Phó Thũ tướng Chính phủ phụ trách
Bộ Tài chính: VŨ VĂN NINH Thứ trưởng:
3 Đỗ Hoàng Anh Tuấn 4 Phạm Sỹ Danh
Trần Văn Hiểu6 Nguyễn Hữu Chí 7 Trương Chí Trung
Whe oof MN et Sager
GIAL DOAN 5/2013 DEN NAY 'Bộ trưởng: ĐINH TIỀN DŨNG
Nguyễn Công NghiệpTrương Chí TrungHuỳnh Quang HảiLỜI GIỚI THIỆUchính cách mạng Việt Nam và ngảy này hằng năm đã trở thành ngày Truyền thông để các thể hệ cần bộ, công chức, viên chức toàn ngành kế thừa và viết tiếp những trang sử vẻ vang, hảo hùng, giữ vững và phát triển nền tài chính quốc gia vì sự nghiệp dân giầu nước mạnh, vì sự trưởng tồn của đất nước
“Trong Thư gửi Hội nghị cán bộ Tài chỉnh ngày 20/2/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “ cẩn phải ra sức học tập quản lý tài sản quốc gia mà ngành mình phụ trách Đông thời phải trau dôi đạo đức cách mệnh: chỉ công võ tư, cần kiệm liém chính " Lời dạy này của Người đã trở thành kim chi nam cho hành động của các thé hệ cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính ngay từ thời kỳ đầu thành lập ccho dén bây giờ và mãi mãi về sau
Trai qua 70 năm, vượt qua muôn vân khỏ khăn, thứ thách qua các thời kỳ lịch sử của đất nước, ngành Tài chính Việt Nam đã không ngừng trưởng thành, phát đồng góp quan trọng trong việc đảm bảo các nhu cầu tài chính cho Nhà nước và nhân dân ta giành thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
‘Sau ngay giải phóng hoàn toàn miễn Nam, thống nhất đắt nước, ngành Tài chính tiếp tục đồng hành cùng đắt nước trong công cuộc báo vệ và xây đựng Tổ quốc Việt 'Nam xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mộ, tải chỉnh - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đây tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế, giải quyết tốt các vẫn để an sinh xã hội, huy động, quản lý, phân phối và sử đụng các
"nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả, công bằng, cái cách hành chỉnh đồng bộ, toàn diện, đảm báo tính hiệu quả và hiệu lực của công tác quân lý, giám sát tải chính
Quan trigt chi đạo của Đăng, Nhà nước và Chính phủ, ngành Tải chính đã thực sự đi tiên phong trong cải cách, đổi mới và hội nhập, từ tư tưởng xây dựng thể chế đến tổ chức thực hiện, tai chính là huyết mạch của nền kinh tế, có vai trỏ quan trọng trong việc thúc đầy và mở đường cho sự phát triển nhanh và bền vững, hình thành thể chế tài chính phù hợp với mô hình kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với bề dây thành tích đã đạt được, ngành Tài chính đã vinh dự được Đáng và Nhà nước tặng
N ‘gay 28 tháng 8 năm 1945 là mốc son lịch sử ghi dấu sự ra đởi của ngành Tài xi ee 2 a ZS niet th luân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ và nhỉ ẻ thưởng cáo quý khác,
'Chảo mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đắt nước, chảo mừng kỷ niệm 70 năm ngày Truyền thông ngành Tài chính (28/8/1945 - 28/8/2015), Bộ Tài chính đã tổ chức biên soạn cuốn sách “70 năm Tài chính Việt Nam 1945 - 2015” nhằm tái hiện lại sác hoạt động của ngành qua suốt chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển đây, khỏ khăn, thử thách nhưng cũng rất tự hào, để qua đó khẳng định vai trỏ, vị trí quan
‘trong cia nginh trong sự nghiệp cách mạng của đắt nước qua các thời kỳ, rút ra những bai học kinh nghiệm quỷ báu cho việc giải quyết các vẫn đề kinh tế - tải chính cấp bach trước mất cũng như xây dựng chiến lược phát triển lâu dài, bền vững của nền tài chính quốc gia Đồng thời, cuốn sách này còn là một tài liệu quý trong công tác nghiên cứu, học tập và giáo dục truyền thống sâu sắc cho cán bộ, công chức, viên chức của ngành Tài chính hiện nay và các thể hệ tiếp nối
Mặc dù Ban biên soạn đã cô gắng sưu tầm, khai thác và bỗ sung các tải liệu, biên soạn và chỉnh sửa nhiều lần với cỗ gắng nỗ lực và tỉnh thần trách nhiệm cao nhất, nhưng do các tài liệu, đữ kiện lịch sử bị phân tán, mắt mát qua thời gian và điều _ kiện thực tế còn có những hạn chế nhất định, nên nội dung cuốn sách khó tránh Khoi những khiếm khuyết
Bộ Tài chính trân trọng cảm ơn các tập thể, cá nhân, đặc biệt là đồng chỉ Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh; đồng chí Hồ Tế, nguyên Bộ trường Bộ Tải chính; các đồng chí nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính: Phạm Thị Mai Cương, Lý Tải Luận, Phạn Văn Dĩnh, Phạm Văn Trọng, Vũ Mộng Giao, Lê Thị Băng Tâm, Nguyễn
Ngọc Tuần, Trần Văn Tá, Nguyễn Công Nghiệp, Phạm Sỹ Danh và nhiều đồng chí cán bộ lãnh đạo trong ngành (Trần Xuân Thắng, Lê Văn Châu, Đặng Văn Thanh )
‘da tích cực đóng góp tư liệu và ý kiến để hoàn thiện cuốn sách này Bộ Tài chính mong tiếp tục nhận được sự tham gia góp ý của các thế hệ cán bộ ngành Tài chính và
'bạn đọc ngoải ngành để hoàn thiện cuốn sách trong những lẳn xuất bản sau
“Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọ
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁTADB ; _ Ngân hàng Pháttriển châu A
APEC ; Diễn đần Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,
ASEAN : _ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEM, Diễn đàn hợp tác Á - Âu
BHXH Bao hiém xa hoi
CNH - HĐH 'Công nghiệp hóa, hiện đại hỏa
CNTT : Công nghệ thông tin
DATC “Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng
DNBH Doanh nghigp bảo hiểm
DNNN + Doanh nghiệp nhà nước,
FDI + _ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDCK Giao dịch chứng khoán
GDP + Téng sin phim quéc nội
HĐND ; _ Hội đồng nhân đân
HĐQT 'Hội đông quản trị
HNX + Sb giao dịch Chứng khoán Hà Nội
HOSE Sỡ giao địch Chứng khoản thành phố Hồ Chí Minh
IMF Quy Tién tg Quéeté
KBNN Kho bac Nha nude
KHCN Khoa học công nghệ
XHCN"Ngân sách nhà nước 'Ngân sách trung ương, Hỗ trợ phát triển chính thức
"Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước
“Tổng cục Dự trữ Nhà nước
"Trái phiếu chính phủ Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương
Uy ban Chứng khoán Nhà nước Ủy ban nhân dân
'Tổ chức Thương mại Thế giới
XXây dựng cơ bản XXã hội chủ nghĩa
TÀI CHÍNH THỜI KỲ BAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 VÀ(1945 - 1954) : sảnh Tài chính được thành lập đúng vào ngày ra đời của
“Chính phú cách mạng Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Công hòa 28/8/1945 Ngay sau khi chính quyền cách mang được thành lập, Chính phủ và nhân dân vừa phải chống giặc ngoại xâm, chống chọi và khắc phục hậu quả thiên tai, vừa phải chẳng giặc đối, giặc đốt để bảo vệ độc lập dân tộc và kiến thiết đất nước
Trong bối cảnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, ngân quỹ của chính quyền non trẻ bẳu như trứng rồng nhiệm vụ lúc hy là huy động mọi nguồn lực tài chính để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu khẩn cấp và quan trọng của Chỉnh phủ, góp phần bảo vệ và cúng cổ chỉnh quyền cách mạng mới thành lập Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ và Bộ trưởng đầu tiên Phạm Văn Đồng (9/1945 - 3/1946), ngành Tài chính đã xây dựng hệ thống chính sách tài chính theo quan điểm lấy dân làm gốc, dựa vào dân, phục vụ nhân dân vừa đảm bão lợi ích quốc gia, vừa phù hợp với quyển lợi và nguyện vọng của nhân dân Để giải quyết những yêu cầu cấp thiết và hiện thực hóa các quan điểm trên, ngành Tài chính đã tiền hành cải cách hệ thông thuế cũ, bị bỏ các thứ thuế bắt hợp lý và xây dựng một chế độ thuế mới, đồng, thời, chủ trương dựa vào lỏng yêu nước và tỉnh thần cách mang của nhân đân, kêu gọi nhân dân tự nguyện đóng góp để giải quyết các như cầu chỉ tiêu của Chỉnh phủ Trong bối cảnh đó, hàng loạt các hình thức huy động sự đóng góp của nhân dân như Quỹ Độc lập “Tuần lễ Vàng, a cxbmn 7
GIẢI DOAN 1945- 1954Ha gao nuôi quân, Quy mia dong bình sỹ, Bán thóc khao quân, Quỹ bình dân bọc vụ đã được phát động để động viên nhân dân góp công, góp của ủng hộ nền độc lập, tự do mới giành được Bên cạnh đó, ngành Tài chính cũng tích cực hưởng ứng và phát động phong trào khôi phục đây mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, coi đây là quốc sách hàng đẫu, góp công sức, góp của vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước
'Tuy nhiên, hình thức quyên góp dựa trên tỉnh thần tự nguyện của nhân dân không thể là một nguồn thu lâu dài và thường xuyên cho
NSNN vi vừa không công bằng, vừa không ổn định do không dựa trên nghĩa vụ công dẫn đóng góp theo pháp luật cho Nhà nước, nên đòi hỏi phải có chính sách huy động những nguỗn thu thường xuyên, đều đặn Đo vậy, những chính sách tải chính như đổi mới hệ thống ngân sách, chuyển từ tài chính tập trung sang phân tân, thành lập các quỹ như: Đảm phụ quốc phòng, Quốc phòng, Tham gia kháng chiến, Công lương đã góp phần quan trọng để cung cắp nguồn thu đặc biệt cho kháng chiến đã bủng nỗ ở miền Nam
Bên cạnh các chính sách động viên mang tính bắt buộc vả tự nguyện trên, Chính phủ còn thực hiện chính sách vay dân bằng hình thức phát hành công trái, công phiếu, tín phiểu nhằm củng cổ giá trị động tiên, hạn chế lạm phát và giải quyết khó khăn về tải chính để phục vụ kháng chiến
Mặc dù vậy, các hỉnh thức đóng góp tự nguyện và bắt buộc như: các quỹ và một số các khoản thuế cũng chỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu chỉ tiêu của ngân sách Để chủ động vẻ mặt tài chính, khẳng định chủ quyền vả sự độc lập về chính trị, kinh tế của Nhà nước cách mạng non trẻ, ngành Tài chính đã phát hành thành công Giấy bac Tai chinh, hay Giấy Bạc Cụ Hồ, vừa làm vũ khí sắc bén đầu tranh có hiệu quả trên mặt trận kinh té, tài chính, tín đụng, tiền tệ, vừa đảm bảo cung cấp cho nhu cẩu chỉ tiêu tải chỉnh của đất nước và quốc phỏng Đồng mm
GIẢI ĐOẠN 194“ thời, đây cũng là cơ sở quan trọng cho việc hình thành một nền tài chính độc lập, tự chủ, lẤy dân lam gốc, dựa vào dân và phục vụ lợi ích của nhãn dâi
Quan triét tinh thần Nghị Quyết Đại hội Đăng lần thứ II, Hội nghị lân thứ nhất Ban Chấp hảnh Trung ương Đảng tháng 5/1951, đáp ứng sự phát triển và yêu cầu ngày cảng lớn của công cuộc kháng chiến kiến quốc, dưới sự lãnh đạo của Bộ trưởng Lê Văn Hiển (3/1946 - 10/1958), ngành Tài chính đã tích cực tập trung xây dựng và thị hành chính sách tăng thu, giảm chỉ, thông nhất quản lý thu chỉ tài chính
Chính sách tài chỉnh đã chuyển từ chỉnh sách động viên chủ yếu dựa vào tự nguyện, sang chính sách động viên theo nghĩa vụ thông, qua hệ thông thuế mới, đặc biệt là thuế nông nghiệp, thuế công thương nghiệp Mục tiêu của hệ thống thuế mới là động viên đỏng góp công bằng, đúng mức theo khả năng thu nhập để bảo đám nhu cầu kháng chiến, khuyến khích sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân
'Ngoài ra, ngành Tài chính đã triển khai thực hiện việc thong nhất quân lý thu chí tài chính từ Trung ương xuống địa phương, quản lý chặt chẽ các khoản thu khác, bên cạnh việc thực hiện giám chỉ đã dẫn dần thực hiện được thăng bằng thu, chỉ NSNN Đây là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của nẻn tài chính
"Những chính sách tải chính trên đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở vững chắc của nền tài chính nhà nước, tạo điề kiện cần thiết để giải quyết hậu quả của nạn đói, nạn lũ lụt, cải thiện một bước đời sống của nhãn dân, bảo vệ và củng cổ chỉnh quyền mới thành lập
'Nhờ triển khai tích cực các chính sách thuế, ngành Tài chỉnh đã huy đông được nguồn lực tài chính phục vụ nhiệm vụ của Đảng, Chỉnh phú, góp phần quyết định vào việc bảo đảm cung cấp nhu cầu to lớn về mọi mặt của cuộc kháng chiến, tạo da làm nên chiến thắng Điện
Bién Phi, giải phỏng hoàn toàn miền Bắc.
GIAL DOAN 1945 - 19541, Xây dựng chính sách tài chính theo quan điểm lấy dân làm gốc, dựa vào đân để huy động nguằn lực tài chính
Mặc dù đã tuyên bố độc lập nhưng Việt Nam vẫn bị bao vây từ bốn phía!, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội lúc đó vô cũng khó khăn, rối ren, phức tạp Nông nghiệp sa sút, công nghiệp đỉnh đồn, tiểu thủ công nghiệp sản xuất cằm chừng, một số nghề thủ công truyền thống không thể tiếp tục sản xuất và bị mai một do hàng ngoại cạnh tranh, sản phẩm làm ra không có thị trường tiếu thụ, thương nghiệp bị đình trệ, thị trường hãng hóa khan hiểm, giá cả lên cao, nạn đầu cơ tích trữ hoành hành làm rồi loạn tình hình ở cả thành thị và nông thôn
Trong điều kiện nền kinh tế, tải chính kiệt quệ, nạn đói vẫn tiếp diễn, Đảng và Chính phủ nhận thức rõ chính quyền muốn đứng vững, phải nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi nạn đói và những khó khăn về kinh tế, Do vậy, đặc biệt nhắn mạnh việc phát triển sản xuất nông nghiệp với khẩu hiệu “khụng một tắc đất bử hoang” Chủ tịch Hỗ Chớ Minh đã phát động chiến dịch tăng gia sản xuất và tiết kiệm để cứu đói, động viên sự đóng góp to lớn của nhân dan,
Bên cạnh đó, Chính phủ để ra chủ trương kêu gọi sự ủng hộ của toàn dân để giải quyết những khó khăn cấp bách phục vụ nhu cầu chỉ tiêu và tiến tới xây dựng một nền tài chính với nguồn thu ổn định nhằm đáp ứng nhu cầu và lợi ích của nhân dân, Hảng loạt các chính sách, biện pháp để thúc đây sản xuất, tiết kiệm, khắc phục khó khăn về kinh tế tài chính, ổn định đời sống đã được nhân dân tích cực hưởng ứng, và thực hiện có hiệu quả © Nghy 15/1/1980, Việt Nam Dân chủ Cộng ha uyễn ỗ cổng nhận Cộng hỏa Nhi din Tang ea Ngày 18/1950, Cộng hòa Nhân dân Tung Hoa muyên bồ công nhận Việt Nam Dân chủ Cong haa, ip theo lá Liên Xô và các nước XHCN,
> Định Quang Hải, Tấn ễ ng, Tạp chí Nghi cứu Lịth sử số 92013, tr , tous 1954
1.1 Phát động phong trào tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm
Hậu quả của hằng nghìn năm phang kiến và gần 100 năm đưới ách thống trị của chế độ thực dân Pháp, phát xit Nhật dé lại thật nặng nể, làm cho nên kinh tế Việt Nam lâm vào cảnh kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn Nhiệm vụ quan trọng nhất đặt ra cho Chinh phủ là tìm kiếm nguồn tải chính để giải quyết những công việc trước mắt và khôi phục kinh tế, tăng gia sản xuất nông nghiệp, công, nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vả tổ chức cứu đói cho nhân dân Đặc biệt là nguồn tài chính cần thiết để mua sắm vũ khi, trang bị và xây dựng lực lượng vũ trang, phục vụ các mục đích của quốc phòng đang đặt ra vô cùng cấp bách
"Hộp L1 Sản xuất và tiết kiệm là công tác căn bản
“Thực hiện kế hoạch sản xuất và it kiệm là một cống tác căn bn trờng toàn bộ công tác kháng chiến kiến quốc của ta hiện nay Đ tăng cường lực lượng đầu tranh chống địch, ở vũng du kích, công tác sản xuất và tết kiệm là
"một công tắc rất trọng yếu của nhân dân và của các tổ chức quân, chính, dân
Ngiẫn: Trích Phố Thủ trống Phạm Văn Đồng, Bản vẻ KE hoch vin ude a đế Hiển, Báo Nhân dân sổ 45 đến 51, ngày 14/2 đắt ngày 27/1952
Trong bêi cánh đó, nhiệm vụ chính trị bao trùm trên hết là mới rộng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy lòng yêu nước và nhiệt tỉnh đối với cách mạng của nhân dân Ping thời, quyết tâm giữ vững, nên độc lập dân tộc, bảo vệ chính quyền nhân dân, huy động
‘moi nguồn lực, từng bước khắc phục khó khăn về sản xuất và đời sống, kêu gọi toàn dan trigt để thực hành tiết kiệm, tăng gia sản xuất, mở rộng khai hoang phục hóa để giữ vững quyền tự do độc lập
~ Phát động phong trào tăng gia sản xuất
“Trong tình hình kinh tế, tài chính nguy ngập, trước nạn đói đang đe dọa hàng triệu người, ưu tiên số một của chính quyền cách mạng, là khẩn trương tìm mọi biện pháp tích cực để giải quyết nạn đói, khôi
‘aes aa 7 GIẢI DOAN 1945-1954 phục và duy trì sức sản xuất của nhân dân Đây lả một vấn để chính trí - xã hội lớn, có ảnh hưởng quyết định đến vận mệnh của chính quyền nhân đân, đến lực lượng của cách mang, đến mối quan hệ giữa
Bang, Nhà nước và nhân đân, trước Mặt khác, đây cũng là vấn đề mu chốt dé giải quyết tài chính nha nước vì nhân dân có sản xuất ra nhiều của cái vật chất, có bảo đảm được đời sống thì mới có khả năng đóng góp cho Nhà nước.
Hop 12 Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tăng gia sản xuất"Phiên họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời ngày 3/9/1945, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cắp bách, trong đồ "chống giặc đối” được đặt lên hàng đầu, là nhiệm vụ cấp bách, đột xuất số 1 Người nói: “Nhân dân đang đối những người thoát chết đới nay cũng bị đổi Chúng ta phải làm th nào cho họ sống!” Khẩu hiệu để rã cho toàn thể nhân dân ta là “tăng gia sản xuất ngayi TReg gi sản xuất nai Đồ là khẩn hiểu của bị ngấy Hay, Độ là cách thiết thực của chẳng a để giữ vững do, độc lập”
Ngudn: Thich 24 lu gọi của Hỗ Chỉ ch quyến L NA Sự Hit, 1958 tr 40
Muốn đẩy mạnh tăng gia sản xuất phải có đường lối, chính sách đúng, thích hợp với tình hình chính trị, kinh tế - xã hội lúc bấy giờ
Trong bài xã luận “Nhiệm vụ năm mới” trên Báo Sự thật, cơ quan trung ương của Đảng, số Tết Binh Tuất năm 1946 chỉ rõ: "Phải phát triển nông nghiệp, vì phần lớn kinh tế nước ta là nông nghiệp Phải
' thí hành triệt đề khẩu hiệu không bỏ một tắc đất hoang, hòa hoãn những mâu thuẫn giữa tá điền và địa chủ, giữa lao động và tư bản, khuyến khích việc tiếp tục sản xuất Cần kêu gọi các nhà giảu đầu tư vào các ngành sản xuất, lập các hợp tác xã và các hội cỗ phần, khuyến khích thương mại và tiểu thủ công nghệ, chắp mỗi thông thương với các nước bên ngoài, thành lập quốc gia ngân hàng, phát hành giấy bạc để giải quyết vấn đề tài chỉnh”
> 60nd Tai chính Việt Nam 1945 2095, NXB Tải chính, Hà Nội thẳng 8/2005, t 20,
‘ca VT ĐỂ tiêu diệt tận gốc “giặc đói”, biện pháp cơ bản lâu đài là phát triển sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng lương thực Trong khi đợi kết quả sản xuất, để khẩn cấp cứu đói cho dân, trên cơ sở phát huy truyền thống "nhiễu điều phủ lấy giá gương” của dân tộc, Chú tịch Hỗ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân với tinh thần “nhường cơm, sẻ áo”, "lá lành đảm lá rách” tự nguyện thực hành tiết kiệm, xây dựng các “hũ gạo cứu đổi” giúp đỡ các gia đình thiếu an tram trọng, phát động phong trào
*10 ngày nhịn 1 bữa ăn, mỗi thảng 3 bữa, mỗi bữa 1 bơ, đem gạo đó để cứu dân nghèo” và tiên phong thực hiện trước
"ru bộ cho tông cân đấy mạnh đống gia phi rién in tế
Chấp hành đường lối của Đảng, trước hết Chính phủ Lâm thời thực hiện những biện pháp đề giúp đỡ nông đân đây mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm như chia lại ruộng đất công theo những nguyên tắc dân chủ, ban hành chỉnh sách giảm tô 25% cho tá điền, tổ chức việc thông kê ruộng đất không dùng đến dé cho nông dân mượn trồng hoa màu Chinh phủ còn đề ra chủ trương khuyến khích nông dân tổ hức những hợp tác xã nông nghiệp, giúp đỡ các hợp tác xã vé moi phương diện như cho vay với lãi suất thấp, miễn thuế môn bài và thuế m bổ nhưng chưa
Tợi tức Trong bối cảnh lúc đó, chủ trương này là có điều kiện để thực hiện me
Hộp I-3 Quan điểm cũa Bộ trưởng Lê Văn Hiến vẺ việc giúp nôngdân đẩy mạnh sản xuất
"Đi với nước ta, những tháng đầu sau khi giành độc lập, mọi hoạt động, cđều phải hướng tới mục tiêu “diệt giặc đổi, giặc đốt” và giữ vững chính quyển non trẻ, ạo sức lực để đối phó với giặc ngoại xâm Cách tốt nhất là động viên, giúp đỡ, tao mọi điều kiện cho nhân dân phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa
‘Nau: Be nường Lê Vấn Hiẫ, Nhớ một tội gian Khổ nhưng vẻ nang ‘NX Tal chính Hã Nội 2010, 332
Do vay, dé nhan dan an tam va pI một yêu cầu tất quan trọng cần đáp ứng là giải quyết thỏa đáng chính sách, chế độ thuế, giải phóng sức sản xuất bị kìm hãm do nạn sưu cao thuế nặng Để có chủ trương thông nhất trong cả nước, Chính phủ Lâm thời đã xa sắc lệnh quy định rõ: “Cần phải thống nhất chế độ thuế cả nước; chế độ thuế hiện hành sẽ thay đổi dẫn, chỉnh quyền địa phương không được tự động quyết định Khi bãi bỏ một thứ thuế cũ hay đặt ra một thứ thuế mới, phải có sắc lệnh ấn định Thuế thân là một thứ thuế vô ý, trải với tinh thần chính thẻ đân chủ cộng hòa nên bị bãi bỏ",
“Thuế môn bải cũng là một gánh nặng đáng kể với người buôn bán nhỏ Do vậy, ngày 27/9/1945 Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh quyết định bãi bỏ các hạng thuế môn bài thấp? (dưới 50 đồng/năm)
Các hộ nộp thuế môn bài cao hơn cũng được bỏ phần phụ thu nộp cho ngân sách các cắp nhằm giảm nhẹ mức đóng góp của các cơ sở sản ất - kinh doanh
Sắc lệnh số 11 ngày 19/1965 ‹ Công báo 1945, tr 7 ud Vigt Nam qua các ới lịch sử, NXB Chinh tị Quốc gi Hã Nội, 200, tập], tr 102
GIẢI ĐOẠN 1845 - 1954Tập L4 Triệt để th hành những chính sách cải thiện đời sống nhân dân
“Tệt để th hành những chính sắc: nưộng đất, nắng đỡ công thương,
"nghiệp, nhân công, giá cả gip đỗ và hướng dẫn sản xuất, cái iê kỹ thật,
"khen thưởng là việc làm thiết thực giúp nhân đân yên tâm, hãng hái, tin tưởng, ra sức sản xuất với tỉnh th vì nước vì dân, nhằm mục địch khẩng, chiến, kiến quắc, Đó là chính sãch của mặt trận, của Chính phủ, của Đăng; chính sách Ích quốc lợi đân ghi tong Chính cương của Đảng, chính sách hợp với quyền lợi à nguyện vọng của nhân dân Thỉ hành những chính sách dy la gia quyết những lo ng Khô khăn của nhân dân rong việc sn xuất, giải quyết thiết thực, đúng lúc, đúng chỗ, đúng sự đòi hỏi, để phát triển sản xuÍt,ci thiện đời sống của nhân đân tăng sức mạnh còa kháng chiến về mọi mặt
“Nguồn: Tích Phố Thủ tưởng Phạm Văn Đẳng, Bàn vẻ lễ hoạch sản xu và tiên
"kiệm, Bảo Nhân đãn số 45 đổn 51, ngay 14/2 đến ngày 2/3/1952 Đối với dân làm nghề muối ở vùng biễn, đời sống rắt cơ cực khó + khăn, Nhà nước bãi bỏ tất cả mọi hạn chế và kiểm soát ở vùng muối Van Lý, Nam Định, không bắt nhân dân nộp muối như thời Pháp thuộc, chỉ mua muối của nhân đần với giá phải chăng Tại các vùng sản xuất muối khác tại Trung Kỳ và Nam Kỷ, Nhả nước cũng thi hành chính sách thu mua hợp ý trên cơ sở nâng giá một cách phủ hợp để người dân làm muối đỡ thiệt thòi Chủ trương này được diêm dân rất hoan nghênh vì phù hợp với nguyện vọng tha thiết được yên ôn lảm ăn, đầy mạnh sản xuất không bị kìm kẹp, bóc lột tàn nhẫn Đối với nông dân, Nhà nước đã có nhiều biện pháp giúp đỡ, giải quyết khó khăn do mùa mảng thất bát Nạn lũ lụt đã làm thiệt hại ước chừng 274.000 tấn thóc chiêm Vụ mùa tại Bắc bộ do thiếu nước và côn trừng phá hại nên thu hoạch giảm sút khoảng 60% Trong béi cảnh đó, ngày 26/10/1945, sau khi được sự đồng ÿ của Hội đồng Chính
* Viện Khoa học Ti chin, jc i cúnh liệt Nom, tập I, Hà Nội, 1993, 43
"Nghĩ đnh số J9-TC ngà 10/1943 ậc giám tiếp: ee e810" nhượng lại hoặc di chuyển những cơ sở thương mại, kỹ nghệ, tiểu công nghệ, Việc quyết định bãi bỏ tat cả các hạng thuế môn bài nhỏ đã giúp người buôn bán nhỏ? giảm bớt khó khăn, hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển
“Trong cuốn sách “Cuộc kháng chiến thần thánh cúa nhân dân
GIẢI ĐOẠN 1945 - 1854phủ, Bộ trường Bộ Tài chính đã ký ban hành Nghị định số 19-TC nhất loạt giảm 20% thuế điển trong cả nước và các địa phương bị nạn lụt được miễn không phải trá thuế điền năm 1945” Để khuyển khích sản xuất - kinh doanh và đây mạnh lưu thông hàng hóa, ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chính phủ đã quyết định bãi bỏ lệnh cắm chuyên chở thỏc, gạo vả nhiều loại hàng hóa khác như nguyên liệu lâm giấy, da trâu bỏ, thuốc nhuộm đồng thời, bãi bỏ các luật lệ hạn chế khai trương,
'Việt Nam” có đoạn viết: “Ta bám lẫy thôn quê, bam lay quần chúng, lấy nông nghiệp và thủ công nghiệp mà chọi nhau với thành thị và vũ khí tối tân của địch Nền kinh tế lạc hậu, tiểu quy mô phân tần là chỗ dựa vật chất của ta Lũy tre xanh trở thành những bức tường thành chống giặc Dân quân, du kích giữ một vị trí quan trong trong các cuộc
*Sắ lạnh số 7 ngây 59/1945 ‹ Công báo 1945, tr 6
GIẢI ĐÓ/ 954 THƯỜNG! chiến đấu Đồng ruộng với sức tăng gia sản xuất của nông dân là kho lương võ tận cung cắp cho kháng chiến”!" Tuy nhiên, muốn huy động được lực lượng hùng hậu ấy phải "hết sức chú trọng đến vấn đề kinh tế, vấn đề dân sinh, vừa đánh giặc, vừa cải thiện đời sống cho nhân đân”
Nhờ triển khai tích cực những chính sách kinh tế - tải chính trên, hoạt động tĩng gia sản xuất đã đạt được nhiễu kết quả tích cực So với nấm
1943 (kể riêng ở Bắc Bộ) từ 103.000 mẫu trồng ngô, khoai, sắn, đến năm
1947 đã tăng lên 154.101 mẫu, sản xuất tăng lên được 508.150 tấn Số ruộng cấy lúa năm 1946 so với năm 1943 tăng lén Chick #8 Chi Mink ting gla sn xu at chién
143.599 mẫu Trong hơn baits nửa năm, 104 trại sắn xuất, 31 trại tiểu công nghệ được thành lập, các hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ cũng tổ chức rất nhiễu!!,
'Như vậy, sau khi được giải phóng khỏi thuế thân, giảm, mi thuế điền, thuế môn bài, thoát khỏi nạn độc quyền công quản thuốc phiện, rượu, muối, bước đầu được hưởng chế độ tự do dân chủ, đời sống giảm bớt khó khăn, quần chúng nhân dân vô cùng phần khởi và yên tam day mạnh sản xuất Tuy số thu NSNN có giảm nhưng cái được
` Cuộc không chn ti thánh của nhân đãa tật Nam, NXB Sự thật 1958 ấp, tr 266
"Thm - Nguyen, Hai năm chnh guyễn của inte Vet Nam, Bho Sy thi sb 82, ngy 1978/1947, oO
GIAI DOAN 1945 - 1954còn lớn hơn nhiễu, đó là "thu được lòng dân, tạo được lòng tin của nhân dân đối với Đáng, Bác Hồ và Chính phủ” để quyết tâm giữ được nền độc lập, tự do vừa mới giảnh được!”
'Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí là một chính sách nhất quần của Đảng và Chính phủ đã được triển khai ngay từ ngày đất nước mới giành độc lập và xuyên suốt các thời kỳ lịch sử tiếp theo
Trong bối cảnh cuộc kháng chiến đang diễn ra, nguyên tắc chỉ đạo của Chính phủ đối với việc chỉ tiêu lả “kháng chiến trên hết, tiền tuyến trên hết”, phải làm cho mỗi đồng tiền, lạt thóc do nhân dẫn đóng góp đều được dùng vào những việc cẩn thiết, có tác dụng thiết thực cho kháng chiến, việc gì không thật cần thiết, không có tác dụng, thiết thực, đều kiên quyết loại bỏ, hoặc hoãn, hoặc giảm Trên tỉnh thần đó, Chính phủ tiếp tục tiến hành các cuộc vận động giáo dục chính trị, tư tưởng sâu rộng, thường xuyên nhắc nhở cán bộ, bộ đội cũng như toàn thể nhân dân luôn chú ý thực hành tiết kiệm trong đởi sống và công tác hàng ngày
'Với quan điểm sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm, trong lúc hàng triệu người còn đang bị nạn đói đe dọa thì không thể để lãng phí hàng, ngàn tấn lương thực vào việc nấu rượu nhằm thu thuế rượu cho NSNN
Vi vậy, lệnh tuyệt đối cắm sản xuất, tảng trữ, tiêu thụ rượu đã được
'ban hành, kèm theo là một cuộc vận động sâu rộng không uống rượu,
"mỗi giọt rượu lọ một giọt mỏu đồng bảo”, Vĩ phạm cỏc quy định trên đều bị xử lý nghiêm khắc, chế độ công quản, độc quyền nấu rượu của các công ty tư nhân dưới chính quyền cũ cũng bị bai bo,
8Tiuế Hội Nam que cúc hỏi kỹ ch sử NXT Chin ti Qube gia, Hã Nội, 2001, ip, 103,` Sắc ậnh sổ $7 ngày 10/1/1945 Công bảo 1945, 77 Thad Ves Nant gua ede ơi lịch sẽ NXP Chính tị Quốc gia Hà Nội, 201, tấp 103
.Hưởng ứng phong tảo thực hẳnh ti kiểm
Trong những năm kháng chiến khó khăn và gian khô, chính sách tiết kiệm không chỉ được tiền hành trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, nhằm giảm chỉ cho NSNN mà còn được phát động thành một phong trảo sâu rộng trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động của xã hội trong việc phục vụ sản xuất và chiến đầu, tiết kiệm tiêu dùng trong đời sống hàng ngày của cán bộ, nhân dân Do cán bộ, bộ đội và nhân dân đều đã trải qua mấy năm kháng chiến, đã quen với nếp sông, công, tiết kiệm, huy động và sử dụng sức dẫn tác và chiến đấu trong thời chiến, lại thường xuyên được động viễn nhắc nhở, nên nhìn chung đều quán triệt ý thức thực hành tiết kiệm, chống tham 6, ling phi
Nhờ đó, nhiều tắm gương về lối sống và làm việc giản dị, tiết kiệm, thậm chí kham khổ, thiếu thốn của cán bộ, bộ đội và cả lớp nhãn dân đã xuấ hiện phổ biến ở mọi nơi, mọi lúc Thậm chí, nhiều cán bộ có điều kiện về kinh tế đã tỉnh nguyện không lĩnh lương, không lĩnh sinh hoạt phí mà chỉ cơm nhà, việc nước liên tục trong
GIẢI ĐOẠN 1948-1954Phó Thủ tướng Pham Văn Đồng bàn vỀ kế h Đặt kế hoạch sản xuất và ễt kiệm, chúng ta nhằm những việt sau đây:
Phátriển kinh tế quốc dân; cái thiện đời ng của nhân dân tăng số thu vào công quỹ (đông thờ giảm nhẹ dẫn sự đồng góp của nhân dân); đảm bảo việc cng cấp cho bộ đội, cho tiền tuyển; phát triển mậu dịch với nước bạn (Z nơi ảo có điều kiện; tăng sức đẫu tranh kinh ế với địch” Muốn thực hiện khẩu iệu ễt kiệm phải làm ha điều; Thứ nhất, ở đâu còn thôi gi, súc lao động, tiên của chưa đùng vào in xuất thì phải dùng; Thứ bai, phầi sức tim cách
“dùng thời giờ, sức lao động và tiễn của cho hợp lý trong lúc sản xuất Hai điều trên nhằm mục địch tăng gia sản xuất để ci thiện đời sống của nhân dân tăng cường lực lượng kháng chiễ, phát tiễn kính tế quốc dân
Agun: Trích Phổ Thỉ tướng Phy Van Đồng, Tàn vẻ kế loạch ân xit về ud liện, Bán Nhữn dân rổ 4Ÿ đến SJ, ngày 14/2 én gy 27311952 nhiều tháng, nhiều năm'* Điều đó đã có tác dụng rắt lớn đối với nhiều mặt đời sống xã hội, nhưng trước hết va quan trọng hơn cả là đối với việc thực hiện giảm chỉ cho NSNN Những việc làm trên tưởng như tắt bình thường nhưng trong lúc đắt nước còn nghèo, với phương châm '*kiến tha lâu đầy tổ”, “năng nhặt chặt bị”, là những việc làm có ý nghĩa thiết thực, to lớn!!,
Kết quả là chính sách tiết kiệm đã trở thành “quốc sách” và được mọi ngành, mọi cắp và đại bộ phận các tẳng lớp nhân dân đồng tỉnh ủng hộ Mỗi tuần lễ, mỗi gia đình bớt ăn mẫy nắm gạo bỏ vào hũ gạo nuôi quân, hũ gạo cứu đói thậm chỉ ở cơ quan, một phong bỉ thư được dùng đi dùng lại 2 - 3 lần; bản nháp công văn lần đầu được ghỉ bằng bút chỉ, lẫn sau mới được ghi bằng bút mực” Như vậy, dựa trên nhiệt tỉnh cách mạng, tin tướng và ủng hộ của nhân dân, Chính phủ ao ion Thin am 1945 - 2005, NB ãi hính Hà Nội tháng 20.41
`*TuÊ Hội Nam qua củc thời Sch sé, NXB Chin tj Qube gia Ha N6i, 2001, Sp 108 Th Viet Nam au cc tho 9 Hoh i, NEB Chin yj Qube gia HA NGi, 201, ập It 107
Lâm thời đã có nhiễu biện pháp tích cực, hợp lòng dân, dễ giải quyết để tải chính, phù hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân, đặt nền móng ban đầu cho nền tải chính mới eủa Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam A,
1.2, Thành lập Quỹ Độc lập và phát động Tuần lễ Vàng
'Tài chớnh lọ một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng, cú ảnh hưởng quyết định đến vận mệnh vả tiến trình phát triển của cách mạng, niên ngay tử những ngày đầu thành lập chính quyền, Chính phú và đích thân Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm, dảnh nhiễu thời gian nghiên cứu và chỉ rõ những phương hưởng giái quyết vấn đề theo quan điểm mới, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa phủ hợp với nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân
Ngay sau khi tuyên bố thành lập, chính quyển mới do Chủ tịch Hồ Chỉ Minh lãnh đạo đã phải “gông mình” trước những gánh nặng quá khứ để lại Đó là nạn đói hoành hành, nạn mũ chữ thách thức, thù trong giặc ngoài vẫn đe đọa và đặc biệt ngân khổ trồng rỗng Theo đó, 'Ngân quỹ Trung ương cỏn có 1,25 triệu đồng tiền Đông Dương, trong đó có 580 nghìn đồng hảo rách nắt chở tiêu hủy Ngân sách Đông,
Dương 8 tháng đầu năm 1945 đã ghi hụt mắt 185 triệu vả nợ Ngân hàng Đông Dương 300 triệu Quỹ của Trung trơng Đảng lúc bản giao cho đồng chỉ Nguyễn Lương Bằng chỉ còn 24 đồng Đông Duong
Ngoài ra, còn các món nợ khác: Nợ các ngân phiếu phát hành chưa trả nợ nhân dân về số tiên hảo do Ngân khố phát hành, nợ về trái phiều ngắn hạn phát hành trong năm 1941 - 1942, Tắt cả số nợ của Ngân quỹ Đông Dương lên trên 500 triệu đồng'1 Trước tình hình khó khăn đó, Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp để huy động nguồn lực chính từ nhân dân:
` Tôi liệu vẻ tình hinh tải chỉnh Hit Nam rẻ ngân tổng thi nghĩa 1945 < 1950, Hồ sơ Ã T6,
Thông hộ Tải chin, Trung tm Lat Qube gin IL im on
‘ives Ta 7 uắc lệnh số 4 thành lập Quỹ Độc lần
~ Thành lập Quỹ Độc lập Trước tình hình công quỳ
+ hầu như trống rỗng, Chính phủ
Lâm thời đã dựa vào nhân dân, kêu gọi nhân dân “đem tất cả tinh thần va lực lượng, tính mạng và của cải, để giữ vững quyền tự do, độc lập”!*, Chính phủ không thể tiếp tục thỉ hành các chế cũ bắt công, vô lý của thực dân
Pháp, nhưng để đặt ra chế độ thuế mới thì phải có thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng, không thể na im binh chính phải nhanh chóng bảo đảm ề som") ngudn lye tài chính cùng Chính phủ Lâm thời đổi phó với giặc đói, giặc dét và giặc ngoại xâm
‘Dé gidi quyết những yêu cầu cấp bách trên, Đảng và Chính phủ chủ trương dựa vào lòng yêu nước và cách mạng của nhân dân, kêu gọi nhân đân tự nguyện đóng góp để giải quyết các nhu cầu chỉ tiêu của Chính phủ Cụ thễ, ngày 4/9/1945, Chính phủ đã ký Quốc lệnh số 4 thành lập Quỹ Độc lập?" với mục đích “dé thu nhận các món tiền và đồ vật của nhân dân tự nguyện đóng góp” nhằm ủng hộ nên độc lập quốc gia
“Theo Điều thứ 2 của Quốc lệnh, ông Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sản, nhân sỹ trí thức yêu nước được cử phụ trách tại Quỹ Trung wong ở Hà Nội” và chịu trách nhiệm về mọi phương điện, có quyền để nghị
'" Tuyền ngôn độ lập ngày 28/1945
`” 6% năm Tài chính Hột Nam qua ne tit và nh ảnh, NXB Ta chins, 2010, 13
` Định Quang Hải, Tuấn ễ ông: Một sự tiện Hi biu rung lịch Tiết Ngm hiện đi, Tạp chỉ Nghiên cửu Lịch sử, sổ 9/2013, r6,
(GIẢI ĐOẠN 1948-1954 lên Bộ trưởng Bộ Tài chính các phương sách để đạt được mục đích của Chính phủ, đồng thời sẽ thu nhận hết các số tiền và đồ vật do các nơi gửi về Quỹ Trung ương Tại Điều thứ 3 của 'Quốc Lệnh ghỉ: "Tại các tinh trong nước, Quỹ Độc lập sẽ do UBND các tình tổ chức và chịu trách nhiệm về khu vực tỉnh minh S tiền hoặc đồ vật quyên được sẽ chuyển giao về Hà Nội do ông 'Đỗ Đình Thiện và Tiểu ban
Lạc quyên Trung ương thu nhan™
~ Phát động Tuân lễ Vàng
GIẢI BOẠN I945Thuế và các hình thức động viên mang tính bắt buộcSong song với việc động viên nhân dân phát huy nhiệt tình cách mạng, tự nguyện đóng góp sức người, sức của cho kháng chiến, theo đề nghị của Bộ trường Lê Văn Hiển, Đảng và Chính phủ đã quyết định chấn chỉnh công tác tài cÍ chỉ đạo nghiên cứu xây dựng và ban bảnh các chính sách, chế độ tài chính mới nhằm thực hiện đồng góp công bằng, hợp lý, đảm bảo nhu cầu của tiền tuyến, phủ hợp với khả năng của mọi tầng lớp nhân đân
Do địch chiểm các thành thị, nhân dân tan cư về thôn quê, đời sống kinh tế - xã hội bị xáo trộn, nguồn thuế thu ở thành thị nói chung không còn nữa Do đó, việc đầu tiên là Nhà nước bãi bỏ các loại thuế thu ở thành thị như: Thuế lương bồng, thuế lãi doanh nghiệp, thuế lợi tức tổng hợp, thuế thé trach, thuế du hý đánh vào các cuộc vui chơi công cộng, thuế đặc biệt vận tải” “Thuế điền thổ là một trong các loại thuế được giữ lại Trong điều kiện chiến tranh nhân đân, dựa vào nông thôn để chiến đấu, thuế điển thổ trở thành nguồn thu quan trọng nhất
'VỀ mặt chính sách, loại thuế này thể hiện mỗi quan hệ giữa Đảng, 'Nhà nước và nhân dân, trước tiên là mỗi liên minh công nông VỀ mặt nhiệm vụ và tính chất, loại thuế này là nguồn thu lớn, tương đổi ôn định và đơn giản, dễ dễ thực hiện Tuy nhiên, cách tính thuế và thu thuế cần chắn chỉnh để công bằng, hợp lý hơn, cham dứt tỉnh trạng ất cập bạ, bạ bắt cập điền” trước đây, gây nhiễu thiệt hại cho nông dân nghèo.
ở nhà để người đi được yên tâm,Hop 1.9 Thu thué nông nghiệp được coi là công tác chính trị lớn thứ haiPhó Thù tướng Phạm Văn Đẳng đã nhận định và đánh giá "công tác thu (huế nông nghiệp là công tác chính trị lớn thứ hai sau công tác chống chính sách độc ác của thực dần Pháp, can thip eda MY và hù nhìn phản quốc trong năm 1951 Mặc dù là một công tác kinh tế - tài chính nhưng vì nó là mmột cuộc vận động rất lớn nền nó có tác dụng chính tr lớn trong toàn thể nhõn dõn Tỏc dụng chớnh trị đú lọ sự động viờn cỏc tằng lớp nụng thụn ra sức đồng góp vào công cuộc kháng chiến và tăng gia sản xuất làm cho nước mạnh, đân no aun: Trick Phi Thing Phom Vn Đóng, Mắy công tác lớn trong năm 1951,
“Báo Nhân dân s 38, ngày 27/12/1851 vi số 39ngấy 3/1883
~ Chiếu cổ hoàn cảnh chiến tranh: Vùng du kích có mức thuế nhẹ hơn vùng căn cứ; vùng căn cứ có mức thuế nhẹ hơn vùng tự do
- Ưu đãi người cổ công:
'Thương bình, liệt sỹ, bộ đội tại ngũ đều được tính là nhân khẩu nông, nghiệp của gia định để được giảm nhẹ thuế
~ Khuyến khích trồng cây hoa màu và cây công nghiệp: Các loại cây này có mức thuế nhẹ hơn cây lương thực
‘Nam 1951, triển khai thực hiện chính sách thuế nông nghiỆp được coi là nhiệm vụ trọng tâm sic la sé 40/5 ban hank DidwW thud nong nahi ee của cả nước Đây là một chỉnh sách hoàn toàn mới mẻ, có tính chất chính trị, kinh tế - xã hội tổng hợp Do đó, Nhà nước đã tập trung lực lượng của mọi tổ chức của
'Đảng, chính quyền đến các đoàn thể quần chúng cùng tham gia, đồng thời vận dựng một phương pháp thực hiện đơn giản, để hiểu, để làm và được gọi là “dân chủ bình nghị” Phương pháp này chủ yêu dựa
'vào nhân dân, dựa vào ý kiến đóng góp của quần chúng nhân dân kết hợp với sự điều tra, nghiên cứu của cán bộ để trong một thời gian ngắn c thể nắm được những cơ sở cần thiết của việc tính thuế như: Diện tích, sản lượng, nhân khẩu
Do phải chuẩn bị các cơ sỡ, yêu tổ tính thuế và các điều kiện khác một cách đầy đủ nên thuế nông nghiệp chưa thể thực hiện ngay từ vụ chiêm năm 1951 mà phải làm công tắc tạm vay ở các địa phương từ
Liên khu 4 trở ra và thanh quyết toán vào năm 1952 Nhờ công tác estan er 72, vee GIAL DOAN 194 954 tạm vay đạt kết quả tốt, không những đã giái quyết được vấn đề cung
| cắp cho các chiến dich Thu Dong nim 1951 ma vin dim bao được đời sống nông dân, đồng thời bước đâu ôn định được giá cả, giảm bớt một phẫn phát hành Giấy bạc cho chỉ tiêu tài chính
Rút kinh nghiệm từ công tắc tạm vay, các địa phương đã có sự chuẩn bị đầy đủ cho công tác thuế nông nghiệp vụ mùa 1951, nên đã thu được kết quá tốt, vượt xa mức thuế điền thổ năm 1950 Nhờ số THộp L0 Chính sách thu nông nghiệp
"Bộ trưởng Lê Văn Hiển nhận định rằng, chính sách thuế nông nghiệp nhằm thực hiện phương chẩm vừa động viên vữa bồi dưỡng; chỉnh sách đó về căn bản lã đúng Tổng số thu từ 1951 tới vụ hạ 1956 là 2.614.000 tắn, nhờ cổ số thốt đó mà trong hồi ỹ kháng chiến đã đăm bác được lương thc cho bộ đội, cán bộ, nhân viên, từ khi hòa bình lập lại đã góp phẫn quan trọng vào việc bình ôn vật giả và tích lũy vốn cho Nhà nước
"Những về thực hiệt đã phạm nhiêu khuyết điểm, làm cho một sổ nông cđân thắc mắc vi đóng góp chưa được cổng bằng và đã cỏ trường hợp ảnh
"hưởng đến sn xuất Thuố ci cách miệng đt, vi ấm Tình hình không số, máy móc giao đến tận xã, thôn nên nhiều nơi xây ra lỉnh trạng gần ép mệnh lệnh, định điện tích sản lượng quá cao, cắt nhân khẩu nông nghiệp một cách khất khe, lim cho một số nông hộ đồng góp quá sức ảnh hướng đến đời sống, sản xuất Công tác miễn giảm cũng có nhiều thiết sót, một phần do tư tưởng chỉ đạo chưa quan tâm đúng mức, một phẫn do thể lệ miễn giảm còn phức tạp, yêu cầu của chính sách miễn giảm cỏ phẫn chưa sát thực tế Vấn đề lớn trước mắt đối với thuế nông nghiệp là sửa chữadiệ ích, sản lượng cho đồng và kịp thời VỀ mặt chính sảch cần tiếp tục nghiễn cửu biểu thuế cho từng vũng, thể lệ miễn giám, chế độ khuyến khích cây công nghệ
Aguôn: Bộ nướng L£ Văn Hiếu, Vấn đề thui chính, MB Tải chính, Hỗ Ni 201 192-195
"Nguyễn Bộ trưởng Hồ Tế cũng nhận định, ừ những năm 1950 trở đi, thực hiện thuế nông nghiệp là một sáng tạo, thủ thuế chủ yẾu, chủ lực của ngành Tài chính, huy động súc dân lóc bắy giờ, là một khoản thu tính cả diện tích, sản lượng, thu nhập, doanh sổ, Thứ thuế nây coi như linh hỗn, nguồn lực của nhân dan déng gop cho kháng chiến giảnh thắng lợi
Nun: B6 ring Le Vin Hid, NEB Tat chink, Hi Np 3016 331 -335
GIATBOAN 1945-1954 ‘me théc va s6 tiền lớn mà thuế nông nghiệp mang lại nên đã tạo điều kiện thuận lợi để Chính phủ giải quyết khó khăn về tài chính cho cuộc kháng chiến Bên cạnh đó, thuế nông nghiệp tiếp tục được thực hiện, cách lâm ngày cảng hoàn chỉnh hơn nhờ rút được kinh nghiệm các năm trước và ngày cảng đạt kết quả tốt, với số thuế thu được không, ngừng tăng lên
Công nghiệp, tiểu công nghiệp và thương nghiệp là những ngành có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, có nhiệm vụ góp phần cung cấp phục vụ đời sống của nhân dân và nhu cầu của kháng, chiến Thuế công thương nghiệp được đánh vào các hoạt động kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và được triển khai từ cuối năm 1951 Ngoài việc giúp tăng thu cho công quỹ, chế độ thuế mới vẻ công nghiệp và thương nghiệp sẽ cỏ tác dụng hưởng dẫn, khuyến khích thúc đẩy hoạt động kinh doanh, làm lợi cho đời sống của nhân dân và phục vụ nhu cầu kháng chiến
Do vậy, tỷ lệ động viên của thuế công thương nghiệp trung bình là 15% doanh thu, thắp hơn mức động viên của thuế nông nghiệp do hoại động sản xuất - kinh doanh công thương nghiệp giai đoạn này còn rất nhỏ bẻ, i gồm nhiều loại:
"Hộp L1 Bộ trưởng Lê Văn Hiến nói về nhiệm vụ của thuế công thương nghiệp
GIAT DOAN 1945-1954Hướng tới xây dựng nền tiền tệ độc lập và thống nhấtMặc dù nhận được sự hưởng ứng mạnh mê của nhân đân thông qua Tuân lễ Vàng, Quỹ Độc lập, phát hành công trái, công phiều góp phan to lớn giúp tài chính nhà nước có thêm nguồn thu, nhưng, vấn đề đặt ra là cẩn phải xây dựng một nên tiễn tệ độc lập và thống nhất để cạnh tranh với đồng bạc Đông Dương hiện đang lưu dùng, đồng thời khẳng định chủ quyền và sự độc lập về chính trị, kinh tế của Nhà nước cách mạng non trẻ là điều hết sức cần thiết, Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Tiền là mạch máu cho mọi công việc”, nên Chỉnh phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa đã chủ trương phát hành một đồng tiền Việt Nam độc lập
3.1 Chủ trương phát hành một đằng tiền Việt Nam độc lập
Khi Cách mạng Tháng 8/1945 thành công, Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có chủ trương phát hành tiền nhằm khẳng định chủ quyền và sự độc lập về chính trị, kinh tế của Nhà nước cách mạng non trẻ.
Chit trang phát hành GIẤy bạc Tài chính Việt Nam“Thực tế là, ngay sau khi cách mạog thành công, Bác Hỗ đã chỉ thị cho chúng tối chuẩn bị ổ chức in đồng ền Việt Nam Đó à một quyết định sing suốt và rắt thực tế Nhưng việc thực hiện phài rất tế nhị để khối gây thêm khó
Khăn rên mật trận ngoại giao
Agiễn: Bộ mường Lẻ Văn Hiển, Năm
M Ìu ấn của Giấy bọc Cụ Hỗ, Tai chink, Ha Nol, 2010, 185
Hi Chỉ Minh toàn sp, tập 4,.NXB Chính tị Quốc gia Hã Nội (895, 17-18“Trong bối cảnh từ vĩ tuyển 16 trở vào, quân đội Pháp bắt đầu quay trở lại xâm lược Tử vĩ tuyển 16 trở ra, quân đội Tưởng xâm nhập, đem theo một khối lượng lớn tiền quan kim yêu cầu Chính phủ mỗi tháng đổi 3.000 triệu quan kim lây 4.500 triệu tiền Đông Dương để tiêu dùng, Trong khi đó, tiền tệ lưu dùng trong nước là Giấy bạc của Ngân hàng Đông Dương đang ở trong tình trạng mất giá" do ảnh hưởng bởi lạm phát
"Hộp L14 Hướng tới xây đựng một nền tài chính tền tệ độc lập
‘Vin dé rấ lớn dỗi với nén tải chính là phải bảo đảm ch tiêu cho bộ mây Nhà nước, cho các chiến trường Nhưng khả năng của Nhà nước là tất hạn chế, ngoài các loại thuế chế độ cũ để ại chẳng có bao nhiề, chỗ đựa độc nhấ là phát hình tờ bạc độc lập để cửu văn tình hình, không còn cách no khắc
Nguồn: Bộ trùng Lễ Văn Hin, Tôi đã tp nhận Bộ Tôi chink thé mo? MXB Tại cành, Hà Nội, 2016 181 Ở Nam Bộ và Bắc Bộ, Ngân hàng Đông Dương phát hành thêm một loại giầy bạc mới (giấy bạc liên bang) va muốn thu hồi một vài loại giấy bạc cũ đang lưu hành Tình trạng tiền tệ hỗn độn diễn ra, đặc biệt ở các thành thị Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tiền tệ thành một món hàng
.dễ đầu cơ Trong khi đó, nạn thiếu thốc gạo trằm trọng, nhất cuối năm 1044 và đầu năm 1945 vẫn côn tồn tại và ảnh hưởng đền giá cả mọi hàng hóa, đến giá sinh hoạt, Công quỹ trống rỗng, sau máy lần ứng cho ngân khổ trung ương (tổng số 22 triệu), ngây 23/10/1945, Ngân bằng Đông Dương bắt đầu định chỉ việc tạm ứng tiền cho Chính phủ"”.
Khối lượng giấy bạc Đồng Dương phá hành nắm 1945 đãnhiễu bơn năm 1940 ti 12 n màGIAT DOAN 1945 - 1954thực hiện nên dân chủ nhân dân, đồng thời giái quyết được vấn đề cấp bách trước mắt là chỉ tiêu cho quốc gia trong bối cảnh tờ bạc Đông Dương dang giảm giá, thực dân Pháp không côn trong tay lợi khí nào để gây giá trị cho tờ bạc Đông Dương thi việc phát hành và xây dựng một nền tiền tệ độc lập vả thống nhất trở nên cấp thiết
Thực hiện chủ trương đỏ và khẳng định chủ quyền độc lập, bảo đảm nguồn lực tài chính, phục vụ sản xuất, chiến đầu và đời sống nhân dân cũng như đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cắp bách của chính quyền cách mạng non trẻ, ốn định nền tải chính cách mạng, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh đã giao cho Bộ Tài chính tổ chức in, phát hành Giấy bạc Tài chính Việt Nam Trên cơ sở đó, ngày
15/11/1945, Cơ quan Ân loát thuộc Bộ Tải chính được thành lập"? với nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đó là tập trung in Giấy bạc Tài chính (đồng bạc Cụ Hỗ) cho Chính quyển cách mạng và phục vụ cho nhu cầu sản xuất, chiến đầu vả đời sống của nhân dân
3.2 Khắc phục khó khăn, bảo đảm sẵn sảng in và phát hành:
Giấy bạc Tài chính trong mọi tình huống 'Thực hiện chủ trương phát hành một đồng bạc độc lập, cuối tháng
11/1945, đích thân Bộ trưởng Phạm Văn Đồng đã cho mời 4 họa sỹ:
\g đương thời là Mai Văn Hiển, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Văn Khanh, Nguyễn Huyễn cùng các họa sỹ Nguyễn Sáng, Bùi Trang, 'Chước, Lê Khả chia ra làm nhiều nhóm để tham gia vẽ mẫu tiền Sau 4 tháng miệt mải lao động, mẫu của 4 loại giấy bạc: 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng và 100 đồng đã được hoàn tắt”'
Do cách mạng mới thành công, Chính phủ chưa sử dụng được nhả in cũ của người Pháp nên phải mượn máy in của Nhả in Quốc Hoa nỗi
`* 6S năm Tài chin Fit Nam qua liệu ihn dn, NXE Ta dính, 3010, 1S
` Đẳng én Tài chín liệt Nam, NXM Thi chính Hã Nội, 2013, r SỐ
“Một số giấy mẫ tờ bọc Tài chính
(phố Hàng Bông) đưa xuống ấp Thái Hà (Đồng Đa) in tiễn giấy Dé tăng nhanh số lượng tiền phát hành, Chính phủ phải sử dụng thêm Nhà in Nguyễn Ninh (phố Hàng Than); Nhà in Việt Hưng (phố Cửa Nam) và Nhà in Ngô Tử Hạ (phố Lý Quốc Sư), Nhà in Lê Văn Tươi Sau đó, Bộ Tài chính quyết định điều đỉnh để mua lại toàn bộ Nhà in Tô- 'panh của một chủ người Pháp (cửa hàng Bách hóa số 5 Nam Bộ, nay Tả trung tâm thương mại) để dành riêng cho việc in tiễn Thời kỳ đầu, phần lớn các loại giấy bạc sau khi chế bản xong, được in ở Nhà in Tô- panh đo nhà tư sản Đỗ Đình Thiện mua lại để ủng hộ Chính phủ cách mạng và là một trong những nhà ¡n hiện đại nhất của miền Bắc trong giai đoạn này
Sau cuộc đụng độ bằng sủng giữa công nhân nhà máy và quân đội Tưởng, Bộ trưởng Lê Văn Hiến đã quyết định di chuyển một bộ phận của Nhà in Tô-panh lên Lạc Thủy, Hòa Binh, bộ phận nhà máy. tân bộ ngắnh Tải chỉnh Đôi
GIẢI ĐOẠN 1948-1954in tiễn được đóng tại đồn điền Chi- nê Quả trình vận chuyển may thiết bị diễn ra thuận lợi nên
Tắp đặt và vận hành chạy thử được tiến hành nhanh chỏng Giai đoạn này, tiền in tại nhà máy in ở đồn điển Chi-nê có rất nhiều mệnh giá như mệnh giá 5 đẳng, 50 đồng
Ngày 22/2/1947, máy bay của Pháp đã oanh tạc tại đồn điển Chi-né, tuy thiệt hại về người và máy móc it nhưng thiệt hại về vật u trong kho khá lớn Sau khi đồn điền Chỉ-nê bị lộ, ngày
3/3/1947, Chỉnh phủ đã cho phép chuyển nhà máy in tiền lên phía Bắc, đặt tại Bản Thị, huyện Chợ tỉnh Bắc Kạn Với việc di vị
‘én chosen may inten lớn ATK chuyển máy in từ Chỉ-nê, Hòa
Bình qua sông Lô, sông Gâm lên chiến khu Việt Bắc ròng rã suốt 2 tháng trong bồi cảnh phương tiện vận chuyển thiểu hụt nghiêm trọng, đường sắ bị phá hủy, máy bay vả bắn phá, đồng chí Phạm Văn Khang, tổ trưởng tổ sản xuất - Sở Đúc tiền - Bộ Tải chỉnh vả 8 đẳng đội khác bị máy bay Pháp phát hiện, truy kích đã anh dũng hy sinh tại địa phận thôn Minh Tân, xã Phúc Ninh, huyện Y'ên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
địch thường xuyên xuất hi“Trong quá trình in Giấy bạc Tài chính, nguyên liệu sản xuất giấy bạc là loại giấy in chuyên dùng có hình ngôi sao năm cảnh chìm, có tác dụng chống làm giả đã được Nhà máy giấy Hoang Văn Thụ sản
GIẢI ĐOẠN 1945- 195% mỹ xuất vả cung cắp đầy đủ Do chủ động từ trước và dự trữ khá nhiều chuyển lên nên việc giải quyết nguyên liệu mực in được rhuận lợi và đễ đảng hơn
củng với việc mua mực in từ nội thành Hà NịGIẢI ĐOẠN 1945 195%~ Tại Trung Để chuẩn bị cho kể hoạch lâu đải cùng với việc in tiền ở Bắc Bộ, cơ quan Án loát đặc biệt tại miền Trung được thành lập Cơ sở in bạc Tai chính Việt Nam ở Trung Bộ đặt tại Huế được gọi là Sở Ấn loát tài chính Trung Bộ, ban đầu chỉ in các mệnh giá nhỏ 1 đồng và 5 đồng, nhưng số lượng ít Sau Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, tình hình Trung
'Bộ cảng trở nên căng thẳng nên Sở Ân loát tải chính Trung Bộ được chuyển ra xã Phong Thái, huyện Phong Điển, tỉnh Thừa Thiên Huế một cách khẩn trương và bí mật Tuy nhiên, cơ sở in bạc tại đây cũng không duy trì được lâu bởi cuối năm 1946, thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa, đụng độ thường xuyên xảy ra khiển tình hình càng thêm nghiêm trọng Ngày 19/12/1946, Hỗ Chủ tịch đã kêu gọi và ra lệnh toàn quốc kháng chiến Trước bối cánh đó, Sở Ân loát tải chính Trung Bộ tiếp tục được chuyền ra Hà Tĩnh Để phòng địch oanh tạc, phá hoại, việc đầu tiên của Sở Ấn loát tải chính Trung Bộ là phân tán máy móc, thiết bị trên tàu, đưa xuống, đò và cất giấu dọc bờ Sông La Mắt 2 tháng vừa chuyển và lắp đặt, nha may in tiền tại xóm Văn Giang, xã Thịnh Văn, huyện Hương Sơn mới hoàn thành và đi vào hoạt động Khi đó, ngoài các mệnh giá 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, nhà máy cỏn in thêm loại mệnh giá
S0 đồng Đến cuối năm 1947 và đầu năm 1948, thực dân Pháp mở rộng chiến tranh tại các vùng tự do Thanh Hóa - Nghệ An nên Sở Ân loát tài chính Trung Bộ tiếp tục được chuyển vào vùng rừng núi tại xã
' Huong Giang, huyện Hương Khê để đảm bảo an toàn
Tương tự như miền Bắc, chiến tranh ngảy cảng mở rộng, chỉ viện từ Trung ương ngày càng khó khăn có phần hạn chế vẻ giấy mực, nhất là khuôn mẫu bạc có lúc khêng đầy đủ nhưng nhờ cách lảm năng động, sáng tạo, tích cực khẩn trương, nhà máy in tiền đã đảm bảo đủ nguyên liệu phục vụ cho vige in Giấy bạc Tài chính không bị đỉnh trệ, kịp thời phát hành giấy bạc, góp phẩn xây dựng một nền kinh tế - tài chính tiễn tệ độc lập, tự chủ Năm 1952, Sở Ấn loát tải chính Trung Bộ đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử và được giải thể.
GIẢI DOAN 1945-1984'Việc in và phát hành đồng tiền tài chính tại Bắc Bộ, ‘Trung BO da mang lại kết quả tích cực nên Chính phủ chủ trương tiếp tục tổ chức in va phat hành Giấy bạc Tài chính Việt Nam ở Nam Bộ để phục vụ kịp thời cho kháng chiến Trên cơ sở Sắc lệnh số 102/SL ngày
1/11/1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Ban An loát đặc biệt ở Nam Bộ được thành lập và trụ sở được đặt tại huyện
Mộc Hóa, tỉnh Long An®
“Thời kỳ đầu thành lập, cơ sở vật chất, kỹ thuật hầu như chưa có gi, thiểu thầy thợ, máy móc, vật liệu, hóa chất, đặc biệt là tài chính còn khó khăn nên phải đến đầu năm 1948 Ban Ấn loát đặc biệt mới chính thức đi vào hoạt động ”, Thời gian này, Ban Ấn loát chủ yếu in tiền mệnh giá nhỏ 1 đồng, 5 đồng và 20 đồng để giải quyết nhu cầu trao đổi hàng hóa và một phần nhỏ đáp ứng như cầu tài chính cho kháng chiến
Quá trình in Giấy bạc ở Nam Bộ vô củng khó khăn, nhất là từ năm 1949 khi địch mở rộng chiến tranh, đảnh phá nhiều nơi, nhiều lần ném bom bắn phá, cản quét cơ sở cách mạng ở Đẳng Tháp Mười nên Ban Ấn loát đặc biệt ở Nam Bộ phải vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu theo các kênh, rạch, qua nhiều tính miền Tây
Nam bộ từ 1 - 2 tháng mới đến Vùng Sác, U Minh, tỉnh Cà Mau thuộc huyện Cái Nước, Trần Văn Thai, Pim Doi, Ngoc Hién Giai đoạn này nhiều cán bộ đã anh dũng hy sinh trong khi làm nhiệm vụ, trong đó có đồng chí Nguyễn Thực, nguyên là cản bộ lãnh đạo của Ban Ấn loát tải chính Trung Bộ được cử vào chỉ viện cho Ban Ấn loát đặc biệt ở Nam Bộ đã hy sinh ngày 30/10/1953 tại tỉnh Bạc Liêu
San khi nhập được một số máy móc, thiết bị mới của Nhật quá cảnh qua Thái Lan về miền Tây Nam Bộ gồm máy phát điện xoay chiều lớn, một số động cơ mỏy nỗ mới, cỏc loại húa chất, giấy in, mực ùn cỏc
` Bảng tiờu Tải chớnh ửệt Nam, NXB Tài chớnh, ó Nội, 3013, tr 135
` Đồng tiên Ti chính Viết Nam, NXB Tái chỉnh, Hà Nội 2013, tr TT
GIẢI ĐOẠN 19451954màu nên các loại giấy bạc 1 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng được in với số lượng lớn, màu sắc tươi sáng hơn, hình ảnh sắc sảo hơn Điều khác biệt so với Bắc Bộ vả Trung Bộ là Ban Ấn loát đặc biệt ở Nam Bộ kết thúc vai trò lịch sử muộn hơn, kéo dai hon cho dén năm 1954 do Nam Bộ vẫn bị chia cắt với miền Bắc vả miền Trung do quân địch chiếm đóng và đánh phá ác liệt Ngoài ra, dù năm 1951
Ngân hàng Quốc gia đã được thành lập, đã in và phát hành tiền Ngân hàng để thay thế đồng tiền Tài chính - đồng bạc Cụ Hồ nhưng chưa thể vận chuyển vào Nam Bộ để phát hành Do đó, việc duy trì Ban An loát đặc biệt ở Nam Bộ để in và phát hành Giấy bạc Tài chính là cần thiết để phục vụ cho cuộc kháng chiến tại Nam Bộ
'Đù gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, khuôn mẫu vả thiếu điện nhưng nhờ sự chỉ đạo trực tiếp, sáng tạo của Ủy ban Kháng chiến hành chính và Sở Tài chính Nam Bộ, Ban Án loát Nam Bộ đã vượt qua tất cả khỏ khăn, thực hiện thắng lợi chủ trương in và phát hành Giấy bạc Tài chính ở Nam Bộ để tạo nguồn lực tải chỉnh phục vụ đắc lực cho công cuộc kháng chiễn của dân tộc, khẳng, định chủ quyền vẻ kinh tế, tải chính của quốc gia Việt Nam độc lập
3.3 Phát hành Giấy bạc Tài chính Việt Nam Mặc dù chủ trương phát hành tờ bạc Việt Nam đã được đẻ ra ngay sau ngây Cách mạng Tháng 8/1945 thành công nhưng chưa thực hiện được do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan" San khi tích
“Naga thân là đọ () Với mộttâh tiền cích mạng và đ chủ ó bề oan niện nội đồng ân không củn ving by am ba vi ng dũng đế t9 kim, c tê đa và lồng củarhâm din, vi sứ lạ động của quản chủng kh ng ka hd những nguyen phon phủ hơng ước để xy eng tn ki pn jh Ty hn, ong mi tửiđiễn ảo đẻ, quan iệm đô chưa được ấm vdng; Œ) Bọ ty và qun đội Tưởng Hới Thạch động ở Vi Nambị th dân Phép mua chuc nên tiga dn oi ng rt kh khn, vị các mấy móc, dụng ị đều ở ưng Hư án thực dân có quản đ chỗng phác nhất ảnh tên Việt Nga; () Vệ chin bị hương đội Tưởng ch thứ Do vậy phải mắt ột ôi ga đệ dg nth ni nh mạn lột any vx ti ie in wong did Riga oie: Nato: Cin lh chính ca chúng t và xự thực Mận chịh ch, Hồsơ75, Phôn Bộ Tả chink, Trg Lr Que ga Il 9-10,
‘Ac 72, Tn GIAT DOAN 1945 - cực chuẩn bị mọi phương tiện vật chất cẩn thiết cho việc in và phát hành, ngày 31/1/1946, Chính phủ đã ký Sắc lệnh số 18B/SL cho phép phát hành “đồng bạc Giấy Việt Nam” hay còn được gọi là “Giấy bạc
Tài chính Việt Nam” đầu tiên ở miễn Nam Trung Bộ (từ vĩ tuyến l6 trở vào)
‘ree tas nar oi obs nh, a vu ve craw
= DE /0028 0 ee ees nh s2 T00 GÀ TH -ĐHỆN, ấn tưng tr gu Bb ơ
_Sắc lệnh số 18B/SL cho phảp phát hành "Giấy bạc Tài chính Việt Nam "miễn Nam Trung Bộ ” đâu tiên ó
“60 năm lịch sử Tài chính Hột Nam 1945 - 2005, NXB Tải chỉnh, Hã Ni thing 8/2005, tr 31
Nơi Giấy bạc Tài chính Việt Nam được phát hành thí điểm đầu tiên là thị xã Quảng Ngãi vào ngảy 3/2/1946 (ngày mùng 2 Tết Binh
‘Tuat), sau đó là ở hầu khắp các tính miễn Nam Trung Bộ Sở đĩ Chính phủ đã chọn miền Nam Trung Bộ là nơi phát hành đầu tiên là đo ở 46 không có quân đội ngoại quốc, chỉnh quyền cách mạng hoàn toàn lam chủ, tỉnh thần nhân dân hãng bái, quyết tâm một lỏng bảo vệ nền độc lập, tự do vừa giảnh được
Giấy bạc Tài chính Việt Nam có một mặt in chữ hỏa (chit Qué ngữ và chữ Hán) và hình Chủ tịch Hỗ Chí Minh, một mặt in hình nông
~ công - bình Các loại giấy bạc đều có rập, chữ Quốc ngữ, chữ Hán, Lào, Cam-pu-chia chi mệnh giá, có ký tên Bộ trưởng Bộ Tải chinh (Phạm Văn Đồng hoặc Lê Văn Hiến) và Giám đốc Ngân khó
Trung ương Do đó, ngoài tên gọi là Giấy bạc Tải chính Việt Nam, nhân dân còn gọi là “Giấy bạc Cụ Hồ” Để giữ luồng trao đổi giữa vùng lưu hành Giấy bạc Tài chính mới và những nơi chưa chính thức lưu hành, các ty ngân khố tại địa phương đó được thu nhận để đổi Giấy bạc Tài chính Việt Nam khi nhân dân có nhu cầu với hồi xuất 1 đồng Đông Dương = 1 đồng Việt
‘Nam Tuy nhiên, trên thực tế, việc đối tiền này cũng ít xây ra vì Giấy bạc Tài chính Việt Nam đã lan dần ra Bắc Trung Bộ và được dân chúng lưu đùng ngay Do vậy, việc cho phép lưu hành đồng Việt Nam ngày 15/8/1946 ở toàn Trung Bộ** dường như chỉ mang tỉnh hợp pháp hóa
Mặc dù Giấy bạc Tài chính Việt Nam được phát hành ở miễn
"Nam Trung Bộ nhưng có tác dụng và ảnh hưởng tới toản bộ đất nước
'Qua việc thu đổi khi phát hành, Chỉnh phủ tập trung được một khối lượng lớn tiền Đông Dương để mang ra tiêu dùng ở Nam Bộ và Bắc Bộ Mặt khác, do thông thương đi lại và hàng hóa giao lưu, Giấy bạc
ˆ Sc lệnh cố 154/SE ngày 1521946,Tài chính Việt Nam cũng được phát triển dẫn ra miễn Bắc Tại đây, bản Tạm ước được ký kết giữa Việt Nam và Pháp ngày 14/9/1946 công nhận nguyên tắc thống nhất tiền tệ giữa các nước Đông Dương phần nào đã gây trở ngại về chỉnh trị và pháp lý cho việc chính thức phát hành Giấy bạc Việt Nam Tuy nhiên, cuối năm 1946, tình hình giữa Việt Nam vả Pháp cảng căng thẳng nên tại kỳ họp thứ 2, ngày
3/11/1946, Quốc hội khỏa I đã biểu quyết cho lưu hành Giấy bạc Tải chính Việt Nam trong cả nước,
Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Gilly bac Tai chính Việt Nam đã trở thành một lợi khi chién tranh “Tuy nhiên, Chính phủ chưa có đủ số bạc để thay thế hết số giấy bạc Đông Dương trên thị trường vì không in được nhiều, phẩn vì thiếu phương tiện, phẩn vì sau ngày 6/3/1946, Chính phủ không muốn làm tổn hại đến quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp Do vậy, tiền Đông Dương vẫn lưu hành song song với tiền Việt Nam”
Giấy bạc Tài chỉnh Mật Nam,
`" Chinh sắc tài ch của chúng le và sự dục hin chính sách, Hỗ sơ s 15, Phông Bộ Tài chinh, Trung tâm Lani Qube ga I, 1
'Việc phát hành Giấy bạc Tải chính Việt Nam là một chủ trương, đúng đắn và sáng suốt của Đảng, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam trong thời kỳ này Đây là một thắng lợi hết sức to lớn trên mặt trận chính trị, trở thành một vũ khí sắc bén để đầu tranh trên mặt trận kinh tế - tải chính góp phần quyết định trong việc đăm bảo cung cấp cho nhu cầu to lớn về mọi mặt của cuộc kháng chiến Từ đây, Việt Nam đã dần thoát ra khôi chính sách lũng đoạn kinh tế của thực dân Pháp và từng bước xây dựng nễn tiễn tệ độc lập, tạo thêm lòng tin cho nhân dân đối với Đảng và Chính phủ",
Sự ra đời của Giấy bạc Tài chỉnh Việt Nam là một phương tiện đắc lực đễ chính quyển cách mạng non trẻ huy động được sức người, sức của ứng phó với muôn vàn khó khăn, đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi cuối cùng Đỏ cũng như là súng đạn đã góp phần vào mỗi thắng lợi của cuộc kháng chiến”, đồng thời khẳng định chủ quyền về kinh tế - tải chính độc lập của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa
Với kết quả đạt được, ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 25/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Đây là điểm mốc quan trọng của việc phát hành vả quản lý đồng tiền Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, nhất là sau chiến thắng biên giới năm 1950 nhiễu nước chính thức đặt quan hé ngoại giao với nước Việt Nam Dain chú Cộng hỏa”
3.4 Bảo vệ và cũng cỗ giá trị đồng bạc Việt Nam
"Những ngày đầu kháng chiến, Giấy bạc Việt Nam mới được phát hành trong cả nước trong khi tờ bạc Đông Dương vẫn đang tiếp tục
'* Đình Quang Hải, Nẵytchii nhân đân 2 Hột Nem giai đại 1046- 186, bộ tướng Lê Văn Hiến, NXP Từ chín, Hà Nội 2010, tr 273
` Đặng Phong, Những đóng gúp củe Lẻ Văn Min cho sự nghiệp kink - tải chỉnh của đẳtnrỏc, Bộ tổng Lệ Văn Hien, NXE Ta cình, Hã Nội 2010, r 227
“° Nguyễn Thí Tình (nguyên Giám đắc Báo ng Hỗ CHÍ Min), Bợ ruổng lẻ Văn Hiễ với việc xây dựng nha tù chính "Trưởng kỳ không chiến nhát địn thẳng ln "theo tr tưởng Hồ Chỉ Minh, Bộ tưởng Lê Văn Hiền, NXP Tải chính, Hà Nội, 010, tr 268
GIẢI DOAN 198g tiền song songchiểm nhằm phục vụ cho nhu cầu kháng chiến và din sinh"
Do vậy, giai đoạn 1945 - 1946, hệ thống tiền tệ trên lãnh thổ Việt 'Nam chấp nhận sự hiện diện và giá trị của ít nhất 3 loại tiền: Đồng bạc Đông Dương của người Pháp, quốc tệ và kim quan của quân đội
'Tưởng Giới Thạch và Giấy bạc Việt Nam của nhân dân Việt Nam,
'Thực đân Pháp đã lợi dung tình hình đó hòng phá hoại nền kinh tế ~ tài chính, gây khó khăn cho kháng chiến Trong khi đó, đồng tiền mat giá và nhu cầu chỉ tiêu nhiều hơn gắp bội so với giai đoạn trước nên việc bảo vệ va cũng cổ giá trị đồng bạc Việt Nam là điều hết sức cân thiết và cấp bách lúc này
~ Đầu tranh vẻ tài chỉnh và tiễn tệ với Ngân hàng Đông Dương
Sau cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945 ở Hả Nội, tuy không chiếm Ngân hãng Đông Dương nhưng căn cứ vào một hợp đồng kỷ kết giữa Ngân hàng Đông Dương và chính quyền thuộc địa cũ, ngân khố nhà nước có một khoản ở Ngân hàng Đông Dương và khi có yêu cầu, ngân hàng này phải xuất tiễn cho ngân khổ trong giới hạn một mức tối đa cho mỗi lần Sau gần 2 tháng kể từ ngày gửi tắm séc đầu tiên sang Ngân hảng Đông Dương rút tiễn, ngân khổ trung ương đã rút được tắt cả 22 triệu đồng Đông Dương Đến ngày 23/10/1945, 'Ngân hàng Đông Dương lấy lý do là làm theo lệnh cấp trên ở Pháp đã đình chỉ không phát tiễn cho ngân khốP được lưu hành Vì vậy, chủ trương lưu hành hai
** ã9 năm Tải chính Hit Nam 104% 2005, NXB Tài chính, Hã Nội, thẳng W/200%, tr 44 Phạm Minh Chớnh - Vương Quõn Hoàng, Kinh ửệt Xe: Thụng tằm vỏ đột phủ, NXĐ
Chinh te} Que gia Hà Nội, 1009, tr S9 © Lịch sứ Ti chính Hột Nem, tập Liên Khoa học Tải chinh, Hà Nội 1993, r4,
GIẢI ĐOẠN 1945 - 1954Nguyên nhân khiến Ngân hàng Đông Dương có hành động đơn phương húy bỏ hợp đồng đã ký kết với chính quyền cũ lả do dựa vào việc quân đội thực dân Pháp được quản đội Anh giúp đờ, quay trở lại xâm lược Nam Bộ và âm mưu mở rộng chiến tranh xâm lược ra toàn quốc Trước đó, Chính phủ không chiếm trụ sở của Ngân hang Dong
Dương “không phải do ủy ban khởi nghĩa không nhìn thấy tằm quan trọng của vấn đề tài chính, tiễn tệ mà chủ yếu vì lực lượng không cho phép, nếu nhất định đánh chiếm thì quân Nhật sẽ phản kháng mạnh mẽ hơn và một cuộc chiến đầu lớn cỏ thể xảy ra, không có lợi cho việc giữ vững chính quyển cách mạng là vẫn đề chủ yếu lúc đó”,
'Bên cạnh việc ngừng phát tiền cho ngân khổ trung ương, Ngân hàng Đông Dương còn dùng nhiều thủ đoạn khác để gây khó khăn cho
Chỉnh phủ Cụ thể, ngày 17/11/1945, Cao ủy Pháp ở Sải Gòn ban hành một nghị định hủy bỏ tắt cả các loại giấy bạc 500 đồng phát hành từ ngày 9/3/1945 - là ngày Nhật Bản đảo chỉnh lật đỏ Pháp ở Đông,
Duong - đến ngày 23/9/1945 - là ngày Pháp trở lại Nam Bộ, viện cớ là những giấy bạc nảy do Nhật Bản phát hành nên Pháp không công nhận'" Loại giấy bạc 500 đồng Đông Dương phát hành trước ngày
9/3/1945 cũng phải đem đổi lấy tiền mới với 70% giá trị Việc chuyển đối cũng được hạn định trong khoảng thời gian ngắn ngủi là 7 ngày, từ ngày 9 - 15/11/1945 Đây thực chất là sự cưỡng đoạt tải sản, một đồn đánh mạnh vào cơ sở tài chính của Việt Nam,
Trong các loại giấy bạc đang lưu hành lúc đỏ, giấy bạc 500 đồng chiếm số lượng và giá trị nhiều nhất, Do vậy, việc tuyên bố hủy bỏ một cách độc đoán loại giấy bạc do chính Ngân hàng Đông Duong phát hành đã gây ra một không khí phẫn nộ trong nhân dân Ngoài ra, việc hủy bỏ giấy bạc 500 đồng lại ảnh hưởng trực tiếp đến quân đội
Thường Chỉnh, Cách mạng Thông 6, NXH Sự thật Hà Nội, 1940, tr 50 60 nim Tai chin Mgt Nave 1945~ 2005, NXB Ta chính, Hà Nội tháng #2005 27,
GIẢI ĐOẠN 1945'Tưởng Giới Thạch, nhất là sỹ quan cao cấp do chúng đã vo vét được số tiền lớn mệnh giá 500 đồng Các kiều dân nước ngoài và các nhà buôn lớn cũng lo ngại vì còn cất giữ nhiều giấy bạc 500 đồng Vì vậy, tầng lớp này đã đồng tình liên kết va ủng hộ Chính phủ trong cuộc vận động phản đối thực dân Pháp và tham gia tích cực vào các hoạt động đầu tranh đòi Pháp đổi tiền có giá trị cho những người còn giữ giấy bạc 500 đồng
Giấy bạc 300 đẳng Đông Dương
'Báo Sự thật, số 3, ngày 12/12/1945 đã ghỉ lại kết quả của trận chiến này như sau: “Giấy bac 500 đồng Đông Dương sẽ không bị hủy và thu hồi nữa Mỗi tháng Ngân hàng Đông Duong đổi cho người Việt Nam 7 triệu, người Tàu 6 triệu và người Pháp 2 triệu đồng Đông
Dương "2 Trước sự đầu tranh mạnh mẽ của nhân dân, áp lực của quân đội Tưởng Giới Thạch và các lực lượng có liên quan khác, Ngân hàng, Đông Dương phải nhượng bộ và thỏa thuận mỗi tháng đổi cho Việt 'Nam một số giấy bạc 500 đồng bằng những loại tiền có giá trị đang lưu hành
“4 Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoìng, Ki Vit Nam: Thang rn vit phd NB Cin Ki Quốc gi, 2009, tr 54
GIAL DOAN 194tệ với quân đội Tưởng Giới Thạch
Ngay sau khi đặt chân lên nước ta cuối thắng 9/1945, quân đội
Tưởng Giới Thạch đã dùng mọi âm mưu đẻ gây sức ép đối với Chỉnh phủ trên mặt trận tiền tệ, buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải cho phép lưu hành ở Việt Nam một lượng lớn đồng bạc Quan kim và Quốc tệ đã được mang vào Việt Nam do quân lính mang theo và qua đường hàng không (có chuyển mang theo 60 triệu Quan kim)
"Tiếp đó, ban tham mưu của Tướng Lư Hán, Chỉ huy trưởng quân đội Tưởng, đã yêu cầu Việt Nam phải đổi mỗi tháng 3 tỷ đồng Quan kim lay 4,5 tỷ đồng Đông Dương theo tỷ giá hỗi đoái I đồng Quan kim bing 1,5 đồng Đông Dương, Ì đồng Đông Dương bằng 13,3 đồng
‘Sau khi đổi được tiền, quân đội Tưởng Giới Thạch đã dùng tiễn
Quan kim và Quốc tệ dé mua hàng hóa trên thị trưởng Do vậy, những đồng tiễn nây xuất hiện nhiều trên thị trường, ngay cả Ngân hàng Đông
Dương cũng không tránh được việc phải thu nhận 2 loại tiền này Để đối phó và hạn chế ảnh hưởng bởi sự biến động thất thưởng của tiền Quan kim, các nhà buôn đã đặt hai mức giá: Nếu trả bằng tiền Quan kim thì giá cao hơn là trả bằng tiền Đông Dương
Về phần công quy nha nước, từ ngày 5/11/1945, các cơ quan quy định chỉ nhận một nửa bằng tiền Quan kim, cỏn một nửa phải trả bằng tiền Đông Dương Tỷ lệ nhận tiền Quan kim sau đó được điều chỉnh giảm xuống còn một phần ba Bên cạnh đó, các cơ quan được lệnh phải sắp rút chỉ ngay số tiền Quan kim đã thu được, không để lâu trong công quỹ, Vi vậy, tỷ giá tiền Quan kim so với đồng Đông Dương mỗi ngây một giảm sút, từ 1,5 đồng xuống còn 0,5 đồng, sau đó còn (,2 đồng và thấp hơn nữa Ngày 31/3/1946, quân đội Tưởng Giới Thạch
Bộ trường Lẻ Vẫn Hiễu, NXB Tải chính, Hà Nội, 272
GIALĐO/198 st rút khỏi nước ta cũng là ngảy tiền Quan kim và Quốc tệ không còn xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam",
~ Đầu tranh về tải chính và tiển tê với Pháp
Khi kháng chiễn toàn quốc bùng nỗ, tiền Đông Dương còn lưu hành song song với tiền của Việt Nam nên thực dân Pháp đã lợi dựng, tình hình đó nhằm phá hoại nền kinh tế tải chính của nước ta, gây khó khăn cho kháng chiến, Giữa năm 1947, sau khi chiém đông một số đô, thị, thực dân Pháp đã đưa hàng hóa vào vùng tự do của Việt Nam, thu út giấy bạc Đông Dương Do đó, tiền Đông Dương bắt đầu có giá trị cao hơn tiền Việt Nam
“Tháng 10/1947, khi địch ra lệnh thu tiễn Đông Dương loại 100 đồng thì số giấy bạc Đông Dương trong nhân dân ở vùng tự do còn rất ít Tuy nhiên, ở những vùng gần địch, giới đầu co tiền tệ vẫn đổi tiền Việt Nam lấy tiền Đông Dương, nhằm phá giá tiền Việt Nam Để đối phó với sự việc trên, tháng 4/1948, Chính phủ ra lệnh cắm tàng trữ, lưu hành tit ca các loại giấy bạc Đông Dương, trừ giấy lẽ ! đồng được tiếp tục lưu hành cho đến năm 1950 thì bị cắm hẳn",
‘Vai tỉnh thần bảo vệ chỉnh quyền nhân dân, “giành lẫy thời gian đăm bảo thực lực, giữ vững lập trường để mau tiến tới độc lập hoàn toàn”, Chính phủ đã ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, trong đó Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có Chinh phủ, Nghị viện, tải chỉnh của mình Đổi lại, chấp nhận cho Pháp được đưa một số đơn vị quân đội vào thay thế quân đội Trung Hoa làm nhiệm vụ tước khí giới quan đội Nhật ở miền Bắc, từ vĩ tuyến 16 trở ra, Hiệp định này lam cơ sở pháp lý để Chính phủ đấu tranh với Pháp, hạn chế quyền phát hành của Ngân hàng Đông
Dương, không công nhận những giấy bac phát hành sau ngày ký Hiệp
ái nữn Tài chính Mật Nam 104% 395 NXB Tải chỉnh, Hã Nội thẳng R2005, tr 28Wop 1.15 Ap dụng chính sách thuế để đảm bảo chỉ“Trong vài bạ năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, ta hoàn toàn hải hờ vào việc in bục Cụ Hồ để giả quyết hítiệ ải chính của Nhà nước Những đùng in bạc để chỉ iu tắt hiên hải dẫn đênlạm phát, Nhà nướ t2
Mạ phi img tbe Kho kn mi ọ đồng tiền bị mẮt giỏ Để cứu võn tỡnh tinh ta phấi chuyển sang chính cch đăng thuế khôa để đm bảo chỉ tiêu
Ngiễn: Bộ trường tê Văn Hiển Tải đã tấn niện Bộ Tài chính thé no ‘NM Tai ch Hà Nội, 2010, m TÊ2
`8 Chính sách ải chỉnh của chúng và vự thọ tiện chinh sách, Nỗsơsổ Tã, Phông Bộ Tài chin, Trng tâm Lưu th Quốc gia tr 23
> Lah Tt chin Hệ Nem, ấp Viện Khu eT chin HANH, 1993, 8-81 8S
‘ic Aa Sâu GIAL ĐOẠN 1945 - 1934
Trước tình hình đó, Chính phủ đã đẻ ra nhiều biện pháp để chấn hinh việc phát hành, bảo vệ và củng cố giá trị tiền Việt Nam như thu hồi dẫn các loại tín phiếu ở Nam Trung Bộ, đình hoãn việc chuẩn bị in tiền ở Nam Bộ để thay thể các loại giấy bạc Đông Dương đóng dấu cho đến khi kinh tế thuận lợi Ngoài các biện pháp về quân sự như đấu tranh chống lại sự phong tỏa của địch và các biện pháp về kinh tế như đầy mạnh tăng gia sản xuất, cải tiển công tác chuyển vận, phân phối, lưu thông hàng hóa, lập kho thóc công đẻ cung cấp cho bộ đội, cán bộ, Chỉnh phủ đã ra lệnh đỉnh chỉ việc lưu hành tiền đồng ở Thanh
Hỏa, Nghệ An, Hà Tĩnh, công cụ trong tay địa chủ phú nông để bóc lột dân nghèo thôn quê'" Nhờ sự phối hợp chặt chẽ ngân hàng, tài chính và hoạt động mậu dịch nên dù lượng phát hành năm 1951 tăng,
7 lần so với năm 1950 nhưng tiền phát ra lại được thu vẻ qua thuế và mậu dịch Vì vậy, từ cuối năm 1951 trở đi mức độ tăng giá hằng hóa đã có phn cham lại
3 Tập trung nguồn lực cho kháng
“Thực hiện sách lược trường kỳ kháng chiến trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ xác định nguyên tắc: “Tài chinh kính tế phải tập trung Mọi lực lượng của quốc dân được huy động đẻ dùng trong việc kháng chiến, kiến quốc, Toàn thẻ nhân dân, nhất là những người làm việc công phải tuân theo kỷ luật”!, Do vậy, tải lực cho kháng chiến được tích cực chuẩn bị từ cuối năm 1946 khi một lệnh chỉ 300 triệu đồng được chuyển cho Bộ Quốc phòng toàn quyền sử dụng”* vào tháng 12/1946 Nguyên tắc chỉ đạo việc chỉ tiêu
` Sc lệnh số I§7 ngày 14/4/1848 - Công báo 1948, số 13, tr 4 (Lic ebm lưu hành tên đồng gi
‘ibn ing ở Bắc Liên khu TV đã tăng tử 20 đồng đôi † đẳng bạc Việ Nam lên đồng đồi | dng bạc Việ Nam), ˆ“Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoông, Kiut rẻ ệt Nom: Thăng tần và độiphá,NXP Chính đi Quốc gi, 2009, tr 5, ˆ*Lê Vân Hiển, Năm di tin cia giát ạc Cụ H, Tạp sh Thị ông và Giấ cả, số 6/191 của Chính phủ lúc bấy giờ là “Kháng chiến trên ht, tiền tuyển trên hết”5, việc gì không trực tiếp và thiết thực cho kháng chiến thì kiên quyết bỏ, giảm hoặc hoãn
31 Đỗi mới hệ thẳng ngân sách phù hợp với thời chiếm
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập, ngân sách cũ tiếp tục được thi hinh trong thời gian đầu nhằm trảnh sự xáo trộn không cần thiết Tháng 7/1946, một hệ thống ngân sách mới đã được hình thành bao gồm: NSNN, ngân sách quốc phòng, ngân sách hộ xa, ngân sách của ba kỳ: Bắc, Trung, Nam và ngân sách của hai thành phố Hả Nội - Hải Phòng”,
‘Nam 1947 do chiến sự lan rộng, không có điều kiện lập ngân sách nên Bộ Tài chính chỉ lập một quỹ chỉ iu cho cả nước và phân cắp công quỹ cho mỗi tỉnh để tránh việc địch chia cất, phong tỏa Sau chiến thắng Việt Bắc năm 1947, tình hình được cải thiện va ổn định hơn nên cần phải lập ngân sách để Chính phủ có phương tiện quản lý thu chỉ của Nhà nước, tránh chỉ tiêu tùy tiện, lãng phi
Chính sách tiết kiệm chỉ tiêu, tiết kiệm sức dân, tiết kiệm tiêu dùng đã trở thành “quốc sách” Mặt khác, dé tăng cường công tác quản lý tài chính, sau chiến thắng Thu Đông năm 1947, hệ thông quản lý ngân sách được đơn giản hóa và chỉ gồm hai cấp: NSNN vả ngân sách xa”, NSNN chia lam hai phan: Phan chi tiêu thường xuyên (hảnh chính, kinh tế, văn hóa, xã hội) do các nguồn thu thường xuyên (thuế, công trái, các quỹ) bảo đảm và phần chỉ tiêu quốc phòng, phần lớn dựa vào phát hành giấy bạc
* Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoáng, Kinh tể Hội Nam: Thủng trần và đột phú, NXB Chính trị Quốc gia 2009, 61
” lịch sứ Tải chin Vit Nam, tpt, Viên Khe học Tải chính, Hà Nội, 1993, 86
"X40 nữ Tải cính Hột Nam 1945 2005, NXB Tải chính 210%, tr 4S
Ngân sách xã có nguồn thu riêng để đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu cần thiết của xã và nếu thiếu thì quỹ hỗ trợ xã hoặc NSNN trợ cấp Về chỉ NSNN có ba loại quan trọng nhất là: Chỉ hành chính (nội chính, ngoại giao, tư pháp, quốc hội, bộ máy chính quyền các cấp, ), chi kinh tế (canh nông, giao thông, thủy lợi) và chỉ văn hóa, xã hội (giáo dục, y té, thương bình, cứu tế )
Nhìn chung, số thu NSNN chỉ đảm bảo được một phần nhỏ số chi nên hướng phấn đấu đề ra lúc đó là cố gắng cân bằng phần thu chi thường xuyên và tranh thủ thu nhiều hơn chỉ để dành một phần kinh phi bảo đảm chỉ tiêu quốc phỏng, giảm dẫn việc phát hành giấy bạc Để ổn định kế hoạch ngân sách, tránh những biến động do tiễn tệ gây nên, NSNN ghi thu và ghi chỉ bằng thóc Việc cắp phát được thực hiện một phần bằng hiện vật để bớt phải dùng đồng tiền
‘Theo thé lệ thu chỉ và kế toán đại cương ban hành năm 1948” thì tải chính nhà nước được quản lý theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, mọi quyền hạn về thu, chỉ đều tập trung ở Trung ương nhưng có ủy quyền trong phạm vi nhất định cho các địa phương Thời kỳ đầu, việc ủy quyền còn hẹp, các địa phương cỏ it quyển hạn thực tế nên ít quan tâm đến công tác tài chính, việc kiểm soát chưa được chú trọng" Cuối năm 1949, cấp khu được ủy quyền sử dụng phần ngân sách thuộc địa phương mình và xét duyệt các khoản chỉ tiêu của các cơ quan trong địa phương Việc thanh tra, kiểm tra tài chính bước đầu được tăng cường nhờ thành lập Nha Thanh tra tải chính
Việc thành lập ngân sách cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu cùng cố chính quyền nhân dân ở cấp cơ sở đồng thời chắn chỉnh công tác tải chính ở xã, tránh việc huy động tủy tiện và sử dụng lãng phi tai sản của nhân dân Bên cạnh đó, việc thi hành các biện pháp nói trên nhằm.
Công bảo tháng 12/1948, R3,`9 Lịch sử Tại cính Hệt Nen, tập 1, Hà Nội 093, tr BS
GIALDOAN 1945 - 1954lớn của khang chiến, thực hiện khẩu hiệu của chiến tranh nhân dân là "toàn dân tham gia, toàn đân
đóng góp”Chuyển từ tài chỉnh tập trung sang phân tâmDù chỉnh quyền cách mạng non trẻ phải đổi mặt với muôn vân thách thức nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng loạt biện pháp về tài chính đã được thực hiện như: Tuần lễ Vàng, Quỹ Độc lập, Phát hành công trái, trái phiếu đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tỉnh của nhân dân, góp phân to lớn giúp tài chỉnh nhà nước cỏ thêm nguồn thu, bảo đảm yêu cầu xây dựng và cùng, cổ chính quyền cách mạng, đấu tranh với sự xâm lược của kẻ tho, Nền tài chính nước ta giai đoạn này bước đầu đã được cải thiện, đã động, viên được nhân lực, vật lực, tài lực của nhân dân để phục vụ đắc lực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc, nâng cao đời sông vật chit, tinh
GIẢI ĐOẠN 1945 1934than của nhân dân Do vậy, chính sách tải chỉnh Việt Nam đã nắm được thắng lợi căn bản!
Mặc dủ kinh tế bước đầu phục hỏi nhưng đo chiến tranh nên nền kinh tế lại bị ảnh hưởng Nhân dân phải tàn cư, thực hiện “vườn không, nhà trống”, các cơ quan và cơ sở sản xuất cùng cán bộ, nhân viên và gia đình đều phải chuyển đến những nơi an toàn Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp vả thương mại đều bị ngưng trệ, giao thông vận tải bị gián đoạn, một phần đo đường xá bị phá hủy, một phần do địch phong tỏa Hàng hóa khan hiểm, lương thực ở nơi thừa không chuyển đến được nơi thiếu, giá hàng công nghệ phẩm tăng vọt trong khi giá lương thực và nông sản, thực phẩm bắp bênh, chênh lệch vùng khá cao,
'Thị trường trong nước bị chỉa cắt thành từng khu vực: Nam Bộ,
‘Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên, Liên khu 4, Liên Khu 3, Việt Bắc và
“Tây Bắc, mỗi địa phương trở thành một vùng kính tẾP, Vì vậy, ngày
15/10/1947, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra chỉ thị là “các địa phương phải động viên lòng yêu nước của nhân dân, ở đâu thỉ dựa vào nhân đân nơi đó mà tự cấp, tự túc về mọi mặt Về kinh tế, phải xây dựng một nền sản xuất quy mô nhỏ, phân tán, khớp với các phân khu về chính trị và quần sự để đi đến tự cấp, tự túc cho từng vủng, từng địa phương khi quân địch chặn các đường giao thông vận tải chính hoặc chiếm đóng các địa điểm mắu chốt Về tài chính, phải chuyển từ tài chính tập trung sang tài chính phân tán Mỗi địa phương phải tự cung, tự cấp các khoản chỉ tiêu bằng cách dựa vào nhân dân địa phương, động viên nhãn dân ủng hộ kháng chiến Chính phủ Trung ương chỉ trợ cấp một phần” 53,
Chink sch 1 cnh của chủng ta rổ sự thực hign chín sắc), Hồ s ổ T5, Phông Bộ Tài hin Trg tm Lr Que ga, $8 © 60 nim Ti chink bgt Nam, NXB Tai chi, io 8/2005, 36
` Chỉ lì ca Ban Chấp ảnh Trung ương Đăng ngủ 15/1347
“Trên cơ sở phong tảo tăng gia sản xuất bước đầu c quả, sống nhân dân dân dần được ẩn định, Chính phủ đề ra chủ trương dựa
"vào nhân dân để đảm bảo cung cấp cho kháng, chiến Các chính sách tai chính được hình thành với hình thức động viên hợp lý, hợp lòng dân, khuyến khích sự đồng góp tự nguyện của dân, đáp ứng yêu cầu về tổ chức và xây dựng Nhà nước Cách mạng Những biện pháp này đã góp phần quan trọng trong việc huy động mọi nguồn lực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc
3.3, Thành lập các quỹ dé tạo nguần thu phục vụ kháng chiến
Quỹ Độc lập mang lại kết quả khả quan nhưng đối với nền tài chỉnh của một nước đó chỉ là giải pháp tạm thời Quyên góp dưa trên tinh thần tự nguyện của nhân dân không thể là một nguồn thu lâu đãi và thường xuyên cho NSNN vi vita không công bằng, vừa không én Tịnh do không đựa trên nghĩa vu cOng din dong gop theo Pháp luật của Nhà nước, Tình hình tài chính lúc đó đòi hỏi phải có chính sách huy động những nguồn thu thường Xuyên, đều đặn, có khả năng phát triển cùng với đà phục hồi kinh tế Đồng thời, có những, nguồn thu đặc, biệt để cụng cấp cho kháng chiến đã bùng nô ở miền Nam
"Nhằm động viên cao độ sự đóng góp tài lực cung cấp cho cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một lan rộng, Chính phủ ban hành một loại thuế đặc thù với tên gọi "Đảm phụ quốc phòng” mà tỉnh thần cơ bản là kêu gọi quốc dân đóng góp tiền của để nuôi các chiến sỹ ngoài mặt tận Theo đó, mọi công dân từ 16 đến 65 tuổi đều phải đồng 5 đồng/suất, trừ thương binh, cha, mẹ, Vợ Tiệt sỹ, bộ đội tại ngũ, người nghèo khổ, tàn tật
'Để đảm bảo các khoản chỉ tiêu về quân sự, Bộ Tài chính cho mở trong kế toán ngân khổ quốc gia một tài khoản riêng “Quỹ quốc
^ Bộ goáng Lễ Văn Hiền, Ni mi th lan Hg tung, NKP Ti nh HAN, 2910 vạn eT
TIM VẠTXM ey GIẢI ĐOẠN 1945 1961 phòng” và quy định các khoản thu của tài khoản này gồm: Đảm phụ quốc phỏng, phụ thu về tem bưu điện, phụ thu về về hỏa xa, tiền do dân ủng hộ vào quỹ kháng chiến và các khoản thu khác có tính chất ủng hộ công cuộc phòng thủ quốc gia”
Do tình hình sản xuất bước đầu được khôi phục, hàng hóa có điều kiện lưu thông, nạn đói được đầy lùi, đời sống nhân dân dần dẫn được ẳn định Chính phủ nhận thấy đã đến lúc cẳn có một số biện pháp tài chính thích hợp để động viên sức đóng góp của nhân dân theo chế độ đo Nhà nước quy định, thống nhất trên cá nước Đối với nông dân thì quy định lại biểu thuế ruộng đắt cho phủ hợp với thời giá, nhưng giảm nhẹ nhiễu so với trước"5, Đối với người buôn bán thi tiếp tục thu thuế môn bài, kể cả các hạng dưới 50 đồng trước được miễn, vì tỉnh hình kinh tế đã chuyển biến, người buôn bán có khả năng thực hiện nghĩa vụ đông góp Đổi với các hoạt động khác thì chủ trương là đặt ra một số thuế mới, đánh vào các hoạt động coi như xa xi trong thời kỳ đó
“Trên tình thắn thu thuế đổi với những người có khả năng đóng óp, thể hiện qua sự chỉ tiêu của ting lop nay, Nha nude tng thuế lưu hành thuốc lào, thuốc lá; thu một thứ thuế phụ gia vào các loại rượu, ngoài số thuế tiêu thụ đã có, tăng gấp 4 lần thuế lưu hành đánh vào các thứ bài lá; đặt một thử thuế vãng lai đánh vảo thuyền đi lại trên sông ở Bắc Ky" Đối với ngân sách quốc phòng, chỉ có một số khoản thu đã có từ trước như đảm phụ đặc biệt đối với ngành vận tải, phụ thu đối với
tem bưu điện Theo đề nghị của Bộ trưởng Lê Văn Hiến, ngày
10/4/1946, Chính phủ đã ra Sắc lệnh số 48 đặt một khoản thu đặc
` Công bảo năm 1946, te 334 1 ` Sắc lệnh sổ 69 ngày 16/91946 305 và Sc nh số T8 ngây 20/1946 Cổng báo 946, tr 210 và
Công ảo 1945 r 77 và Công ho (946, tr 18 6, |84, 346
GIẢI DOAN 1945-1954 tì biệt, gọi là “Đảm phụ quốc phòng"*® với đạo lý: “Trong khi các chiến sỹ ngoài mặt trận mang xương máu ra bảo vệ tổ quốc thì quốc dân đồng bảo ở hậu phương được yên dn làm ăn, phải có nghĩa vụ đóng, góp cho sự nghiệp chung”
Ngược lại, người có ruộng đất trên mức nhất định, người có hoạt động kinh doanh và công nhân, viên chức có lương trên mức nhất định phải nộp thêm một số đảm phụ lũy tiến thích hợp, tương xứng, với khả năng đồng góp của mỗi người Khoản thu về Đảm phụ quốc phòng đã đạt được kết quả tốt Trong một thời gian ngắn, chỉ tính sie ténh.xd 48 think Kip Quy Bam phu quée phong riêng ở Bắc Bộ và Bắc ————————————
Trung Bộ, đã có trên 8 triệu người đóng góp được 40 triệu đồng Đông Dương vào ngôn sách quốc phòng*° Nhiều người trong điện được miễn cũng xin được đóng góp, có một số người cỏn yêu cầu được đóng góp cao hơn hạn mức quy định
“Trong bối cảnh tải chính nhà nước phải giải quyết những nhu câu chỉ tiêu ngày cảng to lớn và cấp bách về lương thực, quân trang, quan dung, vũ khí, thuốc men nên cần có sự thay đổi mạnh mẽ trong chính
` lịch sử Tà chin Fit Nam, ip , Viện Khoa học Tả chính, Hã Nội, 1958, tr 56.
GIẢI ĐOẠN 1945-1954sách huy động sự đóng góp của nhân dân Do vậy, Quỹ tham gia kháng chiến®' mang tinh nghĩa vu bắt buộc cho mọi công dân nam, nữ từ 18 đến 65 tuổi với mức phải nộp 60 đồng/người/năm đã được thành lập theo Sắc lệnh số 36/SL ngày 8/5/1949
Ngoài ra, công tác động viên bằng cách thuyết phục, tự nguyện đã thi hành trước đây không còn đáp ứng được yêu cầu mới, nên Chính phủ quyết định “đặt tắt cả nhân lực, vật lực, tài lực dưới chế độ pháp luật, đặc biệt trong thời kỳ chiến tranh, để có thể sử dụng sức người, dụng cụ, tiền tài của đoàn thể vả cả nhân vào công việc kháng chiến nhằm nhanh chóng đạt được mục đích thẳng lợi hoàn toản””!, Do vậy, ngảy 12/2/1950, Chủ tịch Hỗ Chí Minh ra lệnh tổng động viên nhân lực, vật lực, tài lực theo phương châm “tất cả cho tiền tuyến, tắt cả để chiến thắng”, ¡¡ chính, phương hướng để ra là động viên đến mức cao nhất khả năng đóng góp của nhân dân một cách công bằng, hợp lý, đảm bào người giàu có nhiều khá năng phải đóng góp nhiều hơn người nghèo có ít khả năng, Một chuyển hướng quan trọng của chính sách tải chính là các khoản đóng góp chính không thu bằng tiền mà thu bằng hiện vật, chủ yếu là thóc, để thu hẹp ảnh hưởng của lạm phát và để đảm bảo cung cắp lương thực cho bộ đội và cán bộ, công nhân viên
Việc sử dụng thóc lâm đơn vị trao đổi cũng là một đặc thù của nước ta trong điều kiện chiến tranh, bên cạnh việc đấu tranh với địch để phát hành và giữ giá đồng bạc Cụ Hỗ trước âm mưu phá hoại của thực đân Pháp trên lĩnh vực tiền tệ Do vậy, lương của cán bộ, công nhân, binh sỹ cũng được quy ra thóc, giúp đời sống được ồn định
‘Trén tinh thần ấy, Quỹ công lương thu bằng thóc được lập ra” để thay thế Quỹ tham gia kháng chiến Cũng như Quỹ đám phụ quốc
` Công bảo 1949, số 5 tr S Sắc ạnh sử 20 ngây 12/2/1950 - Công bảo 1950 sổ 2, r 37 nh s3 ngày 15/1/1980 - Công báo 1950, số 1tr 4
GIẢI ĐOẠN 19%phòng năm 1946, Quỹ tham gia kháng chiến năm 1949, Quỹ công ương năm 1950 là những hình thức động viên đơn giản nhằm tạo điều kiện cho mọi người thực hiện nghĩa vụ công đân với mức quy định theo pháp luật, không theo sự tự nguyện của mỗi người Đặc biệt là
Quỹ tham gia kháng chiến và Quỹ công lương đều có mức quy định thống nhất, Quỹ tham gia kháng chiến 60 đồng/người, Quỹ công lương
10 kg thóc/người, tương đương với 10 ngày sinh hoạt phí của bộ đội Điều này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhân đân trong việc làm nghĩa vụ đồng góp, vừa đám bảo lương thực phục vụ cho nhu cẩu sinh hoạt tập trung cúa bộ đội trong giai đoạn mới
Ngoài các khoản đóng góp tự nguyện đã được nhân dân trên khắp mọi miễn tổ quốc nhiệt tình hưởng ứng, các khoản đỏng góp mang, tinh bat buộc như Quỹ tham gia kháng chiến, Quỹ công lương cũng được các tầng lớp nhân dân sôi nỗi tham gia thực hiện Đặc biệt, sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh tổng động viên, nhân dân cảng có ý thức lâm tron nghĩa vụ đóng góp dé cung cap cho nhu cầu ngày cảng to lớn của cuộc kháng chiến đã chuyển sang một giai đoạn mới, với khẩu hiệu “thốc không thiếu một cân, quân không thiểu một người”,
'Cũng trong giai đoạn này, ngành Tải chỉnh đã thực hiện chính sách động viên và quản lý tài chính trong thời chiến, chuyển từ chính sách động viên đóng góp tự nguyện kết hợp với khả năng và nguồn thu nhập Nhờ có nguồn thu vững chắc qua thuế nông nghiệp, thuế công thương, cùng với sự đóng góp to lớn của nhân ân về nhân lực, vật lực, ngành Tải chỉnh đã góp phân cùng cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu"
3⁄4 Xây dựng cơ số tín dụng và dự trữ muỗi
Thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945, các tổ chức tin dụng, ngân hằng chỉ phục vụ lợi ích của các tằng lớp giảu có, trong khi người
6 i Td chin HộtNem 1949- 2005,NXP TÀI chỉnh, Hã Nội hàng 8/2008 wh đã Then
14 nghèo không được giúp đỡ, côn phải chịu sự bóc lột của nạn cho vay nặng lãi Ngay sau khi thành lập chỉnh quyền nhân dân, Nhà nước đã chắn chỉnh ngay cơ quan tin dụng, chia Tổng cục Ngân quỹ bình dân dưới chế độ cũ thành hai loại quỹ: Quỹ nông nghiệp tín dụng do Bộ
'Canh nông quản lý và Quỹ Kinh tế tin dụng do Bộ Kinh tế quản lý
"Ngoài vốn do NSNN cấp, các quỹ này còn tổ chức huy động tiền gửi của các tầng lớp nhân dân Do vậy, năm 1947 các quỹ này được hợp nhất thành Nha Tín dụng sản xuất do Bộ Tài chính quản lý đẻ phụ trách hoạt động tín dụng trong cả nước”
'Việc thành lập Nha tín dụng sản xuất có mục đích phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân, trước tiên là nông dân nghèo và người sản xuất nhỏ Hoạt động, tín đụng sản xuất tạo điều kiện cho người dân có vốn làm ăn, mua sắm được công cụ sản xuất và có lương thực trong thời kỳ giáp hạt, tránh được nạn cho vay nặng lãi Từ đó, đầy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống, đặc biệt tru tiên cho các hợp tác xã và quỹ nghĩa thương với lãi suất nhẹ hơn lãi suất áp dụng đối với tư nhân
Về phương thức cho vay, lấy béo dam tinh than là chính, không yêu cầu thế chấp, đối tượng vay nợ chỉ cần được Nông dân hội đâm bảo về tỉnh thần kháng chiến và năng lực sản xuất là đủ, Trong trường hợp cần thiết, đối với nông dân, có thé cho vay bằng hiện vật như trâu, bỏ, nông cụ Việc thu nợ cũng rộng rãi, thỏa đáng, đặc biệt là xem xét tình hình sản xuất và khả năng của đối tượng vay nợ, nếu gặp thiên tai hoặc chiến sự, có thể cho hoãn nợ, giảm nợ
Nhìn chung, trong những năm đầu kbáng chiến, công tác tin dụng sản xuất đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng cũng gặp nhiều khó khăn về vốn Cụ thể, nguồn vốn được NSNN cấp có hạn, vốn huy động từ nhân dân ít có kết quả do tình hình chiến tranh, vốn thu nợ về
* G0 ni Tài ch Vie Nam 1945 -2005, NXE Tai chính, Hà Nội thông W2005, tr 47
“Hoạt động tín dụng giúp nồng dân đẩy mạnh sản xuất không có giá trị bằng vốn đã cho vay do tiền tệ lạm phát, thậm chỉ nhiễu trường hợp vốn tin dung bị coi như khoản cấp phát không hoàn lại của tải chính nhà nước, Ngoài ra việc thu hồi nợ và huy động tiền gửi của nhân dân cũng chưa được coi trọng đúng mức và tổ chức thực hiện tốt" Do vậy, công tác tin đụng sản xuất không phát huy được đẩy đủ tác dụng phục vụ sin xuất vả đời sông vã cũng Ít có tác động đến nạn cho vay nặng lãi ở nông thon”
Tiên cạnh v biệt là Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh cũng hết sức quan tâm đến việc thu mua e xây dựng cơ sở tin dụng, Đảng và Chỉnh phủ, đặc
= Lc Tải dinh Hội Nha, Tập 1, Viện Khơn học Tải chúh, Hã Nội, 1973, 86
= edn Tt chinh Vie Nar 1945-3008, NXB Tinh, Hà Nội thing 82005 48 aca ra 72, GIALBOAN 1945 - 1954 và dự trữ muỗi dé cung cấp cho nhu cầu kháng chiến và nhân dân miền núi Do có tầm quan trọng đặc biệt, Bộ Tài chính đã thành lập một cơ quan chuyên trách với tên gọi là Cơ quan Phân tán muỗi trực thuộc
Bộ Tài chính” Cơ quan này đã thu mua được gần 2 vạn tắn muối và tranh thủ phân tán, vận chuyển trong các năm 1946 - 1947, khi các tuyển đường giao thông chưa bị phá hủy theo lệnh tiêu thổ kháng chiến, Theo đỏ, muối từ các tỉnh Nam Định, Thanh Hóa được vận chuyển lên dự trữ ở các kho dọc bờ hai con sông lớn của núi rừng Việt
'Bắc là Sụng Lụ vọ Sụng Thao
'Việc thu mua vả dự trữ muối đã được hoàn thành nhanh gọn và có tác dụng vô cùng to lớn đối với việc giải quyết nhu cầu về muối của các cơ quan, đơn vị bộ đội vả nhân dan trong suốt thời gian kháng chiến Việc thu mua và vận chuyển đã được tích cực triển khai từ năm
1946 và tiếp tục tiến hành khẩn trương sau đó một thời gian nữa
4 Thống nhất quản lý thu chỉ tài chính Quán triệt tình thần Nghị quyết Đại hội lần thứ IT của Đảng, việc chinh đốn công tác tài chính nhả nước được bắt đầu từ giữa năm 1951 với việc tích cực xây dựng và thỉ hành chính sách tăng thu, giảm chi,
"Hộp 1.16, Ap dụng nhiều chính sách kinh tế- tài chính để giải quyết khó khăn
“Nhờ cổ gắng và học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, công tắc kinh Ế - tài chính đã nhấm đúng hướng Hướng đúng là giải quyết khó khăn ải chính bằng cách tăng thụ giảm chỉ, thông nhất quản lý ải chỉnh để tránh lạm phít, giữ giá hàng bóa, giá đồng bạc, tạo điều kiện phất tiễn sản xuẤt Cùng với công tác tải chính, công tác ngân hàng và phát hành giấy bạc, công tác
"hậu định và giữ giá được tiến hình song song
.Meuds-Trch Phó Thủ trống Phom Vấn Đồng, My cng be lớn trong năm 1651
“Bảo Nhân độn số 38 ngày 27/13/1951 và số 39 ngày 3/1/1952
""áDnăm Ti dính HộtMam I845-3005,NXB Tải chính, Hà Nội thúng 2105 48,
GIẢI DOAN 1985 - 1954thống nhất quản lý thu chi tai chính Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lẫn thứ II, Chủ tịch Hồ Chỉ Minh đã vạch ra phương hướng, chính sách kinh tế tài chính mới như sau: “Phải bảo vệ nền tàng kinh tế của đất nước, đấu tranh kinh tế với địch; thuế khóa phải công bằng, hợp lý: việc thu chỉ tài chính phải tiến tới thàng bằng; phải bảo đảm cung cấp cho bộ đội và nhân dân, để hoàn thành nhiệm vụ chính trị trước mắt là đoàn kết và lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn, lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tién lên CNXH”%,
Trong giai đoạn mới, nhu cầu của khang chiến ngày cảng cao, cần có sự động viên đúng mức nhãn tài vật lực của nhân dân, không quá nặng làm cạn kiệt nguồn đóng góp, nhưng cũng không quá nhẹ khiến không đủ điều kiện đảm bảo được như: cầu Vì vậy, Vệ thống nhất quản lý thu, chỉ tài chính phải được thực hiện một cách sắp rút,
Nội dung của chính sách thống nhất quản lý thu, chỉ tải chính gồm hai điểm cơ bản):
Một là, các khoản thu đều do Chính phủ quy định và tập trung thống nhất quả lý để việc đồng góp của nhân dân được công bằng, hợp lý và đảm bảo cho nguồn thu vào công quỹ được đầy đủ, dồi dào hơn Đồng thời, chấm đứt được tình trạng địa phương tự ý đặt ra nhiều khoản thu riêng chồng chéo với các khoản thu của Trung ương, VƯỢC quá khả năng đóng góp của nhân dân
Hai là, các khoản chỉ của các ngành, các cấp đều do Chỉnh phủ thống nhất quản lý về các mặt chính sách, chế độ, tiêu chuân, định mức chỉ tiêu để việc chỉ tiêu tiền của do nhân dân đóng góp được tiết kiệm, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cung cấp cho tiễn tuyến
` Hồ Chỉ Minh tàn áp, ập 6, NXB Chính tì Quắc gu tị 153 16
` Thông tư số 101/TTg nghy 17/951 của Thủ trống Chính phi
"940 năm Tải chink Vit Nam 1948 2005, NXB Tai chỉnh, Hà Nội, thắng W2D05, $3, cy
GIẢI ĐOẠN 1945 - 1958Bắt đầu từ năm 1951, Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện thống nhất quân lý thu chỉ tải chính Tắt cả các khoản thu từ trung ương xuống địa phương, các khoán chỉ của các ngành, các cấp đều đo Chỉnh phủ quy định và tập trung thông nhất quản lý, đồng thời kết hợp với các biện pháp tăng thu, giảm chỉ, đã dần dẫn thực hiện được thăng bằng, thu, chỉ NSNN
4.1 Bước đầu giâm nhẹ biên chễ và hợp lý hóa chễ độ tiền lương
Sau Cách mạng Tháng 8/1945, các ngân sách năm 1945 của chính quyền cũ vẫn được tạm thời dùng làm căn cử cho công tác thu, chỉ tải chính để tránh những xáo trộn không cần thiết trong bộ máy của chính quyền mới Năm 1946, do Quốc hội hợp vào tháng 3/1946 nên để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu ngay từ những ngảy đầu năm, Chính phủ đã quy định các khoản chỉ thuộc niên khóa 1946 tạm dự trù theo ghi dur trong các ngân sách năm 19451,
“Trong các ngân sách nói trên, khoản chỉ lớn nhất là khoản chỉ lương bỗng và phụ cấp cho viên chức nhà nước trong bộ máy hành chính Tổng khởi nghĩa thành công, theo lệnh của chính quyền cách mạng, các viên chức của chính quyền cũ đều phải tiếp tục lâm việc cho đến khi có lệnh mới Mặt khác, trong tắt cả các công sở lúc đó, đều có thêm một số cán bộ mới do chính quyển cách mạng cử đến để nắm giữ các vị trí chủ chốt
Việc đầu tiên cũng là mấu chốt, có hiệu quả thiết thực để thực hiện giảm chỉ là chỉnh đốn biên chế, bởi khoán chỉ lớn nhất trong
'NSNN thời gian này vẫn chỉ là chỉ trá lương cho cán bộ, công nhân viên Đề giảm bớt chỉ tiêu về bộ máy nhà nước, năm 1950 Chính phủ đã thực hiện việc tinh giảm biên chế, chuyển bớt nhân viên hành chính sang ngành quân sự vả sản xuất, Tuy nhiên, để đảm bảo đời sống cho cán bộ, bộ đội, công nhân viên chức, chế độ lương bỗng được tính
‘0 Se nh số 01/SL ngày 3I/13/I9 - Cụng bảo sổ ủ, năm 1946, tự 16
GIẢI BOẠN 1848 195%Hộp L17 Phó Thủ trớng Phạm Văn
1 "Đồng: Công tác tài chính là then chốt,
“quyết định sự phát triển kinh tẾ
Kinh tế tài chính bao giờ cũngánh TẾ hưởng lẫn nhau Kinh tế vẫn à gốc nhưng trong tinh hình hiện nay của chẳng ta, công lá ti chính là then chối, quyết định sự phất iển kinh lế, Và kinh tế có phát trin, nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp có phát triển thì chúng ta mới có cơ sở để đẫy cuộc khỏng chiến thuận lrù tiến tới thắng lợi cuỗi cựng, đồng thời để xõy nin mong chế độ dân chủ nhân dân Then chốt đổi với kỉnh phí kháng chiến ở chỗ ào? Tải chính là thu và chỉ, thu của nhân dấn để chí cho kháng chin Hiện may, công tức thụ và chỉ này cô nhiều khuyết điễm Sửa chữa kh
1 di chính; tăng tha giảm chị, thống nhất chế độ tài chỉnh để đâm bảo việc cung cấp cho quân đội, cho tiễn tuyển điễm này là tế tối quân
“Thenchốt đối với việc phát iễn kính ở chỗ nào? Khí nào chủng tathực hiện được việc thụ và chỉ trong chững mực nhất định thị chúng ta có thể giữ vũng gi tỉ
| đẳng bạc, gi tr hang hoa, do dé ôn định công ăn việ làm của nhân dân, phát triển
Sự sân xuất rong nông thôn, các ngành iễu công nghệ và công nghệ, phát tiễn mậu dịch, Những vẫn để này mật thiễliên quan với nhau Đổ là những vẫn để rất quan trọng và then chỗt của nó a vige quản ý tải chỉnh quốc gia
Cải quyết mẫy vấn đấy là thục hiện việc thẳng nhỗt ti chính, tăng thủ giảm chi, Dé la khâu chính của công tác kinh tế tài chính của chủng ta hiện nay Cho nên chũng ta phấiập trúng lục lượng vào khâu chỉnh đỏ mã âm việc, Cụ thể là (0) Thụ thuế nông nghiệp (tạm vay trước thóc vụ chiêm), chuẩn bị thu các thứ thuế công nghiệp, thương nghiệp, () Biên ch lạ số người mà công quỹ phải đài thọ để giảm chis (i) Lim duge ha việc này thì công việc gìữ ii đồng bạc và gi nh hoạt của Ngân hàng Quốc gia Viết Nam mới làm thuận lợi được Vả cổ gi giá đồng bạc và giã sánh hoại được tỉ đời sông nhấn dân mới n định, các ngành kính tế mới có đều kiện phát tiễn, cuộc trường kỳ khẳng chiến mới đụa trên nền tảng kính t tải chính vững chắc để tiến tới
Nun: Tre Phi Thing Pham Vn Eng, May wn ein chính ịp bách, Bán Nhân đân, từ sổ đến 1416 năm 1951
“4 a ey en wT il wa GIAT DOAN 1945-1954 theo gạo (mức tối tiểu là 35 kg, tối đa là 72 kg) Gia đình công nhân viên chức cũng được trợ giúp một phân (vợ 11 kg, con dưới 16 tuôi
5,5 kg/thang)', Do dé, mặc dù vẫn còn những khó khăn nhất định nhưng đời sống của công nhân, viên chức về cơ bản đã có bảo đảm chắc chắn và ôn định
Trước tỉnh trạng bộ máy nhà nước có nhiều điểm bắt hợp lý, tổ chức cồng kểnh, nhiều tầng nhiễu nắc, nhiễu người ít việc, hiệu suất thấp, không những lãng phí sức người, sức của, mả còn gây phiền hà chậm trễ, cản trở công việc chung, Chính phủ đã cho tiến hành công tác chỉnh đốn biên chế vào giữa năm 195 Sau một thời gian thực hiện, số cán bộ, công nhân viên dõi thừa, chiếm khoảng 40% tổng số biên chế đã được chuyển sang khu vực sản xuất và quân đội Như vậy, không những đã tỉnh giảm được bộ máy nhà nước theo hướng gọn nhẹ, hợp lý, hiệu suất cao mà còn giảm được cho NSNN một khoản chi rat lớn hằng năm
Mặt khác, trong xứ “thuộc địa” hay “bảo hộ” trước đây, số viên chức người bản xứ bị mua chuộc trả lương cao chỉ là số ít, còn lại số rất đông đều lương thấp, đời sống khỏ khăn Trước tình hình giá cả không ôn định, Nhà nước đã cho thi hành chế độ phụ cắp bổ túc gạo đất và Ấn định lương tối thiểu cho công nhân, viên chức các hạng để tiền lương tương đối phù hợp với giá sinh hoạt (lương tối thiểu 150 đồng/thâng ở Hà Nội, Hải Phòng; và 130 đồng/tháng ở các tỉnh khác; phụ cấp bổ túc gạo đất tối thiểu 15 đồng, tối đa 200 đồng)'°1
'Bên cạnh đó, để giảm bớt gánh nặng cho tài chính nhà nước, phần lớn số cán bộ mới đều tình nguyện làm việc không lương hoặc chỉ lĩnh một số sinh hoạt phí tối thiểu Trong khi đó, những viên chức thuộc
"Lich s- Tit chinh Vidt Nam, tpt, Viên Khos họ Tái chính, Hã Nội, 1993, 87- 85,
"ỉ0 năm Tài chỉnh Một Man 1943 - 3005, NNG Tải chớnh, Mó Nội, thing 8/2005, tr SE ôLịch sở Tải chnh Hộ: Nam, ấp, Viện Khoa học Tải ch, Hó Nộ, 1991, 60 ac TH IS
1945 bộ máy chính quyền cũ vẫn lĩnh nguyên lương theo chế độ cũ ngạch bậc cũ, mặc dà một số khá đông lại không có công việc gỉ tiểt thực
Kéo đãi tỉnh trang trả lương cao cho những viên chức cũ này là một điều hết sức bắt hợp lý, là một gánh nặng quả lớn đối với NSNN
'Do vậy, Nhà nước đã nới rộng, điều kiện cho về nghỉ hưu, đồng thời cho phép viên chức được tự nguyn xin nghi di han khdng lwong một cách thuận lợi Nhờ hai biện pháp trên, số người trong biên chế nhà nước đã giám bớt một cách đáng, kể Các ngạch viên chức người Âu và các ngạch tương đương viên chức người bản xứ đều bị bãi bo
"Lương viên chức các ngạch này được định lại bằng 3/4 lương cũ!
"Để thực hiện việc tăng thụ, Nhà nước ban hành chính sách thuế mới công bằng, hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và điều kiện chiến tranh Mục tiêu của Chính sách thuế mới là khuyến khích mọi người tích cực tăng gia sản xuất, làm ra nhiều của cải, nâng cao đời sông, vừa có lợi cho bản thân và gia định, vừa có lợi cho khẩng chiến và cho nền kinh tế
1 ĐOẠN i45 1954Hộp L8 Bộ trưởng Lê Văn Hiến: Chính tách (huế khia côn ta là cũng bằng và hợp lý VỀ chỉnh sich thf ni chung en xe inh thật chỉnh xác việc đỏng thuế lả nghĩa vụ của nhân a dân đổi với Nhà nước, vì Nhà nước phải thụ thuế dim bio chi iu Ch độ nào cũng thể, cổ nhà } ước lệ 6 thud Tul eat vA tub cia 48 quắo tny về nặthình thú giỗng nha, hưng về mặt nội dùng khác sa nha Thu đối với đỗ que là công cụ để bóc lột nhân dân, chúng ta dùng thuế lảm lợi ho din, Te vn itt của sĩ? Thủ như tế nào? Thụ lim i?
Chính ách thu khô của lš công bằng và hợp ý: Công bẰn là mỗi người lng dn du só nghĩa vụ đồng gốp thu, nhơng không phải cũng ngang nhau,
Trái lại, người nhiều khả năng thỉ đồng nhiễu, người it khả năng đỏng ít, người
Không có khi năng thì được miễn Hợp là ủy theo khả năng của mỗi người mà đình thi đồng gp, không đổ ho vì đồng thuế mà âm trở ng én vie im In, đến đời sống của nhân dân
Chính sách thu nhằm 3 mục địch là 6) Bá hộ phát tiễn ân xuắc đ) Đám bo ci eu vite iy wn nnd; (i) Binh dn vt gid vi td Do vy, ch độ hi đã được xây ng heo những phương chăm: Nhẫm khuyến khích sân xuắc thuế đánh vào công nghiệp phái nhẹ hơn thương nghiệp; thuế đánh vào quốc doanh phải nhẹ hơn đánh vào tư dos nuế phải động viên đúng mức một phan lợi tức của các tẳng lớp nhân dân để tích lay vốn xây dựng Nhà nước,
"Tuy nhi, khó khinlớn nhất về tài chính iện nay à giữa thú và chỉ quá chênh lệch, ta phái nhờ vào viện trợ quá nửa, Phần thủ trong nước côn ít và bắp béoh do nh rạng kinh ế nông nghiệp lạc ậo Tải chính ty gặp khó khẩn nhưng tăng (hụkhông phải l năng mức thuế qui khả nắn của nhân dân, ái với nguyên tác căn bản của thuế khỏa, mã phải thu đúng chính sách th sẽ thủ đủ, không thắt thu Như hổ đồ rừ; Giải quyt tắn đ khú khõn về di chớnhcăt bản lủ tớn ga sõn ất và tiết kiệm chứ không phải giám hay không giảm thuế,
“Nguằt: Bồi phảt biểu của Bộ tướng Lễ Vẫn Hiễt ti Hội ngô Trug ớng mổ rộng Lửa thứ 14 Ban Chấp kành Thung ương Mác H, NV Tài chin, Ha NG 2010, 188-210
GIẢI DOAN 1945 - 1984Thực hiện giảm chỉSong song với chính sách tăng thu, Nhà nước kiên quyết chan chỉnh thi hành chính sách giảm chỉ tích cực vả triệt để Cũng giống, như các thời kỳ trước, một biện pháp không thể thiểu là phải triệt để thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phi Khoản chỉ lớn nhất lúc đồ là chỉ để trả lương cho công nhân, viên chức, bộ đội nên muốn giảm chỉ thì phải đi sâu nghiên cứu vấn đề tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, vấn đề biên chế
`9! g0 năm Tải chỉnh lãệt Nam 1945 - 2005, NXB Tài chính, Hã Nội, thẳng 82005, tư 6Ì on
Việc quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức thống nhất cho các khoản chỉ tiêu có tính chất thường xuyên làm cơ sở cho việc lập và chấp hảnh ngân sách, đưa đến việc quan lý tài chỉnh theo đúng chế độ nhằm thực hiện giám chỉ, chống tham ô, lăng phí, bảo đảm sinh hoạt hợp lý cho quân đội và cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước
'Để quân lý chặt chẽ hai loại tài sân rất quan trong 1a tiễn bạc và thóc gạo, Nhà nước đã ban hảnh và chỉ đạo thực hiện sắt sao chế độ thống nhất quản lý kho bạc vả chế độ thông nhất quân lý kho thóc nên bước đầu đã chấm dứt được tỉnh trạng công quỹ và lương thực của
Nhà nước bị phân tán, sử dụng tủy tiện Từ đó, đã thực hiện được việc tiết kiệm chỉ tiêu, ngăn chặn tham 6, lãng phí
'Chế độ tài chính của xã cũng đã được chỉnh đốn theo hướng biên chế cấp xã không có cán bộ thoát ly sản xuất, vừa tạo điều kiện cho cắn bộ cơ sở không xa rời quần chúng, không tách khỏi sản xt i thực hiện giảm chỉ cho tài chính nhả nước
Chế độ dự toán, quyết toán mới được ban hảnh trong năm 19511 a chính mới, đám bảo cho chính chặt chẽ nhưng linh hoạt, thích hợp với hoàn cảnh chiến tranh, nhằm thực hành tiết kiệm, giảm bớt chỉ tiêu cho NSNN
Chính sách tài chỉnh mới tăng thu, giảm chỉ, thống nhất quản lý thu chỉ đó mang lại kết quả tốt ngay trong năm 1951, lọ năm đầu thực hiện Mặc dù thu có tăng, chỉ có giảm so với năm 1950, nhưng chưa cân đối được thu chỉ mà vẫn phải tiếp tục phát hành để chỉ cho tài chính Sau mấy năm thực hiện, chính sách nảy đã mang lại tốt Sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát lưu thông hàng hóa mở rộng, vật giá bước đầu ôn định, lạm phát được đầy Iai, số thu cho NSNN ngây cảng ting
'⁄ Lịch nử Tài cính Vit Nom, tp I Vigo Khos ho Ti chính, HÀ Nội, 1993, I0,
Phát triển hệ thẳng mậu dịch quốc doanh, tạo ngun thưngày càng lớn cho ngân sách nhà nước Củng với công tác tải chính và ngân hàng, phát triển hệ thông mậu dịch quốc doanh cũng đóng vai trò quan trọng trong, việc thúc đầy sản xuất, mở rộng lưu thông hẳng hóa và tạo nguồn thu ngày cảng lớn cho NSNN, Hoạt động mậu dịch gồm 3 mục đích là thức đây sản xuất, bình ôn vat giá và là công cụ đầu tranh kinh tế với địch Để thúc đây sản xuất, Chính phủ khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh tiểu thủ công nghiệp bằng cách cung cấp nguyên liệu, hướng dẫn kỹ thuật, mở rộng gÌao lưu hàng hóa và kinh doanh công nghệ phẩm Đông thời, khuyến khích khai thắc thu mua với giá cả hợp ly và tiêu thụ các loại nông sản phẩm và lâm thổ sản
'Ngoài việc thúc đẩy sản xuất, hoạt động mậu dich cling gop phan bình én giá cả các nhu yếu phẩm như gạo, muối, vải, dầu hỏa, giấy, đồng thời đây mạnh giao lưu hàng hóa, điều hỏa thị trường và phục vụ phát triển sản xuất - kinh doanh
'VỀ mua vào, nếu tinh theo đồng tiền ngân hảng cũ thì năm 1951 1à 388 triệu đồng, năm 1952 là 4.671 triệu đồng, năm 1933 là 5.958 triệu đồng, năm 1954 là 8.951 triệu đồng Như vậy, nếu năm 1951 là 100 thì đến nấm 1954 là 2.306, tăng hơn 23 lẫn Cùng với đó, từ khỉ thành lập, lượng bán ra của mậu dịch quốc doanh ỗi với ba mặt hàng, chính cần bình ẫn ở thị trường đã tăng lên như sau":
'Bảng I.I Lượng bán ra của mậu địch quốc doanh
9 Nguyễn Ngọc Minh: Kinh ế Hột Nan sờ Cách mơng Thắng Tân đến Kh chad tig ơi 'NXB Su hie, Hi Noi, 1967, 24
GIẢI ĐOẠN 1945 - 195+‘du dich quắc doanh góp phản,
‘thie yin ude ink doanh
Trong đấu tranh kinh tế với địch, phẩn đấu giành thể chủ động trong quan hệ giao dịch với vùng tạm chiếm, đây: mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu trong phạm vi những mặt hàng tối cần thiết là những nội dung cơ bản, biện pháp được đề ra Khi mới thành lập, mậu địch quốc doanh chủ yếu kinh doanh một số nhu yếu phẩm tối oan thiết cho khang chién la gao, vải, muối, đầu thấp nhưng sau đó đã phát triển nhanh chóng và tham gia tích cực cả trong hai lĩnh vực mua và bán hàng hỏa để phục vụ kháng chiến và phục vụ cho đời sống nhân dan Đến tháng 7/1951, hệ thông mậu dịch quốc doanh đã được hình thánh ở hầu khắp các địa phương thuộc vủng tự do trên miễn Bắc, trong d6 chủ yêu là tập trung hoạt động ở các thị trường chính như một số thị trắn, thị xã thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Ni Bình, Thanh Hóa'"!, và tích cực thu mua nắm nguôn hàng Da đó, năm 1953 số lâm thổ sản thu mua được trị giá bằng 88.785 tấn thỏc, ° 60 i Ta chinh Vit Nom 1945 2005, NXH Tà dính, Hà Nộ, thing 8/208, 60 i
GIẢI DOAN 1985-1954tăng 599% so với năm 1952, số hàng xuất vào vùng địch kiểm soát trong 9 tháng đầu năm 1953 tăng 44% so với cuối năm 1952111,
Từ đó, hoạt động mậu dịch quốc đoanh ngày cảng được đẩy mạnh, mạng lưới cửa hàng tiếp tục được mở rộng hơn, hàng hóa kinh doanh ngảy càng phong phú hơn, mặt hàng đa dạng hơn Nhờ sự phối hợp chặt chẽ với các ngành Tài chính, Ngân hàng, hoạt động của mậu dịch quốc doanh đã từng bước thực hiện được các mục tiêu cơ bản đã để ra là thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hảng hóa, hạn chế đầu cơ nâng giá, đưa vật giá dần vào thế ổn định (năm 1951, vật giả tăng 4 lần so với năm 1950, đến năm 1953 chí tăng 1,15 lẫn so với năm 1952) góp phần bảo vệ giá trị tiền tệ, đồng thời tạo nguồn thu ngây cảng lớn cho NSNN!!?,
5 Hình thành công cụ tài chính phục vụ kháng chiến
Trong thời kỳ kháng chiến, nhìn chung nguồn lực tài chính còn hạn chế, thu NSNN mới chỉ đáp ứng được 1⁄4 nhu cẩu chỉ tiêu, số còn lại phải dựa vào phát hành tiền, một lợi thể mà Chính phủ có được chính là lòng tin của nhân dân đối với cách mạng Việc phát hành tiền để đáp ứng nhụ cầu chỉ tiêu là việc làm cẳn thiết và đã mang lại những tác dụng to lớn, nhưng cũng gây ra những hệ quả không tốt liên quan đến lạm phát vả giá trị đồng tiền
$.1 Phát hành công trái, công phiểu kháng chién Nhằm củng cố giá trị đồng tiền, hạn chế lạm phát, Chính phủ đã thực hiện chỉnh sách vay dân bằng hình thức phát hành công trái Theo
Sắc lệnh số 122/SL ngày 16/7/1946, Nam Bộ là nơi đầu tiên được phép phát hành công trái và sử dụng hình thức vay nảy để huy động tài lực của nhân dân Tháng 7/1946, Chính phủ đã cho phát hành ở đây một đợt công trái và vay của dân 5 triệu đồng, chia làm 5 ky, lãi suất khong qua s%,
Lich ie Ta chink Vee Nam, tp 1, Vigm Khoa hoe Ti chin, Ha NO, 1993, e110
` 6ẹ nấm Tải chớnh Vc Nam 1945-2003, NXB Ti chin, Ha Ni, thing 82005, 6L on
1954 năm 1948, phát huy thắng lợi của chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, chủ trương phát hành “công phiểu kháng chiến” theo Sắc lệnh số 160/SL ngày 5/4/1948!" và Nghị định số 43/BTC-BT ngày 24/4/1948 của Bộ Tài chính về thể lệ công phiếu kháng chiến!!* đã được thực hiện Cụ thể, tổng số công phiếu phát hảnh là 500 triệu đồng!” với lãi suất 3%, thời hạn hoàn lại vấn sau 5 năm và có 4' loại công phiếu như sau:
~ Loại À: 200 đồng - phiểu vô danh;
~ Loại B: 1.000 đồng - phiếu ký danh;
~ Loại C: 5.000 đồng - phiểu ký danh;
~ Loại D: 10.000 đồng - phiếu ký danh
'Việc Chinh phủ cho phát hành công phiếu kháng chiến nhằm hai mục đích: Một la, huy động số tiền nhàn rỗi trong nhãn dân để đưa ra phục vụ sản xuất và chiến đấu Hai là, dùng công phiếu kháng chiến như một thứ tiền dự trữ: Trong trường hợp địa phương không nhận được tiền tiếp tế kịp thời của Trung wong, thì ủy ban kháng chiến hảnh chính địa phương có thể ban bồ lệnh “cưỡng chế" lưu hành công phiểu và công phiếu kháng chiến sẽ có giá trị như giấy bạc theo giá ghỉ trên phiếu, khi hết thời gian “cưỡng chế” (địa phương nhận được tiền) sẽ rút phiếu về Bên cạnh đó, công phiếu kháng chiến có thể dùng để mua bán, trang trải nợ nẳn trong dân chúng nếu hai bên thỏa thuận Đồng
‹ thời, công phiểu này không phải là công trái bắt buộc mã dựa trên nguyên tắc tự nguyện và lỏng yêu nước của nhân dân ® Hỗ sự số 15, Phông Bộ Tải chinh, Trang tie Lat Qube gin I, 20,
` Đồng tễt Tài chính Fes Nam, NB Ta chính, Hà Nội, 203, tr 143 ' Phân phổi cho: Bắc Bộ và Liên Khu 4 300 iệu; Nam Trung Bộ: 100 triệu; Nam Độ: 100 iệu Hồ sơ sử 75, Phống Bộ Tải chính, Trung sâm Lưu ữ Quốc gia, tr 20,
CôNG ĐHẾU KHÁNG chấn le 4 ĐÁ tú ign == ee 170 8 =e vst eo, (900000) uti we ae pat Me OU aie neato Me | lage * bol em
1 ea te DỤ NO fe ea
Tính đến ngày 31/12/1949, số công phiểu kháng chiến bán được chiếm khoảng 2/5 tổng số phiếu phát hành'!*, Việc phát hành công phiếu kháng chiến năm 1948 là một chủ trương đúng đắn Tuy nhiên, do việc phân phối công phiếu chưa căn cứ thật sát vào giá trị tiễn tệ chênh lệch giữa khu vực này và khu vực khác nên chưa khai thác đúng, khả năng của mỗi khu vực phát hành”, 'Bên cạnh đó, do không xác định đứt khoát mục đích, yêu cầu của công phiếu kháng chiến nên nhiều địa phương nặng về tính chất dự trữ, khi chưa gặp khó khăn về tài chính thì chưa tích cực phát hành công phiếu Đến cuối năm 1948, khi có chủ trương bán mạnh công phiếu kháng chiến để giảm sức ép của lạm phát thì việc tuyên truyền
Oy Bắc Bộ vi Bức Trưng Bộ bắn được 96.254 iu ng hong s 30 iệu ng, hiễm 1ÿ§ 32%; Nan Tng "Nạn Bộ lá đaợc việ đng ong s10 iệu động diễn lệ nhất c Ngho Chữ ich công trả, HỒsơ sẽ 7%, Phông Bộ Tải chính, Trung tâm Lưu gỡ Quốc ga THỊ, t 27, 5 Chink ach i chin aching z vồ sự thực ệt ch tách, Hồ sơ số T5, Phòng Bộ Tải “dính, Tang âm Lưu rỡ Quốc Ga H20, Bộ bán được 10217 iệt đng ong 00 việ đồng, đit lệ 102%
GIẢI ĐOẠN 1945 - 1954Phát hành tín phiểu‘Nam 1947, tình hình giao thông giữa các miền bị địch chia cất việc đi lại gặp nhiều khó khăn nên việc vận chuyển Giấy bạc Tài chính được in ở Bắc Bộ vào miền Trung phát hành gặp khó khăn khiến ngân sách để chỉ tiêu và lưu thông hàng hóa không còn thuận lợi như trước
'Bên cạnh đó, thời điểm này quân địch cũng tìm mọi âm mưu, thủ đoạn để phá hoại đồng tiền Tài chính nhằm làm suy yếu nền kinh tế - tài chính tiền tệ ở miền Trung
“Trước tình hình đó, ngày 18/7/1947 Chủ tịch Hồ Chỉ Minh đã
‘ban hành Sắc lệnh số 231/SL cho phép phát hành tín phiếu tại Nam
Trung Bộ với tổng giá trị không quá 100 triệu đồng được chia thành
7 loail™: 1 ding, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng và 500 đồng Xưởng in tín phiéu ở miễn Trung được đặt tại huyện Sơn Hà, tt ng tiễn Tài chính Việt Mon, NXB Tài chính, Hà Nỗi, tr TẾ, © Động tiên Tài chính Miệt Nam, NXP Tải chỉnh, ã Nội, tr 114
GIAT DOAN 1945-1984“Phát hành từ phiẩu để tăng êm nguôn tả chỉnh tỉnh Quảng Ngãi, sau đó được chuyển về Nghĩa Lâm, huyện Tư Nghĩa, tinh Quang Ngai
Việc phát hành tín phiêu tại Nam Trung Bộ đã tăng thêm nguồn tai chính cho Ủy ban Kháng chiến hành chính các tỉnh trong khu vực để chỉ cho các nhu cầu phục vụ công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng thời giúp phát triển sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa và xây dựng một nền kinh tế tự cung tự cắp Ngoài ra, việc phát hành tin phiếu còn cỏ tác dụng chống lại sự phá hoại của địch đối với Giấy bạc Tài chính Việt Nam
Tai Nam Bộ, ngày 1/11/1947, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ
Công hỏa cũng đã ban hành Sắc lệnh số 102/SL cho phép phát hành tín phiếu loại 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng, 300 đồng và có giá trị như Giấy bạc Tải chính Việt Nam, tổng giá trị phát hành là 20 triệu đồng"3
‘Nhu vay, Giấy bạc Tài chính Việt Nam vả tin phiếu phát hành ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ đã thực sự trở thành công cụ, phương tiện và lợi khí đẻ thực hiện thắng lợi công cuộc đấu tranh trên mặt trận
` Đẳng tễn Tài định Mặt Nam, NXB Tà chính, Hã Nội tr 135,
INS,GIẢI DOAN 194 - 195% wien a kinh tế - tải chính tiền tệ, bảo vệ nền độc lập tự do, chủ quyên quốc gia và phục vụ đắc lực cho công cuộc kháng chiến chống Pháp i 5.3, Thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
Mặc dù mới được thành lập nhưng chính quyển non trẻ đã phải ứng phó với những khó khăn, thách thức lớn: Vừa giải quyết những vấn đề cấp bách của đời song nhân dân, củng, cổ và tăng cường thực
„ vừa phải chồng lại hành động chống phá của thực đân Pháp và các thể lực phản động "Để đáp ứng yêu cầu của nên kinh tế phục vụ kháng chiến, Chính phủ cho thành lập 3 khu vực tiễn tệ và cho phép phát hành các đồng, tiền khu vực Ngảy 3/2/1947, Nha tin dụng sản xuất, tổ chức tín dụng đầu tiên ở nước ta, được thành lập
"với nhiệm vụ giúp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, hạn chế cho ặng lãi ở nông thôn, làm hậu thuẫn cho chỉnh sách giãm tức và hướng đến việc làm ăn tập thể.
Tực của chính quy!"Bước sang năm 1950, cuộc kháng chiến chồng Pháp của nhân đân Việt Nam ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng 'vang đội trên khắp các chiến trường va vùng giải phóng khôn! được mở rộng Sự chuyên biến của cục diện cách mạng đòi hỏi công tác kinh tễ, tài chính phải được cũng cố và phát triển theo yêu cầu mới
Do vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2/1951) để ra chủ trương, chỉnh sách mới về kinh tế - tài chính, trong đó chỉ rõ: “Chính sách tải chính phải kết hợp chất chẽ với chính sách kinh tế: thành lập
Ngân hàng Quốc gia, phát hành đồng bạc mới để ôn định tiền tệ, cải tiến chế độ tin dụng” Thực hiện chủ trương đó, ngày 6/5/1951, tại hang Bong thuộc xã 'Tân Trảo, huyện Sơn Dương, tinh Tuyên Quang,
Cha tich H8 Chỉ Minh đã kỷ Sắc lệnh số 25/SL thành lập Ngân hàng
Quốc gia Việt Nam dé thay thể *Nha ngân khổ quốc gia” và “Nha tín dụng sản xuất” trực thuộc Bộ Tài chính”
"40 xăm Tài chỉnh tột Nam 1945-2005, NXB Thi chính, Hà Nội tháng 8/3005, tr 39
GIẢI ĐOẠN 1045 - 1954Cùng ngày, Chính phủ cũng ban hành Sắc lệnh số 16/SL bổ nhiệm các ông: Nguyễn Lương Bằng và Lê Viết Lượng làm Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng quốc gia Việt Nam, Đây 1a bude ngoat lịch sử trong quá trình phát triển hệ thống tiễn tệ - ngân hàng Việt Nam Hệ thông tổ chức của Ngân hãng Quốc gia Việt Nam sồm Ngân hàng trung ương, ngân hàng liên khu và ngân hằng tỉnh, thành phố Trụ sở đầu tiên của Ngân hàng Quốc gia đặt tại xã Dam Hồng, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang
“Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được giao những nhiệm vy sau: (i) Phát hành giấy bạc, điều hòa sự lưu thông tiền tệ; (ii)
Quản lý ngân quỹ quốc gia và phụ trách việc phát hành công trái; (iii) Cho vay vén, góp vốn và huy động vốn của nhân dân để phát triển săn xuất; (iv) Quản lý tiền ngoại quốc vả thanh toán các khoán giao dịch với nước ngoài; (v) Quản lý kim dụng (vàng, bạc, đá quý va giấy phiếu ngân hàng dùng để định giá tài sản) bằng thể lệ hành chính
Do đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam hoạt động với vai trò kép, vừa là ngân hằng trung ương, vừa là ngân hằng thương mại", Hoạt động của Ngân hàng Quốc gia trong thời kỳ nảy đã góp phần rất quan trọng trong việc cùng cố hệ thống tiễn tệ độc lập, tự chủ của đất nước, phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh, phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp Ngày 12/5/1951,
"Ngân hàng bắt đầu phát hảnh tờ bạc ngân hàng!” để thay thế Giấy bạc Tài chính với tỷ giá 1 đồng ngân hàng bằng 10 đồng tải chính Việc phát hành tờ bạc ngân hàng vừa có tác dụng củng cổ nền tải chính tiễn
` T lậu gu n: Cuc tháng chất thu thánh của hân dân Nae: Ning a ie tng dời St không tiểu rên củ bảo Đăng, ập Í thắng l/1951 đn thẳng 12/1952), NX St thật Hà Nội S8 °2 Phạn Mình Chú + Vương Quân Hoàng, Ki tể Hệ Non: Thông cấm và độ phó, NXH Chính ị Quốc ga Hà Nội 2009, 175 = 178, ˆ” sắc lệnh: Số 19/SL vã Sắc lạnh $8 20SL ney 12/1951
GIATBOAN 1945Thiết lập nền móng ngoại gi42 đễ mở đường cho việc tiếp nhận viện trợ cũa bạn bè thể giới“Trong bối cảnh đất nước khó khăn về nhiều mặt, chính sách đối ngoại của Việt Nam: nhắn mạnh nhiệm vụ đoàn kết với các Đảng Cộng, sản anh em, tranh thủ sự ng hộ của Liên 'Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân, giúp đỡ và đoàn kết với cuộc kháng chiến của nhân đân hai nước Miên, Lào 'Đồng thời, mở rộng và củng cỗ tình thân thiện giữa Việt Nam và các nước bạn, giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước trên t iới Do vậy, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nghĩ ngay đến nước Nga “thành trì của nhân loại mới và tiến bộ”!, “thành
- Hệ Chí Minh toàn tập, NXB Chiat Qube gia, 2008, 6, LL
GIALBOAN 1945-1988trì cách mạng, thành trì dân chủ và hòa bình thể giới”? và trụ cột của phe XHCN Tử chiến khu Việt Bắc, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã 3 lần bi mật đến nước Nga" nhằm tìm cách phá vỡ vòng vây của kẻ thủ, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bè bạn
“Tháng 1/1950, Việt Nam cử một đoàn đại biểu do Hỗ Chí Minh dẫn đầu bí mật đến Trung Quốc vả Liên Xô trực tiếp vận động sự ủng hộ đồng thời gửi công hàm đề nghị hai nước này công nhận và lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Hoạt động này nhanh chóng thu hút được kết quả to lớn khi Trung Quốc chính thức trở thành nước đầu tiên trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt
Nam!™, tiép đó là Chính phủ Liên bang Cộng hỏa XHCN Xô Viết" và các nước dân chủ nhân dân khác trên thể giới (Cộng hòa dân chủ
"Đức công nhận ngày 23/1/1950; Tiệp Khắc công nhận ngày 2/2/1950;
Hung-ga-ri công nhận ngày 5/2/1950; An-ba-ni công nhận ngày
11/2/1950), Đây là một thắng lợi chính trị to lớn và *Sẽ là cái đả cho những thắng lợi quân sự sau này”!?, Chỉ thị về việc tuyên truyền chính sách ngoại giao của Chính phủ ngày 18/1/1950 đã khẳng định: “Từ nay, chúng tạ đứng trong hàng ngũ dân chủ thế giới do Liên Xô lãnh đạo, chống phe để quốc chủ nghĩa do Mỹ cẳm đầu Sự giúp đỡ của các nước bạn đối với ta, về tỉnh thẳn cũng như về vật chất sẽ thiết thực hơn Trước hết là Trung Quốc, rồi đến các nước bạn khác”*,
2 Nguyén Van Quy, Sra di ea mc Cig hd NHôn dẫn Thơng Ho và cuộc không chiẫn chồng thực dặn Pháp xâm lược của nhận dân Hột Nam (1949 195), Tạp chí Nghiên cứu Trúng,
‘Qube số 12 (10), 2009, tr 46 ' Hồ Chỉ Minh Toán sp, NB, Chính trị Quắo gia, Há Nội lập 6, K2
‘jing Cong sin Việt Nam (2001), Vin iện Đing toàn tấp, NXP Chính tị Quốc gi, Hã Nội, tip 15
GIẢI ĐOẠN‘Archimedes Patti, m6t nha quan sát Mỹ, trong hồi ký viết: “Đến năm
1950, Mao đã ở trong thể có thể giúp đỡ ông Hỗ qua đường biên giới phia Bắc Việt Nam Ông Hồ không còn bị cô lập như trước, ông đã có rất nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, một sân bóng mới đã bat dau"
'Việc Liên Xô công nhận Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với cục diện của cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược, đặc biệt trong giai đoạn quyết định Hành động ngoại giao này đã phá vỡ thế bao vây và cô lập Việt Nam, nốt liền Việt Nam với hậu phương lớn
Tà các nước XHCN, mớ đầu sự công nhận rộng rãi của cộng đồng qt tế với Việt Nam Thông qua sự kiện này, vị trí pháp lý của Việt Nam đã được khẳng định một cách chính thức, tiếp thêm sức mạnh tinh thần và vật chất cho nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống, thực dân Pháp xâm lược
Sau thắng lợi ngoại giao năm 1950, theo tinh than đường lối đối ngoại đã được xác định, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chỉnh phủ tích cực mở rộng quan hệ, tranh thả sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước dân chủ khác, Chính sách đối ngoại đúng đắn nay đã góp phần phá thể cô lập Việt Nam của thực dân Pháp, giúp bạn bẻ quốc tế nhận thức rõ hơn về cuộc cách mạng của nhân dân Việt Nam Nhờ đó, phong trio ủng hộ cách mạng Việt Nam ngày cảng lan rộng, mở đường cho sự ủng hộ và tiếp nhận viện trợ của bạn bẻ thé giới về lương thực, quân sự, ngoại giao
6.3 Tiếp nhận viện trợ về quân sự, lương thực
Sau khi Trung Quốc, Liên Xô và nhiễu nước dân chủ nhân dân trong hệ thống XHCN công nhận, đặt quan hệ ngoại giao, Việt Nam.
Nguyễn Phương Hoa (2008), iến nự của Trung Quốc đổi với cuộc thing chin cing Pip*9 Nguyễn Thị Hương, Hổ Chí Minh với guan bệ Hột- Xổ ong những năm 1950 - 1969, Tạp chỉ Khoa bọc Đại học Sự phạm TP.HCM, số 52 (2013), tr 7 joss vex
OR raya va vo GIALBOAN 1945 - 1984 chính thức bước ra thị tường quốc tễ, tham gia vào đời sống chính tị ù với tư cỏch là một thực thể chớnh trị độc lập, được thừa nhận
Do vay, trong giai đoạn chiễn tranh chồng thực đân Pháp, Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ to lớn về mật tỉnh và vật chất của các nước XHCN, các lực lượng tiền bộ, yêu chuộng hỏa bình trên thể giới, đặc biệt là của Liên Xô, Trung Quốc về quân sự, lương thực
“Trong buổi lâm việc giữa Chủ tịch Hỗ Chí Minh và Tổng Bí thư
LV Stalin, Chủ tịch Mao Trạch Đông vào tháng 1/1950, Trung Quốc và Liên Xô đã khẳng định giúp đỡ và viện trợ Việt Nam về quân sự vả
| vũ khí Thực hiện thỏa thuận trẻn, Trung Quốc giúp đỡ, vi
Việt Nam vũ khí, phương tiện chiến tranh, trang bị quân sự Ngoài
+ trang bị vũ khí, tạo điều kiện tiếp nhận viện trợ, chữa trị thương binh và mỡ trường đào tạo, Trung Quốc còn cử đoàn cỗ vẫn quân sự và chính trị tới Việt Nam để giúp đỡ quân đội về công tác chỉ huy tham mưu, về huấn luyện quân sự vả truyền đạt những kinh nghiệm của
Quân giải phóng Trung Quốc sỉ n trợ cho
LE din nin hie én ra bam be ắc ki cũng Hải Phòng
Sau chiến thắng Biên giới năm 1950, Trung Quốc vận chuyển hằng viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam, đồng ý để các vùng liền kề trở thành nơi tiếp nhận hàng viện trợ và nơi đặt các trường (cả quân sự, dân sự) để đảo tạo đội ngũ cán bộ cho cuộc kháng chiển Cùng với đó, Liên Xô bắt đầu viện trợ những khoản vật chất quan trọng cho Việt
Nam từ những năm 1950 bao gồm pháo cao xạ, xe vận tải và thuốc quân y
‘én cudi thing 4/1954, hàng viện trợ quân sự cho Việt Nam chit yêu là đạn dược, hàng hậu cần và phương tiện cơ giới nên sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam tăng lên đáng kể Sự ủng hộ, giúp đỡ này cũng là một trong những nhân tô góp phần đảm bảo thắng lợi cho cuộc kháng chiến chống thực đãn Pháp của nhân dân Việt Nam"
Ngoài viện trợ về quân sự, viện trợ lương thực cũng góp phần giải quyết khó khăn về lương thực cho các chiến dịch của Việt Nam
Nhìn chung, từ năm 1950 đến năm 1954, Việt Nam đã nỗ lực tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ trực tiếp của Trung Quốc và Liên Xô,
Trong quá trình đỏ, Việt Nam đã nhiễu lần có những điều chính cần thiết cả về chính sách đối nội và chỉnh sách đổi ngoại để có được sự đồng tỉnh, ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN Đông Âu và bạn bè trên toàn thế giới, chấm dứt thời kỳ “chién dau trong
‘yong vay”, Nhờ đó, các khoản báo đảm cho quân đội được tăng cường, giảm bớt khó khăn tải chính cho NSNN, công tác tài chính thêm nhiều thuận lợi
T Tài chính cách mạng miễn Nam Cách mạng Tháng 8/1945 thành công đã dẫn đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Công hôa vào ngảy 2/9/1945 Sự kiện trọng
"Nga Vo Tani hi gp ait Tan tev Ln ati hán: hn ching Php ci Vit Nam (1950-1984, Tap chí Nhiên ci ich 3 9b 22013, 2.97 3,
GIẢI ĐOẠN i94 958 dứt ách đô hộ gần 80 năm của thực dân Pháp và chế độ phong kiến, mở ra kỷ nguyên độc lập, chủ quyển cho dân tộc Việt Nam, đưa nhân đân Việt Nam ở thành những người chủ thực sự của đất nước Cùng với cả nước, Nam Bộ đã khởi nghĩa giành được chính quyền về tay nhân dân Tuy nhiên, nhân dân Nam Bộ mới chỉ được hưởng trọn vẹn nền độc lập, tự do trong 28 ngày đêm đã phải đứng lên bảo vệ nễn độc lập của mình Ngày 23/9/1945, thực đân Pháp đã nỗ súng tại Sai Gon, mé dau cho đã tâm quay trở lại xâm lược nước 1a một lẫn nữa Để bảo vệ nền độc lập, tự do thiêng liêng của tổ quốc,
Nam Bộ đã đi đầu cuộc kháng chiến, cùng nhân dân cả nước anh ding đánh đuôi thực dân Pháp xâm lược, giải phóng quê hương, đất nước
"Trước đó, ngày 25/8/1945, Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ (Lâm ủy Hành chính Nam Bộ) được thành lập, do đồng chí Trin
‘Vain Giảu làm Chủ tịch Ngày 7/9/1945, Ủy ban Hành chỉnh Lâm thời được cải tổ thành UBND Nam Bộ, do luật sư Phạm Văn Bạch làm
{*, Nhân din Nam Bộ đứng lên không chiến chẳng Pháp xâm lược lẫn thứ hai
Chủ tịch Khi cuộc kháng chiến chống thục dn Phap xm lược ra ngày 23/9/1945, UBND Nam Bộ (đã ra tuyến cáo thành lập Ủy ban 1 'Kháng chiến Nam Bộ, do ủy vĩ quản sự UBND Nam Bộ ‘Tran Van
Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam 'Bð diễn ra vô cùng khó khăn, gian khổ, ác liệt, lại ở xa Trung wong 'Trong điều kiện đó, Nam
Bộ hầu như phải tự lực cánh sinh Trong bối cảnh khó khăn chung của cả nước về tài chính sau khi chính quyền về tay nhân dân, do chính quyền cách mạng chưa lấy được Ngân hàng Đông Dương, tờ Nam Bộ, tình hình còn khó khăn hơn rất nhiều Đến cuối tháng 2/1946, thực dân Pháp đã chiếm hầu hết các thị xã toàn Nam, Bộ, bất đầu đánh chiếm các vùng nông thôn, thị trim và xây dựng bộ máy cai trị ở các địa phương
Thực dân Pháp âm mưưu lập lại quyền cai trị về kinh tế và tài chính - tiền tệ, với mưu đồ đây chính quyên cách mạng Nam Bộ vào chỗ khó khăn về kinh tế, tài chính: để không còn duy trì được lực lượng xà tổ chức hoạt động cách mạng Chúng phong tỏa mọi đường gia0 thương với bên ngoài, kiểm soát chặt chẽ các sân bay, bến cảng, chặn mọi đường tiếp tế lương thực, thực phẩm, thuốc mến, ngăn cắm giao thương giữa vùng chiếm đồng với vùng tự do thuộc quyền kiểm soát của lực lượng kháng chiến, phá hoại kinh tế của nhân dân, nhằm phá nguồn cung ứng lương thực cho kháng chiến, cô lập lực lượng cách mạng
“Trước tình hình đó, dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đăng, TẢ trực tiếp là Ủy ban Kháng, chiến Nam Bộ, lực lượng cách mạng Nam
Bộ vẫn bám trụ địa bàn, dựa vào đân 48 hoat dong va phát triển lực
+ khỏ khăn về tài chính, ngoài phần viện trợ của lượng Để giải quý ve ini én Lich Nam 6 ig la 1945-1973, NXB Ch Qe Bi ANT
GIẢI ĐOẠIChỉ viện của Trung ương Đăng và Chính phủ“Thực dân Pháp bắt đầu trở lại xâm lược Việt Nam bằng việc tải chiếm Nam Bộ Chính quyển cách mạng Nam Bộ mới thành lập chưa được một tháng đã phải lãnh đạo nhân dân chiến đầu chống quân Pháp xâm lược, Cùng với việc đưa các đoàn quân tiễn vào Nam sát cánh cùng nhân dân Nam Bộ chiến đấu, Trung ương Đảng và Chính phủ đã hết sức quan tâm chỉ viện tiền, vàng, vũ khi cho Nam Bộ kháng chiến
Doin xe tit eho lòng chỉ viện cha mién Nam =
Cuối năm 1945, Trung ương đã chỉ viện cho Nam Bộ 50 vạn đồng Đông Dương để ra nước ngoài mua vũ khí Số vũ khí mua được đủ trang bị cho 3 tiểu đoản'*, Trung ương Đảng và Chính phủ đã
2% Bàn Tấichính Quan Trang wong, Bin miên sẽ oi! đăng ải chính của Đing Cộng sn Mật
“am, NXP Chỉnh tị Quùc gia, Hà Nội, 2000, r 88
“GIẢI DOAN 1945 1954 enn i 7 quyết định cho Nam Bộ dùng số tiền, vàng, bạc, đá quý thu được trong Tuần lễ vàng để mua sắm vũ khi Tháng 5/1946, tại U Minh, đồng chí Phạm Hữu Lầu thay mặt Trung ương mang 25 kg vàng chỉ viện cho Nam Bộ!*,
Cuối năm 1946, đồng chí Nguyễn Văn Phi (Mười Phi), cán bộ
"Phòng Nam Bộ tại Hà Nội được giao nhiệm vụ đưa một vali vàng của
‘Trung ương từ An toàn khu Việt Bắc vào Tuy Hỏa giao cho đồng chi
Phạm Văn Bạch, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ để chỉ tiêu cho cuộc kháng chiến!*5
Tiếp đó năm 1947, đồng chỉ Phạm Văn Xô, Ủy viên Thường vụ Xứ ủy Nam Bộ được đồng chỉ Nguyễn Lương Bằng, Trưởng ban Tài chính Trung ương giao 20 kg vàng tại Thanh Hóa để giúp Nam Bộ mua vũ khí kháng chiễn Đến giữa năm 1948, đồng chí Lê Toàn Thư đi theo phái đoàn đồng chí Lê Đức Thọ được giao phụ trách một gói vàng 10 kg mang vào Đồng Tháp Mười giao cho Thường vụ Xứ ủy
‘Nam BG", Nhin chung, Trung ương Đảng và Chính phủ luôn quan tâm, chỉ viện cho miễn Nam, nhất là trong những năm đầu của cuộc kháng chiến Nhờ đó, Nam Bộ đã phần nảo khắc phục được khỏ khăn vẻ tài chính, sắm sửa vũ khí, đạn được, nhu yếu phẩm đễ phục vụ cho cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ, 7.2 Hoạt động tài chính - tiền tệ tại chỗ
Trước khi toàn quốc bủng nỗ kháng chiến, Chính phủ đã chủ trương in tiễn để cung cấp cho các vủng tiêu dùng, khẩn trương mua
"im Bộ tủnh đồng TỔ que rước sa, NXB Cin} Qube gi, Hà Nội, 1998 58 Nha Nam Bộ và Cục Nam Thang Bộ bu đủu chẳng Pháp, NXB Trẻ, thành phổ Hỗ CN Minh, l 1999, 100
"Theo lo kế của ác đẳng chỉ hạm Văn Xổ, Lê Toân Thứ, Nguyễn Văn Đhỉ tong Biến iới sir hog đng tài chỉnh của Động Cộng sản Hệ Nam tr 89, aves eT GIAL DOAN 1945 - 1954 sắm lương thực, vũ khí dự trữ chuẩn bị cho cuộc kháng chiến Toàn bộ việc in ấn, phát hành, phân phối tiền cho các tỉnh, các chiến khu đều đo Bộ Tài chính phụ trách
'Việc vận chuyển tiên từ miễn Bắc vào Nam Bộ gặp rất nhiều khó khăn, phần lớn phải đi đường biển, bằng những con thuyền nhỏ, vượt sóng to gió lớn, trong vòng vây tuần tiễu của quân đội Pháp Vì vậy, ngày 31/1/1946, Chính phủ ra Sắc lệnh số 18b/SL cho phép phát hành giấy bạc Việt Nam tại miễn Nam - Trung Bộ, từ vĩ tuyến 16 trở vào!”,
"Theo đó, giấy bạc Tài chính Việt Nam, nhân dân quen gọi lả "Giấy
‘bac Cy HO” da ra mắt nhân dân Nam - Trung Bộ đúng vào ngày mùng, 2 Tết năm 1946, Tết Độc lập đầu tiên của đân tộc Việt Nam
Giáp bọc it Nam do Chink pis in trong dời đâu 0m Migiành đặc lập
Mặc dù đã có giấy bạc Tài chính Việt Nam lưu hành, song tinh hình tài chính ở Nam Bộ vẫn gặp rất nhiều khó khăn, do thiếu tiền trằm trọng, Để khắc phục khó khăn vẻ tiền tệ, ngày 18/1/1947, Chính phủ đã quyết định cho phép Ủy ban Kháng chiến miền Nam - Trung
Bộ được phép phát hành một loại giấy tiền riêng, gọi là tín phiều Tong lượng tín phiểu được phép phát hành là 100 triệu đồng'® Kể từ đây, Giấy bạc Tài chính và tín phiếu lưu hành song song, được gọi chung là tiên Cụ Hỗ
*# Sic lệnh số 231/SL ngày 18/7/1947 Công báo I7, số 9, r3,
GIAT DOAN 1945-1 t Để khắc phục tỉnh trạng khó khăn về tài chính, th lưu thông, năm 1946 - 1947, một lượng tiền tài chính được đưa từ Liên
; khu V vào và được lưu hành trong một số địa phương Trong hai năm
1 1947 - 1948, Chủ tịch 'Hồ Chí Minh đã chỉ thị cho Bộ ‘Tai chinh tim mọi cách chuyển tiên vào cho Nam Bộ chỉ tiêu Song, do cách trở về địa lý, lại bị địch kiểm soát git gao nên số lượng tiễn đưa vào Nam Bộ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân và cách mạng, miễn Nam,
Trong những ngày đầu kháng chiến, ở vùng tự do Nam Bộ, nhân dan va m@t số cơ quan vẫn còn sử dụng giấy bạc Đông Dương “Thực dân Pháp âm mưu phá hoại kinh tẾ vùng ty do bằng cách đột nhiên tuyên bổ đồng bạc 100 đồng Đông Dương không còn giá trị, ai c6 thi trong vòng 15 ngày phải đến đổi tại ngân hàng “Trong bỗi cảnh đó, nhân đân ở vùng tự do và các cơ quan kháng chiến đương nhiễn không thể vào vùng địch chiếm để đổi tiền
'Nhằm chống lại âm mưu phá hoại kinh t - tải chỉnh của thực dan Pháp, đồng thời dé giải quyết việc thiếu tiền, Ủy ban Kháng chiến 'Nam Bộ đã sáng kiến biến tiền của Pháp thành tiền Việt Nam, bằng, cách: Dũng giấy bạc Đông Dương, đóng dầu của 'Ủy ban Kháng chiến 'Nam Bộ làm giấy bạc ving tự do để tiêu dùng” Trong trường, hợp không có tiền lẻ, những tờ giấy bạc 100 đồng Đông Dương được cắt lầm đôi, mỗi nữa có đóng đầu Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ, coi đó là
50 đồng Đông Dương Có những nơi khó khăn quá do vùng tự do Nam 'Bộ bị chỉa cắt manh mún, mỗi vùng là một địa phường nhỏ bé, liên lạc với nhau rất khó khăn, tờ giấy bạc 100 đồng Đông Dương được cắt làm tư, mỗi phần tư đó lại được đóng dấu của Uy ban Khang chiến và được coi là 25 đồng Đông Dương Sáng 'kiến này đã cung cắp cho vùng tự do Nam Bộ một lượng tiễn mà ta không, phái tốn công sức in sm Singha ca hấ sự Ngyễ Tio Vinh Uy wien Uy ban ih chin hing cid, kiếm Giản đốc Sự Tải chính Nam Bộ i @®
“Công phiếu Nuôi quân do Mat rin Dân tậc Giải phông miễn Nam phat hah và vận chuyển đưa vào Việc sử dụng tiền Đông Dương đóng dấu của Ủy ban Kháng chiến được kéo dài đến năm 1949!,
ing Phong, Lich kink uf Viet Nam 1945 - 2000 tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,`“ Sắc ệnh số 67/31, ngày 26/7/1847, Cũng bảo I947, số 9, r 4 và Sc lệnh số 10231, ngày 111/197 Công báo 1987, số 13, tr 8
‘ei eT GIALBOAN 194 đặc biệt gồm 7 người, do kỹ sư Ngô Tấn Nhơn, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, đặc phái viên của Chính phủ làm Trưởng ban Đến tháng,
9/1949, Chính phủ Trung wong đã tăng cường cho Nam Bộ 6 cán bộ kỹ thuật về sản xuất giấy, in, trộn màu Do không có loại giấy đó in tiền như ở miền Bắc, các cán bộ Nam Bộ đã có sáng, kiến dùng phương pháp thủ công để nghiền nát bao tải và đây gai để tạo ra một loại giấy, mặc dủ không đẹp nhưng rất dai dùng, để in tiền ở Nam Bộ Giấy bạc ở Nam Bộ có chữ ký của người đại điện Bộ trưởng Bộ Tải chính, Chủ tịch UBND Nam Bộ Phạm Văn Bạch và chữ ký của luật sự Nguyễn Thành Vĩnh - Giám đốc Ngân khổ Nam Bộ, đồng thời là người đại diện Tổng Giám đốc Ngân khố quốc gia'” Việc in được tiền đã giúp
Nam Bộ chủ động trong công tác tài chính, khắc phục được tình trang thiếu tiền, đồng thời làm thất bai am mu phá hoại kinh tế - tải chính cách mạng miền Nam của thực dân Pháp
Nhin chung, từ năm 1945 đến cuối năm 1950, vùng tự do ở Nam bộ mua bán, trao đổi hoàn toàn dùng tiền lẽ của địch Chỉ có ở khu 7 mới thấy lác đác tiền Chính phủ đưa vào nhưng chủ yếu là tiền giấy 100 đồng, hay do cán bộ từ miễn Bắc đi qua tiêu dùng Khi thiếu tiền chi cho nhu cầu của bộ máy hành chính, cán bộ, bộ đội địa phương, một số tinh cú ùn tớn phiểu do chủ tịch tỉnh ký, nhưng chỉ cú giả trị lưu hành trong nội bộ tỉnh)” Đo tỉnh hình địa lý - hành chính quá phân tán, lại ở xa Trưng, tương nên Chính phủ cho phép thành lập Ngân hàng Nhân dân Nam BO, chịu sự chỉ đạo về phương châm, đường lối của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Cũng từ tháng 5/1951, Ngân hàng, Quốc gia Việt Nam phát hành giấy bạc ngân hàng và tiến hành thu đổi giấy bạc tài chính
18: Ding Phong, Lich nt kink wd Met Nam 1945 - 2000, fp 1, NXB Khoa bọc xã Mi, Hà Nội, 2002, A88,
` tịnh sử No 86 king ehién 1945 -1958, NXB Chính tị Qué in, Hà Nội, 2013 886
GIẢI ĐOẠN 194 - 1944cũ Tuy nhiên, việc đổi tiền chỉ thực hiện từ khu TV trở ra, trong khi
'Nam Bộ vẫn lưu hành giấy bạc Nam Bộ!*, 'Với hoàn cảnh đặc biệt, công tac thu hdi giấy bạc Nam Bộ chính thức bắt đầu từ ngày 15/8/1954 và tiến hành theo ba bước'5:
Bước |: Bắt đầu từ ngày 15/8/1954 và kết thúc vào ngày
22/8/1954, là thời gian chuẩn bị cho chính quyền ta rút vào vùng tap kết ở Bạc Liêu ngây 26/8/1954
Bước 2: Kẻ từ ngày 1/9/1954 đến ngày 27/10/1954 thì thu đổi tự đo ở vùng ranh giới tập kết Từ ngày 1/10/1954 trở đi, trong khi chủ trương hồi đoái tự do chung cho tỉnh Bạc Liêu thi ở thị trấn Cả Mau, Gia Rai, Tac Van lại cho phép song song lưu hành hai thứ tiền Vào lúc này, nhờ có tiền vốn của Trung ương đưa vào nên đã có điều kiện chuyển từ hồi đoái “tự do” thành hối đoái thu hồi một cách thuận lợi
Bước 3; Kế từ ngày 1/11/1954, tiễn hành thu hồi toàn bộ giấy bạc Việt Nam trong tỉnh Bạc Liêu cho đến ngày 4/1/1955 thì hoàn thành công tác thu đồi
Kết quả thu đổi trên toàn Nam Bộ từ ngảy 1/9/1954 đến ngày
5/1/1955 đã thu hồi về được 1.428.618.944 đông
~ Thành lập Ban Kinh - Tải
Ngay từ những ngày đầu kháng chiến, các cấp ủy từ tỉnh trở lên đã lập Ban Kinh - Tài và phân công cấp ủy viên chuyên trách công tác xây dựng tổ chức làm tài chính Đảng Mọi công tác kinh tế, tài chính toàn miền đều đo cơ quan Kinh - Tài của Đảng lo liệu như: Thu nhận các khoản đóng góp, ủng hộ của nhân dân, của các cắp dưới nộp lên, của các đảng bộ Việt kiều ở Thái Lan, Cam-pu-chia và Lão gửi
"ing Phong, Lich wi nh tễ iệt Nam 1945 2000, tp 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, t 389,
`® T liệu Mặt uận kinh tải ông cuộc khẳng chiến chẳng Mỹ mi Nam Vig Nam (1954 - 1975) 164,
“GIẢI ĐOẠN 194 - 1954 "wenn i về, các khoản chi viện từ Trung ương gửi vào; cắp phát và thanh toán chỉ tiêu cho các cấp, các ngành, các đoàn thể; tổ chức sản xuất kinh doanh gây quỹ
Một số địa phường! đã tiến hành kinh doanh, sản xuất dé gây quỹ như: Tỉnh ủy Mỹ Tho tổ chức buôn dừa Tỉnh ủy Bến Tre chủ trương phục hồi nhà in, nhả máy xay, các xưởng sản xuất nước mắm, xà phỏng, nấu cồn, sửa chữa máy móc; thành lập ban tiếp tế, vận động, nhân dân đóng góp lương thực thực phẩm, tiền bạc cho cách mạng, lập kho dự trữ lương thực trong dân và trong các nhà máy xay để chuẩn bị kháng chiến!”
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lẫn thứ I1 ở Việt Bắc, ngày 6/5/1951,
‘Trung ương Cục miền Nam được thành lập Ban Kinh - Tài Trung ương Cục đóng ở vùng Ngọc Hiễn, Trần Văn Thời (Cả Mau) do đồng 'chí Ung Văn Khiêm lâm Trưởng ban, đồng chí Nguyễn Văn Triển làm Phó ban, dang chi Phạm Vĩnh Báo làm ủy viên và đồng chí Võ Quang 'Thanh làm Chánh văn phòng, với số vốn ban đầu là một số tiền tài chính từ miền Bắc chuyển vào và một số vàng do đông bảo yêu nước ở miền Nam và Việt kiều ủng hộ
'Nhiệm vụ chính của Ban Kinh tế Tài chính - Trung ương Cục
“miền Nam lả đảm bảo hoạt động sản xuất trong vùng giải phóng, cung cấp tài chính, trang bị cho các lực lượng quân sự, chính trị, kinh tế; đầu tranh kinh tế với địch ở vùng bị tạm chiếm thông qua xuất nhập khẩu Bên cạnh đó, chăm lo bồi dưỡng sức dân, động viên đóng góp sức người, sức của cho kháng chiến thắng lợi, tự tổ chức sản xuất, tạo ra nguồn tài chỉnh cho Đảng, cho kháng chiến và đấu tranh với địch trên mặt trận kinh tế"”,
‘5 Ban Ta chính Quán tị Trung ương, điền iết sẽ hoạ động dich của Đảng Cứng sản Việt “Nam, NXB Chính ị Quốc ga, Hà Nội, 2000, r 84-85 ° Ban Tai chinh Quản tị Trung ương, Biết nin sẽ loại động ải chính củ Đúng Cộng sản Hật
“Nam, NXB Chính tị Quốc ga, Hà Nội, 2000, I46 be 6
THIANM"Nhãn dân Nam Bộ đẩy mọnh sân xuẫt để phục vụ khẳng chiến
Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, Ban Kinh tế - Tài chính cũng tham gia tổ chức làm kinh tế như: Góp một phần vốn để khôi phục sản xuất nghề muối ở Long Điền, Giá Rai, Bạc Liêu, Vĩnh Châu và nghề nước mắm ở vùng sông Ông Đốc (Cà Mau), chia lãi theo tỷ lệ góp vốn; mở xưởng giấy Nhân Dân xưởng in Trần Phú; mở xưởng dệt ở Nam Bộ, khu V Nguễn tải chỉnh thu được đã sử dụng để mua phòng phẩm, một số vũ khi nhẹ, góp phần đảm bảo hậu cần cho lực lượng cán bộ, chiến sĩ công tác, chiến đấu để giành thắng lợi trước thực dân Pháp xâm lược.
hóa chất, thuốc men, vải vóc,Bên cạnh đó, Ban Kinh tế - Tai chinh Trung wong Cục miền Nam còn mở cuộc vận động tăng gia sản xuất, đẩy mạnh kinh tế tự cấp tự túc, tích cực vận chuyển, lưu thông hing héa giữa vùng giái phóng với vùng tạm chiếm và thực hiện một số chính sách kinh tế mới trên lĩnh vực quản lý tải chính và lưu thông hàng hóa giữa các vùng, tiến hành đấu tranh trên mặt trận xuất nhập khâu, củng cổ lưu thông tiền tệ; ban hành chính sách thuế nông nghiệp để động viên sự đóng góp hợp lý giữa các tầng lớp nông đân; xây dựng mậu dịch quốc doanh, ban hành chế độ xuất nhập khâu mới, xóa bỏ “bao vây kinh tế địch”
7.3 Huy dong đóng gúp của nhân dâm
Hưởng ứng chủ trương của Chính phủ về việc phát động đóng góp trong “Tuần lễ Vàng”, xây dựng "Quỹ Độc lập”, UBND Nam Bộ, chức phát động sự ủng hộ của quần chúng nhân dân Các đoàn thể cách mạng như Hội Thanh niên cứu quốc, Hội Phụ nữ cứu quốc đã phối hợp với các cấp chính quyễn cách mạng tổ chức và điều hành phong trio quyên góp, trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện của nhân dân
'Các cấp xã đều thành lập ban tiếp tế, thành viên ban tiếp tế trực tiếp đi vận động mọi tẳng lớp nhân dân đóng góp tiền của phục vụ kháng chiến chống thực đân Pháp ở Nam Bộ
Chi trong vòng hai tuần lễ phát động vào cuối tháng 10/1945, đồng bảo tinh Rạch Giá - Hà Tiên đã quyên góp được 3,563 kg vàng, 13 đồng hỗ vàng, một mề đay cẩm thạch gắn 18 hột xoàn; nhân dân tinh Bạc Liêu - Cả Mau đóng góp được 9,853 kg vàng; trong tuần lễ đầu, Bến Tre đã đóng góp được hơn 100 lượng vàng; đồng bào Sóc Trăng góp được 5 kg vàng và 209.000 tiền Đông Dương ngân hàng, 'Như vậy, riêng miễn Tây Nam Bộ đã đóng góp được 2.500 lượng vàng, và 20.000 tiền Đông Dương ngân hàng, cùng 25 kg vàng và nhiều tiên 'bạc đưa sang Thái Lan đề mua vũ khi phục vụ kháng, chiến "5,
'Ngoài phần quyên góp ủng hộ Chính phú kháng chiến trong Tuần lễ vàng, nhân dân Nam Bộ đã tự nguyện đóng góp lương thực, thực phẩm, nhận nuôi cán bộ, đảng viên Cơ quan, cán bộ sống chung với dân, ăn, ở và làm việc trong dân, được dân đối xử chân tỉnh cởi mỡ, thương yêu đùm bọc như người thân ruột thịt Khi cơ quan, cán bộ thiểu tiền, thóc gạo, phương tiện, nhân dân sẵn sàng cho vay, cho mượn mã không cần giấy biên nhận, sau đó được trả đầy đủ Các tầng lớp công nhân, nông dân, tiểu thương, có cả không ít nba tri thức, tư sản dân tộc, phủ nông, địa chủ yêu nước, đều hăng hái đóng góp cho
Hội đồng chỉ đạo biên son lịch sử Nam Bộ kháng chin, A7 Nam Bộ không ch 1945-1975, NXB Chính ị Quốc gia, Hã Nộ
ng vin chink omg ch sử 2012 83GIẢI ĐOẠN 1945-1954Ngành Tài chính ra đời Cách mạng Tháng 8/1945 thành công, ngày 2/9/1945, tại Quảngtrường Ba Dinh, Hà Nội, Chủ tịch Hỗ Chí Minh thay mặt Chính phủ
Lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, trịnh trọng tuyên bố với thể giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
` Biên nen shin Licht Nam Bộ khẳng chiến 1945- 1975, NXB Chỉnh tì Quậc gia, Hà Nội, 2012,28-31
*© Ding Phong: Lich nt inh tế iệt Nam 1945 200, tập l, NXB Khos học Xã hối, Hả Nội, 2002, 38
(Chi tịch Hồ Chi Minh và các thành viên Chính phủ Lâm thải sau phiên họp đầu iên -gày 32/1945, Bộ trưởng Bộ Tài chỉnh Pham Văn Đẳng (người hứ nhất, hàng rên cũng từ tri Sang) ans an THO VẬTHAN 0Á 0U CONG HOR
Tun cáo thành lập Chính phủ Lim thot Mật Nơm Dân chủ Cổng hỏa on
Ngày 28/8/1945, Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra tuyên cáo về việc thành lập Chính phủ Cách mạng Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Công hòa với 13 bộ Từ đó, ngày 28/8 hằng năm trở thành ngày truyền thống của ngành Tài chớnh Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tài chink lọ phục vụ mọi mặt chỉ tiêu của Chỉnh phủ, xây dựng vả quản lý việc thu chỉ ngân sách, từng bước xây dựng và phát triển nền tài chính của nước
Trụ sở những ngày đầu tiền của Bộ Tài chính được đặt tại số 1,
| phố Tôn Thất Đàm, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội (nay là Trụ sở
Trụ sở đầu tiên của Bộ Tài chỉnh (nay là trụ sở của Bộ Ngoại giao)
“Trong thời kỳ kháng chiền 1947 - 1950, tất cả các đơn vị, cơ quan
Bộ Tài chính đã được sơ tán khỏi Hà Nội lên các tỉnh miễn núi phía Bắc và đặt ở Mử Giỏt, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyờn Quang sau đú
* tịch sử Ban Kia lễ- Tài chính Tùng ương Cục niễn Nam ng ng chin chẳng Mộ; của
"nước (1054 1079, NXH Chính tị Quốc gi HÀ Nộ, 2007, 18
GIAL DOAN 1945-1954 vet chuyển lên Chiêm 'Hóa Những năm 1950, Bộ Tài chính chuyển đên khu 19B và 19A Tân Trào, Sau khi giành thắng lợi và tiếp quản Thủ đô, Bộ Tài chính chuyển về số 25 Tông Đản, Hoàn Kiếm, Hà Nội, nay là Bảo tảng Cách mạng Việt Nam
Như vậy, củng với sự kiện lịch sử thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945, ngành Tài chính ra đời và được xây dựng từ cơ sở ban đầu hầu như chưa có gi, đã từng bước tiền lên ngày cảng vững chắc và mạnh mẽ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cung cấp cho các nhu cầu chỉ tiêu to lớn và cấp bách của công cuộc kháng khiến
'Cử được kết quả trờn là nhờ Đỏng và Chủ tịch 'Hỗ Chỉ Minh, ngay sau khi Cách mạng Tháng 8/1945 thành công đến suốt thời gian kháng chiến, đã chỉ đạo xây dựng và ban hành các chủ trương chính sách về tải chính đúng đắn, vừa đảm bảo lợi ích của quốc gia dân tộc, vừa phù hợp với quyền lợi và nguyện vọng của nhân đân
'Những chủ trương chính sich 46 43 gop phần thúc đây sản xuất, cải thiện một bước đời sống nhân dân, từ đó phát huy tỉnh thần yêu nước và lòng tin của nhân đân đối với Đăng và Nhà nước, càng hãng hái tham gia kháng chiến, tham gia các cuộc vận động ting gia sin xuất và tết kiệm, sẵn sàng đóng góp để tài chính nhà nước có đủ điều kiện cần thiết đảm bảo các như cầu của kháng chiến, của xã hội
8.2, Bộ trưởng Tài chính Ông Phạm Văn Đồng là người được Chủ tịch Hồ Chí Minh và
“Chính phủ giao trọng trách Bộ trướng đầu tiên của Bộ Tài chỉnh Nửa năm sau, ngày 2/3/1946, tại kỳ họp thứ nhất, 'Quốc hội khóa đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 'bầu Chinh phủ Liên hiệp Khang chiến thay thể Chính phủ Liên hiệp Lâm thời, ông Lê Văn Hiển thay thể ông Phạm Văn Đồng làm Bộ trưởng
8.3 Cơ cầu tổ chức bộ máy - Giai đoạn đầu Cách mạng Thắng 8/1945
Ngày 3/10/1945, Chính phủ ra sắc lệnh bãi bỏ tất cả các công sở trực thuộc Phủ Toàn quyền cũ và chuyển những công chức đãlàm việc
‘aes 72, GIẢI BOẠN 1845 - 1944 tại đây về một số bộ Riêng Bộ Tài chính đã nhận những công chức của Sở Tải chính, Sở Kiểm soát tải chỉnh, Sở Trước bạ - Văn tự - Quản thủ điền thổ và Thuế trực thu, Nha Thương chính, Sở Chuyên mãi mudi và thuốc phiện, Sở Tổng Ngân khố, Sở Ngân khố Trung Bộ và Nam Bộ và Sở Hưu bông Đông Dương,
Trước đỏ, ngảy 10/9/1945, Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh số
27/SL thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián thu (trực thuộc Bộ Tài chỉnh)!** để đảm nhận công việc của Sở Tổng thanh tra độc quyền muỗi, thuốc phiện và các Sở Thương chính Bắc, Trung, Nam Bộ Theo tác lệnh số 28/SL, ông Trịnh Van Binh, Giám đốc Sở Thương chính
'Bắc Bộ thời thuộc Pháp được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc Nhiệm vụ của Sở Thuế quan vả Thuế gián thu gồm: Thu các quan thuế nhập cảng và xuất cảng; thu các thuế gián thu có biên vào số tổng dự toán;
Thu các món tiễn do sự kinh doanh các độc quyền mà có; và có thể thu hộ các thuế lặt vặt cho quỹ địa phương, quỹ thành phổ hay quỳ: các phòng thương mại Đây là tiền thân và là dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự ra đời của Hải quan Việt Nam
'Để giúp cho việc quản lý và kiểm soát việc thu thuế có hiệu qua, hệ thống tổ chức của Sở Thuế quan và Thuế gián thu thường xuyên có sự điều chỉnh, nhất là các cơ sở thuế quan ở các địa phương Đến giữa năm 1946, hệ thống tổ chức các cơ sở Thuế quan và Thuế gián thu đã được xây dựng ở nhiễu địa phương, chủ yếu lả ở khu vực Bắc
' Bộ (có 1 Tổng thu sở, 28 chánh thu sở, 29 phụ thu sở) và Trung Bộ
(có 1 Tổng sở thu, 15 chánh thu sở và 54 phụ thu sở) Tổng cộng ở
Bắc Bộ và Trung Bộ có 2 tổng thu sở (Hà Nội và Đả Nẵng), 43 chánh sở thu và 83 phụ thu sở Riêng ở Nam Bộ, ngày 23/9/1945 cuộc kháng, hiển chống thực dân Pháp xâm lược của nhãn dân Nam Bộ bùng nỗ, việc tổ chức các cơ sở thuế quan không triển khai được
0 mim Tài chỉnh Việt am J24$-~ 3005, NXB Tải cính, Hà Nộ, 2005 tr 32-34
Củng với việc thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián thu, ngày
15/2/1946, Bộ trưởng Bộ Tài chỉnh đã ban hành Nghị định số 210/TC thành lập Nha thuế trực thu Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính với
1 nhiệm vụ nghiên cửu, để nghị thi hành và kiểm soát tất cả các công việc có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến các thứ thuế chính va tap thuế thuộc loại thuế trực thu trong toàn quốc!®,
"Đến ngày 29/5/1946, theo Sắc lệnh số 75/SL, cơ cầu bộ máy tổ chức của Bộ Tài chính đã được điều chỉnh để phủ hợp hơn với thực tế Cụ thể gồm có các phòng, ban:
ape ED sa wee a‘se enh 79 của Chính Phủ quy đnh về cơ cấu tổ chúc của Bộ Tà chính
~ Văn phòng (ong đỏ cỏ Phỏng Bí thư) do Đông Lý Văn phòng điều hành;
~ 7 Phòng sự vụ do Đồng Lý sự vụ điều hành gồm: Phòng nhất
'Công văn thường, thư viện, nhân viên phục vụ; Phòng nhỉ: Ngân sách;
Phòng ba: Kế toán; Phòng bốn: Tệ chế, ngân khổ, công thải, ngân
9 Thuế Mặt Nam qua các hỏi Kỳ lịch sử, NXB Chính tị Quốc gia, Hã Nội, 2001, r 133
NGÔ 72, ata is 84 hãng; Phòng năm: Lương bồng, hưu bỗng; Phòng sáu: Thuế khoá và các nguồn lợi tức quốc gia; Phòng bảy: Pháp chế vả tố tụng
~ Các Nha: Nha Thuế quan và Thu gián thu; Nha thuế trực thu;
Nha Trước bạ - Công sản - Điền thé (sau được đổi tên thành Nha Công sản - Trực thu - Địa chính và được gọi tất là Nha Công - Trực - Địa),
'Nha Ngân khố, Nha Hưu bổng; Nha Thanh tra tài chỉnh Nhìn chung, các nha đều đo giám đốc nha diéu hanh, riêng Nha Thanh tra Tải chính do Tổng Thanh tra tài chính chịu trách nhiệm điều hành
~ 2 cơ quan trực thuộc gềm: Sở Đúc tiền và Cơ quan Ân loát:
'Thực hiện chủ trương của Chính phủ Lâm thời, ngày 24/9/1945, Bộ
‘Tai chính đã ban hành Nghị định số 01-TC về việc chỉ huy và kiểm soát các nội dung đúc tiền và in giấy bạc quốc gia'*' Tiếp đỏ, ngày
12/10/1945, Bộ trưởng Bộ Tài chính tiếp tục ban hành Nghị định số
10-TC quy định các vẫn để liên quan đến việc thực hiện Nghị định số
01-TC ngày 24/9/1945 và ngày 15/11/1945 thành lập Cơ quan Ấn loát thuộc Bộ Tài chính
~ Ban Cế vấn chuyên môn
~ Các cơ quan tài chính địa phương gồm cô: Sở tải chính ở cấp kỳ và ủy viên tài chỉnh phụ trách ở cấp tỉnh
Như vậy, bộ máy ngành Tài chính đến thời kỳ nảy đã bắt đầu hình thành từ Trung ương đến địa phương Một hệ thống tương đối đẩy đủ các nha, sở, ban, phòng với những chức năng, nhiệm vụ khác nhau đã được hình thành và đi vào hoạt động để giúp Bộ Tài chính có đủ điều kiện cần thiết triển khai các nhiệm vụ của ngành và hoàn thành nhiệm vụ chính trị do Hồ Chủ tịch và Chính phủ đề ra là diệt giặc đói, ic dét và diệt giặc ngoại xâm, điển hình là đã đáp ứng được nhụ cầu tài chính để tiến hành cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân
9 Đẳng tên Tài chỉnh Hệ Nan NXB Tài chỉnh HàBộ trường Lê Vẫn Hiễn cùng các đẳng chí lãnh đụ tại ATK
~ Giai đoạn đầu kháng chiến chống pháp (1947 - 1950)
"Trước ngày kháng chiến toàn quốc, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ Tài chính, tắt cả các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tải chính đã được sơ tân ra khỏi Hà Nội Ban đầu, các đơn vị chuyên ra ở tạm tại các vùng lân cận quanh Hà Nội nhưng vài thắng sau chiến sự lan rông, các cơ quan chuyển dần lên pl phương thuộc khu vực miền núi phía Bắc Chỉ sau một thời gian ngắn,
bắc vả đóng tại những địachỗ ăn, ở và làm việc của cán bộ, công nhân viên tại nơi mới đã được sắp xếp ổn định và tô chức bộ máy của Bộ Tài chính đã bắt đầu hoạt động trở lại
"Xuất phát từ nhu cầu công tác trong thời kỳ mới, lãnh đạo Bộ
‘Tai chính đã giữ lại hầu hết các cơ quan, đơn vị cũ Đồng thời, được
Chính phủ cho phép, Bộ Tài chính đã quyết định thành lập thêm một số cơ quan, đơn vị mới Trong thời kỳ này, tổ chức bộ máy gầm cớ ''
1 6 nd Tit chin Vit Nam 1965-2005, NXB Ti chính, Hà Nội 2 wesw — GUMBOANSEISB
- Văn phòng do Đồng Lý văn phòng điều hành;
~ Các phòng sự vụ do Đồng Lý sự vụ điều hành;
~ Các phòng trực thuộc lănh đạo Bộ Tài chính: trưởng, Phòng Tổ chức cán bộ và Phỏng Chính trị
- Các nha: Nha Thanh tra tài chính, Nha Ngân khố, Nha Thuế quan và Thuế gián thu, Nha Hưu bỗng vả Nha Công - Trực - Địa
~ Các cơ quan phụ thuộc: Cơ quan Ấn loát, Sở Đúc tiền, Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà in Quốc gia an thư cục; Ban Vận tải thủy và Cơ quan Phân tán muối
- Các đơn vị khác: Ủy ban Sản xuất giấy bạc Việt Nam và Cơ quan Phân phối tiền tệ; Nhà Tin dụng sản xuất; Ban Tu thư và Tuyên truyền; và Trường Tài chính chuyên khoa
- Các cơ quan tài chính địa phương gồm có: Các sở, ty tài chính, ngân khổ, thuế quan và thuế gián thu, công - trực - địa và tin dụng sản xuất các cắp liên khu và tỉnh Trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, có một số cơ quan, đơn vị có những đặc điểm về quả trình thành lập, hoạt động và chức năng nhiệm vụ:
(i) Nha Công - Trực - Địa được thành lập trên cơ sở sắp nhập 3 nha: Nha Trước bạ - Công sản - Điền thổ, Nha Thuế trực thu và Nha Địa chính mới được thành lập trước đó một thời gian
(ii) Ủy ban Sản xuất giấy bạc Việt Nam và Cơ quan Phân phối tiền tệ có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với Cơ quan Án loát tổ chức việc sân xuất giấy bạc theo một kế hoạch thống nhất, tiếp nhận và tiến hành phân phối số giấy bạc đã sản xuất cho quốc phòng và các ngành, các địa phương
(iii) Nha in Quốc gia ấn thư cục được thành lập trước ngày toàn quốc kháng chiến, cỏ nhiệm vụ in ấn các loại công phiều, công trái, giấy bạc có mệnh giá nhỏ và các loại tem bưu điện, trước bạ, thuế quan ada wa GIẢI DOAN 1945-1954
(iv) Ban Van tai thủy có nhiệm vụ vận chuyển trên tuyển đường, thủy sông Lô và sông Gâm các thiết bị máy móc, sản phẩm và nguyên vật liệu cúa Cơ quan Ân loát và Sở Đức tiền
(v) Cơ quan Phân tán muối có nhiệm vụ thu mua và vận chuyển, phân tán muối từ các đồng muỗi vùng ven biển lên Việt Bắc
Ban Van tai thay va Co quan Phan tan mudi chỉ hoạt động một thời gian ngắn rồi giải thể vì Ban Vận tải thủy không có đủ việc 1am, Cơ quan Phân tán muỗi cũng hết việc sau khi đã giải quyết xong việc vận chuyển phân tắn muối
~ Giai đoạn cuối kháng chiến chống Pháp (1951 - 1954) Để thực hiện chính sách tải chính mới, bộ máy ngành Tải chỉnh tir Trung ương đến địa phương ngày cảng được kiện toàn theo nguyên tắc tập trung, dân chủ Một số cơ quan, đơn vị, trong đó chủ yếu là Cơ quan Ấn loát được chuyển sang Ngan hang Nha nước, một số khác giải thể hoặc sắp nhập vào các cơ quan, đơn vị mới thành lập
Sau khi Chính phủ cho phép thành lập các cơ quan, đơn vị mới,
Bộ Tài chính đã ký ban hành Nghị định số 54/NĐ ngày 14/7/1951 về tổ chức bộ máy ngành Tài chính và Nghị định số 55/NĐ thành lập Vụ
Hộp 1.19 Bước đầu kiện toàn bộ máy quản lý tải chính - thuế nhà nước
XVŠ bộ máy tổ chức và cản bộ ngành Tải chỉnh - Thu, trong một thời gian ngắn, phải làm nhiều việc, nhưng dưới sự lãnh đạo sâu sát của Chủ tịch
Hồ Chỉ Minh, bộ máy quản lý tài chính - thuế nhà nước bước đẫu được kiện toàn gồm các cơ quan thu theo hệ thống đọc; Sở thu quan và thuế gián thu;
"Nha thuế trực thu; Nha thuế trước bạ, công sản và điễn thổ, Tổng Thanh tra tải chính; Nhà máy giẫy, Nhà n, Sở Đúc tin đều hoạt động đười sự điều khiển rực tiếp của Bộ Tài chính
“Nghdn: Hộ tướng Lê Văn Hin, Nhớ một đổi gian khỔ nhưng vẻ ang AB Tài chính Hà Nội, 2010, 333- 384
IAT DOAN 1945 - 1934Céin bộ và đào tạo cán bộ- Giai đoạn đầu Cách mạng Tháng 8/1945
“Trong số công chức Bộ Tài chính tiếp nhận tử các công sở thuộc
'Phủ Toàn quyền cũ, có nhiều người đã đỗ đạt cao và đã từng giữ những chức vụ cao cấp trong bộ máy chính quyền cũ Lãnh đạo Bộ Tài chính
"Thu iệt Nam qu các đời Kỳ lịch sử, NXE Chinh tị Quốc ga, Hà Nội, 2001, tr 13
GIẢI ĐOẠN 54GIẢI ĐOẠN 1945-1954“Bộ trưởng Lê Vấn Hiển trúa đãi với các cán bộ tại TK
Dù cuộc sống trong hoàn cảnh thời chiến có nhiều khó khăn, nguy hiểm, nhưng với lòng yêu nước, với niềm tin tuyệt đối vào Đảng, 'Chính phủ và Chủ tịch Hỗ Chí Minh, cán bộ, công nhân viên sẵn sàng, chấp nhận gian lao, vất vả, cố gắng tự thích nghỉ dẫn với ngoại cảnh để vượt lên chính mình mà vui vẻ hãng hái lảm tốt mọi công tác được giao, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung cúa ngành Tài chính trong giai đoạn quyết liệt của cuộc kháng chiến
'Ngay từ những năm đầu của cuộc kháng chiến, lãnh đạo Bộ Tài chinh đã rất quan tâm đến việc đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, về chính trị và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên của ngành Tài chính Với tính thần đó, tháng 3/1948, Bộ Tài chính đã thành lập Ban Tu thư và tuyên truyền!“ và Trường Tài chính chuyên khoa!“ để đám nhận chuyên trách công việc này
"9 Quy định số 26/BTC, ngà 3/3/1948 *4 Nhật ý một Hộ tường, NXB A Ning, 1995, quyền 1, tr 301
Hộp L20 Bộ trưởng Lê Văn Tiền đánh giá về bộ máy và cần bộ“Tp chân nhiệm vụ và bộ máy lâm việ ở BộTải chinh khá đ Và tốp xúc với đội ngũ cứ bộ ng, co cấp Bộ Ti ch li tY 09 2
Mục lượng cô tình độ kiến thúc khá vững vâng về chê môn, đc Đệ lông trung thành với nước với đân gwd: ing Lin ti, Tt ấp niện Bồ T hi i NAB Tai chinh, Hà Nội 2010 tr 180
Phi nb, abi ngũ cứn bộ ngành Tải chính thời đó, kế cả viên cứ cả được sử dạng ln số mới nyện đu tốt nhiệt nh sỹ mệ với ông lên khiếu thậm chí những thing dh họ lân việc không hướng lượn,
"hoặc lĩnh số phụ cắp ÍLôi mã vẫn hào hứng
Ngư, Bộ roởng Lế Văn Hỗu, Nhớ mội lời im EG nh ve a
NNỊP Tùi chính, Hà Nội, 2010, 338-334
Ban Tụ thư và Tuyên truyền đã biển soạn và biên dịch được nhiều tải liệu sách bảo về kinh tế, tải chính, tiền tỆ để cung cấp cho cán bộ công nhân viên trong ngành Tài chính nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Ngoài ra, cồn tuyên truyền, phổ cập các kiến thức phổ thông về chuyên môn tải chính, thuế khóa, tiền tệ cho các tầng lớp nhân dân, để nang cao hiểu biết và tự nguyện, tự giác chấp hành các chủ trương, chính sách có liên quan của Chính phủ
“Trường Tài chính chuyên khoa đã tổ chức được một số khóa đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp v' cho cán bộ, công nhân viên của
Bộ Tải chỉnh và các cơ quan ải chính địa phương Hàng trân côn bộ sau khi theo các khóa học này, nhìn chung đều có trình độ kí chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng bom, khi té ve co quan cũ làm công tác được thuận lợi hơn Trong số này, có nhiều cán bộ đã thành đạt, được giao những trọng trách khác nhau trong các 9 quan, đơn Vị thuộc Bộ Tài chính và các cơ quan tài chính địa phương.
Lãnh đạo Bộ Tài chính cũng đã rất coi trong việc bội dưỡng nâng3/1948, Phỏng Chính trị chuyên trách vấn để này đã được thành lập tại eơ quan Bộ Tải chinh'®, Theo chức năng nhiệm vụ được giao,
Phòng Chính trị đã tổ chức tại mỗi cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tài chính một nhóm nghiên cửu chỉnh trị, thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với các nhóm, củng nhau sưu tầm, soạn thảo tải liệu chính trị để cung cấp cho các cán bộ trong cơ quan, đơn vị nghiên cứu, học tập nhằm nâng cao trình độ giác ngộ cách mạng vả lý luận chính trị
~ Giai đoạn cudi kháng chiển chống Pháp (1951 - 1954)
“Trong giai đoạn này, do đã được rên luyện, thử thách qua các năm kháng chiến nên đội ngũ cán bộ, công nhân viên đã trưởng thành về mọi mặt, từ quan điểm, lập trường chỉnh trị đến năng lực, trình độ công tác và đã quen với nếp sinh hoạt, công tác và chiến đấu thời chiến Vì thể, tập thể đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cơ quan, don vị, cán bộ, công chức của Bộ Tải chính đã cùng nhau kề vai sắt cảnh, vượt cqua khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử trong suốt thời gian kháng chiến, điển hình như Đảo Thiện Thi, Đỗ Trọng Kim, Vũ
Ngọc Khuê, Ngu ăn Thảo, Nguyễn Văn Khoát, Phạm Gia Kính, Nguyễn Cáo, Trịnh Hỗ Thị, Trịnh Văn Phú, Nguyễn Hoàng, Đặng Văn Thiên, Phạm Quang Chúc, Đỗ Văn Sửu, Nguyễn Văn Danh, Nguyễn Tập, Nguyễn Ca, Nguyễn Trần Đỗ, Ngô Văn Ngộ, Nguyễn
'Bộ trưởng Lê Văn Hiến là chiến sỹ cách mạng đã bị thực dân
Pháp bắt, tra tin, tù đây trong nhiều năm trước Cách mạng Tháng
8/1945 Thứ trưởng đầu tiên Trịnh Văn Bính vốn xuất thân từ một gia đình giàu có ở Hà Nội, đã từng tốt nghiệp các trường đại học nỗi tiếng ở Pháp, Anh vả đã từng là viên chức cao cấp trong ngảnh Tài chính thuộc bộ máy chính quyền cũ, nhưng đã kiên quyết từ bỏ tắt cả để theo kháng chiến Mỗi người một tính cách, một sở trường khác nhau, đã ° Nhột ký mội Bộ trưởng, NXB Đã Nẵng, 1995, quyền 1, tr 302. Ẩ Siêu
GIAL DOAN 1945-1954 ve vi bổ sung cho nhau dé cing phan đấu vì một mục tiêu chung; Lãnh đạo ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng và Chủ tịch Hỗ Chí Mình giao, đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu về tài chính cho cuộc kháng chiến giành được thang lợi hoàn toàn
Nhằm tăng cường nhãn lực cho bộ máy của Bộ Tài chính, hàng oại cần bộ của cơ quan Đảng và các ngành, các đoàn thé, trong đó chủ yếu là Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương, đã được chuyển sang lâm công tác tài chính”, Số cán bộ mới chuyển đến được tổ chức tập huấn, đảo tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vu có đủ trình độ lam việc Ngoài ra, đổi với các cán bộ cũ đã công, 'tác từ trước ở các cơ quan, đơn vị của ngành, cũng được quan tâm và có kế hoạch bồi dưỡng để nắm được nội dung các chính sách kinh tế, tai chỉnh mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai nhiệm vụ trong tình hình mới
'Ngoài những lớp tập huần ngắn ngày 'về nghiệp vụ, chuyên môn, Bộ Tài chính đã tổ chức nhiều khỏa học về nghiệp vụ thuế nông nghiệp, thuế công thương nghiệp và kho thóc tương đối dài ngày cho can bộ, công nhân viên, chủ yếu là số mới nhận từ các nơi khác về
Sau khi tốt nghiệp, có đủ trình độ năng lực cẩn thiết về nghiệp vụ chuyên môn, cán bộ được phân công về các cơ quan tài chính địa phương, Hầu hết các cán bộ được đảo tạo sau đó đã trở thành cán bộ chủ chốt của các cơ quan tài chính địa phương-
Dưới sự lãnh đạo của Lãnh đạo Bộ Tài chính, Phòng Chính trị uôn phát huy vai trò đầu mỗi quan hệ giữa các nhóm nghiên cứu chính trị của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tài chính, thưởng xuyên tiễn hành sưu tầm, soạn thảo, phổ biến tải liệu, sách bảo về chính trị, tổ chức các lớp tap hudn, những buổi nói chuyện thời sự, sinh hoạt tọa đầm chuyên đề về lý luận chính trị va về chủ trương đường lỗi của Đảng
+ 0 mdm Ta cin Hột Nam 1943 005,NXP Ti chính, Hà Nội 2005, tr 63
‘hy etn an 72, GIẢI ĐOẠN 1945 - 199%
Hập L2I Kính nghiệm về xây dựng cần bộ
“Sau gẫn 14 năm công tác tại Bộ Tài chính, kinh nghiệm trước tiên là xây đựng con người lành mạnh, rong sạch Cán bộ ti chính lại cảng phải trong sạch, liêm khiết và vô tr thì mới được nhân đân ti tưởng và đánh giá tốt Cần bộ tài chính phải luôn luên kiểm ra lập rường, cảnh gic với sự tưởng cầu lợi Một đặi ngũ cán bộ tong sạch liêm khiết và một tổ chức chặt chẽ đó là điều may cho Nhà nước
Nain hộ maing Lê Văn Hi, Tôi đã tép nhận Bố Tài chỉnh như thd no?
‘NXB Tai chink, Ha Ni, 2010, 7 188 và Nhà nước trong các giai đoạn Nhờ vậy, cán bộ, công nhân viên các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tải chính dù phải sống và công tác trong, điều kiện hết sức khó khăn, gian khổ và nguy hiểm nhưng vẫn luôn giữ vững lập trường quan điểm chính trị, giữ vững lòng tin đối với
‘Dang va Chi tịch Hồ Chí Minh, giữ vững lòng tin vào thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến
'Theo kế hoạch của Chính phủ về việc tiếp quản các vủng mới giải phóng, đầu tháng 9/1954, Bộ Tài chính đã tổ chức lớp bồi dưỡng cho cán bộ của ngành chuẩn bị tiếp quản Hả Nội với gần 200 cán bộ, chủ yếu là cán bộ lãnh đạo các cơ quan tài chính, thuế vụ địa phương
'Đây là một nhiệm vụ rắt quan trọng, nặng nề nhưng cũng rất vinh dự nên mỗi cán bộ được cử đi học ¡t phần khởi, tự hảo Nội dung được bồi dưỡng gồm nhiều vấn đề cần thiết, đặc biệt là 10 điều kỷ luật tiếp quản phải quán triệt và chấp hảnh nghiêm chỉnh ngay từ đầu đã gây được ấn tượng tốt đẹp trong dân về phẩm chất, đạo đức của người cán bộ kháng chiến!!,
“Trước ngày chính thức tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Chính phủ đã cử các “Đội hành chính” vào Hà Nội, nhận bản giao chính quyền
*°* 40 năm Tài chính Hột Nom 1045 3404, NNB Tài chính, Hà Nội, 3005, tx 61.
IS) từ đại diện của Pháp theo Hiệp dinh Gio-ne-vo Chiều ngày 2/9/1954 sau khi nhận giấy ủy nhiệm công tác từ ủy ban Liên hiệp Trung ương, đoàn cán bộ tiếp quản của Bộ Tải chính do ông Đào Thiện Thỉ (lúc 45 là Vụ trưởng Vụ Ngân sách, sau này lả Bộ trưởng) dẫn đầu vào Hà
Nội, tập trung tại Nhà thương Đồn Thủy (nay là Bệnh viện Hữu Nghỉ và Viện Quân y 108)
Ngày 3/9/1954, đoàn công tác được chia thành những đội tiếp quản các cơ quan tài chính Trung ương và Hà Nội để tiến hành bản giao Cán bộ đoàn tiếp quản đã phối hợp với người Việt Nam đang công tác tại những cơ quan trên thu thập chứng cứ, gỉ biên bản đổi với hành vì di chuyển hỖ sơ, tải sản và buộc đối phương ký để báo cáo lên Ủy ban Liên hiệp Trung ương tiếp tục đầu tranh với địch và đến 16/10/1954, công tác tiếp quản về tài chính mới hoàn tất.
THONG NHAT DAT NUGC(1955 - 1975) miễn Bắc và đầu tranh giải phóng miền Nam Ở miền Bắc, hoạt động tử chiến tranh sang hỏa bình, từ quản lý nan kinh tế của vùng tự do cũ, chủ yếu dựa vào nông thôn, sang một nên kinh tế bao gồm nông thôn và thành thị, vùng tự do cũ và vùng, ch của chủ nghĩa đế quốc thực dân, chưa có sự thống nhất về giá cả và tiễn tệ Thêm vào đó, thiên tại xây ra lên tiếp (cuối năm 1954, miễn Bắc bị ut Him cho 15.000 héc ta mộng lầu năm 1955, nạn đối xây ra và kéo dài đe dọa đời sống mới giải phông - nơi còn tàn
"Đoàn quân giải phủng tiếp quản thì đổ we
'Cùng với việc tiếp quản vùng mới giải phóng, nhiệm vụ chủ yếu thời gian nảy là nhanh chóng khôi phục nền kinh tế miễn Bắc, là hậu phương lớn chỉ viện cho miền Nam tiếp tục cuộc đầu tranh trường kỷ,
Vĩ đại dé thống nhất đất nước
Trước bồi cảnh đắt nước, đối với ngành Tài chính, đồi hỏi phải có những đổi mới mạnh mẽ từ cơ chế chính sách, công cụ tài chính đến tổ chúc bộ máy, đội ngũ cán bộ trong toàn ngành để hoàn thành nhiệm vụ của Bộ Chính trị, Trung ương Đảng đã đặt ra, đó là: Ra sức hoàn thành cái cách ruộng đất, phục hồi và nâng cao sản xuất nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân, phát triển kinh tế có kế hoạch, mở rộng giao lưu hàng hỏa giữa thành thị và nông thôn, phân bổ ngân sách hợp lý và tiết kiệm nhất để bảo đảm tích lũy cho công nghiệp hỏa
XHCN, cai thiện từng bước đời sống nhân dân
'Ở miễn Nam, trong những năm đầu đấu tranh chống Mỹ ác liệt, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và trực tiếp của Trung ương Cục miễn Nam, đồng thời, với việc sử dụng có hiệu quả sự chỉ viện về người và của từ miễn Bắc, chính sách đảm phụ nông nghiệp vả các đảm phụ khác đã được ban hành Trong điều kiện khó khăn, hoạt động phân tán và thiểu thốn, yêu cẫu quản lý tài chính về cơ bản vẫn duy trì được sự tập trung thống nhất từ chính sách, chế độ đến các biện pháp quan lý cụ thể, góp phần bảo đảm những nhu cầu chỉ ngày cảng lớn vì mục tiêu đầu tranh chống Mỹ, thu non sông vẻ một mối
Giai đoạn 1955 - 1958, với trọng trách là người đứng đầu ngành
“Tài chính, kế nhiệm Bộ trưởng Bộ Tài chính đầu tiên Phạm Văn Đồng, Bộ trưởng Lê Văn Hiến đã đưa ra chủ trương điều hành, chính sách nhất quán của Bộ Tài chính là “Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm đĩ đổi với thực hiện thăng bằng thư chf” Lịch sử ngành Tài chính sắn liền với sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ trưởng Lê Văn Hiển giai đoạn nay chủ yếu với nhiệm vụ là bước đầu khôi phục cải tạo va phát triển é (i) Ting thu diing chinh sich, chế độ Triệt để khai
GIAL DOAN 1955- 1875deur 7 iaGIẢI ĐOẠN 1655 - 1975Kế nhiệm Bộ trưởng Hoàng Anh là Bộ trưởng Đặng Việt Châu (1965 - 1974) Đây là thời kỳ cuộc chiến tranh chống Mỹ ác liệt diễn ra trên cả hai miễn Nam, Bắc Sứ mênh của ngành Tài chính do Bộ trưởng Đặng Việt Châu lãnh đạo liên tục trong gần 10 năm là phải huy động tốt nhất nguồn tải chính trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ viện trợ của nước ngoải, tập trung sức người, sức của, mọi nguồn vốn tài chính cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước và nhanh chóng thực hiện việc chuyển hướng xây dựng kinh tế trong điều kiện cỏ chiến tranh Đẳng thời, ngành Tài chính phải thông qua việc bổ sung, đổi mới chính sách vả cơ chế quản ly tai mã phải phát huy tính tích cực, chủ động của các ngành, các địa phương và cơ sở, giữ vững và nâng, cao chế độ hạch toán kinh tế trong khu vực quốc doanh, khuyến khich
hưởng dẫn sản xuất - kinh doanh, cúng cỗ quan hệ sản xuất XHCN,Tăng nguồn thu đễ đảm bão như cầu chỉ"Nhiệm vụ cách mạng then chốt trong thời kỳ này là xây dựng
'CNXH, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miễn Bắc và
GIAL DOAN 1955-197ác H về thãn Khu liên hogan th Tht Neen i cond lòng “của nữ công nghiệp Hột Nam đầu tranh giải phông miễn Nam, do vậy, ngành Tài chính tiếp tục động viên tỉnh thần thỉ đua yêu nước, tập trung sức mạnh, kịp thời chỉnh đến chế độ thuế và ban hành chỉnh sách tải chính mới áp dụng trong toàn miễn Bắc
Bằng ngudn vốn động viên trong nước và tranh thủ sử dụng, hiệu quả vốn viện trợ của các nước XHƠN, Nhà nước đã tăng cường đầu tự vào các khu công nghiệp cũ ở Quảng Ninh, Nam Định, xây dựng các khu công nghiệp mới ở Việt Trì, Thái Nguyên, thúc đây sự ra đời
12 Rin (hành cụm Nhà mấy cao mu xã phòng Huốt lá ti Khu công nghệp Thanh Xuân, Hã Nội
GIẢI ĐOẠN 1955 - 19754 ay hàng loạt các xỉ nghiệp quốc doanh mới, trong đỏ có Liên xí nghiệp
Cao - Xã - Lá (Cao su, Xã phòng, Thuốc 14) ở Hà Nội, làm cho quan hệ sản xuất, kinh tế ở miễn Bắc thay đổi căn bản
Nền kinh tế với hai thành phẫn chủ yếu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể hình thành và phát triển Nền kinh tế lớn mạnh, thu chỉ
'NSNN được cơ cấu lại, tỷ trọng nguồn thu trong nước cũng như tỷ trọng chỉ kiến thiết kinh tế và văn hóa, xã hội không ngửng tăng lên, mang đậm tỉnh chất của một ngân sách xây dựng trong hỏa bình
Nguồn thu lớn và quan trọng nhất từ trong nước là dựa vào khu vực kinh tế quốc doanh Vì vậy, đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc doanh được coi là cơ sở đảm bảo cho sự ổn định vững chắc nguồn thu của NSNN
Thu trong nude ting nhanh, năm 1957 tăng gắn gấp đôi năm
1955, trong đó thu tir xi nghiệp quốc doanh tăng nhanh nhất (ting gap 7 lần), chiểm tỷ trọng lớn trong tổng số thu ngân sách Bên cạnh đó, phần thu từ khu vực ngoài quốc đoanh cũng có tốc độ tăng nhanh, thể
GIẢI ĐOẠN 1955 191hiện vai trở quan trọng rong việc đóng góp ngudn thu cho NSNN va kết quả cải tạo công thương nghiệp tư bản tự doanh
'Củng với sự mở rộng về quy mô, cơ cấu thu ngân sách cũng được cải thiện theo hướng bền vững hơn Số thu từ khu vực xí nghiệp quốc cdoanh và ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong tổng s6 thu NSNN: Năm 1956 chiếm 44,4%, năm 1957 chiếm 54,6%, qua đó phân ảnh rõ nét nguồn thụ từ nội bộ nền kinh tễ quốc dân ngày cảng trở thành yếu tổ bảo đảm chắc chắn cho việc cái tạo và xây dựng, kinh tế XHCN, cũng như cho sự ôn định và phát triển của tài chỉnh và
'NSNN trong những chặng đường tiếp theo ang cha ¥ la, thuế ngoài quốc doanh 3 năm đầu thời kỳ khôi phục kinh tế miễn Bắc sau chiến tranh vẫn là nguồn thu rất quan trong, chiếm vị trí lớn nhất, song, chiều hưởng có: phần giảm vẻ tý trọng trong ngân sách do tốc độ thu từ xỉ nghiệp quốc doanh nhanh hơn, ngược lại giảm nhẹ mức đóng góp cho nông dân
Bên cạnh đó, do tinh trạng tron thuế, lậu thuế ở khu vực công thương nghiệp còn khá phổ biến niên ty lệ động viên từ khu vực nảy chỉ đạt 7,5% trong khi tỷ lệ động viên chung vào NSNN đạt trên 20% thu nhập quốc dân (năm 1956: 23, 9á; năm 1957: 22,7%); do kê khai giảm trên diện tích và sân lượng Sau cải cách ruộng đất nên tỷ trọng động viên về thuế nông nghiệp giảm từ 17,5% năm ]955 xuống côn
69% năm 1957 so với thu nhập của nông dân
Nhờ thực hiện thắng lợi cải tạo XHCN và bước đầu phát triển kinh , văn bóa, tình hình kính tế của miễn Bắc giai đoạn 1958 - 1960 có nhiều đấu hiệu rất khả quan Sản phẩm xã hội tăng bình quân
14,196/năm, thu nhập quốc dân tăng 8,66, Cùng đó, tỷ trọng của thành phan kinh tế XHCN tăng với nhịp độ cao
Trên cơ sở thu nhập quốc dân tăng, củng với việc kip thời bổ sung các chính sách động viên tải chính, kết hợp tranh thủ nguồn vốn nước ngoài, nhiều chỉ tiêu thu ngân sách quan trọng đều tăng với tốc oe
GIẢI ĐOẠN 1955-197độ cao (năm 1957 tăng 10,2%, năm 1958 tăng 31,7%, năm 1960 tăng
20,4% so năm trước), riêng thu từ khu vực kinh tế quốc doanh năm
1959 tăng 67,19%, năm 1960 tăng 30,4% so năm trước
'Nhịp độ tăng thu từ kinh tế quốc doanh lớn hơn nhịp độ tăng thu ngân sách nói chung và nhịp độ tăng thu trong nước nói riêng, đánh dấu bước cải thiện quan trọng trong cơ cấu thu ngân sách: (1) Thê hiện sự lớn mạnh của khu vực kinh tễ quốc doanh với trên 60% trong tổng, thu ngân sách hảng năm; (ii) Góp phần nâng tỷ trọng thu NSNN
‘Nam 1961 - 1965, tỷ lệ động viên tài chỉnh trong thu nhập quốc dân đạt 28 - 30%, cao hơn 2 - 34 năm 1958 - 1960 Thu trong nước tăng lên nhanh chóng và chiếm tỷ trọng tử 70 - 80% tổng số thu
'NSNN, trong dé số thu từ kinh tể quốc doanh năm 1961 - 1965 bằng
3,2 lần số thu cùng loại năm 1958 - 1960 Bình quân trong 5 năm đó, số thu tử kinh tế quốc doanh chiếm 85% tông số thu trong nước
'Duy chỉ có năm 1965 do có chiến tranh, Mỹ ra sức triệt phá sức chỉ viện về nhân lực, vật lực của miền Bắc cho miễn Nam, nhưng tỉnh chung trong 4 năm (1961 - 1965), NSNN đều đạt cân đối tích cực
Mỗi năm số thu và chỉ ngần sách đều tăng từ 5 - 109, đồng thời năm nào cũng bội thu và có kết dư, cụ thể như: 1,3% trong năm 1961;
1,18% năm 1962; I,6% năm 1963 và 1,2% năm 1964 so với tổng số thu ngân sách trong năm
Do phân cấp quản lý, khuyến khích và nâng cao tính chủ động của các địa phương, trong quản lý ngân sách, tỷ lệ về phần kết dư của 'NSPP thường lớn hơn tỷ lệ phần kết dư của NSTW,
Yêu cầu lớn và khẩn trương đặt ra cho nền tài chỉnh quốc gia trong thời kỳ cả nước có chiến tranh (1966 - 1975) là phục vụ tốt nhiệm vụ vừa tiếp tục xây dựng CNXH, vừa chiến đấu chống xâm lược, được phân ánh tập trung qua quan hệ cân đối thu chỉ NSNN
Quy mô NSNN tăng nhanh So với thời kỳ 1961 - 1965, số thu thời kỳ 1966 - 1970 tăng gắp 2 lần, thời kỳ 1971 - 1975 tăng gap 2,7 lan
“Trong đó, số thu trong nước chỉ tãng chút Í trong thời gian chỉ phá hoại lần thứ nhất, sau đó nhờ kết quả khôi phục và phát triển kinh tổ sau năm 1973, thu trong nước tăng lên 1,6 lần so với những năm
1961 - 1965 Đặc biệt tăng nhanh là nguồn thu từ nước ngoài: Tỷ trọng số tiền viện trợ và vay trong tổng số thu ngân sách thời ky 1961 - 1965 là 29%, 1966 - 1970 là 60,64 và 1971 - 1975 là 60,39)
Sự cổ gắng của nhân dân cả nước trong việc duy trì, phat kinh ế và đồng góp nhân, ải, vật lực cho không chién vô cùng to lớn
Tuy vay, vẫn không vượt qua được sự hạn chế nghiệt ngã của chiến tranh, nên số thu trong nước dù tăng lên đáng kể, vẫn còn khoảng cách tắt xa so với yêu cầu Cân đối NSNN chủ yêu dựa vao vign tr va vay nợ là nét đặc thù của tải chính nước ta trong thời kỳ này Đặc này vừa phân ánh tính tắt yếu của lịch sử, vừa là một tổ có thể din dén sự mắt cân đối nghiêm trọng sau chiến tranh, khi nguồn viện trợ này không còn trong khi nguồn thu nội bộ từ nên kinh tế quốc dan chưa kịp tăng dé bit dip
“Trong giai đoạn 1966 - 1975, tài chính đã bám sát nhiệm vụ chỉnh trị của Đảng đề ra, cố gắng tăng nguồn thu để đảm bảo như cầu chỉ to lớn, khẩn trương trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, phức tạp của sự nghiệp chống ngoại xâm đi đôi với xây dựng Và bảo vệ Tổ quốc nên đã góp phần xửng đáng vào thắng lợi chưng của cá nước
Sau chiến thắng Điện Biên Phũ, Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 đđã kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên, đất nước vẫn bị chia cất hai miền Nam,
Bắc, trong khi miễn Bắc đang phải chịu những tàn dư nặng nề của chiến tranh tàn phá, thì miễn Nam phải sống dưới ách đô hộ của để én
‘7p Ti cin, 60 nde chinh At Name 1945 - 2008, NXB TRÍ chính, 2005 tr VỊ!
GIẢI ĐOẠN 1655 - 1875quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai Do vậy, thời kỳ này, nhân dân cá nước đều hướng tới xây dựng CNXH ở miễn Bắc, đồng thời đấu tranh giải phỏng miễn Nam, thống nhất đắt nước Đi đôi với chủ trương khôi phục kinh tễ, Đảng va Nhà nước đã chú trương cũng cổ nễn tải chính quốc gia, chỉ rõ những nhiệm vụ tài chính thích hợp trong điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội vả yêu cầu khôi phục kinh tế trong thời điểm nảy Theo đó, ngành Tài chính nỗ lực tìm giải pháp để tạo thêm nguồn thu trên cơ sở phát huy quyền chủ động sản xuất - kinh doanh vả quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh đi đôi với việc tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển và đời sống nhân dân
'Về xây dựng chỉnh sách thu, nghiên cửu, sửa đổi những điểi chưa hợp lý và bổ sung một số điểm cần thiết trong chính sách thuế, nghiên cứu xây đựng chế độ quản lý xí nghiệp quốc doanh, triệt để khai thác các nguồn thu trong nước, động viên đúng mức khả năng đóng góp của các tằng lớp nhân dân, tăng thu đúng chính sách, chế độ Thuế được coi là nguồn thu quan trọng nhất, đặc biệt là thuế công thương nghiệp, tuy nhiên, ap dụng chính sách hạ đằn mức động vi với thuế nông nghiệp Đồng thời, tắng cường các khoản thu từ xí nghiệp quốc doanh, sử dụng hợp lý các khoản viện trợ, ting dan tỷ lệ thu trong nước Để phù hợp với nhiệm vụ khôi phục kinh tế đẩy mạnh cải tạo
XHCN và xây dựng CNXH ở miễn Bắc, đông thời, kịp thời đáp ứng, nhu câu chỉ tiêu trong tình hình chưa cỏ chính sách, ché độ tài chính thống nhất giữa vùng tự do và vùng mới giải phóng, Nhà nước đã ban hành một số biện pháp chuyển tiếp từ chiến tranh sang hòa bình như:
Bãi bỏ một số thuế nô dịch vả bắt công trong vùng tạm chiếm cũ (thuế thân, thuế sòng bạc ): tạm thời vận dụng một số chính sách về động viên tài chính để từng bước khắc phục tỉnh trạng quá chênh lệch và Ẩn,
GIẢI ĐOẠN 1955 - 1915Thuế nông nghiệpHộp ILI Dự thảo Điều lệ thuế nông nghiệp
“Tại Sơn Dương (Tuyên Quang), Chủ tịch Hồ Chỉ Minh tiễn Đoàn đại biểu Mặt trận nhân dân Việt Nam sang thăm hữu nghị Trung Quốc và Triều
"Tiên, Người chúc Độn lên đường "đoản kết, thân ái, thành cơng”
Buổi sing, Người lầm việc với Bộ trưởng Lê Văn Hiến về Dự thảo Điều lệ thuế nông nghiệp Sau khi nghe Bộ trưởng Lê Văn Hiến trinh bảy
"Dự thảo, Người hỏi han, căn nhắc từng ly từng tý về nội dung cũng như danh tử Người nhắc: “Đối với vấn đề thuế nồng nghiệp nhải thận trọng nghiên cứu, điều tra, cho người đi thực tập thấm dỏ dư luận, cân nhắc kỹ cảng rồi mới nên ban bố" “gu: Báo Cứu quốc sổ 1853, ng 3/0951
'Thuế nông nghiệp được ban hành theo Sắc lệnh số 13-§L ngày
1/5/1951, là nguồn đồng góp lớn nhất của nhân dân, nguồn thu chính của quốc gia Vì kinh tế nước ta lúc nảy chủ yêu là kinh tế nông nghiệp, Mục tiêu để ra cho chính sách thuế nông nghiệp là bảo đảm lương thực cung cấp cho bộ đội, cán bộ, công nhân và dân công phục vụ công tắc kháng chiển; còn nễu có dư thì giao mậu địch quốc doanh bán ra thị trường, vừa nhằm bình Ôn vật giá khi giá gạo đột biến, vừa để thu tiễn mặt về cho ngân sách
Văn bản về thu nồng nghiệp nếm 1955
'Thuế nông nghiệp là thuế duy nhất đánh vào hoa lợi ruộng đất
“Trước cải cách ruộng đốt, biểu thuế thí hành chưng cho ca miễn núi
{Gn miền xuôi và nhằm huy động khoảng 20% tng sin lượng nông nghiệp (kể cả phụ thủ cho quỹ địa phương 2490) Trong thời ki kháng chiến, mức động viên 24% tổng sản lượng nông, nghiệp không phải là cáo én cuối năm 1955, ở miền Bắc, cải cách ruộng đất được triển khái rộng rãi và đã hoàn thành ở một số địa phương Tháng 3/1956,
'Nhà nước đã sửa đổi chỉnh sách, xây dựng riêng biểu thuế nông nghiệp cho vùng nông thôn mới giải phóng theo hướng giám nhẹ mức động viên về thuế nông nghiệp (giảm 50% số thuế) để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dan phan khởi phát triển sản xuât, từng bước nâng cao đời sống ớt
Bã con nông dân phần Khởi, tăng gia sản xuẤ
“Trong giai đoạn này, nông nghiệp lả khâu trọng yếu, có vai trỏ quyết định đối với sự phát triển của các ngành kinh tế khác vả cải thiện đời sống nông dân Sau cải cách ruộng đất, ở miền Bắc, giai cap dia chủ về cơ bản đã bị đánh đồ, nông dân được chia ruộng đất bảo đảm
“người cây có ruộng” điểu kiện kinh tể ội ở nông thôn đã thay đổi, Nhà nước đã sửa lại chính sách thuế nông nghiệp Biểu thuế mới chỉ gồm 27 bậc, với mức tính trừ cho mỗi nhân khẩu nông nghiệp là '60 kg thóc và nộp từ 7% đến 37% hoa lợi bình quân nhân khẩu”,
Riêng đổi với miền núi, biểu thuế gồm 10 bậc từ 15% đến 35% hoa Igi ruộng đất Đối với hoa lợi nương rẫy, áp dụng thuế suất 10% thu hoạch thực tế từng năm của nương rẫy, sau khi trừ cho mỗi nhân khẩu nông nghiệp 100 kg thóc Để khuyến khích canh tác lâu năm trên một đám nương rẫy, nếu canh tác năm thứ hai trên củng nương rẫy, hoa lợi tức thuế là 80% hoa lợi thực tẺ; từ năm thứ ba trở đi, chỉ tính trên 50% tổng hoa lợi thực tế!'”*
Cụ thể như: (1) Ở tỉnh Hà Tĩnh: Trước cải cách ruộng đất năm
1953, số thuế nông nghiệp là 31.838 tấn, tỷ lệ động viên 19,5%, bình quân một nhân khẩu đóng 60 kg/năm Sau cải cách ruộng đất năm
1956, tính theo biểu thuế mới, mặc dù diện tích sản lượng định mức có phần cao hơn trước, nhưng thuế chỉ là 24.600 tắn, tỷ lệ động viên
14,7%, bình quân một nhân khẩu đồng 43 kg/năm Sau khi sửa chữa diện tích, sản lượng, số thuế còn có thể thấp hơn; (2) Ở tỉnh miễn núi 'Hòa Bình, theo biểu thuế cũ, số thuế thu được trong năm 1955 là 8.577 ấn, bình quân một nhân khẩu đóng 50,5 kg/năm Sau khi có biểu thuế mới áp dụng cho miễn núi thuế rút xuống còn 5.692 tắn, bình quân một nhân khẩu đóng 33,5 kg/năm'”.
Điệ lộ sổ 715/TTg ngây 24/2/1966,® Nghị định gỗ 1056/TT ngây 23911956,
`9 Bộ TH chỉnh, Bớ mưởng Lẻ Vận Hiển, NXE Tai chính Hà Nội 206, tr 19) os sco wi 2
Các chỉnh sách và #3 biện pháp tài chính phải tạo điều kiện cần thiết để hỗ trợ vẫn và cơ sở vật chất, giúp đỡ cái tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, đẩy mạnh sản xuất để phát huy tác dung f khuyến khich nông dân sản xuất theo hình thức tập thể, tăng cường sức mạnh của kinh tế tập Nông dân niễn Bắc vui mừng trong lỄ cắn thẻ nhận rưồng thể Do vậy, chính sách thuế nông nghiệp đã được bỗ sung với nội dung cơ bản là:
~ Dùng sản lượng đạt được năm 1958 làm căn cứ tính thuế nông nghiệp ồn định đến năm 1962;
~ Miễn thuế nông nghiệp cho đất khai hoang, phục hóa;
~ Miễn, giảm thuế tùy theo mức độ thiệt hại cho trường hợp bị mắt mùa;
~ Mức động viên đối với hợp tác xã nhẹ hơn đối với nông dân cá thể (thuế suất, tý lệ miễn giảm đối với trường hợp bị mắt mùa); hợp tác xã được trích một tý lệ thuế để lập quỹ tích lũy, có phân biệt giữa các hợp tác xã bậc cao hay bậc thấp Tuy tổng số thuế thu được có giảm nhưng thuế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể trong tông thu trong nước (1955: 50,594; 1956: 25,8%; 1957: 17,9%) trong điều kiện cải cách ruộng đất cơ bản đã hoàn thành”: °T Viện Khoa bọ Tải chín, Bộ Tải chin, ch sẽ Tài chính Hết Nam, tập l, Thông tin chuyên đổ, 1993, 126
GIẢI ĐOẠN 1955 - 1975 Đi đôi với bổ sung, sửa đổi chỉnh sách thuế, Nhà nước đã tăng, cường đầu tư vến vào nông nghiệp, giúp đỡ tải chính cho hợp tác xã nông nghiệp thông qua ngân sách và sin dung,
Thời kỳ này, thuế nông nghiệp vẫn tiếp tục được thu bằng thóc để đảm bảo nhu câu lương thực, góp phân vào quản lý thị trường, ôn định giá cá Tuy nhiên, thuế được miễn đổi với các loại đất đai chưa
THộp I12 Nhân dân các nơi thí đơn đồng thuế nông nghiệp
Hung Yen: Thời điểm huyện Văn Lâm mử đợt đầu thu thuế nông nghiếp, nhân dân thôn Đồng Chung không thấy tên thôn mình trong lịch thu, ai gấp cán bộ cũng hồi vả tô ý mong được nộp sớm Cụ T lên tận kho xem mẫu hóc, rồi vào gặp cơ quan chính quyỄn huyện đ nghị: "Thôn chúng tôi chuẩn bị xong cả rồi, thóc giả lắm, sạch lắm, mười hột tốt cả mười, yêu cầu huyện cho thôn tôi được nộp thuế trước” Thấy lời ni thẳnh khẩn, huyện
“chiều ÿ cụ, cử cần bộ về tận nơi xem xét Được sự đồng ý của huyện, bai hom sau nhân dân thôn Đồng Chung tấp nập chuyển thốc thuế và chí trong một ngày đã nộp xong 20 tấn 631 cân thốc vào kho ẩm Ty: Nhân dân ã Đăng Lạc chuễu bí (bố6 nộp thiế rất chu đo Tiẫu bỗt các nông hộ đều phi, quạt hai be to, có nống hộ quạt tới bốn lẫn, 'Thồe nào đành để đóng thuế thì bả con để riêng, quây cói và kê lên sản cao
'Có những bà cụ ngồi nhặt từng hạt thóc xanh, thóc xấu Chỉ trong hai ngây, toẻnxã Đẳng Lạp đã anh toân xong:thu nông nghiện rnọi nguôi phần khới ThẤy xế nành bú vhủi đụ đồng xằbe thu triớp nhẾt cong tHh: gõn phần xõy cđựng Tô quốc, củng cỗ hỏa bình
Vinh Phúc: Nhân dân thôn Xuân Lai chưa đầy nửa ngày đã chuyển được
85% thốc thuế, Số thóc thuế của thôn nảy nộp đã được ban kiểm soát phẩm chất nhận là tốt hơn cả và được để riêng làm thốc giống dự trữ cho năm 1955 Hai Béng: Toi thôn Cô Chế (xã Dân Chủ), ich thu thuế ấn định hai ngày, nhưng với tính thân thí đúa phẫn khói, chỉ trong một gậy, nhân đân đã nộp đủ 25 tấn thóc thuế vào kho
Ngiẫn: Báo Nión dân, số ru tht Ba md 11/1/1985
GIẢI BOẠN 1955- 1915TÍIeINB 7 và WaiHp 113 Kip thoi khắc phục sai sót để hoàn thành nhiệm vụ
“rong giá đoạn từ năm 1938 - 1969, hi phát hiện ngành Thuế cổ si ốLlã đã nâng thuế khoản đi với các hộ cá th lên quả cao nhằm thúc p tiêu thương chuyển sng sản xut, gây rắt nhiều khô khăn cho đi sống của cá hộ tên bán nhố, ở cả thành tị và nông thôn, Văn phông Trung ương Đăng đã
‘kip thời có chủ trương uốn niin lại
"Đồng chỉ Hoàng Anh đã vận dụng đường lỗi của Đảng nghiền cứu, để ra *4 quan điểm ti chính” làm cơ sở chí đạo, hướng dẫn về guản lý ải chính nối chúng và thuế nỗi tiếng Từ đó, công tác quản ý thủ thuế được trin khai thuận lợi, ranh thù được sự đồng tình ũng hộ của các ng lớp dân cự, tạo điễu liên để ngành Thuế hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao gun: Ta chink, Bang chi Hong Anh: Cue di vi sự nghập cách mang, [NXB Tat chink, 2012, 304 Đại bộ phận nhân dân, đặc biệt là nông đân - lực lượng hậu phương vững chắc chủ yếu trong giai đoạn này, đã xác định được nghĩa vụ nộp thuế nông nghiệp của mình đối với công cuộc kháng, chiến chống ngoại xâm, giải phóng đắt nước, giảnh độc lập tự do, hạnh phúc cho dân tộc Mức động viên chung là 20% tổng hoa lợi nông nghiệp nhưng ở khu IV, có lúc mức động viên thực tế đã lên tới 26 -
27% để đáp ứng nhu cầu khẩn trương của chiến tranh ác liệt Nhiều gia đình đã tự nguyện chịu đựng gian khổ, thiểu thôn, thường xuyên ăn độn hoặc ăn hoa màu thay com, đãnh thóc đủ nộp thuế nông nghiệp để “bộ đội ăn no, đánh thắng” Đây có thể coi là gương điền hình thể hiện vai trò tiên phong, tỉnh thẫn yêu nước của nhân dân khu IV nói riêng và nhân dân cả nước nói chưng để góp phần chỉ viện cho chiến trường, chung sức, chung lòng cứu nước thoát khỏi chiến tranh
Tháng 12/1963, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Thông tư số
120/TTg cho các hợp tác xã nông nghiệp vả các hộ cá thể nông nghiệp được ồn định nghĩa vụ nộp thuế hảng năm, căn cứ theo sản lượng
GIAI BOẠN 1995- 1975thường niên về ruộng đất của từng cơ SỞ được xác định năm 1938 và thuế suất bình quân theo biểu thuế nấm 1961 để tính thuế nông: nghiệp cho các năm 1963, 1964, 1965
Các năm sau đó, thời kỳ cả nước có chiến tranh (1966 - 1975), ền kinh tế quốc dân bị đảo lộn
khó khăn lớn nhất đối với tài chính là nbị tổn thất to lớn, ảnh hưởng nặng nề đến nguồn thu, trong khi nhụ cầu chỉ tiêu cho sản xuất, chiển đầu tăng rất nhanh và khẩn trương
'Trên cơ sở thực hiện Điều lệ thuế nông nghiệp đã được sửa đổi hoàn chỉnh sau cải cách ruộng đất và hợp tác hóa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghỉ quyết số 622/NQ/TVQH cho l ếp tục ôn định mức đông góp, bảo đâm việc thu nộp nhanh 890 đáp ứng nhủ cầu lương thực và thúc đấy phát triển sản xuất nông nghiệp Hàng trăm hợp tác xã nông nghiệp đạt 5 tÌnhéc ta đã rà đi "ÿ9Ÿ trong hoàn cánh chiến tranh áe liệt a ee
‘Garg nba ning mghldp die thuchign monk me Gite Ba
GIẢI DOAN 1955-1975Việc ổn định nghĩa vụ thuế nông nghiệp như trên đã khuyén khích nông dân khai hoang, phục hóa, thâm canh, tăng năng suất, tăng vụ, tăng sản lượng mà không phải nộp thuế nông nghiệp cao hơn Nhờ đó, nông dân đã phấn khởi hơn, yên tâm sản xuất, từng bước nâng dẫn đời sống, tạo được tích lũy, góp phần công nghiệp hóa đắt nước
Cùng với một số thuế tạm thu nhằm từng bước khắc phục sự bắtkhoảng 20 - 259 tổng số thu ———Thuế buôn chuyển (12/1954)! thay thuế buôn chuyển ở vùng tự do và thuế thương vụ bắt thường ở vùng mới giải phóng “Thuế tính trên doanh thu từng chuyến hàng của các cơ sở kinh doanh không có cửa hàng, cửa hiệu cố định
% Thàng sổ 437777 gly 18/1/1954 cia Th ng CNính phì về tu doanh nghiệp t® Nghị định số 432/TTg ngày IVI2/)954 của Thù tưởng Chính phủ về thu buôn chuyển,
GIẢI ĐOẠN 1955- 1975suất 10 - 50%,'Với tình hình sản xuất còn yếu kém, thuê hàng hóa không chỉ áp dụng với cơ sở sản xuất, nhập khẩu những mặt hàng cao cấp, xa xỉ như: Thuốc lá điều 20%, 40%, 50%6; rượn, bia 20%, 40%, 50%; đồ thờ cúng (hương, nến, vàng mã ) 35%; mỹ phẩm 50% (mức thuế suất cao nhằm động viên đóng góp và hạn chế sản xuất, nhập khẩu, tiêu dùng; mà còn áp thuế một số mặt hàng cần thiết cho nhu cầu sản xuất, đời sống, tuy nhiên ở mức thuế suất thấp hơn, nhằm khai thác nguồn thu với một số mặt hảng được tiêu dùng phổ biển, mỗi hộ gia đình chi nộp một ít nhưng NSNN có thể tập trung được nguồn thu đáng kể, trong đó, đổ ăn uống 10%4, 20%, 25%, 30%, 45%; đồ dùng hàng ngày
Ngay từ đầu năm 1955, sau khi thuế bàng hóa mới được công bố thực hiện, Nhà nước đã quy định chế độ thu thuế hàng hóa tồn kho Đây là một biện pháp tài chính đặc biệt quan trọng có tác động toàn diện cả về chính trị, kinh tế - xã hội
“Theo đó, trong 3 ngảy kể từ khi ra thông bảo, cơ sở sản xuất - kinh doanh phải kê khai và nộp đủ thuế bằng hóa tồn kho trong vòng,
*# Nghị định số 425/TTg ngây II3/1984 của Thì tướng Chính phủ,
` Tầng cục Thuê, Bộ Tải chin, Thad Pe Nam qe ic th eh pI, NXB Chính trị
GIẢI ĐOẠN 110 ngày Thuế tính theo biểu thuế và giá tính thuế do Nhà nước quy định Hàng hóa thuộc điện đảnh thuế tồn kho không phân biệt thuộc loại chủ hàng bán ra ngay hay chưa, Chính vị vậy, thuế hàng hóa tổn kho đã phát huy tốt tác dụng thúc đầy các nhà tư sản tung hàng bán ra ngoài thị trường hoặc bán cho mau địch quốc doanh, góp phẩn ngăn chin dau oo, tích trữ, tăng thu vào NSNN, điều tiết được một số phần thu nhập của các nhà tư sản, góp phần ồn định tiền tệ, giá cả và thúc đẩy cải tạo XHCN đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh Chỉ chưa đầy hai tuần, số thuế hàng hóa tồn kho thực hiện đã đảm bảo 20% tổng số thuế hàng hóa trong cả năm 1955, trở thành công cụ đầu tranh có hiệu lực về kinh tế - tải chính
Năm 1957, Chính phủ đã quyết định thu thuế bằng hiện vật đối với thuốc lào nhằm giúp thương hiệu quốc doanh nắm được nguồn bàng để bình ổn giá, kịp thời ngăn chặn tỉnh hình đầu co, nang gid thuốc lào của tư thương đang gây rối trên thị trường lúc bấy giờ
'Thông qua thuế hãng hỏa, một yếu tổ cấu thành trong giá hàng hỏa, Nhà nước đã động viên được sự đóng góp của quần chủng nhân dân tiêu dùng đối với những mặt hàng thuộc diện đánh thuế Giai đoạn
1961 - 1965, thuế hàng hỏa trở thành nguồn thu quan trọng của NSNN, chim 30 - 40% tổng số thuế
Ba loại thuế trên đều có tinh chat thuế gián tiếp nghĩa là thực tế thuế đo người tiêu thụ phải chịu
Thuế lợi tức doanh nghiệp (7/1956)" là thuê duy nhất động viên sự đồng góp của các nhà công thương, thay phần thuế doanh nghiệp tỉnh trên lợi tức kinh doanh đối với cơ sở kinh doanh lớn ở vùng tự do và thuế thực lãi ở vùng mới giải phóng Thuế tính trên lợi tức của mọi cơ sở kinh đoanh cế định (không thu đối với xí nghiệp quốc doanh)
*° Nghị định ob S68/TTg ngày 31/0/1956 của Thả tướng Chính ph:
GIẢI DOAN 1955- 1875“Thuế lợi tức doanh nghiệp đổi với hợp tác xã được tính trên lợi tức bình quân của từng xã viên, nén quy mô hợp tác xã lớn không ảnh hưởng đến mức thuế phải nộp Các hợp tác xã được giảm 5%, 204, 25% số thuế phải nộp tủy trình độ của từng hợp tác xã!**, Qua đó, đã giải quyết được nỗi lo âu, thắc mắc của hàng vạn thợ thủ công, giúp họ an tâm tham gia hợp tác hóa, sẵn sàng tham gia nghĩa vụ nộp thuế, đồng thời, góp phẩn thúc đẩy và hoàn thiện phong trảo hợp tác hóa tiểu thủ công nghỉ
Biểu thuế lũy tiến từng phẩn được phân biệt theo ngành: Sản xuất, vận tải, xây dựng từ 8 - 404; thương nghiệp, ăn uống, phục vụ từ 10 - 50% nhằm khuyến khích phát triển các ngành sản xuất hơn các ngành buôn bản, dịch vụ Ngoài ra, miễn thuế có thời hạn đối với cơ sở sân xuất bằng phế liệu, phế phẩm, bằng nguyên liệu khai thác tại địa phương; giảm thuế đối với cơ sở di chuyển địa bản hoạt động đến địa phương có chiến sự
'Thuế lại tức doanh nghiệp đã góp phần điều tiết thu nhập của các nhà tư sản, chiếm khoảng 27 - 289% tổng số thuế Qua đó, đẩy mạnh công cuộc cãi tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, thúc đẩy phong trảo hợp tác hóa, sắp xếp hộ kinh doanh thương nghiệp chuyển sang, lao động sản xuất
'Về mặt chính trị, việc thỉ hành thu công thương nghiệp phát huy lòng yêu nước của các tằng lớp công thương góp phần vào việc xây dựng kinh tế theo đường lỗi của Đảng và Chính phủ
Sau khi công cuộc cải tạo XHCN đã căn bản hoàn thành, tỉnh hình kinh doanh công thương nghiệp ở miễn Bắc nước ta có nhiễu biển đổi Để chính sách thuế công thương nghiệp phù hợp với tình hình đất nước, đồng thời đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng,
vận tải"Nghị định ỗ 429/TTE ngây I/2/I9S9 ca Thủ tướng Chính phù vỀ thuế lợi ức đoanh nghiệp itt da Sega lo
GIẢI ĐOẠN 1955 -trong giai đoạn nảy, Điều lệ thuế công thương nghiệp đã được thông qua trên cơ sở ban hành Nghị quyết số 200/NQ-TVQH ngày 18/1/1966 của Ủy ban Thường VỤ Quốc hội về việc Ấn định thuế công thương nghiệp đối với các hợp tác xã, tổ chức hợp tác và hội riêng lẻ kinh doanh công thương nghiệp: ệ thuế công thương nghiệp nhằm góp phần khuyến khích phat triển sản xuất tiểu thù công nghiỆp tiếp tục cũng cổ quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường quản lý sản xuất, lưu thông, phân phôi, quản ý giá cả và thị trường, động, viên sự đóng góp công bằng và hợp lý của cắc cơ sở kánh doanh công thương nghiép, phục v9 yeu ¢ i của việc xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH ở miễn Bắc và của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước cla nhân dân ta
PANG LA VIETNAM Mob aE is bye AN 1 w/ IS,
‘fl Kd MUON NAM 4 i ma) = Ộ §
Một vụ đấu tổ ong thời ct eich ring at
Ngày 16/9/1914, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban han Nghị quyết số 487 NQ/TVQH về việc sửa đổi điều lệ thuế hàng hóa, thuế công thương nghiệp, thuế sắt sinh Cụ thể:
~ Chế độ thuế hàng hóa được ban hành trước đây có nhiều điểm không còn phủ hợp với tình hình mới về các mặt đối tượng đánh thuế, danh mục hàng chịu thuế căng như về thuế suất Điều lệ sửa đổi quy định lại chế độ thuế hàng hóa sẽ có tác dụng khuyến khích các ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển theo đúng đường lối chỉnh sách của Đảng và Nhà nước, góp phần hướng dẫn nhân dân tiêu dùng hợp lý và tăng cường quản lý thị trường, én định vật giá
~ Thuế công thương nghiệp đối với các hợp tác xã, tổ chức hợp tác và hộ riêng lẻ kinh doanh công thương nghiệp, Nghị quyết của Ủy ban
“Thưởng vụ Quốc hội sửa đối tỷ lệ huy động vào phân lợi tức vượt mức nhằm điều tiết những khoản thu nhập từ kinh doanh không chính đáng
~ Thuế sát sinh được sửa đổi theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho sát với tình hình giá cả, yêu cầu hạn chế lạm phát và tăng cường hỗ trợ việc thu mua của thương nghiệp quốc doanh
1.5 Một số logi thuế khác
Thuế xuất nhập khẩu (12/1954)'*: Thuế này đánh vào các loại hàng hóa được phép xuất nhập qua các cửa khẩu Hải Phỏng, Vĩnh
Linh (Quảng Trị) nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền, hoạt động sản xuất trong nước Thuế suất khác nhau nhằm khuyến khích nhập các mặt hàng cần thiết, hạn chế các mặt hàng xa xỉ, không cần thiết Biểu thuế gồm 18 chương, 69 mục, 435 loại hàng hóa'*° Ngoài các mặt hàng, ghi trong biểu thuế, còn có những quy định đối với hằng hóa cắm nhập
L khẩu và hàng được miễn thuế
Thuế sắt sinh (12/1954)*'5: Mang tính chất là thuế hảng hỏa đặc biệt, áp dụng đối với gia súc (lợn, trâu, bò, đê) giết thịt, với thuế suất thống nhất là 10% trên giá trị con vật giết thịt nhằm động viên sự đóng °% Nighi inh số 429/TTg ngày ZV3/1954 của Thì tướng Chỉnh phủ, ˆ*Tổng cục Thuế, Bộ Tài chin 2001), Thu Hit Nam qua các ời Kỳ lịch, tip, NXE Chính tị Quốc ga, HA NO tr lớ4
"*+Nghị định số 421/TTg ngày 13/1984 của Thủ tướng Chính ph.
GIAT DOAN 1955-1925 west gúp của người tiêu ding cho NSNN Tir cuỗi năm 1964, thué sat sinh được nộp theo mức cổ định trên đầu con vật giết thịt”,
Thuê kinh doanh nghệ thuật (5/1935): Tính trên tiền bản vẻ xem biểu diễn nghệ thuật ở một số thành phố, thị xã lớn ở vùng mới giải phỏng nhằm động viên sự đồng góp của những người hưởng thụ một số hình thức giải trí Trong đó, thuế suất đối với tuông, chèo, cải
Tương là 5%, 10%; các rạp: chiéu bong 1a 5%, 10%, 15% (tùy khu vực
'biểu diễn là thành thị hay thị xã)
Thuế hàng hóa tôn kho (1955): Theo chế độ, sau khi có công bảo, trong 3 ngày, tắt cả các cơ sở sản xuất, buôn bán những mặt hàng, này (cả nhập khâu va sản xuất trong nước) phải kẽ khai số lượng hàng, tồn kho và nộp đủ thuế trong vòng 10 ngày “Thuế tính theo biểu thuế và giá tính thuế đo Nhà nước quy định Hàng, hóa thuộc điện đảnh thuế tồn kho không phân biệt thuộc loại chủ hàng bản ra ngay hay chưa
'Với việc áp thuế này buộc các doanh nghiệp, chủ yếu là nhà tư sản, phải khẩn trương bản hàng ra thị trường hoặc bản cho mậu dịch quốc doanh để có đủ tiễn nộp thuế trong thời hạn 10 ngày
"Mặc tiêu của chính sách thu thuế hàng, tổn kho là nhằm phục vụ yêu cầu chủ động hướng dẫn việc nâng giá đối với một số hàng hóa có giá trị lớn ở vũng mới giải phóng lên tương đương với giá hằng cùng loại ở vùng tự do cũ (có giá cao hơn nhiều so với giả ở vùng mới giải phóng) và không để khoản chênh lệch giá này rơi vào túi của các nhà tư sản mà thu vào NSNN Ngoài ra, thuế hàng hóa tồn kho chống hiện tượng đầu cơ, tích trữ của các doanh nghiệp lớn, giảm bớt tỉnh hình căng thẳng về hàng hóa khan hiém “gid tạo” trên thị trường và thu được một số tiền mặt để n định vật giá tiền tệ Sau khi ban hành,
+ Quyệcđạh số YING/TVOHI ngy 2801/1669 của Ủy bá Thường vụ Que Nghị định số 94I/FTE ngây 26/1835 của Thì tướng Chính ph
` Bộ Tài chinh (32009), f0 năm ải chính Hệt Non, NXD Tải chỉnh, tr TẾ
GIẢI ĐOẠN 1055 - 1975chi trong 10 ngày, thuế hằng hóa tồn kho đã bảo đảm được 20% tổng số thuế hàng hóa trong cả năm 1955
Thuế môn bài (1958) Chỉ thụ đối với các cơ sở kinh doanh cá thể nhằm thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh đoanh vào đầu mỗi năm hoặc khi bắt đầu hoạt động kinh doanh mới phải kê khai, nộp thuế Căn cứ tính thuế là quy mô kinh doanh được thể hiện qua tổng doanh thu của năm trước, dùng làm cơ sở để xây dựng biểu thuế môn bài, gồm 18 bậc với mức thuế cao, thấp khác nhau trên cơ sở doanh thu năm trước nhiễu hay it Đối với eơ sở mới kinh doanh, biểu thuế còn được chía thành 5 cấp, do vậy, ngoải mức thuế phải nộp theo biểu thuế môn bài, côn phải nộp thêm “phần khai trương” bằng từ 1 đến 5 lan mức thuế tương ứng, trong từng bậc, áp dụng cho từng ngảnh nghề cần khuyến khích kinh doanh hay hạn chế Tuy nhiên, đến năm 1960, số cơ sở cá thể đã vào
'hoạt động trong các hợp tác xã, diện thu thuế bị giảm nhiều nên thuế môn bải mắt din hiệu lực thí hảnh
Thuê thé trach (1/1956)'": Là loại thuế đánh trên bắt động sản
(đất và nhà) của chủ tư nhân ở một số thành phố, thị xã lớn, với thuế suất trên giá tính thuế đất là 1,2% và trên giá tính thuế nhà là 0,8% do
Bộ Tải chính quy định theo để nghị của UBND thành phố, tỉnh
'Trong giai đoạn đầu mới ban hành, thuế thổ trạch cũng lả nguồn thu đáng kể của NSNN, đặc biệt là đối với NSĐP Từ năm 1961, sau khi hoàn thành cơ bán công cuộc cải tạo công thương nghiệp tư bản tự nhân, phần lớn nhà đắt của các chú tư nhân cho thuê thuộc diện cải tạo; nhà vắng chủ do cơ quan nhả đất quán lý Cơ quan này phải chi về sửa chữa nhà quá lớn, gặp khỏ khăn trong việc nộp thuế thổ trạch
"9 Nghị định sử 04/TTy ngày 31/1958 cjs Thủ tưởng Chính phù, '# Nghị định sổ 661/TTg ngày 22/1/1856 của Thủ tướng Chính phố.
Do đó, tuy không có quy định xóa bỏ nhưng hẳu hết các địa phương không quan tâm đến việc thu thuế thổ trạch và ngân sách cũng không, còn khoản thu này nữa
Thuê muối (5/1955)!%5: Đảnh vào sản lượng muỗi sản xuất theo mức thu có khác nhau ở các đồng muối, tủy thuộc vào điều kiện sản xuất cỏ ít hay nhiều khó khăn và phân biệt giữa mudi ăn hay muối dùng làm nguyên liệu trong sản xuất, trung bình là 0,1 đồng/kg muối ương đương với 0,25 kg gạo vì khi đó giá gạo là 0,4 đồng/kg)
Thuê rượu (5/1956)- Đánh vào các loại rượu sẵn xuất với thuê suất 30% trên giá tỉnh thuế do cơ quan thuế ấn định
Nhu vay, so với năm 1955, tổng sổ thu ngân sách năm 1956 từ nguồn trong nước tăng 1,34 lẫn, năm 1957 tăng 1,94 lân Số thuế thu được chiếm tỷ trọng trên 74% tông số thu trong nước năm 1956 va
87% năm 1957 (mặc dù Nhà nước đã có chỉnh sách giảm nhẹ tỷ lệ đóng góp đối với nông dân, hạ thấp thuế nông nghiệp từ 17,5% thu nhập của nông dan năm 1955 xuống 10%6 năm 1956 và 6 năm 1957)
Nguồn thu trong nước tăng lên, trong đó thuế chiếm vị trí chủ yến
'Phẫn viện trợ quan trọng của các nước XHCN chiếm khoảng 37% tổng sé thu của NSNN đã đáp ứng được mọi nhủ cầu chỉ tiêu cần thiết, kể cả phần đầu tư phát triển kinh tế (năm 19535: 35,7%, năm 1956:
47,894, năm 1957; 51,1% so với tổng số chỉ NSNN)
'Tháng 11/1964, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 37/NQ/TVQH sửa đôi lại thuế sắt sinh, trước thu theo 10% giá trị lợn, trâu, bò giết thịt, nay chuyển thành thu theo mức thuế cổ định cho từng địa phương Chế độ thu này có tác dụng chống lạm sát, khuyến khích chăn nuôi vì giết súc vật có trọng lượng lớn thì mức thuế vẫn nộp bằng súc vật có trọng lượng nhỏ
'#2 Nghị định số 536/TT ngày 23/5/1945 ota Thì tường Chính phú
GIẢI ĐOẠN 1958 - 1975Chỉ ngân sách nhà nước 1 Quy mô các khoăn chỉQua từng thời kỳ, quy mô, phương hưởng và kết cấu chỉ luôn cỏ sự thay đối phủ hợp với chủ trương và tỉnh hình kinh tế - xã hội của đất nước Sau khi hỏa bình lập lại ở miễn Bắc, ngân sách chủ yếu phục vụ cho chiến đấu và dành phẩn rất it cho xây dựng kinh tế, nhưng sau đó đã tập trung các khoản chỉ xây dựng kinh tế và phát triển văn hóa
Hệ thẳng điện hoàn chinh của miễn Bắc thôi kỳ đâu tôi phục
Giai đoạn 1955 - 1957, đây là 3 năm đầu sau khi miền Bắc giành được thống nhất, do vậy thời kỳ này tập trung chỉ khôi phục, xây dựng kinh tế và phát triển văn hóa chiểm khoảng 60% tông số chỉ ngân sách, ngược lại chỉ cho quốc phòng giảm nhiêu so với trước, đặc biệt là chỉ cho quản lý hành chính đã được Nhà nước tăng cường quản lý theo tiêu chuẩn, định mức chặt chẽ, nên tỷ trọng giảm nhanh qua từng năm
'Thời kỳ này, công tác thủy lợi đã được đặt lên hàng đầu, sử dụng đến hơn 80% vốn dành cho nông nghiệp (Nhà nước mở rộng đầu tư cải tạo đất, đổi giống mới, đào tạo cán bộ quản ly hep tác xã Ngoài ra, phải kể đến việc hỗ trợ về tải chỉnh của Nhà nước, đối với kinh tế tập thể thông qua chính sách bán giá thấp các loại vật tư kỹ thuật nông nghiệp, trang bị được nhiều công cụ cải tiến, bắt đầu sử dụng máy kéo và máy móc nông nghiệp ở một số nơi)
Giai đoạn 1958 - 1960, tình hình kinh tế - xã hội đang trên đà phát triển, số thu không ngừng tăng lên, do vậy, tốc độ chỉ cũng tăng theo tương ứng Từ tổng số chỉ cho phát triển kinh tế - văn hóa chiếm tỷ trọng trên dưới 60% chỉ ngân sách giai đoạn khôi phục kinh tế, sang những năm 1958 - 1960, Nhà nước đã dành khoáng 70% chỉ ngân sách cho kiến thiết kinh tế và phát triển văn hóa, ting 10% vỀ tỷ trong so với giai đoạn 1955 - 1957, Cu thé: Năm 1958 tăng 11, năm 1959 tăng 26,4%, năm 1960 tăng 27,9% so tương Ứng với năm trước đó
Số chỉ được tập trung chủ yếu cho việc xây dựng các cơ sở quốc cdoanh công nghiệp, giao thông vận tái, thương nghiệp và hệ thống các trường trung học chuyên nghiệp riêng chỉ cho phat triển kinh tẾ chiém trung bình 55% tổng số chỉ (chỉ XDCB chiểm vị trí cao nhất, 35,39% tổng số chí năm 1958, sau đó tăng lên 43,8% năm 1959 và lên tới 50,6% năm 1960) Trong khi đó, chí cho quốc phòng giảm tir 21,2% tổng số chỉ năm 1957 xuống còn 16,6% năm 1960; chỉ hành chính và chỉ khác từ 17% xuống 14,8%
'Trong ngành công nghiệp, theo phương châm kết hợp xây dựng công nghiệp trung ương với công nghiệp địa phương kết hợp xây eee @ù
GIẢI ĐOẠN 1955 - 1975 cdựng xí nghiệp các loại, chú yếu tập trung vào các xỉ nghiệp vừa và nhỏ, vốn đầu tư tru tiên dành cho xây dựng một số nhà máy nhiệt điện để phục vụ cho các khu công nghiệp mới tại Thái Nguyên, Việt Trì,
Lào Cai, thúc đẩy sự ra đời nhiều xí nghiệp quốc doanh mới, trong đó có Apatit Lao Cai, Nhà máy Cơ khí nông nghiệp Hà Tây, Liên hợp xi nghiệp Cao - Xã - Lả (Cao su, Xả phỏng, Thuốc lá) Hà Nội, Đường Van Điểm, Nhà máy Gỗ, Diêm Câu Đuống, Nhà máy Giấy Việt Trì và Hoàng Văn Thụ (Thái Nguyên)
'Trong ngành nông nghiệp, vốn đầu tư ưu tiên dành cho việc tiếp tue phat triển thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho hang vạn héc-ta canh tắc, trong đó có trạm bơm Đan Hoài (Hà Tây), các trạm bơm Nhâm Trằng, Như Trác (Hà Nam), xây dựng thêm các nông trường Cửu Long, Cao
Phong (Hòa Bình), các trạm trại giống, cây con
“Trong ngành vận tải, vốn đâu tư dành ưu tiên cho việc duy tu, bảo dưỡng cầu đường bộ, đường sắt, như: Xây dựng mới đường sắt
- Thái Nguyên, mở rộng một số tuyến đường sắt từ khổ
Bên cạnh đó, chỉ cho văn hóa - xã hội cũng tăng lên Cuối năm 1959, về giáo dục, số học sinh phỏ thông bằng I5 lần so với năm 1957 và gấp 11 lần so với năm cao nhất hôi Pháp thuộc (1939)
'Về văn hóa - nghệ thuật, các loại hình đều phát triển, tiêu biểu là số sách xuất bản gấp 11 lần hồi Pháp thuộc vả số thư viện tăng, đặc biệt là các tủ sách, phát triển khá phổ biến đến tận các cơ quan, xí nghiệp, khu phố và nông thôn
Về y tế, số giường bệnh tăng gần 60% so với thời điểm cuối năm
1957, tắt cả các xã đều có ban phỏng bệnh vả nhiều cán bộ y tế cũng như nữ hộ sinh xã!”
`% Bộ Tài chính, 0 nữm Ti chỉnh ge Naw 7945-3005, NXP Tài dính, 2005, tr 92.
Cân hộ Cục Công trình Ítham gi khối phúc đường sắt Thông NHẤt
Giai đoạn 1961 - 1965, bình quân hàng năm, NNN dành khoảng,
0% chỉ cho XDCB, trong đó c6 gan 1/2 để xây dựng phát triển công nghiệp và 1/5 để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp
'Theo mục tiêu công nghiệp hóa XHCN miền Bắc, trong những năm 1961-1964, ba phần tư tổng số chỉ cho công nghiệp được tập trung cho công nghiệp nặng (203% dành cho ngành điện lực; gin 30% anh cho ngành luyện kim; 16%6 dành cho ngành than; 17%6 đành cho ngành hóa chất phân bón; 69 dành cho ngành cơ khí và 5% đảnh cho ngành vật liệu xây dựng), Các khu công nghiệp và các nhà máy lớn như: Gang thép ‘Thai Nguyên, Thủy điện Thắc Bả, Phân đạm Bắc
Giang đã hoàn thành và đưa vào sản xuất
“Nhã mày Thủy điện Thắc Bà được khôt phục sau chiến tranh chống Pháp
“Tuy số vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ chỉ chiếm gần một phần tư trong tổng số chỉ cho công nghiệp, nhưng do đặc điểm của công, nghiệp nhẹ là đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, nên không vì thể mà công nghiệp nhẹ kém phát triển, ngược lại tốc độ tăng khá cao, bình quân hàng năm ở mức 22,4%
Số đầu tư của NSNN vào nông nghiệp (kể cả trực tiếp va gián tiếp) tăng nhanh qua các năm Với chủ trương mỡ rộng tín dụng dài hạn đổi với kinh tế tập thể, đặc biệt trong khu vực nông nghiệp, ngân sách đã tăng mạnh số vẫn chuyển sang ngân hàng để cho vay, năm
1964 ting gap 4,5 lân so với năm 1960!%,
`* Bộ Tải chính, 0 nữ (ỏi chính iệt ơn 1845 - 2005, NXB Tài chính, 2005,
‘Hop ILA Trich thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Hội nghị cán bộ tải chính toàn quốc ần thứ Năm ngày 20/2/1952
'Cản bộ kinh tế, tải chính phụ trắcÌ› nhỉ tiền của mà chưa hoàn toàn théng tho việc quân lý tiên của Ấy, Cho nên, chúng la cằn ra sức học Ập quản lý ti so quốc gia mà ngành mÌnh phụ trách Đồng thời, phãi tran dBi đạo đức cách mạng: Chí công võ tư, cằn kiệm liêm chỉnh Một lòng một dạ phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, phụng sự kháng chiến Dùng cách thực thì phế bình để ty trừ những thi tham 8 ãng phí và bệnh quan liêu để cùng nhau tiến bộ
“Từ năm 1965, do phải chuyển hướng kinh tế để đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại của để quốc Mỹ, cân đối thu, chỉ không được én định, NSNN bội chỉ 6,5%
Quản lý tài chính ngân sách3.1 Cải tiến về chính sách và cơ chế quản lý
THập IL5, Nguyên tắc của sông tác quản lý tài chính
“Lâm ra nhiễu, chỉ ng , Không cần thì không chỉ đùng Đồ là ắt cả chinh sich kin , ải chính của a” Đó chính là những nguyên tc cơ bản Sa sông tác quản lý chính để đảm bảo sử dạng vẫn đạt hiệu qu kin tb tốt nhất, luôn bội thụ, âm cho ngân sch thực sự vững chất
“Nguân; Hỗ Chí Minh tuyễn tập, NXB Sự thật Hà Nỗi, 1960, t 301
Sau khi giảnh được hòa bình ở miễn Bắc, tiếp tục dồn lực đi đấu tranh thống nhất đất nước, nhiệm vụ tài chính đặt ra là phải: Đảm bảo cung cấp các kinh phí cho việc thực hiện kế hoạch và tích lũy vốn cho
Nha nước, góp phần bình ôn vật giá, giám đốc chặt chẽ sự chỉ tiều của 'Nhà nước, Trải qua thử thách, nền tải chính đã trường thành thêm một bước quan trọng Đây là thời kỳ có nhiều bổ sung, cải tiến về chính sách và cơ chế quản lý đẻ vừa đáp ứng nhụ cầu của chiến tranh, vừa phù hợp với nhiệm vụ tiếp tục xây dựng CNXH ở miễn Bắc
Nam 1957, được đánh dấu bằng những cãi tiền mới như chuyên chế độ thông nhất quản lý thu, chi sang chế độ phân cấp quản ly chính, ban hành các quy định về tổ chức, hoạt động của xi nghiệp nhà nước, từng bước thực hiện quản lý tài chính xí nghiệp quốc doanh theo phương thức kinh doanh XHCN Đề phục hồi nền sản xuất bị đình đốn sau chiến tranh, tài chính đã đầu tư vến sửa chữa vào các nhà máy điện, khôi phục 'Nhà máy Dệt
‘Nam Binh, Nhà máy Xi răng Hải Phòng, Nhà máy Than Quảng, Ninh, mở rộng một số nông trưởng, lâm trường, tu bổ đường sá, xây dựng lại trường học, đặc biệt là khôi phục đường sắt Hà Nội - Mục Nam
Quan Đây là năm đạt mức tăng trưởng cao trong nhiều lĩnh vực, có thể nói là năm thịnh vượng nhất thời Pháp thuộc
GIAL DOAN 1955-1975Hop IL6 Bộ trưỡng Hoàng Anh: 10 bài học kinh nghiệm,
"Một là, trong bắt kỷ công tác nào cũng phải nhận hức rõ vị tí, chức nãng công tắc của mình
Hai a, phải đi sâu vào nội ng công tác cụ thé, di vio nghiệp vụ và chuyên môn của ngành
Ba lỏ, công ác quân ý và giám đốc tải chính phải sát với đối tượng quản lý của mình ổn là, phải ấn liền công tác tải chính với kinh tế, đi vào tính tộn hiệu quả kinh tế, từ khâu tính tôn kế hoạch, trong gu tình chấp hành đến khâu kết thúc
"Năm là, vừa làm vừa học, khiếm tốn học tập trong công tác và họ tấp các đơn vị bạn
Sáu là, phải đảm bảo tốt quan hệ trên dưới, giữa tải chính với các đơn ị,với các đối tượng quân lý của mình
Bay la, coi trong công tác số liệu, đảm bảo chính xác, kịp thời và đầy đủ
"Tám là, phái nắm vững lực lượng cản bộ, quản lý và bồ trí sử dụng lực lượng được hợp lý, sát với công tác cụ th
“Chín là, đ phục vụ sự lãnh đạo của Đảng và chỉnh quyển được tốt và hiệu quả thỉ phải thiết thực tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy cũng như của chính quyền
Mười là, kinh nghiệm về công tác tư tưởng Phải làm tốt công tée tar tưởng một cách thường xuyên mới đảm bảo tốt được nhiệm vụ của chúng ta
Man, Lược hitho bá co tắn kế Hội ngộ (M đt toàn ngành Tải chin ia đẳng chỉ Hoàng Anh, Bộ trưởng Bộ Tôi chín, đăng tần Tập san Tài chinh toàn số , thing 9/1904 Ẩ Câu ca
“Trong 3 năm (1958 - 1960), chính sách thuế được tiếp tục bỗ sung, sửa đổi, thực sự đồng vai t quan trọng thúc đây cải tạo XHCN đối với nông nghiệp, công thương, nghiỆp- 'Về quản ly tai chính xí nghiệp quoc cdoanh, Nhà nước đã cải tiến chế độ quản lý vốn, chế độ nộp loi nhuận và khẩu hao, ấp dung chế 1 độ trích lập và sử dụng quỹ tiền thưởng nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của Nhà nước - tập thể - người lao động, Nhà nước còn cả: cách tiền tệ và trả lương cho cán bộ, viên chức theo ngạch bậc mới
'Như vậy, thẳng lợi về các mặt kinh tễ - tai chính từ năm 1954 đến 1960 đã tạo đà cho ta khởi động F—
Tan thứ nhất (1961 - 1965) theo Nghỉ quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IIT (9/1960) Theo 46, ngành Tài chính đã thực hiện thí điểm có kết quả chế độ thu quốc doanh và sửa đối chính sách thuế nông nghiệp, thuế công thương, nghiệp cho phù hợp với thành phần kinh tễ quốc doanh và kinh tế tập thể đã lớn mạnh sau cải f20 XHCN
Cân bộ đăng iến Bộ Tải chinh ha gia xy dng Cg tin ltt nn Bắc
Hg Hi Bd ting Dang Vie Cha cả sing ii xe ed én
Thực hành tiết kiệm trong chỉ tiêu ngân sách, ngành Tài chính đã tập trung vốn cho mục tiêu công nghiệp hóa XHCN ở miễn Bắc, xây dựng các khu công nghiệp và các nhả máy lớn như: Nhà máy Gang thép Thái Nguyên, Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, Nhà máy Phân đạm Bắc Giang xây dựng các trạm cơ khí, trại giống, trạm thú y phát triển nông nghiệp toàn diện Nhờ phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêm nguồn thu, đáp ứng chỉ cho dân sinh, kinh tế giai đoạn từ năm 1961 đến 1964, NSNN được cân đối tích cực, năm nào cũng có kết dư.
phục vụ nhu c¿¡ Với hệ thống xây dựng hoàn chỉnh trong thời gian kế hoạch $ thứ nhất (1961 - 1965) bao gồm đủ năm khâu (NSNN, tài ị chính xí nghiệp, tin dụng, BHXH, bảo hiểm nhà nước), tài chính nước ta giai đoạn 1966 - 1975 đã mỡ rộng quy mô hoạt động, nâng cao tằm vóc của NSNN, kế cả NSTW và NSDP, phát triển đáng kế các nghiệp vụ bảo hiểm, tăng cường công tác tín dụng trong sự phối hợp chặt chẽ với NSNN, đặc biệt là cải tiến quản lý theo hướng nâng cao trình đội
| hạch toán kinh tễ nhằm mục tiêu tiết kiệm và hiệu quá cao trong việc sử dụng nguồn vốn của Nhà nước, của các cơ sở kinh tế quốc doanh,
| kinh tế tập th năm
“Các văn bản, chính sách, chế độ tài chỉnh được ấp dựng rong toàn miễn Bắc l @
Mặt khác, chịu sự tác động sâu sắc của chiễn tranh, nền tài chỉnh phải gảnh chịu những hậu quả nặng nễ để lại cho thời kỳ sau Đó là tỉnh trạng bội chỉ ngân sách, buông lỏng quản lý, chế độ bao cấp vốn đã có từ trước lại được nuôi dưỡng bằng chế độ chỉ tiêu đặc biệt cho các nhu cầu của chiến tranh, nhiễu khi mang tính chất vô điều kiện, bảo đảm được việc bằng mọi giá để đánh thắng kẻ thủ, làm cho tư tưởng bao cấp, tính ÿ lại và thiếu trách nhiệm ăn sâu, bám rễ vào các ngành, các cấp
Bên cạnh đó, tuy nguồn viện trợ không hoàn lại rất lớn nhưng nhiều khi sử dụng không hợp lý, hàng hóa viện trợ được tính theo giá bao cắp cảng khiến cho người sử dụng it quan tâm đến tiết kiệm)
'Đặc biệt, từ sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ (5/8/1964) do dé quốc Mỹ cdựng lên, trong quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc (1968 - 1975), nước ta phải thực hiện cùng một lúc nhiệm vụ chống Mỹ cửu nước ở cả hai miền Nam, Bắc
'Trong khi thế sục sôi của cả nước chống Mỹ, ngành Tài chính đã khẩn trương chuyển đổi các chế độ, chính sách và phương thức hoạt động cho phủ hợp với kinh tế thời chiến: Tăng cường phân cấp quản lý tải chính - ngắn sách cho các địa phương, mở rộng diện áp dựng chế độ thu quốc doanh, cho phép xí nghiệp thành lập 3 quỹ, cải tiễn chế độ kế toán, ban hành hệ thống tải khoản thống nhất, đây mạnh thanh tra tài chính, thực hiện việc quản lý có hiệu quả nguồn vốn viện trợ của các nước anh em
'Nhờ có những chuyển đổi mạnh mẽ về chính sách, cơ chế quản lý, kịp thời thích ứng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế thời chiến, nhất là sự giúp đỡ của các nước XHCN, ngành Tài chính đã cố gắng tăng thu cho ngân sách, bảo đảm yêu cầu bảo vệ, xây dựng miễn Bắc và chỉ viện cho miễn Nam
“% Đặng Phong (Chủ biên) Lịch sử in tiệt Nam 1945-2000, lập 1955- 1975, NXB Rhos học Xã lội, Hã Nội, 2005, 568< S63 on aca it 7
GIẢI ĐOẠN 1955-1975THập H12 Bộ trưởng Hoàng Anh: Tự tưởng, quan điểm vỀ công tác tài chính
Giai đoạn 11/1958 = 4/1966, đồng chỉ Hoàng Anh đảm nhiệm chức vụ Bộ trường Bộ Tải chính, thể hiện tr tưởng và các quan điểm về công tá tải chính rtcụ thể, rõ răng, bám sát đường lỗi chỉ tnrơng của Đảng và bỗi cảnh tỉnh hình đất nước, to iễn đề rắ ốt cho cổng cuộc phát tiễn kính ễ miễn Bic XHCN, tao dựng hậu phương lớn vững chắc cho min Nam đánh giặc
~ Từ tưởng: Công tá tài chính phái thể hiện được đường lỗi chính sách
“của Đảng phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị của Đáng, tải chính nhà nước phải dựa vào khối công nông liễn ngành vững chắc, Chính sách và chế độ tải chính phải góp phần vào việc củng cỗ khối công nông liên minh vả thể hiện được chỉnh sách din tộc bình đẳng của Đăng, (Phát biển của Bộ trưởng Hoàng,
-Anh tại Hội nghị Tải chính vào tháng 6/1964)
~ Quan điểm: “Tài chính do sản xuất mả có và ngược lại, tải chính có tác động tích cục đẩy mạnh si xuất tiến lên, Quân tiệt quan điểm sân xuất trong công tíc tải chính trước hếtlà phải làm cho công tác ti chính luôn luôn gắn liễn với sản xut, phải thích ứng với nh hình sản xuất phát riển và có tắc đụng thúc đẫy sản xuất phát triển Các chính ch chỗ độ và tổ chức quản ý tài chính (bao gỗm tài chính nhà nước, tài chính xỉ nghiệp, tài vụ hợp tác xã) phái luôn luôn phủ hợp với tinh hình sản xuất” Trong công tác thu - chỉ tải chính phải khuyến khích việc sử dụng tiền vẫn, sử dụng nhân tài vật lực với hiện lực cao, chỉ phí mà được kết quả lớn nhất cho xã hội Chế độ và
‘ky luật tải chính phải khuyến khich mọi người tiết kiệm tự giác, nghiêm khắc, ngăn ngừa lng phí, ham 8
_Nguẫn: Bộ Tài chỉnh, Đẳng chí Hoàng Anh: Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng,
Năm 1975, miền Bắc phải hoàn thành mục tiêu của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 22 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, căn bản kết thúc thời kỳ khôi phục kinh tế và chuẳn bị bước sang thời kỳ thực hiện kế hoạch dải hạn 1976 - 1980 Do vậy, xuất hiện nhiều mặt bat cân đổi lớn về kinh tế - tài chính, đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng một cco chế quản lý tải chính mới phù hợp sau chiến tranh “Chính sách vẻ cơ chế quân lý tài chính thời kỳ này đôi hỏi phái phì hợp và linh hoại, đáp ứng nhiệm vụ ỗn định, củng có, phát triển nên tài chỉnh quốc gia
Tài chính phải đảm bảo nhu cầu chỉ cho phát triển kinh tế, khôi phục sản xuắ, cơ sở hệ tằng Đẳng thời, ài chính nhà nước phải tăng cường động viên, khai thác tốt mọi nguôn thu trong nước, ìm mọi biện pháp để tăng nhanh tích lầy tiền tệ từ nội bộ nên kinh tế quốc dân nhằm nâng cao sức lực của ta, sử dụng có hiệu quả nguôn viện trợ và vay; triệt để tiết kiệm chỉ tiêu về mọi mặt Tuy nhiễn, công cuộc khối hhục kính tế chỉ có thể tiến hành thuận lợi tong hoàn cảnh vật giá bình ẩn, ngân sách thăng bằng Thu đủ củ, thực hiện đầy đủ kể hoạch
„ củng cổ tài chỉnh là điều kiện cối yẫu để đạt mục đích Âụ Điẫu này đồi hỏi chủng ta phải tãng cường quân lÿ tài lơ chúc năng tài chnh là đòn bẩy kinh tổ có hiệu
thụ và chỉ của Nhà machính, phát huy: lực, phục vụ tỗt cho đường lỗi kinh tế của Đảng và các chủ trương, biện pháp quản lý kinh tế của Nhà nước "”
3⁄2 Công tác cắp phát vốn xây dựng cơ bản Nhà nước đã ban hành các quy định về những nguyên tắc, nội + dung chủ yếu về hợp đồng giao nhận thỉ công, thiết kế công trình, cấp phát vốn nhằm năng cao trích nhiệm của mỗi bên tham gia hợp đồng và nâng cao trách nhiệm của cơ quan nhà nước về cung cấp, quản lý von kiến thi cơ ban,
`*"Quyên Bộ trưởng Bộ Tải chỉnh Đâo Thiện TỤ, Tư Chúc mông nốm mới gi toàn thể cửn bộ, cổng nhâ, viên chức ngành Tái chín, tâm 191%
"9 Tháng r số |38-TTg ngày 286/190; Thông tự sổ Z14.TTE ngày 6/1960 của Th trờng Chính phô và Nghị định số 64.CP ngày 1911/1860 của Hội đồng Chính phủ.
GIẢI ĐOẠN 1985-1978(Chi tiêu của tải chính nhà nước được tập trung cho phát triển kinh tế, trong đỏ vốn XDCB chiếm tỷ trọng từ 40 - 50% Vì vậy, tháng 11/1960, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Điều lệ cấp phát vốn XDCB, kèm theo Nghị định số 64/CP với nội dung chính là chuyển cắp phát theo thực tế chỉ phí sang cấp phát theo khôi lượng công trình ấp đó, tháng 5/1963, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Thông, tư số 30/TTg hướng dẫn chế độ cắp phát theo khối lượng công trình và chế độ quản lý, kiểm soát chi tiêu quỹ tiền lương trong XDCB, bảo đảm yêu cẩu vốn XDCB được chỉ ra trong thoi han 10 ngay hay 1 tháng phải tương xứng với khối lượng XDCB hoàn thành trong thời gian đó Chế độ cấp phát theo khối lượng công trình đã tăng cường, nâng cao trách nhiệm của các xí nghiệp xây lắp và các đơn vị có liên quan, ngăn chặn lăng phí, thiệt hại trong XDCB,
Tháng 3/1969, Thủ tướng Chính phủ đã ban hảnh Quyết định số
28/TTg về chế độ cắp phát và cho vay vốn đầu tư XDCB với các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh địa phương
Nội dung vốn cắp phát XDCB của ngân sách được tập trung vào những công trình vừa và tương đổi lớn, thời gian thu hồi vốn khá dài, vồn tín dụng của ngân hàng được tập trung vào những công trình quy mô vừa và nhỏ, đem lại hiệu quả nhanh, còn việc mở rộng các cơ sở sản xuất cũ, chủ yếu do xí nghiệp tự lo bằng quỹ phát triển sản xuất của đơn vị, nếu thiếu thì vay vốn dài hạn của ngân hảng Chế độ này ra đời đã góp phần giải quyết vốn để đây mạnh xây dựng kinh tế địa phương, phủ hợp với chủ trương phân cấp quản lý kinh tế và tải chính cho cấp tỉnh vả thành phố trực thuộc Trung ương
“Tháng 3/1971, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
113/TTg về điều lệ cấp phát vốn XDCB (sửa đối) với nội dung chủ yếu là thay thế chế độ tạm ứng vốn bằng chế độ cho vay dự trữ vật liệu và khối lượng đở dang Đồng thời, áp dụng phương pháp cắp phát vẫn đầu tư để thanh toán khối lượng hoàn thành theo giai đoạn quy
GIẢI ĐOẠN 1955- 1875‘By manh sy doin tế phương ước, thay cho phương pháp cắp phát từng tuần kỳ theo khối lượng
Chế độ này ra đời trong thời kỳ chiến tranh phá hoại ở miễn Bắc, nhưng từ năm 1973, sau khi Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình được ký kết mới được áp dụng rộng rãi và đã có tác dụng tăng cường quản lỷ vốn, thúc đẩy hoàn thành công trình nhanh, gon, dứt điểm
3.3 Cong tác cắp phát vốn lưu động
Cùng với việc ban hảnh Điều lệ cấp phát vốn XDCB, tháng
4/1962, Thủ tưởng Chính phủ đã ban hành Điêu lệ Cắp phát vồn lưu động cho các xỉ nghiệp thuộc các ngành kinh tế, kèm theo Nghị định số 48/TTg, bao gồm cả xí nghiệp quốc doanh và công tư hợp doanh
“Theo điều lệ này, việc xác định định mức vốn phải bão đảm phục vụ
GIALDOAN 1955-1975 sản xuất phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của từng loạiChễ độ phân cấp quản lý tài chink“Tháng 5/1955, Thủ tưởng Chính phủ đã ban hành Thông tư số
524/TTg chuyển chế độ thông nhất quản lý thu, chi sang chế độ phân cấp quản lý tài chính, theo đó giao cho các địa phương một số quyền hạn nhất định, được giao các khoản thụ và được bảo đảm các nhiệm vụ chỉ tiêu nhất định của địa phương trên cơ sở lãnh đạo tập trung thống nhất của Trung ương về phương châm, chỉnh sách chế độ và nhiệm vụ kế hoạch nhà nước NSNN được chỉa thành hai cấp: Trung rong va dja phương (gồm khu, tỉnh và thành phố trực thuộc)
Việc thực hiện chế độ phân cấp quản lý tải chính lúc đầu còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, đặc biệt là chưa kết hợp được chặt chế: phân cấp kế hoạch với phân cấp quản lý tài chính, chưa phân định rảnh mạch mối quan hệ giữa Trung ương và địa phương Tuy nhiên, sau đó những hạn chế này từng bước được khắc phục và được cụ thể hóa vào năm 1959 Chế độ phân cắp quản lý tài chính đã xử lý các vấn đề tài chính kịp thời, sát với hoàn cảnh cụ ể trên cơ sở phát huy ngày cảng tốt tính tích cực, chủ động sáng tạo của địa phương, từng bước đưa việc thực hiện chế độ phân cấp vào nề nếp; đồng thời, nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền cấp tỉnh và thành phố trực thuộc 'Trung ương đối với công tác tài chính nhà nước ở địa phương
“Tháng 10/1961, theo Nghị định số 168-CP Hội đồng Chính phú đã ban hành Điều lệ lập và chắp hành ngân sách, quy định rõ nội dung các khoản thu, chỉ được ghi vào dự toán ngân sách, trình tự và thời
"Bác Hỗ trong một chuyến về thăm bã con nồng dân nấm 1956 hạn lập, trách nhiệm các ngành, các cắp trong việc lập và chấp hành ngân sách, đồng thời ghỉ rõ NSNN gồm 2 cấp là Trung ương và địa phương (gồm khu, tỉnh và thành phổ trực thuộc Trung ương)
Nam 1967, chế độ phân cấp quản lý tài chính mới đã được ban hành Theo đỏ, mỗi tinh và thành phố trực thuộc Trung ương có ngân sách của mình do chính quyển địa phương xây dựng và quản lý, HĐND địa phương xét duyệt phê chuẩn trong khuôn khổ quy định của
Hội đồng Chính phủ Các khoản thu cố định và thu điều tiết NSĐP theo kế hoạch dai han để bảo đám tính ổn định của ngân sách và sự chủ động của chính quyển địa phương trong việc bồi dưỡng, khai thác nguồn thu, bố trí hợp lý chỉ tiêu, tự cân đối thu chỉ một cách tích cực
Kết quả là, tình hình NSĐP được cải thiện đáng kể Sơ với năm trước khi có chế độ phân cấp quản lý mới (1966), số thu thường xuyên
GIAPOANIBS.DE MNNNMNUNN 72, bình quân hàng năm giai đoạn 1967 - 1975 tăng 12,7%, riêng năm
1973 bằng 2,3 lần 1966 Trong khi đỏ, số chỉ về đầu tư phát triển kinh tế tăng bình quân hàng năm 9,7% vả năm 1973 bằng 1,9 lần năm 1966, chiểm 46,89% tổng số chỉ ngân sách Số chỉ cho tiêu dùng tăng bình quân hàng năm 13,6% và năm 1973 bing 2,4 lần năm 1966, chiếm 53,2% tổng số chỉ ngân sách”
‘Thang 4/1972, Hội đồng Chính phù còn ban hành Nghị định số
'64/CP về Điễu lệ ngân sách xã, xác định rõ nội dung và cơ cầu thu chỉ ngân sách xã, quan hệ giữa xã và hợp tác xã Điều lệ này ra đời trên cơ sở xác định rõ quan hệ giữa xã và hợp tác xã, chế độ phân cấp giữa xã và tỉnh, huyện Đây được xem là bước tiển quan trong trong việc củng cổ chính quyền cấp xã, tạo điều kiện cho HĐND và ủy ban hành chỉnh xã tổ chức việc xây dựng nông thôn mới, giúp hợp tác xã đầy mạnh sản xuất, đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ tải sản công cộng, tổ chức đời sống nhân dân thông qua việc phát triển các sự nghiệp văn hóa, thông tin, giáo dục, y tế, vệ sinh
'Theo chế độ phân cấp quản lý tài chính cho xã, Nhà nước giao thêm một số khoản thu, một số khoán chỉ cho xã để thành lập riêng, cho xã một ngân sách thực sự do ủy ban hành chính xã quán lý nhằm tăng cường quyền hạn, trách nhiệm của chính quyền cắp xã và phát huy tính tích cực, chủ động của xã trong việc khai thác nguồn thu, bảo đảm các nguồn chỉ vì lợi ích thiết thực của nhân dân địa phương”!
'Có thể nói, chế độ phân cấp quản lý tải chính lẫn này đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết nhu cầu tài chính của địa phương, vừa cho phép tập trung vốn phục vụ yêu cẩu phát triển kinh tế theo kế hoạch chưng của Nhà nước, vừa tạo điều kiện khai thác tốt nguồn thu
`9 Báo cáo về tài chính ngân sãch của Bộ Tài cính tháng 5/1914
“ Thông tự số L&I-TT ngây 8/4/1958 của Thủ trống Chính phú
DOAN 1955-1975Công tắc quản bì giả Ngay từ giai đoạn chuyển tiếp từ chiến tranh sang hòa bình vàkhôi phục kinh tế, Chính phủ cũng đã nhanh chóng thống nhất hai hệ
Quang edn nội Hư chợ giai doan 1985-1975 thống giá của vùng trên cơ sở điều chỉnh giá thóc chỉ đạo của vùng tự đo từ 0,1 0,12 đồng/kg lên 0.2 - 0.25 đồng/kg
Sau 5 năm khôi phục và cải tạo kinh tổ, miễn Bắc bước vào thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ Nhất (1961 - 1965), dưới sự lãnh đạo của
"Đảng và Chỉnh phủ, chúng ta đã từng bước xây dựng hai hệ thông giá thu ma va giá bán lẽ phủ hợp với tỉnh hình và nhiệm vũ công nghiệp hóa XHCN, đồng thời khỏi đầu xây dung he thống giá bán buôn và hệ thông giá tư liệu sẵn xuất
Giải đoạn 1966 - 1975, để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ xây dựng
CNXH ở miền Bắc và chỉ viện đắc lực cho cuộc cách mạng ở miễn
Nam, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết số T4/CP và Nghị quyết số 171/CP đề ra các biện pháp giá cả nhằm phục VỤ những yêu cầu chuyển hướng phát triển kinh tế và tăng cường công tác quản lý kinh tế nông sản trong nghĩa vụ và ngoài nghĩa vụ; bán máy móc, thiết bị thống nhất một giá đỗi với công, nghiệp địa phương và công nghiệp trong trong điều kiện chiến tranh như: Điều chỉnh tăng giá mua
GIAL DOAN 1955-1975 quốc doanh trung ương; chỉ đạo giá bán lé phân biệt theo loại hàng,
"bao gồm hàng tiêu đùng thiết yếu, hàng quan trọng và hàng thiết yêu
Những biện pháp này đã góp phản tích cực vào việc giữ vững m lực kinh tế ở miễn Bắc, tiếp tục xây dựng CNXH vả lãm tròn nhiệm vụ chỉ viện cho tiền tuyến, đầu tranh thống nhất đất nước
3.5.3 Xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội Bước vào thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ Nhất, số lượng công chức nhả nước ngày cảng tăng Hiển pháp được Quốc hội thông qua năm 1959 đã ghỉ rõ quyền của người lao động được giúp đỡ về vật chất khi giả yếu, bệnh tật hoặc mắt sức lao động Thực hiện quy định này, tháng 12/1961, Chính phủ đã ban hành điều lệ tạm thời về chế độ
'BHXH đối với công nhân, viên chức nhả nước Điểu lệ bao gồm các chế độ trợ cấp: Nghỉ việc vi ốm đau, nghỉ việc cho nữ công nhân, viên chức khi có thai sản, nghỉ việc do tai nạn lao động, nghỉ mắt sức lao động, hưu trí và tử tuất Theo điều lệ này, quỹ BHXH được tạo lập bằng số trích nộp của các cơ quan, xí nghiệp sử dụng lao động bằng, 4,7% tông quỹ lương công nhân viên chức và giao cho Tổng Công, đoàn Việt Nam quản lý Điều lệ này thay thế cho việc giải quyết các khoản trợ cấp xã hội có tính chất riêng lẻ được áp dụng trước đó
'Chế độ BHXH cũng quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động thể hiện ở chỗ trợ cấp BHXH nói chung thấp hơn tiền lương của công nhân viên chức khi đang làm việc, nhưng mức thấp nhất cũng, bằng mức sinh hoạt phí tối thiểu
'Mức đãi ngộ về BHXH được quy định cụ thể căn cứ vào sự cổng,
„ thời gian lao động, công tác, điều kiện làm việc, tình trạng mắt hi sức lao động nhiễu hay ít của mỗi công nhân viên chức Quy định lực lượng lao động trong các ngành kỉnh tế quốc dân Điều lệ BHXH bao gồm các phần chế độ: Đãi ngộ công nhân viên chức nhả nước khi ốm đau, khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề flIlME Vi Đi
GIALBOAN 1985 197Xây dựng và kiện toàn hệ thống mạng lưới Bảo Việt' 'Cũng trong thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ Nhất, nhận: thấy được sự cần thiết phải có quỹ dự trữ nhà nước về báo hiểm dé bit đắp những thiệt hại do thiên tai va tai nạn bất ngờ gây ra đối với tải sản hàng hoa và tính mạng con người Hội đồng Chính phủ ra Nghị định thành lập
“Công ty Bảo hiểm Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính
Công ty Bảo hiểm Việt Nam hạch toán độc lập, có nhiệm vụ tạo
! lập quỹ bảo hiểm nhà nước bằng nguồn thu từ phí bảo hiểm của những, người (ham gia bảo hiểm đóng góp và sử dụng quỹ này bù đắp các tổn thất cho những người tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro hay tai nan bất ngờ về hàng hóa vã người
“Trong thời gian đầu, Công ty Bảo hiểm Việt Nam đã tiến hành một số loại bảo hiểm như: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm hành khách đi lại trên các phương tiện giao thông công cộng của Nhà nước
Hoạt động của Công ty Bảo hiểm Việt Nam đã có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy các biện pháp phòng ngừa tổn that, gop phan én định sản xuất và đời sống, đồng thời thực hiện một phần tích lũy vốn cho Nhà nước để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa XHCN
Với việc thành lập Công ty Bảo hiểm Việt Nam, một khâu mới trong hệ thống tải chính nước ta , Công ty Bảo hiểm Việt Nam chuyên ng bảo hiểm phí của những người tham gia bảo hiểm đóng góp và sử dụng quỹ này bi đắp các tốn thất cho những người tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro hay tai nạn bất ngờ Trước năm 1954, miễn Bắc không có các công ty bảo hiểm tư nhân cho nên ngay từ khi thành lập công ty này, Nha nước đã nắm trọn quyền về bảo hiểm tài sản và nhân thọ Bên cạnh đó, sau khi được thành lập, Công ty Bảo hiểm Việt Nam tiến hành một số loại bảo trách việc tạo lập quỹ bảo hiểm nhà nước
Ta đồi tong tôi kỳ Máng chiến chẳng Mỹ, Bảo Việt đã tập trung xây đựng cơ cấu tổ chức và hệ hẳng mợng lui, nông cao nghiệp vụ tng bước xây đụng Báo lật ở miễn Bắc
GIẢI DOAN 1955-1975 hiểm như: Bảo hiểm hàng hỏa xuất nhập khẩu, báo hiểm tau biển, bảo hiểm bành khách đi lại trên các phương tiện E129 thông công cộng của Nhà nước
“Trong các loại bảo hiểm đó, bảo hiểm hành khách đi lại trên các phương tiện giao thông công cộng của Nhà nước là loại bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm phí của hành khách được tính ngay vào giả về lầu Xe, bởi vậy khẩu tuy là loại bảo hiểm tự nguyện, song, do Nhà nước nắm trọn hành khách không thể từ chối Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập n về bảo hiểm nên các công ty xuất nhập khẩu đều phải mua bảo ang hóa của mình qua Cong ty Bảo hiểm Việt Nam
Sự hoạt động của Công ty Bảo hiểm Nhà nước đã có tác dụng lấy các biện pháp phòng ngủ phần ôn định sản xuất và đời sống, thực hiện một phần tích lũy vốn
Cho Nhà nước để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hốt XHCN.
tích cực trong việc thúc'Tháng 4/1972, khi dé quốc Mỹ quay lại chiến tranh phả hoại miền Bắc hòng cửu văn chế độ ngụy quyền miễn Nam trước nguy Cơ sụp đổ, theo s chỉ đạo chung của Đảng và Nhà nước, các chế độ chỉ tiêu và quản lý tài chỉnh trong tinh tình mới được áp dụng", đặc biệt là chế độ trợ cấp sơ tân cho cán bộ, công nhân viên chức và: nhân dân, xất kịp thời, sát thực tế và có hiệu lực, góp phần ôn định sản xuất và đời sống, tạo điều kiện cho quân, dân cả nước đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
3.5.5 Công tác dam bảo an ninh chỉnh trị, an toàn tài chính quốc gia
Công tác đấu tranh kinh tế với địch thời kỳ này bên cạnh những, thuận lợi cũng nảy sinh những khó khăn, phức tạp mới Thực đân
"Pháp tuy đã bị thất bại, nhưng chúng vẫn âm mưu phá hoại kinh tế,
“Thông tsó 06/TC/KVX vàs607/TC/CNKT ngày 36/9/1572 ee ee
GIẢI DOAN 1055 - 1975chính trị trong vùng mới giải phóng của ta và tìm cách kéo đãi thời gian bàn giao khu vực 300 ngày Kiên quyết bảo vệ thành quả cách mạng vừa mới giành được, Đăng và Chính phủ chủ trương vừa đây, mạnh hoạt động trao đổi hàng hóa, vừa tăng cường thêm lực lượng cuất nhập khẩu (sau nay [a Hai quan) để siết chặt vành đai kiểm soát, bảo vệ chủ quyển kinh tế, an ninh vùng mới giải phóng, quân sự hỗ trợ cho cơ quan thui
'Chính phủ ban hành một số chính sách, thể lệ, thủ tục mới để quan lý hoạt động xuất nhập khẩu giữa vùng mới giải phỏng và *khu tập kết 300 ngày”, như: Sửa đổi bổ sung biểu thuế xuất nhập khẩu, ban hành chế độ đăng kỷ kinh doanh xuất nhập khẩu, sử dụng tư thương trong việc kinh doanh buôn bản giữa hai vùng Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, dưới sự lãnh đạo của
“Trung ương Đảng và Chủ tịch Hỗ Chí Minh, nhân dân ta bước vào thời
GUAT DOAN 1955 -1975 wee kỷ mới với nhiệm vụ chiến lược là: Cái 1o XHCN, đưa miền Bắc tiến lên CNXH, đầu tranh thống nhất đất nước, mà nhiệm Vụ trước mắt là hàn gin vết thương chiến tranh, khôi phục sản xuất, phát triển kinh tế và buộc đối phương phải nghiêm chink thi hành Hiệp định Giơ-ne-vƠ
Nhiện vụ cấp bích của ngành ngoại thương giai Goan, này là xóa bỏ độc quyền ngoại thương của để quốc Pháp thống nhất quân lý, tạo điều kiện đây mạnh xuất khẩu, nhập khẩu hâng hóa viện trợ của các nước anh em, từng bước thiết lập quan hệ buôn bán với các nước XHCN
THoại động ngoại thương trong tình hình mới đôi hỏi côn ác hãi quan phải có nhiều cơ chế và chỉnh sách phi hep "Thời kỳ này, Chính phủ ban hành thêm nhiều văn bản pháp quy quan trọng thuộc Tĩnh vực hải quan như: Điều lệ tạm thời vê quan lý ngoại thương, sửa đối biểu thuế xuất nhập khẩu; ân định việc kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng hóa xuất nhập khẩu do co quan hai quan phụ trách, cắm xuất nhập khẩu bạch kim và các loại đó quý: