1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận kinh tế chính trị mác lênin đề tài 1 lý luận của lênin về độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lí Luận Cua Lenin Ve Doc Quyền Va Doc Quyền Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Tác giả Nguyen Phan Nhat Huyen, Lo Thi Thanh Thao, Tran Phung Tuong Vy, Van My Xuan, Nguyen Thuy Thi Thanh, Pham Tuan Hung, Hoang Duong Thi Thuy, Lo Xuan Hieu, Vi Mai Phuong, Truong Pham Khong Bang, Tran Thi Thu Trang, Dang Lo Na, Tran Thi Thu Hien, Ho Pham Phuong Hoa, Do Thanh Thao Phuong, Nguyen Khoa Kieu My, Trinh An Nguyen
Người hướng dẫn TS. Nguyen Khong Von
Trường học Đại Học UEH
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lenin
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh không ngừng phát triển đến độ nhất định sẽ xuất hiện các tô chức độc quyên, khi các tô chức độc quyên lớn mạnh, đủ sức chỉ phối toàn nên kinh tế dẫn đến

Trang 1

LÝ LUẬN CUA LENIN VE DQC QUYEN VA BOC QUYEN NHÀ NƯỚC

TRONG NEN KINH TE THI TRUONG

Giảng viên hướng dan : TS Nguyễn Khánh Vân Nhóm sinh viên thực hiện :— Nhóm 5

TP Hỗ Chí Minh, ngày 14 tháng 03 năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

LÝ LUẬN CUA LENIN VE DQC QUYEN VA BOC QUYEN NHÀ NƯỚC

TRONG NEN KINH TE THI TRUONG

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Khánh Vân Nhóm sinh viên thực hiện :— Nhóm 5

TP Hỗ Chí Minh, ngày 14 tháng 03 năm 2024

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG

- Phân công công

x ˆ việc, kiểm tra

Nguyen Phan Nhat 31531027212 đánh giátoànbài 100%

Huyền (nhóm trưởng) - Nội dung ns

chương II mục |

2 LéThiThanh Thao 31231026303 -Làmslde 100%

3 Trần Phùng Tường Vy 31231023633 - Làm slide 100%

4 Văn Mỹ Xuân 31231024827 _, ~ Noi dung chương II mục 2 100%

6 PhạmTuấnHưng 31231027502 chương ] mục | „` NIdung 100%

8 Lê Xuân Hiếu 31231022697 chương II mục 2 - Noi dung 100%

9 Vi Mai Phương 31231021607.” Nôi dung chương II mục 2 100%

Il Tran Thi Thu Trang 31231022714 chương II mục 2 „` Nộidung 100%

12 Dang Lé Na 31231025843 chương II mục 2 - Noi dung 100%

l3 Tran Thi Thu Hign 31231023632 _, "NO! dung chuong I muc | 100%

14 Hồ Phạm Phuong Hoa 31231025908 _, ” NO! dung chương II mục | 100%

¡s — Đồ Thanh Thảo Phương 31231027305, Nôi dung chương II mục 1 100%

Trang 5

MỤC LỤC

900621000008 6

I QUAN HỆ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYÊN —

Il DOC QUYEN VA DOC QUYEN NHA NUOC TRONG NEN KINH TE THI TRUONG 7 2.1 Lý luận của V.I Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 7

2.1.1 Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền - 7

2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản 8

2.2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 14

2.2.1 Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 14 2.2.2 Bản chất của doc quyén nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 15

2.2.3 Những biểu hiện chủ yêu của độc quyên nhà nước trong chủ nghĩa tư bản „15 2.2.4 Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản 18 ¡"is 20

Trang 6

LOI MO DAU

Gitta thé ky XVI, hinh thai tu ban chu nghia hinh thanh va phat trién manh mé

cùng với các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người lên một tầm cao mới Ngoài ra, sự ra đời của chủ nghĩa tư

bản mang lại nhiều lợi ích kinh tế, thế hiện sự phát triển vượt bậc so với các hình thái

kinh tế xã hội đã xuất hiện trước đó Sự vượt trội của chủ nghĩa tư bản kết hợp với việc vận dụng các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp đã mang lại cho con người những lợi ích kinh tế to lớn, chất lượng cuộc sống được cái thiện hoàn toàn Trong quá trình hình thành và vận động, chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyên

Trong quá trình vận động và phát triển, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thế hiện nhiều hạn chế trong công tác quản lý - tô chức cũng như trong quá trình sản xuất

và phân phối sản phẩm Những hạn chế này xuất phát từ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và tính sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh không ngừng phát triển đến độ nhất định sẽ xuất hiện các tô chức độc quyên, khi các tô chức độc quyên lớn mạnh, đủ sức chỉ phối toàn nên kinh tế dẫn đến sự hình thành giai đoạn phát triển mới - chủ nghĩa tư bản độc quyền và theo sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyên nhà nước Thực tế, piai đoạn độc quyên là một bước đổi mới trong quá trinh phát triển cơ bản các quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất đề có thế đáp ứng nhu cầu của thế giới, các biến động vẻ kinh tế chính trị từ cuối thế kỉ XIX đến nay

Sau khi diễn ra Đại hội VI năm 1986 của Đảng, chính sách mở cửa được thực hiện nhằm xóa bỏ nền kinh tế bao cấp, xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra quyết liệt, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế trí thức ngày cảng được coi trọng; dưới sự lãnh đạo của Đảng, ta đã vận dụng thành công các lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Từ những thực

tế nêu trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Lý luận của Lênin về độc quyền

và độc quyền nhà nước trong nên kinh tế thị trường” dé có thé tim hiểu rõ hơn vé vai trò, bản chất cũng như biếu hiện, nguồn gốc của độc quyền và độc quyền nhà nước từ

đó có những giải pháp nhằm khắc phục những mâu thuẫn trong nên kinh tế hiện đại

Trang 7

I QUAN HE CANH TRANH VA DOC QUYEN

Doc quyén la su liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, năm giữ phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao

Độc quyên sinh ra từ cạnh tranh nhưng không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn Có ba loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyên Đầu điên là cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền Các tổ chức độc quyên tìm cách chi phối, thôn tính các doanh nghiệp ngoài độc quyên bằng nhiều biện pháp: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào, độc quyền phương tiện vận tải, độc quyền tín dụng, 7# z¡ là cạnh tranh giữa các tô chức độc quyên với nhau thông qua nhiều hình thức như: cạnh tranh trong cùng một ngành, hoặc cạnh tranh khác ngành nhưng có liên quan với nhau 77 ba la cạnh tranh trong nội bộ của các tổ chức độc quyền Nhằm giành lợi thế trong hệ thống, các thành viên trong các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau để chiếm tỷ lệ cô phần khống chế, từ đó cũng chiếm địa vị chí phối

Trong nền kính tế thị trường hiện đại, cạnh tranh và độc quyền luôn tổn tại Song hành với nhau Mức độ khốc liệt của cạnh tranh và độc quyên phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thê của mỗi nên kinh tê thị trường

II ĐỌC QUYÊN VÀ ĐỌC QUYÊN NHÀ NƯỚC TRONG NÉN KINH TẾ THỊ

co may hoi nước thành động cơ điện đã tạo ra bước ngoặt lớn cho khoa học kỹ thuật, tạo dựng tiên đê và cơ so đề nên công nghiệp ngày càng phát triên hơn dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần 2 đã thúc đây cho sự phat trién manh mé của lực lượng sản xuất, các đoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh Từ đó mà đây nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuât, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn và rât lớn

Thứ hai, cuỗi thé ki L9, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới ra đời, làm xuất

hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi doanh nghiệp phải có quy mô lớn Sự phát triển của khoa học kỹ thuật thúc đây quá trình phân công lao động xã hội hình thành các ngành sản xuất mới với những ứng dụng mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn, đồng thời thúc đây tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đây sản xuất quy mô lớn

Thứ ba, trong điều kiện phát triển khoa học kĩ thuật, sự tác động của các quy luật thị trường ngày càng mạnh mẽ làm biên đôi cơ câu kinh tê theo hướng tập trung

Trang 8

sản xuất quy mô lớn Các quy luật thị trường bao gồm quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, giá trị thặng dư, tích lùy,

Tứ tư, sự cạnh tranh gay gắt đã làm cho các đoanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản, các doanh nghiệp lớn tồn tại nhưng suy yếu Đề tiếp tục phát triển, họ buộc phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh nghiệp có quy

mô ngảy cảng lớn hơn V.I Lênin đã khẳng định: " Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền"

Thứ năm, khủng hoảng kinh tế 1873 làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn tôn tại, nhưng đê phát triên họ phải thúc đây nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuât hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn

Cuối cùng, sự phát triển của tín dụng trở thành đòn bây mạnh mẽ thúc đây tập trung san xuat, nhat la su hình thành, phát triên các công ty cô phân, các tô chức độc quyền ra đời

Về lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyên, khi các tổ chức độc quyền xuất hiện, họ có thê ấn định giá cả độc quyền (độc quyên cao khi bán và độc quyên thấp khi mua nhăm thu lợi nhuận độc quyên Lợi nhuận độc quyên là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tô chức độc quyền đem lại Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyên áp đặt trong mua và bán hàng hóa Giá

cả độc quyên được tính theo công thức:

Giá cả độc quyền = chỉ phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền Nếu giai đoạn cạnh tranh tự do giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất thì trong giai đoạn độc quyền giá cả thị trường lại xoay quanh giá cả độc quyên

b Tác động Độc quyên đã có những tác động lớn đến nền kinh tế Về /ác động tích cực, độc quyền đã tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đây sự tiễn bộ kỹ thuật Độc quyền còn có thé lam tang nang suat lao động, nâng cao lực lượng cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyên từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, độc quyên

đã tạo được sự mạnh kinh tế góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển theo hướng sản

xuất lớn hiện đại

Về tác động tiêu cực, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng vả xã hội Độc quyên có thê kìm hãm sự tiên bộ kỹ thuật theo đó kìm hãm sự phát triên kinh tế, xã hội Khi độc quyền nhà nước bị chỉ phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền tư nhân chi phối các quan hệ kinh tế,

xã hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóa giau nghèo

2.1.2 Những đặc điểm của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản

a Các tô chức độc quyền có quy mô lớn về tích tụ và tập trung

tu ban

Sự tích tụ và tập trung sản xuất cao đã trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyên là đặc điểm kinh tệ cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyên Trong thời kỳ này, số lượng các xí nghiệp lớn chiêm tỷ trọng nhỏ, nhưng nắm các lĩnh vực sản xuât chủ yêu của nên kinh tê, lượng lớn sô công nhân và tông sản phâm xã hội Bởi vì, một

Trang 9

mặt, đo số lượng các xi nghiệp lớn ít nên có thê dé dàng thỏa thuận với nhau; mặt khác, các xí nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật cao nên cạnh tranh sẽ rất gay gắt, quyết liệt, khó đánh bại nhau, do đó đã dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp với nhau đề năm lấy địa vị độc quyên

Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hóa, các tô chức độc quyền hình thành theo liên kết ngang: chỉ liên kết những doanh nghiệp trong cùng l ngành, nhưng về sau theo mối liên hệ dây chuyền, các tổ chức độc quyền đã phát triển theo liên kết dọc: mở rộng ra nhiều ngành khác nhau

Các hình thức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao về mặt lịch sử

Carrel: Hình thức tổ chức độc quyền này chỉ cam kết thỏa thuận với nhau về giá, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán, Các xí nghiệp tư bản

vấn độc lập về ca sản xuất và lưu thông hàng hóa Cartel là liên minh độc quyền không

vững chắc (những thành viên thấy ở vào vị trí bắt lợi đã rút khỏi Cartel dẫn tới tan vỡ trước kỳ hạn) Ví dụ: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu OPEC (Organization Of Petroleum Exporting Countries) là một tô chức liên chính phủ gồm 14 quốc gia chuyên xuất khâu dầu mỏ

Syndicate: Hinh thire tổ chức độc quyên cao hơn, ôn dinh hon Cartel Cac xi nghiệp tư bản vân giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông hàng hóa Mục đích là thống nhất đầu mối mua và bán, điều hành bởi một ban quản trị chung (mua nguyên liệu giá rẻ, bán hàng hóa giá đắt đề thu lợi nhuận độc quyên cao) Ví dụ: Hiệp hội Lúa mach Canada CWB (Canadian Wheat Board) là hiệp hội thương mại dành cho các sản phẩm lúa mì, lúa mạch của miền tây Canada Tổ chức được quản lí bởi ban quản trị và chỉ có ban quản trị mới có thể mua bán cũng như quảng cáo những sản phẩm của hiệp hội

7rusí: Hình thức độc quyén cao hon Cartel va Syndicate Day la tổ chức độc quyền dạng công ty cô phần Việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản tri chung thống nhất quản lý Các thành viên trở thành những cô đông để thu lợi nhuận theo cổ phần, mất tính độc ; lập cả lưu thông lẫn sản xuất Ví dụ: Tập đoàn Vingroup, Tập đoàn Công nghiệp - viễn thông quân đội Viettel

Conmsoriiưm: Hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên Trust Là sự liên kết giữa các nhả tư bản ở các ngành khác nhau nhưng có liên quan đến nhau về kinh tế và kỹ thuật (liên kết dọc) Các xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm các nhà tư bản kếch

xu Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ nên đã diễn ra quá trình hình thành những sự kiện liên kết giữa các độc quyền theo cả 2 chiều: dọc và ngang, ở cả trong và ngoài nước Điều này dẫn đến sự ra đời của những hình thức tổ chức độc quyền mới Ví dụ: Vietnam Consortium Group là một công ty có hệ nhận diện thương hiệu với logo gồm 8 ngôi sao khác màu, đại diện cho 8 công ty du lịch đang có vị thế nhất định trên thị trường: Vietletours, Viking Travel, Asian Travel, OSC First Holidays, Saigon Travel, Việt Á Âu, Lac Hong Voyages, và Vietnam Travel

Concern: Tô chức độc quyền đa ngành, đa quốc gia co hang tram xi nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau, phân bổ ở nhiễu nước nhằm khắc phục tính rủi ro của chuyên môn hóa hẹp và đề đối phó với luật chống độc quyền ở hầu hết các nước tư

Trang 10

ban chu nghia Vi du: Renault-Nissan-Mitsubishi Alliance Day 1a mot lién minh chién lược giữa ba công ty ô tô hàng đầu thế giới: Renault (Pháp), Nissan (Nhật Bản) và Mitsubishi Motors (Nhật Bản)

Conglomerate: Sự kết hợp của nhiều đoanh nghiệp vừa và nhỏ, không có sự liên quan trực tiếp về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất Mục đích của hình thức tô chức này là thu lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán Phần lớn các Conglomerate dễ

bị phá sản nhanh hoặc chuyền thành các Concern Một phần các Conglomerate vẫn tồn tại bằng cách kinh doanh trong lĩnh vực tài chính trong những điều kiện thường xuyên biến động của nền kinh tế thế giới Ví dụ: Tập đoàn Berkshire Hathaway là một trong những tập đoàn đa ngành lớn nhất thé giới, thuộc lãnh đạo của tỷ phú Warren Bufftt,

sở hữu và điều hành nhiều công ty con hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau: Geico, Burlington Northern Santa Fe Corp, Dairy Queen, Duracell

Ngày nay, đặc điểm tập trung sản xuất và các tô chức độc quyền ở các nước tư bản phát triển có biểu hiện mới, đó là sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Từ đó, những hình thức tô chức độc quyền mới ra đời: Concern và Conglomerate Nguyên nhân đến từ việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản phâm cao dẫn đến hình thành hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ gia công cho các Concern và Conglomerate Sự thông trị của độc quyền về kinh tế và khoa học công nghệ được thể hiện dưới dạng quan hệ hợp tác giữa độc quyền và các xí nghiệp vừa và nhỏ, các xí nghiệp vừa và nhỏ lệ thuộc vào độc quyền về nhiều phương diện Hơn nữa, các đoanh nghiệp vừa và nhỏ có ưu điểm nhạy bén đối với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với sự biến động của thị trường, mạnh dạn đầu tư vào những ngành mới, đòi hỏi sự mạo hiểm, dễ đổi mới trang, thiết bị không cần nhiều chi phí bố sung, kết hợp nhiều loại hình kỹ thuật, sản xuất ra những sản phâm chất lượng cao trong điều kiện hạn chế

Ngày nay độc quyên còn xuất hiện cả ở :' những nước đang phat triển Đó là kết quả đầu tư quốc, tế của các công fy xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu Ví dụ: công ty GMC của Hoa Ky nam 1992 có doanh số

132 ty, thu hút gần 1 triệu lao động, 136 chí nhánh ở hơn 100 nước trên thế giới Mặt khác trong các nước tư bản lớn lại phát triển rất nhiều các công ty vừa và nhỏ Vì vậy, hình thành hệ thống gia công, nhất là trong các ngành sản xuất ôtô, máy bay, đồ điện

cơ khí,

b Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tr bản tài chính và

hệ thông tài phiệt chỉ phối

Tư bản tài chính được ra đời từ việc các ngân hàng vừa và nhỏ không đủ khả năng đề phục vụ cho việc kinh đoanh của các doanh nghiệp công nghiệp lớn Vì vậy, các ngân hàng này phải tự sáp nhập vào các ngân hàng lớn hoặc phải phá sản, quá trình này đã thúc đây các tô chức độc quyền ngân hàng ra đời

Sự hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng đã thúc đây vai trò của ngân hàng, từ chỗ chỉ đà trung gian trong việc thanh toán và tín dụng mà nay đã năm được hầu hết lượng tiền tệ của xã hội, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế - xã hội Bên cạnh đó còn làm thay đổi quan hệ giữa các doanh nghiệp ngân hàng và công nghiệp bang cách trực tiếp đầu tư và tham gia vào hoạt động của độc quyền công nghiệp Các tổ chức độc quyền công nghiệp cũng tham gia trở lại vào công việc của

10

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w