BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP FDI TRONG VIỆC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH (ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ QUY MÔ LỚN VÀ CÁC DOANH NGHIỆP VẬN HÀNH TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ) DỰ[.]
DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG CÁC THỂ CHẾ CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG” CỤC CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG – BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP FDI TRONG VIỆC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH (ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ QUY MƠ LỚN VÀ CÁC DOANH NGHIỆP VẬN HÀNH TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ) Hà Nội, Tháng năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Với hỗ trợ Dự án “Tăng cường thể chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng” phủ Úc tài trợ, cuối năm 2020 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công Thương thực “Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng doanh nghiệp FDI việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh (đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp vận hành tảng công nghệ)” Báo cáo thực nhằm đưa phân tích sở pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (viết tắt doanh nghiệp FDI) Việt Nam, quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến doanh nghiệp FDI; phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp FDI Việt Nam Qua đó, Báo cáo tiến hành đánh giá tác động, phân tích sở khảo sát thực tiễn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhận thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh; tìm hiểu mức độ hiểu biết doanh nghiệp FDI Luật Cạnh tranh thu thập ý kiến liên quan đến trình tuân thủ, vận dụng pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở nội dung nghiên cứu, Báo cáo đưa số đề xuất, khuyến nghị tăng cường tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam Báo cáo nghiên cứu xây dựng dựa tài liệu nghiên cứu, kế thừa kết quản nghiên cứu trước đây, rà soát văn pháp luật có liên quan đến doanh nghiệp FDI Việt Nam, phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp FDI Việt Nam năm gần Để đánh giá mức độ nhận thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh, Báo cáo thực khảo sát doanh nghiệp FDI Việt Nam, đặc biệt trọng vào doanh nghiệp FDI có quy mơ lớn doanh nghiệp FDI lĩnh vực vận hành tảng công nghệ Báo cáo nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam nói riêng, nhận thức tốt pháp luật cạnh tranh, nâng cao ý thức tuân thủ doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh trình hoạt động kinh doanh Các nội dung Báo cáo hỗ trợ doanh nghiệp FDI có thơng tin để xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh hiệu cho doanh nghiệp Để có thành cơng Báo cáo này, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng xin chân thành cảm ơn Đơn vị tài trợ Dự án “Tăng cường thể chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng”, cộng tác đóng góp nội dung chuyên gia tư vấn nước, sở liệu từ quan hữu quan có liên quan, chuyên gia đóng góp tham gia ý kiến để hoàn thiện báo cáo Để nội dung nghiên cứu có đóng góp thực tiễn, mang tính chất cập nhật với thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường, đáp ứng yêu cầu vận động kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) mong muốn nhận đánh giá, ý kiến đóng góp từ quan, tổ chức, cá nhân,…có quan tâm để hồn thiện tốt chất lượng Báo cáo Trân trọng./ 3|Page LƯU Ý: Tài liệu Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công Thương chủ trì biên soạn Những quan điểm nhận định đưa Báo cáo tổng hợp từ kết phân tích số liệu, theo nhiều nguồn thơng tin khác khơng phản ánh quan điểm thức Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Mọi trích dẫn thơng tin từ tài liệu phải nêu rõ nguồn “Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng doanh nghiệp FDI việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh (đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp vận hành tảng công nghệ)” 4|Page MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC FTA ĐÃ CÓ HIỆU LỰC TÍNH ĐẾN THÁNG 9/2020 11 DANH MỤC BẢNG 12 DANH MỤC HÌNH 12 PHẦN CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP FDI 13 1.1 Cơ sở pháp lý 13 1.1.1 Cơ sở pháp lý doanh nghiệp FDI 13 1.1.2 Quy định pháp luật Cạnh tranh liên quan đến doanh nghiệp FDI 22 1.1.3 Quy định cạnh tranh WTO 27 1.1.4 Các nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp Việt Nam theo hiệp định thương mại tự 28 1.2 Cơ sở đánh giá việc tuân thủ pháp Luật Cạnh tranh doanh nghiệp FDI 41 1.2.1 Đánh giá mức độ nhận thức pháp luật Cạnh tranh 41 1.2.2 Hành vi khác gây tác động đến cạnh tranh 42 PHẦN TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Quy mô doanh nghiệp FDI Việt Nam 44 2.2 Đóng góp doanh nghiệp FDI kinh tế Việt Nam 49 2.3 Một số hạn chế doanh nghiệp FDI 54 2.3.1 Hiện tượng “chuyển giá” 55 2.3.2 Doanh nghiệp FDI chưa tận dụng hết hội để nâng cao lực cạnh tranh 55 2.4 Phân bổ doanh nghiệp FDI theo ngành, lĩnh vực 56 2.4.1 Tổng quan 56 2.4.2 Tác động FDI đến số ngành tiêu biểu 60 2.5 Cơ cấu doanh nghiệp FDI theo đối tác đầu tư 75 2.6 Cơ cấu doanh nghiệp FDI địa phương 78 2.6.1 Theo tỉnh, thành 78 2.6.2 Theo vùng kinh tế trọng điểm 80 5|Page 2.6.3 Theo vùng kinh tế 83 2.7 FDI lĩnh vực kinh doanh vận hành tảng công nghệ 85 PHẦN NHẬN THỨC VỀ LUẬT CẠNH TRANH VÀ TUÂN THỦ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP FDI 90 3.1 Nhận thức doanh nghiệp FDI pháp luật cạnh tranh 90 3.1.1 Nội dung khảo sát 90 3.1.2 Đối tượng, phạm vi thực khảo sát 90 3.1.3 Kết cấu khảo sát 90 3.1.4 Kết khảo sát 91 3.2 Mối quan hệ FDI sách tuân thủ cạnh tranh (CCP) 98 3.2.1 Tổng quan 98 3.2.2 Giảm bớt rào cản gia nhập 98 3.2.3 Tác động sách cạnh tranh FDI 99 3.2.4 Vai trị chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh 100 3.3 Các nội dung chương trình CCP 101 3.3.1 Đặc điểm chương trình tuân thủ cạnh tranh hiệu 101 3.3.2 Những yếu tố Chương trình thực thi cạnh tranh (CCP) hiệu 103 3.3.3 Những yếu tố cần kiểm sốt Chương trình tn thủ cạnh tranh (CCP) 109 3.4 Chiến lược thực thi quan quản lý cạnh tranh 112 3.4.1 Xây dựng chiến lược thực thi cạnh tranh 112 3.4.2 Điều khoản chuyển tiếp 113 3.4.3 Ưu tiên lĩnh vực 113 3.4.4 Nguyên tắc ưu tiên 114 3.4.5 Vấn đề liên quan đến mơ hình Cartel 114 3.4.6 Hành vi đơn phương/ Lạm dụng quyền thống trị 117 3.4.7 Tập trung kinh tế 117 3.5 Kinh nghiệm quốc tế CCP 121 3.5.1 Australia 122 3.5.2 Ấn Độ 122 3.5.3 Malaysia 123 3.5.4 Mexico 123 6|Page 3.5.5 Vương quốc Anh 123 3.5.6 Liên minh châu Âu (EU) 124 3.6 Tóm tắt CCP số doanh nghiệp FDI lớn có hoạt động Việt Nam 127 3.6.1 Công ty TNHH Electonics Samsung (thuộc tập đoàn Samsung – Hàn Quốc) 127 3.6.2 Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam (thuộc tập đoàn Unilever – Anh Hà Lan) 128 3.6.3 Tập đoàn Pepsico Việt Nam (thuộc tập đoàn Pepsico – Mỹ) 129 3.6.4 Công ty TNHH IBM Việt Nam (thuộc tập đoàn IBM – Hoa Kỳ) 130 3.6.5 Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (thuộc tập đoàn Nestlé – Thụy Sỹ) 131 3.6.6 Công ty TNHH xi-măng Siam (thuộc Siam Cement Group – Thái Lan) 133 3.6.7 Công ty TNHH Nielsen Việt Nam (thuộc tập đoàn Nielsen - Mỹ Hà Lan) 135 3.6.8 Tập đoàn Lotte - Hàn Quốc 137 3.6.9 Tập đoàn Nikon – Nhật Bản 140 3.7 Mẫu CCP dành cho doanh nghiệp 141 PHẦN 4: KHUYẾN NGHỊ VỀ THU HÚT FDI VÀ TĂNG CƯỜNG NHẬN THỨC VÀ TUÂN THỦ CỦA DOANH NGHIỆP FDI VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 147 4.1 Về thu hút vốn đầu tư FDI 147 4.2 Về tăng cường nhận thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp FDI 151 4.2.1 Đối với quan cạnh tranh (Ủy ban cạnh tranh quốc gia): 151 4.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước có liên quan: 152 4.2.3 Đối với doanh nghiệp FDI, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn 153 4.2.4 Đối với doanh nghiệp FDI vận hành tảng công nghệ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 160 MỘT SỐ VỤ VIỆC TẬP TRUNG KINH TẾ ĐIỂN HÌNH CĨ SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI 160 7|Page DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ICSID AANZFTA ACCC ACFTA ACIA BCC Nguyên International Center of Settlement Trung tâm giải tranh chấp đầu tư Investment Dispute quốc tế ASEAN-Australia-New Zealand Free Hiệp định thương mại tự ASEANTrade Agreement Australia-New Zealand Australian Competition and Ủy ban Người tiêu dùng Cạnh tranh Consumer Commission Úc ASEAN-China Free Trade Hiệp định thương mại tự ASEAN- Agreement Trung Quốc ASEAN Comprehensive Investment Agreement Business Cooperation Contract BĐS BOT Ý nghĩa Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN Hợp đồng hợp tác kinh doanh Bất động sản Build-Operate–Transfer Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao Build-Transfer Xây dựng-Chuyển giao BTO Build-Transfer-Operate Xây dựng-Chuyển giao-Kinh doanh CCA Competition and Consumer Act Luật Cạnh tranh Tiêu dùng CCI Competition Commission of India Ủy ban Cạnh tranh Ấn Độ CCP Competition Compliance Program Chương trình tuân thủ cạnh tranh BT CNTT Công nghệ thông tin Comprehensive and Progressive CPTPP Agreement for Trans-Pacific Partnership DN Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Doanh nghiệp 8|Page EU EVFTA European Union EU-Vietnam Free Trade Agreement Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FET Fair and Equitable Treatment Cam kết đối xử công FMCG Fast Moving Consumer Goods Ngành hàng tiêu dùng nhanh General Agreement on Trade in Hiệp định chung Thương mại Dịch Services vụ General Agreement on Tariffs and Hiệp định chung thuế quan mậu Trade dịch International Business Machines Tập đồn Cơng nghệ thơng tin GATS GATT IBM KCN Khu công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm MFN Most Favored Nation Đối xử tối huệ quốc MST Minimum Standard of Treatment Cam kết chuẩn đối xử tối thiểu National Treatment Đối xử quốc gia NT NĐT Nhà đầu tư PCI Provinces Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PPP Public Private Partnerships Đối tác công tư PR Performance Requirements Yêu cầu hoạt động đầu tư Regional Comprehensive Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Partnership Khu vực RCEP SMBD TFEU TP.HCM Senior Management and Board of Directors Quản lý cấp cao Ban giám đốc Treaty on Functioning of European Hiệp ước chức Liên minh Union châu Âu Thành phố Hồ Chí Minh 9|Page TNHH UNCITRAL VKFTA WTO Trách nhiệm hữu hạn United Nations Commission on Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật International Trade Law Thương mại Quốc tế Vietnam-Korea Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Nam Agreement – Hàn Quốc World Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế 10 | P a g e PHẦN 4: KHUYẾN NGHỊ VỀ THU HÚT FDI VÀ TĂNG CƯỜNG NHẬN THỨC VÀ TUÂN THỦ CỦA DOANH NGHIỆP FDI VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 4.1 Về thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam đặt hướng thu hút FDI chất lượng cao ngành công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp công nghệ cao ngành dịch vụ chất lượng cao… ưu tiên hàng đầu Việt Nam thời gian tới Đây nội dung tinh thần Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chể, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030 Theo đó, việc thu hút FDI vào Việt Nam chọn lọc hơn, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ bảo vệ môi trường, gắn chặt với yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh tiêu chí đánh giá chủ yếu; ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu… Mục tiêu đặt ra: Phấn đấu thu hút FDI giai đoạn 2021 – 2025 với tổng vốn đăng ký khoảng 150 - 200 tỷ USD (30 - 40 tỷ USD/năm) vốn thực khoảng 100 - 150 tỷ USD (20 - 30 tỷ USD/năm); giai đoạn 2026 – 2030, tương ứng khoảng 200 - 300 tỷ USD (40 - 50 tỷ USD/năm) khoảng 150 - 200 tỷ USD (30 - 40 tỷ USD/năm) Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, quản trị đại, bảo vệ môi trường, hướng đến công nghệ cao tăng 50% vào năm 2025 100% vào năm 2030 so với năm 2018 Tỷ lệ nội địa hóa tăng từ 20 - 25% nay, lên mức 30% vào năm 2025 40% vào năm 2030 Tỷ trọng lao động qua đào tạo cấu sử dụng lao động từ 56% năm 2017 lên 70% vào năm 2025 80% vào năm 2030 Để thực tinh thần mục tiêu trên, đồng thời quản lý tốt vấn đề tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp FDI, Nhà nước cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng môi trường thể chế, quy hoạch, quảng bá xúc tiến đầu tư FDI Dòng vốn FDI động lực lớn thúc đẩy cải cách thủ tục hành Việt Nam Nghị số 50-NQ/TW nhấn mạnh, Nhà nước không chỉ tơn trọng, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp nhà đầu tư; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp, mà cần thúc đẩy q trình xây dựng, hồn thiện thể chế, sách đầu tư nước phù hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế hài hòa với cam kết quốc tế, bảo đảm đồng bộ, quán, công khai, minh bạch tính cạnh tranh cao; Tạo lập mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh thuộc nhóm ASEAN trước năm 2021, thuộc nhóm ASEAN trước năm 2030 Đặc biệt, tảng pháp lý ưu việt truyền cảm hứng cho nhà đầu tư tin trưởng cam kết đầu tư lâu dài Đây yếu tố giúp nâng cao lực cạnh tranh thể 147 | P a g e chế môi trường kinh doanh Việt Nam, đặc biệt bối cảnh nhà đầu tư quốc tế liên tục tìm kiếm thị trường Trung Quốc Việt Nam cần khẩn trương rà sốt hồn thiện quy hoạch quốc gia thu hút FDI, với định hướng ưu tiên thu hút dự án FDI có giá trị gia tăng cao, công nghệ tiên tiến, quản trị đại, kết nối chuỗi cung ứng tồn cầu có tác động lan tỏa; gắn kết hữu với khu vực kinh tế nước, phù hợp với trình cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, suất tính cạnh tranh kinh tế, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường công xã hội Cơ quan xúc tiến đầu tư FDI cần chuyên trách hóa đưa danh mục dự án thu hút đầu tư phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp đến từ khu vực, quốc gia khác nhau, lĩnh vực sở trường họ công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng công nghệ cao, lượng sạch, lượng tái tạo, dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ tài chính, ngân hàng viễn thơng, vận tải, phân phối… Để giảm phân bố không đồng dự án FDI mặt địa lý, sách ưu đãi đầu tư cần tránh tạo khoảng cách lớn trung tâm thu hút đầu tư nước ngồi với tỉnh thành khó khăn Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước đào tạo, nâng cao kỹ năng, trình độ cho lao động Việt Nam; sử dụng người lao động Việt Nam làm việc, tu nghiệp quốc gia tiên tiến; Nghiên cứu xây dựng chế ưu đãi thu hút đầu tư nước vào phát triển sở hạ tầng cho khu vực miền núi phía Bắc, Tây Ngun Đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp người lao động từ tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên tiếp cận chương trình, nguồn lực hỗ trợ từ quốc gia doanh nghiệp thân nhà đầu tư (chẳng hạn nhà đầu tư EU) ln quan tâm đến vấn đề xóa bỏ bất bình đẳng xã hội đói nghèo Vấn đề thực trách nhiệm xã hội họ ưu tiên Thứ hai, quan chức cần sớm nghiên cứu, xây dựng quy định khắc phục tình trạng "vốn mỏng", chuyển giá, đầu tư "chui", đầu tư "núp bóng"; Xây dựng cụ thể danh mục hạn chế, không thu hút đầu tư nước ngoài; Xây dựng chế đánh giá tiến hành rà soát dự án, hoạt động đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Cần xây dựng, bổ sung chế khuyến khích doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thực tốt cam kết; phân biệt ưu đãi ngành, nghề đầu tư khác nhau; Có sách khuyến khích hợp tác, chuyển giao công nghệ dựa sở thoả thuận, tự nguyện; Áp dụng nguyên tắc ưu đãi đầu tư gắn với việc đáp ứng điều kiện, cam kết cụ thể chế hậu kiểm; Nâng cao tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, bảo vệ môi trường, tài nguyên tiết kiệm lượng phù hợp với tiêu chuẩn khu vực giới 148 | P a g e Sửa đổi, bổ sung quy định bảo đảm quyền, nghĩa vụ, công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp tài sản, quyền sở hữu trí tuệ, vốn đầu tư, thu nhập lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tư chủ thể có liên quan, phù hợp với cam kết quốc tế Thứ ba, coi trọng phát triển doanh nghiệp, cải thiện điều kiện hạ tầng, chất lượng nhân lực phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư khác Đầu tư sở hạ tầng yếu tố quan trọng việc thu hút FDI Nguồn nhân lực trẻ có kỹ sử dụng internet lớn, phân tích liệu, giỏi cơng nghệ thông tin nắm bắt nhanh xu hướng công nghệ lợi cần tiếp tục phát huy để thu hút nguồn vốn từ nước phát triển châu Âu hay Mỹ Cơ quan quản lý cần kịp thời ban hành quy định điều chỉnh quan hệ kinh tế mới, mơ hình, phương thức kinh doanh tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh nhà đầu tư hoạt động quản lý quan nhà nước; Tăng cường chế đối thoại, đổi mới, mở rộng phương thức tiếp nhận kiến nghị, phản ánh nhà đầu tư; xử lý dứt điểm, kịp thời khó khăn, vướng mắc liên quan đến dự án thực Đẩy mạnh, cần hoàn thiện hệ thống sở liệu, thông tin quốc gia đầu tư đồng bộ, liên thông với lĩnh vực lao động, đất đai, thuế, hải quan, tín dụng, ngoại hối địa phương; Nâng cao chất lượng công tác thống kê, bảo đảm kịp thời, đầy đủ, xác phù hợp với thơng lệ quốc tế; Phối hợp chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức quốc tế nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác bình chọn, vinh danh doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; định kỳ bình chọn, vinh danh nhà đầu tư nước tiêu biểu… Cơ hội lớn để đón sóng đầu tư theo định hướng, yêu cầu ta cần có phối hợp, vào nhiều bộ, ngành Trung ương địa phương Chẳng hạn như: Về điều kiện mặt sản xuất: Bộ Kế hoạch Đầu tư với Bộ Tài nguyên Môi trường địa phương rà sốt dự án chậm triển khai, hoạt động khơng hiệu quả, để thu hồi, tạo quỹ đất thu hút dự án đầu tư mới; Rà soát, xây dựng danh sách địa phương, khu công nghiệp, khu kinh tế chuẩn bị hạ tầng, nhân lực, lượng mà sẵn sàng tiếp nhận dự án dòng chuyển dịch, tái định vị sản xuất Rà soát xem xét bổ sung quy hoạch khu cơng nghiệp để đón dịng vốn FDI Về nguồn nhân lực: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với bộ, ngành, địa phương để tập trung triển khai số nhiệm vụ sau: Đào tạo lao động ngành nghề chất lượng cao kỹ thuật số, công nghệ thông tin, ứng dụng tin học, điện tử viễn thơng, khí chế tạo; rà sốt chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp ĐTNN Đồng thời xây dựng sở liệu danh sách lao động kỹ thuật Việt Nam làm việc, tu nghiệp nước để cung cấp cho doanh nghiệp tuyển chọn 149 | P a g e Về cơng nghiệp hỗ trợ: Chính phủ khẩn trương xây dựng thực thi sách phát triển công nghiệp hỗ trợ theo Nghị 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 Nghị 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác ĐTNN đến năm 2030 Bộ Công Thương xây dựng Cổng Thông tin điện tử công nghiệp hỗ trợ để nhà đầu tư nước ngồi kết nối, hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam Về điều kiện lượng: Bộ Công Thương xây dựng chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, đồng thời xây dựng tổng sơ đồ điện Về tăng cường lực nội doanh nghiệp nước: Việt Nam cần tiếp tục triển khai sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước Đồng thời, đẩy nhanh xây dựng Trung tâm đổi sáng tạo quốc gia (NIC) nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Về cải thiện thủ tục đầu tư kinh doanh: Các bộ, ngành, địa phương cần giảm tối đa thời gian thực thủ tục đầu tư kinh doanh dự án lớn dịch chuyển để dự án sớm vào hoạt động Riêng với dự án lớn, Tổ công tác thúc đẩy hợp tác đầu tư nước hỗ trợ từ đầu để nhà đầu tư triển khai dự án thuận lợi thời gian sớm Cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, làm tốt công tác xúc tiến đầu tư đầu tư nước Cần đẩy nhanh tiến độ cải cách thủ tục hành chính, khắc phục trì trệ quan quản lý nhà nước, đơn giản hố thủ tục hành theo ngun tắc “một cửa”, “một dấu” Các quan phụ trách hợp tác đầu tư tạo điều kiện thận lợi cho doanh nghiệp FDI đăng kí Hơn nữa, để tạo điều kiện cho việc triển khaidự án nhanh sau cấp giấy phép đầu tư, nhà nước giải nhanh chóng thủ tục cấp đất quản lý xây dựng theo thiết kế đăng kí Phát huy vai trị tổ chức, lực lượng quản lý FDI: Các quan quản lý cần tăng cường thực công tác kiểm tra biện pháp đảm bảo hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phát huy vai trị tổ chức, lực lượng quản lý FDI: Các bộ, quan thuộc phủ UBND cấp tỉnh, thành thực quản lý đầu tư cần phải có phối hợp công tác quản lý UBND tỉnh có trách nhiệm xử lý kịp thời vấn đề thuộc thẩm quyền hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động theo quy định giấy phép đầu tư pháp luật, góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn Trong bối cảnh bình thường sau dịch Covid-19, quan cần phải có giải pháp đột phá, cách làm hấp dẫn nhà đầu tư nước 150 | P a g e 4.2 Về tăng cường nhận thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp FDI Hiện nay, đánh giá chung mức độ nhận thức pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp FDI tốt Cụ thể, hầu hết doanh nghiệp FDI khảo sát có nhận thức (biết tìm hiểu) pháp luật cạnh tranh có ý thức tuân thủ Luật cạnh tranh Việc nhận thức pháp luật cạnh tranh tốt do: (i) Các doanh nghiệp FDI có nguồn vốn đến từ nước có pháp luật cạnh tranh từ lâu nên có ý thức tìm hiểu tn thủ pháp luật cạnh tranh nước sở tại; (ii) Thông thường, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp FDI thực phạm vi toàn cầu/khu vực nên hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp FDI chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh nước có liên quan; (iii) Doanh nghiệp FDI xây dựng văn hóa cạnh tranh song song với văn hóa doanh nghiệp, cụ thể việc xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh (CCPCompetition Compliance Program) Đồng thời, khảo sát mức độ sẵn sàng doanh nghiệp FDI việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh cho thấy: (i) Mức độ nhận thức hành vi cạnh tranh (thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền; cạnh tranh không lành mạnh; tập trung kinh tế) chưa cao, doanh nghiệp biết chưa thực hiểu hành vi đó; (ii) Mức độ sẵn sàng sử dụng công cụ pháp luật cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa cao 97% số doanh nghiệp vấn chưa bị xử lý vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh; (iii) Hầu hết doanh nghiệp có chương trình đào tạo cho nhân viên pháp luật cạnh tranh khơng có phận chun trách cạnh tranh, thông thường việc thực CCP phận pháp chế đảm nhiệm Căn kết khảo sát số nhận định đây, đề xuất số khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao mức độ nhận thức pháp luật cạnh tranh tăng cường mức độ sẵn sàng doanh nghiệp FDI việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh Từ đó, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp FDI thị trường Việt Nam đảm bảo trì môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp FDI, qua thúc đẩy việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam số lĩnh vực kinh tế Cụ thể sau: 4.2.1 Đối với quan cạnh tranh (Ủy ban cạnh tranh quốc gia): Cơ quan cạnh tranh quốc gia giới EU, Vương quốc Anh, Ý, Hà Lan, Úc, Hồng Koong, Singapore, Tây Ban Nha,…đều có chế khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thực chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh (CCP) Cụ thể, với doanh nghiệp thực CCP vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh 151 | P a g e xem xét giảm mức độ chế tài hành vi vi phạm, giảm từ 10% đến 15% mức phạt quy định luật Nhằm nâng cao mức độ nhận thức mức độ sẵn sàng doanh nghiệp FDI việc tuân thủ Luật cạnh tranh, Cơ quan cạnh tranh cần xây dựng kế hoạch: - Tăng cường phổ biến, tuyên truyền tổ chức khóa đào tạo quy định pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp FDI Hiện nay, có khoảng 18.000 doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam, chỉ có tỷ lệ khơng lớn doanh nghiệp FDI có tổng tài sản/tổng doanh thu thị trường Việt Nam lớn 3.000 tỷ Trước mắt, nên ưu tiên tổ chức khóa đào tạo cho doanh nghiệp có tổng tài sản/tổng doanh thu 3.000 tỷ Các khóa đào tạo, tuyên truyền phổ biến nên tổ chức theo chuyên đề cho nhóm lĩnh vực kinh tế bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, chứng khốn, tín dụng,.v.v để doanh nghiệp FDI lĩnh vực cụ thể có nhận thức hiểu biết việc thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh - Có chế khuyến khích doanh nghiệp FDI xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh CCP; Tổ chức tập huấn, tư vấn xây dựng chương trình tuân thủ xây dựng chế phối hợp hỗ trợ doanh nghiệp FDI đánh giá việc triển khai CCP theo định kỳ hàng năm; - Có chế giảm mức độ xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp FDI thực chương trình CCP 4.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước có liên quan: - Nhằm nâng cao mức độ nhận thức doanh nghiệp FDI việc thực thi pháp luật cạnh tranh, phối hợp quan quản lý nhà nước có liên quan đóng vai trò quan trọng việc hợp tác với quan cạnh tranh triển khai công tác phổ biến, tuyên truyền, tập huấn tư vấn cho doanh nghiệp FDI xây dựng CCP Các quan quản lý nhà nước có liên quan bao gồm quan có chức quản lý nhà nước đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Sở kế hoạch đầu tư 63 tỉnh, thành phố quan quản lý lĩnh vực chuyên ngành Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Giao thông vận tải.v.v - Cần xây dựng chế phối hợp Cơ quan cạnh tranh với Bộ Kế hoạch đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư để xây dựng, quản lý cập nhật sở liệu doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, phục vụ cho việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến tư vấn doanh nghiệp xây dựng triển khai chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh - Cần xây dựng chế phối hợp quan cạnh tranh với quan quản lý chuyên ngành việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến, tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu pháp luật cạnh tranh tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng, tuân thủ 152 | P a g e đánh giá chương trình CCP lĩnh vực cụ thể mà quan quản lý chuyên ngành phụ trách 4.2.3 Đối với doanh nghiệp FDI, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn25 Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh quy tắc ứng xử cạnh tranh Mức độ sẵn sàng doanh nghiệp việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh thể qua việc đánh giá mức độ triển khai Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với quan cạnh tranh việc giám sát, đánh giá cập nhật hiệu thường xuyên chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh; Các doanh nghiệp FDI có tổng tài sản/tổng doanh thu thị trường Việt Nam 3.000 tỷ (thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế) Do vậy, doanh nghiệp lưu ý chuẩn bị hồ sơ thông báo tập trung kinh tế thực tập trung kinh tế (mua lại, sáp nhập hợp liên doanh) 4.2.4 Đối với doanh nghiệp FDI vận hành tảng công nghệ Các doanh nghiệp vận hành tảng công nghệ doanh nghiệp FDI trở thành xu hướng phát triển thị trường Việt Nam thời gian gần thời gian tới Đây loại hình kinh doanh thuộc phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh doanh nghiệp có hoạt động cạnh tranh thị trường thực hành vi cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh Do vậy, doanh nghiệp FDI vận hành tảng công nghệ cần nâng cao nhận thức mức độ sẵn sàng việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh Theo đó, doanh nghiệp cần phải: - Tăng cường việc tham gia buổi tuyên truyền, phổ biến tập huấn pháp luật cạnh tranh quan cạnh tranh tổ chức; - Phối hợp với quan cạnh tranh để tổ chức khóa đào tạo nội pháp luật cạnh tranh cho quản lý nhân viên doanh nghiệp; - Thành lập phận (kiêm nhiệm chuyên trách) phụ trách cạnh tranh để: xây dựng, giám sát đánh giá hiệu thực chương trình tuân thủ CCP doanh nghiệp mình; - Tham vấn với quan cạnh tranh vấn đề liên quan tới hoạt động cạnh tranh, môi trường cạnh tranh lĩnh vực vận hành tảng công nghệ 25 Tổng doanh thu, tổng tài sản thị trường Việt Nam từ 3.000 tỷ đồng trở lên 153 | P a g e PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Báo cáo "Đánh giá mức độ sẵn sàng doanh nghiệp FDI việc tuân thủ pháp luật Cạnh tranh" Dự án Aus4Reform phối hợp Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) thực Ý kiến Quý Công ty Phiếu khảo sát có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu, phân tích thực trạng tuân thủ pháp luật cạnh tranh khu vực doanh nghiệp FDI Tất thông tin Quý Công ty cung cấp Phiếu khảo sát bảo mật, ẩn danh, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu nêu khơng sử dụng vào bất kỳ mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác Quý Công ty./ THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên cơng ty: Địa chỉ doanh nghiệp: Mã số doanh nghiệp: 154 | P a g e Loại hình doanh nghiệp: Lựa chọn loại hình doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước Liên doanh với doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Liên doanh với doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Đăng ký hình thức cơng ty theo Luật Doanh nghiệp Khác (nếu có):…………………………………………… Doanh nghiệp bạn chủ yếu hoạt động lĩnh vực nào: Công nghiệp, chế tạo Xây dựng, đầu tư sở hạ tầng Dịch vụ, thương mại Nơng nghiệp/Lâm nghiệp/Thủy sản Khai khống Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Lĩnh vực khác (nếu có): ………………………………………………………………………………… CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Doanh nghiệp có đề cập đến vấn đề tuân thủ cạnh tranh Quy tắc ứng cử doanh nghiệp thiết kế riêng Chương trình Tn thủ pháp luật cạnh tranh khơng? Có Khơng 155 | P a g e Đang hoàn thiện Doanh nghiệp có thực đào tạo nhân viên vấn đề liên quan đến pháp luật cạnh tranh không? Có Khơng Doanh nghiệp có phận riêng quản lý vấn đề tn thủ pháp luật cạnh tranh khơng? Có Khơng Doanh nghiệp có thường xun cập nhật thay đổi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động hay khơng? Có Khơng Doanh nghiệp bị xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa? Đã Chưa Doanh nghiệp có hành vi vi phạm đây? Tham gia vào mô hình cartel Hành vi đơn phương/ Lạm dụng quyền thống trị Mua bán sáp nhập (M&A) mà không thông báo thuộc trường hợp bị cấm 156 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đầu tư 2014 Luật số 67/2014/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Đầu tư 2020 Luật số 61/2020/QH14, ngày 17 tháng 06 năm 2020 Nghị định 60/2015/NĐ-CP ngày 26 tháng 06 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 58/2012/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng Khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán Luật Doanh nghiệp 2014 Luật số 68/2014/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2015 Chính Phủ đăng kí doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2020 Luật số 59/2020/QH14, ngày 17 tháng 06 năm 2020 Luật Thương mại 2005 Luật số 36/2005/QH11, ngày 14 tháng năm 2005 Luật Cạnh tranh 2018 Luật số 13/2018/QH14, ngày 12 tháng năm 2018 Tổ chức Thương Mại Thế giới, Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 10 Tổ chức Thương Mại Thế giới, Hiệp định chung thương mại dịch vụ 11 Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương CPTPP, 2016 12 Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu- Việt Nam EVFTA, 2016 13 Hiệp định bảo hộ đầu tư Liên minh Châu Âu Việt Nam EVIPA, 2019 14 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACIA, 2009 15 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc ACFTA, 2002 16 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Australia New Zealand AANZFTA, 2009 17 Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc VKFTA, 2015 18 Hiệp định Việt Nam Nhật Bản Tự Do, Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư, 2003 19 Cao Tấn Huy, 2020, Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế 20 GS.TS Edmund J Malesky nhóm nghiên cứu,2019, Báo cáo số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2019 21 Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương, 2015, Điều tra Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ DN Việt Nam từ năm 2010 – 2014 22 Bộ KH&ĐT, Báo cáo ảnh hưởng FDI tới kinh tế Việt Nam 23 Cục đầu tư nước ngoài, https://dautunuocngoai.gov.vn/fdi 24 Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/ 25 Minh Phương, 2020, Nhiều tập đồn lớn rót hàng tỷ USD vào Việt Nam, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/nhieu-tap-doan-lon-se-rothang-ty-usd-vao-viet-nam-327730.html 26 TS Nguyễn Minh Phong, 2020, Nâng cao hiệu thu hút FDI vai trị kiểm tốn Nhà nước, Báo Nhân dân, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/nangcao-hieu-qua-thu-hut-fdi-va-vai-tro-cua-kiem-toan-nha-nuoc-461057/ 27 Anh Nhi, 2018, Tp.HCM dẫn đầu thu hút vốn FDI, VnEconomy, https://vneconomy.vn/tphcm-dan-dau-ve-thu-hut-von-fdi20180409083900331.htm 28 Nguyễn Huế, 2020, Vốn FDI chảy mạnh vào TP Hồ Chí Minh, Hải Quan online, https://haiquanonline.com.vn/von-fdi-van-chay-manh-vao-tp-ho-chi-minh125676.html 29 Tạ Thị Thanh Hương, Vũ Đức Cường - Trường Đại học Lạc Hồng, 2020, Thực trạng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn FDI TP Hồ Chí Minh , Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-trang-va-giai-phapcai-thien-moi-truong-dau-tu-thu-hut-von-fdi-tai-tp-ho-chi-minh-330280.html 30 2020, IFC hỗ trợ Hà Nội thu hút FDI hệ mới, Thời báo ngân hàng, https://thoibaonganhang.vn/ifc-ho-tro-ha-noi-thu-hut-fdi-the-he-moi-103463.html 31 Thu Dịu, 2019, Bình Dương: Nhiều hội thu hút đầu tư FDI, Hải quan online, https://haiquanonline.com.vn/binh-duong-nhieu-co-hoi-moi-thu-hut-dau-tufdi-116072-116072.html 32 Hà Chính, 2019, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tăng tốc, Báo điện tử Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Vung-kinh-te-trong-diem-Bac-Bodang-tang-toc/368990.vgp 33 Kiều Linh, 2019, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Miền Trung thiếu liên kết, mạnh làm, VnEconomy, https://vneconomy.vn/bo-truong-nguyen-chi-dungmien-trung-van-thieu-lien-ket-manh-ai-nay-lam-20190820144042369.htm 34 Thiên Vương – Khánh Trình, 2019, Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Trang Thành phố Hồ Chí Minh, https://nhandan.com.vn/tin-chung1/thucday-phat-trien-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam-361669/ 35 GS.TS Nguyễn Thị Loan, PGS,TS.Lê Tuyết Hoa, THS.Hồng Anh, Vốn FDI vùng kinh tế trọng điểm phía Nam , Tạp chí thị trường Tài tiền tệ, https://thitruongtaichinhtiente.vn/von-fdi-tai-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam25588.html 36 Thanh Giang, 2019, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Tiếp tục cải cách thủ tục, thu hút FDI, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam-tiep-tuc-cai-cach-thu-tuc-thu-hut-fdi313838.html 37 TS Đinh Trọng Thắng, TS Trần Tiến Dũng - Ban Nghiên cứu ngành lĩnh vực, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương, 2019, Thực trạng sách ưu đãi thu hút FDI vào Việt Nam nay, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-chinh-sach-uu-dai-thu-hutfdi-vao-viet-nam-hien-nay-308895.html 38 Minh Khuê, 2019, Khởi sắc dịng vốn FDI vào vùng Đơng Nam dịp đầu năm 2019, Báo Công Thương, https://congthuong.vn/khoi-sac-dong-von-fdi-vao-vungdong-nam-bo-dip-dau-nam-2019-116011.html 39 Lê Quân, 2016, Do đâu ngành chế biến thực phẩm ĐBSCL hấp dẫn?, Doanh nhân Sài Gòn online, https://doanhnhansaigon.vn/di-nghi-viet/do-dau-nganh-chebien-thuc-pham-dbscl-kem-hap-dan-1075199.html 40 Phạm Thị Tường Vân, 2019, Chống chuyển giá công ty xuyên quốc gia giải pháp Việt Nam, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/chong-chuyen-gia-cua-cac-cong-ty-xuyen-quoc-gia-va-giai-phap-doivoi-viet-nam-308899.html 41 Phương Nhung, 2018, Chặn lỗ ảo doanh nghiệp FDI, Người lao động, https://nld.com.vn/kinh-te/chan-lo-ao-cua-doanh-nghiep-fdi20180725210611196.htm 42 T.Anh, 2020, Thu hút FDI tháng năm 2020 đạt 19,54 tỷ USD, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thu-hut-fdi-8-thang-nam-2020-dat1954-ty-usd-327154.html 43 M.Hồng, 2019, Giải ngân vốn FDI lần vượt 20 tỷ USD/năm, Thời báo ngân hàng, https://thoibaonganhang.vn/giai-ngan-von-fdi-lan-dau-tien-vuot-20-tyusdnam-96407.html 44 Bảo Ngọc, 2019, Thị trường bán lẻ Việt Nam: Doanh nghiệp nội có "lép vế”?, Báo Cơng Thương, https://congthuong.vn/thi-truong-ban-le-viet-nam-doanhnghiep-noi-co-lep-ve-127888.html 45 Lê Qn, 2020, Bất động sản cơng nghiệp đón sóng FDI, Báo Đầu tư, https://baodautu.vn/bat-dong-san-cong-nghiep-don-song-fdi-d123741.html 46 2020, Doanh nghiệp FDI chiếm 95% tổng doanh thu ngành công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, Báo Người đồng hành, https://ndh.vn/cong-nghe/doanhnghiep-fdi-chiem-95-tong-doanh-thu-nganh-cong-nghe-thong-tin-dien-tu-va-vienthong-1271729.html 47 Vinacapital, 2019, Is Vietnam “Too Full” For More FDI? 48 Competition Commission of India, 2016, Introduction to Compliance Law, part 6-Competition Compliance Program 49 ASEAN, 2020, Competition Enforcement Strategy Toolkit for ASEAN Competition Agency 50 International Chamber of Commerce, 2011, Promoting Antitrust Compliance: The Various Approaches of National Antitrust Authorities 51 Ajithaa Edirimane, 2018, Competition Law and Foreign Direct Investment Wordpress, https://ajithaa2.wordpress.com/2018/05/03/competition-law-andforeign-direct-investment-fdi/ 52 Steven Var, Michael Holzhäuser and Danica Barley, 2019, Why all businesses need an effective competition law compliance programme, Financier Worldwide, https://www.financierworldwide.com/why-all-businesses-need-an-effectivecompetition-law-compliance-programme#.X2xAtGgzY2y PHỤ LỤC MỘT SỐ VỤ VIỆC TẬP TRUNG KINH TẾ ĐIỂN HÌNH CĨ SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI Stt Lĩnh vực Nước giải khát Vật liệu xây dựng (Tấm thạch cao) Thuốc thú y Các doanh nghiệp tham gia Pepsico, Inc Pioneer Food Group Limited Boral Limited Gebr Knauf Knauf Singapore Pte.Ltd USG Boral Bulding Products Pte.Limited Cty TNHH Knauf Việt Nam Cty TNHH USG Boral Việt Nam Elanco Animal Health Incorporated Bayer AKTIENGESELLSCHAFT Bayer Animal Health GmbH KVP Pharma+Veterinär Produkte GmbH Bayer (Sichuan) Animal Health Co., Ltd., Bayer HealthCare Animal Health Inc., Cty Honda Motor Co.,Ltd Cty Keihin Corporation Ơ tơ, phụ tùng Cty Showa Corporation ô tô Cty Nissin Kogyo Co.,Ltd Cty Hitachi Automotive Systems, Ltd Cty TNHH Môi giới bảo hiểm Marsh Việt Nam Cty TNHH Môi giới bảo hiểm Jardin Lloyd Bảo hiểm Thompson Cty Jardin Lloyd Thompson Private Limited Ứng dụng trò Zenith Electronics LLC chơi Luxoft USA, Inc., Thai Containers Group Company Limited (TCG) Bao bì giấy, bìa Cty CP Bao bì Biên Hịa Cty TNHH Bayer Việt Nam Hạt giống ngô Cty TNHH Dekalb Việt Nam Bayer AG Mỹ Nam Phi Úc Đức Đức Singapore Việt Nam Việt Nam Mỹ Đức Đức Đức Trung Quốc Mỹ Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Việt Nam Việt Nam Singapore Mỹ Mỹ Thái Lan Việt Nam Việt Nam Việt Nam Đức Bayer S.A.S Asia Breweries Limited Bia International Beverage Holdings Limited Beerco Limited 10 Sản phẩm giày Cty TNHH Tae Kwang MTC Việt Nam Cty CP Jin Heoung Vina Tae Kwang Samsung Display Co.,Ltd 11 Linh kiện TV TCL China Star Optoelectronics Technology Co.,Ltd Samsung Suzhou LCD Co.,Ltd Samsung Suzhou Module Co.,Ltd Sustainable Business International LTD 12 Phụ gia thức ăn Bluestar Adisseo Nutrition Group Limited chăn nuôi Franklin Group B.V Pháp Singapore Hồng Kông Hồng Kông Việt Nam Việt Nam Hàn Quốc Hàn Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Malta Hồng Kông Hà Lan