1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích những tổn hại trong thị trường độc quyền hoàn toàn

26 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 465 KB

Nội dung

Nó đốinghịch với thị trường cạnh tranh hoàn toàn, nghĩa là thị trường cạnh tranh hoàntoàn thi có một số lượng lớn người bán trong khi đó thị trường độc quyền hoàntoàn chỉ có một người án

Trang 1

Phl3m QuẼlc ThEnh

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, xu hướng chung của nền kinh tế hiện nay trên toàn thếgiới là Kinh tế hỗn hợp Nó bao gồm nhiều thị trường khác nhau và đa dạng Đetồn tại và phát triển trong thởi buổi kinh tế hiện giờ thì các doanh nghiệp phải hiếu

rõ cặn kẽ cơ cấu chung, đặc điếm của mỗi thị trường

Trong đó thị trường độc quyền hoàn toàn được coi là mặt trái của thị trường

Nó đứng trên mọi công bằng của nền kinh tế Độc quyền gây ra mức giá cao hơn

và lượng cung trên thị trường ít hơn so với giá và lượng cung trên thị trường bìnhthường Vì thế người tiêu dùng thường chỉ trích và không thích thị trường này

Việc nghiên cún đề tài này cho chúng ta cái nhìn tổng quan về những tổn thất

mà thị trường này gây ra Qua đó cùng suy nghĩ ra những giải pháp quản lý cụ thể,đồng thời giúp chúng ta suy nghĩ lựa chọn cho bản thân cách thức thâm nhập vàothị trường hỗn họp hiện nay

Đe tài được tống họp từ nhiều nguôn khác nhau và được chỉnh sửa theo ýkiến chủ quan của nhóm nên không tránh những sai sót mong cô và các bạn tântình giúp đỡ để sửa chữa và hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu của nhóm

Xin chân thành cảm ơn

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2011

Trang 2

Phl3m QuẼlc ThEnh

I cơ sở LÝ LUÂN VÈ ĐỜC QUYỀN HOÀN TOÀN

1 Đỏc quyền hoàn toàn1.1 Đinh nghĩaThị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường mà trong đó chỉ có một ngườibán duy nhất nhưng có rất nhiều người mua

Trong trường họp này, chỉ có duy nhất một người bán không có sản phấmthay thế gần gũi gì cả, dù từ xa một Có hoàn toàn không mức độ cạnh tranh Độcquyền như vậy là thực tế rất hiếm

1.2 Đăc diểm của dốc quyền hoàn toànThị trường độc quyền hoàn toàn thì khác với các loại thị trường khác Nó đốinghịch với thị trường cạnh tranh hoàn toàn, nghĩa là thị trường cạnh tranh hoàntoàn thi có một số lượng lớn người bán trong khi đó thị trường độc quyền hoàntoàn chỉ có một người án duy nhất trên thị trường

Bao gồm các đặc điểm sau:

- Trong ngành chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua

- Vắng mặt người thay thế sản xuất hàng hóa cùng loại

- Doanh nghiệp có quyền định giá

- Doanh nghiệp rất khó khăn khi muốn gia nhập hay rút lui khỏi ngành

Do gặp các rào cản sau:

Trang 3

Ph0m Qu0c ThElnh

• Nguồn tài nguyên thiên nhiên : như đất đai, khoáng sản Nguồn

cung ứng của các tài nguyên này luôn bị giới hạn Do đó sẽ xuất hiện tìnhtrạng độc quayền nếu các nguồn tài nguyên này nằm trong tầm tay các nhàđộc quyền

• Nguồn vốn: Những doanh nghiệp có vốn ít không thể gia nhập hay

tồn tại trong ngành Vì thế phần lớn doanh nghiệp này thường trở nên độcquyền hoàn toàn

• Kĩ thuật chuyên dụng: Đòi hỏi một số ngành cần phải sử dụng kỹ

thuật chuyên dụng đặt trưng như đóng tàu, ngành hàng không Cho nênnhững doanh nghiệp này thường độc quyền hoàn toàn

• Qui định của pháp luật: Qui định về độc quyền nhãn hiệu, qui định

về tiêu chuân hàng hóa

• Tiện ích công đồng: Như công ty cầu đường, công ty cấp nước là

một dạng của độc quyền hoàn toàn đa số thuộc quyền sở hữu công ty nhànước quản lý nhằm uy trì và nâng cap chất lượng cho sản phâm và dịch vụ.Chỉ vì rào cản càng gây thêm tính độc quyền ngày càng tăng cao giữa thịtrường hiện nay:

1 Độc quyền sở hữu hoặc kiểm soát của một công ty / công ty để sản xuất vàbán một hàng hóa hoặc dịch vụ

2 Công ty này là một ngành công nghiệp, vì sự phân biệt giữa công ty và ngànhcông nghiệp không tồn tại

Trang 4

Ph0m Qu0c ThElnh

4 Không thay thế gần gũi của sản phẩm / dịch vụ có sẵn trên thị trường

5 Bên bán là các nhà hoạch định giá và không thực thi giá cà, vì chúng lànhững nhà cung cấp duy nhất

6 Cao rào cản cho các công ty khác, do đó hạn chế cạnh tranh

7 Các rào cản gia nhập có thể được luật pháp, công nghệ, kinh tế hoặc tựnhiên Như một cách đúng đắn bởi Milton Friedman nói rằng độc quyền thườngxuyên phát sinh từ sự hỗ trợ của chính phủ hay từ các thỏa thuận thông đồnggiữa các cá nhân

8 Công ty này phải đối mặt với nhu cầu đường dốc xuống cho sản phẩm củanó; kể từ khi doanh nghiệp là một ngành công nghiệp Nó có nghĩa là nó khôngthể bán ra nhiều hơn, trừ khi giá cả hạ xuống

Trang 5

Ph0m Qu0c ThElnh

1.3 Giới han sức manh của Đôc quyềnNhững công ty độc quyền hoàn toàn tự do trong việc quyết định giá, nhungcông ty độc quyền vẫn còn có những giới hạn trong sức mạnh chi phối thị trường.Gồm 2 phần:

Đường cầu của công ty độc quyền dốc xuống:

p

Pn

Đường D (như hình trên) là đường cầu của công ty độc quyền Ta thấy nhàđộc quyền không thế chọn lựa giá cả giá bán lẫn sản lượng sản xuất đế bán ra mà

Trang 6

Ph0m Qu0c ThElnh

chỉ có thế chọn một trong hai cách Nếu công ty độc quyền quyết định chọn giábán cao thì số lượng người mua sẽ ít đi, và ngược lại nếu công ty độc quyền muốn

có số lượng số người mua thì phải gigảm giá xuống mức thấp hơn

Thu nhập và sẵn sàng mua của ngưòi mua:

Neu nhà độc quyền chọn giá bán là Pn (như hình trên) thì doanh thu của công

ty độc quyền sẽ bằng không Dù công ty độc quyền được tự do đưa ra giá bán trênthị trường nhưng sự tự do này vẫn bị hạn chế bởi khả năng mua của người tiêudung

Với sản phâm giá bán cao hơn sẽ gây ảnh hưởng đến thu nhập của người muakhiến họ mua ít lại hoặc không mua sản phâm

Sự co giãn của đường cầu:

Neu đường cầu ít co giãn thì mức độ kiểm soát thị trường của nhà độc quyền

sẽ cao hơn Và khi đường cầu trở nên linh hoạt thì sự kiếm soát của công ty độcquyền đối với thị trường sẽ giảm xuống

Trang 7

Ph0m Qu0c ThElnh

Trong hình ta thấy có thấy hai đường cầu DI và D2 Đường cầu DI co giản ítnên mức độ kiếm soát thị trường của công ty độc quyền nhiều hơn Còn đường cầuD2 có độ co giảm nhiều nên mức độ kiểm soát của công ty độc quyền thấp Trênđường cầu Dl, nếu nhà độc quyền tăng giá từ p lên P1 thì sản lượng sẽ giảm từ Qxuống Q1 Trên đường cầu D2 nếu mức giá thay đối tương tự’ thì ta thấy lương báncủa công ty độc quyền sẽ giảm nhiều hơn, tức là giảm tù’ N xuống NI Ta thấy rằngđường cầu co giãn nhiều hơn, dù giá bán của công ty độc quyền có cao hơn nhưngdoanh thu vẫn ít hơn so với trường hợp cầu so giản ít

Ngoài ra ta cần phải hiếu hơn về sự co giãn của nhiều yếu tố khác nhau :

Trang 8

Ph0m Qu0c ThElnh 2 0 1 1

Đường cầu của một công ty độc quyền là đường cầu thị trường (do công ty làcông ty duy nhất trên thị trường) Do đường cầu thị trường là đường cong có độdốc xuống dưới, doanh thu cận biên sẽ ít hơn giá của hàng hoá cần lưu ý trước,doanh thu cận biên là:

•dương khi cầu co giãn,

•bằng 0 khi cầu là đơn vị co giãn, và

•âm khi cầu không co giãn

Độ co gián vã tòng doanh thu

Trang 9

Ph0m Qu0c ThElnh 2 0 1 1

II PHẢN TÍCH TÒN THẮT TẢI TRONG

1 Thi trường canh tranh hoàn toàn1.1 Thăng dư tiêu dùng vả thăng dư sán xuất

Hình 1: Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Trang 10

Ph0m Qu0c ThElnh

Đồ thị 1 minh họa thặng dư tiêu dùng Giá cân bằng là p*, người tiêu dùng sẽlựa chọn tiêu dùng là Q* , bởi đường cầu D phản ánh mức giá mà người tiêu dùngsan sàng trả cho hàng hoá ở các mức tiêu dùng khác nhau.Toàn bộ giá trị hàng hoáđược mua là diện tích nằm dưới dường cầu từ sản lượng QO đến sản lượng Q*, đó

là diện tích AEQ*0 Đối với giá trị này người mua chỉ phải trả là diện tích PEQ*0,

do vậy người tiêu dùng sẽ nhận được một thặng dư là phần màu xanh diện tíchAEP*

Trong đồ thị 1 cũng minh hoạ giá trị dôi ra mà người sản xuất hàng hoá nhậnđược, liên quan đến vị trí mà số hàng hoá được sản xuất Việc đo lường này dựatrên cơ sở đường cung, phản ánh mức giá thấp nhất mà người bán có thể chấp nhậncho mỗi đơn vị hàng hoá Ở giá và lượng cân bằng thị trường p* và Q* người sảnxuất nhận được toàn bộ thu nhập P*EQ*0 Bởi đế bán một đơn vị hàng hoá ngườibán sẽ bán ở mức giá thấp nhất có thế và họ sẽ bán ở lượng Q* và chi phí phải bỏ

ra là diện tích BEQ*0 Ở sản lượng Q* họ sẽ nhận được thặng dư sản xuất diện tíchmàu vàng P*EB Từ việc hiếu biết một cách chính xác về thặng dư chúng ta sẽ lầnnữa kiểm tra sự phân biệt ngắn hạn và dài hạn trong quyết định cung ứng của hãng.Thường là thị trường cạnh tranh hoàn toàn đưa giá cả sao cho hợp lý với ngườimua nhằm tăng số lượng hàng hóa bán ra nhiều hơn nhưng lợi nhuận sẽ thu lại íthơn một tí so với thị trường độc quyền

Thặng dư sán xuất trong ngắn hạn

của chương chúng ta thấy hệ số góc dương của đường cung có sự khác nhau tronghai trường hợp Trong ngắn hạn, đường cung thị trường là tổng theo chiều ngangđường chi phí biên ngắn hạn của các hãng (SMC) Hệ số góc dương của đường

Trang 11

Ph0m Qu0c ThElnh

phản ánh quy luật hiệu suất giảm dần khi thay đối một đầu vào và nó đo số đầu ratăng lên Trong trường hợp giá vượt quá chi phí biên( phản ánh bởi đường cung)toàn bộ mức đầu ra là Q* Việc tăng mỗi đơn vị đầu ra làm tăng lợi nhuận đối vớingười cung ứng Tổng lợi nhuận ngắn hạn là tổng của toàn bộ lợi nhuận tăng thêmnày là diện tích P*EB Do vậy P*EB là thặng dư sản xuất ngắn hạn Phản ánh tốngcủa lợi nhuận ngắn hạn và chi phí cố định ngắn hạn Nó bao gồm phần lợi nhuậnvượt qua so với hãng lựa chọn không sản xuất( không sản xuất hãng phải chịu chiphí cố định)

Thặng dư sản xuất trong dài hạn

Trong dài hạn hệ số góc dương của đường cung xuất hiện khi hãng có chi phíđầu vào tăng Khi thị trường cân bằng, mỗi hãng có lợi nhuận zero và ở đó không

có chi phí cố định Thặng dư sản xuất ngắn hạn không tồn tại trong trường hợpnày Trái lại thặng dư sản xuất dài hạn phán ảnh sự phải trả tăng lên đế nhận được

từ đầu vào của hãng tương ứng với đầu ra mở rộng Diện tích p* EB trong đồ thị4.9 đo lường phần phải trả tăng thêm này liên quan đến tình trạng với ngành sảnxuất không có đầu ra, trong trường họp này có thể nhận được giá thấp nhất chodịch vụ của họ

1.2 Thăng dư tổng xã hôi

Sự phân tích về thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng cung cấp bướcđầu tại sao các nhà kinh tế giá thuyết về sự phân bố các nguồn lực có hiệu quả

Trang 12

Ph0m Qu0c ThElnh

trong thị trường cạnh tranh Chúng ta quay trở lại với đồ thị 1 đã được mô tả.Bất kỳ mức đầu ra nào khác sản lượng ọ* là không có hiệu quả, ở đó tổngthặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là không thể lớn Neu sản lượng đượcsản xuất là Q1 thì tổng thặng dư có khả năng bị mất sẽ là diện tích FEG Ờ sảnlượng Q1 người mua sẽ trả giá p 1 cho lượng Q1 Ở lượng này chi phí để sảnxuất là P2 Ớ đó có sự thiếu hụt, ám chỉ rằng ở đó tồn tại sự chuyến hoá lợi íchlẫn nhau, đó có thể là lợi ích giữa người mua và người bán Chỉ ở sản lượng Q*,thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là lớn nhất, hay tổng phúc lợi xã hộilớn nhất

Kiếm soát giá cả và sự thiếu hụt

Một thị trường cạnh tranh sẽ có hiệu quả bởi nó làm cho tổng phúc lợi xãhội lớn nhất Tuy nhiên, không phải để cho thị trường tự hoạt động sẽ có hiệuquả Trong một số trường họp sự can thiệp của chính phủ có thể nâng cao phúclợi của cả người sản xuất và người tiêu dùng trong một thị trường có sức cạnhtranh Trường hợp thứ nhất, nó xuất hiện khi các hành động của người sản xuấthoặc tiêu dùng dẫn đến một chi phí hoặc một lợi ích không xuất hiện như một

bộ phận của giá thị trường Nhũưg chi phí hoặc lợi ích này được gọi là “ngoại ứng”v\ chúng ở bên ngoài thị trường Trường hợp thứ hai trong đó sự can thiệp của chính phủ có thế cải thiện được sự thất bại của thị trường.

Neu không có những ngoại ứng và những thất bại của thị trường, thì thịtrường có sức cạnh tranh không bị điều tiêt có thế dẫn đến một mức giá cả vàđầu ra có sức tối đa hoá phúc lợi xã hội Bây giờ chúng ta xem điều gì sẽ xẩy rakhi chính phủ kiếm soát giá cả

Trang 13

Ph0m Qu0c ThElnh 2 0 1 1

Hình 2: Kiểm soát và sự thiếu hụt

Một vài chính phủ theo đuổi việc kiểm sóat giá cả dưới mức cân bằng.Mặc dù chính sách như vậy thường cao quý, nó ngăn cản vịêc cung ứng trongdài hạn và gây ra một phúc lợi ít hon cho cả người tiêu dùng và người sản xuất

Sự phân tích đơn giản khả năng này được cung cấp bởi đồ thị 2 Hiện tại thịtrường đang cân bằng dài hạn ở giá P1 và lượng Ql(điểm E) Sự tăng lên trongcầu từ D đến DI là nguyên nhân để giá tăng len P2, trong ngắn hạn sẽ kíchthích việc đi vào của những hãng mới Giả định thị trường này có đặc trưng làchi phí tăng ( phản ánh trong đường cung dài hạn LS) Giá có thể giảm, bởi sự

đi vào này và nó nằm ở P3 Neu giá này thay đổi chính phủ có thể thi hành luậtgiá tràn p 1 Đó có thể là nguyên nhân để hãng tiếp tục cung ứng ở mức đầu racủa họ là Ọ1 và ở giá này người mua muốn mua ở lượng Q4, điều này gây ramột sự thiếu hụt Q4 - Q1 Ket quả phúc lợi của chính sách kiểm soát giá này cóthế ước lượng bằng việc so sánh lượng thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.Chính sách này có thể có ưu thế bởi sự có mặt của việc kiểm soát Thứ nhất,người mua sản lượng Q1 thặng dư tiêu dùng tăng thêm là diện tích P3CEP1 bởi

Trang 14

Ph0m Qu0c ThElnh

vì họ có thể mua hàng hoá này với giá thấp hơn so với trường họp không kiểmsoát Sự tăng thêm này phản ánh sự chuyến đồi hoàn toàn từ thặng dư sản xuấtđến người tiêu dùng Hiện tại người tiêu dùng có lợi từ giá thấp hơn và ngườisản xuất lại bị mất Thứ hai, diện tích AE/C mô tả phần tăng thêm thặng dư tiêudùng có thế đạt khi không có sự kiểm soát giá Tương tự, diện tích CE/E phảnánh thặng dư sản xuất tăng thêm trong tình trạng không có sự kiếm soát giá.Gắn hai diện tích này phản ánh sự chuyển hoá lợi ích lẫn nhau giữa người mua

và người bán, do có sự kiểm soát giá của chính phủ Đó là đo lường thuần tuýchi phí xã hội của chính sách này

Cuối cùng, việc phân tích phúc lợi xã hội trong hình 2 cũng cung cấp mộtvài sự sáng suốt của chính sách kiểm soát giá này

2 Thi trường đôc quyền hoàn toàn2.1 Thăng dư tiêu dùng vả thăng dư sản xuấtCác nhà sản xuất và người tiêu dùng thặng dư được minh họa bằng cung và

cầu đường cong trong hình dưới đây Tống giá trị cho người tiêu dùng của Q được

c B là thặng dư của họ bởi vì các khoản thanh toán duy nhất của c là cần thiết để

thu hút các nguồn lực cần thiết đế sản xuất số lượng Q.

Trang 15

Ph0m Qu0c ThElnh

Produccrs' & consumcrs’ surpluscs

Các khái niệm của người tiêu dùng và người sản xuất thặng dư là những công

cụ có thể giúp phân tích nhiều tình huống Ví dụ, là có bất kỳ sự cám dỗ cho ngườibán để băng đảng lên trên người mua? Neu người bán có thể tăng giá, họ có thểchuyển giao một số thặng dư của người tiêu dùng cho chính mình? Họ có thể, và

biểu đồ dưới đây mô tả nhũng gì xảy ra.Những người tiêu dùng thặng dư ở Pc giá

giá để Pm, người bán người tiêu dùng gây ra dư thừa "để thu nhỏ với diện tích A Khu B được chuyển từ người tiêu dùng để sản xuất, nhưng sản xuất khu vực mất điện Neu khu vực B là lớn hơn E, khu vực di chuyển này lợi ích người

trên người mua, họ không còn giá thực thi Thay vào đó, những người bán đế lạiđường cung và tìm kiếm dọc theo đường cầu đế giải quyết tốt nhất Ket quả là, như

hành vi được gọi là ”giá tìm kiếm.”

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w