1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp) đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

91 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Động Của Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam
Tác giả ThS. Nguyễn Thị Cẩm Giang, TS. Bùi Thị Mến, PGS.TS Lê Thị Diệu Huyền, TS. Trần Ngọc Mai, ThS. Nguyễn Văn Tâm
Trường học Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Khoa Tài Chính
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2020 - 2021 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỚI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỢ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM MÃ SỚ: DTHV.24/2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS NGUYỄN THỊ CẨM GIANG HÀ NỘI – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127941041000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2020 - 2021 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỚI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỢ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM MÃ SỚ: DTHV.24/2020 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Cẩm Giang Thư ký đề tài: TS Bùi Thị Mến Thành viên tham gia: PGS.TS Lê Thị Diệu Huyền TS Trần Ngọc Mai ThS Nguyễn Văn Tâm HÀ NỘI - 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên Vai trị Chức vụ, Đơn vị cơng tác Ths Nguyễn Thị Cẩm Giang Chủ nhiệm Giảng viên Khoa Tài TS Bùi Thị Mến Thư ký PGS.TS Lê Thị Diệu Huyền Thành viên Phó trưởng khoa Tài TS Trần Ngọc Mai Thành viên Phó chủ nhiệm BM Tài chính doanh nghiệp, khoa Tài chính ThS Nguyễn Văn Tâm Thành viên Giảng viên khoa Tài chính Phó chủ nhiệm BM Thuế - Tài chính công, khoa Tài chính MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Những vấn đề chung hiệp định thương mại tự hệ mới 1.1.1 Hiệp định thương mại tự .7 1.1.2 Hiệp định thương mại tư hệ mới .9 1.1.3 Tổng quan hiệp định CPTPP .11 1.1.4 Những nội dung của CPTPP tác động đến đầu tư nước ngoài 19 1.2 Những vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước 21 1.2.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 21 1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết thu hút và hiệu thu hút FDI .23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đển thu hút đầu tư trực tiếp nước .26 1.4 Tác động của hiệp định thương mại tự tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CPTPP ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2010 -2020 33 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 36 2.2.1 Chính sách tài chính thu hút FDI 36 2.2.2 Chỉ tiêu kết thu hút FDI 39 2.2.3 Chỉ tiêu hiệu thu hút FDI 47 2.3 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam từ nước thànnh viên CPTPP sau hai năm thực thi hiệp định 51 2.4 Đánh giá tác động của CPTPP đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 56 2.4.1 Kết đạt được: .56 2.4.2 Hạn chế .58 2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM TRONG BỚI CẢNH THỰC THI CPTPP 62 3.1 Định hướng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước 62 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI bối cảnh thực thi cam kết CPTPP 65 3.2.1 Nhóm giải pháp ổn định chính trị và thể chế chính sách ưu đãi đầu tư đối với khu vực FDI 65 3.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế để tạo môi trường đầu tư ổn định và hiệu 66 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .68 3.2.4 Nhóm giải pháp khoa học, công nghệ và sở hạ tầng 69 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 70 3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ 72 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỢP Hợp 1.1 : Tổng qt cam kết thuế quan CPTPP dành cho Việt Nam .12 Hình 1.1 : Các kênh tác động của FTA đối với yếu tố ảnh hưởng của FDI .31 Hình 2.1: Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm, 2006 – 2019 (%) 33 Hình 2.2: Hiệu đầu tư theo hệ số ICOR, 2011 - 2019 35 Hình 2.3: Diễn biến xuất của Việt Nam vào thị trường CPTPP 36 Hình 2.4: Số lượng dự án FDI giai đoạn 2010-2020 .40 Hình 2.5: Quy mô vốn FDI đăng ký giai đoạn 2010 - 2020 41 Hình 2.6: Tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành kinh tế từ sau kết thúc đàm phán CPTPP đến .45 Hình 2.7: Các nhà đầu tư FDI lớn của Việt Nam 46 Hình 2.8: Tỷ trọng của FDI tổng vốn đầu tư toàn xã hội (%) 47 Hình 2.9: Đóng góp của khu vực kinh tế tổng GDP nước giai đoạn 2010 2020 .48 Hình 2.10: Tỷ trọng xuất của khu vực FDI tổng kim ngạch xuất của nước 49 Hình 2.11: Tỷ trọng nhập của khu vực FDI tổng kim ngạch nhập của nước 50 Hình 2.12: Thu ngân sách nhà nước từ doanh nghiệp FDI 51 Bảng 2.1: Tổng đầu tư nước ngoài từ CPTPP vào Việt Nam năm 2019 .54 Bảng 2.2: Tổng đầu tư nước ngoài từ CPTPP vào Việt Nam năm 2020 .55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương ĐTNN Đầu tư nước ngoài DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Hiệp định thương mại tự NSNN Ngân sách nhà nước SHTT Sở hữu trí tuệ TNDN Thu nhập doanh nghiệp XNK Xuất nhập LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN), khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển, trở thành một khu vực động của kinh tế, chứng tỏ vị trí quan trọng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững Tính lũy hết năm 2020, nước có gần 32 nghìn dự án FDI hoạt động với số vốn đăng ký lên đến 374 tỷ USD và tổng vốn thực hiện khoảng 204 tỷ USD, bằng 55% tổng vốn đăng ký có hiệu lực ĐTNN là nguồn lực quan trọng đóng góp lớn vào tổng vốn đầu tư phát triển xã hội (chiếm tỉ trọng 25%), đóng góp 15% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) Khu vực này cũng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, hiện gần 60% vốn ĐTNN tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp chủ lực …tạo tảng quan trọng định hướng phát triển Việt Nam thành quốc gia công nghiệp hóa – hiện đại hóa đến năm 2030 Ngoài việc thu hút và sử dụng ĐTNN thời gian qua góp phần tích cực hoàn thiện thể chế kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh theo nguyên tắc của kinh tế thị trường; nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp và hỗ trợ cải cách doanh nghiệp nhà nước cùng nâng cao lực cạnh tranh của kinh tế Hiện theo xu hướng tất yếu, Việt Nam đứng trước q trình hợi nhập sâu rợng vào kinh tế giới với hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới Trong đó, hiệp định đối tác tồn diện tiến bợ xun Thái Bình Dương (CPTPP) ngoài việc xử lý vấn đề truyền thống cắt giảm hàng rào thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ, thương mại, hướng tới một số vấn đề mới lao động, môi trường… CPTPP coi hiệp định thương mại tự hệ mới, tiêu chuẩn cao toàn diện đưa yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa cũng đưa chế giải tranh chấp có tính ràng ḅc chặt chẽ Hiệp định với 11 nước thành viên khơng có Mỹ cũng mở nhiều hội cho tất nước tham gia hiệp định Hiện nay, đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam cần có động lực để tiếp tục tăng trưởng phát triển Vấn đề có tầm quan trọng đối với quốc gia chất lượng hiệu kinh tế- xã hợi của khu vực FDI địi hỏi phải thay đổi định hướng sách thu hút FDI để góp phần thực hiện chiến lược phát triển đất nước Với việc tham gia một số FTA đó là CPTPP đã có diễn biến tích cực, điều kiện có sự chuyển dịch vốn FDI châu Á Chính vậy, CPTPP cần quan nhà nước, doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện cần thiết để vào hoạt đợng chủ đợng ứng phó với thách thức tận dụng hội mới nhằm mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư với nước thành viên khác Đặc biệt tận dụng lợi từ hiệp định để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Do đó đề tài “Nghiên cứu tác động hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam” điều kiện hợi nhập sâu rộng hiện chọn để nghiên cứu cần thiết Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, với mong muốn bổ sung lý luận thực tiễn vấn đề này, góp thêm tiếng nói phản biện đối với nhà làm sách, doanh nghiệp đưa định, từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường thu hút FDI bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự hệ mới Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố thu hút FDI và tác động của hiệp định thương mại tự nói chung hiệp định CPTPP nói riêng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) chủ đề có tính hấp dẫn đối với nhiều chuyên gia kinh tế Thời gian qua đã có mợt số cơng trình nghiên cứu ngoài nước đã đề cập đến vấn đề này, đó nêu nghiên cứu tiêu biểu sau Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết về yếu tố thu hút FDI Từ năm 1960 đã có nhiều nghiên cứu lý giải nhân tố ảnh hưởng đến dịng vốn FDI vào mợt quốc gia dưới nhiều góc độ khác (góc độ của doanh nghiệp đầu tư, của nước chủ đầu tư, của nước nhận đầu tư…) Tổng hợp nghiên cứu trước, Dunning (1977) đã xây dựng nên thuyết chiết trung (Electric Theory) với mô hình OLI tiếng kết hợp ba nhóm nhân tố lợi sở hữu (O), lợi địa diểm (L) và lợi nội bộ hóa (I) để lý giải FDI Trong đó L liên quan đến lợi của địa điểm đầu tư Đây là nhân tố thuộc môi trường đầu tư của nước nhận đầu tư đó có nhóm yếu tố khung chính sách liên quan đến FDI Nghiên cứu định lượng yếu tố thu hút tới FDI thực hiện với nhiều quốc gia và nhiều mô hình nghiên cứu khác Mugableh (2015) đã sử dụng mô hình ARDL – mô hình tự hồi quy phân phối trễ nhằm nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI của Malaysia giai đoạn 1977 – 2012 Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ giá hối đối, GDP, tiền mở rợng và đợ mở kinh tế có tác động tích cực tới thu hút FDI Trong đó CPI có tác động tiêu cực Hasli và cộng sự (2015) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Châu Á từ 1993 – 2013 bằng mô hình FEM và REM Kết nghiên cứu cho thấy lãi suất cho vay, độ mở của kinh tế và cung tiền có tác đợng cùng chiều tới dịng FDI vào Châu Á Mặt khác, tỷ lệ thất nghiệp và ô nhiễm môi trường lại là yếu tố có tác động ngược chiều đến thu hút FDI Hơn nữa, Khamphengvong và cộng sự (2018) sử dụng mô hình GMM nghiên cứu tác động của yếu tố ảnh hưởng đến FDI tạo Lào từ năm 1995 đến năm 2015 Kết cho thấy FDI chịu ảnh hưởng của chính nó năm trước đó, GDP, độ mở cửa kinh tế, chi phí nhân cơng, tỉ giá hối đối và tỉ lệ lạm phát Ngoài ra, kết ước lượng cũng cho thấy khoảng cách từ nước chủ nhà đến nước nhận đầu tư, sự chia sẻ biên giới chung khơng ảnh hưởng đến dịng vốn FDI Ngoài ra, một số nghiên cứu định lượng tiêu biểu Việt Nam nghiên cứu của Hoàng Thị Thu (2007) áp dụng mô hình OLS sở liệu giai đoạn 1998 – 2005 Tác gải chỉ yếu tố có tác động tích cực đến FDI là: tăng trưởng GDP, mật độ điện thoại bình quân 100 dân và độ mở thương mại Mặt khác, chất lượng lao động và thời điểm gia nhập ASEAN không tác động đáng kể đến thu hút FDI, đó cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1998 là nhân tố tích cực, thúc đẩy dòng vốn FDI vào nước ta Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Anh và Nguyễn Thắng (2007) đánh giá tác động tới FDI từng tỉnh thành Việt nam từ năm 1988 đến 2006 bằng mô hình nhị thức âm và mô hình OLS Kết cho thấy dịng vốn FDI phụ tḥc triển vọng thị trường, nhân tố lao động và sở hạ tầng; chỉ số lực cạnh tranh PCI cấp tỉnh không tác động đáng kể Trịnh Hoài Nam và Nguyễn Mai Quỳnh Anh (2015) sử dụng mô hình OLS kết luận: GDP, độ mở kinh tế, tỷ giá hối đoái và giáo dục trung học có tác động dương đến thu hút FDI đó tỉ lệ lạm phát, chi tiêu chính phủ có tác động âm Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016) có sử dụng mô hình ARDL nghiên cứu yếu tố độ mở thương mại, chỉ số can thiệp, tỉ giá thực, quy mô thị trường và việc gia nhập WTO là biến độc lập mô hình Trong đó, yếu tố chỉ số can thiệp đề cập đến việc điều hành chính sách tỉ giá thả có quản lý và giữ độc lập tiền tệ của Ngân hàng nhà nước có ảnh hưởng đến quy mơ dịng vốn FDI Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy biến số có tác động tích cực đến FDI là độ mở của kinh tế, GDP đó chỉ số can thiệp và tỉ giá hối đối thực có tác đợng ngược chiều Tuy vậy, nghiên cứu mới chỉ dừng lại việc tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến FDI ngắn hạn phạm vi không gian cụ thể mà chưa có kết dự báo dài hạn Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến tác động của hiệp định thương mại tự đến thu hút FDI Theo Alenfeld (1971), Voss (1981), Mann (1982) là tác giả đầu tiên nghiên cứu hiệp định tự song phương Các nghiên cứu này sử dụng phương pháp mô tả truyền thống và tập trung vào phân tích một số điều khoản của hiệp định song phương Công trình nghiên cứu đầu tiên kết hợp tổng hợp, phân tích định tính và nghiên cứu định lượng tác động của hiệp định song phưpưng đến dòng vốn FDI của tác giả Vadevelde, Aranda và Zimny (1998) Từ đó đến đã có thêm nhiều

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w