Chuyên ngành kinh tế đối ngoại giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cà phê của việt nam sang thị trường nhật bản trong bối cảnh hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp)

73 4 0
Chuyên ngành kinh tế đối ngoại giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cà phê của việt nam sang thị trường nhật bản trong bối cảnh hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Thúy Vân Sinh viên thực : Nguyễn Linh Chi Mã sinh viên : 7103106009 Khóa : 10 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại Hà Nội - Năm 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Thúy Vân Sinh viên thực : Nguyễn Linh Chi Mã sinh viên : 7103106009 Lớp : Kinh tế đối ngoại 10 Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” viết cá nhân em thời gian qua Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2023 Nguyễn Linh Chi i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” nội dung mà em nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau thời gian theo học Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Chính sách Phát Triển Trong q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Để khóa luận tốt nghiệp thành cơng nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Chính sách Phát Triển tạo môi trường học tập rèn luyện tốt, cung cấp cho em kiến thức kỹ bổ ích giúp em áp dụng thuận lợi thực khóa luận tốt nghiệp Trưởng khoa Kinh tế quốc tế - Cô Bùi Thúy Vân người cô tâm huyết, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cơ có trao đổi góp ý để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Học viện Chính sách Phát Triển tạo điều kiện hội giúp em trang bị kiến thức, kinh nghiệm để có thơng tin hữu ích cho khóa luận tốt nghiệp Do kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, q trình tìm hiểu làm khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi nhiều sai sót, em mong thầy cô bỏ qua, đồng thời em mong nhận đóng góp, nhận xét, ý kiến thầy để giúp em hồn thiện trình làm việc sau Trong trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, em có tham khảo thu thập liệu từ nhiều nguồn sách giáo trình từ trường đại học, luận văn, báo cáo liên quan đến vấn đề xuất nhập khẩu, đặc biệt vấn đề xuất cà phê, tài liệu em có trích dẫn nguồn cụ thể, xác Em xin cảm ơn tác giả cơng trình nghiên cứu xin cam kết trích dẫn nguồn đầy đủ Cuối cùng, em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc, nhiệt huyết thành công đường nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2023 Nguyễn Linh Chi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÀ HIỆP ĐỊNH CPTPP .4 1.1 Một số lý luận liên quan đến xuất 1.1.1 Khái niệm xuất thúc đẩy xuất 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.3 Vai trò xuất 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá hoạt động xuất .9 1.2 Một số vấn đề lý luận xuất cà phê 11 1.2.1 Khái quát ngành cà phê 11 1.2.2 Đặc điểm sản xuất xuất mặt hàng cà phê 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất cà phê 14 1.3 Khái quát chung Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) .16 1.3.1 Tổng quan Hiệp định thương mại tự (FTA) 16 1.3.2 Giới thiệu chung Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) 19 1.3.3 Nội dung CPTPP 20 1.3.4 Thời hạn hiệu lực CPTPP 22 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH CPTPP 24 2.1 Khái quát thị trường nhập cà phê Nhật Bản 24 2.1.1 Giới thiệu chung thị trường Nhật Bản .24 2.1.2 Nhu cầu nhập cà phê Nhật Bản .26 2.1.3 Các quốc gia xuất cà phê vào Nhật Bản 27 2.2 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam .28 iii 2.2.1 Các loại cà phê Việt Nam .28 2.2.2 Quy mô sản xuất cà phê Việt Nam .29 2.3 Tình hình xuất cà phê Việt Nam giới 31 2.3.1 Quy mô ngành xuất cà phê 31 2.3.2 Các thị trường xuất cà phê Việt Nam 32 2.3.3 Cơ cấu mặt hàng xuất 33 2.4 Tổng quan mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 35 2.5 Thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh hiệp định CPTPP .36 2.5.1 Cam kết xóa bỏ dịng thuế Nhật Bản liên quan đến mặt hàng cà phê Việt Nam hiệp định CPTPP 36 2.5.2 Kim ngạch xuất 37 2.5.3 Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất 40 2.5.4 Cơ cấu thị phần xuất 42 2.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất cà phê Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 43 2.6 Đánh giá chung xuất cà phê Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh hiệp định CPTPP 46 2.6.1 Thành tựu 46 2.5.2 Hạn chế 47 2.5.3 Nguyên nhân 47 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH CPTPP 50 3.1 Định hướng mục tiêu cho tình hình kinh doanh xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2025 50 3.2 Cơ hội thách thức 51 3.2.1 Cơ hội 51 3.2.2 Thách thức 51 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .53 3.4 Kiến nghị thúc đẩy hoạt động xuất cà phê sang thị trường Nhật Bản .55 3.4.1 Kiến nghị nhà nước 55 3.4.2 Kiến nghị doanh nghiệp .57 3.4.3 Đối với hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam 58 iv KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng Việt 4C Common Code for the Coffee Community Tổ chức thực Bộ nguyên tắc chung cho cộng đồng cà phê CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương UKFTA The Vietnam - UK Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Vương quốc Anh UTZ UTZ Certified Chứng nhận cho sản xuất chè, cà phê, ca cao bền vững toàn cầu VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCFTA Vietnam – Chile Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile VJEPA Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích canh tác cà phê số khu vực năm 30 2021 Bảng 2.2 Chủng loại cà phê xuất Việt Nam 33 10 tháng đầu năm 2022 Bảng 2.3 Danh mục mã hàng (HS0901) mặt hàng cà phê 36 Bảng 2.4 Tổng lượng cà phê xuất theo mã hàng 40 Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2022 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Thứ tự Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tên biểu đồ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản giai đoạn 2018 – 2022 Các mặt hàng xuất chủ yếu Nhật Bản năm 2022 Các mặt hàng nhập chủ yếu Nhật Bản năm 2022 Trang 27 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.10 Tổng lượng cà phê nhập vào Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2021 Các quốc gia xuất cà phê vào thị trường Nhật Bản năm 2021 Diện tích sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 Tổng lượng xuất kim ngạch xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 Các quốc gia nhập cà phê Việt Nam niên vụ 2021 – 2022 Tỷ trọng xuất cà phê Robusta quốc gia niên vụ 2021 – 2022 Tổng lượng xuất kim ngạch xuất cà phê Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2022 Chủng loại cà phê Việt Nam xuất sang Nhật Bản năm 2022 Thị phần xuất cà phê vào thị trường Nhật Bản quốc gia năm 2022 27 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ 2.12 viii 25 26 28 29 31 32 34 38 41 42 lớn đến suất cà phê Những ngày khô hạn ngày gia tăng, khiến sản lượng cà phê giảm, tỷ lệ rụng tăng, trọng lượng nhân giảm Ngoài ra, biến đổi khí hậu cịn làm mưa bất thường vào thời điểm thu hoạch cà phê (khoảng tháng 12 – tháng 1) khiến cà phê hoa, ảnh hưởng đến q trình thụ phấn Biến đổi khí hậu khiến cho hộ canh tác cà phê gặp khó khăn Ảnh hưởng thời tiết, khí hậu làm cho vụ mùa cà phê bắt đầu muộn hơn, cà phê chín rải rác, tiến độ thu hoạch kéo dài hơn, không đảm bảo thời vụ Các chi phí để sản xuất chi phí phân bón, vật tư nơng nghiệp, chi phí nhân cơng tăng lên, sản lượng lại giảm Trong năm 2021, cà phê giá lại mùa, nhiều hộ nơng dân chạy theo giá thị trường mà thu hoạch cà phê xanh, ảnh hưởng đến chất lượng hạt cà phê đem chế biến Năng suất giảm khiến cho chất lượng cà phê xuất sang thị trường khó tính Nhật Bản gặp nhiều khó khăn hơn, độ ẩm, tỷ lệ hạt vỡ, dính tạp chất, hạt cà phê tăng lên khiến cho ta đáp ứng đủ tiêu chuẩn cà phê xuất từ phía bạn hàng Nhật Bản Do đó, ta cần đưa giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu 49 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH CPTPP 3.1 Định hướng mục tiêu cho tình hình kinh doanh xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2025 Một là, Bộ, ngành địa phương liên quan cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời khuyến khích, tăng cường liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh cà phê với mục đích ổn định xuất khẩu, giữ vững mở rộng thị trường Hai là, tiếp tục rà soát, bổ sung kế hoạch tái canh vườn cà phê già cỗi, suất thấp, chấp lượng theo chương trình tái canh cà phê giai đoạn 2021-2025 theo định 1178/QĐ-BNN-TT 2022 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Theo đó, giảm diện tích xuống cịn 670 nghìn ha, sản lượng từ 1,8 đến 1,9 triệu tấn/năm; phát triển vùng sản xuất trọng điểm Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đẩy mạnh tái canh ghép cải tạo vườn cà phê già cỗi; sử dụng 100% giống cà phê có suất, chất lượng cao; thực trồng xen công nghiệp, ăn lâu năm với vùng cà phê tái canh có đủ điều kiện; tăng cường đầu tư chế biến sâu để nâng cao chất lượng cà phê xuất tiêu thụ nước Ba là, khuyến khích doanh nghiệp chế biến xuất cà phê đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến đại; trọng quan tâm việc xây dựng thương hiệu phát triển sản phẩm, xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị thương hiệu phù hợp với lực doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu thông qua chiến dịch truyền thơng, quảng bá hình ảnh, chương trình đào tạo, hướng dẫn, nâng cao lực thiết kế, định dạng sản phẩm cách thức tạo dựng, quảng bá thương hiệu Bốn là, doanh nghiệp cà phê cần tích cực tham dự hội chợ, triển lãm quốc tế tổ chức nước để giới thiệu sản phẩm tìm kiếm bạn hàng xuất Đồng thời, cập nhật thông tin thay đổi diễn biến thương mại để kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với tín hiệu thị trường Năm là, doanh nghiệp xuất cà phê cần thực có hiệu Hiệp định FTA Việt Nam tham gia ký kết vào hoạt động xuất cà phê, đặc biệt hiệp định CPTPP qua tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm xuất cà phê Việt Nam 50 3.2 Cơ hội thách thức 3.2.1 Cơ hội Châu Á chủ yếu biết đến với sản lượng Robusta dồi dào, đặc biệt Việt Nam nước sản xuất cà phê lớn thứ hai giới Cà phê Robusta chiếm khoảng 95% cà phê xuất từ Việt Nam, sản xuất tập trung mạnh vào việc tạo khối lượng lớn cà phê chất lượng tiêu chuẩn, hầu hết hướng đến thị trường cà phê hòa tan Hiện nay, nhu cầu người Nhật Bản thích đơn giản, nhanh chóng, họ muốn tự pha ly cà phê nhà, giá cà phê Robusta Việt Nam thấp, hương vị thơm ngon, đậm đà phù hợp với thị hiếu người Nhật Bản Đây hội để ta tiếp tục đẩy mạnh xuất cà phê vào thị trường Một hội cho doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày14/01/2019, thuế mặt hàng cà phê, mã HS 0901 HS 21 hưởng thuế suất ưu đãi 0%, giúp cho cà phê Việt Nam có giá cạnh tranh với nước khác thị trường Nhật Bản so với trước Xu phát triển ngành xuất cà phê Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê chế biến, gia tăng giá trị cho mặt hàng thay bán thơ Vì vậy, CPTPP hồn tồn phù hợp với xu quy tắc cộng gộp xuất xứ CPTPP Quy tắc cho phép sản phẩm hàng hố sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc khác Các nước CPTPP coi nguyên liệu nước CPTPP nguyên liệu nước sử dụng nguyên liệu để sản xuất hàng hóa có xuất xứ CPTPP Ví dụ, theo VJEPA hàng cà phê phải có xuất xứ túy Việt Nam Nhật Bản, cịn theo CPTPP ta nhập nguyên liệu từ nước nội khối, sau chế biến xuất cho Nhật Bản mà hưởng ưu đãi Vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi, đường bờ biển dài, ưu Việt Nam trình vận tải hàng hóa đến Nhật Bản So với quốc gia Brazil hay Colombia, quãng đường vận chuyển hàng hóa đến Nhật Bản ta rút ngắn hơn, từ giảm chi phí vận tải tăng khả cạnh tranh 3.2.2 Thách thức Yếu tố kỹ thuật quy tắc xuất xứ hàng hóa ln thách thức lớn đặt cho hàng hóa xuất Việt Nam tham gia FTA hệ nói chung CPTPP nói riêng Mục tiêu lớn nước có Việt Nam tăng cường lợi xuất hàng hóa sang nước thành viên tham gia CPTPP Để đạt 51 mục tiêu này, hàng hóa xuất phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao phức tạp kỹ thuật quy tắc xuất xứ Yêu cầu đòi hỏi ngành sản xuất phải đầu tư phát triển từ nguyên phụ liệu đầu vào khâu thiết kế, sản xuất hàng hóa Đây vừa thuận lợi, vừa khó khăn phát triển xuất hàng hóa, Việt Nam chưa thực phát triển lĩnh vực sản xuất hàng hóa cơng nghệ cao Để đảm bảo quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, mơi trường xuất hàng hóa cần phải đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất Như cần đầu tư mạnh vào cơng nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến, đại, thách thức lớn Việt Nam sản xuất xuất hàng hóa Khi nước thành viên CPTPP nhập hàng hóa áp dụng biện pháp tự vệ việc tăng thuế xuất nước xuất khẩu, lượng hàng hóa xuất từ nước xuất gây thiệt hại đến ngành sản xuất nước nhập Biện pháp hình thức giúp bảo hộ sản xuất nước tham gia CPTPP Khi đó, nước xuất chịu thiệt hại kinh tế không hưởng ưu đãi thuế suất quy định FTA gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất hàng hóa nước Trong trường hợp xuất cà phê sang Nhật Bản, ta biết Nhật Bản chủ yếu nhập cà phê thô từ Việt Nam, sau họ chế biến thành dạng cà phê bột, cà phê hoà tan để xuất sang thị trường khác với giá trị cao Nếu tương lai, ta áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để gia tăng sản lượng cà phê qua chế biến xuất sang Nhật có khả ta bị ảnh hưởng biện pháp bảo hộ sản xuất cà phê chế biến sâu từ phía Nhật Bản Những tiêu chuẩn lao động môi trường mức độ cao khó khăn lớn xuất hàng hóa Việt Nam tham gia FTA hệ Để tránh cạnh tranh khơng bình đẳng thơng qua việc không đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động, FTA hệ thường đưa cam kết riêng lao động Tuy nhiên, việc chuyển đổi để đáp ứng tiêu chuẩn lao động cần có khoảng thời gian định, đáp ứng quy định lao động để hưởng ưu đãi thách thức với ngành sản xuất hàng hóa Việt Nam Ngồi ra, FTA vấn đề mơi trường có liên quan đến thương mại đưa vào thành nghĩa vụ cam kết mang tính ràng buộc bắt buộc nước thành viên phải thực thi thông qua việc sử dụng công cụ kinh tế Để thực điều khoản môi trường, Việt Nam cần điều chỉnh sách, luật pháp liên quan đến môi trường nhằm khắc phục bất cập việc bảo vệ môi trường sản xuất xuất hàng hóa 52 Bên cạnh đó, cà phê Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức ảnh hưởng biến đổi khí hậu với trình trạng thời tiết cực đoan đặt vùng trồng cà phê vào vị trí nguy hiểm Theo Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT), nhiệt độ tăng lượng mưa thay đổi khiến Việt Nam 50% diện tích sản xuất cà phê Robusta vào năm 2050 Hơn nữa, năm tới, sản xuất cà phê Việt chủ yếu dựa vào nhóm 50% tổng số thuộc nhóm từ 10 15 tuổi - nhóm cho suất cao nhất; 30% từ 15 - 20 tuồi khoảng 20% 20 tuổi - nhóm khơng thể đảm bảo suất Vậy nên, không cải tạo vài năm tới, già ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng cà phê Việt Nam Ngồi ra, diện tích cà phê trồng tăng đáng kể thời gian gần đây, hầu hết lại nằm khu vực không phù hợp - đất nông, dốc cao, thiếu nước tưới, Do đó, diện tích trồng cải thiện lại không đạt hiệu kinh tế, suất thấp chi phí sản xuất cao Các biện pháp canh tác, thâm canh áp dụng khứ sử dụng nhiều đầu vào (phân bón, tưới tiêu, ) để đạt suất tối đa, dẫn đến cà phê không nhanh chóng cạn kiệt khả sản xuất, mà cịn gây phá hủy tài ngun nước ngầm nhiễm đất Những hình thức sản xuất với quy mơ nhỏ, phân tán độc lập hộ nông dân dẫn đến tình trạng sản xuất chất lượng thấp không ổn định Sự khác biệt đầu tư, thu hoạch chế biến phần ảnh hưởng đến chất lượng toàn ngành cà phê Việt Nam 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tái cấu ngành cà phê cách hiệu quả, như: xây dựng vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển công nghiệp chế biến; áp dụng tiến công nghệ cao; thúc đẩy liên kết vùng nguyên liệu với sở, nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn hàng đảm bảo ổn định chất lượng số lượng, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt xuất sang thị trường Nhật Bản; có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nơng dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư; ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, cần khuyến khích, tăng cường liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh cà phê với mục đích ổn định xuất khẩu, giữ vững mở rộng thị trường Thứ hai, công tác xây dựng thương hiệu thị trường Nhật Bản doanh nghiệp phải trọng quan tâm Các doanh nghiệp cần khảo sát nhu cầu thị trường lĩnh vực gồm: thị phần, thị hiếu, chất lượng, giá Từ đó, xác định tỷ trọng chế biến loại sản phẩm (bao nhiêu % sản phẩm sơ chế; % sản phẩm tinh chế) để định hướng phát triển, xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, 53 định vị thương hiệu phù hợp với lực Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu thông qua chiến dịch truyền thông, quảng bá hình ảnh; chương trình đào tạo, hướng dẫn, nâng cao lực thiết kế, định dạng sản phẩm; cách thức tạo dựng quảng bá thương hiệu Ngồi ra, cần nâng cao cơng tác xúc tiến thương mại, doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam cần trọng tuyển dụng đào tạo cán có trình độ ngoại ngữ chun mơn; chủ động tham gia chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại Bộ, ngành, Hiệp hội tổ chức Tích cực tham dự hội chợ, triển lãm Việt Nam Nhật Bản, để giới thiệu sản phẩm tìm kiếm bạn hàng; xây dựng kênh nghiên cứu liệu riêng thị trường xuất thông qua hỗ trợ quan đại diện thương mại Việt Nam nước để cập nhật thông tin, nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tín hiệu thị trường Nhật Bản Thứ ba, tăng cường liên kết hộ nông dân doanh nghiệp, tổ chức liên quan quyền địa phương, cần đưa mơ hình liên kết phù hợp, tổ chức cần đẩy mạnh công tác quản lý khâu, hỗ trợ, đề sách để xây dựng chuỗi giá trị hoàn thiện, vận động doanh nghiệp chế biến xuất cà phê tích cực tham gia mơ hình liên kết Đối với bà nông dân, cần phổ biến cho họ tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp bảo vệ mơi trường có hiệp định FTA đặc biệt CCTPP để họ nắm bắt được, cần minh bạch việc thu mua hàng nơng sản họ để họ có động lực tự nâng cao chất lượng cà phê Thứ tư, giải pháp đối phó với biến đổi khí hậu, cà phê cần hỗ trợ loạt giải pháp đồng quy hoạch, áp dụng giống mới, tưới tiết kiệm nước, xen canh trồng, quản lý dịch hại tổng hợp Các trung tâm nghiên cứu cần nghiên cứu đưa vào giống cà phê có suất, chất lượng cao, thích ứng với điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt để sản xuất, giống chín muộn phù hợp vùng khó khăn nguồn nước (TR14, TR15), kháng bệnh gỉ sắt cao (TRS1) Trồng xen canh cách có hợp lý loại trồng khác để giảm thiểu lượng nước tưới tiêu mà giữ ổn định suất Cần đầu tư hệ thốn hệ thống tưới nhỏ giọt phun mưa gốc có chi phí thấp, bổ sung nước ngầm nhân tạo thông qua hệ thống bể lọc (chứa cát, đá nhỏ) kết hợp với giếng nước Hệ thống thu gom nước từ dòng chảy tự nhiên, dẫn vào bể lọc trước cho vào giếng nông dân nhằm bổ sung nước ngầm cho đất, giúp người dân khắc phục tình trạng thiếu nước, tận dụng lượng nước chảy dư thừa tự nhiên 54 3.4 Kiến nghị thúc đẩy hoạt động xuất cà phê sang thị trường Nhật Bản 3.4.1 Kiến nghị nhà nước Các Bộ, ngành chức cần phối hợp với địa phương, doanh nghiệp thực thi biện pháp giám sát an tồn thực phẩm hàng nơng sản cung cấp thị trường, tăng cường kiểm dịch, kiểm tra chặt chẽ 100% lô hàng xuất ưu tiên cho vùng sản xuất nơng nghiệp an tồn đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, đưa chế tài đủ mạnh trường hợp không đáp ứng đủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm xuất khẩu, gây ảnh hưởng đến uy tín quyền xuất vào khu vực thị trường khó tính hàng nơng sản Việt Nam nói chung cà phê nói riêng vào thị trường Nhật Bản Nghiên cứu ban hành sách triển khai biện pháp nhằm tổ chức lại sản xuất cà phê theo hướng tăng cường liên kết hộ sản xuất thành tổ chức sản xuất đủ lớn, có điều kiện đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, giống vào sản xuất, giảm khâu trung gian việc cung ứng vật tư, thiết bị cho sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy liên kết bảo đảm hài hịa lợi ích khâu sản xuất ngun liệu, chế biến, xuất cà phê Tăng cường xây dựng mối liên kết vùng kinh tế trọng điểm, địa phương, vùng sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn, xây dựng chiến lược phát triển xuất cà phê qua phát huy lợi nước, vùng kinh tế trọng điểm địa phương sản xuất xuất cà phê Cà phê xuất phải kiểm tra kĩ càng, có giám định cẩn thận theo quy trình để tránh lãng phí nguồn ngun liệu tài Cần có sách, quy định nghiêm ngặt xuất cà phê Bên cạnh đó, cần tuyên truyền có khóa học đào tạo doanh nghiệp hiểu rõ chất lượng sản phẩm, nắm rõ quy chuẩn xuất hàng hóa sang Nhật Bản Cần nắm rõ quy trình chứng nhận vệ sinh an tồn thực phẩm, nguồn gốc hàng hóa để tn thủ quy trình sản xuất cà phê Điều này, giảm thiểu rủi ro cho việc hàng hóa bị trả lại, giảm thiểu rủi ro tài Nhà nước nên có sách, chế trung tâm nghiên cứu, quan nghiên cứu loại giống cà phê phù hợp với thị trường xuất Nhà nước doanh nghiệp nên có quy định, chế hỗ trợ người nông dân vốn, trồng kĩ thuật quy chuẩn chất lượng để tạo cà phê chất lượng tốt có mức giá đầu hợp lý cho người nông dân Nông dân tiếp nhận giống kỹ thuật tiến hành canh tác đến kỳ thu hoạch bán lại cho doanh 55 nghiệp, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nông dân để chế biến xuất Quy trình phải hoạt động khép kín có hiệu Để giảm thiểu chi phí cà phê giữ cho giá điều ổn định, nhà nước cần có sách, quy định nghiêm ngặt việc nhập cà phê ví dụ như: tăng thuế nhập cà phê, kiểm tra nghiêm ngặt quy trình, chất lượng sản phẩm… từ hạn chế việc nhập cà phê khiến giá thành không ổn định Nhà nước cần tập hợp đơn vị nhân lực có nhu cầu đào tạo tiếng anh cao để tăng kinh doanh sản xuất cho thị trường Nhật Bản vùng nước, cần tham vấn cho nhà sản xuất kinh doanh sở quy mô đào tạo nhằm nâng cao kinh tế phát triển với thị trường Nhật Bản Tùy vào tình hình điều kiện giúp đỡ hỗ trợ kinh phí đào tạo doanh nghiệp quản lý nhân để sản xuất xuất cà phê sang Nhật Bản, giúp đỡ doanh nghiệp cán quản lý có nguồn kinh tế tài trợ lớn cho doanh nghiệp đào tạo Cần tạo hội cho nhà máy sản xuất cà phê tham quan, thâm nhập, nghiên cứu học hỏi thị trường Nhật Bản để thêm nhiều kinh nghiệm tăng kinh tế lợi nhuận Việt Nam Nên đào tạo cho quản lý doanh nghiệp sản xuất cà phê Việt Nam, khuyến khích nhà đầu tư Nhật Bản chuyển giao công nghệ máy móc đại nhằm tăng thêm thu nhập Việt Nam điều có ưu đãi đầu tư cho nhà sản xuất nhằm thu lợi nhuận kinh tế cho Việt Nam Cần có cung cầu nối nhà nước tư nhân nước nói riêng Nhật Bản nói riêng nhằm khích lệ hợp tác nhà đào tạo doanh nghiệp nên huấn luyện công nhân nhân lực kĩ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê nhằm xuất sang thị trường Nhật Bản Chính phủ cần hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cơng nhân nhằm khuyến khích khích lệ nhà máy sản xuất sang thị trường Nhật Bản áp dụng biện pháp có ích cho kinh tế thị trường, Việt Nam gửi số doanh nghiệp công nhân sang nước phát triển đào tạo chuyên mơn lĩnh vực phát triển thích hợp nhằm thực tốt chương trình phổ thơng giáo dục nghề nghiệp cho cộng đồng để phát triển nhà máy sản xuất cà phê cách hiệu sang thị trường Nhật Bản, nhà nước nên đàm phán với Nhật Bản để gửi số nhân lực thích hợp với việc phát triển đào tạo ngành nghề lĩnh vực Việt Nam 56 Những biện pháp kinh tế sách cần khuyến khích nhân lực cơng nhân tự đào tạo để có thêm kinh nghiệm việc xuất cà phê để bày bán từ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, nhà nước cần hỗ trợ tài gây quỹ cho doanh nghiệp Cần quy hoạch việc phát triển cà phê đảm bảo cân đối chủng loại cà phê Robusta Arabica, tránh tình trạng mở rộng diện tích trồng theo phong trào để không làm ảh hưởng đến cân sinh thái vùng Tận dụng tối đa cam kết hiệp định tự để điều chỉnh hồn thiện tiêu chuẩn chất lượng Từ đó, đề xuất xuất mặt hàng cà phê đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp xuất Đẩy mạnh việc thực hoàn thiện chức vai trò hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam Vì Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam chức tập hợp nhà sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ kỹ thuật ngành, nhiều chức quan trọng khác như: phối hợp xây dựng quy hoạch phát triển ngành, phổ biến kỹ thuật canh tác, thu hoạch chế biến bảo quản đến người trồng cà phê đồng thời xử lý mâu thuẫn phát sinh nội thành viên hợp tác quốc tế Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế Nhật Bản theo hiệp định CPTPP tạo điều kiện thuận lợi sản xuất xuất cà phê Việt Nam, sản xuất nội địa cần đầu tư nâng cao để tăng khả cạnh tranh mặt hàng cà phê thị trường Nhật Bản Tiếp tục đầu tư vốn đổi cơng nghệ trơng q trình sản xuất chế biến cà phê để làm sản phẩm cà phê phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản Ngoài nhà nước cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa có sách cụ thể khuyến khích đầu tư vốn, tạo vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm cà phê có chất lượng tốt đồng đều, giá hạ có khối lượng lớn Việc tạo vùng chuyên canh cho xuất giúp cho công tác quản lí chất lượng thực tốt từ khâu giống, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc đến chế biến cà phê xuất 3.4.2 Kiến nghị doanh nghiệp Đối với sản xuất cà phê, xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất, chế biến phù hợp tạo thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ khâu chế biến cà phê, đổi công nghệ chế biến theo hướng đại, nâng cao lực chế biến theo chiều sâu, áp dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng phế phụ phẩm chế biến, bước đại hóa cơng nghiệp chế biến sở giới hóa, tự động hóa cơng đoạn cần nhiều lao động nặng nhọc, thay dần dây chuyền thiết bị lạc hậu, cơng nghệ cũ có mức tiêu hao nguyên liệu cao sử dụng 57 nhiều lượng, hiệu suất thấp, từ nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm tạo đột biến suất lao động, đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật, mơi trường vệ sinh an tồn thị trường xuất nói chung Nhật Bản nói riêng Nâng cao thương hiệu sản phẩm: giá trị cốt lõi để tạo nên thương hiệu Việt mắt bạn bè quốc tế, tìm đặc trưng riêng biệt cà phê Việt Nam xúc tiến đăng kí tên thương hiệu cà phê Việt Kết hợp với nhà nước hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam tổ chức hội nghị tuyên truyền, giới thiệu vai trò tầm quan trọng việc đăng kí thương hiệu Ngồi ra, phía nhà nước cần hướng dẫn cho doanh nghiệp cách đăng ký thương hiệu, bảo hộ nhãn hiệu quốc gia nhằm ngăn chặn việc ăn cắp thương hiệu Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng kí nhãn hiệu q trình xuất Đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, quảng bá thương hiệu Việt thị trường quốc tế nói chung Nhật Bản nói riêng 3.4.3 Đối với hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam Vai trò hiệp hội quan trọng hữu hiệu điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam phải loại hình liên kết hợp tác mang tính cộng đồng hỗ trợ phát triển bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp đồng thời cầu nối quan quyền với doanh nghiệp Hiệp hội với lợi tổ chức liên kết hợp tác kết nối hoạt động giảm chi phí, tiết kiệm nguồn lực, tạo lực nội sinh nhiều phượng diện: không gian thời gian, khoảng cách chi phí tốc độ tính ổn định giao dịch thị trường Qua đó, quy mơ khơng gian kinh doanh doanh nghiệp mở rộng có nhiều hội tiếp cận với nguồn lực thị trường Hiệp hội cà phê cà cao với vai trị thời gian tới cần tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp số phương diện sau: Hiệp hội cần phát huy vai trò cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp, nâng cao vai trò hiệp hội việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp tranh chấp thương mại quốc tế Cần làm tốt công tác tổ chức thông tin thị trường, hàng hóa, xúc tiến thương mại, thực công khai cộng đồng doanh nghiệp, phổ biến kiến thức hiệp định thương mại tự hệ mới, giúp doanh nghiệp thường xuyên theo dõi thị trường xuất để nắm rõ tình hình xuất giới biến động Cần có kiến thức hiểu biết để 58 hàng hóa đạt tiêu chuẩn chất lượng giảm thiểu nguy bị từ chối bị trả lại, cần có điều chỉnh thích hợp kịp thời để tránh thiệt hại Cần có khóa học đào tạo cho doanh nghiệp quy trình sản xuất, kỹ thuật canh tác theo quy trình đạt chất lượng Điều góp phần xây dựng đội ngũ doanh nghiệp có hiểu biết, có lực có khả xuất cà phê Đào tạo nguồn nhân lực yếu tố then chốt, quan trọng việc giúp Việt Nam phát triển Hàng năm, hiệp hội cần có chương trình đào đạo để chọn doanh nghiệp có lực xuất xắc để thành lập đội ngũ người giỏi để dẫn dắt giúp đỡ doanh nghiệp cịn yếu Bên cạnh đó, hiệp hội tổ chức số chương trình đào tạo cho công nhân kỹ thuật, canh tác, hộ nơng dân để họ nâng cao tay nghề có hiểu biết kiến thức Điều này, góp phần cho tăng trưởng ngành điều cho kinh tế Để có kết đào tạo tốt có hiệu quả, hiệp hội nên tổ chức khóa học ngắn hạn, thời gian ngắn, cô đọng nội dung để phù hợp với thời gian tham gia các học viên Ngồi hình thức đào tạo trực tiếp, hiệp hội nên phát triển thêm khóa học đào tạo từ xa dành cho doanh nghiệp xa muốn tham gia học hỏi Nội dung, kiến thức học cần bám sát thực tế, nên có ví dụ minh họa doanh nghiệp khác trải qua để học bám sát thực tế không thiên nhiều lý thuyết Nghiêm cấm trường hợp đào tạo chống đối, hời hợt, khiến cho người học không nắm kiến thức, không áp dụng vào công việc doanh nghiệp họ dẫn đến thiếu hiểu biết, điều khiến cho việc rủi ro xuất hàng hóa sang Nhật Bản có tỷ lệ cao Tóm lại, hiệp hội khơng thiết phải tự đứng tổ chức đào tạo mà thông qua doanh nghiệp xuất thành công cà phê, có nhiều kinh nghiệm sở sản xuất xuất cà phê sang Nhật Bản chuyên gia nước nhờ họ hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp có mong muốn xuất sang thị trường Nhật Bản, điều giúp cho doanh nghiệp giúp đỡ lẫn nhau, tạo khối phát triển bền vững Hiệp hội cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với tổ chức, hiệp hội ngành điều khu vực tồn giới để có hội hợp tác hỗ trợ tài chính, kĩ thuật, kĩ chuyên môn, kinh nghiệm họ để giúp đỡ doanh nghiệp phát triển thúc đẩy xuất Bên cạnh đó, hiệp hội tổ chức cho doanh nghiệp chuyến sang thị trường Nhật Bản để nghiên cứu, học hỏi, khảo sát thị trường tìm kiếm hội cho doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu kĩ, điều tra đối tác nước trước ký hợp đồng xuất khẩu, đầu tư… 59 Hiệp hội cần iúp đỡ doanh nghiệp việc phòng tránh giảm thiểu rủi ro tranh chấp hay lừa đảo hợp tác làm ăn với đối tác Cung cấp cho doanh nghiệp tài liệu thị trường xuất khẩu, khung pháp lý, quy định hàng hóa nhập vào Nhật Bản… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh phát triển Có thể phát triển xúc tiến thương mại, giúp đỡ doanh nghiệp thâm nhập thị trường, khảo sát tư vấn chiến lược giúp doanh nghiệp nắm bắt rõ thị trường mặt hàng mà xuất vào thị trường Khuyến khích doanh nghiệp tham gia xúc tiến thương mại, triển lãm ngành hàng hội thảo chuyên đề để giúp doanh nghiệp có nhìn tổng quan thị trường xuất khẩu, bao quát thị trường, hiểu rõ nhu cầu người tiêu dùng bên thị trường mặt hàng có định hướng xuất Hiệp hội cần phối hợp với Nhà nước việc kiểm soát chất lượng, nguồn nguyên liệu đầu vào cà phê Bên cạnh đó, hiệp hội nên phối hợp, hợp tác với sở đào tạo, viện nghiên cứu giống tốt, có suất, chất lượng cao, điều giúp cho sản lượng cà phê đạt suất cao Ngoài ra, hiệp hội nên tuyên tuyền đào tạo việc khơng sử dụng chất hóa chất kháng sinh bị cấm, sử dụng loại thuốc nên tỉ lệ đạt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép việc xuất dễ dàng giảm rủi ro hàng bị trả lại Trong xúc tiến thương mại hay triển lãm ngành hàng, hiệp hội nên khuyến khích doanh nghiệp tham gia để quảng bá thương hiệu cà phê doanh nghiệp, từ gây dựng uy tín thu hút nhà nhập giúp cho việc xuất cà phê dễ dàng Đối với mối quan hệ quốc tế, hiệp hội nên mở rộng quan hệ hợp tác với hiệp hội ngành hàng, tổ chức khác giới để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm Ngồi ra, kinh nghiệm vụ tranh chấp có yếu tố nước chống bán phá giá, quyền bảo hộ thương hiệu cần thiết, có kinh nghiệm kiến thức hiệp hội hỗ trợ cho doanh nghiệp khơng may họ gặp phải vụ kiện vậy, xuất hàng sang thị trường Nhật Bản 60 KẾT LUẬN Ngày nay, Việt Nam thành viên hiệp định CPTPP, với cam kết ưu đãi mà phía Nhật Bản dành cho ta , việc thúc đẩy xuất sản phẩm hàng nơng sản nói chung cà phê nói riêng phải trọng Trong thời gian vừa qua, ngành xuất cà phê đạt khơng kết đáng khích lệ, nhiên khơng hạn chế, tồn cần khắc phục tương lai Ngoài việc tăng kim ngạch mở rộng thị phần xuất mặt hàng Nhật Bản, Việt Nam đề hướng cho ngành cà phê xuất Xuất cà phê mạnh Việt Nam có lẽ tương lai, vị ngành khẳng định cách vững thị trường giới nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng Bước đầu, khóa luận tốt nghiệp tổng kết sở lý luận hệ thống hóa khái niệm xuất khẩu, vai trò xuất khẩu, tiêu chí để đánh giá xuất khẩu, Ngoài nêu tổng quan Hiệp định thương mại tự Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Nghiên cứu thực tế nhu cầu nhập cà phê Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2022, tình hình sản xuất xuất mặt hàng cà phê Việt Nam toàn giới đặc biệt thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2022 bối cảnh Hiệp định CPTPP giai đoạn 2019 2022, đánh giá kết đạt vấn đề tồn xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Trên sở đó, kết hợp với chủ trương, đường lối sách phát triển Chính phủ đến năm 2025, đề xuất số giải pháp góp phần xây dựng hồn thiện xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, nhằm tăng cường khả cạnh tranh với quốc gia khác xuất cà phê vào Nhật Bản Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức hạn chế mà ngành chế biến xuất cà phê Việt Nam gặp phải, mong đến năm 2025 hay xa đến năm 2030, mặt hàng cà phê xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giải khó khăn cịn tồn đọng để thúc đẩy mặt hàng sang Nhật Bản bối cảnh Hiệp định thương mại tự đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương tiếp tục diễn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật Thương mại Quốc hội (2018), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Bộ Công thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, Nhà xuất Công Thương Bộ Công thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, Nhà xuất Công Thương Bộ Công thương (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, Nhà xuất Công Thương Bộ Công thương (2020), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, Nhà xuất Công Thương Bộ Công thương (2021), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2021, Nhà xuất Công Thương Bộ Công thương (2022), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2022, Nhà xuất Công Thương Đào Văn Hùng, Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 10 Đình Tăng (2023), “ Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm cà phê Việt Nam”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/kinh-te/nangcao-gia-tri-gia-tang-san-pham-ca-phe-viet-nam-633392.html [13/03/2023] 11 Lê Hồng Nhung (2022), “Việt Nam thị trường cung cấp cà phê lớn cho Nhật Bản”, Mekong Asian, https://mekongasean.vn/viet-nam-la-thi-truongcung-cap-ca-phe-lon-nhat-cho-nhat-ban post6691.html#:~:text=Ri%C3%AAng%20c%C3%A0%20ph%C3%AA%20 Robusta%20chi%E1%BA%BFm,v%E1%BB%9Bi%20c%C3%B9ng%20k% E1%BB%B3%20n%C4%83m%20tr%C6%B0%E1%BB%9Bc [02/04/2023] 12 Lê Pháp (2022), “Cơ hội đẩy mạnh xuất cà phê vào thị trường Nhật Bản”, Thương hiệu công luận, https://thuonghieucongluan.com.vn/co-hoi-daymanh-xuat-khau-caphe-vao-thi-truong-nhat-ban-a164807.html [09/03/2023] 13 Huỳnh Ngọc Dương (2023), “Xuất cà phê niên vụ 2021-2022 đạt đỉnh cao định hướng niên vụ 2022-2023”, Báo Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk, https://socongthuong.daklak.gov.vn/vi/news/hoat-dong-nganh-congthuong/xuat-khau-ca-phe-nien-vu-2021-2022-dat-dinh-cao-va-dinh-huongnien-vu-2022-2023-3994.html [19/03/2023] 14 Uyên Hương (2022), “Nhật Bản tăng nhập cà phê từ thị trường Việt Nam”, Thông xã Việt Nam, https://baotintuc.vn/kinh-te/nhat-ban-tang62 nhap-khau-ca-phe-tu-thi-truong-viet-nam-20220309153906189.htm [20/03/2023] 63

Ngày đăng: 16/06/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan