Hướng nghiên cứu kỹ năng tự học của sinh viên Tác giả Nguyễn Thanh Thủy 2016 cho rằng: Kỹ năng tự học của sinh viên sư phạm thực hiện chưa thường xuyên, chưa đạt hiệu quả, các em còn lún
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG
MÃ SO: 19/22/HD-NCKH
DAI HOC LUAT HA NOI
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Dac TuânThư ký đề tài: ThS N guyen Thị Hà
Hà Nội - 2023
Trang 2NHỮNG NGƯỜI THUC HIEN DE TÀI
1 Nguyễn Đắc Tuân — Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Đại học Luật HaNội, Chủ nhiệm dé tài, viết báo cáo tổng hợp, viết chuyên dé 1 và 3
2 Nguyễn Thị Hà — Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Dai học Luật Hà Nội,thư ký đề tài, viết báo cáo tóm tắt đề tài, viết chuyên đề 4
3 Trương Thị Hương — Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, thành viên chính,
viết chuyên đề 2
Trang 3CHU VIET TAT
Chir viét tat Chữ day đủ
DTB Diém trung binhDTBC Điểm trung bình chungDLC Độ lệch chuẩn
Trang 4MỤC LỤC
1.2.3 Khai niệm tự học của sinh VIÊN 252 2 2222211 £££££22eeezzseees
BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI 1
KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 1
I PHAN MO DAU 1
1 Ly do chon dé tai 1
2 Tinh hình nghiên cứu 2
2.1 Hướng nghiên cứu bản chất của quá trình học và tự học - - 2
2.2 Hướng nghiên cứu kỹ năng tự học của sinh viên -++-s<++ss++ss2 5
3 Mục đích nghiên cứu 12
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 12
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 125.1 Đối tượng nghiên cứu 2-2 + x+SE£SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkervee 125.2 Khách thé nghiên cứu ¿+ +©S++E+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErEerkerkerrerree 12
6 Phạm vi nghiên cứu 12
6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứỨu: - 5s s+E+££E££E££Ee£EerEerxerxerxee 126.2 Giới hạn về khách thé nghiên cứu - ¿+ +s+++++E£+x+zEezxezxzxeez 136.3 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu ¿2¿ + ©++2z++£x++zx+erxeerxeerxeee 13
7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 131,1, Cách TIÊN GẦN oe encrcresassreenmnsersensnesrernennenennnmsicosansanensaneiannntenmnnmimueonesanss 13
7.2 Phurong phap nghién CU 0 13
II PHAN NOI DUNG 14CHUONG 1 CƠ SO LY LUẬN VE KY NANG TỰ HỌC CUA SINH VIÊNTRUONG DAI HOC LUAT HA NOI 141.1 Kỹ nang 14
II Si niGm s6 007777 7 ốẽ ốẽẽ 14 l;1z2: Tis chi danh giả KY Hà Hổ sesseseainbadeidibileptisEISE100032380T1181335050CD8404388022088 16 1.1.3 Cac mite d6 ctia kY¥ Mang 110 17 1.2 Tự học của sinh viên 18 I4 i00 ng có ( 18 1.2.2 Khái niệm sinh VIÊN - << 5332113333253 1 3111251111155 cee 21
Trang 51.2.4 Một số nguyên tắc tự hỌC :-©c¿+2++2E2EE2EEE2E122121121121211 21121 xe 211.2.5 Vai trò và đặc điểm của tự hOC veeeececcsccssessssesecsesessesesessesvesesestsseseeueaesneeeseene 22
1.3 Kỹ năng tự học của sinh viên 24 1.3.1 Khái niệm kĩ năng tự hỌC 5c 2222131131351 5111 E121 1e rxke 24 1.3.2 Khái niệm kỹ năng tự học của sinh VIÊn ¿55+ + s+s+sseereeresersee 25
1.3.3 Các biểu hiện của kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật
1.3.4 Mức độ của kỹ năng tự học của sinh vIÊn - c +5 c+csssserssersee 28
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại
học Luật Hà Nội 30
1.4.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Dai học Luật Hà NỘI - - 2c 0 22112112 111112 11111111111 grrệp 30
1.4.2 Một số yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh
viên Trường Đại học Luật Hà NỘI - 2G SG 3321111311311 11111811111 1 xe 32 1.5 Đặc trưng hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 33
Tiểu kết chương 1: 35CHƯƠNG 2 TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 362.1 Tổ chức nghiên cứu 362.1.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu và khách thé nghiên cứu - 36
2.1⁄2 Các lai đoạn fighiÊÏ CỨU: ¿::::ccc6i:2166 c560165111 1616 001421 S k3 151401566 scent 14 16 84 5866 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận s5 55 +22 *++*+++stxeereerrerrsersee 40
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ¿- + 22 252+S+££E+E££+zEezzxzss 41Tiéu két chwong 2: 50CHUONG 3 THUC TRẠNG KY NĂNG TU HỌC CUA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 513.1 Danh gia chung về thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên Trường
Đại học Luật Hà Nội 51
3.1.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội về
KY HH TỰ HỘ wissen trdtionittonng'GGISi44491085300100010001810°E530001381333350144SEEGESSE.SSEE/G033/188 51
3.1.2 Kết qua chung về thực trang kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại
hoe Luat Ha NỘI scm Bốn cs amon ere ames Ee ER G38) EERO 53
Trang 63.1.3 Đánh giá chung về mức độ chính xác, thuần thục, linh hoạt của kỹ
năng tự học của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội - - 58
3.1.4 So sánh kỹ năng tự học theo các biến số giới tinh, năm học và kết qua
hoc tap cla 8301i0 219007577 63
3.2 Thực trạng các kỹ năng thành phần của kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Đại học Luật hà nội 65
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà
NỘI scintnnnnnnti gang 811011111110111611468810136000031614101586S1435448355551356319960355011115315312 0113105114815 S555 65 3.2.2 Ki nang đọc tài liệu cua sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 69 3.2.3 Kĩ năng ghi chép của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội 71 3.2.4 Kĩ năng ôn tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 74
3.2.5 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường
Đại học Luật Hà NGI snaebneeaeseiniibieBodiiDLGEIGDo010935603800561G013504431014158380014816401460005608 77
3.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội 78
3.3.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên
Truong Dai hoc Luat Ha N61 cee 79
3.3.2 Các yếu tổ khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Dai học Luật Hà NỘI - G0 2221121111 1111115111 1811 1811111 8x rry 86
3.4 Dự báo mức độ ảnh ảnh hưởng của các yếu tố đến kỹ năng tự học của
sinh viên 94
Tiểu kết chương 3: 95Ill KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 95TÀI LIỆU THAM KHẢO 100PHỤ LỤC 104CÁC CHUYEN DE 138CHUYEN DE 1 CO SO LY LUAN VE KY NANG TU HOC CUA SINHVIÊN TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI 138
1.1.Kỹ năng 138 1;1 1 Khi tiệm Ki 140 8 saeensanbindntiioidsialtiE00001448150455351553813885-1SMBEAXIIGISGE35802010008 138 1.1.2 Tiêu chí đánh giá kỹ năng - c2 32213211211 1251221 E1.Errrvee 140 1.1.3 Giác Te độ GUA KY HÃ HỖ cengcnnni dưa ceca morse aaa ue mea 141
Trang 71.2 Tự học của sinh viên 143 1.2.1 Khái niệm tự hỌC - +5 2211161 222311111125331 1111 9311 1111853111 11g rrr 143 L.2:2 Khai REM SINH Viti scssss wean tiS44111311383381 0341384180 (Q58 G184 3448483134040800Li8A 146 1.2.3 Khai niệm tự học của sinh viÊn 2552222 + *++22£££+zczeeeezs 146
1.2.4 Nguyên tắc tự học của sinh viên ¿+ s+s+E+Et+E+EEEE+EtEEEEvErEsrrrserses 1461.2.5 Vai trò và đặc điểm tự học của sinh viÊn ¿- c secx+xecxeEseerxerzes 147
1.3 Kỹ năng tự học của sinh viên 150 1:3:1 Khar Tem: ki Nand tif NOC scence annmmearermanes 150 1.3.2 Khai niệm kỹ năng tự hoc của sinh ViéN eee ceeeeeeceseeeeeeeeeeeeteeeeeeeees 150
1.3.3 Biểu hiện của 5 kỹ năng thành phan của kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Dai học Luật Hà NỘI - - 2À 2222112112 1121121112111 Exe, 151 1.3.4 Mức độ của kỹ năng tự hoc của sinh vIÊn -. 5555 + s++sscsessrs 157
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên Trường Dai
học Luật Hà Nội 160
1.4.1 Các yếu tổ chủ quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Dai học Luật Hà NỘI - c2 22211121131 1111118128111 1 1 ke 160
1.4.2 Một số yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh
wien Trường Đại học Luật Hà Nội snc cccsmss meneame 162 1.5 Dac trưng hoạt động hoc tập của sinh viên Trường Dai hoc Luật Ha
Nội 164KET LUẬN 166TÀI LIỆU THAM KHẢO 167CHUYEN DE 2 TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1692.1 Tổ chức nghiên cứu 1692.1.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu và khách thé nghiên cứu 169
2.1.2 Cac ¿i0 0i) 171 2.2 Phương pháp nghiên cứu 174 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ¿5 +2 +52*++*£+*vx+eseerserssxrs 174
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - 2 2s s+S++E+£++zzxezszes 175KET LUẬN 192CHUYEN ĐÈ 3 THUC TRẠNG KY NANG TU HỌC CUA SINH VIÊNTRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI 193
Trang 83.1 Đánh giá chung về thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên Trường
Đại học Luật Hà Nội
3.1.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội về
KY MANY ng ::
3.1.2 Kết quả chung về thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại
i0U40010:80s0I00077 -
3.1.3 Đánh giá chung về mức độ chính xác, thuần thục, linh hoạt của kỹ
năng tự hoc của sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội
3.1.4 So sánh kỹ năng tự học theo các biến số giới tính, năm học và kết quả
học tập của sinh VIÊN ¿c1 3311391119113 111 11 111 11 01 1H ng ng ng ng kg
3.2 Thực trạng các kỹ năng thành phần của kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội
3.2.1 Kỹ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà
3.2.2 Kĩ năng đọc tài liệu của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 3.2.3 Kĩ năng ghi chép của sinh viên Truong Dai học Luật Hà Nội 3.2.4 Kĩ năng ôn tập cua sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
3.2.5 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường
4.1.1 Các yếu tổ chủ quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Dai học Luật Hà NỘI - - - c2 2221112113111 .eee
4.1.2 Các yêu tố khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà NỘI - - 2G 2322112112 1111211111111 eerxee
4.1.3 Dự báo mức độ ảnh ảnh hưởng của các yếu tố đến kỹ năng tự học của
SIMD VIÊNH ¿1 111122311111 155080 1119301111193 1K 1kg KH SE ky
193
Trang 94.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng tự học của sinh viên Trường
Đại học Luật Hà Nội
4.2.1 Đối với nhà Trường -¿- ¿- 2 £+S+E2E2E2E2E2112112112111111 111121 crk.4.2.2 Đối với giảng viên
4.2.3 Đôi với cô vân học tập
4.2.4 Đôi với sinh viên
246
Trang 10DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Mẫu khách thé nghiên cứu phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 39Bang 3.1 Nhận thức của sinh viên về vai trò của kỹ năng tự học - 51
Bảng 3.2: Đánh giá chung kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Bảng 3.3 Mối tương quan về tính chính xác giữa các kỹ năng thành phần của kỹ
năng tự học cua sinh viên Truong Đại học Luật Hà Nội .- 59
Bảng 3.4 Mối tương quan về tính thuần thúc giữa các kỹ năng thành phần của kỹ
năng tự hoc cua sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 61
Bang 3.5 Mối tương quan về tính linh hoạt giữa các kỹ năng thành phần của kỹ
năng tự hoc của sinh viên Trường Dai học Luật Ha Nội - 63
Bảng 3.6 So sánh kỹ năng tự học theo các biến số giới tính, năm học và kết qủa
hoc tap cla SIN VIEN 0.0.7 64
Bảng 3.7 Biéu hiện kỹ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên Trường Dai học
Trưởng Đại học Luật Ha NỘI các cá dán án n0 ngán 2 t1 ng cause ecadsaaa sanviavariass LR S4 dan 77
Bang 3.12 Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến kỹ năng tự học của sinh viên 79Bang 3.13 Ảnh hưởng của thái độ học tập đến kỹ năng tự học của sinh viên 80Bang 3.14 Ảnh hưởng của thái độ học tập đến các kỹ năng thành phan của kỹ
năng tự học của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội - - 81
Bang 3.15 Anh hưởng của nhận thức của sinh viên về ngành, nghề đang theoBảng 3.16 Ảnh hưởng của nhận thức về ngành, nghề đang theo học đến các kỹ
năng thành phần của kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật
Trang 11Bảng 3.18 Ảnh hưởng của khả năng lập luận và tư duy đến các kỹ năng thành
phần của kỹ năng tự học của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội 85Bảng 3.19 Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến kỹ năng tự học của sinh
viên Trường Đại học Luật Hà Nội - 555 322 * + ‡++svrserserrssrsee 86
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của môi trường học tập của lớp, nhóm đến kỹ năng tự học
GÚ8,SIHH V1 CL we rer pgnggtoititngiNETA0TD1138111015810018.00830010130083EE30NSSBEAISEESSISNEERS00010/ 8500.0008 87
Bang 3.21 Anh hưởng của môi trường học tập của lớp, nhóm đến các kỹ năng
thành phan của kỹ năng tự học của sinh viên - ¿22 5 s+zx+zxezxerxred 88Bảng 3.22 Ảnh hưởng phương pháp giảng dạy của giảng viên đến kỹ năng tự
HOC CUA 8310410 89
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy của giảng viên đến các kỹ
năng thành phan của kỹ năng tự học của sinh viên -2¿ 5z 5+¿ 90Bảng 3.24 Ảnh hưởng của chương trình đào tạo đến kỹ năng tự học của sinh
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của chương trình đào tạo đến các kỹ năng thành phần của
kỹ năng tự học của sinh VIÊH 5 2c 3311321113513 158111111 ExEerke 92
Bang 3.26 Dự báo sự thay đổi kỹ năng tự học của sinh viên dưới tác động của
các yếu tố chủ quan và khách quan 2-2 22 ++E++E+E++£E++E+erxzzrssex 94Bảng 2.1 Mẫu khách thé nghiên cứu phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 173Bảng 2.2 Độ tin cậy của kỹ năng lập kế hoạch tự học của sinh viên - 178
Bảng 2.3 Độ tin cậy của kỹ nang đọc tài liệu của sinh viên ¿5+ s55 ++++ 178 Bảng 2.4 Độ tin cậy của kỹ năng ghi chép của sinh viÊn - 55+ <+c+scsee 179 Bảng 2.5 Độ tin cậy của kỹ năng ôn tập của sinh viÊn 5555 *++sx++s+sss2 180
Bảng 2.6 Độ tin cậy của kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh
'VIỆ s66 nhy Bún hư nh ng in g61830001150131158564:601)5186518935985343695385183185EES0GASE51S13S0148186005040/150648 181
Bảng 2.7 Độ tin cậy về thái độ học tập của sinh VIEN - + + s++ssx+sss+sss2 182Bang 2.8 Độ tin cậy của nhận thức về ngành nghề đang theo học của sinh viên 182Bang 2.9 Độ tin cậy về khả năng lập luận và tư duy của sinh viên - 183
Bảng 2.10 Độ tin cậy của môi trường học tập của lớp, nhóm - - « s+++s 183 Bảng 2.11 Độ tin cậy của phương pháp giảng dạy của giảng viên 184 Bảng 2.12 Độ tin cậy của chương trình đào tạO c Sc sScs St eireirrerres 184
Bảng 3.1 Nhận thức của sinh viên về vai trò của kỹ năng tự học 193
Trang 12Bảng 3.2: Đánh giá chung kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Bảng 3.3 Mối tương quan về tính chính xác giữa các kỹ năng thành phần của kỹ
năng tự hoc của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội
Bảng 3.4 Mối tương quan về tính thuần thúc giữa các kỹ năng thành phần của kỹ
năng tự học của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội -.
Bảng 3.5 Mối tương quan về tính linh hoạt giữa các kỹ năng thành phần của kỹ
năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội .
Bảng 3.6 So sánh kỹ năng tự học theo các biến số giới tính, năm học và kết qủa
hoc tap cla SNM VIEN D 4(443414
Bang 3.7 Biéu hién ky nang lap ké hoach hoc tập của sinh viên Trường Đại hoc
I0 8s 8 O0
Bảng 3.8 Biểu hiện kỹ năng đọc tải liệu của sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Bảng 3.9 Biểu hiện kỹ năng ghi chép của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội Bảng 3.10 Biểu hiện kỹ năng ôn tập của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội Bang 3.11 Biéu hiện kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên
1rưởng Hat Học Laat Ha: Nộ LieneeeesbnneoaiiboDiidiatigiilSRSRPARSSSEiSin00S098338900958
Bảng 4.1 Anh hưởng của các yếu tố chủ quan đến kỹ năng tự học của sinh viên Bang 4.2 Anh hưởng của thái độ học tập đến kỹ năng tự học của sinh viên Bảng 4.3 Ảnh hưởng của thái độ học tập đến các kỹ năng thành phần của kỹ
năng tự học của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
Bang 4.4 Ảnh hưởng của nhận thức của sinh viên về ngành, nghề đang theo hoc Bảng 4.5 Ảnh hưởng của nhận thức về ngành, nghề đang theo học đến các kỹ
năng thành phần của kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật
Bang 4.6 Ảnh hưởng của khả năng lập luận và tư duy của sinh viên Bảng 4.7 Ảnh hưởng của khả năng lập luận và tư duy đến các kỹ năng thành
phần của kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội Bang 4.8 Ảnh hưởng của các yếu tổ khách quan đến kỹ năng tự học của sinh
viên Trường Đại học Luật Hà Nội - - 2c 3c *SSssreererireereres
Trang 13Bảng 4.9 Ảnh hưởng của môi trường học tập của lớp, nhóm đến kỹ năng tự học
0ï 8301005415:
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của môi trường học tập của lớp, nhóm đến các kỹ năng
thành phần của kỹ năng tự học của sinh viên - ¿s2 2 s+zx+zxezxezse¿Bảng 4.11 Ảnh hưởng phương pháp giảng dạy của giảng viên đến kỹ năng tự
is 8501021501757 Ả Ô Ỏ
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy của giảng viên đến các kỹ
năng thành phan của kỹ năng tự học của sinh viên 252525522Bang 4.13 Ảnh hưởng của chương trình đào tạo đến kỹ năng tự học của sinh
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của chương trình đào tạo đến các kỹ năng thành phần của
kỹ năng tự học của sinh VIÊN - 1k9 ng nh nh HH gàng nràt
Bang 4.15 Dự báo sự thay đổi kỹ năng tự học của sinh viên dưới tác động của
các yêu tô chủ quan và khách qua1n - - 5 2c 33321 *+*E£**£+seEeeeereeerres
Trang 14CUA ASTANA, ID seessacoseesssedzEln428152105 108.0013836 tuSiS8g5-355.30.GI240G9335.5.213.8.0-04 38: S3E18iL8qg4ag4.4
Mối tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng lập kế hoạch học
tp CUA SIND VIEN 00000077
Mối tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng đọc tài liệu của
sinh VIÊN C30305 10111 g510 1 KT 5 kg yy
Mối tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng ghi chép của sinh viên Mỗi tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng ôn tập của sinh viên Mối tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng tự kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập của sinh viên - ¿2+ ©2++22++22+t2zxezvxerxerrseeeMỗi tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học của sinh viên Mối tương quan giữa các kỹ năng thành phần của kỹ năng giải tự học
lðI8301i04190 00001077
Mỗi tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng lập kế hoạch học
tAp CUA SIN VIEN 0011
Mối tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng đọc tài liệu của
SINH VI bbnnenuotridsioagiiiDSii0AN8S0DRSS13350188ES8NDISESINGENG.SGNBISENSEIBETSASHAIEXSVHESIETSSã300.8A
Mối tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng ghi chép của sinh viên Mối tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng ôn tập của sinh viên Mỗi tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá kỹ năng tự kiểm tra, đánh
giá két quả học tập của sinh VIÊn - -¿- c2 2S 32+ Eseseereerssrrrrrrsee
woo
Trang 15BAO CÁO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI
KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TS Nguyễn Đắc Tuân! - Chủ nhiệm đề tài
I PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Học là một hoạt động không thê thiếu đối với tất cả mọi người từ khi sinh racho đến suốt cuộc đời Cá nhân muốn tôn tại, phát triển và thích ứng được với xã hộithì cần phải học tập bằng mọi hình thức, bởi cuộc sống luôn vận động và phát triển
không ngừng V.I Lénin đã từng nói: “Học, học nữa, hoc mãi”, nó luôn có giá trị ở
mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nên kinh tế tri thức
Tổ chức UNESCO đã đưa ra bốn trụ cột của giáo dục: học dé hiểu biết, học délàm việc, học dé làm người, học dé tự khang định minh Đây cũng chính là mục tiêugiáo dục chung nhằm giáo dục toàn diện nhân cách người học Vấn đề chăm lo giáodục toàn diện cho thế hệ trẻ để họ trở thành những con người mới, vừa hồng vừa
chuyên, luôn được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá trình giáo dục và đào tạo.
Thanh niên, sinh viên Việt Nam hôm nay nói chung, sinh viên Trường Đại học
Luật Hà Nội nói riêng, là những chủ nhân tương lai của đất nước, sẽ tiếp bước nhữngthế hệ đi trước gìn giữ, xây dựng và phát triển đất nước ngày một văn minh, hiện đại.Đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới.Chuyên đổi phương thức đào tao từ niên chế sang học chế tín chi là bước chuyền tatyếu khách quan của hệ thong giáo duc dao tạo đại học của Việt Nam theo xu thế hộinhập khu vực và quốc tế Giáo dục Đại học của Việt Nam đang tiếp cận với nền giáodục thế giới, áp dụng theo hình thức đào tạo tín chỉ, mà bản chất của nó chính là nhằm
phát huy tính tích cực, năng động, chủ động, độc lập, sáng tạo của người học - tự học,
tự nghiên cứu, lay người hoc làm trung tâm Do đó, quan điểm học đại học là tự học làmột quan điểm được nhiều nhà giáo dục đồng thuận Tự học là hình thức học tậpkhông thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đăng Tổchức hoạt động học và tự học một cách hợp lí, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là
trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường, thậm chí của cả ngành, của toàn xã hội.
! Giảng viên chính, Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trang 16Với phương thức đào tạo tín chỉ như hiện nay, sinh viên Việt Nam đã và đang
tiếp cận và bắt kịp với xu thế của thế giới Tuy nhiên, kỹ năng tự học của sinh viên nói
chung và sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng còn chưa phát huy đúng tính tích cực, năng động, sáng tạo, tự chủ, độc lập, tự chịu trách nhiệm với việc học
của mình, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo
Trường Đại học Luật Hà Nội là một trong những trường Dai hoc dao tạo nguồnnhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực pháp lý, đang trên đà xây dựng và phát triển đểtrở thành trường Đại học trọng điểm của cả nước Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhàtrường mỗi sinh viên cần có ý thức tốt trong việc tu dưỡng, rèn luyện dao đức và traudồi tri thức chuyên môn cũng như những tri thức xã hội khác Đề đạt được điều đó,
không có con đường nào khác đó là tự học.
Biết cách học thế nào cho tốt là bước đầu tiên trong việc phát triển những thóiquen học tập hiệu quả Học tập phải là một quá trình đều đặn, thường xuyên, bao gồm
ôn tập hàng ngày, hàng tuần và trước kì thi, học mọi lúc, moi nơi, học suốt đời Dé đạtđược kết quả cao trong học tập, kĩ năng tự học của sinh viên có ý nghĩa quyết định
Sinh viên của Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay đã có kĩ năng tự học đạt ở mức
độ nào? Những yếu tố khách quan, chủ quan nào ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của
sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội?.
Xuất phát từ những lí do nêu trên, chúng tôi lựa chọn van đề "Ki năng tw họccủa sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới cũng như trong nước đã có không ít đề tài nghiên cứu về kỹ năng,
kỹ năng tự học ở nhiều lĩnh vực khác nhau Trong quá trình nghiên cứu, phân tích,đánh giá, nhận thấy các đề tài tập trung vào một số hướng nghiên cứu sau đây:
2.1 Hướng nghiên cứu bản chất của qua trình học và tự học
Vấn đề tự học ở Việt Nam cũng được chú trọng từ rất lâu Ngay từ thời kìphong kiến, nền giáo dục đã đào tạo cho đất nước nhiều nhân tài kiệt xuất Nhữngnhân tài đó, bên cạnh yếu tố được những ông đồ tài giỏi dạy dé thì yếu tố quyết địnhđều là tự học của bản thân Bản chất của việc học là tự học
Vấn đề tự học thực sự được phát động nghiên cứu nghiêm túc, rộng rãi từ khinên giáo dục cách mang ra đời, mà chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là người khởi xướngvừa là người nêu tắm gương về tinh thần và phương pháp dạy học Người từng nói:Còn sống thì còn phải học và cách học phải lay tự học làm nòng cốt
Trang 17Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ti học là “tur động học tập ”” Quan điểm này phùhợp với quan điểm về tự học của các nhà giáo dục hiện đại.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc xác định mục đích, động cơ tự học đúng đắn
có tầm quan trọng hàng đầu Mục đích chung của việc học tập được Người đề cập:
“Học dé làm việc, lam người, làm cán bộ Học dé phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhândân, Tổ quốc và nhân loại” Người khẳng định mục đích của tự học là nhằm nâng cao
sự hiểu biết của bản thân mình dé phát triển và hoàn thiện nhân cách; tự học dé phục
vụ sự nghiệp cách mang; tự học dé khang định mình
Theo Người, tự học là một dòng chảy liên tục, phát triển không ngừng, ngườihọc không được để cho nó gián đoạn, không ngắt quãng, dù công việc cuộc sống cóbộn bề đến đâu Người con nói: “học ở trường, học ở sách vở, hoc lẫn nhau và họcnhân dân ”, tức là ở bat kì noi đâu mọi người cũng có thể tự học Không phải chỉ học
ở trường, lớp mà con người phải học trong lao động, trong công tác thực tiễn; khôngchỉ học ở thầy giáo mà còn học ở những người khác với thái độ kiên trì, bền bi, tiếpthu mọi nguồn tri thức có thé dé hoạt động một cách hiệu quả
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, tư tưởng về tự học đã được nhiều tác giả trìnhbày trực tiếp và gián tiếp trong các công trình tâm lí học, giáo dục học, phương pháp
dạy học.
Các tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường đã khangđịnh: năng lực tự học của trò dù còn đang phát triển vẫn là nội lực quyết định sự pháttriển của bản thân người học Thầy là ngoại lực, là tác nhân, hướng dẫn, tổ chức, đạodiễn cho trò tự học Nói cách khác quá trình tự học, tự nghiên cứu cá nhân hóa việchọc của trò phải kết hợp với việc của thầy và quá trình hợp tác của trò trong cộng đồng
lớp học, tức là quá trình xã hội hóa việc học.
Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (2001) cũng cho rằng: học cốt lõi là tự học mà ở đóchủ thé tự thé hiện và biến đổi mình: “7 học là tu mình động não, suy nghĩ, sử dụngcác năng lực trí tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp ) và có khi cả cơ bắp (khiphải dùng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ, tình cảm, nhân sinhquan, thé giới quan (như trung thực, khách quan, có chi tiến thủ, không ngại khó ) déchiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào a6 của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữucủa mình ””
“Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật
4 Nguyễn Cảnh Toàn (2001) Tự giáo duc, tự học, tự nghiên cứu, tập 1,2 TT Văn hóa Ngôn ngữ Dong Tây
Trang 18Tác giả Lê Khánh Bang (1998) quan niệm: “Tự học là tu mình suy nghĩ, sửdụng các năng lực trí tuệ và phẩm chất tâm li dé chiếm lĩnh một số lĩnh vực khoa họcnhất định "4.
Tự học đã được con người thực hiện từ rất sớm ngay từ khi giáo dục chưa trởthành một ngành khoa học Cũng từ rất sớm, con người luôn quan tâm đến việc làmsao cho người học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ và hành động theo những điều giáo daycủa thay Tự học là van đề luôn được quan tâm trong quá trình day và học
Từ thế kỷ XVII, các nhà giáo dục đã nhấn mạnh rang, cần phải khuyến khíchngười học giành lấy tri thức băng con đường tự khám phá, tìm tòi và suy nghĩ trong
quá trình học tập.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, bên cạnh sự tiến bộ rất nhanh của các ngànhkhoa học cơ bản, khoa học giáo dục cũng có nhiều tiến bộ đáng kế Đặc biệt là đã xuấthiện quan điểm dạy học hiện đại: sinh viên là chủ thể tích cực, giáo viên là người tổchức hướng dan
Khái niệm người học trong giai đoạn này cũng không còn được quan niệm cá
thể hóa cực đoan như trước đây, tuy nó vẫn được chú ý Tư tưởng lấy người học làmtrung tâm Người day đóng vai trò gây sự chú ý kích thích, thúc day người học tự hoạtđộng Vì thế, người học đóng vai trò trung tâm của quá trình dạy học, còn người dạy làchuyên gia của việc học đó Đây chính là cơ sở để đưa ra những biện pháp bồi dưỡng
năng lực tự học cho người học.
Trong khi đó, Oprea Ionut Mihai (2021) nhận định: “Tự học là một quá trình và
là một kĩ năng được thực hiện bên ngoài cơ sở giáo dục chính quy” Ông cho rằng mộttrong những đặc tính cơ bản nhất góp phần hình thành kĩ năng tự học là khả năng thíchứng Kĩ năng tự học sẽ không được hình thành ngay lập tức, mà cần trải qua một sốgiai đoạn để sinh viên thực sự thưc hiện quá trình tự học tập có hiệu quả Giai đoạnđầu tiên sẽ bắt đầu từ trường học, khi lớp học chuyên đổi từ việc lấy giáo viên làmtrung tâm sang sinh viên làm trung tâm Giai đoạn tiếp theo là sự chuyên đổi từ học tậplấy sinh viên làm trung tâm sang tự học được hướng dẫn từ bên ngoài, và cuối cùng là
từ tự học được hướng dan từ bên ngoài đến tự học hoàn toàn”
Đồng tình với quan điểm trên, các nhà giáo dục Xô Viết đã khẳng định vai tròtiềm năng to lớn của hoạt động tự học trong giáo dục nhà trường Đặc biệt, nhiều tác
giả còn nghiên cứu sâu sắc cách thức nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của
Lê Khánh Bằng (1998) 76 chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học NXB Giáo dục
5 Oprea Ionut Mihai (2021), Self-eduaction and lifelong learning.
Trang 19người học, trong đó nêu lên những biện pháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức của
người học trong quá trình dạy học.
Như vậy, tự học có nghĩa là việc học tập do chính bản thân người học quyếtđịnh, người học tự giác, tự chủ không cần sự nhắc nhở, giao nhiệm vụ của người khác,
tự mình nhận thấy nhu cầu của bản thân dé rồi từ đó tiễn hành việc tự học
2.2 Hướng nghiên cứu kỹ năng tự học của sinh viên
Tác giả Nguyễn Thanh Thủy (2016) cho rằng: Kỹ năng tự học của sinh viên sư
phạm thực hiện chưa thường xuyên, chưa đạt hiệu quả, các em còn lúng túng trong thực
hiện việc tự học, vì vậy kết quả học tập của sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu dao tạo
Những sinh viên có học lực khá, giỏi thực hiện thường xuyên ở mức độ khá cao
các kỹ năng tự học, ngược lại nhóm sinh viên có học lực trung bình hoặc yêu thì thựchiện chưa thường xuyên việc tự học, thậm chí gần như không thực hiện Kết quả học
tập khác nhau của sinh viên phản ánh mức độ khác nhau trong thực hiện các kỹ năng
tự học.
Đề tổ chức hoạt động nhằm hình thành kỹ năng tự học cho sinh đạt hiệu qua bàiviết đã đề cập đến một số vai trò của người giáo viên như: Giáo viên định hướng hoạt
động học tập cho sinh viên thông qua việc xác định mục đích, mục tiêu học tập và
chuyển giao mục đích, mục tiêu ấy cho sinh viên qua yêu cầu của bài tập, bài học déhình thành kỹ năng cần thiết Giáo viên lựa chọn và áp dụng phương pháp dạy họctương ứng đề hình thành tri thức, kỹ năng và phương pháp tiếp cận tri thức ở sinh viên.Giáo viên tổ chức cho sinh viên giải quyết các bài tập đã chiếm lĩnh kiến thức khoa
học ở trên lớp, thông qua đó hình thành kỹ năng tự học, năng lực tư duy, và tự giải
quyết vấn đề Giáo viên kiểm tra quá trình lĩnh hội của sinh viên, điều chỉnh sự tácđộng của mình đối với sinh viên và xác nhận kết quả học tập của sinh viên, từ đó mở
ra quy trình day hoc mới, giao cho sinh viên nhiệm vụ học tập mới Giáo viên cần phát
hiện ra những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình học tập, tìm tòi, nghiên
cứu dé can thiệp hợp lý, khuyến khích tinh chủ động tích cực, độc lập và sáng tạo củasinh viên”
Tác giả Nguyễn Đắc Tuân (2016) khi nghiên cứu kĩ năng học và tự học củasinh viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, đã đưa ra một số kết luận như sau: Nhậnthức của sinh viên về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của kĩ năng học và tự học chothấy, đại đa số sinh viên có nhận thức từ cao đến rất cao Đánh giá chung về kĩ năng
học và tự học của sinh viên trường Đại học Kiêm sát Hà Nội xét theo mức độ thê
® Nguyễn Thanh Thủy (2016), Hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên — nhu cầu thiết yếu trong dao tạo ngành
sư phạm, Tạp chí Khoa học — Dai hoc Đông Nai, So 03, tr.10-16
Trang 20hiện cho thấy: kĩ năng lắng nghe được sinh viên thể hiện xếp thứ 1, thứ 2 là kĩ năngtìm kiếm thông tin và tài liệu; thứ 3 là kĩ năng lập kế hoạch và quản lí thời gian; thứ
4 là kĩ năng ghi nhớ; thứ 5 là kĩ năng ghi chép; thứ 6 là kĩ năng đọc tài liệu; thứ 7 là
kĩ năng ôn tập Tuy nhiên, chỉ có 2 kĩ năng (lắng nghe và tìm kiếm thông tin, tài liệu)được sinh viên thể hiện ở mức cao, các kĩ năng còn lại chỉ được thể hiện ở mức trun gbình Các kĩ năng thành phan trong ki năng học va tự học của sinh viên có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau ở mức có ý nghĩa thống kê So sánh sự khác biệt có ý nghĩathống kê về nhận thức của sinh viên đối với vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của kĩnăng học và tự học cho thấy, không có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ, nhưng
có sự khác biệt giữa sinh viên ở các khóa khác nhau Còn đối với kĩ năng học và tự
học, thì có sự khác biệt giữa nam và nữ và sự khác biệt giữa sinh viên ở các khóa
khác nhau Trong 8 yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng học và tự học của sinh viên trườngĐại học Kiểm sát Hà Nội thì yếu tố "ý thức học tập và động cơ nhận thức của sinhviên có ảnh hưởng mạnh nhất", còn yếu tố thuộc về "nang lực trí tuệ va tu duy cuasinh viên" có ảnh hưởng yếu nhất
Tác giả Mai Thị Lan (2018) trong bài viết: Phát huy khả năng tự học, tự nghiêncứu của sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đã đưa ra một số yêu cầu đối với giảngviên và sinh viên nhằm nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên như:Phải kích thích được nhu cầu, khơi gợi hứng thú học tập cho sinh viên; xác định mụcđích và động cơ học tập đúng đắn cho sinh viên; có tinh thần trách nhiệm, có tâmhuyết nghề nghiệp; hướng dẫn sinh viên biết vận dụng, ứng dụng các kiến thức đã học;cần tăng cường tổ chức quản lí hoạt động tự học của sinh viên; bồi dưỡng phương
pháp tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Sinh viên phải tự mình xác định đúng động
cơ, mục đích của việc tự học; bản thân sinh viên cần tìm ra cho mình phương pháp họctập có hiệu quả; trong quá trình tự học, sinh viên cần suy nghĩ sáng tạo; sinh viên biếtgắn học tập với hoạt động thực tiễn, phải sáng tạo, học đi đôi với hành
Đinh Thị Hoa, Đàm Thu Vân, Đào Thị Thu Phương (2018) trong đề tài nghiên
cứu: Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình.
Đề tài đã thu được một số kết quả như sau: Nhận thức về khái niệm tự học, về cơ bản,sinh viên đã nhận thức rõ về vấn đề tự học, hiểu rõ việc tự học là tự mình giải quyếtcác vấn đề trong học tập một cách thường xuyên khi không có sự hướng dẫn trực tiếp
của giáo viên Tuy vậy, van có không ít sinh viên chưa thực sự hiệu việc tự học là các
7 Nguyễn Đắc Tuân (2016), Kĩ năng học và tự học của sinh viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội
8 Mai Thị Lan (2018), phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên theo tư tưởng Hô Chi Minh, Tap
chí Giáo dục, Sô đặc biệt Ki | tháng 5/2018, tr 9-12
Trang 21em phải biết lập kế hoạch học tập cho bản thân và thực hiện đầy đủ kế hoạch đó; hoặc
có sinh viên còn chưa biết đề ra mục đích, nội dung và lựa chọn phương pháp tự họcphù hợp với bản thân khiến việc học tập của các em chưa thực sự đạt kết quả cao.Nhận thức về tam quan trọng của tự học, bai viết cũng chỉ ra, phần lớn sinhviên đã nhận thức được thế nào là tự học, vai trò của tự học đối với bản thân, đã xácđịnh bản thân cần tự học để đạt kết quả tốt nhất Tuy vậy, việc học tập của các emchưa đạt kết quả cao do chính các em chưa biết xác định, lựa chọn được phương pháp
học tập, tự học phù hợp.
Thái độ, tỉ lệ sinh viên yêu thích, say mê tự học rất thấp (35,2%); tỉ lệ sinh viênluôn cô gắng học tập, thi nghiêm túc hạn chế (31%) Sinh viên tự học khi có người đônđốc chiếm tỉ lệ cao nhất (82,2%), như vậy việc sinh viên thiếu tự giác trong học tập sẽảnh hưởng đến kết quả học tập Bên cạnh đó, số sinh viên kiểm soát, sắp xếp thời gianbiểu cá nhân dé giành cho học tập cũng gặp khó khăn, sinh viên dé bị lôi cuốn bởi cácyếu tố khác khi học: Facebook, internet, mua sam (71,7%) Thực tế này có thé lí giảibởi ngoài học tập gắn với nghề nghiệp sinh viên còn tham gia rất nhiều các hoạt động
xã hội, đặc điểm giao tiếp đa dạng, phong phú Tính thụ động ở sinh viên còn rất lớn,học mang tính hình thức, đối phó với thi, kiểm tra; lười, ngại đọc sách (40,7%); phụthuộc vào thầy, chưa chủ động, tự giác, tích cực”
Nguyễn Thị Bích Thuận (2019), Trường Cao đắng Sư phạm Hà Tây: Thựctrạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên Khoa Tiều học, Trường Caodang Sư phạm Hà Tây Đã đề cấp đến: nhận thức của sinh viên với vai trò của hoạtđộng tự học; thời gian tự học cho mỗi tiết học trên lớp của sinh viên; về một số hình
thức tự học của sinh viên; khó khăn của sinh viên trong quá trình tự học.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số kỹ năng: Kĩ năng lập kế hoạch học tập; Kĩnăng đọc hiểu và nghiên cứu tài liệu; Kĩ năng ghi chép/ tổng hợp kiến thức Đồng thời,tác giả đưa ra một số đề xuất: Đổi mới các phương pháp và hình thức tô chức dạy học
Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học
Bùi Thị Thùy (2019), Trường Cao đăng Sơn La, Một số biện pháp nâng caohiệu quả tự học của sinh viên trường Cao đắng Sơn La theo phương thức đào tạo họcchế tín chỉ Bài viết tập trung tìm hiểu về những khó khăn gặp phải của sinh viênTrường Cao dang Sơn La trong quá trình tự học theo phương thức đào tạo học chế tin
? Dinh Thị Hoa - Đàm Thu Vân - Đào Thị Thu Phương (2018), Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên
Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình, Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 22-25
40 Nguyễn Thị Bích Thuận - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì 1 - 8/2019), tr 56: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên Khoa Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm
52-Hà Tây
Trang 22chỉ, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của việc tự học chosinh viên theo học chế tín chi!!.
Nguyễn Thị Hồng Vân, Hoàng Thị Vân (2020): Một số giải pháp phát triểnnăng lực tự học cho sinh viên ngành giáo duc mầm non trường Cao đăng Sơn Lan Bàiviết đưa ra kết luận sinh viên quen thụ động nghe, chép, ghi nhớ và tái hiện một cách
máy móc, rập khuôn những gì giảng viên đã giảng mà chưa có tư duy sáng tạo, chưa
biết cách tự học Sinh viên còn tỏ ra chán học, thiếu cảm hứng, thiếu niềm đam mê họctập; lười tư duy, lười đọc là xu hướng khá phô biến Tình trạng này một phan là do
phương pháp dạy học của giảng viên chưa kích thích được tính tích cực, sáng tạo của
sinh viên do chưa hướng dan và tổ chức cho sinh viên phương pháp tự học đúng đắn
Do đó, để sinh viên có động cơ tích cực tự học cần giáo dục để sinh viên nhận thứcrằng tự học suốt đời là năng lực cốt lõi của con người trong thế kỉ XXI và với giáoviên thì không chỉ cần cho bản thân mà còn phải giáo dục cho học sinh của mình như
là một tiêu chuân nghề nghiệp
Nguyễn Thị Thanh Tùng, Lê Thị Lan Hương, Lê Thị Hường (2018), nghiên cứuthực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tự học môn tư tưởng Hồ Chí Minh chosinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhận thức về tầm quan trọng của mônhọc, thái độ, tâm lí của sinh viên với vấn đề tự học, thời gian và mức độ chuẩn bị bài,phương pháp, hình thức tự học Đề xuất một số giải pháp phát triển năng lực tự họcmôn tư tưởng Hồ Chí Minh ở sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)
Trong một nghiên cứu của mình, Barry J Zimmerman (1990) đã viết: “Chúngtôi đã quan sát những người học tập tự điều chỉnh Họ tiếp cận những công việc vànhiệm vụ trong học tập với sự tự tin, chăm chỉ và tháo vát Không giống như nhữngngười học thụ động khác, người học tự điều chỉnh chủ động tìm kiếm thông tin cầnthiết và làm chủ những gì mình học được Ngay cả khi gặp những trở ngại như điềukiện học tập kém hay những bài giảng khó hiểu, văn bản trừu tượng, họ van tìm racách giải quyết dé thành công”!
Cùng nghiên cứu về hoc tập tự điều chỉnh, Dale H Schunk (1996) trong bài viết
“Tự đánh giá và tự điêu chỉnh việc học” nói thêm: “Học tập tự điêu chỉnh đê cập đên
11 Bùi Thị Thùy - Trường Cao dang Sơn La, Một số biện pháp nâng cao hiệu qua tự học của sinh viên trường Cao đắng Sơn La theo phương thức đào tạo học chế tín chỉ, Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 50-55
12 Nguyễn Thị Hồng Vân, Hoàng Thị Vân: Một số giải pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Cao đắng Sơn Lan, Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kì 1 - 4/2020), tr 59-64
33 Nguyễn Thị Thanh Tùng - Lê Thị Lan Hương - Lê Thị Hường - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thực trạng
và giải pháp nâng cao chất lượng tự học môn tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, Số 438 (Ki 2 - 9/2018), tr 60-64
14 Barry J Zimmerman (1990), Self-Regulated Learning and Academic Achievement: An Overview.
Trang 23việc tự suy nghĩ, hành động một cách có hệ thống nhằm tác động đến quá trình học tậpkiến thức và kĩ năng của một người Quá trình tự điều chỉnh bao gồm việc tham gia vàtập trung vào chỉ dẫn; tổ chức, mã hóa và ôn tập những thông tin cần ghi nhớ, thiết lậpmôi trường làm việc hiệu quả; sử dung những nguồn thông tin đúng đắn ” !Š,
Theo bài viết “Đào tạo kỹ năng tự học: đó có phải là một câu trả lời cho việcthiếu kỹ năng tự học của sinh viên đại học?”, Aniva Kartika (2007) khẳng định: “Họctập ở bậc đại học đòi hỏi sinh viên có kĩ năng tự học Điều này hoàn toàn khác biệt sovới học tập ở bậc pho thông khi hoc sinh luôn được giáo viên hướng dẫn điều gì cầnhọc, điều gì đúng, điều gì sai Trong khi đó, sinh viên đại học được kì vọng có khả
năng chịu trách nhiệm với mọi hành vi của minh, trong đó có cả những hành vi trong
học tập, vì vậy việc sinh viên đại học học được gì và hiểu được gì đều phụ thuộc vào
“1%
ban thân sinh viên đó” Dé đảm bao quá trình học tập bậc đại học hiệu quả, sinh viêncần được trang bị trước những kĩ năng cơ bản Khảo sát cho thấy, những sinh viên tiếpnhận sự giáo dục từ sớm về vấn đề này đều hình thành những kĩ năng cần thiết tronghọc tập nhanh chóng và kịp thoi!®
Tác giả Maryellen Weimer (2010) trong bài viết “Phát triển kỹ năng tự học tựđịnh hướng của sinh viên” nhận định: “Kĩ năng học tập tự định hướng liên quan đếnkhả năng sinh viên quản lý nhiệm vụ học tập của mình một cách độc lập mà không cầnđến sự chỉ đạo của người khác Đây là kĩ năng cần thiết để quá trình học tập lâu dàidiễn ra có hiệu quả và là một trong nhiều kĩ năng thiết yếu mà sinh viên cần được pháttriển trong thời gian học tập ở trường đại học” Maryellen Weimer đã tiến hành mộtcuộc khảo sát hướng đến đối tượng là những học viên của một khóa học kinh doanhquốc tế Kết quả khảo sát cho thay, phan lớn sinh viên vẫn chưa sẵn sàng để độc lậptrong học tập Một trong những biện pháp được tác giả đưa ra nhằm cải thiện tìnhtrạng trên là điều chỉnh lại môi trường học tập Việc tạo lập một môi trường học tậpphù hợp, sử dụng phương pháp học tập dé học viên tự định hướng có thé khuyến khíchhọc viên trở nên tự chủ hơn đối với công việc học tập Đồng thời, cần lưu ý phát triển
kĩ năng tự học trong chương trình giảng dạy sớm nhất có thể cho học viên và tạo nhiều
cơ hội hơn đề học viên tự nghiên cứu và học tập!”
Một nghiên cứu tương tự về kĩ năng tự định hướng trong học tập của sinh viênđại học Hacettepe và đại học Baskent, Ankara, Thổ Nhĩ Ky do Ilkay Askin Tekkol vaMelek Demirel tiến hành vào năm 2018 cho kết quả như sau: “Kĩ năng tự định hướng
15 Dale H Schunk (1996), Self-Evaluation and Self-Regulated Learning.
15 Aniva Kartika (2007), Study Skills Training: Is it an Answer to the Lack of College Students’ Study Skills?.
17 PhD Maryellen Weimer (2010), “Developing Students’ Self-Directed Learning Skills”.
9
Trang 24trong học tập của sinh viên đại học cao hơn so với mức trung bình của thang đo.
Điểm số thu được từ các tiêu chí của thang đo, gồm động lực, khả năng tự giám sát,
tự kiểm soát và sự tự tin đều cao hơn mức trung bình”!Š Có thể thấy, ki năng tự họccủa sinh viên luôn là mối quan tâm lớn và có khuynh hướng ngày càng phát triển
theo thời gian.
Trong khi đó, Rachel Field, James Duffy và Anna Huggins (2015) nhắn mạnh
sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng tự học cho sinh viên từ năm nhất: “Kĩ năng tựhọc là một trong những bí quyết thành công trong học tập ở bậc đại học, và tầm quantrọng của kĩ năng ay đã được thừa nhận rộng rãi tại các trường Dai học ở Úc” Nhómtác giả cũng đưa ra lập luận nhăm chứng minh vai trò của kĩ năng tự học đối với sinhviên luật, sử dụng thuyết tự quyết định!” làm sang to mối liên hệ nói trên Trang bị chohọc sinh các kĩ năng tự học sẽ giúp các em tự điều chỉnh, tự chủ, có động lực hơn vàtrở thành “những người tham gia tích cực vào quá trình học tập của chính mình””?.Theo bài viết “Về năng lực tự học của sinh viên đại học và sự tu dưỡng năng
lực này” của nhóm tác giả Jiaming Zhong, Jisheng He và Zh1uan Liu (2015): “Khả năng tự học là chìa khóa cho quá trình học tập một cách hiệu quả của sinh viên đại
học Khả năng ay can dua vao năng lực tự hoc, bắt đầu từ việc trau đồi khả năng tựđịnh hướng, tự giám sát, tự điều chỉnh và tự đánh giá của sinh viên sao cho phù hợpvới những kiến thức, kĩ năng và khả năng của cá nhân sinh viên đó” Đồng thời, nhómtác giả cũng chỉ ra rằng quá trình tự học này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, baogồm nhận thức, thói quen, kĩ năng và phương pháp học Do đó, việc phát triển nhậnthức của sinh viên đối với quá trình tự học, trau dồi kĩ năng tự học cũng như địnhhướng phương pháp học là nội dung cốt lõi của vấn đề nâng cao khả năng tự học củasinh viên”,
Tác giả Jonathan Beale (2019) cho rằng: “Tự học là một quá trình khi ngườihọc tự mình xoay xở với việc học mà không cần đến sự can thiệp của giáo viên Lợiích của kĩ năng tự học không chỉ đem đến thời gian học tập dài hơn mà phạm vi kiếnthức thu nạp được cũng rộng hơn, khi mà có rất nhiều kiến thức người học sẽ không có
cơ hội nhận được trong chương trình giáo dục chính quy Sự phát triển các kĩ năng này
18 TIkay Askin Tekkol, Melek Demirel (2018), “An Investigation of Self-Directed Learning Skills of
Undergraduate Students”.
19 Thuyết tự quyết quan niệm ba nhu cầu tâm ly bam sinh và phổ quát chính là động lực dé phat triển và thay đổi
ở con người, được giới thiệu lần đầu bởi Edward L Deci và Richard M Ryan trong cuốn sách
“Self-Determination and Intrinsic Motivation in Human Behavior” (1985).
20 Rachel Field, James Duffy, Anna Huggins (2015), Teaching independent learning skills in the first year: A
positive psychology strategy for promoting law student well-being.
21 Jiaming Zhong, Jisheng He, Zhijuan Liu (2015), On Self-learning Ability of College Students and Its Cultivation
Trang 25là một quá trình diễn ra dần dần qua nhiều năm, theo từng cấp học với những đòi hỏi
và yêu cầu cao hơn” Ông khang định Một sinh viên xuất sắc chắc chắn là một sinhviên với kĩ năng tự học tuyệt vời”
Học tập dựa trên vấn đề là một phương pháp tiếp cận kiến thức lấy sinh viênlàm trung tâm Phương pháp này là kết quả của quá trình tham gia học tập của sinhviên nhằm chủ động tìm ra van đề và dé xuất giải pháp cho van dé đó Khi sử dụngphương pháp này, giảng viên sẽ đưa ra vấn đề thực tế, và sinh viên sẽ tìm cách giảiquyết nó mà không có thêm thông tin nào khác” Trong một nghiên cứu của mình,Naglaa Ali Moustaff (2020) đưa ra kết luận: “Phương pháp học tập dựa trên vấn đề cótác động lớn đến quá trình phát triển kĩ năng tự học của sinh viên” Thông qua khảosát, tác giả đã phân tích và chỉ ra sự ảnh hưởng của phương pháp này đến quá trình rènluyện kĩ năng tự học của sinh viên bao gồm kĩ năng lập kế hoạch học tập, kĩ năng ápdụng chiến lược học tập và kĩ năng đánh giá kết quả học tập Bên cạnh đó, các yếu tốkhác như thái độ của sinh viên đối với việc học tap, trách nhiệm đối với việc học tập,động lực học tập, khả năng nắm bắt cơ hội học tập cũng có ảnh hưởng ở mức trungbình đến kỹ năng tự học của sinh viên''
Với bài viết “Thái độ của sinh viên đối với chiến lược lớp học đảo ngược vàmỗi quan hệ với các kỹ năng tự học”, tác giả Hussain Aburayash (2021) đưa ra kháiniệm về kĩ năng tự học như sau: “Kĩ năng tự học là một khái niệm đề cập đến khảnăng tự sắp xếp và quản lý quá trình học tập khi sinh viên tự nâng cao ý thức học tập,đồng thời tự kiểm soát hành vi học tập của mình nhằm đạt được mục tiêu học tậpmong muốn” Bài viết đồng thời chỉ ra những tác động tích cực của chiến lược “lớphọc đảo ngược” đến thái độ học tập và kĩ năng tự học của sinh viên Thông qua “lớp
học đảo ngược”, sinh viên đã đạt được những kĩ năng tự học, sự độc lập trong suy nghĩ
và trong quá trình học tập Việc học tập đã vượt ra khỏi ranh giới trường học, sinh viên
tự mình thực hiện quá trình học tập và rèn luyện ở bất cứ đâu, nhờ vậy đem lại hiệuquả giáo dục cao”
Với những công trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên, chúng ta nhận thấycác tác giả đã đề cập đến tính tích cực và hiệu quả của quá trình chủ động trong họctập, sinh viên gặp những van đề khó mà thé hiện tính tích cực vẫn biết cách tìm giảipháp dé giải quyết và thành công Sự tự điều chỉnh trong học tập, tự định hướng và
22 Jonathan Beale (2019), The Importance of Independent Learning Skills.
?3 Barrows H S., & Tamblyn R M (1980), Problem-based learning: An approach to medical education.
24 Naglaa Ali Moustaffa (2020), Self-Learning Skills and Problem-Based Learning in Medical Education: Case Study.
25 Hussain Aburayash (2021), The students attitudes’ toward the flipped classroom strategy and relationship to
self-learning skills.
II
Trang 26quản lý nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất, đồng thời đề cập đến yếu tổ phương phápgiảng dạy của giảng viên, biện pháp, hình thức triển khai quá trình học ảnh hưởng rấtlớn đến thái độ tích cực học tập của sinh viên và việc tự học ở họ.
Như vậy, việc học và tự học của người học nói chung và của sinh viên nói riêng ngày càng được quan tâm, nghiên cứu vì vai trò quan trọng của tự học trong quá trình
day và học theo hướng đổi mới lấy người học làm trung tâm Tuy nhiên, chưa có đề tài
nghiên cứu kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội trong những
năm gan đây trong xu hướng mới của xã hội Việt Nam và toàn cau
3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên
Trường Đại Học Luật Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng này Từ đó, đưa ramột số kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại Học Luật
Hà Nội.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về kỹ năng tự học của sinh viên, từ đólàm cơ sở lý luận của đề tài như: Các khái niệm kỹ năng, tự học, kỹ năng tự học, kỹnăng tự học của sinh viên; các nhóm kỹ năng thành phần của kỹ năng tự học và cácyếu ảnh hưởng đến kỹ năng này của sinh viên
- Khảo sát thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
và thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên Đưa ra một sốkiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Mức độ, biểu hiện kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.5.2 Khách thể nghiên cứu
Tổng khách thể nghiên cứu là 576 sinh viên hệ chính quy văn bằng 1 (năm thứnhất (khoá 47), năm thứ hai (khoá 46), năm thứ ba (khoá 45), năm thứ tư (khóa 44).Trong đó, điều tra thử 90 sinh viên, điều tra chính thức 468 sinh viên và phỏng vấn sâu
18 sinh viên.
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu:
Dé có kỹ năng tự học, sinh viên cần sử dụng nhiều kỹ năng thành phần nhưng
đề tài tập trung nghiên cứu 5 kỹ năng cơ bản: kỹ năng lập kế hoạch học tập; kỹ năngđọc tài liệu; kỹ năng ghi chép; kỹ năng ôn tập; kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập.
Trang 276.2 Giới hạn về khách thé nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu sinh viên văn bằng 1 chính quy
6.3 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu trên sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội tại trụ sở chính số Ñ7Nguyễn Chí Thanh, Đống Da, Hà Nội
7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
môi trường học tập của lớp, nhóm; phương pháp giảng dạy của giảng viên; chương trình đào tạo.
- Nguyên tắc phát triển: Bản chất của sự hình thành và phát triển tâm lý là quátrình liên tục tạo ra những cấu tạo tâm lý mới Vì vậy, khi nghiên cứu về kỹ năng tựhọc của sinh viên phải nghiên cứu trong sự vận động, biến đổi, tương tác qua lại giữa
kỹ năng này với các hiện tượng tâm lý khác Sự phát triển theo thời, gian, kinhnghiệm, trải nghiệm giữa các nhóm khách thẻ
7.2 Phương pháp nghiên cứu
Dé triển khai nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên Trường Daihọc Luật Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của họ tại thờiđiểm nghiên cứu, đề tài sử dụng phối hợp hệ thống các phương pháp nghiên cứu cụthé sau đây:
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
7.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
7.2.4 Phương pháp thống kê toán học
Hệ thống các phương pháp nghiên cứu này sẽ được trình bày chỉ tiết ở chương 2
iB
Trang 28H PHAN NOI DUNG
CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE KY NANG TU HOC CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOITrong phạm vi chuyên đề này, đề cập đến một số van dé lý luận như: Kỹ năng,
học tập, tự học, kỹ năng tự học, sinh viên, kỹ năng tự học của sinh viên, các tiêu chí
đánh giá kỹ năng, các kỹ năng thành phần của kỹ năng tự học và một số yếu tố chủquan, khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật
Hà Nội.
1.1 Kỹ năng
1.1.1 Khái niệm kĩ năng
Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu về kỹ năng, do đó, có nhiều khái niệm
về kỹ năng được đưa ra theo nhiều góc độ và nhiều hướng nghiên cứu khác nhau.Nếu xét trên bình điện tâm ly học thì khái niệm về kỹ năng được nhiều tác giảtrong và ngoài nước đưa ra nhiều quan điểm khác nhau Song, chúng ta nhận thấy quanđiểm về kỹ năng sẽ được chia chủ yếu thành ba nhóm quan điểm chính: Kỹ năng được
xem là kỹ thuật của hành động, kỹ năng là năng lực của cá nhân trong hoạt động, kỹ
năng là hành vi giao tiếp ứng xử
Các tác giả như: A.V Leeonchiev (1989), V.A Cruchetxki (1981),
A.G.Covaliov 1994, B.Ph Lomov (2000) cho răng: kỹ năng là sự vận dụng kỹ thuậtcủa hành động, là sự kết hợp nhiều thao tác theo một trật tự phù hợp với mục đích,điều kiện, hoàn cảnh và yêu cầu của hành động
Từ điển tâm lý học của Mỹ do tác giả J.P Chaplin (1968) định nghĩa, “ky năng
là thực hiện một trình tự cao cho phép chủ thể tiễn hành hành động một cách trôi chảy
và đúng đắn ”?5
A.G.Covaliov (1994) định nghĩa: “kỹ nang là phương thức thực hiện hành
động phù hop với mục dich và điều kiện của hành động 2”
Tác giả Trần Trọng Thủy (1978) cho rằng: “kỹ năng là mặt kỹ thuật củahành động, con người nam được cách hành động tức là có kỹ thuật của hành động,
có kỹ năng ”.
A.V Petrovxki (1982) cho rang: “kỹ năng là cách thức cơ bản dé chủ thể thựchiện hành động, thể hiện bởi tập hợp những kiến thức đã thu lượm được, những thóiquen và kinh nghiệm” Cu thể hơn, tác giả viết: năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri
26 Huỳnh Van Sơn (2012), Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Dai học Sư phạm, Nxb Giáo dục.
?7 Dẫn theo Mai Hữu Khuê 1985 , NhữNg khía cạnh tâm lý của quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội.
Trang 29thức hay kinh nghiệm đã có, năng lực vận dụng chúng dé phát hiện những thuộc tínhbản chất của các sự vật và giải quyết thành công những nhiệm vụ lý luận hay thực
hành xác định, được gọi là kỹ năng”.
Theo Từ điển tâm lý học do tác giả Vũ Dũng biên soạn (2008), kỹ năng là nănglực vận dụng có kết quả những tri thức về phương thức hành động đã được chủ thểlĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng Ở mức độ kỹ năng công việc đượchoàn thành trong điều kiện, hoàn cảnh không thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tácchưa thuần thục và còn phải tập trung chú ý căng thăng Kỹ năng được hình thành qua
luyện tập”.
Theo tác gia Dang Thanh Nga (2020): “Ay năng là khả năng vận dụng tri thức,
kinh nghiệm dé thực hiện một cách có hiệu quả hoạt động nào đó ”.30
Đồng quan điểm này, các tác giả Nguyễn Quang Uẫn, Nguyễn Ánh Tuyết, TrầnThị Quốc Minh cũng khang định: “ky năng là một mặt của năng lực con người thựchiện một công việc có kết quả ”
Đối với tác giả Nguyễn Quang Uan: “ky năng là khả năng thực hiện có kết quảmột hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa chon và vận dụng những trithức, những kinh nghiệm đã có dé hành động phù hợp với những điều kiện thực tiễn
cho phép "31.
Tác gia Huỳnh Văn Sơn (2012) cho rang: “kỹ năng là kha năng thực hiện có kếtquả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã
có đề hành động phù hợp với những điều kiện cho phép Kỹ năng không chi đơn thuan
về mặt kỹ thuật của hành động, mà còn là biểu hiện năng lực của con người 3”
Từ những phân tích trình bày ở trên, ta thấy, có nhiều cách định nghĩa khácnhau về kỹ năng: “Kỹ năng là khả năng hay năng lực người thực hiện thuân thục mộthoặc một chuỗi những hành vi, hành động nào đó nhằm đạt mục đích”
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặcnhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc cụ thểphát sinh trong cuộc sống
28 Petroxki A.V (1982), Tâm ly học lứa tuổi và Tâm ly học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
30 Dang Thanh Nga (2020), Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài khoa học cấp trường.
3! Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Tâm lý — Giáo dục học, Tài
liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm môn Tâm lý — Giáo dục học, Nxb DHSP, Hà Nội.
32 Huỳnh Văn Sơn (2012), Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Sư phạm, Nxb Giáo dục.
Is
Trang 30Từ những quan điểm nêu trên, có thê hiểu: Kỹ năng là khả năng vận dụngnhững tri thức, kinh nghiệm của cá nhân dé thực hiện có hiệu quả một hoạt động nào
đó trong thực tiễn°3;3*:35,
1.1.2 Tiêu chí danh gia kỹ năng
Kỹ năng bao giờ cũng gắn liền với một hành động, hoạt động cụ thể đạt tới mức
độ chính xác, thuần thục, linh hoạt và có hiệu quả nhất định
Tinh chính xác của kỹ năng, tức là chủ thé hầu như không còn gặp phải sai sóttrong quá trình thực hiện thao tác, hành động Tính chính xác bao gồm nhận thứcchính xác mục đích, yêu cầu của kỹ năng, thực hiện chính xác các thao tác cần thiết
của kỹ năng theo một trình tự lôgic.36
Tinh thuần thục của kỹ năng, tức là trong quá trình thực hiện hành động, chủthể thực hiện các thao tác một cách thành thạo, thuần thục, không còn những thao tácthừa, không còn gặp vướng mắc khi triển khai hành động Các thao tác được kết hợphợp lý về số lượng và trình tự Có được sự thuần thục là một trong những biểu hiện
đỉnh cao của kỹ năng.3”
Tính linh hoạt của kỹ năng, tức là không chỉ trong một trường hợp có định, duynhất, chủ thể mới có thể thực hiện được có hiệu quả hành động đó mà trong nhữngtrường hợp tương tự hoặc trong những hoàn cảnh khác nhau chủ thê vẫn biết cách sửdụng các tri thức, kinh nghiệm đã có và các thao tác phù hợp để thực hiện hoạt độngmột cách có hiệu quả Tính linh hoạt còn thể hiện ở chỗ chủ thé biết bỏ đi những thaotác không cần thiết, không phù hợp trong những tình huống nhất định hoặc thêm vàonhững thao tác phù hợp dé thực hiện có hiệu quả hành động kha năng thay đổi theonhững điều kiện luôn biến đổi Tính linh hoạt là biểu hiện dấu hiệu đặc trưng của sự
sáng tạo của kỹ năng.?Š
Tính hiệu quả của kỹ năng được coi là đích cuối cùng của hành động có kỹnăng Tính hiệu quả là biểu hiện năng lực của cá nhân khi thực hiện hành động vớichất lượng nhất định theo mong muốn
Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu còn đề cập đến tính đầy đủ, tính khái quát của
kỹ năng Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, chỉ sử dụng ba tiêu chí tinh
33 Ngô Thi Ngọc Vân, Lê Thị Thúy Nga (2020), Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các vụ án hình sự,
Nxb Tư pháp.
3 Học viện Tư pháp (2014), Giáo trình Kỹ năng tranh tụng của luật sư trong một số vụ án hình sự, Nxb Tư pháp.
35 Dang Thanh Nga (2020), Kỹ năng giải quyết tình huống có van dé trong hoạt động học tập của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài khoa học cấp trường.
3 Petrovxki A.V (1982), Tâm ly học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, tr.2.
37 Phan Dũng (2012), Giải quyết van đề và ra quyết định — Bộ sách giới thiệu phương pháp sáng tạo và đổi mới,
Nxb Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.9-10.
3# Kathryn S.(2005), How can we teach critical thingking? New York, tr.83.
Trang 31chính xác, tính thuần thục, tính linh hoạt đã phân tích ở trên dé đánh giá kỹ năng tự
học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
1.1.3 Các mức độ của kỹ năng
Kỹ năng được hình thành và bộc lộ ở nhiều mức độ khác nhau Có nhiều quanđiểm khác nhau về mức độ của kỹ năng
Các tác giả K.K.Platonov và G.G.Golubev đưa ra 5 mức độ hình thành kỹ năng:
Mức độ 1: có kỹ năng sơ đăng, hành động được thực hiện theo cách thử va sai,dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm; Mức độ 2: biết cách thực hiện hành độngkhông đầy đủ; Mức độ 3: có những kỹ năng chung nhưng còn mang tính chất rời rạc,riêng lẻ; Mức độ 4: có những kỹ năng chuyên biệt dé hành động; Mức độ 5: vận dụngsáng tạo những kỹ năng trong các tình huống khác nhau.*?
Các tác giả B.V.Belaiev, V.A.Archiomov, P.A.Rudic, G.Thodorson (1981) chia
kỹ năng thành hai mức: Kỹ năng bậc J là khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt
động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thé tiến hành hành động ấy, cho duhành động đó là hành động cu thé hay hành động trí tuệ; Kỹ nang bậc 2 là khả năng
thực hiện hành động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với những mục
tiêu trong các điều kiện khác nhau Kỹ năng bậc 2 được hình thành trên cơ sở của kỹ
xảo và sự sáng tạo.
Tác giả N.D.Levitov (1962) chia kỹ năng thành hai loại: Kỹ năng sơ bộ: kỹ
năng biểu hiện ở thí nghiệm thành công lúc đầu trong việc hoàn thành một động tác và
có một số kết quả nhất định; Kỹ năng ở giai đoạn phát triển cao: kỹ năng đòi hỏi thựctiễn luyện tập và nó dần dần biến thành kỹ xao.*!
Theo quan điểm của V.P.Bexpalko có năm mức độ kỹ năng: Mức độ 1: Kỹnăng sơ đẳng Người học đã có kiến thức về một kỹ năng nào đó và trong những tìnhhuống cụ thé khi cần thiết, người học sẽ có thể tái hiện được những thao tác, hànhđộng nhất định nào đó Tuy nhiên, ở mức độ kỹ năng ban đầu này thì người họcthường chỉ thực hiện được yêu cầu của kỹ năng này dưới sự hướng dẫn của người dạy.Mức độ 2: Kỹ năng mức thấp Khác với mức độ 1, ở mức độ này, người học đã có thể
tự thực hiện được những thao tác, hành động cần thiết theo một trình tự đã biết Song,
ở mức độ kỹ năng này, người học chỉ thực hiện được những thao tác, hành động trong
tình huống quen thuộc và chưa di chuyên được sang những tình huống mới Mức độ 3:
Kỹ năng trung bình Người học tự thực hiện thành thạo các thao tác đã biết trong cáctình huống quen thuộc Tuy vậy, việc di chuyền của các kỹ năng sang tình huống mới
39 Huỳnh Văn Son (2009), Nhập môn kỹ năng sống, Nxb Giáo dục, tr.144.
4° Cruchetxki V.A (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, tr.220, 295.
41 Levitov N.D (1962), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm, Tập 1, Nxb Giáo dục, tr.223.
17
Trang 32còn hạn chế Mức độ 4: Kỹ năng cao Một sự khác biệt thể hiện kỹ năng ở mức độ cao
là người học đã tự lựa chọn các hệ thống những thao tác, các hành động cần thiết trongcác tình huống khác nhau Bên cạnh đó, người hoc đã biết di chuyên kỹ năng trongphạm vi nhất định Mức độ 5: Kỹ năng hoàn hảo Đây là mức độ cao nhất của kỹ năng.Người học nắm được đầy đủ hệ thống các thao tác, hành động khác nhau, biết chọn lựanhững thao tác, hành động cần thiết và ứng dụng chúng một cách thành thạo trong cáctình huống khác nhau mà không gặp khó khan.”
Tác giả X.LKixegov (1977) cho rằng quá trình hình thành kỹ năng trải qua 5giai đoạn tương ứng với 5 mức độ phát triển của ký năng từ thấp đến cao, đó là mức
độ nhận thức, tái hiện, quan sát, bắt chước và hành dong.”
Tác giả Vũ Dũng (2012) cho răng kỹ năng phát triển qua 3 giai đoạn nên có 3
loại: Kỹ năng ở mức độ làm quen với vận động và lĩnh hội vận động; Kỹ năng ở mức
độ tự động hoá vận động: Kỹ năng ở mức độ ôn định hoá và tiêu chuẩn hoa.“
Tác giả Trần Quốc Thành (1992) cho rằng kỹ năng được hình thành thông qua
4 giai đoạn đó là nhận thức, quan sát, bắt chước và hành động độc lập Vì vậy, kỹ năngđược hình thành qua 4 mức độ: Mức độ 1: có tri thức về kỹ năng; Mức độ 2: có kỹ
năng nhưng chưa thành thạo; Mức độ 3: có kỹ năng ở mức độ thành thạo; Mức độ 4:
có kỹ năng ở mức độ linh hoạt, sáng tao.*
Phân tích cách đánh giá mức độ kỹ năng ở trên cho thấy, có nhiều tiêu chí vànhiều mức độ đánh giá kỹ năng, tuy nhiên trong phạm vi đề tài này, chúng tôi kết hợpquan điểm phân chia 5 mức độ của tác giả V.P.Bexpalko với 3 tiêu chí quan trọng nhấtcủa kỹ năng là tính chính xác, tính thuần thục, tính linh hoạt để phân chia kỹ năng tựhọc ua sinh viên thành 5 mức độ: Kém — yếu — trung bình — khá - tốt
1.2 Tự học của sinh viên
1.2.1 Khai niệm tự học
Học tập là một quá trình tích lũy kiến thức của nhân loại trong nhà trường vàngoài xã hội Đó là quá trình thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyệnthành kĩ năng, nhận thức, tri thức cua bản thân Như vậy, ban chất của quá trình học
tập là tự học.
Tự học là một xu thế tất yếu, bởi vì quá trình giáo dục thực chất là quá trìnhbiến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thé giáo dục - tự giáo duc Tự học giúp
* Huỳnh Văn Son (2009), Nhập môn kỹ năng sống, Nxb Giáo dục, tr.42-44.
4 Kixegov X.L (1977), Hình thành kỹ năng, kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục đại
học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 55.
* Vũ Dũng (chủ biên) (2012), Từ điển thuật ngũ Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.400.
45 Trần Quốc Thanh (1992), Kỹ năng tổ chức trò chơi của chỉ đội trưởng chỉ đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.30.
Trang 33nâng cao kết quả học tập của học sinh và chất lượng giáo dục của nhà trường, là biểuhiện cụ thé của việc đổi mới phương pháp day học.
Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác, chủ động, tích cực, độc lập tìm
hiểu, nghiên cứu dé lĩnh hội tri thức và hình thành ki năng cho mình
Tự học có nghĩa là chuyển sự tập trung từ việc dạy sang việc học Tự họckhuyến khích và cần sự giúp đỡ và hợp tác của bạn cùng học Vai trò của giáo viêntrong việc trợ ø1úp và tao điều kiện phát triển việc tự học là rất quan trọng và đòi hỏinhiều nỗ lực Như vậy, tự học không có nghĩa là học không cần giáo viên hay giáoviên trở nên dư thừa và từ bỏ việc kiểm soát những gì đang diễn ra trong quá trình học
Tự học là quá trình tích cực, chủ động, quyết đoán của người học Vai trò quyếtđịnh sự thành công hay thất bại của quá trình học tập là vai trò của người học, tuynhiên, vai trò của người dạy không phải không quan trọng Giáo viên trước hết phảigiúp sinh viên ý thức được vai trò và tầm quan trọng của việc tự học, tiếp đến cung cấpcho sinh viên kiến thức về cách học và hướng dẫn họ tự học có hiệu quả Ngoài ra,chúng ta nên lưu ý rang tự học là một quá trình không phải là một sản phẩm và sẽ phảimắt rất nhiều thời gian dé phát triển kha năng này
Như vậy, không thê trông đợi người học có thể trong một thời gian ngắn chuyểnsang cách học tự học mà không cần thời gian hay không gặp một khó khăn nao
Nha tâm lý học N.ARubakin coi: Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh
nghiệm xã hội, lịch sử trong thực tiễn hoạt động cá nhân bằng cách thiết lập các mốiquan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mô hình phản ánh hoàn cảnhthực tại, biến tri thức của loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảocủa chủ thé
Theo Henri Holec, tự học là khả năng tự lo cho việc học của chính mình.
Hay, David Little khang định, tự hoc là van đề về mối tương quan tâm lí của
người học với quá trình và nội dung học.
Còn tác giả Leslie Dickinson cho rang, tự học là tình huống trong đó người họchoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi quyết định liên quan đến việc học và thực hiệnnhững quyết định đó
Tác gia Phil Benson, tự học là sự nhận thức về quyền của người học trong hệthống giáo dục”
46 Dương Thị Thanh Huyền (2919), Quá trình tự học và phương pháp tự học cho sinh viên, Bộ môn Khoa học Xã
hội & Nhân văn, Đại học Nha Trang.
# http://en.wikipedia.org/wiki/learner_autonomy.
19
Trang 34Hồ Chí Minh đã khẳng định: Tự học là một cách học hoàn toàn tự giác, tự chủ,không đợi ai nhắc nhở, không chờ ai giao nhiệm vụ mà tự mình chủ động vạch kếhoạch học tập cho mình, rồi tự mình triển khai, thực hiện một cách tự giác, tự mìnhlàm chủ thời gian dé học và tự mình kiểm tra đánh giá việc học của mình.
Như vậy, tự học chính là bản thân vừa là người học vừa là người dạy Chủ động
từ các khâu dạy đến học trong quá trình dạy và học
Theo tác giả Lê Khánh Bằng: Tự học là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lựctrí tuệ, các phẩm chat tâm lí dé chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức khẳng định: Tự học là một hìnhthức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học Đó là một hình thức nhận thức của cá nhân,nhằm năm vững hệ thống tri thức và kĩ năng do chính người học tự tiến hành ở trên
lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được qui định.
Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: Tự học phải là công việc tự giác của mỗi người
do nhận thức được đúng vai trò quyết định của nó đến sự tích luỹ kiến thức cho bảnthân, cho chất lượng công việc mình đảm nhiệm, cho sự tiễn bộ của xã hội
Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (1997): Tự học — là tự mình động não, suynghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình,rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vựchiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình!Š
Như vậy, tự học là hoạt động tự giác, có mục đích của cá nhân, là tự mình động
não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng các phẩm chất,động cơ, tình cảm, dé chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnhvực đó thành sở hữu của mình Cốt lõi của học là tự học Tự học là nói đến nội lực củangười học, chất lượng của học tuỳ thuộc chủ yếu vào nội lực Dù điều kiện tác động từbên ngoài đối với họat động học tốt đến mấy, nhưng nếu con người không có đủ nỗ lựcbản thân dé tự học, tự biến đổi mình đến mức cần thiết thì không thé nào đạt được mụctiêu mong muốn
Như vậy, bản chất của học chính là tự học, do đó, hai khái niệm này có cùngbản chất nhưng không hoàn toàn trùng khít lên nhau Vì lẽ đó, trong nghiên cứu khoahọc, hai khái niệm này có lúc được coi là đồng nhất, có thé dùng thay thế cho nhau,
tùy thuộc vào mục đích của nhà nghiên cứu Chính vì vậy, trong nghiên cứu này, khi
đê cập đên tự học là bao gôm cả việc học.
TẾ Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy — tự học, Nxb Giáo dục Hà Nội.
Trang 35Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, kế thừa và vận dụng những thành tựu củacác nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi đồng thuận với quan điểm của tác giả Lê KhánhBang: Tự học là tu mình suy nghĩ, sử dung các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lí
dé chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định
1.2.2 Khái niệm sinh viên
Theo tác giả Hoàng Phê (1997) trong Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ sinh viêndùng dé chỉ những người đang theo học ở bậc đại học.“
Sinh viên là những người đang theo học ở bậc đại học, cao đăng, những ngườiđang học tập và rèn luyện dé lĩnh hội một trình độ chuyên môn cao Ở lứa tuôi này về
cơ bản con người đã đạt đến độ tuổi trưởng thành về thé chat và tinh thần
Sinh viên là nhóm người có vị tri chuyên tiếp, chuẩn bị cho mội đội ngũ tri thức
có trình độ và nghề nghiệp tương đối cao trong xã hội Họ là nguồn dự trữ chủ yếu chođội ngũ những chuyên gia theo các ngành nghề khác nhau trong cấu trúc của tang lớp
tri thức xã hội.
Sinh viên là những người đang chuẩn bị bước vào lao động sản xuất với trình
độ chuyên môn cao, hoặc có thé họ đang chuẩn bị tham gia vào giới tri thức.°0
Từ những phân tích trên, chúng tôi cho răng: Sinh viên là những người dang theohọc tại các trường đại học, cao dang, ho dang tích cực học tập và rèn luyện tích lug trithức về chuyên môn, nghiệp vụ, trau rồi đạo đức nhằm đáp ứng yêu cau của ngành nghétương lai theo chương trình dao tạo do cơ sở dao tạo họ dang theo hoc đề ra
1.2.3 Khai niệm tw học của sinh viên
Từ khái niệm tự học và khái niệm sinh viên, đề tài đưa ra khái niệm tự học của
sinh viên như sau: “7 học cua sinh viên là quá trình sinh viên tự mình suy nghĩ, sử dụng
các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm li dé chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định”1.2.4 Một số nguyên tắc tự học
Học là một quá trình hoạt động trí tuệ, do đó, chủ thể cần huy động tối đa nănglực người để chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó của nhân loại, biến nó thành trithức của riêng mình Chính vì vậy, dé việc học và tự học đạt hiệu quả cao, các chủ thécần có những nguyên tắc của riêng minh
Dưới đây là một số nguyên tắc tự học chung:
- Người học tin vào bản thân mình;
- Có tâm thế sẵn sàng, động cơ học tập rõ ràng:
- Có kê hoạch chuân bị, tô chức và sắp xêp công việc hợp lí;
4° Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điền tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điền học, tr.829.
*° Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thông kỹ năng học tập hiện đại, Tạp chí giáo dục, sô 78, tr.25.
Al
Trang 36- Dành thời gian cho những việc quan trọng;
- Tính kỉ luật với bản thân;
- Bên bi, kiên trì, nhẫn nại, can thận;
- Ôn luyện thường xuyên;
- Không sợ phạm sai lầm;
- Chủ động;
- Kiểm soát được việc học tập của bản thân”!
Dimitrios Thanasoulas cho rang việc tự học chi có thé đạt được khi có nhữngđiều kiện sau: chiến lược về nhận thức của người học, thái độ, động cơ và kiến thức.Chiến lược nhận thức tác động trực tiếp lên thông tin tiếp nhận, đồng thời điều khiểnthông tin theo cách thức hỗ trợ việc học Hai thái độ quan trọng trong tự học là thái độcủa người học về vai trò của họ trong quá trình học và thái độ về khả năng học củamình Động cơ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ và sựthành công khi học Thái độ và động cơ của người học có liên quan mật thiết với nhau.Thái độ tích cực sẽ dẫn đến động cơ học tập được nâng cao và ngược lại.°?
UNESCO đã đề xướng mục đích học tập của con người trên toàn thế giới, đó làbốn trụ cột giáo dục hiện nay: Học dé biết, học dé làm, học để chung sống, học dé tựkhẳng định mình và đã nhận được sự ủng hộ đông đảo của cá nhân trên toàn thế giới.1.2.5 Vai trò và đặc điểm của tự học
Tự học giúp người học nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học mộtcách hữu ích hơn trong cuộc sông Không những thế tự học còn giúp con người trở nênnăng động, sáng tạo, không y lại, không phụ thuộc vào người khác Từ đó, mỗi người
tự biết bé sung những khiếm khuyết của mình để hoàn thiện ban thân Tự học giúp chongười học có thé nam vững tri thức, thông hiểu tri thức, bố sung và hoàn thiện các kĩ
năng, kĩ xảo tương ứng.
Tự học giúp cho người học có được thói quen và phương pháp tự học dé làmphong phú thêm vốn hiểu biết của bản thân, đồng thời giúp người học tiến kip sự biếnđổi không ngừng của khoa học, công nghệ trong thời đại ngày nay
Tự học giúp cho người học có được hứng thú học tập, niềm say mê nghiên cứukhoa học, hình thành cho người học nếp sống khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu,không ngừng tiến lên trên con đường học tập Hơn nữa, tự học là một công việc giankhổ, đòi hỏi lòng quyết tâm và sự kiên trì cao, từ đó người học tự hoàn thiện các đứctính tốt
5! Thông tư số 2196/BGDDT-GDDH ngày 22/4/2010 ‹
3 Dinh Thị Phương Liên (2011) Đề xuất giải pháp hoàn thiện kĩ năng mém cho sinh viên Đại học Thương Mai.
Đê tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Thương Mại.
Trang 37Càng cố gắng tự học chủ thé càng trau dồi được nhân cách và tri thức của mình.Chính vì vậy, tự học là một việc làm độc lập gian khổ ma không ai có thể học hộ, họcgiúp, bù lại, phần thưởng của tự học là niềm vui, niềm hạnh phúc khi chủ thể chiếmlĩnh được tri thức Do vậy, tự học còn góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy
học va đào tạo Š.
Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu đào tạo của các trường đại học là: "Đào tạo
và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật nghiệp vụ, có trình độ, có lí tưởng cáchmạng, có quyết tâm vươn tới những đỉnh cao của văn hoá, khoa học hoặc chỉ đạo việcthực hiện những nhiệm vụ chuyên môn do mình phụ trách, có tiềm lực để từng bướctiễn hành giải quyết các vấn đề thực tiễn do cuộc sống đặt ra trong phạm vi nghềnghiệp của mình và với phương châm biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đàotạo Trên ý nghĩa đó, việc tự học của sinh viên không còn giống tự học của học sinhphổ thông Học đại học là đi sâu vào một chuyên ngành dé chuẩn bị cho một nghềtrong tương lai Do đó, sinh viên phải tự trang bị cho mình những hiểu biết cơ bản,vững vàng về nghề đó, đồng thời phải có nhiều hiểu biết khác nữa theo yêu cầu củaCuộc sống Gio đây, công việc tự hoc cua sinh viên trở nên rất quan trọng, rất nặng nề,
nó trở thành một bộ phận cau thành của giáo dục đại học Do phương pháp học tập ởtrường đại học khác cơ bản so với phương pháp học ở phổ thông, ở đại học không có
sự kiểm tra hàng ngày của giáo viên nên việc học tập của sinh viên phần lớn là tự học.Sinh viên tự đề ra kế hoạch và tự thực hiện kế hoạch Các bài kiểm tra chính là kết quảhọc tập và nghiên cứu của sinh viên Có nhiều sinh viên cho biết rằng 50% kiến thức là
do tự học Việc tự học của sinh viên đại học còn có một đặc điểm; đó là hoạt động tựhọc diễn ra liên tục, trong một phạm vi lớn nhằm lĩnh hội rất nhiều tri thức Nếu nhưhọc sinh phổ thông được cô giáo ra những bài tập nhất định về nhà thì sinh viên đại
học phải tự tìm tòi tài liệu, chọn đọc tài liệu sao cho thích hợp với môn học và phải tỏ
ra thật sự khoa học trong công tác tự học mới có kết quả tốt Thêm vào đó, việc tự họccủa sinh viên đại học là sự nỗ lực cao, tính tự giác cao hơn học sinh phô thông; sinhviên thực sự làm chủ thời gian, phương pháp phải quan tâm đến chất lượng tự học củabản thân dé từ đó có phương hướng nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cho mình, chuẩn bịcho ngày mai lập nghiệp băng sự tự tin tuyệt đối
Tự học là một nhân tố quan trọng đối với quá trình lĩnh hội tri thức Tự họcchính là lần thứ hai lĩnh hội tri thức, đó là lĩnh hội bằng sự tái tạo lại của bản thân sinh
viên Bước tái tạo này giúp sinh viên nắm chắc hơn điêu đã được học, hoàn thành
5 Hội thảo CDIO (2010) Triển khai thí điểm mô hình CDIO tại Đại học Quốc Gia Thành phó Hồ Chí Minh Đại
học Quôc Gia Thanh pho Hô Chí Minh.
2
Trang 38những chỗ khó, hệ thống hoá lại bài học trên lớp, nhờ đó tránh được học vẹt - học màkhông hiểu Trong thực tế, việc học còn giúp sinh viên mở mang tri thức, lĩnh hội trithức mới, rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức vào cuộc song dé tự rút ra kinh nghiệmcho mình nhất là theo hình thức tín chỉ Điều quan trọng là việc tự học còn phát triển ở
sinh viên khả năng độc lập, sáng tao trong lĩnh hội tri thức và trong hoạt động Khi tự
học, sinh viên làm quen với nhiều thuật ngữ, nhiều cách đề cập đến một vấn đè, vì vậy
họ sẽ trở nên năng động hơn, tự chủ hơn trong việc tiếp thu tri thức Qua đó có thể nóirằng tự học của sinh viên không chỉ là một nhân tố quan trọng trong lĩnh hội tri thức
mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách sinh viên.
Một số cơ sở lí luận cho việc tự học tuy mới nhưng rất hiệu quả được đại đa sỐ
sinh viên chứng minh tính hiệu quả và tích cực của nó đó chính là Seminar, Mind mapping và SQR3.
Seminar hiéu don giản là một hình thức hoc tập, ma trong đó người hoc chuđộng hoàn toàn từ khâu chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung đưa dẫn chứng, trao đôi,thảo luận với các thành viên khác và cuối cùng tự rút ra nội dung bài học hay vấn đềkhoa học cũng như đề xuất các ý kiến mở rộng nội dung
Mind mapping được sử dụng dé phác thảo thông tin trực quan Một ban đồ tâm
trí thường được tạo ra xung quanh một từ hoặc một cụm từ, đặt ở trung tâm mà ý tưởng, lời nói và các khái niệm liên quan được thêm vào Từ khóa, hoặc ý chính được
tỏa ra từ một nút trung tâm, các ý phụ sẽ được phát triển và trở thành nhánh nhỏ củacác ý chính và thé hiện những van dé cần chú ý và ghi nhớ của ý chính
SQR3 (Survey - Question - Read Recite Review) là một kĩ thuật vô cùng hữu
ích cho việc tiếp thu đầy đủ thông tin trong văn bản Nó giúp người học hình thànhmột dàn ý thích hợp để có thé sắp xếp các dit liệu vào đó một cách chính xác, giúpthiết lập được các mục tiêu nghiên cứu, học tập của mình, SQR3 còn nhắc nhở ngườihọc sử dụng các kĩ thuật duyệt lại nhằm khắc sâu kiến thức vào tâm trí của bản thân
Sử dụng SQR3 sẽ giúp người học đọc tài liệu hiệu qua hơn, có thé sử dụng tối đa hiệu
quả thời gian học của minh.
1.3 Kỹ năng tự học của sinh viên
1.3.1 Khái niệm kĩ năng tự học
Xuất phát từ những quan điểm của các tác giả về kĩ năng và tự học, thì kĩ năng
học được hiéu như sau:
at Võ Văn Thắng (2010), Tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng ở Việt Nam, Đại học
Quoc Gia Thanh phô Hô Chi Minh.
Trang 39Kĩ năng học là những kĩ năng người học cần có để học tập và nghiên cứu đạthiệu quả - là một bộ phận quan trọng của kỹ năng sống.
Từ định nghĩa về kĩ năng học, có thé khang định: Kỹ năng tự học là khả năngthực hiện một hệ thống các thao tác tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động tự học trên cơ
sở vận dụng các kinh nghiệm có liên quan đến hoạt động đó
Kỹ năng tu học là những phương thức thé hiện hành động tự học thích hợp,tương ứng với mục đích và những điều kiện hoạt động, hình thành kỹ xảo đúng tronghoạt động tự học đảm bảo cho hoạt động tự học của sinh viên đạt được kết quả
Như vậy, kĩ năng tự học là năng lực vận dụng một cách chính xác, thuân thục,linh hoạt và hiệu quả những tri thức, kinh nghiệm đã tiếp thu được một cách tự giác,
tích cực, độc lập của người học trong hoạt động học tập cua bản than.
1.3.2 Khái niệm kỹ năng tự học của sinh viên
Từ những khái niệm về kỹ năng, tự học, kỹ năng tự học, đề tài đưa ra khái niệm
kỹ năng tự học của sinh viên như sau: ki năng tu học của sinh viên là năng lực vận
đụng một cách chính xác, thuần thục, linh hoạt và hiệu quả những trì thức, kinhnghiệm sinh viên đã tiếp thu được một cách tự giác, tích cực, độc lập trong hoạt độnghọc tập của bản thân, thông qua quá trình hiện thực hóa kỹ năng lập kế hoạch họctập; đọc tài liệu; ghỉ chép; ôn tập và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập
1.3.3 Các biểu hiện của kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật
Hà Nội
Các nhà nghiên cứu đã phân chia các kĩ năng tự học theo nhiều cách khácnhau Có bao nhiêu loại hình học tập thì có bấy nhiêu loại kĩ năng chuyên biệt Theo
nhóm nghiên cứu ở Khoa Tâm lí - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, kĩ
năng tự học có thể được phân thành 4 nhóm, đó là nhóm ki năng định hướng, nhóm
kĩ năng lập kế hoạch, nhóm kĩ năng thực hiện kế hoạch và nhóm kĩ năng kiểm tra,
đánh giá, rút kinh nghiệm.
Tác giả Vũ Trọng R¥ thì cho rằng kĩ năng tự học của hoc sinh nói chung vàsinh viên nói riêng gồm: kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành, ki năng tô chức, kĩnăng kiểm tra đánh giá°Š
Từ những quan điểm trên, chúng tôi phân chia kĩ năng tự học bao gồm 5 kĩnăng thành phan cơ bản sau, 5 kỹ năng này sẽ được sử dụng dé tiễn hành nghiên cứu
thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
3 Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy (2010) Giới thiệu một số phương pháp giảng
dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO Dai học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
vie
Trang 40* Kỹ năng lập kế hoạch học tập:
Đề tài sẽ tiến hành triển khai nghiên cứu thực trạng những biểu hiện cụ thể sauđây của kỹ năng lập kế hoạch học tập:
- Nghỉ ngơi, thư giãn, thé thao và nghe nhac
- Đặt những việc quan trọng lên hàng đầu và làm trước
- Sắp xếp thời gian không để những khoảng thời gian "chết"
- Nói "không" trước những điều không cần thiết
- Xác định thời điểm, thời lượng học thích hợp với từng môn
- Ôn tập kiến thức hàng ngày, hàng tuần và trước khi thi
- Đánh giá mức độ quan trọng của từng việc theo thứ tự
- Tự tập cho bản thân tính kỷ luật và thói quen.
- Học tập vào khoảng thời gian đạt hiệu quả nhất của bản thân
- Lên kế hoạch và ước tính mỗi việc làm tốn khoảng bao nhiêu thời gian
- Liệt kê công việc vào buổi sáng hang ngày, sử dụng một danh sách dé theo dõitất cả những việc cần hoàn tất
* Ki năng doc tài liệu:
Đề tài sẽ tiến hành triển khai nghiên cứu thực trạng những biểu hiện cụ thể sau
đây của kỹ năng đọc tài liệu:
- Biết đọc lướt qua tiêu đề chương, lời giới thiệu, những đề mục và tổng kết
- Biết đọc lướt qua nội dung của cả chương
- Tự đặt câu hỏi, tìm mọi cách trả lời nội dung chưa hiểu trong quá trình đọc
- Trước khi đọc nội dung của một tiêu đề nào đó, đặt cho nó một câu hỏi
- Tập trung đọc, xác định những ý chính dùng bằng bút đánh dấu nội dung đó
- Ghi chép các ý chính ra giấy khi đọc
- Đánh dấu những nội dung còn thắc mắc trong quá trình đọc
- Tập trung vào nội dung đang đọc, đánh giá và phân tích ý kiến của tác giả
- Tìm ý nghĩa của các từ, thuật ngữ chưa hiểu
- Mang theo tài liệu, sách để đọc vào thời gian rảnh roi nao
- Doc xong tat ca nội dung sau đó ghi chép tóm tắt những nội dung đọc được ragiấy theo khả năng hiểu biết và theo văn phong của mình
* Kĩ năng ghi chép:
Đề tài sẽ tiến hành triển khai nghiên cứu thực trạng những biểu hiện cụ thể sau
đây của kỹ năng ghi chép:
- Tạo một bản tóm tắt cho cả chương khi ghi chép
- Lập sơ đồ, biéu đồ, bảng, ban đồ khi ghi chép