1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế chính trị mac lenin công nghiệp hoá hiện đại hoá ở việt nam

55 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả Bùi Duy Hùng, Lê Thị Ngọc Bích, Hoàng Cao Bảo Châu, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Nguyễn Thuý Hằng, Đoàn Thị Minh Hoà, Trần Văn Nhật Huy, Hoàng Đình Quốc Khánh, Lê Đức Đăng Khoa, Phạm Nguyễn Nhật Minh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Bảo Trâm, Phạm Thảo Vy, Nguyễn Thị Hoàng Yến
Trường học Trường Đại học Y Dược Huế
Chuyên ngành Kinh tế Chính trị Mac_Lenin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 33,82 MB

Nội dung

Về kinh tế: Cách mạng Nông nghiệp, Cách mạng Công nghiệp, Cách mạng Xanh… -Khái niệm về cách mạng công nghiệp “Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

LỚP RHM23B

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC_LENIN

Đề tài:

CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: [Nhóm 4]

1 Bùi Duy Hùng-Nhóm trưởng 9 Lê Đức Đăng Khoa

2 Lê Thị Ngọc Bích 10 Phạm Nguyễn Nhật Minh

3 Hoàng Cao Bảo Châu 11 Nguyễn Bảo Ngọc

4 Nguyễn Thị Ngọc Hân 12 Nguyễn Thái Sơn

5 Nguyễn Thuý Hằng 13 Nguyễn Nhật Tân

6 Đoàn Thị Minh Hoà 14 Nguyễn Thị Bảo Trâm

7 Trần Văn Nhật Huy 15 Phạm Thảo Vy

8 Hoàng Đình Quốc Khánh 16 Nguyễn Thị Hoàng Yến

HUẾ., tháng 12 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 4

CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA VIỆT NAM

1 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

1.1 Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

-Khái quát về cách mạng công nghiệp

Khái niệm cách mạng:

Cách mạng là một sự thay đổi sâu sắc và triệt để trong các lĩnh vực của đời sống xã hội (sự thay đổi đột phá và cấp tiến), thường được dẫn dắt bởi một giai cấp hoặc lực lượng xã hội nhất định Cách mạng có thể diễn ra trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, hoặc kết hợp cả các lĩnh vực này

Ví dụ:

Trong lịch sử kháng chiến , Việt

Nam đã trải qua rất nhiều cuộc đấu

tranh giành độc lập và thống nhất

đất nước nhưng chỉ có một cuộc

cách mạng đó là cuộc cách mạng

tháng Tám năm 1945 đây là cuộc

đấu tranh mang tính đột phá và cấp

-Khái niệm về cách mạng công nghiệp

“Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về

chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột

phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân

loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội

cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ

áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật -

công nghệ đó vào đời sống xã hội “

* Như vậy với cách định nghĩa này thì cách mạng công nghiệp đó là sự nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động hay sự tiến bộ và phát triển công cụ lao động và đối tượng lao động dựa trên nền tảng đột phá về kỹ thuật công nghệ nó

có tầm ảnh hưởng mạnh tới năng suất lao động và các mặt trong đời sống xã hội

Trang 5

Và kéo theo đó là sự phát triển về phân công lao động xã hội khi kỹ thuật côngnghệ đang có những bước đột phá và được ứng dụng mạnh mẽ vào lao động xã suất thì người công nhân cũng phải đánh ứng được yêu cầu cao hơn về trình độ

và kĩ thuật vì thế họ không thể cùng một lúc làm nhiều ngành được mà chỉ chuyên về ngành nghề nào đó điều này sẽ làm năng suất lao động tăng lên cũng như Karl Marx đã từng nói “Muốn đánh giá trình độ phát triển của một nền sản xuất xã hội hãy nhìn vào trình độ của phân công lao động xã hội ở đâu phân công càng sâu sắc thì trình độ phát triển càng cao”

Ví dụ : Nghề xây dựng

Đặc điểm Trước cách mạng công

nghiệp

Sau cách mạng côngnghiệpCông cụ, máy móc Sử dụng các công cụ

thủ công thô sơ

Sử dụng các công cụ, máy móc hiện đại

Yêu cầu kỹ năng Dưới trung bình Trung bình, caoTrình độ chuyên môn Dưới trung bình Trung bình, cao

*Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp:

Trang 6

*Về mặt lịch sự, cho đến nay, loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đang bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0), các cuộc cách mạng là sự chuyển dịch từ sức mạnh cơ bắp sang sức mạnh cơ khí cụ thể:

+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước Anh, bắt đầu

từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỷ XIX Tiền đề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự trưởng thành về lực lượng sản xuất cho phép tạo ra bước phát triển đột biến về tư liệu lao động Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hoá sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước Các phát minh quan trọng bao gồm: máy động lực, các máy móc trong ngành dệt, luyệt kim, giao thông vận tải đặc biệt là máy hơi nước của James Watt năm

1784 là mốc mở đầu quá trình cơ giới hoá sản xuất, đã châm ngòi cho sự bùng

nổ của công nghiệp thế kỷ XIX lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ Nghiên cứu về Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp qua ba giai đoạn phát triển là: hiệp tác giảnđơn, công trường thủ công và đại công nghiệp C.Mác khẳng định đó là ba giai đoạn tăng năng suất lao động xã hội Ba giai đoạn phát triển của lực lượng sản xuất gắn với sự củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản; đồng thời cũng là

ba giai đoạn xã hội hoá lao động và sản xuất diễn ra trong quá trình chuyển biến

từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, hiện đại

Máy dệt hơi nước đầu tiên trong cuộc cách mạng công nghiệp

lần 1

Trang 7

Robert Fulton chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước

+Từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã diễn ra Động lực của cách mạng công nghiệp lần hai chủ yếu là động

cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện.Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được thể hiện ở việc sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hoá cao, chuyển nềnsản xuất cơ khí sang nền sản xuất cơ điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hoá cục bộ trong sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là sự tiếp nối của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, với sự phát triển của ngành điện, vận tải, hoá học, sản xuất thép (luyện thép Bessemer) Sự ra đời của những phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến của HFO và Taylor như sản xuất theo dây chuyền, phân công lao động theo chuyên môn hoá được ứng dụng rộngrãi theo các doanh nghiệp đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Đây là cuộc cách mạng đã tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn

Trang 8

+Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba còn được gọi là cách mạng kỹ thuật số bắt đầu từ khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ

XX Đặc trưng cơ bản là sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra khi có các tiến bộ về hạ tầng điện tử,máy tính và công nghệ kỹ thuật số trên nền tảng là sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980)

và Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực cho xã hội, đã đưa tới những tiến bộ kỹ thuật công nghệ nổi bật trong giai đoạn này nhờ hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp

Chiếc điện thoại di động đầu tiên

Trang 9

+ Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư bắt đầu vào đầu thế kỷ XXI, tiếp sau những thành tựu lớn từ lần thứ ba để lại, được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số.Cuộc cách mạng này được đề cập đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Nội dung

cơ bản là liên kết thế giới thực và thế giới ảo, để thực hiện công việc thông minh

và hiệu quả nhất được hình thành dựa trên thành tựu và kết nối của 3 cuộc cách mạng trước với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet

of Things, S.M.A.C công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới Cuộc cách mạng này đã thay đổi về chất trong lực lượng sản xuất trong nền kinh tế thế giới.Hiện tại thế giới đang ở giai đoạn đầu của cuộc cách mạng và là chiến lược bản lề chocác nước đang phát triển tiến đến để theo kịp với xu hướng thế giới và mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của con người

Trang 10

Ví dụ:

- Khi ngành dệt xuất hiện ở trạng thái ban đầu con người sử dụng sức lao động thủ công, lao động cơ bắp chính với những máy dệt thô sơ thủ công Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: ngành dệt bắt đầu ứng dụng các máy dệt bằng kim loại sử dụng năng lượng hơi nước cho năng suất lao độngcao hơn

- Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: với sự xuất hiện của các

hệ thống các máy móc sử dụng năng lượng điện, với những chiếc động cơ turbinđiện, giúp cho hệ thống máy dệt có năng suất cao hơn

- Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:với sự xuất hiện của máy tính, internet, bộ vi mạch xử lý, chiếc máy dệt đã được hiện đại hóa và có thể lập trình ra sản phẩm đúng và chuẩn trên từng milimet

- Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: máy dệt được tự động hóa bằng bộ cảm biến, tự động đo và thực hiện thao tác chuẩn xác mà không cần sự điều chỉnh của con người, dự báo được lượng nguyên liệu đầu vào, mức độ tiêu hao năng lượng và đặc biệt có thể xử lý thao tác khó và trong môi trường độc hại mà con người không làm được Điều này giúp giảm chi phí lao động và tăngnăng suất, chất lượng sản phẩm

=>Tóm lại các cách mạng công nghiệp đánh dấu một sự thay đổi mang tính cấp tiến của lực lượng sản xuất dựa trên nền tảng tiến bộ khoa học công nghệ Khi cuộc cách mạng công nghiệp bước sang trình độ mới thì năng suất lao động, hiệu quả sản xuất và tối ưu nguồn lực là cái mà xã hội được lợi nhuận

1.2.Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển

1.2.1 Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất

kỹ thuật Cuộc cách mạng đã đưa nước Anh trở thành một cường quốc kinh ở Châu

Âu và thế giới, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa và khẳng định sự thắng lợi của nó với chế độ phong kiến Về tư liệu lao động, máy móc ra đời thay thế cho lao

động thủ công và sự ra đời của máy tính điện tử chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tựđộng hóa, quá trình tập trung hóa sản xuất được đẩy nhanh Đồng thời, việc máy mócthay thế lao động thủ công làm gia tăng nạn thất nghiệp, công nhân phải lao động với

Trang 11

cường độ cao, mức độ bóc lột tăng dần lên dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản vàgiai cấp vô sản ngày càng gay gắt Là nguyên nhân gây bùng nổ những cuộc đấu tranhmạnh mẽ của giai cấp công nhân Anh cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX, sau đó lanrộng ra nước Pháp, Đức.

(Trích dẫn từ trang 229-231 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

Phân tích + ví dụ 1 : Với sự tham dự của máy móc đã tạo ra năng suất lao động vượttrội gấp hàng chục, hàng trăm lần so với lao động thủ công, bởi máy móc làm thay đổitoàn bộ phương thức sản xuất tồn tại từ trước tới nay => Hàng hóa do máy móc sảnxuất ra trong một thời gian ngắn nên có chi phí thấp hơn và chất lượng tốt hơn so vớihàng hóa do công nhân sản xuất Trong công nghệ làm bánh mì, lúc trước thì côngnhân cân bột, nhào bột sau đó chia bột vào khay, ủ bột và đưa vào lò để nướng Ngàynay, các công việc đó đã thay bằng việc của máy móc làm Trong các xưởng sản xuất

có máy nhào bột, máy chia bột, máy se bột, máy ủ bột, lò nướng … Giúp quá trìnhlàm bánh mì chính xác và nhanh chóng, tạo ra sản phẩm đẹp mắt hơn

https://www.youtube.com/watch?v=_TGrhQknMjk

Về đối tượng lao động, cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuất của con người vượtquá giới hạn về mặt tài nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc của sản xuất vàocác nguồn năng lượng truyền thống Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm mất đinhững lợi thế sản xuất truyền thống, đặc biệt như nhân công rẻ, dồi dào hay sở hữunhiều tài nguyên Sản phẩm lao động của con người như tạo ra của cải thực tế, thiênnhiên không chế tạo ra máy móc, đều là sức mạnh đã vật hóa của tri thức Sự pháttriển của tư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa mức

độ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp

(Dựa trên trang 231-232 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

Phân tích : Nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông giảm xuống; thị trường gia tăngnhu cầu về lao động có tay nghề, kỹ năng cao, đặc biệt là lao động thông thạo côngnghệ, kỹ thuật số Các ngành nghề mới sẽ được tạo ra thay cho các ngành nghề đã biếnmất trong xã hội, cùng với đó, nhiều cơ hội việc làm cho người lao động sẽ xuất hiện.Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp được chú trọng quan tâm nhiều hơn dưới sự hỗ trợcủa máy móc, công nghệ Các doanh nghiệp, những người sử dụng lao động có thể ápdụng các biện pháp bảo đảm an toàn nghiêm ngặt hơn nhằm giảm thiểu các rủi ro.Giáo dục nghề nghiệp sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng nhằm nâng cao năng lực,trình độ toàn diện cho đội ngũ nhân lực; tăng cường nền tảng công nghệ và kỹ thuật,đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0

Ví dụ 2: Cùng với nhu cầu phát triển của xã hội đào tạo nguồn nhân lực và nhân công

có trình độ càng cao, không ngừng nâng cao chất lượng và tay nghề là một trongnhững hình thức hạn chế và khắc phục phòng ngừa hiện trạng bị đào thải chẳng hạn

Trang 12

như một doanh nghiệp A đang giữ độc quyền về một công nghệ dây chuyền mới trongngành dệt may và đẩy giá lên cao với dòng sản phẩm của mình Các doanh nghiệpkhông bị canh tranh đe dọa thậm chí nguy cơ phá sản và để tồn tại đòi hỏi phải ứngdụng thêm các công nghệ tiên tiến hơn doanh nghiệp A và để giải quyết tình trạng nàyđòi hỏi các doanh nghiệp này phải có đồi ngũ được đào tạo chất lượng đáp ứng đượcnhu cầu của chính các doanh nghiệp

Nguồn: : viec-lam-va-quan-he-lao-dong-trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-40.html https://www.youtube.com/watch?v=FhnR-xkSdEQ

http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3615-xu-ly-van-de-1.2.1.2 Tác động đến các nước trên thế giới :

Đối với các nước đang phát triển cách mạng công nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện cho pháttriển nhiều ngành kinh tế và ngành mới thông qua ứng dụng các thành tựu vào trong

bộ máy sản xuất như thành tựu về công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điềukiện, công nghệ sinh học và các thành tựu mới về KH - CN để tối ưu hóa quá trình sảnxuất, phân phối trao đổi tiêu dùng và quản lý, nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu,hình thành cơ cấu mới hướng hiện đại, hội nhập quốc tế Đối với các nước kém pháttriển được tạo điều kiện để tiếp xúc với những thành tựu khoa học- công nghệ đồngthời thúc đẩy các nước tự nỗ lực thực hiện công nghiệp hóa xây dựng nền kinh tế côngnghiệp

(Dựa trên trang 232-233 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

Ví dụ: Việt Nam là một trong những nước đang và kém phát triển điển hình , nhờ cáchmạng công nghiệp hóa đã một phần tạo điều kiện giúp nước ta phát triển và hội nhậpvào thị trường quốc tế nhờ vào việc được tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật vàứng dụng vào trong sản xuất công-nông nghiệp :

Trong nông nghiệp: Tiêu biểu như nghiên cứu, ứng dụng than sinh học làm từ trấu và

vỏ cà phê, sản xuất bằng phương pháp khí hóa nhằm nâng cao chất lượng đất và đánhgiá hiệu quả trên các loại cây trồng của Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ ChíMinh (2016) Ứng dụng công nghệ nano để sản xuất một số loại phân bón thế hệ mới;sản xuất các chế phẩm ứng dụng làm thuốc bảo vệ thực vật; chế tạo máy phun hiệunăng cao… các thành tựu KHCN đã được ứng dụng phổ biến trong chọn tạo được

nhiều cây, con giống mới có chất lượng cao, khả năng phòng trừ dịch bệnh, thích ứngtốt với các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhiều cây, con giống được lai tạo, chọn lựabằng công nghệ hiện đại, phương pháp, quy trình kỹ thuật mới ứng dụng phổ biến cácthành tựu KHCN trong chăm sóc cây trồng, vật nuôi và nuôi trồng thủy sản, góp phầnnâng cao năng suất lao động chương trình “3 giảm 3 tăng”, “1 phải 5 giảm” và môhình “công nghệ sinh thái”, chương trình gieo sạ né rầy… ứng dụng còn áp dụng trongtrong thu hoạch, bảo quản nông phẩm đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần hạn chế tổnthất, nâng cao giá trị hàng hóa quy trình công nghệ tiên tiến, các chế phẩm sinh học

Trang 13

ưu việt, an toàn ngày càng được sử dụng phổ biến trong bảo quản nông phẩm, như:công nghệ CAS (cells alive system), bảo quản thực phẩm đông lạnh của Nhật Bản;quy trình công nghệ bảo quản rau quả tươi bằng phương pháp khí quyển điều chỉnh

CA (controlled atmosphere); bảo quản trái cây bằng màng MA (modifiedatmosphere); bảo quản bằng chế phẩm tạo màng; bảo quản quả trên cây bằng chếphẩm retaine (AVG)…

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, KHCN và đổi mới sángtạo đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong SXNN, trong lĩnh vực sản xuất giống câytrồng, vật nuôi đạt 38% KHCN đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và sứccạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế.Trong giai đoạn 2016 – 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của ViệtNam tăng nhanh, đạt 238,81 tỷ USD, trung bình đạt hơn 39,8 tỷ USD/năm, riêng năm

2021 đạt 48,6 tỷ USD

Đối với công nghiệp: giai đoạn đầu tuy còn khá phụ thuộc và ngành công nghiệp chủyếu là sản xuất linh kiện điện tử •17,8‘ % mặc dù là công nghiệp mũi nhọn nhưng màcòn phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư nước ngoài sau khi Đẩy mạnh nghiên cứu KHCNgắn với thực tiễn sản xuất, giải quyết bài toán phụ thuộc yếu tố ngoại nhập (giai đoạnsau) thì nước ta đi theo 02 hướng chính là các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứngdụng có thể kể đến dự án “Ứng dụng công nghệ tự động hóa trong quá trình sản xuấtnguyên liệu và quá trình sản xuất, chế biến chè xanh sao lăn chất lượng cao tại công ty

cổ phần trà Than Uyên” Chùm nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ liên quan đếnnghiên cứu, tích hợp hệ thống đã được Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ côngnghiệp triển khai thực hiện “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đóng gói tự động tràdược thảo túi lọc phục vụ xuất khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn EU” và “Nghiên cứu thiết

kế chế tạo máy nghiền cao dược khô, công suất đến 400 kg/h, dùng để bào chế thuốcđáp ứng tiêu chuẩn quốc tế trong ngành dược” là hai trong nhóm các nhiệm vụ thực

Trang 14

hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình KHCN Tây Bắc của Công ty Cổ phần ViệnMáy và Dụng cụ công nghiệp Hay dự án sản xuất thử nghiệm: “Thử nghiệm sản xuấttrà và bột dinh dưỡng từ Táo mèo và Chùm ngây với việc ứng dụng công nghệ sấybằng hồng ngoại đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả

kinh tế cho vùng Tây Bắc”

(Ứng dụng công nghệ tự động hóa trong quá trình sản xuất nguyên liệu và chế biến chè xanh sao lăn chất lượng cao tại Công ty CP Trà Than Uyên giúp công đoạn vò chè được tự động hóa 100%.)

Tuy vậy vẫn gặp nhiều hạn chế như : Quy mô ứng dụng KHCN còn nhỏ bé, số lượngsản phẩm KHCN ứng dụng vào SXNN còn khiêm tốn, chưa tương xứng với yêu cầuphát triển nông nghiệp nước nhà trình độ KHCN ứng dụng vào SXNN còn thấp quátrình ứng dụng KHCN vào SXNN chưa mang lại hiệu quả KTXH cao và thiếu tínhbền vững

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=0yfmdsYQuAk

https://autorobots.vn/ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-san-xuat-cong-nghiep/

29509

https://khoahoc.tv/thanh-tuu-khoa-hoc-cong-nghe-dong-gop-cho-phat-trien-kt-xh-cong-nghe-vao-san-xuat-va-doi-song

https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/65717/day-manh-ung-dung-thanh-tuu-khoa-hoc-va-xuat-nong-nghiep-thanh-tuu-han-che-va-giai-phap-thao-go/

https://www.quanlynhanuoc.vn/2022/08/08/ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-vao-san-phat-trien-linh-vuc-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam.html

https://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t18670/ung-dung-thanh-tuu-khoa-hoc-cong-nghe-1.2.1.3 Tác động đến người tiêu dùng :

Trang 15

Từ góc độ tiêu dùng, người dân được hưởng lợi nhờ tiếp cận được nhiều sản phẩm vàdịch vụ mới có chất lượng cao với chi phí thấp hơn Hiệu ứng công nghiệp hóa gópphần giúp thị trường mỗi quốc gia ngày càng được mở rộng đa dạng mặt hàng và giá

cả nhờ đó giúp cho người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận được với các sản phẩm thỏa mãnđược nhu cầu của mỗi khách hàng mà hạn chế được rủi ro về chất lượng

(Dựa trên trang 233 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

Ví dụ 1 : Nhờ sự phát triển của mạng internet, thương mại điện tử ra đời đã giúp ngườitiêu dùng lựa chọn, mua sắm hàng hóa bằng hình thức trực tuyến: ngồi tại nhà lựachọn sản phẩm trên toàn thế giới qua mạng; thanh toán qua tài khoản điện tử; nhậnhàng qua dịch vụ chuyển phát Như: shopee, lazada…

Ví dụ 2 : Tại Nhà Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam Chủ nhiệm Ủy banKhoa học, Công nghệ và Môi trường, Lê Quang Huy làm Trưởng đoàn tham dự Hộinghị Thượng đỉnh toàn cầu về Hoạch định tương lai theo hình thức trực tuyến Hộinghị được tổ chức Tòa nhà Quốc hội tại Helsinki, Phần Lan từ 12-13/10/2022 theohình thức trực tiếp và trực tuyến gồm 12 nước tham dự

Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về Hoạch định tương lai nhằm trao đổi, thảo luận vềnhững thuận lợi, thách thức của thế giới, nhất là những vấn đề liên quan đến khoa học,công nghệ, biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường Các đoàn tham dự có phát biểu tạiHội nghị và có tham luận dưới dạng văn bản, các ý kiến đề xuất được tổng hợp và đưavào Tuyên bố chung Hội nghị

(Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến.) Nguồn : https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=69386

1.2.2 Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất

Cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực lượng sảnxuất và sự phát triển dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sảnxuất xã hội và quản trị phát triển

Về sở hữu tư liệu sản xuất

Trang 16

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nền sản xuất lớn ra đời thay thế cho nềnsản xuất nhỏ, khép kín, phân tán Quá trình tích tụ và tập trung tư bản đã đẻ ra những

xí nghiệp có quy mô lớn Tư bản buộc phải liên kết lại dưới hình thức công ty cổ phần

và sự phát triển của công ty cho phép mở rộng chủ thể sở hữu tư bản ra các thành phần

xã hội ( Minh họa : Cùng với sự phát triển của các nước Châu Âu, các thành tựu khoa học - công nghệ được phát triển và ứng dụng mạnh mẽ ở Mỹ, đưa Mỹ trở thành quốc gia phát triển nhanh nhất lúc bấy giờ )

(Dựa trên trang 234 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Nâng cao năng suất lao động, tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, từ nông nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ,thương mại và dẫn đến quá trình đô thị hóa, chuyển dịch dân cư từ nông thôn sang

thành thị ( Minh họa : cuộc cách mạng này đã làm thay đổi về sức mạnh và tương quan lực lượng giữa các nước Đức, Ý, Nhật so với Anh, Pháp, Mỹ làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918) và chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 ) đòi phân chia lại thuộc địa.)

Đẩy nhanh quá trình xã hội hóa sản xuất, thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển biến từgiai đoạn tự do canh tranh sang giai đoạn độc quyền, làm gia tăng mâu thuẫn của chủ

nghĩa tư bản Đây là tiền đề cho Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, thiết lập nhà nước công – nông đầu tiên trên thế giới và hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa gây ảnh hưởng to lớn đến tiến trình phát triển của xã hội loài người trên phạm vi toàn thế giới.

(Trích dẫn từ trang 234-235 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

Trang 17

Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế và traođổi thành tựu khoa học công nghệ giữa các nước Việc quản lý quá trình sản xuất củacác doanh nghiệp dễ dàng thông qua ứng dụng các công nghệ như internet, trí tuệ nhântạo, mô phỏng, robot tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu vànăng lượng mới hiệu quả giúp nâng cao năng suất lao động và định hướng lại tiêudùng.

Lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy nâng cao năng suất laođộng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân.Bên cạnh đó, nó cũng gây ra nạn thất nghiệp, phân hóa thu nhập gay gắt dẫn đến giatăng bất bình đẳng

(Dựa trên trang 235-236 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

1.2.3 Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển

Cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có những bước tiến nhảy vọt Cuộccách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư, công nghệ kỹ thuật số và internet đã kếtnối giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với cá nhân, giữa các cánhân với nhau trên phạm vi toàn cầu Từ đó, thị trường được mở rộng và hình thànhmột “ thế giới phẳng”

Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, thành tựu khoa học mang tính đột phá đã tạo điềukiện để chuyển biến các nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức dẫn đến rútngắn thời gian phát minh khoa học Hình thành hệ thống tin học hóa trong quản lý và

“chính phủ điện tử” Các doanh nghiệp đã có biến đổi lớn sử dụng công nghệ cao đểcải tiến quản lý sản xuất, thay đổi hình thức tổ chức quản lý doanh nghiệp

Trang 18

(Dựa trên trang 237 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

Ví dụ: hiện nay một số công ty chấm công bằng máy nhận dạng gương mặt, hay vân

tay …

Ví dụ: Hiện nay, chính phủ sử dụng công nghệ thông tin và đặc biệt là Internet để hỗ trợ các hoạt động của chính phủ, gắn kết công dân và cung cấp các dịch vụ của chính phủ (chính phủ điện tử).

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), là một trong những bước chuyển tác độngmạnh mẽ đến thế giới

Một là, tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị và điều hành của nhà nước thôngqua hạ tầng số và internet Đồng thời, các cơ quan có thể dựa trên hạ tầng công nghệ

số để tối ưu hóa hệ thống giám sát và điều hành theo mô hình “ chính phủ điện tử”, “

đồ thị thông minh”

Ví dụ : ứng dụng chuyển đổi đầu số cho công dân trên các app điện tử: VssID,VNeID, Hue-S …

Trang 19

VssID : Ứng dụng VssID giúp người tham gia BHXH, BHYT có thể tiếp cận thôngtin, từng bước ứng dụng công nghệ vào cải cách thủ tục hành chính của ngành BHXHViệt Nam.

Ứng dụng VNeID : là ứng dụng trên thiết bị số do Bộ Công an tạo lập, phát triển đểphục vụ hoạt động định danh điện tử và xác thực điện tử trong giải quyết thủ tục hànhchính, dịch vụ hành chính công và các giao dịch khác trên môi trường điện tử; pháttriển các tiện ích để phục vụ cơ quan, tổ chức, cá nhân

Ứng dụng Hue-S : Hue-S cung cấp hơn 50 chức năng : thúc đẩy hoạt động thanh toánkhông dùng tiền mặt, hỗ trợ giúp người dân nhâ •n các cảnh báo và theo dõi diễn biếntình hình thiên tai, bão lụt, tình trạng ngâ •p lụt qua hệ thống camera Hue-S đã phát đi1.695 cảnh báo về thời tiết, thiên tai, bão lụt Đã tiếp nhận 703 cầu ứng cứu khẩn cấpqua chức năng SOS Đặc biệt, trong mùa bão lụt từ đầu năm 2022 đến nay, đường dâynóng đã tiếp nhận 589 cuộc gọi vào, thực hiện 227 cuộc gọi đến 184 trường hợp bàcon cần hỗ trợ

Trang 20

( theo dõilượng mưa ngày 18/12/2023 trên Hue-S)

Nguồn:https://dx.thuathienhue.gov.vn/Thong-tin-chuyen-doi-so/Cac-de-an-chuong-dung.html

trinh-lien-quan/pid/446/cid/22/ReqId/5e3c96e8?tid=hue-s-da-dich-vu-tren-mot-ung-Hai là, tác động đến phương thức quản trị và điều hành các doanh nghiệp Cách mạng4.0 làm các doanh nghiệp phải thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị và cung ứng hànghóa dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp với không gian số Các doanh nghiệp cần xâydựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực chủ yếu là công nghệ, trí tuệ đổimới, sáng tạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh.Làn sóng công nghệ mới giúp nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng chính xác nhu cầukhách hàng Ngoài ra, các xu thế này đang mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ có thể khởi nghiệp sáng tạo, có cơ hội thâm nhập thị trường ngách vớinhiều sản phẩm và dịch vụ mang tính đột phá

Ví dụ : marketing ngày cách phát triển để đáp ứng nhu cầu thu hút khách hàng , tăng

sự cạnh tranh của các doanh nghiệp chẳng hạn như mì tôm thanh long được công bố

ra mắt đầu tiên vào năm 2022, mãi tới năm 2023 do chiến lược marketing bằng bài hát “ Lần đầu tiên….” trên đa nền tảng mạng xã hội thì mới thu hút được lượng lớn khách hàng song việc ứng dụng các nền tảng xã hội để khảo sát và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng cũng góp phần giúp các doanh nghiệp ngày cách phát triển.

https://www.youtube.com/watch?v=vJiLg1QamVo

Trang 21

Ba là, cách mạng 4.0 yêu cầu quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổi mới sáng tạo,chuyển đổi hoạt động sản xuất lên trình độ cao hơn, tri thức hơn, tạo ra năng suất vàgiá trị cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầu hóa

và hội nhập quốc tế

Tích cực : cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo điều kiện cho sự phát triển nhiều lĩnhvực như: gen, công nghệ nano, năng lượng tái tạo, máy tính lượng từ đưa nền kinh tếthế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng Thay đổi cách con người sinh sống, làm việc

và quan hệ với nhau Internet, điện thoại thông minh và hàng ngàn các ứng dụng làmcho cuộc sống của con người trở nên thuận tiện, năng suất hơn và tạo điều kiện cho sựkhởi nghiệp, giải phóng con người ra khỏi lao động chân tay mệt nhọc

Thách thức : khoảng cách phát triển về lực lượng sản xuất giữa các quốc gia nhưtrình độ lao động của công nhân, nguồn vốn và tiềm năng phát triển mỗi nước

(Dựa trên trang 236-241 của Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin )

Ví dụ: Trước đây, công tác quản trị được thực hiện thủ công hoặc được hỗ trợ bởi cácphần mềm đơn lẻ như: phần mềm kế toán, phần mềm quản lý kho… thì hiện nay cácdoanh nghiệp đã bắt đầu hướng đến các giải pháp công nghệ quản lý đồng thể, thốngnhất và có thể thay đổi theo quy mô sản xuất

Trang 22

https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/65717/day-manh-ung-dung-thanh-tuu-khoa-hoc-va-xuat-nong-nghiep-thanh-tuu-han-che-va-giai-phap-thao-go/

https://www.quanlynhanuoc.vn/2022/08/08/ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-vao-san-phat-trien-linh-vuc-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam.html

https://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t18670/ung-dung-thanh-tuu-khoa-hoc-cong-nghe-1.3 Tác động đến người tiêu dùng :

https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=69386

3 Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển :

quan/pid/446/cid/22/ReqId/5e3c96e8?tid=hue-s-da-dich-vu-tren-mot-ung-dung.htmlhttps://www.youtube.com/watch?v=vJiLg1QamVo

Trang 23

https://dx.thuathienhue.gov.vn/Thong-tin-chuyen-doi-so/Cac-de-an-chuong-trinh-lien-1.3 Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa ở các nước trên thế giới

* Công nghiệp hóa:

Theo dòng lịch sử nhân loại, quá trình lao động là lúc xuất hiện những con đường mới, lối đi riêng mang tính cách mạng, qua đó vượt qua sức mạnh thể chất hạn chế của con người nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình tạo ra của cải vật chất Cách mạng công nghiệp là một trong những cuộc cách mạng về kinh tế

và công nghệ đưa con người lên một vũ đài văn minh hơn Vậy công nghiệp hóa

Tuy nhiên quan niệm về công nghiệp hóa luôn phụ thuộc vào thời kì và bối cảnhlịch sử Ví dụ ở thời kì cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Anh vào thế kỉ

18, công nghiệp hóa chỉ đơn thuần là thay thế sức lao động của loài người bằng máy móc chạy bằng hơi nước hay sức nước, tuy nhiên với thời kì công nghệ 4.0 hiện nay thì như vậy là còn quá sơ sài về nhận thức Cụ thể để được coi là cách mạng công nghiệp hóa thời nay thì cần đảm bảo công nghệ đưa vào phải đáp ứng về năng suất , tính hiệu quả, tính tự động, tính kết nối và cả hiệu suất về nhiên liệu tiêu thụ… vậy nên, khái niệm về công nghiệp có tính lịch sử Dưới đây sẽ trình bày về cách mô hình công nghiệp hóa nổi trội ở từng thời kì

* Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới:

-Mô hình công nghiệp hóa cổ điển:

Gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên trên thế giới, lẽ tất yếu khi Anh là nơi đầu tiên trên thế giới nổ ra công cuộc công nghiệp hóa cho nền kinh tế (kéo dài 60-80 năm) Bàn đạp là các phát minh công nghệ mang tính đột phá, xe kéo sợi, máy dệt… và đặc biệt là máy hơi nước đã giúp Anh đẩy mạnh phát triển công nghiệp nhẹ vào đầu thời kì, những ngành đòi hỏi số vốn ít và thulợi rất nhanh Đặc biệt là nông nghiệp may mặc lúc bấy giờ rất được các chủ thểdoanh nghiệp quan tâm và chú trọng đã giúp đáp ứng nhu cầu về may mặc cho người dân Qua đó kéo theo sự phát triển về các nghành sản suất nguyên vật liệu cho công nghiệp may như chăn nuôi cừu và trồng bông Khi sản lượng đòi hỏi quá lớn, các nhà tư bản lại cầu thị thêm vào máy móc và tư liệu sản suất, từ

Trang 24

đó giải thích lý do công nghiệp nặng sản xuất máy móc, linh kiện, phụ tùng pháttriển mạnh mẽ vào cuối thời kì.

Quản lý lao động trong nhà máy may dệt

Máy kéo sợi chạy bằng sức nước của Jenny

Trang 25

Tàu chạy bằng động cơ hơi nước của James Watt

Lối đi đầy tính đột phá đã lan tỏa và được các nước tư bản cổ điển như Pháp, Đức, Ý… thời ấy tiếp nhận

Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là vốn đầu tư, khi mà các nước tư bản cổ điển lúc này chỉ mới bước qua thời kì phong kiến phương Tây lạc hậu, nguồn vốn và nguồn lực không mạnh mẽ và ổn định Để giải quyết vấn đề này, các nhà

tư bản ra sức bóc lột lao động làm thuê, làm phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, đồng thời gắn liền với việc xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa Biện pháp mang tính tạm thời và mất nhân văn này đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc gay gắt giữa tư bản và lao động, làm bùng nổ những cuộc chiến tranh của giai cấp công nhân chống lại tư bản ở các nước tư bản lúc bấy giờ, tạo tiền

đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác Quá trình công nghiệp hóa cũng dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau và các nước tư bản với các nước thuộcđịa, trong quá trình xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa đã dẫn đến phong trào đấutranh giành độc lập của các nước thuộc địa, thoát khỏi sự thống trị và áp bức củacác nước tư bản

- Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ):

Sự nghiệp công nghiệp hóa ở Liên Xô là quá trình tăng tốc xây dựng tiềm lực công nghiệp của Liên bang Xô viết nhằm thu hẹp sự tụt hậu về kinh tế so với các nước tư bản phát triển, được tiến hành từ tháng 5 năm 1929 cho đến tháng 6 năm 1941 Đặc trưng của mô hình này là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng gắn với phát triển nguồn lực trong nước và quản lý lao động theo hướng tập trung

Trang 26

Chế tạo linh kiện máy móc trong nhà máy ở Liên xô

Nhà nước Liên xô lúc bấy giờ đặt ra nhiệm vụ chính của công cuộc công nghiệp hóa là chuyển đổi Liên Xô từ một nước nông nghiệp thuần túy thành mộtquốc gia công nghiệp hàng đầu Khởi đầu của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

là một phần không thể thiếu của "gấp ba nhiệm vụ tái thiết căn bản xã hội" (bao

Trang 27

gồm công nghiệp hóa, kinh tế tập trung, tập thể hóa nông nghiệp và một cuộc cách mạng văn hóa) được đặt ra bởi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất cho việc phát triển kinh tế quốc gia kéo dài từ năm 1928 cho đến năm 1932.

Nhờ sự đồng lòng và quyết tâm thực hiện không ngừng nghỉ của Liên xô, chỉ sau khoảng 18 năm Liên Xô đã hoàn thành công nghiệp hóa đất nước(trong khi đó Anh cần gần 200 năm, Mỹ cần 120 năm) Và từ đó vươn mình lên thứ 2 thế giới về kinh tế chỉ đứng sau Mỹ Đó như 1 ngọn đuốc thăp sáng dẫn lối cho một hệ thống các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa ở cả 2 lục địa, trong

đó ở Châu Á còn có Việt Nam những năm 60 của thế kỉ trước

Nền kinh tế đủ mạnh để Liên Xô chạy đua vũ trang với Mỹ

Vấn đề: khi tiến bộ khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển, hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật to lớn ở trình độ cơ khí hóa, đã không thích nghi được, làm kìm hãm việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, đồng thời với cơ chế kế hoạch hóa tập trung mệnh lệnh được duy trì quá lâu đã dẫn đến sự trì trệ cùng với những chính sách cải tổ kém hiệu quả của Gorbachev đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và hệ thốngXHCN ở Đông Âu

-Mô hình công nghiệp hóa ở Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs):Thông qua tận dụng lợi thế công nghệ các nước đi trước, rút kinh nghiệm nhữngsai lầm của các mô hình, Nhật Bản đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ, tối ưu lợi thế trong nước, tăng cường sản xuất trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài, chútrọng vốn đầu tư , nguồn lực bên ngoài để tiến hành công nghiệp hóa gắn liền hiện đại hóa và hội nhập

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w