Chính sách và biện pháp trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Thai Lan giai đoạn 2014 — 2019.... Đánh giá chiến lược, chính sách và biện pháp của chính phi
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN XUẤT KHAU NÔNG
Khái niệm của xuất khẩu nông sản của một quốc gia
XK là hoạt động buôn bán, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho bên mua là bên nước ngoài, trên cơ sở phương tiện thanh toán là tiền tệ Đây không phải là hoạt động bán hàng riêng lẻ, mà là hệ thống bán hàng có tô chức, nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, thúc đây sản xuất hàng hóa phát triển, giúp chuyên đổi cơ cấu kinh tế, từng bước ôn định và nâng cao mức sống của người dân.
Bản chất của hoạt động XK là bắt đầu từ hoạt động mua ban, trao đôi hàng hóa, dịch vụ ở trong nước Khi lợi thế so sánh của một quốc gia trở nên rõ rệt, cùng với việc phát triển của nhân loại thì các hoạt động kinh doanh trong nước dần mở rộng ra với phạm vi toàn cầu.
Mục đích của hoạt động XK là tận dụng lợi thế của mỗi quốc gia trong phân công lao động quốc tế Từ đó, giúp thúc day tăng trưởng GDP, phát triển nền kinh tế Đến hiện nay, hoạt động XK đã phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu ở tat cả các ngành nghé, lĩnh vực của nền kinh tế, giúp đem lại rất nhiều lợi ích cho các quốc gia.
1.1.1.2 Khái niệm về xuất khẩu nông sản
“NS là những sản phẩm hoặc bán thành phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua gây trồng và phát triển của cây trồng Sản phẩm nông nghiệp bao gồm nhiều nhóm hàng thực phẩm, tơ sợi, nhiêu liệu, nguyên vật liệu, dược pham và ma túy bat hợp pháp (thuốc lá, cần sa), các sản phẩm độc dao đặc thù.”
Trong Hiệp định Nông nghiệp của WTO, “NS bao gồm một phạm vi rộng, là các loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp.” e_ Các sản phâm nông nghiệp cơ bản: lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, rau quả tươi, động vật sông, hạt điều, sữa, hạt tiêu, cà phê, ché, e Các sản phẩm phái sinh: thịt, bơ, bánh mỳ, dau ăn e_ Các sản phâm được chế biến từ sản phẩm nông nghiệp: xúc xích, bánh kẹo, nước ngọt, bia, rượu, thuốc lá, sản phẩm từ sữa, da động vật thô, bông xo,
XK NS là hoạt động XK hang NS từ quốc gia này sang quốc gia khác Nó mang các đặc điêm và vai trò của hoạt động XK nói chung.
1.1.2 Đặc điểm của xuất khẩu nông sản của một quốc gia 1.1.2.1 Đặc điểm của xuất khẩu a) Một sô đặc điêm của xuât khâu
XK hàng hoá là sự kết hợp chặt chẽ giữa quản lý kinh tế với các hoạt động kinh doanh, giữa hoạt động kinh doanh với các yếu tố khác như: pháp luật, kinh tế, văn hoá
Hoạt động XK diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia với mục đích khai thác lợi thế so sánh của mỗi quốc gia.
Hoạt động XK hàng hoá góp phần cải thiện đời sống nhân dân (bằng cách thu hút lao động tạo thu nhập, tạo thêm nhiều việc làm cho người dan), gia tăng tiến bộ xã hội, công bằng xã hội.
Hoạt động XK hàng hoá có thê được tiến hành bởi tư nhân hoặc DN nhà nước nhăm đáp ứng các nhu câu và mục đích của họ. b) Một số hình thức xuất khẩu
XK trực tiếp: đây là việc bán hàng trực tiếp cho người mua hàng không qua trung gian.
XK gián tiếp: Đây là việc XK thông qua các trung gian thương mại.
Tái XK: là hoạt động XK hàng hoá đã nhập về nước thông qua chế biến
(sơ chế và tái chế), cũng có thể hàng hoá không về trong nước, mà nhận từ nước ngoài rồi giao lại cho người mua ở nước thứ ba.
Chuyên khâu: là hoạt động không gắn với hành vi mua và bán, mà chỉ thực hiện các dịch vụ cần thiết cho việc quá cảnh hàng hoá ở một nước trung gian như vân tải, bảo quản, lưu bãi, lưu kho
Tạm xuất: là hàng hoá đưa ra khỏi quốc gia rồi lại đưa về nước như gửi hang đi triển lãm giới thiệu sản phẩm.
XK tại chỗ: đây là các hoạt động cung cấp hàng hoá dich vụ cho đối tượng là người nước ngoài đang ở nước sở tại và trong trường hợp này hàng hoá, dịch vụ có thể chưa vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia Hoạt động XK tại chỗ có ưu điểm là giảm được chi phí trung gian như: vận tải, lưu kho bãi, bao bì đóng gói
1.1.2.2 Đặc điểm của hàng nông sản
Các sản phẩm NS mang tính thời vụ cao, tùy theo từng thời điểm trong năm Vào những lúc chính vụ, hàng NS có sản lượng lớn, phong phú, chất lượng tương đối tốt và đồng đều, dẫn đến giá cá sẽ ôn định và rẻ hơn so với trái vụ Vào khoảng thời gian ngoài vụ chính, các mặt hàng NS thường khan hiếm hơn, chất lượng không đồng đều, khiến giá bán thường cao hơn so với bình thường.
Hang NS chịu tác động nhiều từ yếu tổ thời tiết và khí hậu Khi điều kiện tự nhiên thuận lợi thì cây cối phát triển, cho năng suất cao, dẫn đến sản lượng NS cao và giá cả rẻ Ngược lại, nếu khí hậu, thời tiết không thuận lợi, khắc nghiệt (như hạn hán, mưa đá, lũ quét, ) thì hàng NS sẽ khan hiếm, chất lượng kém hơn, dẫn đến giá thành tăng cao.
Bên cạnh đó, hàng NS yêu cầu một diện tích trồng trọt khá lớn, quy mô rộng (theo Quyết định số 3873QD-BTNMT ngày 25 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, diện tích sản xuất nông nghiệp là 11,5 triệu ha, trong đó diện tích trồng lúa chiếm 7,5 triệu ha đạt gần 44 triệu tan, cao hơn 1,3 triệu tấn so với năm 2017 Riêng khu vực đồng bằng sông Cửu Long thu hoạch được 24.4 triệu ha chiếm hơn một nửa sản lượng toàn quốc gia Năng suất lúa cao nhất thuộc về đồng bằng sông Hồng dat 53.9 tạ/ha).
1.1.2.3 Đặc điểm thị trường hàng nông sản thể giới
Trên thế giới có nhiều nước XK hàng NS, nhưng mặt hàng NS chủ yếu được sản xuất ở các nước đang phát triển Tuy nhiên, hàng NS được XK từ các quốc gia này hầu hết là cá mặt hàng thô, mới qua sơ chế nên giá trị XK chưa cao.
Nội dung, chính sách và biện pháp xuất khẩu nông sản của một quốc HdddẳỎdỎỐỐỐỐỶỶỶỶỶỶỶÝẮÝẮẢ
1.2.1 Vai trò của chính phủ trong hoạt động xuất khẩu của một quốc gia
Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong các hoạt động XNK của một quốc gia, đặc biệt là hoạt động XK NS NS là một trong những loại san phẩm thường nhận được sự bảo hộ của các quốc gia Vậy nên, vai trò của chính phủ, của nhà nước là hết sức quan trọng.
Chính phủ thường sẽ ban hành những điều luật, quyết định, quy định về các điều kiện XNK hàng hóa, các loại thuế quan, lệ phí, trợ cap, dé quan lý và điều hành các hoạt động XNK Hệ thống pháp luật được xây dựng dé đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm cho các bên tham gia vào hoạt động XK và tạo tiền đề cho một môi trường kinh doanh thuận lợi, ồn định dé phát triển kinh tế.
Bên cạnh đó, sự ồn định về chính trị hay sự thống nhất trong các quan điểm, chính sách ban hành sẽ tạo điều kiện tốt cho người nông dân cùng các DN XK có thể thuận lợi nuôi trồng, sản xuất và buôn bán Thông qua các chính sách, cơ chế, chính phủ có thé hạn chế tình trạng lạm phát, khuyến khích và thúc đây sản xuất và XK NS.
1.2.2 Nội dung cơ bản trong hoạt động xuất khẩu
Trong hoạt động XK hàng hóa, dịch vụ nói chung cũng như hoạt động XK
NS nói riêng, nội dung của hoạt động XK đều bao gồm: e Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng XK e Xây dựng chiến lược, kế hoạch, phương án kinh doanh e Lựa chọn hình thức XK phù hop e Các hoạt động marketing trong XK e Tổ chức thực hiện kế hoạch XK 1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu
Bước đầu tiên trong các nội dung của hoạt động XK NS chính là phải xác định rõ ràng mặt hàng XK và thị trường phù hợp, tiềm năng Việc nghiên cứu thị trường đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thành-bại của hoạt động XK Nghiên cứu thị trường chính là xác định xem thị trường chọn dé hướng tới là thị trường nào, đặc điểm thị trường đó ra sao Thị trường đó có điều gì đặc biệt, có những điều kiện thuận lợi nào cho hàng NS đang định XK hay không? Hay thị trường đó có những điều gì bất lợi cho mặt hàng đó? Có những cơ hội hay khó khăn nào? Khả năng cạnh tranh của mặt hàng đó đối với hàng nội địa của thị trường đó như thế nào? Người tiêu dùng và nhu cầu của họ đối với sản phẩm NS đó như thế nào? Tất cả những vấn đề này đều cần được chú ý, nghiên cứu và xác định một cách chính xác dé hoạt động XK NS diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, nâng cao doanh thu, giảm thiểu rủi ro, chi phí, Đề có thể nghiên cứu thị trường, trước tiên phải năm được các yếu tố thị trường, hiểu rõ các quy luật vận động của thị trường Điều này giúp các DN XK hàng NS kịp thời thích ứng và làm chủ thị trường mỗi khi có biến động xảy ra.
Dé công tác nghiên cứu thị trường đạt hiệu quả tốt cần xem toàn bộ quá trình tái sản xuất của hang NS, việc nghiên cứu phải có đủ trong các lĩnh vực lưu thông, phân phối và tiêu dùng Bên cạnh đó, các DN XK hàng NS cũng cần phải nghiên cứu dung lượng thị trường, giá cả của sản phâm NS và các nhân tố ảnh hưởng xung quanh.
1.2.2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh
Dựa trên những thông tin được cung cấp từ nghiên cứu thị trường ở trên, các DN XK cần tiến hành xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh sao cho phù hợp với điều kiện của chính DN, quốc gia sở tại, các thị trường hướng tới và nền kinh tế chung của thế giới.
Kế hoạch được lập ra dé có thé sap xép được các hoạt động theo một trình tự nhất định, có dự trù nguồn lực, các tình huống có thé xảy ra, khoảng thời gian phù hợp cùng với những mục tiêu cụ thé và cách thức dé đạt được mục tiêu cuối cùng đã được đề ra ban đầu Tùy từng thời điểm và hoàn cảnh, các DN phải đặt ra những mục tiêu kế hoạch khác nhau.
Thông qua chiến lược, các DN XK NS có thé xác định các mục tiêu XK cần đạt được trong một khoảng thời gian nhất định Từ đó, các DN có thê đưa ra các giải pháp để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra trước đó Chiến lược XK hàng NS có thể là: chiến lược chuyên môn hoá hay đa dạng hoá mặt hàng XK, chiến lược về doanh thu, về KN hay tối đa hoá lợi nhuận từ hoạt động XK.
1.2.2.3 Lựa chọn hình thức xuất khẩu phù hợp
Có hai hình thức XK có thể lựa chọn là: XK trực tiếp và XK ủy thác. e XK trực tiếp: là hình thức XK hàng hóa không qua trung gian Các hoạt động như thỏa thuận về giá cả, chất lượng hàng hóa, điều kiện giao dịch, đều do trực tiếp bên DN liên hệ và trao đổi với bên mua. eXK ủy thác: DN được ủy thác sẽ phụ trách việc giao dịch, đàm phán các vấn đề liên quan thay cho DN ủy thác DN ủy thác sẽ đảm nhận sản xuất hàng
XK, còn DN được ủy thác sẽ làm bên trung gian giữa DN ủy thác và bên mua nước ngoài.
Mỗi hình thức XK có nhưng ưu nhược điểm nhất định Các DN XK cần lựa chọn hình thức XK nào phù hợp với điều kiện của mình nhất để đạt được hiệu quả tốt nhất trong hoạt động kinh doanh XK hàng NS.
1.2.2.4 Các hoạt động marketing trong XK
Hàng XK nói chung và hang NS nói riêng đều cần có những hoạt động marketing dé tạo dựng uy tin cho sản phẩm XK của mình Các DN cần phải chú ý phân chia sản phẩm theo từng mức chất lượng, chú ý thiết kế bao bì, nhãn mác hấp dẫn, thu hút, chú ý tạo catalogue phù hợp với mỗi chủng loại, đảm bảo độ tin cậy cho mỗi sản phẩm DN XK NS cũng cần chú ý tới báo giá, chao hàng dé tăng tính chuyên nghiệp, đáp ứng sẵn sàng nhu cầu của đối tác, khách hàng.
Việc đảm bảo được uy tín và chất lượng sản phẩm NS là rat quan trọng trong quá trình hoạt động của các DN XK hang NS.
1.2.2.5 Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch XK NS của một quốc gia bao gồm một sé bước co bản như: e Tạo nguồn hàng NS XK e Nghiên cứu nguồn hàng NS XK e Tổ chức hệ thống thu mua hàng NS cho XK e Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hang NS XK e_ Xúc tiến nguồn hàng NS e_ Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hang NS XK e Đàm phán, ký kết hợp đồng XK e Tổ chức thực hiện hợp đồng Việc tổ chức thực hiện kế hoạch XK hang NS của một quốc gia là phân bổ nguôn tài chính và nguồn nhân lực cho từng khâu riêng lẻ, đảm bảo một dây truyền bắt đầu từ tìm nguồn hang, sản xuất chế biến, đóng gói đến khâu bảo quản, vận chuyền phân phối và cuối cùng là XK.
Bước đầu tiên là tạo nguồn hàng NS XK DN cần tìm được nguồn hàng là hàng NS định XK Sau đó kiêm tra chất lượng, nghiên cứu khả năng cung ứng, rồi thực hiện các nghiệp vụ thu mua, ký kết hợp đồng sản xuất, bảo quản, vận chuyén, dé tạo được những mặt hàng NS đủ điều kiện tiêu chuẩn XK Đây là bước quan trọng và nó có ý nghĩa đặc biệt đối với sự ổn định và hiệu quả của nguồn cung hàng NS. Đối với hang NS dé thô hoặc không cần thông qua chế biến (như hoa quả, ), DN XK cần thực hiện khâu đóng gói, bảo quản đủ với tiêu chuân XK và yêu cầu của bên mua sản phẩm NS đó (nếu đã có) Còn với hàng NS đã qua chế biến (SƠ chế hoặc tinh chế), chất lượng của hàng phụ thuộc thêm vào tay nghề của người chế biến, trang thiết bị sản xuất, đóng gói, bảo quản của DN chế biến.
Khâu cuối cùng là tìm bên mua hàng XK và thị trường XK DN XK cần phải xác định những điều kiện phù hợp giữa hàng NS XK và thị trường định XK.
Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của một quốc gia
sản lượng năm đó, dựa vào những năm trước, và dựa vào nhu cầu của thị trường dé qua đó có kế hoạch về mọi mặt đáp ứng tốt cho công tác XK hàng NS.
Bên cạnh đó, thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng hang NS Khi thời tiết thất thường như mưa trái mùa, hay mưa đá, rat dé gây tình trang dập nát, trôi phan hoa hay gãy hoa, dẫn đến sản lượng thu hoạch bị sụt giảm, chất lượng hàng NS cũng sẽ không cao.
1.3.5 Các yếu tô nội tại của một quốc gia xuất khẩu
Bên cạnh những yếu tố khách quan như điều kiện tự nhiên, thị trường nhập khẩu, tác động vào các hoạt động xuất khảu NS của một quốc gia thì vẫn còn tồn tại những yếu tố chủ quan khác, xuất phát từ nội tại quốc gia XK Do là trình độ của người nông dân: cách họ nuôi trồng NS, cách chăm bón, thời điểm gieo trong, thoi diém thu phan, thoi diém thu hoach, tat ca diéu nay déu phu thuộc trực tiếp vào trình độ chủ quan của người nông dân Ho có thé dựa vào kinh nghiệm trồng những mặt hàng NS lâu năm của mình, nhưng điều đó vẫn chưa đủ Trong nên kinh tế đang phát triển không ngừng như hiện nay thì người nông dân phải được đào tạo về chuyên môn sử dụng giống, dùng sao cho đúng mang lại hiệu quả sản xuất những mặt hàng NS XK, các kiến thức liên quan đến việc trồng những mặt hàng NS cũng đang là một vấn đề tất yếu Nếu những người nông dân có kiến thức đầy đủ, sâu rộng, cập nhật thì việc sản xuất hàng NS để XK sẽ mang lại hiệu quả cao Nhờ đó sản lượng hàng năm của hàng NS của một quốc gia sẽ cao và ôn định, hoạt động XK hang NS của một quốc gia cũng vì đó mà tiến hành thuận lợi và không ngừng phát trién. Đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nên trong hoạt động XK hang NS của một quốc gia nói riêng không thé không áp dụng những công nghệ tiên tiến, hiện đại Việc áp dụng này mang lại nhiều lợi ích nhất định, nhiều khi nó cũng là một trong những nhân tố có thé thúc đây hoạt động XK hàng NS Nếu áp dụng tốt sẽ tiết kiệm được thời gian, rút ngắn được khoảng cách giữa các quốc gia, giúp dễ dàng cập nhật những thông tin về thị trường của hàng NS trên thế giới, nhu cầu tiêu dùng hàng NS của người dân như thế nào, hay cũng có thể giúp nước XK thực hiện công tác xúc tiến thương mại một cách hiệu quả trên diện rộng Tat cả những điều này có thé giúp hoạt động XK hàng hóa của một quốc gia nói chung và trong XK hang NS nói riêng có thé phát triển theo chiều hướng tốt Không chỉ vậy, những công nghệ kỹ thuật tiên tiến phù hợp với trình độ của quốc gia có thé áp dụng trong giai đoạn sản xuất, điêu này giúp sản lượng sản xuât ra tăng, chât lượng đảm bảo về vệ sinh an toàn
14 hơn, ngoài ra nó cũng góp mặt vào công đoạn bao quản giúp những mặt hang NS của một quốc gia vẫn giữ được nguyên chất lượng, không bị hao hụt về số lượng Đối riêng với những nước đang phát triển thì hoạt động XK hàng NS không chỉ phụ thuộc vào riêng vào tay nghề người nuôi trồng NS, hay là phụ thuộc vào những máy móc thiết bị hiện đại được, mà hoạt động XK này phải được sự tham gia ủng hộ của quốc gia đó Đảng và nhà nước phải đề ra những chính sách hỗ trợ, khuyến khích nông dân, có sự bảo trợ, đầu tư vào nganh nông nghiệp Hay việc gia nhập những tổ chức trên thé giới dé từ đó tao được mối quan hệ về thương mại giữa quốc gia đó với các quốc gia khác Nói chung phải tạo điều kiện thuận lợi dé hoạt động XK hang NS nói riêng được phát triển, mang lại KN và sản lượng XK cao hàng năm.
Trong hoạt động XK hàng NS của một quốc gia thì không chỉ nhất nhất quan tâm đến những yếu tổ nội, hay nói rõ hon là những gì quốc gia đó có Mà một nhân tố quyết định đến sự thành bại của hoạt động XK lại chính là nước nhập khẩu hàng NS đang cần gì, tức là yêu cầu của họ về chất lượng hàng NS như thế nào, chủng loại hàng NS ra sao Đồng thời cũng phải quan tâm đến những chính sách về thuế, hạn ngạch, rào cản của quốc gia nhập khẩu như thế nào Thực tế cho thấy những quốc gia càng phát triển, càng vững mạnh, có tính cạnh tranh cao thì những yêu cau này lại càng cao, càng khắt khe Điều này cũng được coi là rào cản cho hoạt động XK hàng NS của quốc gia đang muốn XK sang những thị trường vững mạnh như vậy Nhưng nếu đáp ứng tốt được những yêu cầu đó thì kết quả mang lại của hoạt động XK hàng NS của một quốc gia là rất cao, đồng thời tạo được chỗ đứng cho mình ở những thị trường ngoài nước, xây dựng được thương hiệu riêng cho hàng NS của quốc gia XK.
Xét trên quy mô rộng thì có thé thấy tình hình kinh tế của thế giới dang diễn ra một cách biến động, khá phức tạp Đặc biệt là tình trạng khủng hoảng kinh tế, đây hiện nay là van đề mà toàn thé giới đang phải đối mặt Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình XK hàng hóa nói chung và XK hàng NS nói riêng Sở di nói vậy là do người dân tiết kiệm chi tiêu, dành tiền dé chi những khoản khác, chọn những mặt hàng rẻ hơn nhưng vẫn phải có chất lượng bảo đảm. Đây được coi là thách thức cho tình hình XK hàng NS của quốc gia.
Từ đó, có thê thấy rằng tình hình hoạt động XK hàng NS của một quốc gia cũng chịu ảnh hưởng từ nhiều phía Có những ảnh hưởng tốt, điều này mang lại kết quả tốt cho hoạt động XK hàng NS của quốc gia đó nhưng đồng thời bên cạnh đó cũng tồn tại không ít những ảnh hưởng xấu, gây khó khăn mang lại kết quả không tốt hoặc ít nhất cũng hạn chế kết quả mà đáng nhẽ kết quả còn có thê hơn thê.
THỰC TRẠNG XUÁT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM
SANG THỊ TRUONG THÁI LAN GIAI DOAN 2014 - 2019
2.1 Khái quát mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Thái Lan
2.1.1 Mỗi quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan
Từ 6/8/1976, lần đầu tiên hai nước VN-Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao, tạo bước ngoặt mở ra hướng phát triển trong quan hệ hai nước.
Ngay sau khi ký thiết lập quan hệ ngoại giao, tới tháng 9/1978, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm chính thức Thái Lan, chuyến thăm này hai bên đã ra thông cáo chung vạch đường hướng, tạo nền tảng cho quan hệ hai nước Từ năm 1979 đến năm 1991, quan hệ hai nước gần như chững lại Từ năm 1991 đến nay, quan hệ hai nước không ngừng được củng có và ngày càng cải thiện, phát triển mạnh, nhất là sau khi VN chính thức gia nhập ASEAN (năm 1995).
Là thành viên của ASEAN, hai nước có quan hệ truyền thống, đã mở ra quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, giao lưu nhân dân Năm 2004, hai nước đưa quan hệ lên bước phát triển mới, lần đầu tiên Nội các hai nước đã họp chung Cũng nhân dip này, hai nước đã khai trương Lang Văn hóa hữu nghị Thái
Hai nước đã thiết lập được khuôn khổ hợp tác toàn diện, bao gồm chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa-xã hội, giáo dục, đào tạo, thé thao, du lich, quốc phòng - an ninh, cả ngoại giao chính thức và ngoại giao nhân dân - được khẳng định trong Tuyên bố chung tháng 2/2004 về Khuôn khổ hợp tác VN - Thái Lan trong thập niên đầu của thế kỷ 21 Cuộc họp giữa hai Chính phủ VN và Thái Lan được tổ chức lần thứ nhất vào tháng 2/2004 đã mở ra cơ chế hợp tác mới giữa hai nước.
Năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang thăm Vương quốc Thái Lan, quan hệ hai nước có thêm bước phát triển mới Đó là chính thức thiết lập quan hệ đối tác chiến lược VN là quốc gia đầu tiên trong khối ASEAN cùng Thái Lan thiết lập mối quan hệ chiến lược.
Năm 2015, Chính phủ hai nước đã họp Nội các chung lần thứ 3 Hai bên đã đề ra những kế hoạch chung cho quan hệ hai nước, phấn đấu đến năm 2020, đưa
KN thương mại hai nước lên 20 tỷ USD.
2.1.2 Các hiệp định thương mại mà Việt Nam và Thái Lan cùng kí kết
VN và Thái Lan phối hợp cùng nhau thúc đây mối quan hệ hợp tác trong các khuôn khổ đa phương như: Triển khai tuyến hành lang Đông — Tây; Hợp tác 9
16 tinh 3 nước VN — Lào — Thái Lan; Hợp tác tại các diễn đàn khu vực và quốc tế như ASEAN, APEC, WTO, ACMECS, GMS, Liên Hợp Quốc, ASEM
VN và Thái Lan đều nằm trong khu vực địa lý Đông Nam Á và cả hai nước đều là thành viên của ASEAN Do đó, cả hai nước đều thuộc Cộng đồng Kinh tế
ASEAN (AEC) và cùng thực thi chung các hiệp định trong AEC Hiệp định liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập hàng NS đó là “Hiệp định Thương mại
THUC TRẠNG XUAT KHẨU HÀNG NONG SAN CUA VIỆT NAM SANG THỊ TRUONG THÁI LAN GIAI DOAN 2014 - 2019 16 2.1 Khai quát mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Thái Lan
Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Thái
2.2.1 Chính sách và biện pháp trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của
Việt Nam sang thị trường Thái Lan giai đoạn 2014 — 2019
Trong thời gian qua, các cơ quan quản lý thương mại của VN đã liên tục thiết kế các hoạt động giúp hỗ trợ DN.
Bộ Công Thương (BCT) đã cập nhập đầy đủ thông tin trên các trang tin chính thức về các sự kiện xúc tiến thương mại được tô chức tại Thái Lan; thông tin về nhu cầu tiêu dùng và nhập khẩu các sản phâm của VN có lợi thế; cập nhập chính xác và nhanh chóng tình hình sản xuất, giá cả của một số mặt hàng mà VN và Thái Lan cạng tranh cao
Việc cung cấp thêm các loại thông tin đã tạo thuận lợi cho các DN khi khai thác thị trường Thái Lan Thông qua đó giúp các DN VN dan tháo gỡ được rào
19 cản về mặt tâm lý Thái Lan và VN có sự tương đồng cao về sản phẩm và văn hóa tiêu dùng Vậy nên các DN cần tận dụng chính sự tương đồng này dé day mạnh XK sang Thái Lan.
Cùng với BCT, Trung tâm Xúc tiến thương mại Tp.HCM (ITPC) cũng day mạnh hỗ trợ DN tiếp cận với các kênh phân phối hiện đại Theo đó, cung cấp các thông tin, chia sẻ thực tế, trực tiếp về cách thức tiếp cận thị trường, các quy chuẩn hàng hóa cần phải đáp ứng từ các nhà nhập khẩu của Thái Lan.
Vi dụ như ngày 7/5/2019, ITPC đã tổ chức cho 120 DN gặp gỡ và giao lưu với các đại diện nhà nhập khâu Thái Lan thông qua hội thảo “Thông tin các quy chuẩn hàng hóa vào hệ thống phân phối, nhập khẩu quốc tế tai Thái Lan của Tập đoàn Central Group Việt Nam” Tại đây, ông Nich Reitmeier - Phó Chủ tịch điều hành, Giám đốc Thu mua ngành hàng thực phẩm, âm thực quốc tế và thức uống có cồn của Central Group Thái Lan, đã cung cấp những thông tin về các quy chuẩn hàng hoá vào hệ thống phân phối, nhập khẩu quốc tế tại Thái Lan cho các DN tim hiểu.
Vao thang 9/2019, BCT da tổ chức “Tuan hàng Việt Nam tại Thái Lan” Cụ thể, đưới sự bảo hộ và hỗ trợ của BCT, Tập đoàn Central Group đã tô chức chương trình “Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan” hàng năm với mục tiêu hỗ trợ DN VN tìm hiểu về thị trường và thị hiếu tiêu dùng của người Thái, quảng bá hàng VN tại Thái Lan để tìm kiếm cơ hội XK Chương trình “Tuần hàng Việt Nam tai Thái Lan năm 2019” đã được tổ chức vào 18 — 22/9/2019 tại Trung tâm Thương mại Central World, là một trong những trung tâm nổi tiếng và quy mô lớn của Thái Lan.
2.2.2 Kim ngạch và cơ cấu hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Thái Lan
Bằng những biện pháp, chính sách hỗ trợ được đưa ra của chính phủ, KN
XK NS của VN sang Thái Lan từ năm 2014 — 2019 nhìn chung có giá tri tăng, riêng năm 2018 tăng cao (so với năm 2016, 2017) nhưng đến năm 2019 lại giảm mạnh.
Bang 2.2: Xuất khẩu nông sản cua Việt Nam sang thị trường Thái Lan giai đoạn 2014 — 2019 Đơn vị: USD
Ca phé 72,197,116 | 54,282,922 | 74,084,701 | 72,717,183 | 109,972,102 | 65,347,194 Hat tiéu 21,967,410 | 30,449,773 | 30,615,244 | 26,981,554 | 20,281,003 | 21,327,996 Banh keo va cac san 16,350,548 | 17,151,273 | 18,729,230 | 19,969,099 | 21,186,456 | 19,589,590 phẩm từ ngũ cốc
Thức ăn gia stic va 11,759,002 | 19,397,167 | 49,642,041 | 33,635,743 | 27,537,637 | 20,527,954 nguyén liệu
Nguồn: Cục Xuất Nhập Khẩu
Do vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của VN và Thái Lan có nhiều nét tương đồng nên VN và Thái Lan đều là những nước XK lượng lớn NS, đặc biệt là gạo Nhưng bên cạnh đó, có những khác biệt về điều kiện dẫn đến một số mặt hàng NS ở Thái Lan không có chất lượng tốt như hàng NS của VN Từ bảng 2.2 có thé thay rằng, từ năm 2014, Thái Lan đã nhập khâu lượng lớn hạt điều và cà phê từ nước ta, và giá trị nhập khẩu của hàng rau quả cũng đang tăng nhanh Đây đều là các hang NS có lợi thế cạnh tranh của nước ta, vì thế VN nên tận dụng cơ hội để nâng cao KN XK hàng NS hơn nữa. Đầu năm 2018, công ty MM Mega Market VN đã XK thành công 100 tấn NS VN sang Thái Lan, bao gồm một số mặt hàng như khoai lang, trái cây sấy, thanh long, bánh tráng, tiêu thụ tại hệ thong 700 siéu thi BigC Thai Lan Day là một thành công lớn trong XK hang NS VN sang Thái Lan Kết quả này là sự kết hợp của công ty Mega Market với các nhà nông tại Bình Thuận, Lâm
Dong, đê lựa chọn được nguôn hàng có chat lượng cao, đáp ứng được yêu câu
21 từ bên đối tác Trong hon 100 tan NS XK này, thanh long là mặt hàng chủ lực và sau đó là khoai lang với gần 46 tấn Khoai lang là loại NS dễ trồng, sản lượng khá 6n định, dễ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng và đạt quy định về an toàn thực phẩm Do đó, công ty Mega Market dự tính đây sẽ là mặt hàng được đặt hàng với số lượng lớn và lâu dài trong thời gian tiếp theo.
Năm 2019, KN XK NS sang Thái Lan giảm hơn 9% so với năm 2018.
Trong đó, có hàng rau quả và hạt tiêu có giá trị XK tăng, các mặt hàng còn lại đều giảm Đặc biệt, giá trị cà phê XK sang thị trường Thái Lan giảm mạnh, tới hơn 40%, từ gần 110 triệu USD xuống còn hơn 65 triệu USD Các mặt hàng cũng giảm tương đối nhiều dẫn đến giá trị hàng NS XK sang Thái Lan giảm mạnh trong năm 2019.
Bên cạnh đó, thị phần hoa quả của VN tại Thái Lan chỉ chiếm 10% và số mặt hàng hoa quả được cho phép XK sang Thái Lan cũng còn rất hạn chế, chỉ có một vài mặt hàng như thanh long, xoài, nhãn, vải, bơ, Còn đối với mặt hàng cà phê, thị phần thô của VN tai thị trường Thái Lan chiếm đến 86% nhưng cà phê hòa tan chỉ chiếm khoảng 10% Thương hiệu cà phê hòa tan của VN tại Thái Lan còn chưa được đa dạng trong khi người Thái Lan yêu thích cà phê hòa tan hơn và thị phần thô của cà phê hòa tan gần như bão hòa Với mặt hàng sữa, Vinamilk đã XK thành công lần đầu sang thị trường Thái Lan vào năm 2012 Năm 2018,
Vinamilk đã đăng kí XK 70.000 tấn thử nghiệm nhưng vẫn chưa thành công tiến sâu vào thị trường sữa của Thái Lan.
Từ kết quả KN XK NS qua các năm, có thé thay rằng VN vẫn đang tiếp tục day mạnh XK những sản phẩm có lợi thế như cà phê, hạt điều, hàng rau quả, Do đó, cơ cau hàng NS XK từ VN sang thị trường Thái Lan có sự chênh lệch lớn và không đồng đều Các mặt hàng VN có lợi thế thường sẽ chiếm tỉ trọng cao hơn so với các mặt hàng khác.
Năm 2014 Nằm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nằm 2018 Năm 2019 m Hàng rau quả @ Hạt điều
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngữ cốc Thức ăn gia súc và nguyên liệu
Hình 2.1: Cơ cấu hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan từ
Nguồn: Cục Xuát Nhập Khẩu
Hình 2.1 cho thấy, trong các loại hàng NS XK sang Thái Lan, nhóm hàng rau quả, hạt điều và cà phê chiếm tỉ trọng lớn nhất (năm 2014: khoảng 75%, năm
2019: hơn 77%) Các mặt hàng này cũng thay nhau trở thành mặt hàng có tỉ trọng lớn nhất trong KN XK NS từ VN sang Thái Lan.
Do số lượng mặt hàng NS được cấp phép nhập khẩu sang Thái Lan còn hạn chế, nên cơ cấu hàng NS XK sang Thái chưa được đa dạng và sản lượng còn thấp.
Từ hình 2.1 có thé thấy, từ năm 2014 đến năm 2018, mặt hàng cà phê và mặt hang hạt điều luôn thay nhau chiếm tỉ trọng lớn nhất trong KN hang NS XK sang Thái Lan Tuy nhiên, đến năm 2019, KN của cà phê giảm mạnh từ gần 110 triệu USD vào năm 2018 (chiếm tỉ trọng 36,85%) xuống còn 65,3 triệu USD vào năm 2019 (chiếm tỉ trọng 24,13%) Cùng với đó, KN của hạt điều cũng giảm từ 74,5 triệu USD vào năm 2018 (chiếm tỉ trọng 24,95%) xuống còn 68,9 triệu USD vào năm 2019 (chiếm tỉ trọng 25,46%) Tuy KN của mặt hàng hạt điều giảm 5,6 triệu USD nhưng tỉ trọng hạt điều lại tăng là do tổng KN XK NS sang Thái Lan
23 đã giảm gần 28 triệu USD Bên cạnh đó, KN của hang rau quả đang tăng dan, dẫn theo tỉ trọng của hang râu qua cũng tăng theo (năm 2018: 45,1 triệu USD chiếm 15,1%; năm 2019: 74,9 triệu USD chiếm 27,7%).
2.2.3 Khả năng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường Thái Lan
Do Thái Lan cũng là một trong các nước XK NS với giá trị lớn, nên VN và
Thái Lan thường cạnh tranh nhau khá nhiều về các mặt hàng NS XK Nhưng cũng có những mặt hàng NS mà Thái Lan phải phụ thuộc nhiều vào VN như vải thiéu, hay các san pham nhu ca phé, hat điều, hat tiêu, vẫn luôn chiếm lượng lớn giá tri XK NS Một ưu điểm của NS VN là xuất xứ từ nhiều vùng khác nau, với địa hình và khí hậu đa dạng, điều này giúp các DN thu mua có thể tìm được nhiều nguồn hàng với những đặc điểm khác biệt từ cùng một quốc gia Hiện nay, các loại củ quả tươi cũng đang có tiềm năng ngày càng lớn để XK sang Thái Lan như khoai lang, bo, vú sữa,