BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒNBÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MÔN “LUẬT TÀI CHÍNH” Mã lớp học : 22DLKT Đề tài: “Phân tích các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động phân
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
MÔN “LUẬT TÀI CHÍNH”
Mã lớp học : 22DLKT
Đề tài: “Phân tích các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động phân cấp ngânsách Nhà nước cho địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninhquốc phòng (Theo Luật Ngân sách Nhà nước 2015 và các quy định liên quan”
Sinh viên: Vũ Thị Huyền TrangGiảng viên: TS Lương Khải ÂnMSSV: 97382202629Ngày sinh: 05/07/2004
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến: Trường Đại học Quốc tế SàiGòn đã tạo điều kiện và cơ hội cho em được học bộ môn Luật Tài Chính Hơn baogiờ hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn và quý mến đặc biệt đến giảng viên bộ môn là
TS Lương Khải Ân Sự nhiệt huyết và tận tâm của thầy trong từng bài giảng luôn
là động lực thúc đẩy em trong quá trình học tập và rèn luyện Những kiến thức thầytruyền đạt chính là hành trang quý báu của chúng em trong học tập và công việcsau này
Nguồn kiến thức là vô tận, con người ta thì nhỏ bé như một tiểu ngôi sao giữa mộtdải thiên hà bao la, quá trình trau dồi vốn trí thức có lẽ mất cả đời cũng chưa đủ.Chính vì lẽ đó, trong quá trình tìm hiểu thông tin và hoàn thiện bài tiểu luận, emchắc hẳn sẽ mắc những thiếu sót không đáng có, những điều hiểu chưa tường tận
Em rất mong nhận được những góp ý và nhận xét của thầy để hoàn thiện bài tiểuluận tốt hơn
Một lần nữa, em xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Quốc tế Sài Gòn nóichung và giảng viên bộ môn TS Lương Khải Ân nói riêng Đã giúp em có thêmkiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm để hoàn thành bài tiểu luận lần này
Trang 3
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1
A PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 4
B.PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1: Khái quát chung về hoạt động phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam 5
1.1.Phân cấp ngân sách nhà nước là gì ? 5
1.1.1 Khái niệm phân cấp 5
1.1.2.Khái niệm ngân sách nhà nước 5
1.1.3.Phân cấp ngân sách nhà nước là gì ? 5
1.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách 6
1.3 Vai trò của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 6
Chương 2: Khái quát chung về ngân sách địa phương 7
2.1 Ngân sách địa phương là gì? 7
2.1.1 Khái niệm ngân sách địa phương 7
2.1.2 Bản chất của ngân sách địa phương 7
2.1.3 Đặc điểm của ngân sách địa phương 7
2.1.4.Vai trò của ngân sách địa phương 8
Chương 3: Pháp luật quy định về nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương trong kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 8
3.1 Việc phân cấp thu - chi của ngân sách địa phương tại các cấp được thực hiện theo nguyên tắc nào? 8
3.2 Nguồn thu của ngân sách địa phương được pháp luật quy định như thế nào? 10
3.3 Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương được pháp luật quy định như thế nào? 12
Trang 43.4 Thông tư 344/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định nhiệm vụ chi của ngân sách
cấp xã 13
CHƯƠNG 4 Thực trạng ngân sách địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng 16
4.1 Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ảnh hưởng như thế nào đến công tác quản lý chi ngân sách địa phương ? 16
4.1.1.Ảnh hưởng đến thu nhập và kinh tế ở địa phương 16
4.1.2.Ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho các dự án phát triển khác 16
4.1.3 Đầu tư vào các ngành liên quan đến an ninh quốc phòng 16
4.2 Chi ngân sách địa phương có vai trò rất quan trọng đối với kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương 17
4.3.Kết quả thực tiễn đạt được trong công tác phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nhờ chính sách thu – chi ngân sách hiệu quả tại huyện Cần Giờ năm 2023 17
Chương 5: Những hạn chế và giải pháp khắc phục trong việc phân cấp ngân sách nhà nước cho địa phương trong hoạt động thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng 19
5.1.Những hạn chế trong việc phân cấp ngân sách nhà nước cho địa phương trong hoạt động thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng .19
5.2.Giải pháp khắc phục trong việc phân cấp ngân sách nhà nước cho địa phương trong hoạt động thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng 21
C KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
24
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài:
Trong các vấn đề phân cấp thì phân cấp ngân sách là một trong những nội dungphức tạp nhất, có tầm ảnh hưởng rộng và có quan hệ mật thiết với các vấn đề liênquan đến phân cấp về quản lý kinh tế - xã hội và gắn liền với việc phân định tráchnhiệm của các cấp chính quyền trong việc cung cấp các dịch vụ công Do đó, hoạtđộng phân cấp ngân sách nhà nước luôn được nước ta chú trọng và đặt lên hàngđầu
Việc phân cấp ngân sách nhà nước cho địa phương, sau đó địa phương dùngngân sách đó để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng mộtcách đúng đắn và hiệu quả là vô cùng khó khăn Chính vì thế, pháp luật đã ranhững văn bản nhằm quy định về trách nhiệm quyền hạn của ngân sách địaphương Tuy nhiên, để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữachính quyền trung ương và địa phương Để làm rõ hơn về trách nhiệm ngân sáchđịa phương đối với sự phát triển kinh tế của đất nước Hôm nay, em chọn đề tài
“Các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động phân cấp ngân sách Nhà nướccho địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh quốcphòng (Theo Luật Ngân sách nhà nước 2015 và các quy định liên quan” đểnghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài tiểu luận này là làm rõ về hoạt động phân cấp ngân sách nhànước cho địa phương, từ đó hiểu được tầm quan trọng của hoạt động phân cấpngân sách, biết rõ được nhiệm vụ của ngân sách địa phương đối với kinh tế - chínhtrị, an ninh quốc phòng,
3 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu là chủ yếu
- Ngoài ra, bài tiểu luận còn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, liệt kê.Tham khảo cách trình bày, bố cục hành văn của một bài tiểu luận hoàn chỉnh
4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các quy định pháp luật về phân cấp ngânsách, nguyên tắc phân cấp ngân sách, những nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngânsách địa phương, vai trò của ngân sách địa phương đối với việc phát triển kinh tếcủa địa phương nói riêng và quốc gia nói chung
Trang 6- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần xây dựng và nâng cao kiến thức, hiểu biết của mọingười về ý nghĩa của việc phân cấp ngân sách nhà nước cho địa phương trong việcthực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đồng thời, củng cố quanđiểm đúng đắn và nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi người.
A NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Khái quát chung về hoạt động phân cấp ngân sách nhà nước ở
Việt Nam 1.1.Phân cấp ngân sách nhà nước là gì ?
1.1.1.Khái niệm phân cấp:
Phân cấp là một phương pháp quản lý trong đó chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa các tổ chức trong hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp được phânchia, phân công một cách cụ thể Thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luậttheo nguyên tắc trao cho cơ quan cấp dưới nhiều quyền ra quyết định về các vấn đề
có liên quan và tăng cường sự giám sát hoạt động của các cơ quan đó thông qua hệthống trách nhiệm báo cáo
1.1.2.Khái niệm ngân sách nhà nước
Theo khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015 quy định cụ thể về ngânsách địa phương như sau:
“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán
và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.”
1.1.3 Phân cấp ngân sách nhà nước là gì ?
Phân cấp ngân sách nhà nước là việc phân định trách nhiệm và quyền hạn, nghĩa
vụ và lợi ích giữa các cơ quan chính quyền nhà nước các cấp trong việc quyết định
Trang 7các bộ phận chủ yếu của ngân sách nhà nước (NSNN) là thu, chi, lập, chấp hành,
kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước
1.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế
-xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn Phân cấpquản lý kinh tế - xã hội là tiền đề, cơ sở cho việc phân cấp quản lý ngân sách nhànước Mỗi cấp chính quyền, phụ thuộc vào phạm vi quản lý, nhiệm vụ, quyền hạnnhất định là cơ sở để xác định phạm vi, mức độ thu chi của ngân sách cấp đó
-Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiếnlược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu,chi ngân sách Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ độngtrong thực hiện nhiệm vụ được giao, tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã
1.3 Vai trò của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
- Đối với quản lý hành chính nhà nước: Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
là công cụ cần thiết khách quan để phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành chính
và có tác động quan trọng đến hiệu quả của quản lý hành chính từ trung ương đếnđịa phương Ngân sách nhà nước cung cấp phương tiện tài chính cho các cấp chínhquyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động Một cơ chế phân cấpquản lý ngân sách hợp lý sẽ tạo điều kiện giúp chính quyền nhà nước thực hiện tốtcác chức năng, nhiệm vụ của mình Ngược lại sẽ gây cản trở, khó khăn đối với quátrình quản lý của các cấp hành chính nhà nước
- Đối với điều hành vĩ mô nền kinh tế: Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhànước có tác động quan trọng đến hoạt động điều hành vĩ mô nền kinh tế của nhànước thông qua chính sách tài khoá, vì mức độ phân cấp giữa trung ương và địaphương có tác động lớn đối với mục tiêu điều chỉnh kinh tế bằng chính sách tàikhoá của nhà nước Nếu mức độ phân cấp tập trung về phía trung ương lớn thì quátrình điều chỉnh được thực thi nhanh hơn và ngược lại nếu mức độ phân cấp tập
Trang 8trung về phía địa phương nhiều hơn sẽ dẫn đến thời gian điều chỉnh chậm hơn bởi
vì khi địa phương được phân cấp mạnh thì quyền hạn trong thu, chi ngân sách địaphương được mở rộng và linh hoạt hơn
CHƯƠNG 2.Khái quát chung về ngân sách địa phương
2.1.Ngân sách địa phương là gì?
2.1.1: Khái niệm ngân sách địa phương
Khoản 13 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015 quy định cụ thể về ngân sách địaphương như sau:
"13 Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương."
2.1.2: Bản chất của ngân sách địa phương
Bản chất của ngân sách địa phương là các mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa chínhquyền địa phương với chính quyền trung ương, giữa chính quyền địa phương vớicác chủ thể khác như tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoàinước và các cấp chính quyền địa phương với nhau trong quá trình tạo lập, phânphối và sử dụng quỹ ngân sách địa phương
2.1.3: Đặc điểm của ngân sách địa phương
Ngân sách địa phương là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nướcnên nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm chung của ngân sách nhà nước, baogồm:
Trang 9- Thứ nhất, ngân sách địa phương là một loại quỹ tiền tệ của nhà nước, do chínhquyền địa phương quản lý và điều hành
- Thứ hai, quản lý ngân sách địa phương phải tuân theo một chu trình chặt chẽ theoquy định của pháp luật
- Thứ ba, phần lớn các khoản thu, chi của ngân sách địa phương được thực hiệntheo phương thức phân phối lại và không hoàn trả một cách trực tiếp
2.1.4: Vai trò của ngân sách địa phương
Chia làm 03 vai trò chính gồm:
- Thứ nhất, duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương
- Thứ hai, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền địa phương
- Thứ ba, tác động tới sự ổn định và phát triển bền vững của tài chính quốc gia
CHƯƠNG 3: Pháp luật quy định về nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương trong kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng
3.1 Việc phân cấp thu - chi của ngân sách địa phương tại các cấp được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Hiện nay, nội dung pháp luật về quản lý ngân sách địa phương ở Việt Nam đượcquy định tại Luật Ngân sách nhà nước năm 2015; Nghị định 163/2016/NĐ-CP quyđịnh chi tiết Luật Ngân sách nhà nước năm 2015; Thông tư 342/2016/TT-BTC của
Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định 164/2016/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Ngânsách nhà nước năm 2015; Thông tư 343/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướngdẫn thực hiện công khai ngân sách nhà nước đối với các cấp ngân sách; Thông tư344/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định quản lý ngân sách cấp xã và cáchoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn và một số văn bản khác Theo đó,pháp luật về quản lý ngân sách địa phương ở Việt Nam bao gồm các nội dung 4nội dung cơ bản: a) Các nguyên tắc trong quản lý NSĐP; b) Nguồn thu, nhiệm vụchi của ngân sách địa phương; c) Quy trình quản lý ngân sách địa phương; d) Kiểmtra, giám sát, công khai hoạt động ngân sách địa phương
Trang 10Những nguyên tắc này vạch ra các điều kiện, tiêu chuẩn, giới hạn các hoạt độngquản lý NSĐP ở các phương diện sau:
- Thứ nhất, nguyên tắc chung trong quản lý ngân sách địa phương, gồm 03 nội
chính:
+ Một là, ngân sách địa phương do Ủy ban nhân dân địa phương xây dựng và quản
lý, Hội đồng nhân dân địa phương quyết định và giám sát
+ Hai là, mọi khoản thu, chi ngân sách địa phương phải thực hiện quản lý qua Khobạc Nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
+ Ba là, các khoản thu, chi ngân sách địa phương phải hạch toán kế toán, quyếttoán theo mục lục ngân sách nhà nước và chế độ kế toán của Nhà nước
+ Bốn là, ngân sách địa phương phải được công khai minh bạch theo quy định củaLuật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn dưới Luật
- Thứ hai, nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các
cấp ở địa phương:
Theo Điều 17 Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định về nguyên tắc phân cấp nguồnthu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp ở địa phương như sau:
- Căn cứ vào nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương quy định tại Điều
15 và Điều 16 của Nghị định này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp
cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp ở địa phương theo nguyêntắc sau:
+ Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối vớitừng lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, trình độ quản lý của từng vùng,từng địa phương;
+ Ngân sách xã, thị trấn được phân chia nguồn thu từ các khoản: Thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp; lệ phí môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đấtnông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất;
+ Ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã không có nhiệm vụ chi nghiên cứu khoahọc và công nghệ Ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã được chi cho nhiệm vụứng dụng, chuyển giao công nghệ;
+ Trong phân cấp nhiệm vụ chi đối với thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phốthuộc thành phố trực thuộc trung ương phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng cáctrường phổ thông công lập các cấp, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông đôthị, vệ sinh đô thị và các công trình phúc lợi công cộng khác
Trang 11+ Căn cứ nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100% và các khoản thu phânchia theo tỷ lệ phần trăm (%) do Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ giao,Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thuphân chia giữa ngân sách các cấp ở địa phương
+ Căn cứ vào điều kiện thực tế ở địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thểvừa phân cấp các khoản thu phân chia, vừa thực hiện bổ sung cân đối ngân sáchcho các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trựcthuộc trung ương
- Thứ ba, nguyên tắc cân đối ngân sách địa phương:
+ Phải bảo đảm nguyên tắc chi không vượt quá nguồn thu được hưởng theo quyđịnh; không được đi vay hoặc huy động, chiếm dụng vốn của các tổ chức, cá nhândưới mọi hình thức để cân đối ngân sách địa phương
3.2 Nguồn thu của ngân sách địa phương được pháp luật quy định như thế nào?
Điều 37 Luật Ngân sách nhà nước 2015 đã quy định rất cụ thể về các khoản thucủa ngân sách địa phương như sau:
1 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:
a) Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu,khí;
b) Thuế môn bài;
c) Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
d) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
đ) Tiền sử dụng đất, trừ thu tiền sử dụng đất tại điểm k khoản 1 Điều 35 của Luậtnày;
e) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước;
g) Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
h) Lệ phí trước bạ;
Trang 12i) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;
k) Các khoản thu hồi vốn của ngân sách địa phương đầu tư tại các tổ chức kinh tế;thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạnhai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạidiện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ củadoanh nghiệp nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu;
l) Thu từ quỹ dự trữ tài chính địa phương;
m) Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản trên đất
do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương quản lý;
n) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ởnước ngoài trực tiếp cho địa phương;
o) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện,trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từcác hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước do
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu thì được phép trích lại một phầnhoặc toàn bộ, phần còn lại thực hiện nộp ngân sách theo quy định của pháp luật vềphí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan;
p) Lệ phí do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện thu;
q) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định củapháp luật do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện;
r) Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước do các cơ quan, tổ chức,đơn vị thuộc địa phương xử lý;
s) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác;
t) Huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của phápluật;