1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

60 năm tài chính việt nam 1945 2005 nxb chính trị 2005 nguyễn công nghiệp 303 trang

303 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH

60 NAM

TÀI GHINH VIET NAM 1945 - 2005

(Lưu hành nội bộ)

NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Tháng 8 - 2005

Trang 3

e chim C chủ

2

Dang

dân

sáng lập tệt Nam

se

ngu nước V d

6 Chí Minh, người sáng lập

Ống Xí chH

ủ tị Chủ

iét Nam ang Vi

chính cá

i a ung nganh T ay

người đặt nên m

Trang 5

NHONG PHAN THUUNG CAO QUÝ CỦA NHÀ NƯỚC TANG TAP THE VA CAN BO NGANH TAI CHINH

Đi 03 05 20 53 21 96 550 500 568 1241 763 1068 15 26 1923 124 35

Huan chương Sao vàng

Huan chương Hồ Chí Minh

Huân chương Độc lập hạng Nhất

Huân chương Độc lập hạng Nhi Huân chương Độc lập hạng Ba

Huân chương Lao động hạng Nhất

Huân chương Lao động hạng Nhì Huân chương Lao động hạng Ba

Huan chương Kháng chiến hạng Nhất Huan chương Kháng chiến hạng Nhi Huân chương Kháng chiến hạng Ba Huy chương Kháng chiến hạng Nhất Huy chương Kháng chiến hạng Nhi

Huân chương Hữu nghị Huy chương Hữu nghị Anh hùng Lao động

Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ Cờ thi đua Chính phủ

Chiến sỹ thi đua toàn quốc

Trang 7

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH QUA CÁC THỜI KỲ

Bộ trưởng Phạm Văn Đồng (Từ tháng 9/1945 đến tháng 3/1946)

Trang 9

wo

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 208 tật

LÃNH ĐẠO BỘ TÀI CHÍNH QUA CÁC THỜI KỲ

Bộ trưởng: Hoàng Anh

Thứ trưởng: 1 Trịnh Văn Bính 2 Nguyễn Thanh Sơn

3 Dao Thién Thi GIAI DOAN 5/1965 - 3/1974

Bộ trưởng: Đặng Việt Châu

Thứ trưởng: 1 Trịnh Văn Bính

2 Nguyễn Thanh Sơn

3 Đào Thiện Thì

4 Đặng Đình Long 5 Hoàng Văn Diện GIAI DOAN 4/1974 - 3/1977

Bộ trưởng: Đào Thiện Thi

Thứ trưởng: 1 Trịnh Văn Bính

2 Nguyễn Thanh Sơn

3 Võ Chí Cao

4 Nguyễn Ly 5 Dương Văn Dật 6 Chu Tam Thức

Trang 10

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Nguyễn Ly

Dương Văn Dật Chu Tam Thức

Trang 11

60 NĂM TÀI CHÍNH VIET NAM 1945 - 2005 GIAI DOAN 3/1987 - 6/1992

Bộ trưởng: Hoàng Quy

Thứ trưởng: 1 Chu Tam Thức Ngô Thiết Thạch Trần Tiêu

Lê Bá Thuỷ

Phạm Thị Mai Cương Lý Tài Luận

6 Nguyễn Thị Kim Ngân

7 Lê Thị Băng Tâm

GIAI ĐOẠN TỪ 12/1996 TỚI NAY Bộ trưởng: Nguyễn Sinh Hùng

Thứ trưởng:

- Các đồng chí đã nghỉ hưu hoặc chuyển công tác:

1 Phạm Văn Trọng 2 Vũ Mộng Giao 3 Tào Hữu Phùng

4 Nguyễn Thị Kim Ngân

5 Vũ Văn Ninh

6 Nguyễn Ngọc Tuấn

- Các đồng chí đương chức:

7 Trần Văn Tá

8 Lê Thị Băng Tâm

9 Nguyễn Công Nghiệp

10 Trương Chí Trung

11 Huỳnh Thị Nhân

Trang 13

§0 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

LỜỒI GIỚI THIẾU

Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chú tịch Hồ Chi

Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng

hoà, nay là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước đó, ngày 28 thang 8 năm 1945 Chính Phủ Lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra tuyên cáo về việc thành lập Chính phủ với danh sách 13 thành viên, trong đó đông chí Phạm Văn Đông được chỉ định làm Bộ trưởng Bộ Tài chính Đây cũng là thời điểm đánh dấu sự ra đời của ngành Tài chính Cách mạng Việt Nam Trải qua 60 năm, vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách qua các thời kỳ lịch sử của đất nước, ngành Tài chính Việt Nam đã không ngững trưởng thành, phát triển, đóng góp

quan trọng trong việc đảm bảo các nhu cầu tài chính cho Nhà nước và nhân dân

ta giành toàn thắng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Sau ngày giải phóng hoàn toàn miễn Nam, thống nhất đất nước, ngành Tài chính cùng các ngành, các cấp và nhân dân cả nước tiếp tục phấn khởi vươn lên thực hiện sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền tài chính nhà nước theo yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc lế Trong quá trình xây dựng và phát triển của mình, ngành Tài chính đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý

Trong khuôn khổ kỷ niệm 60 năm thành lập ngành, Bộ Tài chính đã tổ

chức biên soạn cuốn sách “60 năm Tài chính Việt Nam (1945-2005) ” nhằm tái

hiện lại các hoạt động của ngành qua suốt chặng đường 60 năm đầy gian nan vất vả nhưng cũng rất tự hào để từ đó khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của ngành trong sự nghiệp cách mạng của đất nước qua các thời kỳ, rúi ra những bài học quý báu cho việc giải quyết các vấn đề kinh tế - tài chính cấp bách trước mắt cũng như việc xây dựng chiến lược phái triển lâu dài của nên tài chính quốc gia Đồng thời, cuốn sách này còn là một tài liệu quý cho công tác nghiên cứu, học tập và giáo dục truyền thống sâu sắc cho ngành

Trang 14

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Trong quá trình triển khai, Ban soạn thảo đã cố gắng sưu tâm, bổ sung tài

liệu, biên soạn và sửa chữa nhiều lần, nhưng do các tài liệu, dữ kiện lịch sử bị

phan tần, mất mát trong thời kỳ chiến tranh, nên cuốn sách này không tránh khỏi các khiếm khuyết

Bộ Tài chính chân thành cảm ơn sự tham gia của các đồng chí: Hoàng Quy, Hồ Tế, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính; các đồng chí Trần Tiêu, Phạm Thị Mai Cuong, Lý Tài Luận, Phan Văn Dĩnh, Phạm Văn Trọng, Vĩ Mộng Giao, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính và nhiều đồng chí cắn bộ lão thành trong ngành đã đóng gáp tr liệu và góp ý để hoàn chỉnh cuốn sách này

Cuốn sách này ra mắt nhằm phục vụ Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập ngành Tài chính Việt Nam, đồng thời cũng là dịp để lấy ý kiến rộng rãi các đồng chí cán bộ các thế hệ ngành Tài chính và bạn đọc ngoài ngành để cuốn sách được tiếp tục hoàn chỉnh và chính thúc xuất bản trong thời gian tới

Xin trân trọng giới thiệu tài liệu ý nghĩa này cùng ban doc

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH _

NGUYEN SINH HUNG

14

Trang 15

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NĂM 1945 - 2005 PHẦN THỨ NHẤT

TÀI CHÍNH THỜI KỲ ĐẦU CÁCH MANG THANG TAM NAM 1945 VA KHANG CHIEN CHONG PHAP (1945-1954)

Ngay từ ngày đầu mới thành lập, Đảng ta đã rất coi trọng công tác tài chính,

một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng và thực hiện sự

nghiệp cách mạng của Đảng

Trong Điều lệ tóm tất của Đảng do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng năm 1930, đã có đề cập van dé tài chính, và trong các bản Điều lệ sửa đối, bổ sung được thông qua tại các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ sau đó đến nay, đều ghi công tác tài chính thành một chương riêng biệt Trong hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng từ trung ương đến địa phương, ở mỗi cấp, đều có bộ phận chuyên trách về

kinh tế và tài chính

Trong thời kỳ hoạt động bí mật, tài chính là một trong những công cụ quan trọng phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Đảng Các cơ sở Đảng ở các

địa phương một mặt tích cực tìm cách bí mật tiến hành sản xuất, kinh doanh

dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm tạo nguồn thu, mặt khác đẩy mạnh tuyên truyền vận động giác ngộ cách mạng cho các tầng lớp dân cư tự nguyện đóng góp tiền bạc, vật tư để xây dựng tài chính Đảng ngày càng củng cố và gia tăng, do đó đã có khả năng đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu hoạt động cách mạng, góp phần quyết định vào thắng lợi vang dội của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng

Tình hình chính trị, xã hội của đất nước sau ngày Cách mạng tháng Tám

thành công vô cùng khó khăn, phức tạp: nền kinh tế nói chung bị kiệt quệ, công

quỹ hầu như trống rỗng, Đảng và Chính phủ đứng trước những nhiệm vụ nặng nề và cấp bách: xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng và lực lượng vũ trang

nhân dân, chống âm mưu và hành động bạo loạn lật đổ cùng hành động xâm

lược của các thế lực thù địch, khôi phục và phát triển sản xuất, giải quyết hậu quả của nạn đói, nạn lũ lụt

Trang 16

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Chính phủ đã khẩn trương cho thi hành những chủ trương, chính sách tích cực nhằm khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, đồng thời phát động một cuộc vận động sâu rộng về thực hành tiết kiệm, coi đây là một quốc sách, toàn dân đều có

nghĩa vụ thực hiện

Về tài chính, Chính phủ đã đặc biệt quan tâm chỉ đạo nghiên cứu xây dựng

một hệ thống chính sách tài chính theo quan điểm lấy dân làm gốc, dựa vào dân, phục vụ dân, vừa đảm bảo lợi ích chung của quốc gia dân tộc, vừa phù hợp quyền lợi, nguyện vọng của dân; tiến hành cải cách chế độ thuế cũ, bãi bỏ các thứ thuế bất hợp lý và xây dựng một chế độ thuế mới công bằng, hợp lý; lập ra Quỹ Độc lập, Tuần lễ Vàng và nhiều hình thức đóng góp tự nguyện khác để động viên nhân dân góp công, góp của ủng hộ nền độc lập, tự do mới giành được; tiếp theo, đã cho

phát hành tờ bạc Việt Nam độc lập, vừa làm vũ khí sắc bén đấu tranh có hiệu lực

trên mặt trận kinh tế, tài chính, tín dụng, tiền tệ, vừa đảm bảo cung cấp cho nhu cầu chi tiêu to lớn và cần kíp của xã hội, chủ yếu là quốc phòng

Tất cả những biện pháp đó đã có tác dụng quan trọng trong việc xây dựng cơ sở vững chắc của nền tài chính nhà nước, tạo điều kiện cần thiết để giải quyết hậu quả của nạn đói, nạn lũ lụt, cải thiện một bước đời sống của nhân dân, góp - phần bảo vệ và củng cố chính quyền cách mạng mới thành lập

Kháng chiến toàn quốc bùng nổ Nền kinh tế của ta vừa bước đầu khôi phục lại bị xáo trộn, cần phải sắp xếp lại Về tài chính, cũng phải chuyển từ tập trung sang phân tán, các địa phương phải lo tự cấp, tự túc bằng cách dựa vào dân, Trung ương chỉ trợ cấp một phần

Chính phủ đã cho thi hành nhiều biện pháp đồng bộ về kinh tế, tài chính, tín dụng, tiền tệ để giúp đỡ nhân dân đẩy mạnh sản xuất, tiếp tục cải thiện đời sống;

vừa duy trì chính sách động viên tự nguyện, vừa thực hiện chính sách động viên

mang tính bắt buộc

Sang năm 1949, tình hình có nhiều chuyển biến tích cực Tài chính chuyển đần từ phân tán trở lại tập trung Chính phủ cho lập Quỹ Tham gia kháng chiến mang tính nghĩa vụ bắt buộc để động viên sự đóng góp của toàn dân nhằm đảm bảo cung cấp cho nhu cầu kháng chiến

Qua năm 1950, tình hình trong và ngoài nước đều có thêm nhiều chuyển biến quan trọng theo hướng có lợi cho ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh tổng động viên nhân tài, vật lực theo phương châm “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” Phương hướng về tài chính để ra là: động viên tới mức cao nhất khả năng đóng góp của nhân dân một cách công bằng, hợp lý và chuyển các khoản đóng góp chính thu bằng tiền sang thu bằng thóc để hạn chế lạm phát và bảo đảm có đủ lương thực cung cấp cho bộ đội và cán bộ, công nhân viên Trên tỉnh thần đó, Quỹ Công lương thu bằng thóc đã được lập ra thay cho Quỹ Tham gia kháng chiến;

thuế điển thổ đã được sửa đổi lại, thu bằng thóc theo biểu thuế luỹ tiến Việc

chuyển hướng cơ bản của chính sách động viên đã đem lại kết quả tốt đẹp: trị giá số thuế thu bằng thóc năm 1950 bằng 250% số thuế thu bằng tiên năm 1947

16

Trang 17

ae

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NĂM 1945 - 2005

Ngoài các chính sách động viên tự nguyện và động viên mang tính bắt

buộc, Chính phủ còn cho thực hiện chính sách vay dân, tức là phát hành công trái Từ năm 1946 đến năm 1950, đã cho phát hành ba đợt: đợt năm 1946 chỉ phát hành ở Nam Bộ, hai đợt năm 1948 và năm 1950 phát hành trong toàn quốc (riêng đợt năm 1950 ghi mệnh giá bằng thóc), nhưng nói chung kết quả thu được rất hạn chế, chỉ đạt 30 - 40% kế hoạch

Về ngân sách, sau chiến thắng Việt Bắc cuối năm 1947, tình hình chung tương đối ổn định, cho nên, từ năm 1948, Chính phủ đã cho lập ngân sách để

tăng cường quản lý thu - chỉ tài chính, nhưng cũng chỉ triển khai với hệ thống

tương đối đơn giản gồm hai cấp: ngân sách nhà nước và ngân sách xã

Sau bốn năm kháng chiến, lực lượng của ta đã mạnh hẳn lên, và liên tiếp

thu được những thắng lợi to lớn về quân sự, trong đó có chiến thắng biên giới

cuối năm 1950 Cuộc kháng chiến bước vào giai đoạn “tích cực cầm cự chuyển mạnh sang tổng phản công” Đại hội Đảng lần thứ II và tiếp theo, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá II đã vạch rõ những phương hướng cơ bản của công tác kinh tế, tài chính mới, trong đó nhấn mạnh ba mũi

nhọn : tài chính, ngân hàng, mậu dịch, mà tài chính được coi là then chốt

Quán triệt tỉnh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II và Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá II, chính sách tài chính mới phải có sự chuyển hướng căn bản, mạnh mẽ, theo hướng tăng thu, giảm chỉ, thống nhất quản lý thu - chỉ tài chính

Chính sách này đã đạt được kết quả tốt ngay từ năm 1951 là năm đầu thực

hiện, và có nhiều tiến bộ hơn qua các năm 1952 - 1953

Công tác ngân hàng và mậu dịch được triển khai đồng bộ với công tác tài

chính đã thu được những kết quả tích cực, có tác động mạnh mẽ đến việc thúc

đẩy sản xuất, bình ổn vật giá và thu hẹp lạm phát

Tổng hợp lại, chính sách kinh tế - tài chính mới đã đạt được hiệu quả thiết thực: sản xuất phát triển, lưu thông hàng hoá mở rộng, vật giá bước đầu ổn định, lạm phát tiền tệ bị đẩy lòi, số thu ngân sách nhà nước ngày một tăng Đặc biệt, năm 1953, ngân sách nhà nước đã bội thu 16%, còn dư gần 90.000 tấn thóc để dự trữ chuẩn bị cung cấp cho nhu cầu của các chiến dịch đông xuân 1953 - 1954,

nhất là chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần quan trọng vào việc đánh bại âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, buộc chúng phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954

Trang 18

Ở miền Bắc, hai chục vạn quân đội Tưởng Giới Thạch cũng vào tước khí giới

quân đội Nhật, kéo theo bè lũ Việt gian về nước, tiến hành những hoạt động phá

hoại, âm mưu lật để Chính phủ Lâm thời nước cộng hoà non trẻ mới thành lập Với sách lược tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ, bằng Hiệp

định sơ bộ ngày 6/3/1946 ký với Pháp, ta đã đuổi được một cách êm thấm hai chục 18

Trang 19

80 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

vạn quân Tưởng và bọn tay sai ra khỏi bờ cõi Việt Nam, nhưng mặt khác, ta buộc phải tạm thời chấp nhận cho thực dân Pháp đưa một số đơn vị quân đội vào đóng tại một số nơi trên miền Bắc với danh nghĩa thay thế quân đội Tưởng Sau khi đặt được chân lên miền Bắc, bọn chúng đã liên tục khiêu khích, lấn chiếm, thậm chí tàn sát đẫm máu nhiều thường dân vô tội ở gần khu vực chúng đóng quân

Như vậy là ở cả hai miền Nam Bắc nước ta, đều có mặt quân đội thực dân Pháp, nhưng riêng sự có mặt của chúng ở miễn Bắc, như trên đã nói, chính là xuất phát từ sách lược của Đảng và Chính phủ ta lợi dụng mâu thuẫn giữa hai kẻ thù để đuổi bớt được một tên nhằm dễ tập trung đối phó hơn

Với sách lược vừa đánh vừa đàm, Chính phủ ta tiếp tục thương lượng với Pháp ở các hội nghị Đà Lạt, Phông-ten-nơ-blô và ký Tạm ước 14/9/46, đồng thời, tiếp tục gửi các đoàn quân Nam tiến vào chỉ viện cho chiến trường miền Nam, ra lệnh cho các lực lượng vũ trang ở các địa phương trên miền Bắc kiên quyết đánh trả các hoạt động khiêu khích lấn chiếm của quân đội thực dân Pháp, và tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị tích cực cho cuộc kháng chiến trường kỳ có nguy cơ sớm bùng nổ trong phạm vi toàn quốc

Để thực hiện chính sách quốc gia liên hiệp, đại đoàn kết toàn dân, chỉ trong vòng nửa năm, kể từ ngày 28/8/1945 đến ngày 2/3/1946, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 3 lần cải tổ mở rộng Chính phủ từ Uỷ ban Dân tộc giải phóng được thành lập trước ngày Tổng khởi nghĩa ở chiến khu Việt Bắc thành Chính phủ Lâm thời, rồi Chính phủ Liên hiệp Lâm thời và cuối cùng là Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến gồm đại diện các tầng lớp, đảng phái, nhân sĩ trí thức và cả cá nhân nha vua Bao Dai đã thoái vị với chức danh Cố vấn tối cao

Hậu quả cộng hưởng của chính sách bóc lột dã man của đế quốc Pháp, phát xít Nhật và thiên tai (trận lụt thế kỷ năm 1945, vỡ đê, mất mùa), cùng với khủng hoảng kinh tế, lạm phát và chiến tranh đã đẩy tuyệt đại đa số nhân dân ta, trước - hết là nông dân, lâm vào cảnh bần cùng cơ cực và đốt nát, mà đỉnh cao là nạn đói khủng khiếp năm 1944-1945, cướp đi sinh mạng gần 2 triệu đồng bào ta Không những thế, nhân dân ở các vùng bị lũ lụt, vỡ đê, mất mùa vẫn còn bị nạn đói mới

đe doa

Nền kinh tế nói chung bị kiệt quệ nặng nề: nông nghiệp sa sút, công nghiệp đình đốn, tiểu thủ công nghiệp hoạt động cầm chừng, giao thông vận tải gián đoạn, thương nghiệp buôn bán câu dầm, hàng hoá khan hiếm, giá cả leo thang,

đầu cơ tích trữ hoành hành, thị trường hỗn loạn Đã thế, hai chục vạn quân

Tưởng còn tung ra hàng bao tải tiền Quan kim và Quốc tệ để vơ vét nốt bất kỳ cái gì còn sót lại trên thị trường, góp phần đẩy vật giá lên cao, lạm phát trầm trọng, khiến đời sống người lao động càng khốn đốn

Công quỹ và ngân sách hết sức khó khăn Lúc Cách mạng tháng Tám thành công, ngân quỹ trung ương chỉ còn vẻn vẹn 1.250.000 đồng Đông Dương, trong đó có 580.000 đồng tiên hào nát chờ tiêu huỷ; ngân sách Đông Dương mới thi

Trang 20

xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng và lực lượng vũ trang nhân dân,

bảo vệ và giữ vững nền độc lập tự do, chống âm mưu và hành động bạo loạn lật đổ cùng hành động xâm lược của các thế lực thù địch, khôi phục và phát triển

sản xuất, thực hành :iết kiệm, giải quyết hậu quả của nạn đói, nạn lũ lụt và phát

động rộng rãi phong trào bình dân học vụ xoá nạn mù chữ,

Nền tài chính cách mạng Việt Nam ra đời ngay trong ngày đầu tiên Chính phủ lâm thời thành lập (28/8/1945) đã từng bước trưởng thành và có vai trò to lớn

trong việc phục vụ Đảng, Chính phủ hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ trọng

Đây là một vấn đề chính trị - xã hội lớn, có ảnh hưởng quyết định đến vận mệnh quốc gia đân tộc, đến mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, trước hết là đến mối liên minh công nông Mặt khác, đây cũng là điểm mấu chốt để giải quyết vấn đề tài chính nhà nước vì nhân dân có sản xuất ra nhiều của cải vật chất, có bảo đảm được đời sống thì mới có khả năng đóng góp cho Nhà nước

Trong dịp này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân phát động phong trào tăng gia sản xuất để chống đói, thực hiện khẩu hiệu tấc đất tấc vàng, không bỏ ruộng hoang và thực thi những biện pháp nghiêm ngặt về tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, trước tiên là để nghị đồng bào trong cả nước tiết kiệm lương thực bằng cách cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa và đem gạo tiết kiệm đó cứu giúp người nghèo ,

Trong bài xã luận “Nhiệm vụ năm mới”, Báo Sự thật, cơ quan trung ương của Đảng, số tết Bính Tuất (1946) đã chỉ rõ:"Phải phát triển nông nghiệp, vì phần lớn kinh tế nước ta là nông nghiệp Phải thi hành triệt để khẩu hiệu không bỏ một tấc đất hoang, hoà hoãn những mâu thuẫn giữa tá điền và địa chủ, giữa lao động và tư bản bản xứ đặng khuyến khích việc tiếp tục sản xuất Cần kêu gọi các nhà giầu bỏ vốn vào các ngành sản xuất, lập các hợp tác xã và các hội cổ phần Phải khuyến khích thương mại và tiểu thủ công nghệ, chấp nối thông

' Báo cáo Bộ Tài chính ngày 20/5/1948

20

Trang 21

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Với ý nghĩa đó, theo để nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Phạm Văn Đồng, Sắc lệnh số 11 ngày 7/9/1945, một trong những sắc lệnh được ban hành sớm nhất của Chính phủ Lâm thời, đã quy định bãi bỏ thuế thân vì "thuế thân là một thứ thuế vô lý, trái ngược với t:nh thần chính thể dân chủ cộng hoà”?

Thuế thân bị bãi bỏ, người dân không còn bị trối buộc bởi chiếc thẻ thuế thân định mệnh, không còn sợ bị hành hạ, bắt bớ, giam cầm chỉ vì không có chiếc thẻ này Cũng từ đó, các tầng lớp nhân dân, nhất là đân nghèo, được tự đo đi lại làm ăn, rất vui mừng phấn khởi và thấy rõ lợi ích mà cách mạng mang đến cho họ

Để bài trừ các tệ nạn nghiện hút và rượu chè mà trước đó bọn Pháp, Nhật đã khuyến khích, thậm chí cưỡng bức nhân dân tiêu thụ và đặt thành chế độ độc quyền công quản nhằm đầu độc, bần cùng hoá nhân dân ta để thu những khoản thuế và lợi nhuận kếch xù, Chính phủ đã có thái độ cương quyết ban hành lệnh tuyệt đối cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển và bán thuốc phiện và cấm nấu rượu bằng ngũ cốc Riêng lệnh cấm nấu rượu được gắn với một cuộc vận động sâu rộng trong toàn dân không uống rượu với khẩu hiệu “mỗi giọt rượu là một giọt máu đồng bào”

Việc cấm thuốc phiện đã hạn chế được một tệ nạn xã hội thuộc loại hiểm hoạ hàng đầu có nguy cơ phá hoại tài sản, sức khoẻ và hạnh phúc của biết bao con người và gia đình trong xã hội; còn việc cấm nấu rượu bằng ngũ cốc đã tiết kiệm được mỗi năm hàng ngàn tấn lương thực có khả năng cứu đói hàng chục ngàn người

Đối với nông dân, để đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm và cải thiện

một bước đời sống của bà con, Chính phủ đã ra lệnh chia lại ruộng đất công,

giảm tô 25%, tạm giao ruộng đất không canh tác cho nông dân, giảm 20% thuế điển thổ trong cả nước, miễn hẳn thuế điển thổ cho những vùng bị lụt; cho vay vốn fín dụng bằng tiền, trâu bò, hoặc nông cụ với thủ tục để đàng không cần thế chấp, khuyến khích nông dân tổ chức hợp tác xã nông nghiệp bằng các chính

sách ưu đãi về thuế, v.v ? Công báo 1945, tr.7

3 Sắc lệnh số 57 ngày 10/10/1945 - Công báo 1945, tr 77

* Nghị định ngày 29/11/1945 - Công báo 1945, tr 69

Trang 22

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Đối với diêm dân, để chiếu cố đời sống rất cơ cực của bà con, Chính phủ đã

quyết định bãi bỏ chế độ độc quyển muối, không bắt dân nộp muối như dưới chế độ cũ, mà tổ chức thu mua muối với giá cả hợp lý”

Đối với người sản xuất, kinh doanh công thương nghiệp, để khuyến khích sản xuất, kinh doanh và đẩy mạnh lưu thông hàng hoá, Chính phủ đã quyết định bãi bỏ lệnh cấm chuyên chở thóc, gạo và nhiều loại hàng hoá khác; bãi bỏ cả các

luật lệ hạn chế việc khai trương, nhượng lại hoặc di chuyển các cơ sở kinh doanh

mà trước đó bọn Pháp, Nhật đã áp đạ” Đồng thời, để chiến cố đời sống khó khăn của người buôn bán nhỏ, Chính phủ đã quyết định bãi bỏ tất cả các hạng thuế môn bài nhỏ ”,

Sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm Một cuộc vận động sâu rộng đã được phát động trong cán bộ và nhân dân nhằm quán triệt ý thức thực hành tiết kiệm trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động từ sản xuất đến lưu thông phân phối và tiêu dùng Thực hành tiết kiệm được coi là quốc sách, đã trở thành nghĩa vụ tự giác được

toàn thể cán bộ và nhân đân coi trọng và thực hiện

Những biện pháp có tính cách mạng nói trên đã ảnh hưởng sâu sắc tới tỉnh thần, tư tưởng của quảng đại quần chúng nhân dân Được giải phóng khỏi chiếc thẻ thuế thân, được miễn giảm thuế điển thổ và thuế môn bài, được vay vốn tín dụng một cách dễ dàng, được thoát khỏi nạn công quản độc quyền thuốc phiện, rượu, và bước đầu được hưởng một số quyền tự do dân chủ, nhân dân rất vui mừng phấn khởi, càng thêm tin tưởng vào Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, càng tích cực tham gia lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm và các hoạt động xã hội có liên quan Từ đó, đã tạo điều kiện cần thiết để giải quyết hậu quả

của nạn đói, nạn lũ lụt; từng bước cải thiện đời sống nhân đân và góp phần bảo

vệ nền độc lập tự do mới giành được

Il ĐỘNG VIÊN NHÂN DÂN ĐÓNG GÓP ĐỂ BẢO VỆ NỀN ĐỘC LẬP,

Vì tài chính là một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng quyết định đến vận mệnh và tiến trình phát triển của cách mạng, nên ngay từ những ngày đầu thành lập chính quyền, Chính phủ và đích thân Chú tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm, dành nhiều thời gian nghiên cứu và chỉ rõ những phương hướng giải quyết vấn đề theo quan điểm mới, vừa đảm bảo lợi ích quốc

gia, vừa phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân

1 Quỹ Độc lập và Tuần lễ Vàng

Trước tình hình công quỹ hầu như trống rỗng, Chính phủ đã dựa vào nhân dân, kêu gọi nhân dân "đem tất cả tính thần và lực lượng, tính mạng và của cải,

để giữ vững quyền tự do, độc lập” (Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945)

Ÿ Chỉ thị ngày 29/9/1945 - Công báo 1945, tr 107

° Sắc lệnh ngày 5/9/1945 - Công báo 1945, tr 6

7 Sắc lệnh ngày 27/9/1945 - Công báo 1945, tr 20

2

Trang 23

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Trên tĩnh thần ấy, ngày 4 tháng 9

phủ đã ký sắc lệnh

lập Quỹ Độc lập

nhằm "thu nhận các món tiền và đồ vật mà nhân dân sẵn lòng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ nên độc lập của Quốc gia’ Trong khuôn khổ của Quỹ Độc lập, Chính phủ lạ quyết định tổ chức Tuần lễ Vàng

Nhờ đường lối chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong bầu không khí tưng bừng phấn khởi của buổi ban đầu mới giành được tự do, độc lập, Quỹ Độc lập và Tuần lễ Vàng đã được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng Từ Bắc chí Nam, đồng bào ta nô nức mang tiền của, vàng bạc đâng lên bàn thờ Tổ quốc Nhiều tấm gương hy sinh quyền lợi bản

thân và gia đình cho độc lập dân tộc đã diễn ra vô cùng cảm động Có cụ già

mang hiến cả số tiền bấy lâu đành dụm vào việc lo hậu sự cho mình Một cụ già khác đưa đến cả một nén vàng gia bảo nặng tới 17 lạng được gói bọc một cách trang trọng trong một vuông nhiễu điều đỏ thắm Có trường hợp là toàn bộ tư trang vàng bạc, đá quý của các thành viên trong gia đình Có nhiều trường hợp khác là những kỷ vật thân thiết nhất của đời mình như đôi khuyên tai của một bà cụ đã sắm từ thời con gái, như hai chiếc nhẫn cưới của một đôi vợ chồng trẻ, v.v Thậm chí có trường hợp là những bộ tam sự, ngũ sự bằng đồng, đã bao đời dùng thờ cúng tổ tiên cũng được đem đến quyên góp vào công quỹŸ

Riêng ông Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sẵn dân tộc yêu nước, người được Chính phủ giao phụ trách Quỹ Độc lập ở trung ương và cũng là người đã ủng hộ tới 3 vạn đồng Đông Dương cho quỹ của Đảng trong các năm 1943 - 1944, đã hiến cho Quỹ Độc lập và Tuần lễ Vàng một số vàng và tiền rất lớn

Kết quả của Quỹ Độc lập và Tuần lễ Vàng cho thấy lòng yêu nước của nhân dân ta, nhất là nhân dân lao động rất cao Trong hoàn cảnh vừa mới được giải

* Võ Nguyên Giáp - Những chặng đường lịch sử - Nxb Chính trị quốc gia, 1994, tr 275

23

Trang 24

2 Các hình thức đóng góp tự nguyện khác

Ngoài Quỹ Độc lập và Tuần lễ Vàng, Chính phủ còn tổ chức nhiều hình thức đóng góp tự nguyện khác như: thóc Bác Hồ khao quân, hũ gạo nuôi quân, quỹ mùa đông binh sĩ, đỡ đầu bộ đội, Bên cạnh đó, còn có một số hoạt động khác như: ăn cơm nhà làm việc nước, giúp đỡ người già yếu, tần tật và gia đình thương bình liệt sĩ, quỹ bình dân học vụ, v.v

Tuyệt đối tin tưởng vào Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đông đảo nhân dân đã hăng hái tự nguyện đóng góp nhiều công sức và của cải dưới các hình thức nói trên Ở đây, phải nhấn mạnh đến trường hợp có rất nhiều cán bộ, nhân viên các cơ quan Đảng, chính quyền và đoàn thể các cấp, từ trung ương đến địa phương, không những đã xung phong gương mẫu trong các cuộc vận động tự nguyện quyên góp mà còn tiếp tục có ý thức san sẻ bớt gánh nặng cho tài chính nhà nước, đã hàng ngày, hàng tháng hy sinh quyền lợi cá nhân và gia đình bằng cách "ăn cơm nhà, làm việc nước”, tình nguyện làm việc không lương hoặc chỉ lĩnh một số sinh hoạt phí tối thiểu

Cũng như Quỹ Độc lập và Tuần lễ Vàng, trong các cuộc vận động này, đã nổi lên rất nhiều điển hình, nổi bật nhất là trường hợp ông Trịnh Văn Bộ, nhà tư sản dân tộc yêu nước nổi tiếng, vừa ủng hộ Quỹ Độc lập và Tuần lễ Vang va quyên góp dưới các hình thức khác một số tài sản lớn gồm vàng và tiền, vừa hiến cho Nhà nước một phần của căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội làm nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc trong những ngày đầu Cách mạng tháng Tám, đồng thời cũng là làm nơi Người viết bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

3 Thuế

Chủ trương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ là không thể đơn thuần giải quyết vấn để tài chính bằng cách thu thuế của đân như dưới chế độ cũ, mà phải lấy dân làm gốc, xuất phát từ lợi ích của dân, nghiên cứu cải cách chế độ thuế cũ, bãi bỏ các thứ thuế bất hợp lý đo Pháp, Nhật đặt ra, đồng thời xây dựng một hệ thống chế độ thuế mới công bằng, hợp lý, đỡ gánh nặng cho dân, nhằm cải thiện một bước đời sống của người lao động và giải phóng sức sản xuất của xã hội đã bị kìm hãm từ bao đời nay do một trong những nguyên nhân quan trọng là sưu cao, thuế nặng

24

Trang 25

như: bãi bỏ thuế thân, miễn giảm thuế điển thổ và thuế môn bài, bãi bỏ các chế

độ độc quyền về thuốc phiện, rượu, muối, cấm thuốc phiện, cấm nấu rượu bằng ngũ cốc,

Với các chủ trương nói trên, tuy số thu của ngân sách nhà nước có bị giảm sút, nhưng đã được cái lớn hơn nhiều, đó là “lòng dân” Đông đảo quần chúng nhân dân càng tin tưởng vào Đảng, Chính phú và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Quỹ Độc lập và các hình thức đóng góp tự nguyện khác đã mang lại kết quả khả quan nhưng đối với nền tài chính của một quốc gia, đó chỉ là giải pháp tình

thế Quyên góp dựa trên tỉnh thần tự nguyện của nhân dân không thể là một

nguồn thu lâu dài và thường xuyên cho ngân sách nhà nước vì vừa không công bằng, vừa không ổn định

Trong khi đó, tình hình tài chính đòi hỏi phải có chính sách huy động những nguồn thu thường xuyên, đều đặn và có khả năng phát triển cùng với đà khôi phục và phát triển kinh tế, đồng thời phải có những nguồn thu đặc biệt để cung cấp cho cuộc kháng chiến chống Pháp đã bát đầu từ 23/9/1945 ở miền Nam

Do tình hình sản xuất đã bước đầu được khôi phục, hàng hoá có điều kiện lưu thông, nạn đói bị chặn lại, đời sống nhân đân dần dần ổn định, Chính phủ xác định đã đến lúc cần có một số biện pháp tài chính thích hợp để động viên sự đóng góp theo nghĩa vụ công dân phù hợp với khả năng từng người, từng hộ và theo chế độ quy định thống nhất trong cả nước

Vì vậy, từ cuối năm 1945, Chính phủ đã quyết định điều chỉnh lại thuế biểu thuế điền thổ phù hợp với thời giá, nhưng có giảm nhẹ so với trước, đồng thời nâng tỷ lệ động viên các loại thuế đối với rượu ngoại, thuốc lào, thuốc lá và bài lá, phục hồi thuế môn bài đối với các hộ kinh doanh nhỏ trước đó cho miễn, đặt thêm thuế sát sinh đối với các hoạt động giết mổ gia súc; thuế du hý đối với các hoạt động vui chơi giải trí nơi công cộng: thuế đặc biệt đối với ô tô vận tải và ô tô chở khách, và thuế vãng lai đối với tàu thuyền đi lại trên sông ở Bắc bộ)

4 Đảm phụ quốc phòng

Đối với ngân sách quốc phòng, chỉ có một số khoản thu đã có từ trước như đảm phụ đặc biệt đối với ngành vận tải, phụ thu đối với tem bưu điện Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến, ngày 10/4/1946, Chính phủ đã ra sắc lệnh đặt một khoản thu đặc biệt, gọi là “Đảm phụ quốc phòng”, với đạo lý: trong khi các chiến sĩ ngoài mặt trận mang xương máu ra bảo vệ Tổ quốc thì quốc dân đồng bào ở hậu phương được yên ồn làm ăn, phải có nghĩa vụ đóng

góp cho sự nghiệp chung

° Công báo 1945, tr 77 và Công báo 1946, tr 18, 26, 120, 169, 184, 346

Trang 26

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Đảm phụ quốc phòng động viên sự đóng góp mang tính bắt buộc theo nghĩa

vụ công dân đối với mọi người, không phân biệt nam nữ, từ 18 đến 65 tuổi, mỗi suất 5 đồng Người nghèo khổ, tàn tật, binh sĩ tại ngũ, thương binh, cha mẹ, vợ chồng liệt sĩ thuộc điện được miễn Ngược lại, người có ruộng đất trên mức nhất

định, người có hoạt động kinh doanh và công nhân, viên chức có lương trên mức nhất định phải nộp thêm một số đảm phụ luỹ tiến thích hợp, tương xứng với khả năng đóng góp của mỗi người

Khoản thu về Đảm phụ quốc phòng đã đạt được kết quả tốt Chỉ tính riêng ở Bắc Bộ và Bác Trung Bộ, đã có trên 8 triệu người đóng góp được 40 triệu đồng Đông Dương về khoản này Nhiều người trong diện được miễn cũng xin được đóng góp, đồng thời còn có một số người yêu cầu được đóng góp cao hơn mức

quy định

III ĐẤU TRANH VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ VỚI NGÂN HÀNG ĐÔNG

DƯƠNG, QUẦN ĐỘI TUỞNG GIỚI THẠCH VÀ PHÁP

Lúc Cách mạng tháng Tám thành công, đồng tiền lưu hành trong cả nước ta

là giấy bạc do Ngân hàng Đông Dương phát hành Trong cuộc Tổng khởi nghĩa

tháng Tám ở Hà Nội, ta không chiếm và tiếp quản Ngân hàng Đông Dương mà

để cho ngân hàng này tiếp tục hoạt động theo quy chế cũ trong một thời gian,

nên thông qua đồng tiền, ngân hàng này đã tìm nhiều cách gây khó khăn, hòng lũng đoạn nền kinh tế, tài chính của ta Mặt khác, quân đội Tưởng sang tước khí giới quân Nhật lại mang theo tiên Quan kim, tiền Quốc tệ của chúng vào lưu hành ở nước ta, gây thêm nhiều rối ren, phức tạp

Vì vậy, Chính phủ lâm thời vừa phải đối phó với Ngân hàng Đông Dương, vừa phải đối phó với quân đội Tưởng để giành quyền chủ động trong lĩnh vực tiền tệ và phát hành đồng tiền riêng của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

1 Đấu tranh về tài chính và tiên tệ với Ngân hàng Đông Dương

Ngân hàng Đông Dương được thành lập theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp ngày 21/1/1875 đảm nhận công tác ngân khố, làm nhiệm vụ thu phát cho ngân sách Đông Dương

Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám ở Hà Nội, ta không chiếm trụ sở của Ngân hàng Đông Dương "không phải do Uỷ ban khởi nghĩa không nhìn thấy tầm quan trọng của vấn đề tài chính, tiền tệ mà chủ yếu vì lực lượng của ta - không cho phép, nếu ta nhất định đánh chiếm thì quân Nhật sẽ phản kháng lại mạnh mẽ hơn và một cuộc chiến đấu lớn có thể xẩy ra, không có lợi cho việc giữ vững chính quyền cách mạng là vấn đề chủ yếu lúc đó”!9,

Tuy không chiếm Ngân hàng Đông Dương, nhưng trong chừng mực nhất định và trong thời gian nhất định, ta vẫn sử dụng được ngân hàng này Căn cứ vào một hợp đồng ký kết giữa Ngân hàng Đông Dương và chính quyền thuộc địa

'° Trường Chinh - Cách mạng tháng Tám, tr 50 26

Trang 27

Ngày 28/8/1945, Ngân khố Trung ương gửi tấm séc đầu tiên sang Ngân

hàng Đông Dương rút tiền Trước khí thế của cách mạng, ngân hàng này buộc

phải chấp thuận Từ đó, cứ cách vài ngày, Ngân khố lại ký séc rút tiền và ngân hàng cứ xuất quỹ Việc rút tiền này diễn ra trong khoảng gần 2 tháng được tất cả 22 triệu đồng Đông Dương Đến cuốt tháng 10/1945, Ngân hàng Đông Dương đình chỉ không phát tiền cho ngân khố nữa với lý do là làm theo lệnh cấp trên của họ ở bên Pháp

Sở đi Ngân hàng Đông Dương có hành động đơn phương huỷ bỏ hợp đồng đã ký kết với chính quyền cũ như vậy là vì họ dựa vào việc quân đội thực dân

Pháp, được quân đội Anh giúp đỡ, đã quay trở lại xâm lược Nam Bộ và còn âm

mưu mở rộng chiến tranh xâm lược ra toàn quốc, nhưng chính điều đó lại tạo cho ta điểu kiện thuận lợi về mặt pháp lý để tiến hành mọi biện pháp cần thiết nhằm quét sạch đồng tiền do Ngân hàng Đông Dương phát hành ra khỏi đất nước

Tiếp theo việc ngừng phát tiền cho Ngân khố, Ngân hàng Đông Dương còn dùng nhiều thủ đoạn khác để gây khó khăn cho ta, nhưng ta đã kiên quyết đấu tranh chống lại và đã đạt được những thắng lợi cơ bản, trong đó việc họ tuyên bố huỷ bỏ loại giấy bạc 500 đồng Đông Dương là một thí dụ

Trong các loại giấy bạc đang lưu hành lúc đó, giấy bạc 500 đồng chiếm số lượng và giá trị nhiều nhất Ngày 17 tháng I1 năm 1945, Cao uý Pháp ở Sài Gòn ra nghị định huy bỏ tất cả các loại giấy bạc 500 đồng phát hành từ ngày 9 tháng 3 năm 1945 là ngày Nhật làm đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương đến ngày 23

tháng 9 năm 1945 là ngày Pháp trở lại Nam Bộ, viện cớ là những giấy bạc này do Nhật phát hành nên Pháp không công nhận

Việc tuyên bố huỷ bỏ một cách độc đoán loại giấy bạc do chính Ngân hàng

Đông Dương phát hành, gây ra một không khí căm phẫn chính đáng trong nhân

đân ta vì đó là một hành động vỗ nợ trắng trợn của đế quốc Pháp Việc huỷ bỏ giấy bạc 500 đồng lại ảnh hưởng trực tiếp đến quân đội Tưởng, nhất là bọn sĩ quan cao cấp, do họ đã vơ vét được số tiền lớn bằng loại giấy 500 đồng Các kiều dân nước ngoài và các nhà buôn lớn cũng lo ngại vì còn cất giữ nhiều giấy bạc 300 đồng Vì vậy, họ đồng tình liên kết với ta trong cuộc vận động phản đối đế

quốc Pháp vỗ nợ, và tham gia tích cực vào các hoạt động đấu tranh đòi Pháp đổi tiền có giá trị cho những người còn giữ giấy bạc 500 đồng

Trước sức đấu tranh của nhân đân ta, áp lực của quân đội Tưởng và các lực

lượng có liên quan khác, Ngân hàng Đông Dương phải nhượng bộ, đã thoả thuận đổi cho ta mỗi tháng một số giấy bạc 500 đồng bằng những loại tiền có giá trị

đang lưu hành

Trang 28

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

2 Đấu tranh về tiên tệ với quân đội Tưởng

Nếu trong vấn đề giấy bạc 500 đồng Đông Dương, quân đội Tưởng đứng về phía ta, dựa vào ta, để đấu tranh cho quyền lợi của bản thân họ, thì trái lại khi giải quyết vấn đề tiền tệ giữa ta và họ, bọn tướng lĩnh quân đội Tưởng đã dùng

mọi âm mưu và áp lực để bắt bí ta, hòng đặt toàn bộ gánh nang của đội quân

chiếm đóng lên lưng nhân dân ta

Ngay sau khi đặt chân lên đất nước ta cuối tháng 9 năm 1945, ban tham mưu của tướng Lư Hán, chỉ huy trưởng quân đội Tưởng, đã yêu cầu ta phải đổi cho họ mỗi tháng 3 tỷ đồng Quan kim lấy 4,5 tỷ đồng Đông Dương là loại tiền đang lưu hành ở Việt Nam, theo tỷ giá hối đoái ! đồng Quan kim bang 1,5 déng Đông Dương, 1 đồng Đông Dương bằng 13,3 đồng Quốc tệ

Đó là một mánh khoé xảo quyệt của quân đội Tưởng Họ thừa biết tổng số

giấy bạc do Ngân hàng Đông Dương phát hành và đang cho lưu hành trên thị

trường lúc đó, kể cả số lạm phát do Nhật gây ra, chỉ vào khoảng 2 tỷ đồng Như

vậy chắc chắn ta không thể nào thoả mãn yêu sách đó và họ sẽ có cớ để buộc ta

phải cho lưu hành trên đất nước ta tiền Quan kim và tiền Quốc tệ song song với tiền Đông Dương

Ngày 13/10/1945, tướng Lư Hán cho đán thông cáo khắp nơi ra lệnh cho nhân đân và các cơ quan Nhà nước ta phải thu nhận hai loại tiền này theo tỷ giá

đã công bố, và từ sau ngày đó, quân đội Tưởng thi nhau tung hàng bao tiền Quan kim và Quốc tệ ra để vơ vét bất cứ cái gì có bán ở thị trường Các cửa hàng Việt, Hoa Pháp, Ấn, đều tràn ngập tiền Quan kim, Quốc tệ Ngân hàng Đông Dương cũng không tránh được việc thu nhận 2 loại tiền này Để hạn chế ảnh hưởng của việc giá tiền Quan kim lên xuống thất thường, các nhà buôn đối phó lại bằng cách đặt hai giá: nếu trả bằng tiền Quan kim thì giá cao hơn là trả bằng tiển

Đông Dương

Về phần công quỹ nhà nước, từ ngày 5 tháng 1Í năm 1945, các cơ quan quy định chỉ nhận một nửa bằng tiền Quan kim, còn một nửa phải trả bằng tiền Đông Dương Tỷ lệ nhận tiền Quan kim về sau lại rút xuống còn một phần ba Mặt khác, các cơ quan được lệnh phải gấp rút chỉ ra ngay số tiền Quan kim đã thu được, không để lâu trong công quỹ Vì vậy, tỷ giá tiền Quan kim mỗi ngày một giảm sút, từ 1,5 đồng tiên Đông Dương, xuống còn 0,5 đồng, sau còn 0,2 đồng và thấp hơn nữa Ngày 31 tháng 3 năm 1946, quân đội Tưởng rút khỏi nước ta

cũng là ngày tiền Quan kim và tiền Quốc tệ mất bóng trên lãnh thổ nước ta

3 Đấu tranh về tài chính và tiên tệ với Pháp

Đế quốc Pháp tuy bị thua trận ở châu Âu và bị phát xít Nhật đảo chính ở Đông Dương nhưng vẫn nuôi tham vọng trở lại đặt ách thống trị của chúng lên nước ta một lần nữa Chúng tự coi như vẫn có chủ quyền ở Việt Nam Để được Chính phủ Quốc dân đảng Trung Hoa thừa nhận cho quân đội Pháp thay thế

quân đội Trung Hoa ở phía bắc vĩ tuyến l6 làm nhiệm vụ giải giáp quân đội

28

Trang 29

60 NĂM TÀI CHÍNH VIET NAM 1945 - 2005

Nhật, thực chất là đem quân hòng chiếm lại miền Bắc nước ta, chúng đã ký với Tưởng Giới Thạch Hiệp ước Trùng Khánh ngày 28 tháng 2 năm 1946, dành nhiều quyền lợi đặc biệt cho phía Trung Hoa, trong đó có nhiều điều khoản về tài chính, thuế khoá Ta không công nhận Hiệp ước Trùng Khánh về mặt pháp lý, nên trên thực tế Hiệp ước này không được thị hành

Để bảo vệ chính quyền nhân đân, "giành lấy thời gian đảm bảo thực lực, giữ vững lập trường đặng mau tiến tới độc lập hoàn toàn", Chính phủ ta ký với Pháp

Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946, trong đó Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là một quốc gia tự do, có Chính phủ của mình, Nghị viện

của mình, tài chính của mình Để đối lại, ta chấp nhận cho Pháp được đưa một số

đơn vị quân đội vào thay thế quân đội Trung Hoa làm nhiệm vụ tước khí giới

quân đội Nhật ở miễn Bắc, từ vĩ tuyến l6 trở ra

Ta đã dùng Hiệp định ấy làm cơ sở pháp lý để đấu tranh với Pháp, hạn chế

quyền phát hành của Ngân hàng Đông Dương, không công nhận những giấy bạc

phát hành sau ngày ký Hiệp định, cấm lưu hành các loại giấy bạc kiểu mới, mở

đầu cho việc đuổi han toàn bộ giấy bạc Đông Dương ra khỏi lãnh thổ nước ta

Tiếp tục cuộc đàm phán đã được mở đầu bằng Hiệp định sơ bộ, ngày 17

tháng 4 năm 1946, hội nghị trù bị Đà Lạt họp Tại hội nghị này, quan điểm thực

đân, đế quốc của phía Pháp bộc lộ một cách rõ ràng Những điểm bất đồng nhiều

hơn những điểm nhất trí đã khiến cho hội nghị này thất bại

Sau đó, hội nghị Phông-ten-nơ-blô họp, nhưng cũng không đi đến kết quả, vì lập trường của hai bên căn bản vẫn giữ nguyên như ở hội nghị trù bị Đà Lạt

Hội nghị Phông-ten-nơ-blô tan vỡ làm cho nguy cơ một cuộc chiến tranh

mới đến gần Để cứu văn hoà bình ở Việt Nam, tạo điều kiện nối lại cuộc bang

giao Việt - Pháp và để có thêm thời gian chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến

chống Pháp của ta được đầy đủ, chu đáo hơn, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Pháp Tạm ước ngày 14 tháng 9 năm 1946, trong đó có nhiều điều khoản liên quan trực tiếp đến tài chính

Theo nội dung bản Tạm ước, ta đã nhân nhượng về các vấn đề thuế quan và tiền tệ, nhưng phía Pháp phải chấp nhận sẽ tổ chức trưng cầu dân ý ở Nam Bộ,

thiết lập trật tự công cộng càng sớm càng hay ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ,

chấm dứt các cuộc xung đột, đảm bảo các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân,

thả những người hiện bị giam giữ vì lý do chính trị và những tù binh bị bắt trong các cuộc hành quân và chấm dứt việc tuyên truyền không thân thiện

Những điều khoản trong Tạm ước có liên quan đến vấn để Nam Bộ đã có tác dụng rất lớn về các mật củng cố và phát triển lực lượng quân sự của ta ở miễn Nam, phục hồi và củng cố chính quyền nhân dân và cơ sở quần chúng, đẩy mạnh phong trào đòi thống nhất Nam Bộ vào Việt Nam Đó là những thắng lợi rất lớn về chính trị của nhân dân ta, tạo cơ sở pháp lý và điều kiện cần thiết cho công

cuộc kháng chiến sau này

29

Trang 30

60 NAM TAI CHINH VIỆT NAM 1945 - 2005

IV PHÁT HÀNH TỜ BẠC VIỆT NAM ĐỘC LẬP

Chủ trương phát hành tờ bạc Việt Nam độc lập đã được đề ra ngay sau ngày

Cách mạng tháng Tám thành công, nhưng chưa thực hiện được do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan

Đi đồi với việc tích cực chuẩn bị mọi phương tiện vật chất cần thiết cho việc

phát hành tờ bạc Việt Nam, Chính phủ chủ trương cho lưu hành trước các loại

tiền nhỏ bằng kim loại để thay thế những hào rách đã lưu hành từ thời Pháp, Nhật Ngày 1 tháng 12 năm 1945, Sở Ngân khố bắt đầu phát hành các loại 2 hào, 5 hào, ! đồng bằng nhôm và 2 đồng bằng đồng'"

Sau khi ra đời với số lượng phát hành không lớn, những đồng tiền này được

chấp nhận ngay vì tiện cho việc tiêu đùng Tuy nhiên, những loại tiền bằng kim

loại này không thể dùng làm vũ khí để đấu tranh nhằm thay thế và loại han tién Đông Đương ra khỏi nước ta, mà muốn thực hiện mục đích này cần phải phát

hành một tờ bạc Việt Nam

Để thực hiện chủ trương phát hành tờ bạc Việt Nam, trước tiên cần phải có một tổ chức lo việc sản xuất tờ bạc Trên tỉnh thần ấy, ngày IŠ tháng II năm

1945, Cơ quan Ân loát thuộc Bộ Tài chính đã được Chính phủ cho phép thành lập

với nhiệm vụ sản xuất tờ bạc Việt Nam để đưa ra lưu hành phục vụ cho nhu cầu sản xuất, chiến đấu và đời sống

Thời gian đầu, tất cả mọi thứ cần dùng cho việc sản xuất tờ bạc như xưởng in, máy in, giấy ¡n chuyên dùng, vật liệu, cán bộ, công nhân kỹ thuật đều chưa có gì

Trước tình hình khó khăn ấy, ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân Cơ

quan Ấn loát đã tích cực tìm biện pháp tháo gỡ vướng mắc, giải quyết bằng được mọi vấn đề cần thiết có liên quan, trong đó riêng vấn để xưởng in đã được Chính phủ quan tâm trực tiếp giải quyết bằng quyết định cho tạm thời trưng dụng một

số nhà in tư nhân ở Hà Nội

Nhưng vẫn còn một vấn đề quan trọng nữa, đó là mẫu giấy bạc Đích thân Bộ trưởng Phạm Văn Đồng đã cho mời bốn hoạ sĩ nổi tiếng đương thời của Hà Nội là các ông Mai Văn Hiến, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Văn Khanh và Nguyễn Huyến đến bàn giải quyết Các hoa sĩ nhận nhiệm vụ, bắt tay vào làm việc miệt

mài ngay tại trụ sở cơ quan Bộ và đã hoàn thành nhanh chóng với chất lượng cao

mẫu các tờ bạc cần sản xuất

Kết quả cuối cùng rất tốt đẹp, chỉ trong một thời gian rất ngắn, guồng máy sản xuất tờ bạc đã đi vào hoạt động để liên tiếp cho xuất xưởng những kiện tờ bạc Việt Nam đầu tiên chuẩn bị sẵn sàng phục vụ cho các đợt phát hành đầu tiên Để bảo đảm cho tờ bạc ra đời được thuận lợi và đạt được thắng lợi ngay từ đầu, không thể trong cùng một lúc phát hành tờ bạc một cách ổ ạt ra khắp các

!! Sắc lệnh ngày 11/6/1946, Sắc lệnh ngày 10/9/1946 và Nghị định ngày 1/12/1946

30

Trang 31

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1845 - 2005

địa phương trong toàn quốc, mà phải chọn một nơi phát hành thí điểm, rồi sau đó rút kinh nghiệm và cho phát triển dần ra các nơi khác

Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng mọi mặt, Chính phủ đã chọn miễn Nam Trung

Bộ là nơi phát hành đầu tiên, vì ở đó không có quân đội ngoại quốc, chính quyền cách mạng hoàn toàn làm chủ, tỉnh thần nhân dan hãng hái, quyết tâm một lòng, mot da bảo vệ nền độc lập tự do vừa giành được Ngày 3I tháng | nam 1946, Chính phủ ký Sắc lệnh số 18/b cho phát hành tờ bạc giấy Việt Nam tại các địa

phương phía Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào!?,

Ngày 3 tháng 2 năm 1946, tức mồng 2 Tết năm Bính Tuất, ở hầu kháp các tỉnh miền Nam Trung Bộ, tờ bạc Việt Nam đã được phát hành trước sự chào đón và hoan nghênh nhiệt liệt của đông đảo nhân dân được tập hợp trong các cuộc mít tỉnh biểu tình rầm rộ Tờ bạc đầu tiên của ta tuy hình thức chưa đẹp, giấy

chưa tốt, nhưng nhân dân lại rất ưa thích, nô nức rủ nhau mang tiền Đông Dương

ra đổi, vì tờ bạc có in hình Chủ tịch Hồ Chí Minh, và là biểu tượng cho nền độc lập tự do và chủ quyền quốc gia thiêng liêng của Tổ quốc

Từ miền Nam Trung Bộ, tờ bạc Việt Nam được mở rộng phát hành dân ra Bắc

Trung Bộ và sau đó được phép chính thức phát hành ở đây từ tháng 8 năm 1946 Tờ bạc Việt Nam được phát hành ở miền Nam Trung Bộ, nhưng có tác dụng và ảnh hưởng tới toàn bộ đất nước Qua việc thu đổi khi phát hành, ta tập trung

được một khối lượng lớn tiền Đông Dương để mang ra tiêu dùng ở Nam Bộ và

Bác Bộ Mặt khác, do thông thương đi lại và hàng hoá giao lưu, tờ bạc Việt Nam

cũng được phát triển dân ra miền Bắc Ở đây, bản Tạm ước ký giữa ta và Pháp

ngày 14/9/1946 công nhận nguyên tắc thống nhất tiền tệ giữa các nước Đông

Dương phần nào đã gây trở ngại về chính trị và pháp lý cho việc chính thức phát hành tờ bạc Việt Nam Nhưng càng về cuối năm 1946, tình hình giữa ta và Pháp càng căng thẳng, chúng đã xé bỏ trong thực tế toàn bộ những gì đã ký kết với ta, cho nên Quốc hội khoá Ï trong kỳ họp ngày 3 tháng l1 năm 1946 đã biểu quyết cho lưu hành tờ bạc Việt Nam trong cá nước Đó là một quyết định kiên quyết và kịp thời vì chỉ hơn một tháng sau, ngày l9 tháng 12 năm 1946, cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ trong cả nước và từ ấy, tờ bạc Việt Nam có mặt ở khắp mọi miền Tổ quốc, trở thành một lợi khí sắc bén để đấu tranh có hiệu lực trên mặt trận kinh tế, tài chính, góp phần quyết định vào việc bảo đảm cung cấp cho nhủ cầu to lớn về mọi mặt của cuộc kháng chiến

_V BƯỚC ĐẦU GIẢM NHẸ BIÊN CHẾ VÀ HỢP LÝ HOÁ CHẾ ĐỘ TIEN LUONG

Sau Cách mạng tháng Tám, các ngân sách năm 1945 của chính quyền cũ van được tạm thời dùng làm căn cứ của công tác thu, chi tài chính để tránh

những xáo trộn không cần thiết trong guồng máy nhà nước

'* Công báo 1946, tr 84, 110, 333 và 502

Trang 32

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NĂM 1945 - 2005

Sang năm 1946, do Quốc hội hợp vào tháng 3, nên để đáp ứng nhu cầu chỉ

tiêu ngay từ những ngày đầu năm, Chính phủ đã quy định các khoản chỉ thuộc

niên khoá 1946 tạm dự trù theo các số dư ghi trong các ngân sách năm 1945" Trong các ngân sách nói trên, khoản chỉ lớn nhất là khoản chi luong bổng

và phụ cấp cho viên chức nhà nước trong bộ máy hành chính Tổng khởi nghĩa thành, công, theo lệnh của chính quyền cách mạng, các viên chức của chính quyền cũ đều phải tiếp tục làm việc cho đến khi có lệnh mới Mặt khác, trong tất cả các công sở lúc ấy, đều có thêm một số cán bộ mới do chính quyền cách mạng cử đến để nắm giữ các vị trí chủ chốt

Để giảm bớt gánh nặng cho tài chính nhà nước, phần lớn số cán bộ mới đều tình nguyện làm việc không lương hoặc chỉ lĩnh một số sinh hoạt phí tối thiểu Trong khi đó, những viên chức thuộc bộ máy chính quyền cũ vẫn lĩnh nguyên lương theo chế độ cũ, ngạch bậc cũ, không những thế, một số khá đông lại không có công việc gì thiết thực Kéo dài tình trạng trả lương cao cho những viên chức cũ này là một điều hết sức bất hợp lý một gánh nặng quá lớn đối với ngân sách nhà nước Vì vậy, Nhà nước đã nới rộng các điều kiện cho về nghỉ hưu, đồng thời cho phép viên chức được tự nguyện xin nghỉ đài hạn không lương một cách dễ dàng Nhờ hai biện pháp trên, số người trong biên chế nhà nước đã giảm bớt một cách đáng kể Những người còn ở lại làm việc không được hưởng lương theo các ngạch viên chức người Âu và các ngạch tương đương viên chức người bản xứ vì các ngạch này đều bị bãi bỏ Lương viên chức các ngạch này được định

lại bằng 3/4 lương cũ"?

Mặt khác, trong một xứ thuộc địa trước đây, số viên chức người bản xứ

được bọn thực dân đế quốc mua chuộc trả lương cao chỉ là số ít, trái lại, số rất

đông đều lương thấp, đời sống khó khăn Trước tình hình giá cả không ổn định, Nhà nước đã cho thi hành chế độ phụ cấp bổ túc gạo đất và ấn định lương tối thiểu cho công nhân, viên chức các hạng để tiền lương tương đối phù hợp với giá sinh hoạt,

Do đó, mặc đầu vẫn còn có những khó khăn nhất định nhưng đời sống của

công nhân, viên chức về cơ bản đã có bảo đảm chắc chắn và ổn định VI TO CHỨC CÁN BỘ

Bộ Tài chính được thành lập ngày 28/8/1945 cùng với sự ra đời của Chính phủ Lâm thời

Ngày 3/10/1945, Chính phủ ra sắc lệnh bãi bỏ tất cả các công sở trực thuộc Phủ Toàn quyền cũ và chuyển những công chức đã làm việc tại đây về một số

bộ Riêng Bộ Tài chính đã nhận những công chức của Sở Tài chính, Sở Kiểm sất

tài chính, Sở Trước bạ - Văn tự - Quản thủ điền thổ và Thuế trực thu, Nha !* Sắc lệnh ngày 31/12/1945 - Công báo số 6, tr l6

'* Nghị định ngày 1/1/1946 - Công báo năm 1946, tr, 100 32

Trang 33

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Thương chính, Sở Chuyên mại muối và thuốc phiện, Sở Tổng Ngân khố, Sở Ngân

khố Trung Bộ và Nam Bộ và Sở Hưu bổng Đông Dương

Trong khoảng thời gian này, Chính phủ đã cho thành lập tại Bộ Tài chính

hai cơ quan: Sở Thuế quan và Thuế gián thu và Nha Thuế trực thu

Ngày 29/5/1946, Chính phủ ra Sắc lệnh số 75 quy định tổ chức bộ máy

Từ đây, tổ chức bộ máy Bộ Tài chính được định hình Một hệ thống tương

đối đầy đủ các nha, sở, ban, phòng với những chức năng, nhiệm vụ khác nhau đã được hình thành và đi vào hoạt động để giúp lãnh đạo Bộ có đủ điều kiện cần

thiết triển khai thực hiện các nhiệm vụ của ngành

Về phương diện nhân sự, người được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ

giao trọng trách Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Tài chính trong ngày thành lập Chính

phủ Lâm thời 28/8/1945 là ông Phạm Văn Đồng, một đảng viên, một chiến sỹ cách mạng Nửa năm sau, ngày 2/3/1946, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bầu Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến thay thế Chính phủ Liên hiệp Lâm thời, trong đó Bộ Tài chính được giao cho ông Lê Văn Hiến, cũng là một đảng viên, một chiến sỹ cách mạng, thay thế ông Phạm Văn Đồng làm Bộ trưởng Tiếp theo, trong phiên họp của Hội đồng Chính

phủ ngày 22/3/1946, ông Trịnh Văn Bính, một nhân sĩ trí thức yêu nước, một

chuyên gia xuất sắc đầu ngành Tài chính thuế khoá, đã từng giữ nhiều chức vụ cao cấp trong bộ máy chính quyền cũ, được cử giữ chức Thứ trưởng đầu tiên của Bộ Tài chính

Trong số công chức Bộ Tài chính tiếp nhận từ các công sở thuộc Phủ Toàn quyền cũ, có nhiều người đã đỗ đạt cao và cũng đã từng giữ những chức vụ cao cấp trong bộ máy chính quyền cũ Lãnh đạo Bộ thấy đây là lực lượng cán bộ có trình độ, kiến thức khá cao về chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là đều có lòng

trung thành với nước, với dân, nên đã tín nhiệm cử vào các chức vụ lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ

Trang 34

80 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1845 - 2005

Trong thời gian này, Bộ Tài chính còn tiếp nhận một số khá đông cán bộ nhân viên từ các cơ quan của Đảng, đoàn thể và các ngành khác chuyển đến Trong số cán bộ nhân viên này, có một số vốn là những cán bộ cốt cán của

Đảng, có quan điểm, lập trường chính trị vững vàng và năng lực công tác nhất

dịnh, sau khi được bồi đưỡng nghiệp vụ và thử thách qua thực tế, cũng đã được

để bạt giữ các chức vụ chủ chốt trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ

Hai bộ phận nhân sự nói trên, từ hai nguồn khác nhau chuyển đến Bộ Tài

chính đã hợp thành một đội ngũ cán bộ nòng cốt, vừa vững về chính trị, vừa giỏi về chuyên môn, đã giúp lãnh đạo Bộ hoàn thành nhiệm vụ nặng nề và phức tạp

trong thời kỳ đầu thành lập chính quyền cách mạng và cả trong các thời kỳ lịch su sau nay

34

Trang 35

60 NAM TAI CHINH VIET NAM 1945 - 2005

Chương il

TAI CHINH GIAI DOAN ĐẦU

KHANG CHIEN CHONG PHAP 1947-1950

Chính phủ ta da to rõ thiện chí trong việc tiếp tục đàm phán và ký với thực

dân Pháp bản Tạm ước ngày 14 tháng 9 năm 1946, nhưng chúng luôn tìm mọi

cách phá hoại những điều đã thoả thuận ký kết, cố tình khiêu khích, gây căng thẳng để lấy cớ dùng vũ lực xâm lược toàn bộ nước ta một lần nữa Tại các nơi chúng được phép tạm thời đóng quân theo quy định của Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946, chúng liên tục khiêu khích, lấn chiếm, gây xung đột đẫm máu với lực lượng vũ trang và nhân dân ta Thời gian càng về cuối năm 1946,

chúng càng bộc lộ đã tâm xâm lược này

Thái độ thiện chí nhất quán trước sau như một của ta đã tới giới hạn Ngày 19 tháng 12 năm 1946, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh "thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, toàn thể nhân dân ta từ Bắc chí Nam, từ thành thị đến nông thôn, từ miễn xuôi đến miền ngược, đã cùng nhau đứng lên, muôn người như một, kiên quyết chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc

Thời gian kháng chiến toàn quốc mới bùng nổ, Đảng và Chính phủ đã nhận định cuộc chiến tranh của dân tộc ta là rất gian khổ, lâu đài Vì vậy ta chủ trương lúc đầu lấy phòng ngự là chính, tạm bỏ thành thị, rút về củng cố nông thôn, dựa vào nông thôn để chiến đấu dưới hình thái chiến tranh nhân dân và phân tán

Kháng chiến làm cho nền kinh tế của ta mới bước đầu hồi phục lại bị xáo trộn Nhân dân phải tản cư, thực hiện "vườn không, nhà trống” Các cơ quan và cơ sở sản xuất cùng cán bộ, nhân viên và gia đình đều phải chuyển đến những

nơi an toàn Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương mại đều bị ngừng trệ,

giao thông vận tải gián đoạn, một phần do đường sá bị phá huỷ, một phần do địch phong toả Hàng hoá khan hiếm, lương thực ở nơi thừa không chuyển đến

được nơi thiếu, giá hàng công nghệ phẩm tăng vọt trong khi giá lương thực và

nông sản, thực phẩm bấp bênh và chênh lệch nhiều giữa nơi này và nơi khác

Đi đôi với các hoạt động về quân sự, địch lại tấn công ta rất mạnh về kinh

tế: phong toả ngoại thương, đốt phá mùa màng, giết hại trâu bò, bắn phá các tụ điểm buôn bán sầm uất, cấm nhân dân vùng tạm chiếm tiêu tiền Việt Nam va đùng mọi thủ đoạn phá hoại giá trị đồng tiền Việt Nam

Chiến tranh đã chia cắt thị trường trong nước ra từng khu vực: Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên, Liên khu 4, Liên khu 3, Việt Bắc và Tây Đắc, môi địa phương trở thành một vùng kinh tế Vì vậy, đường lối chung của Đảng và Chính phủ là: "Các địa phương phải động viên lòng yêu nước của nhân dân, ở

Trang 36

60 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

đâu thì dựa vào nhân dân nơi đó mà tự cấp, tự túc về mọi mặt Về kinh tế, phải xây dựng một nên sản xuất quy mô nhỏ, phân tán, khớp với các phân khu về chính trị và quân sự để đi đến tự cấp, tự túc cho từng vùng, từng địa phương, khi quân địch chặn cấc đường giao thông vận tải chính hoặc chiếm đóng các địa điểm mấu chốt Về tài chính, phải chuyển từ tài chính tập trung sang tài chính phân tán Mỗi địa phương phải tự cung, tự cấp các khoản chỉ tiêu bằng cách dựa vào nhân dân địa phương, động viên nhân dân ủng hệ kháng chiến Chính phủ Trung ương chỉ trợ cấp một phần” 5

Muốn thực hiện được đường lối ấy, cán bộ, bộ đội phải hoà vào dân, cùng

nhân dân đánh giặc giữ làng, tăng gia sản xuất để có cơm ăn, đánh giặc để lấy vũ khí, phát triển bình dân học vụ để nâng cao trình độ văn hoá cho dân

Mặt khác, Đảng và Chính phủ lại tìm mọi cách từng bước cải thiện đời sống cho dân như thi hành việc giảm tô, phân chia ruộng đất của các đồn điền và tạm giao ruộng đất của bọn Việt gian cho nông dân

I- ĐỘNG VIÊN NHÂN DÂN ĐÓNG GÓP ĐỀ PHỤC VỤ NHU CAU KHÁNG CHIẾN

1 Nhân dân đóng góp tự nguyện

Pc Trên cơ sở phong trào tăng gia sản xuất bước đầu

_ Dang va Chính phủ để ra chủ trương dựa vào nhân dan dé dam bảo cung cấp cho nhu cầu kháng chiến ; Hướng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ở khắp xóm làng, từ Nam ra Bắc, ngay cả trong vùng du

kích, sát bên đồn bốt địch, nhân dân đã tích cực tổ

chức gom góp mỗi người một ít, mỗi ngày một ít, giúp Nhà nước đảm bảo một phần chỉ tiêu về quân sự, kinh tế, văn hoá ở địa phương Sự đóng góp của nhân dân cho công cuộc kháng chiến mang nhiều hình thức, ị muôn hình muôn vẻ: hũ gạo kháng chiến, quỹ nuôi LAN quân, quỹ giúp binh sĩ bị nạn, quỹ huấn luyện dân

mùa đông binh sĩ, bán thóc khao quân, đỡ đầu bộ đội, đón thương binh về làng, vui vẻ cơm nhà việc nước đi làm công tác phá đường tiêu thổ kháng chiến, đi vận tải, đi tiếp tế, sửa đường, hộ đê, cày cấy giúp gia đình bộ đội, đào hầm trú ẩn, xây dựng làng chiến đấu Có thời kỳ ở Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ, cán bộ, bộ đội sống hoàn toàn nhờ nhân dân, không lĩnh sinh hoạt phí của Nhà nước Ở trong vùng sau lưng địch, có đơn vị bộ đội phân tán, sống lâu dài với nhân dân, cơm ăn, áo mặc do dân cung cấp, ở đo dân che giấu dưới hầm bí

mật, hoạt động do dân làm thông tin Hên lạc và bảo vệ

'! Chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 15/10/1947

Trang 37

80 NĂM TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1945 - 2005

Cuộc kháng chiến của ta càng phát triển thì phong trào ủng hộ của nhân dân càng lên cao, càng thu hút nhiều tâng lớp tham gia đông đảo: già trẻ, gái trai, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo Nhiều trường hợp hy sinh vô cùng anh dũng cả tính mạng và tài sản để giữ vững bí mật, bảo vệ cán bộ, bộ đội, bảo vệ cơ sở, căn cứ của cách mạng Riêng việc huy động dân công, một hình thức động viên nhân lực, vừa có tính tự nguyện, vừa có tính nghĩa vụ, để đi phục vụ chiến trường, chuẩn bị các chiến dịch, đã lên tới hàng triệu lượt ngày công Rất nhiều người đi tham gia công tác này trong thời gian rất dài, có khi đến một vài tháng mới trở

về nhà Theo Báo Sự thật ngày 13/1/1951, trong chiến dịch Đông Bắc mùa thu nam 1950, tổng cộng đã có 1,5 triệu lượt ngày công của dân công được huy động

đi làm nghĩa vụ

2 Thuế và các hình thức động viên mang tính bắt buộc khác

Đi đôi với việc động viên nhân dân phát huy nhiệt tình cách mạng, tự

nguyện đóng góp sức người, sức của cho kháng chiến, theo dé nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến, Đảng và Chính phủ đã quyết định chấn chỉnh công tác tài chính, chỉ đạo nghiên cứu xây dựng và ban hành các chính sách, chế độ tài chính mới nhằm thực hiện đóng góp công bằng, hợp lý, đảm bảo nhu cầu của tiền tuyến, phù hợp với khả năng của mọi tầng lớp nhân dân

Dich chiếm các thành thị, nhân dân tản cư về thôn quê, đời sống kinh tế - xã hội bị xáo trộn, những nguồn thuế thu ở thành thị nói chung không còn nữa Do đó, việc đầu tiên là Nhà nước bãi bỏ các loại thuế thu ở thành thị như: thuế lương bổng, thuế lãi doanh nghiệp, thuế lợi tức tổng hợp, thuế thổ trạch, thuế du hý đánh vào các cuộc vui chơi công cộng, thuế đặc biệt vận tải!Š

Thuế điển thổ là một trong các loại thuế được giữ lại Trong điều kiện chiến tranh nhân dân, dựa vào nông thôn để chiến đấu, thuế điển thổ trở thành chủ yếu vì là nguồn thu quan trọng nhất

Về mặt chính sách, loại thuế này thể hiện mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, trước tiên là mối liên minh công nông Về mặt nhiệm vụ và tính chất, loại thuế này là nguồn thu lớn, tương đối ổn định và đơn giản, dễ hiểu, dé làm Nhưng cần chấn chỉnh cách tính thuế và thu thuế cho công bằng, hợp lý hơn, chấm dứt nạn phụ thu lạm bổ, điền bất cập bạ, bạ bất cập điển!” trước đây, gây nhiều thiệt hại cho nông đân nghèo

Để có thể tiến hành tốt việc này, các cơ quan chức năng đã tổ chức cuộc điều tra về ruộng đất, yêu cầu nhân dân phải kê khai đầy đủ, chính xác từng thửa ruộng thuộc quyển sử dụng của mình Trường hợp không kê khai, sẽ coi như ruộng đất công, Nhà nước chia cho người khác sử dụng

'5 Sắc lệnh số 27 ngày 28-2-1947 - Công báo 1947, tr 49

' Điền bất cập bạ là ruộng it ghi số thuế nhiêu Bạ bất cập điền là ruộng nhiều nhưng ghi số thuế ít -

Địa chủ, phú nông có lợi vì được hào lý, quan lại che chở cho man khai lậu thuế Để bù vào đó, thuế

được phân bổ nặng hơn cho nông đân nghèo có ít ruộng

Trang 38

Sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, chiến tranh chuyển từ thế phòng ngự sang thế cầm cự giằng co với địch Chính sách động viên đối với nhân dân chủ yếu vẫn là dùng hình thức tự nguyện đóng góp và do địa phương huy động để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của địa phương là chính

Đối với thuế thu cho ngân sách trung ương, để phù hợp với thời giá ngày một tăng, năm 1948 Nhà nước cho điều chỉnh một số biểu thuế như: thuế điền thổ tăng 50%, thuế trước bạ thu thêm phụ thu 50%, thuế hàng nhập tăng từ 5% lên 10% và từ 15% lên 20%, thuế thuốc lào, thuốc lá tăng 50%!” v.v

Đầu năm 1949, căn cứ vào tình hình chung đã có nhiều chuyển biến có lợi cho ta, Chính phủ ra lệnh “tích cực cầm cự, chuẩn bị tổng phản công"

Về kinh tế, hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào thi đua sản xuất được đẩy mạnh ở khắp vùng tự do Đối với nông nghiệp, Nhà nước đã ban hành một số chính sách khuyến khích sản xuất, cải thiện đời sống, bồi dưỡng sức dân như chia lại công điển, tạm cấp ruộng đất vắng chủ, giảm tô, giảm tức, cho vay sản xuất nông nghiệp Đối với tiểu thủ công nghiệp, cho vay vốn để sản xuất, đồng thời đẩy mạnh bao vây kinh tế địch để bảo vệ hàng nội địa Nhờ vậy, các ngành nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có những bước phát triển khá mạnh, đã sản xuất thêm được nhiều lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng để củng cấp cho bộ đội, cán bộ và nhân dân Tuy nhiên, nhìn chung, sản xuất và đời sống nhân dân cũng vẫn còn khó khăn do tiền tệ lạm phát, vật giá leo thang, thị trường không quản lý được

Về tài chính, theo đà diễn biến quân sự từ phân tán đến tập trung, nhu cầu chi tiêu của Nhà nước cũng chuyển dần từ phân tán trở lại tập trung Tài chính nhà nước phải giải quyết những nhu cầu chỉ tiêu ngày càng to lớn và cấp bách về lương thực, quân trang, quân dụng, vũ khí, thuốc men cho lực lượng võ trang ngày càng lớn mạnh và cho các chiến dịch liên tiếp mở ra như: Lao Hà, Đông Bắc, Sông Lô, Sông Thao và các chiến dịch chống âm mưu của địch chiếm đóng trung du, phá hoại mùa màng và khống chế các đường giao thông từ Liên khu 3 lên Việt Bắc Vì vậy, cần có sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách huy động sự đóng góp của nhân dân

Với tính thân đó, Sắc lệnh số 36 ngày 8/5/1949 lập Quỹ tham gia kháng chién’? mang tính nghĩa vụ bắt buộc cho mọi công dân nam, nữ từ I8 đến 65 tuổi với mức phải nộp 60 đồng/suất/năm Đồng thời, Sắc lệnh số 49 ngày 18/6/1949

'* Sắc lệnh số 218 ngày 20/8/1948 - Công báo 1948, số 4, tr 22

'° Công báo 1949, số 5, tr 5

38

Trang 39

Năm 1950, tình hình trong nước và ngoài nước lại có thêm nhiều chuyển biến quan trọng Lực lượng quân sự của ta mạnh lên nhiều trong khi lực lượng của địch ngày càng suy sụp Từ cuối năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập đã có ảnh hưởng tích cực

tới cuộc kháng chiến của ta Đầu năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc và các nước

xã hội chủ nghĩa khác lần lượt công nhận Chính phủ ta, làm tăng cường địa vị quốc tế của nước ta Chiến dịch biên giới thắng lợi đã giải phóng một dải biên giới đài mấy trăm kilômét nối liền đất nước ta với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa càng tăng cường thế

và lực của ta Cuộc kháng chiến chuyển qua giai đoạn mới với nhu cầu chỉ

tiêu vô cùng to lớn

Trước tình hình đó,

ngày 12 tháng 2 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lệnh tổng động viên nhân

lực, vật lực, tài lực theo

phương châm "tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thang" Công tác động viên bằng cách thuyết phục, tự

được đòi hỏi mới của tình

thế, nên Chính phủ quyết định "đặt tất cả nhân lực, vật lực, tài lực đưới chế độ pháp luật đặc biệt trong thời kỳ chiến tranh, để có thể sử dụng sức người, dụng cụ, tiền tài của đoàn thể và cá nhân vào công việc kháng chiến, cốt mau đạt mục đích thắng lợi hoàn toàn"?!

Về tài chính, phương hướng đề ra là động viên đến mức cao nhất khả năng đóng góp của nhân dân một cách công bằng hợp lý, đảm bảo người giàu có nhiều khả năng, phải đóng góp nhiều hơn người nghèo có ít khả năng Một chuyển hướng quan trọng của chính sách tài chính là các khoản đóng góp

chính không thu bằng tiền mà thu bằng hiện vật, chủ yếu là thóc, để thu hẹp

ảnh hưởng của lạm phát và để bảo đảm cung cấp lương thực cho bộ đội và cán

bộ, công nhân viên

——— _

20 Công báo 1949, số 3, tr, 3

?! Sắc lệnh số 20 ngày 12-2-1950 - Công báo 1950, số 2, tr 27

Trang 40

thuế, đặc biệt là của địa chủ phú nông có nhiều ruộng đất tốt, thu hoạch cao”?

Ngoài ra, đối với các thứ thuế thu bằng tiền, Chính phủ nâng thuế suất lên cho phù hợp với thời giá vẫn đang tăng nhanh như: thuế môn bài, thuế tem và thuế trước bạ tăng gấp 2 lần, thuế thuốc lào, thuốc lá tăng gấp 4 lần

Quỹ công lương được lập ra trong năm 1950, cũng như Quỹ tham gia kháng chiến năm 1949 và Đảm phụ quốc phòng năm 1946, là những hình thức động viên đơn giản nhằm tạo điều kiện cho mọi người thực hiện nghĩa vụ công dân với mức quy định theo pháp luật, không theo sự tự nguyện của mỗi người

Đặc biệt là Quỹ tham gia kháng chiến và Quỹ công lương đều có mức quy định thống nhất, Quỹ tham gia kháng chiến 60 đồng/người, Quỹ công lương 10 kilôgam thóc/người, tương đương với 10 ngày sinh hoạt phí của bộ đội Góp quỹ như thế cũng giống như tiếp đón một quân nhân trong 10 ngày, hoặc 10 quân nhân trong một ngày, vừa tiện cho nhân đân trong việc làm nghĩa vụ đóng góp, vừa bảo đảm lương thực phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tập trung của bộ đội

trong giai đoạn mới

Trong Luật thuế trực thu có thuế điển thổ, thuế môn bài, thuế thổ trạch, thuế lương bồng, thuế lãi doanh nghiệp, thuế lợi tức tổng hợp Thuế điền thổ tính trên cơ sở số thu hoạch ước lượng của từng thửa ruộng được ấn định trong các cuộc

tổng điều tra và kiểm kê ruộng đất, và ấp dụng biểu thuế luỹ tiến từng phần từ

5% đến 22% Thuế thu bằng théc và có thể tạm thu từ vụ chiêm để kịp thời có lương thực cung cấp cho tiên tuyến và bình ổn vật giá

Do đã có những cải tiến cơ bản nói trên, thuế điển thổ đã đạt được kết quả rất tốt và chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong ngân sách nhà nước:

- Năm 1947 thuế điền thổ bằng 67%, năm 1950 bằng 83% tổng số thu ngân sách nhà nước;

- Trị giá số thuế thu bằng thóc năm 1950 bằng 250% số thuế thu bằng tiền

năm 1947

Thuế môn bài căn cứ vào tính chất và quy mô kinh doanh của các hoạt động công thương nghiệp để tính thuế Nhưng do khó xác định được thật đúng các căn cứ tính thuế cho nên thuế môn bài thường bị thất thu nhiều Như trên đã nói, trong năm 1950, Chính phủ đã quyết định tăng thuế môn bài lên gấp đôi để cho sát với thời giá đang tăng mạnh

Những loại thuế khác trong Luật thuế trực thu có số thu không đáng kể

22 Sic lệnh số 3 ngày 15-1-1950 - Công báo 1950 số 1 tr 4

? Sắc lệnh số 96 ngày 22-5-1950 - Công báo 1950 số 6, tr 141 40

Ngày đăng: 26/08/2024, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w