Phương pháp day hoc phải lây người hoc 1am trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tao của người học, trong các tiệt giảng giảng viên đã phát huy vai trò của sinh viên thông qu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Ÿ LẠI XÃ HỘI TRONG HỌC TẬP NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
MÃ SỐ: ĐTCB.15/23 - BHLHN
Chủ nhiệm đê tài : PGS.TS Đặng Thanh Nga Thư ký đề tài : T§ Nguyễn Thị Thanh Nga
HÀ NỘI - 2024
Trang 2Chức danh
Họ và tên Cơ quan công tác
thực hiện đề tài
PGS.TS Đăng Thanh Nga Chủ nhiệm Trường Dai học Luật Hà Nội |
TS Nguyễn Thi Thanh Nga Thư ký khoahọc | Trường Đại học Luật Hà Nội
Phan Thị Hà Linh Thành viên chính | Trường Đai học Luật Hà Nội
Trang 3ĐLC : Độ lệch chuẩn.
DTB : Điểm trung bình
Nxb : Nhà xuất bản
Trang 4BAO CAO TONG QUAN KET QUA NGHIÊN CỨU DE TÀI ¥ LAI XÃ HOI
TRONG HOC TAP NHOM CUA SINH VIEN
PHAN MỞ DAU
1, Tinh cấp thiét của j8 ng :
2 Tình hình nghién cứu về ÿiạx xã hôi và aye xã hội i bong học tập nhóm của sinh
viên trên thê giới và Việt Nam nhe reo 2
3 Mục đích nghiên cứu err TỔ,
4 Nhiệm vu nghiên cứu rowan edad dao abzkbi61S6 doitkluaasasi4)600/1080221u0u 044)
5 Đối tượng nghiên cứu và khách thé nghiên cứu sccccccev T7
7 Phương pháp luận và phương phấn nghiện ví cứu ee 7s
PHAN NOI DUNG + 20
Chương 1.CO SOLY LUẬN, TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Y
LAI XA HOI TRONG HOC TAP NHOM CUA SINH VIEN 201.1 Cơ sỡ lý luân về ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên 20
1.1.1 Khải niém ÿ lại xã hội ¡ 20 1.1.2 Học tấp nhóm của sinh viền : eek
1.1.3 Ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viễn 28
11.4 Hệ quả của ÿ lại xã hội trong hoe tập nhóm của sinh viễn 26
1.1.5 Các yéu tô ảnh hướng đồn lại xã hội trong học tập nhớm của sind vién `
1.2 Tô chức và phương pháp nghiên cứu ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh
1.2.1 Mẫ¡ nghiên cứu sie : Tư 0ồnuuszsn SF
15:5 PRONG DĐ GIMEN GIH1)2152gG00cgidxftvsgitsiEsliusoseetesadkss.4
Tiểu kết chương 1 - 43
Chương 2 KET Qua NGHIEN Y CỨU 'THỰC TIẾN vE Y LAI XA HOI
TRONG HOC TAP NHOM CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC LUAT
HANOI 44
2.1 Đánh giá chung của sinh viên vệ hiện tương y lại xã hôi trong học tập nhớm của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội sitchen ee
22 Tự đính giá của sinh viên về ÿ lại xã hội trong học tập nhém c của bản thân 48
2.3 Tương quan giữa các mat biéu hiện của ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của ban than sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội occcce c.- AY
Trang 52.5 So sánh mức độ ÿ lai xã hội ng hoe tip a nhom si của bi tần nh ide Trobe
Dai hoc Luật Ha Nội theo các tiêu chi 53
25.1 So sánh mức dé ÿ lại xã hôi trong học tấp nhóm của bản thân sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội theo giới tinh = Ta,
252 So sánh mức độ ÿ lại xã hỏi trong học tấp nhóm của bản thân sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội theo khoá học one
253 So sánh mức dé ÿ lại xã hồi trong học tap nhóm của bản thân sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội theo vai trò tham gia trong nhóm Õ
254 So sánh mức đồ ÿ lại xã hồi trong học tấp nhóm của ban thân sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội theo điểm trưng bình học tập tý ey
2.5.5 So sánh mức dé ÿ lại xã hôi trong hoc tấp nhém của ban than sảnh viền
Trường Đại học Luật Hà Nội theo ngành học ‘ Pee Y
25.6 So sánh mức độ ÿ lại xã hội trong hoe tập của sinh viên 1 Thưởng Đại he học Luật
Ha Nội theo quy mé nhóm S29)
2.6 Hệ quả của hiện tượng ở lại xã hôi 'rưEg H6! tập a nhóm của $a sinh viên Trường
Dai học Luật HàaNội & 60
261 Hệ quả trực tiếp của thôi đi trong học te sớm của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội 60
2.6.2 Hệ quả gián tiếp của việc nhận thức của sinh viên về biểu ¡hiện jt lai xã hội ở
thành viên khác trong nhóm học tập và một số yêu té đối với hiệu quả thực hiện
nhiệm vu chung của nhóm ch 642.7 Các yêu tô ảnh hưởng đền ÿ lại xã hí hôi đi trang học thời nhóm của 3a sinh viên Trường
37.1 Các yếu tô chit quan ảnh hướng đồn j lại xã hội it trong học tập nhóm của sinh
viên Trường Đại học Luật Hà Nội ee re (|
27.2 Các yêu tô khách quan ảnh hưởng đến trong học tập nhóm của
2.7.3 Dự bảo mức độ anh anh hướng eid các yếu tố đến ÿ xã hỗi pensive tap
nhóm của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nồi 82
_-84 86 86
Trang 6CỨU ¥ LAI XA HOI TRONG HỌC TAP NHÓM CUA SINH VIÊN - PGS.TS.
Đặng Thanh Nga .„ 101
Chuyên đề 2 THỰC TRẠNG G VỀ Y LAI XÃ HỘI 1 TRONG HỌC C TẬP N NHÓM
CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI - PGS.TS Đặng Thanh
Nga - TS Nguyễn Thị Thanh Nga co 132
Chuyên đề 3 THỰC TRẠNG CÁC YÊU Tó ẢNH HƯỚNG ‘DEN Y LAI XA
HOI TRONG HOC TAP NHOM CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOCLUAT HA NOI VA MOT SỐ KIEN NGHỊ NHÀM NÂNG CAO HIỆU QUAHỌC TAP NHÓM CUA SINH VIÊN - PGS.TS Dang Thanh Nga - Phan Thi
Hà Linh
PHỤ LỤC
Trang 7TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
PGS.TS Đặng Thanh Nga* — Chit hiện dé tài
PHAN MO BAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn chuyên tiếp sang nên kinh tế tri thức,vai trò của các cơ sở giáo duc dai học đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế cảng trởniên quan trọng hơn bao giờ hệt Một trong những thách thức chính yêu ma các cơ
sở giáo duc đại học phải đôi mat là làm thé nào để đào tao được sinh viên đáp ứng
nhu cau phát triển của xã hội Để làm được việc nay, doi hỏi các cơ sở giáo duc đại
hoc nói chung, Trường Đai học Luật Hà Nội nói riêng cân phải đổi mới phương
pháp dạy học, đỏ là cân lựa chọn, kết hợp, sử dụng linh hoạt, mềm đảo, nhuận
nhuyễn các phương pháp day hoc phù hợp với đặc điểm của môn học, đối tượnghoc Phương pháp day hoc phải lây người hoc 1am trung tâm, phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tao của người học, trong các tiệt giảng giảng viên đã phát huy vai
trò của sinh viên thông qua bình thức lam việc nhóm, Hoạt động học tập được tiên
hành theo nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dân với sự phân công hợp tác trong lao động của xã hội, tinh cách của mai cá nhân được bộc 16, được uốn nắn, phát triển tinh thân tương tro, ý thức cộng đông , nhờ đó ma sinh viên nâng cao
khả năng lĩnh hội kiến thức, phát triển các kỹ năng mém và có thê thích nghỉ với
môi trường làm việc sau này Tuy nhiên, quá trình tương tác giữa các cá nhân trong
nhóm không phải lúc nào cũng thuận lợi mà có thê gặp phải không ít những khókhăn nhất định làm giảm hiệu quả hoạt động học tập nhóm Một trong những khókhăn sinh viên gắp phải trong quá trình học tập nhóm là sự xuất hiên hiện tượng ÿ
lại xã hội, do là bản thân sinh viên chưa nhận thức được tâm quan trọng của hình:
thức học tập theo nhóm, không tham gia day đủ các hoạt động nhóm, thiêu nỗ lực
mà đựa dam vào các thành viên khác trong nhóm để hoàn thành nhiém vụ đượcgiao Bên cạnh đó, cũng có một số trường hợp sinh viên thiêu sự nhiệt tinh, chủđộng trong công việc mà trông chờ, ÿ lai vào kết quả làm việc của các thành viên
khác trong nhóm.
Thực tế cho thay, khi nhận thức về hiện tương ÿ lại xã hội của các thành viênkhác trong nhóm, sinh viên có thể phản ứng theo các cách khác nhau như theo
hướng tăng nỗ lực để bu đắp hoặc giảm nỗ lực để tránh bị lợi dụng Càng nhận thay
© Giing viên cao cấp, Khoa Pháp hật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trang 8rõ về biểu hiên ÿ lại xã hội của thành viên khác trong nhóm, sinh viên cảng có xu
hướng tăng nỗ lực dé bù dap cho bạn cùng nhóm hoặc có xu hướng phản ung đối
lập là giảm nỗ lực để tránh bị lợi dung thì thành viên ÿ lại xã hội lại cảng có xu
hướng tiệp tục ÿ lại xã hội, từ đó dan tới hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chung của
nhóm cảng giảm sút và còn ảnh hưởng không nhỏ đến thoi quen, tinh chủ động, sựphôi hợp, cách thức tô chức, triển khai công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Do đó, việc nghiên cứu dé xác định thực trang ÿ lại xã hôi trong hoc tập nhómcủa sinh, hệ quả của ÿ lại xã hội trong học tập nhóm và các yếu tô ảnh lưởng đến ÿlại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên, từ đó đưa ra một sô kiên nghị nhằm
nâng cao hiéu quả học tập nhóm của sinh viên nói riêng và hiệu quả hoc tập của
sinh viên nói chung là hết sức cần thiét đối với việc nâng cao chất tượng đào tao của
các cơ sỡ giáo dục đại học.
Gan đây đã có một số công trình nghién cứu về ÿ lại xã hội trong hoc tập nhóm
của sinh viên trên thê giới và Viét Nam, tuy nhiên nghiên cứu sâu về ÿ lại lại xã hội
trong học tập nhóm của sinh viên còn khá ít di Chính vi vậy, dé tài nghiên cứu về 7
lại xã hội trong học tập nhom của sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội sé có ý
ngifa về lý luận và thực tiễn
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tải: “Ÿ lại
xã hồi trong học tập nhóm của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội ”.
2 Tình hình nghiên cứu về ÿ lại xã hội và ÿ lại xã hội trong học tập nhóm.của sinh viên trên thế giớivà Việt Nam
2.1 Các ughién citn về ÿ lại xã hội ở trêu thế giới và Việt Nam
Hiên tượng ÿ lại xã hôi được nhiều tác giả trên thê giới và Việt Nam quan tam
nghiên cứu M Ringelmann (1913), một giáo su kỹ thuật nông ngluép người Pháp,
là người đầu tiên mô tả hiên tương này Năm 1913 ông đã làm thực nghiệm kéo dâybang cách đo sức kéo của một người công nhân khi lam việc một minh và khi được
bo sung thêm các thành viên khác (từ 1 đến 7 người) Ông nhân thay rằng nhómcảng có nhiêu người thi mỗi người trong nhóm cảng ít lam việc hon so với khi holàm việc một mình Trung bình mỗi công nhân kéo được 63 kg khi làm việc mộtminh Nhóm 3 người kéo được 160 kg, tức 1a gap 2,5 lần so với khả năng trung bìnhcủa méi cá nhân Nhóm 8 người kéo được 248 kg gap chưa dén 4 lần so với khảnăng của một người Nói cách khác, khi lam việc trong nhóm có 8 người, mỗi người
chỉ nỗ lực kéo bằng khoảng 1/2 so với khi ho làm mét minh!
Marriott (1949) va Campbell (1952) đã chi ra rằng trong nha máy, năng suật lao.động của công nhân trang các nhóm lớn thập hon công nhân trong các nhỏm nhỏ
* Bimgebuam M (19130) Recherches sta les motes comes: Traveall de 1’ homme [Research on animate
sowcer of power: The work of man] Armules de I’ Institut Natiorttal Agronamigue Vol2(12) P 1 - 40.
Available on — Ine (an French) at hap ://gallica be fr fark /12148 fop6k 54409695 amage £14 langEN,
Trang 9phân tán hơn Latane và Darley (1970) đã phát hiên ra rằng khả năng một người, khi
tham gia vào tinh huống trợ giúp người khác, sẽ giảm xuống đáng kê khi có thêm những người khác cùng tham gia tro giúp”
Dé xác đính nguyên nhén dan đến giảm hiệu xuất lam việc nhóm là do sự mat
“động lực” hay do sự mat “phối hợp”, A G Ingham va các công sư (1974) đã tiên
hành hai thực nghiệm trên hai loại nhóm “thật” và “giã” Loại nhóm “thật” có quy
mô khác nhau gồm tử 1 đến 6 thành viên them gia va thực sự (giống như thực
nghiệm của Ringelmann), loại nhóm “gia” chỉ có một người tham gia thực sự, các
thành viên còn lại được sắp đặt chi gid vờ kéo sợi dây thùng ma thôi Bằng cách sử
dung nhóm “gia”, nhóm nghiên cứu đã đạt được mục dich là loai bỏ được khả năng
mat “phố: hop”, trong khi đó yêu tô mat “động lực” van có thé thay dai tự do Quahai thực nghiêm, Ingham và các công sự rút ra nhận xét rang nguyên nhân dan déngiảm hiệu suất làm việc của nhóm là do sự mất “động lực” và sự suy giảm động lực
chính là do quy mô nhóm tăng lên họ gọi hiện tượng này là hiệu ung của
Ringelmann’ R E Petty và công sự (1977) đã tiên hành một thực nghiệm trên ba nhóm sinh viên dé xác đính hiện tượng ÿ lại có ảnh hưởng dén nhiệm vụ nhận thức
(chỉnh sửa một bai thơ) như đôi với nhiệm vụ thể chat hay không Kết quả cho thay
rng họ it nỗ lực tìm hiểu, đánh giá các bai thơ và bài xã luận khi làm việc theo nhóm, so voi kỈu lam việc một mình! B Latane’ và công sự (1979) đã bỗ sung
thêm phát hién về “hiệu ứng Ringelmann” và chỉ rằng việc giảm hiệu suất của nhóm
là do sự sụt giảm nỗ lực cá nhân chứ không phải do sự mất phối hợp Latane` va các
cộng su đã tiên hành hai thực nghiém, trong đó các nghiệm thé được yêu câu thựchiện nhiệm vu thé chat nhu-vé tay và la hét Kết quả tựa như “bản sao” của các pháthiện ban đầu của Ringelmann Latane’ và các cộng sư đã nhân thay rang các cánhan có sự suy giảm đáng ké trong việc nỗ lực khi thực hiện nhiệm vụ theo nhóm so
với khi ho thực hiện một minh Sự sụt giảm này được Latane’ và các công sự đặt tên
là hiên tương “Y lại xã hột” Bằng hai thực nghiêm của mình, Latane’ và các cộng
sự đã khang định kết quả nghiên cứu ma Ingham và công sự đã chỉ ra trước đó, rõ
* Dim theo Nguyễn Thi Phương Hoa, Phạm Minh Thu, Ro-dim Thi Bich Ngọc (2017) Hién tương Hởời biếng.
adi hội trong học tập nhom cña sinh viên ĐỀ tàinghiền cima khoa học cap cơ sở Viện Tâm lý học — Viện Hin Tâm Khoa học 3ã hội Việt Nem Tr 2.
‘Ingham A.G., Levinger G., Graves J., Pa Chanh V (1974) The ringelmeom effect: Studies of group size axd
group performearce Jornal of Experimental Social Psychology Vol.10 (4) P.371 - 384 DOT: 10.1016/0022
= 103 (74)90033-x.
‘Pony RE., Harkins $.G., Williams K.D., Latane’ B., (1977) The effects of group size on cognitive effort
ad evaluation Peronalty amd Social Psychology Bulktm Vol 3 (4) P 579 - 582 DOL:
10.1177/01461672700300406.
Trang 10rang nguyên nhân suy giảm hiệu suất của nhóm là do sự mật “động lực” của cánhân khi tham gia vào hoạt động chung của nhóm chứ không phải là do sư mat
“phôi hợp” vì những nguyên nhiên bên ngoài”
Kết quả nghiên cứu của E Weldon và công sự (1985°1988’) cũng khẳng đính
kêt quả tương tự như Pertty và các cộng sự đó là ÿ lại xã hội thực sự xảy ra trong
nhóm thực hiện nhiệm vụ đánh giá.
Một số các nghiên cứu cũng cho thay sư hiện điện của ÿ lai xã hôi trong cácnhiém vụ trí óc khác được thiết ké phục vụ cho thực nghiêm trong phòng thí nghiệm
như 8 J Karau và K D Williams (1997) nghiên cứu hiện tượng ÿ lại xã hội trong
các nhiệm vụ liên quan đến công việc, K.D Williams và 8 J Karau (1991) nghiên
cứu ÿ lại xã hội trong các niệm vụ nhân thức, E Weldon và công sự (1985) nghiên cứu ÿ lại xã hôi trong các nhiệm vụ đánh gal? và K Szymanski cùng công
su (1987) nghiên cứu ÿ lại xã hội trong các nliệm vụ trí giác.
Trên cơ sở phân tích kết qua của 80 nghiên cứu về ÿ lại xã hội, S.J Karau và
KD Williams (1993) đã đưa ra kết luận rằng, nhiệm vụ cấp bách dat ra cho nhữngnghiên cứu tiếp theo đó là can nghiên cứu hiện tượng ÿ lại xã hội trong bồi cảnh thé
giới thực” Hưởng ứng lời kêu gọi này, từ năm 90 của thé ky XX, nhiêu tác giả đã
tiên hành nghiên cứu ÿ lại xã hội trong những nhiệm vụ nhóm có ý ngiĩa gắn liền
với cuộc sông như D R Comer (1995), M E Stark và cộng sư 2007)1° M C.
Ý Latane’ B., William K., Harkin S., (1979) Maop' hands make light the work: The causes and consequences
of social loafing Jounal of Personaylity and Social Psychology Vol, 37 (6) P $22 - $32 DOI: 10.1037/0022 - 3514 37.6 $22.
* Weldon E., Gargano G M (1985) Coghe effort in additive task groups: The effects of shared
Tesponsibikity on the quality of multiattribute judgments Organizationnal Behavior and Human Decision Processes Vol36 (3) P_ 348 - 361
Weldon E., Musteri G G (1988) Cognitive loafing: The accoumtabihity coxl shared responsiblity on
cognitive effort Persoralyti and Social Psychology Bulletin Vol 14 Issue 1 P 159 - 171
* Rarau SJ., Willams KD (1997) The effects of group cohesiveness on social loafing and social
compensation Group Dynamics: Theory , Research, and Practice Voll (2) P 156.
‘Williams KD, Karau S.J (1991) Social logfing caxd social compensation: The effects of expectation af co worker performance Jounal af Personality and Social Psychology.Vol61 (4) P570 - 581 DOL: 10.1037/0022-3514 614.570
-‘ Weldon E., Gargmo G M (1985) Cognitive effort in additive task groups: The effects of shared
responsibility on the quality of midtiattribute judgments Tha.
`! Saymanski K., Harkins S.G (1987) Social logfing and se: evaluation with a social standard Jounal of
Personality and Social Psychology Vol.53 (5) P 891
" Karan S.J Williams K D (1993) Social Logfing: A meta-cnalytic review coxl theoretical integration.
Jounal of Personality and Social Psychology Vol 65 (4) P 681
“Comer D R.(1995) 4 model of social logfing in real work groups Human Relations Vol48 (6) P 647
-667 DOI: 101177/00182679504800603.
* Stuk ME., Shaw JD., Duffy MK (2007) Preference for group work, winning orientation and social
loafing behaiơn in groups Group amd Orgmization Management Vol32 P 699 - 723.
DOI:10.1177/1059601106291130
Trang 11Schippers (2014) Ý bằng nghiên cứu thực dia đã khẳng định sự tổn tại của ÿ lại xã
hội trong thực tê cuộc sông, với các dạng hoạt động khác nhau nhw hoạt động nghệnghiép, hoạt động thé thao, hoạt động hoc tập
R Vũ Bá Thành và Ngô V ăn Toàn (2017) đã nghiên cứu về ÿ lại xã hội nhưngvới tên gọi khác là “Tinh hờ hững tập thé” Hai tác gia đã tìm hiểu mdi quan hệ giữacông bằng tô chức và tính hờ hững tập thể của các thành viên trong các tô chức tạithành phô Hồ Chi Minh Nghiên cứu đã tiên hành khảo sát trên 228 nhân viên đanglam việc tại một số doanh nghiệp ở thènh phô Hồ Chi Minh Kết quả cho thay, vềphía cá nhân người lao động tính hờ hững tập thể của cá nhân sẽ giảm đ néu hocảm thay công sức của họ bö ra dé thực hiện nhiệm vụ trong nhóm được phân chia
mot cách rõ rang và họ sẽ nhận được thành quả một cách xứng đáng khi thực hiện
nhiệm vụ trong nhóm Kẻ
Từ phân tích, tổng két các công trình nghién cứu về ÿ lại xã hội cho thay rằngvan đề nay đã được nhiều nhà nghiên cứu tim hiểu đưới nhiều góc độ khác nhau.Các tài liệu rất hữu ích giúp cho nhóm tác giả đề tải có cái nhìn tổng quan về ÿ lại
xã hội nói chung từ đó nghiên cứu sâu hơn vệ ÿ lại xã hôi trong hoạt động học tập, ÿ
lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên.
2.2 Các nghiêm cin vềÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên trên
thé giới và Việt Nam
AO Atoum và AM Fereh (1993) đã tiên hành kiểm tra xem có hiện tương ÿ lại
xã hôi xảy ra ở các nhom sinh viên Dai học Jordan khi ho thực hiện nhiệm vụ đông não
hay không Khi kiểm soát mức độ lôi cuốn của nhiệm vụ đổi với cá nhân và khả năngnhân điện kết quả đầu ra, kết quả nghiên cứu cho thay biêu suất của sinh viên khi tực
hiện nhiệm vụ tập thé không tốt bằng khí thực hiện nhiệm vụ độc lập!”
Các nghiên cửu về ÿ lại xã hội trong học tập của sinh viên chủ yêu liên quan
đến ÿ lại xã hột được phản ánh qua nhận thức của các chủ thê khác nhau nhu: Các tác giả R E Frash va công sự 2004)ÌŠ, § L Piezon và cộng sự 008) J R.
“Schippers MÁC (2014) Soctal loafing tendencies and performance: The compensating effect of
agreeableness and consctentiomsness Academy of Mamagement Leaming and Education Vol 13 No.1 P.62 -81
'* Vũ Bá Thành, Ngô Vin Toản (2017), Quer hệ gilta công bằng tổ chức và tinh hững hờ tập thé - Trường hop các đocmlt ng]iập tat thành phd Hỗ Chi Minh Tạp chi Khoa học Daihoc Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và
Kinh ôoanh Tip 33 Số 4 Tr 86 - 93.
Varoum A.O, Fush A M (1993) Social logfing and personal involvement among Joräaan college
snident, The Jounal of Social Psychology Vol 133 (6) P 785 - 789.
'* Frash R E., Kime S., Stahura JM.(2004) Miniguting social logfing in team — based leaning Jounal of
Teachinh in Travel and Tourism Vol 3 (4) Ð 57 - 77.
'' Phzon S.L., Ferree W D (2008) Perceptions af social loafing in online leaning groups: A study of
public wniversity and US Naval war college students Intemational Review of Research in Open and
Distributed Leaming Vol 9 (2) P.1-17.hetp:/hrmmw aod] org/index php /arodlhuticle Aview/484/1034
Trang 12E Frash 2004)” SL Piezon và công sự (2008), Aggarwal và công sự (2008), A.R Jassawalla và công sự 2008), J R Ferrari và công sự (2012) C.C Teng
và cộng sự (2015)””, Lam (2015)*Ê đã tiễn hành nghiên cứu nhên thức của sinh viên.
về ÿ lại xã hội ở các thành viên khác Ngoài ra, S L Piezon và W D Ferree (2008)
không chỉ nghiên cứu nhận thức về ÿ lại xã hôi của sinh viên khi tham gia học tậptheo các nhóm trực tiếp truyền thống mà còn tiên hành nghiên cứu nhận thức về ÿ
lại xã hôi trên 227 sinh viên Trường Đại hoc Navar War (MỸ) khi ho học tập trực
tuyến theo nhóm Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng, sinh viên tham gia vào môitrường học tập trực tuyên đã nhận thức được về hiện tượng ÿ lại xã hội ở bản thân
cũng như các thành viên khác khi học nhóm Kết quả này một lần nữa khẳng định
sự phổ biên của hiện tượng ÿ lại xã hội trong các nhóm học tập của sinh viên",
Nhóm tác gia Nguyễn Thi Phương Hoa, Pham Minh Thu, Rơ-đăm Thi Ngọc017) đã tiên hành nghiên cứu hiện tương lười biếng xã hội trong học tập nhómtrên 300 sinh viên thuộc hai trường đại học trên dia ban thành pho Hà Nội Kết quả
cho thay, hiện tương lười biéng xã hội trong hoc tập nhóm luôn tôn tại trong nhóm
học tập Hau hết các sinh viên đều đã tùng có những biểu hiện của lười biéng xã hội, bat ké đó là sinh viên vốn có tính lười biếng hay cham chi”?
Pham Thu Hang (2021) đã tiến hành nghiên cứu ÿ lại xã hôi trong học tập
2” Femari JR., Pychyl T A (2012) “ÿ wait my parowr will do it” The role of conscientionusness as a
mediator in the relation af academic procrastination and perceived social loafing North American Jounal
of Psychology Vol 14 (1) P.13 - 34.
*! Mulvey P.W., Kèm HJ (1998) The impact of perceived logfing and collective eficacy on group goal
Processes and group performenxe Organizational Behavior and Human Decision Processes Vol.74 (1) P
62-87.
` Frash R.E.,Kline S., Stalura JM (2004) Minigating social logfing in team — based learning Tia.
Piezon S.L.,Faree \W D (2008) Perceptions of social logfing in online learning groups: A study of public aversity cad US Newal war college students Tia.
** AggarwalP., O Brien CL (2008) Social logfing on group projects: Smuctal caitecedents cond effect on
student satisfetion Jounal of Muketng Eihation Vol 30 (3) P 25% 264 DOF
10.1177/0273475309322283.
* Jassavala AR., Malshe A., Sashittal H (2008) Scuclent perceptions of social logfing in tokiergratliute
dusiness classroom teams Decision Sciences Jounal of kmovative Education Vol 6 (2) P 403 - 426.
* Eemari JR., Pychyl T A 2012) “ÿ wait my parmer will do it” The role of conscientionusness as a mediator in the relation af academic procrastination and perceived social logfing TMA.
* Teng C.C., Luo YP 2015) Rects of perceived social logfing social uterdependence, and grow
affective tone on students, group leaning performance The Asia- pacific Education Rese archer Vol 24 (1) P250 - 269.
** Lam (201%) The role of cơmmuacafion and cohesion in redäibig social loafing in group projects
Business and Professional Commamication Quarterly Vol78 (4) P 454 - 475 DOI 10.1177/2329490615596417
*’ Piezon $.L.,Faree W.D (2008) Perceptions of social logfing in ontine leaning gromps: A study of
public wpnversity and US Newal war college students Tida.
`! Nguyễn Thi Phương Hoa, Pham Minh Thm, Ro-dim Thi Bích Ngoc (2017) Biển trợng lười biếng xã hột
trong học tập nhớm cña sinh viên Td Tr $1
Trang 13hoc tập nhóm của sinh viên chỉ dừng lei ở mrức độ trung bình}
Khi nghiên cứu và ÿ lai xã hội trong học tập nhóm của sinh viên, một sô tác
giả đã đưa ra những tiêu luận của hién tương nay, cụ thé: K.H Price và công sx
(2006) đã nghiên cứu về việc từ chéi đóng góp nô lực trong các bồi cảnh nhóm và
nhận thay răng, ÿ lei xã hội diễn ra mét cách tự nhiên trong các nhóm đự án của
sinh viên khi họ cùng nhau lam việc trong 3 - 4 thing”
C.J Dommeyer (2007) đã đưa ra các dâu hiệu của một người ÿ lại xã hội désinh viên nhân điện trong nhom: hiệu suat công việc thấp, tham gia học tập không
đây đủ; bỏ các buổi họp; thiêu giao tiệp với các thành viên nhóm 33
AR Jassawalla và công su (2008%, 200935, đã tiên hành tim hiểu nhân thức
của sinh viên chuyên ngành kinh doanh về ÿ lại xã hội trong các nhóm học tập chothay, sinh viên nhin nhận các thành viên ÿ lại xã hội trong nhóm học tập của mình lànhững người có biéu hiện: đóng góp vào công việc của nhóm với chất lượng kém,mật tập trung và gây mat tập trung cho người khác
C M Harun và cộng sự (2014) khi đo hành vị, thái độ và kết quả xã hội củanhững người ÿ lại xã hội đều cho thay có bón biêu hiện của người ÿ lại xã hội: swthờ ơ, hành vi gây xao nhấng và gây rồi, hành vi không liên kết, chật lượng và kết
quả lam việc tháp 6
I Fronza và công sự (2017) đã đưa ra các chi báo của hiện tương ÿ lại xã hội
trong một nghiên cửu trên các nhóm phát triển phân mém, bao gồm: mức độ tích cực
khi tham gia chr các cuộc hợp nhóm (di muộn, về sớm, không bao giờ phát biểu trong
cuộc hop ); chuẩn bi chm đáo cho các nhiém vụ và vai trò mà nhom phân công, mức
đô đóng góp cho các cuộc hop (thé hién bằng lời hoặc bề ngoài rằng muôn ở nơi khác thay vi hợp nhém); tôn trong các thành viên trong nhém trong các buổi thảo luận, hợp
tác với các thành viên khác)”.
`! Phạm Thu Hang (2022) Flat xế hội trong học tập niềm của sinh vién Tạp chí Tầm By học Số 7 (280) Tr 71-84.
`! Price KH Harison D.A., Gavin JH (2006) Withholding inputs ir team contexts: Member composition
interaction processe, evaluation sucha, and social logfing Jounal of Applied Psychology Vo191 (6).
P1375 — 1385 DOT: 10.1037/021-9010.91 6.1375.
” Donmeyer C.J.2007) Using the ciart method to deal with social loging on the group project: Its effects
on peer evadluattions, group behavio, and attindes, Jounal of Marketing Education Vol.29 (2).P.175 -188 DOF: 10.117702734753073021.
“Sassavmalla AR, Malshe A., Sashittal H (2008) Stredenit perceptions of social logfing in roxdergraduate
dusiness classroom teams Td.
`! Jassatvalla AR., Sashittal H., Sashittal A (2009) Students, perceptions af social logfing: Is antecedents
and consequences in sovdergraduate business classroom tecons Academy of Management Learning and Education Vol $ (1) P42 - $4.
“Ham CM, Kehromn C.A, Basar U (2014) Social Looting and Impression Management in an
Organisation Context Intemutional Review of Management and Marketing Vol 4 (3).P 201 -206.
` Fronza I., Wang X (2017) Towaneds an approach to prevent social logfing in software development teas.
In 2017 ACM/IEEE Intemutional Symposam on Bupirkel Software Engineering and Measurement (ESEMP.241-246 IEEE DOT: 10.1109/esem 2017 37
Trang 14cộng sự (2008) dé tìm hiéu hiện tượng ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên
được hiểu như thé nào
Dé do lường lười biếng xã hội của các thành viên trong nhóm hoc tập, Nguyễn
Phương Hoa (2019) đã yêu câu sinh viên dénh giá thai độ làm việc của các thành
viên trong nhóm học tập qua bồn biểu hiện lười biéng như: thiếu tập trung, thiêu
nhiét tinh; đùa day trách nhiém, ÿ lai người khac®
Trong nghiên cứu của Pham Thu Hang (2021) về ÿ lại xã hội của sinh viên đãxác dinh được mét số biểu hiện cụ thé của ÿ lại xã hội trong học tập nhóm, bao
gồm: chénh mảng dựa dam; thu động không hãng hái phát biểu, không tích cực
đồnggiỤ
Như vây, một sô công trình nghiên cứu trên thê giới và Việt Nam đã bước dau
đề cập đến ÿ lại xã hôi trong học tap nhóm và đã chỉ rõ những biểu biên cụ thể của
hién tương ÿ lại xã hội ở sinh viên khí học tập nhóm Hướng nghiên cứu này gup
chúng ta nhận điện rõ một sinh viên có ÿ lại xã hội khi hoc tập nhóm hay không
thông qua hanh vi cu thé của sinh viên đó khí học nhóm Tuy nhiên, còn ít tác giảquan tâm nghiên cứu về ÿ lei xã hội trong hoc tập nhóm của sinh viên, đặc biệt làchưa di sâu vào nghiên cứu các biểu hiện cụ thể của hiện tượng ÿ lai xã hôi trong
học tập nhóm của sinh viên.
2.3 Các nghiên cin về ảnh hưởng cha ÿ lại xã hội dén hiệu quả học tậpnhóm của sinh viêu trêu thé giới và Việt Nam
Một sô nghiên cứu cho thay, ÿ lai xã hội có ảnh hưởng đến trang thái cảm xúccủa nhóm và kết quả thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm cũng như đến cảm xúc và
cách phần ung của các thành viên khác trong nhóm, cu thé:
N_L Kerr (1983) nghién cứu tim hiểu tác động của ÿ lei xã hội dén phan ứng củanhiing người khác cùng nhom với thinh viên ÿ lại xã hội Tác giả giả dinh rằng khi métngười trong nhóm trở nên ÿ lại xã hội, những người khác trong nhóm sẽ lân lượt giảm
bớt nỗ lực của họ trong du én dé không bi “trở thành người bị lợi đụng” Két quả nghiên cứu cho thay da phát hién ra “hiệu ứng tránh bị lợi dụng”, thậm chi trong một sô trường hợp, các thành viên trong nhém thả chấp nhận thật bại trong việc thực thi nhiém vụ con
hơn là họ cảm thay như họ đang trở thành người bi lợi dung"?
* Delean J (2017) Social loging construct validity in higher education: How wel do three measiwes of
social logfing stead up to sendoy? Doctoral Dissertation ‘The University on San Francisco.
`” Nguyễn Thủ Hoa (2019) Thực mang lười biếng xã hội trong học tap nhóm của sinh viễn Tap chỉ Tìm by
học 863 (240) Tr 46 -65.
“ Phạm Thu Hing (2022) Flag xã hội mong học tập nhóm ctia sink viễn TRÀ.
*! Kar N_L (1983) Motivation losses in small groups: A social dilemma œaahsis Jounal of Personality
and Social Psychology Vol45(4)P 819 - $28 https// 10.1037/0022-3514.45.4 819
Trang 15J M Jachson và công su (1985) nghiên cứu về sự giảm nỗ lực của các
thành viên trong nhóm khi nhận thây trong nhóm có một thành viên trở nên ÿlại xã hôi Nhóm tác giả đưa ra giả thuyết khi một cá nhân nghi rằng người
cùng nhóm sẽ ÿ lại xã hội thì ho sé bớt nỗ lực dé phù hợp với thành viên đó, và
ho sẽ cô gang duy tri sự công bằng trong việc nỗ lực Nhóm nghiên cứu cũngnhận thay kết quả tương tự như kết quả nghiên cứu của Harkin va Petty năm
1982, sự khó khăn của nhiệm vụ đã gúp loại bỏ ÿ lại xã hội, hoặc có thể loại
bö hiện tượng này bằng cách giao những nhiém vu cụ thé cho từng người?
K D Williams và S J Karau (1991) lại tim thay mét hiệu ứng đối lập với
“hiệu ứng tránh bị lợi dung” Đó là khi một cá nhân biết rằng các thành viên trong
nhóm của họ sẽ trở nên ÿ lại xã hội, cá nhân do sẽ bước lên và gánh vác nhiệm vu
của người ÿ lai xã hội, hién tượng này được gợi là “hién tượng bù dap xã nei”?
AR Jassawalla và cộng sự (2009)' cũng như M C Schippers 2014)" khi
nghiên cứu về phản ứng của các sinh viên trong học tập trước tình trang ÿ lai xã hội
của các thành viên trong nhóm đều phát luận thay thành viên củng nhóm phẻn unglại với ÿ lại xã hội trong nhóm bang cách tang sự nỗ lực dé bù dap cho thành viên ÿ
lại xã hội trong nhóm.
C.C Teng và công sự (2015) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của ÿ lại xã hội và
sự tương tác xã hôi đối với kết quả học tập của nhóm thông qua trạng thái cảm xúccủa nhóm Nghiên cứu được tiên hành trên sinh viên của các trường đại học ở DaiLoan Nghiên cửu nhìn nhận ÿ lai xã hội ở góc đô của biên độc lập chứ không phải
là bién phụ thuộc như các nghiên trước đó Từ đó, một số khuyên nghị được đề xuất
nhằm nâng cao hiệu quả học tập nhóm của sinh viên
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thi Phương Hoa và cộng sự (2017) cho thay hién
tượng y lại xã hội trong học tập nhóm có ảnh hưởng tiêu cực tới cảm xúc, tâm trang và hành động của sinh Theo đánh giá của sinh viên, hiện tượng ÿ lai xã hội có ảnh hưởng,
tiêu cực đến tới hiệu quả học tập nhom, thé hiện ở chỗ các thành viên nhóm cảm thay
rang hiệu quả học tập của cá nhân tốt hơn khi cá nhan đó lam việc một minh”
** Jachson J.M., Harkins S G.(1985) Equip’ in effort: A explanation of the social lodfng effect Jounal of
Personality and Social Psychology Vol49 (5) P.1.199 - 1.206
* Williams KD, Karan Š J (1991) Social logfing and social compensation: The effects of expectation of co
— worker performance Tid.
“Jassavralla AR, Sashittal H., Sashittal A (2009) Saclents, perceptions of social logfing: Its antecedents
and consequences inimdergraduate business classroom teams TÌäÀ.
* Schippers M C (2014) Recherches sr les motes conmes: Travail de Lhomme, [Research on animate
soiwcer of power: The work of mươi) Tid.
** Teng C.C.,Luo YP (2015) Effects of perceived social loafing social interdependence, and gromp
fective tone on students, group leamrng performance Tid.
3 Nguyễn Thủ Phương Hoa, Pham Minh Thu, Re-dim Thi Bich Ngọc (2017) Hién tương lười biếng xã hội
mong học tập hom ctia sinh viễn Tida.
Trang 16Như vậy, các tác giả đã chỉ ra ảnh hưởng của ÿ lai xã hôi trong học tập nhóm
của sinh viên, đó là việc lam giảm liệu quả học tập nhóm, ảnh hưởng tiêu cực tới cảm xúc, thái độ, hành đông của các thành viên khác trong nhóm Ngoài ra, các tác
giả đã chỉ ra hai tác đông đối lập của ÿ lại xã hôi đôi với những thành viên cùng
nhóm với người ÿ lại xã hội, đó là tác động khién các thành viên cùng nhóm gam
nổ lực dé tránh bi lợi dung và ngược lại là biện tượng thành viên cùng nhóm tăng nỗlực dé bù dap cho thành viên ÿ lại xã hội Tuy nhiên, rất ít công trình nghiên cửutìm hiểu cả hai cách phan ứng này Do đó, trong dé tai nay, chúng tôi sẽ tim biểu cả
hai cách phân ứng nêu trên của các thành viên cùng nhóm học tập với sinh viên ÿ lại
xã hội
2.4 Các ughién cứm về các yếu tố anh hưởng dén ÿ lại xã hội trong học tập
nhóm cña sinh viêu trêu thế giới và Viet Nam
Về các yêu tô ảnh lưởng đền ÿ lại xã hội trong học tap nhóm cũng được nhiéutác giả quan tâm nghiên cứu, chẳng hen:
Kết quả nghiên cứu của B Latane’ và công sự (1970)%,N.L Kerr (1983) cho
thay rang việc nhận thay sự ghi nhận thiêu công bang có anh hưởng đền hiệu quả lamviệc của nhóm Đó là trong một nhóm lớn, với cá nhân có rat nhiều đóng gop, mét số
có thể cảm thay rằng những nỗ lực của ho không cần thiết hoặc không được công
nhận Thêm nữa, khi chia sé phân thưởng lợi ích thi lại có sự quân bình, nghia là
không có sự công bằng trong đánh giá Điều này tạo ra sự thất vong đáng kể và chút ít
phiên toái cho những thành viên ma sự đóng gop của ho nhiéu hơn so với những ngườikhác, họ trở nên thờ ơ, chán nên, kém nhiệt tinh và thêm chí dẫn dat đến việc nhữngngười này tránh lam việc theo nhóm R C Liden va công sự (2004) đã nhân thay rangnhfn thức tích cực về việc phân bô điểm số giữa các thành viên sẽ lam giảm sự xuấtbiện ÿ lại xã hội Nêu một sinh viên trong nhóm hiểu sai hoặc cho rằng sự phân bô
điểm không công bằng, sinh viên đó có thé sẽ trở nên ÿ lai xã hội dé tự lây lại cải các
em cho là sự công bằng không phải bằng điểm số ma bang tư phép cho mình lười
biếng hơn”, D Hall và công sự (2012) cho ring sinh viên ÿ lại xã hội khi học tập
nhom là do họ thất vong vì giáo viên cho điểm các thành viên nhóm như nhau, ké cả
nhiing sinh viên không nô lực đóng gớp cho nhiém vụ đã phân công” Nghiên cứu của
** Latane’ B., William K., Harkin $.,(1979) Mang hemeds make light the work: The ceases and consequences
of social logfing Thad.
“Ker N L (1983) Motivation losses in small groups: A social dilemma analysis Thdd.
“Liden R.C., Wayne SJ., Jnvrorsid RA, Bennett N_ 2004) Social Loafing: A Field bwestigation Td
Lidn R C., Wayne $J., Jawordi R.A., Bennett N (2004) Social Loafing: A Field bnestigation Tidd.
“Hall D.,Buzvell $ (2012) The problem of,free riding in gromp projects: Looking beyond social loging
qs reason for non - contribtion Active Lewmng in Higher Education Voll4 (1) P37-49.
ĐDI:10.1177/1469788412467123
Trang 17Nguyễn Thị Phương Hoa và công sự 2017) cho thay, qua tự báo cáo của sinh viên về
những nguyên nhân dan đến ÿ lại xã hội trong hoc tập nhóm, trong đó nguyên nhân
quan trong nhật gây ra hiện tượng ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên do là cảm nhận không công bằng khi trong nhóm có thành viên ÿ lại xã hôi nhém*?.
J.M George (1992) đã xem xét ảnh lrưởng của các yêu tô có nguôn gốc từ bênngoài và các yếu tố có nguôn gốc từ bên trong (tâm quan trong của nhiém vụ, tính
có ý nghia của nhiệm vụ và sự đóng góp) đối với hiện tượng ÿ lại xã hội trong cácnhóm làm việc có tổ chức Kết quả nghiên cứu cho thay, cả những yêu tô bên ngoài
và những yếu tô bên trong đều ảnh hưởng đền hiện tương ÿ lại xã hội của các thành
viên trong nhóm làm việc có tổ chức Š
C Liden và công su (2004) tiền hành nghiên cứu về ÿ lại xã hội trên 23 nhóm
làm việc gồm 168 nhân viên thuộc hai tổ chức Nhóm tác giả đã phân loại các yêu.
tô tiên đề của ÿ lại xã hội theo hai cap độ cá nhân và xã hội Kết quả cho thay, ở cap
đô cá nhân, việc gia tăng sự phu thuộc lẫn nhau và giảm khả năng nhận biết vềnhiệm vu và công bằng phân phối đã khién cho hién tương ÿ lại xã hội xuất hiệnnhiêu hơn Ở cap đô nhóm, quy mô nhom tăng và độ liên kết giảm lại lam cho ÿ lại
xã hội gia tăng Đặc biệt, nhân thức của các thành viên nhóm về hiện tương ÿ lei xã
hồi ở đẳng nghiệp có liên quan dén việc giảm ÿ lại”?
Nghiên cứu của Hwee Hoon H., TanT.M L (2008) cho rằng ý thức tiêu cực
có tác đông dén sự ÿ lai xã hội Khi thành viên nhóm không thay rằng nỗ lực của
minh là chính đáng trong bồi cảnh chung của nhóm, họ sé ít sẵn sàng nỗ lực Nêukích cỡ nhóm lớn, họ nghi rằng đóng góp của họ không có nhiều giá trị vì sé có
nhiều sự đóng góp khác Tử đó, ho sẽ ít đóng góp hơn Họ có làm hay không lam
cũng hau như không ảnh hưởng tới thành tích của nhóm” Hơn nữa, nghiên cứu của
Nguyễn Thi Phương Hoa và cộng sự (2017) cho thay nhận thức của sinh viên vềnhiém vu chung của nhóm có ảnh hưởng đến sự nỗ lực của họ khi học tập nhom Đó
là, nhiệm vụ của nhóm cảng có tính cụ thể, 16 rang cảng có tính ý nghĩa và thú vị
thi hiện tượng ÿ lại xã hội càng ít xuất hiện”,
Theo 8 J Karau và K D Williams (1993) động lực tham gia hoạt động của cá
* Nguyễn Thị Phương Hoa, Phạm Minh Tha, Ro-dim Thị Bich Ngọc (2017) Hién tương lười biếng xã hội
mong học tập nhom cua sinh viễn Tidd Tr 71
” George J M.(1992) Extrinsic cod prbuic origins of perceived social loqfig in organization Academy
of Management Jounal Vol 35 (1) P 191 - 202.
“Liden R C., Wayne SJ., Javorski R.A., Bennett N 2004) Social Logfing- A Field Swestigation Jounal
of Munagement Vol 30(2) P.285-304 https //doi arg/10.10 16/7 ju 2003.02 002
* Hoon H., Tm T ML (2008) Organisational Cincenship Behavior and Social Loafing: The Role of Personality, Motives, and Contextual Factors The Jounal of Psychology, Interdisciplnary and Applied.
Vol 14 (1) P 89-108.
''Nguyễn Thì Phương Hoa, Pham Minh Thụ, Ro-dim Thi Bich Ngọc (2017) Hién tượng bưởi biếng xã hội
mong học tập hom ctia sinh viễn Tidd Tr 78 — 79
Trang 18nhân có ảnh hưởng tới hành vi của họ trong nhom*” Nghiên cứu của B.N Smith và
cộng sư (2001) cho thay, cá nhân có nhu cầu nhận thức cao sẽ nô lực nhiéu hơn va
có mức ÿ lai xã hôi thập hơn so với người có nhu cầu nhận thức thấp", Dé cập đền
vai trò của động cơ đổi với mức độ tham ga nỗ luc của cá nhân trong hoạt đông
nhóm, N L Kerr và cộng su (1983) cho rằng khí cá nhân đá mat động co trong
hoạt động chung, Pr sẽ ít nỗ lực hơn vì cảm thây sự nỗ lực của họ không cân thiết
cho kết quả nhóm ”Ê Peice (1993) cho rằng, xảy ra tình trang lười biêng ở mức đô
cao trong klu thực hiện nhiệm vụ là do nhiệm vu đó không có động cơ hoặc không
có ý nghia® Nguyễn Thị Phương Hoa và cộng sự (2017) đã chỉ ra động cơ học tập
của sinh viên có ảnh hưởng đến biện tương ÿ lại xã hội ở học, động cơ học tập của
sinh viên cảng cao, nỗ lực càng lớn tức ÿ lại xã hôi ở họ cảng thâp và ngược lại
động cơ học tập cảng thập, nỗ lực cảng thấp tức ÿ lại xã hội cảng cao Nói cách
khác, ÿ lại xã hội có môi tương quan nghich chiêu với đông cơ học tập của sinh
viên!
Giới tinh là một trong những yêu tô được mat sô tác giả nghiên cứu chỉ ra có
ảnh hưởng đền hiện tương ÿ lai xã hội Kết qủa nghiên cứu của N L Kerr (1983),
S J Karau và K D Williams (1993) cho thay giới tính có ảnh hưởng đến hiện
tượng y lại xã hội trong các loại nhóm khác nheu® Trong nghiên cứu của Nguyễn.
Phương Hoa và cộng sự (2017) đã chỉ ra sinh viên nữ đánh giá bản thân cũng như
các thành viên khác trong nhóm y lai xã hội hon sinh viên nam
Nhiều nghiên cửu đã cho thay, đặc điểm nhân cách liên quan đến làm việc
nhóm và hiệu quả lam việc nhóm 8 L Kichuk và công su (1997) khảo sát môiquan hệ giữa 5 yếu tô nhân cách (Big Five) và hoạt động nhóm cho các nhóm 3
người trong việc thiết kê sản phẩm, cho thay, sau một khoảng thời gian, hiệu quảcủa các nhóm có sự khác biệt: một số nhóm đạt đến thành công, một số thì không
Các nhóm thành công được đặc trung bởi những thành viên có tính cách hướng
`? Nguyễn Thi Phương Hoa, Pham Minh Thu, Ro-dim Thi Bích Ngọc (2017) Kiên tượng bưởi biếng xãt hội
trong học tập nhom của sovh viễn Tid Tr T8 — 70.
** Smith B_N.,Ker N A., Markus M J., %asson ME, (2001) Audivichial digrerences mn social logfing- Med
for cognition as a motivator m1 collective performance Group Dynamics: Theory, Research, and Practice Vol 5(2) P 150 -158.
‘Ker L (1983) Motvation losses in small groups: A social dilemma analysis Tidd.
“ Din theo Aassavmalla AR, Sashittal H., Sashittal A (2009) Strdemts, perceptions of social loafing: Its entecedents avd consequences in vider graduate business classroom teams TRÀ
°! Nguyễn Thị Phương Hoa, Pham Minh Thm, Ro-dim Thi Bich Ngoc (2017) Hién tượng lười biếng xã hót
trong học tập nhóm cha sinh viễn Tid Tr 63.
2 Ker L (1983) Motivation losses in.small groups: A social dilemma analysis Tia.
** Karan $ J , Williams K D (1993) Social locfing- A meta coalytic review coxd theoretical inte gration
Tad.
* Nguyễn Thi Phương Hoa, Pham Minh Thu, Re-dim Thi Bich Ngoc (2017) Hién tượng lười biếng xãt hột
trong học tập nhóm ca sinh viễn Tid Tr Số
Trang 19ngoại cao, tính dé chiu cao và tâm lý bat ôn thấp, Dé tim hiểu về ảnh hưởng của
đặc đêm nhân cách đối với ÿ lại xã hội của sinh viên, U C Klehe và cộng sự (2007)
đã nghién cửu tác động của ba thành tổ của nhân cách: sự tân tâm, sự để chịu và sựcởi mở Trái ngược với giả thuyết ban dau, không có đặc điểm nhân cách nào có
ảnh hưởng đền xu hướng ÿ lại của cá nhân trong một tinh hudng cu the Tiép theo
nghiên cứu của Klehe và công su, Tan va cộng sự (2008) đã tiến hành một nghiêncứu kéo dai trong một học ky gồm ba tháng trên sinh viên đại học Kết quả nghiên.cứu cho thay, nhân cách của cá nhân đóng vai tro quan trong đôi với hiện tượng ÿ
lại xã hội của ho So với nghiên cứu của Klehe và cộng sự, nghiên cửu này có ưu.
điểm là đã thoát ly khỏi thực nghiệm trong phòng thí nghiệm dé nghiên cứu trên
nhũng sinh viên lam bài tập theo nhom bên ngoài phòng thi nghiệm ” K.K Tasa và
cộng sự (2011) cho rang, người có tính cách của sự tân tâm dự đoán hành vi liệu quả trong nhom® HE Ulke và cộng sự (2011) cũng sử dụng 5 yêu tô nhân cách
này tìm hiểu môi quan hé của các yếu tổ này với sự ÿ lại xã hội Két quả nghiên cứucho thây, những người có đặc điểm nhân cách hướng ngoại và những người có tâm
lý bat dn có mối quan hệ thuận chiều với ÿ lại xã hội” Nghiên cứu của Nguyễn Thị
Phương Hoa và cộng sự (2017) cũng cho thây, sinh viên cảng tận tam, dé chịu,
hướng ngoại, sẵn sàng trai nghiém càng it có các biểu hiện ÿ lại xã hôi trong học tập
theo nhém”?
Nghiên cứu của D R Comer (1995) cho thay các thành viên trong nhóm nhỏ
tin rằng sự đóng góp của ho can thiết, vì vậy họ nỗ lực hon” A C North và cộng
sự 000) tiền hành nghiên cửu xác định sự tôn tại của ÿ lại xã hội trong nhiệm vụ
hoc tập hợp tác trên các nhóm học tập có quy mô khác nhau (3 sinh viên và 8 sinh
viên) Kết quả cũng chỉ ra rằng những sinh viên thực hiện nhiém vụ trong nhóm 3
người có nang suat cao hơn so với những sinh viên thực hiện nhiệm vụ trong các
** Kichuk S.L., Wiesner W.H (1997) The big five personality factors and team performance: implications
for selecting successfid product design teams Jounal of Engieering md Tedmology Management Vol 14 4) P 195-221
** Kshe U C., Anderson N (2017) The moderaning influence of personality and culture on social loafing in
pica versus mecamumn performenxe situations Intemational Jounul of Selection md Assessment Vol 15
@).P.250 - 262.
Tam H H., Tan M L (2008) Orgroncational citisenship behavior aud social logfing: The role of
personality, motives and contexmal factors The Jounal of Psychology Vol 142 P89
-10§.DOI-10.3200/7ELP.142.1.89 -112.
** Tasa KK, Sears G J., Schat C H (2011) Personality cand teamwork behavior in context: The cross-level
moderating role of collective efficacy Jounal of Orgmizational Behavior, Vol 32 (1).P 65 - 85
* Uke H E.,Blgic R (2011) Swestigating the Role of the Big Five on theSocial Loafing of hyformation
Technology Workers International Jounal of Selection and Assessmen Vol 19 (7) P 301 - 312.
`* Nguyễn Thi Phương Hoa, Pham Minh Thu, Re-iim Thị Bich Ngoc (2017) Hign tương lười biếng xã hội
trơng hoc tập whom ctia sinh viên Tidd Tr 69
” Comer D R.(1995) ⁄4 model of social logfing in real work groups Tad.
Trang 20nhóm 8 người? Nghiên cứu của R C Liden và công sư (2004) cho thay sự ÿ lại xã hội gia tăng ti lệ thuận với kích cỡ nhớm”” Những nghiên cứu sau này của P.
Aggarwal và cộng sự (2008) ”', C K Synnott 2016)” cững cho thay su ảnh hưởng
của quy mô nhóm đôi với ÿ lai xã hội
Nghiên cứu của P.C Earley (1989) cho thay ÿ lại xã hội it gap ở những người
đến từ những nên văn hóa theo chủ nghiie tập thé hơn nên văn hóa theo chủ ngiữa cá
nhân Những người theo chủ nghĩa tập thé quan tâm đến thành tích của nhóm hơn là
quan tâm tới thành tích cá nhân Trong khi những người theo chủ nghĩa cá nhânquan trọng thành tích cá nhân 6 Những nghiên cứu của 5 J Karau và K D.
Williams (1993) thay rang lười biếng giảm ở phụ nữ và các cá nhân có nguồn gốc
từ nên văn hóa phương Đông” Fong (2008) cũng đồng ý rằng những người Trung
Quốc theo chủ ngiữa tập thé it có khả năng ÿ lại xã hội hơn những người Bắc Mi
theo chủ nghĩa cá nhân, mac dis xu hướng này có thé thay đổi theo tình hudngTM U.
C Klehe và công sự (2017) đã nghiên cứu ảnh hưởng của văn hoá đối với ÿ lai xãhội ở sinh viên Kết quả nghiên cứu cho thay, các khía cạnh thuộc về văn hoá như.chủ ngiữa cá nhén, chủ nghia tập thé co ảnh hưởng đến xu hướng ÿ lại của sinhviên Những sinh viên đến tir các nên văn hoá cá nhân dé có kimynh hướng ÿ lai
hon, còn những sinh viên đền từ các nền van hoá tập thé có nhiều động lực hơn khi
làm việc nhóm”?
Dé tim liểu vai trò của trưởng nhóm trong việc ngăn chặn sự ÿ lai xã hội trong
nhom, C J Ferrante và cộng sự 2006) đã so sánh hiệu suat của các nhóm có trưởngnhóm chính thức với các nhóm không có trưởng nhóm chính thức Kết quả cho thay,những nhóm có trưởng nhóm chính thức thực hiện nhiệm vụ tốt hon và ít ÿ lại xã hội hơn
so với những nhóm không có trưởng nhom chính thức” Có nhiéu phong cách lãnh dao
slxr phong cách độc quyền, phong cách dân chủ và phong cách tự do Các kiểu phong
“North A_C.,Lnsy P.A , Hargreaves D J.(2000) Social logfing tì a co-operative classroom task TMda.
ˆ* Liden R C., Wayne SJ., Jaworski R.A., Bennett N, (2004) Social Loafing: A Field bmestigation Tida.
TM Aggarmi P., O Brien CL (2008) Social loafing on group projects: Snucnaral antecedents cad effect on
student satisfetion Tida.
TM Smmott C.K (2016) Gindes to reducing social logfing in group projects: Faculty development Jounal of
Higher Education Management Vol 30 (2) P 295 -304
TM Barley P C (1989) Social Loafing and Collectivism: A Comparison of the United States coxd the People's Republic of Chana Administrative Science Quarterly Vo 34 (4) P 565-581 DOT: 10.2307/2393567.
” Karau S J., Willams K D (1993) Social Logfing: A meta-analytic review and theoretical inte gration.
Tad.
TM Chak J., Baker Tr (2011) “#4 Not Fair!” Ctdnoal Attinsdes to Social Logfing in Sthvacally Diverse
Groups Intercukural Conmamication Studies OC 1 P.124 -140.
” Klehe U_ C., Anderson N (2017) The moderating influence of personality and cultae on social logfing in
gpical versus maximum performance situations bxtemationnal Joumal of Selection and Assessment Vol 15
2) P.250 -262.
preety C 7, Green S G., Forster W R (2006) Getting more ont of team projects: Incentivizing
leadership to enlvpwe performance Jounal of Maragement Education Vol 30 (6) P.788 -797.
Trang 21cách lanh đạo khác nhau sé có tác động khác nhau dén hoạt động nhóm trong môi trường
lam việc và học tập Tuy nhiên, tinh đến hiệu quả của hoạt động nhom thì S L Piezon va
công sư (2008) cho rằng, sự thống trị của trưởng nhóm có tác động tiêu cực tới sư tham
gia và hợp tác của các thành viên trong nhóm"
R.E Frash và công sự (2004) đã nghiên cứu về ÿ lai xã hội khi học nhóm của
sinh viên Thông qua việc tô chức một nghiên cửu bằng thực nghiệm gdm hai giai
đoạn Nhóm nghiên cứu đã kiểm tra các nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên
ngoài của ÿ lại xã hôi ma các tác giả đ trước đã chỉ ra Các nguyên nhân bên ngoài
bao gồm: khả năng đánh giá, quy mô nhóm Các nguyên nhân bên trong bao gồm:
sự khích lệ xã hội, sự không can thiết phải né lực, sư định hướng nhiệm vụ?
Khả năng nhên biết của giảng viên về việc sinh viên thực hién nhiệm vụ cũng
là một trong những yêu tổ ảnh hưởng đến ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh
viên Kết quả nghiên cứu của J M George (1992) M Gagne và công sự (1999)*
cho thay nêu khi sinh viên tin tưởng rang giảng viên không thể biết được mức độ ndlực thực sự của mỗi sinh viên học tập theo nhom va do đó sé không thê khen thưởnghay trùng phạt ting cá nhân khiến cho một số thành viên nhom cho rằng có lam tốtcũng chẳng được gi mà lam kém cũng chẳng mat gì Chính điêu nay đến dén việc
sinh viên có thể sẽ ÿ lại xã hội khi học theo nhóm.
Nhìn chung, các tác giả nghiên cửu có cách tiép cận vân đề khác nhau đã đềcập đến các yêu tô khác nhau ảnh hưởng dén ÿ lại xã hội trong học tập nhóm củasinh viên như: nhận thức về sự thiéu công bằng khi đánh giá điểm trong nhóm; thiểu
đông lực hoc tập, giới tinh; đặc điểm nhân cách; thiêu te tin; thiêu kỹ năng giao
tiếp, quy mô nhóm; văn hoá, nhóm trưởng, nhiém vụ chung của nhóm; khả năngnhận biết của giảng viên về việc thực hiện nhiệm vụ của sinh viên Tuy nhiên, conmột số công trình cưa làm rõ yêu tổ nào ảnh hưởng mạnh nhật đến ÿ lại xã hộitrong học tập nhóm của sinh viên Do đó, trong đề tài chúng tôi sẽ tập trung tìmtiểu nhóm các yêu tô ảnh hưởng dén ÿ lai x4 hội trong học tập nhóm của sinh viên
và đo lường yêu tổ chi phôi mạnh nhật dén hiện tượng ÿ lại xã hội nay
Qua việc tông quan các công trình nghiên cứu trên thê giới và Việt Nam về ÿlại xã hội nói chung va ÿ lai xã hội trong học tập của sinh viên nởi riêng có thé rút ra
vai luận điểm chính sau:
* Piezon S.L., Ferree W D (2008) Perceptions of soctai logfing in online learning groups: A study of
public woniversity and U.S Newal war colle ge students Ti
* Brash RE., Kline S., Sainra JM.(2004) Mitiganing social logfing in team — based learning Tida.
© George J.M.(1992) Extrinsic coud nurinsic origins of perceived social loafing mn orgeamzation Tid.
* Gagne M., Zickenman M (1999) Performence and learning goal orientations as moderators of social
logging coxd social facilitation SualÍ Group Research Vol 30 (5).P.524 - $41
Trang 22Từ góc độ tâm lý hoc, ở nước ngoài van đề ÿ lại xã hôi va ÿ lai xã hội tronghọc tập của sinh viên đã có nhiều nhà nghiên cứu dé cập đến Nhìn chung cácnghiên cửu đã tiếp cận van dé từ các góc độ khác nhau như mức độ biêu hiện, cácmat biểu hiên của ÿ lai xã hội trong học tập nhóm của sinh viên, hệ quả của ÿ lại xã
hội trong học tập nhóm của sinh viên và các yêu tô anh hưởng đến ÿ lại xã hội Kết
quả của các công trình nay đã cung cấp hệ thống lý luận khái quát về ÿ lại xã hội
trong làm việc nhóm ở các lính vực khác nhau.
Tuy nhién chưa có nhiêu công trình tìm biểu về ÿ lại xã hội trong hoc tậpnhóm của sinh viên Vì vậy, việc nghiên cứu sâu hơn mức độ biéu hiện, các mặtbiểu hiện, hệ quả của ÿ lại xã hội trong học tập nhớm của sinh viên và các yêu tôảnh ưởng đến ÿ lại xã hôi trong học tập nhom của sinh viên nói chung và của sinhviên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng là cân thiết
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trang về ÿ lai xã hôi trong học tập nhom của sinh
viên Trường Đại học Luật Hà Nội, hệ quả của ÿ lạ xã hội trong học tập nhóm của sinh
viên và các yêu tô ảnh hưởng đến ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên, từ đó đề
xuất mét số kiên nghĩ nhằm hạn chế sự xuất hiện ÿ lei xã hội trong học tập nhóm của
sinh viên cũng như nâng cao liệu quả học tập nhóm của sinh viên.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thé giới và Việt Nam về ÿ lại xã
hội và ÿ lại xã hội trong hoc tập nhóm của sinh viên
- Hệ thông hoá các vân đề lý luận cơ bản vệ ÿ lại xã hội, từ đó lam cơ sở lýluận của đề tải như các khái tiệm ÿ lại xã hội, sinh viên, học tập theo nhóm, ÿ lại
xã hội trong học tập nhóm của sinh viên, các biểu hiện ÿ lại xã hội trong học tậpnhóm của sinh viên (thiêu tập trung, thụ động, thiểu nhiệt tình, din day trách
nhiệm, đựa dam); hệ qua của ÿ lai xã hoi trong học tập nhóm của sinh viên (gam
thiêu quả lam việc chung của nhớm, phản ứng của các thành viên cùng nhom với
thành viên ÿ lại xã hôi, việc tiếp tục ÿ lai xã hội của sinh viên ÿ lại xã hôi sau phản.
ting của các thành viên cùng nhóm); các yêu ảnh hưởng đền ÿ lại xã hôi trong hoctập nhóm của sinh viên bao gôm: các yêu tổ chủ quan (su thiêu tự tin của sinh viên,
su thiêu kỹ năng giao tiệp của sinh viên, sự mơ hô về nhiém vụ nhóm, sự thiêu động,lực học tap, đắc điểm nhân cách) va các yêu tổ khách quan (ý nglữa của nhiệm vụnhóm được giao, sự thiêu công bằng khi đánh giá điểm trong hoc tập nhóm, trưởngnhóm) Tử đó, xây dựng cơ sở lý luận về ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinhviên và xác dinh được những nội dung cụ thé cho việc nghiên cứu thực tiến
Trang 23Đối tượng nghiên cứu và khách thé nghiên cứu
§.1 Doi tượng nghiên cứu
Mức độ, biểu hiện ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên Trường Đạihoc, hệ quả của ÿ lai xã hội trong hoc tập nhóm của sinh viên và các yêu tô ảnhhưởng đến hiện tượng ÿ lại xã hội này
5.2 Khách thể nghiên cứu
Tổng số khách thé nghién cứu 428 sinh viên Trường Dai học Luật Ha Nội,trong đó 70 sinh viên tham gia điều tra thử, 323 sinh viên tham gia điêu tra chínhthức và 35 sinh viên tham gia phỏng van sâu Ngoài ra, có 17 giảng viên TrườngDai học Luật Hà Nội tham gia phỏng van sâu
6 Phạm vi nghiên cứu
- Giới han về nội ding nghiên cứu: Ÿ 1ại xã hội trong học tập nhóm của sinh
viên thể hiện ở nhiêu khía canh khác nhau Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ tậptrung dé cập ba khía canh biểu hiên của ÿ lại xã hôi trong học tập nhóm của snh
viên thiêu tập trung, thụ đông, thiêu nhiệt tinh; din đây trách nluậm, dựa dam Về
hiệu quả ÿ lai xã hội trong hoc tập nhóm chủ yêu đề cập tới hiệu quả chung củanhóm, phản ứng của sinh viên trước biểu hiện ÿ lại xã hội của thành viên cùng
nhóm, phan ứng của thành viên y lại xã hội sau phản ứng của các thành viên cling
nhóm Ÿ lại xã hội trong hoc tập nhóm của sinh viên chịu ảnh hưởng bởi nhiêu yêu
tô khác nhau, tuy nhiên đề tài chỉ làm rõ ảnh hưởng của 08 yêu tố, bao gồm: sưthiêu tự tin của sinh viên, su thiêu kỹ năng giao tiếp, sự mơ hỗ của sinh viên về
nhiệm vụ nhóm, sự thiêu động lực hoc tập, đã: điểm nhân cách, sự thiêu công bằng
khi đánh gia điểm trong nhóm học tập, sự thiểu ý nghia của niệm vụ nhóm đượcgiao, trưởng nhóm.
- Giới han về khách thé nghiên cứu: Dé tai nghiên cứu trên sinh viên hệ chínhquy văn bang 1 thuộc 3 khoá học khác nhau: năm thứ nhất (khoá 47), năm thứ hai
(khoá 46), năm thứ ba (khoá 45) thuộc 3 ngành: Luật, Luật kinh tê và ngành Luật
Dé tai được nghiên cứu dua trên có sở mat số nguyên tắc phương pháp luận cơ
bản của tâm lý học sau đây:
- Nguyên tắc tiếp cận hoạt động: Nghiên cứu ÿ lai xã hội trong học tập nhóm
của sinh viên không thé tách rời khỏi các hoạt động chính của sinh viên tại nhà
Trang 24trường Trên cơ sở làm rõ những biểu hiện ÿ lại xã hội cụ thể thông qua hoạt động
của các khách thé nghiên cứu, dé tai mới có thé chỉ ra mức độ ÿ lại xã hội của bảnthân mỗi sinh viên khi học nhóm Ÿ lại xã hội của sinh viên khi học nhóm được cácthành viên cùng nhóm nhận thức thông qua biểu hiện cụ thé bằng hoạt động của
sinh viên đó.
~ Nguyên tắc tiếp cân hệ thông: Ÿ 1a xã hội trong hoc tập nhóm của sinh viên
được coi là việc thiêu nỗ lực và dua dam vào người khác, thé hiện qua các biểu hiện
cụ thể, có méi quan hệ chặt chế, tác động qua lại lẫn nhau Do đó, dé đánh giá ÿ lại
xã hội trong học tập nhóm của sinh viên cần đánh giá một cách tổng thé, khái quáttrong toàn bộ các biểu hiện mà không dựa vào một biéu hiện riêng lễ nào
~ Nguyên tắc phát triển: Ÿ lại xã hôi trong học tập nhóm của sinh viên là hiệntượng tâm ly gắn liên với sư tương tác qua lai giữa các thành viên củng thực hiệnmột nhiệm vụ học tập chung, Đó 1a, các thành viên khác sẽ có phan ứng đổi vớibiểu hiện ÿ lại xã hôi của thành viên cùng nhóm, khi nhận thức thay phản ung củacác thành viên cùng nhóm thi bản thân sinh viên ÿ lại sé có sự điều chỉnh nhật địnhmức độ nỗ lực của bản thân Do đó, đề tài không chỉ đừng ở lại việc nhận điện hiên
tượng ÿ lại xã hôi của sinh viên trong học tập nhóm mà con xác định quá trình phát
triển của hệ quả tiệp theo của hiện tượng này.
7.2 Các phrong pháp ughién cin
- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tai liêu,
- Phương pháp điều tra bằng bang hỏi;
- Phương pháp quan sát,
- Phương pháp phỏng vân sâu,
- Phương pháp thống kê toán học (số liêu điều tra được xử lý theo chươngtrình SPSS 25.0 phân mén chuyên dụng xử ly phân tích số liêu thông kê dành cho
khoa hoc xã hộ).
8 Đóng góp mới của đề tài
Về mặt lý luận, kết quả nghiên cứu của dé tài góp phan làm phong phú thêm
những van đề lý luận về ÿ lại xã hội, ÿ lại xã hội trong học tập nhom của sinh viên
và xây dung được bộ công cụ đo lường đảm bảo dé tin cây về biéu hiện ÿ lai xã hội
trong học tâp nhóm của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, hé quả của ÿ lại xã
hội trong học tập nhóm và các yêu tô ảnh hưởng dén ÿ lại xã hội trong hoc tậpnhóm Các nghiên cứu tiếp theo có thể điều chỉnh bô công cu đo lường nay cho pha
hợp với khách thê nghiên cửu là sinh viên các trường đại học khác
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cửu của đề tài chỉ ra thực trang ÿ lại xã hôi
trong học tập nhóm của snh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, hệ qủa của ÿ lai xã
Trang 25hội trong hoc tập nhóm và các yêu tô ảnh hưởng đến ÿ lai xã hội này, từ đó dua ra
ién nghị nhằm nâng cao hiệu quả học tập nhóm của sinh viên Trường Đại
hoc Luật Hà Nội cũng như nâng chat lượng đào tạo của nhà trường
9 Cau trúc của đề tài
- Báo cáo tông quan kết quả nghiên cứu ÿ lại xã hội trong học tập nhóm củasinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội có câu trúc như sau:
+ Phân mỡ dau
+ Phân nội dung:
Chương 1: Cơ sở ly luận, tô chức và phương pháp nghiên cứu ÿ lại xã hội
trong học tập nhóm của sinh viên.
một sô
Chương 2: Kết quả nghiên cứu thực tiễn vệ ÿ lại xã hội trong học tập nhóm
của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
+ Kết luận và kiến nghị
+ Danh mục tài liệu tham khao.
- Hệ các chuyên dé, bao gồm:
+ Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận, tô chức vả phương pháp nghién cứu ÿ lại xã hội
trong học tập nhóm của sinh viên.
+ Chuyên đề 2: Thực trạng về ÿ lại xã hội trong hoc tập nhóm của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội
+ Chuyên đề 3: Thực trạng các yêu tô ảnh hưởng đến ÿ lại xã hội trong học tập
nhóm của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội và một số kiến nghị nhằm nêng
cao hiệu quả hoc tập nhóm của sinh viên
- Phụlục
Trang 26PHÀN NỌI DUNGChương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Y
LAI XÃ HOI TRONG HỌC TAP NHÓM CUA SINH VIÊN
1.1 Cơ sở lý luận về ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên
1.1.1 Khái miệm ÿ lại xã hội
Ÿ lại xã hội là vấn đề được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tam
B Latane và công sự (1979) cho rằng ÿ lại xã hội là việc giảm nỗ lực cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ theo nhóm so với khi thực hiện mét minh, KD Williams và
công sự (2003) cho rằng ÿ lại xã hội là xu hướng cá nhân làm việc kém đi, dua dam,
¥ lại vào môt số thành viên khác khi làm việc nhom® C.J Dommeyer (2007) lai cho rang những người ÿ lai xã hội hay những người dựa dam trong nhom 1a nhiing
thành viên trén tránh nghiia vụ của minh với hy vọng được hưởng lợi từ công việc
của người khác”,
P Aggarwal và cộng sự (2008) cho rằng ÿ lại xã hội là hành vi của cá nhânđược đánh giá là không đóng góp công bằng cho nhiệm vụ chung của nhóm, tức là
cá nhân đã làm ít hơn so với các thành viên khác Š Piezon và Ferre (2008) cũng cho
rang lười biéng xã hôi là khuynh hướng cá nhân giảm no lực khi làm việc nhóm so
với khi làm việc một mình”.
Nghiên cứu của A Jassawalla và cộng sự (2008, 2009°4 cho thay những
người ÿ lại xã hội là những thành viên trong nhóm nhưng không đóng gop công
bang vào công việc chung lười biêng, trông chờ những thành viên khác sẽ tiép nhận
phân việc của minh, mong đợi và thường xuyên nhân được điểm số như điểm số của
các thành viên khác Sinh viên nhìn nhận các thành viên ÿ lai xã hội trong nhóm học
tập của ho là những người có biểu hiện: đóng gop vào công việc của nhóm với chấtlượng kém; mat tập trung và gây mất tập trung cho người khác
*Ê Latane’ B., Willam K., Harkin S (1979) Mop’ hanels make light the work: The causes and consequences
of social logfing Tid.
"Willimns K D, Karau S$ J.,Haxkin $ G (2003) Social performanve nM A Hogg aud J Cooper (3a)
‘The Sage Handbook of Social Psychology Thousand Oaks, CA: Sage P.327 - 346.
* Donmeyer CJ.2007) Using the dicot method to deal with social loafing on the grot@ project: Its effects
onpeer evaaluattions, group behavio, oul attinides Tid.
* Agearvmal P., OBrien CL (2008) Social loafing on group projects: Smuchiral antecedents cad effect on
student sansfction Tidd
`” Dim theo Goo, Allison B (2011) Team — bared Learning Social loafing: A meta - aualytic review cod tworenical integration Jounal of Personality and Social Psychology Vol 65 (4) Ð 681 - 706 ytp:/fdx doi org/10.1037/0022 -3514 65 4 681.
W Jassawalla AR., Malshe A., Sashital H (2008) Student perceptions of social loafing in tnvlergrariuete
dusmess classroom teams Tidd.
*! Jassawalla A., Sashittal H., Sashital A (2009), Students’ Perceptions of Social Loafing: Its Antecedents
and Consequences in Undergraduate Business Classroom Teams Tldd.
Trang 27Nguyễn Thi Phương Hoa (2017) cho rằng lười biéng xã hội dé cập đến khuynh hướng cá nhân sử dung it nỗ lực khi lam việc chung hơn so với khí làm việc độc
lập, chỉ muốn “sống nhờ”, “an bám” hay lam cảng it cảng tốt, càng ít người nhân.thay hơn càng tốt va ít lo lắng vệ việc bị đánh giá Lười biéng xã hội xây ra khi cánhân tin rằng kết quả làm việc của minh sẽ không bi để ý vì người ta chỉ đánh giáchung cả nhóm Nói cách khác, lười biếng xã hội là hiện tượng con người ít nỗ lực
hơn khi ho làm việc trong một nhóm so với khi ho làm việc mét mảnh”.
Trên cơ sở tổng hợp các công trình nghiên cứu về ÿ lại xã hôi, trong nghiêncứu này, ÿ lại xã hội được hiểu là hiên tương cá nhân it nổ lực và diva đẫm vào một
số thành viên khác khử làm việc theo nhóm
1.1.2 Học tập uhói cnasinh viên
1121 Khải niệm học tập nhóm
Thuật ngữ học tập nhóm được L K Michaelsen (2004) đề cập dén đầu tiênÔng là người phát triển phương pháp học tập này ở Đại học Oklahoma vào nhữngnăm 1970 Phương pháp nay có thé áp dung cho bất cứ lớp học nào, khóa tập huan
nao tại trường học, cũng như nơi làm việc"? Theo Francisco (1993) hoạt động học
tập nhóm là một phương pháp hoc tập mà theo phương pháp đó sinh viên trong
nhóm trao đổi, giúp đố và hợp tác với nhau trong học tập Người học trao đổi ý
tưởng và kiến thức với các thành viên khác của nhóm các thành viên tham gia
tích cực va hợp tác với nhau đề lĩnh hội kiên thức và kỹ năng mới”.
A B Goo (2011) đã khang đính học tập nhóm mang lại cho sinh viên lợi ích
trên các phương điện giáo dục, thực tiễn và xã hội” Theo P.O Aggarwal và C.L
OBrien (2008) hoc tập nhóm giúp sinh viên nâng cao tư duy phần biện và kha năng
giải quyết những vân đề phức tạp" Bên cạnh đó, khi tham gia nhóm học tập, sinh
viên có thé cải thiện kỹ năng giao
quyệt xung đột, kỹ năng giải quyết van đế”
C.J Brame (2016) cho rằng học tập nhóm là một hình thức học tập có cầu trúctheo những nhóm nhỏ, tập trung vào việc chuẩn bị của sinh viên bên ngoài lớp học
kỹ năng liên cá nhân, nâng cao kỹ năng giải
” Nguyễn Thị Phương Hoa, Pham Math Tim, Ro Dim Thị Bích ngọc (2017) Eiển tương lười biếng xã hội
trong học tập nhóm cita sink viên Tid Tr 17.
” Micbaelsen L K., Knight A B.,Fink L.D (2004) Team-Based Leœsng: A Trenuformative Use of Small
Groups in College Teaching Sterling, VA: Styhis Pub.
* Dim theo Lê Ngọc Huyén (2010) XẾ năng hoạt động nhóm trong học tập ctia sinh viên Trường Đại học Sai Gòn, Luận văn thạc sĩtầm lý học, Trường Đại học S+ phạm thành pho Ho Chi Minh, thinh phố Hồ Chi
Minh Tr.16
”! Goo A B Q011) Team — based Leaning Social loqfmg: A meta — anahtic review cand theoretical
iwtegration Tid.
* Aggmval P O'Brien CL (2008) Sovial logfing on group projects: Stucnaal catecedents axa effect on
student satisferion Thad.
* Din theo Fash R.E., Kine S Stara JM (2004) Mitigating social logfing in team-based leanung TMda.
Trang 28va việc áp dụng kiên thức vào quá trình học tập trên lớp Người học sẽ được tô chức
thành các nhóm khác nhau gồm 5 —7 người, ho sẽ lam việc củng nhau trong suốtthời gian hoc theo lớp hoc Trước mỗi bài học hoặc mô — dun của khoá hoc, sinh
viên chuẩn bi bằng cách đọc trước khi đến lớp Trong thực tễ, nhóm học tập thường
được hình thành nham thực hiện một nhiém vu học tập cụ thé gan liên với một mén học Nhớm học tập có thể hình thành một cách tự phát hoặc do giáo viên điều khiển,
chỉ định
T.R Guskey cho rang hoc tập rhóm là một hinh thức học tập, hoạt đông nay bao
gom từ 2 — 6 người trong củng một nhom, người học làm việc đưới sư phân công của
giáo viên và cùng hố trợ nhau học tập” Nguyễn Thị Phương Hoa và công sự 2017)
cũng cho rằng học tập nhớm (học tập theo nhóm) là hoạt động phố: hợp của nhiéu người
học (2 người trở lên) nhằm hoàn thành một nhiệm vụ học tập nhất định 0),
Trên cé sở tông hợp các quan điểm của tác giả di trước, chúng tôi cho rằng hoctập nhém là hoạt đồng phối hợp từ hai người học trở lên, trong đó các thành viên traođổi ý hưởng và kiến thức với nhan nhằm hoàn thành một nhiệm vụ học tập nhất đình
1.1.2.2 Khải nêm sinh viên
Trong Từ dién Tiếng Việt, thuật ngữ sinh viên ding dé chỉ những người dang
theo học ở bậc đại hoc! Nguyễn Thạc và Pham Thanh Nghị (1992) cho rằng sinh
viên là đại biéu của nhóm xã hôi đặc biệt đang chuẩn bị cho hoạt động sẵn xuất vật
chất hay tính thân của xã hội"? Mạc Van Trang và công sư (1995) cho rang sinh
viên là nhóm xã hội đặc biệt, gồm những thanh miên xuất thân tử các tang lớp xã hôikhác nhau đang trong quá trình học tập, chuẩn bị nghề nghiệp chuyên môn dé bước
vào mét nhóm xã hội mới là tang lớp trí thức trẻ ĐÃ Sinh viên là những người đang chuẩn bị bước vào lao đông sản xuất với trình độ chuyên môn cao, hoặc có thể họ
đang chuẩn bị tham gia vào giới trí thức!
Sinh viên là những người đang theo học ở bậc đại học, cao đăng, những người
đang học tập và Tên luyện đề Tính hội mot tinh độ chuyên mon cao Sinh viên là những
người thuộc lứa tuôi từ 18, 19 tuoi dén 25 tuoi O lửa tuổi này về cơ bản cơn người đã
** Brame C J (2016) Team — based leaning Vandtrbit Center for Teaching Retreved from http Jictt
Vangerbik Eduiguides -sub-pagesteam-base d-leeming.
© Dẫn theo Lê Manh( 2019), Khó kiểm tâm ý trong hoạt đông lầm việc nhóm theo học chế tin chi ctia sinh
viễn sie pham, Luận án tiễn sĩ, Hoc viện khoa học xã hội.
© Nguyễn Thi Plmong Hoa, Pham Minh Tha, Re Dim Thi Bích ngọc (2017) Hién tương lười biếng xã hội
trong học tập nhéw của sinh viên Tid, 318
‘8! Hoàng Phi (di biên) (1997) Tic điển neng Việt Neb Da Nẵng Trang tâm Từ diinhoc Tr 629
“© Nguyễn Thạc (Chủ biền) (1992) Tểm i hoc sic phame da học, Nx Giáo duc Hà Nội Tr 45
“© Mặc Vin Trang và công sw (1995) Nghiên cứu đặc điểm lới song sinh viên hiện neq và những phương
hướng biện pháp giáo duc 16 sổng cho sinh viễn ĐỀ tài cấp Bộ Viên Nguện cứu phát triển giáo duc Tr.
oping Thành Hưng (2004) để thống kỹ năng học tập luiện đại Tap chỉ gáo duc, số 78 Tr 25
Trang 29dat đến đô tuổi trưởng thành về thé chất và tinh thân Sinh viên là nhóm người có vị trí chuyển tiép, chuẩn bị cho mai đột ngũ tri thức có trình độ và nghệ nghiệp tương đối
cao trong xã hội Ho là nguồn dự trữ chủ yêu cho đội ngũ nhimg chuyên gia theo các ngành nghệ khac nhau trong cầu trúc của tang lớp tri thức xã hội.
Từ những phân tích trên, chúng tôi cho răng Sinh vién là những người dang
theo học tại các trường đại học, cao đẳng họ dang tích cực học tap và rèn hyéntích lug tri thức về chuyên môn, nghiệp vu tran rồi dao đức nhằm dap ứng yêu cau
của ngành nghề tương lai theo chương trình đào tao do cơ sở đào tao ho đang theo
hoe đề ra
1.1.2.3 Khái niém học tập nhóm của sinh viên
Từ khái ruệm học tập nhóm và khát niém sinh viên có thể đưa ra khái miém học
tập nhóm của sinh viên như sau: học tập nhóm của sinh viên là hoạt động phối hop từ
hai sinh viên trở lên trong đó các thành viên trao đôi ý tưởng và kiến thức với nhan
nhằm hoàn thành một nhiệm vụ học tập nhất định
1.1.3 ¥ lại xã hội trong học tập nhóm của sith viêu
113.1 Khai riệm ÿ lại xã hội trong hoc tấp nhóm của sinh viên
M Gagne và M Zuckerman (1999) cho rằng trong bôi cảnh học tap, ÿ lại xã
hồi trước hét vẫn được hiểu là sự giảm nỗ lực của cá nhân khí học tập theo nhớm 105
P Aggarwal và C L OBrien (2008) cho rang ÿ lai xã hội được đánh giá dua trên
cơ sở so sánh mức độ nỗ lực giữa các thành viên trong nhóm Khi đánh giá về mức
đô đóng góp của người y lại trong việc thực hiện nhiệm vụ chung, các thành viên.nhóm thường nhận thay có sự thiêu công bằng, Theo thời gan, ÿ lại xã hội có thé
dẫn đến việc các thành viên trong nhóm không hai lòng về su đóng góp của các
thành viên khác và cả về điểm số Hay nói cách khác ÿ lại xã hội là môt khuôn mẫuhành vi trong đó một cá nhan lam việc trong nhóm không góp phân công bằng vào
né lực của nhóm như các thành viên khác của nhóm nhận thay V_ Pieterse và L
Thompson (2010) đá cho rằng thuật ngữ ÿ lại xã hôi trong hoc tập nhóm nói tới các
cá nhân được cơi là đóng góp ít hơn các thành viên khác trong nhóm lô.
Khi ban về lười biéng xã hội trong học tập nhóm của sinh viên, Nguyễn Thị
Phương Hoa (2019) cho rang, lười biếng x4 hội trong học tập nhom của sinh viên làhién tương sinh viên ít nỗ lực hơn khi học tập theo nhóm so với khí làm việc độc lập
— tư học Hiện tượng nay ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất hoc tập chung của nhóm,
khiến hiệu suất lam việc của nhóm không có sự gia tăng đáng kệ!99
“© Gagne M., Zackemman M (1909) Performance coxd leaning goal orientation as moderators of social
loqfing coxd social facilitation Saxll Group Reseach Vol 30 (5) P $24 ~ S41.
“© Agewvral P., OBrien CL (2008) Sociat logfing on group projects: Structural cotecedents cad effect on
student satisfetion TA.
‘© Dieterse V., Thompson L (2010), Academic atiggnment to redhice the presence of social loafer and
ciligent isolates in student teaws, Teaching m Higher Education Vol 15 (4) P 355 - 367.
'® Nguyễn Thi Phương Hoa (2019) Thục trạng lười biếng xã hội trong học tập nhém của sinh viễn Thad.
Tr 46-64
Trang 30Trên co sở các quan điểm đi trước về y lai xã hội trong học tập nhóm, đề tài
dua ra khái niém ÿ lại xã hội trong học tập nhớm như sau: Ÿ lại xã hồi trong học tập
nhóm là hiện tương sinh viên it nỗ lực và dựa dẫm vào một số thành viên khác kửủ
học tập theo nhóm.
1.1.3.2 Biéu hiện ÿ lại xã hồi trong hoc tập nhóm của sinh viễn
Có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về biéu hiện ÿ lại xã hội trong họctập nhóm của sinh viên K H Price cùng công sư (2006) đã nghiên cứu về việc từchỗi đóng góp nô lực trong các bồi cảnh nhóm và nhận thay ÿ lại xã hội là một quátrình dién ra một cách tự nhiên trong các nhóm du án của sinh viên khi ho cùngnhau làm việc trong 3 — 4 tháng Dé đo lường ÿ lại xã hội, Price cùng công sự đã
yêu cau mỗi sinh viên đánh giá mức độ ÿ lại xã hội của mỗi thành viên dựa trên các
biểu hiện như: không thực hiện phân nhiệm vu của minh; din đây nhiệm vụ cho
người khác làm; b6 nhiém vụ dé tiêu khiển lãng phí thời gian, mang việc khác lam
khi được yêu cầu giúp đỡ! C.J Dommeyer (2007) đã đưa ra các dâu hiệu của một
người ÿ lại xã hội dé sinh viên nhận điện trong nhóm: hiệu xuất công việc thấp,tham gia hoc tập không day đủ, bỏ các cuộc hop và thiêu giao tiệp với các thành
viên trong nhóm Hồ.
Nghiên cứu của A Jassawalla và công sự 200811 20091) théng qua thảo
luân nhóm của sinh viên về hiện tượng lười biếng trong làm việc nhóm cho thayrằng sinh viên nhìn nhận các thành viên ÿ lại xã hôi trong nhóm hoc tập của họ là
những người có biêu hiện: đóng gop vào công việc của nhóm kém chất lượng, mất
tập trung và gây mat tập trung cho người khác Nghiên cứu của C H Meydan, và
công sự (2014) khi đo hành vi, thái độ và kết quả làm việc của những người ÿ lại xã
hội đều cho thay bén biéu hiện của người ÿ lại xã hội: su thờ ơ, hành vi gây xao
lãng và gây rối, hành vi không liên kết, chất lượng và kết quả làm việc thập.
J Deleau (2017) dựa trên 3 thang đo ÿ lại xã hội đã và đang sử dụng rộng rãi của
ba nhóm tác giả khác nhau là George (1992), Mulvey và Klein (1998), A Jassawalla
và cộng sự (2008) dé tim tiểu xem ÿ lại xã hội trong học tập nhóm của sinh viên nên
được biểu nly thé nao Kết quả nghiên cứu của Deleau cho thấy, ÿ lại xã hôi của sinh
Price TC, H., Harrison D A., Gavin J H (2006) Wishholding inputs in team contexts: Member
composition niteraction processes evaluation stucture, coxd social loofing THid.
'!! Donaneyer C.J (2007) Ung the dicey method to deal with social loqfes on the group project: Its effect
on peer evaluations, group behavior, and attinides Tid.
Ys ssavralla A., Sashittal H., Sashittal A (2008), Snedent Perceptions of Social Loafing: Its Antecedents
cad Consequences in Undergraduate Business Classroom Teams Tida.
222 yy ssavvalla A., Sashittel H., Sashittel A (2009) Students! Perceptions of Social Loafing: Its Antecedentsend Consequences in Undergraduate Business Classroom Teams Tida.
'!* Meydan C H, Kalvaman C A, Basar U (2014) Social Logfing cad Inpression Management in an
Organization Context Intemational Review of Maugenent and Maxketng Vol + (3) P 201- 206
Trang 31viên khi học nhóm được biểu hiện qua 7 biển số tổng hợp thuộc 3 nhóm yêu tổ: hờ
hing (không tham gia, trốn tránl); trục lợi (tránh bị lợi dung, lười biếng, phá dam); that
bai (bất cân, kém hiệu qua* I Fronza và X Wang (2017) đã dua ra các chi báo của
yla xã hội trong một nghiên cứu trên các nhóm phát tiền phần mém Các chỉ báo bao
gom: mức độ tích cực khi tham gia các cuộc hop nhém (di muôn, về sớm, không baogid phát biểu trong cuộc hop); chuẩn bị chu đáo cho các nhiệm vu và vai trò mà nhóm
phân công, mức đô đóng góp cho các cuộc hop (thé tiên bằng lời hoặc bé ngoài rằngmuốn ở nơi khác thay vì hợp nhóm); tôn trong các thành viên trong nhóm trong các
tuổi thảo luận; hợp tác với các thành viên khác *
Theo Nguyễn Thị Phương Hoa (2019), sinh viên được yêu cầu đánh giá thái độlam việc của các thành viên trong nhóm học tập qua bên biéu hiện lười biếng xã hội
như thiêu tập trung thiêu nhiệt tình, đùa đẩy trách nhiệm, ÿ lại vào vào người
khác, Phạm Thu Hãng (2022) trong nghiên cửu ÿ lai xã hội trong học tập nhóm
của sinh viên đã chỉ ra ba mặt biéu hiện ÿ lại xã hôi trong học tập nhóm của sinhviên là chênh mảng, dura dam; thu động, không hang hái phát biểu; không thích cực
đồng gop”.
Dua trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các tác giả Jassawalla và cộng sự
(2008), Nguyễn Thị Phương Hoa (2019), Pham Thu Hằng (2022) về các biểu hiện ỷ
lại trong hoc tập nhóm của sinh viên, dé tai nay cho rằng ÿ lại xã hội trong học tập
nhóm của sinh viên được biểu hiện qua ba mặt: thiêu tập trung, thu đông thiểu
nhiệt tinh, din đây trách nhiệm, dựa dam
*Mặt thiêu tap trưng
Thiéu tập trung của sinh viên trong học tập nhóm biểu hiện ở chỗ như sinh
Viên ra ngoài trong lúc làm việc nhóm, tranh thủ làm việc cá nhân khi đang làm việc
nhom, noi chuyện với người bên cạnh khi làm việc nhóm, luôn té ra lờ do ué oãi khilam việc nhóm và thậm chi không dé ý đến những gì nhóm đang làm
*Mặt thụ động thiếu nhiệt tinh
Thu động, thiểu nhiệt tinh của sinh viên trong học tập nhóm biểu hiện ở chỗ:sinh viên ít khi lên tiéng khi hop nhóm, đóng vai trò “khán gia” khi thảo luận nhóm.chứ không tham gia y kiên, đẳng ý với mọi ý kiến của các thành viên trong nhóm,
được phân công thì làm chứ không tự nhân việc, thâm chí không xem tin nhắn
`!* Deleaw J Q017) Social loafing construct validity in higher enchwation : How well do three measures of
social loafing stand up to scrutiny T1đà
"S Fronza L, Wang X (2017) Towards an egproach to prevent social loafing in software development
teams Tidd.
8° Nguyen, TH, Ben] Hoa (2019) Eiển tương lưu xã hội trong học tập nhóm ctia sinh: viên TAd
!!' Phạm Thị Hing (2022) Flat xế hội trong hoc tập nhom ciia sinh vin Td.
+
Trang 32chung trên nhóm khi các thành viên thảo luận các van đề liên quan đền bài tập hoặc
có xem thì xem qua một vai tin nhắn chung nhưng không trả lời
*Mặt dim đây trách nhiệm, dựa dẫm
Dun day trách nhiệm, dua dam của sinh viên trong học tập nhóm biêu hiện ở
chỗ: sinh viên nhờ người khác làm giúp khi hoc nhóm, không nhận nhiém vu ma
nhóm phân công và din day cho người khác, din day trách nhiệm cho người khác,
từ trước đến nay vẫn luôn có người trong nhóm làm hộ cho minh
1.1.4 Hệ quả cna Ữ lại xã hội trong học tập uhónt cna sinh viên
1.1.41 Giảm hiệu qua làm việc chúng của nhóm
Các nghiên cứu thực nghiệm của A.B Ingham và công sự (1974)! NL Kerr (1983), B Latane (1981) K.H Price và công sự (2006) 2` đều chỉ ra rằng
higu suất tập thể bị gam sút do tác đông của Ữ lại xã hôi
J M George (1992) khang định réng khi mỗi người đều giữ lai nỗ lực hoặcđóng góp it hơn những người khác trong nhóm thi rét có thé đế dân dén sự suy giảm
năng suất chung của cả nhémTM A Jassawalla và cộng sự (2009) đã cho rang các
tài liệu liên quan dén Ữ lại xã hôi còn định nghĩa hiện tượng này như một nguyên
nhân không mong muốn của việc giảm hiệu suất nhóm ỘỲ C M Brooks và J L
Ammons (2003) cho rằng Ữ lại xã hôi là nguyên nhân làm cho hiệu quả làm việc của
nhóm bị suy giảm? Nguyễn Thi Phương Hoa và công sự (2017) cũng khẳng đắnh.
rang lười biếng xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả của nhóm 13
1.1.4.2 Phần ứng của các thành viên cing nhỏm với người Ữ lại xã hội
Các nghiên cửu đã chỉ ra những phản ứng khác nhau của các thành viên trong
nhóm đối với người Ữ lại xã hội Cu thể:
*Phan ứng tắch cực
Khi nhên thức được thành viên nào đó trong nhom học tập đang có biểu hiện Ữlại xã hội, có một sô người lựa chon cách né tránh, nhưng cũng có một số người lựachon cách phản ứng tắch cực với mong muôn ben cùng nhóm sẽ nỗ lực hơn tham
'!* Inguum AB., Levinger G., Graves J., Peddum V (1974) The Ringelmenn effect: Sauties of gromp size
amd group performance Tid.
`9 Kerr N L (1983) Motivation losses in small groups: A social dilemma analysis Tid.
'?' LantaneỖ B (1981) The psychology of social impact American psychologist Vol 36 (4) P 343 ~ 356.
s/idoiorg/10.1037/0003 - 066% 36.4 343.
"price K H., Harbơn D A., Gavin J H (2006) Withholding mputs đì team contexts: Member
composition, interaction processes, evaluation stuctare, cox social loafing Ta.
= George J M (1992) Extrinsic coud numinsic origins of perceived social logfing in orgeamazation Thad.
`? Jassawralla A., Sashittal H., Sashittal A (2009) SaudenitsỖ Perceptions of Social Loafing: Its Antecedents
amd Consequences in Undergraduate Business Classroom Teams Téa.
= Brooks C M., Anmons J L (2003) Free riding in group projects and the effects of timing frequency
and specificity of criteriain peer assesment Jounal of Education for Busines Vol 78 (5) P 268 ~272
ồồ Nguyên Thi Phương Hoa, Phạm Minh Thm, Ro Dim Thi Bich ngọc (2017) Hién tương lười Điểng xã hót
trong học tập nhém cũa sinh viễn Tr 22.
Trang 33gia hoạt động chung Việc né tránh này có thé do sợ xung đột hoặc đơn giản là do
còn thiêu tự tin tưởng lẫn nhau ma thôi Nêu các thành viên trong nhom tin tưởnglấn nhau thì ho sé không ngại đối thoại thẳng thin về các vướng mắc dé đưa ranhững quyệt định quan trọng đối với sư thành công của nhóm Nghiên cứu của A.Jassawalla và cộng sự (2009) đã cho thay sinh viên trách đối đầu với các thành viên
y lại xã hội chứ không lựa chọn phản ứng tiêu cụcế,
*Tăng nổ lực (hiệu img bù đắp xã hội)
K_D Williams và S J Karau (1991) đã cho rang các thành viên trong nhóm
ba dap cho sự trì trệ của những người không có khả năng thực hiện công việc,
Nghiên cứu của A Jassawalla và cộng sự (2009) cũng cho thay việc các thành viêntrong nhom tiếp nhén phân việc của người ÿ lại là hệ quả của ÿ lại xã hội Vì cácthành viên khác lo chat lương công việc chung của nhóm kém nên họ sẽ chịu tráchnhiém nhiều hơn va lam nhiều hơn, họ tiếp nhận cả phan việc mà người ÿ lại xã hội
đã làm va làm lại phân việc đó.
*Giảm nỗ lực (hiệu ứng tránh bị loi dung)
D_R Comer (1995) cho rang, trong khi một số thành viên nhóm làm việc tích
cực hơn để bù dap cho người ÿ lại xã hội thi một sô thành viên có năng lực trong nhóm lại có gắng tránh bị lợi dung bởi những người ÿ lại xã hội Xu hướng giảm bớt nỗ lực dé tránh bị trở thành người bị lợi dung trong nhóm được gọi là hiệu ứng
tránh bị lợi đụng}
Trong nghiên cứu của D E McCorkle và cộng sự (1999) cho thay sinh viênkhông những chỉ ra một thực tế đó là các thành viên nhóm không làm gi ma đượchưởng lợi, mà họ còn có xu hướng trông chờ và tin rang khí học nhóm, những hànhđông như vậy sẽ diễn ra Sự ngờ vực này thúc đây những thành viên còn lại trongnhóm trở nên ÿ lại tránh bi loi dung hay nói cách khác dé lập lại sự “công bang”
bằng cách giảm nỗ lực của bản thân trong công việc chung của nhóm '9
Nhiéu sinh viên đã phải trải nghiêm tiêu cực trước đó vệ việc học nhóm, ho đã
gap phải một số thành viên ÿ lại xã hội như thờ ơ với công việc nhóm, kém nỗ lựccủa thành viên ÿ lại xã hội có thể lây lan sang thành viên khác va lam cho ho dé trở
© Jassawalla A., Sashittal H., Sashittal A (2009) Students’ Perceptions of Social Loafing: its Antecedents and Consequences in Under graduate Business Classroom Tecas Tid.
Willimas KD.,Karau S.J (1991) Social long anid social compensation: The effects of expectation of
¢0- worker performence Tid.
US sascavralla A., Sashittal H., Sashittal A (2009) Stuckenits' Perceptions of Social Loafing: Its Antecedents
để, Consequences in Uber grachucte Business Classroom Teams, Tidd.
Conuer D R (1995) A model af social logfing in real work groups Tid.
© McConkle D E.,Reardon J., Alexander JF., Kling N D., Huris R C.„ Lyer RV (1999) Undergradhuate
eahning student group projects and teamwork: The good the bad aud the ngà: Jounal of Murketing
Education Vol 21 (2).P 106 - 117
Trang 34nên chẩn nén với nhiệm vụ chung của nhóm Bên canh do, kết quả làm việc cụ thé
của mai cá nhân thường khó xác dinh và môi quan hệ giữa sự đóng gop của mỗi cánhiên với kết quả công việc của nhóm không phải lúc nào cũng được đo lường một
cách 16 ràng Sự ÿ lai xã hôi làm cho các thành viên cảm nhận sự bat công cho bản.
thân khi bö công sức ra cho nhóm, nhưng thành quả lại phải chia đều cho các thànhviên, người không có trách nhiệm vẫn cùng hưởng thành quả đó Chính điều này lam
giảm trách nhiệm của các thành viên trong cùng nhóm với thành viên ÿ lại xã hội
1.1.43 Phan ứng của sinh viên ÿ lại xã hội sau phan ứng của các thành viên
cùng nhóm (tiếp tục ÿ lại xã hồi)
Các nghiên cứu di trước mới chỉ tập trung nghiên cứu phản ứng của các thành.
viên cùng nhóm đối với người ÿ lại xã hội thi nghiên cứu của A Jassawalla và cộng sự
(2008) đã bat đầu kiểm tra phản ứng của người ÿ lại xã hội đối với hành đông ba dap
của các thành viên cùng nhóm Bì, Tuy nhién Jassawalla và cộng sự chưa xây dung
thang đo về phản ứng của người ÿ lại xã hồi Trong nghiên cửu này, chúng tôi quan
tâm phan ung của bản thân sinh viên ÿ lai xã hội trước phản ung của các thành viên
cùng nhóm, cụ thé là việc sinh viên có tiếp tục giém nỗ lực, dua dam vào thành viên
khác trong nhóm học tập hay không sau phân ung của các thành viên trong nhóm.
115 Các yéu tổ ảnh hướng đến ÿ lại xã lội trong hoc tip nhóm của sink viên
1.1.51 Các yếu tô chit quan ảnh hưởng đến ÿ lai xã hội trong học tập nhóm của sinh viên
* Sự thiễu tự tin của sinh viền
Theo A Bandura (1990) hiệu quả bản thân là một tập hop niém tin cụ thé của
mét người xác định mức đô một người có thé thực hiện kế hoạch hành động trong
các tình huồng tương lai Nới một cách đơn giản hơn, tự tin vào năng lực bản than
là niềm tin của một người vào khả nang thành công của bản thân trong một tinh
huồng cu thể? Điều này cho thay mức độ tự tia vào khả năng thực hiện nhiệm vụ
của bản thân ở méi cá nhân sẽ quyết đính đến mức độ sẵn sàng nỗ lực của cá nhân
đó Chính vi vậy, nêu cá nhên tư tin vào năng lực của mình thi ho có thể sẵn sàng nỗ
lực thực hiện nhiệm vụ trong nhóm, ngược lại trong trường hợp, cá nhân thiêu tự tia
vào nang lực của minh thi họ sẽ có khả năng giảm nỗ lực mình khi them gia hoc
nhóm, ng†ĩa là ho có nguy cơ sẽ ÿ lại xã hôi
* Ste thiếu kf năng giao tiếp của sinh viễn
'!! Jassauvalla A., Sashital H., Sashittal A (2008) Snudent Perceptions of Social Loafing: Is Antecedents
and Consequences in Undergraduate Business Classroom Teams Tidd.
* Bandura A (1990) Selective activation and disengagement of moral control Jounal of Social Issues.
Vol 46 (1).P 27-46
Trang 35Cer nghiên cứu của K H Price và công sự (2006), V Pieterse và công sự G0ip'# đều cho răng kiên thức, ky năng và năng lực học tập có thể ảnh hưởng đến nhân thức ring ÿ lại xã hội đang diễn ra cũng như tăng hành vĩ ¥ lại xã hội thực tế Điều nay cho thay, nêu cá nhân n thiệu kỹ năng giao tiép khi tham gia hoc tập nhóm thi
rat có thể khién cá nhân giảm no 6 lực so với khi học một minh Kỹ năng giao tiép là một
trong những yếu tô quan trong giúp cho sinh viên có thể thành công khi làm việc nhóm.
Những sinh viên thiêu kỹ nang giao tiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi dién đạt ý tưởng.của minh, cũng như tranh luận, phản biện lại ý kiên của các thành viên trong nhóm Có
thể do thiêu kỹ năng giao tiép nên sinh viên trở nên thiêu tự tin, e ngại tham gia góp ý
kiến trong các buổi thão luận nhóm và ít trao đổi với các thành viên và thêm chí chỉ imlặng, đồng ý với các ý kiến của các thành viên khác khi làm việc nhóm
* Sir mơ hồ của sinh viên về nhiệm vụ trong nhóm
F Luthans và cộng sự (2005) cho rang sự mơ hô về nhiém vụ nay sinh khi cá
nhân không chắc chắn về các nguyên tắc điệu hành trong một tình huồng nhật định
và không biết mình phải làm gì Sự mơ hồ về nhiệm vụ trong học tập nhóm có thể
được kết hợp bởi việc giảng viên mô tả công việc không 16 ràng hướng dan không
đây đủ và sự thiểu kinh nghiệm của sinh viên Ý, J M Ivancevich và cộng sự (2008)
cho rang su mơ hô về nhiệm vụ trong nhóm có ảnh hưởng dén khả năng hoạt động
hiệu quả của cá nhân khi tham gia làm việc nhóm, Điều nay cho thây, nêu sinh
viên không nam rõ nhiệm vu của minh trong nhom sé dan đến việc không chủ động
thực hiện nhiém vụ được giao khi làm việc nhóm, thậm chí con din đây trách nhiệm.
của minh cho các thành viên khác trong nhóm.
* Thiếu động lực học tập của sinh viên
Động lực tham gia hoạt đông của cá nhân co ảnh hưởng tor hành vi của ho trongnhom 8 J Karau và K D Williams (1993) đưa ra mô bình nỗ lực tập thể, két quả cho
thay, người có động lực cao dé chịu hiệu ứng khích lệ xã hội, người có động lực thap
dé them gia vào hiệu ting ÿ lại Hai yêu tổ xác inh động lực của cá nhân là những kì
vọng của cá nhân về việc đạt được mục tiêu và những giá trị nhận được từ mục tiêu.Đông lực là cao nhật khi cá nhân tin rằng mục tiêu dé đạt được và rat có giá trị Ngượclei, động lực là thap nhất khi muc tiêu đường như là không thé và ít có giá trị Ngoài ra,được coi nlưư một động lực, nhu câu nhận thức có liên quan tới ÿ lại x4 hội trong hoat
đông nhớm '” Khi đề cập đến vai trò của động lực đối với mức độ tham gia, nỗ lực của
cá nhân trong hoạt động nhóm, N L Kerr và S E Bram (1983) cho rằng nêu cá nhân
` Drive KH, Hurison D A., Gavin JH (2006) Withholding inputs m1 team contexts: Member composition
Dueraction processe, evaluation smuchae, and social logging Tidd.
` Disterse V., Thompson L (2010) Academic alignment to rede the presence of social loggers and
diligent isolate in student teams, THA
S Luthans F., Avolio B J., Wahmubwa F 0.,Li W (2005) The psychological capital of Chinese workers:
Exploring the relationship with performcoxe Management md Organization Review Vol 1 P.247 - 269.
`'Ê Tựaeevich J M., Konopaske R., Matteson M T (2008) Organizational beÏvntor and management (8
Ed) New York NY: Mc Graw — Hill/invn.
©” Karwu S.J , Williams K D (1993) Social loqfing: A meta- cmalytic review coud theoretical inte gration.
Tidd.
Trang 36đã mat đông lực trong hoạt đông chung, ho sé ít nỗ lực hơn vì cảm thây sự nỗ lực của
ho không cân thiết cho kết quả nhóm ề,
Động lực học tập của sinh viên xuất phát từ động lực nhận thức Nghiên cứu
của B.N Smith và cộng sự (2001) cho thây, khi thực hiện nhiém vụ nhận thức,
những nhóm sinh viên có động lực nhân thức cao ít có khuynh hướng ÿ lai xã hội
hon so với những nhóm sinh viên có động lực nhận thức thap Ngoài ra, các nhómsinh viên có động lực nhận thức cao hơn cũng có chat lượng làm việc nhóm cao hơn
và có các cuộc thảo luận chất lượng cao hơn so với nhóm có động lực nhận thức
thập, Theo R J Vallenrand và cộng sự (1992) thiếu động lực là tinh trạng sinh
viên cảm thây bản thân không có khả năng học hoặc việc học không đem lại nhữngkết quả ma sinh viên kỳ vong, Sinh viên thiêu động lực học tập sé trải qua cảm giácminh không đủ năng lực và nhân thức rang hành vi của minh 1a do những tác động
ngoài tâm kiểm soat của bản thân gây ra, từ đó, sinh viên bat đầu tự hỏi bản thân tại sao lại di học, cuối cùng họ có thé ngừng them gia các hoạt động học tập Thiệu
động lực học tập thường gân với những hệ quả tiêu cực về hiệu quả học tap, những
van đề về sức khỏe tinh thân và thé chat!”
*Đặc điểm nhân cách của sinh viên
Những năm gân đây, nhiêu nghiên cứu đã quan tâm tìm hiéu mới qua hệ giữa Šyêu tô Big Five (dé chịu, tan tâm, sẵn sang trải nghiém, hướng ngoại, tâm lý bat dn)
của O P John và cộng sx (1991)! với liệu quả làm việc nhóm T Kevin và cộng sự
011) cho rằng người có tính cách của sự tân tâm chr đoán hành vi hiệu quả trong
nhóm? L K Susan và H W Willi (1997) khảo sát môi quan hệ giữa 5 yêu tổ nhân
cách (Big Five) và hoạt động nhóm cho các nhóm 3 người trong việc thiết kế sinphẩm, cho thay, sau một khoảng thời gian, hiệu quả của các nhóm có sự khác biệt một
số nhom đạt dén thành công một sô thi không Các nhóm thẻnh công được đặc trưngbởi những thành viên có tính cách hướng ngoại cao, tính dễ chiu cao và tâm lý bat ôn
thấp 2, E U Hilal và B Reyhan 2011) cũng sử dung 5 yêu tổ nhân cách này tìm hiểu
mối quan hệ của các yêu tô này với ÿ lại xã hội ở người giám sát và công nhân Két quả nghiên cứu cho thay, những người có đặc điểm nhfn cách hướng ngoại và những người
`'* Ker N.L., Bram S E (1983), Dispensability of member effort and group motivation losses free-rider
effects Joumal of Personality and Social Psychology, +4 (1), P 78-94.
'” suữh B.N., Kerr NA, Markus M J., Stasson'M F (2002) Sudividhual differences in social loafing: Dked for cognition as amofivator in collective performance TMd.
Vallerand R J., Pelletier L G., Blais M R., Briere NM Senecal C., Vallieres E F (1992) The
academic monvation scale: A measure of innwsic, extrosic, (0xï cmofivation in ediation Educational and Psychological measurement Vol 52 (4) P 1003 - 1017.
“*" Jouh O P., Donahue E M., Kentle R L (1991) Big five önenfory Jounal of persorality and social
psychology Vol 75 P 729 — 750.
'Ê Kevm T., Greg J , Aaron C H (2011) Personatiy and teamwork belvaler in context: The cross-level moderating role of collective efficacy Jounal of Organizational Behavior, Vol 32 (1) P 65 - 85.
* Susan L, K., Willi H, W (1991) The dig five personality factors and team performeaxe : implications for
selecting successfid product design tecons Journal of Engineermg md Tecmology Muugement Vol 14, Iss
3-4,P 195-221.
Trang 37có tâm lý bat én có méi quan hệ thuận chiều với ÿ lại xã hội! Một sổ nghiên cứu của
U C Klehe và N Anderson (2007), HH Tan và M.L Tan (2008) cing phát hiện re sự tận tâm có thé hạn chê tinh trạng ÿ lại xã hội Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Hoa và công sự 2017) cũng khang định rằng sinh viên càng dễ chịu, tân tâm, sẵn sảng trải nghiệm, lướng ngoại thì càng ít có các biểu hiện ÿ lai xã hội khi học tập
theo hình thức nhóm "7
Big Five (thang đo nhân cách 5 yêu td) là một trong những thang đo nhân cach
hay các nét tính cách đơn giản, phổ biên va được ứng dụng rông rãi nhất hiện nay Thang đo Big Five có 5 tiêu thang do để do 5 mặt nhân cách (5 nét tinh cach) của
một cá nhân, đó là: San sàng trải nghiệm (Openness to Experience): xu hướng timkiếm và tân hưởng những trả nghiêm và ý tưởng mới, Tận tâm(Conscientiousness): tính ky luật và sự quyết tâm đạt được két quả, Hướng ngoại
(Extraversion): xu hướng tim kiếm sự kích thích và nhiéu môi quan hệ xã hội: Dễ chiu (Agreeableness): xu hướng động lòng trắc an trước người khác, Tâm lí bât én
(Neuroticism): xu hướng trải nghiệm những cảm xúc tiêu cực Không phải mdingười thuộc về 1 trong 5 mat nhân cách của Big Five, mà mỗi người đều có đây đủ
5 mặt tính cách nay với các mức độ khác nhau (từ rat thấp đến rất cao) Big Fivecũng có liên hệ tới khả năng lam việc nhóm Thành viên nhóm càng có điểm cao
trong tiểu thang do Tân tâm, Dễ chiu, Hướng ngoại thi càng lam việc hiệu quả!$
115.2 Các yêu tô khách quan ảnh hướng đến ÿ lại xã hội trong học tập nhóm
của sinh viên
* Str thiếu ý ngÌĩa của nhiệm vụ nhóm được giao
S G Hatkins và K Szymanski (1989) cho rằng nhóm có mục tiêu 16 ràng có xu
hướng làm tốt hơn các nhóm có mục tiêu không rõ ràng, Pcice (1993) cho rằng xảy ra
tinh trang y lạt =t8 hội ở mức độ cao trong khi thực hiện nhiém vu là do nhiệm vu đó
không có ý ngiữa 0 SJ Karau và KD Williams (1993) trên cỡ sở kết phân tích 80
nghiên cứu đã chỉ ra rang trong số các biển có thé điều tiết ÿ lại xã hội, ý ngiĩa của nhiém vụ nhom là một trong những yêu tô có ảnh lưởng mạnh mẽ đến ÿ lại xã hội Các
cá nhân có nhiéu khả năng ÿ lại xã hội khi thực hiện những nhiém vụ của nhom được coilait có ngfiia hoặc ít liên quan đến cá nhân N goài ra, hai tác giả còn đề xuất mét mé hình:
“Hil E U.,Reyhan B (2011) baestigating the Role af the Big Five ơn theSocial Loafing af hyformation
Technology Workers, International Joumul of Selection and Assesemen Vol 19 (7) P.301 ~ 312.
“© Ehhe U C., Anderson N (2007) The moderating influence of personality and culture on social loafing in
ppical versus maximum performance situations Td.
“* TH H., Tan M L (2008) Orgeoncational cirizenulip behavior cath social loaf: The role of personality,
monies, cond contextual factors Ta.
“ Nguyễn Thị Phương Hoa, Plum Minh Tm, Ro-dim Thị Bích Ngọc (2017) liên lười didng xà hốt mong
học tap nhém cia sinh viên Td Tr 69.
“* Jolm O P., Srivastava S (1999) The Big- Five trait taxonomy: History, measiement, and theoretical
perspectives In L A Pervin & 0 P Jon (Eés.), Handbook of personality: Theory and research Vol 2 P 102-138 New York: Guilford Press.
4° Harkins S G., Szymanski K (1989) Social logfing and group evaluation Jounal of Personality and
Social Psychology, Vol 56 (6) 934 - 941
*© Dan theo Jassavalla A., Sashittal H., Sashittal A (2009) Smudents' Perceptions of Social Loafing: lis
Antecedents caxd Consequences in Undergraduate Business Classroom Tecans, Tad
Trang 38méi gọi là mô hinh nỗ lực tập thé trong tích hợp các thành tô của lý thuyết kỷ vọng — giá trị lý thuyết bản sắc xã hột và lý thuyết tự công nhân giá trị của ‘ban thân Logic của mô bình nỗ lực tập thể đã cho thay rằng các cá nhan sẽ không thể nỗ lực phi thường trừ khi
ho coi nhiém vụ cân thực hiện là có ý nghĩa và đánh giá cao kết quả ma nhiém vụ dem
si”! Do đó, nhiệm vụ của hoạt động nhóm cân phải có những đặc điểm, tinh chất như.
tính rõ ràng, cụ thể của nhiém vụ, tam quan trọng, tính ý ng}ĩa, giá tri của niệm vụ từ đó
tạo sự thú vị của nhiém vụ thi mới có thể làm cho các cá nhân giảm khả năng ÿ lại xã hôi
khi tham gia hoạt động nhóm.
* Sie thiểu công bằng kia đánh giá điềm trong nhóm học tập
Sự công bảng khi đánh giá điểm trong nhóm học tập có ảnh hưởng đền thái đôcủa sinh viên khi tham gia hoc tập nhóm R C Linden và công sự (2004) cho rangcông bằng trong học tập nhóm 1a nhận thức của sinh viên về việc phân bó điểm giữa
các thành viên trong nhóm và có mối tương quan đáng kể giữa sự công bằng đánh
giá điểm trong học tập nhóm với ÿ lại xã hội F2 RE, Kidwell và C Robie (1993)
cho rang sinh viên có thé sẽ giảm nỗ lực nêu nhận thức thay sự thiêu công bằng
trong việc phân bổ diém!? Các nghiên cứu của D R Comer (1995), K D William và S J Kerau (1991) đều cho rằng việc phân bổ điểm không công bing
cũng được coi là mot nhược điểm của lam việc nhóm Như vậy, nhận thức của sinhviên sư thiêu công bằng khi đánh giá điểm trong nhóm học tập có thé ảnh hưởng
đến ÿ lại xã hôi của họ kiu tham gia học nhóm.
*Trướng nhóm
Trong các nhóm học tập, thường có mot trưởng nhóm Trưởng nhom giữ vai
trò gắn kết, dẫn dat sự hoạt động của nhóm, hướng dén đạt được mục tiêu mà nhom
đề ra Có thể nói, trưởng nhóm là người có ảnh hưởng quan trọng đến thành tích củanhóm và khích lệ tinh thần tích cực của các thành viên trong nhóm Để học tập
nhóm có hiệu quả, đời hỏi trưởng nhóm phải có khả năng xác đính được mục tiêu
tốt, biệt lập kê hoạch, phân công công việc một cách hợp lý dựa trên khả năng và ưu
thê của từng thành viên Nêu phân công không hợp lý sẽ gây nên tình trạng ÿ lại xãhội không chỉ của một mà nhiêu thành viên trong nhóm và không phát huy được
kha năng của từng người Dé gắn kết được các thành viên trong nhém, trưởng nhóm
phải biệt tôn trong lắng nghe ý kiên của người khác, biết đông viên, khuyên khích các thành viên nhom, đông thời cân có phong cách dân chủ khi điều hành nhóm 8.
`°! Karan S.J , Williams K D (1993) Social loafing: A meta analytic review and theoretical inte gration.
'9 Liden R C., Wayne S J., Jaworski R A., Bereett N.(2004) Social logfing: A field investigation Jounal
of maagemen Tid
"S Kugel RE, Robie C (2003) Withholding effort bì orgeanzations: Toward developmen and validation
of ameasie Joaral of Busmess and Psychology Vol 17 (4) P 537 — 561.
TM Comer D.R (1995) model of social loafing in real work group TMid.
“S WAllimms K.D., Karan S J (1991) Social loafing and social compensation: The effects of expectation of
co-worker performance TÌđà.
Trang 39L Piezon va D F William (2008) cho rang phong cách độc đoán có tác động tiêu
cực tới sự tham gia và hợp tác của các thành viên trong nhóm SS
,Sơ đồ 1.1: Mé hình nghiên cứu về ý lại xã hội trong hoc tận nhám của sinh viên
Các yếu to chủ quan Các yeu te khách quan
- Sự thiêu tự tin của sinh viên - Sự thiêu ý nghĩa của
-Sự thiểu kỹ năng giao tiép của sinh nhiệm vụ nhóm được giao
viên - Sự thiêu công bằng khí
- Sự mơ hồ của sinh viên về nluệm vụ đánh giá điểm trong nhóm
nhóm — học tập
- Sự thiêu động lực học tập của sinh - Trưởng nhóm
viên _
~ Đặc điệm nhân cách của sinh viên.
Din day trách nhiệm,
dua dam
Phan ứng của các thành viên cùng nhom với Phan ứng của sinh viên ÿ
sinh viên ÿ lại xã hội lại xã hỏi sau phan ứng của
- Phan ứng tích cực các thành viên cùng nhóm:
Tăng no lực (hiệu ứng bủ đắp xã hội) (tiếp tục ÿ lại xã hôi)
- - Giảm no lực (hiệu ứng tránh bị loi dung)
'* Diezon S L., William D E (2008) Perceptions af Social Loafing m1 Online Learning Groups: A snidy of
Public University cd US Newal War College students THA.
Trang 40của sinh viên
1.2.1 Mẫu nghiêu cứm
Š chức và phương pháp nghiên cứu ÿ lại xã hội trong học tập nhóm
Tổng số khách thé nghiên cửu là 393 sinh viên Trường Đại học Luật Hà NổiTrong đó có: 70 sinh viên tham gia điều tra thử, 323 sinh viên tham gia điều tra
Ngành Luật Chat lượng cao
5 ~§ thành viên Quy mô nhóm 9 —12 thành viên
Xuất sắc, giỏi
Điểm trung bình Khá
học tập
1.2.2 Phương pháp nghiều cứu
Dé có thể thu thập được những thông tin cân thiét liên quan đến đánh giá thực
trạng ÿ lại xã hội trong học tập nhom của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, hệ
quả của ÿ lại xã hôi trong học tập nhom của sinh viên và các yêu tô ảnh hưởng đến ÿ lại
xã hội này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây:
1.2.2.1 Các phương pháp thu thập dit liễu:
* Phương pháp nghiên cứu văn ban, tài liễu