Pháp luật về tổ chức công đoàn cơ sở trong bối cảnh việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp)

72 1 0
Pháp luật về tổ chức công đoàn cơ sở trong bối cảnh việt nam tham gia hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: Ts Lê Thị Thuý Hương Học viên : Huỳnh Ngọc Thiện Lớp : Cao học Luật Dân & TTDS - Khố 29 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Pháp luật tổ chức CĐCS bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP (CPTPP)” kết nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học TS GVCC Lê Thị Thuý Hương Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Luận văn Huỳnh Ngọc Thiện DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động CA-TBD Châu Á - Thái Bình Dương CĐCS Cơng đồn sở CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương HĐLĐ Hợp đồng lao động LCĐ Luật Cơng đồn LĐLĐ Liên đoàn lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TPP Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QT PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Khái quát pháp luật tổ chức cơng đồn sở 1.1.1 Khái niệm tổ chức cơng đồn sở 1.1.2 Vai trị Cơng đồn sở 10 1.1.3 Nội dung pháp luật tổ chức cơng đồn sở 12 1.2 Khái quát Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 20 1.2.1 Sự đời Hiệp định CPTPP 20 1.2.2 Nội dung quy định Hiệp định CPTPP tổ chức đại diện NLĐ 24 1.3 Những cam kết Việt Nam tổ chức đại diện NLĐ gia nhập Hiệp định CPTPP 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 34 2.1 Thực trạng pháp luật Cơng đồn sở Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP 34 2.1.1 Những kết đạt 34 2.1.2 Những thách thức, hạn chế tồn 40 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật cơng đồn sở Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP 49 2.2.1 Kiến nghị đối tượng quyền gia nhập hoạt động tổ chức cơng đồn sở 49 2.2.2 Kiến nghị xây dựng chế tài cơng đồn sở 52 2.2.3 Kiến nghị bảo đảm cho cán cơng đồn sở 55 2.2.4 Kiến nghị xây dựng chế đảm bảo thực thi quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn sở 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau trình vận động dài hạn để thực hóa Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) không thành công, vào ngày 8/3/2018, Santiago, Chile, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại 11 nước đã chính thức ký kết Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Trans Pacific Partnership – viết tắt CPTPP)1 Hiệp định CPTPP bao gồm hầu hết điều khoản Hiệp định TPP, bỏ qua 22 điều khoản Hoa Kỳ ủng hộ bị quốc gia khác chống lại; hạ thấp ngưỡng bắt buộc để khơng cần có tham gia Hoa Kỳ Như vậy, nói Hiệp định CPTPP phiên Hiệp định TPP, hay gọi “Hiệp định TPP khơng có Mỹ” Hiệp định đã bổ sung từ "Toàn diện" (Comprehensive) "Tiến bộ" (Progressive) vào tên gọi thức Sự bổ sung đã thể tính đồng thuận cao nội nước tham gia đàm phán, khẳng định tầm vóc, chất lượng ý nghĩa Hiệp định CPTPP Hiệp định có tính tiêu chuẩn cao, tồn diện hàng đầu, có số hợp tác tồn diện vượt trội so với Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement - FTA) đã thực tất lĩnh vực Việc xây dựng Hiệp định CPTPP giúp tăng cường mối liên kết có lợi kinh tế thành viên thúc đẩy thương mại, đầu tư tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) Hiệp định thể cam kết chung nước thành viên việc xây dựng hệ thống thương mại hiệu quả, tuân thủ quy tắc, minh bạch có tính mở tất kinh tế sẵn sàng chấp nhận điều khoản Hiệp định CPTPP Bên cạnh đó, việc 11 nước ký kết Hiệp định CPTPP đã có 07 nước thơng qua để đưa Hiệp định thức vào hoạt động không nhằm vào mục đích thương mại hay kinh tế, mà cịn bước có tính địa chiến lược để tạo nên khối liên kết nước thành viên - bối cảnh 11 nước tham gia vào Hiệp định CPTPP gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Trung Quốc lớn mạnh, nhiều tham vọng muốn áp đặt ý chí cho nước khác Ngày 02/11/2018, Hiệp định CPTPP tài liệu liên quan đã trình lên Quốc hội Việt Nam để phê chuẩn Vào ngày 12/11/2018, Quốc hội Việt Nam đã thông qua nghị phê chuẩn Hiệp định CPTPP Việc phê chuẩn thức gửi tới bên liên quan vào ngày 15/11/2018, trở thành quốc gia thứ phê chuẩn Hiệp định Sau Quốc hội thức thơng qua, hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Việc tham gia Hiệp định coi bước đột phá sách đối ngoại hội nhập toàn diện Việt Nam Việt Nam nước nhận nhiều lợi ích tham gia Hiệp định CPTPP với ưu lớn mà Hiệp định mang lại cho môi trường an ninh phát triển đất nước Cơ hội lớn, song thách thức Hiệp định môi trường an ninh trị, kinh tế- xã hội khơng nhỏ Khi Hiệp định CPTPP thực thi, người lao động (NLĐ), tổ chức Cơng đồn Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ đến việc làm, mơ hình tổ chức hoạt động với mặt thuận lớn Nhưng đồng thời, nội dung Hiệp định cho phép thành lập tổ chức đại diện NLĐ để đại diện cho quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ phá vỡ trạng thái tồn tổ chức Cơng đồn nước ta Điều đó, khơng tạo “thế cạnh tranh” cách giản đơn tổ chức cơng đồn mà thực chất ảnh hưởng lớn đến vận hành, cấu trúc truyền thống tổ chức cơng đồn Việt Nam, từ ảnh hưởng đa chiều NLĐ Đồng thời, vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc đại diện cho quyền lợi NLĐ hệ thống doanh nghiệp tổ chức cơng đồn với thay đổi Ðây coi thách thức chưa có Cơng đoàn Việt Nam, tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồn viên, NLĐ Từ lý khoa học thực tiễn, tác giả nhận thấy việc thực nghiên cứu chuyên sâu Hiệp định CPTPP đánh giá tác động nhiều chiều Hiệp định môi trường an ninh, phát triển giới, khu vực Việt Nam, có tác động lớn tổ chức cơng đồn Việt Nam có ý nghĩa sâu sắc Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật tổ chức CĐCS bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CTTPP)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học chuyên ngành luật dân tố tụng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến chủ đề luận văn nghiên cứu, đã có nhiều cơng trình, tiếp cận góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: (i) Giáo trình, sách chuyên khảo luận án, luận văn: - Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật lao động, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình đề cập vấn đề lý luận pháp luật lao động Việt Nam Đặc biệt, Chương III giáo trình đã trình bày sở lý luận, quy định pháp luật liên quan đến cơng đồn, tổ chức đại diện NLĐ Tuy nhiên, chủ yếu sử dụng giảng dạy nên giáo trình chưa đề cập đến thực trạng pháp luật tổ chức cơng đồn bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP - Văn phòng lao động quốc tế (2017), Tự hiệp hội: Bộ tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO tự hiệp hội, NXB Lao động Xã hội Tài liệu đã phân tích, làm rõ quy định, nguyên tắc theo tiêu chuẩn ILO tổ chức cơng đồn Đồng thời, tài liệu đưa hướng áp dụng mang tính khuyến nghị cho quốc gia thành viên, có Việt Nam q trình tiếp cận thực thi Cơng ước ILO Đây tài liệu cung cấp kiến thức nên tảng lý luận quy định liên quan đến việc thực thi cam kết lao động Hiệp định Hiệp định CPTPP - Nguyễn Thị Thu Trang – Phùng Thị Lan Phương (2018), Tóm lược Hiệp định Đối tác Tiến Tồn diện Xun Thái Bình Dương (CPTPP), NXB Tài Tài liệu tóm tắt nội dung cốt lõi Hiệp định Đối tác Tiến Toàn diện Xuyên Thái Bình Dương, có nội dung Lao động môi trường Tài liệu không đề cập vấn đề quy định pháp luật Việt Nam tổ chức CĐCS (ii) Các viết báo, tạp chí: - Đào Mộng Điệp (2019), “Hoàn thiện pháp luật quyền tự liên kết thương lượng tập thể NLĐ thực thi CPTPP”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số Bài viết đã phân tích nội dung pháp lý liên quan đến quyền tự liên kết (chính quyền tự cơng đồn) theo pháp luật Việt Nam theo nội dung Hiệp định CPTPP Qua tác giả đánh giá, điểm chưa tương tích pháp luật tổ chức cơng đồn Việt Nam so với Hiệp định Đồng thời, viết thách thức mà Hiệp định đặt trình thực thi đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định - Đỗ Thu Hương, Trần Thị Thu Yến (2020), “Tính tương thích pháp luật Việt Nam với cam kết khuôn khổ CPTPP lĩnh vực lao động”, Tạp chí Luật học, số 1, tr 52–53 Tài liệu nghiên cứu nội dung của Hiệp định CPTPP, phân tích nội lao động có nội dung tổ chức đại diện NLĐ mà Việt Nam cam kết Hiệp định Qua đó, tác giả đánh giá điểm chưa phù hợp mà pháp luật Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung để tương thích với Hiệp định CPTPP - Trần Tuấn Sơn (2021), “Vai trị đại diện tổ chức cơng đoàn cho NLĐ QHLĐ theo Hiệp định CPTPP – Pháp luật số quốc gia thành viên kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 130 - số 6C Tài liệu phân tích vai trị tổ chức cơng đồn Hiệp định CPTPP pháp luật số quốc gia thành viên quyền tự thành lập gia nhập cơng đồn, tính độc lập tổ chức cơng đoàn, hạn chế việc can thiệp người sử dụng lao động (NSDLĐ) vào hoạt động cơng đồn Qua đó, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn - Bùi Thị Minh Phương (2019), “Hiệp định CPTPP: Cơ hội thách thức ngành cơng đồn Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, số 17, tr 219 Tài liệu phân tích, nhận diện hội thách thức tổ chức cơng đồn Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP, đặc biệt liên quan đến vấn đề NLĐ quyền thành lập nhiều tổ chức đại diện NLĐ Tài liệu kiến nghị giải pháp hồn thiện hoạt động tổ chức cơng đồn Tuy nhiên, kiến nghị chưa tập trung vào giải pháp pháp lý mà đề cập chung Nguyễn Anh Đức (2019), “Quyền tự lập hội, hội họp NLĐ Việt Nam trước yêu cầu từ hiệp định thương mại tự do”, Tạp chí Luật học, số Bài viết phân tích quyền tự lập hội, hội họp NLĐ Việt Nam, 52 Nhằm đảm bảo quyền tự cơng đồn NLĐ mà khơng phân biệt NLĐ nước ngồi, bảo vệ quyền lợi ích đáng họ tham gia QHLĐ Việt Nam, tác giả kiến nghị bổ sung quyền gia nhập hoạt động cơng đồn NLĐ người nước làm việc hợp pháp Việt Nam Tác giả đồng tình theo phướng án sửa đổi Điều LCĐ năm 2012 sau: “NLĐ người nước làm việc doanh nghiệp thành lập hoạt động lãnh thổ Việt Nam, có tổ chức CĐCS, có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp thời hạn hợp đồng lao động hiệu lực từ tháng trở lên gia nhập hoạt động cơng đồn khơng tham gia vào quan lãnh đạo cơng đồn cấp” 2.2.2 Kiến nghị xây dựng chế tài cơng đồn sở Nguồn thu kinh phí CĐCS với nguồn thu khác sở quan trọng để tổ chức CĐCS có nguồn lực đủ để thực tốt chức năng, nhiệm vụ, góp phần nâng cao trách nhiệm NSDLĐ, chăm lo tốt cho NLĐ, đặc biệt để chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, NLĐ Tuy nhiên việc xâu dựng chế tài CĐCS để đảm bảo thực thi cam kết Hiệp định CPTPP vấn đề cần phải nghiên cứu, quan tâm mức Hiện nguồn kinh phí cho tổ chức cơng đồn có đóng góp 2% tổng quỹ lương NSDLĐ Về vấn đề đóng đồn phí cịn tồn quan điểm khác Quan điểm thứ nhất: NSDLĐ đóng cơng đồn phí hành vi can thiệp vào tổ chức, hoạt động cơng đồn Quy định đã tạo điều kiện cho NSDLĐ can thiệp sâu vào hoạt động công đồn, hạn chế quyền tự chủ tài cơng đồn CĐCS khơng thực bình đẳng với NSDLĐ việc bảo vệ quyền lợi ích NLĐ phải chịu chi phối, lệ thuộc vào nguồn tài từ NSDLĐ Điều khơng phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế Hiệp định CPTPP39 Quan điểm thứ hai: Cần phải xem việc trì đóng 2% kinh phí cơng đồn xây dựng sở vật chất nhằm bảo đảm mục tiêu xây dựng QHLĐ hài Trần Văn Sơn (2020), “Bảo đảm quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động Việt Nam theo yêu cầu Hiệp định CPTPP EVFTA”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9, tr 30 39 53 hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Thực tế đã chứng minh, nguồn tài cơng đồn, có khoảng kinh phí 2% để chăm lo cho NLĐ lúc khó khăn40 Hiện nay, LCĐ năm 2012 sửa đổi, bổ sung đưa lấy ý kiến chuyên gia, nhân dân Theo đó, vấn đề hồn thiện chế tài cơng đồn bối cảnh nhận nhiều quản điểm tranh luận, góp ý Và theo dự thảo gần Điều 26 kinh phí cơng đồn đã giữ nguyên Lý đưa nguồn kinh phí giữ vai trị quan trọng, có ý nghĩa định việc bảo đảm để Cơng đồn Việt Nam với vai trị tổ chức trị xã hội giai cấp công nhân NLĐ CĐCS hoạt động, thực chức năng, nhiệm vụ mình, chăm lo phúc lợi xã hội cho NLĐ, đặc biệt chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên, NLĐ41 Trong bối cảnh này, bỏ quy định đóng phí cơng đồn NSDLĐ, khả kinh tế NLĐ đến đâu, liệu NLĐ tự ni tổ chức hay khơng vấn đề quan trọng, tác động không nhỏ đến khả thực quyền tự cơng đồn NLĐ thực tế Với tình hình thu nhập số đơng NLĐ Việt Nam vấn đề khó khăn, áp lực NLĐ sử dụng quyền tự cơng đồn minh42 Theo quan điểm tác giả, khả tài có ảnh hưởng lớn đến chế hoạt động độc lập CĐCS Trong bối cảnh gia nhập Hiệp định CPTPP, nhằm đảm bảo tự thành lập, tham gia cơng đồn, đảm bảo độc lập hoạt động cơng đồn vấn đề kinh phí cơng đồn phải độc lập Hướng xử lý giữ nguyên quy định Điều 26 LCĐ năm 2012 chưa thực tương thích với Hiệp định CPTTP, khiến CĐCS bị phụ thuộc vào NSDLĐ Các quy định sử dụng kinh phí cần linh động theo hướng để CĐCS tự định sử dụng phạm vi nguồn lực mình, cần báo cáo cấp Theo quy định ILO, yếu tố tiên cần đặt lên hang đầu để cơng đồn hoạt động hiệu độc lập tài với NSDLĐ Tổ chức đại 40 http://www.congdoan.vn/tin-tuc/hoat-dong-cong-doan-3569/gop-y-du-thao-luat-sua-doi-bo-sung-mot-sodieu-cua-luat-cong-doan-516722.tld, truy cập ngày 22/11/2021 41 http://congdoanxaydungvn.org.vn/tin-tuc/t11537/du-an-luat-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-luat-cong-doannhieu-dai-bieu-quoc-hoi-dong-tinh-phuong-an-duy-tri-2-kinh-phi-cong-doan.html, truy cập ngày 22/11/2021 42 Lê Thị Hoài Thu (2017), “Quyền tự thành lập tổ chức đại diện người lao động theo TPP yêu cầu hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Lập pháp, số 1+2, tr 54 diện tập thể NLĐ NLĐ tự lập nên, tự chi trả kinh phí hoạt động, nên cơng đồn tồn tại, hưởng lợi từ NLĐ tổ chức đại diện sống với sống NLĐ toàn tâm toàn ý phục vụ NLĐ43 Tác giả cho rằng, chế tài cần phải bổ sung hướng dẫn thêm cho sát với thực tế để việc sử dụng kinh phí phù hợp hiệu quả, trường hợp số đơn vị có đóng kinh phí chưa có cơng đồn, sau đơn vị khó khăn phải giải thể Ở quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, cán tổ chức cơng đồn trả lương từ nguồn quỹ cơng đồn hình thành từ đóng góp NLĐ Mọi hoạt động tổ chức cơng đồn chi trả từ quỹ cơng đồn Do đó, hoạt động tổ chức cơng đồn độc lập không lệ thuộc vào NSDLĐ44 Trong chế tài CĐCS, vấn đề quan tâm việc quản lý, sử dụng tài CĐCS Xuất phát từ lý pháp luật Việt Nam công nhận nhiều tổ chức đại diện NLĐ doanh nghiệp nên vấn đề phân chia tài đặt Dự thảo sửa đổi, bổ sung Điều 27 LCĐ năm 2012 đề hai phương án liên quan đến vấn đề Phướng án 1: Kinh phí cơng đồn theo khoản Điều 26 cơng đồn cấp quản lý, sử dụng 25%; 75% lại phân phối cho CĐCS tổ chức NLĐ doanh nghiệp Phương án 2: Tại nơi đã có tổ chức NLĐ doanh nghiệp, kinh phí cơng đồn quy định khoản Điều 26 phân phối cho tổ chức đại diện NLĐ sở Theo tác giả, CĐCS nơi trực tiếp thực nhiệm vụ đại diện bảo vệ quyền lợi ích cho NLĐ, nơi tổ chức chăm lo cho đời sống NLĐ cách sâu sát Vì vậy, kinh phí nên trao trực tiếp cho CĐCS để thực nhiệm vụ Cơng đồn cấp chủ yếu thực quản lý, điều hành, không trực tiếp thực nhiệm vụ nên vấn đề giữ lại kinh phí gây khó khăn cho CĐCS Phạm Thị Duyên Thảo (2010), “Hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý tổ chức Cơng đồn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9, tr 39 44 Lê Thị Hoài Thu (2018), “Hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Luật học, số 04, tr 32 43 55 Để CĐCS phát huy tốt vai trị mình, độc lập chế hoạt động cần tách bạch vấn đề tài chính, khỏi phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước đóng góp NSDLĐ Nguồn kinh phí đơn đóng góp NLĐ để vận hành tổ chức đại diện bảo vệ cho quyền lợi ích họ Tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 26 LCĐ năm 2012 theo hướng bỏ quy định NSDLĐ đóng góp 2% quỹ tiền lương vào quỹ cơng đồn Đồng thời, quản lý, sử dụng tài Điều 27 LCĐ năm 2012, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung theo hướng cơng đồn thực quản lý, sử dụng tài cơng đồn theo quy định pháp luật quy định Tổng LĐLĐ Việt Nam Tại nơi đã có tổ chức NLĐ doanh nghiệp, kinh phí cơng đồn quy định khoản Điều 26 phân phối cho tổ chức đại diện NLĐ sở 2.2.3 Kiến nghị bảo đảm cho cán cơng đồn sở Cán Cơng đồn gồm cán Cơng đồn chun trách cán Cơng đồn khơng chun trách Cán cơng đồn chun trách người đảm nhiệm cơng việc thường xun tổ chức cơng đồn, Đại hội, Hội nghị Cơng đồn cấp bầu cấp có thẩm quyền cơng đồn bổ nhiệm, định Cán cơng đồn khơng chun trách người làm việc kiêm nhiệm, đồn viên tín nhiệm bầu vào chức danh từ Tổ phó Cơng đồn trở lên cấp có thẩm quyền Cơng đồn cơng nhận định Trong đó, phần lớn doanh nghiệp cán CĐCS không chuyên trách Cán CĐCS không chuyên trách vừa phải thực trách nhiệm NSDLĐ đã cam kết hợp đồng lao động, vừa có trách nhiệm thực chức đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích NLĐ với tư cách cán cơng đồn Trong QHLĐ với NSDLĐ, cán cơng đồn vị trí yếu thế, nhiều khó khăn Do kiêm nhiệm phụ thuộc vào NSDLĐ việc làm, tiền lương nên khó thực trọn vẹn chức đại diện, bảo vệ NLĐ Do đó, cần phải có chế đặc thù để thu hút NLĐ tham gia cơng đồn nói chung hoạt động CĐCS nói riêng, đồng thời góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cán cơng đồn, đặc biệt cán cơng đồn khơng chun trách quan hệ với NSDLĐ Pháp luật phải tạo sở pháp lý vững để bảo 56 đảm thực vai trò cán cơng đồn, đối tượng bảo vệ tuyệt đối trước hành vi lao động bất bình đẳng, tác động, can thiệp NSDLĐ Điều 25 LCĐ năm 2012 có quy định chế bảo đảm cho cán cơng đồn, nhiên theo hướng bảo vệ cho cán thời gian hoạt động cơng đồn khơng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, sa thải, buộc việc thuyên chuyển công tác cán cơng đồn khơng chun trách Trong Khuyến nghị số 143 năm 1971 ILO đại diện NLĐ đoạn 6, điểm f quy định “công nhận ưu tiên đại diện NLĐ để giữ lại làm việc trường hợp cắt giảm lao động” Pháp luật số quốc gia quy định việc bảo vệ diễn trước sau hồn thành quyền cơng đồn Pháp luật Thuỵ Điển quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, đại diện cơng đoàn phải ưu tiên tiếp tục làm việc Pháp luật Bỉ quy định bảo vệ người tham gia bầu cử vào cơng đồn từ trước bầu đến hết nhiệm kỳ bảo vệ tới năm sau bầu cử ứng viên khơng bầu Pháp luật Campuchia có quy định tương tự45 Bên cạnh việc bảo vệ cán công đồn khơng chun trách, cơng đồn cấp cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho cán cơng đồn, đồng thời lựa chọn, bố trí cán cơng đồn đủ lực, trình độ lĩnh để bố trí làm chuyên trách CĐCS Thuận lợi cán cơng đồn chun trách so với cán cơng đồn khơng chun trách dành hết tâm huyết cho hoạt động cơng đồn Việc có đủ thời gian để sâu sát tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng đồn viên, hỗ trợ cán cơng đồn khơng chuyên trách giúp thu hút đoàn viên đồng hành với đồn viên, NLĐ sống, cơng việc Mặt khác, cần phải xem xét xây dựng chế độ đãi ngộ xứng đáng cho cán CĐCS Chế độ phụ cấp thực theo Quyết định 3226/QĐTLĐ ngày 20/9/2021 Tổng LĐLĐ Việt Nam Tuy nhiên, mức phụ cấp, hệ số phụ cấp thấp, chưa tạo động lực cho cán CĐCS làm việc hết Đào Mộng Điệp (2013), “Những đảm bảo pháp lý cho hoạt động tổ chức đại diện lao động”, Tạp chí Nghề luật, số 5, tr 32 45 57 lực, nhiệt huyết để thực nhiệm vụ, chức CĐCS Trong bối cảnh nay, quy định cũ khơng cịn phù hợp cần quy định chế độ đáp ứng với thực tiễn nội dung này, nhằm nâng cao vị CĐCS Để bảo đảm cho cán CĐCS yên tâm hoạt động cơng đồn, cần phải xây dựng quy định với chế độ đặc thù Tác giả kiến nghị cần nhanh chóng điều chỉnh chế độ phụ cấp cho cán CĐCS để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đồng thời cần bổ sung quy định theo hướng có ưu tiên đặc biệt cho cán cơng đồn giữ lại làm việc trường hợp cắt giảm lao động lý kinh tế, tái cấu sản xuất 2.2.4 Kiến nghị xây dựng chế đảm bảo thực thi quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn sở Thứ nhất, cần quy định cụ thể hành vi phân biệt đối xử, cản trở quyền thành lập, gia nhập hoạt động CĐCS Bảo vệ CĐCS trước hành vi phân biệt đối xử nội dung quan tâm nhằm đảm bảo, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động CĐCS Thực tiễn cho thấy việc thao túng, phân biệt đối xử chống cơng đồn diễn với nhiều hình thức đa dạng tinh vi, ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu hoạt động CĐCS Trong LCĐ năm 2012 lại quy định vấn đề khái quát, chưa phát huy hiệu áp dụng thực tiễn Cụ thể Khoản Điều LCĐ năm 2012 có quy định nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử có hành vi gây bất lợi NLĐ lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Tuy nhiên, hành vi phân biệt chưa có văn hướng dẫn, khó xác định hành vi cụ thể xảy tình thực tế Nghiên cứu pháp luật số quốc gia cho thấy, hành vi phân biệt đối xử, cản trở quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn quy định cụ thể hành vi Theo pháp luật Singapore nghiêm cấm NSDLĐ thực hành vi cản trở quyền tự thành lập, gia nhập cơng đồn NLĐ Cụ thể hành vi quy định sa thải, gây thương tích đe dọa gây thương tích cho NLĐ người có ý định gia nhập vào tổ chức cơng đồn Đi kèm với việc quy định nghiêm cấm hành vi trên, pháp luật Singapore quy 58 định trách nhiệm NSDLĐ vi phạm phạt tiền phạt tù đến năm46 Hay Nhật Bản, Điều Đạo luật Cơng đồn (Trade Union Act) năm 1949 quy định cấm NSDLĐ thực hành vi như: sai thải thực biện pháp xử lý khác theo hướng tác động bất lợi đến NLĐ lý họ thành viên tổ chức cơng đồn, đã cố gắng tham gia vào tổ chức cơng đồn bất kỳ; NSDLĐ không thực hành động khồng đáng để NLĐ rút khỏi khơng tham gia tổ chức cơng đồn Từ phân tích tác giả cho cần sửa đổi, bổ sung quy định phân biệt đối xử, cản trở quyền thành lập, gia nhập hoạt động CĐCS theo hướng phân loại nhóm hành vi cách rõ ràng theo tiêu chí cụ thể, đồng thời quy định chi tiết nhóm hành vi Trước hết, cần có quy định minh thị phân biệt đối xử lý thành lập, gia nhập tham gia hoạt động cơng đồn hành vi nhằm cản trở, gây khó khăn NLĐ cán cơng đồn việc thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn phương diện Thứ hai, cần phải xây dựng chế tài đủ sức răn đe chịu chủ thể vi phạm pháp luật cơng đồn Điều 31 LCĐ năm 2012 có quy định chế tài hành vi vi phạm pháp luật cơng đồn Theo đó, quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan đến quyền cơng đồn tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, bồi thường thiệt hại truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Hiện nay, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định mức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu hành vi xâm phạm quyền thành lập, gia nhập hoạt động CĐCS Nhìn chung mức xử phạt thấp, chưa đủ sức răn để ngăn ngừa hành vi vi phạm xảy thực tế Bên cạnh đó, BLHS năm 2015 có quy định tội phạm xâm hại đến quyền hội họp công dân chưa trực tiếp hành vi vi phạm quyền tự Trần Tuấn Sơn (2021), “Vai trò đại diện tổ chức cơng đồn cho người lao động QHLĐ theo Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương – Pháp luật số quốc gia thành viên kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 130 - số 6C, tr 234 46 59 cơng đồn mà cụ thể thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Do đó, cần quy định chế tài biện pháp khắc phục hậu hành vi trên, đặc biệt, cần đặt chế tài hành vi lợi dụng quyền cơng đồn để vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền NLĐ, đặc biệt làm ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, chống phá doanh nghiệp, chống phá Cơng đồn Việt Nam chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ để giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội trình thực thi Hiệp định CPTPP Mức chế tài phải đảm bảo tính răn đe, sở để ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật xảy Trên sở phân tích trên, tác giả kiến nghị: Một là, quy định rõ hành vi phân biệt đối xử NLĐ cán CĐCS lý thành lập, gia nhập hoạt động CĐCS, bao gồm: (1) Yêu cầu tham gia không tham gia khỏi tổ chức cơng đồn để tuyển dụng, giao kết gia hạn HDLĐ, hợp đồng làm việc; (2) Xử lý kỷ luật lao động, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, chấm dứt hợp đồng làm việc, không tiếp tục giao kết gia hạn HĐLĐ, hợp đồng làm việc, chuyển NLĐ làm công việc khác; (3) Phân biệt đối xử tiền lương, thời làm việc, quyền nghĩa vụ khác QHLĐ; (4) Phân biệt đối xử giới; (5) Thông tin không thật nhằm hạ thấp uy tín cán cơng đồn NLĐ; (6) Hứa hẹn, cung cấp lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất để NLĐ, cán cơng đồn rút khỏi khơng tham gia có hành vi chống lại cơng đồn; (7) Chi phối, cản trở, gây khó khăn liên quan đến cơng việc nhằm làm suy yếu hoạt động tổ chức cơng đồn; (8) Kiểm sốt danh sách người gia nhập cơng đồn, can thiệp vào việc bầu ban chấp hành CĐCS doanh nghiệp; (9) Sử dụng biện pháp kinh tế biện pháp khác để can thiệp, thao túng vào trình thành lập hoạt động CĐCS nhằm làm vơ hiệu hóa làm suy yếu việc thực chức tổ chức CĐCS Hai là, xây dựng chế tài liên quan đến vi phạm pháp luật quyền thành lập, gia nhập hoạt động CDCS cần cụ thể rõ ràng 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại Chương Luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật tổ chức cơng đồn Qua đó, nhận diện, làm rõ kết pháp luật Việt Nam đã đạt được, tương thích với Hiệp định CPTPP Đồng thời tìm hiểu, đánh giá thách thức, điểm bất cập tồn pháp luật tổ chức cơng đồn Việt Nam như: Thứ nhất, thách thức tính cạnh tranh CĐCS với tổ chức đại diện NLĐ khác Thứ hai, thách thức việc sửa đổi hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tổ chức CĐCS nói riêng cách thống nhất, đảm bảo thực thi cam kết Hiệp định CPTPP Thứ ba, vai trò CĐCS chưa phát huy cách thực chất hiệu Thứ tư, hạn chế vấn đề đảm bảo độc lập CĐCS Thể vấn đề kinh phí hoạt động CĐCS, cấu tổ chức CĐCS, vấn đề chế giám sát, thực thi nhằm bảo đảm hoạt động CĐCS Thứ năm, vấn đề đảm bảo cho cán CĐCS chưa hoàn thiện Thứ sáu, ghi nhận chưa rõ ràng quyền nghĩa vụ CĐCS Từ việc nhận diện thách thức, vướng mắc pháp luật vê tổ chức CĐCS bối cảnh Việt Nam gia nhập Hiệp định CPTPP, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sở cam kết Hiệp định, kinh nghiệm từ pháp luật nước phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam 61 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật tổ chức CĐCS bối cảnh Việt Nam tham gia CPTPP kinh nghiệm từ pháp luật số quốc gia giới, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sau: Thứ nhất, tác giả kiến nghị sửa đổi Điều Luật Cơng đồn năm 2012 sau: “NLĐ người nước làm việc doanh nghiệp thành lập hoạt động lãnh thổ Việt Nam, đã có tổ chức CĐCS, có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp thời hạn hợp đồng lao động hiệu lực từ tháng trở lên gia nhập hoạt động cơng đồn khơng tham gia vào quan lãnh đạo cơng đồn cấp” Thứ hai, tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 26 Luật Cơng đồn năm 2012 theo hướng bỏ quy định NSDLĐ đóng góp 2% quỹ tiền lương vào quỹ cơng đồn Đồng thời, quản lý, sử dụng tài Điều 27 LCĐ năm 2012, sửa đổi, bổ sung theo hướng cơng đồn thực quản lý, sử dụng tài cơng đồn theo quy định pháp luật quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tại nơi đã có tổ chức NLĐ doanh nghiệp, kinh phí cơng đồn quy định khoản Điều 26 LCĐ năm 2012 phân phối cho tổ chức đại diện NLĐ sở Thứ ba, để bảo đảm cho cán CĐCS yên tâm hoạt động cơng đồn, cần phải xây dựng quy định với chế độ đặc thù Tác giả kiến nghị cần nhanh chóng điều chỉnh chế độ phụ cấp cho cán CĐCS để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đồng thời cần bổ sung quy định theo hướng có ưu tiên đặc biệt cho cán cơng đồn giữ lại làm việc trường hợp cắt giảm lao động lý kinh tế, tái cấu sản xuất Thứ tư, cần có quy định minh thị phân biệt đối xử lý thành lập, gia nhập tham gia hoạt động cơng đồn hành vi nhằm cản trở, gây khó khăn NLĐ cán cơng đồn việc thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn phương diện Thứ năm, tác giả kiến nghị quy định cụ thể hành vi phân biệt đối xử NLĐ cán cơng đồn lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng 62 đồn Đồng thời, xây dựng chế tài liên quan đến vi phạm pháp luật quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn cần cụ thể rõ ràng Việc hồn thiện pháp luật CĐCS cần có bước đi, lộ trình thích hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm hệ thống QHLĐ, tảng văn hoá Việt Nam thời gian cho phép chuẩn bị Việt Nam theo CPTPP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Các văn quốc tế Công ước số 87 năm 1948 ILO quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức Cơng ước só 98 năm 1949 cua ILO ề áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương năm 2017 Các văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Lao động năm 2012 (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/06/2012 Bộ luật Lao động năm 2019 (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 Luật Cơng đồn năm 2012 (Luật số 12/2012/QH13) ngày 20/6/2012 Luật Doanh Nghiệp năm 2014 Bộ Luật Hình năm 2015 10 Nghị định số 12/2022/NĐ-CP ngày 17/01/2022 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 11 Quyết định 174/QĐ-TLĐ Tổng LĐLĐ Việt Nam ngày 03/02/2020 ban hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XII 12 Quyết định 3226/QĐ-TLĐ ngày 20/9/2021 Tổng LĐLĐ Việt Nam chế độ phụ cấp cán cơng đồn B Tài liệu tham khảo 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Báo cáo Quan hệ lao động, Hà Nội, tr 14 Nguyễn Mạnh Cường (chủ biên) (2016), Tuyên bố năm 1949 Công ước Tổ chức lao động quốc tế, NXB Lao động 15 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cơng đồn năm 2012 16 Đào Mộng Điệp (2015), Đại diện lao động pháp luật đại diện lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Tư pháp, tr.9 17 Đào Mộng Điệp (2015), “Kinh nghiệm từ quy định thành lập tổ chức đại diện lao động số nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (288), tr.59 – 63 18 Đào Mộng Điệp (2019), “Hoàn thiện pháp luật quyền tự liên kết thương lượng tập thể NLĐ thực thi CPTPP”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, tr 36-46 19 Đào Mộng Điệp (2013), “Những đảm bảo pháp lý cho hoạt động tổ chức đại diện lao động”, Tạp chí Nghề luật, số 5, tr 31-35 20 Nguyễn Anh Đức (2019), “Quyền tự lập hội, hội họp NLĐ Việt Nam trước yêu cầu từ Hiệp định Thương mại tự do”, Tạp chí Luật học, số 8, tr 3-13 21 Đỗ Thu Hương, Trần Thị Thu Yến (2020), “Tính tương thích pháp luật Việt Nam với cam kết khuôn khổ CPTPP lĩnh vực lao động”, Tạp chí Luật học, số 1, tr 52–53 22 Hướng dẫn số 03/HD-TLĐ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ngày 20/02/2020 Hướng dẫn thi hành Điều lệ cơng đồn Việt Nam 23 Bùi Thị Minh Phương (2019), “Hiệp định CPTPP: Cơ hội thách thức ngành công đồn Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, số 17, tr 218-222 24 Trần Văn Sơn (2020), “Bảo đảm quyền tự liên kết thương lượng tập thể NLĐ Việt Nam theo yêu cầu Hiệp định CPTPP EVFTA”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9, tr 26-32 25 Trần Tuấn Sơn (2019), “Bàn vai trị tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền NLĐ bối cảnh Việt Nam gia nhập Hiệp định CPTPP”, Tạp chí Cơng thương, số 16, tr 30-35 26 Trần Tuấn Sơn (2021), “Vai trò đại diện tổ chức cơng đồn cho NLĐ QHLĐ theo Hiệp định CPTPP – Pháp luật số quốc gia thành viên kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 130 - số 6C, tr 234 27 Phạm Thị Duyên Thảo (2010), “Hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý tổ chức Cơng đồn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9, tr 39 28 Lê Thị Hoài Thu (2018), “Hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định CPTPP”, Tạp chí Luật học, số 04, tr 32-40 29 Lê Thị Hoài Thu (2017), “Quyền tự thành lập tổ chức đại diện NLĐ theo TPP yêu cầu hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Lập pháp, số 1+2, tr 1-6, 30 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật lao động, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 31 Văn phòng lao động quốc tế (2017), Tự hiệp hội: Bộ tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO tự hiệp hội, Nxb Lao động Xã hội 32 Tài liệu từ internet 33 https://plo.vn/xa-hoi/6000-cuoc-dinh-cong-sai-quy-trinh-phap-luat-653638.html, truy cập ngày 29/11/2021 34 https://plo.vn/kinh-te/doanh-nghiep-cong-dong/quyen-cua-nguoi-lao-dongtrong-tpp-moi-ra-sao-759481.html, truy cập ngày 29/11/2021 35 http://socongthuong.binhduong.gov.vn/xem-chi-tiet/so-tay-hiep-inh-cptppva-nhung-ieu-can-luu-y-oi-voi-doanh-nghiep-binh-duong, truy cập ngày 18/11/2021 36 https://www.hoinhap.org.vn/hoat-dong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/ban-chidao-tp-ve-hnqt/hoat-dong/24738-hoi-thao-cam-ket-ve-lao-dong-trong-hiepdinh-cptpp-va-evfta-co-hoi-va-thach-thuc-cho-doanh-nghiep.html, truy cập ngày 18/11/2021 37 http://www.congdoan.vn/tin-tuc/hoat-dong-cong-doan-3569/gop-y-du-thaoluat-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-cua-luat-cong-doan-516722.tld, truy cập ngày 22/11/2021 38 http://congdoanxaydungvn.org.vn/tin-tuc/t11537/du-an-luat-sua-doi-bo-sungmot-so-dieu-luat-cong-doan-nhieu-dai-bieu-quoc-hoi-dong-tinh-phuong-anduy-tri-2-kinh-phi-cong-doan.html, truy cập ngày 22/11/2021 39 Quế Chi (2019), “Đề xuất NLĐ nước Việt Nam có quyền gia nhập Cơng đồn Việt Nam”, https://laodong.vn/cong-doan/de-xuat-nld-nuoc-ngoai -tai-viet-nam-co-quyen-gia- nhap-cd-viet-nam-742218.ldo, truy cập ngày 30/11/2021 40 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C4%91o%C3%A0n, truy cập ngày 14/11/2021 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP). .. QT PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Khái quát pháp luật tổ chức cơng đồn sở 1.1.1 Khái niệm tổ chức cơng đồn sở. .. QUÁT PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Khái qt pháp luật tổ chức cơng đồn sở 1.1.1 Khái niệm tổ chức

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan