏ thi công có hỗ trợ máy móc tự động hóa cần người điều khiển - Hoạt động hỗ trợ thi cơng Tự động hóa khâu Hoạt động hỗ trợ thi công ngành xây dựng Việt Nam dừng lại mức cần người điều khiển, việc Hoạt động hỗ trợ thi công xây dựng Việt Nam cần người điều khiển mà chưa có robot thay - Thu thập, xử lý quản lý liệu phục vụ quản lý Tự động hóa khâu Thi công ngành xây dựng Việt Nam dừng lại mức độ Cần người điều khiển, việc Thi công xây dựng Việt Nam phần lớn người thực phần nhỏ thi cơng có hỗ trợ máy móc tự động hóa cần người điều khiển ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO TỰ ĐỘNG HĨA HOẠT ĐỘNG THI CƠNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM 4.1 Mức độ tự động hóa Mức độ tự động hóa ngành xây dựng Việt Nam dừng lại mức độ Cần người điều khiển, phần lớn người thực phần nhỏ thi công có hỗ trợ máy móc tự động hóa cần người điều khiển, cịn hầu hết cơng trình dự án thi cơng chưa có hỗ trợ robot nước đại triển khai ngành xây dựng Chủ đầu tư: việc triển khai tự động hóa hoạt động thi cơng xây dựng đem lại lợi ích lớn cho chủ đầu tư tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh tiến độ giảm chi phí từ tăng thời gian quay vịng vốn đầu tư giúp tăng tính hiệu dự án đầu tư tăng lợi nhuận Đơn vị thiết kế: việc triển khai tự động hóa hoạt động thi cơng xây dựng đem lại lợi ích lớn cho Đơn vị thiết kế giúp đẩy nhanh tiến độ tăng mức độ xác thiết kế từ giảm chi phí rút ngắn thời gian thiết kế Đơn vị thi công: việc triển khai tự động hóa hoạt động thi cơng xây dựng đem lại lợi ích lớn cho đơn vị thi cơng giúp thời gian thi công, đẩy nhanh tiến độ thi công giảm rủi ro thi công Các lợi ích đem lại cho chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, đơn vị thi công bên tham gia nhân thức đầy đủ lợi ích này, nhiên chưa thể trở thành động lực cho họ để đưa tự động hóa thi cơng vào ngành xây dựng Việt Nam, việc triển khai tự đống hóa xây dựng Việt Nam cịn nhiều hạn chế: hạn chế việc đầu tư hệ thống máy móc, robot triển khai tốn chi phí lớn, hạn chế việc chưa có người thực việc điều khiển, triển khai hệ thống máy móc, robot tự động hóa 7 4.2 Đánh giá mức độ sẵn sàng ngành xây dựng Việt Nam mặt công nghệ cho tự động hóa thi cơng xây dựng mức độ Học viên phân tích đánh giá dựa liệu tự thu thập khía cạnh sau: - Đánh giá phù hợp giải pháp cơng nghệ tự động hóa thi cơng điều kiện Việt Nam Descriptive Statistics N Minimum Maximum Statistic Statistic Statistic Mean Statistic Std Deviation Std Error Statistic A 1,00 3,00 2,2500 ,47871 ,95743 B 2,00 3,00 2,5000 ,28868 ,57735 C 2,00 3,00 2,2500 ,25000 ,50000 D 1,00 3,00 1,7500 ,47871 ,95743 E 2,00 2,00 2,0000 ,00000 ,00000 F 2,00 2,00 2,0000 ,00000 ,00000 Valid N (listwise) - Đánh giá phổ biến điều kiện hỗ trợ tự động hóa mức cho hoạt động thi cơng xây dựng Việt Nam - Đánh giá phù hợp công nghệ sử dụng khâu khác trình đầu tư xây dựng hoạt động thi cơng chuyển sang tự động hóa mức 5: + Hoạt động khảo sát + Hoạt động thiết kế + Hoạt động thẩm tra, thẩm định thiết kế + Hoạt động giám sát thi công xây dựng, quản lý dự án giai đoạn thi công + Hoạt động kiểm tra việc nghiệm thu kết thi công quan QLNN + Hoạt động vận hành, bảo trì, sửa chữa cơng trình sau bàn giao Kết luận: Nêu đánh giá tổng quát mức độ sẵn sàng cơng nghệ cho việc tự động hóa hoạt động thi công xây dựng Việt Nam: Rất cao, Cao, Trung bình, Thấp hay Rất thấp 4.3 Đánh giá mức độ sẵn sàng ngành xây dựng Việt Nam mặt tổ chức cho tự động hóa thi công xây dựng mức độ Học viên phân tích đánh giá dựa liệu tự thu thập khía cạnh sau: - Đặc điểm riêng doanh nghiệp Việt Nam quy trình thực cơng việc xem xét góc độ yêu cầu tự động hóa hoạt động thi công - Đánh giá mức độ hứng thú khả hỗ trợ quản lý cấp cao doanh nghiệp thi công cho việc chuyển sang tự động hóa - Trình độ nhân có loại hình đơn vị phù hợp với u cầu tự động hóa hoạt động thi cơng (phân tích loại): Khảo sát, Thiết kế, Thẩm tra, thẩm định thiết kế, Thi công xây dựng, Sản xuất cấu kiện tiền chế, Giám sát thi công xây dựng, quản lý dự án giai đoạn thi công, Cơ quan QLNN việc kiểm tra việc nghiệm thu kết thi cơng - Đánh giá chi phí đầu tư ban đầu, bao gồm đào tạo nhân cho việc chuyển đổi sang tự động hóa, chi phí phát sinh mức độ - Đánh giá chi phí vận hành hệ thống tự động hóa thi cơng xây dựng so với chi phí Khả chấp nhận việc tăng chi phí nhà thầu thi công chủ đầu tư - Khả tăng thêm chi phí cho khâu khác trình đầu tư xây dựng mức độ tăng dự kiến - Các giải pháp để có hiệu mặt sử dụng vốn đầu tư vào tự động hóa hoạt động thi công xây dựng cần thực 4.4 Đánh giá mức độ sẵn sàng ngành xây dựng Việt Nam mặt mơi trường cho tự động hóa thi công xây dựng mức độ Học viên phân tích đánh giá dựa liệu tự thu thập khía cạnh sau: - Đánh giá mức độ hỗ trợ phù hợp quy định pháp luật có liên quan: có quy định pháp luật nhắc đến điều chỉnh việc tự động hóa thi cơng xây dựng chưa - Đánh giá hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn hành xem đáp ứng yêu cầu tự động hóa xây dựng chưa - Đánh giá sức ép từ thị trường xây dựng nước, khu vực quốc tế việc chuyển sang tự động hóa hoạt động thi cơng xây dựng 4.5 Đánh giá rào cản việc chuyển đổi sang tự động hóa thi công xây dựng mức độ cho ngành xây dựng Việt Nam - Từ phía đơn vị khảo sát - thiết kế Việt Nam - Từ phía nhà thầu thi cơng xây dựng Việt Nam - Từ phía đơn vị chủ đầu tư, quản lý dự án Việt Nam - Từ phía đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện tiền chế Việt Nam - Từ phía quan quản lý nhà nước đầu tư xây dựng Việt Nam - Từ phía đơn vị lập pháp, xây dựng tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Từ phía cộng đồng dân cư Việt Nam - Từ phía đối tượng khác Việt Nam Đề xuất thay đổi Hãy đề xuất thay đổi cần thực đơn vị ngành xây dựng để thúc đẩy việc tự động hóa thi cơng xây dựng Việt Nam: - Đơn vị khảo sát, thiết kế - Đơn vị nghiên cứu, sản xuất máy móc thiết bị xây dựng - Đơn vị nghiên cứu, sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng - Đơn vị thi công xây dựng - Các quan tham gia vào trình thẩm định, phê duyệt, kiểm soát - Các đơn vị xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định quản lý - Chủ đầu tư 10 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ĐỐI VỚI VIỆC TỰ ĐỘNG HĨA THI CƠNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM Họ tên người tiến hành khảo sát (học viên): Thời gian khảo sát: giờ, ngày tháng năm 2020, địa điểm (tỉnh): I THÔNG TIN VỀ ĐƠN VỊ CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI QI-1 Tên đơn vị: QI-2 Loại hình tổ chức đơn vị (chủ đầu tư, quan QLNN, nhà tư vấn xây dựng, nhà thầu thi công loại khác, đề nghị ghi rõ): QI-3 Địa liên hệ: QI-4 Số lượng cán hữu đơn vị II THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT QII-1 Họ tên: QII-2 Giới tính: QII-3 Điện thoại: QII-4 Email: QII-5 Chức vụ, vị trí công tác: QII-6 Số năm kinh nghiệm ngành xây dựng QII-7 Trình độ chun mơn (trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học): III HỎI Ý KIẾN VỀ ỨNG DỤNG TỰ ĐỘNG HÓA TRONG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM QIII-1 Theo Anh/Chị, ứng dụng tự động hóa ngành xây dựng lĩnh vực: A Khảo sát, thu thập liệu D Hoạt động hỗ trợ thi công B Thiết kế E Sản xuất tiền chế C Thi công F Thu thập, xử lý quản lý liệu phục vụ quản lý G Khác (vui lòng ghi rõ) QIII-2 Theo Anh/Chị đánh giá cách tổng quát, mức độ tự động hóa xây dựng Việt Nam nào? Theo mức độ sau: Chưa có tự động hóa Cần người điều khiển Robot bán tự động thực công việc A Khảo sát, thu thập liệu Cần máy điều khiển Robot tự động thực công việc 11 B Thiết kế C Thi công D Hoạt động hỗ trợ thi công E Sản xuất tiền chế F Thu thập, xử lý quản lý liệu phục vụ quản lý G Khác (mà Anh/Chị nêu) QIII-3 Theo Anh/Chị, tự động hóa thi cơng xây dựng mang lại lợi ích nào: A Tăng suất D Tăng tốc độ xây dựng B Giảm chi phí thi cơng E Nâng cao chất lượng cơng trình C Đảm bảo an tồn thi cơng F Giảm thiểu rủi ro thi công xây dựng QIII-4 Theo Anh/Chị, tự động hóa thi cơng xây dựng đưa đến hạn chế nào: IV HỎI Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG VỀ CÔNG NGHỆ CHO TỰ ĐỘNG HĨA TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM QIV-1 Theo Anh/Chị, mức độ sẵn sàng công nghệ cho việc tự động hóa hoạt động thi cơng xây dựng Việt Nam nào? A Rất cao B Cao C Trung bình D Thấp E Rất thấp QIV-2 Anh/Chị biết đến giải pháp cơng nghệ tự động hóa thi cơng xây dựng (tối thiểu cơng nghệ)? Vui lịng đánh giá phù hợp công nghệ với điều kiện Việt Nam: Công nghệ (mô tả): Mức độ phù hợp với điều kiện Việt Nam (Rất cao, Cao, Trung bình, Thấp, Rất thấp): Phân tích phù hợp với điều kiện Việt Nam Công nghệ Công nghệ (mô tả): 12 Mức độ phù hợp với điều kiện Việt Nam (Rất cao, Cao, Trung bình, Thấp, Rất thấp): Phân tích phù hợp với điều kiện Việt Nam Công nghệ Công nghệ (mô tả): Mức độ phù hợp với điều kiện Việt Nam (Rất cao, Cao, Trung bình, Thấp, Rất thấp): Phân tích phù hợp với điều kiện Việt Nam Công nghệ QIV-3 Để áp dụng giải pháp công nghệ tự động hóa thi cơng xây dựng, cần điều kiện nào? Vui lịng đánh giá sẵn có điều kiện Việt Nam: Điều kiện (mô tả): Sự sẵn có Việt Nam Điều kiện Điều kiện (mô tả): Sự sẵn có Việt Nam Điều kiện QIV-4 Đánh giá phù hợp khâu khác trình đầu tư xây dựng hoạt động thi cơng chuyển sang tự động hóa mức 5? Hoạt động khảo sát: 13 Hoạt động thiết kế: Hoạt động thẩm tra, thẩm định thiết kế: Hoạt động giám sát thi công xây dựng, quản lý dự án giai đoạn thi công: Hoạt động kiểm tra việc nghiệm thu kết thi công quan QLNN: Hoạt động vận hành, bảo trì, sửa chữa cơng trình sau bàn giao: V HỎI Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG VỀ TỔ CHỨC CHO TỰ ĐỘNG HĨA TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM QV-1 Theo Anh/Chị, mức độ sẵn sàng tổ chức cho việc tự động hóa hoạt động thi công xây dựng Việt Nam nào? A Rất cao B Cao C Trung bình D Thấp E Rất thấp QV-2 Theo Anh/Chị, quy trình thực cơng việc ngành xây dựng nói chung có phù hợp với yêu cầu tự động hóa hoạt động thi cơng hay khơng? Tại sao? QV-3 Theo Anh/Chị, lãnh đạo doanh nghiệp thi cơng xây dựng Việt Nam có ủng hộ chuyển đổi sang tự động hóa hoạt động thi công hay không? Tại sao? QV-4 Theo Anh/Chị, trình độ nhân có doanh nghiệp khảo sát - thiết kế xây dựng Việt Nam phù hợp mức độ với việc tự động hóa hoạt động thi cơng? Tại sao? QV-5 Theo Anh/Chị, trình độ nhân có doanh nghiệp thi công xây dựng Việt Nam phù hợp mức độ với việc tự động hóa hoạt động thi công? Tại sao? 14 QV-6 Theo Anh/Chị, trình độ nhân có đơn vị thẩm tra, thẩm định thiết kế Việt Nam phù hợp mức độ với việc tự động hóa hoạt động thi công? Tại sao? QV-7 Theo Anh/Chị, trình độ nhân có đơn vị sản xuất vật liệu, cấu kiện tiền chế Việt Nam phù hợp mức độ với việc tự động hóa hoạt động thi cơng? Tại sao? QV-8 Theo Anh/Chị, trình độ nhân có đơn vị giám sát thi công, quản lý dự án Việt Nam phù hợp mức độ với việc tự động hóa hoạt động thi cơng? Tại sao? QV-9 Theo Anh/Chị, quy trình thực cơng việc ĐƠN VỊ có phù hợp với u cầu tự động hóa hoạt động thi cơng hay không? Tại sao? QV-10 Theo Anh/Chị, trình độ nhân có đơn vị phù hợp mức độ với việc tự động hóa hoạt động thi công? Tại sao? QV-11 Theo Anh/Chị, mặt chi phí, chi phí phát sinh cho đầu tư ban đầu ĐƠN VỊ tham gia vào thị trường có tự động hóa hoạt động thi cơng bao gồm chi phí nào: QV-12 Người ta thường quan niệm cơng nghệ có chi phí hoạt động (sử dụng) cao Ý kiến Anh/Chị nào? Nếu cao cao khoảng % thị trường xây dựng Việt Nam chấp nhận được? QV-13 Theo Anh/Chị, nên có giải pháp để đảm bảo hiệu mặt sử dụng vốn đầu tư vào tự động hóa hoạt động thi công xây dựng VI HỎI Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG VỀ MÔI TRƯỜNG CHO TỰ ĐỘNG HĨA TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM QVI-1 Theo Anh/Chị, mức độ sẵn sàng môi trường cho việc tự động hóa hoạt động thi cơng xây 15 dựng Việt Nam nào? A Rất cao B Cao C Trung bình D Thấp E Rất thấp QVI-2 Theo Anh/Chị, mức độ mức độ hỗ trợ phù hợp quy định pháp luật có liên quan cho việc tự động hóa hoạt động thi công xây dựng Việt Nam nào? QVI-3 Theo Anh/Chị, có quy định pháp luật nhắc đến điều chỉnh việc tự động hóa thi cơng xây dựng chưa? Mức độ phù hợp yêu cầu thực tiễn quy định này? QVI-4 Theo Anh/Chị, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Việt Nam đáp ứng yêu cầu tự động hóa xây dựng chưa? Tại sao? QVI-4 Theo Anh/Chị, sức ép từ thị trường xây dựng nước, khu vực quốc tế việc chuyển sang tự động hóa hoạt động thi công xây dựng đến ngành xây dựng Việt Nam nào? VII HỎI Ý KIẾN VỀ CÁC RÀO CẢN CHO ĐẨY MẠNH TỰ ĐỘNG HÓA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM QVII-1 Theo Anh/Chị, việc đẩy mạnh tự động hóa hoạt động thi công xây dựng gặp rào cản từ phía đơn vị khảo sát - thiết kế Việt Nam? Tại sao? Ràn cản 1: Rào cản 2: Rào cản 3: QVII-2 Theo Anh/Chị, việc đẩy mạnh tự động hóa hoạt động thi cơng xây dựng gặp rào cản từ phía nhà thầu thi công xây dựng Việt Nam? Tại sao? Ràn cản 1: