Đề tài cam kết trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp) và ảnh hưởng đối với xuất khẩu hàng dệt may việt nam

25 8 0
Đề tài  cam kết trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp) và ảnh hưởng đối với xuất khẩu hàng dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 🙞🕮🙜 TIỂU LUẬN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Cam kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ảnh hưởng xuất hàng dệt may Việt Nam Nhóm 6: Hồng Thị Bích Ngọc-11217571 ( Leader ) Phạm Khánh Ly-11213608 Hà Phương Nhi-1121757 Đỗ Bảo Quyên-11217586 Lớp TC: TMKQ1107(122)_06 GV hướng dẫn: Đỗ Thị Hương Hà Nội, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1 Lịch sử hình thành đặc điểm Hiệp định CPTPP 1.1.1 Sự hình thành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP gì? 1.1.2 Đặc điểm CPTPP 1.2.1 Cam kết thuế nhập nước CPTPP 1.2.2 Cam kết thuế nhập số mặt hàng xuất Việt Nam 1.2.3 Một số cam kết khác liên quan đến mở cửa thị trường 10 1.3 Nội dung Hiệp định CPTPP liên quan đến hàng dệt may 13 Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng với xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên CPTPP 14 2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào nước thành viên CPTPP giai đoạn 2016 -2021 14 2.2 Ảnh hưởng với xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên CPTPP 17 2.2.1 Cơ hội 17 2.2.2 Thách thức 17 2.3 Một số khuyến nghị 18 Chương 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định CPTPP 19 Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định CPTPP 19 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định CPTPP 21 C.KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia giới tác động sâu sắc vào kinh tế trị nước giới, tạo phát triển nhảy vọt kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi phù hợp với thời đại Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị cô lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Trong xu đó, Việt Nam đến với Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Với việc Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP, Việt Nam trở thành nước thứ phê chuẩn Hiệp định hiệp định thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Với nội lực dồi sẵn có với hỗ trợ, hợp tác thành viên CPTPP tạo thời phát triển kinh tế cho Việt Nam Tham gia CPTPP với tư cách thành viên thể mạnh mẽ chủ trương chủ động hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước ta, khẳng định vai trị vị địa - trị quan trọng Việt Nam khu vực Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương, thực nâng cao vị nước ta khối ASEAN, khu vực trường quốc tế, đặc biệt bối cảnh tình hình trị - an ninh giới khu vực thay đổi nhanh chóng chủ nghĩa bảo hộ ngày leo thang Với cam kết cắt giảm thuế quan, miễn thuế quan hay ưu đãi thuế từ nước thành viên CPTPP mặt hàng xuất Việt Nam tạo cho Việt Nam hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu, tạo hội lớn để kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vững vàng nâng tầm kinh tế nước nhà tương lai Và số ngành dự kiến có mức tăng trưởng lớn, góp phần làm tăng trưởng GDP quốc gia, thu hút đầu tư từ nước ngồi, hàng “ Dệt may” Để làm rõ hơn, sâu sắc tác động CPTPP ngành tác động trực tiếp đến quốc gia, nhóm tơi xin chọn đề tài “Cam kết Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) ảnh hưởng xuất hàng dệt may Việt Nam” B NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1 Lịch sử hình thành đặc điểm Hiệp định CPTPP 1.1.1 Sự hình thành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP gì? Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hiệp định thương mại nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu ÁThái Bình Dương Năm 2002, ba nước Chi- lê, Niu Di-lân, Singapore khởi xướng đàm phán hiệp định thương mại tự Khu vực châu Á- Thái Bình Dương Năm 2005, thêm Bru-nây tham gia đàm phán Bốn nước kí kết Hiệp định gọi Pacific-4 (P4) gọi nước sáng lập Năm 2008 thêm Hoa Kỳ, Pê-ru, Ô-xtrây-lia Việt Nam bày tỏ định tham gia đàm phán Tháng 12 năm 2009, Đại diện thương mại Hoa Kỳ thức thơng báo định Tổng thống Hoa Kỳ việc tham gia đàm phán TPP Với định Hoa Kỳ, TPP thức khởi động Hiệp định mang tầm vóc Năm 2009, Việt Nam thức đề nghị tham gia đàm phán Tháng 10 năm 2010, thêm Ma-lai-xi-a thức tham gia đàm phán Tiếp theo tháng 12 năm 2012, thêm Cana-đa Me-hi-cô tháng năm 2013 thêm Nhật Bản thức tham gia đàm phán Đến có 12 thành viên thức tham gia đàm phán gồm: Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Chi-lê, Ca-na-đa, Hoa Kỳ, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cơ, Nhật Bản, Niu Di-lân, Ơ-xtrây-lia, Pêru, Singapore Việt Nam Ngồi ra, cịn có thành viên tiềm khác bày tỏ nguyện vọng tham gia đàm phán gồm: Đài Loan, Phi -líp-pin, Cộng hịa Dân chủ Nhân Dân Lào, Cô-lôm-bi-a, Cốt-xta Ri-ca, Thái Lan Hàn Quốc Như vậy, sau năm năm đàm phán cam go, đàm phán TPP kết thúc vào ngày tháng 10 năm 2015 Tuy nhiên để có hiệu lực, Hiệp định cịn phải hồn tất thủ tục phê chuẩn nước thành viên Về phía Hoa Kỳ, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama ngày 29 tháng năm 2015 ký đạo luật Quyền Thúc đẩy Thương mại (TPA), gọi Quyền đàm phán nhanh, sau đạo luật Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật cho phép tổng thống thẩm quyền sớm hồn tất tiến trình đàm phán thỏa thuận thương mại, có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Quốc hội Hoa Kỳ sau quyền bỏ phiếu chống ủng hộ mà không chỉnh sửa điều khoản 1.1.2 Đặc điểm CPTPP -Về nội dung: Hiệp định CPTPP cho phép nước tạm hoãn thực thi khoảng 20 nghĩa vụ lĩnh vực quan trọng sở hữu trí tuệ, đầu tư, mua sắm phủ, dịch vụ tài v.v -Về số lượng thành viên dân số: Hiệp định CPTPP có 11 thành viên -Về đóng góp vào thương mại GDP tồn cầu: Giá trị đóng góp vào GDP thương mại tồn cầu Hiệp định CPTPP 15% 15% 1.2 Nội dung Hiệp định CPTPP Những nội dung đàm phán chủ yếu Hiệp định bao gồm: - Mở cửa thị trường hàng hố phi nơng nghiệp, hàng dệt may hàng nông sản - Quy tắc xuất xứ; Rào cản kỹ thuật thương mại; vệ sinh an toàn thực phẩm - Dịch vụ; Đầu tư - Bảo hộ sở hữu trí tuệ - Các biện pháp phịng vệ thương mại - Mua sắm phủ - Vấn đề liên quan đến lao động cơng đồn -Doanh nghiệp quốc doanh - Thương mại môi trường - Một số vấn đề khác như: Xuất xứ hàng hố, xác cạnh tranh, bảo hộ doanh nghiệp vừa nhỏ, mở rộng tiếp cận thị trường bảo đảm tự công nghệ thông tin Docum Discover more from: hội nhập ktqt HNKTQT Đại học Kinh tế Quốc dân 600 documents Go to course 54 Premium Đề Cương Ôn Premium Tài liệu ôn thi Premium DE Cuong ON Tập Môn Hội… Hội nhập kinh t… TAP BIEN… hội nhậ… 16 100% (3) hội nhậ… 100% (3) 11 hội nhậ… 1.2.1 Cam kết thuế nhập nước CPTPP Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dòng thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết nước Gần toàn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP khác xóa bỏ thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình Một số cam kết thuế nhập đối tác CPTPP sau: - Ca-na-đa cam kết xố bỏ thuế nhập cho 95% số dịng thuế 78% kim ngạch xuất Việt Nam sang Ca-na-đa Hiệp định có hiệu lực Trong đó, 100% kim ngạch xuất thủy sản 100% kim ngạch xuất gỗ xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực - Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực 86% số dòng thuế (tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản), gần 90% số dòng thuế sau năm Trong Hiệp định CPTPP, Nhật Bản lần cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số nông, thủy sản xuất ta - Pê-ru cam kết xóa bỏ 80,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 62,1% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 99,4% số dòng thuế vào năm thứ 17 kể từ Hiệp định có hiệu lực - Mê-hi-cơ cam kết xóa bỏ 77,2% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 36,5% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực - Chi-lê cam kết xóa bỏ 95,1% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 60,2% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 99,9% số dòng thuế vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực - Ốt-xtrây-li-a cam kết cắt giảm 93% số dòng thuế, tương đương 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (khoảng 2,9 tỷ USD) thực Hiệp định Các sản phẩm lại xóa bỏ thuế với lộ trình cắt giảm cuối tối đa vào năm thứ - Niu-di-lân cam kết xóa bỏ 94,6% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 69% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (khoảng 101 triệu 83% (6) Premium CASE Study about firms hội nhậ… 100% USD) Vào năm thứ kể từ thực Hiệp định, dòng thuế cịn lại dần xóa bỏ hồn tồn - Xinh-ga-po cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan tất mặt hàng thực Hiệp định - Ma-lai-xi-a cam kết xóa bỏ 84,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ dần có lộ trình dịng thuế lại Vào năm thứ 11, số dòng thuế cam kết cắt giảm Ma-lai-xi-a lên tới 99,9% - Bru-nây cam kết xóa bỏ 92% số dịng thuế hàng hóa nhập từ Việt Nam (tương đương 7.639 dịng) Hiệp định có hiệu lực, xóa bỏ tới 99,9% vào năm thứ xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập vào năm thứ 11 1.2.2 Cam kết thuế nhập số mặt hàng xuất Việt Nam Nhật Bản Canada Thủy 0% HĐ có hiệu sản lực (EIF) cá ngư Mặt Mexico Peru Chile 0% EIF đối Cá tra 0% EIF 0% EIF với 100% basa: xóa bỏ vây vàng, cá ngư sọc kim ngạch thuế vào năm dưa, cá kiếm, số loài XK thứ (B3); hàng cá tuyết, surimi, tôm, Tôm chế cua ghẹ Tồn biến: B12; dịng hàng thủy sản Tơm động khơng cam kết xóa bỏ lạnh: B13; Cá thuế EPA Việt- ngư: B16 Nhật xóa bỏ vào năm thứ 6, 11 16 năm Dệt 0% EIF 98,8% 0% EIF đối Xóa bỏ thuế Xóa bỏ Đa số may số dịng thuế (97,2% kim với 42,9% quan 16 thuế 0% EIF, ngạch XK); Những mặt kim ngạch năm tùy loại quan số hàng lại: B10 XK; 57,1% 16 B8 kim ngạch năm tùy XK lại: loạ B4 Gỗ 0% EIF 97% kim sản ngạch XK; Sau 15 năm, 0% EIF 0% EIF đối Sản với 63,13% phẩm phẩm 100% xóa bỏ thuế Sản dòng thuế gỗ: B6 - tư gỗ phẩm tư gỗ: hầu hết EIF (86,27% kim Gỗ ván Cao su EIF ngạch XK); ép: 0% Sau 5-10 EIF đến năm: 100% B11 tùy xóa bỏ thuế loại 0% EIF Phần lớn Phần lớn 0% Phần Phần 0% EIF, EIF, số lớn 0% lớn 0% thành số có có lộ trình EIF, EIF, phẩm lộ trình (tối (tối đa 10 số số tư cao đa năm) năm) có lộ có lộ su Động EIF EIF – thiết bị điện Hầu hết EIF trình trình (tối đa (tối đa 11 năm) năm) EIF EIF sản phẩm điện tử Thủ EIF EIF Hầu hết EIF EIF EIF công mỹ nghệ * Thuế hải quan đánh hàng hóa thuộc Danh mục EIF miễn thuế toàn 1.2.3 Một số cam kết khác liên quan đến mở cửa thị trường Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thự vật (SPS): • Thưa nhận quyền nứớc việc thực biện pháp cần thiết để bảo đảm sức khỏe người động thực vật • Các quy định để tránh lạm dụng thành công cụ hạn chế thương mại trá hình • Nâng cao minh bạch hóa, trao đổi thơng tin, đánh giá rủi ro • Cam kết chi tiết số vấn đề đặc biệt tra, kiểm tra hàng nhập Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT): • Hạn chế hàng rào kỹ thuật khơng cần thiết thương mại, tăng cường minh bạch hóa, thúc đẩy hợp tác quản lý thực hành • Giành "đối xử quốc gia" cho quan đánh giá phù hợp nước khác • Đảm bảo nước có quan tâm có lợi ích liên quan tham gia vào q trình xây dựng quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục đánh giá phù hợp nước khác 10 • Phụ lục quy định phương pháp quản lý chung số mặt hàng: sản phẩm hữu (ghi nhãn), thực phẩm đóng gói (cơng thức độc quyền)… Phát triển bền vững: • Cam kết xóa bỏ trợ cấp cho hoạt động đánh bắt gây tác động xấu tới nguồn lợi hải sản tình trạng bị đánh bắt q mức; xóa bỏ hình thức trợ cấp cho tàu đánh bắt bất hợp pháp, không theo quy định không báo cáo (IUU) • Cam kết thực thi đầy đủ Cơng ước quốc tế Bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Về cam kết mở cửa thị trường cụ thể, ta cam kết mở cửa so với WTO sau: (i) Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Ta đồng ý nguyên tắc MFN, tức đối xử với nước thành viên CPTPP không thuận lợi so với đối tác khác Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền áp dụng trì biện pháp dành đối xử khác biệt cho: quốc gia có hiệp định quốc tế song phương đa phương có hiệu lực ký kết trước ngày Hiệp định có hiệu lực quốc gia thành viên ASEAN theo hiệp định ASEAN mà quốc gia thành viên ASEAN tham gia, có hiệu lực ký kết trước ngày Hiệp định có hiệu lực Đồng thời, ta bảo lưu quyền áp dụng trì biện pháp dành đối xử khác biệt cho quốc gia theo hiệp định quốc tế song phương đa phương có hiệu lực ký kết sau ngày Hiệp định có hiệu lực lĩnh vực hoạt động hàng hải, bao gồm cứu hộ; thủy hải sản; hàng không (ii) Dịch vụ viễn thông: + Cho phép nước CPTPP thành lập liên doanh với mức góp vốn khơng q 49% dịch vụ viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng Với dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng có gắn với hạ tầng mạng, ta đồng ý cho phép thành lập liên doanh với mức góp vốn khơng q 65% sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Với dịch vụ không gắn 11 với hạ tầng mạng, mở cửa cho nước CPTPP đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực + Với dịch vụ khơng gắn với hạ tầng mạng cung cấp qua biên giới (như gọi điện thoại nhắn tin qua ứng dụng Viber, Skype loại hình dịch vụ viễn thông Internet khác): Việt Nam bảo lưu quyền yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ phải đăng ký, xin cấp phép phải có thỏa thuận thương mại với nhà mạng + Với việc bán dung lượng cáp quang biển: Cáp quang phải đấu nối qua trạm cập bờ thiết bị ta quản lý; nhà đầu tư cáp quang CPTPP phép bán dung lượng cáp quang cho công ty cung cấp dịch vụ viễn thông công ty cung cấp dịch vụ truy nhập internet (ISP) cấp phép Việt Nam (iii) Dịch vụ ngân hàng: Ta cam kết mở cửa thị trường số nội dung bao gồm cung cấp dịch vụ tài dịch vụ toán điện tử cho giao dịch thẻ Bên cạnh việc mở cửa thị trường, ta tiếp tục trì quyền cấp phép quan quản lý tài đảm bảo quyền, lợi ích Việt Nam tham gia Hiệp định (iv)Dịch vụ phân phối: Việt Nam cam kết bỏ hạn chế việc “mở thêm điểm bán lẻ” sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Về diện mặt hàng, Việt Nam tiếp tục bảo lưu khơng cho phép nước ngồi tham gia phân phối xăng dầu, dược phẩm sản phẩm ghi hình (v) Một số lĩnh vực mở thêm so với cam kết WTO: Các lĩnh vực mà ta có sách thu hút đầu tư nước y tế, sở thể dục thể thao, dịch vụ vui chơi giải trí cho nhân dân, dịch vụ mơi trường, dịch vụ phục vụ kinh doanh v.v… ta đồng ý cho phép nước CPTPP đầu tư với mức độ cao cam kết WTO, nhiều lĩnh vực cho phép nước CPTPP thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước 12 1.3 Nội dung Hiệp định CPTPP liên quan đến hàng dệt may Khác với hiệp định mà Việt Nam ký kết, Hiệp định CPTPP có chương riêng dệt may Ngồi việc áp dụng quy định chung hàng hóa khác, ha ng dệt may có quy định riêng mang tính đặc thù Nội dung cam kết dệt may bao gồm: - Các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực CPTPP nhă m mu c đich thúc đẩy việc thiết lập chuỗi cung ứng đầu tư khu vực đê tăng gia tri cua hang dê t may đươc san xuâ t khô i - Quy định linh hoạt chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng số loại sợi vải định khơng có sẵn khu vực - Các cam kết hợp tác thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu gian lận thương ma i - Cơ chế tự vệ đặc biệt hàng dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bị thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước trường hợp có gia tăng đột biến nhập (khac vơ i chê tư vê  chung cua Hiêp đinh)  Về mở cửa thị trường hàng dệt may Hiệp định CPTPP xóa bỏ thuế nhâ p khâ u hàng dệt may có xuất xứ tư Việt Nam xuất vào thị trường nước đối tác (ngay có lộ trình) Đối với nước mà Việt Nam chưa có FTA, việc mở cửa thị trường quan trọng, thuê nhâ p khâ u ap du ng vơi hang dê t may thương cao nhiê u so vơi cac mă t hang công nghiêp khac Vơi thị trường Ca-na-đa, toàn mặt hàng dệt may xuất chủ yếu Việt Nam xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực sau năm 42,9% kim ngạch xuất vào Ca-na-đa có thuế 0% năm 57,1% kim ngạch có thuế 0% vào năm thứ Trong đó, Nhật Bản xóa bỏ 98,8% dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương với 97,2% kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang Nhật Bản Đối với số thị trường mà Việt Nam chưa có FTA Pê -ru Mê-hi-cô, thuế nhập hàng dệt may xóa bỏ hồn tồn vào năm thứ 16 Về quy tắc xuất xứ hàng dệt may Đối với hàng dệt may, quy tắc xuất xứ đươ c a p du ng “từ sợi trở đi” hay gọi quy tắc “3 công đoạn”, nghĩa tồn q trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất may quần 13 áo phải thực nội khối CPTPP Quy tắc khuyến khích phát triển chuôi cung ưng ngành công nghiệp dệt may theo ngành dọc, khuyê n khich đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nội khối CPTPP So với FTA trước mà Việt Nam ký kết, la quy tă c đưa yêu câ u ơ mưc cao Tuy nhiên, thành viên thống số trường hợp có quy tắc xuất xứ mang tinh linh hoạt như: - nhóm hàng may mặc áp dụng quy tắc xuất xứ công đoạn, cắt may, gồm vali, túi xách, áo ngực phụ nữ, quần áo trẻ em sợi tổng hợp; - Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải phép sử dụng từ ngồi khu vực CPTPP, 186 mặt hàng áp dụng vĩnh viễn mặt hàng áp dụng chế vòng năm Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng với xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên CPTPP 2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào nước thành viên CPTPP giai đoạn 2016 -2021 Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải Quan, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2016 đạt 28,5 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2015 Các quốc gia 14 nhập dệt may Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng nhập hàng dệt may thấp, suy giảm Trong năm 2017, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt xấp xỉ 31,8 tỷ USD, tăng 10,93% so với năm 2016; chiếm tỷ trọng 14,86% tổng kim ngạch xuất nước Xuất dệt may năm 2017 quay lại với mức tăng trưởng số sau tăng gần 6% năm 2016 – mức tăng thấp suốt 10 năm giai đoạn 2006 – 2016 Nhìn chung, giai đoạn 2016-2017, trước ký kết hiệp định CPTPP, xuất hàng dệt may Việt Nam tập trung vào thị trường truyền thống Mỹ, Nhật Bản… Sang đến năm 2018, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may đạt đến 36,2 tỷ USD, tăng trưởng 16,6% so với năm 2017 Năm 2018 gọi năm tăng trưởng “đột biến” ngành dệt may Việt Nam kể từ năm 2011 với tốc độ tăng trưởng cao với gần 17%, kim ngạch xuất tăng tỷ USD so với năm 2017, lẽ năm “hoàng kim” 2007-2008 mức tăng ngành đạt 34% thực tế giá trị tuyệt đối đạt tỷ USD Sau Hiệp định CPTPP ký kết hồi tháng 3/2018, nhiều doanh nghiệp có thêm thị trường tiềm để đẩy mạnh xuất mặt hàng Canada, Úc, bên cạnh thị trường truyền thống Nhật Bản, Mỹ Mặc dù chịu tác động lớn từ suy giảm kinh tế giới biến động trị xung đột thương mại kinh tế lớn, đặc biệt xung đột thương mại Mỹ - Trung, ngành dệt may Việt Nam giữ mức tăng trưởng Tuy kim ngạch xuất toàn ngành năm 2019 không đạt 40 tỷ USD kỳ vọng đầu năm, ngành có mức tăng trưởng ước khoảng 7,55% so với năm 2018, với kim ngạch xuất dự kiến 39 tỷ USD (thấp tỷ USD so với mục tiêu đầu năm) Năm 2020, tác động tiêu cực dịch Covid-19, kim ngạch xuất ngành dệt may ước đạt 35,27 tỷ USD, giảm 9,29% so với năm 2019, bối cảnh tổng cầu dệt may giới giảm 25% Vì vậy, việc xuất hàng dệt may sang khối nước thành viên CPTPP chưa kỳ vọng Tuy nhiên, bối cảnh đại dịch Covid, kết tốt, nỗ lực đáng ghi nhận toàn ngành; doanh nghiệp dệt may 15 nhanh chóng thích nghi với hồn cảnh, kịp thời chuyển đổi cấu mặt hàng, bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định cho hàng triệu người lao động Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 xuất hàng dệt may quay trở lại đà tăng trưởng, kim ngạch ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 Khi mà Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực mức thuế xuất số sản phẩm giảm 0% kỳ vọng động lực cho bùng nổ kim ngạch xuất dệt may đến thị trường quốc gia thành viên Hiệp định Cụ thể với gần nửa tỷ dân thị trường 11 quốc gia thành viên CPTPP đóng góp tổng cộng 10.000 tỷ USD (hơn 13% GDP toàn cầu) chắn cú hích lớn phát triển ngành dệt may nói chung xem ba hiệp định thương mại tự lớn từ trước đến Đồng thời, căng thẳng quan hệ thương mại Mỹ - Trung dẫn đến việc dịch chuyển đơn hàng dệt may từ thị trường Trung Quốc sang thị trường Việt Nam 16 Bên cạnh đó, thị trường hai quốc gia phát triển Australia New Zealand mở rộng cửa với Hiệp định CPTPP mức thuế xuất giảm 5% giai đoạn 2020- 2021 mức 0% từ năm 2020 tạo lợi to lớn cho xuất ngành dệt may Một số doanh nghiệp Australia có xu hướng chuyển sang nhập đặt gia công sản phẩm may thị trường Việt Nam Đây hội tốt Australia thị trường có giá bán lẻ hàng dệt may cao sức mua mạnh mẽ 2.2 Ảnh hưởng với xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên CPTPP 2.2.1 Cơ hội Thứ nhất, ngành dệt may hưởng lợi ích từ việc gia tăng tiếp cận thị trường lớn Úc, Canada, Chile ; Khi thuế suất giảm doanh nghiệp dệt may hội lớn xuất vào thị trường Thứ hai, CPTPP quy định thuế suất hầu hết mặt hàng giảm 0% vịng năm Việt Nam nới lỏng đến 10 năm Đây hội giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam đạt hiệu kinh tế cao đồng thời nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Thứ ba, quy định xuất xứ hàng hóa từ sợi trở tăng thu hút đầu tư nước đầu tư vào khâu mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam vừa đối tác vừa đối thủ cạnh tranh với ngành dệt may nước Thứ tư, CPTPP hội để doanh nghiệp dệt may tận dụng nguồn cung ngun liệu, học hỏi cơng nghệ sản xuất trình độ quản lý từ nước nội khối để đẩy mạnh việc hợp tác phát triển Thứ năm, Đây hội để thay đổi thể chế tạo hiệu ứng động lực cho doanh nghiệp dệt may phát triển Lợi ích về mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi đơi cịn lớn lợi ích kinh tế cắt giảm thuế 2.2.2 Thách thức Thứ nhất, yêu cầu khắt khe CPTPP nguyên tắc xuất xứ Điều khiến lĩnh vực dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn hàng năm phải nhập gần 99% bông, 80% vải Bên cạnh thách thức xu hướng đầu tư nhanh mạnh nhà đầu tư 17 nước ngồi vào thị trường Việt Nam, nhà đầu tư nước đầu tư mạnh vào Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào khó khăn yếu lực cạnh tranh Khả hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP phụ thuộc vào khả đáp ứng quy tắc xuất xứ nhóm hàng dệt may Thứ hai, Xu gia tăng bảo hộ giới nhiều dạng thức khác nhau, đặc biệt nguy lạm dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp, bắt đầu xuất nước CPTPP Để hưởng lợi ích từ Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải vượt qua tác động hai mặt việc giảm thuế quan, hàng hoá từ nước mạnh dệt may tiến công vào thị trường Việt Nam với giá cạnh tranh nhờ lợi suất cao Thứ ba, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản xuấ t gia công, may đơn hàng theo mẫu mã chất liệu đặt hàng nước ngồi, suất lao động cịn thấp Do đó, sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế yếu so với doanh nghiệp nước Nguy thị trường nội địa quốc tế vào tay doanh nghiệp nước xảy Thứ tư, nội khối nước CPTPP có nhiều nước mạnh xuất hàng dệt may Mexico, Peru, Malaysia Ngành dệt may quốc gia phát triển sớm Việt Nam có tự chủ nguyên vật liệu đầu vào Đây nguy doanh nghiệp dệt may Việt Nam vừa đối tác vừa đối thủ cạnh tranh với ngành dệt may nước Thứ năm, Trong thời điểm tác động tiêu cực dịch viêm phổi cấp Covid 19 tổng thể kinh tế có ngành dệt may mặt thiếu hụt nguồn vốn, thiếu hụt nguồn nguyên liệu, hàng hóa sản xuất không tiêu thụ xuất được, hoạt động sản xuất không thực thực mức cơng suất bình thường, khơng đủ nguồn thu để bù đắp chi phí 2.3 Một số khuyến nghị Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may (đặc biệt cơng nghiệp dệt nhuộm) với sách đồng (về chế khuyến khích/hỗ trợ liên quan tới thuế, mặt sản xuất, sở hạ tầng logistics, tiêu chuẩn môi trường, điều kiện lao động ) 18 Có sách khuyến khích, hỗ trợ để doanh nghiệp chuyển dần từ sản xuất gia 709 công sang cơng đoạn khác có giá trị cao chuỗi sản xuất hàng dệt may Cải thiện chất lượng nguồn lao động (thơng qua chế khuyến khích - hỗ trợ đào tạo nghề Các quan quản lý cần rà soát quy định pháp luật liên quan, cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường truyền thông, thông tin thị trường, định hướng cho doanh nghiệp kế hoạch sản xuất kinh doanh mình, giúp nâng cao lực cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy, hạn chế lớn doanh nghiệp thiếu thơng tin Để giải vấn đề này, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng giới (WB) thiết lập cho vận hành Cổng thông tin điện tử Hiệp định thương mại tự (FTA) có Hiệp Định CPTPP Cổng thơng tin điện tử hoàn tất việc nạp liệu cập nhật bổ sung file liệu để phục vụ tốt cho doanh nghiệp tra cứu Doanh nghiệp tìm thấy cam kết thuế, quy tắc xuất xứ, dịch vụ, đầu tư, thông tin tình hình thị trường, quy định/thị trường xuất nhập khẩu, trách nhiệm xã hội Chương 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định CPTPP Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định CPTPP Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tháng 5/2021, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường nước CPTPP đạt 398,1 triệu USD, tăng 21,3% so với tháng 5/2020 Lũy kế tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất đạt 1,94 tỷ USD, tăng 2,03% so với tháng đầu năm 2020 giảm 3,97% so với tháng đầu năm 2019, cho thấy xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường CPTPP hồi phục chậm so với thị trường lớn khác Hoa Kỳ, EU… 19 Sau năm thức có hiệu lực (từ ngày 14/1/2019), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đánh giá tác động tích cực tới hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam; với giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất theo hướng cân Giảm tập trung vào thị trường Nhật Bản tăng tỷ trọng xuất sang thị trường Canada, Australia, Singapore… Ngay năm CPTPP có hiệu lực, bên cạnh thị trường truyền thống Nhật Bản tăng trưởng tốt, thị trường mà Việt Nam chưa có FTA song phương đạt mức tăng trưởng cao như: Canada, Mexico Trong năm 2020 tháng đầu năm 2021, bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, xuất hàng dệt may sang thị trường CPTPP ghi nhận gia tăng đáng kể Năm 2020, xuất sang thị trường Canada, Australia, Singapore, New Zealand giảm từ 2% – 5% so với năm 2019 20 Đáng ý, tháng đầu năm 2021, xuất sang Canada tăng 28,39%, Australia tăng 49,37%, Singapore tăng 43,4%, Chile giảm 0,94% Bên cạnh đó, việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi theo Hiệp định CPTPP ghi nhận tín hiệu khả quan Trong năm 2020, kim ngạch cấp C/O mẫu CPTPP đạt 1,37 tỷ USD, 4,02% tổng kim ngạch xuất sang nước thành viên phê chuẩn CPTPP Việc xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường thành viên CPTPP tăng trưởng đặc biệt thị trường Canada, Australia, New Zealan trở thành “cửa ngõ” để sản phẩm may mặc Việt Nam mở rộng thị phần châu Mỹ châu Đại dương 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định CPTPP Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp Thứ nhất: doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục chủ động tìm hiểu kỹ CPTPP theo hướng sau: - Tìm hiểu cam kết thuế quan nước thành viên CPTPP Phụ lục 2-D thuộc Chương 21 - Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định Cần lưu ý cam kết CPTPP cam kết tối thiểu nước thành viên Trên thực tế, nước cắt giảm thuế quan cao cam kết tùy nhu cầu Do đó, để biết xác mức thuế quan nước thành viên CPTPP áp dụng mặt hàng dệt may Việt Nam doanh nghiệp cần kiểm tra biểu thuế quan ưu đãi theo CPTPP nước áp dụng cho năm cụ thể - Ngồi ra, cần ý với nhiều thị trường, Việt Nam có FTA khác ngồi CPTPP Do bên cạnh CPTPP, doanh nghiệp cần tìm hiểu cam kết thuế quan FTA khác liên quan để lựa chọn FTA có lợi thuế quan cho (cùng với điều kiện xuất xứ thích hợp nhất) - Tìm hiểu quy tắc thủ tục chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP Chương - Dệt may Cần ý quy tắc xuất xứ hàng dệt may CPTPP tương đối đặc thù phức tạp, doanh nghiệp cần đặc biệt ý tìm hiểu cụ thể để áp dụng chuẩn xác Thứ hai: doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao chất lượng khâu từ sợi - dệt - nhuộm để tiến đến bước chân vào thị trường khó tính Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hệ thống doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ cho doanh nghiệp ngành dệt may để ngày tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo cam kết Hiệp định CPTPP Thứ ba: doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nghiên cứu để tiến đến vận hành quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn toàn cầu nguyên liệu cho ngành dệt may theo hướng nguyên liệu hữu cơ, tức không qua cơng nghệ xử lý hóa chất, bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư vấn đề truy xuất nguồn gốc nguyên liệu cho sản phẩm xuất Thứ tư: cộng đồng doanh nghiệp dệt may phải chủ động chuyển dịch cách thức tổ chức sản xuất, dần tiến đến phải làm từ thiết kế, nguyên liệu nước lấy lợi ích hiệu hiệp định thương mại quan trọng Đồng thời, doanh nghiệp phải xây dựng chuỗi liên kết hợp tác triển khai hiệu dự án, đầu tư với công nghệ theo hướng đại thân thiện với môi trường 22 Thứ năm: tiếp tục đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI vào khâu yếu quy trình sản xuất dệt may, da giày Tuy nhiên, cần phải lưu ý có sàng lọc doanh nghiệp đầu tư nước theo hướng ưu tiên cơng nghệ tiên tiến, sản xuất ngun liệu ngành dệt may trường hợp không cẩn thận đem lại gánh nặng chi phí mơi trường xã hội lớn Đối với thị trường xuất khẩu: Thường xuyên theo dõi động thái liên quan tới biện pháp phòng vệ rào cản thị trường khác hàng dệt may thị trường xuất để có kế hoạch ứng phó kịp thời Đối với thị trường nội địa: Có kế hoạch cụ thể để gia tăng thị phần thị trường nội địa thông qua giải pháp về: - Xây dựng đội ngũ thiết kế sản phẩm phù hợp thị hiếu khách hàng nội địa; - Phát triển, quảng bá thương hiệu sản phẩm cho khách hàng nội địa; - Có quy trình sản xuất kiểm sốt chất lượng sản phẩm bảo đảm chất lượng sản phẩm tiêu thụ nội địa (tương tự chế kiểm soát chất lượng khách hàng nước đặt hàng gia công) Một số giải pháp cấp bách nhằm khôi phục sản xuất, tăng cường xuất ngành dệt may sau địa dịch Covid 19 Đẩy mạnh thông qua nhập nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất nước biện pháp giảm thời gian, chi phí thơng quan Có sách hỗ trợ thuế, tín dụng doanh nghiệp dệt may; Chính sách an sinh xã hội công nhân làm lĩnh vực dệt may Ngân hàng Nhà nước cần có điều chỉnh kịp thời Thơng tư 01/2020/TT-NHNN cấu lại nợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19; mức lãi suất mà doanh nghiệp dệt may đề xuất 30% mức lãi suất hành với thời gian vay từ 12- 24 tháng Phần lớn doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn, việc trả nợ nên kéo dài thêm từ 18- 24 tháng Cần đơn giản hóa thủ tục hồ sơ vay vốn, trả nợ điều kiện bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 Giảm tỷ lệ ký quỹ, giảm phí tốn quốc tế doanh nghiệp dệt may tiến hành nhập nguyên liệu Cho phép giãn thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng năm 2019, 2020 đến cuối quý IV năm 2020 Gia hạn miễn tiền th đất, phí xử lý mơi 23 trường thời gian nhà máy dừng sản xuất dịch bệnh Covid 19 Cho phép miễn nộp kinh phí cơng đồn năm 2020 người lao động người sử dụng lao động ngành dệt may Tiếp tục theo dõi sách hỗ trợ kinh tế thành viên CPTPP để Việt Nam có giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ xuất hàng dệt may cho phù hợp Nhanh chóng xúc tiến xuất sang thị trường nước thành viên CPTPP C.KẾT LUẬN Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự hệ mới, có độ mở cao; tác động mạnh kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung ngành, lĩnh vực nói riêng; có ngành dệt may Việt Nam tham gia CPTPP chưa dài đầu năm 2020 chịu tác động dịch bệnh Covid 19 nên việc kỳ vọng xuất sang thị trường ngắn hạn chưa cao, chí suy giảm giảm tổng cầu, tổng cung Nhưng nhìn dài hạn với việc Việt Nam tham gia CPTPP coi cú huých ngành dệt may việc đẩy mạnh xuất Những phân tích cho thấy xuất dệt may Việt Nam bên cạnh hội cịn xuất thách thức khơng nhỏ; điểm mạnh lợi tự nhiên có sẵn nhiên bộc lộ điểm yếu quản trị ngành, quản trị doanh nghiệp Vì vậy, số khuyến nghị mang tính chất để tái cấu trúc ngành dệt may để Việt Nam không chủ động hội nhập sâu rộng CPTPP mà nhiều FTA hệ khác với Việt Nam 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Chủ biên: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai PGS.TS Nguyễn Như Bình Tài liệu tham khảo Internet https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-khau-det-may-nam-2020-uoc-dat-hon35-ty-usd-76963.htm http://vsi.gov.vn/vn/tin-cong-nghiep-ho-tro/tinh-hinh-san-xuat-xuat-nhap-khau-nganhdet-may-nam-2017-c1id1159.html https://dangcongsan.vn/multimedia/infographic/nam-2021-xuat-khau-det-may-can-dich39-ty-usd-600169.html https://vinanet.vn/thuong-mai-cha/nam-2016-xuat-khau-hang-det-may-sang-cac-thitruong-tang-truong-45-661292.html http://vsi.gov.vn/vn/tin-cong-nghiep-ho-tro/xuat-khau-hang-det-may-cua-viet-nam-sangthi-truong-cptpp-co-dau-hieu-phuc-hoic1id1730.html?fbclid=IwAR3Q3Yh5b2HiJECVzNPVBUY_YwNxWCslQ4z-t4oLlhq9CKpkO0HhlZgrlE https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/tan-dung-cptpp-de-xuat-khau-sang-cacnuoc-khu-vuc-chaumy.html?fbclid=IwAR0dCdxIWR7Z1XXR5m5xCCc0i0pN6H1aulLEWBdgPD4SrQShj X5SZYA-jZU http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=949337b7-18f7-463d-80167c56827c143a&fbclid=IwAR2MeDvNn7CDfPMR_l4TjKeZLrw2kPneIEuL7Kuv1XrW XvlzN6ZgGBZBVbw https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/cptpp-hiep-dinh-dau-tien-duoc-thuc-thicua-the-ky-21.html?fbclid=IwAR0CsD1uZL_9S5aBkAOVhZv5kD_3DlHW59pbIkwpnfZ97UdOvtfXoJdudM 25

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan