1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích luật sáng chế của ba đối tác thương mại quan trọng với việt nam theo khuôn khổ thực thi hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương cptpp

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

VIỆN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ MINH ĐỨC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “PHÂN TÍCH LUẬT SÁNG CHẾ CỦA BA ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI QUAN TRỌNG VỚI VIỆT NAM THEO KHUÔN KHỔ THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP): NHẬT BẢN, ÚC, CA-NA-ĐA VÀ ĐƯA RA CÁC KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN TRỊ SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ VIỆT NAM” Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Quản trị Tài sản trí tuệ Minh Đức Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Nguyễn Thị Xuân Anh Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 VIỆN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ MINH ĐỨC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ “PHÂN TÍCH LUẬT SÁNG CHẾ CỦA BA ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI QUAN TRỌNG VỚI VIỆT NAM THEO KHUÔN KHỔ THỰC THI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP): NHẬT BẢN, ÚC, CA-NA-ĐA VÀ ĐƯA RA CÁC KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN TRỊ SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ VIỆT NAM” Chủ nhiệm nhiệm vụ ThS Nguyễn Thị Xuân Anh Đơn vị chủ trì nhiệm vụ Đào Minh Đức VIỆN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MINH ĐỨC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THƠNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Phân tích Luật Sáng chế ba đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam theo khuôn khổ thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Nhật Bản, Úc, Ca-na-đa đưa kiến nghị Quản trị sáng chế chủ thể Việt Nam Thuộc: Chương trình/lĩnh vực: Sở hữu trí tuệ Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: ThS Nguyễn Thị Xuân Anh Ngày, tháng, năm sinh: 26/5/1961 Nam/ Nữ: nữ Học hàm, học vị: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Điện thoại: Tổ chức: 0919042442 Fax: Chức vụ: Nhà riêng: 02838399628 Mobile: 0937463 761 E-mail: xuananh.ngth@gmail.com Tên tổ chức công tác: Viện Quản trị Tài sản trí tuệ Minh Đức Địa tổ chức: Officetel TS1-04.41, tòa nhà The Tresor, 39 Bến Vân Đồn, Q.4, TP.HCM Địa nhà riêng: 351/14 An Dương Vương, P.3, Q.5, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Quản trị Tài sản trí tuệ Minh Đức Điện thoại: 0919 042 442 Fax: E-mail: copkhi@gmail.com Website: minhduciami.vn Địa chỉ: Officetel TS1-04.41, tòa nhà The Tresor, 39 Bến Vân Đồn, Q.4, TP.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Đào Minh Đức Số tài khoản: 3751.0.9097641.00000 Kho bạc: Nhà nước Quận 4, TP.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học & Cơng nghệ TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 3/2021 đến tháng 3/2023 - Thực tế thực hiện: từ tháng 3/2021 đến tháng 3/2023 - Được gia hạn: khơng có - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 690 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 690 triệu đồng + Kinh phí từ nguồn khác: khơng có b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thực tế đạt Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị toán) 3/2021 345 3/2021 345 345 8/2022 276 12/2022 276 276 Số TT Tổng cộng 621 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác 626 626 614 614 Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 621 - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: khơng có (Liệt kê định, văn quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: khơng có Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Nội dung tham gia chủ yếu Tên tổ chức tham gia thực Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt ThS Nguyễn Thị Xuân Anh ThS Nguyễn Thị Xuân Anh Mọi sản phẩm nghiên cứu SP1-SP15 ThS Nguyễn Phi Bằng ThS Nguyễn Phi Bằng Mọi sản phẩm nghiên cứu SP1-SP15 ThS Vương Tịnh Mạch ThS Vương Tịnh Mạch Mọi sản phẩm nghiên cứu SP1-SP15 TS Nguyễn Hồng TS Nguyễn Hồng Mọi sản phẩm SP1-SP15 Số TT Ghi Quang Quang nghiên cứu ThS Đào Vinh Xuân ThS Đào Vinh Xuân Mọi sản phẩm nghiên cứu SP1-SP15 ThS Nguyễn Thị Ngọc Nhung ThS Nguyễn Thị Ngọc Nhung Mọi sản phẩm nghiên cứu SP1-SP15 ThS Hoàng Tuấn Anh ThS Hoàng Tuấn Anh Mọi sản phẩm nghiên cứu SP1-SP15 Bà Nguyễn Thị Tuyết Nhung Bà Nguyễn Thị Tuyết Nhung Mọi sản phẩm nghiên cứu SP1-SP15 - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: khơng có Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo khoa học góp ý Bản sơ thảo “Hướng dẫn vận dụng Luật Sáng chế ba nước Nhật Bản, Úc Ca-nađa”, ngày vào tháng 12/2022 Ghi chú* Đã thực kế hoạch, vào ngày 24/12/2022, từ 8g00 đến 15g30, SIHUB, Sở KH&CN TP.HCM - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng…năm) Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo Thực tế Người, quan thực kế hoạch Nghiên cứu tổng quan thuyết minh nhiệm vụ nghiên cứu, để nộp sản phẩm thứ nhất: SP1: Báo cáo Thuyết minh Nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ giao kết Hợp đồng Sở KH&CN Viện Minh Đức Khảo sát Luật sáng chế Nhật Bản, Úc, Ca-na-đa với kết cần đạt 03 sản phẩm: SP2: Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Nhật Bản; SP3: Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Úc; đạt tháng tháng 3/2021 3/2021 3/2021 3/2021 đến đến 8/2021 8/2021 SP4: Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Ca-na-đa Tổng quan quy định liên quan đến sáng chế CPTPP Luật sáng chế ba đối 8/2021 8/2021 tác thương mại quan trọng với Việt Nam đến đến CPTPP để tạo Báo cáo chuyên đề 11/2021 11/2021 SP5 gồm 04 Mục tương ứng Tuần tự so sánh đối chiếu nội dung pháp luật sáng chế Nhật Bản, Úc Canada với pháp luật sáng chế Việt Nam việc đăng ký sáng chế ba nước chủ thể Việt Nam với kết cần đạt 03 Báo cáo chuyên đề: SP6: Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Nhật Bản Việt Nam; 08 thành viên nghiên cứu 08 thành viên nghiên cứu 08 thành viên nghiên cứu 08 12/2021 12/2021 thành đến đến viên 5/2022 5/2022 nghiên cứu SP7: Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Úc Việt Nam; SP8: Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Ca-na-đa Việt Nam Báo cáo Giám định đề tài Ảnh hưởng khác biệt pháp luật 3/2022 3/2022 08 sáng chế ba nước Nhật Bản, Úc đến đến thành Canada với pháp luật sáng chế Việt Nam 10/2022 10/2022 viên hoạt động quản trị sáng chế cá nghiên nhân, tổ chức Việt Nam tham gia thương cứu mại nghiên cứu phát triển nước với kết cần đạt 04 Báo cáo chuyên đề: SP9: Ảnh hưởng khác biệt vận dụng pháp luật SC Nhật Bản vào hoạt động quản trị SC chủ thể VN tham gia thương mại R&D Nhật Bản; SP10: Ảnh hưởng khác biệt vận dụng pháp luật SC Úc vào hoạt động quản trị SC chủ thể VN tham gia thương mại R&D Úc; SP11: Ảnh hưởng khác biệt vận dụng pháp luật SC Ca-na-đa vào hoạt động quản trị SC chủ thể VN tham gia thương mại R&D Ca-na-đa; SP12: Ảnh hưởng khác biệt vận dụng pháp luật sáng chế 03 nước Nhật Bản, Úc, Ca-na-đa vào hoạt động quản trị SC cá nhân, tổ chức VN tham gia đầu tư, kinh doanh, R&D với đối tác/nhà đầu tư Nhật Bản, Úc, Canada lãnh thổ Việt Nam Khảo sát, tổng hợp phân tích liệu, thơng tin tài liệu thực trạng số lượng đơn đăng ký sáng chế ba nước Nhật Bản, Úc Canada vào Việt Nam Việt Nam vào ba nước 11 năm (từ năm 2011 đến năm 2021) với kết cần đạt SP13: Báo cáo chun đề tương ứng, nội dung cơng bố dạng báo 8/2022 08 8/2022 đến thành đến 11/2022 viên 11/2022 (đã gửi đăng nghiên báo) cứu phân tích liệu sáng chế Biên soạn tài liệu “Hướng dẫn vận dụng pháp luật sáng chế” ba nước: Nhật Bản, Úc, Canada kiến nghị quản trị sáng chế với chủ thể Việt Nam quan hệ với đối tác Nhật Bản, Úc, Ca-na-đa tham gia CPTPP với kết cần đạt & 08 8/2022 8/2022 thành đến đến viên 02/2023 02/2023 nghiên SP14: Báo cáo chuyên đề với 03 Mục tương ứng (tổ chức Hội thảo góp ý q trình biên soạn) cứu 08 12/2022 12/2022 thành đến đến viên 2/2023 2/2023 nghiên SP15: Báo cáo tổng hợp Kết nghiên cứu cứu - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số Thực tế Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch đạt Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Nhật Bản (SP2) Tập tài liệu 01 8/2021 8/2021 Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Úc (SP3) Tập tài liệu 01 8/2021 8/2021 Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Ca-na-đa (SP4) Tập tài liệu 01 8/2021 8/2021 Tổng quan quy định liên quan đến sáng chế CPTPP Luật sáng chế ba đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam (SP5) Báo cáo 01 11/2021 11/2021 TT Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Nhật Bản Việt Nam (SP6) Báo cáo 01 5/2022 5/2022 Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Úc Việt Nam (SP7) Báo cáo 01 5/2022 5/2022 Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Ca-na-đa Việt Nam (SP8) Báo cáo 01 5/2022 5/2022 Ảnh hưởng khác biệt vận dụng pháp luật SC Nhật Bản vào hoạt động quản trị SC chủ thể VN tham gia thương mại R&D Nhật Bản (SP9) Báo cáo 01 10/2022 10/2022 Ảnh hưởng khác biệt vận dụng pháp luật SC Úc vào hoạt động quản trị SC chủ thể VN tham gia thương mại R&D Úc (SP10) Báo cáo 01 10/2022 10/2022 10 Ảnh hưởng khác biệt vận dụng pháp luật SC Ca-na-đa vào hoạt động quản trị SC chủ thể VN tham gia thương mại R&D Ca-na-đa (SP11) Báo cáo 01 10/2022 10/2022 11 Ảnh hưởng khác biệt vận dụng pháp luật sáng chế 03 nước Nhật Bản, Úc, Ca-na-đa vào hoạt động quản trị SC cá nhân, tổ chức VN tham gia đầu tư, kinh doanh, R&D với đối tác/nhà đầu tư Nhật Bản, Úc, Canada lãnh thổ Việt Nam (SP12) Báo cáo 01 10/2022 10/2022 12 Khảo sát, tổng hợp phân tích liệu, thông tin tài liệu thực trạng số lượng đơn đăng ký sáng chế ba nước Nhật Bản, Úc Canada vào Việt Nam Việt Nam vào ba nước 11 năm từ năm 2011 đến 2021 (SP13) Báo cáo 01 02/2023 02/2023 13 Hướng dẫn vận dụng pháp luật sáng chế” ba nước: Nhật Bản, Úc, Canada và kiến nghị quản trị sáng chế với chủ Tập tài liệu 01 2/2023 2/2023 10 việc ghi nhận xem xét chuyển giao tài sản trí tuệ từ kết hoạt động Nghiên cứu Khoa học Phát triển Công nghệ Sở 2.4 Kết luận: Trong phạm vi hiểu biết tập thể nghiên cứu, khối lượng thực đáp ứng yêu cầu Nhiệm vụ Bản thân tập thể nghiên cứu thu hoạch nhiều kiến thức CPTPP Luật Sáng chế ba nước Nhật Bản, Úc, Ca-na-đa Mỗi thành viên sắc sảo lên nhiều lý luận quản trị sáng chế nói riêng, quản trị TSTT nói chung, có dịp vận dụng kiến thức thu hoạch từ Chương trình IAM Sở vào việc phân tích Luật Sáng chế ba nước nêu Tuy nhiên, tập thể nghiên cứu xin thừa nhận cịn nhiều khía cạnh nhiều ý kiến phân tích, kiến nghị… đưa thêm đề tài có thêm thời gian xử lý Bản thân đề tài nhiều “dư địa” phát triển tập thể nghiên cứu có phần chủ quan khơng hình dung hết khối lượng phải thực bắt đầu đề xuất thực nhiệm vụ Tập thể nghiên cứu xin trân trọng chân thành cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ Quỹ Phát triển KH&CN TP.HCM cho phép thực Nhiệm vụ nghiên cứu này; Viện Quản trị TSTT Minh Đức đồng ý nhận chủ trì nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu; chuyên gia thành viên Hội đồng Xét tuyển Hội đồng Giám định Sở KH&CN, Hội đồng nghiệm thu cấp sở Viện Minh Đức Hội đồng tư vấn nghiệm thu nhiệm vụ thẳng thắn góp ý chân tình hướng dẫn thêm cho việc hoàn thiện kết nghiên cứu, nỗ lực hiệu đính tập thể nghiên cứu chưa đáp ứng dẫn yêu cầu liên quan chuyên gia 2.5 Kiến nghị: 47 - Kết nghiên cứu nhiệm vụ áp dụng vào thực tiễn hoạt động tổ chức, doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi sáng tạo), viện nghiên cứu, trường đại học, … - Bản thân đề tài cịn nhiều “dư địa” phát triển nên tiếp tục phát triển hoàn thiện thành tài liệu tham khảo phục vụ cho doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, nhà sáng chế, sinh viên học viên sau đại học Việt Nam… 2.6 Tài liệu tham khảo: - Luật SHTT Việt Nam Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành - Luật Sáng chế Nhật Bản (2 tiếng Anh công bố trang thông tin điện tử WIPO JPO (Cơ quan Sáng chế Nhật Bản); - Luật Sáng chế Úc; - Luật Sáng chế Ca-na-đa; - Các Giáo trình Quản trị TSTT Sở KH&CN TP.HCM Viện Minh Đức 2.7 Phụ lục: Sản phẩm nhiệm vụ nghiên cứu tập tài liệu in đóng bìa rời, phần chi tiết kết nghiên cứu khoa học công nghệ đạt nhiệm vụ, cụ thể sau: 2.7.1 SP1: Thuyết minh nhiệm vụ nghiên cứu 2.7.2 SP2: Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Nhật Bản 2.7.3 SP3: Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Úc 2.7.4 SP4: Bản tiếng Việt Luật Sáng chế Ca-na-đa 2.7.5 SP5: Tổng quan quy định liên quan đến Sáng chế CPTPP pháp luật Sáng chế ba nước Nhật Bản, Úc, Ca-na-đa 2.7.6 SP6: Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Nhật Bản so với việc đăng ký Việt Nam 2.7.7 SP7: Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Úc so với việc đăng ký Việt Nam 48 2.7.8 SP8: Các điểm khác biệt việc đăng ký sáng chế Ca-na-đa so với việc đăng ký Việt Nam 2.7.9 SP9: Ảnh hưởng khác biệt thủ tục đăng ký sáng chế hai nước vận dụng Luật Sáng chế Nhật Bản vào hoạt động Quản trị SC chủ thể VN xúc tiến hoạt động thương mại R&D Nhật Bản 2.7.10 SP10: Ảnh hưởng khác biệt thủ tục đăng ký sáng chế hai nước vận dụng Luật Sáng chế Úc vào hoạt động Quản trị SC chủ thể Việt Nam xúc tiến hoạt động thương mại R&D Úc 2.7.11 SP11: Ảnh hưởng khác biệt thủ tục đăng ký sáng chế hai nước vận dụng Luật SC Ca-na-đa vào hoạt động Quản trị SC chủ thể Việt Nam xúc tiến hoạt động thương mại R&D Ca-na-đa 2.7.12 SP12: Ảnh hưởng khác biệt thủ tục đăng ký sáng chế VN với ba nước Nhật Bản/Úc/Ca-na-đa vận dụng pháp luật SC ba nước vào hoạt động Quản trị SC chủ thể VN tham gia kinh doanh, đầu tư hoạt động R&D với đối tác đến từ ba nước lãnh thổ VN 2.7.13 SP13: Khảo sát, tổng hợp Phân tích liệu, thơng tin tài liệu thực trạng số lượng đơn đăng ký SC từ ba nước Nhật Bản, Úc Cana-đa vào Việt Nam từ Việt Nam vào ba nước giai đoạn 2011-2021 2.7.14 SP14: Hướng dẫn vận dụng Luật Sáng chế Nhật Bản, Úc Ca-na-đa vào hoạt động quản trị sáng chế chủ thể Việt Nam quan hệ với đối tác Nhật Bản, Úc Ca-na-đa 2.7.15 Toàn văn báo khoa học giấy xác nhận đồng ý đăng báo Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 02/2023/XN-TCKVLUNI, ngày 184-2023 trang sau: 49 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ TỪ BA NƯỚC NHẬT BẢN, ÚC, CANADA VÀO VIỆT NAM VÀ TỪ VIỆT NAM VÀO BA NƯỚC TRÊN An Analysis of Patent Application Data Filed from Three Countries: Japan, Australia and Canada into Vietnam and Vice Versa Tác giả: ThS Nguyễn Thị Xuân Anh – Nghiên cứu viên Viện Quản trị Tài sản trí tuệ Minh Đức ThS Vương Tịnh Mạch – Thạc sĩ Luật, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM TS Nguyễn Hồng Quang – Chánh văn phòng, Nghiên cứu viên Viện Quản trị Tài sản trí tuệ Minh Đức KS Nguyễn Phi Bằng – Nghiên cứu viên Viện Quản trị Tài sản trí tuệ Minh Đức Tóm tắt: Bài viết khảo sát thực trạng đăng ký sáng chế từ ba nước Nhật Bản, Úc Canada [là ba đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam theo khn khổ thực thi Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)] vào Việt Nam Việt Nam vào ba nước nói trên, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021 (12 năm) nhằm phân tích đề xuất số giải pháp nhằm tăng số lượng đơn đăng ký sáng chế chủ thể Việt Nam Việt Nam nước ngồi, có việc đăng ký sáng chế vào Nhật Bản, Úc Canada Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, sản phẩm trí tuệ, tài sản trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ, sáng chế, Bằng độc quyền sáng chế Abstract: The article examines the current status of filed patent applications from three countries: Japan, Australia and Canada [which are three important trading partners with Vietnam under the framework of implementing the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP)] to Vietnam and vice versa, in the period of 12 years from 2010 to 2021 to analyze and propose some solutions in oder to increase the number of patent applications of Vietnamese entities filed domestically and internationaly, including to Japan, Australia and Canada Keywords: Intellectual property (IP), intellectual products, intellectual assets, intellectual property rights, inventtion, Patents ĐẶT VẤN ĐỀ Bài viết phần kết nghiên cứu việc thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ “Phân tích Luật Sáng chế ba đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam theo khuôn khổ thực thi Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP): Nhật Bản, Úc, Canada đưa kiến nghị quản trị sáng chế chủ thể Việt Nam” Viện Quản trị Tài sản trí tuệ Minh Đức chủ trì theo Hợp đồng số 01/2021/HĐ-QKHCN Sở Khoa học & Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Cơng nghệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, sáng chế nói riêng, ngày đem lại lợi ích lớn cho nắm giữ sử dụng Trong phải kể đến 50 đóng góp khơng nhỏ sáng chế cho trình sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tạo công nghệ mới… giúp nâng cao suất lao động Bằng độc quyền sáng chế số đánh giá phần thành cơng q trình nghiên cứu phát triển (R&D) nhằm tạo kết đổi sáng tạo Động lực quan trọng cho tồn hoạt động nắm giữ độc quyền sáng chế cho phép chủ sở hữu loại trừ người khác sử dụng sáng chế sản phẩm sáng tạo họ, bảo hộ làm tăng tốc độ công nghệ xâm nhập vào thị trường mở thị trường kể sau thời gian bảo hộ NỘI DUNG 2.1 Tình hình chung đăng ký sáng chế Việt Nam Khi tham gia Hiệp định thương mại lớn như: APEC, CPTPP, EVFTA, RCEP, … Việt Nam ký kết thỏa thuận vấn đề sở hữu trí tuệ, cam kết tăng cường hiệu hoạt động thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm khắc hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh cơng tác sở hữu trí tuệ nói chung, xác lập quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, có nội dung bảo hộ sáng chế Riêng sáng chế, Việt Nam bảo hộ hai loại độc quyền: Bằng độc quyền sáng chế (có thời hạn bảo hộ 20 năm kể từ ngày nộp đơn) Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích (có thời hạn bảo hộ 10 năm kề từ ngày nộp đơn) Theo thống kê Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam công bố, giai đoạn 2010 2021 số lượng đơn đăng ký sáng chế độc quyền sáng chế cấp nước khác Việt Nam Việt Nam ngày tăng, lượng đơn đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế người Việt Nam đạt chưa đến 15% lượng đơn đăng ký sáng chế chủ thể nước vào Việt Nam, cho thấy phần sở hữu tài sản vơ hình dạng cơng nghệ Việt Nam nghiêng phía nhà đầu tư nước ngồi đăng ký lấy độc quyền đòi hỏi phải đóng phí đăng ký lẫn phí trì hiệu lực, nên xem họ nhà đầu tư) Số liệu thống kê năm 2021 cho thấy hiệu đầu tư vào sáng chế (dưới góc nhìn Số lượng Bằng/Số lượng Đơn) chủ thể nước cao nhiều so với chủ thể Việt Nam, cụ thể tỷ lệ số Bằng độc quyền cấp/Số đơn đăng ký người Việt Nam Việt Nam năm 2021 là: 153/1.066 = 14,3%; tỷ lệ số Bằng độc quyền cấp/Số đơn đăng ký người nước vào Việt Nam năm 2021 là: 3.538/7.469 = 47,4% Bảng Đơn đăng ký sáng chế nộp Bằng độc quyền sáng chế cấp từ 2010 đến 2021 [2, tr.52] 51 Số đơn đăng ký sáng chế nộp Năm Người nộp đơn Việt Nam 2010 Số Bằng độc quyền sáng chế cấp Người nộp đơn nước Tổng số Total Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước Tổng số Total 306 3276 3582 29 793 822 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 301 382 443 487 583 560 592 646 720 1020 1066 3387 3577 3726 3960 4450 4668 4790 5425 6800 6674 7469 3688 3959 4169 4447 5033 5228 5382 6071 7520 7694 8535 40 45 59 36 63 76 109 205 169 139 153 945 980 1203 1332 1325 1347 1636 2014 2451 4180 3538 985 1025 1262 1368 1388 1423 1745 2219 2620 4319 3691 Tổng số 7106 58202 65308 1123 21744 22867 Tương tự sáng chế, số lượng đơn đăng ký lấy Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích số lượng cấp cho chủ thể Việt Nam nước giai đoạn 2010 đến 2021 gia tăng liên tục (trừ số lượng đơn đăng ký năm 2021 giảm khoảng 11,72% so với năm 2020 số lượng cấp giảm liên tục năm: số lượng Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích cấp năm 2020 giảm 7,94% so với năm 2019 cấp năm 2021 giảm khoảng 10% so với năm 2020, ảnh hưởng dịch COVID 19) Số lượng đơn đăng ký lấy Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích chủ thể nước ngồi vào Việt Nam trung bình đạt khoảng 40% số lượng đơn đăng ký chủ thể Việt Nam; tương quan định lượng đảo ngược so với tương quan việc đăng ký lấy Bằng độc quyền sáng chế Khi đăng ký vào Việt nam, sáng chế khơng có trình độ sáng tạo (lấy Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích) chủ thể nước ngồi chiếm tỷ trọng khơng lớn so với sáng chế có tính “khơng hiển nhiên”, ví dụ qua số liệu năm 2019 (trước dịch COVID) 204/6800 = 0,3% Dữ liệu phần cho thấy ý định đầu tư lấy Bằng độc quyền Sáng chế (với thời hạn độc quyền đến 20 năm) để “khống chế” thị trường cơng nghệ Việt Nam (nói riêng, nước chậm phát triển chậm phát triển nói chung) cao; chủ thể Việt Nam chưa dành đủ quan tâm cho chiến lược cạnh tranh Ngay với sáng chế khơng có trình độ sáng tạo (lấy Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích), tỷ lệ đăng ký thành cơng chủ thể nước ngồi cao nhiều so với tỷ lệ đăng ký thành công 52 chủ thể Việt Nam, ví dụ năm 2021, tỷ lệ đăng ký thành công Việt Nam chủ thể nước 187/595 = 31,4%, chủ thể Việt Nam: 63/499 = 12,6% Bảng Đơn đăng ký giải pháp hữu ích nộp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích cấp từ 2010 đến 2021 [2, tr.54] Số đơn đăng ký Giải pháp hữu ích nộp Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng số Số Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích cấp Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước Tổng số Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước 215 193 198 227 246 310 326 273 370 395 485 449 3687 84 114 100 104 127 140 152 161 187 204 189 146 1708 299 307 298 331 373 450 478 434 557 599 674 595 5395 35 46 59 74 66 86 114 118 290 230 201 187 1506 23 23 28 33 20 31 24 28 65 72 77 63 487 Tổng số 58 69 87 107 86 117 138 146 355 302 278 250 1993 Lưu ý: so sánh mang tính thống kê theo chuỗi thời gian nhằm đánh giá vấn đề cách tương đối; đơn đăng ký độc quyền tương ứng cấp (cả Bằng độc quyền Sáng chế lẫn Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích), khơng thể xảy phạm vi 12 tháng Các chủ thể nộp đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích Việt Nam bao gồm: cá nhân, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học chủ thể khác Số lượng đơn đăng ký lấy Bằng độc quyền Sáng chế nhóm doanh nghiệp có chiều hướng gia tăng đặn ổn định, đồng thời, bắt đầu vượt số lượng Đơn nhóm cá nhân từ năm 2020 cho thấy doanh nghiệp ngày quan tâm đến việc bảo hộ sáng chế (xem hình 2) Ở khía cạnh thương mại hóa, sáng chế doanh nghiệp nắm giữ dễ tiếp cận thị trường so với sáng chế cá nhân hay nhà sáng chế độc lập nắm giữ 53 Hình Số lượng đơn đăng ký sáng chế người Việt Nam theo chủ thể (giai đoạn 2011 – 2021) [2, tr.56] Hình Số lượng độc quyền sáng chế người Việt Nam theo chủ thể (giai đoạn 2011 – 2021) [2, tr.57] Số lượng đơn đăng ký lấy Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích nhóm chủ thể Việt Nam khác giai đoạn 2010-2021 nói chung thấp số lượng đơn đăng ký lấy Bằng độc quyền Sáng chế họ, phần cho thấy có tăng trưởng chất lượng kết đổi sáng tạo chủ thể Việt Nam Một nhân tố góp phần giải thích cho liệu thập niên 2010-2020 Chính phủ Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế theo sách khuyến khích hoạt động đổi sáng tạo khởi nghiệp Trong tiến trình đó, hoạt động phổ biến giới thiệu vai trò sở hữu trí tuệ kinh doanh hoạt đông R&D đẩy mạnh phạm vi nước, góp phần cung cấp cho cơng chúng nói chung chủ thể sáng tạo nói riêng nhiều thơng tin nhận biết có ý nghĩa vai trò Bằng độc quyền Sáng chế/Giải pháp hữu ích Cả số lượng Đơn đăng ký lẫn Số lượng Bằng độc quyền (Sáng chế/Giải pháp hữu ích) cấp nhóm chủ thể Cá nhân Doanh nghiệp 04 biểu đồ trên, cao số liệu tương ứng nhóm chủ thể Trường Đại học Viện nghiên cứu, cho thấy “ứng xử sáng chế” giới hàn lâm Việt Nam “kém nhạy” so với nhóm chủ thể cịn lại Mặt khác, số liệu Bằng độc quyền (Sáng chế/Giải pháp hữu ích) cấp tăng vọt năm 2018 hai 54 biểu đồ không xuất phát từ hệ hoạt động đổi sáng tạo hay đầu tư kinh doanh (2 nhân tố tác động trực tiếp lên số lượng đơn), mà chủ yếu Cục Sở hữu trí tuệ tập trung xử lý Đơn đăng ký thẩm định dở dang bị tồn đọng qua năm đồ Biểu 3: Hình Số lượng đơn đăng ký giài pháp hữu ích người Việt Nam theo chủ thể (giai đoạn 2011 – 2021) [2, tr.56] Hình Số lượng độc quyền giải pháp hữu ích người Việt Nam theo chủ thể (giai đoạn 2011 – 2021) [2, tr.57] 2.2 Thực trạng đăng ký sáng chế từ Nhật Bản, Úc, Canada vào Việt Nam Số liệu thống kê Cục Sở hữu trí tuệ (xem bảng 3) cho thấy số lượng đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích ba nước Nhật Bản, Úc, Canada vào Việt Nam có chiều hướng tăng dần; đó, Nhật Bản nước có số lượng đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích vào Việt Nam vừa nhiều nhất, vừa tăng nhanh (khoảng gấp đôi); số lượng sáng chế đăng ký bảo hộ độc quyền từ Úc Canada vào Việt Nam không đáng kể Số lượng đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích chủ thể Việt Nam Việt Nam thấp số lượng đơn đăng ký chủ thể Nhật Bản vào Việt Nam 55 Bảng Số lượng Đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích Nhật Bản, Úc, Canada Việt Nam nộp đến Cục Sở hữu trí tuệ giai đoạn 2010 – 2021 (trích từ bảng số liệu thống kê số lượng Đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ theo nước xuất xứ/vùng lãnh thổ từ năm 2010 đến 2021 [2, tr.58]) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Úc 41 53 28 34 43 44 43 37 57 57 58 43 Canada 17 28 24 25 22 16 31 22 11 19 19 32 Nhật Bản 823 894 1.216 1.248 1.310 1.370 1.357 1.395 1.522 1.734 1.720 1.635 Việt Nam 521 493 580 670 733 893 886 865 1.016 1.115 1.505 1.515 Nguồn thông tin đối chiếu từ WIPO, số lượng đơn đăng ký lấy Bằng độc quyền Sáng chế Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích chủ thể từ ba nước Nhật Bản, Úc Canada vào Việt Nam giai đoạn 2010-2021 sau (xem bảng 4): Bảng Số lượng đơn đăng ký lấy Bằng độc quyền Sáng chế Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích chủ thể từ ba nước Nhật Bản, Úc Canada vào Việt Nam (theo thống kê WIPO) [4] Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Úc vào Việt Nam BĐQSC GPHI 40 52 28 34 43 41 40 33 52 55 58 43 Canada vào Việt Nam BĐQSC GPHI 17 28 24 25 22 17 31 22 11 19 19 32 56 Nhật Bản vào VN BĐQSC GPHI 823 887 1.212 1.236 13 1.299 1.341 26 1.334 18 1.373 22 1.512 10 1.719 18 1.700 18 1.620 15 Hơn nữa, theo thông tin Bộ Kế hoạch Đầu tư, số dự án đầu tư số vốn đăng ký đầu tư năm 2022 vào Việt Nam Nhật Bản 203 dự án, 4.781 triệu USD; Úc 36 dự án, 71 triệu USD; Canada 14 dự án, 57 triệu USD [7] Như vậy, quốc gia khảo sát, Nhật Bản có số lượng đơn đăng ký sáng chế Bằng độc quyền cấp Việt Nam (bảng 4) cao nhất, tương ứng với số lượng dự án tổng mức đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam cao nhất, Úc Canada khơng thuộc nhóm quốc gia dẫn đầu việc đổ vốn FDI vào Việt Nam, tương hợp với lượng đơn đăng ký sáng chế chủ thể đến từ hai quốc gia Việt Nam không cao Đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam có đặc điểm: Tập trung cao cho tăng trưởng mạnh mẽ ngành chế tạo máy nói chung; gia tăng bán sỉ bán lẻ dẫn đến phát triển mạnh thiết bị vận tải máy móc nói chung; tăng trưởng thiết bị vận tải cho nhà sản xuất ô tô Nhật Bản chuyển từ nhập buôn bán sang sản xuất mẫu xe SUV họ Việt Nam; ngành khí chế tạo máy nói chung mở rộng nhiều loại hình kinh doanh, bao gồm động nhỏ hộp giảm tốc nhanh chóng tạo nhu cầu robot tự động hóa nhà máy [1, tr.6] THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ TỪ VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN, ÚC, CANADA Theo thông tin thống kê từ WIPO, giai đoạn 2010-2021, Số lượng đơn đăng ký sáng chế chủ thể Việt Nam vào ba nước Úc, Canada, Nhật Bản thấp: vào Nhật Bản cao (73 đơn), Úc (31 đơn) Canada (24 đơn) Điều đáng khích lệ chi phí đăng ký cho sáng chế nước ngồi nói chung vào nước Úc, Canada Nhật Bản nói riêng cao, có lượng nhỏ chủ thể Việt Nam bắt đầu quan tâm đến việc đầu tư xác lập quyền tài sản trí tuệ thị trường quốc tế, cao năm 2015: tổng số lượng đơn đăng ký Việt Nam vào pha quốc gia ba nước 13 đơn Một thông tin có tính tích cực khác, bên cạnh đơn đăng ký sáng chế, (tại Úc trước và) Nhật Bản nay, quan sáng chế quốc gia tiếp nhận đơn đăng ký Mẫu hữu ích (Utility Model) Việt Nam vào Nhật Bản Bảng Số lượng đơn đăng ký lấy Bằng độc quyền Sáng chế Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích Việt Nam vào ba nước Nhật Bản, Úc Canada vào (theo thống kê WIPO) [4] Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Việt Nam vào Úc BĐQSC GPHI 2 5 Việt Nam vào Canada BĐQSC GPHI 3 57 Việt Nam vào Nhật Bản BĐQSC GPHI 2016 2017 2018 2019 2020 2021 3 2 0 2 17 12 6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG LƯỢNG ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGỒI, TRONG ĐĨ CĨ VIỆC ĐĂNG KÝ VÀO NHẬT BẢN, ÚC VÀ CANADA 4.1 Phổ cập kiến thức sáng chế pháp luật sáng chế Để góp phần tăng trưởng lượng đơn đăng ký sáng chế chủ thể Việt Nam Việt Nam nước ngồi, có Nhật Bản, Úc Canada, tương lai gần dài hạn; kiến thức sáng chế bảo hộ sáng chế nên sớm đưa vào hệ thống giáo dục, dạng chương trình tập huấn lẫn hoạt động phong trào qua cấp học từ tiểu học đến đại học; theo kinh nghiệm tổ chức đa dạng quốc gia phát triển, ví dụ như: - Tại Nhật Bản, Viện Sáng chế Đổi sáng tạo Nhật Bản (JIII) tổ chức Cuộc thi Sáng chế cho học sinh trung học từ năm 1941, Cuộc thi Sáng chế cho Giáo viên Nhà giáo dục từ năm 1953 [6]; - Ở Úc, có Giải thưởng Khoa học Đổi sáng tạo cho niên lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp Bộ Nông nghiệp, Nước Môi trường Úc [3, tr.7] Ở Ca-na-đa, trường đại học, Đại học Torronto, có Chương trình giáo dục Sở hữu trí tuệ miễn phí, trực tuyến tương tác [5] tới sinh viên, giảng viên nhân viên nhà trường… Các chương trình phong trào có vai trị quan trọng việc bình dị hóa phổ cập hóa pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung, pháp luật sáng chế nói riêng đến giới học sinh, sinh viên song song đến giới chức quản lý giáo dục, góp phần thúc đẩy văn hóa sáng tạo học đường, chuẩn bị sẵn cho học sinh sinh viên nhận biết vai trị sở hữu trí tuệ Sáng chế nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh, khơi gợi quan tâm giới chức giáo dục đến hoạt động khởi nghiệp sáng tạo, hỗ trợ nhiều cho giảng viên sinh viên kỹ kinh doanh đầu tư vào sáng chế loại tài sản trí tuệ khác 4.2 Hiểu vai trò sáng chế đầu tư, kinh doanh Theo chúng tôi, trước tiên cần khẳng định mục tiêu đăng ký sáng chế để tôn vinh khả sáng tạo mà để dành thị trường công nghệ độc 58 quyền Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cần hướng đến thực chất: kết nghiên cứu từ đầu phải gắn liền với hoạt động quản trị sáng chế nói riêng, quản trị tài sản trí tuệ nói chung, từ việc đơn giản khai báo giải pháp kỹ thuật phát sinh, bảo mật kết quả, ghi nhận tác giả sáng chế để bảo đảm chi trả thù lao thỏa đáng nhằm tiếp tục kích thích sáng tạo, ghi nhận chủ sở hữu để xác định độc quyền nằm tay ai, thẩm định giá để xác định giá trị khai thác làm sở cho hoạt động thương mại hóa… Các chủ thể sáng tạo chủ thể đầu tư cho phát triển công nghệ cần hỗ trợ tiếp cận kiến thức bảo hộ sáng chế, không thủ tục cần thực hiện, mà ý nghĩa kinh tế sáng chế chế giao kết kinh doanh sáng chế Bên cạnh việc tuyên truyền pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thực từ nhiều năm qua, theo chúng tôi, đến thời điểm phổ cập pháp luật sáng chế nước ngoài, ưu tiên đối tác thương mại quan trọng Việt Nam theo Hiệp định thương mại tự song phương đa phương nhằm cung cấp thêm góc nhìn mở rộng vai trị pháp luật sáng chế cách tiếp cận quốc tế, đặc biệt quốc gia phát triển; vừa bước chuẩn bị cho bước bùng phát hoạt động thị trường sáng chế Việt Nam 4.3 Tăng cường lực Cục Sở hữu trí tuệ hệ thống đại diện SHCN Tăng cường lực hiệu thẩm định xử lý đơn Cục Sở hữu trí tuệ hoạt động liên quan như: sở liệu độc quyền đơn đăng ký đến giai đoạn công bố nhận yêu cầu công bố sớm; chế nộp đơn trực tuyến; nghiên cứu bổ sung chế nghe giải trình (hearing) từ chủ đơn bên khác giải khiếu nại phát sinh trình thẩm định đơn Hệ thống Đại diện SHCN nói chung, đại diện đăng ký sáng chế nói riêng thay túy thúc giục sớm lấy Bằng độc quyền thể tính chuyên nghiệp tư vấn cho Chủ đơn lợi ích chiến thuật cơng bố Đơn, tận tâm nỗ lực bám theo nhu cầu bảo mật nội dung đơn đăng ký… 4.4 Tăng cường hiệu hoạt động xử lý xâm phạm quyền Không ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền lực cản lớn cho động lực sáng tạo thương mại hóa kết sáng tạo, đặc biệt sáng chế dạng sản phẩm Việc sản xuất hàng giả diễn phổ biến, hoạt động Thanh tra, Quản lý thị trường, Cảnh sát kinh tế, Hải quan… đặc biệt Tòa án chưa tạo niềm tin cho doanh nghiệp có sản phẩm bị làm hàng nhái việc phát hiện, tố giác, xử lý phòng ngừa thưa thớt, chưa đạt mục đích răn đe hành vi xâm phạm quyền Chỉ tảng nhà sáng chế chủ thể đầu tư vào hoạt động tạo sáng chế cảm thấy tin cậy pháp luật sáng chế Việt Nam, dễ đăng ký dễ làm giàu từ sáng chế Việt Nam, nhu cầu đăng ký sáng chế thị trường quốc tế thực khởi phát trở 59 nên bền vững Bên cạnh đó, cần ý phát triển hoạt động quản trị tài sản trí tuệ, có hoạt động quản trị kinh doanh sáng chế./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mizuho Research Institute Ltd (2018) Mizuho Economic outlook & Analysis: Japan’s foreign direct investment trends in Asia: Investment growth in the field of next-generation automobiles: November 2018 [2] Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (2021) Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2021 = Intellectual Property Activities Annual Report, https://ipvietnam.gov.vn/documents/20195/1374148/BCTN+SHTT+2021.pdf/3a4c5 101-caee-4856-8641-3442693272e0, ngày truy cập: 02-10-2022 [3] Department of Agriculture, Water and the Environment (Australia) (2020) Science and Innovation Awards for Young People in Agriculture, Fisheries and Forestry: 2020 Award Recipients, https://www.agriculture.gov.au/sites/default/files/documents/science-awards20.pdf, ngày truy cập: 25-03-2023 [4] WIPO WIPO IP Statistics Data Center, https://www3.wipo.int/ipstats/IpsStatsResultvalue, ngày truy cập: 05-02-2023 [5] https://ocw.utoronto.ca/ip-education/, ngày truy cập: 25-03-2023 [6] http://www.koueki.jiii.or.jp/english/awarding/, ngày truy cập: 25-03-2023 [7] https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=56359&idcm=208, ngày truy cập: 25-03-2023 60 61

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w