1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 40,69 MB

Nội dung

Website về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP của Bộ Công Thương https://fta.moIt.øov.vn/index.php?r=site%2Fdetail&id=430&page=2& pjax=%23p 0 cung cấp các

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

LÊ THỊ HÀ LINH

440114

HIỆP ĐỊNH DOI TAC TOÀN DIỆN VÀ TIEN BỘ XUYEN THAI BINH DUONG (CPTPP) VA NHUNG VAN DE DAT RA DOI VỚI XUẤT KHẨU

NONG SAN CUA VIET NAM

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

LE THỊ HÀ LINH

440114

HIỆP ĐỊNH DOI TÁC TOAN DIỆN VÀ TIEN BỘ XUYEN THÁI BINH DƯƠNG (CPTPP) VA NHUNG VAN DE DAT RA DOI VOI XUẤT KHẨU

NONG SAN CUA VIET NAM Chuyên ngành: Luật Thương mai Quốc té

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS BÙI THỊ NGỌC LAN

Hà Nội — 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu

của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khoá luận tot

nghiệp là trung thực, dam bao độ tin cậy./

Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dan

ii

Trang 4

MỤC LỤC

TRANS PIU DIG trai tưng gg Bo tà 411411361341ã5144118456438551353881:4014831141355064355EA1159113155E83 4833481454613 wee 1 [Z2 02.,0.,.,1000nn0n0n0nẺnẺn86 ii 7/7/7287 ill

Danh muc tit Viet tit cecccceccccsssccssessesssvecssesvesesessesesesssvesssvsuesssveusavsueassususatsueasaneaeaseneeees vi

MỞ ĐẦU 1

CHUONG 1 KHÁI QUÁT VE HIỆP ĐỊNH DOI TÁC TOÀN DIEN VA TIEN

BO XUYEN THÁI BÌNH DUONG (CPTPP) VA NGANH XUAT KHẨU NONGSAN CUA VIET NAM 7

1.1 Khai quát Hiệp định đối tac toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(9301112 :1 7

1.1.1 Quá trình ra đời Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Binh

Iương (CP LER) scssesevssersacresanssuamersnecastmnnvawesuvevtnen teamnauneshaouanuanavonntentvatareoavinneesys 7

1.1.2 Nội dung của Hiệp định đối tac toàn diện va tiến bộ xuyên Thái Binh

Iìcui1l(0) 305320171777 10

1.2 Khái quát về ngành xuất khau các mặt hàng nông sản của Việt Nam I2

1.2.1 Khái niệm xuất khâu nông sản -2¿2¿©2+©+2++£zz+zx+vrxeerseee 12

1.2.2 Vai trò của xuất khâu nông sản 2-2-2252 E£2EE2EEtEE2EEeEErrerred 19

1.2.3 Những yêu tổ tac động đến xuất khẩu nông sản ¿2552 21

KET LUAN CHUONG 1 25

CHUONG 2 NOI DUNG CAC CAM KET VE MAT HANG NONG SANTRONG HIỆP ĐỊNH DOI TÁC TOÀN DIEN VÀ TIEN BO XUYEN THAIBINH DUONG (CPTPP) 26

2.1 Cam kết về cắt giảm hoặc xoá bỏ thuế quan, biện pháp phi thuế quan đối

VOI MAt HANG NOM SAM 017 26

2.1.1 Đối xử quốc gia va mở cửa thi trường hàng hod - ¿552 26

ill

Trang 5

2.1.2 Lộ trình cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan của mỗi nước thành viên CPTPP

2.1.3 Các biện pháp phi thuế quan 2 + s2 s2 k+Ex+EE£EE£EEerEerxerxerxerkd 32

2.2 Những cam kết khác có liên quan đến mặt hàng nông sản trong CPTPP

33

2.2.1 Quy tắc xuất xứ hàng hoá 2-5252 E+SE2EE2EEE2EE2EEEEEE2ExeEErrrrrred 33

2.2.2 Thuận lợi hoá thương Tnại - + 2< 3313823 E+ EESEEseeeeeerrrerseere 39

KET LUẬN CHƯƠNG 2 41

CHUONG 3 CAM KET CUA VIET NAM VE MO CUA THI TRUONG NONGSAN TRONG KHUÔN KHO HIỆP ĐỊNH DOI TAC TOÀN DIỆN VA TIEN

BO XUYEN THAI BINH DUONG (CPTPP), THUC TIEN THUC HIEN, VAMOT SO KIEN NGHI 42

3.1 Những cam kết của Việt Nam về mặt hang nông sản trong khuôn khỗ Hiệpđịnh đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 42

3.1.1 Cam kết của Việt Nam về cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan và các biện phápphi thuế quan đối với mặt hàng nông sản - 2-2 + + £E££xe£xerxerxered 42

3.1.2 Cam kết của Việt Nam về quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng nông sản 43

3.1.3 Cam kết của Việt Nam về thuận lợi hóa thương mại đối với mặt hàng nông

Sa, asin enna emmnuee mene 46

3.2 Thực tiễn thực hiện các cam kết về mặt hàng nông sản Việt Nam 47

3.2.1 Những kết quả đạt được ¿5c St ke E111 111171 11111111 ctkrrei 47

3.2.2 Những hạn chẾ - 2 + £+SE+EE£+EE£EEEEEE2EEE2112215711711271712211 73.1 re 50

3.3 Đánh giá những cơ hội và thách thức cho xuất khau nông sản của Việt

Nam khi gia nhap CPT PP 54

3.3.1 Những cơ hội cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam khi gia nhập CPTPP

Trang 6

3.4 Một số kiến nghị nhằm thúc đấy xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang

thị trường các nước thành viên CP'TPP (5c + 222322 Ersrrrrsresses 59

3.4.1 Kiến nghị đối với Chính phủ Việt Nam - - ¿5£ +xe£xerxerxered 59

3.4.2 Kiến nghị đối với doanh nghiệp xuất khâu nông san Việt Nam 61

KET LUẬN CHUONG 3 62

Trang 7

DANH MỤC TU VIET TAT

Từ viết tắt Tên đầy đủ bằng tiếng Anh Tên đầy đủ bằng tiếng Việt

Khu vực Mậu dịch Tự do AFTA ASEAN Free Trade Area

ASEAN

AoA The Agreement on Agriculture Hiệp định Nông nghiệp

apne Asia — Pacific Economic Dién dan hop tac kinh té Chau A

Cooperation — Thai Binh Duong

The Association of Southeast Hiệp hội các Quốc gia Đông

ASEAN ,

Asian Nations Nam A

The ASEAN Trade in Goods Hiệp định Thương mại hang hóa ATIGA

Agreement ASEAN

CC Change of Chapter Chuyén đổi chương

C/O Certificate of Origin Chứng nhận xuất xứ

Comprehensive and Progressive ¬ h

; Hiép dinh doi tac toan dién va CPTPP Agreement for Trans-Pacific ,

; tiên bộ xuyên Thai Bình Duong Partnership

CTC Code Transfer of Commodity Chuyên d6i mã số hàng hóaCTH Change of Tariff Heading Chuyên đôi nhóm

CTSH Change of Tariff Sub Heading Chuyén d6i phan nhom

Food and Agriculture ,

Tô chức Lương thực va Nông FAO Organization of the United ,

; nghiệp cua Liên Hop Quôc Nations

FDI Foreign direct investment Dau tu trực tiếp nước ngoài

FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do

awry The General Agreement on Hiệp ước chung về thuế quan và

Tariffs and Trade mau dich

GDP Gross Domestic Product Tổng san phẩm nội dia

; ; Thực hành quy trình san xuất

GMP Good manufacturing practice

dung quy chuan

Trang 8

Hazard Analysis Critical Control Hệ thống phân tích tác hại vaHACCP : :

Point mức kiêu soát cao nhât

International Plant Protection j IPPC Công ước Bảo vệ thực phâm

Convention

International Standards for „ „

ISPM ; Tiêu chuân kiêm dịch thực vat

Phytosanitary Measures

HS Harmonized System Hệ thông Hai hòa

MEN Most Favored Nation Tối huệ quốc

Hiệp định Hợp tác Kinh tế chặt

Pacific Three Closer Economic ; ;

gã ; ché hon chau A - Thai Binh

Partnership

DuongB4 Trans Pacific Strategic Economic | Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến

Partnership lược xuyên Thai Bình Duong

nh Produced Entirely from Hàng hóa được sản xuất từ

originating materials nguyên liệu trong khu vực

PSR Product Specific Rules Quy tắc cụ thê mặt hàng

` The Regional Comprehensive Hiép dinh Déi tac Kinh té Toan

Economic Partnership dién Khu vuc

RVC Regional Value Content Ham luong gia tri khu vuc

- ; Vệ sinh an toàn thực phâm và

SPS Sanitary and Phytosanitary oo.

kiêm dich động thực vat Hàng rào kỹ thuật trong thương TBT Technical Barriers to Trade

mai

— Treaty on the Functioning of the | Hiệp ước về chức năng của Liên

European Union minh chau Au

Hiép dinh Déi tac xuyén Thai

TPP Trans Pacific Partnership

Binh Duong

TRQ Tariff rate quota Han ngach thué quan

USD United Stated of America Dollar | Đồng Đô-la Mỹ

WO Wholly Obtained Hang hóa có xuất xứ thuần túyWTO World Trade Organ1zation Tổ chức thương mại thế giới

vii

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với Việt Nam, nông nghiệp là một ngành kinh tế có lợi thế chiến lược củaquốc gia Ngành nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với đời sống của người dân

và phát triển kinh tế của Việt Nam Đến nay có khoảng gần 70% dân số sông ở nôngthôn, giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm khoảng 14% trong cơ cấu tổng sản phamnội địa (GDP), tỷ lệ lao động chiếm trên 42% lao động trong cả nước! Đảng và nhànước luôn quan tâm ưu tiên phát triển nông nghiệp và nông dân thé hiện trong cácnội dung của Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trungương Đảng 7 khóa X, Nghị quyết số Nghị quyết số 19-NQ/TW về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ngày 16/6/2022 của Ban chấphành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa XIII Trong những năm gần đâyngành nông nghiệp đã đạt được nhiều kết quả như: sản xuất kinh doanh nông nghiệpphát triển mạnh theo hướng chuyền đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng khoahọc - công nghệ, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng, phát huy lợi thế vùng, miềnđịa phương, thích ứng với biến đồi khí hậu Năm 2022 tăng trưởng GDP toàn ngànhđạt 3,36%, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 53,22 tỷ USD tăng 9,3% so với năm

2021, trong đó nông sản đạt gần 23 tỷ USD

Đạt được kết quả trên là nhờ đường lối, chính sách đúng dan, kịp thời củaĐảng, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và sự đồng tâm thực hiện của nông dân vàdoanh nghiệp, trong đó có vai trò quan trọng của định hướng chiến lược hội nhậpkinh tế quốc tế tại Quyết định 1684/2015/QD-TTg ngày 30/9/2015 của Thủ tướngchính phủ về việc phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp

và phát triển nông thôn đến năm 2030 Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ vào việc đây mạnh mở cửa, hộinhập kinh tế thé giới và tích cực tham gia mạng lưới các FTA da tầng nac Đến nay,Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 05 FTA thế hệ mới, bao gồm Hiệp định đốitác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự

! Tổng cục Thống kê Việt Nam (2020), Tinh hình kinh tế — xã hội năm 2019,

https:/www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=62 1 &ItemID=19454, truy cập ngày 01/04/2023.

truy cap ngay 01/04/2023.

Trang 10

do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do giữaViệt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA), Hiệp định Đốitác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam

và Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu (VN-EFTA) Trong đó, CPTPP được coi làFTA thế hệ mới đầu tiên được thực hiện của thế kỉ XXI với nhiều kỳ vọng ngay từchính cái tên của hiệp định Tại thời điểm ký kết, CPTPP là khối liên kết kinh tế lớnthứ 3 trên thế giới, chỉ sau Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - NhậtBản (JEFTA) và Liên minh châu Âu (EU); có phạm vi thị trường khoảng hơn 502triệu dân; tổng GDP vượt trên 10 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu

và khoảng 14% tong thương mại thế giới; với các thị trường lớn như Nhật Bản,Canada, Australia hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội khi chuỗi cung ứng mới hình thành),

vì vậy CPTPP mong đợi là cầu nối giúp day mạnh xuất khẩu các mặt hàng mà ViệtNam có lợi thế đặc biệt là nông sản sang các thị trường mới mà Việt Nam chưa có

Hiệp định thương mại.

Chính vì vậy, việc nắm rõ những quy định về thương mại hàng hóa liên quanđến nông sản trong CPTPP mang một ý nghĩa quan trọng trong việc đây mạnh xuấtkhẩu nội khối Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế trong quy định pháp luật Việt Nam

về nội luật hóa các cam kết về nông sản theo CPTPP như thuật ngữ “nông sản” cònchưa được giải thích thống nhất trong quy định của pháp luật Việt Nam với CPTPPhay một số định nghĩa trong Hiệp định vẫn chưa được giải thích trong các văn bảnhướng dẫn liên quan Ngoài ra, thực tiễn áp dụng các quy định của CPTPP trong xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam vẫn còn tôn tại những hạn chế nhất định như tỷ lệ tậndụng chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong xuất khẩu nông sản của doanh nghiệp vẫncòn thấp hay một số thị trường nhập khâu nông sản nội khối vẫn chưa được tiếp cận

một cách hiệu quả.

Từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài : “Hiệp định đối tác toàn diện vàtiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và những vấn đề đặt ra đối với xuất

khâu nông sản của Việt Nam” là cân thiết.

3 Bộ Công Thương (2022), CPTPP — Hiệp định dau tiên được thực thi của thế kỷ 21,

https://moit.gov.vn/tin-

tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/cptpp-hiep-dinh-dau-tien-duoc-thuc-thi-cua-the-ky-21 html#:~:text=Hi%E1%BB%87p%20%C4%9 1 %E1%BB%8Bnh%20%C4%90%E1%BB%I1i%20t%C3% Alc%20T0%C3%A0n,b%E1%BB%99%20xuy%C3 %AAN%20ThH%C3%A 1i%20B%C3%ACnh%20D%C6

%BO%C6%A Ing, truy cập ngày 31/03/2023.

Trang 11

2 Tình hình nghiên cứu

Hiện nay, chưa có sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu khoa học nào

nghiên cứu chuyên sâu về các quy định liên quan đến xuất khâu nông sản trongCPTPP, mà mới chỉ có một số bài viết trên các tạp chí, bài viết trên các website củaNhà nước, sách hướng dẫn của Bộ Công Thuong Cụ thé:

Sách tham khảo “Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái BìnhDương — Bình luận của người trong cuộc” của Bộ Công Thương giới thiệu chung về

Hiệp định, quá trình hình thành, nội dung chính của Hiệp định và giải thích của Bộ

Công Thương về các câu hỏi liên quan đến CPTPP

Sách tham khảo “Thực hiện quy tắc xuất xứ trong CPTPP — Chang đường 3năm từ ngày Hiệp định có hiệu lực” của Cục Xuất Nhập khẩu - Bộ Công Thương đãphân tích cụ thé các quy định về quy tắc xuất xứ đối với tat cả các mặt hàng trong đó

có nông sản trong CPTPP Ngoài ra, công trình nay cũng đã nêu ra được những thực

tiễn thực hiện quy tắc xuất xứ đối với nông sản trong CPTPP của Việt Nam và đưa racác khuyến nghị dé thực hiện hiệu quả hơn quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP

Bài viết “Cơ hội và thách thức đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Namtrong quá trình thực thi CPTPP” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân được đăng trênTạp chí Kinh tế và Dự báo đã chỉ ra một SỐ co hội, thách thức của hàng nông sản xuấtkhẩu Việt Nam và giải pháp thúc đây xuất khẩu nông sản trong quá trình thực thi

CPTPP.

Bài viết “Hiệp định đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Duong(CPTPP) và cơ hội cho ngành nông nghiệp Việt Nam” của ThS Nguyễn Thị Lợi &ThS Phan Quốc Thái tại Tạp chí Công Thương số 6 — Tháng 4/2020 đã phân tíchmột số nội dung cơ bản của CPTPP, thỏa thuận và cam kết cơ bản đối với một số sảnpham nông nghiệp đáng lưu ý, cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam.Ngoài ra, bài viết cũng đưa ra một số kiến nghị đối với ngành nông nghiệp Việt Nam

Bài viết “Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương với xuất khẩu nông sảnViệt Nam” của TS Hồ Thanh Thủy được đăng tại Tạp chí Kinh tế và Quản lý số 19(9-2016) đã bình luận các thời cơ của nông sản Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối

Trang 12

tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thách thức và giải pháp đối với nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam.

Sách “Hoạt động xây dựng pháp luật thực thi CPTPP — Đảnh gia Hiệu quả thực hiện và hàm ý chính sách” do nhóm nghiên cứu Trung tâm WTO và Hội nhập —

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện chỉ ra một số vấn đề chưa rõ

ràng trong việc nội luật hóa và áp dụng các quy định thương mại hàng hóa trong.

Website về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(CPTPP) của Bộ Công Thương (https://fta.moIt.øov.vn/index.php?r=site%2Fdetail&id=430&page=2& pjax=%23p

0) cung cấp các kiến thức cơ bản về các quy định thương mại hàng hóa, các văn bảnpháp luật liên quan đến CPTPP và đưa ra các tông quan về thị trường trong CPTPP.Sau khi nghiên cứu các sách hướng dẫn, bài đăng tạp chí, bài viết, tác giả nhậnthấy các công trình nghiên cứu khoa học trên nhìn chung đều đã nghiên cứu tổng quát

và tương đối đầy đủ các vấn đề pháp lý liên quan đến CPTPP, song các tài liệu nàymới chỉ giới thiệu khái quát hoặc giải thích qua về một số vấn đề liên quan đến xuấtkhẩu nông sản trong CPTPP hoặc nêu ra thách thức, cơ hội đối với Việt Nam màkhông phải công trình phân tích chuyên sâu về xuất khâu nông sản trong CPTPP hoặc

chưa đưa ra được khái niệm, liệt kê được các mặt hàng nông sản theo CPTPP Chính

vi vậy, tac gia nhận thay can phải thực hiện một công trình nghiên cứu khoa hoc nhằmphân tích đầy đủ về các vấn đề liên quan đến xuất khẩu nông sản Việt Nam trongCPTPP, chỉ ra các van đề về thực tiễn áp dung các quy định thương mại hàng hóaliên quan đến xuất khâu nông sản Việt Nam và đề xuất các phương pháp nhằm đảmbảo việc thực hiện tốt các quy định trong CPTPP về xuất khẩu nông sản cũng nhưđây mạnh xuất khâu nông sản Việt Nam sang các thị trường thành viên CPTPP

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa hoc: Nghiên cứu của khóa luận góp phần hoàn thiện lý luận vềnông sản và xuất khẩu nông sản tới thị trường các nước CPTPP, cụ thé khóa luận đãxây dựng khái niệm nông sản và các đặc điểm cơ bản của nông sản Ngoài ra, khóaluận cũng góp phần phân tích các quy định về thương mại hàng hóa của CPTPP liênquan đến xuất khẩu nông sản

Y nghĩa thực tiên: Thông qua việc nghiên cứu khái niệm nông sản, các quyđịnh của CPTPP về xuất khâu nông sản cùng thực tiễn thực hiện các cam kết về xuất

Trang 13

khâu nông sản của Việt Nam, kiến nghị của khóa luận góp phần giúp đây mạnh thựctiễn xuất khẩu nông sản của Việt Nam tới các thị trường nội khối CPTPP.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu, tác giả làm rõ một số nhữngquy định của CPTPP về thương mại hàng hóa liên quan đến xuất khâu nông sản baogồm quy định về cắt giảm hoặc xoá bỏ thuế quan, biện pháp phi thuế quan, quy tắcxuất xứ, thuận lợi hoá thương mại hàng hoá Ngoài ra, khóa luận cũng phân tích cáccam kết của Việt Nam trong khuôn khổ CPTPP, thực tiễn thực hiện cam kết của ViệtNam và các kết quả đạt được đối với xuất khẩu nông sản Việt Nam sau 4 năm CPTPP

có hiệu lực tại Việt Nam Trên cơ sở đó, tác giả phân tích và bình luận những cơ hội

và thách thức, đặc biệt là các thách thức đối với Chính phủ Việt Nam, các doanhnghiệp xuất khâu nông sản của Việt Nam, thị trường nông sản của Việt Nam khi tham

gia CPTPP.

Nhiệm vụ nghiên cứu: Qua qua trình nghiên cứu, tác giả phân tích các quy

định của CPTPP về thương mại hàng hóa như quy định về cắt giảm hoặc xoá bỏ thuếquan, biện pháp phi thuế quan, quy tắc xuất xứ hàng hoá, tạo thuận lợi thương mạihàng hoá, từ đó đánh giá những cơ hội và thách thức đến xuất khâu các mặt hàng

nông sản của Việt Nam khi Việt Nam tham gia vào CPTPP.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

© Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của Khóa luận tốt nghiệp bao gồm những quy định vềthương mại hàng hóa liên quan đến xuất khâu nông sản và các cam kết của Việt Nam

về xuất khâu nông sản trong khuôn khổ CPTPP bao gồm các nội dung về cắt giảmhoặc xoá bỏ thuế quan, biện pháp phi thuế quan; quy tắc xuất xứ, thuận lợi hoá thươngmại hàng hoá Ngoài ra, khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu những quy định của phápluật Việt Nam về xuất khâu nông sản theo cam kết trong khuôn khổ CPTPP và số liệuliên quan đến xuất khẩu nông sản sang các thị trường các nước CPTPP trong giaiđoạn 2015 — 2018 và 2019 - 2022 cũng là đối tượng nghiên cứu của khóa luận này

e Pham vi nghiên cứu:

Pham vi về nội dung: Nội dung của khóa luận bao gồm những vấn đề lý luận

về CPTPP, ngành xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam; những quy địnhcủa CPTPP về thương mại hàng hóa (cắt giảm hoặc xoá bỏ thuế quan, biện pháp phi

Trang 14

thuế quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hoá thương mại hàng hoá); thực tiễn thực hiệncam kết của Việt Nam về xuất khâu nông sản trong khuôn khổ CPTPP và thực tiễnthực hiện; cơ hội và thách thức mà CPTPP mang lại đối với Chính phủ Việt Nam, cácdoanh nghiệp xuất khâu nông sản của Việt Nam, thị trường nông sản của Việt Nam.Pham vi về không gian: Khóa luận nghiên cứu về xuất khâu nông sản của Việt

Nam sang thị trường các nước thành viên của CPTPP.

Pham vi về thời gian: Khóa luận nghiên cứu những van đề đặt ra đối với ngànhxuất khâu các mặt hàng nông sản từ năm 2019 (CPTPP có hiệu lực từ ngày 14 tháng

01 năm 2019) đến năm 2029 (10 năm thực hiện)

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp này trongphân tích các quy định của CPTPP về thương mại hàng hóa liên quan đến xuất khâunông sản, cam kết liên quan của Việt Nam, những cơ hội và thách thức đối với xuấtkhâu nông sản của Việt Nam

Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này được sử dụng trong khóa luậnnhằm tìm kiếm và tổng hợp số liệu về kim ngạch, tỷ trọng xuất khẩu nông sản củaViệt Nam, tỷ lệ nông sản Việt Nam bị từ chối trong 4 năm gia nhập CPTPP từ đó xácđịnh được kết quả đã đạt được và hạn chế của ngành xuất khẩu nông sản Việt Namkhi so sánh với 4 năm trước khi gia nhập CPTPP, từ đó dự đoán những vấn đề đặt rađối với ngành nông sản trong những năm kế tiếp

7 Kết cầu khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận bao gồm mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục Kết câu của khóa luận tốt nghiệp bao gồm 03 chương (có tiêu kết của từngchương), cụ thê như sau:

Chương 1: Khái quát về Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên TháiBình Dương (CPTPP) và ngành xuất khâu nông sản của Việt Nam

Chương 2: Nội dung các cam kết mặt hàng nông sản trong Hiệp định Đối táctoàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Chương 3: Cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường nông sản trong khuônkhổ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), thực

tiên thực hiện và một sô kiên nghị.

Trang 15

xuyên Thai Binh Dương (TPP) do Hoa Kỳ đã rút khỏi hiệp định Hoa Ky rút khỏi

TPP gây đảo lộn đối với các thành viên trong đó có Việt Nam khi Hoa Kỳ là quốc gia

mà Việt Nam dành nhiều thời gian đàm phán nhất Tuy nhiên khi CPTPP được kýkết, mặc du thua kém TPP về tổng sản phẩm nội địa (GDP) và quy mô thị trường toànkhối, song bù lại với những nội dung cam kết có phần tự do hơn và với cơ chế là mộthiệp định mở, với những thành viên hiện tại và sắp tới, CPTPP được kỳ vọng sẽ cóthê thay thế được vai trò của Hoa Kỳ trong TPP

CPTPP còn có khả năng sé trở thành hạt nhân cho một Thoa thuận thương mai

ưu dai (FTA) được hình thành bao trùm lên toàn bộ khu vực châu Á - Thái BìnhDương và có thé mở rộng hon nữa trong tương lai Với bản chất là một hiệp địnhthương mại xuyên Thái Bình Dương, CPTPP tiếp tục thu hút các quốc gia dọc theokhu vực châu Á - Thái Bình Dương như Hàn Quốc Hiệp định được mong đợi sẽ thuhút được các quốc gia khác trong khu vực này dé biến hiệp định trở thành một hiệp

định bao trùm lên toàn bộ khu vực.

* Nguyễn Thị Lợi & Phan Quốc Thái (2020), “Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(CPTPP) và cơ hội cho ngành nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Công Thuong (sô 6), tr 94.

Trang 16

CPTPP đặt ra tiềm năng thúc đây xuất khâu, thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu Với các cam kết vềloại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, từ đó quốc gia nội khối có thé thúc dayxuất khẩu từ các quốc gia còn lại đồng thời đối với những quốc gia có tiềm lực pháttriển sản xuất như Việt Nam, chúng ta có thể tham gia sau hơn vào chuỗi cung ứngtoàn cầu nhờ các cam kết trong CPTPP.

1.1.1.2 Quá trình đàm phán Hiệp định doi tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Binh

Dương (CPTPP)

CPTPP ra đời với mục đích thay thế TPP sau khi Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định Xét

về bản chất, TPP hay CPTPP đều là những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới(FTA thế hệ mới) với các yêu cầu, tiêu chuẩn cao nhăm thúc day hội nhập quốc tế.Trước khi là CPTPP như hiện tại, Hiệp định đã trải qua vô sé vòng đàm phan vớinhững cái tên khác nhau bao gồm Hiệp định Hợp tác Kinh tế chặt chẽ hơn châu Á -Thái Bình Dương (P3), Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương(P4), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

e Từ Hiệp định Hop tác Kinh tế chặt chẽ hơn châu A — Thái Bình Dương (P3)đến Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

Khi bắt đầu vào năm 2002, Chile, New Zealand và Singapore đồng ý thỏathuận thành lập Hợp tác Kinh tế chặt chẽ hơn châu A — Thái Bình Duong (PacificThree Closer Economic Partnership) Đến tháng 4/2005, Brunei tham gia và thỏathuận được đổi tên thành Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái BìnhDuong (Trans Pacific Strategic Economic Partnership), bởi vì hiệp định được kí kếtbởi 4 thành viên nên còn được gọi tắt là P4 Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 vàongày 22 tháng 9 năm 2008, tuy nhiên đề nghị không phải trong khuôn khổ P4 cũ màđàm phán một Hiệp định hoàn toàn mới, lay tên là Hiệp định Đối tác xuyên Thái BìnhDương (TPP) Ngay sau đó, Australia và Peru cũng tuyên bố tham gia TPP

Ngay từ khi TPP được hình thành, Việt Nam đã được các nước mời tham gia.

Được sự đồng ý của Bộ Chính trị, sau 3 phiên đàm phán ké từ khi trở thành quan sát

viên đặc biệt vào năm 2009, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định này nhân Hội

nghị Cấp cao APEC Cùng với quá trình đàm phán tiếp theo, TPP đã tiếp nhận thêm

các thành viên mới là Malaysia, Mexico, Canada và Nhật Bản Qua 19 vòng đàm

phán chính thức hơn 10 vòng đàm phán cấp bộ trưởng, hơn 30 phiên đàm phán ở cấp

Trang 17

kỹ thuật, TPP đã kết thúc cơ bản các nội dung đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng tại

Atlanta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng của

12 nước tham gia TPP đã tham dự Lễ ký dé xác thực lời văn Hiệp định tại Auckland,

Kỳ rút khỏi Hiệp định, phiên họp cấp Trưởng đoàn đàm phán được diễn ra tạiToronto, Canada nhằm tìm ra hướng đi mới cho TPP (sau này là CPTPP) Kết thúccuộc họp, các nước nhất trí quyết định thúc đây Hiệp định theo hướng không có Hoa

Ky tại các cuộc đối thoại cấp Bộ trưởng Mặc dù vậy, giới quan sát nhận định, việcđặt được một sự đồng thuận về tương lai của thỏa thuận là rất khó khăn do bất đồnglợi ích giữa các quốc gia thành viên trong hợp tác thương mại với Hoa Kỳ

Nhật Bản trước đó từng do dự trong việc đưa TPP có hiệu lực mà không có

Hoa Kỳ, thị trường lớn nhất trong khối này Tuy nhiên, trước nguy cơ thương mại tự

do bị đe dọa với sự nỗi lên của chủ nghĩa bảo hộ sau khi chính quyền Tổng thốngHoa Kỳ Donald Trump nhậm chức, ngày càng có nhiều lời kêu gọi trong chính quyềnNhật Bản muốn nước này đảm nhận vai trò đi đầu dé duy trì đà của thương mại tựdo” Nhật Bản hiện cũng muốn sử dụng vị thế là nền kinh tế lớn nhất trong 11 quốcgia này để đưa ra sáng kiến trong các cuộc đàm phán TPP đứng trước nguy cơ đồ vỡsau khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tuyên bố chính thức rút khỏi hiệp địnhnày Việc Hoa Kỳ rút khỏi thỏa thuận khiến cho Hiệp định này khó có thé được phê

5 Bộ Công Thương (2020), Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương — Bình luận của

người trong cuộc, NXB Thanh Niên, Hà Nội, tr 11.

6 Bộ Công Thương, Quá trình hình thành CPTPP,

http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=9040e56c-c3f5-4592-9fe7-baa47f75a7c0, truy cập

ngày 17/02/2023.

7 Trung tâm WTO và Hội nhập (2017), Bát chấp không có Mỹ, 11 quốc gia nhất trí xem xét thúc đẩy TPP,

https://trungtamwto.vn/chuyen-de/9530-bat-chap-khon -II- 1a-nhat-tri-xem-xef-thuc-day-tfi truy cập ngày 17/02/2023.

Trang 18

chuẩn TPP đòi hỏi sự phê chuẩn của ít nhất 6 nước, chiếm 85% GDP của cả 12 quốcgia thành viên Tiêu chí này không thé được đáp ứng nếu không có Hoa Kỳ, chiếmđến 60% GDP dé xuất Tuy nhiên, 11 quốc gia còn lại vẫn có thé sửa đồi thỏa thuậnnếu họ muốn phê chuẩn Hiệp định này.

Tại Đà Nẵng, vào tháng 11/2017, bên lề hội nghị cấp cao APEC, thống nhấtđổi tên thành CPTPP với các nội dung cốt lõiŠ Đến ngày 08/3/3018, các Bộ trưởngcủa 11 nước tham gia CPTPP đã chính thức tham gia lễ ký Hiệp định này tại thànhphố Santiago, Chile Sau khi kí kết, các nước đã tiền hành thủ tục phê chuan theo quyđịnh pháp luật của mình Theo quy định về hiệu lực, CPTPP có hiệu lực sau đó 60ngày ké từ ngày mà ít nhất 6 nước kí kết hoặc ít nhất 50% số nước kí kết của Hiệpđịnh thông báo với cơ quan lưu chiếu đặt tại New Zealand băng văn bản về việc hoànthiện các thủ tục pháp lí cần thiết của nước đó Các thỏa thuận song phương cũng sẽ

có hiệu lực cùng thời điểm với CPTPP có hiệu lực

Ngày 30 tháng 12 năm 2018, Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực đối vớinhóm 6 nước đầu tiên hoàn tat quá trình phê chuân Hiệp định này, gồm Mexico, NhậtBản, Singapore, Canada, Australia và New Zealand° Đối với Việt Nam, ngày 12tháng 11 năm 2018, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 72/2018/QH14 phê chuẩn

Hiệp định CPTPP cùng các văn kiện liên quan Theo quy định, Hiệp định đã chính

thức có hiệu lực đối với Việt Nam kể từ ngày 14 tháng 01 năm 2019

1.1.2 Nội dung của Hiệp định đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương

(CPTPP)

Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy định về mối quan hệ vớiHiệp định TPP đã được 12 nước ký kết gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Hoa

Ky, Nhat Ban, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam Nội

dung của CPTPP thực chat là nội dung của TPP nhưng được tam hoãn 20 nhóm nghĩa

vụ trong TPP Việc tạm hoãn này dé giúp bao đảm sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa

vụ cua 11 nước thành viên còn lại khi Hoa Kỳ rút khởi TPP Vi là Hiệp định mở, nên

bat kì một quốc gia hoặc lãnh thé hải quan riêng biệt nào cũng có thé gia nhập vào

8 Các bên ra tuyên bố chung khang định các nước TPP đã thống nhất các van dé cốt lõi của hiệp định này

theo hướng “giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP” nhưng cho phép các nước thành viên “tạm hoãn một

số it các nghĩa vụ” dé dam bảo sự cân bằng trong bối cảnh mới.

? Bộ Công Thương (2020), Tóm tat Sách CPTPP: Bình luận của Người trong cuộc,

https://fta.motf.gov.vn/Index.php?r=site%2Fdetail&id=430&ffa=2&page=2.truy cập ngày 17/02/2023.

Trang 19

Hiệp định sau khi có hiệu lực theo các điều khoản và điều kiện được thống nhất giữacác Bên của Hiệp định với quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan riêng biệt đó Hội đồngCPTPP sẽ tiến hành rà soát tình hình hoạt động của Hiệp định theo định kỳ dé bảođảm xử lý các vướng mắc phát sinh Tương tự như các Hiệp định khác, CPTPP cóthê được sửa hoặc điều chỉnh nhưng phải tuân thủ quy trình pháp lý của cá nước thành

lượng cao!®.

Hai là, về cau trúc nội dung Hiệp định: TPP gồm 30 chương bao quát rộng vềthương mại, thuế quan, đầu tư, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường CPTPP cơ bảngiữ nguyên nội dung đã đàm phán của TPP nhưng bồ sung thêm 02 Phụ lục Trong

đó, Phụ lục 01 gồm danh mục 20 nghĩa vụ tạm hoãn thực thi của TPP và 4 nội dungcấp phép đầu tư, giải quyết tranh chấp viễn thông; điều kiện tham dự thầu, đối tượng

có thé cap bằng độc quyền sáng chế, minh bạch và công bằng về thủ tục đối với hànghóa dược phẩm và thiết bị y tế Phụ lục 2 gồm 07 Điều liên quan đến những điểm

kỹ thuật của hiệp định mới CPTPP còn bé sung quy dinh vé tinh hiệu lực, quy trình

rút lui, gia nhập, rà soát hiệp định trong tương lai.

Ba là, về số lượng thành viên và dân số: Hiệp định CPTPP có 11 thành viêncòn Hiệp định TPP có 12 thành viên gồm 11 thành viên CPTPP và Hoa Kỳ Sự ra đi

'© Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ (2018), Vi sao CPTPP Toàn diện và Tiến bộ?,

https://phutho.gov.vn/vi/vi-sao-cptpp-toan-dien-va-tien-bo#:~:text=Trong%20t%C3%AAn%20g%E 1%BB%8DI%20c%E1%BB%A7a%20CPTPP.th%E1%BB%8SFa

%20thu%E1%BA%ADn%20ch%E1%BA%A5t%201%C6%B0%E1%BB%A3ng%20cao, truy cập ngày 18/02/2023.

Trang 20

của Hoa Kỳ là thiếu sót vô cùng lớn đối với Hiệp định, tuy nhiên CPTPP là một hiệpđịnh mở nên trong tương lai, CPTPP có thể kết nạp thêm thành viên mới Hiện nay,nhiều quốc gia đang trong tiến trình đàm phán dé gia nhập CPTPP trong đó phải kéđến Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Hàn Quốc !!

Bon là, về hiệu lực: Trong khi TPP có hiệu lực nếu ít nhất 06 nước phê chuẩntrước thành 02/2018 và các nước này phải đóng góp ít nhất 85% GDP trong khối,CPTPP có hiệu lực 60 ngày sau khi được ít nhất 06 nước thông qua

1.2 Khái quát về ngành xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam1.2.1 Khái niệm xuất khẩu nông sản

1.2.1.1 Định nghĩa, phân loại và đặc điểm nông sản

e Khái niệm nông sản

Theo Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO), nông sản là bat kì sản phẩm hoặchàng hóa nào, ở dạng thô hoặc đã qua chế biến được bán trên thị trường đề tiêu dùngcho con người (không bao gồm nước, muối, phụ gia) hoặc thức ăn chăn nuôi!2 Nhưvậy, nông sản theo FAO bao gồm sản phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủysan, lâm nghiệp và các sản pham sinh ra từ những hoạt động kể trên Khái niệm nôngsản của FAO khá rộng và không phụ thuộc vào Hệ thống Hài hòa (HS) dé có thé xácđịnh được thế nào là nông sản

Theo Hiệp ước về chức năng của Liên minh châu Âu (TFEU), sản phẩm nôngnghiệp được hiểu là các sản phẩm từ đất, từ việc chăn nuôi và nuôi trồng, đánh bắtthủy sản cũng như các sản phẩm của quá trình chế biến ở giai đoạn đầu liên quan đếncác sản phẩm này!3 Nông sản theo định nghĩa của Liên minh châu Âu (EU) bao gồmcác sản pham từ nông nghiệp, thủy sản và những sản phẩm là sản phâm chế biến đầutiên từ các sản phẩm trên Tuy nhiên sản phẩm từ đất có được coi là lâm sản không

thì cũng chưa thực sự rõ ràng.

!! Bộ Công Thương (2020), Các nước thành CPTPP tổ chức phiên họp trực tuyến với Vương quốc Anh để

thảo luận nguyên vọng gia nhập Hiệp định CPTPP,

http://cptpp.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=8be36248-117a-4530-814c-555746b3 1c92&id=6fcb99 14-cac7-4cef-bb49-42ea0e464951,truy cập ngày 18/02/2023.

!2 Article 2.2 Food Standards Programme of Food and Agriculture Organisation of the United Nations

(FAO) and World Health Organisation (WHO).

3 Điều 38 Hiệp ước về Chức năng của Liên Minh châu Âu (TFEU-Treaty on the Functioning of the

European Union).

Trang 21

Trong khuôn khổ Tổ chức thương mai thé giới (WTO), Hiệp định về Nôngnghiệp (AoA) đã quy định danh mục các sản phẩm thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệpđịnh, theo đó các sản phẩm nông nghiệp là các sản phâm quy định tại HS chương 1đến chương 24 (trừ cá và các sản phẩm từ cá), HS mã 2905.43, HS mã 2905.44, HSnhóm 33.01, HS các nhóm 3501 đến 3505, HS mã số 3809.10, HS mã số 3823.60,

HS các nhóm 41.01 đến 41.03, HS nhóm 43.01, HS các nhóm 50.01 đến 50.03, HScác nhóm 51.01 đến 51.03, HS các nhóm 52.01 đến 52.03, HS nhóm 53.01, HS nhóm53.02 Như vậy, thay vì đưa ra một giải thích cụ thể về sản phẩm nông nghiệp, WTO

đã liệt kê các sản phâm nông nghiệp thuộc HS trong AoA

CPTPP dành riêng Phần C, Chương 2 của Hiệp định quy định về nông nghiệp,theo đó,“hàng nông nghiệp có nghĩa là hàng hóa được nêu tại Điều 2 của AoA”.!Nông sản theo định nghĩa của CPTPP là nông sản lại bao gồm toàn bộ sản phẩm thuộcChương 1 đến 24 (trừ cá và sản phẩm từ cá) và một số sản phẩm thuộc các chươngkhác trong Hệ thống thuế mã HS của Việt Nam và không bao gồm các sản phẩm

thuộc lĩnh vực thuỷ sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp.

Định nghĩa về nông sản chưa được quy định cụ thể tại bất kỳ đạo luật nào củaViệt Nam Tuy nhiên, tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP về cơ chế chính sách khuyếnkhích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn đã đề cập “néng sản là sảnphẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp)Š, thủy sản'5, diém nghiép”'’ Theoquy định trên, nông sản bảo gồm các sản phẩm sử dụng đất đai dé trồng và chăn nuôi,khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động; các sản phẩmkhai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khácgồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến!Š; thủysinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn; muối

Như vậy, có thể hiểu nông sản là các sản phâm của ngành nông nghiệp Theo

đó, nông sản bao gồm các sản phẩm từ hoạt động trồng trọt lương thực, rau, hoa màu;

!4 Điều 2.21 Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

'S Khoản 1 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 số 16/2017/QH14 quy định “Lám nghiệp là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm san.”.

'6 Sản phẩm từ ngành thủy sản là sản pham từ nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, chế biến thủy sản theo khoản 1 Điều 3 Luật thủy sản số 18/2017/QH14.

! Khoản 7 Điều 3 Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ về Cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

!8 Khoản 16 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 số 16/2017/QH14.

Trang 22

chăn nuôi động vật nhằm mang lại thực phẩm cho con người và các chế phẩm, chatthai từ các hoạt động ké trên.

e Phan loại nông sản

Dựa vào khái niệm nông sản quy định tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày

17 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệpđầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Nông sản là sản phẩm của 4 ngành khác nhaubao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp!°, thủy sản, diém nghiệp Cách phân loại này cũng

tương tự như cách phân loại của FAO như đã trình bày ở trên Theo đó, dựa trên tiêu

chí ngành nghề sản xuất nông sản được phân loại như sau:

Sản phẩm nông nghiệp: Nông nghiệp bao gồm chăn nuôi và trồng trọt?? Sảnpham nông nghiệp tương đối dé bị nhằm là nông sản bởi pháp luật Việt Nam chưa cóquy định cụ thé nào dé phân biệt hai khái niệm trên Nông san là san phẩm của ngànhnông nghiệp bao gồm cây nông nghiệp, cây cảnh và nắm ăn”!: Sản phẩm chăn nuôibao gồm thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong, kén tam, tổ yên, xương, sừng, móng, nộitạng; lông, da chưa qua chế biến và các sản phẩm khác được khai thác từ vật nuôi.”Sản phẩm lâm nghiệp: Chê biễn và thương mại lâm sản là một trong nhữnghoạt động lâm nghiệp?3 Theo đó lâm san là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thựcvật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sảnphẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến?!

Thủy sản: Thủy sản bao gồm các nhóm: nhóm cá (cá tra, cá béng tượng, cáchình ); nhóm giáp xác (tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất); nhóm động vậtthân mềm (nghéu, sò huyết, hau, ốc hương ); nhóm rong; nhóm bò sát và lưỡng cư(cá sấu, ếch, rắn ).?5

!' Khoản 1 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định “Lâm nghiệp là aga kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng Từng; chế biến và thương mai lâm san.’

20 Khoản 1 Điều 2 Luật Trồng trọt 2018 31/2018/QH14.

?! Khoản 4 Điều 2 Luật Trồng trọt 2018 31/2018/QH14.

2 Khoản 33 Điều 2 Luật Chăn nuôi 2018 số 32/2018/QH14.

23 Khoản 1, 2 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 số 16/2017/QH14.

4 Khoản 16 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 số 16/2017/QH14.

25 Đại học Kinh tế Tài chính (2013), Nghề Nuôi trong thủy hải sản,

https://www.uef.edu.vn/huong-

nghiep/nganh-nghe/nghe-nuoi-trong-thuy-hai-san-1406#:~:text=C%C3%B2n%20th%E1%BB%A7y%20s%E1%BA%A3n%20bao%20g%E1I%BB%93m,%2C

%20%E1%BA%BEch%2C9%20r%E1I%BA%AFn%E2%80%A6, truy cập ngày 19/02/2023.

Trang 23

Sản phẩm diém nghiệp: Diém nghiệp hay còn được biết đến là nghề làm muốichính vì vậy sản phâm của diêm nghiệp là muối Hoạt động sản xuất muối có thé bắtnguồn từ sản xuất muốn từ nước biên, nước mặn ở hồ hoặc nước mặn tự nhiên khác.Dựa trên khái niệm nông sản được quy định tại Điều 38 TFEU, nông sản baogồm: sản phẩm từ đất và các sản phẩm phái sinh ở giai đoạn đầu tiên, sản phẩm từviệc nuôi tha và thủy sản và sản pham của quá trình chế biến ở giai đoạn đầu liênquan đến các sản phẩm này””, cụ thể:

Sản phẩm từ đất và các sản phẩm của công đoạn chế biến dau tiên liên quantrực tiếp đến các sản phẩm từ dat: Các sản phẩm từ đất có thê hiểu là các sản phẩm

từ hoạt động trồng trọt, cây, rau, hoa (còn có thể hiểu là sản pham từ hoạt động nôngnghiệp); sản phâm từ việc khai thác rừng như gỗ, củi dùng dé làm chat đót (còn cóthé hiểu là sản phâm từ hoạt động lâm nghiệp) Ngoài ra, còn có các sản phẩm củacông đoạn chế biến đầu tiên liên quan trực tiếp đến các sản phẩm từ đất, đây là cácsản phẩm cơ bản nhất được sản xuất ra từ các sản phâm của hoạt động nông nghiệp

hoặc lâm nghiệp.

Sản phẩm từ việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản và các sản phẩm của côngđoạn chế biến đâu tiên của thủy sản: Thủy sản là sản phâm từ môi trường nước, chính

vì vậy, thủy sản và các sản phâm ở giai đoạn đầu liên quan đến thủy sản là các sinhvật sống tai môi trường nước và sản phâm chế biến ban đầu từ các sinh vật thủy sinh

này.

Sản phẩm từ chăn nuôi và các sản phẩm của công đoạn chế biến dau tiên củasản phẩm nay: Chăn nuôi ở khái niệm này được tam dich từ cụm từ “stockfarming”?®.Theo đó, sản phẩm từ chăn nuôi là gia súc, gia cầm như ngựa, lừa, la sống; động vậtsông họ trâu bò, lợn sống: cừu, dê sống: gia cầm sống”, nhằm cung cấp thực phâmcho con người Ngoài ra, sản phâm của công đoạn chế biến đầu tiên chính là có théhiểu là thịt của những loài động vật kể trên

? Khoản 5 Điều 3 Thông tư số 09/2017/TT-BNNPTNT của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Hướng dẫn phân loại và đánh giá hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

? Điều 38 TFEU.

? Điều 38 TFEU.

? Bộ Công Thương, Tim kiếm hàng hóa, https://fta.moit.gov.vn/index.php?r=site%2Fsearch-commodity,

truy cập ngày 10/03/2023.

Trang 24

Dựa vào quy định của CPTPP và WTO, hàng nông sản nếu phân loại theo tiêuchí nguồn gốc bao gồm°?:

Sản phẩm cơ bản, thiết yếu: San phâm thiết yêu là sản phẩm được con người

sử dụng hàng ngày nhằm duy trì sự sống Bên cạnh đó, sản phẩm thiết yếu còn lànguôn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cùng những khoáng chất chính giúp cơ théluôn khỏe mạnh Ví dụ là gạo, lúa mì, sữa, hồ tiêu,

Sản phẩm phái sinh: Sản phẩm phái sinh bao gồm các mặt hàng như bánh mì,

bơ, dầu ăn Sản phâm này khi được hấp thụ vào cơ thể có thé tạo ra năng lượng décon người lao động và làm việc đồng thời bổ sung những dưỡng chat dé cơ thé pháttriển, tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật

Sản phẩm chế biến: Sản phâm chế biến tức là những mặt hàng đã trải quanhiều giai đoạn chế biến khác nhau, thành phan và cau trúc của nông sản đã bị thayđôi so với ban đầu chăng hạn như bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, e_ Đặc điểm của nông sản

Khác với các sản phẩm khác, mặt hàng nông sản mang những điểm đặc thù

Sau:

Tỉnh thời vụ: Đây là nét đặc thù điển hình nhất của mặt hàng nông sản Nó thểhiện quá trình nuôi trồng, sinh trưởng và thu hoạch luôn đi cùng và nối tiếp nhau.Tính thời vụ trong nông nghiệp là tương đối vĩnh cửu bởi vì đó là quy luật sinh trưởng

của tạo hóa tự nhiên do vậy thường có những mùa vụ khác nhau trong quá trình sản

xuất

Tinh da dạng cao: Nông sản có đặc diém này bởi lẽ mỗi loại nông sản sẽ mangtính sinh trưởng và phát triển tùy thuộc vào vị trí địa lý, điều kiện thổ nhưỡng, tínhchất thời tiết cũng như cách thức chăm sóc khác nhau Mỗi đặc điểm tự nhiên khác

nhau sẽ tạo ra một đặc tính khác biệt của từng loại nông sản Vì vậy tùy từng đặc tính

để nông dân có cách chăm sóc cũng như bảo vệ dé nông sản sinh trưởng đạt chấtlượng cao nhất

Phu thuộc vào diéu kiện tự nhiên: Tùy vào điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý màmỗi loại nông sản có một tính thích ứng riêng Tốc độ sinh trưởng, chất lượng nông

30 Lương Thanh Hải, Những vấn dé về xuất khẩu nông sản của Việt Nam: Các đặc điểm của sản xuất và xuất khẩu nông sản (Phan 3), https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-de-ve-xuat-khau-nong-san-

cua-viet-nam cac-dac-diem-cua-san-xuat-va-xuat-khau-nong-san phan-3 4784.4050.html, truy cap ngay 17/02/2023.

Trang 25

sản cũng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như độ màu mỡ của đất đai, khí hậu,thời tiết Nếu nông sản được nuôi trồng trong điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông sản

sẽ phát triển mạnh, cho sản lượng và chat lượng cao Ví dụ như cây bông cải (súp lơ),khi được trồng ở vùng đất trong nhiệt độ từ 15 - 18 độ C, cây sẽ phát triển rat tốt Cònnếu trong môi trường từ 25 độ C trở lên, cây sinh trưởng rất kém, mau già, cho hoa

bé và dé nở

Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng: Là thực phâm thiết yêuhàng ngày trong các bữa ăn, nông sản được người tiêu thụ sử dụng trực tiếp hoặc giántiếp thông qua việc chế biến Nếu nông sản kém chất lượng, sức khoẻ người sử dụng

chúng cũng sẽ bị ảnh hưởng.

1.2.1.2 Định nghĩa, phân loại xuất khẩu nông sản

© Định nghĩa xuất khẩu nông sản

Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương

- Bộ Công Thương, xuất khâu hàng hóa là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi một nước(từ quốc gia này sang quốc gia khác) dé bán trên cơ sở dùng tiền làm phương tiệnthanh toán hoặc trao đôi lay một hàng hóa khác có giá trị tương đương

Theo pháp luật Việt Nam, xuất khâu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa rakhỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thé Việt Nam

được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.??

Như vậy, xuất khẩu nông sản là hoạt động đưa nông sản ra khỏi lãnh thổ mộtnước hoặc đưa vào khu vực đặc biệt trên lãnh thé nước đó dé bán trên cơ sở dùng tiềnlàm phương tiện thanh toán hoặc trao đổi lay một hàng hóa khác có giá trị tương

đương.

© Các hình thức xuất khẩu nông sản

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa diễn ra vô cùng phong phú và đa dạng, nhữnghình thức xuất khâu chủ yếu là: 3

3! Lương Thanh Hải, Những vấn dé về xuất khẩu nông sản của Việt Nam (Phan 1),

Trang 26

Xuất khẩu nông sản trực tiếp: Xuất khâu nông sản trực tiếp là hình thức xuấtkhâu mà trong đó người bán (người sản xuất, người cung cấp) và người mua liên hệtrực tiếp với nhau (bang cach gặp mặt, qua thư điện tử, thư tín, điện thoại) dé bàn bạc

và thỏa thuận về hàng hóa là nông sản, giá cả và các điều kiện giao dịch khác Bênbán xuất khâu hàng và dịch vụ do chính mình sản xuất hoặc thu mua từ các đơn vịsản xuất trong nước đến bên mua ở nước ngoài Ưu điểm của hình thức này chính làchủ động trong việc tìm kiếm nguồn khách hàng và trong việc tiêu thụ nông sản củamình Ngoài ra xuất khẩu nông sản trực tiếp còn có ưu điểm là bên bán có thê trựctiếp đàm phán giá cả và lựa chọn phương thức thanh toán cho phù hợp từ đó giảmđược chỉ phí trung gian, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời không giảmgiá thành thu mua nông sản của nông dân Tuy nhiên, xuất khẩu nông sản trực tiếpkhó tránh khỏi rủi ro và các sai sót, ảnh hưởng tới toàn bộ lô hàng và khối lượng hànghóa khi tham gia phải giao dịch đảm bảo đủ lớn để bù đắp được chỉ phí trong việcgiao dịch Thực tẾ, đây là hình thức được thực hiện bởi các doanh nghiệp có uy tín

và có nghiệp vụ xuất khâu vững mạnh°!

Xuất khẩu nông sản ủy thác: Xuất khẩu nông sản ủy thác là hình thức mua bánquốc tế được thực hiện nhờ sự giúp đỡ của trung gian thứ ba và người thứ ba này sẽđược hưởng một khoản tiền nhất định Người trung gian phố biến trong các giao dichquốc tế là đại lý và môi giới35 Hình thức xuất khâu này có ưu điểm là sẽ có sự giúp

sức tới từ các đơn vi trung gian uy tín trên thị trường, từ đó tránh được rủi ro trong

việc xuất khâu nông sản Ngoài ra còn tiết kiệm thời gian, giúp hàng hóa được vậnchuyên nhanh chóng, tránh làm giảm, mắt chất lượng nông sản ngay trước cả khi đếntay người tiêu dùng Bên cạnh ưu điểm, xuất khâu nông sản ủy thác có những nhượcđiểm như các chủ thể xuất khẩu mắt đi sự liên kết trực tiếp với thị trường và thườngphải đáp ứng những ưu cầu từ phía trung gian từ đó thi lợi nhuận bat bị phải chia sẻ.Xuất khẩu nông sản tại chỗ: Xuất khâu nông sản tại chỗ là hình thức xuất khâungay tại đất nước mình Đó là việc bán hàng và thực hiện các dịch vụ cho người nướcngoài Hàng nông sản được xuất khâu tại chỗ có thé dùng ngay tại chỗ hoặc được

34 Công ty Cổ phần Logistics U&I (2022), Các hình thức xuất khẩu phổ biến trong hoạt động ngoại thương,

Trang 27

người mua đem ra nước ngoài Chủ thé xuất khâu trong hình thức xuất khâu nàykhông cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóanên các chi phi được tối ưu hóa một cách đáng kê Hình thức này van còn khá mới

mẻ nhưng đang ngày một phát triển rộng rãi do ưu điểm mà nó đem lại

Tái xuất khẩu nông sản: Tái xuất khẩu nông sản là hình thức thực hiện xuấtkhâu nông sản trở lại sang các nước mua khác nông sản đã mua ở nước ngoài nhưngchưa qua chế biến ở nước tái xuất” Mục dich của hình thức nay là mua nông sản ởnước này rồi bán hàng hóa với giá cao hơn ở nước khác và thu về số vốn lớn hơn sốvốn bỏ ra ban đầu Ưu điểm của hình thức nay là chủ thé xuất khâu không cần tổ chứcsản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị nhưng vẫn có thê thu lợi nhuận cao

và khả năng hồi vốn cũng nhanh chóng Tuy nhiên, loại hình này đòi hỏi chủ thể xuấtkhẩu phải có sự nhạy bén trên thị trường cũng như giá cả và sự chính xác trong cáchoạt động mua bán đồng thời đối với đất nước đi lên nông nghiệp như Việt Nam, việcmua nông sản từ quốc gia khác nhằm tái xuất khâu có tính thực tiễn không cao.Gia công nông sản xuất khẩu: Gia công xuất khẩu là phương thức sản xuấthàng nông sản xuất khẩu, trong đó người đặt hàng gia công là người nước ngoài cungcấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mứccho trước?” Người nhận gia công trong nước tô chức quá trình sản xuất sản phamtheo nhu cầu của khách Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhân gia công sẽ giao lạicho người đặt gia công dé nhận tiền công

1.2.2 Vai trò của xuất khẩu nông sản

Xuất khâu nông sản là một bộ phận không nhỏ của xuất khẩu hàng hóa củahầu hết các quốc gia trên thé giới trong đó có Việt Nam, cụ thé như sau:

Một là, xuất khâu nông sản tạo nguồn vốn tích lũy quan trong dé nhập khâu

và tích lũy phát triển sản xuất Xuất khẩu hang hóa mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn,

từ đó có thé dé mạnh nhập khâu những yếu tố nguồn lực sản xuất mà trong nước chưa

có hoặc khó khăn trong sản xuất Tuy nhiên, so với các mặt hàng công nghiệp xuấtkhẩu như hàng dệt may, giầy da hay cơ khí thì trong cùng một lượng kim ngạch

36 Luong Thanh Hải, Những vấn dé về xuất khẩu nông sản của Việt Nam (Phan 1),

https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-de-ve-xuat-khau-nong-san-cua-viet-nam phan-1 4763.4050.html, truy cập ngày 19/02/2023.

37 Lương Thanh Hải, Những vấn dé về xuất khẩu nông sản của Việt Nam (Phan 1),

4763.4050.html,truy cập ngày 19/02/2023.

Trang 28

https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-de-ve-xuat-khau-nong-san-cua-viet-nam phan-1 xuất khẩu thu về như nhau, tỷ lệ chi phí sản https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-de-ve-xuat-khau-nong-san-cua-viet-nam phan-1 xuất có nguồn gốc ngoại tệ của hàngnông sản rất thấp, do đó thu nhập ngoại tệ ròng của hàng nông sản xuất khâu sẽ caohơn nhiều Vi dụ: Chi phí sản xuất gạo xuất khẩu có nguồn gốc ngoại tệ (phân bón,thuốc trừ sâu bệnh và các loại hóa chất, xăng dầu ) chỉ chiếm từ 15 - 20% giá trịkim ngạch xuất khâu gạo Điều đó có nghĩa là xuất khâu gạo đã tạo ra từ 80 - 85%thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nước, chỉ số này đối với nhân điều xuất khẩu làkhoảng 27% và 73% Đây là lợi thế ban đầu của các nước nghèo để có nguồn vốntích lũy cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”° Các biện pháp cắtgiảm thuế quan và các biện pháp phi thuế quan của CPTPP sẽ thúc đây xuất khẩu nóichung và xuất khẩu nông sản nói riêng đến các nước thành viên, từ đó, việc đây mạnhxuất khâu nông sản sẽ day mạnh nguồn thu ngoại tệ nhằm tái đầu tư vào các lĩnh vực

mà Việt Nam còn yếu thế

Hai là, xuất khâu nông sản góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế và thúc daysản xuất phát triển theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực và lợi thế của quốcgia Xuất khâu nông sản sẽ tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triểnthuận lợi từ đó đây mạnh xuất khâu nông sản sẽ cho phép mở rộng quy mô sản xuất,tạo điều kiện dé nhiều ngành nghề mới ra đời, tạo phản ứng dây chuyền thúc đây cácngành kinh tế khác phát triển theo, kết quả là làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nềnkinh tế phát triển nhanh

Ba là, xuất khâu nông sản có tác động tích cực và có hiệu quả đến việc nângcao đời sống của nhân dân trên cơ sở tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập chongười lao động Ngành nông sản là ngành sử dụng nhiều lao động vào quá trình sảnxuất — kinh doanh, đặc biệt là người lao động ở các vùng nông thôn mà Việt Nam cónguồn lao động dồi dao với khoảng 50 triệu người”, trong đó ty lệ thiếu việc làm ởnông thôn hiện nay là khoảng 2,85 %^ nên việc đây mạnh xuất khẩu nông san sẽ làmtăng số lượng công ăn việc làm từ đó thu hút thêm nhiều động Ngoài ra, những yêu

38 Lương Thanh Hải, Những vấn dé về xuất khẩu nông sản của Việt Nam: Vai trò của xuất khẩu nông sản đối

với phát triển kinh tế Việt Nam (Phần 2), xuat-khau-nong-san-cua-viet-nam vai-tro-cua-xuat-khau-nong-san-doi-voi-phat-trien-kinh-te-viet-nam

https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-de-ve-phan-2 4768.4050.html, truy cap ngay 08/03/2023.

3 Tổng Cục Thống Kê (2022), Thông cáo báo chi tình hình lao động việc làm Quỷ II và 6 thang dau năm

2022,

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/07/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ii-va-6-thang-dau-nam-2022/, truy cập ngày 08/03/2023.

40 Tổng Cục Thống Kê (2022), Thông cáo báo chi tình hình lao động việc làm Quy II và 6 tháng dau năm

2022, viec-lam-quy-ii-va-6-thang-dau-nam-2022/, truy cập ngày 08/03/2023.

Trang 29

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/07/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-cầu “toàn diện và tiễn bộ” của CPTPP đối với nông sản khiến cho xuất khẩu nông sảntrở nên chuyên nghiệp và hiện đại hơn Chính vì vậy, dé nắm vững và làm chủ đượccông nghệ trong quá trình sản xuất, người lao động buộc phải nâng cao trình độ cả lýthuyết và thực hành Như vậy việc đây mạnh xuất khẩu nông sản sẽ góp phần tăngthu nhập của người lao động, đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chat, tinhthan cua ho.

Bon là, xuất khâu nông sản làm gia tăng áp lực cạnh tranh CPTPP được ghinhận là hiệp định có tiêu chuẩn cao, toàn diện và cân bằng nhất trong lĩnh vực nôngnghiệp, do đó yêu cầu đặt ra là phải nâng cao canh tác nông nghiệp, hàng hóa đạtchuẩn quốc tế Trên thực tế, hiện tỷ lệ xuất khâu nông sản thô còn cao ví dụ cà phê làmột trong những ngành hàng nông sản có sản lượng xuất khẩu lớn đứng dau thế giớisong trị giá thu về chưa tương xứng tiềm năng Cụ thể, cà phê Việt đã có mặt tại hơn

80 thị trường trên thé giới với tong sản lượng xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 11,6 11,8 triệu tan, kim ngạch khoảng 2,6 - 2,8 ty USD*! Nhưng thực tế trị giá xuất khẩu

-cà phê của Việt Nam vẫn ở mức thấp do -cà phê thô vẫn chiếm tỷ trọng lớn.; không ítngành hàng nông sản có chất lượng và số lượng các chuỗi giá trị nông sản còn thấp;cách thức tô chức sản xuất nông sản theo chuỗi giá tri còn sơ sài, liên thông giữa thitrường trong nước và thị trường thế giới còn gặp nhiều rào cản Đây chính là nhữngcản trở sự gia tăng về số lượng hàng nông sản Việt Nam xuất khâu ra thị trường thégiới, nhất là các thị trường lớn, yêu cầu chất lượng cao Vì vậy, việc đạt được tiêuchuẩn của CPTPP có thể giúp tăng chất lượng sản xuất tiêu thụ, phân phối nông sản

Việt Nam.

1.2.3 Những yếu tô tác động đến xuất khẩu nông sản

1.2.3.1 Những yếu tô mang tính quốc tế

Một là, điều ước quốc tế về xuất khẩu và xuất khẩu nông sản Một trong nhữngđiều ước quốc tế có ảnh hưởng nhất đến xuất khâu nông sản trên thé giới là Hiệp địnhnông nghiệp của WTO kèm theo đó là Bộ Tiêu chuẩn thực phẩm của FAO, Hiệp định

về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS), Hiệp định của WTO vềhàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), Hệ thống phân tích tác hại và mức kiểusoát cao nhất HACCP, Thực hành quy trình sản xuất đúng quy chuẩn (GMP), Công

41 Hải Nhi (2021), Xuất khẩu thô, nông sản Việt thiệt thoi,

http://daidoanket.vn/xuat-khau-tho-nong-san-viet-thiet-thoi-5656514.html,truy cập ngày 08/03/2023.

Trang 30

ước Bao vệ thực phâm (IPPC) và các tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật (ISPM) cũng như

các hiệp định thương mại song phương (Hiệp định thương mại tự do Việt Nam

-Chile, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu, Hiệp định thươngmại tự do Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản,Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh)” và các khu vực liên kếtkinh tế (Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc)23 Trong đó, có các điềukhoản như các cam kết về tiếp cận thị trường, giảm thuế quan và các rào cản phi thuếquan, mở cửa thị trường Các cam kết trong các hiệp định này đều có tác động tới giácũng như sản lượng xuất khẩu nông sản Ngoài ra, với sự ra đời của các FTA thế hệmới, CPTPP nói riêng và các FTA thế hệ mới nói chung có tác động thúc day hoatđộng xuất khâu Những quy định trong các FTA này buộc nền kinh tế thành viên,trong đó có Việt Nam, phải tai cấu trúc, mở ra những thị trường mới và tạo sức hút

về hàng hóa Trong thời gian tới, khi việc thực hiện cắt giảm thuế quan theo các FTAbước vào giai đoạn cắt giảm sâu thì xuất khâu của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tụctăng trưởng mạnh đo khi thuế suất giảm, đặc biệt là đối với các mặt hàng nguyên vậtliệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khâu như: chất dẻo, ngô

Hai là, cơ chế chính sách của các nước nhập khẩu Mặt hàng nông sản nhậpkhẩu vào một quốc gia có thể được điều chỉnh và bị chỉ phối bởi một số luật như luậtkiểm soát ngoại hối và ngoại thương“*, luật và quy định liên quan đến hàng cắm, luậtliên quan đến kiểm dịch động thực vật, Nếu quốc gia nhập khẩu có hệ thống luậtthông thoáng, chính sách thuế và các công cụ phi thuế quan không quá khắt khe thì

sẽ tạo điều kiện cho mặt hàng nông sản của nước xuất khẩu dễ dàng thâm nhập vàothị trường nhập khẩu Ngược lại, tạo nên áp lực cho các quốc gia có lợi thế xuất khẩu

nông sản.

Ba là, nhu cầu của nước nhập khẩu Môi trường sống, các phong tục tập quán

và thói quen tiêu dung là các nhân t6 quyết định đến sở thích và thị hiếu tiêu dùng

Người tiêu dùng ở các quôc gia khác nhau với các vi trí địa lí khác nhau sẽ có sở thích

*# Trung tâm WTO và Hội nhập, FTA, https://trungtamwto.vn/fta, truy cập ngày 19/02/2023.

43 Trung tâm WTO và Hội nhập, ASEAN — Trung Quốc (ACFTA),

https://trungtamwto.vn/fta/194-asean trung-quoc-acfta/1, truy cập ngày 19/02/2023.

44 Lương Thanh Hải, Những van dé về xuất khẩu nông sản của Việt Nam: Các nhân tô quốc tế ảnh hưởng xuất khẩu nông sản (Phần 6), https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-de-ve-xuat-khau-

nong-san-cua-viet-nam cac-nhan-to-quoc-te-anh-huong-xuat-khau-nong-san phan-6 4841.4050.html, truy cập ngày 19/02/2023.

Trang 31

và thị hiểu khác nhau Người dân Singapore có xu hướng mua sắm online nhiều"Š hơntrong khi thị trường Canada lại san sàng mua những sản phâm nông sản từ một nhãnhiệu quen thuộc”5 Đối với mặt hàng nông sản, đây là mặt hàng phụ thuộc rất nhiềuvào khâu vị và thói quen tiêu dùng, đồng thời nhu cầu về nông sản có thể tăng giảm

theo xu hướng tiêu dùng như: tăng sử dụng các loại nông sản có lợi cho sức khỏe, tăng sử dụng nông sản trai vụ Trong thị trường CPTPP, người tiêu dùng Australia

có xu hướng tiêu thụ các sản phẩm tự nhiên và hữu cơ”; ngoài sản phẩm hữu co, tựnhiên, người tiêu dùng Canada đa dạng về chủng tộc và văn hóa, trong đó ngườiCanada gốc châu Á tăng nhanh trong những năm gần đây nên đi cùng xu hướng nàythì nhu cầu về thực phẩm châu Á cũng gia tăng và 250.000 người gốc Việt Nam làthị trường hấp dẫn đối với ngành thực phâm Việt Nam, đặc biệt đối thực phâm chếbiến như bún, miễn, phở, bánh đa nem, các loại bột làm banh**; thị trường Malaysia

có hứng thú đặc biệt đối với nông sản mà Việt Nam có thé mạnh” Thu nhập củanước nhập khẩu cũng là một trong những yếu tố Khi thu nhập tăng, người tiêu dùngcủa nước nhập khâu nông sản sẽ tiêu dùng nhiều hơn đo có nguồn tài chính đồi đàohơn Khi đó, hoạt động xuất khẩu nông sản sẽ có cơ hội tăng lên và ngược lại Ngoài

ra còn có những yếu tô khác cũng ảnh hưởng đến xuất khâu nông sản như: sự biếnđộng của giá cả, sự biến động thị trường, các dịch vụ đi kèm sản phẩm gã

1.2.3.2 Những yếu tô mang tính quốc gia

Mot là, nhân tố về điều kiện tự nhiên cho sản xuất nông sản Nhân tố này baogồm các điều kiện về đất đai, khí hậu, vị trí đại lý của mỗi quốc gia mà từ đó tạo ranhững thuận lợi và khó khăn khách quan cho xuất khâu nông sản Các quốc gia có lợithé về sản xuất và xuất khẩu nông sản trên thé giới đa phần là những quốc gia có điều

kiện thuận lợi vê dat dai, thô nhưỡng, khí hậu, nguôn nước cho sản xuât nông sản.

45 Bộ Công Thuong, Singapore, https://fta.moit.gov.vn/index.php?r=site%2Fcountry-profile&id=200, truy

%20-%20Co%20ho¡i%20kinh%20doanh%20moi.pdf, truy cập ngày 25/02/2023.

4 Trung tâm WTO và Hội nhập (2021), Tiềm năng xuất khẩu nông sản vào thị trường Malaysia,

https://aecveci.vn/tin-tuc-n7285/tiem-nang-xuat-khau-nong-san-vao-thi-truong-malaysia.htm, truy cập ngày 25/02/2023.

Trang 32

Tuy nhiên công nghệ càng phát triển, nhân tố này càng không có sự ảnh hưởng nhiềuđến hoạt động xuất khâu nông san Vi dụ, trong CPTPP, Việt Nam là đất nước ở vùngnhiệt đới với khí hậu thuận lợi cho việc trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản kếthợp với vi trí địa lý với lãnh thổ 3⁄4 là đồi núi, thuận lợi cho việc phát triển sản xuấtsản phẩm lâm nghiệp.

Hai là, nhân tô về sự phát triển của khoa học công nghệ tác động đến sản xuất,chế biến, bảo quản, vận chuyền Phát triển khoa học công nghệ là điều kiện tiên quyết

dé tăng năng suất lao động và tăng năng suất cũng như chất lượng cây trồng từ đótăng sản lượng xuất khâu nông sản Khi khoa học công nghệ phát triển, yêu tô về tựnhiên cũng không han là yếu tố tiên quyết mà khi sản xuất nông sản xuất khâu, phảixem xét đến trình độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa khâu chế biến, bảo quản nôngsản Do phần lớn sản phâm nông sản là mặt hàng thực phẩm thiết yếu có ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Do đó yêu cầu về chất lượng sản phẩm, vệsinh an toàn thực phẩm ở các nước nhập khẩu đặc biệt là những quốc gia nhập khâulớn ngày càng đòi hỏi khắt khe, chặt chẽ hơn

Ba là, cơ chế chính sách của nhà nước Khoa học công nghệ trong xuất khâunông sản quan trọng, song không phải tất cả, thực tế cho thấy mặc dù trình độ khoahoc và công nghệ còn thấp nhưng với hệ thống chính sách kinh tế tố và hợp lí nhằmkhuyến khích sản xuất và xuất khẩu nông sản, biết sản xuất và kinh doanh hiệu quảcũng có thể khiến một quốc gia có vị thế quan trọng trong ngành xuất khâu nông sảntrên thế giới Chính sách hỗ trợ của chính phủ có tác động mạnh đến hoạt động xuấtkhẩu nông sản, nó có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động xuất khẩu Ví

dụ, các chính sách về phát triển nông thôn, chính sách về vùng nguyên liệu, chínhsách về tỷ lệ hối đoái, chính sách thu hút đầu tư và sản xuất nông sản xuất khẩu Từkhi CPTPP chính thức có hiệu lực, cả hệ thống chính trị Việt Nam đã vào cuộc nhằmnội luật hóa các văn bản pháp luật trong cam kết CPTPP trong đó đưa ra 7 luật, 6 nghịđịnh và 6 thông tư cần được sửa đổi hoặc xây dựng mới”? Liên quan đến xuất khẩunông sản, Nghị định 57/2019/NĐ-CP của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi,Biểu thuế nhâp khẩu ưu đãi đặc biệt khi thực hiện Hiệp định CPTPP, Thông tư

5 Ban Chi đạo Liên ngành Hội nhập quốc tế về Kinh tế, Vain bản pháp lý phê chuẩn CPTPP,

http:/hoinhapkinhte.gov.vn/HI%E1%BB%87p-%C4%91%E1%BB%8Bnh-TPP-CPTPP/HI%EI%BB%87p-%C4%91%E1%BB%8Bnh-CPTPP_BV/V%C4%83n-b%E1I%BA%A3n-ph%C3%A

Ip-I%C3%BD-ph%C3%AA-chu%E1%BA%A9n-CPTPP, truy cập ngày 19/02/2023.

Trang 33

03/2019/TT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Công văn số 4993/TCHQ-GSQLngày 05/8/2019 của Tổng cục Hải quan hướng dẫn việc khai báo và tiếp nhận, kiểmtra tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận xuất xứ hang hóa trong khuôn khô Hiệp định.quy định về quy tắc xuất xứ hang hóa trong CPTPP được sửa đổi theo hướng dan xóa

bỏ thuế xuất khâu nông sản từ đó thuận lợi hóa và đây mạnh xuất khâu nông sản Việt

Nam vao thị trường các nước CPTPP.

KET LUẬN CHUONG 1Chương | đã trình bày khái quát về CPTPP qua đó cung cấp các thông tin vàđánh giá tổng quan về quá trình ra đời cũng như nội dung của Hiệp định này Ngoài

ra, tại Chương 1, tác giả cũng đã khái quát chung về ngành xuất khâu nông sản củaViệt Nam từ đó làm nổi bật lên được khái niệm, vai trò và các nhân tố tác động đếnxuất khâu nông sản Có thé thay CPTPP có vị trí quan trọng đối với xuất khâu nôngsản của Việt Nam từ đó làm tiền dé cho việc tìm hiểu nội dung các cam kết liên quanđến mặt hàng nông sản trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình

Dương (CPTPP).

Trang 34

2.1.1 Đối xử quốc gia và mở cửa thị trường hàng hoá

Các bên cam kết xóa bỏ dần thuế quan đối với hàng hóa có xuất xứ phù hợpvới biểu cam kết"! và không được tăng bat kỳ mức thuế quan nào đang có hiệu lực

Về việc đây nhanh lộ trình xóa bỏ thuế quan, một bên có thể xem xét việc đây nhanhxóa bỏ thuế quan được ghi nhận tại Biểu cam kết theo yêu cầu của một hoặc nhiềubên khác Hai hoặc nhiều bên có thé thỏa thuận nhằm day nhanh việc xóa bỏ thuếquan nhưng phải thông báo cho các bên khác trước khi mức thuế mới có hiệu lực.Một bên có thé đơn phương đây nhanh lộ trình xóa bỏ thuế quan đối với hàng hóa cóxuất xứ của một hoặc nhiều bên tại bất kì thời điểm nào và phải thông báo với bênkhác trước khi mức thuế suất mới có hiệu lực sau khi đơn phương giảm thuế suất,bên đó có thé tăng thuế quan lên bằng mức quy định tại Biéu cam kết của mình.Nhìn chung, phần lớn các nước thành viên của CPTPP áp dụng một mức thuếnhập khâu chung cho tất cả các đối tác khác Các nước áp dụng chung Biéu thuế quannhập khẩu bao gồm Australia, Brunei, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore vaViệt Nam Trong khi đó, một số nước khác áp dụng Biểu thuế nhập khẩu riêng cho

từng nước CPTPP khác nhau (Canada, Chile, Nhật Bản và Mexico) Tuy nhiên, một

số nước trong nhóm này như Chile và Canada chỉ áp dụng mức thuế nhập khẩu riêng

với một sô ít dòng thuê, còn lại áp dụng chung đôi với phân lớn biêu thuê.

Về cơ bản, các cam kết về cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế nhập khẩu trong CPTPPđược chia làm ba nhóm chính °?:

5! Phụ lục 2-D Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

52 Sở Công Thương Tinh Bình Dương (2021), Số tay Hiệp định CPTPP và những lưu ý đối với doanh nghiệp

Binh Duong, http://socongthuong.binhduong.gov.vn/xem-chi-tiet/so-tay-hiep-inh-cptpp-va-nhung-1

luu-y-oi-voi-doanh-nghiep-binh-duong, truy cập ngày 03/03/2023.

Trang 35

Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay: Thuê nhập khâu sẽ được xóa bỏ ngay khiHiệp định CPTPP có hiệu lực Theo đó, các nước cam kết xóa bỏ ngay đối với 78%

kim ngạch xuât khâu đôi với mặt hàng nông sản”3.

Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình: Thuê nhập khẩu sẽ được đưa về0% sau một khoảng thời gian nhất định Trong CPTPP, phần lớn là lộ trình 3-7 năm,tuy nhiên trong một số trường hợp, lộ trình có thé là trên 10 năm Cá biệt, có một sốrất it dòng thuế có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu trên 20 năm Đối với nông sản, cácnước đối tác trong CPTPP cam kết sau 5 - 6 năm xóa bỏ thuế quan cho các mặt hàngnông sản tiếp theo, đạt 88,5% kim ngạch xuất khâu nông sản”°

Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Doi với nhóm hang hóa này, thuếnhập khẩu chỉ xóa bỏ hoặc cắt giảm với một khối lượng hàng hóa nhất định (gọi làxóa bỏ/giảm thuế trong hạn ngạch) Với khối lượng nhập khẩu vượt quá lượng hạnngạch trong biểu cam kết, mức thuế nhập khẩu áp dụng sẽ cao hơn, hoặc không đượchưởng ưu đãi TRQ cũng được áp dụng đối với các mặt hàng nông sản bởi các nướcđối tác Cụ thể: Canada áp dụng TRQ đối với 21 sản pham sữa, kem va san pham từsữa, trứng gà và gà, gà tây và gà con® Nhật Ban cam kết TRQ đối với 25 mã ngànhnông sản khác nhau như sữa bột, bơ, đường, socola °° Ngoài cam kết TRQ nôngsản toàn khôi, Nhật Bản cũng cam ket cu thê một số TRQ đối với một số nước cụ thể

53 Phòng Hội nhập và Dau tư — Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2019), Hiép định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-

4956-972 1-88e5

1bd099e6/userfiles/files/CPTPP%20c0%20hoi%20thach%20thuc%20nong%20nghiep%20-%20BNN.pdf, truy cap ngay 21/03/2023.

54 Phòng Hội nhập va Dau tư — Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Nông nghiệp và Phát trién Nông thôn (2019), Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Binh Dương, http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-§2bf-

56 Bộ Công Thương, Cam kết hạn ngạch thuế quan của Nhật Bản (bản dịch không chính thức của Vụ Hop tác quốc tế - Bộ Nông nghiệp và Phái triển nông thôn), http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-

972 1-88e5 1bd099e6/userfiles/files/(JP)%20TRO%20A ppendix%20-%20VIE(1).pdf, truy cập ngày

22/03/2023.

Trang 36

như sản phẩm Whey đối với Australia, New Zealand Ngoài ra, Malaysia chi áp dụng

TRQ đôi với 07 mã ngành nông sản liên quan đên gia câm và sản phâm từ gia câm””.

2.1.2 Lộ trình cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan của mỗi nước thành viên CPTPPAustralia: Trong CPTPP, Australia cam kết một biểu thuế quan chung, ápdụng cho tất cả các thành viên CPTPP, trong đó Australia cam kết xóa bỏ thuế quanđối với 93%°8 số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực Đối với nông sản"9,Australia đã cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi CPTPP có hiệu lực với gần hết cácmặt hàng nông sản trừ măng tre mã HS 2006.91.00 với lộ trình xóa bỏ thuế quan là 4nim So với các quốc gia khác trong khu vực, Australia cam kết xóa bỏ thuế quan

ở mức cao nhất và có lộ trình xóa bỏ thuế quan tương đối ngắn Có thé thay, đây làthị trường tương đối “dé tính” mà Việt Nam có tiềm năng tiếp cận thị trường đối với

mặt hàng nông sản.

Brunei: Brunei cam kết xóa bỏ 92% số dòng thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

từ Việt Nam (tương đương 7.639 dong) ngay khi Hiệp định có hiệu lực”! Đối với mặthàng nông sản, lộ trình xóa thuế quan từ 07 đến 11 năm, đây là lộ trình tương đối dàikhi so sánh với một số nước nội khối Lộ trình này áp dụng với một số mặt hàng cụthé như cà phê rang hoặc chưa rang, đã hoặc chưa khử chat caffeine; chè xanh (chưa

ủ men) đóng gói sẵn trọng lượng không quá 3 kg, chè xanh khác (chưa ủ men); chè

đen khác (đã ủ men) và chè khác đã ủ men một phan; các chế phẩm được sử dụng

làm nguyên liệu thô đê sản xuât ra đô uông có côn Những nông sản kê trên đêu là

57 Bộ Công Thuong, Cam kết hạn ngạch thuế quan của Malaysia (bản dịch không chính thức của Cục Xuất nhập khẩu — Bộ Công Thương), http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-9721-

88e5 1bd099e6/userfiles/files/Phu%20luc%20A%20ve%20TRO%20cua%20Malaysia%20-%20VIE(1).pdf,

truy cập ngày 22/03/2023.

58 Trung tâm WTO và Hội nhập (2019), Cam kết CPTPP của Úc dành cho Việt Nam,

https://trungtamwto.vn/chuyen-de/13193-cac-cam-ket-cptpp-cua-uc-danh-cho-viet-nam, truy cập ngày

5° Bộ Công Thương (2019), Biểu cam kết thuế quan — Australia (Bản dịch không chính thức của Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương, Vụ Hop tác quốc tế Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), http:/lcptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-9721-

88e5 1bd099e6/userfiles/files/Bieu%20Australia%20HS2012%20-%20VIE(2).pdf, truy cập ngày 05/03/2023.

50 Bộ Công Thương (2019), Biểu cam kết thuế quan — Australia (Bản dịch không chính thức của Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương, Vụ Hợp tác quốc tế Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), http://eptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-972 1-

88e5 1bd099e6/userfiles/files/Bieu%20Australia%20HS2012%20-%20VIE(2).pdf, truy cập ngày 05/03/2023.

5! Đông Triều (2022), Các nước CPTPP cam kết thuế nhập khẩu với Việt Nam thé nào?,

http://tbtagi.angiang.gov.vn/cac-nuoc-c -cam-ket-thue-nhap-khau-voi-viet-nam-the-nao-75827.html, truy

Trang 37

những sản phẩm chứa caffein gây nghién® ngày ra còn khiến cho con người gặp phảimột số các tác dụng phụ như tăng động giảm chú y® hoặc các chế pham dé sản xuất

ra các loại đồ uống chứa cồn, không có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Ngoại trừnhững nông sản có lộ trình cam kết nêu trên, các nông sản còn lại được Brunei camkết xóa bỏ thuế quan ngay khi CPTPP có hiệu lực

Canada: Về tông thê, Canada cam kết xóa bỏ thuế nhập khâu cho 94,5% dòngthuế được xóa bỏ và 77,9% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang Canada ngaykhi Hiệp định có hiệu lực Đối với mặt hàng nông sản, Canada áp dụng TRQ đốivới 96 dòng thuế của 3 nhóm mặt hàng là thịt gà, trứng, bơ sữa và sản phâm bơ sữa.Đối với các mặt hàng không được xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực,

lộ trình xóa bỏ thuế quan của Canada đa phần là 06 đến 11 năm, một vài trường hợp

lộ trình cắt giảm thuế quan được áp dụng đặc biệt đối với một số các quốc gia cụ thểnhư Australia, theo đó Australia thường có lộ trình cắt giảm thué dai hơn so với cácquốc gia còn lại đối với một số sản phẩm ngoài hạn ngạch Tương tự Việt Nam,Canada chủ yếu xuất khẩu nông sản, chính vì vậy không ngạc nhiên khi Canada ápdụng lộ trình xóa bỏ thuế quan tương đối dài đối với 96 dòng thuế nông sản nhằm

kéo dài thời gian bảo hộ cho nông sản nội địa Tuy vậy, trước khi tham gia CPTPP,

Canada chưa có FTA nào với Việt Nam, do đó, với CPTPP thuế tối huệ quốc (thuếMEN) tương đối cao áp với các sản phẩm nông sản của Việt Nam từ Canada được kỳvọng loại bỏ, từ đó nhằm giúp các mặt hàng nông sản Việt Nam có thể tiếp cận thịtrường của quốc gia này

Chile: Trong CPTPP, Chile cam kết xóa bỏ 95,1% số dòng thuế ngay khi Hiệpđịnh CPTPP có hiệu lực5Š Chile cam kết lộ trình xóa bỏ thuế quan dài nhất là 08 năm

%2 VinMec, Cafein: Gây nghiện, mat ngủ, ảnh hưởng khi mang thai,

https:/www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/cafein-gay-nghien-mat-ngu-anh-huong-khi-mang-thai/, truy cập ngày 05/03/2023.

3 Martin đe la Torre O, López Palomé J, Redolar-Ripoll D, Vazquez JC (2022), Effects of Caffeine

Consumption on Attention Deficit Hyperactivity Disorder (ADHD) Treatment: A Systematic Review of Animal Studies Nutrients, Faculty of Psychology and Educational Sciences, Cognitive NeuroLab, Universitat

Oberta de Catalunya, Barcelona, Spain.

64 Nguyễn Sơn Tra, Cam kết của Hiệp định CPTPP đối với một số mặt hang và các vấn dé can lưu ý,

http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-9721-88e5 1bd099e6/userfiles/files/2019 11

11%20Cam%20ket%20mot%20so%20mat%20hang%20CPTPP%20-%20DN%201%20revised.pdf, truy cập ngày 05/03/2023.

55 An Châu (2021), Cam kết về thuế quan của một số quốc gia trong CPTPP,

https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-

Trang 38

truong-nuoc-ngoai/cam-ket-ve-thue-quan-cua-mot-so-quoc-gia-trong-Đặc biệt, Chile có lộ trình cam kết dài hơn hơn đối với nhóm mặt hàng nông sản củaCanada so với các quốc gia thành viên còn lại Chile áp dụng lộ trình xóa bỏ thuếquan là 08 năm còn đối với các nước còn lại là xóa bỏ ngay khi Hiệp định có hiệulực Ngoài ra, một số mặt hàng Chile vẫn gitt nguyên mức thuế MEN đối với Canada.Nhật Bản: Nhật Bản cam kết 86% số dòng thuế được xóa bỏ ngay® So vớicác quốc gia nội khối khác, tiêu chuẩn đối với nông sản của Nhật Ban là tương đốikhắt khe Các mặt hàng nông sản được xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệulực là không nhiều, đa phần lộ trình xóa bỏ thuế quan từ 04 lên đến 21 năm Có lẽ,đây là lộ trình xóa bỏ thuế nhập khâu đối với nông sản dài nhất trong CPTPP Ngoài

ra, Nhật Bản không cam kết với mặt hàng gạo và áp dụng TRQ hoặc xóa bỏ thuế mộtphần hoặc cam kết kèm theo các biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số mặthàng nhạy cảm như thịt trâu bò, thịt lợn, sữa, sản phẩm sữa, lúa mỳ, gạo và các sảnphẩm từ gạo

Malaysia: Malaysia cam kết xóa bỏ 84,7% số dòng thuế ngay khi Hiệp định

có hiệu lực và xóa bỏ dan có lộ trình đối với các dong thuế còn lại Da phần nông sảnđược xóa bỏ thuế ngay lập tức theo cam kết của Malaysia, song vẫn còn những mặthàng nông sản có lộ trình xóa bỏ thuế lên đến 16 năm đó là các sản phẩm nhạy cảmnhư thịt lợn, sữa, bia, rượu, thuốc lá Bởi lẽ, hơn 60% dân số Malaysia theo đạo Hồi,

vì thế văn hóa chung tại đây chịu ảnh hưởng rất nhiều từ Hồi giáo nên người Malaysia

đa số không uống rượu bia và không ăn thịt heo vì đây là những điều cam ky khi theođạo Hồi.”

Mexico: Mexico cam kết xóa bỏ 77,2% số dòng thuế ngay khi Hiệp định cóhiệu lực, tương đương 36,5% kim ngạch nhập khâu từ Việt Nam Nước này có lộtrình xóa bỏ thuế từ 05 đến 15 năm và chủ yếu là 10 năm Mexico không cam kết xóa

cpttp.html#:~:text=Cam%20k%E1%BA%BFt%20c%E1%BB%A7a%20Chi%2DI%C3%AA.n%C4%83m3%2 0(danh%20m%E1%BB%A5c%20B4), truy cập ngày 05/03/2023.

66 Nguyễn Sơn Trà, Cam kết cúa Hiệp định CPTPP đối với một số mặt hang và các vấn dé cần lưu ý,

http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-9721-88e5

1bd099e6/userfiles/files/2019_11_11%20Cam%20ket%20mot%20so%20mat%20hang%20CPTPP%20-%20DN%201%20revised.pdf, truy cập ngày 06/03/2023.

67 Chuyên trang Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (2018), Những nét đặc sắc trong

văn hóa Malaysia,

http://toandandoanket.bvhttdl.gov.vn/articledetail.aspx?articleid=460&sitepageid=64 1#:~:text=Ng%C6%B0

%E1%BB%9DI%20Malaysia%20%C4%91a%20s%E 1I%BB%91%20kh%C3%B4ng.%C4%83n%20g%E1% BB%8Di%20chung%201%C3%A0%20Halal., truy cập ngày 06/03/2023.

Trang 39

bỏ thuế đối với mặt hàng đường và áp dụng hạn ngạch thuế đối với sữa kem và sảnpham; dau co Ngoài việc không cam kết xóa bỏ thuế đối với một số dòng thuế củađường, những sản phẩm đường có cam kết đều có lộ trình xóa bỏ thuế tương đối dài,lên tới 15 năm Ngoài ra, lộ trình xóa bỏ thuế nay còn được áp dụng cho các sản phamxuất khâu chủ lực của Mexico như ớt Nước này còn đặt mức thuế cơ sở đặc biệt caovới 140% và cam kết sẽ giảm 70% từ thuế cơ sở trong 7 năm ké từ khi Hiệp định

có hiệu lực đối với Mexico, và Thuế hải quan đánh trên hàng hóa đó sẽ là 42% kể từngày 01 tháng 01 năm thứ 7 và các năm tiếp theo”? đối với Cà phê, một mặt hàng màViệt Nam ta có lợi thế Đây cũng sẽ là trở ngại lớn, cản trở nước ta đây mạnh xuấtkhẩu mặt hàng này sang Mexico

New Zealand: Nhìn chung, New Zealand cam kết xóa bỏ 94,6% số dòng thuếnhập khẩu ngay sai khi Hiệp định có hiệu lực New Zealand có biểu thuế tương đối

mở đối với mặt hàng nông sản khi đa số các mặt hàng đều được xóa bỏ thuê quan

ngay khi CPTPP có hiệu lực Ngoài ra, chỉ có 12 mặt hàng nông sản có lộ trình xóa

bỏ thuế qua từ 02 đến 05 năm Dù vậy, thuế cơ sở đối với các mặt hàng này chỉ ởmức 5% là tương đối thấp so với mặt bằng chung Chính vì vậy, đây có thể coi làthiên đường thuế quan giúp Việt Nam đây mạnh xuất khâu các mặt hàng nông sản.Peru: Peru cam kết xóa bỏ 81% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực,tương đương 62% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam Trong đó, có nhiều mặt hàngnông sản thuế suất chỉ còn 0% ngay khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp ViệtNam, trong đó, các sản phẩm nông sản như hạt điều, chè, hạt tiêu, rau củ quả, một sỐ

loại cà phê cũng được hưởng ưu đãi này ngay khi Hiệp định có hiệu lực”! Ngoài các

mặt hàng nông sản xóa bỏ thuế quan ngay, Peru chỉ áp dung lộ trình cắt giảm thuế

68 Nguyễn Sơn Trà, Cam kết của Hiệp định CPTPP đối với một số mặt hang và các vấn đề cần lưu ý,

http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-9721-88e5 Ibd099e6/userfiles/files/2019_11_

11%20Cam%20ket%20mot%20so%20mat%20hang%20CPTPP%20-%20DN%201%20revised.pdf, truy cập ngày 06/03/2023.

® Bộ Công Thương (2019), Biểu thuế quan Mexico (Bản dịch không chính thức của Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương, Vụ Hợp tác quốc tế Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-9721-88e5 1bd099e6/userfiles/files/Bieu%20Mexico%20HS2012%20-%20TV.pdf, truy cập ngày 06/03/2023.

70 Điểm q Khoản 4 Phụ lục 2-D (Biểu lộ trình thuế của Mexico — Chú giải chung), Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

7! Đầu Tư online (2021), Nhiều nông sản Việt Nam hưởng lợi khi Peru thông qua CPTPP,

https://baodautu.vn/nhieu-nong-san-viet-nam-huong-loi-khi-peru-thong-qua-cptpp-d147811.html, truy cập

Trang 40

quan từ 06 đến 11 năm mà không áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế quan đối với bất kì

nông sản nao”.

Singapore: Day là quốc gia xóa bỏ thuế quan triệt dé nhất khi không nhữngcam kết xóa bỏ hoàn toàn thuế quan đối với nông sản mà còn cam kết xóa bỏ thuếquan ngay lập khi Hiệp định có hiệu lực với tất cả các mặt hàng Ngoài ra Singaporekhông cam kết TRQ”3 Cam kết này cũng là tất yếu vì Singapore là nền kinh tế gầnnhư không có ngành nông nghiệp, hầu như phụ thuộc vào nhập khẩu dé đảm bảo nhucầu nội dia” Việc xóa bỏ thuế quan ngay khi CPTPP có hiệu lực với các mặt hàngnông sản nói riêng của Singapore có thé biến thị trường nông sản CPTPP thành thịtrường nông sản nội địa của nước này Đối với nước có thế mạnh xuất khẩu nông sảnnhư Việt Nam, CPTPP sẽ là cơ hội lớn giúp đây mạnh xuất khâu các mặt hàng nôngsản vào Singapore và tăng khả năng cạnh tranh đối với cái đối thủ lớn có thế mạnhxuất khâu nông sản như Trung Quốc, Thái Lan” - vốn là các quốc gia không phải

thành viên CPTPP.

2.1.3 Các biện pháp phi thuế quan

Xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản: CPTPP chỉ ràng buộc các nước Thànhviên về các biện pháp đối với trợ cấp xuất khẩu cho nông sản Cụ thể, CPTPP camcác nước thành viên trợ cấp xuất khâu cho nông sản sang các nước Thành viên CPTPPkhác Ngoài ra, các nước CPTPP cam kết sẽ cùng làm việc với nhau trong WTO déxây dựng các quy tắc đa phương về tín dụng xuất khẩu, các chương trình bảo hiểm

và bảo lãnh tín dụng xuất khâu

72 Bộ Công Thương (2019), Biểu thuế quan Peru (Bản dịch không chính thức của Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương, Vụ Hợp tác quốc tế Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn),

http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-9721-88e5 1bd099e6/userfiles/files/Bieu%20Peru%20HS2012%20-%20TV.pdf, truy cập ngày 06/03/2023.

73 Bộ Công Thương (2022), Tổng quan các cam kết về thuế ma các nước CPTPP dành cho Việt Nam,

cho-viet-nam.html, truy cập ngày 06/03/2023.

https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/tong-quan-cac-cam-ket-ve-thue-ma-cac-nuoc-cptpp-danh-7 Vụ Thị trường châu A — châu Phi, Bộ Công Thương, Bài trinh bày tại Hội nghị liên ngành triển khai Hiệp định CPTPP, phát triển thị trường các nhóm ngành hàng, http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-

Ngày đăng: 23/11/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w