Trong thị trường lao động thì sức lao động đượccoi là một hàng hóa đặc biệt khác với hàng hóa thông thường và có thể tạo ra giá trị mớicao hơn với giá trị của bản thân nó.. Ví dụ: gạo, v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - -
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
I Cơ sở lý thuyết 5
1 Hàng hoá 5
1.1 Khái niệm 5
1.2 Điều kiện để trở thành hàng hoá 5
1.3 Thuộc tính 5
1.3.2 Giá trị hàng hóa 6
2 Sức lao động 7
2.1 Khái niệm 7
2.2 Phân biệt lao động và sức lao động 7
2.3 Thuộc tính hàng hóa sức lao động 8
II Sức lao động là hàng hoá đặc biệt 10
1 Điều kiện để sức lao động là hàng hoá 10
2 Sức lao động là hàng hoá đặc biệt 10
III Thực trạng thị trường lao động Việt Nam 11
1 Thực trạng về nguồn lao động Việt Nam hiện nay 11
2 Ưu điểm 17
3 Nhược điểm 19
IV Liên hệ đến việc học tập của bản thân sau khi tốt nghiệp, ra nhập thị trường lao động 22
1 Liên hệ bản thân 22
2 Liên hệ đất nước 24
KẾT LUẬN 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động sản xuất vật chất thì yếu tố sức lao động phản ánh khả năng lao độngcủa con người và là điều kiện tiên quyết trong mọi quá trình lao động và sản xuất của xãhội Quá trình vận động và phát triển của sản xuất còn đòi hỏi sức lao động ngày càng cóchất lượng hơn Trong những năm vừa qua nền kinh tế nước ta tác dần chuyển từ nềnkinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường và từng bước hình thành phát triển Tuynhiên trình độ phát triển vẫn còn thấp so với các nước trên thế giới Để nâng cao hiệu quảcủa sự phát triển kinh tế thì việc phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của thị trường laođộng là một vấn đề vô cùng quan trọng Trong thị trường lao động thì sức lao động đượccoi là một hàng hóa đặc biệt khác với hàng hóa thông thường và có thể tạo ra giá trị mớicao hơn với giá trị của bản thân nó
Hiện nay thị trường lao động đang có sự phát triển không đồng đều dẫn đến sựchênh lệch về tỷ suất cung cầu trong thị trường ở mỗi ngành nghề và mỗi vùng khác nhautheo số liệu của Tổng cục Thống kê đầu năm 2022 tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi laođộng là 2,32% tỷ lệ thiếu việc làm là 2,21% Như vậy tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ởnước ta đang có xu hướng giảm nhưng vẫn khá cao và điều này đồng nghĩa với việc thịtrường lao động đang có cung lớn hơn cầu Hơn thế nữa nước nước ta mỗi năm lại bổsung thêm khoảng 1 triệu lao động mới trong đó có khoảng 200.000 sinh viên Đại học,cao đẳng tốt nghiệp cung cấp một lượng lớn nguồn nhân lực cho xã hội nhưng các công
ty doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài vẫn kêu ca “khan hiếm nguồn lực”dẫn đến tình trạng vừa thiếu vừa thừa vừa lao động Nguyên nhân của tình trạng này là do
sự mất cân đối về cung cầu lao động nguồn lao động quá lớn trong điều kiện các ngànhsản xuất chưa tạo ra được việc làm và lao động có ngành nghề đào tạo chuyên môn lại ít
Trên cơ sở nghiên cứu của chủ nghĩa Mác-lênin về hàng hóa sức lao động cùngvới tình trạng sức lao động của nước ta hiện nay thì việc hoàn thiện thị trường sức laođộng không chỉ mang tính kinh tế mà còn mang ý nghĩa chính trị và là một vấn đề cấpthiết Vì vậy nhóm em đã quyết định chọn đề tài: chứng minh sức lao động là một hànghóa đặc biệt từ đó vận dụng đến việc học tập của bản thân sau khi tốt nghiệp và gia nhậpthị trường sức lao động thuận lợi
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Chứng minh sức lao động là một hàng hóa đặc biệt, từ đó vận dụng đến việc học tậpcủa bản thân sau khi tốt nghiệp để ra nhập thị trường sức lao động một cách thuận lợi
3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu lý thuyết, nghiên cứu điều kiện và thuộc tính của hàng hóa
- Tìm hiểu lý thuyết sức lao động, phân biệt sức lao động và lao động, nghiên cứuthuộc tính của hàng hóa sức lao động
Trang 4- Tìm hiểu cách thức sức lao động chuyển hóa thành hàng hóa, nghiên cứu điều kiện
để sức lao động trở thành hàng hóa, chứng minh sức lao động là hàng hóa đặc biệt
- Tìm hiểu thị trường lao động Việt Nam, nghiên cứu ưu điểm và nhược điểm khi thamgia thị trường Việt Nam
- Liên hệ thực tế với sinh viên về việc học tập và gia nhập thị trường sức lao động saukhi tốt nghiệp
4 Kết cấu của đề tài:
Nhằm đáp ứng mục đích, mục tiêu nghiên cứu và các yếu tố trên, đề tài nghiên cứugồm 5 phần chính:
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Cơ sở lý thuyết
Phần III: Sức lao động là hàng hóa đặc biệt
Phần IV: Thực trạng lao động Việt Nam
Phần V: Liên hệ bản thân
Trang 5Ví dụ: gạo, vải, phương tiện di chuyển,
Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hoá khi được
+ Đưa ra trao đổi
+ Mua bán trên thị trường
Nghĩa là có thể có sản phẩm của lao động song không là hàng hoá khi sản phẩm khôngđược đem ra trao đổi hoặc không nhằm mục đích sản xuất để trao đổi
Hàng hoá có thể sử dụng cho nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất
+ Có công dụng nhất định để thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người
+ Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua mua - bán
1.3 Thuộc tính
Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị Giữa hai thuộc tính này
có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải làhàng hoá
1.3.1 Giá trị sử dụng
Khái niệm: Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãnnhu cầu nào đó của con người, không kể nhu cầu đó được thỏa mãn trực tiếp hay giántiếp
Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa:
Trang 6- Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau Sốlượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc đã phát hiện ra được hết, mà
nó được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật
- Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn vì giá trị sử dụng hay công dụng của hànghóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định
- Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng (tiêudùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân), nó là nội dung vật chất của của cải, không kểhình thức xã hội của của cải đó như thế nào
- Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại thì giá trị sử dụng càng cao
1.3.2 Giá trị hàng hóa
Một vật, khi đã là hàng hoá thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng Nhưng không phảibất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá Như vậy, một vật muốn trở thànhhàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật được sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng
có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là cáimang giá trị trao đổi Muốn hiểu được giá trị hàng hóa trước hết phải đi từ giá trị trao đổi
Giá trị trao đổi: Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo đó những
giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác
Trong ví dụ trên, giả sử người thợ dệt làm ra được 1m vải mất 5 giờ, người làmgiấy làm ra 1kg giấy cũng mất 5 giờ Trao đổi 1m vải lấy 1 kg giấy thực chất là trao đổi 5giờ lao động sản xuất ra 1m vải với 5 giờ lao động sản xuất ra 1 kg giấy Như vậy, haophí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi gọi là giá trị hàng hóa
Giá trị hàng hóa:
Đi từ định nghĩa giá trị trao đổi nêu trên, ta rút ra được khái niệm giá trị hàng hóanhư sau: Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hànghoá
Đặc trưng của giá trị hàng hóa:
- Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa
- Giá trị là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phương thức sản xuất cósản xuất và trao đổi hàng hóa
Trang 7- Giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là quan hệ kinh tế giữa nhữngngười sản xuất hàng hóa Trong nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành quan hệ giữa vật với vật Hiệntượng vật thống trị người gọi là sự sùng bái hàng hóa, khi tiền tệ xuất hiện thì đỉnh caocủa sự sùng bái hàng hóa là sự sùng bái tiền tệ.
2 Sức lao động
2.1 Khái niệm
“Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó” Điều đó có nghĩa, sức lao động mới chỉ là
yếu tố tiềm năng, tiềm ẩn trong cơ thể người lao động và chỉ khi người sở hữu nó đem rakết hợp với tư liệu sản xuất thì đó mới là quá trình lao động sản xuất Sức lao động người
ta có thể mua bán, trong điều kiện lịch sử nhất định, đó là:
- Người lao động được tự do về thân thể Sức lao động trở thành hàng hóa khi bản thân người lao động mang nó ra bán, người lao động phải có quyền sở hữu sức laođộng đó Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, nô lệ không thể bán sức lao động vì họ không được tự do, bản thân họ thuộc sở hữu của chủ nô
- Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động
Vì vậy, sự tồn tại đồng thời hai điều kiện trên tất yếu biến sức lao động trở thành hànghóa
Ví dụ: Khả năng làm vận dụng của một người vào làm việc như là dùng trí tuệ năng lượng thể chất tinh thần để khắc một tượng gỗ hoặc giải bài toán.
2.2 Phân biệt lao động và sức lao động
2.2.1 Khái niệm
- Lao động: Là quá trình con người tác động vào tự nhiên bằng các công cụ lao động
để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của mình
- Sức lao động: Là khả năng lao động của con người, là tổng hợp các năng lực thểchất, trí tuệ và tinh thần mà con người có thể vận dụng để tạo ra giá trị sử dụng
Trang 8- Sức lao động và lao động có mối quan hệ biện chứng: Sức lao động là khả năng laođộng, còn lao động là sự vận dụng sức lao động, lao động giúp con người rèn luyện, nângcao sức lao động.
2.2.3 Tính chất, hình thức, vai trò
- Lao động: có tính vật chất, mang hình thức cụ thể, có vai trò tạo ra sản phẩm
- Sức lao động: có tính vật chất và tinh thần, mang hình thức trừu tượng, là điều kiệntiên quyết của lao động
2.2.4 Ví dụ
- Một công nhân làm việc trong nhà máy là lao động.
- Khả năng làm việc của công nhân đó là sức lao động.
2.3 Thuộc tính hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động cũng có thuộc tính, giống như hàng hóa khác, đó là: giá trị vàgiá trị sử dụng
2.3.1 Giá trị của hàng hóa sức lao động
Giá trị hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
- Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực con người sống, muốn tái sản xuất ra năng lực đó người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định
- Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
ấy Diễn đạt theo cách khác, giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động
- Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm
cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu
- Mặc dù bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử nhưng đối với mỗi nước nhất định
và trong một thời kỳ nhất định, thì quy mô những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định, do đó có thể xác định được giá trị hànghóa sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành:
Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức
lao động
Hai là, phí tổn đào tạo người lao động.
Trang 9Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) để nuôi con của
2.3.2 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu
của người mua.
- Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng sức lao động
- Quá trình sử dụng hàng hóa sức lao động khác với quá trình tiêu dùng hàng hóa thông thường ở chỗ:
+) Đối với các hàng hóa thông thường, sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giátrị lẫn giá trị sử dụng của nó đều biến mất theo thời gian
+) Đối với hàng hóa sức lao động, quá trình tiêu dùng chính là quá trình sản xuất ramột loại hàng hóa nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá củabản thân hàng hóa sức lao động Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản
sẽ chiếm đoạt Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt,
nó là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân
nó Đây chính là chìa khóa để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.Chính đặc tính này đã làm cho sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động trở thành điềukiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư bản Đây là đặc điểm khiến cho sức lao động là hànghóa đặc biệt
Ví dụ: Công nhân xây dựng tạo ra giá trị sử dụng khi xây dựng một tòa nhà để người khác sử dụng.
Từ hai thuộc tính trên đây, người ta nói rằng: Sức lao động là một hàng hóa đặc
biệt khác với các hàng hóa thông thường
Trang 10II Sức lao động là hàng hoá đặc biệt
1 Điều kiện để sức lao động là hàng hoá
- Người lao động được tự do về thân thể, không phụ thuộc vào bất kỳ ai, người laođộng có thể làm chủ được sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mìnhnhư một hàng hóa thông thường
- Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức laođộng của mình tạo ra hàng hoá để bán, họ trở thành người “vô sản” Vì vậy để tồn tại, họphải bán sức lao động của mình
Hai điều kiện trên phải tồn tại song song, đồng thời với nhau thì sức lao động mớitrở thành hàng hoá Nếu một trong hai điều kiện trên không có thì sức lao động khôngphải là hàng hoá mà chỉ là sức lao động mà thôi Khi cả hai điều kiện trên tồn tại đồngthời, sức lao động sẽ tự nhiên trở thành một hàng hoá không thể thiếu Thực tế cho thấyhàng hoá lao động đã tồn tại trước thời kỳ xã hội tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, chỉ khi tưbản chủ nghĩa đã hình thành, hàng hoá lao động mới được khẳng định và trở nên phổbiến Đồng thời, tại thời điểm này, sự bóc lột lao động không còn tồn tại nữa, thay vào đóđược thể hiện qua sự thỏa thuận "Thuận mua – vừa bán" - một bước tiến văn minh quantrọng
Sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động đã làm cho việc sản xuất hàng hóa trở nên phổbiến và đánh dấu sự xuất hiện của một kỷ nguyên mới trong lịch sử xã hội - kỷ nguyênchủ nghĩa tư bản Dưới chủ nghĩa tư bản, cách mạng tư sản đã giải phóng người lao độngkhỏi sự lệ thuộc về thân thể vào chủ nô và chúa phong kiến; những người sản xuất nhỏthì bị phá sản dưới tác động của quy luật giá trị và các biện pháp tích luỹ nguyên thuỷ của
tư bản, họ biến thành vô sản và tư liệu sản xuất được tập trung trong tay một số ít người.Việc mua bán sức lao động được thực hiện dưới hình thức thuê mướn và trở thành hệthống tổ chức cơ bản của toàn bộ nền sản xuất xã hội
2 Sức lao động là hàng hoá đặc biệt
- Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt Cũng như mọi hàng hoá thông thườngkhác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng Tuy nhiên,sức lao động tồn tại duy nhất trong cơ thể sống của con người Điều đặc biệt là nó được
sử dụng để sản xuất và tái sản xuất năng lực lao động, và người lao động phải tiêu dùngmột lượng tài nguyên sinh hoạt nhất định Số lượng giá trị của sức lao động được xácđịnh bằng số lượng giá trị của các tài nguyên sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc sống bìnhthường của người lao động Con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động, vì vậy việccung ứng sức lao động còn phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội củangười lao động
Trang 11- Hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt còn vì nó mang yếu tố tinh thần vàlịch sử Khác với các hàng hoá thông thường, giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
có tính năng đặc biệt, đó chính là trong khi sử dụng không những giá trị của nó được bảotồn mà còn tạo ra lượng giá trị lớn hơn Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư Nhưvậy hàng hoá sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị Nó là chìa khoá đểgiải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
III Thực trạng thị trường lao động Việt Nam
1 Thực trạng về nguồn lao động Việt Nam hiện nay
Cung lao động được hiểu là số lượng lao động mà người lao động có khả năng và sẵnsàng cho doanh nghiệp thuê theo các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thờigian nhất định
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động của người lao động, trong đó có một sốnhân tố cơ bản sau đây: mức tiền công trả, nhu cầu lao động thực sự của con người, các
áp lực tâm lý xã hội, các áp lực kinh tế, các nhân tố khác
1.1 Số lượng lao động
1.1.1 Chất lượng lao động
Theo đánh giá của Tổ chức Lao động thế giới, năng suất lao động Việt Nam năm 2022chỉ bằng 12,2% năng suất lao động của người Singapore, bằng 24,4% người Hàn Quốc,bằng 58,9% của người Trung Quốc, bằng 63,9% của người Thái Lan… Đặc biệt, Tổ chứcNăng suất châu Á còn đánh giá năng suất lao động của Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bảnkhoảng 60 năm, cách Malaysia là 40 năm và Thái Lan là 10 năm
1.1.2 Trình độ văn hóa
Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý IV năm 2023 là 27,6%, tăng0,3 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ nămtrước Như vậy, tính đến cuối năm 2023, cả nước vẫn còn 38,0 triệu lao động chưa quađào tạo Con số này cho thấy thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyênmôn kỹ thuật của người lao động Do đó, việc xây dựng các chính sách và chương trìnhđào tạo cụ thể là yêu cầu rất cấp thiết trong thời gian tới
Tính chung năm 2023, lực lượng lao động đã qua đào tạo có bằng, chứng chỉ ướctính là 14,1 triệu người, chiếm 27,0%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022
Tính chung năm 2023, lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là 13,8 triệungười, giảm 118,9 nghìn người, tương ứng giảm 0,9% so với năm trước; khu vực côngnghiệp và xây dựng là 17,2 triệu người, tăng 248,2 nghìn người, tương ứng tăng 1,5%;khu vực dịch vụ với 20,3 triệu người, tăng 553,6 nghìn người, tương ứng tăng 2,8% vàduy trì mức tăng cao nhất so với hai khu vực còn lại
Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ
“lệch pha” giữa cung và cầu lao động trên thị trường; phản ánh tình trạng dư cung về laođộng Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết
Trang 12tiềm năng luôn tồn tại và thường tăng cao khi thị trường chịu các cú sốc về kinh tế – xãhội.
Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt Nam thường dao động ởmức 4% Giai đoạn quý I năm 2020 đến quý II năm 2022, tỷ lệ này đạt mức cao kỷ lục là10,4% vào quý III năm 2021 sau đó giảm dần và duy trì tại mức 4,2% Tại thời điểm quý
IV năm 2023, tỷ lệ này là 4,2% (tương ứng hơn 2,2 triệu người)
Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng quý IV năm 2023 của khu vực thànhthị là 4,2% (giảm 0,3 điểm phần trăm so với quý trước) và khu vực nông thôn là 4,3%(tăng 0,2 điểm so với quý trước) Đa số lao động không sử dụng hết tiềm năng là nhữngngười từ 15-34 tuổi (49,3%) cao hơn rất nhiều so với tỷ trọng lao động nhóm tuổi nàytrong lực lượng lao động (33,0%) Điều này cho thấy Việt Nam vẫn còn một bộ phậnkhông nhỏ lực lượng lao động tiềm năng chưa được khai thác, đặc biệt là nhóm lao độngtrẻ
Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động và lao động không sử dụng hết tiềm năng, quý
IV năm 2023 (%)
Tính chung cả năm 2023, số lao động không sử dụng hết tiềm năng là 2,3 triệungười, giảm gần 0,3 triệu người so với năm trước Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềmnăng 2023 là 4,3%, giảm 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022 Tỷ lệ này ở của khu vựcthành thị và khu vực nông thôn là 4,3%
1.1.3 Quy mô
Cơ cấu dân số của Việt Nam đang dịch chuyển theo hướng tăng tỷ lệ người caotuổi và giảm tỷ lệ dân số trẻ Việt Nam hiện đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng vàcũng đồng thời trong quá trình già hóa dân số Tỷ trọng nhóm dân số trẻ từ 0-14 tuổigiảm từ 24,3% năm 2019 xuống khoảng 23,9% năm 2023; trong khi nhóm dân số từ 60tuổi trở lên tăng nhanh, từ 11,9% năm 2019 lên 13,9% vào năm 2023 Nhóm dân số trong
độ tuổi từ 15- 59 tuổi chiếm 63,8% năm 2019 giảm xuống còn 62,2% năm 2023[3]
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2023 đạt 52,4 triệu người, tăng 666,5nghìn người so với năm trước Trong đó, lực lượng lao động ở khu vực thành thị là 19,5triệu người, chiếm 37,3%, khu vực nông thôn là 32,9 triệu người, chiếm 62,7%; lựclượng lao động nữ đạt 24,5 triệu người, chiếm 46,7%, lực lượng lao động nam đạt 27,9triệu người, chiếm 53,3%
Trang 13Hình 1: Lực lượng lao động, giai đoạn 2019 – 2023 (Triệu người)
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2023 là 68,9%, tăng 0,3 điểm phần trăm sovới năm 2022 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới là 75,2%, tăng 0,2 điểmphần trăm so với cùng kỳ năm trước, trong khi đó con số này của nữ giới là 62,9%, tăng0,4 điểm phần trăm so với năm trước
1.1.4 Cơ cấu
Tính chung năm 2023, lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là13,8 triệu người, giảm 118,9 nghìn người, tương ứng giảm 0,9% so với năm trước; khuvực công nghiệp và xây dựng là 17,2 triệu người, tăng 248,2 nghìn người, tương ứng tăng1,5%; khu vực dịch vụ với 20,3 triệu người, tăng 553,6 nghìn người, tương ứng tăng2,8% và duy trì mức tăng cao nhất so với hai khu vực còn lại
So sánh các năm từ 2020 đến nay (trừ năm 2021 do ảnh hưởng của dịch 19), sự chuyển dịch cơ cấu ngành giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản và hai khuvực còn lại dường như chậm lại Nếu các năm 2020 và 2022, tỷ trọng lao động trongngành nông nghiệp giảm lần lượt là 1,0 điểm phần trăm và 1,6 điểm phần trăm và tănglên tương ứng ở hai khu vực còn lại thì đến năm 2023 thì tỷ trọng lao động trong ngànhnông, lâm nghiệp và thủy sản giảm chậm hơn, chỉ giảm 0,6 điểm phần trăm Điều nàymột phần do những khó khăn của ngành công nghiệp chế biến chế tạo trong năm qua đãkhông tạo được động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động ngành
Trang 14Covid-Số người lao động đang làm việc có xu hướng tăng nhưng thị trường lao độngchưa có sự cải thiện về chất lượng lao động khi số lao động làm các công việc bấp bênh,thiếu tính ổn định vẫn chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng lên Số người có việc làm phichính thức chung (bao gồm cả lao động làm việc trong hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản)
[13] trong quý IV năm 2023 là 33,5 triệu người, tăng 90,1 nghìn người (tăng 0,3%) so vớiquý trước Tốc độ tăng lao động phi chính thức tăng cao hơn tốc độ tăng của lao độngchính thức, điều này làm tăng tỷ lệ lao động phi chính thức trong quý này, tăng 0,1 điểmphần trăm so với quý trước (65,1% so với 65,0%) Đặc biệt tỷ lệ này tăng ở khu vực nôngthôn (tăng 0,1 điểm phần trăm), trái ngược với xu hướng giảm ở khu vực thành thị (giảm0,3 điểm phần trăm)
Trong phạm vi nền kinh tế, cầu lao động (hay cầu về sức lao động) là nhu cầu về sức lao động của nền kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, là khả năng thu hút sức laođộng của nền kinh tế Chúng ta đã biết sức lao động do con người tạo ra và cũng là một dịch vụ hay hàng hoá Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động Hiểu một cách đơn giản cầu lao động là số lao động đang có việc làm trong nền kinh tế
1.2.2 Thực trạng:
Theo Liên hợp quốc (UNDESA) thị trường lao động ở các nền kinh tế phát triển
có dấu hiệu ổn định Trong ba quý đầu năm 2023, thị trường lao động ở các nền kinh tế phát triển tiếp tục quay trở lại tình trạng trước đại dịch
Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, sản xuất kinh doanh khó khăn kéo theo vấn đề lao động, việc làm có diễn biến khó lường hơn Số doanh nghiệp gặp khó khăn phải cắt giảm lao động là 8.644 doanh nghiệp, trong đó 27,4% là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; 72,18% doanh nghiệp ngoài nhà nước; 0,39% doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp gặp khó khăn là những doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ, sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử… Số lao động trong doanh nghiệp bị ảnh hưởng việc làm là 509.903 người (khoảng 3,4% tổng số lao động trong doanh nghiệp).Nguyên nhân của việc cắt giảm lao động là do các doanh nghiệp thiếu đơn hàng là do kinh tế các nước gặp khó khăn, lạm phát cao, chính sách tiền tệ thắt chặt nên sức mua sụt giảm, đặc biệt là nhu cầu về các mặt hàng thời trang quần áo, giày dép, thiết bị điện tử cá nhân… khiến nhiều doanh nghiệp trong nước gặp tình trạng hàng tồn kho nhiều không