Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Từ khái niệm VPHC, ta có thể đưa ra khái niệm VPHC trong lĩnh vực đất đai như sau: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hành v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
CHUYEN ĐÈ THỰC TAP Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thị
Sinh viên thuc hién : Tran Thị Quỳnh Phương
Trang 2Dé tai:
BO GIAO DUC DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
KHOA MOI TRUONG VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TAP Chuyên ngành: Kinh tế va Quan ly Đô thị
MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG CHONG
VÀ XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH VE DAT DAI
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HÒ
Sinh viên thực hiện : Tran T hị Quỳnh Phương
Mã sinh viên : CQ533052Lớp : Kinh tế và quản lý đô thịKhóa :53
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hà Nội, 4/2015
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐÒ
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
LOI CAM DOAN ocesscssssssssessssssssssssssusessusscusssssssesssssssssosssssesssessusessessussossssscsseceseessuseeseess VI 090909000057 vn
0010087100005 gdgẳÄậ|)| VII CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE VI PHAM
HANH CHÍNH, XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DAT DAI1 1.1 Khái niệm vi pham hdnh chinh 5 <5 << 5< << nh nghe 1
1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật - ¿6+ + SE * Sky 1
1.1.2 Khái niệm vi phạm hành chính: ¿+ + + £vsvEerexereekrkrrerxee 3 1.2 Khái niệm, đặc diém, các yếu tô cấu thành, các loại vi phạm hành chính trong lĩnh VUC At ẤỄ(ŒÏ G5 - < Họ Họ Họ HT TH Họ Họ Ti Hi li ii 0 3
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 3
1.2.2 Các yếu tố cau thành vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 5
1.2.3 Các loại hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai ccec 7 1.3 Các quy định của pháp luật về xứ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất dai 8
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Gat dad eee 8
1.3.2 Nguyên tac xử ly vi phạm hành chính trong lĩnh vực dat đai - 9
1.3.3 Hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 11
Nguồn: Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ 13
1.3.4 Tham quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dat đai 13 1.4 Kinh nghiệm xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai tại một số quận,
huyện trên địa bàn thành pho Hà lNỘII so 5< << G 5< In TH ngu 16
1.4.1 Quận Cầu Gidy ooeccceccceccccescseessssessseessssesssessssesssecssseesssessssseessvetssecssneseseessseetsse 16 1.4.2 Quận Ba Đình -. ec - S2 12x 2 1212112111211 101110 12101 1H10 010 111gr 17
Trang 41.4.3 Huyện Từ Liêm ¿+25 S2 21212412121 2 21212121011 H100 HH rưn 18
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠMHANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC DAT DAI TẠI DIA BAN QUAN TÂY HO 20
2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội và đất đai quận Tây HO -e ©csccssccesersecre 20
2.1.1 Điều kiện tự nhiên -2-22-©222<+SEE292E12211271122111271111211112211211 211 re 20 2.1.2 Các nguồn tài nguyên -22¿©22+++2E++22EE2711227112221127112122112221 Xe 2524
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội -2¿©2++2+++2EE+SEEErEEkxrtrxrerrrrrrrrrrerxee 26:
2.1.4 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Tây Hồ.
2.1.5 Hiện trạng sử dụng nI 29:
2.2 Thực trang vi phạm hành chính về đất dai tại địa bàn quận Tây Hà
2.2.1 Tình hình vi phạim - 6 - 6 +11 vn TH TH nh Hàn rrưy 2.2.2 Đánh giá tình hình vi phạm hành chính về dat dai tại quận Tây Hà 3937 2.3 Thực trang xử lý vi phạm hành chính về dat dai tại địa ban quận Tây Hồ 4038
2.3.1 Quan điểm, chủ trương va Các văn bản của Quận ủy, UBND quận Tây Hồ
trong xử lý vi phạm hành chính về dat ổai 5 + stress 4038 2.3.2 Kết quả xử lý vi phạm hành chính về dat dai tại quận Tây Hồ 4240 2.3.3 Đánh giá về tình hình xử lý vi phạm hành chính về đất đai tại quận Tây Hồ
"— 4543
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHAP PHONG CHÓNG VI PHAM HANH CHÍNHTRONG LĨNH VỰC DAT DAI TAI DIA BAN QUAN TÂY HÒ 4644
3.1 Tang Cường phòng chống vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất dai tại địa bàn
quận Tây Hồ là yêu cau khách quan, cấp bách Nién HA <-<5<c<<<s<<<<cex 4644 3.2 Một số giải pháp phòng chong vi phạm hành chính về đất đai trên dia ban quận
trì 8: e¬ ÔỎ 4745
3.2.1 Hoàn thiện các quy định về quản lý, sử dụng đất đai và xử lý vi phạm hành
0000500 I8 (-4.€AđŒHAH H.HH 4745
3.2.2 Tăng cường sự lãnh đạo của Dang đối với công tác quan lý dat đai và xử lý vi
phạm hành chính về đất đai - 2-5 ©52+SxSExcSEE2EEE211271127121221211211 11 ce, 5149
3.2.3 Day mạnh tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật về dat đai với mọi tang IODs0 ¡0 ằ 5149
Trang 53.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai và xử lý vi
phạm hành chính về đất đai 2+£©2+SE+*+EEEEEEECEEEEE221227171222122712 2 xe 5351
3.2.5 Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng đất đai,
xử lý nghiêm minh, kịp thời các vi phạm hành chính về dat đai 0n .
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ss s°sseevsseeevsseeerse
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
STT Ký hiệu — viết tắt Nội dung
1 QLNN Quản lý nhà nước
2 UBND Uy ban nhân dan
3 VPHC Vi pham hanh chinh
4 XHCN Xã hội chu nghĩa
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG, BIEU DO
Bảng 1.1 Các hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dat đai 11
Bảng 1.2 Thống kê số vi phạm pháp luật về dat đai trên địa bàn huyện Từ Liêm (2005 — ” 2 Ả ố 18 Hình 2.1 Bản đồ quận Tây HỒ -22-©+++22E+++2E2EE+2E2EEEEE221EEEEEErtrrkrrrrrrrree 20 Hình 2.2 Mặt bằng tổng thé quận Tây Hỗ ảnh chụp từ vệ tinh của “GOOGLE” năm 2014 ¬"“ Ô 21
Bảng 2.1 Mật độ dân số các phường thuộc quận Tây Hồ (2005 — 2010) 2625
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tổng số kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ tính theo hộ và người 00 >0 ` 2726
Hình 2.3 Ban đồ hiện trang sử dụng đất quận Tây Hỗ năm 2010 - 3129
Biểu dé 2.2 Biểu dd cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2013 3230
Bảng 2.2 Diện tích và cơ cau các loại đất chính ở quận Tây Hồ năm 2013 3331
Bảng 2.3 Diện tích các loại đất có mục đích công cộng năm 2013 - 3432
Bảng 2.4 Biến động diện tích các loại đất quận Tây Hồ giai đoạn 2000 — 2013 3533
Bang 2.5 Số vi phạm hành chính về đất dai quận Tây Hỗ (1996 — 2003) 37.
Bảng 2.6 Số vi phạm hành chính về dat đai quận Tây Hồ (2004 - 2013)
Bang 2.7 Kết qua xử lý vi phạm hành chính về đất đai (2004 — 2013)
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNHHình 2.1 Bản đồ quận Tây HỖ 2: ©2+c22E2+EEEEEEEE2EEE2211222121 2212721 E1.crek 202020
Hình 2.2 Mặt bằng tổng thé quận Tây Hồ ảnh chụp từ vệ tinh của “GOOGLE” năm 2014 Hình 2.3 Ban đồ hiện trạng sử dụng đất quận Tây Hồ năm 2010 3 12929
Trang 9“Toi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao
chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường ”.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Tran Thị Quỳnh Phuong
Trang 10LOI CẢM ON Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tinh của các thay cô giáo trong Khoa Môi trường và Đô thị, cũng như các bác, các cô, các chú và các anh chị dang làm việc tại Phòng Tài nguyên và Môi trường — UBND Quận Tây Hồ, thành
phố Hà Nội
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn,
người đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cam ơn PGS.TS Lê Thu Hoa, TS Nguyễn Kim Hoàng, TS Nguyễn Hữu Đoàn, TS Bùi Thi Hoàng Lan cùng các thầy cô trong tập thể Khoa Môi trường và Đô thị đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu giúp tôi có thể hoàn thành chuyên dé nghiên cứu này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND Quận Tây Hồ, Ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường: bác Lê Quang Chính — Trưởng phòng Tài nguyên và Môi tường, chú Nguyễn Quang Ngọc — Phó phòng Tài nguyên và Môi trường, đã tạo điều kiện thuận lợi dé tôi thực tập tại Phòng Tài nguyên và Môi trường — UBND Quận Tây
Hồ Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Văn Trung - chuyên viên Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Tây Hồ đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến chuyên để.
Việc nghiên cứu về các giải pháp phòng chống và xử lý vi phạm hành chính về đất dai trên địa bàn quận Tây Hồ là một vấn đề cấp thiết hiện nay, vì vậy tôi đã nỗ lực để hoàn thành chuyên đề này Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt thời gian cũng như trình
độ chuyên môn cua bản thân nên chuyên dé nghiên cứu không thể tránh được sai sót Tôi rất mong nhận được những góp ý quý báu của các thay cô giáo dé tôi có thể bổ sung và hoàn thiện bài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 11vững vàng và xã hội công bằng, văn minh Theo các nhà kinh tế học, “lao động là cha, đất
đai là mẹ của mọi của cải vật chất”; do vậy, việc quản lý và sử dụng đất đai hợp lý và hiệu quả là yếu tố nền tảng cho sự phát triển ôn định và vững mạnh nền kinh tế.
Một trong những biện pháp hữu hiệu được Nhà nước ta chú trọng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai là xử lý các vi phạm hành chính về đất đai Các văn bản quan trọng liện quan đến xử lý vi phạm hành chính về đất đai là: Pháp lệnh
Xử phạt vi phạm hành chính ngày 30/11/1989 của Hội đồng Nhà nước; Pháp lệnh Xử lý
vi phạm hành chính ngày 06/07/1995 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định
04/NĐ-CP ngày 10/01/1997 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
đất đai; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02/07/2002 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 20/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Các văn bản trên đã góp phần tăng cường công tác quản lý trong lĩnh vực đất đai của cơ quan Nhà nước.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế đang chuyên hướng sang kinh tế thị trường, mặc dù Nhà nước ta tích cực trong việc ban hành nhiều văn bản quản lý và xử lý vi phạm về đất đai, nhưng do đất đai trở thành hàng hóa mà giá trị đất ngày càng tăng cao với tốc độ nhanh chóng Trên thực tế, lợi nhuận thu được từ việc chuyển nhương đất đai không có mặt hàng và nghề kinh doanh nào sánh nổi Vì vậy, những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đất dai để trục lợi ngày càng diễn ra phô biến và nghiêm trọng Những hành vi này chưa đến mức nguy hiểm là tội phạm nhưng diễn ra khắp mọi nơi, hàng ngày, không những gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước về đất đai mà còn là nguyên nhân của những tranh chấp, mâu thuẫn gay gắt trong đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, nghiên cứu về vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai thực sự có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận cũng như thực tiễn đặt ra nhằm góp phần lập lại
Trang 12trật tự kỷ cương và phòng chống vi phạm, tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất dai.
Tây Hồ là một trong những quận có diện tích dat dai lớn tại Hà Nội, được thành lập trên cơ sở sát nhập 03 phường của quận Ba Đình và 05 xã của huyện Từ Liêm nên quản lý nhà nước về đất đai vừa có nét của quận nội thành, vừa có nét đặc trưng của huyện ngoại thành trong quá trình phát triển đô thị Ngoài ra, với đặc thù có 05 trong số
08 phường có đê sông Hồng, số hộ dân nằm trong vùng thoát lũ và hành lang bảo vệ tương đối nhiều, công tác quản lý nhà nước về đất đai gặp nhiều khó khăn Tuy Quận đạt được những thành tựu đáng ké trong công tác quản lý nhà nước về đất đai nhưng tình trạng vi phạm pháp luật đất đai còn phổ biến Tình trạng lấn chiếm, tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất còn diễn ra đáng kể bên cạnh việc sử dụng đất của một số tổ chức, hộ gia đình, cá nhân còn lãng phí và chưa thực sự hiệu quả Chính vì vậy, làm thé nào dé hạn chế các vi phạm hành chính về đất đai và việc xử lý vi phạm hành chính về đất đai tuân thủ đúng pháp luật có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quận Tây Hồ hiện nay Qua tìm hiểu thực tiễn vi phạm hành chính về đất đai ở Tây Hồ, việc lựa chọn đề tài “M6t số giải pháp nhằm phòng chống và xử lý vi phạm hành chính về đất đai trên địa ban quận Tây Hồ”
để nghiên cứu nhằm góp phan tăng cường hiệu lực và hiệu qua quan lý nhà nước về đất
đai trên địa bàn quận Tây Hồ trong thời gian tới.
2 Tổng quan nghiên cứu
Vi phạm hành chính là van đề hết sức phức tạp và nhạy cảm; nhưng do nhận thức được tầm quan trọng, ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nên có nhiều công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau:
* Lê Nguyễn Nam Ninh (2004) nghiên cứu dé tài “Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hai quan và giải pháp xử ly”.
Nghiên cứu tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản về pháp luật và thực hiện pháp
luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan tại Việt Nam Các hành vi vi phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan chủ yếu là vi phạm các quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính về kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan Nguyên nhân chính của tình hình vi phạm liên quan đến chất lượng pháp luật, trình độ dân trí và việc đảm bảo thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải
Trang 13quan chưa thật tốt làm cho ý thức của cán bộ công chức cũng như các đối tượng tham gia
hoạt động hải quan chưa cao.
Từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính toàn diện, bảo đảm thực hiện pháp luật
xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan trong thời gian tới như hoàn thiện hệ
thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính phù hợp với tình hình thực tế, tăng cường tuyên
truyền, phô biến, giáo dục pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan cho
các đối tượng tham gia hoạt động hải quan, cho toàn xã hội; kiện toàn bộ máy tổ chức
ngành hải quan và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hải quan có đủ năng lực trình độ
chuyên môn, có phẩm chất đạo đức trong sáng lành mạnh.
* Hoàng Thị Hải Hà (2011) nghiên cứu “Pháp luật về vỉ phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ từ năm 1989 đến nay”.
Ngoài việc nêu ra tính cấp thiết của van đề vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, bải nghiên cứu đã phân tích làm sáng tỏ
tình trạng vi phạm hành chính trong lĩnh vực này trên toàn lãnh thô Việt Nam trong giai
đoạn 1989 — 2011 Các nguyên nhân chủ yếu do hệ thống pháp luật còn lỏng lẻo, chưa
chặt chẽ, ý thức người dân còn kém, cần được phô cập nhiều về luật giao thông đường bộ.
Ngoài ra cũng bởi đội ngũ cán bộ lực lượng giao thông quan liêu, thiếu trách nhiệm với
nhiệm vụ được giao và mức xử phạt còn thấp nên không có ảnh hưởng nhiều tới ý thức
người tham gia giao thông Qua đó, tác giả đề xuất các giải pháp hiệu quả dé giải quyết
vấn đề này thông qua tác động tới hệ thống pháp luật, các cơ quan chuyên trách cũng như
các cơ quan an ninh, lực lượng cảnh sát giao thông và người tham gia giao thông.
* Trần Ngọc (2011) nghiên cứu “Hoàn thiện Pháp luật Xử lý vi phạm hành chính
tại Việt Nam: Nghiêm mình — Nghiêm trị nhưng nhân văn ”.
Bản nghiên cứu đã đề cập tới các vấn đề bất cập lớn đang xảy ra như chưa ngăn
chặn và xử lý kịp thời vi phạm cũng như chưa đảm bảo quyền cơ bản của con người; sự
chồng chéo, mâu thuẫn giữa các văn bản đã ban hành; thách thức của quá trình hội nhập
sâu rộng đối với việc xử lý VPHC; ban hành nhiều luật nhưng nội dung gắn với thực tiễn
chưa nhiều và nhiều văn bản, thủ tục rườm rà nhưng vẫn nhiều khe hở Các nội dung
được đề cập đang là những vấn đề đặt ra cần được các cơ quan chính quyền xem xét và đề
xuất những phương án giải quyết thích hợp dé giải quyết khan trương tinh trạng trên một
Commented [D1]: (2011) nghiên cứu
{ Commented [D2]: Tương tự
_ -{ Commented
[PTQ3R2]:
(Commented [PTQ4R2]:
Trang 14cách có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu phòng chống vi phạm hành chính đang diễn ta ngày một phức tạp, nhưng vẫn phải đảm bảo các yếu tô thuộc về quyền cơ quản của con
người, quyền công dân
Nhìn chung, các công trình trên mới chỉ đề cập đến vi phạm pháp luật và vi phạm hành chính nói chung hoặc vi phạm pháp luật ở lĩnh vực cụ thể là hải quan, giao thông
đường bộ mà chưa đề cập đến vấn đề vi phạm hành chính về đất đai, cụ thể trên đại bàn
quận Tây Hồ, thành phó Hà Nội Vì vậy, đề tài “Một số giải pháp nhằm phòng chéng và
xử lý vi phạm hành chính về đất đai trên địa ban quận Tây Hồ” được nghiên cứu nhằm góp phần đề xuất một vấn đề bức xúc trong thực tiễn cần được quan tâm và đề xuất giải pháp khắc phục.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ thực trạng vi phạm hành chính về đất đai và việc xử lý các vi phạm hành chính đó trên địa bàn quận Tây Hồ Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phòng chống và xử lý vi phạm hành chính về đất đai trên địa bàn quận Tây Hồ.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu:
Các hành vi vi phạm và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2013.
- Về nội dung và không gian: Chuyên đề nghiên cứu các hoạt động vi phạm và xử
lý vi phạm về đất đai trên dia bàn quận Tây Hồ.
5 Câu hỏi nghiên cứu
- Trong những năm gần đây, trên địa bàn quận Tây Hồ xảy ra nhiều vụ vi hành chính về đất đai dan đến tranh chấp giữa các hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp Vậy mức độ vi phạm như thế nào? Nguyên nhân của tình trạng trên?
- Với tình hình như vậy, chính quyền Quận đã xử lý như thế nào? Kết quả của việc thực hiện đó có cải thiện tình trạng rõ rệt không?
Trang 15- Với tư cách một người nghiên cứu van dé vi phạm hành chính về dat đai trên dia ban quận Tây Hồ, tác giả có thé đưa ra những giải pháp gì nhằm góp phan tăng hiệu quả việc phòng chống vi phạm?
6 Nguồn số liệu và phương pháp nghiên cứu
+ Nguồn số liệu
Nguồn số liệu được tổng hợp từ phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê quận Tây HỒ.
+ Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Vấn đề nghiên cứu được đặt trong mối quan hệ tổng quan, được tiếp cận từ nhiều phía; cụ thé là tiếp cận từ tổng thể tới chỉ tiết; từ lý luận, phương pháp luận tới thực tiễn; từ chính sách, pháp luật tới thực tế triển khai thực hiện chính sách và thi hành pháp luật.
- Phương pháp điều tra khảo sát: Phương pháp điều tra nhằm thu thập số liệu, tài liệu, thông tin cần thiết cho mục đích đánh giá thực trạng vi phạm hành chính trên địa bàn quận Tây Hồ.
- Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Phương pháp được sử dụng dé phân
tích rõ thực trạng tình hình vi phạm hành chính trên địa bàn quận, từ đó đưa ra những đánh giá khách quan.
Trang 17CHUONG I CO SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE VI
PHAM HANH CHÍNH, XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC DAT DAI
1.1 Khai niém vi pham hanh chinh
1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, là các quy tắc hành vi, hay
còn gọi là tiêu chuẩn của hành vi con người Hành vi là những phản ứng, cách ứng
xử được biểu hiện ra bên ngoài của con người trong những điều kiện và hoàn cảnh
nhất định Mỗi hành vi đều được hình thành trên cơ sở nhận thức và kiểm soát của
chủ thể, mà chủ thé ý thức được và chủ động thực hiện nó Những hoạt động của
con người không thé coi là hành vi nếu con người hành động trong trạng thái vô
thức Những hành vi của con người được pháp luật quy định, điều chỉnh thì được
gọi là hành vi pháp luật Hành vi pháp luật gắn liền với các quy định của pháp luật,
những hành vi không được pháp luật quy định, điều chỉnh thì không phải là hành vi
- Căn cứ vào chủ thê thực hiện có thể chia hành vi pháp luật thành hành vi
của cá nhân và hành vi của tô chức.
- Căn cứ vào sự phù hợp của hành vi với quy định của pháp luật có thể chiahành vi pháp luật thành hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.
Hành vi hợp pháp là những hành vi được thực hiện phù hợp với quy định của
pháp luật.
Hành vi không hợp pháp là hành vi được thực hiện trái với những quy định của pháp luật Hành vi không hợp pháp được phân chia thành hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật nhưng không bị coi là vi phạm pháp luật.
Hành vi vi phạm pháp luật là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái với
quy định của pháp luật và do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.Các dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật:
- Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội
Trang 18Vi phạm pháp luật là hành vi của con người hoặc hoạt động của các cơ quannhà nước, các tổ chức xã hội nguy hiểm hoặc có khả năng nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi đó có thé biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động của các chủ thé
pháp luật Pháp luật không điều chỉnh những suy nghĩ hoặc những đặc tính cá nhân
khác của con người nếu như những đặc tính đó không biểu hiện thành các hành vi
cụ thể của họ Vì vậy, suy nghĩ, tính cảm, các đặc tính cá nhân khác của con người
và ca sự biến cho dù có nguy hiểm cho xã hội cũng không bi coi là vi phạm phápluật.
- Là hành vi trái pháp luật và xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ.
Vi phạm pháp luật không những là hành vi nguy hiểm của các chủ thể pháp luật mà hành vi đó còn phải trái pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác luật và bảo vệ Những hành vi trái với quy định của các tô chức xã
hội, trái với quy tắc tập quán hoặc đạo đức mà không trái với pháp luật thì không
được gọi là hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, tính trái pháp luật là dấu hiệu
không thê thiếu của hành vi bị coi là vi phạm pháp luật
- Là hành vi có lỗi của chủ thể.
Lỗi là yếu tố chủ quan thé hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp
luật của mình Nếu một hành vi trái pháp luật được thực hiện do những điều kiện và
hoàn cảnh khách quan, chủ thé thực hiện hành vi đó không cố ý và cũng không vô ý
thực hiện hoặc không thé nhận thức được; từ đó không lựa chọn được cách xử sự
theo yêu cầu của pháp luật thì chủ thể thực hiện hành vi đó không bị coi là có lỗi và
hành vi đó không bị coi là vi phạm pháp luật Ké cả những hành vi trái pháp luật mà
chủ thể buộc phải thực hiện khi không có sự lựa chọn khác cũng có thể không bi coi
là vi phạm pháp luật Như vậy, những hành vi trái pháp luật mang tinh khách quan,không có lỗi của chủ thé thực hiện hành vi đó thì không bị coi là vi phạm pháp luật
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lýNăng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng tự mình chịu trách nhiệm về hành
vi vi phạm pháp luật trước cơ quan nha nước có thâm quyền của chủ thé Vì vậy chủ
thé của vi phạm pháp luật phải là những người đã dat tới một độ tuổi nhất định,
không mắc bệnh tâm thần và các bệnh khác làm mat khả năng nhận thức và kha
năng điều khiển hành vi của mình, có điều kiện lựa chọn và quyết định cách xử sự
Trang 191.1.2 Khái niệm vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là một loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trongđời sống xã hội Tuy có mức đô nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạmnhưng vi phạm hành chính là những vi phạm gây thiệt hai hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của tập thể, của cá nhân cũng như lợi ích chung của toàn
thể cộng đồng, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh trên các lĩnhvực của đời sống xã hội nếu như không được ngăn chặn và xử lý kịp thời
Khái niệm vi phạm hành chính lần đầu tiên được nêu ra trong Pháp lệnh Xử
phat vi phạm hành chính ngày 30/11/1989 Tại Điều 1 của Pháp lệnh đã ghi rõ: "Vi
phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theoquy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính".
Tại khoản 2, Điều 1 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002, vi phạm
hành chính cũng được định nghĩa một cách gián tiếp: "Xử phạt vi phạm hành chính
được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức)
có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước màkhông phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bi xử phạt hành chính".
Trên cơ sở những nội dung đã được nêu ra trong hai văn bản pháp luật nêu trên, có thê đưa ra định nghĩa về vi phạm hành chính như sau:Vi phạm hành chính
là hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật
mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
1.2 Khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành, các loại vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực đất đai
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
1.2.1.1 Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Từ khái niệm VPHC, ta có thể đưa ra khái niệm VPHC trong lĩnh vực đất đai
như sau: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hành vi trái pháp luật đất đai,
được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến quyền sở hữu đất đai củaNhà nước, quyền và lợi ích của người sử dụng dat cũng như các quy định về chế độ
sử dụng các loại đất mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải
bị xử phạt hành chính.
Trang 201.2.1.2 Đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất dai
Một là, có hành vi trái pháp luật đất đai
Dé xác định có hành vi trái pháp luật đất đai thì ta phải căn cứ vào nhữngquy định của pháp luật về đất đai, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước liênquan đến việc quản lý, sử dụng đất đai, những phong tục, tập quán của từng địa
phương để xem xét về một hành vi cụ thê.
Nếu một chủ thể thực hiện những việc mà pháp luật đất đai nghiêm cắm hoặc
không làm những việc mà pháp luật đất đai yêu cầu thì người đó là người có hành vi
vi phạm pháp luật đất đai Vì vậy hành vi trái pháp luật đất đai là hành vi không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định của pháp luật đất đai Hành vi
không bị coi là trái pháp luật đất đai khi nó có liên quan đến việc thực hiện mộtmệnh lệnh khan cấp của cơ quan nhà nước có thâm quyền hoặc những sự kiện xảy
ra ngoài ý chí và kha năng của người sử dung đất (tinh thế cấp thiết hay sự kiện bat ngờ)
Hai là, có lỗi.
Lỗi là trạng thái tâm lý, là ý chí chủ quan của con người đối với hành vi vàhậu quả do hành vi của họ gây ra được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý Vì vậyphải xét yếu tố lỗi chính xác đề xác định được hình thức xử lý phù hợp với hành vi
lý đối với hành vi vi phạm pháp luật khác là trong đa số các trường hợp chỉ cần hai
dau hiệu là có hành vi trái pháp luật đất đai và có lỗi là đủ căn cứ dé truy cứu trách
nhiệm pháp lý mà không cần phải có đầy đủ cả các yếu tố khác như có thiệt hại
thực tế say ra, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả bởi vì Luật Dat daiđiều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp từ quá trình sở hữu, quản lý và
sử dụng đất đai Mặt khác, đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước là đạidiện chủ sở hữu, do đó mọi hành vi xâm phạm tới quyền sở hữu đều là hành vi viphạm pháp luật.
Trang 211.2.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
VPHC trong lĩnh vực đất đai là hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức
vi phạm các quy định của pháp luật về đất đai mà không phải là tội phạm và theoquy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính VPHC về đất đai là một dạngcủa vi phạm pháp luật vì vậy mà vi phạm hành chính về đất đai cũng được cấu
thành bởi bốn yếu tố là mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thé và khách thé.
+ Mặt khách quan của VPHC về đất đai là những biểu hiện ra bên ngoài của
VPHC về dat đai, nó gồm những yếu tổ sau:
- Hành vi trái pháp luật đất đai Khi nói đến vi phạm pháp luật đất đai thì
buộc phải có hành vi trái pháp luật đất đai của tổ chức hay của cá nhân Hành vi trái
pháp luật đất đai là một yếu tố bắt buộc phải có trong cấu thành của vi phạm phápluật đất đai, mà vi phạm hành chính về đất đai là một dạng của vi phạm pháp luật vềđất đai
- Hậu quả (sự thiệt hại của xã hội) do hành vi trái pháp luật đất đai gây ra
Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi trái pháp luật đất đai thể hiện ở mặt xâm hại
quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai hoặc xâm hại đến quyền lợi của người
sử dụng đất
Sự xâm phạm quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai thường thể hiệntrong việc định đoạt một cách bat hợp pháp số phận pháp lý của đất đai như khôngtuân theo những thủ tục cấp đất do pháp luật quy định, giao đất không đúng thẩmquyền, không đúng đối tượng; mua, bán, chuyên nhượng quyền sử dụng đất trái
phép đưới nhiều hình thức như nip dưới danh nghĩa thanh lý tài sản; tự ý thay đôi
mục đích sử dụng đất khi chưa có sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thâmquyền
Xâm phạm đến quyền lợi của người sử dụng đất như mượn tạm đất sử dụng
trong một thời gian nhất định khi hết thời hạn không trả lại chủ cũ mà chiếm luôn
để sử dụng, hoặc tự tiện chuyển dịch ranh giới ra ngoài phần đất được giao, hoặc
lay quá mức đất mà Nhà nước giao cho mình.
Mức độ hậu quả của hành vi VPHC trong lĩnh vực đất đai được xác định theonguyên tắc quy đổi giá trị quyền sử dụng đối với điện tích đất bị vi phạm thành tiềntheo giá đất do UBND quận, thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất đó quyđịnh.
Trang 22- Mối quan hệ giữa hành vi VPHC về đất đai với hậu quả mà nó gây ra cho
xã hội phải có quan hệ hữu cơ với nhau, sự thiệt hại cho xã hội là do chính hành vi VPHC về đất dai gây ra Song không phải mọi VPHC về đất dai trong cấu thành của
nó đều bắt buộc phải có dấu hiệu hậu quả và quan hệ nhân quả mà nhiều VPHC về
đất đai chỉ cần dấu hiệu “cấu thành hình thức” là đủ căn cứ để xử phạt hành chính.
Ngoài ra khi nghiên cứu mặt khách quan của VPHC về đất đai trong một sốtrường hợp cần xem xét thêm một số dấu hiệu khác như thời gian, địa điểm, công
cụ, phương tiện thực hiện hành vi.
+ Mặt chủ quan của VPHC về đất đai là những biểu hiện tâm lý bên trong củachủ thể vi phạm, gồm lỗi, động cơ và mục đích
- Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thé đối với hành vi vi phạm của minh vàhậu quả do hành vi đó gây ra, lỗi là dấu hiệu cơ bản trong cấu thành của mọi vi
phạm hành chính cũng như mọi VPHC về dat đai Lỗi được thé hiện dưới hai dạng
lỗi cố ý và lỗi vô ý
- Mục đích, động cơ trong VPHC về đất đai cũng như trong VPHC nói chung
không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan
Mục đích của VPHC về đất đai chỉ có ở trong một số hành vi VPHC về đấtđai nhất định và được thực hiện với lỗi cố ý ví dụ “hành vi tây xoá, sửa chữa giấy
tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất”.
Động cơ VPHC được hiểu là động lực bên trong thúc đây người thực hiện
hành vi VPHC Trừ những hành vi VPHC về đất đai với lỗi cô ý thì động cơ, mục
đích rõ rệt còn các VPHC về đất đai khác thì động cơ, mục đích không rõ nét Trongcác trường hợp này VPHC về đất đai chủ yếu do thiếu thận trọng, vô tình hay coinhẹ các nghĩa vụ pháp lý mà vi phạm ở mức độ nhỏ và trên thực tế thiệt hại ở những
trường hợp nay là không đáng kể Do đó động cơ, mục đích trong VPHC về đất dai
cũng như vi phạm hành chính nói chung không coi là dấu hiệu bắt buộc trong cấu
thành của mọi vi phạm hành chính về đất đai cũng như trong cấu thành của mọi VPHC.
+ Khách thé của VPHC về đất dai
Khách thé của VPHC là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng
bị hành vi VPHC xâm hại Vậy khách thé của VPHC trong lĩnh vực đất đai là
những quan hệ trong sử dụng và hoạt động dịch vụ về đất đai bị hành vi VPHC xâm
hại.
Trang 23+ Chủ thể của VPHC về đất đaiVPHC về đất đai là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện cố ý hoặc vô ý
xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật đất đai bảo vệ Do vậy chủ thể của
VPHC trong lĩnh vực đất đai là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể Những
hành vi này đều xâm hại đến các quan hệ pháp luật đất đai đang được duy trì, làm
ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước Song do tính chất và mức độxâm hại của hành vi chưa đến mức nguy hiểm cho xã hội để trở thành tội phạm hình
sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
1.2.3 Các loại hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
1.2.3.1 Các hành vi vi phạm trong sử dung đất dai
- Sử dụng đất không đúng mục đích
- Lan, chiếm đất
- Huỷ hoại đất
- Gây cản trở cho việc sử dụng đất của người khác
- Chuyén đổi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho
quyền sử dụng đất hoặc thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà
không thực hiện đúng thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật về đất đai
- Tự chuyên đổi, chuyền nhượng, tặng cho đối với đất không đủ điều kiện
chuyền quyên sử dụng đất
- Cố ý đăng ký không đúng loại đất, không đăng ký khi chuyển mục đích sử
dụng đất
- Chậm thực hiện bồi thường.
- Cham nộp tiền sử dụng dat, tiền thuê đất mà không được cơ quan nhà nước
có thấm quyền giao đất, cho thuê đất cho phép
- Cố ý gây can trở cho việc giao đất, cho thuê dat, thu hồi đất
- Không thực hiện đúng thời hạn trả lại đất theo quyết định thu hồi đất của cơ
quan nhà nước có thâm quyền
- Tự tiện di chuyển, làm sai lệch mốc chỉ giới quy hoạch sử dụng dat, mốc chỉ giới hành lang an toàn của công trình.
- Lam sai lệch các giấy tờ, chứng từ trong việc sử dung đất.
Trang 241.2.3.2 Các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động dịch vụ về đất đai
- Hành vi vi phạm trong hành nghề tư vấn về giá đất mà không được cơ quannhà nước có thâm quyền cho phép
- Hành vi vi phạm trong hành nghề tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất mà không đủ điều kiện đăng ký hoạt động hành nghề
- Hành vi vi phạm trong hành nghề dịch vụ về thông tin đất đai, dịch vụ đo
định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành
chính khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy định của pháp luật) đối với các tô
chức, cá nhân VPHC về đất đai.
Hoạt động xử phạt VPHC trong lĩnh vực đất đai có đặc điểm sau đây:
- Xử phạt VPHCtrong lĩnh vực đất đai được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức
VPHC về đất đai theo quy định của pháp luật Nói cách khác, VPHC về đất đai là
cơ sở dé tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ quy định hành vi VPHC, hình thức và mức xử phạt hành chính áp dụng đối với tổ chức,
cá nhân vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đất đai là cơ sở pháp lý quan trọng
dé tiến hành hoạt động xử phạt VPHC trong lĩnh vực đất đai.
- Xử phạt VPHCtrong lĩnh vực đất dai được tiến hành bởi các chủ thể có thâmquyền theo quy định của pháp luật Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghịđịnh 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ có quy định về xử phạt
VPHC xác định cụ thể chủ thể có thâm quyền, hình thức, mức xử phạt mà họ được
phép áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về dat đai
Trang 25- Xử phạt VPHC về đất đai được tiến hành theo những nguyên tắc, trình tự, thủ tục được quy định trong Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về xử phạt VPHC trong lĩnh vực
đất đai
- Kết quả của hoạt động xử phạt VPHC về đất đai thể hiện ở các quyết định
xử phat, trong đó ghi nhận các hình thức, mức xử phạt áp dụng đối với tổ chức, cá
nhân vi phạm Việc quyết định áp dụng hình thức xử phạt đó thé hiện sự trừng phạt
nghiêm khắc của Nhà nước đối với các tổ chức, cá nhân VPHC về đất đai, qua đógiáo dục cho mọi người ý thức tuân thủ pháp luật đất đai nói riêng và pháp luật nóichung.
Theo quy định của Pháp lệnh Xử lý VPHC, thì ngoài việc áp dụng các hình
thức xử phạt ra còn áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác bao gồm giáo dục
tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa
vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành chính Tuy nhiên, theo Nghị định
102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về xử phạt VPHC trong lĩnh vực
đất đai thì không áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác với các hành vi
VPHC trong lĩnh vực đất đai Như vậy, khi nói đến xử lý VPHC trong lĩnh vực đất
đai chỉ gồm xử phạt hành chính, mà không có các biện pháp xử lý hành chính khác
1.3.2 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Việc xử lý VPHC trong lĩnh vực đất đai phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Mọi VPHC phải được phát hiện, đình chi, xử lý kip thời; việc xử phạt VPHC phải được tiến hành nhanh chóng, công khai; triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo quy định của Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 và quy định của pháp luật có liên quan.
- Cá nhân, tô chức bị xử phạt hành chính khi có VPHC quy định trong Nghịđịnh 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014.
- Việc xử phạt VPHC phải do người có thẩm quyền quy định tại các Điều 31,
32 và 33 của Nghị định 102/2014/NĐ-CP thực hiện.
- Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lần Nhiều người cùngthực hiện một hành vi VPHC thì từng người vi phạm đều bị xử phạt Một người
thực hiện nhiều hành vi VPHC thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
Trang 26- Không xử lý VPHC trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ
chính đáng, sự kiện bắt ngờ hoặc VPHC trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các
bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
- Hình thức xử phạt hành chính được áp dụng độc lập: hình thức xử phạt bổ
sung, biện pháp khắc phục hậu quả chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt
chính đối với những hành vi VPHC có quy định hình thức xử phạt bổ sung, biệnpháp khắc phục hậu quả trong Nghị định 102/2014/NĐ-CP
- Hình thức, mức độ xử phạt được xác định căn cứ vào tính chất, mức độ viphạm, hậu quả của hành vi VPHC, nhân thân của người thực hiện hành vi VPHC,tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng được
áp dụng theo quy định tại Điều 7 và Điều § của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hànhchính.
- Mức phạt cụ thê đối với một hành vi vi phạm là mức trung bình của mức xử
phạt quy định đối với hành vi đó; nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền
phạt có thể giảm xuống thấp hơn, nhưng không được giảm quá mức tối thiêu của
mức xử phạt; nếu hành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể
tăng lên cao hơn, nhưng không được vượt quá mức tối đa của mức xử phạt.
- Mức độ hậu quả của hành vi VPHC được xác định theo nguyên tắc quy đổi
giá trị quyền sử dụng đối với diện tích đất bị vi phạm thành tiền theo giá đất do
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có đất đó quy định và chia thành
4 mức sau đây:
Mức một (1): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với điện tích đất bị viphạm quy thành tiền dưới ba mươi triệu (30.000.000) đồng đối với đất nông nghiệp,dưới một trăm năm mươi triệu (150.000.000) đồng đối với đất phi nông nghiệp;
Mức hai (2): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị viphạm quy thành tiền từ ba mươi triệu (30.000.000) đồng đến dưới tám mươi triệu(80.000.000) đồng đối với đất nông nghiệp, từ một trăm năm mươi triệu(150.000.000) đồng đến dưới bốn trăm triệu (400.000.000) đồng đối với đất phi
nông nghiệp;
Mức ba (3): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị vi
phạm quy thành tiền từ tám mươi triệu (80.000.000) đồng đến dưới hai trăm triệu
(200.000.000) đồng đối với đất nông nghiệp, từ bốn trăm triệu (400.000.000) đồngđến đưới một tỷ (1.000.000.000) đồng đối với đất phi nông nghiệp;
Trang 27Mức bốn (4): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị viphạm quy thành tiền từ hai trăm triệu (200.000.000) đồng trở lên đối với đất nôngnghiệp, từ một tỷ (1.000.000.000) đồng trở lên đối với đất phi nông nghiệp
Đối với các loại đất chưa được xác định giá mà phải xác định giá dé tínhmức độ hậu quả của hành vi vi phạm hành chính gây ra thì việc xác định giá thựchiện theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27
tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương
pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.
- Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính Thời hiệu xử phat VPHC trong lĩnh vực đất đai là hai (02) năm ké từ ngày
có hành vi VPHC được thực hiện.
1.3.3 Hình thức và mức xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất dai
Hình thức và mức xử phạt VPHC trong lĩnh vực đất đai được quy định cụ thểNghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ như sau:
3 không phải là đất trồng lúa, đất rừng phòng | Từ 500.000 đồng đến
hộ, đất rừng đặc dụng mà không được cơ 10.000.000 đồng
quan nhà nước có thâm quyền cho phép
Chuyên mục đích sử dụng đất phi nông : x R
Từ 2.000.000 đông đên
4 nghiệp sang mục đích khác trong nhóm đất à
100.000.000 đồng phi nông nghiệp mà không được cơ quan nhà
Trang 28Tự ý chuyên quyên sử dụng đất khi không đủ R ,
wy ehuyen duyen sw cung 6 ee" | Từ 3.000.000 đồng đến
8 điêu kiện theo quy định tại Điêu 188 Luật R
ky 5.000.000 đông
Đât đai
ọ Tự ý chuyển đổi quyền sử dụng đất nông | Từ 500.000 đồng đến
nghiệp mà không đủ điều kiện quy định 1.000.000 đồng
Tự ý chuyền nh én sử dụng đất đưới
HE 010606 40/07 SEINE ES | Từ 20.000.000 dong đến
10 | hình thức phân lô, bán nên trong dự án dau `
200.000.000 dong
tư xây dựng kinh doanh nhà ở
Tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn
4 với chuyển nhượng một phan hoặc toàn bộ | Từ 10.000.000 đồng đến
dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở mà 300.000.000 đồngkhông đủ điều kiện
Tự ý chuyên nhượng quyền sử dụng dat gắn
với chuyên nhượng một phần hoặc toàn bộ : x x
yak z \ : | Từ 30.000.000 dong đên
12 | dự án đâu tư xây dựng két câu hạ tang đê à
; ` , 300.000.000 dong chuyên nhượng hoặc cho thuê mà không đủ
nhà nước cho thuê thu tiền đất hàng năm 20.000.000 đồng
Tự ý chuyển nhượn; , tặng cho qu én sử ` ,
Hy chen BowONs, Quả Ne QUYẸP SỬ | Ty 500.000 đồng đến
15 | dụng dat có điêu kiện mà không đủ điêu kiện x
: aan , 1.000.000 đông
của hộ gia đình, cá nhân
16 | Tự ý nhận chuyên nhượng, nhận tặng cho | Từ 1.000.000 đồng đến
Trang 29quyền sử dụng đất mà không đủ điều kiện 50.000.000 đồngđối với đất có điều kiện
17 Tự ý chuyên quyền và nhận chuyên quyền str| Từ 500.000 đồng đến
dụng đất đối với cơ sở tôn giáo 2.000.000 đồng
Tự ý nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn,
18 thuê quyền sử dung đất nông nghiệp đề thực | Tir 10.000.000 đồng đến
hiện dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi 20.000.000 đồng
nông nghiệp mà không đủ điều kiện
Tự ý nhận chuyền quyền vượt hạn mức nhận ` x h
2 Ủy no Ố Từ 500.000 đông đên
19 | chuyên quyên sử dung dat nông nghiệp của x
10.000.000 dong
hộ gia đình, cá nhân
20 Tự ý nhận quyền sử dụng đất không đúng | Từ 1.000.000 đồng đến
quy định tại Điều 169 của Luật Đất đai 20.000.000 đồng
Cham làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho | _ tog
Vi phạm quy định về cung cấp thông tin đất
24 đai liên quan đến thanh tra, kiểm tra, thu thập | Từ 500.000 đồng đến
chứng cứ để giải quyết tranh chấp đất đai của 3.000.000 đồng
Tòa án nhân dân
25 Vi phạm điều kiện về hoạt động dich vụ | Từ 5.000.000 đồng đến
Trang 301.3.4.1 Thẩm quyền của Chủ tịch UBND các cấp
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phat tiền đến 5.000.000 đồng;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt
quá 5.000.000 đồng;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại tình trạng của
đất trước khi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyên:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 500.000.000 đồng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đìnhchỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:Buộc khôi phục lại tình trạng của đất
trước khi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi viphạm; buộc trả lai đất đã lấn, chiếm; buộc làm thủ tục đính chính Giấy chứng nhận
bị sửa chữa, tay xóa, làm sai lệch nội dung; buộc hủy bỏ giấy tờ giả liên quan đếnviệc sử dụng đất; buộc trả lại diện tích đất đã nhận chuyên quyền do vi phạm
Trang 311.3.4.2 Tham quyên của Thanh tra chuyên ngành về đất dai
* Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyênngành đang thi hành công vụ có quyền:
- Phat cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 500.000 đồng;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượtquá mức tiền phạt 500.000 đồng;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại tình trạng của
đất trước khi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành
vi vi phạm; buộc trả lại đất đã lắn, chiếm; buộc làm thủ tục đính chính Giấy chứng
nhận bị sửa chữa, tay xóa, làm sai lệch nội dung; buộc hủy bỏ giấy tờ giả liên quanđến việc sử dụng đất: buộc trả lại điện tích đất đã nhận chuyên quyền do vi phạm
* Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ có quyền:
Trang 32vi vi phạm; buộc trả lại đất đã lắn, chiếm; buộc làm thủ tục đính chính Giấy chứng
nhận bị sửa chữa, tay xóa, làm sai lệch nội dung; buộc hủy bỏ giấy tờ giả liên quan
đến việc sử dụng đất; buộc trả lại điện tích đất đã nhận chuyên quyền do vi phạm.
* Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục
Quản lý đất đai có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 500.000.000 đồng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đìnhchỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại tình trạng của
đất trước khi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành
vi vi phạm; buộc tra lại đất đã lan, chiếm; buộc làm thủ tục đính chính Giấy chứng
nhận bị sửa chữa, tay xóa, làm sai lệch nội dung; buộc hủy bỏ giấy tờ giả liên quan
đến việc sử dụng đất; buộc trả lại điện tích đất đã nhận chuyên quyền do vi phạm.
1.3.4.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác
Ngoài những người có thâm quyền xử phạt quy định tại Nghị định102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ, những người có thâm quyền xử
phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác theo quy định tại Khoản 3 Điều 52 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
mà phát hiện các hành vi vi phạm hành chính quy định trong Nghị định này thuộc
lĩnh vực hoặc địa bàn quản lý của mình thì cũng có quyền xử phạt.
1.3.4.4 Trách nhiệm của người có thẩm quyên xử phạt vi phạm hành chính đối vớitrường họp phải tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động dịch vụ về đất dai
Khi xử lý vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính có trách nhiệm thông báo cho cơ quan đã cấp giấy phép, đăng ký hoạt động
hành nghề đề phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật
1.4 Kinh nghiệm xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực dat đai tại một số
quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội
1.4.1 Quận Cau Giấy
Trang 33Từ một vùng đất ven nội, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế còn nghèonàn, cơ sở hạ tầng yếu kém, giờ đây Cầu Giấy là quận nội thành với kết cấu hạ tầng
đô thị ngày càng văn minh hiện đại Kinh tế phát triển mạnh theo cơ cấu: dịch vụ
-công nghiệp — nông nghiệp Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, an ninh quốc phòng được bảo đảm Do vậyđất đai tại quận Cầu Giấy trở thành hàng hóa mà giá trị ngày càng tăng với tốc độrất cao Tương tự như quận Tây Hồ, công tác quản lý nhà nước về đất đai vừa có nét
của quận nội thành lại có những nét của huyện ngoại thành trong quá trình phát
triển đô thị Do vậy sẽ dễ xảy ra việc các hộ gia đình tự ý chuyển mục đích sử dụng
đất từ đất nông nghiệp sang đất ở.
Tuy nhiên theo báo cáo của UBND quận Cầu Giấy, từ khi thành lập quận
không có trường hợp nào vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
1.4.2 Quận Ba Đình
Quận Ba Đình được Chính phủ xác định là Trung tâm hành chính - chính trịquốc gia, nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước, Quốc
hội, Chính phủ Đây còn là trung tâm ngoại giao, đối ngoại Ba Đình có trụ sở nhiều
tổ chức quốc tế, sứ quán các nước, nơi thường xuyên diễn ra các hội quan trong của
Nhà nước, quốc tế và khu vực
Dia giới hành chính như sau:
- Phía Bắc giáp quận Tây Hồ.
- Phía Nam giáp quận Đống Đa
- Phía Đông giáp sông Hồng
- Phía Đông Nam giáp quận Hoàn Kiếm.
- Phía Tây giáp quận Cầu Giấy
Với đặc thù có một phía tiếp giáp sông Hồng, tương tự như quận Tây Hồ,
huyện Đông Anh, diện tích đất bãi sông Hồng, đất công, đất chưa sử dụng nhiều,
giá trị đất đai ngày càng tăng, lợi nhuận mang lại từ việc lấn chiếm đất là rất lớn,nên sẽ dẫn đến nhiều tổ chức, cá nhân lắn chiếm đất Tuy nhiên theo báo cáo của
Trang 34Sau nhiều lần chia tách lãnh thé dé lập nên các quận mới, hiện nay, Từ Liêm
còn lại 15 xã và 1 thị tran với diện tích đất tự nhiên 75,15 km2, dân số trên 550.000 người Là một huyện nằm ở phía Tây cửa ngõ thủ đô Hà Nội:
Phía Bắc giáp huyện Đông Anh và quận Tây Hồ.
Phía Nam giáp huyện Thanh Trì và thị xã Hà Đông.
Phía Đông giáp 3 quận Cầu Giấy, Tây Hé và Thanh Xuân
Phía Tây giáp huyện Hoài Đức và huyện Đan Phượng.
Theo báo cáo của UBND huyện Từ Liêm trên địa bàn huyện có 587 trường hợp lấn chiếm đất công, đất chưa sử dụng; 910 trường hợp sử dụng đất sai mục
đích, cụ thể như sau:
Bảng 1.2 Thống kê số vi phạm pháp luật về đất đai trên địa bàn huyện Từ Liêm
(2005 — 2012)
STT | Tên xã, thi tran vi phạm Số trường hop
1 Lan chiếm dat công, đất chưa sử dụng
Trang 352.16 | Thị tran Cầu Diễn 0
Nguôn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Từ Liêm
Trang 36CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI
PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC DAT DAI TẠI DIA BAN QUAN
TAY HO
2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội và đất đai quận Tây Hồ
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Phía Đông quận giáp ranh với phường Ngọc Thụy của quận Long Biên.
- Phía Tây quận giáp với các xã Đông Ngạc, Xuân Đỉnh của huyện Từ Liêm
và phường Nghĩa Đô của quận Cầu Giấy
Hình 2.1 Bản đồ quận Tây Hồ
Trang 37Nguồn: google.maps.comHình 2.2 Mặt bằng tổng thé quận Tây Hồ ánh chụp từ vệ tinh cia “GOOGLE”
năm 2014
Trang 38Nguôn: Tác giả tự tổng hợp
Trang 39Quận Tây Hồ có diện tích Hồ Tây nằm trọn trong địa giới của 06 phường, cósông lớn là sông Hồng chảy qua địa phận từ phía Bắc xuống Đông Nam của quận;sông Tô Lịch qua địa phận các phường Bưởi, Thụy Khuê Hệ thống giao thông khá
đồng bộ với các tuyến đường quan trọng của thủ đô như đường Nghỉ Tam, Âu Cơ
và An Dương Vương chạy đọc theo đê sông Hồng (một phần của con đường “gốm
sứ”) qua địa bàn của 05 phường Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An và Phú
Thượng với chiều dai là 7,51km Các tuyến đường Thanh Niên, Lạc Long Quân và
Thụy Khuê tạo thành hệ thống giao thông chính của quận Ngoài ra còn một số
tuyến đường có vai trò quan trọng như đường Hoàng Hoa Thám, đường Thành Niên
và đường Lạc Long Quân, đường Nguyễn Hoàng Tôn Như vậy, Tây Hồ có nhiềuđiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
Tuy nhiên, do vị trí địa lý có tầm quan trọng đối với sự phát triển của thủ đô,
quận Tây Hồ chịu ảnh hưởng sâu sắc của quá trình đô thị hóa dẫn đến các quan hệ
sử dụng đất diễn ra phức tạp Vì vậy, quá trình sử dụng đất vào các mục đích khác
nhau có nhiều biến động, gây không ít khó khăn cho công tác quản lý Nhà nước vềđất đai trên địa bàn quận
2.1.1.2 Địa hình, địa chất
Địa hình quận Tây Hồ khá bằng phẳng với hai dạng địa hình chính là địa hình khu vực trong đê và địa hình khu vực ngoài đê.
- Khu vực trong đê chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của quận, có độ cao
trung bình từ 8 — 12m địa hình bằng phẳng; khu vực thấp tring chủ yếu ở khu vực
vùng ven hồ Tây
- Khu vực ngoài đê gồm một phần các phường Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An
có địa hình lòng chảo Đây là những khu vực thường ngập úng vào mùa mưa.
Về địa chất, các yếu tố tự nhiên tạo thành môi trường địa chất vùng Hà Nộinói chung và khu vực Tây Hồ nói riêng như cấu tạo địa chất, địa mạo, trạng thái địa
chất thủy văn rất đa dạng và phức tạp Ngoài ra, các tác động nhân sinh như quá
trình đô thị hóa, việc xây dựng mạng lưới giao thông, thủy lợi, các cơ sở công
nghiệp, dịch vụ đã gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường địa chất và tính bềnvững của nó.
Trang 402.1.1.3 Khí hậu
Tây Hồ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nòng âm mưa nhiều với hai mùa
rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10; mùa khô, lạnh từ thàng 11 đến tháng 5
năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 24,46°C Số giờ nang trung bình khádéi dào với 1.645 giờ Trung bình một ngày có 3 — 5 giờ nắng Bức xạ tông cộng
hàng năm của khu vực là 125,7 kcal/cm’, bức xạ quang hợp chỉ đạt 61,4 kcal/cm?.
Tổng nhiệt độ hang năm đạt 8.500-9.000°C.
Lượng mưa trung bình năm 1.600 — 1.700mm, lượng mưa ít nhất là
1.000mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 2.630mm Song lượng mưa phân bố khôngđều trong năm, mùa mưa tập trung vào các tháng 7,8,9 với lượng mưa chiếm 80 —
§5% lượng mưa cả năm Lượng bốc hơi trung bình năm đạt 650mm Độ âm khôngkhí trung bình 84%.
Có hai hướng gió chính là gió mùa Đông Nam thổi vào mùa hè và gió mùa
Đông Bắc thổi vào mùa Đông Hàng năm quận Tây Hồ nói riêng và thành phố Hà
Nội nói chung chịu ảnh hưởng trực tiếp của 5 — 7 cơn bão, thường xảy ra từ tháng 7
đến tháng 10 Bão thường trùng với thời kỳ nước sông Hồng lên cao, đe dọa không
chỉ sản xuất nông nghiệp mà cả đời sồng nhân dân.
2.1.1.4 Thủy văn
Quận Tây Hồ có diện tích hồ Tây nằm trọn trong địa giới của 06 phường, có
sông lớn là sông Hồng chảy qua địa phận từ phía Bắc xuống phía Đông Nam của quận qua địa bàn 5 phường: Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Quảng An và Yên Phụ với tổng chiều đài 7,51km Chạy doc phía Nam của quận là sông Tô Lịch qua
địa phận các phường Bưởi, Thụy Khuê với chiều dài là 2,7km
Nhìn chung, chế độ thủy văn của các sông phụ thuộc nhiều vào lượng mưa
hàng năm Hàng năm, mùa lũ kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10 dương lịch)
Vào các tháng có mùa mưa, lượng nước các sông thường dâng cao gây ngập lụt khu
vực các bãi nổi và khu vực ngoài đê Ngược lại, vào các tháng mùa khô, nhất là
tháng 3, nước sông cạn kiệt gây khó khăn cho giao thông đường thủy và nguồn
nước dùng cho sản xuất sinh hoạt của nhân dân Sông Hồng có lượng phù sa rất