Đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe trên dia bàn Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.” được đưa ra hy vọng sẽ là một nét mới góp phần định hướng cho công t
Trang 1TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MOI TRUONG VA DO THI
CHUYEN DE THUC TAP
CHUYEN NGANH: KINH TE VA QUAN LY ĐÔ THỊ
Dé tai:
Sinh viên thực hiện | : TRÀN VĂN TUẦN
Lớp : KINH TE VA QUAN LÝ ĐÔ THỊ
Khoá :52
Mã Sinh Viên : CQ524100
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hà Nội, 4/2014
Trang 2Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thay
cô giáo trong Khoa Moi trường và Đô thị cùng các cô chu, anh chị dang công tác tại
Phong Quan ly Đô thị Quận Hai Bà Trưng.
Trước hết em xin được gửi lời cảm on sâu sắc tới Ts.Nguyén Thi Thanh Huyễn,
người đã dành rất nhiêu thời gian, công sức dé hướng dẫn em trong suốt thời gianthực tập và giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thu Hoa, TS Nguyễn Kim Hoàng, tập thé
khoa Môi trường và Đô thị và các thầy cô giáo trong khoa đã giúp em rất nhiều trong
thời giai hoàn thiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND Quận Hai Bà Trưng đã cho phép và
tạo điều kiện thuận lợi dé em thực tập tại Phòng Em xin gửi lời cảm ơn đến anh TranĐức Quyên, Cán bộ Phòng Quản lý Đô thị, các anh chị và cô chú dang công tác tạiPhòng đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu
Đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xetrên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội "là một đề tài còn khá mới, em đã dànhnhiêu thời gian với sự có gang cao nhất dé hoàn thành bài nghiên cứu Tuy nhiên do
sự hạn chế về thời gian, phương pháp tiếp cận cũng như trình độ nghiên cứu, bài viết
của em khó có thé tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sự đóng góp của các thay
cô giáo để em có thể tiếp tục hoàn thiện bài nghiên cứu ngày càng tốt hơn
Em xin chân thành cam on!
Lời cam đoan: "Em xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thựchiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai
phạm em xin chịu kỷ luật với Nhà trường ””
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trân Văn Tuân
SVTH: Tran Văn Tuấn Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị K52
Trang 3Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG BIEU
DANH MUC CAC HiNH ANH
098/97100077 - Ô.ÔỎ 1
CHUONG I: KHÁI QUÁT CHUNG VE CONG TÁC QUAN LÝ DIEM, BENBAI DO XE DO THI csssssssssssssssssssssssssssssssscssssssssessssssssssssssssesssssesssssssnsnsssssseessessesssssssssssssssses 1
1.1 Tổng quan về điểm, bến bãi đỗ xe ở đô thii esessesssessessseseeseeessesseeseesseeee 1
1.1.1 Một số khái niệm 2: ©5£©52+SE£EE2EEEEEEEEE2E127171121171211 11211 crxe 11.1.2 Đặc điểm các bến, bãi đỗ xe ở đô thi eeccececccecsessessessesseessessesstessesseeseess 21.1.3 Phân loại các điểm, bến bãi đỗ xe đô thị - 5¿©5s+cxccsz+zscred 3
1.1.4 Yếu tố cơ bản tác động đến các điểm đỗ xe và bến bãi đỗ xe ở đô thị 4
1.2 Công tác quan lý các điểm, bến bãi đỗ xe ở các đô thị - -.« 6
1.2.1 Khái niệm công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe - 2 2 +52 61.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng công tác quan lý điểm, bến bãi đỗ xe 61.2.3.Nội dung công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe - 2-5252 7
CHUONG II: THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ CÁC DIEM, BEN BÃI
DO XE TREN DIA BAN QUAN HAI BÀ TRƯNG, HA NỘI 10
2.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống giao thông quận Hai Bà Trưng 10
2.1.1 Hệ thống giao thông trên dia bàn quận Hai Ba Trưng, Hà Nội lãi2.2 Đánh giá thực trang công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe trên địa
bàn quận Hai Bà Trưng, Ha Nội do G5 SH 00099996 13
2.2.1 Chủ thé công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe - 2-2-5: 132.2.2 Các yêu tố ảnh hưởng công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe 142.2.3 Nội dung công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe trên địa bàn quận Hai
Bà Trưng, Hà N61 .- Go ng 16
2.3 Đánh giá tình hình công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe 27
2.3.1 Đánh gid CHUNG oe ee eeeeeececeseceecsecsecsececseesecseeessecsesseseeseeseseeaeeaeeaes 27
2.3.2 Nguyên nhân - - G1111 ng nh ng 29
SVTH: Tran Van Tuan Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị K52
Trang 4Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
CHUONG III: MỘT SO KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONGTAC QUAN LY DIEM, BEN BAI DO XE TREN DIA BAN QUAN HAI BÀ
TRUNG, HA NOD cescccccscssssssssssssssssssssscsssssssssnssccsecssssnsssscssesssssssssseesssssnssssscessssssssesecsesssssesees 30
3.1 Định hướng và mục tiêu quan lý điểm, bến bãi đỗ xe trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng, Ha TNộii o 5 G5 G5 5< S9 9 9 c0 0060996 31
3.1.1 Dinh hướng công tác quan lý bến bãi đỗ xe 2- 2 255522 31
3.1.2 Mục tiêu của công tác quan lý bến bãi đỗ xe -: 5¿©5+¿ 32
3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe trên
địa DAN QẬN o- 0G G6 2 5 9 9 9 9 9 0.9.0 990.0 000 0000 00000968 32
3.2.1 Hoàn thiện các quy định của Nhà nước về quản lý điểm, bến bãi đỗ xe đô
SVTH: Tran Van Tuan Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị K52
Trang 5Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
ATGT : An toàn giao thông
Trang 6Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 2.1 Danh sách các điểm bồ trí giao thông tĩnh trên địa bàn quận Hai Bà Trung 16Bang 2.2 Đề xuất các điểm đỗ xe phục vụ giao thông tĩnh dưới lòng đường năm 2010 20Bảng 2.3: Các tuyến đường, phố cam tô chức trông giữ phương tiện trên hè phó, lòng
đường trên địa ban Quận Hai Bà Trưng (đợt 1) - - 5-5 5+5c+csrekereeersrekerrrkee 22
Bảng 2.4: Tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm năm 2009, 2010,
"0082002206077 24
Bảng 2.5 Ty trọng (%) số tiền phạt so với thu NSNN quận Hai Ba Trưng 25
DANH MỤC CAC HÌNH ANH
Hình 2.1: Bản đồ địa giới quận Hai Bà Trưng 22¿¿¿¿2222¿222222++rzzrrrrrerred 10Hình 2.2: Hệ thống đường quận Hai Ba Trưng -¿ ©22VE22ceetEEEEEESeererrrrr 12
SVTH: Tran Văn Tuấn Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị K52
Trang 7Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị văn hoá và xã hội của cả nước, là một
trong hai đô thị đặc biệt đang đứng trước những thời cơ và thách thức trong thời kỳ
hội nhập Kể từ khi nước ta ra nhập WTO Hà Nội ngày càng được chú ý hơn với tưcách là thủ đô của một quốc gia Thực hiện nghị quyết của Chính phủ đưa Hà Nộikhông những là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá và xã hội của cả nước mà còn làmột đô thị hiện đại mang tầm cỡ khu vực và thế gidi tro Đề thực hiện nghị quyếtnày Đảng bộ và nhân dân Thành phố đã từng bước đạt được những thành tựu vềkinh tế và xã hội Tuy vậy Hà Nội vẫn đang đứng trước những thách thức lớn củamột đô thị như vấn đề ô nhiễm, lao đông và việc làm, nhà ở, giao thông vậntải Trong đó đặc biệt là vấn đề ùn tắc giao thông là một trong những vấn đề bứcxúc nhất hiện nay Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến ùn tắc giao thông là
do sự gia tăng các phương tiện giao thông, kèm theo đó là việc các bãi gửi xe, đỗ xe
không đáp ứng được hết nhu cầu của người dân
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càngđược nâng cao, phương tiện giao thông ngày càng hiện đại, nhu cầu sử dụng ô tôcủa người dân đang ngày càng tăng lên Theo thống kê, hiện nay toàn Hà Nội cókhoảng 1.178 điểm đỗ xe, với diện tích khoảng 43 ha đất, nhưng cũng chỉ đáp ứng
được khoảng 8% - 10% nhu cầu số lượng xe hiện có trên địa bàn Trong khi đó,
lượng ô tô tại Hà Nội hiện tại lên tới 450.000 xe, chưa kể khoảng 50.000 xe của cáclực lượng vũ trang thường xuyên về Hà Nội Mỗi tháng, có tới 4.000 - 5.000 xe ô tôđăng ký mới tại Hà Nội Dẫn đến xuất hiện các điểm trông giữ xe trái phép trong đóchủ yếu là các vi phạm như không có đăng ký kinh doanh, chiếm dung via hè lòng
đường, vi phạm niêm yết giá vé, thu tiền quá mức phí quy định gây ùn tắc giao
thông Vì vậy vấn đề trông giữ xe ô tô tiện nghi, phù hợp với nhu cầu của người dâncàng cần phải chú trọng, vấn đề quản lý, quy hoạch các điểm đỗ xe càng trở lên cầnthiết hơn bao giờ hết
Cùng nghiên cứu về đề tài giải quyết vấn đề quản lý các điểm bãi đỗ xe, có cáctác giả như Lưu Đức Hai với bài viết “Can thay đổi nhận thức trong quy hoạch bãi
để xe ở đô thị lon” Bài viết của tác giả Lưu Đức Hải tập trung nói về vấn đề quyhoạch hệ thống bến bãi đỗ xe trong thành phố Hà Nội, những bat cập của việc sử
Khoa môi trường và đô thị 1
Trang 8Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyềndụng hè phố, lòng đường làm bãi đỗ xe và tác giả cũng đưa ra các giải pháp cấpbách cho vấn đề này Dé tài “Xây dung bãi đỗ xe ngẫm công cộng khu vực trungtâm thành phố Hà Nội” của tác giả Lương Tú Quyên - Khoa Quy hoạch đô thị-nôngthôn, Đại học Kiến trúc Hà Nội lại đề cập nhiều đến việc triển khai bãi đỗ xe ngầmtrong vấn đề giải quyết tắc nghẽn giao thông, đồng thời xuyên suốt bài viết tác giảtập trung đến tính tiện ích, tính hiệu quả của việc xây dựng bãi đỗ xe ngầm manglại Một số tác giả khác cũng viết về đề tài này như Lê Minh Tú, Đại học Giaothông Hà Nội với đề tài “Xây dựng một bãi đỗ xe tự động” cũng cùng dựa trên mụctiêu giảm tắc tình trạng ùn tắc giao thông nhưng với đề xuất xây dựng một bãi đỗ xe
tự động góp phần hoàn thiện hệ thống giao thông trong khu vực, đồng thời quản lý
bãi đỗ xe một cách khoa học và hợp lý Trong bài viết tác giả cũng tập trung phân
tích những lợi ích của bãi đỗ xe tự động mang lại và đề xuất một số mô hình của hệthống bãi đỗ xe tự động nên được áp dung Một đề tài khác như ““Xây dựng hệ thongbãi đỗ xe ngầm” được tác giả Bùi Văn Lương và Tran Đức Nghia, Dai học Báchkhoa Hà Nội thực hiện cũng là một ý tưởng rat dang dé tham khảo cho van đề quyhoạch và xây dựng hệ thống bãi đỗ xe trong khu vực Hà Nội Tuy nhiên, các bàiviêt của các tác giả chỉ giải quyết van đề quy hoạch và xây dựng triển khai các bãi
đỗ xe mới, chứ chưa động chạm đến vấn đề cải tạo các bến xe, điểm đỗ cũ cùng vớiviệc điều chỉnh công tác quản lý Đề tài “Một số giải pháp tăng cường công tácquản lý các điểm, bến bãi đỗ xe trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.” được
đưa ra như một giải pháp mới cho việc giải quyết vấn đề về các điểm, bãi đỗ xe,
không nhằm giải quyết ở vấn đề quy hoạch mà tập trung nghiên cứu và đề ra cácgiải pháp nâng cao chất lượng quản lý ở các điểm, bãi đỗ xe
Cùng hòa chung vào sự phát triển của thành phố, quận Hai Bà Trưng là 1 quận
có nền kinh tế khá phát triển, lại có nhiều trường học, tập trung nhiều dân cư, tuy
nhiên các bãi đỗ xe vẫn còn thiếu và cần xây dựng thêm Công tác quản lý các bến,
bãi đỗ xe vẫn còn lỏng lẻo gây nhiều khó khăn cho người dân Đề tài “Một số giải
pháp tăng cường công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe trên dia bàn Quận Hai
Bà Trưng, Hà Nội.” được đưa ra hy vọng sẽ là một nét mới góp phần định hướng
cho công tác quy hoạch các điểm, bãi đõ xe từ đó cải thiện tình trạng ùn tắc giao
thông của quận.
Khoa môi trường và đô thị 2
Trang 9Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
2 Mục đích nghiên cứu của chuyên đề(i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận giúp tăng cường công tác quản lý các điểm, bếnbãi đỗ xe trong thực tế
(ii) Đánh giá thực trang mạng lưới các điểm, bến bãi đỗ xe trên địa bàn quậnHai Bà Trưng Từ đó phân tích nguyên nhân của những yêu kém còn tồn tại
(iii) Dua ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản ly
các điểm, bến bãi đỗ xe trên địa bàn quận
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu(i) Đối tượng nghiên cứu của chuyên dé này là công tác quản lý điểm, bến bãi
đỗ xe
(ii) Phạm vi nghiên cứu của chuyên dé là công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe ở
Quận Hai Bà Trưng trong giai đoạn 2008- 2013.
4 Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu, chuyên đề được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau
đây:
(i) Công tác quan lý các điểm, bãi đỗ xe dựa trên những cơ sở lý luận nào?
(ii) Thực trạng công tác quản lý các điểm, bãi đỗ xe trên địa bàn quận Hai BàTrưng diễn ra như thế nào ? Những yếu kém còn tôn tại là gì ?
(iii) Muốn tăng cường được hiệu quả của công tác quản lý các điểm, bãi đỗ cần
có những giải pháp gì ? Để thực hiện những giải pháp đó cần tuân thủ nhữngnguyên tắc gì?
5 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính như:
(i) Phân tích, tổng hợp: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
điểm, bến bãi đỗ xe từ đó đưa ra những đánh giá chung đồng thời xác định các mặt
tích cực, hạn chế
(ii) Phương pháp hệ thống: Hệ thống hóa các điểm bố trí các điểm giaothông tĩnh, các tuyến đường phố cắm tổ chức trông giữ phương tiện giao thông, hệthống các điểm đỗ xe theo đề xuất
(iii) Phương pháp phân tích định tính : Phân tích mức độ ảnh hưởng của các
yêu tô đên nhu câu các điêm, bên bãi do xe, từ đó đưa ra con sô cụ thé vê sô diém
Khoa môi trường và đô thị 3
Trang 10Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
đỗ cần thiết cần quy hoạch hay phần trăm nhu cầu về số điểm đỗ đã được giải
quyết.
6 Kết cấu của chuyên đềKhông ké phần mở đầu, kết thúc và mục lục thì chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe đô thị
Chương II: Đánh giá thực trạng công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe trên
địa bàn quận hai bà trưng
Chương III: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe
trên địa bản quận Hai Bà Trưng
Quản lý đô thị nói chung và Quản lý điểm, bến bãi đỗ xe đô thị nói riêng là biệnpháp không thé thiếu dé phát triển đô thị theo hướng bền vững Đó là công việcphức tạp, yêu cầu kiến thức tổng hợp về đô thị, các lý luận, và kiến thức thực tế Dothời gian, kiến thức và tài liệu có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót, kính mong sự đóng góp của các thầy cô để bài viết của em hoàn thiện
hơn.
Khoa môi trường và đô thị 4
Trang 11Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VE CÔNG TÁC QUAN LY DIEM,
BEN BAI DO XE DO THI
1.1 Tổng quan về điểm, bến bãi đỗ xe ở đô thị
1.1.1 Một số khái niệm
> Đô thị
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nôngnghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là nơi trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành cóvai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thé,
của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện.
> Giao thông đô thị
Thuật ngữ giao thông đô thị được hiểu là tập hợp các công trình, các phươngtiện, và đưòng sa đảm bảo sự liên hệ thuận lợi giữa các khu vực trong thành phố volnhau và giữa thành phố với các khu vực bên ngoài thành phố Hay còn nói một cách
khác đó là sự tương tác giữa các đối tượng vận động như người, xe cộ và các cầu
trúc tĩnh tại (đường, hè phố, biển báo ) và các công trình giao thông như bến ,
bãi
> Giao thông tinh đô thị
Giao thông tĩnh là một bộ phận của hệ thống GTĐT phục vụ phương tiện và
hành khách trong thời gian không (hay tạm dừng) hoạt động (chờ đợi, nghỉ ngơi, bảo dưỡng sửa chữa ), có chức năng phục vụ phương tiện và hành khách (hoặc
hàng hóa) trong thời gian không di chuyền Đó là hệ thống các điểm đỗ, điểm dừng,các terminal, depot, bến xe Nó gồm hệ thống các điểm đầu mối giao thông của cácphương thức vận tải khác nhau (các nhà ga đường sắt, các bến cảng, ga hàng không,các bến vận tải đường bộ ), các bãi đỗ xe, các điểm đầu - cuối, các điểm trungchuyền, các điểm dừng dọc tuyến Hệ thống giao thông tĩnh là yếu tố không kémphần quan trọng trong giao thông đô thị hiện đại Tuy nhiên vấn đề này vẫn chưa
được quan tâm đúng mức.
Khoa môi trường và đô thị
Trang 12Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trong quy hoạch đô thị từ những năm qua vấn đề giao thông tĩnh đặc biệt làquy hoạch và tô chức hệ thống các điểm, bến bãi đỗ xe trong các đô thị chưa đượcquan tâm đúng mức và trên thực tế chưa có một quy hoạch ngắn hạn hay dài hạnnào cho các điểm, bến bãi đỗ xe tại các đô thị lớn Hệ thống giao thông tĩnh yếu gâycản trở và rối loạn giao thông
> Điểm, bến bãi đỗ xe ở đô thị
Cho đến nay khái niệm về điêm, bến bãi đỗ xe cũng đã được đưa ra phản ánhchức năng với những nét bao quát nhất định Tuy nhiên, các khái niệm đưa ra từtrước tới nay đếu có những nhất quán và không nhất quán về bản chất do có sự saikhác về góc độ thời gian và không gian khác nhau Do đó có thé tam đưa ra kháiniệm tương đối cụ thé về điểm đỗ xe và bến bãi đỗ xe như sau:
Điểm đồ xe và bến bãi đỗ xe được hiểu là một trong những hoạt động giao
thông, là nơi diễn ra tập trung của các phương tiện và các hoạt động vận tải (đón,
trả khác và hàng hoá), đối tượng phục vụ là toàn dân cư và hoạt động của các đôthị tại các địa điểm được chính quyên lựa chọn, quy định và cho phép hoạt độngtheo từng mức độ khác nhau của nên kinh tế - xã hội đô thị trong từng giai đoạn
1.1.2 Đặc điểm các bến, bãi đỗ xe ở đô thị
Điểm, bến bãi đỗ xe là một bộ phận không thể tách rời với mạng lưới hệ thống
giao thông đô thị, nơi diễn ra các hoạt động giao thông Vì vậy, trước tiên nó cũng
bao hàm những đặc điểm của hệ thống giao thông đô thị:
Các bến, bãi đỗ xe ở đô thị bao gồm nhiều bộ phận khác nhau như: đường đi bộ,đường xe chạy, dải trồng cây, các công trình đường dây, đường ống trên và dưới
mặt đất Do đó khi bố trí mặt cắt ngang đường cần phải cân nhắc hợp ly trong việ
bố trí các công trình đó
Hệ thống giao thông đô thị có nhiều chức năng khác nhau thé hiện tính chất
giao thông phức tạp: Chức năng điều hướng các hoạt động giao thông ,bé trí các các
công trình cơ sở hạ tầng, công trình công cộng, thé hiện nghệ thuật kiến trúc đô thị
Phạm vi đường phố lại có nhiều lại có nhiều công trình công cộng trên và dướimặt đất trong khi có các công trình xây dựng, yêu cầu cao về vệ sinh môi trường,
về thâm mỹ, vê giao thông Do đó công việc cải tạo và nang cap đường cũ thường
Khoa môi trường và đô thị
Trang 13Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyềnphức tạp, tốn kém, gây nhiều khó khăn, thường phải vừa xây dựng vừa đảm bảo
giao thông.
1.1.3 Phân loại các điểm, bến bãi đỗ xe đô thị
> Bãi đỗ xeBãi đỗ xe được hiểu là điểm đỗ có quy mô lớn và rất lớn phục vụ cho nhu cầu
đỗ xe có các mục đích đi lại khá thuần Song khối tượng hành hoá cao như: Nhu cầu
đỗ xe tại khu vực các khu công ngiệp, tại các trung tâm, tại các công trình công
cộng lớn Tại các đầu mối giao thông, tại các khu vui chơi giải trí thé dục thé thao
lớn.
> Điểm đỗ xe
Điểm đỗ xe được phân loại theo ba loại chính ( điểm đỗ xe loại I, điểm đỗ xe
loại II và điểm đỗ xe loại III ) và phân cấp phục vụ từ cấp thành phố có tính chấtphục vụ liên tỉnh, liên quận huyện đến cấp quận huyện, liên phường xã đến cấpphường xã, tiêu khu Được bố trí gắn với các chức năng, khu dân cư của đô thị, quátrình hình thành đầu tư xây dung phân kỳ theo sự hình thành và phát triển của đô thị
nhưng đảm bảo mục tiêu đón đầu cung ứng.
> Các điểm đầu cuốiĐiểm đầu cuối là nơi thực hiện tác nghiệp đầu cuối trong quy trình vận tải hànhkhách hàng hóa Thông thường các điểm đầu cưới được phân thành hai loại: Cácđiểm đầu cuối phục vụ vận tải liên tỉnh( Các điểm này được xây dựng với số lượng
hạn chế và quy mô tương đối lớn dé phục vụ các phương tiện vận tải liên tỉnh Nóbao gâm sân bay, ga tàu bến cảng, bến xe ô tô ) và các điểm đầu vuồi phục vụ vậntải nội đô Các điểm đầu cuối trong vận tải nội đô được bồ trí tại đầu và cuối tuyến
vận tải hàng hóa, hành khách nhằm phục vạ hành khách đi xe
> Các điểm dừng dọc tuyếnĐiểm dừng đọc tuyến là một phần của hệ thống giao thông tĩnh, nó bao gồm vịtrí đừng xe và phần diện tích trên via hè để xây dựng một số công trình phụ trợnhằm cung cấp thông tin phục vụ chuyến đi
> Bến xe khách liên tỉnhBến xe khách liên tỉnh là đầu mối để chuyên tiếp hành khách đi và đến thành
phô Đó là các bên xe được bô trí theo các luông hành khách đi và đên, là dau môi
Khoa môi trường và đô thị
Trang 14Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyềnchuyền tiếp giữa vận tải đối ngoại và vận tải đối nội Bến xe khách liên tỉnh là bộphận thuộc kết cầu hạ tầng giao thông dường bộ, được xây dựng dé ôtô đón khách,trả khách; là nơi khởi đầu và kết thúc của một hoặc nhiều tuyến vận tải kháchđường bộ; là đầu mối chuyên tiếp giữa các phương tiện vận tải; là nơi các cơ quanquan lý nhà nước có thâm quyên thực hiện quyền quản lý nhà nước theo quy định
tế tác động đến việc quy hoạch và bồ trí các điểm, bến bãi đỗ xe trong đô thị Ở ViệtNam, quá trình chuyên đổi mô hình kinh tế từ mô hình kinh tế vận hành theo cơ chế kếhoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN đã làm thay đổi căn bản, toàn diện cơ câu kinh tế, cơ chế quan lý, kết cầu thànhphần kinh tế từ đó làm thay đổi sự phân bố hàng hóa kéo theo sự thay đổi trong việc
quy hoạch mạng lưới giao thông trong đô thị sao cho phù hợp và giúp cho việc vận
chuyên hàng hóa một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất Đồng thời, sự phát triển
kinh tế trong khu vực đã tạo ra những điều kiện cho phép công dân đô thị mua sắm cácphương tiện giao thông mới hơn, hiện đại hơn từ đó dẫn đến những tác động đáng kể
trong việc bố trí các điểm đỗ xe và bến bãi đỗ xe ở đô thị với mục đích đáp ứng nhu
cầu tham gia giao thông của người dân Bên cạnh đó cơ cấu và sự chuyền dịch kinh tếcủa các thành phần kinh tế cũng là một trong những yếu tố góp phần tác động đến việcphân bố về vị trí và mật độ các điểm, bến bãi đỗ xe ở đô thị
> Yêu tô xã hội
Khoa môi trường và đô thị
Trang 15Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hệ thống các điểm, bến bãi đỗ xe trong đô thị là một bộ phận trong mạng lướigiao thông đô thị, nhu cầu đi lại của người dân, đặc thù về văn hoá phong tục, tậpquán, thói quen của người dân có tác động rất lớn đến mạng lưới giao thông đô thị,trong đó có các điểm, bến bãi đỗ xe Khi nhu cầu đi lại của người dân tăng lên, mật
độ các phương tiện cũng đồng thời tăng thì hệ thống giao thông cũng phải có sựđiều chỉnh về độ rộng đường, vị trí đường, các tuyến đường cần được mở rộng vàxây dựng thêm.v v.Một phần khác trong yếu tố xã hội tác động đến việc hìnhthành và quy hoạch các điểm, bến bãi đỗ xe đó chính là trình độ dân trí, trình độkhoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng Đây là yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo sựphù hợp về vị trí và số lượng cũng như việc hoạt động hiệu quả của hệ thống các
điểm, bến bãi đỗ xe trong đô thị
> Yếu t6 đô thị hoáTrình độ phát triển của đô thị, tổ chức giao thông tô chức các loại hình vận tải,các đầu mối trung chuyền và sự biến đồi, tổ chức không gian, sử dung dat trong đôthị có tác động rất lớn đến việc quy hoạch và bồ trí các điểm, bến bãi đỗ xe trong đôthị Đặc điểm đô thị là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ
thuật, du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải, công nghiệp, thương mại Khi đô thị
hóa diễn ra mạnh mẽ thì việc phân bố hàng hóa, nhu cầu phát triển kinh tế giữa cácvùng trong đô thị sẽ kéo theo vấn đề về đi lại và vận chuyên hàng hóa Từ đó đòihỏi hệ thống giao thông đô thị phải được phát triển để đáp ứng nhu cầu của người
dân trong đô thị.
> Yếu tổ trình độ khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tang va trinh d6 quan ly - tổ chức:
Sự phát triển về thông tin liên lạc, khoa học công nghệ, hiện đại về cơ sở hạtầng cũng như trình độ về tổ chức và quản lý giao thông đô thị Khoa học công nghệ
đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và có vai trò to lớn đối với công
cuộc phát triển nền kinh tế, trong đó có sự phát triển của giao thông vận tải Việc
cải tiến, sửa chữa các con đường, mở rộng hệ thống bến bãi, nâng cao chất lượng
quản lý hệ thống giao thông có một sự đóng góp rất lớn của yếu tố khoa học kỹthuật, giúp cải thiện và nâng cao hiệu lực của công tác quản lý đồng thời đưa đến
những giải pháp phù hợp cho bai toán giao thông đang đặt ra.
Khoa môi trường và đô thị
Trang 16Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền1.2 Công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe ở các đô thị.
1.2.1 Khái niệm công tác quản lý diém, bến bãi đỗ xe
Hệ thống các điểm đỗ xe và bến bãi đỗ xe là các bộ phận không thể tách rời với
mạng lưới giao thông và vận tải của đô thị Đồng thời nó còn là một trong nhữnghạng mục công trình giao thông công công không thê thiếu, chúng mang tính chấtdịch vụ — phục vụ đóng góp vào quá trình phát triển của đô thị, giữ gìn trật tự an
toàn giao thông, nâng cao chất lượng phục vụ của hệ thống giao thông, tăng tiện ích
và chất lượng cuộc sống cho người dân đô thị Vì vậy trong xây dung vận hành khaithác cần có sự quản lý của nhà nước, có nghĩa là phải được quy hoạch, phải đượcquan lý thông qua một đơn vị cụ thé thống nhất trên toàn đô thị
Công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe là việc nhà quản lý thông qua quy đìnhcủa nhà nước về bến bãi đỗ xe thực hiện chức năng quản lý bến, bãi đỗ xe nhằm
triển khai các chiến lược phát triển và khai thác vận hành hệ thống bến, bãi đỗ xemột cách hợp lý Thông qua đó thực thi các biện pháp tô chức giao thông và điềukhiển giao thông đô thị
1.2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe
> Cơ chế chính sách của Nhà nước về quản lý điểm, bến bãi đỗ xe
Việc quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe đô thị cần phải thực hiện theo các cơ chếchính sách của nhà nước đã ban hành Vì vậy, nếu chính sách quản lý của nhà nước
phù hợp và đúng đắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý bến bãi đỗ xegồm có công tác quy hoạch; công tác cấp phép; công tác duy tu, sửa chữa và duy trì;công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm được đảm bảo và thực hiện nghiêm túc.Còn nếu cơ chế chính sách ban hành ra không hợp lý, không phù hợp với điều kiệnthực tế sẽ là tác nhân gây trở ngại cho công tác quản lý, ảnh hưởng đến sự phát triểngiao thông đô thị của Thủ đô Vì vậy, trước khi ban hành một cơ chế chính sáchmới, Nhà Nước và các cấp có thẩm quyền cần phải xem xét một cách can trọng vaphải biết lay thực tế làm cơ sở
> Su phối hợp giữa các cấp, các ban ngành có liên quanViệc quản lý điểm, bến bãi đỗ xe đô thị cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữacác cấp, các ban ngành có liên quan Vì vậy, trong quá trình quản lý để phát huy vaitrò trách nhiệm của từng thành viên cần có cơ chế phối hợp hoạt động của từng
Khoa môi trường và đô thị
Trang 17Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyềnthành viên, tránh chồng chéo, phát huy được hiệu quả cần xây dựng và thực hiện cơchế phối hợp Trong đó, cần phân định rõ phạm vi trách nhiệm phối hợp, nội dunghoạt động của từng cấp, từng ngành, từng lực lượng Cơ chế này cần có sự tham gia
ý kiến và sự nhất trí của từng thành viên tham gia vào trong quá trình quản lý
> Trình độ quản ly và ý thức của người tham gia giao thông
Thực tế cho thấy, ở nhiều nước trên thế giới dù mật độ phương tiện giao thông đô
thị rất lớn mà ý thức người tham gia giao thông rất tốt thì việc quản lý điểm, bến bãi đỗ
xe hết sức dé dàng, hiếm khi phải có lực lượng chức năng vào cuộc Các quy định củanhà nước ban hành đều được mọi người thực hiện nghiêm chỉnh, việc quản lý sẽ rất dễ
dàng, quy định cũng không ngặt nghéo, ràng buộc như Việt Nam hiện nay.
Ngược lại, ý thức của người dân kém, công tác quản lý không nghiêm sẽ gây
ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của hệ thống giao thông đô thi Ở Hà Nội,phần lớn ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân chưa cao Đặc biệt làgần khu trung tâm, quanh các khu di tích lịch sử người dân tự ý đóng cọc trônggiữ xe khi chưa có phép gây mất cảnh quan đô thị, cản trở giao thông của nhữngngười đi đường và khi mật độ giao thông tăng cao có thé khiến ùn tắc giao thônglàm hệ thống giao thông ở đây tê liệt hoàn toàn
Đề hoạt động của bến bãi đỗ xe đạt hiệu quả cao, ngoài việc nâng cao ý thứcngười tham gia giao thông còn cần nâng cao trình độ quản lý Quản lý điều hànhhoạt động bến bãi đỗ xe một cách khoa học là điều rất quan trọng Nội dung công
tác quản lý bao gồm: quản lý quy hoạch, quản lý cấp phép, quản lý duy tu, sửa chữabến bãi đỗ xe, quản lý vi pham bến bãi đỗ xe đô thị Trình độ quản lý yếu kém,
không phù hợp với yêu cầu phát triển sẽ gây lãng phí, cản trở sự phát triển của giao
thông đô thị.
1.2.3.Nội dung công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe
Công tác quy hoạch điểm, bến bãi đỗ xe
UBND thành phố ban hành quyết định 165/QĐ-UBND TP phê duyệt quy hoạch
mạng lưới các điểm đỗ xe và bãi đỗ xe công cộng trên địa bàn thành phố đến năm
2020 ngày 2/12/2003 Đây là cơ sở để UBND quận triển khai các dự án phát triển
hệ thống giao thông, quản lý xây dựng theo quy hoạch phê duyệt
Khoa môi trường và đô thị
Trang 18Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ủy ban nhân dân quận, huyện chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông công chính
và Công an Thanh phố khảo sát, thống nhất vị trí các điểm ,bến bãi đỗ xe trên địa
bàn trình UBND TP xem xét.
Các điểm, bến bãi đỗ xe phải được Sở Giao Thông Vận Tải xem xét và cấpphép Sở Giao thông Vận tải là cơ quan có thâm quyền cấp phép trên cơ sở thống
nhất với UBND cấp quận, huyện (nơi có địa điểm xin phép trông giữ xe) Cơ quan
có thâm quyền quyết định là UBND cấp huyện, Cơ quan trực tiếp thực hiện là
Phòng Quản lý đô thị
Sở Giao Thông Vận Tải tổ chức cấp phép các điểm đỗ xe tạm trên lòng đườngphải tuân thủ theo Luật Giao thông đường bộ Hạn chế cấp phép đối với tuyến phố
<3m dé đảm bảo giao thông đô thi
Công tác cấp phép điểm, bến bãi đỗ xe
Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 quy định tạm thời về cấpgiấy phép sử dung tạm thời hè phó, lòng đường dé trông giữ xe dap xe máy và trungchuyền vật liệu xây dựng trên địa bàn quận Theo đó thì Sở Giao Thông Vận Tảichịu trách nhiêm chính về việc quản lý cấp phép các điểm trông giữ phương tiệngiao thông, Ủy ban Nhân Dân Quận chịu trách nhiệm cấp phép các điểm trông giữphương tiện trên hè phố theo phân cấp
Sở Giao thông Vận tải là cơ quan có thâm quyền cấp phép trên cơ sở thống nhấtvới UBND cấp quận, huyện (nơi có địa điểm xin phép trông giữ xe) Cơ quan có
thẩm quyền quyết định là UBND cấp huyện, Cơ quan trực tiếp thực hiện là Phòng
đỗ xe phục vụ nhu cầu đỗ xe của các tổ chức chính trị - xã hội quan trọng Uu tiên
cấp phép cho các điểm đỗ xe, bến xe, bãi đỗ xe ứng dụng công nghệ mới (bãi đỗ xecao tang, bãi đỗ xe ngầm, bãi đỗ xe áp dụng công nghệ hiện dai )
Liên ngành cũng đang có đề nghị không cấp phép với các điểm đỗ xe, bãi đỗ xe
Khoa môi trường và đô thị
Trang 19Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyềntại các trục giao thông chính yếu, lòng đường có mặt cắt ngang nhỏ hơn 6,5m, cáctuyến hướng tâm, đường vành dai, trục giao thông chính, đường vành dai, các tuyếnđường có lưu lượng phương tiện giao thông lớn, các tuyến tô chức phân làn táchdòng phương tiện hoặc cac điểm dừng đỗ xe nằm cạnh các ngã ba, ngã tư đường;Không cấp phép trông giữ xe trên các phố có via hè dé trông giữ xe mô tô, xe maykhi có bề rộng nhỏ hơn 5m Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cho phép được sắpxếp phương tiện cá nhân dé đáp ứng nhu cau bức thiết của nhân dân song phải đảmbảo không được cản trở giao thông của người đi bộ, phải đảm bảo bề rộng tối thiểucòn lại dành cho người đi bộ là 1,5m; không dé xe trước mặt tiền của cơ quan vănhóa, giáo dục, thể thao
Quản lý đầu tư xây dựng và duy tu các điểm, bến bãi đỗ xe
- Thành phố: thống nhất chung và hướng dẫn về công tác quản lý đầu tư xâydựng và duy tu, khai thác bến, bãi đỗ xe trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Quận, Huyện: quản lý đầu tư xây dựng và duy tu các điểm, bến bãi đỗ xe.Công tác quản lý đầu tư xây dựng và duy tu được thực hiện theo chương trình12/CTr-QU ngày 21/7/2011 của Quận ủy về việc “ Quy hoạch xây dựng, phát triển
đô thị - hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ và cải thiện môi trường trên địa bàn quận Hai Bà
Trưng giai đoạn 2011-2015”
Thanh tra kiếm tra xử lý vi phạm
Công tác kiểm tra xử lý các vi phạm về trật tự an toàn giao thông, trật tự hèphố lòng đường luôn được quan tâm, tăng cường kiểm tra xử lý
Quận đã thành lập tổ kiểm tra liên ngành gồm phòng Quản lý đô thị, phòngNội vụ, thanh tra giao thông vận tải, Công an quận thường xuyên kiểm tra, đôn đốc
nhắc nhở các phường trong công tác quản lý hè phố lòng đường, kịp thời giải thích
và đề xuất UBND quận tháo gỡ vướng mắc phát sinh của UBND các phường trong
lý các tuyến phố cam dé xe đạp, xe máy trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng
Khoa môi trường và đô thị
Trang 20Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thi Thanh Huyền
CHƯƠNG II
THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ CÁC DIEM, BEN BÃI
DO XE TREN DIA BAN QUAN HAI BA TRUNG, HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống giao thông quận Hai Bà Trung
Quận Hai Bà Trưng là một trong bốn quận nội thành cũ của Hà Nội, với tổngdiện tích đất tự nhiên toàn Quận là 10,0889 km2, dân số khoảng 2.550.000 người,
mật độ dân cư khoảng 25,275 người/km2 Trên địa bàn Quận có 20 phường được
chia làm hai khu vực của đường vành đai I( đường Đại Cồ Việt — Trần Khắc Chân),
khu vực phía Bắc gồm 9 phường đã được phát triển ôn định và phía Nam gồm 11phường đang phát triển Quận Hai Bà Trưng là một vùng đất nằm ở phía đông thànhphố Hà Nội, Phía Đông giáp sông Hồng, qua bờ sông là quận Long Biên, Tây chủyếu giáp quận Đống Đa, một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân, Nam giáp quậnHoàng Mai, Bắc giáp quận Hoàn Kiếm
Hình 2.1: Bản đồ địa giới quận Hai Bà Trưng
QUAN BONG BA
Dân số quận Hai Ba Trưng tính đến ngày 31/12/2011 là 2.550.000 người với80.783 hộ gia đình Mật độ dân số trung bình 25,275 người/km2, tỷ lệ tăng dân sốkhá cao, từ § đến 10%, trong đó tăng tự nhiên 1,14% và tăng cơ học từ 7-9 Tổng sỐ
lao động trong độ tuổi lao động trên địa bàn Quận luôn biến động, hàng năm được
bé sung rat nhiéu lao động từ dia phương khác đến, trình độ lao động của người dân
z
LỆ
ôc khá cao so với nhiêu địa phương khác
Khoa môi trường và đô thị
Trang 21Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Kinh tế nhiều thành phần trên địa ban quận phat triển nhanh Hiện trên địa bàn
quận có hơn 3.300 doanh nghiệp, trong đó 70% là thương mại, dịch vụ, còn lại là
hoạt động công nghiệp Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanhtăng 14,5%; doanh thu thương mại, du lịch, dịch vụ tăng hơn 15%; tổng thu ngânsách nhà nước trên địa bàn quận đạt 933,841 tỷ đồng
Trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng có rất nhiều di tích lịch sử nỗi tiếng (đã có 33
di tích đã được xếp hạng), thu hút khách du lịch đến thăm quan Trong đó có những
di tích nổi tiếng như: Chùa Hương Tuyết, Chùa Liên Phái, Chùa Thiền Quang Hoa-Pháp Hoa, Đền Hai Bà Trưng, Đình Tương Mai, Di tích cách mạng 152Bạch Mai, Khu tưởng niệm đồng chí Hoàng Văn Thụ, Khu tưởng niệm nạn đói năm
Quang-1945, Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến 18 Nguyễn Du v.v
2.1.1 Hệ thống giao thông trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Hệ thống giao thông độngTrên địa bàn Quận có tuyến giao thông đường bộ, đường sắt nối Thủ đô với tat
cả các địa phương trong cả nước và đường sông nối Thủ đô với các tỉnh vùng đồngbăng sông Hồng và vùng Trung du, miền núi phía Bắc Tuy nhiên, mạng lưới đường
phân bố không đồng đều Cu thé:
+ Khu vực phía Bắc: Mật độ đường cao chỉ tâp trung khu vực phía Bắc quận đạt
đến 11% Tuy nhiên mạng lưới đường phố phía Bắc quận nhỏ, hẹp, khoảng cách cácđường phố ngắn đồng thời việc dùng hè phố là nơi buôn bán, nơi đỗ xe đã hạn chế
khả năng giao thông của đường.
+ Khu vực phía Nam: Khu vực Phía Nam mật độ đường thấp, tỷ lệ diện tíchđường giao thông chỉ đạt khoảng 5% Hai tuyến đường Đông-Tây ( Trần Khát
Chân- Đại Cổ Việt và Minh Khai- Đại La) và 4 tuyến Bắc-Nam ( Lê Duân-GiảiPhóng; Trần Đại Nghĩa; Bạch mai-Trương Định; Kim Ngưu) là hệ thống đường chủ
yếu của khu vực phía Nam, còn lại là hệ thống đường xương cá, hình thành trên cơ
sở đô thị hóa của các lang xã trước kia
Hệ thống đường giao thông trên địa bàn quận gồm 96 đường phó, phan lớn làphố nhỏ và ngăn, via hè, lòng đường các tuyến phố chật hẹp Mạng lưới đườngđược chia làm hai khu vực lay đường vành đai I( đường Đại Cô Việt — Trần KhắcChân) làm ranh giới phân chia, khu vực phía Bắc gồm mạng lưới đường của 9
Khoa môi trường và đô thị
Trang 22Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyềnphường đã được phát triển ổn định và phía Nam gồm mạng lưới đường của 11phường đang phát triển.
Hình 2.2: Hệ thống đường quận Hai Bà Trưng
Hệ thống giao thông tĩnhQuận Hai Bà Trưng là một đầu mối giao thông quan trọng của cả thành phố khinơi đây có hai bến xe lớn: Ga Hà Nội và Bến xe Khách Lương Yên Tổng diện tích
đất xây dựng bến bãi đỗ xe của toàn quận: 127.060 m2 phân bó rộng khắp trên địa
bàn quận, bao gồm bến xe liên tỉnh, bến xe buýt, bến xe tải, các bến đỗ xe côngcộng Bến xe liên tỉnh giữ nguyên vị trí bến xe hiện nay tại Giáp Bát
Năm trên đường Lê Duan, Ga Hà Nội có diện tích lớn nhất, đứng đầu về sốlượng hành khách và hàng hóa luân chuyền hằng ngày qua bến Nhưng đây cũng là
ga lộn xộn nhất về trật tự giao thông đô thị cũng như trật tự an ninh trên địa bànThủ đô Tổng diện tích ga là 216.000 m2 tức hơn 21 ha, trong đó diện tích xây dung
là 105.000 m? nhà cửa, còn lại là sân ga, đường sat .Cho đến nay, nhiều hạng mụccông trình đã xuống cấp, quy hoạch không đồng nhất, hệ thống thoát nước không
đồng bộ hoạt đông không hiệu quả
Bến xe khách Lương Yên năm trên đường Trần Khánh Dư, xét về quy mô,
bến xe Lương Yên thuộc diện nhỏ nhất so với các bến Gia Lâm, Nước ngầm, Mỹ
Đình và bến xe phía Nam Bến có diện tích hơn 12.000m2, và hiện nay đang phải
thu gọn còn hơn 5.000m2 do dé án xóa xổ bến xe của Sở Giao Thông Vận Tải Hiệnnay, bến xe có khoảng 700 lượt xe/ ngày đang lưu thông trong bến
Khoa môi trường và đô thị
Trang 23Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Điểm đỗ xe đạp và xe máyTheo số liệu thống kê về xe đạp và xe máy trên địa bàn quận, tổng số xe máy cóđăng ký và vãng lai vào khoảng 1,2 triệu xe, xe đạp khoảng 670 nghìn xe.Thực tếtrên địa quận rất thiếu các điểm đỗ chính thức xe đạp và xe máy, hầu hết mang tínhchất tận dụng và ít được quản lý Trong khi đó nếu tính tới 50% xe máy và xe đạp
thướng xuyên tham gia giao thông thì tổng nhu cầu đất đỗ xe cần 20 ha
Bãi và điểm đỗ xe ôtô
Hiện nay trên địa bàn quận có 2 bến xe là Bến xe Lương Yên và bãi đỗ xe buýtLạc Trung, có 17 điểm dé và trông giữ xe dưới lòng đường do Sở Giao Thông VậnTải cấp phép và có 5 điểm trông giữ và dé xe trên hè phố do Ủy Ban Nhân DânQuận cấp phép Ngoài ra còn có một số lượng các điểm đỗ xe ôtô dưới lòng đường
do các cơ quan tô chức được Sở Giao Thông Vận Tải cấp phép, hiện Ủy Ban NhânDân quận đang thống kê rà soát
2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe trên địa ban
quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
2.2.1 Chủ thể công tác quản lý điểm, bến bãi đỗ xe
e Văn phòng HDND và UBND Quận Hai Bà Trưng: là cơ quan tham mưu có
chức năng tổng hợp, đôn đốc giúp UBND Quận trong công tác tăng cường quản lýđiểm đỗ xe
e Phòng Tài chính- Kế hoạch: Tham mưu cho UBND Quận về kinh phí thực
hiện công tác quy hoạch các bãi đỗ xe theo quy định.
e© Phong Quan Ly Đô Thi: Tham mưu cho UBND Quận xây dựng, đề xuất kế
hoạch rà soát, thống kê hiện trạng, phối hợp với đơn vi tư van chuyén nganh dé lap sapxếp, quy hoạch các điểm giao thông tĩnh trên địa bàn Quận
e© Phong Tài nguyên Môi trường: Chủ động tô chức tăng cường công tác kiêmtra vệ sinh môi trường trên tuyến phó, các công trình đang xây dựng trên địa bàn.Nghiêm cứu, đề xuất lắp đặt các thùng rác trên các tuyến phố chính và các khu vực
trung tâm.
e Phong Văn hóa- Thông tin: Tô chức phát thanh, tuyên truyền nhân dân thựchiện tốt công tác vệ sinh môi trường, long đường, hè phố theo quyết định củaUBND Thành phó
Khoa môi trường và đô thị
Trang 24Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền
© Đội thanh tra GTVT: Phối hợp với phòng Văn hóa thông tin, UBND các
phường xử lý các biển quảng cáo, biển hiệu sai quy định
® Ban Quan lý Dự án: lập các phương án cải tạo, chỉnh trang các hạng mục đầu
tư thuộc thâm quyền trình Quận phê duyệt và tổ chức thực hiện đảm bảo đúng tiến
độ, chất lượng
e UBND các Phuong: Vận động các t6 chức, cá nhân trên địa ban phường,nhất là các tuyến phố trong danh mục chỉnh trang tự quét vôi, sơn cửa mặt đứng
công trình.
2.2.2 Các yếu tô ảnh hưởng công tác quan lý điểm, bến bãi đỗ xe
Cơ chế chính sách của Nhà nước về quản lý điểm, bến bãi đỗ xe
Công tác quản lý điểm bến bãi đỗ xe đô thị ngày càng được UBND thành phố
quan tâm, chỉ đạo sát sao Công tác Quy hoạch (QH) mạng lưới điểm và bãi đỗ xe
Hà Nội (QH 165) do Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn (Bộ Xây dựng) lập năm
2003 đã được UBND TP Hà Nội thông qua Theo QH 165 mạng lưới các điểm, bến
bãi đỗ xe được quy hoạch khá bài bản và chi tiết Tuy nhiên công tác thực hiện QH
165 thực hiện không nghiêm, nửa vời dẫn đến QH bị bóp méo va di sai mục tiêu.Thời điểm QH được phê duyệt khác với thời điểm QH triển khai, nhưng đến naysau gần 10 năm thực hiện QH điểm và bãi đỗ xe Hà Nội chưa hề được điều chỉnhcho phù hợp Điều này đã dẫn đến thực trạng bến bãi đỗ xe quy hoạch lộn xôn,thiếu bài bản như hiện nay Các bến bãi đỗ xe hiện nay chủ yếu la tự phát, do nhândân đóng cọc tự lập ra nhằm đáp ứng được nhu cầu rất thiếu bãi đỗ xe như hiện nay
Công tác cấp phép được thực hiện theo quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày16/4/2008 về quy định tam thời về cấp giấy phép sử dung tạm thời hè phố, lòngđường để trông giữ xe đạp xe máy và trung chuyên vật liệu xây dựng trên địa bànquận Theo quyết định này thì Sở Giao Thông Vận Tải chịu trách nhiêm chính về
việc quản lý cấp phép các điểm trông giữ phương tiện giao thông, Ủy ban Nhân
Dân Quận chịu trách nhiệm cấp phép các điểm trông giữ phương tiện trên hè phốtheo phân cấp
Bên cạnh đó UBND thành phố Hà Nội cũng căn cứ vào tình hình thực trang nhu
cầu bến bãi đỗ xe ban hành nhiều quyết định nhằm đáp ứng tình hình hiện nay
Trong đó ngày 27/5/2008 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số
Khoa môi trường và đô thị
Trang 25Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền2053/QĐ-UBND về việc phê duyệt danh mục các tuyến phố cắm dé xe dap, xe may,ôtô trên hè, lòng đường Theo quyết định này thì một số tuyến phố trung tâm sẽ phảicam dé xe đạp, xe máy, ôtô ở lòng đường, via hè dé đảm bao giao thông đô thị.Quyết định này là đúng đắn và hết sức cần thiết khi Hà Nội tình trạng ùn tắc giaothông ngày càng gia tăng Tuy nhiên quyết định này cũng dẫn đến tình trạng thiếutrầm trọng các điểm, bến bãi đỗ xe ở một số tuyến phố trung tâm thành phó gây bat
tiện cho người dân Trước tình trạng đó UBND quận Hai Bà Trưng cũng đã ban
hành Quyết định số 2631/QĐ-UBND ngày 15/9/2010 về việc phê duyệt sắp xếp tạmthời các điểm dịch vụ trông giữ xe trên hè phố thuộc địa bàn Quận nhằm đáp ứngnhu cầu gửi xe của người dân
Trình độ quản lý và ý thức của người tham gia giao thông Hiện nay UBND quận Hai Bà Trưng hiện có khoảng 300 cán bộ tự quản thuộc
lực lượng thanh tra xây dựng quận, phường, tuy nhiên chỉ có 1 người được bổnhiệm thanh tra viên Lực lượng quá mỏng và thiếu đã ảnh hưởng lớn đến công tácquản lý bến bãi đỗ xe hiện nay trên địa bàn Quận Bên cạnh đó việc “Xử phạt
phương tiện tham gia giao thông đã khó, xử phat vi phạm lòng đường, vỉa hé con
khó hơn nhiều Điểm đỗ không có, phạt chỗ này lại tái phạm chỗ khác Việc xử lýrất khó khăn vì người dân đang mưu sinh theo kiểu kinh tế vỉa hè Đây là trăn trởcủa nhiều cán bộ thanh tra
Ý thức của người dân trên địa bàn quận chưa cao Nhiều trường hợp cán bộ
quản lý nhắc nhở nhưng không được, lực lượng chuyên trách phải ra tay với biệnpháp mạnh hơn như phá dỡ mái che, thu giữ ô dù, biển quảng cáo, bàn ghế cácloại Nhưng cứ dẹp được chỗ này lại xuất hiện chỗ khác, đã khiến cho các lựclượng gặp phải rất nhiều khó khăn Dé khắc phục tinh trạng trên, cùng với tăng
cường kiểm tra, xử lý vi phạm, các cơ quan chức năng và chính quyền địa phươngcần đây mạnh công tác tuyên truyền vận động và yêu cầu các hộ kinh doanh ký cam
kết không được trông giữ xe lấn chiếm via hè, đồng thời vận động người dân từ bỏ
thói quen dừng đỗ ngay trên đường dé mua bán tại các cửa hàng mặt phó
Phối hợp giữa các cấp, các ban ngành có liên quan
Công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe giao thông là vấn đề rất phức tạp,có
liên quan đên nhiêu lĩnh vực, có sự tham gia của nhiêu cá nhân, tô chức trong qua
Khoa môi trường và đô thị
Trang 26Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyềntrình thực hiện Do đó, để thực hiện công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe giaothông đô thị phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ban ngành có liên quan
dé thực hiện hiệu quả Bên cạnh đó cần xây dựng cơ chế phối hợp khoa học giữacác lực lượng ngành xây dựng với chính quyền địa phương, quản lý môi trường đôthị theo chức năng ngành và lĩnh vực chuyên môn Có như vậy nhân dân mới có thểthực hiện tốt các quy định do Nhà nước đặt ra đồng thời đảm bảo tính thống nhất,không chồng chéo trong công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe
2.2.3 Nội dung công tác quản lý các điểm, bến bãi đỗ xe trên địa bàn quận Hai
Bà Trưng, Hà Nội.
Công tác quy hoạch điểm, bến bãi đỗ xeQuy hoạch chỉ tiết quận Hai Bà Trưng tỉ lệ 1/2000 theo nội dung quyết định số
1/2000/QĐ-UB ngày 14/2/2000 là căn cứ đê thực hiện công tác quy hoạch trên điah
bàn quận Đây là cơ sở dé UBND quận triển khai các dự án phát triển hệ thống giao
thông, quản lý xây dựng theo quy hoạch phê duyệt Tuy nhiên, trong những năm
qua công tác quản lý, quy hoạch các điểm để xe trên địa bàn quận còn nhiều bấtcập, các điểm đỗ xe trên địa bàn quận hiện nay phát triển mang tính tự phát, chắp
vá, tận dụng hiện trạng đã có dé sử dụng, thiếu đồng bộ và sắp xếp khoa học.Hơnnữa, việc thống kê các điểm, bến bãi đỗ xe chưa được triển khai bài bản, chưa tổnghợp, đánh giá được tông thể thực trạng, thiếu quy hoạch đồng bộ
Ủy Ban Nhân Dân quận Hai Bà Trưng có tổng diện tích các điểm đỗ xe ôtômới khoảng 4,1ha, đạt 0,44% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn quận theo quy
chuẩn xây dựng Việt Nam thì tỉ lệ đất cho giao thông tĩnh trong đô thị phải đạtkhoảng 3,5% diện tích tự nhiên toàn quận tương đương 35,3 ha đất phục vụ cho bến
bãi đỗ xe với 122 điểm, bãi đỗ xe có giấy phép Tuy nhiên, hiện nay trên địa bànQuận mới chỉ có 20 bãi đỗ có giấy phép đáp ứng được 8 - 10% nhu cầu của tổng
các phương tiện hiện có trên địa ban quận (Sở Giao thông vận tải Hà Nội, 2011).
Bảng 2.1 Danh sách các điểm bố trí giao thông tĩnh trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng
TT
a DON VI, TO DIEN TÍCH TONG | Tÿlệ
VI TRI CAC DIEM „ „ - `
CHUC CA ` - DIỆN phân
DO XE a DAI RONG ,
NHAN TICH tram
Khoa môi trường va đô thi