Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
28,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ DƯƠNG QUANG NGHIÊN cuu VAI TRO CUA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯONG (CPTPP) ĐĨI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách cơng phát triển Mã số: Thí điểm LUẬN VÃN THẠC sĩ CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ PHẢT TRIÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG GIÃNG VIÊN HƯỚNG DẲN: TS NGÔ XUÂN NAM XÁC NHẶN CỦA CÁN Bộ HUỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kêt nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đãng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Lời đâu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn chân thành sâu săc tới TS Ngơ Xn Nam, Phó Giám đốc Văn phịng SPS Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nhiệt tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn, từ giai đoạn lựa chọn đề, xây dựng liệu, phân tích định hướng giải pháp Xin chân thành cảm ơn giúp đờ thầy cô giáo, cán công nhân viên Khoa Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Chính sách công phát triển Khoa Kinh tế phát triển Tôi xin cảm ơn ThS Ngô Huy Kiên, Ban chủ nhiệm cán thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Cao Bằng gắn với Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng”, mà số ĐTĐL.CN34/20 tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, tham khảo sử dụng số liệu đề tài để hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn lãnh đạo Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương tạo điều kiện cho suốt thời gian theo học thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÙ' VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ••• DANH MỤC HÌNH ill MỞ ĐẦU l.Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG TỎNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ NHỬNG NỘI DƯNG LIÊN QUAN TỚI LĨNH vực NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận chung xuất 1.2 Một số lý luận chung nông sản 1.3 Tổng quan CPTPP 10 1.4 Những nội dung CPTPP liên quan tới lĩnh vực nông nghiệp 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .24 2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.2 Phương pháp phân tích thơng tin, sổ liệu 25 2.2.3 Phương pháp đối chiếu 26 2.2.4 Phương pháp thống kê 26 2.2.5 Phương pháp phân tích SWOT .26 2.3 Nguồn số liệu 29 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH CPTPP 30 3.1 Thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam 30 3.1.1 Một số nét thương mại quốc tế 30 3.1.2 Một số nét sản xuất nông nghiệp Việt Nam 34 3.1.3 Thực trạng xuất nông nghiệp Việt Nam 39 3.1.4 Thực trạng nhập nông nghiệp 44 3.2 Những thuận lợi nông nghiệp Việt Nam 46 3.2.1 Các yếu tố tự nhiên người 47 3.2.2 Các yếu tố hỗ trợ từ bên ngồi sách Chính phủ địa phương, tiến khoa học công nghệ 49 3.2.3 Các yếu tố thị trường 51 3.3 Khó khăn xuất nhập nông sản Việt Nam 52 3.3.1 Nhóm yếu tố liên quan tới tự nhiên vàcon người 52 3.3.2 Nhóm yếu tố bên 56 3.3.3 Nhóm yếu tố thị trường 59 3.4 Cơ hội mặt hàng nơng sản có từCPTPP 62 3.4.1 Mở rộng thị trường tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp 63 3.4.2 Tăng tính kết nối doanh nghiệp thông qua việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu 64 3.4.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 64 3.4.4 Đa dạng hóa ngn cung ngun liệu đâu vào cho sản xuât nông nghiệp 64 3.4.5 Đa dạng hóa thị trường đầu tư tiềm nước cho doanh nghiệp Việt 65 r r 3.4.6 Tiêp cận tôt với công nghệ, cải thiện lực quản lý, khả tự đổi doanh nghiệp 65 3.4.7 Tái cấu, sử dụng hiệu nguồn nhân lực 66 3.4.8 Cơ hội cho số ngành hàng cụ thể 66 3.5 Những thách thức ngành nông nghiệp từ CPTPP 68 3.5.1 Sức ép cạnh tranh 68 3.5.2 Các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật ngày chặt chè 69 3.5.3 Nhận dạng thương hiệu 70 3.5.4 Các quy định bố sung mà doanh nghiệp phải tuân theo trách nhiệm xã hội, môi trường 71 3.5.5 Kiểm soát gian lận thương mại 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 72 4.1 Giải pháp vĩ mô 72 4.1.1 Giải pháp phát triển thị trường 72 4.1.2 Giải pháp phát triển quản lý sản xuất 76 4.1.3 Giải pháp liên quan tới đầu tư 79 4.1.4 Giải pháp tiêu chuẩn chất lượng phòng vệthương mại 79 4.1.5 Giải pháp thông tin thị trường 82 4.2 Giải pháp vi mô 83 4.2.1 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 83 4.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức thị trường hội nhập .85 4.2.3 Giải pháp xây dựng chuỗi liên kết .87 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ’ VIÉT TẮT STT Ký hiệu CPTPP Nguyên nghĩa T T • A -X • TT'V Ấ • r rp \ • /s \ rT’ • Ấ /\ nrM r • Hiệp định Đôi tác Tồn diên Tiên xun Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EƯ FDI Đầu nước trục tiếp nước FTA Hiệp định tự thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội SPS Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các FTA ký kết Việt Nam Bảng 1.1: Một số mặt hàng nông sản Việt Nam đối tác CPTPP cam kết miễn giảm thuế quan 22 Bảng 1.2: số lượng biện pháp phi thuế quan số nước thành viên CPTPP 23 Bảng 3.1: Cơ cấu xuất nhập theo khu vực 32 Bảng 3.2: Tổng đàn sản lượng thịt xuất chuồng 37 Bảng 3.3: Sản lượng số sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 38 Bảng 3.4: Xuất nông sản 12 tháng năm 20201 41 Bảng 3.5: Giá trị xuất số mặt hàng nơng sản giai đoạn 2017-2021 42 Bảng 3.6: Sản lượng nhập ngô năm 2021 45 Bảng 3.7: Tổng đàn heo số tỉnh thành 48 Bảng 4.1: Thị trường tiềm tiếp cận nhờ CPTPP 76 •• 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đánh giá tác động chung CPTPP FTA (doanh nghiệp) Hình 3.1: Kim ngạch xuất nhập (tỷ USD) 30 Hình 3.2: Cơ cấu mặt hàng xuất 2021 33 Hình 3.3: Cơ cấu mặt hàng nhập 2020 34 Hình 3.4: Sản lượng lương thực 35 Hỉnh 3.5: Đóng góp ngành nơng nghiệp vào GDP2010-2018 40 Hỉnh 3.6: Kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản 40 Hình 3.7: Diện tích tỷ lệ đất nông nghiệp 47 Hình 3.8: Hiểu biết doanh nghiệp nước vềCPTPP FT A 61 62 Hình 3.9: Tổng kim ngạch xuất nông lâm thủy sản 62 Hình 3.10: Tỷ trọng số nơng sản Việt Nam thị trường giới .63 Hình 4.1: Một số hình ảnh thuốc Đe án 73 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài l Cho đến nay, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, cấp độ song phương đa phương, song phương, Việt Nam ký FTA với Nhật Bản, Chile, Hàn Quốc, Anh Quốc, hợp tác nhiều bên, khu vực đa phương, Việt Nam ký kết FTA với khối Kinh tế Á-Âu, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương (TPP) sau Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Binh Dương (CPTPP), EVTFA (Bảng 1) Bảng 1: Các FTA ký kết Việt Nam STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs có hiệu lực ASEAN (28/7/1995 Việt Nam gia nhập AFTA CĨ hiêu • lưc • từ 1993 ACFTA Có hiêu • lưc • từ 2003 ASEAN - Trung Quốc AKFTA Có hiêu • lưc • từ 2007 ASEAN - Hàn Quốc AJCEP Có hiêu • lưc • từ 2008 ASEAN- Nhât • Bản VJEPA Có hiêu • lưc • từ 2009 Viêt • Nam - Nhât • Bản AIFTA Có hiêu • lưc • từ 2010 ASEAN - Ẩn Đơ• AANZFTA Có hiêu • lưc • từ 2010 ASEAN - Úc - New Zealand VCFTA Có hiêu • lưc • từ 2014 Viêt • Nam - Chi Lê VKFTA Có hiêu • lưc • từ 2015 Việt Nam - Hàn Quốc ASEAN) 4.1.3, Giải pháp liên quan tới đầu tư Việt Nam nước phát triến với nguồn lực tài kỹ thuật hạn chế Theo Chiến lược phát triển kinh tế Chính phủ, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế Trong ngành nơng nghiệp, việc thu hút nguồn đầu tư nước ngồi giải pháp đặc biệt quan trọng, giúp nhanh chóng tăng tổng vốn đầu tư, thu hẹp chênh lệch trình độ khoa học kỹ thuật mở rộng quy mơ sản xuất Dựa trình độ sản xuất yêu cầu chất lượng sản phẩm đầu ra, số lĩnh vực cần ưu tiên sau: •• 11 •• • ill Canh tác loại trồng theo quy mô lớn Phát triển sản phẩm organic Chăn ni bị thịt bò sữa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế chất lượng vệ sinh thực phẩm iv Cơng nghiệp chế biến, đóng gói bảo quản Bên cạnh ưu đãi co chế đất đai nay, Chính phủ cần tiếp tục mở rộng sách nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi, tập trung vào hỗ trợ tài chính, cắt giảm thủ tục pháp lý, hỗ trợ thiết lập mạng lưới logistics hạ tầng giao thông 4.1.4 Giải pháp tiêu chuẩn chất lượng phòng vệ thương mại (i) Hài hóa quy định nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hiệp định CPTPP đem lại lợi quan trọng cho xuất nông sản Việt Nam mặt thuế quan Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa nơng sản Việt Nam ạt tràn vào thị trường CPTPP Đi đôi với ưu đãi thuế quan này, nên nhớ quốc gia lại CPTPP liên tục đánh giá chiếm lĩnh thị trường hàng hóa nhập có động thái phù hợp đế bảo vệ sản xuất nước giữ vũng an ninh lương thực quốc gia Vì thế, hàng hóa nơng sản nói riêng, hàng hóa xuất Việt Nam nói chung dự kiến phải đối mặt với rào cản phi thuế quan đến từ thị trường CPTPP Trong lĩnh vực nông nghiệp, rào cản chủ yếu tới từ 79 quy định liên quan tới SPS Những vân đê mà nông sản Việt thường xuyên gặp rác rối liên quan tới hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng chất bảo quản chất làm đẹp không tiêu chuẩn không đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm nước sở Trong bối cảnh mới, nơng sản Việt cịn đối mặt nguy bị xem xét q trình canh tác gây nguy hại nghiêm trọng tới mơi trường, theo vi phạm quy định phát triển bền vừng Lịch sử tranh chấp giới ghi nhận nhiều trường hợp nước khởi kiện sử dụng quy định phát triển bền vững để hạn chế tiếp cận thị trường sản phẩm nhập khấu Bên cạnh đó, thân người tiêu dùng nhiều quốc gia có xu hướng khơng sử dụng sản phẩm mà q trình sản xuất đà gây nhiễm mơi trường Từ bối cảnh đó, đặt nhu cầu cấp thiết việc ban hành quy định để hài hòa, thống tiêu chuẩn kỹ thuật nước thị trường CPTPP bản, quy định tuân thủ quy định quy định văn WTO, có Hiệp định Nơng nghiệp Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng Tuy nhiên, quốc gia có hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật riêng với điều khoản bổ sung tùy theo nước Nhiệm vụ quan Chính phủ nghiên cứu kỹ khác biệt tương thích với hệ thống quy định nước vào thời điểm tại, từ đưa khuyến nghị để doanh nghiệp nông dân nhận biết điều chỉnh quy trình sản xuất phù hợp Đẻ thực giải pháp này, cần ý thiết lập hoàn thiện hệ thống quan kiểm định giải vấn đề có liên quan Đối với cơng tác xây dựng pháp luật, quan hữu quan cần tiếp tục hồn thiện số văn chủ trì ban hành đế hướng dẫn thực thi cam kết Thông tư hướng dẫn thực thi cam kết quy tắc xuất xứ Ngồi ra, tiếp tục tiến hành rà sốt văn quy phạm pháp luật phạm vi Hiệp định CPTPP để tiếp tục kiến nghị việc sửa đổi ban hành văn hướng dẫn mới, bảo đảm sở pháp lý đầy đủ cho việc thực thi Hiệp định 80 Đê đơi phó với thách thức lĩnh vực nông nghiệp - chăn nuôi, Chính phủ thời qua ban hành Nghị định theo hướng cấu lại ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất, thí điểm số mơ hình sản xuất tiên tiến, thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nông dân hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp v.v để nâng cao suất chất lượng sản phấm nơng nghiệp, từ đủ sức cạnh tranh sân nhà vươn thị trường giới Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn Việt Nam quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến giới Với công nghệ phương thức quản lý đại, có sở để tin ràng sản phẩm tập đồn làm có khả cạnh tranh sân nhà Theo kết đàm phán, việc mở cửa thị trường số lĩnh vực nông nghiệp sể thực theo lộ trinh phù hợp để hỗ trợ cho tiến trinh cấu lại (ii) Xây dựng biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp Như đề cập, gia tàng nhanh chóng xuất nơng sản Việt Nam sè thu hút ý nước CPTPP gây tác động tiêu cực trực tiếp tới ngành nơng nghiệp nước sở Do đó, việc ngành hàng nông nghiệp Việt Nam phải hứng chịu điều tra gian lận lẩn tránh thương mại dự đoán trước Quy luật thương mại quốc tế xuất nhiều, nguy bị kiện phòng vệ thương mại cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, Việt Nam ghi nhận 32 trường hợp bị kiện phòng vệ thương mại, gấp lần số vụ kiện năm 2019 (16 vụ) Trong lĩnh vực nông nghiệp, vụ kiện chủ yếu tập trung vào ngành hàng thủy sản đồ gỗ Trong khối CPTPP, Canada nước có xu hướng gia tăng nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại nhám vào hàng hóa Việt Nam Trước tình hình đó, đơn vị đầu mối vụ kiện Cục Phịng vệ thương mại, Bộ Cơng Thương cơng bố danh sách cảnh báo sớm bao gồm nhừng mặt hàng có nguy bị điều tra kiện phịng vệ thương mại tương lai gần 81 Danh sách cập nhật theo Quý có cảnh báo riêng nguy trở nên nguy hiểm Tuy nhiên, có doanh nghiệp lớn quan tâm tới vấn đề phòng vệ thương mại Tại hội thảo phổ biến Hiệp định CPTPP, đại phận doanh nghiệp vừa nhỏ cho biết họ chưa có nhu cầu tìm hiểu thêm nguy bị kiện phòng vệ thương mại Điều dẫn tới tình trạng số doanh nghiệp khơng họp tác điều tra phòng vệ thương mại gây bất lợi lớn cho trinh kháng cáo Việt Nam Do đó, bên cạnh việc tiếp tục hợp tác với đơn vị chức nước theo chức nhiệm vụ, quan Chính phủ cần tăng cường chế làm việc với doanh nghiệp đề có thề qn triệt thơng tin phối hợp giải vụ• kiện • 4.1.5 Giải pháp thông tin thị trường Theo khảo sát VCCI tiến hành, có chưa đến 2% doanh nghiệp tham gia khảo sát hiểu tương đối rõ Hiệp định CPTPP lĩnh vực hoạt động, lại đa số doanh nghiệp chi nghe đến có tìm hiều sơ Hiệp định Thêm vào đó, nhiều cán phụ trách hội nhập kinh tế quốc tế công việc liên quan trực tiếp đến cam kết quốc tế hải quan, xuất xứ, đầu tư chưa thực hiểu rõ đầy đủ nhũng nội dung mà Việt Nam cam kết lĩnh vực phụ trách Qua khảo sát tác giả Hội nghị, hội thảo diễn đàn thương mại Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức, phần lớn doanh nghiệp nước thiểu thông tin thị trường nước CPTPP Hiện tại, số doanh nghiệp lớn có tiềm lực tài tốt có đủ lực thực nghiệp vụ tìm hiểu thị trường trực tiếp xuất Trái lại, doanh nghiệp vừa nhở khơng có khả tiếp cận thị trường nước để chủ động định hướng sản xuất kinh doanh Do đó, vai trị quan Chính phú việc cập nhật thơng tin thị trường tới doanh nghiệp quan trọng Hiện nay, kênh thông tin chủ 82 yêu tập trung diên đàn, hội thảo thông qua Hiệp hội doanh nghiệp Đây kênh thơng tin thống cung cấp cho doanh nghiệp thông tin thị trường mặt hàng mà doanh nghiệp quan tâm Tuy nhiên, hạn chế cách làm tốc độ lan tỏa thông tin chậm hạn chế phạm vi phổ biến số doanh nghiệp tham gia Đe khắc phục khó khăn nêu trên, số biện pháp sau: i Tăng cường vai trò tương tác hệ thống Thương vụ Văn phòng đại diện thương mại Việt Nam nước Đây đầu mối nắm rõ thông tin tiếp cận thị trường quy định cùa quan sở ii Tăng cường hình thức phổ biến theo hình thức trực tuyến để nâng cao số lượng doanh nghiệp tiếp cận thông tin tốc độ cập nhật thông tin iii Nghiên cứu, tập hợp thông tin thị trường đầu mối thuộc Bộ Công Thương đãng tải website để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc tra cứu cập nhật thơng tin iv Nâng cao vai trị Hiệp hội, nhóm doanh nghiệp việc phổ biến thông tin Cần thiết 4.2 Giải pháp vi mô Các giải pháp vi mô thực cấp độ Hiệp hội doanh nghiệp, xác định nhóm giải pháp trọng tâm để tận dụng tối đa ưu đãi Hiệp định CPTPP Dựa phân tích khó khăn, thách thức tình hình thực tế doanh nghiệp nay, đưa nhóm giải pháp sau: 4.2.1 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Hiệp định CPTPP coi chìa khóa mở hội cho doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, điều quan trọng thân doanh nghiệp cần tận dụng ưu đãi Hiệp định, đồng thời có kế hoạch cụ thề đối phó cách chủ động trước thách thức mà hiệp định đem lại 83 Một thực tê nhăc tới nhiêu suôt thời gian qua mặt hàng nơng sản Việt Nam có nãng lực cạnh tranh thấp, tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: i Chất lượng sản phẩm ii Xuất chủ yếu dạng nguyên liệu thô iii Bao bi, mẫu mã không thu hút iv Các biện pháp bảo quản khơng thích hợp làm giảm chất lượng sản phẩm rút ngắn thời gian tiêu thụ V Cách thức chế biến chưa phù hợp với thị hiếu thị trường Đe khắc phục vấn đề nói trên, thân doanh nghiệp Việt Nam cần trọng vào số nội dung sau: i Cải tiến quy trình canh tác cơng nghệ chế biến sản phẩm Đây hai yếu tố định quan trọng tới chất lượng sản phẩm đầu Những thay đổi quy mô canh tác, chất lượng nguồn giống vật ni trồng, hàm lượng phân bón, hóa chất, thức ăn chăn nuôi, kỹ thuật thu hoạch cần đại hóa triệt để Bên cạnh đó, việc cải tiến dây chuyền chế biến sản phẩm cần đặc biệt ý Nhiều sản phẩm rau Việt Nam đánh giá cao chất lượng sản phẩm tươi sau thu hoạch (vải, nhãn, long, bưởi, xoài ) xuất lại gặp vấn đề trình vận chuyển tiêu thụ Khi tới tay người tiêu dùng, sản phẩm khơng cịn tươi ngon hạn sử dụng cịn lại ngắn, từ trực tiếp khiến sản phấm không người tiêu dùng lựa chọn Nguyên nhân tỉnh trạng phần lớn doanh nghiệp xuất không làm tốt công tác sơ chế bảo quản sản phẩm, dẫn tới việc nông sản kéo dài thời gian bảo quản Tùy thuộc vào thị hiếu thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần tìm hướng cho sản phẩm nơng sản minh Ví dụ, khách hàng Nhật Bản có nhu cầu với mặt hàng hoa sấy khô, khách hàng Canada chủ yếu tập trung vào mặt hàng hoa tưới Do đó, khơng thể có khuôn mẫu chung cho 84 doanh nghiệp thị trường khác Trái lại, doanh nghiệp cân trọng cải tiến thiết bị để đáp ứng nhu cầu đa dạng từ thị trường khác ii Đầu tư dây chuyền sản xuất chế biến loại nơng sản Việt Nam, tránh tình trạng xuất nông sản dạng thô với giá thấp, sau nhập lại sản phấm sau chế biến với giá cao Giá trị sản phẩm thô thường chiếm phần nhỏ giá thành bán Thay vào đó, hàm lượng giá trị gia tăng chiếm tỷ lệ cao đáng kề, bên cạnh chi phí marketing bán hàng Để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm nội địa, hướng bắt buộc doanh nghiệp nước nâng cấp dây chuyền sản xuất để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu có sằn thu nguồi lợi nhuận cao nhiều so với xuất nông sản thô Vấn đề nhiều doanh nghiệp Việt tư tưởng cam chịu, hài lòng với phần lợi nhuận thu từ việc bán nguyên liệu thô Các doanh nghiệp không muốn liều lĩnh vay vốn đầu tư thêm để mở rộng dây chuyền sản xuất chế biến Điều có thề thay đổi từ nhận thức doanh nghiệp Một thuận lợi khác việc tự chủ công đoạn từ canh tác, thu hoạch, chế biến xuất doanh nghiệp tự chủ trước biến động cũa thị trường Hiện nay, doanh nghiệp xuất khấu thơ chịu ảnh hưởng lớn hồn tồn bị động trước nhũng biến động thị trường Minh chúng rõ ràng năm 2019, sản lượng xuất nông sản tăng mạnh, giá trị xuất lại không đạt tốc độ tăng kỳ vọng Điều phần lớn giá mua hàng thị trường giới lao dốc nghiêm trọng Nếu tự chủ khâu chế biến xuất khẩu, doanh nghiệp giảm thiểu nhiều tác động việc giá thu mua nông sản thô xuống thấp Các khoản lợi nhuận thu từ khâu chế biến bù đắp phần khoản sụt giảm lợi nhuận xuất nông sản thô 4,2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức thị trường hội nhập Trong trinh tổ chức hội thảo diễn đàn để phổ biến Hiệp định CPTPP cập nhật thông tin thị trường, tác giả nhận thấy doanh nghiệp lớn dành nhiều quan tâm cho việc nâng cao nhận thức thị trường Trái lại, doanh nghiệp vừa 85 nhỏ thường không bày tở hào hứng với việc cập nhật thêm thông tin vê Hiệp định thị trường Tư tưởng làm ăn manh mún, chộp giật nguyên nhân dẫn tới tình trạng Sự thiếu thông tin thị trường gây nhiều thiệt hại đáng kể cho người nông dân doanh nghiệp Việt Một ví dụ cho tình trạng việc sau vải Việt Nam phép xuất khấu vào Nhật Bản, nhiều hộ nông dân đua chuyền sang canh tác vải chất lượng cao để xuất vào Nhật Bản với hi vọng có lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với thị trường truyền thống Trung Quốc Tuy nhiên, yêu cầu nghiêm ngặt quy trình canh tác chiếu xạ sản phấm không ý tới kết nhiều hộ nông dân đà đưa vải cùa xuất sang thị trường Nhật Bản Bên cạnh đó, nhu cầu tiếp thụ người tiêu dùng Nhật Bản không cao mong đợi Truyền thống người Nhật sử dụng vải bàn ăn đồ Hoa thực phẩm tráng miệng Người Nhật khơng có thói quen tiêu thụ vải loại hoa ăn thường xuyên Do đó, nhu cầu loại không lớn Trái lại, nhu cầu vải khô nhàn khô Việt Nam lại tốt Tuy nhiên, doanh nghiệp nước lại khơng có thông tin không đầu tư vào dây chuyền sấy khô vừa giúp tăng mùi vị sản phẩm, vừa giúp kéo dài thời gian bảo quản đáp ứng xác nhu cầu tiêu dùng người Nhật Một vấn đề khác việc doanh nghiệp cần kịp thời kết nối cập nhật thông tin từ quan chức liên quan tới thay đối tiêu chuẩn kỹ thuật, sách nhập khẩu, thị hiếu thị trường khả khởi kiện phòng vệ thương mại cùa nước thành viên CPTPP Cho tới thời điểm tại, có 7/11 quốc gia phê chuẩn Hiệp định CPTPP Tại nước này, quy định cam kết cắt giảm thuế quan bắt đầu có hiệu lực Tuy nhiên, nước lại (Brunei, Malaysia, Peru Chile) chưa có dấu hiệu phê chuẩn Hiệp định Các doanh nghiệp cần ý tới thông tin quan 86 trọng (i) Lộ trình giảm thuê nước thông qua CPTPP; (ii) Tiên độ thông qua nước thành viên lại Việc cập nhật thơng tin hữu ích địi hỏi phối hợp bên cung Cấp (các Bộ, ban, ngành, tổ chức phi phủ ) bên tiếp nhận (doanh nghiệp, nơng dân) Do đó, bên cạnh nồ lực việc tổ chức biện pháp phổ biến thông tin bên cung cấp, phía tiếp nhận cần có tinh thần cầu thị tích cực Thực tế cho thấy, doanh nghiệp vừa nhỏ tở thờ với việc tiếp nhận thơng tin từ phía cung cấp Danh sách đăng ký tham gia chương trình tập huấn tư vấn thường xuyên bị hoãn, hủy Đây tình trạng đáng báo động bối cảnh hội nhập thương mại thay đổi ngày 4.2.3, Giải pháp xây dụng chuỗi liên kết Đe củng cố ưu cho hàng hóa Việt Nam tăng cường sức chống chịu doanh nghiệp nước, xu tất yếu doanh nghiệp xuất phải tạo liên minh, hội nhóm Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp thành viên Hiệp hội ngành nghề Tuy nhiên, hoạt động Hiệp hội chủ yếu dừng mức làm đầu mối tập hợp để phố biến thông tin, chưa có nhiều hoạt động mang tính chun môn, kết nối doanh nghiệp lại với Tại nước giới, Hiệp hội ngành nghề phát huy rõ vai trị việc liên kết doanh nghiệp ngành nghề, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp thành viên hoạch định chiến lược phát triển toàn ngành Tuy nhiên Việt Nam, vai trò Hiệp hội hạn chế Bên cạnh Hiệp hội ngành hàng, việc doanh nghiệp tìm kiếm, liên kết thành chuỗi giá trị yểu tố quan trọng để tận dụng tối đa Hiệp định CPTPP Mơ hỉnh khép kín từ khâu canh tác, thu mua, chế biến, đóng hộp, xuất mang lại hiệu rõ rệt chủ động bảo đảm ồn định nguồn cung nguyên liệu chất lượng; giảm chi phí trung gian khâu; tạo thuận lợi cho quy trinh kiểm soát chất lượng, vệ sinh thực phẩm dẫn địa lý; tối ưu hóa mơ hình quản trị; giảm giá thành sản phẩm đầu 87 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kêt luận Sau Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực vào ngày 14 tháng năm 2019, ngành nông sản Việt Nam đã, đối mặt với hội thách thức đến từ lộ trình gỡ bỏ thuế quan việc tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật ngày cao khắt khe nước thành viên CPTPP Kết phân tích cho thấy, ngành sản xuất chế biến nông sản phục vụ xuất Việt Nam hưởng lợi ích sau từ Hiệp định CPTPP: i Thâm nhập thị trường thông qua lộ trình giảm thuế ii Mở rộng thị trường xuất iii Tăng tính kết nối người nơng dân doanh nghiệp, đồng thời hình thành chuỗi liên kết hợp tác doanh nghiệp iv V Tạo động lực cho đa dạng hóa nguồn cung nâng cao chất lượng sản phẩm Cơ hội tiếp cận với nguồn đầu tư công nghệ tiên tiến Như vậy, thuận lợi chủ yếu thể khía cạnh: thuế quan cơng nghệ Đây yếu tố tiên việc nâng cao vị ngành nông nghiệp đồ giới Trong bối cảnh sức ép cạnh tranh ngày lớn thị trường thể giới, ngành nông nghiệp Việt Nam cần trọng tận dụng tối đa lợi mà FTA nói chung CPTPP nói riêng đem lại Bên cạnh đó, Hiệp định CPTPP đem lại khơng khó khăn thách thức cho sản xuất xuất nông sản: i Đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày lớn tù’ hàng hóa nhập khấu ii Thách thức thay đổi cải tiến chất lượng sản phẩm, dây chuyền sản xuất chế biến để đáp úng tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh thực phẩm theo quy định tùng thị trường iii Sức ép lên doanh nghiệp việc tuân thủ cải thiện điều kiện liên quan tới môi trường, lao động 88 iv Sức ép lên quan Chính phủ việc kiêm soát ngăn chặn tỉnh trạng gian lận xuất xứ hàng hóa Đây thách thức mang tính hệ thống cần nhiều thời gian nỗ lực Bộ, ngành Nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp người nơng dân Trong đó, thách thức lớn sức ép ngày lớn việc cải thiện chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì vệ sinh an toàn thực phẩm Nếu giải khó khăn này, phần lớn khó khăn cịn lại có thề giải Kiến nghị Dựa khó khăn, thách thức mà ngành nơng nghiệp phải hứng chịu từ Hiệp định CPTPP, tác giả đề xuất số giải pháp sau: i Các quan Chính phủ tiếp tục bám sát nội dung, diễn biến thay đổi trình phê chuẩn thực thi Hiệp định Việt Nam nhừng nước thành viên cịn lại CPTPP; từ đưa phân tích, dự đốn kế hoạch hành động phù hợp bảo đảm quyền lợi cùa ngành nông nghiệp nước ii Công tác tuyên truyền, phổ biến Hiệp định, cập nhật thông tin thị trường, dự báo biện pháp phòng vệ thương mại, giải tranh chấp cần tiếp tục cúng cố mở rộng, đặc biệt nhóm doanh nghiệp vừa nhở iii Có chế phù hợp để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trọng vào lĩnh vực công nghệ cao, sản xuất thân thiện với môi trường iv Tạo thuận lợi khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp chế biển đế nâng cao hàm lượng giá trị gia tàng sản phẩm, đồng thời tăng sức chống chịu ngành nông nghiệp trước biến động phức tạp thị trường nơng sản thơ giới Qua đó, tùng bước giảm tỷ trọng xuất sản phẩm thô cấu xuất nông sản Việt Nam V Các quan hữu quan nghiên cứu, đưa đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng phù hợp với tinh hình thực tế điều kiện nước thành viên CTPPP vi Các doanh nghiệp cần có chiến lược cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm, đặc biệt ý tới việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; đồng 89 y y ? y thời có tinh thân câu thị tìm hiêu vê nội dung Hiệp định, cập nhật thuờng xuyên tinh r hình thị hiêu thị trường vii Thành lập, tham gia vào chuồi liên kết với người nông dân doanh nghiệp ngành nghê khác, qua đảm bảo hồn thiện từ đâu vào cho đên đầu sản phẩm viii Tìm kiếm hội tham gia vào chuỗi cung ứng nhà phân phối nước ngoài, coi kênh xuất quan trọng có hiệu nồi trội 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Bộ Công Thương, 2020 Báo cáo kết năm thực CPTPP Bộ Cơng Thương, 2019 Tồn vãn Hiệp định CPTPP Hà Nội Bộ Công Thương, 2019 Báo cáo Hiệp định CPTPP doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Hà Nội Bộ Công Thương, 2011-2019 sổ liệu xuất nhập khâu với nước thành viên CPTPP giai đoạn 2011-2019 Hà Nội Bộ Công Thương, 2020 Hiệp định đối tác tồn diện tiến hộ xun Thái Bình Dương : Bình luận người Hà Nội Nguyễn Văn Chiến, 2019 Tác động CPTPP lên vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngành nơng lâm nghiệp thủy sản Luận văn thạc sĩ Trần Văn Công Nguyễn Thị Dương Nga, 2020 Cơ hội thách thức xuất khâu thủy sán Việt Nam với nước CPTPP Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 382 Vũ Thị Minh Hoa Nguyễn Hồng Hoa, 2019 Xuất khâu nơng sản thực phẩm (Agri-food) Việt Nam sang EU nước CPTPP : Cơ hội thách thức Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngơ Trí Long, 2019 Tham luận Nơng sản Việt làm đế vượt qua rào cán kỹ thuật CPTPP, EVFTA 10 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2019 CPTPP & Ngành Chăn nuôi, chế biến thịt Việt Nam Hà Nội 11 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2019 CPTPP & Ngành Rau Việt Nam Hà Nội 12 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2021 Việt Nam sau 02 năm thực thỉ Hiệp định CPTPP từ góc nhìn doanh nghiệp Hà Nội 13 Tổng cục Thống kê, 2011-2019 Các Bảo cảo tình hình kinh tế — xã hội giai đoan 2011-2019 Hà Nôi 91 14 Tồng cục Hải quan, 2011-2019 Nhập nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu theo năm giai đoạn 2011-20J9 Hà Nội 15 Tổng cục Hải quan, 2011-2019 Xuất khâu nước/vùng lãnh thô - mặt hàng chủ yếu theo năm giai đoạn 2011-2019 Hà Nội 16 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2019 Tham luận Cơ hội thách thức nông nghiệp Việt Nam tham gia hiệp định thương mại CPTPP, EVFTA AEC Hà Nội Tiếng nước : 17 Bao Ho Dinh, Hai Nguyen Phuc, Trinh Bui and Hau Nguyen, 2020 Declining Protection for Vietnamese Agriculture under Trade Liberalization: Evidence from, an Input-Output Analysis 18 Deborah Elms, 2019 The Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership Policy Innovations and Impacts 19 Juan José Ramirez Bonilla, 2020 Presentation: 2020, un ano crucial para el foro Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) y para la region del Pacifico 20 Maryla Maliszewska, Maria Pereira, Israel Osorio-Rodarte, Olekseyuk and Zoryana, 2019 Economic and distributional Impacts of the EVFTA and CPTPP in Vietnam 21 Vu Thuy Duong, Le Thu Ha and Francesca Masciarelli, 2020 The economic impact of CPTPP on Vietnam's fisheries exports to CPTPP region Journal of International Economics and Management: Vol 20 No 02 Website: 22 Canadian Agri-Food Trade Alliance, 2018 Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) https://cafta.org/trade- agreements/cptpp/ 23 FINDEX, 2019 Highlights of the CPTPP agri-advantage https://www.findex.com.au/insights/article/highlights-of-the-cptpp-agriadvantage 92 24 Jonathan Lesh, 2019 The CPTPP: (Almost) One Year Later Center for Strategic and International Studies (CSIS) https://www.csis.org/analysis/cptpp- almost-one-year-later 25 Thanh Dat, 2019 CPTPP to transform local agribusiness Vietnam Investment Review https://www.vir.com.vn/cptpp-to-transform-local-agribusiness- 66714.html 26 Ziad M Ghaith, 2019 The Economic Impact of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership on Canadian and Saskatchewan Economies: A Computable General Equilibrium-Based Analysis 93 ... cho nông nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: xuất nhập nông sản Việt Nam với quốc gia CPTPP giai đoạn trước sau hiệp định có hiệu lực Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu. .. Nam ký kết FTA với khối Kinh tế Á-Âu, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương (TPP) sau Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Binh Dương (CPTPP), EVTFA (Bảng 1) Bảng 1: Các FTA ký kết Việt. .. Một số nét sản xuất nông nghiệp Việt Nam 34 3.1.3 Thực trạng xuất nông nghiệp Việt Nam 39 3.1.4 Thực trạng nhập nông nghiệp 44 3.2 Những thuận lợi nông nghiệp Việt Nam 46