Xuất phát từ tỉnh thần đó, việc đây mạnh các hoạt động nghiên cứu lýluận, thực tiễn và xây dựng các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị vănhóa nói chung, giá trị di sản văn hóa
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
GIÁO DỤC PHÁP LUAT VE BAO TON, PHÁT HUYGIA TRI DI SAN VĂN HOA CHO SINH VIÊN TRƯỜNGDAI HOC LUAT HA NOI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
MA SO: 31/DHLHN
Chi nhiém dé tai: Th.S Nguyén Thanh Hoa Thu ky dé tai: Th.S Nguyén Thanh Huong
HÀ NOI - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DE TÀI KHOA HOC CAP CƠ SỞ
GIAO DUC PHAP LUAT VE BAO TON, PHAT HUY GIA TRI DI SAN VAN HOA CHO SINH VIEN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI TRONG GIAI DOAN HIEN
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA DE TÀI
TT Họ và tên Chức danh Cơ quan công tác
Trang 4PHAN IBAO CAO TONG HOP KET QUA DE TAI
Trang 5MỤC LỤC
9871000777575 5
1 Tính cấp thiết của đề tài ¿5+ St E911 1E11111111111111111111111111 11111111 1x 10 5
2 Tông quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của dé tài 5- s55: 8
3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu cua AG tài., tt 1 n1 1 1111111111111 EEErrree 20
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của dé tải - 2 5 2sscs+cscs2 21
5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu wo eececeececesessesesessesestssestsstseevsesseseeseeees 21
6 Kết cau của báo cáo tổng HOP .c.ececeeccsesseesesessessesecseseessssessssesssssessssestsstsestsessesesneeees 22
))801000160277 24
Chương 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VE BẢO TON, PHAT HUY GIÁ TRI DI SAN VĂN HOA CHO SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HOC LUAT HA NỘI - <5 5£ s22 Ss£S£EsEsES£EsEEEseEsESeEseEsEsessessrse 24
I KHÁI LUẬN VE VĂN HÓA, VE BAO TON, PHÁT HUY GIA TRI DI SAN VAN 9.0 24
1 Khai niệm văn hóa, phân loại văn hóa c2 33322111 3%32E%E5EExxxrse 24
1.1 Khái niệm văn hóa - -= E311 222335111118111 11 1955511111111 11kg 24
1.2 Phân loại văn hóa C2 22212 121111111111111111 1111111111111 net 28 1.2.1 Xét theo nhu cầu văn hóa w cecccccsscssssssesessesessssesecsessssvsecevseseseescassesesevsesenseseseveees 28 1.2.2 Xét theo dạng thức tOn tại của văn hóa - 5 5c St t3 EEE2E2EEEEEEEEEErErrrrrrees 30 1.2.3 Xét theo quy mô của văn hóa - c1 1331111391111 9 111 181111 g v nnv rrg 31
eh, TRE Eee BR Ue NET: career nae samane esse ama le hc st a st 2E 32
2 Khai niệm di san van hóa, phân loại di sản văn hóa 55+ +++ss+++sss++2 34 2.1 Khái niệm di sản văn hóa - << 2 1111111112222 11 8111111115555 1 1111 tre rey 34 2.2 Phan loai di San VAN 8:00 :E6Hiiiii 36 2.2.1 Di sản văn hóa phi vat thỂ essesesessesessesscsessessesessesesstsestseesesesseeees 37 2.2.2 Di sản văn hóa Vat thé o.ccecccescccscsssessssssecssesssessecsscssecsussscsssssscatecsecssecssesseeseeeseeees 38
3 Khái niệm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa - ¿5-52 St+S‡EkeE2EEEEEEEeEkrvees 38
II CHỦ TRUONG, DUONG LOI CUA DANG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CUA NHÀ NƯỚC VE BẢO TON, PHÁT HUY GIÁ TRI DI SAN VAN HÓA 4I
1 Chủ trương, đường lối của Đảng về bảo tôn, phát huy các giá trị di sản văn hóa Việt di 41
2 Chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo tồn, phát huy các giá trị di san văn hóa
400 ĂÃ 47
II KHÁI NIỆM, CÁC YEU TÔ CÂU THÀNH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BAO TON, PHAT HUY GIA TRI DI SAN VĂN HOA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOL wooeecccccccccscccscsecsesesscsesecsesececsesucassesassesucavsesecersusassesesavsusasavsnsavavenees 51
1 Sự cần thiết phải giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di san văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà NộỘi - c2 2221123221111 123151152 51
2 Khái niệm giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị đi sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Ha NỘI - - c3 21113311 1133111139111 18111 111 gếp 53
Trang 63 Các yêu tô cầu thành giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà NỘI - 5 22c 1322 +EEsrersrrererrererks 58 3.1 Mục đích, mục tiêu của giáo duc pháp luật về bao ton, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà NỘI - 5555225 +2 *++ss+sseeesss 58 3.2 Chủ thê, đối tượng của giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị đi sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà NỘội - 5 55-5 ‡ +52 ‡++ss>+sessesss 60 3.2.1 Chủ thê giáo dục pháp về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà NỘI - c2 0123211 131 1111111111811 1101111 g1 re 60 3.2.2 Đối tượng của giáo dục pháp luật về bao tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà NỘI - - - 5-5 c5 3222111133 1E E1.Ekrre 61 3.3 Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị
di sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội -.-5 <5 62 3.3.1 Nội dung giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà NỘI - c2 22201112311 1133111118111 18111 v rrưy 62 3.3.2 Phương pháp giáo dục pháp luật về bảo ton, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Ha NộỘi 5c 2 c1 32221111332 3158111 63 3.3.3 Hình thức giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viễn Trường Đi hoe Luật Hỗ THỜ sanaeenee can no nnnrnthuiin tranh 601.20 SH 908083001185 at st ANTS acd 66
4 Cac điều kiện bảo dam giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá tri di san văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà NỘI c5 c5 232221 13+2E+Erseesrrs 67
4.1 Sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu, sự tham gia của các
Khoa chuyÊn mÔñ - - - 1 3331118331118 8911 1819111 1 1111 111 ng 67 4.2 Sự vào cuộc của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên
Trưởng Bre Gee Lara Hồ, NGL, ca ác nn an anc ana HA a A giá 002441144485 a AAR ASA WI A A A 69 4.3 Sự tham gia của đội ngũ giảng viên Trường Đại học Luật Ha Nội 69 4.4 Sự đầu tư kinh phi cho hoạt động giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh VIÊN CC E10 666111111111111111111E 111111611 EEEEkEEEEKEKEEEEEEEEEEEEEEi 70 Chương 2: THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHAP LUẬT VE BẢO
TON, PHAT HUY GIÁ TRI DI SAN VĂN HOA CHO SINH VIÊN TRUONG
ĐẠI HOC LUAT HÀ NỘI TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY -.- 71
I VE MUC DICH, MUC TIEU GIAO DUC PHAP LUAT VE BAO TON, PHAT HUY GIA TRI VAN HOA CHO SINH VIEN cccssssesececsesesececsesesesececscsceceucececseareeeeees 72
1 Nhà trường đã định hướng mục đích giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá tri
di sản văn hóa cho sinh VIÊN << 6161911111891 1911 911 E9 ng 72
2 Nhà trường, sinh viên đã xác định được mục tiêu giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá tri di sản văn hóa cho sinh vIÊï c5 2c 633311113355 eerre 73
II VE CHU THE, DOI TƯỢNG CUA GIÁO DỤC PHAP LUẬT VE BẢO TON, PHAT HUY GIA TRI VAN HOA CHO SINH VIÊN <2 +5++x+£e£zxerered 81
1 V6 Chit thé ceccccccccceccsscssssesscsesecsucevsscsusensessvssesvsstsecsesavsssatsassesatsesstsatseeatsesaveasaees 81
2 Về đối tượng tiếp nhận giáo dục pháp lat -¿- 2-5 + +E£E++E£EEzErkerxzxerxee 83
Trang 7II VE NOI DUNG, PHƯƠNG PHAP, HÌNH THỨC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VE BẢO TON, PHAT HUY GIA TRI VĂN HOA CHO SINH VIÊN - 85
1 Về nội dung giáo dục pháp luat cc.ceccccecessceseesessessessessessessesessessessessessessssssesseeseeees 85
2 Về phương pháp giáo dục pháp luật - 2-2 2 2+ £+E+EE+EE+EE+EE+EEzEzEerrerxerxered S6
3 Về hình thức giáo dục pháp luật - 2 - 2 +E+EE+E£EE+EE£EEEEEEEEESEEEEEEEEErkrrkrrees 87
IV VE CAC DIEU KIEN BAO DAM GIAO DUC PHAP LUAT VE BAO TON, PHAT HUY GIA TRI VĂN HOA CHO SINH VIEN.Q ccccsssesececeeseseccecsesesesececeeseeeeees 92
1 Về sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu, sự tham gia của các gee 1ý: TU T1, TT TÏ se sersnseecsoton.si0eifergrsrostndidME.eiSiErAS0990E290:00090001303521n14X56-10-138530130151E788:00100000N0032900/1414A04007421 92
2 Về sự vào cuộc của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội (c0 022011132211 1112 11111 1111101111 011 18111 ng rrg 93
3 Về sự tham gia của đội ngũ giảng viên Nhà trường ¿2 s+secxcxrxerrxees 94
4 Về sự đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá tri
di sản văn hóa cho sinh VIÊN << c2 2111333223113 3312 233111111 53111111 811 1 1c 1 re 95
Chương 3: MỘT SO GIẢI PHAP BAO DAM HIỆU QUA GIÁO DỤC PHAP
LUẬT VE BAO TON, PHÁT HUY GIÁ TRI DI SAN VAN HOA CHO SINH
VIÊN TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HA NOL 2-2-5 s << s2 eszese=sesse 97
I XÁC ĐỊNH RO RÀNG, CỤ THÊ MỤC DICH, MỤC TIEU GIAO DỤC PHÁP LUẬT VE BẢO TON, PHAT HUY GIA TRI DI SAN VĂN HOA CHO SINH VIÊN
1 Nha trường va sinh viên cùng xác định rõ ràng mục đích của hoạt động giáo duc pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 2-52 5 2+s+£s+£ezxsrszxee 98
2 Nhà trường và sinh viên cụ thé hóa mục đích giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thành những mục tiêu nhất định - 2s 2 eee 99
II TANG CƯỜNG VAI TRÒ, TRÁCH NHIEM CUA NHÀ TRUONG, NÂNG CAO
Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VE BAO TON, PHAT HUY GIA TRI DI SAN VAN HÓA CHO SINH 7 103
1 Tăng cường vai trò, trách nhiệm của Nhà trường - ¿+ +55 + s++sss++sexcss 104
2 Nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh vIÊn <5 5+ + + **++*EE++xeeeeeeeereeeess 107
II LỰA CHON NỘI DUNG PHU HỢP, DOI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THUC GIAO DỤC PHÁP LUẬT VE BẢO TON, PHÁT HUY GIA TRI DI SAN VĂN HOA CHO SINH VIEN wu.e.ccscsccscssessesscsessesscsesscsscsesucsvsscsscssacsucsesucsvssesucatsassnsavsassnsavsneansacavees 109
1 Lựa chọn nội dung pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di san văn hóa phù hop đề phô biến, giáo dục cho sinh viên -¿- - %E+EE+E£EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrkee 109
2 Đôi mới phương pháp giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá tri di sản văn hóa Øi51i0 1: 01777 5 113 2.1 Đổi mới phương pháp tô chức giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh VIÊT - - - - << << << 386111113013 311 1111010 E9 1 1k ke 113
Trang 82.2 Đôi mới phương pháp giảng dạy, truyền đạt thông tin, kiến thức pháp luật về bảo ton, pháy huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên 2- 2-52 s+c2+x+£++Ez£xzxzzxee 114 2.3 Sử dung nhiều phương pháp khác nhau trong giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá tri di sản văn hóa cho sinh VIÊN c5 3113332111 E351EEE5EE1EExrre 115
3 Đổi mới, đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di
San Van hoa Cho Sinh ViEN 8T 5 117
IV BAO DAM CAC DIEU KIEN CAN THIET CHO HOAT DONG GIAO DUC PHAP LUAT VE BAO TON, PHAT HUY GIA TRI DI SAN VAN HOA CHO SINH
1 Bao dam sự lãnh dao cua Dang ủy, sự chỉ dao cua Ban Giám hiệu, sự tham gia cua
các Khoa chuyên môn đối với hoạt động giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị
di S20 Van TOS, Ghữ STAN VI sremcssas ms cmeacmnass ora phi 004556 GIÀ.481310208500686 ome 40DUEDIDSOIGISSI Đ14.883070107488 121
2 Bảo đảm sự vào cuộc mạnh mẽ của Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Trường Dai học Luật Hà NỘI -.- 5 252 **++*++vvxesersrerrresrs 123
3 Bảo đảm sự tham gia chủ động, tích cực, nhiệt tình của đội ngũ giảng viên Nhà
0192171777 A 124
4 Bảo đảm đầu tư kinh phí thỏa đáng cho hoạt động giáo dục pháp luật về bảo tồn, phetthoy S14 tei ci sz vai Inte, Chie SI WISH cs ÔẢÔÔÔÔỞÔÔÔÔÓÔÔÔÔỒỐÔỒ 124 4800/0077 126 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 252 s2 se se sessessessessese 128
PHAN II: HỆ CHUYEN DE CUA DE TÀ [ -. -° 5° 5° 5° s=sessesseszeszese 133
Chuyên đề 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIAO DUC PHÁP LUAT VE BAO TON, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘII -.- 5-52 St SE SESE5E111112151511111151151111111111121111111111111111111112 111111 cxe 135 Chuyên đề 2: THUC TRANG HOAT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUAT VE BẢO TON, PHAT HUY GIA TRI DI SAN VAN HOA CHO SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NOL oie ccceccccececsssesesscsescsesucecscscsvsucecscscansucacscscevsrcacscsvsnssecacsvavaneecacaeaes 179 Chuyén dé 3: MOT SO GIAI PHAP BAO DAM NANG CAO HIEU QUA GIAO DUC PHAP LUAT VE BAO TON, PHAT HUY GIA TRI DI SAN VAN HOA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HA NỘI 2 2 s+z+s+£+zzzxeẻ 212
3198 0915 ôÔ 241 Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP Ý KIÊN (Mẫu phiếu dành cho SINH VIÊN Trường Dai học Luật Hà Nộii) -¿- 2-52 StS 3 SE 12112112112111111111111111111 111111 re 243 Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP Ý KIÊN (Mẫu phiếu dành cho GIẢNG VIÊN Trường Đại học Luật Hà Nội]) - - - c 12 22211113211111 1111111111011 1111 11 1E 1H vn vn 250 Phụ lục 3: DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO TONG HỢP KET QUR NGHIÊN CUU DE TAL - - 2s cx+£Ev£E+EerzEerred 255
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, văn hóa ngày càng có vi trí, vai trò và ý nghĩa
đặc biệt, là nhân tố “vuyên suốt cơ thể xã hội”, “thấm sâu vào tat cả mọi lĩnh
vực hoạt động của con người”) Cách đặt van đề của UNESCO coi “van hóa là
chìa khóa của sự phát triển” đã cho thay rõ nhận thức, quan điểm chung của cácquốc gia trên thé giới về ưu thé nỗi trội của văn hóa trong xu hướng vận động vàphát triển của xã hội đương đại và tương lai, khẳng định tính tất yếu khách quancủa việc đưa yếu tố văn hóa vào sự phát triển kinh tế - xã hội; coi văn hóa là
nhân tố bảo đảm cho sự phát triển bền vững
Văn hoá là tiềm lực tinh thần to lớn của mỗi dân tộc, thé hiện ra ở nhữnggiá trị hàm chứa trong vốn di sản văn hóa dân tộc được tích luỹ theo thời gianlich sử Di sản văn hóa dân tộc giống như một nguồn lực kép: nguồn lực vật thé(hữu hình) và nguồn lực phi vật thé (vô hình) Văn hóa và di sản văn hóa đã vàđang trở thành điểm tựa quan trọng, tạo thế đi vững chắc cho cả hiện tại vàtương lai của mỗi quốc gia, dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc
tế ngày càng sâu rộng hiện nay Trải qua hàng ngàn năm, những giá trị di sảnvăn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể Việt Nam vẫn hiện diện như muôntrùng con sóng dâng trào, tuôn chảy trong dòng chảy văn hóa truyền thông củadân tộc Gìn giữ, kế thừa, phát huy văn hóa và các giá trị di sản văn hóa là quyluật phát triển tất yêu của các quốc gia, dân tộc trong thời đại ngày nay
Dang, Nhà nước và nhân dân ta luôn coi trọng việc g1ữ gin và phát huy disản văn hóa của ông cha để lại, coi đó là những giá trị thiêng liêng, trường tồn
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đã ra Nghị
quyết “Về xây dựng và phát triển nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdan tộc”, trong đó đã khang định: “Văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội, vừa làmục tiêu, vừa là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội”; đồng thời chỉ rõ:
“Các nhân tô văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội
trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, kỷ cương biến thành
993
nguồn lực nội sinh quan trong nhất của sự phat triển”” Như vậy, Nghị quyết Hội
' Vũ Khiêu, Bàn về văn hiển Việt Nam, Tuyên 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr 480.
? Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chap hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 55.
> Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lan thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính
Trang 10nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), mot mặt, đãnhân mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa, chỉ rõ tính xuyên suốt, thâm
thấu, thắm sâu của văn hóa trong mọi lĩnh vực của đời song xã hội; mặt khác, đã
dé ra phương châm phải gắn kết những van dé văn hóa với các van dé kinh tế
-xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục
khang định nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay là “làm cho văn hóa
thấm thấu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”
Về các giá trị văn hóa Việt Nam, Đại hội XIII của Đảng chủ trương: “Bảotồn và phát huy các giá trị tốt đẹp, bền vững trong truyền thống văn hoá Việt
4 Ke re oA 2 x là °F 5 ˆ 2 x Lá 2 ^ ^
”, Đôi với nhiệm vụ bao tôn, phát huy giá tri di sản văn hóa của dân tộc Nam
Việt Nam, Đại hội XIII cũng nêu rõ: “Tăng cường công tác bảo ton, tôn tạo và
phát huy các giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể, các di tích lịch sử văn hoá Bảoton, phat huy gia tri van hoa tot dep của các dân tộc Từng bước hạn chế, tiễn tới
”3, Chủ trương, đường lối của Đảng về bao
xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu
tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc có ý nghĩa to lớn về mặt lýluận và thực tiễn trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, ngăn
chặn tình trạng xuống cấp và lạm dụng, lợi dụng các di tích lịch sử, di sản văn
hóa của dân tộc Nhà nước ta đã ban hành Luật DI sản văn hóa năm 2001, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002; Luật này đã được sửa đổi, bổ sung năm
2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010.
Xuất phát từ tỉnh thần đó, việc đây mạnh các hoạt động nghiên cứu lýluận, thực tiễn và xây dựng các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị vănhóa nói chung, giá trị di sản văn hóa nói riêng, trong đó có giáo dục pháp luật vềbảo tồn, phát huy các giá trị đi sản văn hóa cho các nhóm đối tượng xã hội, trong
đó có sinh viên các trường đại học đang là vấn đề có ý nghĩa thời sự cấp bách
Giáo dục pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, có tô chức, có kế
hoạch, theo nội dung đã được xác định và thông qua những phương pháp, hình
thức nhất định từ phía chủ thể giáo dục pháp luật, tác động đến đối tượng tiếpnhận giáo dục pháp luật nhăm làm hình thành và phát triển ở họ hệ thống tri
thức pháp luật, trình độ hiểu biết về pháp luật; làm hình thành tình cảm, thóiquen và hành vi xử sự tích cực theo pháp luật Trong giai đoạn hiện nay, việc
* Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội, 2021, tập I, tr 143.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,
Trang 11nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị
di sản văn hóa nhằm nâng cao ý thức bảo vệ, phát huy những giá trị di sản vănhóa đã và đang là yêu cầu cấp thiết
Sinh viên nói chung, sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng,
thuộc lớp thanh niên có độ tuôi từ 18 đến 23 - 25, đang trong giai đoạn chuyên
từ sự chín muôi về thé chất sang sự trưởng thành về phương diện tâm lý - xã hội.Đây là giai đoạn phát triển mạnh nhất về tình cảm, đạo đức và thâm mỹ; hình
thành, 6n định về tính cách, thái độ, động cơ và thang giá trị xã hội, tích lũy tri
thức, hiểu biết pháp luật để trở thành những cán bộ pháp luật trong tương lai;sẵn sàng bảo vệ công lý, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đối với nhiệm
vụ xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa của dân tộc, sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội hôm nay - cán bộ pháp luật trong tương lai phải là
những người tiên phong trong phổ biến, tuyên truyền pháp luật về di sản văn hóa,
về bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa; biến những giá trị đó thành
“nguồn lực nội sinh”, “động lực phát triển” đất nước
Trong giai đoạn hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nội đã ban hành
Chiến lược phái triển Tì rường Đại học Luật Hà Nội đến năm 2030, trong đó xácđịnh một trong những giải pháp chủ yếu về phát triển đào tạo và đảm bảo chấtlượng đào tạo là chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức phápluật và ý thức công dân; tdp trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyềnthong va đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại Ngoài ra, một trong nhữngnhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Nhà trường cũng đã được xác định là phổ biến,
giáo dục pháp luật và phục vụ cộng đồng” Đề làm được điều đó, sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội cần có tri thức, hiểu biết pháp luật về di sản văn
hóa, về bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa Tuy nhiên, trong các chương
trình đào tạo trình độ đại học của Nhà trường hiện nay không có môn học trang
bị kiến thức pháp luật về di sản văn hóa, về bảo tồn, phát huy giá trị di sản vănhóa Chính vì vậy, giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóacho sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội sẽ góp phan khỏa lấp “khoảng trống”
đó; góp phân khơi dậy niêm tự hào vê các giá tri di sản văn hóa của các thê hệ
a Xem thêm: Hội đồng trường Trường Đại học Luật Hà Nội, Chiến lược phát triển Trường Đại học Luật Hà Nội
đên năm 2030 (ban hành kèm theo Nghị quyết số 3776/NQ-HĐTĐHLHN ngày 23/10/2020 cua Hội đồng trường
Trang 12ông cha, định hình nhân cách văn hóa, định hướng hành vi, lỗi sống cho sinh
viên của Nhà trường phù hợp với các giá trị Chân - Thiện - Mỹ.
Trong những năm qua, đã có rất nhiều công trình, đề tài nghiên cứuchuyên sâu về văn hóa, về các gia trị di sản văn hóa, về vai trò của văn hóa đốivới sự phát triển ; song chưa có công trình nào luận bàn chuyên sâu về giáo dụcpháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên nói chung,
sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng Đó cũng là lý do nhóm nghiên
cứu đề xuất dé tài khoa học cấp cơ sở “Giáo đục pháp luật về bảo tôn, phát huy
giả trị đi sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội trong giai
đoạn hiện nay” với mong muôn khỏa lap “khoảng trông” nói trên
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu 6 trong nước
Căn cứ vào tên đề tài “Giáo duc pháp luật về bảo ton, phát huy giá trị di
sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện
nay” có thê tông quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài theo các nhóm
vẫn đề sau:
2.1.1 Những công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật
Trong suốt những năm qua đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về giáodục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật gắn với các đối tượng cụ thể và giáodục pháp luật về từng lĩnh vực pháp luật cụ thé Có thể ké ra các công trình
nghiên cứu sau đây:
- Trần Ngọc Đường và Duong Thanh Mai (1995), Bàn về giáo duc pháp
thuật, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội Đây là cuốn sách chuyên khảo đề cập mộtcách hệ thống các van đề về giáo dục pháp luật trên phương diện lý luận: chủ thé,đối tượng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật và nêu lên các biện phápnâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật.
- Viện Nhà nước và Pháp luật (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), Cơ sở
khoa hoc của việc xây dung ÿ thức và lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa họccấp Nhà nước, mã số KX-07-17, Hà Nội Tập thé tác giả dé tài này đã luậnchứng tính cấp thiết của việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật ở nước
ta trong thời kỳ đổi mới Dé làm được điều đó thì nhất thiết phải dựa trên những
cơ sở khoa học nhất định
Trang 13- Ngo Văn Nhân (2012), Giáo duc pháp luật hay giáo đục ý thức phápluat?, Tap chi Nhà nước và Pháp luật, số 12 (295)/2012 Trong bài báo khoa học
này, theo tác giả, trên diễn đàn khoa học pháp lý, khoa học hành chính từ trướcđến nay thường tồn tại song song hai khái niệm: “giáo duc pháp luật” và “giáo
duc ý thức pháp luật” Hai khái niệm nay có khi được dùng tách rời nhau như
hai khái niệm riêng biệt, có khi lại được sử dụng đi liền nhau theo kiểu “giáo
đục pháp luật và giáo duc ý thức pháp luật”; đồng thời, có sự nhằm lẫn, hoán
đôi hoặc đồng nhất nội hàm của hai khái niệm này Từ sự so sánh, đối chiếu về
mục đích, mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức giáodục pháp luật và giáo dục ý thức pháp luật, tác giả đi đến kết luận răng, trong
khoa học pháp lý cần thống nhất sử dụng khái niệm “giáo dục pháp luật” làm
khái niệm chuẩn; hết sức hạn chế nếu không nói là không nên sử dụng khái niệm
“giáo dục ý thức pháp luật” Còn khi muốn nhấn mạnh ý thức pháp luật thì cóthé nói “giáo đục pháp luật nhằm nâng cao ÿ thức pháp luật” cho một đỗi tượng
hoặc nhóm đối tượng cụ thê
- Trường Dai học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận chung về nhànước và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trong cuốn giáo trình này, các tácgiả có dành một tiết thuộc Chương XX- Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý đềviết về vẫn đề giáo dục pháp luật; theo đó, giáo dục pháp luật là quá trình tác
động một cách có hệ thống, có mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con
người nhằm trang bị cho mỗi người trình độ pháp lý nhất định dé từ đó có ý thứcđúng đắn về pháp luật và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật Trên cơ sở đó,
các tác giả trình bày, phân tích mục đích, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật.
Ngoài ra, có thé kế thêm một số công trình nghiên cứu liên quan đến giáo
dục pháp luật nói chung, như: Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1995), Mội
số van dé giáo duc pháp luật ở miễn núi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; VụPhô biến Pháp luật - Bộ Tư pháp (1997), Mét số vấn dé về giáo dục pháp luật
trong giai đoạn hiện nay Nxb Thanh niên, Hà Nội; Nguyễn Duy Lãm (chủ biên,
1997), Một số van dé về phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay,Nxb Thanh niên, Hà Nội; Hồ Quốc Dũng (1997), Công tác tuyên truyễn, giáodục pháp luật ở nước ta - thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học;
Hồ Việt Tiệp (2000), Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo duc pháp luật trongtình hình mới, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 9/2000, Hà Nội Trong các đề
Trang 14tài khoa học, công trình nghiên cứu, bài báo khoa học kê trên, các tác giả đã
phác họa rõ nét một bức tranh về giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật
và lối sống theo pháp luật của con người Việt Nam Bên cạnh đó, các đề tài,
công trình trên cũng đã khái quát lý luận về giáo dục pháp luật, như mục đích,
mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục pháp luật nhằm
cung cấp, trang bị những kiến thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho các
tầng lớp xã hội
Chủ dé giáo dục pháp luật cho từng đối tượng cụ thé và tại từng địa bàn
cụ thể cũng được triển khai nghiên cứu tương đối đa dạng, phong phú
- Khoa Nhà nước và Pháp luật (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,1999), Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trường Chính trị ở nước
ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Nội dung của đề tài khoa học này phân tích
cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật; vai trò, nhiệm vụ của các trường Chính trịtỉnh đối với công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tại các địa
phương, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế; trên cơ sở đó, tập
thé tác giả đề xuất các giải pháp đôi mới, nâng cao chất lượng giáo dục pháp luậttrong hệ thống các trường Chính trị tỉnh ở nước ta
- Lê Dinh Khiên (2002), Nang cao ý thức pháp luật cua đội ngũ can bộ
quản lý hành chính ở nước ta hiện nay, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học, Hà Nội
Trên nền tảng lý luận về ý thức pháp luật (khái niệm, đặc trưng, chủ thể của ý
thức pháp luật ), tác giả luận án đề xuất một số giải pháp nâng cao ý thức phápluật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính ở nước ta.
- Trần Công Lý (2009), Giáo duc ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức
ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công, Hà Nội Trongluận án này, tác giả luận bàn về giáo dục ý thức pháp luật chứ không phải giáođục pháp luật Mặc dù cũng bàn đến các vẫn đề về chủ thẻ, đối tượng, nội dung,phương pháp, hình thức giáo dục ý thức pháp luật gắn với đối tượng cán bộ,công chức; song về thực chất chúng đều dựa trên nền của giáo dục pháp luật
- Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo đục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, côngchức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủnghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trong cuốn sách, tácgiả tập trung phân tích tương đối toàn diện, có hệ thống về giáo dục pháp luậtcho cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp
Trang 15quyền xã hội chủ nghĩa cả về lý luận và thực tiễn; làm rõ khái niệm mục đích,mục tiêu của giáo dục pháp luật; chủ thé, đối tượng, nội dung, phương pháp vàhình thức giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành chính ; từ đó, đề xuất
và luận chứng tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp
luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bùi Thị Diễm Trang (2010), Hoat động phổ biến giáo dục pháp luật doivới đoàn viên, thanh niên trên địa bàn thành pho Ha Noi trong tiễn trình hộinhập phat triển của đất nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Dai họcquốc gia Hà Nội Trong luận văn này, tác giả đã tập trung làm sáng tỏ về mặt lýluận các khái niệm về phổ biến, giáo dục pháp luật và hoạt động phổ biến, giáodục pháp luật; phân tích, đánh giá đặc điểm và thực trạng hoạt động phổ biến,giáo dục pháp luật cho đoàn viên thanh niên trên địa bàn thành phố Hà Nội; đềxuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phổ biến, giáodục pháp luật cho đoàn viên thanh niên trên địa bàn thành phố Hà Nội, góp phầnthực hiện tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho thế hệ trẻ trước những yêucầu phát triển mới của đất nước
- Nguyễn Thị Tĩnh (2013), Giáo đục pháp luật trong hoạt động thu thập
chứng cứ tại Tòa án, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4/2013 Trong bài viết
này, tác giả khăng định răng, hoạt động thu thập chứng cứ tại Tòa án hàm chứa
nhiều khía cạnh của chức năng giáo dục pháp luật cho đông đảo quần chúngnhân dân Nhìn từ góc độ giáo dục pháp luật, đây là một trong những hoạt độngtruyền thụ kiến thức pháp lý Bài viết chỉ nhìn từ góc độ dân sự và không đề cậpđến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử hình sự
- Lê Tiến Thịnh (2014), Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xửhình sự của Tòa án - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ Luật học,Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Nội dung của luận văn này tập trung vàoviệc phân tích cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử
hình sự của Tòa án, làm rõ khái niệm, đặc trưng, vai trò của giáo dục pháp luật
thông qua hoạt động xét xử hình sự của Tòa án; phân tích đặc điểm tình hình
kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa có ảnh hưởng đến công tác giáo dục pháp
luật của Tòa án; đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt
động xét xử hình sự của Tòa án trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, rút ra những bài
Trang 16học kinh nghiệm; trên cơ sở đó, tác giả nêu lên các quan điểm chỉ đạo và đề xuất,phân tích các giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo
dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử hình sự của Tòa án.
Các luận văn ké trên ở những mức độ khác nhau đã tập trung nghiên cứu
về mục đích, mục tiêu, chủ thé, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thứcgiáo dục pháp luật cho các đối tượng cụ thé; đánh giá thực trạng, chi ra nhữngkết quả đạt được cũng như các hạn chế của công tác giáo dục pháp luật; phân
tích những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật; từ đó, đề xuất
các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật cho các đối tượng
Những công trình nghiên cứu trên đều có giá trị tham khảo đối với nhómnghiên cứu chúng tôi ở chừng mực các nội dung có liên quan đến dé tai; song,
điều quan trọng hơn là vấn đề giáo dục pháp luật về bảo tôn, phát huy giá trị disản văn hóa thì lại không có công trình nào kể trên dé cập đến
2.1.2 Các công trình nghiên cứu về văn hóa, về giá trị di sản văn hóa
- Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Sài Gòn BốnPhương Cuốn sách nay được coi là một trong những công trình đầu tiên ở nước
ta nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu về văn hóa, về di sản văn hóa truyền thốngVới quan điểm: Ta muốn trở thành một nước cường thịnh vừa về vật chất, vừa về
tinh than thì phải giữ văn hoá cũ (di sản) làm thể (gốc, nền tang); mà lấy văn hoamới làm dụng, nghĩa là phải khéo điều hoà tinh tuý của văn hoá phương Đông
với những điều sở trường về khoa học của văn hoá phương Tây
- GS,TS Hoàng Vinh (1997), Mét số vấn dé về bảo ton và phát triển di
sản văn hoá dán tộc, Hà Nội Trên cơ sở những quan niệm di sản văn hóa của
quốc tế và Việt Nam, tác giả đã đưa ra một hệ thống lý luận về di sản văn hóa,đồng thời bước đầu vận dụng để nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam
- PGS Viện sĩ Tran Ngọc Thêm (2001), Tim về bản sắc văn hóa Việt
Nam: cái nhìn hệ thống - loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Với 06chương, 690 trang sách day ap các tri thức, các dit kiện tổng hop từ rất nhiều
công trình đông tây kim cổ thuộc nhiều lĩnh vực văn hóa khác nhau (thư mục
chứa trên 400 tên gọi), bằng phương pháp cấu trúc - loại hình, tác giả đã xâuchuỗi các sự kiện thành một bức tranh tổng quan về văn hóa Việt Nam với cáchtrình bày hết sức mạch lạc, sáng rõ Đó là cấu trúc văn hóa với những đặc trưng
và chức năng, các loại hình văn hóa (những vân đê văn hóa học đại cương) đê từ
Trang 17đó xác định tọa độ và con đường phát triển của văn hóa Việt Nam Đi vào cácyếu t6 văn hóa, tác giả tập trung khảo cứu lĩnh vực văn hóa nhận thức dựa trên
cơ sở triết lý âm dương, mô hình tam tài, ngũ hành của phương Nam (trong đó
có Việt Nam) và chỉ ra sự khác biệt của chúng với con đường phát triển tư duyphương Bắc (chủ yếu là Trung Hoa) cũng đi từ triết lý âm dương (được gọi là
“lưỡng nghi”) đến mô hình tứ tượng, bát quái Về văn hóa tô chức cộng dong,
tác giả đi vào hai lĩnh vực: đời sống tập thê (với các tô chức từ nông thôn đến đôthị và quốc gia) và đời sống cá nhân (tín ngưỡng, phong tục, văn hóa giao tiếp,nghệ thuật ngôn từ - thanh sắc - hình khối) Từ cấu trúc văn hóa nêu trên, tác giảphân tích cách ứng xử của người Việt với môi trường tự nhiên (ăn, mặc, ở, di lai) và môi trường xã hội (sự giao lưu văn hóa với các giá tri ngoại lai du nhậpvào Việt Nam: các tôn giáo, các nền văn hóa An Độ, Trung Hoa, phương Tây)
và sự đối phó, dung hợp văn hóa Đông-Tây
- PGS.TS Nguyễn Văn Huy (2003), Một số vấn dé bảo tôn và phát huynhững di sản văn hoá các dân tộc hiện nay, Tạp chi Cộng sản, số 20, Hà Nội.Tác giả bài viết đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tácbảo tồn phát huy di sản văn hóa trên phạm vi cả nước
- PGS.TS Lê Quý Đức (chủ biên, 2005), Vai tro cua văn hoá trong công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn vùng đông bằng sông Hồng, Nxb Văn hoá
Thông tin - Viện Văn hoá, Hà Nội Đây là một công trình khảo sát khá sâu rộng,
công phu về văn hoá nông thôn đồng bằng sông Hồng, trong đó đề cập đậm nét
về lĩnh vực di sản văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Bộ Văn hoá, Thé thao va Du lịch (2006), Một con đường tiếp cận di sảnvăn hoá, Hà Nội Cuỗn sách tập hợp nhiều bài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về
di sản văn hóa; trong đó tiêu biểu nhất là các bài: Khảo cổ học với công tác bảo
vệ và phát huy di sản văn hoá (Vũ Quốc Hiền); Bao tôn di tích, nhân tổ quantrọng của phát triển bên vững (Lê Thanh Vinh); Di tích lich sử và văn hoá đồngbằng sông Hồng (Đặng Văn Bài); Bảo tốn, tôn tạo và xây dựng khu di tích lịch
sử - văn hoá Duong Lâm (Phan Huy Lê)
- Ngô Phương Thảo (2008), Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ những góc nhìn,
Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 289 tháng 07/2008 Bài viết đã đề cập trực tiếp
đến vẫn đề bảo vệ di sản văn hóa hiện nay Theo tác giả, mỗi ngày, di sản vănhoá càng đôi mặt với nhiêu nguy cơ, xuât phát từ những hệ lụy của cuộc sông
Trang 18hiện đại Cũng mỗi ngày, ý thức về trách nhiệm phải gìn giữ các giá trị văn hoá
đã tồn tại với thời gian càng lan toả sâu rộng trong toàn xã hội, trong mỗi cộngđồng dé dẫn tới những chương trình dự án ngày càng có hiệu quả hơn trong việc
gìn giữ các giá trị văn hoá vật thé va phi vật thé
- Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá tri văn hóa Khmer vùng đồng bằngsông Cứu Long, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Văn hóa Khmer ởvùng đồng bang sông Cửu Long bao gồm cả văn hóa vật thé và phi vật thé với
nhiều lĩnh vực đa dạng, phản ánh rõ nét đặc điểm nền văn hóa của cư dân nông
nghiệp trồng lúa nước cô truyền, in đậm dấu ấn Bàlamôn giáo va Phật giáo Tiểu
thừa Từ sự nhận diện nền văn hóa Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long,
nội dung cuốn sách này tập trung nghiên cứu một số giá trị cơ bản của văn hóaKhmer vùng đồng bằng sông Cửu Long: đánh giá thực trạng của việc phát huy
giá trị văn hóa Khmer trong những năm qua; trên cơ sở đó đề xuất một số
phương hướng và giải pháp nhằm phát huy giá trị của văn hóa Khmer vùng đồngbằng sông Cửu Long
- Phan Thanh Hải (2016), 77c trang và định hướng nghién cứu, ứng
dụng khoa học và công nghệ góp phan bảo tôn di sản văn hóa Huế, Tạp chíNghiên cứu và Phát triển, số 4(130)/2016, tr 70 - 78 Bài viết điểm lại tình hìnhnghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố
đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quanthé di tích Hué trên các lĩnh vực: Bảo tồn va trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảotồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan, môitrường tại các khu vực di tích; Hoạt động bảo tàng và trưng bày, triển lãm; Hoạtđộng khai quật khảo cô học; Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnhvực bảo tồn di sản Bài viết cũng đề xuất một số nhiệm vụ đối với công tác
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy
giá trị các di sản văn hóa thuộc quan thé di tích Huế trong thời gian tới
- Nhiều tác giả (2017), Quản lý và khai thác di sản văn hóa trong thời kỳhội nhập, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Quyên sách là công trìnhnghiên cứu tập hợp 37 bài viết được quy thành bốn nội dung chính: (i) Di sản vàcông tác quản ly; (ii) Bao tang và di tích trong hội nhập và phát triển; (iii) Di sảnvăn hóa và phát triển du lịch; (iv) Di sản văn hóa nhìn từ công tác bảo tồn vàphát huy giá trị Trong đó, nhiều bài viết nêu lên được các bằng chứng xác đáng
Trang 19về thực trạng của công tác quản lý, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập Nhiều bài viết đã đưa ra các ý kiến đáng lưu tâm, đánh
giá đúng đắn tầm quan trọng của công tác quản lý di sản văn hóa hiện nay băng
các số liệu nghiên cứu định tính và định lượng cụ thể Tác giả các bài viết đã
chuyên tải nội dung khoa học thực tiễn nhất của công tác quản lý di sản, đề xuấtcác giải pháp chuyên môn khi các tác giả đưa ra những dữ liệu khoa học chotoàn bộ các phương diện di sản văn hóa ở Việt Nam, nhất là ở phía Nam
- Vũ Minh Giang (2017), Bảo ton và phát huy giá trị di sản văn hoá trong
chiến lược phát triển bên vững - những van dé đặt ra, bài viết in trong Kỷ yêuHội thảo Khoa học “Di sản văn hod với Chiến lược phát triển bên vững” do BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội đồng Di sản Van hoa Quéc gia tô chứctháng 3.2017 tại Hà Nội Theo tác giả bài viết, sự khác biệt văn hoá luôn có sứchút và ở nhiều quốc gia trên thế giới, di sản không chỉ dem lại nguồn lợi khôngnhỏ trong tổng thu nhập, mà còn có vai trò lớn trong việc quảng bá hình ảnhquốc gia Tổ chức Du lịch Thế giới ước tính 37% du lịch toàn cầu xuất phát từđộng lực mong muốn tìm hiểu văn hóa Mối liên hệ quan trọng giữa xã hội và disản văn hóa được thê hiện rõ nét trong du lịch di sản văn hóa Khách du lịch disản văn hóa đi thăm nhiều nơi hơn gấp 2 lần những khách du lịch khác, ở lại mỗi
nơi lâu hơn 2,5 lần và họ cũng chi tiêu nhiều hơn Có nhiều ví dụ trên thế giới về
những quốc gia mà phát huy giá trị di sản đóng góp trên dưới 10% GDP hàngnăm, Italia là một trong những thí dụ điển hình về du lịch di sản, mỗi năm nướcnày thu hút trên 50 triệu khách quốc tế và chỉ riêng ngành du lịch đã đem lạinguồn thu gần 170 tỷ USD (xấp xi 85% tổng GDP của Việt Nam năm 2016)
Ngoài ra, còn có thé kế thêm một loạt các công trình nghiên cứu khác,như: Võ Quang Trọng (2009), Bảo tôn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vậtthể của Thăng Long, Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứuVăn hoá - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam; Chu Quang Trứ (1996), Tìm về disan văn hoá dán gian trong tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Thuan Hoa,
Huế; Tô Duy Hợp (chủ biên, 2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay
ở đông bằng sông Hong, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội; TS Nguyễn Quang
Lê )2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống của người Việt ởđồng bằng Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Đàm Hoàng Thụ (2006),Nghiên cứu van dé bảo tôn di sản văn hoá nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay,
Trang 20Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nội Các công trình nghiên cứu nói trên đều
trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến di sản văn hóa và thực trạng bảo tồn, pháthuy di sản văn hóa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam từ nhiều góc độ lý luận
và thực tiễn khác nhau
Nhận xét: Sự tông quan tình hình nghiên cứu cho thấy, từng van đề riêng
lẻ, như van dé văn hóa, di sản văn hóa, van đề bảo ton, phát huy giá trị văn hóa ởViệt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đều đã được các nhànghiên cứu, các tác giả dé cập, luận bàn tương đối day đủ, cụ thé Song, nếu đặtcác vần đề đó một cách lôgíc, hệ thống trong tên một dé tài khoa học “Giáo ducpháp luật về bảo tôn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại
học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”, thì có thé nhận thay rang, cho dén
nay chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu lý luận và khảo sát thực
tiễn vấn đề giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá tri di san văn hóa Honthế nữa, nghiên cứu, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục phápluật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại họcLuật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay thi lại càng là van dé mới, chưa từng được
triển khai nghiên cứu một cách toàn điện và hệ thống
2.2 Tình hình nghién cứu ở ngoài nước
2.2.1 Các công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật
Giáo dục pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của khoa họcpháp lý nên chủ đề này nhận được sự quan tâm nghiên cứu các nhà khoa học,các tác giả tại các nước trên thế giới, đặc biệt là tại Liên Xô trước đây và Liênbang Nga hiện nay Có thé ké ra đây một số công trình tiêu biểu:
- N I Matuzova, A V Maluko (chủ biên, 2001), Lý luận nhà nước vàpháp luật (tái bản lan thứ hai có sửa chữa, bồ sung), Nxb Pháp lý, Matxcova[Tiếng Nga: Teopua zocydapcmea u npaea /TĨon penakuneă Mary3osa H MU.Manprxo A.B., 130 Opnerb, Mocksa, 2001] Trong cuốn giáo trình này, trong
số 34 chuyên đề bàn sâu về các vấn đề lý luận nhà nước và pháp luật, các tác giảcuốn sách dành chuyên đề số 28 dé luận ban, phân tích về giáo dục pháp luật;theo đó, giáo dục pháp luật là hoạt động có chủ đích của nhà nước, các tô chức
xã hội và mỗi công dân nhằm truyền đạt các kinh nghiệm pháp luật; sự tác động
có hệ thống lên ý thức và hành vi của con người nhằm làm hình thành quan
niệm, định hướng giá tri, cách nhìn nhận tích cực, bao đảm cho việc thực hiện
Trang 21pháp luật Giáo dục pháp luật hướng tới trang bị cho mọi người những hiểu biết
về nhà nước và pháp luật, về các đạo luật, về các quyền tự do, dân chủ của mỗi
cá nhân, định hướng thực hiện hành vi hợp pháp Các thành tố của giáo dụcpháp luật bao gồm chủ thê, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức
- Lý luận nhà nước và pháp luật, Giáo dục pháp luật ở Liên bang Nga,
Tập thé tác giả: Allpravo.Ru-2005 [Tiếng Nga: Teopua rocy/IapcTBa u IpaBa,
IlbaBoBoe BocnnTaHHe B PoccnlicKolf (ŒenepaHnn//ABTODCKHĂ KOJLI€KTHB Allpravo.Ru (thơng tin cĩ tại http://allpravo.ru/library/doc108p0/instrum3996/ item3998.html# ftnref5, truy cập ngày 04/01/2023) Trong cơng trình này, dưới
tiêu đề “Khái niệm giáo duc pháp luật và ý thức pháp luật, ý nghĩa của chúngtrong xã hội hiện đại”, các tác giả đã tập trung bàn sâu về khái niệm giáo dục
pháp luật trên cơ sở những định nghĩa giáo dục pháp luật được đưa ra.
- Strelaieva V.V (2008), Giáo duc pháp luật trong điều kiện xây dựngNhà nước pháp quyên, Luận án Phĩ tiễn sĩ Luật học, Trường Đại học Tổng hợp
Mátxcơva Bộ Nội vụ Nga [Tiếng Nga: CTrpenaepa B.B., 112àò0e eocnumanue
6 CIO6đMWX CHIAHOGJICHMðL HDđ606020 2ocyOapcmea, JMCCCDTAIM1 KaHHJATa IOpHnn1ecKnX HayK, MocKoBcKHlfi yHuBepcutet MB/| Poccmn, 2008] Ngồi
phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án nàygồm 2 chương, 7 tiết Nội dung chương 1 tác giả luận án bàn về cơ sở lý luậncủa giáo dục pháp luật với 03 tiết: §1) Bản chất, phân loại giáo dục pháp luật;
§2) Cấu trúc của giáo dục pháp luật và §3) Chức năng của giáo dục pháp luật.Theo tác giả, bản chất của giáo dục pháp luật là quá trình định vị một cách bềnvững những nguyên tắc, tư tưởng pháp luật vào trong ý thức pháp luật của đốitượng được giáo dục Chương 2 luận án với tiêu đề “Khía cạnh tơ chức giáo dụcpháp luật trong xã hội Nga đương đại” gồm 4 tiết được dành dé bàn về 1) Hệ
thống xã hội hĩa giáo dục pháp luật trong xã hội Nga đương đại; 2) Giáo dục
pháp luật trong tiếp cận với các nhĩm xã hội khác nhau; 3) Giáo dục pháp luật
trong hệ thống định hướng nghề nghiệp cho các luật gia hiện nay; 4) Nội dung,hình thức, phương pháp giáo dục lại về pháp luật Theo tác giả luận án, giáo dục
lại về pháp luật là một quá trình phức tạp hơn, bởi nĩ hướng tới khắc phục
những phán đốn, quan điểm, đánh giá sai lầm của cá nhân, nhắm tới sữa chữa
những hành vi xử sự tiêu cực, ảnh hưởng bat lợi đơi với con người.
Trang 22- Ngồi ra, cĩ thé ké thêm một số cơng trình nghiên cứu cĩ cùng chủ dé
giáo dục pháp luật, như: Babaieva V.K (chủ biên, 1993), Tap bài giảng Lý luậnchung về pháp luật, Ha Novgorod [Tiếng Nga: O6mwaa meopua npàa Kypcnexyuu /Ilon oØmelf penaknnef npoQeccopa B K BaØaepa - HmxHHl
Hosropog, 1993 r.]; Krugina I.A (1999), Van hĩa pháp luật, giáo dục pháp luật
và quan ly qua trình giáo đục pháp luật trong xã hội Nga hiện nay, Luận án Phĩtién sĩ luật học, Rơstốp trên sơng Đơng, [KpbirnHa HI.A., 12à06ađ Kynemypa,
HJđ6060C BocnumaHue u ynpaeleHue HDG6O6OCHUHHMAQIHGIbHĐLM npoyeccom 6
CO6peMeHHOM DOCCMHCKOM obwecmee, JIuccepTalua KaHHJATa tODHHH€CKHX HayK, PocToB-Ha-/lony, 1999 r.]; Pochtar T.M (2001), Giáo duc pháp luật trong
các trường đại hoc su phạm: những van dé phương pháp luận va phương pháp,Luận án Phĩ tiến sĩ luật học, Mátxcơva [Hlowraps T.M., 722øòoe eocnumanue
6 H€Ịd2OZMHH€CKUHX 6ÿ3AX: BONPOCbl M€IIOỊOOZMU 1U MemooduKu, )ÏHCC€pTaHms KaHHJaTa OpHnndecKnx HayK, M., 2001 r.] Cac cơng trình nghiên cứu khoa
học trên đây ở những mức độ khác nhau đã đề cập, bàn luận về khái niệm, bảnchất của giáo dục pháp luật, các yếu tơ cấu thành giáo dục pháp luật; về van déquản lý cơng tác giáo dục pháp luật ở nước Nga hiện nay.
2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu về văn hĩa, về giá trị di sản văn hĩaTrên thế giới, các van đề về văn hĩa nĩi chung, di sản văn hĩa nĩi riêngcũng là chủ đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu rộng rãi của giới khoa học Cĩthé kiểm đếm một số cơng trình nghiên cứu sau:
- Will Kymlicka (1995),7he Rights of Minority Cultures (Quyên của các
nên văn hĩa thiểu số), Oxford University Press Cơng trình nghiên cứu này làmột sự bảo vệ đối với quyền được tổn tại, phát triển của các nền văn hĩa thiểu
số, chủ yếu là của các nhĩm sắc tộc, dân tộc Từ lý thuyết của chủ nghĩa đanguyên văn hĩa, tác giả cuốn sách đã phân tích các vấn đề đang đặt ra của thếgiới đương đại như: quyền dân tộc tự quyết, các cộng đồng nhiều sắc tộc: nhìn
từ quan điểm chính trị; nhà nước, cá nhân và các cộng đồng thiểu số dân tộctrong lý thuyết chính trị; sự thụ động của các DTTS trong hệ thống chia sẻ
quyên lực, dân chủ va sự khác biệt; khả năng của pháp luật quốc tế trong việcbảo vệ quyền của các dân tộc và quốc gia; quyền của người bản địa
- Shinji Yamashita (2010), Cultural Heritage in the Age of Globalization:
A Pespective from the Anthropology of Cultural Resource, In Working Papers
Trang 23“Cultural Resource Studies Asian Linkage Building Seminar 2010”, KanazawaUniversity, Japan, pp 7 Theo tác giả bài viết, di sản văn hóa không chi là nhữngtài sản do thế hệ trước dé lại chủ yêu mang ý nghĩa tinh thần và tâm linh, mà disản văn hóa được xác định là nguồn lực, là tài nguyên đa giá trị cả về tự nhiên,văn hóa, xã hội, con người đối với phát triển xã hội Tài nguyên di sản văn hóachứa đựng cả những giá trị quá khứ, giá trị hiện tại và tương lai Là thành viênHiệp hội Nghiên cứu Tài nguyên Văn hóa Nhật Bản, tác giả cho rằng: “Tài
nguyên văn hóa là đữ liệu quan trọng giúp chúng ta hiểu xã hội và văn hóa của
xã hội ay một cách tốt hơn tại một thời điểm nhất định Tai nguyên văn hóa bao
gồm cả vật thé và phi vật thé, cả những thứ không thé cất giữ trong các bảo tangnhư công trình lịch sử, phong cảnh đô thị, nghệ thuật trình diễn truyền thống, lễ
hội Chúng ta cần phải biến những tài nguyên này thành những nguồn lực chohiện tại và cho tương lai Nghiên cứu tài nguyên văn hóa mở ra một lĩnh vựcmới phát huy tài nguyên văn hóa trong phát triển văn hóa của con người và cho
nghiên cứu khoa học”.
- Chu Thiếu Thanh (Zhou Shaoging) (2012), Van dé bảo vệ quyên lợi củadân tộc thiểu số dưới góc nhìn của chủ nghĩa đa nguyên văn hóa, Tạp chíNghiên cứu dân tộc, Bắc Kinh, Trung Quốc Bài viết tập trung phân tích mangtính kế thừa về bảo vệ quyền của các dân tộc thiểu số của chủ nghĩa đa nguyênvăn hóa Được hình thành từ cuối thập ky 80 (thế ky XX), chủ nghĩa đa nguyênvăn hóa thừa nhận văn hóa là nguồn giá trị chính yếu của khái niệm quyền con
người và xem mọi thành viên trong xã hội, các nhóm thiêu số là chủ thé của
văn hóa và các quyền không thé bị từ chối vì sự khác biệt Do vậy, chủ nghĩanày ủng hộ quyền của các dân tộc thiêu số được duy trì, bảo vệ sự đa dạng, đặcbiệt là các quyền về văn hóa, lối sống Chủ nghĩa đa nguyên văn hóa có ảnhhưởng sâu rộng trong nghiên cứu quyền của các nhóm thiêu số ở nhiều quốcgia Phân tích các nghiên cứu về chủ nghĩa đa nguyên văn hóa, tác giả bài viếtcho rang, cần phải xuất phát từ góc độ xây dựng quốc gia đa dân tộc dé nhậnthức ý nghĩa quan trọng của chủ nghĩa này: từ đó tác giả khăng định chủ nghĩa
đa nguyên văn hóa không chi là lý luận bảo vệ quyền của các dân tộc thiểu số,
mà còn là lý luận quan trọng của công cuộc xây dựng quốc gia đa dân tộc
- Rizzo và Mignosa cb (2013), Hanbook on the economics of cultural
heritage, Edward Elgar Publishing Theo các tác giả, cách nhìn về di san hiện
Trang 24nay: “Di sản được coi là khái niệm phức hop, liên tục phát triển qua thời gian và
kết hop không chỉ những chiều kích lịch sử, văn hoá, thâm mỹ, biểu trưng, tinh
thần mà cả kinh tế, xã hội và chính trị” Theo nội hàm mở rộng như thế di sảnbao gồm một chuỗi rộng những địa điểm khảo cổ, công trình, hiện vật, truyềnthống và văn hoá, nhưng không chỉ là những di tích, di chỉ, di vật kế thừa từ quá
khứ mà còn là những khía cạnh khác của sáng tạo và biểu hiện của con người
thậm chí như ảnh, tư liệu, ký ức, sách, dụng cụ, thị trần và những địa điểm thiên
nhiên, cả vật thé và phi vật thé, thì nghiên cứu đánh giá di sản không chi dé bảo
quản, khai quật, trưng bay hay phục hồi tu bé hay bảo tồn và bảo vệ biểu trưng,
tinh thần và ký ức quá khứ mà nghiên cứu di sản hiện nay được xác định nhưnhững hoạt động liên ngành mang lại tác động đáng kể về kinh tế và xã hội
Nhận xét: Sự tông quan tình hình nghiên cứu về giáo dục pháp luật, vềvăn hóa và giá trị di sản văn hóa đã là một chủ đề thu hút sự quan tâm của giớihọc thuật trên thế giới tr nhiều thập niên qua; thu hút những sự quan tâm,
nghiên cứu của nhiều học giả khác nhau Các công trình nghiên cứu của các tác
giả nước ngoài là nguồn thông tin, tư liệu, tài liệu tham khảo bổ ích đối vớinghiên cứu dé tài “Giáo duc pháp luật về bảo ton, phát huy giá trị di sản văn
hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”.
Tóm lại, sự tong quan tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài cho thay
đã có rất nhiều tác giả cả trong nước và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu vấn đềgiáo dục pháp luật, van đề văn hóa, di sản văn hóa, bảo tồn, phát huy các giá trị
di sản văn hóa Tuy nhiên, việc nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tiễn dé
dé xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật về bảo tồn, pháthuy giá tri di sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội trong giaiđoạn hiện nay van đang là vấn dé còn dé ngỏ, chưa có công trình nào nghiêncứu một cách hệ thống, chuyên sâu Từ thực té đó, đề tài “Giáo dục pháp luật vềbảo ton, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật HàNội trong giai đoạn hiện nay” là đề tài hoàn toàn mới
3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về giáo dụcpháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, đánh giá thực trạng giáodục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường
Đại học Luật Hà Nội, đề tài đề xuất một số giải pháp bảo đảm hiệu quả giáo dục
Trang 25pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại
học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
3.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát
huy giá trị di sản văn hóa;
- Khảo sát thực tiễn nhằm làm rõ thực trạng giáo dục pháp luật về bảo ton,
phát huy gia tri di sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội;
- Đề xuất và luận giải tính khả thi của một số giải pháp bảo đảm hiệu quả
giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Doi tượng nghiên cứu của đề tài là van đềgiáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội.
4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu cua đề tài được giới hạntheo đối tượng khảo sát, theo không gian và theo thời gian:
- Theo doi tượng khảo sát, đề tài chỉ giới hạn khảo sát thực tiễn đối vớinhững sinh viên hệ chính quy văn bằng đại học thứ nhất và văn bằng đại học thứ
hai đang học tập tại Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Theo không gian đề tài giới hạn giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy
gia tri di sản văn hóa cho sinh viên trong phạm vi Trường Dai học Luật Hà Nội.
- Theo thời gian, đề tài giới hạn việc khảo sát chỉ tập trung vào nhữngsinh viên hệ chính quy văn bằng đại học thứ nhất và hệ chính quy văn bằng đại
học thứ hai đang học tập tại Trường trong năm học 2023 - 2024.
5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
5.1 Cách tiếp cận: Đề tài sử dụng những cách tiếp cận sau
- Tiếp cận hệ thống: Đề tài sử dụng tiếp cận hệ thống trong nghiên cứuvan dé giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinhviên; đặt van đề giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoacho sinh viên trong một hệ thống mang tính chỉnh thể; coi các giải pháp nângcao hiệu quả giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa chosinh viên như một /iểu hệ thong của hệ thống tong thé các giải pháp đồng bộ
Trang 26nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di sảnvăn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
- Tiếp cận liên ngành: Đề tài sử dụng cách tiếp cận liên ngành trong quá
trình nghiên cứu Cách tiếp cận liên ngành được đề tài triển khai trên cơ sở mối
quan hệ giữa các ngành khoa học Văn hóa học, Xã hội học và Luật học; từ đó,
nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị đi sản văn hóa cho sinh viên
- Tiếp cận thực tiên: Đề tài tiếp cận van đề giáo dục pháp luật về bao ton,
phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên từ phương diện thực tiễn thông qua
hoạt động điều tra xã hội học về các khía cạnh có liên quan tới vấn đề nghiêncứu trên nhóm đối tượng có liên quan mật thiết là những sinh viên hệ chính quyvăn bang thứ nhất và thứ hai đang học tập tại Trường Đại học Luật Hà Nội
5.2 Các phương pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dung các phương pháp phân tích và tổng hợp, khái quát hóa, hệthống hóa dé nghiên cứu các van dé lý luận và đề xuất các giải pháp nâng caohiệu quả giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá tri di sản văn hóa cho sinh
viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Đề tài sử dụng các phương pháp chuyên ngành xã hội học:
+ Phương pháp điều tra xã hội học (phương pháp ankét): Đề tài sẽ khảosát, thu thập thông tin thực tế về thực trạng giáo dục pháp luật về bảo tồn, pháthuy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội Đề tài dự
kiến triển khai 02 mẫu phiếu thu thập thông tin, gồm: (1) Phiếu thu thập ý kiến
dành cho GIANG VIÊN với dung lượng khảo sát là 100 phiếu; (2) Phiếu thuthập ý kiến dành cho sinh viên chính quy với dung lượng khảo sát là 400 phiếu;tổng cộng là 500 phiếu
+ Xử lý các phiếu điều tra xã hội học bằng chương trình SPSS (chương
trình xu lý thông tin khoa học xã hội) trên máy vi tinh.
6 Kết cau của báo cáo tong hợp
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, báo
cáo tông hợp có kết cầu gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá
trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 27Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị disản văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp bảo đảm nâng cao hiệu quả giáo dục phápluật về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho sinh viên Trường Dai học
Luật Hà Nội
Trang 28NOI DUNG
Chuong 1
MOT SO VAN DE LY LUAN GIAO DUC PHAP LUAT VE BAO TON,PHAT HUY GIA TRI DI SAN VAN HOA CHO SINH VIEN TRUONG
DAI HOC LUAT HA NOI
I KHAI LUAN VE VAN HOA, VE BAO TON, PHAT HUY GIATRI DI SAN VAN HOA
Văn hóa là nền tang tinh than của xã hội Xây dựng va phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; cũng là một chủ trương lớn,
xuyên suốt của Đảng, Nhà nước ta trong tiến trình đổi mới, đây mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam Trong thời đại ngày nay, văn hóa ngày càng có vị trí, vai trò và
ý nghĩa đặc biệt, là nhân t6 “xuyên suốt cơ thể xã hội”, “thấm sâu vào tat cả mọi
lĩnh vực hoạt động của con người” Cách đặt van đề của UNESCO coi “văn
hóa là chìa khóa của sự phát triển” đã cho thay rõ nhận thức, quan điểm chungcủa các quốc gia trên thế giới về ưu thế nỗi trội của văn hóa trong xu hướng vanđộng va phát triển của xã hội đương dai và tương lai, khang định tính tất yêukhách quan của việc đưa yếu tố văn hóa vào sự phát triển kinh tế - xã hội; coivăn hóa là nhân tố bảo đảm cho sự phát triển bền vững
1 Khái niệm văn hóa, phân loại văn hóa
1.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một khái niệm có nội hàm rất rộng, chỉ toàn bộ hoạt động sángtạo hướng tới các giá trị nhân văn, hướng tới cái đúng, cái tốt và cái đẹp dé demlại hạnh phúc cho con người và thúc đây sự phát triển, tiễn bộ xã hội
Thuật ngữ “văn hóa” vốn dĩ là một thuật ngữ đa nghĩa xét trên cả phương
diện nguồn gốc, việc sử dụng khái niệm cũng như cách tiếp cận nghiên cứu củacác ngành khoa học khác nhau.
Ở phương Đông, thuật ngữ văn hóa đã được sử dụng với ý nghĩa là “giáohóa bằng văn” (tao nhã, đẹp) Văn hóa là từ gốc Hán Việt, trong đó, văn là hìnhthức (hoa văn), là vẻ đẹp; Ada là thay đổi, biến đổi Theo ý nghĩa đó, văn hóa là
sự biến đổi, thay đối theo chiều hướng tốt đẹp Nho giáo đưa ra quan điểm: “Bậc
Trang 29thánh nhân trị thiên hạ, trước dùng văn đức rồi sau mới dùng vũ lực” Đây là
quan điểm văn frị giáo hoá, nhân văn giáo hoá, nghĩa là đem cái Đẹp của conngười (nhân văn) làm chuẩn mực giáo duc con người thoát khỏi tình trạng da
man, kém hiểu biết Thời phong kiến, các bậc thánh đế, minh quân (vua sáng)
quan niệm văn hóa là dùng Thi, Thư, Lễ, Nhạc, điển chương, văn sách dé giaohóa than dân, tức là quan điểm dùng văn tri, đức trị, nhân tri (đối lập với việcdùng uy lực, vũ lực, uy thé dé cưỡng chế, bình định , chinh phục)
Trong Tiếng Việt, thuật ngữ văn hóa được sử dụng với nhiều nghĩa: chỉ
học thức của con người (trình độ văn hóa); chỉ lối sống (nếp sống văn hóa); chỉ
trình độ văn minh của một giai đoạn lịch sử (văn hóa Đông Sơn)
Ở phương Tây, trong tiếng Anh, tiếng Pháp, thuật ngữ văn hóa (culture
-có nguồn gốc từ chữ Latinh cultus) xuất hiện lúc đầu với ý nghĩa là “gieo trồngtrên đất đai” với nghĩa khởi nguyên là canh tác, vun trồng trong khai hoang,trồng trọt cây lương thực, chăm sóc cây cối từ gieo hạt nảy mầm, lên cây, đơm
hoa kết trái Đến thé kỷ XVIIL, thuật ngữ “culture” mới chính thức được sử dụng
với tư cách là một danh từ độc lập theo ý nghĩa “văn hóa” là vun trồng cho trí óc,gieo trồng trí tuệ cho con người, giáo duc dao tạo con người, hình thành phattriển cộng đồng dân tộc Người đầu tiên có công đưa thuật ngữ “culture” vào
khoa học là S Pufendorf - nhà nghiên cứu pháp luật người Duc S Pufendorf đã
sử dụng thuật ngữ này để chỉ toàn bộ những gì do con người tạo ra và các sảnphẩm nhân tạo này là khác với các sự vật trong thế giới tự nhiên, tựa như conngười được giáo dục khác với con người không có giáo dục.
Hiện nay khó có thé thống kê được hết các định nghĩa về văn hóa đã đượccác nhà nghiên cứu đưa ra từ những góc độ khoa học khác nhau, con số được
đoán định là hàng trăm Từ năm 1952, hai nhà van hoa học người Mỹ là
A.Kroeber và C.Kluckholn đã thống kê được 150 định nghĩa khác nhau về vănhoá Ngày nay, số lượng các định nghĩa đó đã tăng lên rất nhiều với khoảng trên
300 định nghĩa Có thé dẫn ra đây một sé định nghĩa tiêu biểu:
- Các định nghĩa miêu ta: trong đó trọng tâm được đặt vào việc liệt kê tất
cả những gì mà khái niệm văn hoá bao hàm Đại diện tiêu biểu cho kiểu định
nghĩa này là E.B.Tylor: “Tir văn hoá hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc
người hoc, nói chung gom có tri thức, tin ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luậtpháp, tập quán và một sô năng lực và thói quen khác được con người chiêm lĩnh
Trang 30với tư cách một thành viên xã hội” Định nghĩa nay là cơ sở cho thuyết tươngđối về văn hoá sau này, có nghĩa là chỉ có sự khác nhau giữa các nền văn hoáchứ không có sự phân biệt cao, thấp Hạn chế của kiểu định nghĩa này là chưanói rõ về văn hoá vật chất, cũng như chưa làm rõ được mối liên hệ giữa các yếu
tô của văn hoá với tu cách như một chỉnh thé, chưa có sự phân biệt giữa văn hoávới văn minh.
- Các định nghĩa lịch sử: trong đó nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội,truyền thong Các định nghĩa kiểu này dựa trên việc giả định về tính ổn định vàbất biến của văn hoá, bỏ qua tính tích cực của con người trong việc phát triển và
cải biến văn hoá Đại diện tiêu biểu là E.Sapir: ‘Van hoá là tổ hợp những
phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột của cuộc sống chúng tađược kế thừa về mặt xã hội' và B.K Manilowski: “Văn hod bao gồm các quátrình kế thừa về kỹ thuật, tư tưởng, tập quán và giá tri”
- Các định nghĩa chuẩn mực: hướng vào quan niệm về lý tưởng và giá trị
Đại diện là W.Thomas: “Van hoá là các giá trị vật chất và xã hội của bắt cứ
nhóm người nào (các thiết chế, tập tục, tâm thế, phản ứng cư xử) không phụthuộc vào việc đó là người man ro hay người văn minh”; hoặc C.W.Wissler:
“Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thu được gọi la văn hoa’ Sự dong
góp của các định nghĩa chuẩn mực là đã thấy được tính tương đối của hệ thốnggiá tri va tôn trọng sự khác biệt của các nền văn hoá khác nhau Tuy nhiên, khiquá đề cao các giá trị riêng biệt, các tác giả đã không quan tâm đúng mức đếncác môi quan hệ tương tác cũng như biến đổi tất yếu của hệ thống này từ quákhứ đến hiện tại
- Các định nghĩa tâm lý học: trong đó nhân mạnh vào quá trình thích nghivới môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con
người Đại diện là W.Summer: “Tổng thể những sự thích nghỉ của con người với
các diéu kiện sinh sống của họ chính là văn hoá hay văn mình Những sự thíchnghỉ này được đảm bảo bằng con đường kết hợp những thủ thuật như biến đổi,chọn lọc và truyễn đạt bằng kế thừa”; hoặc R.Benedict: “Van hoá như là hành viứng xử có được mà mỗi thé hệ người can phải nam lại từ đâu” Các định nghĩa
này nhân mạnh đến các hành vi ứng xử và sự thích nghi của con người, khang
định tính ôn định của các mô hình văn hoá Nhưng trên thực tế, người ta không
hành động theo khuôn mẫu
Trang 31- Các định nghĩa cấu trúc: chủ trọng tới tô chức cấu trúc của văn hoá,thấy được sự gắn bó của nó với các cơ cấu, thiết chế xã hội khác Đại diện làR.Linton: “Van hoá suy cho cùng là các phản ứng lặp lại ít nhiều có tổ chức củacác thành viên xã hội; Văn hoá là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà người ta hocđược và các kết quả ứng xử mà các thành tô của nó được các thành viên của xãhội đó tán thành và truyền lại nhờ kế thừa”; hoặc Đào Duy Anh: “Người tathường cho răng văn hoá chỉ là những học thuật tư tưởng của loài người, nhânthế mà xem văn hoá vốn có tính chất cao thượng đặc biệt Thực ra không phải lànhư vậy Học thuật tư tưởng cô nhiên là ở trong phạm vi của văn hoá, nhưngpham sinh hoạt về kinh tế, về chính trị, vé xã hội cùng hết thay các phong tụctập quán tâm thường lại không phải ở trong phạm vi văn hoá hay sao? Hai tiếngvăn hoá chẳng qua là chỉ chung tất cả các phương diện sinh hoạt của loài ngườicho nên ta có thé nói rằng: Văn hoá tức là sinh hoạt".
- Các định nghĩa nguon gốc: trong đó văn hoá được xác định từ góc độ
nguồn gốc của nó Đại diện là P Sorokin: “Với nghĩa rộng nhất của từ, văn hod
chỉ tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thứchay vô thức của hai hay nhiễu cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối
ứng xu của nhau”; hoặc W.Ostwald: “Chúng tôi gọi những gì phân biệt con
người với động vật khác là van hoa’
Ủy ban Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) cũngđưa ra một định nghĩa về văn hóa Bản thân tên gol Uy ban Van hóa, Khoa học
và Giáo dục Liên hợp quốc đã cho thay UNESCO xếp văn hóa bên cạnh khoa
học và giáo dục, nghĩa là đặt lĩnh vực khoa học và giáo dục bên ngoài khái niệm
văn hóa Theo UNESCO, văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát vàsống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn
ra trong quá khứ cũng như dang dién ra trong hiện tại, qua hàng bao thé kỷ, nó
đã cau thành nên một hệ thong các giá trị, truyền thong, thẩm mỹ và lỗi sống màdựa trên đó từng dân tộc khang định bản sắc riêng của minh’
Trong Mục đọc sách ở phần cuối tập thơ Nhật ký trong tù (1942 - 1943),
Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: “Vi Jẽ sinh ton cũng như
* Các định nghĩa in nghiên ở trên được dẫn theo: Phạm Khiêm Ích, Van hoa học với sự nhận diện văn hóa thé kỷ
XX, trong cuôn sách “Van hóa học và văn hóa thé ky XX’, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Ha Nội, 2001, tập 1,
tr T-LT,
? Ủy ban Quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, Thập kỷ thé giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thông
Trang 32mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,đạo duc, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cu sinhhoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thứcsinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm
9910
thích ứng với nhu cau đời sống và đòi hỏi của sự sinh tôn”'" Định nghĩa nay đềcập văn hóa bao hàm toàn bộ những giá tri vật chất và tinh thần
Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa đều là những định dé mở, còn dé
ngỏ; mỗi cách định nghĩa thâu tóm một hoặc một số phương diện nào đó củavăn hoá cho nên nó luôn cần được bổ sung cho nhau dé tạo thành một chỉnh thé.Với tư cách là một chỉnh thể, văn hoá mang những đặc trưng cố hữu sau: Văn
hoá là cái phân biệt con người với động vật; là cái đặc trưng riêng có của xã hội
loài người; không phải là cái được kế thừa về mặt sinh học mà phải thông qua
học tập, giao tiếp; là cách ứng xử của con người đã được mẫu thức hoá Kế thừa,tiếp thu các định nghĩa về văn hóa, chúng tôi đưa ra định nghĩa văn hóa như sau:
Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật chất và tỉnh thần do con người
sáng tạo và tích lity qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình, được lưu truyền
từ thế hệ trước cho thé hệ sau
1.2 Phân loại văn hóa
Có thê phân loại văn hoá dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau tùy thuộc vào
mục đích nghiên cứu, xem xét, đánh giá về văn hóa Chính điều đó đã làm nên
tính đa dạng của văn hóa nhín trên phương diện phân loại Về cơ bản, có thể
phân loại văn hóa tương ứng với từng tiêu chí sau:
1.2.1 Xét theo nhu cẩu văn hóa
Xét theo nhu cầu văn hóa thì văn hóa bao gồm văn hoá vật chất và văn
hoá tỉnh thần Con người có hai loại nhu cầu cơ bản là nhu cầu vật chất và nhucầu tinh than, do vậy, con người cũng có hai loại hoạt động cơ ban là sản xuất racủa cải vật chất và sản xuất ra của cải tỉnh thần Từ đó, văn hoá như một hệthống thường được chia làm hai dạng: văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần
Văn hoá vật chất bao gom toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản
xuát vật chát của con người tao ra nhăm thỏa mãn các nhu cau tiêu dùng, sinh
Trang 33hoạt, như do ăn, thức uống, quan áo mặc, nhà cửa, đô dùng sinh hoạt hangngày, công cụ sản xuất, phương tiện đi lại
Văn hoá tinh than bao gôm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sảnxuất tinh than của con người tao ra: tư tưởng, tin ngưỡng - tôn giáo, nghệ thuật,
lé hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương nhằm đáp ứng, thỏa mãncác nhu cau tính thân của con người
Sự phân chia này thoạt nhìn tưởng như khá rõ ràng và hiến nhiên, song
nhìn kĩ sẽ thấy xuất hiện hàng loạt trường hợp phức tạp Ví dụ, các dạng hoạt
động, các quan hệ sản xuất xếp vào dang văn hoá vật chất hay tinh thần?
Không ít các vật dụng sinh hoạt hàng ngày (vật chất) lại có giá trị nghệ thuật rất
cao (tinh thần), như cái mudi múc canh thời Đông Sơn có gắn tượng người ngồithôi khèn, chiếc ngai vàng được chạm trỗ công phu; ngược lại, các sản phẩm
tinh thần thường ton tại dưới dạng đã được vật chất hoá, như ngôi chùa, pho
tượng, quyền sách.v.v
Trên thực tế, văn hoá vật chất và tinh thần luôn gắn bó mật thiết với nhau
và có thé chuyên hoá cho nhau: không phải ngẫu nhiên ma Các Mac nói rang, tưtưởng sẽ trở thành những lực lượng vật chất khi nó được quần chúng hiểu rõ.Bởi vậy mà tuỳ theo những mục đích khác nhau, việc phân biệt văn hóa vật chất
và văn hoá tinh thần sẽ phải dựa vào những tiêu chí khác nhau
Với mục đích thực tế là phân loại các đối tượng văn hoá thì việc phân biệt
văn hóa thành văn hoá vật chất và văn hóa tỉnh thần chỉ có thể thực hiện mộtcách tương đối căn cứ vào “mức độ” vật chat/tinh than của đối tượng văn hoá.Trong trường hợp này, có thé dùng khái niệm “mục đích sử dung” làm tiêu chí
bồ trợ: những sản phẩm lam ra trước hết dé phục vụ cho các nhu cầu vật chat thì,
dù có giá trị nghệ thuật cao đến may (như cái mudi thời Đông Sơn có gắn tượng
người ngồi thôi khèn dùng để múc canh, chiếc ngai vàng được chạm trổ công
phu dùng cho đức vua ngồi thiết triều) vẫn thuộc dạng văn hoá vật chất; cònnhững sản phẩm làm ra trước hết dé phục vụ cho các nhu cầu tinh than thi, dùduoc vat chat hoa (nhu pho tuong, quyén sách mua về dé trưng, dé doc), chungvan thuộc dang văn hoá tinh than
Còn với mục đích phân loại các giá tri, làm rõ bản chất của chúng, đưa ramột bức tranh khoa học về văn hoá vật chất và văn hóa tỉnh thần thì có thể dựahan vào chat liệu đê phân biệt: theo đó, văn hoá vat chat liên quan đên sự biên
Trang 34đổi mang tính sáng tạo thiên nhiên quanh mình thành những sản phẩm có dạng
chất liệu vật thé; còn văn hoá tinh than thì chỉ liên quan đến sự biến đồi thế giớibên trong, thế giới tâm hồn của con người, sản phâm của nó là tư tưởng thuầntuý, “phi vật thể” Với cách này, cùng một đối tượng có thể vừa có phần giá trịvật chất, vừa có phần giá tri tinh than của nó
Riêng về các hoạt động, thông thường, người ta xếp hoạt động sản xuất
vật chất vào dạng văn hoá vật chất (vì loại hoạt động này phải sử dụng nhiều
năng lực cơ bắp, m6 hdi ); còn hoạt động san xuất tinh thần được xếp vào vănhóa tinh than (vì loại hoạt động này chủ yếu sử dụng năng lực trí tuệ)
1.2.2 Xét theo dạng thức ton tại của văn hóa
Theo dang thức tồn tài, văn hóa được phân chia thành văn hoá vật thé vàvăn hoá phi vật thé Văn hóa với tư cách là những hình thái biểu trưng không có
giá trị tự thân, mà nó là những giá trị biểu trưng cho các giá trị xã hội Văn hóa
vật chất bao hàm cái tinh than, còn văn hóa tinh than phải được biểu thi bằngnhững dấu hiệu vật chất nhất định Đề tránh sự phân biệt siêu hình giữa các giátrị vật chất và các giá tri tinh than trong cac biểu thị văn hóa, UNESCO đã thao
luận và đi đến thống nhất sử dụng thuật ngữ văn hóa vật thé (tangible culture)
và văn hóa phi vật thé (intangible culture)
Văn hóa vật thể là những hình thái biểu trưng tôn tại ổn định trongkhông gian và thường trực theo thời gian; nghĩa là cái biểu trưng sau khi đượcchủ thể sáng tạo ra thì tôn tại 6n định cùng với thời gian và khách quan, độc lậpvới chỉnh chủ thể đã sảng tạo ra nó Chang han, pho tượng đồng, ngôi chùa cổ
là những hình thái biểu trưng của văn hóa vật thể
Văn hóa phi vật thé là văn hóa tiềm ẩn trong kỷ ức, trí nhớ của con người,chỉ khi được khách thể hóa thông qua hoạt động của con người xã hội trong mộtkhoảng thời gian nhất định thì người ta mới nhận biết được các hình thái biểutrưng của nó Chang hạn, ngày 30/9/2009, dân ca quan họ đã được ghi danh là
di sản văn hóa phi vật thê đại diện của nhân loại tại kỳ họp lần thứ tư của Ủy
ban liên chính phủ Công ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thé Cáclàn điệu dân ca quan họ, chỉ khi có người hát lên, nghĩa là được khách thể hóabằng âm thanh, thì người nghe mới có thể cảm nhận được; còn bình thường thì
nó chỉ tiêm ân trong ký ức, trí nhở của con người.
Trang 351.2.3 Xét theo quy mô của văn hóa
Xét theo quy mô của một nền văn hóa thì văn hóa được phân chia thànhvăn hoá cá nhân, văn hóa nhóm và văn hoá cộng đồng
Cá nhân là con người cụ thé từ khi sinh ra cho đến khi chết đi và tồn tạitrong một tập thê hoặc trong một cộng đồng xã hội nhất định Mỗi một cá nhân
có những đặc tính riêng biệt, không trùng lặp và có khả năng phân biệt giữa cá nhân này với cá nhân khác, như vân tay, nhóm máu, họ tên, nguyên quán, trình
độ học vấn, ưu nhược điểm trong tính cách, mức độ ảnh hưởng tới cộng đồng
Giá trị cá nhân là yếu tố cốt lõi để hình thành giá trị con người Mỗi cá nhân đều
có quyền tự quyết hoàn toàn về công việc của mình; cùng chia sẻ các tác động;quyền lực chủ yếu là do năng lực (trí lực)
Văn hóa cá nhân là cách thức biểu đạt năng lực bản chất người của mỗingười; theo đó, mỗi người sẽ tự quyết định về hoạt động, công việc của mình vớinhững quy tắc, hình thức thức, cơ chế hợp tác riêng
Văn hóa cá nhân xuất hiện khi một nhóm người quyết định tự tổ chức
thành một tập thể chứ không hoạt động riêng rẽ, dé đạt được lợi ích cao nhất
Điểm mạnh chủ yếu của văn hóa cá nhân là tính tự chủ và tự quyết rất cao dành
cho mỗi cá nhân Điểm hạn chế cơ bản là khả năng hợp tác rất yếu và lỏng lẻo,
không hiệu quả về quản lý và trong việc khai thác nguồn lực
Văn hóa nhóm là hệ thống các gid trị, chuẩn mực, quan niệm, tap tụcđược hình thành trong một nhóm xã hội, trở thành yếu tô chỉ phối chung doi vớicác thành viên trong nhóm đó.
Văn hóa nhóm được hình thành từ khi các mối quan hệ giữa những thành
viên trong nhóm được thiết lập và cùng với thời gian, các quy tắc, quy ước được
hình thành, các thông tin được trao đổi và các thành viên cùng trải qua các sựkiện, các hoạt động chung Tất cả các nhóm nhỏ đều có văn hóa của mình,nhưng đồng thời cũng là một phần của nền văn hóa toàn xã hội Như vậy, văn
hóa nhóm cho thấy trong nền văn hóa chung còn có thể có những nét riêng biệt
của các tập đoàn, các tổ chức xã hội khác nhau Cũng có những ý kiến cho rằng,văn hóa nhóm dùng dé chỉ nền văn hóa riêng nhỏ hơn văn hóa cộng đồng
Văn hóa cộng đồng là văn hóa của các cộng dong xã hội có những sắcthái khác với nên văn hóa chung của toàn xã hội Chang han, van hoa cua thanhniên, văn hóa của một dân tộc thiêu sô hay văn hóa cua một cộng đông người
Trang 36sinh song lâu đời tai một nước Thực chat, văn hóa cộng đồng vẫn là một bộ
phận của nền văn hóa chung: nó chi có những nét khác biệt khá rõ nét so với nềnvăn hóa chung, song không đối lập với nền văn hóa chung đó
Mỗi xã hội đều có những dân tộc và cộng đồng khác nhau; mỗi cộng đồngnhỏ đó đều có những mô hình ứng xử riêng, mang đặc trưng riêng có của cộngđồng đó Các cộng đồng này thường bao gồm những cá nhân có cùng một nềntảng dân tộc hoặc chủng tộc, quốc tịch hoặc tôn giáo, đôi khi đó còn là những
nhóm người trong các lĩnh vực nghề nghiệp, lứa tuổi Bên trong các cộng đồng
đó có thé dé dàng tìm thấy sự đồng thuận, nhưng giữa các cộng đồng văn hóa
với toàn xã hội nói chung vẫn có thể xảy ra sự bất đồng nào đó
1.2.4 Xét theo thời gian văn hóa
Theo thời gian văn hóa, văn hóa bào gồm văn hoá truyền thống và văn
hóa hiện đại Dấu hiệu dé phân biệt giữa văn hóa truyền thống với văn hóa hiện
đại là thời điểm hình thành Thời điểm phân biệt truyền thống với hiện đại ởViệt Nam “văn hóa hình thành từ thế kỷ XX là văn hóa hiện đại, còn những vănhóa hình thành từ trước thời điểm này là văn hóa truyền thông””"
Văn hóa truyền thông là văn hóa được hình thành từ thời quả khứ xa xưa,
có tinh pho biến, 6n định, được kết tinh qua quá trình hoạt động sống, lao động,sinh hoạt của một cộng đồng người, một dân tộc và được lưu truyền từ thế hệnày sang thé hệ khác qua con đường xã hội hoá
Văn hoá truyền thống thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau, như vậtchất và tinh thần, vật thé và phi vật thể, cả trong cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúcthượng tang của xã hội Trong văn hoá truyền thống có yếu tổ giá trị cả trongquá khứ lẫn hiện tại; có yếu tố giá trị trong lịch sử nhưng không giá trị trong
hiện tại (lạc hậu, tiêu cực, không phù hợp với những đôi thay của thời cuộc); có
yếu tố giá trị trong quá khứ và hiện tại nhưng cần được phát triển hơn Chắnghạn, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là giá trị có từ truyền thống xa xưa, nhưngnội dung của nó cần được đổi mới Người Việt Nam giàu lòng yêu nước, nhưng
nội dung của lòng yêu nước trong mỗi thời kỳ lịch sử là khác nhau
Văn hóa hiện đại là sự tiếp nối văn hóa truyền thống trong dòng chảy vănhóa của moi quôc gia, dân tộc, cộng đông xã hội Văn hóa hiện đại là văn hóa
'' Dang Thi Phương Duyên, Van hoa truyền thong của dân tộc Việt Nam trước yêu cẩu phát triển mới, Tap chí
Trang 37được hình thành trong thời kỳ hiện đại, ổn định, được kết tinh trong quá trình
hoạt động sống, lao động, sinh hoạt của một cộng đồng người, một dân tộc
Chúng ta coi văn hóa là một dòng chảy liên tục vì nguồn gốc sâu xa củađộng thái này là việc từng cộng đồng người, từng dân tộc phải đáp ứng tìnhtrạng không ngừng gia tăng nhu cầu văn hóa cả về số lượng và chất lượng Đặc
tính phát triển không ngừng của nhu câu văn hóa quy định bản chất của văn hóa
hiện đại, nghĩa là trên cơ sở văn hóa truyền thống cần phải thường xuyên bổ
sung những yếu tô mới, văn minh, tiến tiễn dé văn hóa truyền thống phù hợp với
sự phát triển không ngừng của thời đại trong sự giao lưu, tiếp biến văn hóa giữacác quốc gia, dân tộc Do đó, văn hóa hiện đại phát triển tư hai nguồn gốc: métmat, từ hoạt động sáng tao của chủ thé văn hóa ở từng quốc gia, dân tộc; matkhác, từ việc tiếp thu qua các giao lưu văn hóa với bên ngoài quốc gia, dân tộc
Văn hóa hiện đại không chỉ giúp văn hóa truyền thống thích nghi với sự phát
triển của thời đại mới, mà còn giúp văn hóa của một quốc gia, dân tộc có khảnăng đáp ứng, thỏa mãn một cách tối đa, tốt nhất những nhu cầu văn hóa mới
nảy sinh trong các sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt xã hội
Tình trạng thực tế của những chuyên dịch đa dạng, phức tạp trong nền vănhóa của từng quốc gia, dân tộc và sự xuất hiện của các hiện tượng văn hóa với tưcách là kết quả của các quan hệ giao lưu văn hóa với thế giới bên ngoài trong
thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay đang đặt ra trước văn hóa của
mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần giảiquyết Một trong số các vẫn đề đó là việc nhận thức và xử lý một cách thấu đáo,khoa học quan hệ giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại, bởi giải quyếtđúng đắn mối quan hệ này là tiền đề, nền tảng rất quan trọng nhằm bảo đảm tính
liên tục của dòng chảy văn hóa.
Về lý luận và thực tiễn, văn hóa truyền thống là hệ thống giá trị văn hóa
đã hình thành và luôn được bồ sung dé trở thành phẩm chất văn hóa một dân tộc
Văn hóa truyền thống là bộ mặt vật chất, tinh thần của một quốc gia, dân tộc,
cộng đồng xã hội trong những thời kỳ lịch sử nhất định Nhìn vào văn hóa
truyền thống người ta có thê nhận biết các giá trị, phẩm chất các giá trị của mộtquốc gia, dân tộc Song, phải thừa nhận rằng, dù muốn hay không, văn hóatruyền thống thường có khuynh hướng tì trệ, bảo thủ, níu kéo văn hóa hiện đạitrở về với quá khứ, làm cho văn hóa khó thích nghi khi thời đại lịch sử đã có sự
Trang 38thay đổi Phan nào đó có thé nói, xu hướng bảo thủ của văn hóa truyền thống có
mặt tích cực nhất định khi nó tạo ra khả năng tự vệ có hiệu quả trước mọi cuộc
xâm lăng văn hóa; còn mặt tiêu cực biểu hiện ở chỗ, văn hóa truyền thống dễ
làm cộng đồng xã hội trở nên di ứng, khó thích nghi với các tác động văn hóa từ
bên ngoài, dù là những tác động có tính tích cực.
Ở chiều ngược lại, các giá trị văn hóa hiện đại chỉ thích hợp với văn hóatruyền thống khi đáp ứng được nhu cầu văn hóa chân chính, được thừa nhận của
số đông, trở thành thói quen trong tư duy và trong hành vi sáng tạo của mọi chủ
thé văn hóa Mặt khác, không phải bat cứ giá trị văn hóa nào nay sinh trong thời
hiện đại cũng có thê tiếp thu, đây là tiếp thu có chọn lọc để các giá tri tích cực có
thé cộng sinh cùng văn hóa truyền thống Chính vì vậy, văn hóa truyền thống chỉ
có thé phát triển khi nó không ngừng được bồ sung các giá trị tiên tiến của vănhóa hiện đại, cũng tức là văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại không táchrời nhau, tạo nên dòng chảy văn hóa liên tục, ồn định, phát triển Chúng thống
nhất hữu cơ trong một chỉnh thé, ở đó, văn hóa truyền thống là nền tảng, văn hóa
hiện dai là sự b6 sung cho nên tảng ấy ngày càng bền vững: sự thống nhất phảiđạt đến mức các giá tri cua văn hóa hiện đại gia nhập, dần trở thành yếu tố củavăn hóa truyền thống, làm phong phú, giàu có thêm cho văn hóa truyền thống
Chính vì thế, “phát triển văn hóa trong thời đại mới, chúng ta cần phải dựa trênnên tang của truyền thông văn hóa, và truyền thống ấy luôn phải được củng có,
bồ sung phù hợp với yêu cầu của sự phát triển”
Ngoài các tiêu chí phân loại văn hóa nêu trên còn có nhiều tiêu chí khác
có thể dựa vào để phân loại văn hóa Chăng hạn, xét theo không gian địa vănhóa, văn hóa bao gồm các thành tố văn hoá đô thi, văn hoá nông thôn, văn hoámiền núi, văn hoá biển đảo, văn hoá biên cương, văn hoá cao nguyên; xét theo
không gian địa - chính trị và phạm vi tác động, văn hóa bao gồm văn hoá trong
nước và văn hoá quốc tế.v.v
2 Khái niệm di san văn hóa, phân loại di san văn hóa
2.1 Khái niệm di sản văn hoa
Trước khi nói đến khái niệm di sản văn hóa thì cần phải đề cập đến khái
niệm “di sản” DI sản, theo nghĩa đầy đủ nhất, là những giá trỊ vật chất, gia tri
Trang 39tinh thần, giá trị tự nhiên va tài sản mà thế hệ trước đã tích lũy, gìn giữ và dé lạicho thế hệ sau.
Di sản được chia thành nhiều loại, bao gồm di sản văn hóa, di sản thiênnhiên, di sản thừa kế Tùy thuộc vào từng loại di sản mà người ta có thé đưa radinh nghia khac nhau về di sản một cách cụ thé và chính xác hơn
Bước sang thé kỷ XXI, xu thé tất yêu của nhiều quốc gia, dân tộc trên thếgiới là bằng mọi cách, dùng mọi nguồn lực khơi dậy sức sống mãnh liệt của dân
tộc mình dé hội nhập quốc tế và phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội hiện đại
Đề làm được điều đó, nhiều nước đã tìm về di sản văn hoá, coi đi sản văn hóa
như một nguồn lực nội sinh của sự phát triển, bởi di sản văn hóa chính là một
trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn của dân tộc được tạo ra trongquá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì và phát huy trong xã hội hiện đại Văn
hoá là tiềm lực tinh thần to lớn của mỗi dân tộc, thé hiện ra ở những giá trị hàm
chứa trong vốn di sản văn hóa dân tộc được tích luỹ theo thời gian lịch sử Disản văn hóa dân tộc giống như một nguồn lực kép: nguồn lực vật thé (hữu hình)
và nguồn lực phi vật thé (vô hình) Di sản văn hóa trở thành điểm tựa quan trọng,tạo thế đi vững chắc cho hiện tại và tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc trongbối cảnh toàn cầu hóa, hội nhạp quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay
Trải qua hàng ngàn năm, những giá trị di sản văn hóa phi vật thê và di sảnvăn hóa vật thê Việt Nam vẫn hiện diện trong dòng chảy văn hoá truyền thông
của dân tộc Kế thừa di sản quá khứ là quy luật phát triển tất yếu của văn hoá.Muốn kế thừa và phát huy giá trị di san văn hóa thì trước hết cần phải nghiêncứu, tiếp cận mọi phương diện lý luận về di sản văn hóa dân tộc
Để đưa ra khái niệm di sản văn hóa thì nhất thiết phải dựa trên nội hàmkhái niệm văn hóa Ở phần trên, chúng tôi đã đưa ra định nghĩa: “Văn hóa là
tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũyqua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội của mình, được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ
sau” Chính tính chất “được lưu truyền từ thé hệ trước cho thé hệ sau” đã biếnvăn hóa của thế hệ trước thành di sản văn hóa của thế hệ sau Từ tính chat đó, cóthê đưa ra định nghĩa di sản văn hóa như sau:
Di sản văn hóa là hệ thong các giá trị vật chất và giá trị tinh than do
con người sáng tạo và tích lity qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự
Trang 40tương tac gia con ngwoi voi môi trường tự nhiên va xã hội của minh và
được lưu truyền từ thé hệ trước cho thế hệ sau
Với nhận thức di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồngcác dân tộc Việt Nam và là một bộ phận cua di sản văn hóa nhân loại, có vai trò
to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân, để bảo vệ và pháthuy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhândân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới và để tăng
cường hiệu lực quản lí nhà nước, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc
tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, ngày 29/6/2001, Quốc hộikhóa X đã thông qua Luật Di sản văn hoá (Luật số 28/2001/QH10) Đây là đạoluật về di sản văn hoá đầu tiên trong lịch sử lập pháp của nước ta và có hiệu lựcthi hành kể từ ngày 01/01/2002 Ngày 18/6/2009, Quốc hội khóa XII đã banhành Luật sửa đổi, bồ sung mot số điều của Luật Di sản van hóa, có hiệu lực thi
hành kề từ ngày 01/01/2010 Tại Điều 1 Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi,
bồ sung năm 2009) đưa ra định nghĩa như sau:
Di sản văn hóa bao gôm di sản văn hóa phi vật thé và đi sản văn hóavat thé, la san pham tinh than, vat chất có giả trị lịch sử, văn hóa, khoa học,được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam.
Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc ViệtNam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sựnghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta Theo cách tiếp cận giá trị văn hóanày, có thể thấy di sản văn hóa bao gồm hầu hết các giá trị do thiên nhiên vàcon người tạo nên trong quá khứ Nó là phần tinh túy nhất, tiêu biểu nhất đọng
lại sau hàng loạt hoạt động sáng tạo của con người từ đời này qua đời khác Di
sản văn hóa là những giá trị văn hóa đặc biệt bền vững vì nó phải được xem xétthấu đáo, thấm định một cách khắt khe bằng sự thừa nhận của cả cộng đồng
người trong một quãng thời gian lịch sử lâu dài Đó chính là tính chất đặc thù
của di sản văn hóa, cho phép phân biệt di sản văn hóa với văn hóa nói chung.
2.2 Phan loại di sản văn hóa
Có rất nhiều tiêu chí dé phân loại giá tri di sản văn hóa; trong đó, phố biếnnhất là cách phân loại dựa theo hinh thái biểu hiện của di sản văn hóa Day cũng